Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
859,03 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ AN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Thực sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, tn thủ ngun tắc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình, đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HÓA 1.1 Khái niệm: Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực 11 1.1.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 12 1.2 Nguồn nhân lực ngành văn hóa 15 1.2.1 Vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 16 1.2.2 Văn sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 19 1.2.3 Các bước thực sách phát triển nguồn nhân lực 20 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Khái quát đặc điểm văn hóa nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.2 Hiện trạng nguồn nhân lực 33 2.1.3 Hiện trạng sở đào tạo 35 2.2 Việc ban hành sách thực thi sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2.1 Việc ban hành sách phát triển nguồn nhân lực ngành Văn hóa 37 2.2.2 Thực trạng thực thi sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Phân tích kết thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa qua kết khảo sát 48 2.3.1 Quá trình khảo sát nghiên cứu 48 2.3.2 Kết thực thực trạng đánh giá sách 49 2.4 Đánh giá kết thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 58 2.4.1 Thành công nguyên nhân 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HÓA 64 3.1 Bối cảnh 64 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 66 3.2.1 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 66 3.2.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 68 3.3.1 Đổi chế, sách phát triển nguồn nhân lực ngành Văn hóa 68 3.3.2 Đổi hồn thiện sách sử dụng nhân lực ngành văn hóa 70 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành văn hóa qua hoạt động đào tạo 71 3.3.4 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa NNL Nguồn nhân lực QHNNL Quy hoạch nguồn nhân lực DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết đánh giá thực sách thu hút tuyển dụng 50 Bảng 2: Kết đánh giá thực sách sử dụng, đánh giá 53 Bảng 3: Kết đánh giá việc bố trí, xếp vị trí việc làm 53 Bảng 4: Kết đánh giá thực sách đào tạo 56 Bảng 5: Kết qủa đánh giá thực sách tiền lương 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, quốc gia muốn phát triển bền vững cần phải đạt hài hòa tăng trưởng kinh tế, xây dựng văn hóa Con người luôn không ngừng tạo giá trị văn hóa, biến đổi văn hóa phù hợp với hoàn cảnh, thời phát triển xã hội; văn hóa hành trang người, dân tộc, quốc gia, khu vực đường lịch sử Trong bối cảnh nay, thay đổi trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin giới, đời kinh tế kỹ trị, kinh tế tri thức làm nên phát triển nhanh chóng; điều gây tình trạng cân nghiêm trọng Thực trạng làm cho giới nhận thức sâu sắc hết vai trị, vị trí văn hóa hoạt động sáng tạo người phạm vi quốc gia, khu vực, giới Cùng với đó, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ hơn, vừa tạo hội thách thức Giao lưu hội nhập quốc tế văn hóa, xã hội diễn thuận lợi nhanh chóng, đấu tranh gay gắt để bảo tồn tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc; tạo biến đổi lớn diện mạo, đặc điểm, loại hình văn nghệ với hai mặt tiêu cực tích cực đến đời sống xã hội cơng chúng Nhân lực ngành văn hóa tồn chủ thể hoạt động lĩnh vực văn hóa Các chủ thể giữ vai trò quan trọng sáng tạo, quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Với lịch sử 300 năm thành phố Hồ Chí Minh sáng tạo nên giá trị văn hoá; kết tinh thăng hoa từ giao lưu nhiều văn hoá khác Trong thời gian vừa qua, thành phố Hồ Chí Minh quan tâ, đầu tư đến việc xây dựng thị văn hóa, văn minh, đại; ban hành nhiều sách nhằm phát triển nguồn nhân lực; đó, có sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa Việc thực sách tạo nên bước tiến quan trọng quản lý phát triển văn hóa thành phố Tuy nhiên, q trình thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa cịn nhiều bất cập, chưa tương xứng với quy mô thành phố, với yêu cầu bảo tồn, phát huy thiết chế