1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: ODA của Trung Quốc cho các nước ASEAN và hàm ý cho Việt Nam

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 773,26 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu làm rõ thực trạng ODA của Trung Quốc ở các quốc gia Asean, từ đó đưa ra một số hàm ý cho Việt Nam trong việc ứng xử với ODA của Trung Quốc

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, kỷ 21 dự báo chấm dứt thời kỳ bá chủ giới Mỹ để nhường chỗ cho “Thế kỷ Châu Á” hay gọi “Thế kỷ Trung Quốc” [169] Sau gần ba thập kỷ “giấu chờ thời”, Trung Quốc suốt hai mươi năm qua triển khai nhiều chiến lược nhằm theo đuổi “Giấc mộng Trung Hoa”, tham vọng bá chủ toàn cầu, thơng qua chương trình đầu tư, viện trợ gần đại lục Á – Âu với sáng kiến “Vành đai Con đường” (BRI) So với châu Phi khu vực Mỹ - La tinh, Đông Nam Á khu vực ảnh hưởng truyền thống Trung Quốc vị trí địa lý liền kề lịch sử quan hệ lâu đời Đối với Trung Quốc, Đông Nam Á có vai trị quan trọng ln coi sân sau chiến lược Về kinh tế, Đông Nam Á thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào thị trường tiêu thụ đầu hàng đầu kinh tế thứ hai giới Đông Nam Á CŨNG nắm giữ đường huyết mạch thương mại hàng hải, có khả kết nối, mở rộng hợp tác liên kết rộng rãi cấp độ khu vực quốc tế Về trị, Đơng Nam Á có vị trí chiến lược phịng thủ lợi hại mắt xích khơng thể thiếu trình hình thành chế hợp tác/liên minh quân Với tầm quan trọng đặc biệt này, Đông Nam Á trở thành nơi giao thoa lợi ích cạnh tranh tranh giành ảnh hưởng nhiều tên lớn, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ Trước áp lực ngày gia tăng Trung Quốc Đông Nam Á, nhiều quốc gia Nhật Bản, Mỹ Ấn Độ thập kỷ vừa qua bắt đầu quan tâm nhiều tới khu vực Chính thế, năm gần đây, Trung Quốc ngày trọng nhiều tới khu vực Đông Nam Á Nổi bật việc Trung Quốc sử dụng mạnh mẽ “ngoại giao kinh tế”, “ngoại giao quà tặng” quốc gia khu vực nhằm gia tăng phụ thuộc quốc gia vào Trung Quốc đổi lấy ủng hộ Trung Quốc vấn đề ngoại giao - trị Mặc dù khoản viện trợ phát triển thức (ODA) Trung Quốc góp phần làm thay đổi diện mạo nước Đông Nam Á, khoản đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển lượng, song nguồn vốn để lại nhiều tác động tiêu cực nghi ngại nước tiếp nhận ODA [97] Trong đó, Việt Nam số quốc gia tiếp nhận khối lượng vốn ODA đáng kể từ Trung Quốc Các khoản viện trợ toán nan giải cho Việt Nam ngày nảy sinh nhiều vấn đề liên quan tới tiến độ, chất lượng hiệu nguồn vốn Rõ rệt dự án ODA lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, điển hình tuyến Đường sắt Cát Linh – Hà Đông Hà Nội, Dự án Đường cao tốc Vân Đồn – Móng Cái, Dự án Khu cơng nghiệp Đình Vũ Đồng thời, việc tiếp nhận nguồn viện trợ Trung Quốc làm dấy lên e ngại lệ thuộc đặt Việt Nam vào khó nỗ lực đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tuy nhiên, Việt Nam lại có nhu cầu lớn nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng Nếu từ chối khoản viện trợ Trung Quốc đồng nghĩa với việc bỏ qua hội lợi ích mà khoản vốn mang lại Vì thế, cần tránh quan điểm cực đoan, thay vào phải xem xét làm để Việt Nam tận dụng khoản viện trợ ODA mà không làm phương hại tới phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị đất nước Thực tế cho thấy việc nghiên cứu thực trạng, đặc điểm, cách thức, mục tiêu khoản viện trợ ODA Trung Quốc cho quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính chiến lược ODA Trung Quốc nước ASEAN cịn chưa đầy đủ thiếu tính tổng thể Chính lý trên, luận án lựa chọn nghiên cứu chủ đề “ODA Trung Quốc cho nước ASEAN hàm ý cho Việt Nam” 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục tiêu tổng quát luận án làm rõ thực trạng ODA Trung Quốc quốc gia ASEAN, từ đưa số hàm ý cho Việt Nam việc ứng xử với ODA Trung Quốc Nhiệm vụ luận án: Với mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: i) Tìm hiểu sở lý luận ODA bao gồm phát triển khái niệm ODA, đặc điểm, phân loại ODA; phân tích động lực nguồn viện trợ tác động quốc gia tiếp nhận Đồng thời, luận án làm rõ sở thực tiễn dịng vốn ODA Trung Quốc, tập trung tìm hiểu chiến lược ngoại giao chiến lược viện trợ nước Trung Quốc, thực trạng viện trợ ODA Trung Quốc cho quốc gia phát triển so sánh với nhà viện trợ khác ii) Nghiên cứu thực trạng ODA Trung Quốc nước ASEAN, phân tích mục tiêu chiến lược Trung Quốc khu vực đưa đánh giá chung quy mô, mục tiêu, chất lượng nguồn viện trợ nước khối, đặc biệt bốn nước phát triển khu vực Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam iii) Trên sở nghiên cứu động viện trợ Trung Quốc thực trạng ODA Trung Quốc Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019, luận án rõ hội, thách thức đưa số hàm ý cho Việt Nam việc ứng xử với ODA Trung Quốc vào nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án ODA Trung Quốc cho quốc gia ASEAN, tập trung làm rõ ODA Trung Quốc cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi không gian, luận án tập trung khảo cứu ODA Trung Quốc cho nước ASEAN, tập trung chủ yếu vào ba quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Ngoài ra, luận án nghiên cứu dòng viện trợ ODA từ Trung Quốc đại lục, không bao gồm ODA từ vùng lãnh thổ Hong Kong, Macao Đài Loan Về phạm vi thời gian, luận án lựa chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2000 năm 2019, hai thập kỷ đầu kỷ 21, thời điểm chứng kiến trỗi dậy ngoạn mục Trung Quốc điều chỉnh chiến lược quan trọng nước khu vực Mặc dù vậy, hạn chế mặt liệu để đảm bảo tính tin cậy tối đa tính đồng so sánh nghiên cứu, số liệu ODA Trung Quốc cho nước ASEAN đa phần gói gọn giai đoạn 2000 – 2014 Tuy nhiên, luận án lồng ghép số liệu cập nhật nhận định ODA Trung Quốc cho khu vực năm 2020 thơng qua phân tích số dự án ODA triển khai kế hoạch cấp vốn ODA Chính phủ Trung Quốc thời gian tới Trên sở đó, luận án dự báo đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu thu hút sử dụng ODA Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Về phạm vi nội dung, luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ODA Trung Quốc cho nước ASEAN; từ đưa số hàm ý cho Việt Nam 3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án áp dụng phương pháp luận nghiên cứu cách tiếp cận lý thuyết hệ thống, lý thuyết kinh tế học, lý thuyết kinh tế trị, lý thuyết quan hệ quốc tế, quan điểm Đảng Nhà nước sử dụng vốn nước ngoài, vốn ngân sách hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể: i) Phương pháp thu thập liệu: Luận án sử dụng nguồn liệu thứ cấp số liệu thống kê, báo cáo ban, ngành liên quan ODA Trung Quốc cho nước ASEAN Số liệu ODA Trung Quốc sử dụng xuyên suốt luận án thu thập chủ yếu từ nguồn liệu Tổ chức China AidData – nguồn liệu cập nhật đáng tin cậy ODA Trung Quốc nay; ii) Phương pháp phân tích, tổng hợp liệu: tổng thuật, hệ thống hoá tài liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp nghiên cứu so sánh… Đóng góp khoa học luận án Luận án có số đóng góp khoa học sau: - Hệ thống hóa quan điểm truyền thống ODA cập nhật số quan điểm ODA bối cảnh nay; - Đánh giá thực trạng ODA Trung Quốc dành cho nước ASEAN dựa Bộ tiêu chí Better Aid Scorecards, từ làm rõ động cơ, tác động nguồn viện trợ nước khối ASEAN, đặc biệt ba nước Lào, Campuchia Myanmar, xác định xu hướng nguồn viện trợ năm tới; - Đánh giá thực trạng ODA Trung Quốc cho Việt Nam, hội thách thức Việt Nam việc thu hút ODA Trung Quốc thời kỳ Việt Nam bắt đầu chuẩn bị “tốt nghiệp ODA”, từ đưa số hàm ý cho Việt Nam ứng xử với ODA từ Trung Quốc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án hệ thống hóa sở lý luận ODA nói chung ODA Trung Quốc nói riêng bao gồm khái niệm (khái niệm truyền thống khái niệm mới), đặc trưng, tác động, tiêu chí đánh giá, thể chế quản lý ODA Ngoài ra, luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ODA Trung Quốc cho khu vực Đông Nam Á cho Việt Nam, mặt hạn chế dòng vốn Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho quan phủ, ban ngành liên quan, đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổ chức quyền cấp địa phương Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài Nguyên Môi trường, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh/thành phố việc cân nhắc phê duyệt dự án ODA Trung Quốc nói riêng dự án ODA nói chung, đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai hiệu tối đa dự án Cấu trúc luận án Ngoài lời mở đầu kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn ODA Trung Quốc; Chương 3: Thực trạng ODA Trung Quốc cho nước ASEAN giai đoạn 2000 – 2019; Chương 4: ODA Trung Quốc cho Việt Nam số hàm ý Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các quan điểm ODA 1.1.1 Khái niệm ODA Thuật ngữ “viện trợ phát triển thức” (ODA) lần xuất vào năm 1969 Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) - OECD (1969) tính đến nay, định nghĩa ODA điều chỉnh nhiều lần Sau này, định nghĩa ODA tiếp tục mở rộng, thu hẹp, thế, giới khoa học chưa thống khái niệm chung hồn chỉnh ODA Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam hình thành hệ thống sở lý luận ODA làm rõ nội hàm, lịch sử, chất, lợi ích, vai trị tác động ODA 1.1.2 Động viện trợ ODA UNDP (1992) cho ODA định từ nhu cầu nước phát triển mà thiện ý người dân phủ nước giàu có, khoản viện trợ thường mang tính thời điểm khó dự đoán Bandyopadhyay Katarina (2013) khẳng định động viện trợ quốc gia biến đổi theo thời gian diễn biến phức tạp tình hình địa trị giới tác động tới trình định quốc gia tài trợ [43] Lý thuyết chủ nghĩa lý tưởng, chủ nghĩa thực chủ nghĩa thực kết luận động lực viện trợ quốc gia thường không hướng tới mục tiêu mà thay vào họ tìm cách để đạt đồng thời ba mục tiêu (trợ giúp nhân đạo, mục tiêu kinh tế lợi ích chiến lược), song mức độ ưu tiên mục tiêu khác Tuy nhiên, đa số nghiên cứu nguồn viện trợ phân bổ theo động trị nhiều xuất phát từ nhu cầu kinh tế 1.2 Nghiên cứu ODA Trung Quốc Trung Quốc nhà tài trợ “mớiˮ so với nhóm nhà tài trợ truyền thống DAC Đặc điểm chung nhà tài trợ có Trung Quốc vốn viện trợ phát triển không phân bổ theo nhu cầu nước phát triển, mà đơn phục vụ lợi ích cho nước viện trợ [60] Naím (2007) nhân tố định viện trợ phát triển Trung Quốc tiếp cận với nguồn tài nguyên thúc đẩy liên minh, hợp tác quốc tế Ông bày tỏ lo ngại hình thức viện trợ kiểu làm xói mịn nỗ lực phát triển nhà tài trợ phương Tây việc xây dựng mơ hình phủ với chất lượng quản trị tốt nước phát triển [105] Một số đặc trưng viện trợ ODA Trung Quốc mà cơng trình nghiên cứu ra: i) Viện trợ Trung Quốc không với điều kiện mà nhà tài trợ phương Tây thường đưa sách tốt, dân chủ tôn trọng nhân quyền, thay vào khoản viện trợ tài Trung Quốc dễ dàng (Davies, 2007) [58]; ii) vốn viện trợ Trung Quốc thường tuyệt đối tôn trọng quy tắc không can thiệp vào vấn đề nội quốc gia tiếp nhận viện trợ (Davies, 2007) [58]; iii) Trung Quốc có xu hướng tập trung viện trợ cho quốc gia tiếp nhận có chất lượng quản trị thấp, quốc gia/khu vực bất ổn, phủ yếu kém, dễ sụp đổ (Kaplinsky et al 2007) [84] Động lực thúc đẩy viện trợ phát triển Trung Quốc lợi ích kinh tế trị quốc gia động viện trợ phát triển quốc gia DAC [58],[60] 1.3 Nghiên cứu ODA dành cho nước Đông Nam Á Các công trình nghiên cứu vốn ODA Đơng Nam Á đa phần đề cập tới vốn ODA Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc dành cho khu vực, phân tích đặc điểm biến động viện trợ theo năm quốc gia ASEAN [58],[97] Một số tổ chức học giả nước tìm hiểu ODA Trung Quốc cho quốc gia ASEAN cơng trình Lum đồng (2008) gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc Đơng Nam Á, tác giả khẳng định nguồn vốn ODA công cụ quan trọng để Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm khu vực [97] Tác giả Wan (2018) tập trung so sánh viện trợ ODA Trung Quốc Nhật Bản Đông Nam Á [158], Oh (2019) cung cấp tranh tổng quan ODA Trung Quốc cho nước ASEAN giai đoạn 2000-2012 Nghiên cứu tác giả Yong (2010) tìm hiểu nhà tài trợ ODA Đông Nam Á Hàn Quốc, Nhật, Ấn Độ Trung Quốc, ơng sách viện trợ Trung Quốc cho quốc gia khu vực chủ yếu phục vụ lợi ích kinh tế quốc gia củng cố vị nước quan hệ quốc tế Tổ chức RAND (2013) đánh giá viện trợ Trung Quốc cho nước Đông Nam Á tương đối lớn, tập trung vào lĩnh vực đầu tư phát triển sở hạ tầng (xây dựng đập thủy điện, nhà máy than) khai thác tài ngun, khống sản [127] Trong đó, số lượng cơng trình nghiên cứu ODA Trung Quốc cho Việt Nam hạn chế 1.4 Đánh giá kết nghiên cứu trước 1.4.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước - Các cơng trình nghiên cứu nước làm rõ lý luận viện trợ phát triển thức khái niệm ODA, đặc trưng, động nước tài trợ tác động tích cực, tiêu cực nước tiếp nhận khía cạnh kinh tế, trị văn hóa - xã hội - Các cơng trình nghiên cứu tổng qt thực trạng nguồn viện trợ nước cụ thể ODA Trung Quốc cho quốc gia phát triển Các tác giả thống động viện trợ Trung Quốc hướng tới lợi ích quốc gia nhiều nhu cầu nước nhận viện trợ Các nghiên cứu kết luận ODA Trung Quốc đồng thời mang tới tác động tích cực tiêu cực tới tình hình quốc gia phát triển châu Phi, Mỹ La tinh châu Á - Một số cơng trình nghiên cứu đề cập tìm hiểu thực trạng phát triển viện trợ ODA nước Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt ODA từ Nhật Bản 1.4.2 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu đến tồn số khoảng trống cụ thể sau: - Các nghiên cứu lý luận dường chưa theo kịp thực tiễn phát triển nguồn viện trợ nước hay viện trợ phát triển thức Ví dụ, quan điểm ODA đứng trước nhiều luồng trích (yêu cầu mở rộng, thu hẹp, chí thay thế), khái niệm ODA tiếp tục có điều chỉnh Đồng thời, bối cảnh quốc tế đầy biến động năm vừa qua dự báo thời gian tới, sách ngoại giao quốc gia có điều chỉnh linh hoạt sâu sắc kéo theo sách viện trợ, động viện trợ, ưu tiên chiến lược quốc gia có thay đổi Thực tiễn đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết phát quan điểm ODA - Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung phân tích động viện trợ ODA Trung Quốc tác động tới nước phát triển châu Phi, đó, cơng trình tìm hiểu chủ đề nước Đông Nam Á hạn chế Đặc biệt, nghiên cứu tiến hành cách nhiều năm, đó, chưa bắt kịp với thực tiễn Trung Quốc ngày gia tăng ảnh hưởng khu vực với chiến lược ngoại giao quà tặng, ngoại giao kinh tế táo bạo - Các nghiên cứu ODA Đông Nam Á chưa thảo luận nhiều tới nguồn viện trợ Trung Quốc, lồng ghép nội dung phân tích chiến lược ngoại giao Trung Quốc khu vực Mặc dù số lượng cơng trình tìm hiểu viện trợ phát triển quốc gia ASEAN hay nước tiểu vùng sông Mekong, bốn nước CLMV đa dạng, song đa phần nghiên cứu chủ đề ODA Nhật Bản mà thiếu vắng nghiên cứu chuyên sâu ODA Trung Quốc cho quốc gia khu vực - Chưa có nhiều nghiên cứu ODA Trung Quốc cho Việt Nam cơng trình trước chưa mang tính tổng hợp, toàn diện cập nhật Những nghiên cứu trước chưa cập nhật tình hình mới, bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, bắt đầu bước vào giai đoạn “tốt nghiệp ODA” có điều chỉnh sách ODA Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ODA CỦA TRUNG QUỐC 2.1 Cơ sở lý luận ODA Trung Quốc 2.1.1 Khái niệm ODA 2.1.1.1 Khái niệm chung ODA Định nghĩa đưa DAC - OECD năm 1969, theo đó, viện trợ phát triển thức hiểu “những dịng tài chính chính thức có mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội các nước phát triển, có tính chất ưu đãi, và có yếu tố khơng hoàn lại ít 25% (được tính với tỷ suất chiết khấu 10%)1 Dòng vốn ODA cung cấp các quan chính phủ trung ương và địa phương chuyển tới nước phát triển (ODA song phương) tới các tổ chức đa phương” Tuy nhiên, tới năm 1972, khái niệm tổ chức OCED giới hạn lại mặt phạm vi với điều chỉnh bản: i) ODA không bao gồm viện trợ cho mục tiêu quân sự; ii) ODA không bao gồm khoản viện trợ nhằm mục đích gìn giữ hịa bình (ngoại trừ hoạt động liên quan tới phát triển); iii) ODA bao gồm chi phí phát triển lượng hạt nhân phục vụ cho mục tiêu dân sự, chi phí huấn luyện đào tạo đội ngũ cảnh sát, trợ giúp cho nhóm người tị nạn, nguồn tài trợ cho hoạt động nghiên cứu liên quan tới vấn đề nước phát triển; iv) ODA bao gồm chương trình thúc đẩy văn hóa – xã hội cho nước tiếp nhận (xây dựng bảo tàng, thư viện, trường mỹ thuật, âm nhạc, huấn luyện thể thao [114] Đặc biệt, vài năm trở lại đây, tranh luận ngày liệt xung quanh việc cần phải mở rộng/thu hẹp khái niệm ODA Thực tế buộc DAC (2014) phải đưa định nghĩa ODA, theo đó, nội dung tỷ lệ khơng hồn lại 25%, lãi suất chiết khấu 10% mục tiêu ODA điều chỉnh lại - bắt đầu có hiệu lực kể từ đầu năm 2019 [113] OECD tổng kết thay đổi Bảng 2.1 Bảng 2.1 So sánh khái niệm ODA khái niệm ODA truyền thống Tỷ lệ khơng hồn lại Lãi suất chiết khấu Khái niệm truyền thống 25% 10% Sử dụng để tính tốn mức ưu đãi cho khoản vay Khái niệm 45% nước chậm phát triển nhất/thu nhập thấp (LDCs/LICs) 15% nước thu nhập trung bình (LMICs) 10% nước thu nhập trung bình cao (UMICs) Lãi suất sở 5% + mức lãi suất: - 4% cho LDCs LICs - 2% cho LMICs - 1% cho UMICs Nguồn: OECD (2015) Why modernise official development assistance? Third International Conference on Financing for Development, Addis Ababa, July 2015 2.1.1.2 Khái niệm ODA Trung Quốc Tại Trung Quốc, Sách trắng Viện trợ nước Trung Quốc công bố lần ngày 11/04/2011 ngầm khẳng định “viện trợ phát triển thức” chính là “viện trợ nước ngoài” (duiwai yuanzhu) [154] nhiên, Trung Quốc lại không đưa khái niệm cụ thể “viện trợ nước ngoài” Ngay Sách trắng Viện trợ nước xuất lần thứ hai vào năm 2014 thiếu vắng định nghĩa rõ ràng, cụ Chi phí hội mà nhà tài trợ bị viện trợ thay đầu tư nước thể viện trợ nước hay ODA [143] Mặc dù vậy, Sách trắng Viện trợ nước Trung Quốc năm 2011 2014 liệt kê ba hình thức viện trợ nước Trung Quốc với tên gọi chung “các chương trình viện trợ truyền thống” – với nhiều nét tương đồng với khái niệm ODA DAC [156] Ba hình thức viện trợ nước ngồi Trung Quốc bao gồm [143]: Một là, viện trợ khơng hồn lại Khoản viện trợ sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu giảm nghèo, xây dựng chương trình an sinh xã hội quy mô nhỏ vừa, cung ứng dịch vụ cơng, hỗ trợ tài cho chương trình hợp tác phát triển nguồn nhân lực, hợp tác kỹ thuật, hỗ trợ nguyên vật liệu thực hoạt động nhân đạo khẩn cấp nước tiếp nhận Hai là, cho vay không lãi suất Khoản vay chủ yếu sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng cơng trình hạ tầng cơng, triển khai chương trình cải thiện sinh kế, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp công nghiệp Ba là, cho vay ưu đãi Định nghĩa cụ thể “khoản cho vay ưu đãi”, Ngân hàng Xuất Nhập Trung Quốc (Eximbank/EIBC) khẳng định, khoản cho vay ưu đãi “được thực Eximbank dưới định phủ Trung Quốc, dành cho phủ nước vay với chất nguồn viện trợ thức (như ODA)” Mục đích khoản vay ưu đãi “thúc đẩy phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống quốc gia phát triển”, “đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc gia phát triển với Trung Quốc” Những dự án kỳ vọng tạo lợi ích xã hội tốt đẹp Đáng ý, Eximbank áp dụng mức lãi suất từ 2-3% khoản vay này, với thời gian trả nợ kéo dài từ 15-20 năm thời gian ân hạn từ 5-7 năm [168] Vốn ODA Trung Quốc bao gồm ba hình thức nói khơng bao gồm nguồn tài chính thức khác (OOF – other official finance) Bảng 2.2 So sánh định nghĩa ODA Trung Quốc ODA DAC Khoản vay ưu đãi cho phủ vay Trung Quốc DAC ✓ ✓ ✓ Yêu cầu tỷ lệ “khơng hồn lại” ✓ Viện trợ mục tiêu qn Viện trợ xây dựng hạ tầng thể thao khoản vay trợ ✓ cấp cho doanh nghiệp liên doanh dự án hợp tác Học bổng cho sinh viên học tập, chi phí cho người tị nạn, chi phí hành khác nước cho vay ✓ ✓ Nguồn: Tổng hợp tác giả Trên sở khái niệm ODA nói chung hình thức viện trợ nước Trung Quốc, luận án đưa cách hiểu riêng khái niệm ODA Trung Quốc dịng tài chính thức nước ngoài, dưới hình thức viện trợ khơng hồn lại, cho vay không lãi suất cho vay ưu đãi, hướng tới mục tiêu danh nghĩa là phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi các nước tiếp nhận 2.1.2 Phân loại ODA 2.1.2.1 Các cách phân loại ODA nói chung Căn theo tính chất, ODA phân thành viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại viện trợ hỗn hợp Viện trợ khơng hồn lại ưu tiên sử dụng cho chương trình dự án thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội y tế, dân số, ố đói giảm nghèo, phát triển nông thôn miền núi, cấp nước sinh hoạt giống nguồn thu ngân sách nhà nước Viện trợ có hồn lại khoản cho vay ưu đãi lãi suất, thời hạn trả nợ thời gian ân hạn Viện trợ hỗ hợp khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), hậm chí, kết hợp phần tín dụng thương mại 2.1.2.2 Phân loại ODA Trung Quốc Dựa vào tính chất nguồn vốn, ODA Trung Quốc bao gồm viện trợ khơng hồn lại, khoản vay không lãi suất khoản cho vay ưu đãi Dựa vào mục đích sử dụng, nguồn vốn ODA phân thành vốn hỗ trợ toàn phần (hỗ trợ toàn dự án xây dựng sở hạ tầng phát triển nông nghiệp) vốn hỗ trợ phần cung cấp máy móc, trang thiết bị, phương tiện, thuốc men hay thiết bị y tế, hợp tác kỹ thuật (như quản lý sản xuất cơng nghiệp, trồng trọt, văn hóa, giáo dục, thể thao huấn luyện thể chất, y tế chăm sóc sức khỏe, phát triển lượng ), hợp tác phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ y tế (hỗ trợ dịch vụ y tế, cán y tế ), cung cấp chương trình tình nguyện trao học bổng cho sinh viên học tập Trung Quốc, hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp… Dựa vào chủ thể cung cấp, nguồn vốn ODA Trung Quốc phân thành hai loại ODA song phương ODA đa phương 2.1.3 Đặc điểm ODA Trung Quốc ODA Trung Quốc có ba đặc điểm chính: Thứ nhất, ODA Trung Quốc nguồn vốn hợp tác phát triển Tư tưởng thể rõ Tám nguyên tắc viện trợ nước ngồi Trung Quốc, khoản viện trợ nước phải đảm bảo mục tiêu “cùng phát triển” tồn với tư cách “viện trợ đơn phương” Ngoài ra, Sách trắng 2011 Trung Quốc khẳng định “thông qua viện trợ nước ngoài, Trung Quốc muốn củng cố quan hệ thân thiện, hợp tác kinh tế thương mại với nước phát triển”, từ đó, nâng cao vị trường quốc tế, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nước tiếp nhận mở rộng thị trường xuất - đầu tư Trong đó, nước phát triển nhận ODA tận dụng nguồn vốn để cải tạo hệ thống sở hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo [161] Thứ hai, ODA Trung Quốc có tính ưu đãi mức độ ưu đãi thấp Về lãi suất, ngoại trừ viện trợ không hồn lại cho vay khơng lãi suất phủ Trung Quốc áp dụng mức lãi suất từ 2-3% khoản cho vay ưu đãi Mặc dù mức lãi suất có tính ưu đãi so với lãi suất khoản tín dụng thương mại nước (dao động mức 4-6%), song lại khơng có tính ưu đãi lớn so với mức lãi suất khoản vay ODA ưu đãi Hàn Quốc, Nhật Bản hay Ấn Độ Ngoài ra, ODA Trung Quốc khơng thể tính ưu đãi thời gian vay thời gian ân hạn chúng thường có thời gian cho vay ân hạn ngắn Thứ ba, ODA Trung Quốc có nhiều ràng buộc ODA khoản viện trợ cho không, trái lại, khoản trợ giúp ưu đãi có ràng buộc Những điều kiện ràng buộc ODA Trung Quốc: i) Đối với viện trợ không hoàn lại: Đa phần dành cho dự án vừa nhỏ hỗ trợ an sinh xã hội cho nước tiếp nhận xây bệnh viện, trường học, nhà giá rẻ, dự án cung cấp nước sạch, hỗ trợ cho dự án phát triển nguồn nhân lực, hợp tác kỹ thuật hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp Các khoản viện trợ khơng hồn lại không đặt yêu cầu điều kiện kinh tế nước tiếp nhận ii) Đối với cho vay lãi suất 0%: Chủ yếu dành cho dự án xây dựng hạ tầng công cộng cải thiện chất lượng sống cho người dân nước tiếp nhận Các khoản vay lãi suất 0% đưa yêu cầu định trình độ phát triển kinh tế nước tiếp nhận iii) Đối với khoản vay ưu đãi: Về khoản vay dành cho dự án trung dài hạn, cung cấp tín dụng lãi suất thấp cho dự án tạo lợi nhuận cho nước tiếp nhận gia tăng xuất máy móc sản phẩm điện tử Trung Quốc Yêu cầu mà EIBC đặt khoản vay ưu đãi là: (1) Các nước tiếp nhận trì tình hình trị ổn định, sức khỏe kinh tế tương đối tốt có khả trả nợ; (2) Chính phủ Trung Quốc quốc gia tiếp nhận thông qua thỏa thuận cho vay – vay; (3) Các dự án đảm bảo có lợi nhuận, quốc gia nhận vốn vay tiếp cận với nguồn tín dụng tốt, đối tượng bảo lãnh đảm bảo có khả trả nợ; (4) Giá trị khoản vay tối thiểu (theo đồng CNY) triệu USD; (5) Tối thiểu 50% tổng giá trị khoản vay phải nguyên vật liệu, thiết bị, dịch vụ nhập từ Trung Quốc [79] 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn vốn ODA Có nhiều Bộ tiêu chí để đánh giá chất lượng nguồn vốn ODA, nhiên, Luận án sử dụng Bộ Tiêu chí “Better Aid Scorecards” Bộ tiêu chí “Better Aid Scorecards” đánh giá 21 nhà tài trợ ODA lớn giới,2 sử dụng bảy tiêu chí đánh giá, với ba trụ cột quy mô viện trợ, mục tiêu viện trợ chất lượng nguồn vốn viện trợ Bảng 2.5 Các tiêu chí đánh giá ODA theo ONE’s Better Aid Scorecards Trụ cột Tiêu chí ONE1 Quy mơ Tiêu chí ONE2 Mục đích viện trợ Tiêu chí đánh giá 1.1 Tỷ lệ % tổng vốn viện trợ tổng thu nhập quốc gia 2.1 Tỷ lệ % viện trợ cho quốc gia LDCs 2.2 Tỷ lệ % vốn viện trợ cho an sinh xã hội 2.3 Tỷ lệ % vốn viện trợ cho mục tiêu bình đẳng giới Tiêu chí ONE3 3.1 Viện trợ lõi Chất lượng vốn 3.2 Tính minh bạch viện trợ 3.3 Phù hợp với mục tiêu nước nhận viện trợ Thang điểm 90-100% 80-90% 70-80% 60-70% 50-60% Xuất sắc Rất tốt Tốt Khá Cần cải thiện Nguồn: ONE (2019) Better Aid Scorecards Mục tiêu 0.7% 50% 50% 85% 100% 100% 100%

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w