Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
880,16 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ I SN NGUYN THNH MINH ĐộI NGũ CáN Bộ DÂN TộC THIểU Số CáC TỉNH QUảNG BìNH, QUảNG TRị Vµ THõA THI£N HŨ HIƯN NAY CHUN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 Luận án hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm TS Lô Quốc Toản Phản biện 1: …………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi……giờ……ngày……tháng…….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế ba tỉnh phía Nam khu vực Bắc Trung Bộ Năm 1976, ba tỉnh sáp nhập thành tỉnh Bình Trị Thiên có tỉnh lỵ đóng thành phố Huế Ngày 30 tháng năm 1989, theo Quyết định Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 5, tỉnh Bình Trị Thiên tách cũ, riêng Thừa Thiên sau tách mang tên gọi tỉnh Thừa Thiên Huế Các dân tộc thiểu số (DTTS) Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế chủ yếu người Bru-Vân Kiều, Cơ-tu, Ta-ôi, Chứt phận dân tộc khác cư trú tập trung dãy Trường Sơn phía Tây Tây Nam tỉnh Đây khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, ổn định trị an ninh, quốc phòng đất nước ta Đây khu vực phải chịu ảnh hưởng nặng nề tàn tích chiến tranh đặc biệt chất độc màu da cam bom mìn cịn sót lại Đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn: sản xuất chủ yếu nông nghiệp lạc hậu lệ thuộc nhiều vào tự nhiên; trình độ dân trí thấp; tiềm to lớn vùng chưa phát huy cách hiệu quả… Đặc biệt, đời sống người Rục (một nhóm tộc người Chứt phát từ năm 1959) nghèo nàn, lạc hậu Trên lĩnh vực công tác dân tộc, thực đồn kết tộc người Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế có điểm đặc thù, nhạy cảm liên quan đến đồng thuận xã hội mà tiêu biểu vấn đề tộc danh người Pa Kô người Bru -Vân Kiều Cho đến nay, người Pa Kơ chưa có tên danh mục thành phần dân tộc Việt Nam có kiến nghị Quốc hội đưa tên tộc người Pa Kô vào danh mục Với người Bru -Vân Kiều có tranh luận tộc danh phận đồng bào mong muốn tách biệt rõ ràng tên gọi người Bru Vân Kiều Để giải khó khăn nêu trên, cần phải thực đồng hệ thống giải pháp mà ưu tiên phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số có ý nghĩa tiên Cán dân tộc thiểu số tác động trực tiếp đến hiệu thực đường lối, chủ trương, Đảng; sách, pháp luật Nhà nước vùng dân tộc thiểu số miền núi Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “…“cán gốc công việc”, “huấn luyện cán công việc gốc Đảng” Hiện nay, đội ngũ cán dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế nhiều bất cập: số lượng cán dân tộc thiểu số hạn chế, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; cấu cán chưa hợp lý; phận không nhỏ cán người dân tộc thiểu số tồn tư tưởng công thần tự ti, ỉ lại vào cấp Vì thế, vấn đề cấp bách đặt cần phải có nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá thực trạng đưa giải pháp đắn để phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước tình hình Bên cạnh đó, năm qua dù có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề dân tộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế cơng trình chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực lịch sử, văn hóa tộc người, vấn đề sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện, hệ thống đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế góc độ trị - xã hội Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Đánh giá thực trạng rõ vấn đề đặt trình phát triển đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế bao gồm nhiều nội dung mục đích cuối hướng tới phát triển đội ngũ cán DTTS nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Vì vậy, luận án này, nghiên cứu sinh lựa chọn phát triển đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế làm nội dung nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế từ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc (năm 2003) đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước cán đội ngũ cán dân tộc thiểu số Luận án kế thừa, tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhà khoa học vấn đề dân tộc phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số giai đoạn - Cơ sở thực tiễn: Thực trạng phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế xác định phạm vi nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án vận dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử vào trình nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống hóa, lịch sử logic, so sánh đối chiếu để đánh giá tài liệu nhằm khái quát kết nghiên cứu mặt lí thuyết có liên quan đến đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: gồm phương pháp quan sát, điều tra xã hội học, điền dã dân tộc học, vấn chuyên gia nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Trong phương pháp điều tra xã hội học, luận án xây dựng sử dụng phiếu điều tra nhằm đánh giá động lực phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đối tượng khảo sát 207 cán dân tộc thiểu số cơng tác hệ thống trị cấp từ cấp xã đến cấp tỉnh ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 06 năm 2016 Sau hoàn thành khảo sát, nghiên cứu sinh sử dụng chương trình SPSS (Statistical Package for Social Studies) để kiểm định độ tin cậy biến điều tra trên, phân tích nhân tố biến điều tra kết đánh giá đối tượng điều tra làm sở cho việc nhận định đánh giá thực trạng vấn đề nghiên Đóng góp luận án - Luận án đưa quan niệm đội ngũ cán dân tộc thiểu số; phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Luận án làm rõ yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Dưới góc độ trị - xã hội, luận án làm rõ thực trạng vấn đề đặt đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế năm Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Luận án góp phần bổ sung, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế sở tiêu chí cụ thể đưa Quyết định Số 402/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ ngày 14 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ; rõ vấn đề đặt đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số địa bàn nêu - Luận án làm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề liên quan đến vấn đề dân tộc đội ngũ cán DTTS chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành khác như: dân tộc học, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận án góp phần cung cấp luận lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập nghiên cứu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chương 10 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN (Từ trang đến trang 22) 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƢỚC NGỒI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tuyển tập 40 năm luận, Lý Quang Diệu; A review of ethnic minority policies and programs in Vietnam; Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước hai tác giả Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện (đồng chủ biên); A review of ethnic minority policies and programs in Vietnam (Đánh giá sách chương trình dân tộc thiểu số Việt Nam) Nguyen, Thi Thu Phuong and Baulch, B; Country Social Analysis: Ethnicity and Development in Vietnam (Phân tích xã hội quốc gia: Dân tộc Phát triển Việt Nam) World bank; Status- quo of human resource in ethnic minority areas and recommending solutions for human resource development in ethnic minority areas (Hiện trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số số khuyến nghị phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số) Tran, Thi Hanh Talent Management: A focus on excellence managing human resources in a knowledge economy (Quản lý tài năng: Tập trung vào nguồn nhân lực xuất sắc kinh tế tri thức)của tác giả Patrick Merlevede Những cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề sách phát triển vùng DTTS, nguồn nhân lực người DTTS thu hút, trọng dụng nhân tài xây dựng đội ngũ công chức thực tài liệu tham khảo có giá trị cho luận án 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Những công trình nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc nhiều nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, tiêu biểu là: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, hai tác giả Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số tác giả Nguyễn Quốc Phẩm Một số vấn đề dân tộc phát triển, tác giả Lê Ngọc Thắng 60 năm công tác dân tộc - Thực tiễn học kinh nghiệm, Ủy ban Dân tộc biên soạn Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa dân tộc, tác giả Nguyễn Quốc Phẩm Xây dựng hình thành hệ thống sách dân tộc Việt Nam, Lê Ngọc Thắng Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tác giả Nguyễn Đăng Thành 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành TW khóa IX cơng tác dân tộc tôn giáo - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hồng Minh Đơ - Lê Văn Lợi (Đồng chủ biên).Sự biến đổi giá trị xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nguyễn Ngọc Hịa Xây dựng củng cố khối đại đồn kết dân tộc Tây Nguyên Quan hệ tộc người Tây nguyên thời kỳ đổi mới, Trương Minh Dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước công tác dân tộc qua 30 năm đổi mới, Ủy ban Dân tộc biên soạn 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu đội ngũ cán dân tộc thiểu số Xây dựng đội ngũ cán dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa luận giải pháp, Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng (Đồng chủ biên) Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Lô Quốc Toản Công tác xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đảng bộ đội biên phòng từ năm 1996 đến năm 2006”, Đặng Văn Trọng Tạo nguồn cán công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Trương Thị Bạch Yến Xây dựng đội ngũ cán dân vận người dân tộc thiểu số thời kỳ mới, Thào Xn Sùng 1.2.3 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề dân tộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Các dân tộc người Bình Trị Thiên, tập thể tác giả Nguyễn Quang Lộc, Nguyễn Hữu Thông, Trần Văn Tuấn, Dương Đình Khơi, Vũ Thị Việt, Nguyễn Xn Hồng, Nguyễn Văn Mạnh Luật tục người Tà Ôi, Cơ tu, Bru - Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Mạnh KaTu kẻ sống đầu nguồn nước, Nguyễn Hữu Thông Đồng bào dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế mang họ Hồ chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế chủ trì xuất Người Tà Ơi Thừa Thiên Huế, Hồng Sơn 1.2.4 Những cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Tài liệu chuyên đề, nghiệp vụ, sách dân tộc cho cán địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế biên soạn Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số thuộc hệ thống trị cấp tỉnh huyện tỉnh miền Trung - Tây Nguyên - Thực trạng giải phá, Trương Minh Dục Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Duyên hải miền Trung Thực trạng, dự báo nhu cầu giải pháp Nguyễn Văn Chỉnh Xây dựng đội ngũ cán chuyên môn - nghiệp vụ thuộc dân tộc thiểu số miền Trung nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm Hảo 1.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thứ nhất, cơng trình sâu nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc giải mối quan hệ dân tộc Thứ hai, nhiều cơng trình nghiên cứu trình bày hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc bình đẳng tộc người lĩnh vực Thứ ba, số công trình sâu vào làm rõ thực trạng, phương hướng, quan điểm giải pháp phát triển số vấn đề liên quan đến sách vùng dân tộc thiểu số Thứ tư, có số nghiên cứu bước đầu liên quan đến phát triển đội ngũ cán DTTS miền Trung có tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU - Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đội ngũ cán DTTS số phát triển đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Làm rõ tầm quan trọng đội ngũ cán DTTS phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Luận án làm rõ thực trạng vấn đề đặt phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Luận án luận giải quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế giai đoạn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ (Từ trang 23 đến trang 66) 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1.1 Khái niệm “Đội ngũ cán bộ”,“đội ngũ cán dân tộc thiểu số”, “phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số” 2.1.1.1 Khái niệm “Đội ngũ cán bộ” Đội ngũ cán khái niệm sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học thực tiễn, khái quát: đội ngũ: khái niệm dùng để tập hợp số đông người chức nghề nghiệp tổ chức thành lực lượng nhằm thực nhiệm vụ định Cán bộ: người đảm nhiệm chức vụ định hệ thống tổ chức Đảng, máy Nhà nước, lực lượng vũ trang quan đồn thể; có phẩm chất đạo đức lực đáp ứng yêu cầu công việc, hoạt động khuôn khổ pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển đất nước giai đoạn lịch sử định 11 Thứ năm, xây dựng phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số nhiệm vụ hệ thống trị sở chủ động, tích cực đồng bào DTTS 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ 2.2.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 2.2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Nhìn chung yếu tố địa lý tự nhiên tác động không thuận chiều trình phát triển đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Điều kiện địa lý tự nhiên khắc nghiệt kìm hãm phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số có phát triển đội ngũ cán DTTS 2.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Trình độ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế thấp Đây rào cản tương đối lớn việc thực sách dân tộc có phát triển đội ngũ cán DTTS Về tổ chức xã hội, Trong cách thức tổ chức xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, người có uy tín già làng, trưởng bản, người đứng đầu dịng họ có vai trị quan trọng Nếu phát huy vai trò lực lượng sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số mang lại hiệu tích cực 2.2.1.3 Đặc điểm dân cư tộc người Có bốn dân tộc thiểu số địa Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế là: dân tộc Bru - Vân Kiều, dân tộc Cơ-tu, dân tộc Ta-ôi dân tộc Chứt, với số lượng 148.248 chiếm 5,7% tổng dân số ba tỉnh Mặc dù không nhiều DTTS vấn đề tộc danh dân tộc lại vấn đề quan trọng cần giải thực phát triển đội ngũ cán DTTS 2.2.1.4 Đặc điểm văn hóa Nhìn chung, văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế đặc sắc, phong phú đa dạng biểu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần như: kiến trúc, điêu khắc, trang phục, lễ hội, phong tục, tập quán, dân ca, dân vũ,tinh thần đoàn kết, yêu nước…Đây khơng gian 12 tốt cho sách nhân văn sách phát triển đội ngũ cán DTTS thực mang lại hiệu 2.2.1.5 Mối quan hệ dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế địa cách mạng Đây vùng đất anh dũng với truyền thống đoàn kết, yêu nước vững tin vào lãnh đạo Đảng thuận lợi lớn việc phát triển đội ngũ cán DTTS 2.2.2 Vai trò đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Cán dân tộc thiểu số người đề xuất sách vùng dân tộc thiểu số cho Đảng Nhà nước Cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế xuất thân người dân tộc thiểu số, người có uy tín, hiểu rõ đặc điểm văn hóa, tâm lý, biết ngôn ngữ tộc người sở để thực công tác dân vận hiệu 2.2.2.2 Cán dân tộc thiểu số người đầu công tác dân vận vùng dân tộc thiểu số Cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế thường người có uy tín, tin tưởng am hiểu văn hóa, tâm lý, nguyện vọng đồng bào DTTS nên có nhiều lợi công tác dân vận 2.2.2.3 Cán dân tộc thiểu số người lãnh đạo, quản lý, tổ chức triển khai đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Cán DTTS không người gắn bó lâu dài, am hiểu thực tiễn miền núi mà người ý thức trách nhiệm to lớn việc góp phần đưa DTTS tiến kịp với trình độ phát triển chung đất nước Mong muốn góp phần thúc đẩy phát triển quê hương trách nhiệm với cộng đồng trở thành động lực to lớn thúc đẩy cán dân tộc thiểu số phấn đấu không ngừng công tác 2.2.2.4 Cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế lực lượng tiên phong việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa - xã hội địa phương Muốn thực tốt nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa xã hội vùng miền núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa 13 Thiên Huế cán dân tộc thiểu số trước hết phải lực lượng nòng cốt, tiên phong, noi gương tốt để đồng bào làm theo Hành động thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm nghiệm lý thuyết Lời nói đôi với việc làm việc làm không minh chứng cho lời nói mà cịn thước đo lịng nhiệt tình lực thực tiễn cán dân tộc thiểu số Người dân tin người có lịng nhiệt tình lực thực tiễn Bên cạnh đó, cán dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số, cán làm đồng bào làm Đây logic tâm lý đồng bào Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (Từ trang 67đến trang 106) 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ 3.1.1 Thành tựu phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế nguyên nhân 3.1.1.1 Thành tựu phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ nhất, số lượng cán dân tộc thiểu số có chuyển biến tích cực Thứ hai, chất lượng đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế có chuyển biến tích cực số mặt định Thứ ba, thành tựu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ tư, công tác tuyển dụng, tạo nguồn quy hoạch cán DTTS ngày hiệu 3.1.1.2 Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Thứ hai, cấp quyền ngày quan tâm đến đội ngũ cán dân tộc thiểu số 14 Thứ ba, việc ban hành tổ chức triển khai sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số thực kịp thời, nghiêm túc Thứ tư, phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế thúc đẩy phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ năm, nỗ lực, phấn đấu đồng bào dân tộc thiểu số đội ngũ cán dân tộc thiểu số 3.1.2 Những hạn chế phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế nguyên nhân 3.1.2.1 Những hạn chế phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ nhất, số lượng cán dân tộc thiểu số tăng thiếu cân đối ngành, lĩnh vực, đặc biệt thiếu cán DTTS làm công tác dân tộc Thứ hai, đội ngũ cán DTTS cấp tỉnh thiếu cấp sở yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Thứ ba, trình độ quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu Thứ tư, trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ DTTS thấp chưa đáp ứng nhu cầu công việc học tập Thứ năm, thiếu cán có trình độ cao nhiều lĩnh vực Thứ sáu, lực thực tiễn cịn hạn chế Thứ bảy, cấu giới tính đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế cịn có chênh lệch lớn 3.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan: + Những yếu tố thời tiết khắc nghiệt địa hình khơng thuận lợi + Do lịch sử để lại hậu nặng nề chiến tranh + Khi bước vào thời kỳ đổi mới, vùng DTTS miền núi tỉnh tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế xuất phát điểm thấp + Sự chống phá, xuyên tạc sách dân tộc nói chung sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số nói riêng lực thù địch Nguyên nhân chủ quan: Đối với quyền cấp: + Cơng tác quản lý Nhà nước sách cán dân tộc thiểu số cịn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập, đơi lúc bị động 15 + Hạn chế nhận thức thực sách cán DTTS Việc nhận thức đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển đội ngũ cán DTTS cấp, ngành chưa sâu sắc, nhiều lúc cịn mang nặng tính chủ quan, giáo điều Đối với đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế + Trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế thấp + Tâm lý tự ti, cam chịu, tư tưởng bảo thủ với bị động, trơng chờ, ỷ lại phó mặc cho nhà nước phận đồng bào DTTS tồn + Phong tục tập quán lạc hậu + Những mâu thuẫn tộc danh chưa giải cách thấu đáo dẫn đến hình thành rào cản vơ hình cơng tác cán + Chính sách dân tộc chưa phát huy động lực cán DTTS 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1 Nhận thức hệ thống trị cấp phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số chƣa tƣơng xứng với vị trí, vai trị đội ngũ Việc phát triển đội ngũ cán DTTS nhiệm vụ lâu dài, khó khăn có ý nghĩa chiến lược tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nhiều địa phương chưa có kế hoạch tồn diện, lâu dài cho việc phát triển đội ngũ cán DTTS Cũng có lúc địa phương nhận thức việc phát triển đội ngũ cán DTTS cách đơn giản, máy móc nên nặng phát triển số lượng mà chưa ý nhiều đến chất lượng cán bộ, cấu cán đặc biệt việc tuyển dụng, bổ nhiệm cán với yêu cầu xã hội lực chuyên môn cán Vùng DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế có đặc điểm riêng Vì vậy, phát triển đội ngũ cán DTTS nói riêng cần phải ý đến đặc điểm riêng để thực hiệu 3.2.2 Trách nhiệm hệ thống trị cấp chưa tương xứng với yêu cầu công tác phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Trách nhiệm hệ thống trị cấp phải cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng công tác phát triển đội ngũ 16 cán DTTS thành sách, chương trình, nội dung phù hợp với đặc điểm địa phương Thực tiễn công tác phát triển đội ngũ cán DTTS Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế cho thấy nhiều nơi diễn tượng trùng lặp, chống chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Vì vậy, việc làm rõ trách nhiệm hệ thống trị cấp địa phương, vai trò tổ chức Đảng công tác cán bộ, quy hoạch đào tạo cán dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp bách 3.2.3 Mâu thuẫn nhu cầu phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số với đòi hỏi tinh giản biên chế cải cách hành tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Phát triển toàn diện đội ngũ cán dân tộc thiểu số yêu cầu tất yếu công tác cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thực trạng cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế cho thấy phận không nhỏ cán chưa thể nhanh chóng đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, với việc hầu hết quan địa bàn tuyển dụng hết tiêu giao nên năm tới khó phát triển nhanh số lượng cán dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu 3.2.4 Mâu thuẫn nhu cầu phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số với rào cản chế, sách sử dụng, đãi ngộ tạo nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Những chế sách sử dụng, đãi ngộ tạo nguồn cán DTTS không giúp cán DTTS n tâm cơng tác mà cịn chứng cho tin tưởng, quan tâm Đảng Nhà nước vào khả đồng bào Điều ý nghĩa trị mà cịn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Vấn đề đặt cần phải nghiên cứu, đề xuất, bổ sung hồn thiện hệ thống sách ưu tiên, sử dụng đãi ngộ tạo nguồn cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế thực hiệu phù hợp với thực tiễn địa phương mà nguồn lực dành cho công tác hạn chế 3.2.5 Ý thức, trách nhiệm tham gia đào tạo tự đào tạo thân cán dân tộc thiểu số chưa tương xứng với vai trị, vị trí đội ngũ Suy cho phát triển tập thể phải dựa vào phát triển cá nhân Để cá nhân phát triển yếu tố khách quan 17 đóng vai trò quan trọng yếu tố chủ quan giữ vai trò định Do ảnh hưởng tư tưởng truyền thống, phận cán DTTS Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế coi trọng tri thức kinh nghiệm, cách thức quản lý truyền thống Bên cạch đó, phận lại có tư tưởng chủ quan, công thần tư ti, ngại tiếp cận với tri thức đặc biệt tri thức quản lý Vì thế, cần tuyên truyền để cán DTTS thấy trách nhiệm việc đào tạo tự đào tạo để đáp ứng yêu cầu công tác Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY (Từ trang 107 đến trang 141) 4.1 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CẦN QUÁN TRIỆT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 4.1.1 Phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số phải gắn liền với chiến lƣợc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng yếu cách mạng Việt Nam giai đoạn Đội ngũ cán DTTS lực lượng lãnh đạo, lực lượng nịng cốt, đầu q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn vùng dân tộc thiểu số Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa phương khác Vì vậy, chiến lược phát triển đội ngũ cán DTTS phải luôn gắn liền với chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn địa phương Có cơng tác cán DTTS thực khoa học, hiệu quả, trách lãng phí nguồn lực phục vụ cho cơng tác cán lãng phí đội ngũ cán đào tạo 4.1.2 Phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài, thƣờng trực, cấp bách tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Cơng tác cán DTTS cơng tác vừa có ý nghĩa lâu dài đồng thời công tác thường trực, cấp bách gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đây nguyên tắc quan trọng sách cán DTTS Nguyên tắc đòi hỏi xây dựng chiến lược 18 sách lược phát triển cán DTTS cần phải tuân thủ quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử cụ thể Có đội ngũ cán DTTS thực đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng trước vận động biến đổi tình hình nước quốc tế 4.1.3 Phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế phải sở tơn trọng giá trị văn hóa đặc điểm tâm lý tộc ngƣời Đây quan điểm thể tính lịch sử cụ thể phát triển đội ngũ cán DTTS Quan điểm sở quan trọng cho việc hoạch định triển khai sách phát triển đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Những giá trị văn hóa đặc điểm tâm lý tộc người ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sách dân tộc nói chung sách phát triển đội ngũ cán DTTS nói riêng Vì thế, tơn trọng giá trị văn hóa đặc điểm tâm lý tộc người quan điểm mang tính nguyên tắc phát triển đội ngũ cán DTTS 4.1.4 Phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế phải phát huy đƣợc vai trò, ý thức tự giác thân cán dân tộc thiểu số Ý thức, trách nhiệm, tự học tập, tự đào tạo cán DTTS để đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện địa phương yếu tố định phát triển cán Đây nhiệm vụ thường xuyên cán tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đội ngũ cán DTTS, cho việc quy hoạch, luân chuyển bổ nhiệm cán Vấn đề đặt cần có nỗ lực thân cán DTTS hệ thống trị nhằm nâng ý thức tự học tập, tự đào tạo cho cán dân tộc thiểu số thành nét văn hóa cơng tác cán 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ 4.2.1 Nhóm giải pháp thống nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ nhất, cần quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng tộc người, sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 19 Thứ hai, sử dụng hiệu phương tiện thông tin truyền thông việc tuyên truyền nhằm thống nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ ba, cần phát huy vai trò của hệ thống trị việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ tư, thực dân chủ hóa công tác cán DTTS gắn với việc mạnh dạn phân cơng cán DTTS có lực lãnh đạo hoạt động địa phương Thứ năm, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số công tác phát triển ngũ cán dân tộc thiểu số 4.2.2 Nhóm giải pháp quy hoạch tạo nguồn cán ngƣời dân tộc thiểu số Thứ nhất, xác định mục tiêu ngắn hạn lâu dài việc xây dựng, quy hoạch thực quy hoạch tạo nguồn đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ hai, xây dựng giải pháp, công cụ để xây dựng quy hoạch thực quy hoạch tạo nguồn đội ngũ cán dân tộc thiểu số lựa chọn giải pháp, công cụ tối ưu để thực quy hoạch tạo nguồn đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ ba, phát huy dân chủ xây dựng quy hoạch thực quy hoạch đội ngũ cán dân tộc thiểu số 4.2.3 Nhóm giải pháp chế, sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ nhất, đổi chế, sách huy động nguồn tài phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thứ hai, đổi chế, sách tài cho phát triển cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ ba, cần có chế, sách thu hút tri thức người dân tộc thiểu số tri thức người Kinh công tác lâu dài vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia đào tạo tự đào tạo cán dân tộc thiểu số địa phƣơng Thứ nhất, cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để cán dân tộc thiểu số ý thức trách nhiệm thân việc tham gia đào tạo tự đào tạo 20 Thứ hai, cần xây dựng thực nghiêm túc quy định trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán dân tộc thiểu số Thứ ba, thực đánh giá lực cán hiệu công tác thông qua khảo sát ý kiến người dân Thứ tư, đưa ý thức trách nhiệm tham gia đào tạo tự đào tạo sở quan trọng quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm cán Thứ năm, tạo môi trường thi đua học tập quan đơn vị 4.2 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo nh m nâng cao chất lƣợng nguồn cán dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm thúc đẩy phát triển lực nguồn nhân lực vùng DTTS sở cho công tác tạo nguồn cán DTTS Chất lượng giáo dục vào đào tạo phụ thuộc vào bốn yếu tố bản: người dạy người quản lý giáo dục, người học, sở vật chất, chương trình dạy học Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế cần phải thực đồng giải pháp tác động đến bốn yếu tố Tuy nhiên, yếu tố đó, người dạy yếu tố mang tính chất định Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề phải nâng cao lực nhà giáo Sự phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế khơng nằm ngồi quy luật 4.2.6 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số Trên lĩnh vực kinh tế: Thứ nhất, tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế vùng DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển kinh tế hàng hóa đồng thời có sách nhằm thu hút vốn đầu tư, khoa học - công nghệ vào phát triển vùng DTTS Thứ ba, tập trung đầu tư phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn vùng DTTS Thứ tư, tiếp tục thực hiệu sách giao đất, giao rừng chuyển giao kỹ thuật canh tác cho đồng bào dân tộc thiểu số Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Thứ nhất, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người, chống lại hủ tục lạc hậu, nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào Thứ hai, thực hiệu sách xã hội địa bàn dân tộc 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số có vai trị đặc biệt tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Nội dung không thể rõ nét sách bình đẳng tộc người lĩnh vực trị mà cịn tạo động lực to lớn thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh nêu Tuy nhiên, nội dung phức tạp nhạy cảm đòi hỏi cần phải có bước thực đắn khoa học Những chủ quan, áp đặt, xa rời thực tiễn việc đề xuất, ban hành thực sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số chắn tác động tiêu cực đến ổn định trị phát triển bền vững Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thông qua việc nghiên cứu đội ngũ cán dân tộc thiểu số nay, rút điểm sau: Thứ nhất, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế vùng có đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, văn hóa, lịch sử tộc người phương thức sản xuất khác biệt so với vùng dân tộc thiểu số khác nước Vì sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh nêu cần phải có nét đặc thù, sáng tạo để phù hợp với thực tiễn sở nguyên tắc định hướng chung chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc Thứ hai, sách đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị cần gắn với q trình đẩy mạnh cộng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Chính q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đưa yêu cầu khách quan số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ cán dân tộc thiểu số Phát triển đội ngũ cán DTTS phải đáp ứng yêu cầu góp phần thực thắng lợi q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ ba, trách nhiệm phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế trách nhiệm chung tồn xã hội, hệ thống trị cấp đứng đầu tổ chức Đảng Tổ chức Đảng cần phải thể vai trò lãnh đạo tất khâu trình sách cán dân tộc thiểu số như: hoạch định sách; thể chế hóa sách; tổ chức 22 hình thức cấu để thực sách; đạo thực sách; kiểm tra điều chỉnh tổng kết sách Thứ tư, phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số sở phát huy lực nội tại, ý thức tự giác tộc người Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Để làm điều cần phải thay đổi nhận thức đồng bào DTTS tỉnh tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ cán DTTS; khắc phục tâm lý tự ti, ỷ lại phận cán DTTS; phát huy vai trò đồng bào DTTS đào tạo tự đạo nhằm tạo đồng thuận xã hội sách cán vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ năm, phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế cần phải thực đồng hiệu nhóm giải pháp lĩnh vực khác đời sống xã hội: nhóm giải pháp thống nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển đội ngũ cán DTTS; nhóm giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng DTTS; nhóm giải pháp xây dựng quy hoạch thực quy hoạch tạo nguồn cán người DTTS; nhóm giải pháp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán DTTS; nhóm giải pháp chế, sách phát triển đội ngũ cán DTTS Mỗi nhóm giải pháp có vị trí vai trị định Vì thế, đề cao xem nhẹ vài nhóm giải pháp ảnh hưởng nghịch chiều đến trình phát triển đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế KIẾN NGHỊ Đối với Trung ƣơng: Thứ nhất, cần xây dựng Luật dân tộc làm sở pháp lý cho sách dân tộc có sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Hiện chưa có văn quy phạm pháp luật tầm luật thể chế cách đầy đủ, toàn diện, thống chủ trương Đảng quy định Hiến pháp lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc có phát triển đội ngũ cán DTTS Do đó, việc xây dựng ban hành Luật Dân tộc đáp ứng đòi hỏi trên, tạo sở pháp lý cho đồng bào DTTS thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Đây sở pháp lý để cấp quyền tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế thực sách phát triển đội ngũ cán DTTS 23 Thứ hai, cần sớm giải vấn đề tộc danh người Pa Kô người Bru -Vân Kiều Đây vấn đề thực tiễn quan trọng công tác dân tộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Mặc dù có kiến nghị Quốc hội đưa tên tộc người Pa Kô vào danh mục thành phần dân tộc Việt Nam đến vấn đề chưa giải thỏa đáng Với người Bru -Vân Kiều có tranh luận tộc danh phận đồng bào mong muốn tách biệt rõ ràng tên gọi người Bru Vân Kiều Những tranh luận tộc danh tác động đến đồng thuận xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến công tác thống kê, nghiên cứu vùng dân tộc thiểu số Vì vậy, cần nhanh chóng giải vấn đề để ổn định tâm lý đồng bào DTTS, làm sở cho việc thực công tác dân tộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ ba, cần có quy định rõ ràng, thống liệu thống kê đội ngũ cán dân tộc thiểu số toàn quốc Dữ liệu thống kê đội ngũ cán dân tộc thiểu số sở thực tiễn quan trọng cho việc thực nghiên cứu khoa học nhằm đề xuất, hoạch định sách phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Tuy nhiên, chưa có thống thống kê đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh thể việc nhiều quan tiến hành thống kê: Sở Nội vụ, Ban Dân tộc, Ban tổ chức tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh…nhiều lúc cách thức thống kê, số liệu thống kê khơng thống Vì vậy, cần có quy định rõ ràng, thống công tác thống kê đội ngũ cán dân tộc thiểu số có việc cơng bố số liệu thống kê làm sở cho việc nghiên cứu, hoạch định sách thực dân chủ công tác phát triển đội ngũ cán DTTS Đối với tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Thứ nhất, cần có kế hoạch thực Quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới” Thủ tướng Chính phủ Quyết định sở quan trọng cho việc thực sách phát triển đội ngũ cán DTTS tỉnh Quyết định rõ mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển đội ngũ cán DTTS Bên cạnh đó, Quyết định quy định rõ ràng, cụ thể tỷ lệ đội ngũ cán DTTS cấp quyền từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã, phường, thị trấn, quan dân tộc lộ trình bắt buộc phải đạt tỷ lệ nêu chậm đến năm 2020 Với thực trạng đội 24 ngũ cán DTTS nay, khơng có kế hoạch cụ thể, khoa học khó để tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế hoàn thành tiêu nêu Quyết định Thứ hai, cần có nghiên cứu để tái thực sách cử tuyển hiệu Những năm gần tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế dừng sách cử tuyển sinh viên người dân tộc thiểu số.Tuy nhiên, cần phải thấy nguyên nhân khơng xuất phát từ sách mà việc thực sách chưa khoa học Việc cử tuyển chưa thực vào nhu cầu chất lượng đầu học sinh, sinh viên cử tuyển chưa cao Trước thực trạng đội ngũ cán DTTS tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế cịn thiếu ngành cơng nghệ sinh học, kinh tế đối ngoại, khoa học môi trường, bưu viễn thơng,… tái thực sách cử tuyển ngành theo hướng hiệu việc làm cần thiết Thứ ba, nâng cao vai trò Ban Dân tộc tỉnh phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Ban Dân tộc tỉnh quan chuyên môn ngang Sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý Nhà nước cơng tác dân tộc Về mặt lý thuyết Ban dân tộc nắm tham gia vào tất lĩnh vực vùng dân tộc thiểu số tỉnh Tuy nhiên thực tế Ban Dân tộc không chuyên sâu quản lý lĩnh vực Tất lĩnh vực có sở trực thuộc quản lý Với đặc thù hoạt động lĩnh vực công tác dân tộc, nắm vững đặc điểm kinh tế -xã hội, văn hóa, tâm lý tộc người địa bàn tỉnh, Ban Dân tộc phát huy tốt vai trị phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thành Minh, Lê Thị Thu Hương (2014), “Phát triển nguồn nhân lực cho dân tộc thiểu số huyện miền núi A Lưới - Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 02 (30), Tr.140-149 Nguyễn Quốc Phẩm, Nguyễn Thành Minh (2016), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (10) Nguyễn Thành Minh (2017), “Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế nay”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Tháng Nguyễn Quốc Phẩm, Nguyễn Thành Minh (2017), “Quan điểm Đảng phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (8) Nguyễn Thành Minh (2017), “Nâng cao ý thức tự đào tạo cho cán dân tộc thiểu số cấp xã tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kỳ 3, tháng ... triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế giai đoạn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ... CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ 2.2.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 2.2.1.1... đặt đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - Luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên