Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của người Chăm ở phường 17, quận Phú nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

99 13 0
Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của người Chăm ở phường 17, quận Phú nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN BỮU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KÉ CỦA NGƯỜI CHĂM Ở PHƯỜNG 17, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2018 MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH VIẾT TẮT - BCH - BHYT - CLB - CT-XH - Đoàn TN - Hội CCB - Hội CTĐ THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Bảo hiểm Y tế Câu lạc Chính trị - Xã hội DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh Hội Chữ thập đỏ - Hội LHPN - Hội LHTN - MTTQ - NGTK - NGTKVN Hội Liên hiệp Phụ nữ Hội Liên hiệp Thanh niên Mặt trận tổ quốc Niên giám thống kê Niên giám thống kê Việt Nam - NVQS - Nxb Nghĩa vụ quân Nhà xuất -QĐNDVN - SX - SXKD - TCTKVN - TP.HCM - TTGTVL - UBND - XĐGN - XH - XHH Quận đội Nhân dân Việt Nam Sản xuất Sản xuất kinh doanh Tổng cục thống kê Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm giới thiệu việc làm Ủy ban Nhân dân Xóa đói giảm nghèo Xã hội Xã hội học - YESRCENTER Trung tâm Hướng nghiệp, Dạy nghề Giới thiệu việc làm Thanh niên -BCHQS -BMTTQVN Bộ huy quân Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các khu vực cư trú người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2: Dân số người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 2009 Bảng 3: Trình độ học vấn chia theo giới tính Bảng 4: Nhóm tuổi thành viên hộ chia theo giới tính Bảng 5: Sự thay đổi mức sống hộ so với năm trước Bảng 6: Đánh giá mức sống hộ Bảng 7: Đặc điểm sinh kế thành viên hộ gia đình Bảng 8: Trình độ học vấn tình trạng học thành viên hộ gia đình Bảng 9: Nhóm nghề thạo nhóm nghề làm Bảng 10: Tình trạng sức khoẻ, hành vi sức khoẻ BHYT thành viên Bảng 11: Mức độ tuân thủ chế độ hành lễ tôn giáo ảnh hưởng chúng việc làm, học hành thành viên gia đình Bảng 12: Những giúp đỡ quyền 12 tháng qua Bảng 13: Đánh giá thay đổi số dịch vụ công cộng phúc lợi XH cộng đồng so với năm trước Bảng 14: Loại nhà hộ gia đình năm trước Bảng 15: Các tiện nghi vật chất hộ gia đình người Chăm DANH MỤC BIỂU Biểu : Biểu đồ thể tỉ lệ % nam nữ người Chăm phường 17 Biểu 2: Biểu đồ thể trình độ học vấn chia theo tỉ lệ % cấp học Biểu 3: Biểu đồ thể loại nhà hộ gia dình chia theo tỉ lệ % Hình 1: Ơng Châu Văn Hai - Phó Trưởng Ban Dân tộc Thành phố trao quà cho Ban quản trị Tiểu Thánh đường Hồi giáo phường 17 Hình 2: Tặng quà nhân tháng chay Ramadan 2015, cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn quận Phú Nhuận Hình 3: Thăm, tặng quà cho đồng bào dân tộc Chăm Tết Bính Thân năm 2016 (29/01/2016) Hình 4: Lễ trao nhà tình thương cho ông Mohamath Jacob, số 111/19 Huỳnh Văn Bánh, phường 17, quận Phú Nhuận ngày 24/09/2016 Hình 5: Tặng nhà tình thương người Chăm cho ông Ysa ngày 12/11, số nhà 111/23 Huỳnh Văn Bánh, phường 17, quận Phú Nhuận Hình Nhân tháng Ramadan, sáng ngày 23/5/2017, Ban Dân tộc thành phố với Quận ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân -Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam quận Ủy ban nhân dân phường 15, 17 đến thăm hỏi, tặng quà cho Ban Quản trị Thánh đường Tiểu thánh cho 78 hộ gia đình đồng bào người Chăm có hồn cảnh khó khăn Hình 7: Trao q cho đồng bào dân tộc Chăm phường 17 tết cổ truyền mậu tuất năm 2018 (06/02/2018) Hình 8: Nhân kỷ niệm 35 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (20/11/198220/11/2017) Chiều ngày 17/11/2017, Văn phòng Hội đồng nhân Ủy ban nhân dân quận đại diện Phòng Giáo dục Đào tạo quận đến thăm hỏi, chúc mừng tặng quà cho 06 Giáo viên người dân tộc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Chỉ thị 06/2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 Thủ tướng Chính phủ Thông báo số 396/TB-VPCP ngày 09/12/ 2015 Kết luận đồng chí Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg Thủ Tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trật tự đồng bào Chăm tình hình Trong năm gần đây, vấn đề sinh kế mối quan tâm nhiều quốc gia phát triểu nước phát triển Chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu, thảo luận giới khoa học, quan người làm sách Sinh kế hay cịn gọi tập quán mưu sinh người, biến đổi, buộc lối sống, văn hóa dân tộc công đồng dân tộc khác biến đổi theo Vì vậy, tác giả định chọn Phường 17, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh làm địa bàn nghiên cứu Hiện nay, Phường 17 có 136 hộ người Chăm với 796 nhân khẩu, nam chiếm số đông với 419 người, nữ 377 người chiếm 7,63% dân số phường Người Chăm cộng đồng thiểu số có tính chất đặc thù văn hố truyền thống tơn giáo Cộng đồng dân tộc Chăm theo tín ngưỡng Islam Các lễ nghi tơn giáo cịn chi phối lớn đến đời sống tinh thần, sinh hoạt văn hóa xã hội cộng đồng dân tộc Chăm, phần lớn hoạt động đời sống thành viên Mơ hình cư trú hoạt động sinh kế chịu ảnh hưởng đậm nét yếu tố văn hố tơn giáo Người Chăm cộng đồng thiểu số có tính chất đặc thù văn hố truyền thống tôn giáo Cộng đồng dân tộc Chăm theo tín ngưỡng Islam, lấy kinh Qur’an làm tảng giáo lý tối cao Lễ nghi tơn giáo cịn chi phối lớn đến đời sống tinh thần, sinh hoạt văn hóa xã hội cộng đồng dân tộc Chăm, phần lớn hoạt động đời sống thành viên Mơ hình cư trú hoạt động sinh kế chịu ảnh hưởng đậm nét yếu tố văn hố tơn giáo Về mặt dân trí đời sống kinh tế cộng đồng người Chăm tương đối thấp so với đồng bào Kinh Số tri thức làm cơng việc tốt có thu nhập cao, cịn đa số người Chăm sống nghề lao động phổ thông buôn bán, dệt vải thổ cẩm, phụ hồ, chạy xe ôm, bán hàng ăn theo vị dân tộc nhiều công việc khác mà chủ yếu khu vực phi thức, người làm việc khu vực thức nói chung, khu vực nhà nước nói riêng Là cộng đồng khép kín, mối quan hệ người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung người Chăm Phường 17 Quận Phú Nhuận nói riêng, mạng lưới xã hội trợ giúp đáng kể vật chất cộng đồng Islam giới có ảnh hưởng nhiều lĩnh vực đời sống người Chăm Các sách Trung ương, Tỉnh-Thành phố, Quận-Huyện, Phường-Xã cộng đồng người Chăm từ đổi đến cải thiện đáng kể điều kiện cư trú, hoạt động sinh kế, giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo chế độ hổ trợ khác Bên cạnh số cải thiện điều kiện vật chất sinh kế ban đầu có tính ngắn hạn, mức độ cải thiện đời sống cao tính dài hạn cịn thách thức phía trước, chiến lược sinh kế truyền thống người Chăm tồn cách dai dẳng, mức độ thâm nhập vào khu vực kinh tế thức chưa có nhiều chuyển biến, trình độ học vấn hệ trẻ người Chăm thấp đáng kể so với mặt chung môi trường giáo dục thuận lợi thành phố lớn Một số vấn đề đặt là: Văn hoá truyền thống với mạng lưới cố kết chặt chẽ thành viên, nhóm cộng đồng người Chăm có vai trị việc định hình chiến lược sinh kế họ giúp trì hoạt động sinh kế này? Giáo lý Islam việc thực hành tơn giáo tạo trở lực việc thâm nhập vào khu vực phi truyền thống người Chăm? Các nguồn lực cá nhân giáo dục - đào tạo có phải hạn chế việc cải thiện sinh kế người Chăm? Các sách Nhà nước hỗ trợ đến đâu, lĩnh vực gì, tính hiệu sinh kế người Chăm? Mức độ tương tác yếu tố vai trò yếu tố việc cải thiện sinh kế người Chăm nào? Nguồn lực xã hội, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất tác động đến sinh kế nào? Ngày 25/02/2007 Thành phố Hồ Chí Minh, Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực Chỉ thị 06 Thủ tướng Chính phủ Hội nghị đánh giá kết đạt được, tồn tại, khuyết điểm, đồng thời đề phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới Mặc dù có nhiều hoạt động tổng kết, đánh giá quyền, tổ chức đồn thể, chưa có nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề nêu Các nghiên cứu người Chăm bối cảnh khác cung cấp gợi ý cho việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng vấn đề sinh kế người Chăm cách khoa học Do vậy, đề tài mong muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế từ thực tiễn đặt cộng đồng người Chăm Phường 17, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá việc thực sách dân tộc người Chăm đưa số khuyến nghị giải pháp, góp phần tham vấn cho quyền việc cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cộng đồng dân tộc Chăm trình thực chủ trương đại đồn kết tồn dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Sinh kế bền vững mối quan tâm hàng đầu người Trên thực tế có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng, yếu tố dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay không? Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định hay khơng? Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sâu phân tích hoạt động sinh kế người dân, đặc biệt ý đến đời sống cư dân nghèo khổ Ý tưởng nghiên cứu sinh kế xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả (R.Chamber, 1980), (F.Ellis, 2000) cho khái niệm sinh kế bao hàm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đời sống cá nhân hộ gia đình Hiện nay, đề tài liên quan đến hoạt động sinh kế bàn cách thức để xây dựng mơ hình sinh kế bền vững vơ phong phú Làm để lựa chọn sinh kế bền vững, hay nguyên nhân dẫn đến nghèo đói là vấn đề phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong giới hạn đề tài cho phép, chúng tơi xin tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: Công trình Xây dựng lực lượng trị Đảng DTTS TP Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp Nhà nghiên cứu Võ Công Nguyện làm chủ nhiệm, có khách thể nghiên cứu DTTS TP Hồ Chí Minh (2016), đề tài thuộc Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Mục tiêu cơng trình nghiên cứu việc xây dựng lực lượng trị Đảng dân tộc, cơng trình tìm hiểu kỹ đặc tính nhân khẩu, nguồn nhân lực, tổ chức xã hội cộng đồng để sở xem xét khả xây dựng lực lượng trị cộng đồng Với am hiểu sâu đặc tính dân tộc, nhóm nghiên cứu đưa phân tích lối sống, ứng xử đồng bào DTTS, mối quan hệ họ với đồn thể, quyền địa phương, cho thấy khung cảnh sinh hoạt cộng đồng, cố kết cộng đồng dân tộc, cộng đồng tôn giáo, thách thức mà cộng đồng gặp phải phát triển xu hướng tồn cầu hóa, dân chủ hóa, hợp tác xã hội (Võ Cơng Nguyện, 2016) Những phân tích số liệu cơng trình giúp cho tác giả hiểu rõ cộng đồng DTTS nói chung người Chăm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Duy Anh, (2002), Lịnh sử Việt Nam qua đời,Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Văn Bình (2015), “Biến đổi sinh kế cộng đồng người Dao vùng lồng hồ thủy điện Tuyên Quang từ sau tái định cư đến ”, Nxb Văn hóa dân tộc - Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp: Văn hóa Chăm, Nxb KHXH, 1993 Phan Văn Dốp, Hồi giáo Nam - Những vấn đề đặt (2004), Hội thảo khoa học Đổi nội dung phương thức vận động đồng bào Chăm Bùi Quang Dũng (2004), “Nhập môn lịch sử Xã hội học”, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Bùi Đức Hùng - Phan Quốc Anh - Võ Công Nguyện - Phú Văn Hẳn (2015), “40 năm nghiên cứu văn hóa Chăm”, Nxb Văn hóa dân tộc, Tp Hồ Chí Minh Phú Văn Hẳn (chủ biên) 2005, Đời sống văn hóa xã hội cộng đồng Chăm Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa dân tộc học Phú Văn Hẳn, Văn hóa người Chăm TP Hồ Chí Minh, Nxb văn hóa dân tộc 2013 Phú Văn Hẳn - Sơn Minh Thắng (2018), “Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ - Những vấn đề đặt phát triển bền vững” Nxb Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh (2001), “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Thanh Sang (2008), “Sự phát triển phương pháp điều tra mẫu ”, tạp chí Khoa học Xã hội 12 Lê Thanh Sang (lượt thuật, 2006), “Một số tiếp cận phân tích định tính Xã hội học ”, tạp chí Khoa học Xã hội 13 Báo cáo kết thực Thơng tri 03-TT/TW ngày 17/10/1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) cơng tác đồng bào Chăm 14 Ban Tư tưởng Văn hóa trung ương, Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam (chương trình chuyên đề dùng cho cán bộ, đảng viên sở) NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002 15 Ban Dân vận Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo số 348 BC/DV ngày 17/11/2003 kết thực Thông tri 03-TT/TW ngày 17/10/1991 Ban Bí thư TW Đảng (khóa VI) cơng tác đồng bào Chăm 16 Báo cáo tổng kết công tác Dân tộc - Tôn giáo năm 2013 phương công tác năm 2014 Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 17 Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết hoạt động năm 2005 18 Chỉ thị 121/CP ngày 12/5/1982 Hội đồng Bộ trưởng, Chỉ thị công tác đồng bào Chăm, Nxb Hà Nội 19 Các phương pháp nghiên cứu xã hội học, Hà Việt Hùng dịch, Viện xã hội học Tâm lý LĐQL, 2005 20 Cộng đồng Hồi giáo (Islam) Thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á GS Nguyễn Tấn Đắc làm chủ nhiệm (đề tài cấp Thành phố, 2000) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB CTQG, H.2003 22 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo kết năm thực Nghị 24NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc, 2007 23 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 24 Võ Cơng Nguyện (2016), Xây dựng lực lượng trị Đảng dân tộc thiểu số TP Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh 25 UBND Phường 17, Báo cáo kết tình hình cơng tác dân tộc năm 2017 26 UBND Phường 17, Báo cáo kết Tình hình Kinh tế - Xã hội An ninh - Quốc phịng năm 2017 chương trình công tác trọng tâm năm 2018 27 DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance dân theo Nguyễn Văn Sửu (2010), “Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo ”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 3-12 28 Chambers, Robert (1983) Rural development: Putting the last first, Longman Scientific & Technical, co-published in the United States with John Wiley & Sons, Inc, New York PHỤ LỤC Học viện Khoa học Xã hội KHOA XÃ HỘI HỌC ' PHIẾU THU THẬP Ý KIÊN Xin chào Ông/Bà, Anh/Chị Nhằm giúp cho thành công nghiên cứu đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người Chăm phường 17, quận Phú nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh’", mong nhận ý kiến đóng góp Ơng/Bà, Anh/Chị cách trả lời câu hỏi nêu Những thông tin, ý kiến nguồn tư liệu quýgiá, giúp ích nhiều cho nghiên cứu Tơi xin cam đoan thông tin tham khảo phục vụ cho luận văn, không sử dụng mục đích khác giữ bí mật PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Câu Mức sống hộ Ông/Bà (theo phân loại địa phương): Hộ nghèo Hộ cận nghèo Không thuộc diện hộ nghèo/cận nghèo Câu Tình trạng sức khỏe Ơng/Bà Tốt bình thường Yếu ^ Tật bẩm sinh Thương tật tai nạn lao động/giao thông khác (ghi rõ) Câu Trong hộ có học nghề (không kể học cao đẳng, đại học)? Trường trung cấp nghề Trung tâm dạy nghề Tại sở sản xuất/ sửa chữa Khác (ghi rõ) Câu Hoạt động kinh tế hộ Ông/Bà chủ yếu thuốc loại sau đây? (chọn ý chính) Chăn ni, trồng trọt Có cửa hàng buôn bán, vựa trái cây, sạp buôn bán chợ Cửa hàng dịch vụ (tiệm may, tiệm uốn tóc, tiệm sửa xe ) Bn bán rong Công nhân, viên chức Làm thuê, lao động phổ thông Cách khác (ghi cụ thể): : Câu Từ năm 2011 đến nay, có gia đình Ơng/Bà độ tuổi lao động chuyển đổi việc làm khơng? Có Khơng Câu 6: Mỗi lần anh/chị tìm việc làm, thường thật giúp đỡ (chọn nhiều ý) Bạn bè Họ hàng Lối xóm Trung tâm dạy nghề Trung tâm giới thiệu việc làm Cộng đồng Không giúp đỡ Làm việc gia đình Khơng tìm việc làm 10 Khác (ghi rõ ) Câu 7: Khi tìm việc làm anh/chị tìm hiểu thơng tin từ đâu? (chọn môt nhiều ý) Thông báo tuyển dụng Cty Bạn bè mách Radio Báo TV Internet Cộng đồng Khác (ghi rõ ) Câu Xin cho biết năm qua gia đình ta có vay tiền (trả lãi) vay ai? Họ hàng Bạn bè Người chuyên cho vay Người buôn bán Dịch vụ cầm đồ Hội Phụ nữ Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh Ngân hàng NN&PTNT 10 Ngân hàng CSXH 11 Nguồn khác Câu Ông/bà vay tiền nhằm phục vụ cơng việc gì? Chăn ni, trồng trọt Mở dịch vụ, đầu tư buôn bán Lo việc học hành cho 4.Sửa chữa, xây nhà, mua nhà Chữa bệnh, tang ma, cưới xin Trả nợ Khác (ghi rõ) Câu 10 Ơng /Bà đánh giá mức sống gia đình thuộc loại nào? Khá giả Trung bình Kém trung bình Nghèo Khơng biết Câu 11 Theo Ơng/Bà, mức sống gia đình ta có tốt khơng so với năm trước (2011)? Tốt Cũng Kém Khó trả lời Câu 12 (Tác giả tự quan sát) Loại nhà Kiên cố Bán kiên cố Nhà khung gỗ lâu bền, mái Nhà đơn sơ/tạm bợ Khác (Ghi rõ: Câu 13 Nhằm nâng cao đời sống gia đình mình, theo ơng/bà vấn đề sau ông/bà xem quan trọng ? (khoanh tròn vào số thứ tự - chọn tối đa ý) Nhà Việc làm Thiếu vốn để làm ăn Tình trạng sức khỏe gia đình Lo cho học xong đại học Khác (ghi: Câu 14: Những lý khiến Ông/Bà gặp nhiều khó khăn tìm việc làm? (có thể chọn nhiều ý) Khơng có chun mơn/tay nghề phù hợp Tại địa phương có sở giới thiệu việc làm Khơng có người giới thiệu Nghề đào tạo không đáp ứng công việc Học vấn thấp Khơng gặp khó khăn Thiếu thông tin việc làm Chưa phải tìm việc làm Lý khác (ghi rõ ) Câu 15: Việc làm Ơng/Bà có thuận lợi (có thể chọn nhiều ý) Việc làm ổn định Việc làm với sở thích Hợp với tay nghề Hợp với nguyện vọng Hợp với phong tục tập quán cộng đồng Làm việc với nhiều người cộng đồng Thu nhập cao Nơi cư trú gần nơi làm việc Khác (ghi rõ ) Câu 16: Việc làm Ông/Bà có khó khăn gì? (có thể chọn nhiều ý) Việc làm không ổn định Việc làm không sở thích Khơng hợp với tay nghề Không hợp với nguyện vọng Không hợp với phong tục tập qn cộng đồng Khơng có nhiều người cộng đồng làm việc chung Thu nhập thấp Nơi cư trú xa nơi làm việc Khác (Ghi rõ) Câu 17 Mức độ hài lịng ơng/bà địa bàn sinh sống? Rất Hài lòng (4) Rất hài lòng (5) 4 5 khơng hài Khơng lịng (1) hài Lúc có lúc lịng khơng (2) (3) Đường giao thơng nội xã 1 2 2 3 Hệ thống cống thoát nước mưa Vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt Các hoạt động văn hóa thể thao Lễ hội cổ truyền dân tộc 5 5 Dịch vụ cung cấp điện Dịch vụ cung cấp nước Dịch vụ chăm sóc y tế Các hoạt động trợ giúp địa phương Tình hình an ninh trật tự Chính sách dân tộc (đối với người Chăm Đánh giá chung dịch vụ công cộng & phúc lợi xã hội phường xã PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN: 18 Tên 19 Nghề nghiệp 20 Nơi làm việc Tại phường Trong quận Quận/huyện khác 21 Giới tính Nam Nữ 22 Tuổi tuổi 23 Số điện thoại 24 Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học 3.Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp đào tạo nghề Cao đẳng/Đại học Hình ảnh luân văn Ơng Châu Văn Hai - Phó Trưởng Ban Dân tộc Thành phố trao quà cho Ban quản trị Tiểu Thánh đường Hồi giáo phường 17 2.Tặng quà nhân tháng chay Ramadan 2015, cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn quận Phú Nhuận Thăm, tặng quà cho đồng bào dân tộc Chăm Tết Bính Thân năm 2016 (29/01/2016) Lễ trao nhà tình thương cho ông Mohamath Jacob, số 111/19 Huỳnh Văn Bánh, phường 17, quận Phú Nhuận ngày 24/09/2016 Trao quà cho đồng bào dân tộc chăm phường 17 tết cổ truyền mậu tuất năm 2018 (06/02/2018) Nhân tháng Ramadan, sáng ngày 23/5/2017, Ban Dân tộc thành phố với Quận ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân -Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam quận Ủy ban nhân dân phường 15, 17 đến thăm hỏi, tặng quà cho Ban Quản trị Thánh đường Tiểu thánh cho 78 hộ gia đình đồng bào người Chăm Nhân kỷ niệm 35 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (20/11/1982-20/11/2017) Chiều ngày 17/11/2017, Văn phòng Hội đồng nhân Ủy ban nhân dân quận đại diện Phòng Giáo dục Đào tạo quận đến thăm hỏi, chúc mừng tặng quà cho 06 Giáo viên người dân tộc Ngày 12/11, số nhà 111/23 Huỳnh Văn Bánh, phường 17, quận Phú Nhuận, Ban Chỉ đạo điều hành phối hợp hoạt động LLVT với đồn thể trị xã hội quận Phú Nhuận bàn giao nhà tình thương cho gia đình ơng Ysa, thuộc hộ gia đình khó khăn, dân tộc Chăm ... đề sinh kế người Chăm cách khoa học Do vậy, đề tài mong muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế từ thực tiễn đặt cộng đồng người Chăm Phường 17, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên... đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người Chăm Phường 17 Quận Phú Nhuận , Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trên phạm vi rộng hơn, số nghiên cứu sinh kế đồng bào thiểu số nêu lên kết quả,... 6.0 100 100.0 Tổng Nguồn: Kết xử lý đề tài năm 2018 Đặc điểm sinh kế nhân tố ảnh hưởng Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung cộng đồng người Chăm Phường 17, quận Phú Nhuận nói riêng có đặc

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:33

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    3.2. Mục tiêu cụ thể

    4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Khách thể nghiên cứu

    4.3. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    5.1.1. Câu hỏi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan