1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận thức của học sinh THPT với vấn đề bạo lực học đường hiện nay (Nghiên cứu trường hợp ở Trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai – Hà Nội)

95 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 718,39 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG QUANG MẠNH “NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỚI VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY” (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT – QUỐC OAI – HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG QUANG MẠNH “NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỚI VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY” (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT – QUỐC OAI – HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 831 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ NGỌC VĂN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu , kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Tống Quang Mạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình cơng tác thực tiễn, với nỗ lực cố gắng thân Đạt kết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới q Thầy (cơ) giáo Học viện khoa học xã hội; Trường THPT Cao Bá Quát, đồng chí, đồng nghiệp em học sinh nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, cộng tác cho Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Văn người trực tiếp hướng dẫn đề tài; Thầy dày công giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn tất đề tài Mặc dù có nỗ lực cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, Tôi mong nhận góp ý chân thành q thầy (cơ), đồng chí, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tống Quang Mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 20 Cơ sở lý luận 20 1.1 Một số khái niệm công cụ 20 1.2 Lý thuyết Xã hội học áp dụng để nghiên cứu đề tài 23 Quy định pháp luật liên quan đến bạo lực tuổi vị thành niên 31 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG QUA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 33 Đôi nét địa bàn trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai – Hà Nội 33 1.1 Địa bàn Huyện Quốc Oai 33 1.2 Trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai 33 Nhận thức tính chất, mức độ bạo lực học đường 34 2.1 Về tính chất 34 2.2 Về mức độ 47 Nhận thức nguyên nhân bạo lực học đường 57 3.1 Nguyên nhân chủ quan 57 3.2 Nguyên nhân khách quan 60 Nhận thức hậu nhân tố tác động bạo lực học đường 62 4.1 Về hậu 63 4.2 Những nhân tố tác động đến nhận thức học sinh THPT vấn đề bạo lực học đường 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ Bạo lực học đường HS Học sinh THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố VN Việt Nam XHH Xã hội học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức học sinh THPT hành vi BLHĐ theo khối học 37 Bảng 2.2: Nhận thức học sinh hình thức tạo bạo lực học đường 44 Bảng 2.3: Nhận thức học sinh THPT chủ thể gây hành vi BLHĐ 46 Bảng 2.4: Nhận thức HS mức độ BLHĐ cấp THPT so sánh với cấp học khác 51 Bảng 2.5: Nhận thức học sinh THPT hậu BLHĐ với học tập 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: nhận thức học sinh dạng thức bạo lực học đường 35 Biểu đồ 2.2: Nhận thức HS nam nữ hành vi bạo lực học đường 36 Biểu đồ 2.3: Quan điểm học sinh hành vi bạo lực học đường 38 Biểu đồ 2.4: Nhận thức học sinh chất hành vi bạo lực học đường 40 Biểu đồ 2.5: Nhận thức học sinh THPT kiểu dạng BLHĐ 42 Biểu đồ 2.6: Nhận thức HS mức độ bạo lực học đường 49 Biểu đồ 2.7: Nhận thức học sinh mức độ gây bạo lực học đường xét mặt giới tính 53 Biểu đồ 2.8: Nhận thức học sinh nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường 58 Biểu đồ 2.9: Nhận thức học sinh nguyên nhân khách quan tạo bạo lực học đường 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, bạo lực học đường vấn nạn xảy hầu Được ví vết đen trường học, tượng gây xúc cho xã hội, sợ hãi, lo lắng cho nạn nhân người chứng kiến Giải vấn đề nạn toán khó cho tổ chức xã hội, nhà quản lý giáo dục, bậc phụ huynh em học sinh Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) công bố báo cáo tình trạng bạo lực trường học châu Á Báo cáo dựa kết nghiên cứu khảo sát thực tế với 9.000 học sinh lứa tuổi 12-17, giáo viên, hiệu trưởng, phụ huynh quốc gia Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal, thực từ tháng 10/2013 đến tháng 3/2014 Theo báo cáo này, tình trạng bạo lực trường học châu Á mức báo động Trung bình 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực học đường Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao Indonesia (84%); thấp Pakistan với 43% Chỉ tính tháng (10/2013-3/2014), số học sinh bị bạo lực (ở hình thức: tinh thần, thể xác ) trường học Indonesia 75% Việt Nam đứng thứ hai với 71% [20] Ở nước ta, theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục đào tạo đầu năm 2015, năm học, toàn quốc xảy khoảng 1.600 vụ học sinh đánh phạm vi nhà trường, tương đương khoảng vụ đánh ngày Trong đó, 5.000 học sinh xảy vụ đánh nhau, khoảng 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học tội đánh [1] Những số liệu nêu cho thấy mức độ nghiêm trọng tượng bạo lực học đường nước ta nay, vấn đề xã hội nhận nhiều quan tâm thu hút dư luận cộng đồng Các vụ việc bạo lực trường học nhắc đến phương tiện thông tin đại chúng thời gian gần tạo xúc, nỗi trăn trở lo lắng cho gia đình, phụ huynh, em học sinh, thầy giáo Tình hình bạo lực học đường ngày trở nên phức tạp có chiều hướng gia tăng Đối tượng tham gia trước thường nhắc đến học sinh với vụ xô xát, đánh không nghiêm trọng em tuổi cắp sách đến trường nhiều hiếu động Nhưng nay, đối tượng bạo lực học đường mở rộng đa dạng trước, không học sinh mà xuất thầy/cô giáo, người làm việc nhà trường, đối tượng bên ngồi nhà trường Tính chất hành vi bạo lực phát triển theo hướng khó kiểm sốt, trở nên nguy hiểm liều lĩnh hơn, gây tác hại lớn, số vụ bạo lực học đường có việc sử dụng khí, vật gây sát thương để đánh Bạo lực học đường xuất nhiều kiểu loại so với trước đây, với việc như: Nữ sinh Nghệ An đánh quay điện thoại đăng tải lên mạng internet [4]; Bảo vệ trường dâm ô học sinh tiểu học Đăk Nông [7] ; Cô giáo mầm non hành hạ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh [22]; Nữ giáo viên đánh học sinh lớp Hà Nội [23] Qua thể thấy được, bạo lực học đường xảy nhiều cấp học khác nhau, Thực tế phần tảng băng chìm, việc phát công chúng biết đến chưa thực phản ảnh hết thực trạng vấn đề bạo lực trường học Tác hại BLHĐ tới học sinh, gia đình, nhà trường lớn Đối với học sinh tổn hại thể chất tinh thần kéo theo sút học tập, thay đổi tâm lý, tính cách theo chiều hướng tiêu cực Đối với gia đình bất an, lo lắng phụ huynh cho em Đối với nhà trường bạo lực học đường làm ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục, làm suy giảm lịng tin học sinh, gia đình, xã hội với nhà trường, phần làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác giáo dục – đào tạo Hà nội điểm nóng vấn nạn BLHĐ Kết nghiên cứu Viện nghiên cứu Y – Xã hội thực năm 2014 với 3000 học sinh 30 trường THCS THPT địa bàn Hà Nội cho thấy có 80% học sinh bị bạo lực trường học lần, 71% bị bạo lực tháng qua [21] Học sinh THPT người độ tuổi vị thành niên với thay đổi lớn thể chất tâm lý Theo học trường THPT môi trường lề để hình thành nhân cách, quãng thời gian quan trọng, em đứng trước ngưỡng cửa đại học hướng khác sau tốt nghiệp, cần quan tâm chu đáo gia đình nhà trường Vì vậy, đối tượng đáng quan tâm vấn đề bạo lực học đường Cần thấy thực trạng, tìm nguyên nhân, xác định hậu có giải pháp hiệu Để làm điều cần tìm hiểu nhận thức học sinh THPT để đánh giá em nhìn nhận đề Từ hướng tới giải vấn đề bạo lực học đường, không cấp THPT mà cấp học khác có tình trạng xảy Câu hỏi đặt ra, nhận thức học sinh THPT vấn đề bạo lực học đường nào? Từ thực tế cấp thiết nêu trên, lựa chọn đề tài “nhận thức học sinh THPT với vấn đề bạo lực học đường nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai – Hà Nội) Đề tài tìm hiểu nhận thức học sinh THPT với vấn đề bạo lực học đường phương diện: Tính chất – mực độ; Nguyên nhân; Hậu nhân tố tác động Tình hình nghiên cứu đề tài Về chủ đề BLHĐ có khơng cơng trình nghiên cứu ngồi nước từ góc nhìn khác Dựa vào tài liệu thu thập được, đề cập đến ba nội dung quan trọng tác giả trước đề cập đến tác phẩm họ Đó là: thực trạng, tính chất, mức độ BLHĐ; nguyên nhân BLHĐ; hậu nhân tố tác động bạo lực học đường 2.1 Về tính chất, mức độ bạo lực học đường Bạo lực trường học vấn đề tồn từ lâu, thời kỳ trước việc xảy không nghiêm trọng số lượng không nhiều Nhưng nay, mặt trái xã hội đại kéo theo vấn đề bạo lực học đường gia tăng mức độ tính chất Nhiều tác giả vào nghiên cứu hai nội dung * Nghiên cứu tác giả Đàm Đức Dương, năm 2014 [6] nêu lên mức độ, tính chất vấn đề BLHĐ: Về mức độ nghiên cứu nêu thực trạng hành vi đánh đập, ngược đãi, xâm hại đến sức khỏe, thể xác hay tính mạng HS với có kết cao (91,6% nữ 81,7 nam), hành vi cưỡng ép, buộc phải quan hệ tình dục chiếm tỉ lệ thấp số đáng ý với 31,7% nam 25,8% nữ Về tính chất, nghiên cứu cho thấy thực trạng BLHĐ chặn em sa vào tệ nạn xã hội hành vi bạo lực trường học Lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực học đường vào dạy văn hóa ngoại khóa để nâng cao nhận thức em vấn đề Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, lớp học an tồn dựa tinh thần tơn trọng, tin cậy đồn kết Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đồn thể, gia đình HS công tác đảm bảo an ninh trật tự giáo dục HS Đối với gia đình HS Tăng cường quan tâm giáo dục gia đình nhằm định hướng cho HS có hướng học tập rèn luyện hàng ngày, giúp em biết cách tiếp nhận kiến thức, thông tin phù hợp trang mạng, không làm cho học sinh nâng cao nhận thức mà giúp em tránh xa hành vi xấu có bạo lực học đường Xây dựng lối sống gia đình hài hịa, vui vẻ giúp HS có tâm lý vui vẻ, tự tin đến trường sống Và hết cha mẹ cần gương để HS noi theo, thường xuyên giữ mối liên lạc nhà trường, thầy/cô giáo để giáo dục, định hướng phát triển cho em để tránh hành vi bạo lực xảy HS Đối với học sinh Học sinh nên tham gia xây dựng quan tâm tới nội quy trường, lớp giúp em hình thành ý thức tự làm chủ thân, nhận thức điều tốt để noi theo, điều xấu để đề phòng Học sinh nên tham gia hoạt động tập thể, giúp em mạnh dạn, cởi mở tính cách hơn, em có tính cách rụt rè, mềm yếu thường đối tượng BLHĐ Tham gia hoạt động giúp em nâng cao hiểu biết vấn đề xã hội ngồi mơn học, có vấn đề BLHĐ Tìm hiểu thơng tin BLHĐ để có hiểu biết, từ mà khơng mắc phải, không bắt chước, a dua với hành vi Khi có nguy xảy BLHĐ biết tìm hỗ trợ, giúp đỡ tập thể lớp, thầy/cơ giáo, cha mẹ, quyền địa phương HS cần tự rèn luyện thân, tránh xa hành vi, nhóm bạn xấu, đặc biệt khơng dính dáng đến ma túy 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Anh, (2015), Trung bình ngày xảy vụ học sinh đánh nhau,báo điện tử https://news.zing.vn Hồng Bàng (2016), Bài viết bạo lực học đường hậu quả, trang thông tin điện tử hoinongdan.org.vn Bộ luật hình năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Nguyễn Văn Công (2016), viết Nữ sinh đánh bạn quay clip, trị tận gốc, báo điện tử https://tuoitre.vn Bùi Thế Cường (2012), Từ điển xã hội học Oxford, trang 376, 377, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đàm Đức Dương (2014), Nhận thức yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện khoa học xã hội Linh Đan (2017), Truy tố bảo vệ trường tiểu học dâm ô nhiều học sinh, báo điện tử https://tuoitre.vn Vũ Dũng (2008),Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Bùi Hiền (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa 10 Hội khoa học tâm lý – giáo dục Việt Nam, năm 2016, Phòng chống bạo lực học đường bối cảnh – Thực trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Bùi Thị Hồng (2016), Bạo lực học đường Việt Nam nay: Thông tin qua trang báo điện tử, Thông tin khoa học xã hội số 12 Nguyễn Đắc Hưng (2014), Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh, NXB Chính Trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 13 Cao Thanh Hương (2014), Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền – Thành phố Hồ Chí Minh, tham luận, thực trạng, nguyên nhân giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trình bày hội thảo “thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” Viện Nghiên cứu Giáo dục thuộc 75 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Ngày 24/12/2014 (Đăng trang slideshare,net) 14 Nguyễn Thị Thu Hương (2016), Văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phạm Thu Hương (2017), Xã hội hóa giáo dục Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, trang 12, NXB Chính trị - Quốc gia thật 16 Phạm Văn Khanh – Sở Giáo dục đào tạo Tiền Giang, năm 2017, bạo lực học đường nhận diện giải pháp ngăn chặn, tham luận hội thảo “Bạo lực học đường, thực trạng giải pháp” tổ chức Thừa Thiên Huế ngày mùng tháng năm 2017 (Đăng trang slideshare,net) 17 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển Vietlex, NXB Đà Nẵng 18 Vũ Hào Quang (2017), Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh Sao, năm 2011, Một số yếu tố tác động tới bạo lực học đường, Luận Văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 20 Quỳnh Trang (2015), Cứ 10 học sinh châu Á em bị bạo lực học đường, https://vnexpress.net) 21 Quỳnh Trang (2014), Nhiều học sinh Hà Nội bị bạo lực học đường, https://vnexpress.net 22 Tạm giữ thêm bảo mẫu vụ hành hạ trẻ em trường mầm non Mầm Xanh, năm 2017, http://anninhthudo.vn 23 Hoàng Thanh (2017), viết giáo viên tiểu học bị tố đánh gãy thước khiến học sinh tím chân, báo điện tử https://news.zing.vn 24 Tài Thành – Vũ Thanh (2015), Kỹ giáo dục, phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội nhà trường thực trạng giải pháp, NXB Lao động – Xã hội 25 Nguyễn Thị Thùy (2014), thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên, Luận văn thạc sỹ, (nghiên cứu hai trường THCS Nguyễn Huệ quận THPT Tạ Quang Bửu quận Hồ Chí Minh), Học viện khoa học xã hội 26 Đinh Anh Tuấn - Trường Đại học Quy Nhơn, Tham luận “một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh nay” hội thảo “Bạo lực 76 học đường, thực trạng giải pháp” tổ chức Thừa Thiên Huế ngày mùng tháng năm 2017 (Đăng trang slideshare,net) 27 Hà Thị Thư (2007), Tâm lý học phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 28 Ông Mai Thương (2016), Ảnh hưởng nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực học sinh Trung học phổ thơng, Tạp chí KH-CN Nghệ An số 29 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Nhập môn xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Ezinne Enyinnaya (2015), Violence in Schools: Causes and Solutions, http://www.voicesofyouth.org 31 Gunter Endruweit Gisela Trommsdorff (2002),Từ điển xã hội học, NXB Thế giới 32 Dan Olweus (2010), bắt nạt trường học, biết làm gì, Mai Anh dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (Unicef) (2017), báo cáo Một khuôn mặt quen thuộc, bạo lực sống trẻ em thiếu niên, https://www.unicef.de/blob 34 Trang thông tin Trung Tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), (2016), Understanding School Violence, https://www.cdc.gov/violenceprevention 35 Wangj (2009), Builling among US adolescent, American, https://www.ncbi.nlm.nih.gov 77 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN BẰNG BẢNG HỎI I – Những thông tin ngƣời trả lời vấn Họ tên Tuổi: Lớp Giới tính: Hạnh kiểm, (Thông tin kỳ học trước nhà trường xác nhận vào học bạ) - Tốt - Khá - Trung Bình - Yếu, Học lực (Thông tin kỳ học trước nhà trường xác nhận vào học bạ) - Tốt - Khá - Trung Bình - Yếu, Tình trạng nhân bố mẹ - Bình thường - Ly - Ly thân - Sống chung nhà không quan tâm tới Công việc bố mẹ - Công chức, viên chức, người làm việc nhà nước - Doanh nhân, người làm việc công ty tư nhân - Người buôn bán, cung cấp dịch vụ - Lao động tự II Những câu hỏi vấn A - Những câu hỏi tính chất – mức độ bạo lực học đường A1 Những câu hỏi tính chất bạo lực học đường Câu Theo bạn hành vi nhƣ sau đƣợc coi hành vi bạo lực học đƣờng? a – Là hành vi sử dụng sức mạnh để làm tổn hại đến thể chất, tinh thần vật chất người khác diễn môi trường học đường b – Là hành vi sử dụng sức mạnh để làm tổn hại đến thể chất người khác diễn môi trường học đường c – Là hành vi sử dụng sức mạnh để làm tổn hại đến tinh thần người khác diễn môi trường học đường d- Là hành vi sử dụng sức mạnh để làm tổn hại đến vật chất người khác diễn môi trường học đường Câu Bạn có quan niệm nhƣ có hành vi bạo lực trƣờng học? a – Chấp nhận điều xảy không b – Chấp nhận hành vi lời nói internet khơng q ảnh hưởng đến thân c - Không chấp nhận, bỏ qua để không bị ảnh hưởng lần sau d – Không thể chấp nhận hành vi bạo lực e – Không chấp nhận cần báo cho nhà trường, gia đình giáo viên biết, hành vi nghiêm trọng cần báo quan chức Câu Theo bạn chất hành vi bạo lực học đƣờng cần hiểu nhƣ cho đúng? a – Là hành vi thể không hiểu biết, thiếu văn hóa b – Là hành vi vi phạm đạo đức, gây tổn hại cho người khác c – Là hành vi vi phạm quy định nhà trường d – Là hành vi vi phạm pháp luật Câu Theo bạn bạo lực học đƣờng có dạng sau đây? a – Bao gồm dạng bạo lực thể chất, tinh thần, kinh tế, tình dục b – Bao gồm dạng bạo lực thể chất tinh thần c – Bao gồm dạng bạo lực kinh tế tình dục d – Chỉ bạo lực thể chất e – Ý kiến khác Câu – Theo bạn có hình thức nhƣ tạo hành vi bạo lực học đƣờng? a - Sử dụng lời nói chỗ thơng tin mạng xã hội b - Sử dụng tay chân, vật dụng trường, đồ dùng học tập, vũ khí vật gây sát thương c - Sử dụng lời nói chỗ, thông tin mạng xã hội, sử dụng tay chân, vật dụng trường, đồ dùng học tập, vũ khí vật gây sát thương d - Chỉ có dụng khí vật gây sát thương tạo hành vi bạo lực Câu – Hành vi bạo lực học đƣờng mà bạn biết đến xảy nơi sau đây? a – Cổng trường, địa điểm xung quanh thuộc địa phận nhà trường kiện nhà trường tổ chức b - Ngồi khn viên nhà trường, nơi cách xa trường học c – Ngoài sân trường d – Trong lớp học, hành lang lớp học Câu Theo bạn, chủ thể thực hành vi bạo lực học đƣờng có dạng thức nhƣ nào? a - Chỉ có chủ thể cá nhân thực hành vi b – Chỉ có hình thức kết nhóm thực hành vi c – Xuất hai dạng thức cá nhân kết nhóm Câu Theo bạn, chủ thể sau gây hành vi bạo lực học đƣờng? a - Chỉ có học sinh, thầy/cơ giáo gây b – Có học sinh, thầy/cơ giáo, người làm việc trường, người bên ngồi nhà trường c – Chỉ có người làm việc trường d – Chỉ có người bên nhà trường gây A2 Những câu hỏi mức độ bạo lực học đường Câu Theo bạn nhận biết hành vi bạo lực học đƣờng diễn theo chiếu hƣớng sau đây: a - Có chiều hướng tăng dần lên b – Có chiều hướng giảm c – Không thay đổi Câu 10 Bạn nhận thấy nay, mức độ việc bạo lực học đƣờng nhƣ nào? a – Bình thường b – Đáng quan tâm chưa nghiêm trọng c – Nghiêm trọng Câu 11 Theo bạn mức độ nguy hiểm hành vi bạo lực học đƣờng nhƣ nào? a - Bình thường, khơng có ảnh hưởng b – Có vài việc nguy hiểm, lại chưa ảnh hưởng nhiều c- Nguy hiểm, ảnh hưởng đến học tập sức khỏe d – Rất nguy hiểm ảnh hưởng đến thân thể tính mạng Câu 12 Theo bạn hành vi bạo lực học đƣờng thực tế có việc dẫn đến tử vong hay chƣa? a – Chưa có việc b – Đã có việc xảy c – Khơng biết câu trả lời Câu 13 Bạn biết việc bạo lực học đƣờng qua hình thức sau đây? a – Biết qua mạng internet b – Bản thân trải nghiệm chứng kiến việc bạo lực c – Nghe người khác kể vơ tình nghe thấy thông tin Câu 14 Theo bạn tƣợng bạo lực học đƣờng xảy cấp học nào? a – Các cấp từ mầm non tới cấp đại học b –Chỉ có cấp mầm non, tiểu học THCS c – Chỉ có cấp THCN, cao đẳng, đại học d – Chỉ có cấp trung học phổ thông Câu 15 Theo bạn tƣợng bạo lực học đƣờng xảy cấp THPT so với cấp học khác nhƣ nào? a – Xảy gần tương đương b – Xảy nhiều c – Xảy d – Không biết câu trả lời Câu 16 Khi thân nạn nhân bạo lực học đƣờng theo bạn cách xử trí phù hợp nhất? a –Bỏ qua khơng có ảnh hưởng b- Nhờ bạn giúp để bạo lực ngược lại c- Báo gia đình, nhà trường giải Câu 17 Theo hiểu biết bạn, đối tƣợng học sinh gây việc bạo lực trƣờng học? a - Chỉ có học sinh nam b - Chỉ có học sinh nữ c - Có học sinh nam nữ Câu 18 Theo bạn, việc bạo lực trường học diễn theo hình thức sau đây? a – Học sinh nam gây bạo lực nhiều học sinh nữ b – Học sinh nữ gây bạo lực nhiều học sinh nam c - Học sinh nam nữ gây bạo lực ngang d – Không biết câu trả lời B – Những câu hỏi nguyên nhân bạo lực học đường B1 - Nguyên nhân chủ quan: Câu 19: Theo bạn nguyên nhân sau đây, nguyên nhân chủ yếu gây bạo lực học đƣờng? a – Do tâm lý khẳng định thân lứa tuổi b – Do hiểu lầm mà gây c - Do ghen tị, bắt chước, a dua tham gia theo, xúc trước hành vi, lời nói khó chịu nghe nhìn thấy d – Không biết câu trả lời B2 - Nguyên nhân khách quan: Câu 20: Theo bạn, ngun nhân bên ngồi tác động chủ yếu nguyên nhân gây bạo lực học đƣờng? a – Do người khác cố tạo hiểu lầm mà gây b – Do có người xúi giục, nhờ vả nên gây c - Do bị hành hung, xúc phạm, kích động nên gây d – Khơng biết câu trả lời C – Những câu hỏi hậu nhân tố tác động đến bạo lực học đường C1 – Câu hỏi hậu Câu 21 Theo bạn hậu bạo lực học đƣờng để lại với học tập nhƣ nào? a – Có hậu lớn, bị đình học tập sợ hãi không giám học b - Có hậu lớn, kết học tập, rèn luyện bị sa sút c- Làm kết học tập, rèn luyện ảnh hưởng phần Sự giúp đỡ bạn học q trình học tập hẳn d – Khơng có ảnh hưởng Câu 22 Theo bạn hậu hành vi bạo lực học đường để lại với sức khỏe nào? a - Để lại tác động tiêu cực thể chất như: Chảy máu, sưng tím, gãy tay, chân… b - Để lại ảnh hưởng tiêu cực tinh thần như: hoảng loạn, lo âu, sợ hãi, rụt rè, trầm cảm, hoang mang, buồn chán… c - Cả ảnh hưởng thể chất tinh thần d – Khơng để lại ảnh hưởng C2 – Câu hỏi nhân tố tác động Câu 23 Gia đình bạn có thƣờng xun có mâu thuẫn hay khơng? a, xảy b, Thỉnh thoảng có xảy c, Xảy nhiều d, thường xuyên xảy Câu 24 Khi mâu thuẫn gia đình bạn xảy ra, thành viên có hành vi bạo lực hay khơng? a, Có b, Khơng Câu 25 Khi thấy hành vi bạo lực gia đình nhƣ vậy, bạn thực điều tƣơng tự trƣờng học chƣa? a, Có b, Khơng Câu 26 Những hành vi bạo lực gia đình có tác động tới học sinh gây hành vi bạo lực học đƣờng, bạn nghĩ điều nhƣ nào? a – Khơng có chút ảnh hưởng b – Có ảnh hưởng c – Có ảnh hưởng nhiều tới hành vi học sinh Câu 27 Những hình phạt nghiêm khắc thầy/cô giáo nhà trƣờng có làm bạn xuất tâm trạng sau đây? a – Bực bội, không muốn học b – Cảm thấy bị bất cơng c – Muốn nói điều với bạn bè d – Cảm thấy lo lắng, hoang mang Câu 28 Khi thấy hình thức kỷ luật học sinh nhƣng thực không thật cơng bằng, bạn có nghĩ điều có tác động tới tâm lý học sinh gây hành vi bạo lực có điều kiện xảy hay khơng? a - Có b - Khơng c - Không biết câu trả lời Câu 29 Theo bạn hành động thầy/cô giáo tát đánh học sinh việc giáo giáo dục nghiêm khắc hành vi bạo lực? a – Là hình thức giáo dục nghiêm khắc b – Là hành vi bạo lực c – Không thuộc hai đáp án Câu 30 Bạn có thƣờng xuyên xem phim ảnh hay chơi game có hình ảnh nhân vật thực hành động đánh nhau, truy đuổi kịch tính, giật gân hay khơng? a – Có thường xun b – Khơng thường xuyên c – Thỉnh thoảng có xem chơi d – Rất e – Chưa Câu 31 Những phim hay game bạn xem chơi có ảnh hƣởng đến hành vi bên ngồi bạn khơng? a – Ảnh hưởng nhiều b – Ảnh hưởng c – Khơng ảnh hưởng Câu 32 Trong thời gian rảnh rỗi, sử dụng internet bạn thƣờng làm gì? a – Đọc báo, nghe nhạc b- Xem phim c – Nói chuyện với bạn qua mạng d – Sử dụng mạng xã hội Câu 33 Tuần suất sử dụng internet bạn nhƣ nào? a – Hàng ngày b – Một vài ngày lần c – Một tuần lần d – Rất sử dụng Câu 34 Bạn thấy hành vi bạo lực nơi bạn đến tiếp xúc chƣa? a – Đã thấy b – Chưa thấy Câu 35 Bạn có hay tham gia nhóm bạn lớp, trƣờng học khơng ? a – Có b – Khơng Câu 36 Bạn có hay tham gia nhóm bạn ngồi trƣờng học khơng? a – Có b – Khơng Câu 37 Khi tham gia nhóm bạn, bạn thấy hoạt động nhóm ảnh hƣởng đến tính cách bạn nhƣ nào? a – Khơng có ảnh hưởng b - Ảnh hưởng ít, không làm theo c - Ảnh hưởng nhiều, dẫn đến làm theo gặp hoàn cảnh tương tự Câu 38 Bạn có ngƣời bạn gây hành vi bạo lực học đƣờng không? a – Khơng có b – Có c – Có số bạn d – Có nhiều bạn Câu 39 Bạn có nghĩ chơi với ngƣời bạn nhƣ vậy, bạn bị ảnh hƣởng tính cách gây bạo lực học đƣờng? a – Khơng có ảnh hưởng b - Ảnh hưởng ít, khơng làm theo c - Ảnh hưởng nhiều, dẫn đến làm theo gặp hoàn cảnh tương tự NHỮNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU A Câu hỏi giáo viên Câu Theo thầy/cô có số hình thức sử dụng lời nói, tay chân, vũ khí hay mạng xã hội để tạo bạo lực trường học, theo cô em học sinh THPT nhận thức hình thức chưa? Và em có đủ nhận thức để biết hết dạng thức hay không? Câu 2: Theo thầy/cô thực tế tượng học sinh có hành vi bạo lực với xuất nam sinh nữ sinh, học sinh nhà trường có nhận thức thực trạng hay không? Câu Theo thầy/cô em học sinh THPT có nhận thức nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường không? Tại thầy lại có ý kiến vậy? Câu Theo thầy/cơ em học sinh có đủ hiểu biết để nhận thức hậu hành vi bạo lực học đường hay chưa? Tại thầy/cơ lại có suy nghĩ vậy? Câu Theo thầy nhân tố như: tuổi, giới tính, truyền thơng đại chúng, hồn cảnh gia đình, mơi trường sống, nhóm bạn bè có tác động đến nhận thức em học sinh với vấn đề bạo lực học đường? Nhân tố theo thầy/cô tác động nhiều hơn? B Câu hỏi phụ huynh học sinh Câu Theo ơng/bà em học sinh THPT hiểu hành vi bạo lực học đường hay không? Câu Theo ơng/bà yếu tố từ gia đình có tác động đến nhận thức em học sinh bạo lực học đường hay không? Câu Theo ông/bà nhân tố như: tuổi, giới tính, truyền thông đại chúng, hồn cảnh gia đình, mơi trường sống, nhóm bạn bè có tác động đến nhận thức em học sinh với vấn đề bạo lực học đường? Câu Theo ơng/ bà em học sinh THPT nắm bắt nguyên nhân tác động bị hành hung, kích động, xúc phạm … bên làm nảy sinh hành vi bạo lực học đường nguyên nhân em hay chưa? Câu Theo ông/bà học sinh THPT nhận thức hậu BLHĐ gây sức khỏe học tập hay chưa? C Câu hỏi học sinh Câu Theo bạn, hành vi coi bạo lực học đường? Vì bạn lại quan niệm hành vi bạo lực học đường? Câu Theo bạn hành vi bạo lực tinh dục hay gây áp lực để cưỡng đoạt, hủy hoại kinh tế trường học có phải bạo lực học đường hay không? Câu 3: Theo bạn vấn đề bạo lực trường học gia tăng, không thay đổi hay giảm đi? Vì bạn lại nghĩ vậy? Câu 4: Những nguyên nhân bên tác động dẫn đến hành vi bạo lực học đường, theo bạn ngun nhân nào? Trong ngun nhân thường hay xảy gì? Tại bạn lại cho vậy? Câu Theo bạn, tác động tiêu cực lên tinh thần làm cho nạn nhân sợ hãi, lo lắng, hoang mang… có nên coi hậu hành vi bạo lực học đường hay khơng? Vì bạn lại suy nghĩ ... đề bạo lực học đường nào? Từ thực tế cấp thiết nêu trên, lựa chọn đề tài ? ?nhận thức học sinh THPT với vấn đề bạo lực học đường nay? ?? (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai – Hà. ..VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG QUANG MẠNH “NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỚI VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY? ?? (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT... Tính chất – mức độ bạo lực học đường +, Nguyên nhân bạo lực học đường +, Hậu nhân tố tác động bạo lực học đường 4.3 Khách thể nghiên cứu - 180 học sinh Trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai – Hà Nội,

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hồng Bàng (2016), Bài viết bạo lực học đường và những hậu quả, trang thông tin điện tử hoinongdan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: bạo lực học đường và những hậu quả
Tác giả: Hồng Bàng
Năm: 2016
6. Đàm Đức Dương (2014), Nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực học đường ở học sinh trung học phổ thông hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực học đường ở học sinh trung học phổ thông hiện nay
Tác giả: Đàm Đức Dương
Năm: 2014
8. Vũ Dũng (2008),Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa 9. Bùi Hiền (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Vũ Dũng (2008),Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa 9. Bùi Hiền
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa 9. Bùi Hiền (2013)
Năm: 2013
10. Hội khoa học tâm lý – giáo dục Việt Nam, năm 2016, Phòng chống bạo lực học đường trong bối cảnh hiện nay – Thực trạng và giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống bạo lực học đường trong bối cảnh hiện nay – Thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Nguyễn Đắc Hưng (2014), Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh, NXB Chính Trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2014
14. Nguyễn Thị Thu Hương (2016), Văn hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
17. Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển Vietlex, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2011
19. Nguyễn Thị Minh Sao, năm 2011, Một số yếu tố tác động tới bạo lực học đường, Luận Văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố tác động tới bạo lực học đường
24. Tài Thành – Vũ Thanh (2015), Kỹ năng giáo dục, phòng chống bạo lực học đường và tệ nạn xã hội trong nhà trường thực trạng và giải pháp, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giáo dục, phòng chống bạo lực học đường và tệ nạn xã hội trong nhà trường thực trạng và giải pháp
Tác giả: Tài Thành – Vũ Thanh
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2015
25. Nguyễn Thị Thùy (2014), thực trạng bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên, Luận văn thạc sỹ, (nghiên cứu ở hai trường THCS Nguyễn Huệ quận 4 và THPT Tạ Quang Bửu quận 8 tp Hồ Chí Minh), Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy
Năm: 2014
26. Đinh Anh Tuấn - Trường Đại học Quy Nhơn, Tham luận “một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường trong học sinh hiện nay” trong hội thảo “Bạo lực Sách, tạp chí
Tiêu đề: “một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường trong học sinh hiện nay” "trong hội thảo “
31. Gunter Endruweit và Gisela Trommsdorff (2002),Từ điển xã hội học, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Tác giả: Gunter Endruweit và Gisela Trommsdorff
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002
32. Dan Olweus (2010), bắt nạt trong trường học, chúng ta biết gì và chúng ta có thể làm gì, Mai Anh dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bắt nạt trong trường học, chúng ta biết gì và chúng ta có thể làm gì
Tác giả: Dan Olweus
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
33. Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (Unicef) (2017), báo cáo Một khuôn mặt quen thuộc, bạo lực trong cuộc sống của trẻ em và thanh thiếu niên, https://www.unicef.de/blob Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một khuôn mặt quen thuộc, bạo lực trong cuộc sống của trẻ em và thanh thiếu niên
Tác giả: Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (Unicef)
Năm: 2017
1. Bảo Anh, (2015), Trung bình một ngày xảy ra 5 vụ học sinh đánh nhau,báo điện tử https://news.zing.vn Link
20. Quỳnh Trang (2015), Cứ 10 học sinh châu Á thì 7 em bị bạo lực học đường, https://vnexpress.net) Link
21. Quỳnh Trang (2014), Nhiều học sinh Hà Nội bị bạo lực học đường, https://vnexpress.net Link
23. Hoàng Thanh (2017), bài viết giáo viên tiểu học bị tố đánh gãy thước khiến học sinh tím chân, báo điện tử https://news.zing.vn Link
30. Ezinne Enyinnaya (2015), Violence in Schools: Causes and Solutions, http://www.voicesofyouth.org Link
34. Trang thông tin của Trung Tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), (2016), Understanding School Violence, https://www.cdc.gov/violenceprevention Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w