Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HUỆ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ LC50 CỦA NATRI HYPOCLORIT (NaOCl) TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÁ SỬ DỤNG LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HUỆ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ LC50 CỦA NATRI HYPOCLORIT (NaOCl) TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÁ SỬ DỤNG LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN VĂN KHÁNH Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Trần Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh hướng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi Trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên: Trần Thị Huệ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.2 GIỚI THIỆU VỀ SINH VẬT CẢNH BÁO 1.2.1 Sinh vật cảnh báo gì? 1.2.2 Nguyên lí sử dụng 1.2.3 Tiêu chí lựa chọn 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ơ NHIỄM 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Các loài cá sử dụng làm thí nghiệm 20 2.1.2 Hóa chất NaOCl 23 2.2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI THỰC HIỆN 23 2.2.1 Thời gian 23 2.2.2 Địa điểm 24 2.2.3 Phạm vi thực 24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.4.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu 24 2.4.2 Phương pháp thí nghiệm 24 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THĂM DỊ 28 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LC50 29 3.2.1 Nhiệt độ, pH oxy hịa tan thời gian làm thí nghiệm xác định LC50 29 3.2.2 Biểu cá thời gian thí nghiệm giá trị LC50 NaOCl với loài cá 32 3.3 SO SÁNH SỰ NHẠY CẢM CỦA CÁC LỒI CÁ VỚI CHẤT Ơ NHIỄM 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 KẾT LUẬN 39 4.2 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BEWS BMWP DBPs ĐVKXS IABS KCN KLN OECD Hệ thống sinh học cảnh báo sớm (Biological early warning systems) Phương pháp quan trắc sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn (Biological Monitoring Working Party) Sản phẩm phụ khử trùng (Disinfection by-products) Động vật khơng xương sống Hệ thống phân tích hình ảnh giám sát sinh học (image analysis biomonitoring system) Khu công nghiệp Kim loại nặng Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) TCCP Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Dãy nồng độ NaOCl (mg/L) thí nghiệm thăm dị 26 2.2 Kí hiệu lơ thí nghiệm 27 3.1 Tỷ lệ cá chết nồng độ NaOCl thí nghiệm thăm dị 28 3.2 Nhiệt độ thí nghiệm LC50 (oC) 29 3.3 Nồng độ oxy hịa tan thí nghiệm LC50 (mg/L) 30 3.4 pH thí nghiệm LC50 30 3.5 Tỷ lệ cá Ngựa vằn chết theo nồng độ NaOCl giá trị LC50 33 3.6 Tỷ lệ cá Tứ vân chết theo nồng độ NaOCl giá trị LC50 35 3.7 Tỷ lệ cá Hòa lan chết theo nồng độ NaOCl giá trị LC50 36 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình ảnh Tên hình ảnh Trang 2.1 Cá Ngựa vằn (Danio rerio - Hamiton, 1822) 20 2.2 Cá Tứ vân (Puntius tetrazona - Bleeker, 1855) 21 2.3 Cá Hòa lan (Xiphophorus spp.) 22 2.4 Bố trí thí nghiệm thăm dị cá Ngựa vằn 25 2.5 Bố trí thí nghiệm xác định LC50 cá Ngựa vằn 26 3.1 Cá Ngựa vằn thí nghiệm 32 3.2 Biểu đồ đường cong phần trăm cá Ngựa vằn chết phụ thuộc vào nồng độ NaOCl 24h 33 3.3 Cá Tứ vân thí nghiệm 34 3.4 Biểu đồ đường cong phần trăm cá Tứ vân chết phụ thuộc vào nồng độ NaOCl 24h 35 3.5 Cá Hịa lan thí nghiệm 36 3.6 Biểu đồ đường cong phần trăm cá Hòa lan chết phụ thuộc vào nồng độ NaOCl 24h 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấp có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm mơi trường nước chất hóa học ngày gia tăng làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Do đó, việc đánh giá, giám sát tình trạng nhiễm cách nhanh chóng để đưa cảnh báo sớm ngăn chặn kịp thời cố cần thiết Trong đó, phương pháp giám sát nhiễm hóa – lý xác nhiều thời gian phải thực liên tục với tần suất lớn xác định nguyên nhân ô nhiễm, dẫn đến phản ứng quan quản lý muộn trường hợp bị đầu độc, cố ý phá hoại hay cố môi trường khẩn cấp Trái lại, phương pháp sinh vật cảnh báo khắc phục số hạn chế phương pháp Phương pháp sinh vật cảnh báo dựa thay đổi hành vi bình thường sinh vật ảnh hưởng phơi nhiễm chất độc nồng độ thấp, mà không đủ để giết chết sinh vật Vì nhiễm mơi trường hệ sinh thái tự nhiên thường xảy nồng độ thấp nồng độ gây chết, lâu dài gây tác hại cho hệ sinh thái Do việc phải đánh giá độc tính sinh học thử nghiệm độc tính cấp tính, nhằm xác định nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm (LC50) từ đánh giá mức độ nhạy cảm sinh vật hóa chất, để tìm lồi thích hợp cho hệ thống cảnh báo sinh vật [23] Trong sinh vật dùng để giám sát ô nhiễm môi trường thường gặp lồi nhạy cảm tảo, sau Daphnia cá [30] Thêm vào đó, nước ta có nguồn cá nước đa dạng [9], đồng thời cá lồi có kích thước lớn nhiều so với tảo Daphnia nên dễ dàng cho việc quan sát hành vi, mà 34 Kết tính toán cho thấy nồng độ gây chết 50% NaOCl lên cá Ngựa vằn sau 24h 57,02 mg/L cao so với nghiên cứu Magalha cs (2007) 48 mg/L cá Ngựa vằn [23] Điều giải thích khác điều kiện khí hậu hai khu vực, khiến cho cá có khả chống chịu với chất nhiễm khác b) Cá Tứ vân Cũng tương tự cá Ngựa vằn, sau tiếp xúc với hóa chất, cá lơ có nồng độ NaOCl cao (90 100 mg/L) bơi nhanh hơn, vài có tượng lao đầu vào thành bể Khoảng 30 phút tiếp theo, cá có biểu cân bằng, bơi lờ đờ Sau cá khơng cịn khả bơi lội, hơ hấp mang yếu dần, chìm xuống bể Sau 2h thí nghiệm xuất cá chết nồng độ 100 mg/L, 90 mg/L, sau 3h có cá chết nồng độ 70 mg/ L Sau 10h, phát cá chết tất nồng độ thuốc ngoại trừ nghiệm thức đối chứng nồng độ 40 mg/L Nhìn chung, nồng độ hóa chất tăng, cá chết sớm tỷ lệ chết cao Hình 3.3 Cá Tứ vân thí nghiệm Sau 24h tiếp xúc với hóa chất, nghiệm thức đối chứng khơng có cá chết, tỷ lệ cá chết tăng dần theo nồng độ NaOCl theo trình tự nồng độ 35 cao tỷ lệ cá chết nhiều (Bảng 3.6.) cá chết nhiều nồng độ cao (100,00 mg/L) 95,00% Bảng 3.6 Tỷ lệ cá Tứ vân chết theo nồng độ NaOCl giá trị LC50 Nồng độ (mg/L) ĐC 40,00 56,67 70,00 90,00 100,00 Phần trăm cá chết (%) LC50 (mg/L) 2,50 12,50 40,00 50,00 95,00 90,90 Biểu đồ LC50 cá Tứ vân Nồng độ NaOCl (mg/l) 120 100 80 60 y = 16.799ln(x) + 25.185 R² = 0.9579 40 20 0 20 40 60 Phần trăm cá chết (%) 80 100 Hình 3.4 Biểu đồ đường cong phần trăm cá Tứ vân chết phụ thuộc vào nồng độ NaOCl 24h Sử dụng cách tính LC50 tính nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm NaOCl lên cá Tứ vân sau 24h 90,90 mg/L c) Cá Hòa lan Sau 2h tiếp xúc, cá bơi loạn phân bố chủ yếu tầng mặt bể, sau số cá bể có nồng độ cao (96,67 113,33 mg/L) cá biểu bơi cân giảm dần khả bơi lội chìm xuống đáy bể Cá bắt đầu chết tập trung chủ yếu từ 4h đến 15h tiếp theo, sau khoảng thời gian số 36 cá chết lơ có dấu hiệu chậm lại Từ khoảng sau 16 – 17h, nghiệm thức cá khơng có dấu hiệu chết ổn định đến 24h Hình 3.5 Cá Hịa lan thí nghiệm Riêng nghiệm thức đối chứng khơng có cá chết, cịn nghiệm thức cịn lại có chứa chất nhiễm tỷ lệ cá chết tăng dần theo nồng độ NaOCl (Bảng 3.7.) Ở nồng độ cao (100,00 mg/L) cá chết hoàn tồn (100%) Bảng 3.7 Tỷ lệ cá Hịa lan chết theo nồng độ NaOCl giá trị LC50 Nồng độ (mg/L) Phần trăm cá chết (%) LC50 (mg/L) ĐC 50,00 53,33 76,67 96,67 113,33 2,50 10,00 30,00 70,00 100,00 91,96 37 Biểu đồ LC50 cá Hòa lan Nồng độ NaOCl (mg/l) 120 100 80 60 y = 17,075ln(x) + 25,158 R² = 0,885 40 20 0 20 40 60 80 Phần trăm cá chết (%) 100 Hình 3.6 Biểu đồ đường cong phần trăm cá Hòa lan chết phụ thuộc vào nồng độ NaOCl 24h Kết LC50 sau tính tốn cá Hịa lan 91,96 mg/L cao loài thử nghiệm 3.3 SO SÁNH SỰ NHẠY CẢM CỦA CÁC LOÀI CÁ VỚI CHẤT Ô NHIỄM Từ kết cho thấy lồi cá có biểu nhạy cảm với chất ô nhiễm sau: Thay đổi tốc độ bơi, bơi nhanh (ở nồng độ thấp) chậm dần (ở nồng độ cao); Mất thăng bằng, bơi co giật; Búng lên khỏi mặt nước; Tông đầu vào thành hồ Nhưng quan sát mắt thấy cá Ngựa vằn có tốc độ bơi nhanh, hoạt động bơi lanh lẹ lồi cịn lại Dựa vào kết LC50 NaOCl khẳng định cá Ngựa vằn loại nhạy cảm với chất ô nhiễm có giá trị LC50 thấp 57,02 mg/L, 38 cá Hòa lan cá Tứ vân có giá trị LC50 gần tương đương (91,96 mg/L 90,09 m/L) cao nhiều so với cá Ngựa vằn chứng tỏ lồi có sức chịu đựng với chất ô nhiễm cao Tuy nhiên nghiên cứu Liu J cs (2012) thử nghiệm độc tính cấp loại nước thải cơng nghiệp 10 lồi cá khác [43], lại phát cá Tứ vân loài nằm nhóm lồi nhạy cảm với chất nhiễm có nồng độ thấp nước thải cơng nghiệp nhất, phù hợp để sử dụng làm sinh vật phát độc tính cấp tính sớm Sau cá Ngựa vằn đến cá Hịa lan lồi có độ nhạy cảm thấp hơn, thích hợp với lồi phát sớm độc tính nồng độ cao nước thải công nghiệp Nhưng nghiên cứu khác Anandhan R., Hemalatha S [15] nghiên cứu Magalla D [23] lại cho cá Ngựa vằn loài cá nhạy cảm với độc chất Al hay NaOCl thích hợp để sử dụng làm sinh vật sinh vật cảnh báo cho ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Hành vi loài cá có biểu thay đổi tốc độ bơi, thăng bằng, búng lên khỏi mặt nước, tông đầu vào thành hồ Trong biểu thay đổi tốc độ bơi hành vi dễ theo dõi ứng dụng công nghệ để lập phần mềm theo dõi tốc độ cá Đây bước quan trọng để chọn hành vi cá làm hành vi đặc trưng cho hệ thống cảnh báo sớm ô nhiễm Qua nghiên cứu độc tính cấp tính NaOCl cho thấy cá Ngựa vằn loài nhạy cảm với chất ô nhiễm chứng từ việc chúng thay đổi hành vi bơi, có giá trị LC50 24h thấp 57,02 mg/L, sau cá Tứ vân 90,90 mg/L, cao cá Hòa lan 91,96 mg/L điều kiên nhiệt độ từ 24,5 -28,5 oC , oxy hòa tan 6,63 – 7,15 mg/L, pH 6,97 – 7,61 Do cá Tứ vân cá Hịa lan nhạy cảm so với cá Ngựa vằn Nghiên cứu cho thấy cá Ngựa vằn có tính nhạy cảm cao với chất nhiễm nồng độ thấp nên chọn để sử dụng làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt nước sinh hoạt có nồng độ chất nhiễm thấp, cịn cá Tứ vân cá Hịa lan có biểu nhạy cảm với chất nhiễm, nhiên có chống chịu với chất ô nhiễm nồng độ cao nên chọn làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp sau xử lí 4.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu xác định giá trị LC50 24h loài cá, cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể phản ứng sinh học đặc trưng sinh vật cảnh báo thay đổi chất lượng nguồn nước đồng thời nghiên cứu thay đổi hành vi (cường độ hô hấp, phản xạ sặc nước, thay đổi quỹ đạo tốc độ di chuyển…) sinh vật thị mơi trường nước có chất nhiễm hệ thống giám sát có camera theo dõi sử dụng tin học để quan 40 sát cách xác tạo tín hiệu cho hệ thống cảnh báo sớm ô nhiễm phản ứng sinh vật Mở rộng thử nghiệm độc tính độc chất nhiều lồi cá khác nhau, để tiếp tục tuyển chọn loài cảnh báo nhạy cảm phù hợp với nguồn nước khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Hồng Lan Chi, Bùi Lê Thanh Khiết, Đào Thanh Sơn (2014), Độc học sinh thái, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Hồng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008), “Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn [3] Hồ Thanh Hải, Phan Văn Mạch (1997), “Một số kết nuôi thực nghiệm loài giáp xác râu ngành Daphnia casinata thử nghiệm độc tố đối tượng này”, Tạp chí Sinh học [4] Đào Lệ Hằng, “Môi trường nông thôn