văn hóa, định hướng phát triển xu văn hóa hội nhập Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành văn hóa yêu cầu cần thiết địi hỏi thực tế phát triển văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đó lý tơi chọn đề tài: “ Thực trạng sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn Thạc sĩ ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách phát triển nguồn nhân lực đề tài nhiều học giả quan tâm sâu nghiên cứu, đối tượng nguồn nhân lực ngành văn hóa gần trọng, vậy, cơng trình nghiên cứu đề tài khơng thực phong phú Sau số cơng trình chúng tơi tìm hiểu: Tác giả Phạm Minh Hạc viết “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” cho rằng, phát triển nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng lực lượng lao động, tiềm lao động, đội ngũ lao động, đào tạo lại, đào tạo quản lý nguồn nhân lực Do vậy, phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải có hệ thống sách sử dụng nguồn nhân lực phù hợp bao gồm: sách tuyển dụng; sách phân cơng lao động, phân bổ nguồn nhân lực; sách tiền lương, khen thưởng [9] Trong viết “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, tác giả Trần Văn Tùng cho rằng, quốc gia, dân tộc không quý trọng tài năng, khơng biết sử dụng nguồn vốn q giá đó, tất yếu phải rơi vào cảnh nghèo nàn, tụt hậu Do phải có cách nhìn mới, sách tập trung cao độ cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực, sử dụng hiệu đội ngũ mục tiêu phát triển đất nước [23] Trong nghiên cứu “Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, tác giả Nguyễn Văn Thành cho rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm rộng Nguồn nhân lực chất lượng cao (hay thấp) phải đánh giá thông qua yếu tố tạo thành chất lượng nguồn nhân lực (thể lực, trí lực kỹ năng) mối quan hệ tương quan so sánh với chuẩn mực định [15] Bài viết “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu mới”của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà hệ thống hóa sở lý luận cán cơng chức, chất lượng đội ngũ cơng chức, tiêu chí đánh giá cụ thể chất lượng đội ngũ công chức, quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta cơng tác xây dựng đội ngũ cán công chức Bài viết nghiên cứu phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cơng chức thành phố khía cạnh quy hoạch cán trẻ dài hạn, chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trẻ, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, luân chuyển đánh giá cán cơng chức thực chế độ sách cán bộ, công chức Tác giả cho rằng, đổi công tác đánh giá cán cần hướng tới việc mở rộng dân chủ nội trách nhiệm cụ thể người đứng đầu, người trực tiếp phân công, giao nhiệm vụ cho cán Đồng thời, tác giả nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán cấp, kết hợp xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý, cán chun mơn; đổi quy trình giới thiệu cán vào nguồn quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý, cán trẻ, cán nữ, cán xuất thân từ công nhân [7] Xây dựng đội ngũ giáo viên hệ thống giáo dục phổ thông làm nhiệm vụ giáo dục văn hóa truyền thống, giáo dục thể chất hướng nghiệp văn hóa nghệ thuật, thể thao đảm bảo thực nhiệm vụ đào tạo nhân lực với yêu cầu phát triển toàn diện người, đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển kinh tế, xã hội đất nước hội nhập quốc tế *Về chương trình, giáo trình, học liệu phương pháp đào tạo: Trang bị nội dung nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành nghiên cứu đào tạo văn hoá nghệ thuật tương ứng với tiêu chuẩn chức danh quản lý, chức danh nghiệp vụ nhóm ngành Văn hóa phù hợp với yêu cầu thực tiễn để áp dụng sở đào tạo văn hoá nghệ thuật đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế sâu rộng Đổi mạnh mẽ việc xây dựng sử dụng chương trình khung, giáo trình đào tạo tiên tiến, đại đậm sắc Việt Nam đặc trưng vùng miền phù hợp với yêu cầu giáo dục, đào tạo người Việt Nam giai đoạn mới, trọng đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, có lĩnh vực đào tạo quan trọng, mũi nhọn quốc gia văn hóa nghệ thuật Nghiên cứu, hình thành, phổ biến áp dụng sở đào tạo văn hóa nghệ thuật hệ thống phương pháp đào tạo tiên tiến, đại công nghệ dạy, học đại với học liệu thích ứng, đầy đủ, đảm bảo đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, gắn đào tạo, nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn, liên thơng cấp trình độ, gắn lý thuyết với thực hành với nghiên cứu khoa học; đảm bảo phát triển tiềm nghiên cứu, sáng tạo, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động thực tiễn khả lập nghiệp tiếp tục học tập cho người học Quán triệt quan điểm thị trường lao động, thị trường khoa học công 72 nghệ, dịch vụ đào tạo, huấn luyện xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tập trung vào kiến thức, kỹ u cầu vị trí cơng việc nhân lực ngành văn hóa thực tế Đảm bảo đến 2020 có 70-80% sở đào tạo văn hố nghệ thuật sử dụng khung chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng thống toàn quốc tương ứng lĩnh vực, song song với phát triển nội dung đào tạo mang tính đặc thù vùng, miền; đến năm 2020 tiêu đạt 80-90% * Về phát triển mạng lưới sở đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng nghiên cứu Hình thành mạng lưới sở đào tạo, nghiên cứu, huấn luyện, bồi dưỡng nhân lực ngành văn hóa đảm bảo đại, chất lượng cao công nhận rộng rãi nước, phân bố phù hợp với yêu cầu phát triển văn hóa nghệ thuật nước, đáp ứng yêu cầu vừa giảng dạy vừa nghiên cứu khoa học gắn với hoạt động sản xuất, dịch vụ; có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thiết lập số sở nghiên cứu, đào tạo, huấn luyện nhân lực ngành văn hóa đảm bảo phù hợp với yêu cầu nhân lực ngành nghề, trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa nghệ thuật vùng, miền Tạo mối liên kết chặt chẽ nghiên cứu, đào tạo, huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện liên kết chặt chẽ sở đào tạo, huấn luyện nghiên cứu công tác nghiên cứu, đào tạo, huấn luyện, xây dựng chương trình giáo trình, phát huy tính động hiệu mạng lưới nghiên cứu, đào tạo ngành văn hóa; đồng thời tăng cường liên kết với sở nghiên cứu, đào tạo nước ngồi Hình thành số sở đào tạo nhân lực nhóm ngành Văn hóa trọng điểm chất lượng cao, bảo đảm cung cấp nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa nghệ thuật bối cảnh cơng nghiệp hóa, 73 đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Xác định xây dựng số lĩnh vực đào tạo nhân lực có lợi để tạo đột phá phát triển nhân lực, cải thiện nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam trường quốc tế, tạo dựng thương hiệu, tham gia cạnh tranh lĩnh vực đào tạo, huấn luyện nhân lực ngành văn hóa thị trường lao động khu vực quốc tế Xây dựng đội ngũ nghiên cứu viên, giáo viên, giảng viên chuyên ngành văn hóa nghệ thuật đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp đào tạo nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, tiến tới tiếp cận đẳng cấp quốc tế: Chủ động mở rộng hợp tác quốc tế để thu hút nguồn lực tài kinh nghiệm, cơng nghệ, thu hút giảng viên, giáo viên, huấn luyện viên người nước người Việt Nam nước tham gia giảng dạy, huấn luyện đội ngũ nhà giáo Ưu tiên tạo hội du học tối đa nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho giảng viên, huấn luyện viên cao cấp nghiên cứu sinh giỏi, có hồi bão đóng góp vào nghiệp giáo dục, đào tạo nhân lực ngành văn hóa 3.3.4 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn xu hướng tất yếu kinh tế tri thức Để phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, theo tơi, cần sử dụng giải pháp sau: + Hình thành sở khoa học, lý luận thực tiễn, cho công tác phát triển nhân lực ngành văn hóa; liền với việc xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học - cơng nghệ văn hóa nghệ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa 74 học, công nghệ giải vấn đề phát triển nhân lực nói riêng phát triển văn hóa nghệ thuật nói chung đất nước hội nhập + Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác khoa học, chuyên gia đầu ngành để không bị hẫng hụt chuyển giao hệ Huy động trí tuệ, kinh nghiệm đội ngũ nhà khoa học, nhà văn hóa học, thể thao học tài chuyên gia nghỉ hưu làm công tác đơn vị ngành tiếp tục nghiệp nghiên cứu, sáng tạo, tham gia đào tạo, hướng dẫn cán trẻ Từng bước gắn thu nhập cán làm công tác nghiên cứu hưởng theo kết thực đề tài nghiên cứu khoa học Khuyến khích cán trẻ tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học Nâng cao tính thiết thực cơng tác nghiên cứu với vai trò sở khoa học cho việc giải vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển đào tạo phát triển nhân lực văn hóa; gắn đề tài nghiên cứu phục vụ nhiệm vụ hoạch định sách đào tạo phát triển nhân lực ngành hăn hóa tổng kết lý luận, thực tiễn, xây dựng mơ hình đào tạo… để có khả ứng dụng cao, gắn nghiên cứu với đào tạo Xây dựng hệ thống chương trình nghiên cứu mang tính lý luận, làm rõ quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng người Việt Nam giai đoạn phát triển văn hóa nghệ thuật định hướng mặt lý luận Tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa quan điểm Đảng cơng tác phát triển nhân lực ngành Văn hóa Đồng thời, góp phần vào việc nghiên cứu giải đáp nhiều vấn đề lý luận văn hóa nghệ thuật mà thực tiễn đặt + Đưa khoa học công nghệ văn hóa nghệ thuật phục vụ tốt nhiệm vụ nâng cao chất lượng nhân lực nhóm ngành Văn hóa góp phần thúc đẩy thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, thể chất, tầm vóc trí lực người Việt Nam Xây dựng công bố để ứng 75 dụng bắt buộc hệ thống tiêu chuẩn tuyển chọn tài lĩnh vực trọng điểm nhóm ngành Văn hóa + Xây dựng liệu nhân lực phát triển nhân lực văn hóa nghệ thuật để phục vụ cơng tác phát triển nhân lực ngành Kết luận Chƣơng Để thực có hiệu cải cách hành nhà nước cần giải thành cơng nhiệm vụ trọng tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ "tâm", đủ "tầm", trước yêu cầu, đòi hỏi từ thực tiễn Việc thực tốt sách cán mối liên hệ khơng tách rời với sách khác, với giải pháp khác đảm bảo cho Nhà nước ta, Đảng ta Đảng cách mạng chân chính, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng ta, Nhà nước ta hành động nhân dân, làm tất để đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, để thực phát huy quyền làm chủ dân, củng cố bền vững mối liên hệ máu thịt Đảng, Nhà nước với nhân dân Tác giả phân tích mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm làm tốt việc thực sách phát triển cán bộ, cơng chức ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, qua thực tiễn phân tích việc thực sách tạo tiền đề cho việc tiêp tục nghiên cứu thực sách phát triển cán bộ, công chức địa phương khác đồng thời đem lại ý nghĩa thực tiễn việc hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới./ 76 KẾT LUẬN Kết luận Chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm; khơng vấn đề mang tính lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc với phát triển nước nhà Xuất phát từ tầm quan trọng việc thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa, luận văn “Thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu việc thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa cụ thể: - Luận văn nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực sách phát triển nguồn nhân lực Luận văn làm rõ khái niệm về: Nguồn nhân lực; khái niệm sách cơng, phân tích ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa, quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển cán bộ, công chức viên chức, người lao động ngành văn hóa; phương pháp tổ chức thực sách phát triển nguồn nhân lực, yêu cầu yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách - Phân tích thực trạng việc thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa sở thực tế thành phố Hồ Chí Minh, luận văn phân tích kết tích cực hạn chế tồn việc thực sách này, từ nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Trên sở lý luận thực sách cơng, sách phát triển nguồn nhân lực, thực sách ngun nhân tồn tại, hạn chế việc tổ chức thực sách, tác giả đưa 77 giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức thực sách thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thiết thực, với hy vọng góp phần hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời gian tới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững góp phần quan trọng đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Kiến nghị Ngoài giải pháp nêu trên, để thực tốt sách phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức, tơi có số kiến nghị sau: * Đối với Chính phủ Bộ Nội vụ - Vấn đề cộm sách tiền lương cịn chưa phù hợp, chưa tạo thành động lực cho cán bộ, công chức; chưa thu hút người tài… Do vậy, đề nghị thời gian tới Chính phủ có định hướng rõ ràng lộ trình tăng lương hợp lý thực nhanh chóng để cán bộ, cơng chức n tâm cơng hiến làm việc - Vấn đề bảo hiểm xã hội: Chính sách bảo hiểm xã hội thay đổi nhiều khiến cho cán bộ, công chức chưa thực an tâm Đề nghị Chính phủ cần định hướng tốt sách bảo hiểm theo hướng tạo thuận lợi cho cán bộ, công chức - Bộ Nội vụ cần đạo hướng dẫn cụ thể vị trí việc làm khung lực để cấp quận/huyện thực dễ dàng nhất, thuận lợi Đồng thời Bộ sớm ban hành tiêu chí để cơng tác đánh giá cán hiệu qủa Hồn thiện văn hướng dẫn để công tác, tuyển dụng, công tác quản lý cán bộ, công chức; công tác thi đua khen thưởng thực hiệu - Bộ Nội vụ cần phối hợp chặt chẽ việc phối hợp với ngành liên quan việc xây dựng văn đồng chặt chẽ 78 tránh chồng chéo việc triển khai sách liên quan đến cán bộ, cơng chức * Đối với Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp tục làm tốt việc thực sách phát triển cán bộ, cơng chức ngành văn hóa nói riêng tồn thành phố nói chung Nghiên cứu, ban hành sách thu hút hợp lý nhằm thu hút nguồn nhân công chất lượng cao vào công tác khu vực cơng Cần phải có chế liên kết đào tạo lớp cử nhân hay lớp đào tạo bồi dưỡng kỹ giải chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức địa bàn, để nâng cao nhận thức trị, trình độ chun mơn tăng thêm tính hiệu thực nhiệm vụ chuyên môn cho cán bộ, công chức Tăng cường xem xét hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng tập trung, nhằm giúp cho cán bộ, cơng chức có thời gian chun tâm trình học tập Đẩy mạnh đầu tư sở giáo dục văn hóa nghệ thuật để sở đủ lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố/ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2016), “Nghiên cứu khoa học xã hội việc nhận thức nội dung vai trò văn hóa – Phân tích dẫn liệu từ văn kiện thời kỳ đại hội Đảng”, Kỷ yếu Hội thảo Vai trò Khoa học xã hội hoạch định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quyết định số 3067/QĐBVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hóa, thể thao giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị số 39/NQ-CP ngày 04/10/2010 Chính phủ việc triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực cho Bộ, ngành địa phương giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Hà Nội Trần Khánh Đức (2016), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2010),“Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu mới”; Tạp chí Nghiên cứu, hướng dẫn cơng tác tổ chức xây dựng Đảng Ban Tổ chức Trung ương, (số 8, tr 20 – 27 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng, Tài liệu giảng dạy khoa sách cơng Học viện Khoa học xã hội Phạm Minh Hạc (2003), “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 2, tr 3-7 10 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa (2006), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 11 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan (2012), “Công tác nhân tài từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu, hướng dẫn cơng tác tổ chức xây dựng Đảng Ban Tổ chức Trung ương số 1+2 13 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Hồ Sĩ Quý (2016), “Một số vấn đề vai trò khoa học xã hội việc định hướng phát triển văn hóa” Kỷ yếu Hội thảo Vai trị Khoa học xã hội hoạch định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thành, “Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, đề tài khoa học cấp Bộ (2006), Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 16 Vũ Bá Thể (2005) Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, N Lao động xã hội, Hà Nội.xb 17 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng đội ngũ tri thức ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch đến năm 2020” , Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 18/8/2015 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục Thể thao Du lịch vùng Đông Nam Bộ Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 23 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Võ Quang Trọng (2016), “Xây dựng văn hóa kinh tế Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo Vai trò Khoa học xã hội hoạch định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 2016 25 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 14/5/2011 Ủy ban nhân dân thành phố việc ban hành Nghị Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015; 26 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 1930/QĐUBND ngày 16/4/2013 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt kế hoạch thực Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống trị thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015; 27 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 5033/QĐUBND phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015; 28 Văn Đình Tấn, “Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Website trường trị Nghệ An, http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=212, truy cập ngày 11/02/2018 29 James Anderson (2003), Public Policy Analysis-An Introduce, Prentice Hall 30 Jenkins (2006), Study of Public Policy Processes, The Johns Hopkins Institute for Policy Studies (IPS) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Đối tượng khảo sát cán cơng chức , viên chức ngành văn hóa TP Hồ Chí Minh) Để đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, từ đề xuất giải pháp kiến nghị hồn thiện đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Rất mong Ông/bà vui lịng cho ý kiến đánh giá nội dung Tác giả luận văn xin đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hồn tồn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……… …………………… Nam……………Nữ…………… Tuổi:………… ………………………………………………………… Chức vụ:…… Trình độ chun mơn ……………………… Đơn vị quản lý trực tiếp:………………………………………… Điện thoại ……………Fax…………… Email ……………………… B NỘI DUNG TRAO ĐỔI TT Nội dung khảo sát Các mức độ Chính sách thu hút, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lƣợng ngành văn hóa Ơng/bà đánh việc thực sách thu hút, tuyển Tốt dụng thành phố đội ngũ Chưa tốt cán bộ, công chức, viên chức ngành Không tốt văn hóa TP HCM nay? Chính sách sử dụng, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức ngành văn hóa Ơng/bà đánh việc thực sách sử dụng, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nay? Tốt Chưa tốt Không tốt Việc bố trí, xếp vị trí việc làm đội Hợp lý ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tương đối hợp lý nào? Chưa hợp lý Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức, viên chức ngành văn hóa Theo đánh giá ơng/bà, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành thực nào? Rất hiệu Tương đối hiệu Hiệu Hiệu chưa cao Hiệu thấp Đánh giá ý nghĩa sách đào Thuận lợi nhiều việc học tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ Thuận lợi chút việc học chuyên môn cá nhân ơng/bà Thuận lợi khơng đáng kể Chính sách tiền lƣơng, nghỉ lễ, đãi ngộ, tôn vinh cán bộ, cơng chức, viên chức ngành văn hóa Theo ơng/ bà sách tiền lương, thưởng thành phố cán bộ, cơng chức, ngành văn hóa nào? Ngồi thu nhập từ lương, ơng/bà có khoản thu nhập khác nào? Mức sống quý ông/bà Rất phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Thấp Thu nhập từ tham gia hoạt động kinh tế bên Thu nhập từ họat động nghệ thuật Khá giả Trên trung bình Trung bình Dưới trung bình Theo ơng/bà việc thực chế độ Tốt sách nghỉ lễ, nghỉ phép Chưa tốt nào? Khơng tốt Kiến nghị Ơng/bà sách phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức ngành văn hóa …………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ H P TÁC CỦA QUÝ NG BÀ ... luận thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; ... phát triển văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đó lý chọn đề tài: “ Thực trạng sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh? ?? cho luận văn Thạc sĩ ngành Chính sách cơng Tình... 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Khái quát đặc điểm văn hóa nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh