1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an huong nghiep lop 9

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 48,28 KB

Nội dung

- Neáu khoâng phuø hôïp hoaëc ít phuø hôïp thì caàn phaûi töï reøn luyeän baûn thaân ñeå coù ñöôïc nhöõng phaåm chaát, nhöõng thuoäc tính taâm sinh lyù töông öùng vôùi nhöõng yeâu caàu c[r]

(1)

Ngày Soạn : 15.9.2009 Ngày Dạy : 30.9.2009 * Chủ đề tháng :

Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC

A MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp học sinh

- Biết ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề có sở khoa học - Nêu dự định ban đầu lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS - Bước đầu có ý thức chọn nghề có sở khoa học

B CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1 Giáo Viên :

- Đọc trước số tài liệu hướng nghiệp xuất “ Giúp bạn chọn nghề ” nhiều tác giả Nhà Xuất Bản Thanh Niên, “ Công tác hướng nghiệp trường phổ thông ” Phạm Tất Dong, tài liệu Bộ Giáo Dục Đào Tạo

2 Hoïc Sinh :

- Chuẩn bị số hát, thơ, mẩu chuyện ca ngợi lao động số nghề ca ngợi số người có thành tích cao lao động nghề nghiệp

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ :

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ VÀ NGUYÊN TẮC KHI CHỌN NGHỀ

HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI - Giáo viên giải thích việc lựa chọn nghề

có sở khoa học

- Trong đời sống hàng ngày, người đứng trước lựa chọn Ví dụ : Khi lớn tuổi ta cần mua kính đeo để đọc sách, mua kính lại câu hỏi phải có lí giải “ đeo kính số mấy, gọng kính phù hợp , mắt kính ? ” Hoặc may quần áo ta phải xem chọn màu gì? May kiểu phù hợp với lứa tuổi…

1 Vậy việc chọn nghề có cơ sở khoa học?

VD : Cao chưa 1,6m muốn làm cầu thủ chuyên nghiệp bóng truyền, bóng rỗ khơng được…

VD : Nóng nảy, thiếu bình tĩnh, thiếu kiên định lại thích làm công tác nhân ,hoặc

1 Cơ sở khoa học việc chọn nghề: (Không cần cho học sinh ghi)

- Việc chọn nghề cơng việc cần lý giải rõ ràng, phải có sở khoa học nó, phải dựa vào quan tư vấn nghề nghiệp

- Việc lựa chọn nghề coi có sở khoa học người chọn nghề trả lời câu hỏi sau :

 Về phương diện sức khoẻ, phát triển thể lực, có điểm mà nghề khơng chấp nhận

 Về phương diện tâm lý có đặc điểm chưa phù hợp với nghề mà chọn

(2)

đãng trí lại thích làm cơng tác văn phịng …

Câu : Tơi thích nghề ? Câu : Tơi làm nghề gì? Câu : Tơi cần làm nghề gì?

2 Khi chọn nghề ta cần thực những nguyên tắc nào? (dựa câu hỏi trả lời để trảù lời)

3 Vì ta khơng chọn nghề mà mình khơng u thích?

(Chọn khơng nghề mà u thích dễ bỏ nghề khó hình thành lý tưởng nghề nghiệp)

4 Chọn nghề không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội dẫn đến hậu quả gì?

(Bản thân thất vọng, tốn thời gian sức lực cho việc theo đuổi nghề nghiệp)

5 Nếu chọn nghề nằm kế hoạch phát triển kinh tế địa phương và đất nước gây khó khăn cho bản thân?

(Đây yếu tố khách quan phải tính đến,có nhiều nghề cũ đi, nhiều nghề xuất qui luật phát triển nên chọn không phù hợp khó xin việc làm.)

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm ví dụ chứng minh không vi phạm nguyên tắc chọn nghề

6 Là HS THCS em cần phải làm để chọn cho nghề phù hợp với mình sau này?

- Cho HS ghi GHI NHỚ vào

2 Những nguyên tắc chọn nghề: Có nguyên tắc

a Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn nghề mà thân khơng u thích b Ngun tắc thứ hai: Không chọn nghề

mà thân không đủ diều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu nghề

c Nguyên tắc thứ ba: Khơng chọn nghề nằm ngồi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung

* GHI NHƠÙ: Trong học trong trường THCS, HS phải chuẩn bị cho sẵn sàng tâm lý lao động nghề nghiệp, thể :

Tìm hiểu số nghề mà mình thích,nắm yêu cầu của nghề đặt trước người lao động Học thật tốt môn học có liên quan

đến việc học nghề với thái độ vui vẻ thoải mái, thích thú.

Rèn luyện số kỹ năng, kĩ xảo lao động mà nghề yêu cầu, số phẩm chất, nhân cách mà người lao động nghề phải có.

Tìm hiểu nhu cầu nhân lực nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó.

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI

TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI - Giáo viên trình bày sơ lược, tóm tắt

ý nghóa việc chọn nghề

- Cho tổ rút thăm để thảo luận ý nghĩa việc chọn nghề

- Học sinh trình kết thảo luận Cho

3 Ý nghóa việc chọn nghề:

a Ý nghóa kinh tế việc chọn nghề: - Chọn nghề không đơn chạy theo

(3)

phép người tổ bổ xung

- Giáo viên đánh giá trả lời tổ, có xếp loại

- Thông qua đánh giá Giáo viên nhấn mạnh nội dung - Cho học sinh ghi

- Giáo viên cho học sinh nắm xu phát triển lao động sản xuất, để học sinh có xu hướng cụ thể cho thân sau

1 Việc thay đổi nghề tương phổ biến có nhiều nghề xuất hiện, nghề cũ thay đổi phương pháp lao động, công nghệ sản xuất… Nên người cần chuẩn bị cho nghề chắn, phải chuẩn bị khả chuyển sang nghề khác

2 Ra sức học hỏi, học suốt đời để thích ứng với hồn cảnh, thay đổi công nghệ…

3 Nghiên cứu xu chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu lao động

- Nếu người sức phấn đấu để đạt xuất hiệu lao động cao đất nước nhanh chóng xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn dân, kinh tế đất nước đạt tới mức tăng trưởng nhanh bền vững

b Ý nghóa xã hội:

- Việc chọn nghề phù hợp, tự giác tìm kiếm nghề cần nhân lực làm giảm sức ép xã hội nhà nước việc làm, cải thiện đời sống…

c Ý nghóa giáo dục:

- Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách người đựơc phát triển hồn thiện thơng qua lao động nghề nghiệp - Nhờ lao động mà phẩm chất tâm lý cần

thiết trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng công, lực kỷ thuật, tư kinh tế, phát triển…

d Ý nghóa trị :

- Chuẩn bị cho đất nước nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ trí thức để tạo tiềm lao động trí tuệ, đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh, nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố, làm cho đất nước ngày giàu mạnh

===========================  =========================

Ngày Soạn : 5.10.2009 Ngày Dạy : 27.10.2009

* Chủ đề tháng 10

TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ

TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH

A/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : 1/ Về kiến thức:

- Học sinh tự xác định điểm mạnh điểm yếu lực lao động, học tập thân đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình

- Biết khái niệm phù hợp nghề, hiểu rõ khái niệm lực 2/ Về kỹ năng :

- Bước đầu đánh giá lực thân

(4)

3/ Về thái độ :

- Có ý thức lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS phù hợp với lực thân có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình

- Có thái độ tự tin vào thân việc rèn luện để đạt phù hợp vói nghề mà chọn

B/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Nghiên cứu trước trắùc nghiệm SGK sưu tầm số trác nghiệm khác

- Học sinh: Tự nghiên cứu, đánh giá thân, tự kiểm tra lực thân C/ TIẾN HAØNH TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ :

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI - Cho học sinh tìm nêu người có

năng lực thực tế

1) Em nêu người có lực cao trong hoạt động lao động sản xuất, TDTT…?

- Dựa ví dụ việc phân tích giáo viên hình thành khái niệm lực 2) Năng lực thân gì? Năng lực cần cónhững yếu tố hình thành?

3) Con người thường có lực gì? Năng lực có tác dụng việc chọn nghề?

- Có nhiều lực việc chọn nghề dễ dàng khơng chọn nghề mà thích chọn nghề phù hợp với lực giúp nâng cao hiệu làm việc

4) Năng lực đâu mà có?

5) Năng lực tài có liên quan với nhau? Sự khác tài năng và lực gì?

- Giáo viên tóm lại: Năng lực kết lao động kiên trì ,khơng mệt mỏi với lý tưởng kiên định Lực lượng lao động tài yếu tố có ý nghĩa định phát triển xã hội

1/ Định nghĩa lực thân:

- Năng lực thân tương xứng bên đặc điểm tâm lý sinh lý với bên yêu cầu hoạt động người Sự tương xứng điều kiện để người hoạt thành công việc mà hoạt động phải thực

- Người ta có lực , khơng lực lực khác

- Có người thường có nhiều lực khác

- Năng lực khơng sẵn có mà hình thành nhờ có học hỏi luyện tập Điều quan trọng ý thức vươn lên người

2/ Sự khác lực tài năng: - Tài hình thành sở

lực

- Năng lực giúp người hoạt động có kết tài mang lại cho hoạt động có chất lượng hiệu cao, đạt thành tích xuất sắc

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI - Giáo viên mô lai giám định

phù hợp nghề

Nhân cách người Hoạt động nghề

- Qua phân tích mơ hình giáo viên rút phù hợp nghề

- Nhìn vào mơ hình ta thấy có tương quan cao hay thấp

1) Thế phù hợp?

2) Làm để xác định lực bản thân hiểu mức độ phù hợp nghề?

3)Thảo luận : Nếu điều kiện phù hợp khơng phù hợp nên làm để tạo phù hợp ?

- Học sinh trình bày xong giáo viên tóm tắt ý

4)Những yếu tố tạo phù hợp nghề ?

- Giáo viên kết luận khơng nên có thái độ thụ động trước yêu cầu phù hợp nghề nghiệp Sự nổ lực chủ quan lòng yêu nghề giúp người nhiều việc tạo phù hợp nghề

1/ Sự phù hợp nghề:

- Sự phù hợp nghề tương quan nhiều yếu tố tâm sinh lý với yêu cầu nghề

- Sự tương quan khơng nhiều phù hợp bình thường

- Khơng thấy tương quan khơng có phù hợp

- Nếu khơng phù hợp phù hợp cần phải tự rèn luyện học tập thêm để tạo phù hợp nghề

- Khám sức khoẻ trước chọn nghề 2/Phương pháp tự xác định lực bản thân để hiểu mức độ phù hợp nghề

- Muốn chọn nghề phải tìm hiểu yêu cầu nghề phát triển tâm sinh lý, thể chất người , sau tìm đến phương pháp xác định đặc điểm tâm lý hay sinh lý thân

3/ Tạo phù hợp nghề :

- Nếu khơng phù hợp phù hợp cần phải tự rèn luyện thân để có phẩm chất, thuộc tính tâm sinh lý tương ứng với yêu cầu nghề định chọn

- Yếu tố quan trọng để tạo nên phù hợp nghề hứng thú

- Tập rèn luyện thân để có lực nghề nghiệp điều kiện tạo phù hợp nghề

HOẠT ĐỘNG THỨ BA

NGHỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VỚI VIỆC CHỌN NGHỀ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI

(6)

- Cho học sinh tìm hiểu nghề truyền thống gia đình

1) Em nêu nghề gọi là nghề truyền thống gia đình?

- Giáo viên giới thiệu số nghề truyền thống người chịu ảnh hưởng gia đình , dịng họ cha mẹ ca sĩ Thanh Lam , Đặng Thái Sơn trai Thái Dương Liên nghệ sĩ dương cầm tiếng ; Tôn Thất Tùng

2) Hiện nghề truyền thống nước ta có được coi trọng khơng? Vì sao?

3) Thảo luận: Trong trường hợp chọn nghề tuyền thống gia đình?

- Giáo viên tóm tắt: Trong việc chọn nghề người tự theo đuổi nghề Tuy nhiên họ có khả phát triển nghề truyền thống gia đình nên vận động họ nối tiếp nghề cha ông

- Ở nước ta có hàng ngàn gia đình cha truyền nối làm nghề dệt lụa, đúc đồng, tranh sơn mài

- Ở nước ta có nhiều nghề truyền thống thường gắn với làng nghề truyền thống Gốm Bát Tràng, Gấm Vạn Phúc, - Nghề nghiệp phát triển đa dạng

nhưng nhà nước vần khuyến khích phát triển nghề truyền thống Những mặt hàng truyền thống có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế

- Trong trường hợp sau cần chọn nghề truyền thống :

 Gia đình có nghề truyền thống

 Có lịng u nghề , có lực , hứng thú với nghề truyền thống gia đình

 Thấy nghề truyền thống gia đình có tầm quan trọng phát triển kinh tế xã hội Cần tập trung đầu tư để phát triển nghề truyền thống gia đình

===========================  ==========================

Ngày Soạn : 4.11.2009 Ngày Dạy : 25.11.2009

Chủ đề tháng 11:

THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA

A/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC :

- Giúp học sinh biết số kiến thức giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng, xu phát triễn biến đổi nhiều nghề

- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề

- Kể số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp

- Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin nghề B/ CƠNG VIỆC CHUẨN BỊ :

- Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan

- Chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm, liệt kê số nghề khơng theo nhóm định để HS phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động

- Chuẩn bị số câu hỏi thảo luận sở khoa học việc chọn nghề - Chuẩn bị tổ chức hoạt động chủ đề

(7)

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BAØI - Cho học sinh ghi giấy 10 nghề mà

em bieát

- Chia lớp thành nhóm nhỏ cho thảo luận , bổ xung cho nghề không trùng với để tạo thành danh sách nghề nhóm

- Học sinh trình bày

- Giáo viên dùng phần sách giáo viên để kết luận tính đa dạng giới nghề nghiệp

- Căn vào đặc điểm khác đối tượng lao động, nội dung, công cụ lao động điều kiện lao động người ta chia hoạt động lao động sản xuất thành nghề khác

- Do hệ thống nghề nghiệp phức tạp phong phú nên người ta dùng cụm từ “ Thế giới nghề nghiệp” Tóm lại :

Thế giới nghề nghiệp phong phú, và đa dạng Do đó, muốn chọn nghề phải tìm hiểu giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu việc chọn nghề càng xác.

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI

PHÂN LOẠI NGHỀ THƯỜNG GẶP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI - Cho học sinh thảo luận theo nhóm liệt kê

một số nghề không theo nhóm định - Học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét kết luận có nhiều nghề khác để dễ phân biệt người ta phân loại nghề dựa vào đặc điểm nghề

- Có cách phân loại nghề Phân loại mghề theo hình thức lao động, Phân loại nghề theo nghề đào tạo phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Mỗi lo i nghề lại đượca

phân nhiều nghề nhỏ phù hợp với lĩnh vực sản xuất, công việc loại nghề lại có yêu cầu riêng

- Giáo viên đọc nhóm nghề SGK cho HS nghe

- Mục giáo viên giới thiệu loại nghề không qua đào tạo nghề qua đào tạo Thảo Luận: Vì nước có trình độ

cơng nghệ cao loại nghề qua đồ tạo

1/ Phân loại nghề theo hình thức lao động:( lĩnh vực lao động )

Cách phân loại chia làm lĩnh vực khác

a/ Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo : Gồm 10 nhóm nghề ( SGK) b/ Lĩnh vực sản xuất ;

Gồm 23 nhóm nghề (SGK ) 2/ Phân loại nghề theo đào tạo :

- Cách phân loại chia thành loại nghề đào tạo nghề không qua đào tạo

- Nước có trình độ khoa học cơng nghệ cao nghề qua đào tạo tăng lên, nước có trình độ dân trí thấp, cơng nghệ chậm phát triển tỉ lệ nghề không qua đào tạo cao

(8)

tăng cịn nước chậm phát triển thì nghề không qua đào tạo lại cao?

- Giáo viên giới thiệu số nghề không qua đào tạo nước ta có nghề gia truyền dịng họ gia đình

1 Em nêu số nghề thuộc lĩnh vực hành chính.

2 Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính địi hỏi người làm nghề này phải có đức tính ?

Giáo viên lấy ví dụ phân tích thêm 3 Nghề tiếp xúc với người phải có

thái độ ? - Giáo viên lấy ví dụ

4 Vì người làm nghề thợ cần phải có tính kỷ luật cao?

- Lấy ví dụ phân tích

đối với người lao động :

a/ Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính: - Kế tốn, đánh máy, thống kê lưu trữ,

nhân viên văn phòng, …

- Địi hỏi người có đức tính bình tĩnh, thận trọng, chín chắn chu đáo, có tin thần kỷ luật, am hiểu cách phân loại tài liệu, ngăn nắp thành thạo công việc viết văn

b/ Những nghề tiếp xúc với người: - Gồm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác

nhau Thấy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán hàng, hướng dẫn viên du lịch, cán tổ chức, phục vụ khách sạn… - Địi hỏi người lao động phải có thái độ

ân cần, cởi mở, chu đáo, có lực giao tiếp, có óc quan sát tốt, cách tiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt tế nhị, ngôn ngữ xác, mạch lạc, …

c/ Những nghề thợ :

- Đa dạng người làm ngành giao thơng, ngành cơng nghiệp, … - Địi hỏi tinh thần kỷ luật cao, ý thức chấp

hành nghiêm túc kế hoạch sản xuất nhà máy, có tinh thần trách nhiệm, có lịng say mê với cơng việc

HOẠT ĐỘNG THỨ BA

TÌM HIỂU NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ, BẢN MÔ TẢ NGHỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI - Giáo viên giới thiệu xã hội có hàng

ngành nghề, hàng vạn chuyên môn thuộc nghề Có nghề hồn tồn khác nội dung phương pháp lao động, song có nghề lại giống điểm này, khác điểm khác … chúng có dấu hiệu : đối tượng lao động; mục đích lao động, công cụ lao động; điều kiện lao động - Trình bày dấu hiệu

nghề

? Em Lấy ví dụ để minh hoạ cho các dấu hiệu nghề vừa trình bày ở trên ?

1/ Dấu Hiệu Cơ Bản Của Nghề : Có dấu hiệu sau a/ Đối tượng lao động :

Là thuộc tính , mối quan hệ qua lại vật tượng ,các quá trình mà cương vị lao động nhất định người phải vận dụng tác động vào chúng.

VD : Đối tượng lao động giáo viên học sinh, thợ làm vuờn cối… b/ Nội dung lao động :

Là công việc phải làm, để trả lời câu hỏi “ Làm gì? Và làm nào ? ”

(9)

- Cho học sinh lấy nghề cụ thể để mô tả chi tiết dấu hiệu nghề mà học sinh vừa chọn

1/ Theá mô tả nghề ?

2/ Bản mơ tả nghề có lợi nào đối với lựa chọn nghề ?

3/ Bản mơ tả thường có mục ? - Giáo viên dùng tài liệu để giới thiệu cho

học sinh hiểu thêm

- VD : điều kiện để tham gia lao động văn , kỹ nghề, kinh nghiệm - Chống định y học đặc điểm tâm sinh

lý, bệnh tật mà nghề không chấp nhận

- Điều kiện đảm bảo cho người lao động là: Tiền lương, chế độ độc hại ,chế độ tăng ca, bồi dưỡng nghiệp vụ …

nghên cứu ,soạn làm để học sinh hiểu nội dung

c/ Công cụ lao động:

Là dụng cụ gia công, lực nhận thức người

VD : Công cụ lao động giáo viên sách chuyên môn , tài liệu liên quan

d/ Điều kiện lao động :

Là Đặc điểm môi trường lao động

VD : Môi trường lao động giáo viên trường học

2/ Bản Mô Tả Nghề : ( Bản hoạ đồ nghề ) a/ Khái niệm :

Bản mô tả nghề mô tả nội dung, tính chất phương pháp, đặc điểm tâm – sinh lý cần phải có, điều cần tránh lao động nghề

b/ Nội dung mơ tả : Thường có mục sau:

- Tên Nghề

- Nội dung, tính chất lao động nghề - Những điều kiện để tham gia lao động

trong ngheà

- Những chống định y học

- Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc nghề

- Những nơi học nghề

- Những nơi làm nghề sau học nghề

(10)

Ngày Soạn : 19.12.2009 Ngày Dạy : _

* Chủ đề tháng 12

TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG

A/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC :

- Giúp học sinh biết số thông tin số nghề gần gũi với em sống hàng ngày

- Biết thu nhập thông tin nghề tìm hiểu số nghề cụ thể

- Có ý thức tích cực chủ động tìm hiểu thơng tin nghề để chuẩn bị cho lựac hcọn nghề cho tương lai

B/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : - Đọc kỹ mô tả nghề

- Chon số nghề gần gũi với địa phương để đưa vào chủ đề - Tìm ví dụ cụ thể để minh hoạ cho chủ đề

C/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU MỘT NGHỀ TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI - Cho học sinh xếp bàn theo hình chữ u

chia làm nhóm ngồi theo sơ đồ

- Giáo viên cho học sinh đọc nghề làm vườn tài liệu

* Qua nghề làm vườn em mô tả lại nghề

Nghề Làm Vườn :

1/ Tên Nghề : Nghề làm vườn 2/ Đặc điểm hoạt động nghề:

a/ Đối tượng lao động : Cây trồng có giá trị kinh tế cao

b/ Nội dung lao động :

(11)

chăm sóc, thu hoạch - Cho học sinh thảo luận trình bày theo

nhómvới nội dung sau - Tên Nghề :

- Đặc điểm hoạt động nghề đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động

- Các yêu cầu nghề người lao động

- Những chống định y học - Nơi đào tạo

- Triển vọng phát triển nghề

c/ Công cụ lao động : cày cuốc,thuốc trừ sâu, kéo cắt cành, …

d/ Điều kiện lao động :

- Lao đơng ngồi trời, tiếp xúc với nắng gió, loại hố chất …

3/ Các yêu cầu nghề :

-Phải có sức khoẻ, khéo léo, yêu nghề, có óc thẩm mỹ, …

4/ Những chống định y học :

-Những người mắc bệnh thấp khớp, thần kinh toạ, bệnh ngồi da…

5/ Triển vọng phát triển nghề:

- Hiện nhiều hội làm vườn thành lập, nghề phát triển mạnh, Nhà nước có nhiều chủ trương cụ thể để phát triển nghề mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho bà

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI

TÌM HIỂU NHỮNG NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm Kể tên nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ địa phương

- Cho nhóm lên trình bày nghề mà nhóm chọn

- Sau nhóm trình bày xong giáo viên cho học sinh lớp góp ý bổ sung , nhận xét - Yêu cầu học sinh mô tả theo nội dung sau :

+ Tên nghề + Các yêu cầu nghề

+ Đặc điểm nghề + Triển vọng phát triển nghề Ngày Soạn : 10.1.2010 Ngày Dạy : _

(12)

TÌM HIỂU HỆ THỐNG GIÁO DỤC THCN VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VAØ ĐỊA PHƯƠNG

A/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ :

- Giúp học sinh biết cách khái quát trường THCN trường dạy nghề trung ương địa phương khu vực

- Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN Đào tạo nghề

- Có thái độ chủ động tìm hiểu thơng tin hệ thống trường THCN dạy nghề để sẵn sàng chọn trường lĩnh vực

B/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ :

- Tìm hiểu số trường nghề đóng địa phương - Sưu tầm hình ảnh số trường báo C/ TIẾN HAØNH CHỦ ĐỀ

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐAØO TẠO NGHỀ Ở NƯỚC TA

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu hệ thống đào tạo hình thức đào tạo THCN nước ta

1 Hệ thống : bao gồm trường trung ương địa phương 2 Hình thức :

- Chính quy tập trung : Thời gian đào tạo từ 2- năm

- Hình thức ngắn hạn : Thời gian đào tạo từ năm đến năm - Hình thức bồi dưỡng nâng bậc thợ : Thời gian học khơng có tháng

- Các trung tâm dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp , hướng nghiệp, lớp dạy nghề tư nhân có chức dạy nghề đơn giản, đào tạo nghề ngắn hạn cho học sinh

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI

THẢO LUẬN

Lao động qua đào tạo có vai trị quan trọng sản xuất? Lao động qua đào tạo có điểm ưu việt so với lao động khơng qua đào tạo?

- Học sinh trình bày lớp nhận xét

- Giáo viên phân tích thêm vai trị điểm ưu việt lao động qua đào tạo

HOẠT ĐỘNG THỨ BA

TÌM HIỂU TRƯỜNG THCN VÀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ

(13)

- Cho học sinh tìm hiểu điều cần thiết trường THCN trường dạy nghề Cơ Điện Đắc Lắc

a/ Trường THCN : làm theo nội dung sau - Tên trường truyền thống trường - Địa điểm trường

- Số điện thoại trường

- Số khoa tên khoa trường - Đối tượng tuyển vào trường

- Các môn thi tuyển

- Khả xin việc sau tốt nghiệp

b/ Trường dạy nghề :

- Tên trường truyền thống trường

- Địa điểm trường

- Các nghề đào tạo trường - Đối tượng tuyển vào trường - Bậc tay nghề đào tạo

- Khả xin việc sau tốt nghiệp ======================================================================== Ngày Soạn : 1.2.2010 Ngày Dạy : _

* Chủ đề tháng 2

CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS

A/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC :

- Giúp học sinh biết hướng sau tốt nghiệp THCS

- Biết lựa chọn hướng thích hợp cho thân sau tốt nghiệp THCS - Có ý thức lựa chọn hướng phấn đấu để đạt mục đích B/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ :

- Nghiên cứu kỹ phần nội dung chủ đề, đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm mẫu chuyện gương vượt khó ,thành đạt

- Chuẩn bị tổ chức, lên kế hoạch thực hiện, yêu cầu học sinh sưu tầm mẫu chuyện, gương vượt khó học tập lao động

- Phân công cơng việc cụ thể cho học sinh - Có thể mời phụ huynh tham dự

C/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS - Giáo viên đặt tình cho học sinh thảo luận

“ Em kể hướng sau tốt nghiệp THCS”

(14)

THPT (CHÍNH

QUI)

THPT KHÔNG CHÍNH QUI

THCN (TRÌNH ĐỘ

THCS)

DẠY NGHỀ

DÀI HẠN

DẠY NGHỀ NGẮN HẠN

- Giáo viên kết luận kiểm tra nhóm

- Cho học sinh sinh hoạt văn nghệ 10 phút: Hát hát ca ngợi lao động nghề nghiệp Bài ca người thợ mỏ, Bài ca người gieo hạt, Bài ca người xây dựng,

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI

THẢO LUẬN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ ĐỂ HỌC SINH CĨ THỂ ĐI VÀO TỪNG LUỒNG NGHỀ NGHIỆP SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS

- Giáo viên nêu điều kiện chọn hướng sau tốt nghiệp THCS + Nguyện vọng, hứng thú cá nhân

+ lực học tập thân + Hồn cảnh gia đình

- Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận :

+ Có hay khơng có việc xảy mâu thuẫn điều kiện trên: Năng lực nguyện vọng

Nguyện vọng hoàn cảnh + Hướng giải mâu thuẫn

Học tập rèn luyện thân để đạt nguyện vọng Tham gia lao động sản xuất vừa học vừa làm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Giáo viên kết luận: Mỗi luồng có điều kiện định lực học tập, điều kiện sức khoẻ, kinh tế Vì trước định chọn hướng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng Giáo viên tìm số ví dụ , gương điển hình để minh họa

- Học sinh kể số gương điển hình - Giáo viên sơ kết hoạt động

HOẠT ĐỘNG THỨ BA

CÁC TRỊ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ

(15)

- Có thể tổ chức trị chơi hat thi nhóm với - Tổ chức chơi trị chơi đốn tên nghề :

Nêu qua vài đặc điểm sau học sinh đoán tên nghề Hát đọc câu thơ có mang tên số nghề

======================================================================== Ngày Soạn : 1.3.2010 Ngày Dạy :

Chủ đề tháng 3

TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP

A/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC :

- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tư vấn nghề nghiệp trước chọn nghề , có số thơng tin cần thiết để iếp xúc với quan tư vấn có hiệu

- Biết cách chuẩn bị tư liệu cho tư vấn hướng nnghiệp , - Có ý thức cầu thị tiếp xúc với nhà tư vấn

B/ COÂNG VIỆC CHUẨN BỊ :

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước nội dung trước đến gặp nhà tư vấn hướng nghiệp

- Photô bảng xác định đối tượng lao động C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP.

- GV giải thích cho HS khái niệm tư vấn hướng nghiệp, ý nghĩa cần thiết lời khuyên chọn nghề

- Trao đổi với HS nơi cần đến để nhận lời khuyên chọn nghề trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm hướng nghiệp…

- Hướng dẫn HS cách chuẩn bị thông tin thân để đưa cho quan tư vấn

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI

XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG MÀ MÌNH ƯA THÍCH.

(16)

- Mỗi HS sau chọn đối tượng lao động phù hợp với nêu yêu cầu đạo dức lương tâm nghề nghiệp chọn

HOẠT ĐỘNG THỨ BA

THẢO LUẬN VỀ ĐẠO DỨC NGHỀ NGHIỆP

- HS thảo luận xoay quanh câu hỏi : “ Những biểu cụ thể đạo đức nghề nghiệp?” - GV kết luận số nói lên đạo đức lương tâm nghề nghiệp người lao động

laø:

 Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, lao động có suất cao  Tồn tâm, tồn ý chăm lo đến đối tượng lao động

 Ln ln chăm lo đến việc hồn thiện nhân cách tay nghề

======================================================================== Ngày Soạn : 1.4.2010 Ngày Dạy : _

Chủ đề tháng 4

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG

A/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Giúp HS biết số thông tin phương hướng phát triển kinh tế, xã hội đất nước địa phương

- Kể số nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến địa phương - Quan tâm đến lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển

B/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ :

- Giáo viên cần tìm hiểu số thơng tin kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương

- Tìm đọc Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ :

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

TÌM HIỂU PHƯƠNG HƯỚNG CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG VAØ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC

TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 HOẠT ĐÔÏNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG GHI BÀI

(17)

có thơng tin cần thiết phương hướng, tiêu phát triển kinh tế địa phương

- Sau có tư liệu cần thiết giáo viên trình bày cho học sinh nắm ý

- Ở phần Giáo viên dực vào phần tư liệu Sách giáo viên để trình bày khơng nên phân tích q kỹ tiết sau cịn học

1) Thảo luận : Em biết đặc điển trình phát triễn kinh tế xã hội đất nước ta thời gian ?

- Giáo viên trình bày phân tích sơ lược đặc điểm kinh tế nước ta trình phát triển ngày

- Ở phần giáo viên dựa vào mục sách giáo viên để giảng

- Giáo viên đọc cho học sinh nghe ghi ý

Thảo Luận :Qua tìm hiểu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn 2001 – 2010 Em thấy nước ta tập trung phát triển vào ngành ? tương lai

nay đến năm 2010:

( Phần không cần cho học sinh ghi) 1/Chỉ tiêu kinh tế :

- Tốc Độ tăng trưỏng GDP bình quân đạt từ 11 12 % năm Đến năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 850 USD

- Cơ cấu kinh tế ngành đạt : Nông nghiệp cịn : 48,49%

Cơng nghiệp xây dựng : đạt từ 20,5 đến 21,0% Thương mại dịch vụ : 30,5 đến 31,0%

- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi ,cải tạo nhựa hố bê tơng hốcác đường lộ tỉnh, 50%đường huyện, 25 %đường liên xã 95% thơn bn có điện

2/ Chỉ tiêu văn hoá xã hội :

- Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, xây dựng TT GDTX

-Trường đạt chuẩn quốc gia: 11% trường mầm non; 52% trường tiểu học;18,5%trường THCS; 23% trường THPT…

II/ Những đặc điểm trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta :

a/ Đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố ,hiện đại hố Đến năm 2020 Việtnam trở thành nước công nghiệp

b/ Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

III/ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 2001 – 2010:

a/ Sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp : - Sử dụng công nghệ

- Đa dạng hoá sản phẩm tiêu dùng - Đẩy mạnh khâu chế biến nông ,lâm sản

- Phát triển lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái nông

- Ứng dụng công nghệ sinh học… b/ Sản xuất công nghiệp :

(18)

những ngành kinh tế phát triển mạnh ?

- Mở rộng đổi mớii khai thác than

- Đưa ngành cỏ khí trở thành nghành chủ lực - Phát triển đường GT thuỷ

- Mở rộng quy mô sản xuất vật liệu xây dựng HOẠT ĐỘNG THỨ HAI

TÌM HIỂU VỀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ CỦA ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHI BÀI

- Để tìm hiểu cơng nghiệp hố giáo viên cần đọc phần a mục

- Cho học sinh thảo luận :

“Em hiểu cơng nghiệp hố”

- Học sinh trình bày ý kiến thảo luận theo hiểu biết

- Giáo viên chốt lại ý cho học sinh ghi

- Để thực đựoc cơng nghiệp hố đất nước phải có điều kiện ? - Giáo viên đọc phần từ ( thành công… q trình sử dụng cơng nghệ )

- Cho học sinh số ý

- Trong q trình cơng nghiệp hố đất nứơc cần phải giữ những mục tiêu ?

- Giáo viên ý phân tích chuyển dịch cấu kinh tế hướng dẫn học sinh chọn nghề theo chuyển dịch ?

1/ Thế công nghiệp hoá?

- Xuất kỷ XVIII với tư cách phương thức phát triễn , chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Để từ nước có kinh tế yếu trở thành nước có kinh tế vững mạnh

- Cơng nghiệp hố q trình lâu dài đầy khó khăn phức tạp

2/ Điều kiện để thực cơng nghiệp hố: - Năng lực nội sinh, điều kiện hoạt động khoa học công nghệ đội ngũ công nhân, cán khoa học, cán kỹ thuật

- Vấn đề trung tâm chuyển giao cộng nghệ : phải có điều kiện vật chất – kỷ thuật để nhập công nghệ ; có đội ngũ cán đủ lực để làm chủ cơng nghệ ; có điều kiện để chuyển giao kiến thức quản lý công nghệ

3/ Mục tiêu q trình cơng nghiệp hố ở nước ta:

- Giữ nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững

- Phải tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần công nghiệp (45%) dịch vụ, (trên 45% ) giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp ( cịn 10 %)

(19)

TÌM HIỂU NHỮNG LĨNH VỰC CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BAØI

- Giáo viên giới thiệu Tại đại Hội đảng toàn quốc lần thứ IX lĩnh vực công nghệ trọng điểm khẳng định là: Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ sinh học , Công nghệ vật liệu , Công nghệ tự động hố

1/ Nội dung cơng nghệ thơng tin ? hướng phát triển công nghệ thông tin nước ta ?

- Giáo viên đọc cho học sinh nghe nội dung SGK

2/ Mục tiêu phát triển công nghệ sinh học Việt Nam năm tới ?

- Giáo viên đọc phân tích qua cho học sinh hiểu

3/ Để phát triển công nghệ sinh học nước ta tập trung vào vấn đề ?

- Giáo viên đọc giải thích nội dung phát triển cơng nghệ sinh học nước ta SGK

4/ Mục tiêu vai trị cơng nghệ vật liệu q trình xây dựng đất nước ?

- Giáo viên phân tích vai trò

5/ Trọng điểm phát triển công nghệ vật liệu tập trung những

I/ NHỮNG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM

1 / Công Nghệ Thông Tin : a/ Nội Dung :(SGK)

Bao gồm : điện tử, tin học ,viễn thông b/ Hướng phát triển :

+ Phát triển dịch vụ mạng Internet

+ Xây dựng hệ thống thương mại điện tử ,đẩy mạnh sản xuất lưu thơng hàng hố,

+ Ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành lượng ,bưu điện, y tế, văn hoá, du lịch

2/ Công nghệ sinh học : a/ Mục Tieâu :

- Đến năm 2020 nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học nước phục vụ cho phát triển số lĩnh vực sản xuất quan trọng nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, bảo vệ môi trường, xây dựng thành ngành công nghiệp cơng nghệ sinh học có trình độ phát triển ngang tầm với nước khu vực

b/ Nội dung phát triển ( SGK) 3/ Công nghệ vật liệu mới : a/ Mục tiêu :

- Xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ nước, có đủ khả lựa chọn làm chủ công nghệ sản xuất vật liệu tiên tiến tiếp thu từ nước theo hướng ưu tiên triễn khai sản xuất đạt kết cao

(20)

ngaønh ?

- Giáo viên giải thích tự động hố?

6/ Mục tiêu cơng nghệ tự động hố ?

7/ Trọng điểm phát triển ?

- Sau giải thích xong giáo viên đọc cho học sinh ghe nội dung đóng khung SGK

4/ Cơng nghệ tự động hố: a/ Mục tiêu :

- Đến năm 2020 nâng cao trình độ tự động hố số ngành kinh tế ,đa dạng hố mặt hàng, đẩy nhanh tiến trình đại hố quốc phịng an ninh

b/ Trọng ñieåm :

- Tự động thiết kế ngành kinh tế - Các ngành chế tạo máy gia công

- Sản xuất Rô Bốt phục vụ cho AT LĐ bảo vệ môi trường

- Tự động xử lý chất thải rắn, lỏng,khí xạ

II/ GHI NHỚ : ( SGK)

==============================================================

Ngày Soạn :14.4.2010 Ngày Dạy : _

Chủ đề tháng 5

TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

A/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Giúp học sinh hiểu khái niệm “ Thị trường lao động ” “ Việc làm” và biết lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực,đòi hỏi đáp ứng hệ trẻ

(21)

- Giáo viên đọc sưu tầm báo chí số nghề phát triển mạnh để minh hoạ cho chủ đề

- Tìm hiểu thị trường lao động địa phương

- Giao cho học sinh tự tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực nghề nghiệp địa phương

C/ TIẾN HAØNH TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ :

HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT

XÂY DỰNG KHÁI NIỆM VIỆC LAØM VÀ NGHỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BAØI - Giáo viên dùng sách đọc phần cho học

sinh nghe

- Giới thiệu việc làm

1) Mục đích việc làm ?

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự xây dựng khái niệm việc làm

2) Ở nước ta vấn đề việc làm có gặp khó khăn khơng ? ?

( dân số tăng , người đến tuổi lao động hằng năm lên cao nhu cầu việc làm sức ép của xã hội Hệ thống ngành nghề chưa phát triển , diện tích canh tác nơng dân giảm xuống ,ở nơng thơn hàng năm có tới hàng tỉ ngày cơng chưa sử dụng tới ).

3)Vì có địa phương có nhiều việc làmlại thiếu nhân lực ?

4) Nghề việc làm có giø khác ? 5) Nghề có yêu cầu ?

1/ Việc làm :

- Là lao động thực thời gian không gian xác định .Thông qua việc làm người lao động có khoản thu nhập đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày - Những việc làm không nhằm mục tiêu kiếm sống khơng thuộc nội hàmcủa việc làm

Ví dụ : Người làm nhiệm vụ qun góp cứu trợ, vận động kế hoạch hố gia đình… ( làm cơng tác xã hội )

2 / Nghề :

- Phải thơng qua đào tạo

(22)

- Giáo viên hiểu thị trường 1)Thị trường bình thường thị trường lao động giống khác như thế ?

- Giáo viên phân tích gúp học sinh rút điểm giống khác thị trường thị trường lao động 3)Thị trường lao động ngày có những yêu cầu người lao động ?

4) Em có suy nghĩ u cầu ? Muốn có việc làm nghề ổn định phải làm ?

- Cho học sinh thảo luận “Tại việc chọn nghề người phải vào nhu cầu thị trường lao động ” “ Vì người cần nắm vững nghề biết làm số nghề ? ”

- Do thị trường lao động thay đổi nhu cầu ngày cao thị trường lao động cần nắ vững nghề để đáp ứng nhu cầu nghề biết làm số nghề để thị trường lao động thay đổi có hội cóviệc làm

5) Em cho biết thị trường lao động có thị trường lao động nào ?

- Học sinh kể

- Giáo viên giưới thiệu

- Dùng tư liệu SGK để đọc lại cho học sinh nắm thị trường lao động dịch vụ - Giáo viên giới thiệu số thông tin thị trường lao động khác để học sinh thấy

1/ Thị trường lao động :

a-Khái niệm thị trường lao động :

- Thị trường : việc trao đổi bn bán , nơi thể quy luật cung - cầu ,quy luật giá trị ,quy luật cạnh tranh

-Thị trường lao động :Lao động thể hàng hố , mua hình thức tuyển chọn , ký hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn Được bán hình thức người có sức lao động thỏa thuận với bên có nhu cầu nhân lực tiền lương, khoản phụ cấp , chế độ phúc lợi ,chế độ bảo hiểm

b - Một số yêu cầu thị trường lao động hiện :

- Trình độ học vấn cao, khả tiếp cận vận dụng công nghệ tiên tiến nhanh

- Sức khoẻ, thể chất tinh thần tốt

- Biết sử dụng ngoại ngữ, máy vi tính

c- Nguyên nhân làm cho thị trường lao động thay đổi :

- Sự chuyển dịch cấu kinh tế

- Do nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng , nhu cầu tiêu dùng nhân dân ngày cao

- Sự thay đổi nhanh chóng cơng ngệ 2/ Một số thị trường lao động bản :

a- Thị trường lao động nông nghiệp b- Thị trường lao động công nghiệp c- Thị trường lao động dịch vụ

3/ Một số thông tin thị trường lao động khác :

a- Thị trường lao động công nghệ thông tin

b- Thị trường xuất lao động

(23)

nhu cầu cao số nghề thị trường lao động thị trường lao động dầu khí …

khí

HOẠT ĐỘNG THỨ BA

TÌM HIỂU NHU CẦU LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐỊA PHƯƠNG

- Cho hoïc sinh thảo luận theo tổ thống kết tìm hiểu

- Mỗi tổ cử học sinh lên trình bày kết tìm hiểu nhu cầu lao động nghề mà tổ lựa chọn

- Cả lớp thảo luận , nhận xét

- Giáo viên cho học sinh thảo luận “ Để vào hoạt động nghề nghiệp ta cần phải chuẩn bị chuẩn bị ?”

- Cả lớp nhận xét rút kết luận chung

Để chuẩn vào lao động nghề nghiệp cần phải + Tìm hiểu kỹ thị trường lao động nghề nghiệp + Tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trường lao động

+ Học tập tốt để có trình độ kiến thức vững để tìm cơng việc thích hợp với khả nhu cầu nghề

+ Sẵn sàng học thêm số nghề sẵn sàng cho việc thị trường lao động thay đổi…

(24)(25)

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:29

w