số biện pháp đơn giản giảm thiểu ô nhiễm”, Tài nguyên Môi trường, Tháng 8/2006 [5] “Javen NaOCl sodium hypoclorite”, http://hoachatthangloi.com/giay-baobi/ja-ven-naocl-sodium-hypoclorite-637478.html, 16/03/2015 [6] Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh (2010), “Hàm lượng As, Pb tích lũy lồi Hến (Corbicula sp.) Hàu sông (Ostrea rivularis Gould, 1861) cửa sơng Cu Đê, TP Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển số (T10) [7] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất Giáo dục [8] Hoàng Thái Lộc, Hoàng Thị Minh Thảo, Đoàn Đặng Phi Cơng, Trương Thơng (2011), “Nghiên cứu lựa chọn lồi sinh vật địa để thử nghiệm độ độc số hố chất chất thải cơng nghiệp dầu khí Việt Nam”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học cơng nghệ, 30 năm Dầu khí Việt Nam Cơ hội thách thức Quyển 42 [9] Vũ Cẩm Lương (2009), Cá cảnh nước ngọt, Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [10] Phan Văn Mạch, Nguyễn Khắc Đỗ, Nguyễn Kiêm Sơn (2003), “Thử nghiệm ảnh hưởng độc tố kim loại nặng tới động vật thân mềm”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu sinh học nông nghiệp y học [11] Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu (1996), Phân tích nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [12] Võ Quý (1996), Phát triển bền vững bảo vệ môi trường, Nhà xuất Hà Nội [13] Nhã Văn, “Tình hình nhiễm mơi trường nước ta”, Người xây dựng số tháng 10 – 2008, Cơ sở kỹ thuật hạ tầng – lượng môi trường [14] Nguyễn Công Văn, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Quốc Nguyên, Võ Ngọc Thanh (2011), “Ảnh hưởng Cypermethrin lên tỷ lệ sống tần suất đớp khí trời sinh trưởng cá rơ đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống”, Tạp chí Khoa học 2011:19b, 197-208, Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh [15] Anandhan R., Hemalatha S (2008), “Acute toxicity of aluminium to zebra fish, Brachydanio rerio (Ham.)”, The Internet Journal of Veterinary Medicine, Volume Number [16] Andrew, S K., James, D S., Geoffrey, T G., Timothy, C.A M., & Colin, H (2004), “A video-based movement analysis system to quantify behavioral stress responses of fish”, Water Research, 38, 3993–4001 [17] Bengtsson, B., Triet, T (1994), “Tapioca-starch wastewater toxicity characterized by Microtox and Duckweed Tests”, Ambio 23, No (Dec.,), pp 473-477 43 [18] Carlos Serra-Toro, Ra´ul Montoliu, V Javier Traver, Isabel M HurtadoMelgar, Manuela N´u˜nez-Red´o, Pablo Cascales (2010), “Assessing Water Quality by Video Monitoring Fish Swimming Behavior”, International Conference on Pattern Recognition [19] Carpenler, K.E (1924) “A study of the fauna of river polluted by lead mining in the Aberyswth district of Cardiganshire”, Joural of Applied Biology 11, [20] Catherine Gonzalez, Philippe Quevauviller and Richard Greenwood (2009), “Continuous Monitoring of Waters by Biological Early Warning Systems”, Rapid Chemical and Biological Techniques for Water Monitoring, John Wiley & Sons Ltd, ISBN: 978-0-470-058114 [21] Charoy CP, Janssen CR, Persoone G, Cle´ment P (1995), “The swimming behaviour of Brachionus calyciflorus (rotifer) under toxic stress” The use of automated trajectometry for determining sublethal effects of chemicals Aquat Toxicol 32:271–282 [22] Crebelli R, Conti L, Monarca S, Feretti D, Zerbini I, Zani C, Veschetti E, Cutilli D, Ottaviani M (2005), “Genotoxicity of the disinfection byproducts resulting from peracetic acid- or hypochloritedisinfected sewage wastewater” Wat Res 39:1105–1113 [23] Danielly de Paiva Magalha, Rodolfo Armando da Cunha, Jose´ Augusto Albuquerque dos Santos, Daniel Forsin Buss, Darcı´lio Fernandes Baptista (2007), “Behavioral response of Zebrafish Danio rerio Hamilton 1822 to sublethal stress by sodium hypochlorite: ecotoxicological assay using an image analysis biomonitoring system”, Ecotoxicology 16:417–422 44 [24] Dorn PB, Salanitro JP, Evans SH, Kravetz L (1993), “Assessing the aquatic hazard of some branched and linear nonionic surfactants by biodegradation and toxicity”, Environ Toxicol Chem 12:1751–1762 [25] Ellis, M.N (1973), “Detection and measurement of stream pollution”, Bulletin of the U.S Bureau of Fisheries 48, 365 [26] Fishery Harbour Manual on the Prevention of Pollution - Bay of Bengal Programme, Project report – FAO, 1999 (http://www.fao.org/docrep/X5624E/x5624e05.htm) [27] Forbes, S.A and Richardson, R.E (1913), “Studies on the biology of the upper Illinois River”, Bulletin of the Illinois State Laboratory of Natural History 9, 481 [28] Fry, F.E.J, (1947), “Effects of the environment on animal activity”, University of toronto studies biological series 55, Ontario Fishries Reseach Laboratory Publication 68,1 [29] Galang, G., Bayliss, C., Marshall, S., and Sinnott, R.O (2013), “Realtime detection of water pollution using biosensors and live animal behaviour models” In: eResearch [30] Ginebreda, A., Muñoz, I., de Alda, M.L., Brix, R., López-Doval, J., Barceló, D (2010), “Environmental risk assessment of pharmaceuticals in rivers: Relationships between hazard indexes and aquatic macroinvertebrate diversity indexes in the Llobregat River (NE Spain)” Environment International 36, no 2: 153-162 [31] Gurung, A., Oh, S., Kim, K.D., Shin, B (2012), “Semicontinuous detection of toxic hexavalent chromium using a sulfur-oxidizing bacteria biosensor”, Journal of Environmental Management, 106, 110112 45 [32] Harald, T., & Donat-P., H (2001), “Automated biomonitoring using real time movement analysis of Euglena gracilis Ecotoxicology and Environmental Safety”, 48, 161–169 [33] Hart, W.B., Doudoroff, P and Greenbank, J (1945), “The Evaluation of the Toxicity of industrial wastes, chemicals and other subsatnces to freshwater fishes, wates control Laboratory”, The Atlantic Refining Company, [34] Jones, J.R.E (1939), “The relationship between the eleteolyric solution pressures of the matals and their toxicity to the stickleback (Gasterosterus aculeatus L.)”, Juornal of Experimental Biology 16, 425 [35] Källqvist, Torsten, Radmila Milačič, Tvrtko Smital, Kevin V.Thomas, Sanja Vranes, Knut-Erik Tollefsen (2008), “Chronic toxicity of the Sava River (SE Europe) sediments and river water to the algae Pseudokirchneriella subcapitata”, Water Research, 42, 2146-2156 [36] Kane AS, Salierno JD, Gipson GT, Molteno TCA, Hunter C (2004), “A video-based movement analysis system to quantify behavioral stress response of fish”, Water Res 38:3993–4001 [37] Khangarot, B.S and Somani, R.C (1980) “Mercury on the gills of freshwater teleost Puntins sophore” Curr.Sc., 49 (21): 832 - 834 [38] Kim,Y., Choi, K., Jung, J, Park, S., Kim, P-G., Park, J (2007), “Aquatic toxicity of acetaminophen,carbamazepine, cimetidine, diltiazem and six major sulfonamides, and their potential ecological risks in Korea”, Environment International 33 (3): 370-375 [39] Kolwitz, R and Marsson, M (1909) “Ecology of animal sarobia” In: Keup, L.E, Ingram, W.M, and Mackenthun, K.M, Biology of Water Pollution, Federal Water Pollution Administration, U.S.Department of the Interior, p85 46 [40] Lacorte S, Latorre A, Barcelo´D, Rigol A, Malmqvist A, Welander T (2003), “Organic compounds in paper-mill process waters and effluents”, Trends Anal Chem 22:725 – 737 [41] Little EE, Finger SE (1990), “Swimming behavior as an indicator of sublethal toxicity in fish”, Environ Toxicol Chem 9:3–19 [42] Liu, J., Liu, L., Li, Z., Yu, L., Yang, G., Lu, Z.,Wang, X (2014) “An Alternative Fish Assay for Sustainable Industrial Wastewater Toxicity Assessment and Management: The Case of Northeast China", International Journal of Water Research 2(1): 33-42 [43] Liu, J., Liu, L., Yu, L., Yang, G., Wang, X (2012), “A novel approach to rapid detection of acute watertoxicity and its policy implications for grassroots sustainable environmental monitoring”, Journal of Environmental Monitoring 14(4): 1195-1201 [44] Mishra, C.K., Hakim, A., Kumar, J., Tiwari, K.N (1996) “Toxic impact of two organophosphate pesticides on the fish C punctatus” Behaviour and mortality studies J Freshwater Biol., 8:39-45 [45] Monarca S, Zani C, Richardson SD, Thruston AD Jr, Moretti M, Feretti D, Villarini M (2004), “A new approach to evaluating the toxicity and genotoxicity of disinfected drinking water”, Wat Res 38:3809–3819 [46] Nguyen Van Khanh, Vo Van Minh, Kieu Thi Kinh, Tran Duy Vinh, Phan Thi Hien (2012), “Use of BMWPVIET and ASPT indices as bioindicators for testing water” [47] OECD (1992), Guideline for testing of chemicals [48] Otte, J.C., Andersson, C., Abrahamson, A., Olsman, H., Keiter, S., Engwall, M., Hollert, H., Brunström, B (2008), “A bioassay approach to determine the dioxinlike activity in sediment extracts from the Danube River: Ethoxyresorufin-O-deethylase induction in 47 gill filaments and liver of three-spined sticklebacks (Gasterosteus aculeatus L.)”, Environment International 34, no 8: 1176-1184 [49] Pandey, A.K., George, K.C and Peer Mohammed, M (1997), “Histopathological alterations in the gill and kidney of an estuarine mullet, Lizaparsia (Ham.) caused by sub-lethal exposure to lead”, Ind.J.Fish, 44(2):171-180 [50] Penny, C and Adams, C (1863), “Fourth report of the royal commission or pollution in Scotland”, London 2, 377 [51] Selye, H (1973), “The evolution of the stress concept”, American Scientist, 61, 692–699 [52] US Environmental Protection Agency (EPA) http://water.epa.gov/grants_funding/beachgrants/app1c.cfm [53] Watsona, K Shaw, G., Leusch, F.D.L., Knight, N.L (2012), “Chlorine disinfection by-products in wastewater effluent: Bioassay-based assessment of toxicological impact” Water Research 46 (18), 6069– 6083 [54] William H van der Schalie, David E Trader, Mark W Widder, Tommy R Shedd, Linda M Brennan, (2005), “A residual chlorine removal method to allow drinking water monitoring by biological early warning systems”, US Army Center for Environmental Health Research [55] Wolf G, Scheunders P, Selens M (1998), “Evaluation of the swimming activity of Daphnia magna by image analysis after administration of sublethal cadmium concentrations”, Comp Biochem Physiol A 120:99–105 48 PHỤ LỤC Hình Tác giả quan sát, ghi nhận cá chết lơ thí nghiệm Hình Các lơ thí nghiệm cá Hòa lan ... NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HUỆ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ LC50 CỦA NATRI HYPOCLORIT (NaOCl) TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÁ SỬ DỤNG LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM... nguồn nước Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn tiến hành chọn đề tài: ? ?Thử nghiệm độc tính xác định giá trị LC50 Natri hypoclorit (NaOCl) số loài cá sử dụng làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường. .. maculatus), cá medaka (Oryzias 12 latipes), cá hồi lớn, cá Tứ vân (Tiger barb) số loài cá cảnh thương mại địa phương khác làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm nhờ thử nghiệm độc tính cấp tính 48 loại nước