Hoạt động phát triển cộng đồng trong giảm nghèo đối với người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã ch’ơm, huyện tây giang, tỉnh quảng nam

80 9 0
Hoạt động phát triển cộng đồng trong giảm nghèo đối với người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã ch’ơm, huyện tây giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI RÍAH NHƠ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN Xà CH’ƠM, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 876 0101LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI NGƯỜI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam’’ hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài lĩnh vực nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Ríah Nhơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NGHÈO 1.1 Người dân tộc thiểu số: Khái niệm, đặc điểm nhu cầu 1.2 Khái niệm giảm nghèo giảm nghèo người dân tộc thiểu số 15 1.3 Lý luận hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo .17 1.4 Vai trò thể chế phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số .27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo 29 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI Xà CH'ƠM, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM .36 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu .36 2.2 Thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo xã Ch'ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 37 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo xã Ch'ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam .49 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈOĐỐI VỚINGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI Xà CH'ƠM, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số .56 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo dân tộc thiểu số xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam .60 KẾT LUẬN 68 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CĐ Cộng đồng CTXH Công tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HS Học sinh KHHGĐ Kế hoạch hóa ga đình MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ Nghị PTCĐ Phát triển cộng đồng PVS Phỏng vấn sâu QĐ Quyết định TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UBND Ủy ban nhân dân xã DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Kết cấp thẻ BHYT khám chữa bệnh xã Ch’ơm giai đoạn 2012-2016 43 Bảng 2.2.Kết giảm học phí cho học sinh nghò xã Ch’ơm giai đoạn 2012-2016 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, giới đổi thay mạnh mẽ, xu hội nhập toàn cầu hóa xu tất yếu khơng thể đảo ngược Trong bối cảnh đó, nhiều nước, nhiều quốc gia, dân tộc có nhiều hội đổi thay phát triển, có nhiều điều kiện để xây dựng xã hội có kinh tế tăng trưởng cao nhanh, nhiên nhiều quốc gia, dân tộc gặp phải thách thức to lớn bất ổn xã hội, thất nghiệp đói nghèo, địi hỏi quốc gia phải quan tâm hàng đầu đến phát triển xã hội công bằng, dân chủ tiến Do đó, xóa đói, giảm nghèo chiến lược quan trọng nhiều quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề giảm nghèo đặt từ xuất xu hướng phân hóa giàu nghèo trình chuyển đổi kinh tế Chính phủ Việt Nam có Chương trình quốc gia với quy mơ lớn xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều thành tựu quan trọng cơng tác xóa đói, giảm nghèo, bước đầu rút số học kinh nghiệm bổ ích hoạch định sách đạo thực tiễn Đại hội lần thứ XI Đảng đề định hướng bản: “Nâng cao thu nhập chất lượng sống nhân dân Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn’’ [9, tr.125] Giảm nghèo trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2011-2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Trong năm vừa qua cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta đạt thành tựu, tỷ lệ hộ nghèo từ 59% năm 1993 (theo chuẩn nghèo cũ) xuống 8,2% năm 2014 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015) Những thành tựu đạt khẳng định đắn đường lối Đảng, sách Nhà nước Tại tỉnh Quảng Nam, năm qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo mục tiêu giảm nghèo Ủy ban nhân dân tỉnh đạo đơn vị, địa phương lồng ghép nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo, vùng nghèo, huyện nghèo, xã nghèo hỗ trợ ổn định, sở hạ tầng ngày quan tâm đầu tư số lượng chất lượng, tạo điều kiện giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo cao gấp đơi so với mức giảm hộ nghèo bình qn chung tỉnh; đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm từ 25,7% cuối năm 2011 xuống 10,24% cuối năm 2014 [25] Ch’ơm xã thuộc diện khó khăn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, gồm thôn với 380 hộ, 1.659 Trong dân tộc Cơ-tu có 1.479 chiếm 99%(theo thống kê xã Ch’ơm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam năm 2016) Trong năm qua, quan tâm đạo, hỗ trợ Huyện Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban ngành đoàn thể huyện nên Ch’ơm có bước phát triển tốt, đời sống nhân dân bước cải thiện xã nghèo, phát triển huyện tỷ lệ hộ nghèo cao; việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi chậm; tham gia người dân để giải vấn đề nghèo đói cộng đồng chưa phát huy Đời sống phận nhân dân dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn cần giải Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động PTCĐ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cần thiết Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp để hoạt động PTCĐ theo hướng chuyên nghiệp khẳng định vai trị nghề CTXH xóa đói giảm nghèo xã Ch’ơm việc làm thiết thực vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Vậy việc ứng dụng phương pháp hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo triển khai thực vai trò phát triển cộng đồng giảm nghèo đối người đồng bào dân tộc thiểu số xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thể Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam’’ làm luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xóa đói giảm nghèo thực nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu xóa đói giảm nghèo gốc độ cơng tác xã hội đề cập số cơng trình Các tác giả Do Hoai Nam, Gre Mills, Dianna Games (2007) với cuốn“Vietnam and Africa: Comparaive lessons and mutual opportunities” (Việt Nam Châu Phi) so sánh học kinh nghiệm hội) nghiên cứu hội kinh nghiệm phát triển nông nghiệp an ninh lương thực Việt Nam Châu Phi, vai trị tăng trưởng kinh tế xóa đói, giảm nghèo phân tích nguồn vốn viện trợ phát triển tận dụng hiệu nguồn vốn viện trợ (ODA) quốc gia [4] Nguyễn Thị Hằng (1997): “Vấn đề xố đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay”[5], Nxb Chính trị Quốc gia, lập luận: Đói nghèo thường gây xung đột trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn xã hội, bất ổn trị Mỗi dân tộc khác khuynh hướng trị có mục tiêu làm để quốc gia mình, dân tộc giàu có.Tuy nhiên, kinh tế có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, đồng thời phải đương đầu với vấn đề phân hóa giàu nghèo hố ngăn cách phận dân cư giàu nghèo có chiều hướng mở rộng vùng có điều kiện thuận lợi so với vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp nơng thơn, vùng sâu vùng xa Tác giả Phan Huy Đường, Đại học Quốc gia Hà Nội “Phát triển cộng đồng: Phương pháp quan trọng cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo”đã nêu khái quát vai trò phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo nước ta; nguyên tắc phát triển cộng đồng; phương thức phát triển, nhấn mạnh phương thức tăng cường lực cộng đồng thông qua tăng cường lực cho người dân tham gia nhận diện vấn đề người nghèo; lập kế hoạch; huy động nguồn lực cộng đồng [3] Nghiên cứu “Phát triển cộng đồng người dân tộc Dao xóa đói giảm nghèo từ thực tiễn xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga (2016)[6] làm rõ thêm thực trạng nghèo vấn đề chung thực giảm nghèo, hạn chế thực phát triển cộng đồng hộ nghèo Tác giả đưa số giải pháp nhằm thực hiệu mục tiêu giảm nghèo cộng đồng, từ giúp người nghèo tiếp tục khai thác mạnh sẵn điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng giá trị địa văn hóa, đặc sản, đặc biệt tác giả đưa số kết nối dịch vụ giải pháp hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, sách hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm…từ giúp người nghèo có thêm điều kiện sản xuất vươn lên nghèo Tác giả Nguyễn Thu Thủy (2016) với nghiên cứu “Phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh”[7] đưa lý luận người dân tộc thiểu số thực chương trình giảm nghèo bền vững, hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững, áp dụng số lý thuyết vào nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng sở pháp lý phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững Bên cạnh đưa số giải pháp hoạt động phát triển cộng đồng; là: tuyên truyền, nâng cao nhận thức; hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội (giáo dục, nước vệ sinh, nhà ở, y tế, tiếp cận thông tin ) để nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động giảm nghèo bền vững Tác giả Nguyễn Mạnh Đơn có viết trao đổi diễn đàn Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (đăng ngày 20/02/2005) “Một số suy nghĩ hoạt động phát triển cộng đồng xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc”, khái quát 06 nguyên nhân đề xuất giải pháp, có giải pháp chủ yếu cần ưu tiên như: Nâng cao nhận thức lực người dân cộng đồng; chuyển giao công nghệ theo hướng ưu tiên phù hợp đặc thù địa lý - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động hợp lý, chủ động giải việc làm từ sở, tạo điều kiện cho người lao động tự kiếm việc làm cho phù hợp với lực sức khỏe Tập trung đầu tư đầu tư trọng điểm mơ hình kinh tế hộ gia đình, trang trại, chế biến, khai thác sản phẩm nông, lâm, thủy sản, phát triển làng nghề truyền thống - Tiếp tục cho vay vốn với lãi suất ưu đãi phát triển ngành nghề, quay vòng vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động - Chú trọng đào tạo nghề cho lao động, lao động thôn đặc biệt khó khăn 3.2.Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo dân tộc thiểu số xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Biện pháp hỗ trợ sinh kế Hỗ trợ tín dụng hộ nghèo Cần tăng thêm dư nợ tín dụng cho người nghèo, đồng thời, mở rộng đối tượng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Khi đó, cần phải sửa đổi bổ sung đối tượng phương thức tiếp cận vốn tín dụng sách chương trình giảm nghèo thời gian tới Về đối tượng vay vốn, cần phải rà soát lại đối tượng để tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá tiếp tục hỗ trợ thiết thực đối tượng sách, trước hết hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho vay giải việc làm, hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở… Mở rộng sách hỗ trợ hộ cận nghèo hộ nghèo, để họ khơng rơi xuống ngưỡng nghèo đói động lực để hộ nghèo vươn lên nghèo Khi đó, cần hồn thiện khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp tín dụng ưu đãi họ Giải ngân tín dụng sách phải gắn với quy hoạch sản xuất địa phương, dựa mạnh địa phương Giảm dần sách hỗ trợ khơng hồn lại, thay vào gắn với điều kiện có quy định thời gian hồn trả Ngồi ra, q trình xây dựng sách cần có phối hợp, lồng ghép có hiệu với 60 hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh, nuôi trồng hiệu địa phương tới hộ gia đình nghèo nhằm giúp hộ nghèo nhanh chóng vươn lên nghèo Chính quyền địa phương cấp tổ chức đồn thể trị - xã hội công tác thống kê, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo để tạo điều kiện cho đối tượng kịp thời vay vốn Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách Xã hội việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Thực nghiêm túc cơng tác bình xét cho vay đảm bảo cơng khai, dân chủ từ thôn, Việc xác nhận đối tượng phải Ban giảm nghèo xã, phường thị trấn xét duyệt chặt chẽ Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, giám sát cấp, ngành tín dụng sách… cần tăng cường Mặc dù số vốn vay cho vay không nhiều với khoản vay kịp thời giải khó khăn trước mắt nhiều hộ nghèo, tạo thêm nguồn lực giúp hộ nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình tăng thu nhập đảm bảo sống Chính sách đào tạo giải việc làm Giải việc làm cho người lao động vùng người dân tộc thiểu số khơng có ý nghĩa kinh tế, mà mang ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Đối với cá nhân người lao động, dạy nghề việc làm nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, góp phần hồn thiện nhân cách trí tuệ, qua giúp họ có nghề nghiệp ổn định, mang lại thu nhập cải thiện sống Đối với xã hội, dạy nghề giải việc làm cung cấp lực lượng lao động quan trọng, nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu nhập địa phương, đồng thời giảm bớt tiêu cực, tệ nạn xã hội dân trí thấp mang lại Thời gian tới, để thực tốt công tác giải việc làm, giảm nghèo, cấp quyền, địa phương tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng, nâng cao nhận thức người dân công tác giải việc làm, xuất lao động; gắn đào tạo nghề với giải việc làm; tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận 61 vốn vay phát triển kinh tế gia đình; nhân rộng mơ hình kinh tế hiệu nhằm giải việc làm chỗ cho lao động nơng thơn Chính quyền đạo ban, ngành, đoàn thể, địa phương tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ giải việc làm qua kênh xuất lao động Tăng cường hoạt động có hiệu tiểu dự án mơ hình sinh kế Dạy nghề nơng nghiệp cần gắn với chuyển đổi cấu, khai thác mạnh đặc sản địa phương, dịch vụ chỗ gắn với thị trường để người dân áp dụng nghề vào sản xuất để tăng thu nhập Về chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Để huy động nguồn lực thực xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả, tổ chức, đồn thể xã lồng ghép chương trình giảm nghèo như: Dự án phân cấp giảm nghèo, chương trình khuyến nơng – lâm – ngư ổn định đời sống, phát triển sản xuất Ủy ban nhân dân xã tập trung đạo xây dựng mơ hình để chuyển giao tiến giống mới, quy trình kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ trồng, nuôi, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất người dân tộc thiểu số giảm nghèo Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật mơ hình trình diễn giống cây, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho cán xã thơn Nhờ đó, kiến thức sản xuất người nghèo nâng lên, giúp họ tổ chức sản xuất có hiệu Nhiều mơ hình xóa đói giảm nghèo xây dựng cịn số mơ hình dạng liên kết doanh nghiệp tất hộ nghèo xã Hỗ trợ giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; xây dựng nhân rộng mơ hình phát triển sản xuất giảm nghèo hiệu cho hộ nghèo, hộ cận nghèo có lao động, đất đai, tư liệu sản xuất, ưu tiên hỗ trợ trước cho hộ nghèo từ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn theo Nghị số 100/2015/QH13 Quốc hội chương trình, sách khác Cho vay ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo có lao động, có nhu cầu vốn gắn 62 với việc tổ chức dạy nghề, tập huấn hướng dẫn kỹ để hộ nghèo, cận nghèo tự tổ chức sản xuất, kinh doanh, tự tạo việc làm, có thu nhập để nghèo theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/2/2013 Thủ tướng Chính phủ đối tín dụng hộ cần nghèo Hỗ trợ tập huấn, hướng dẫn trình diễn mơ hình khuyến nơng - lâm – ngư nghiệp miễn phí cho người nghèo, cận nghèo nơng thôn, đồng thời hướng dẫn kỹ kinh doanh, kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường; giới thiệu doanh nghiệp để liên kết với hộ nghèo, cận nghèo để tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.2.3 Biện pháp cung cấp dịch vụ xã hội Hỗ trợ y tế Cần đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống y tế, hệ điều trị lẫn dự phòng, nhằm nâng cao chất lượng phịng bệnh, cải tiến cơng tác khám chữa bệnh, cải thiện hài lòng bệnh nhân người sử dụng dịch vụ hệ thống y tế hành Chi phí khám chữa bệnh tuyến xã huyện có chi phí thấp nhiều so với tuyến tỉnh Do đó, việc đầu tư nâng cấp hệ thống y tế sở, có hệ thống trạm y tế xã giúp giảm đáng kể chi phí y tế, kể chi phí lại, chi phí ngày cơng lao động v.v… Chắc chắn người nghèo chăm sóc tốt hơn, thuận lợi sở y tế gần nhà họ (giảm chi phí lại), phịng bệnh tốt (giảm chi phí điều trị), phát bệnh sớm từ tuyến sở (chi phí rẻ hơn), đỡ công lao động điều trị ngoại trú Tiếp tục thực triệt để việc cấp thẻ BHYT cho 100% người nghèo; đồng thời quan hữu quan, đặc biệt phòng Lao động – thương binh – xã hội huyện cần theo dõi phối hợp chặt chẽ với UBND địa phương để xác định hộ cận nghèo nhằm kịp thời đề xuất cấp thẻ BHYT cho hộ Đây công tác quan trọng, giúp cho hộ cận nghèo giảm chi phí y tế, tức trực tiếp giảm nguy trở thành hộ nghèo 63 Đối với hộ nghèo, cần xem xét lại quy định chi trả 5% chi phí BHYT theo hướng giảm bỏ hẳn tỉ lệ chi trả BHYT Việc quy định chi trả 5% nhằm mục đích tránh lạm dụng BHYT Tuy nhiên, người nghèo, 5% chi phí số tiền nhỏ, nhiều vượt khả họ, vào thời điểm khó khăn giáp hạt, thiên tai lũ lụt, hạn hán… Điều trở thành rào cản tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo Hỗ trợ giáo dục Tiếp tục tạo hội cho tất học sinh , đặc biệt học sinh nghèo tiếp cận dịch vụ giáo dục, cần có sách tài đặc biệt cho người nghèo sách miễn học phí cho học sinh nghèo; cấp học bổng học phẩm cho người học; hỗ trợ bữa trưa cho học sinh học ngày; đầu tư kinh phí xây dựng trường sở vật chất cho trường vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nhân dân tuyên truyền vai trò tầm quan trọng giáo dục giáo dục nghề nghiệp; xây dựng định hướng nghề cho học sinh từ ghế nhà trường, nhằm giúp em tìm hướng thích hợp bước sang tuổi lao động,…từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Hỗ trợ nhà điện tháp sáng Tập trung nguồn lực hoàn thành việc xây dựng nhà cho hộ nghèo phê duyệt theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 167 giai đoạn 2) Tăng cường vận động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân chung tay hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ nghèo Tiếp tục đẩy mạnh thực có hiệu chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ nghèo theo chủ trương Chính phủ, với phương thức "Nhà nước nhân dân làm", tăng trách nhiệm thân người nghèo việc sử dụng nguồn lực trợ giúp Tiếp tục hỗ trợ tiền điện: Theo Quyết định 628/QĐ-TTg ngày 23/3/2011 thủ tướng phủ: từ năm 2011 đến năm 7/2016 hỗ trợ 298 hộ hộ với tổng số tiền 780.432.000 đồng Nước vệ sinh 64 Tiếp thực giải pháp cấp nước vệ sinh hộ gia đình đơn giản, giá thành hạ để khuyến khích áp dụng, nhóm đối tượng nghèo, cận nghèo vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Hướng dẫn xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn, bao gồm việc lưu trữ nước xử lý nước quy mơ hộ gia đình cịn cần quan tâm mức Trợ giúp pháp lý hỗ trợ hưởng thụ văn hóa thơng tin Tiếp tục tổ chức thực sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số theo định số 59/2012/QĐ-TTg nhằm góp phần quan trọng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, bảo vệ quyền bình đẳng pháp luật cho người dân Tiếp tục cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng thụ hưởng sách theo hình thức trợ giúp pháp lý như: Tư vấn pháp luật hình thức khác theo quy định pháp luật trọ giúp pháp lý, tổ chức đợt trợ giúp pháp lý lưu động thôn, đặc biệt khó khăn,thành lập, củng cố tổ chức sinh hoạt Câu lạc trợ giúp pháp lý, thông tin, truyền thơng, phổ biến chế độ, sách, quy định pháp luật đến với người nghèo, người dân tộc thiểu số chương trình, sách giảm nghèo người dân tộc thiểu số Tăng cường lực cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý, thành viên Ban chủ nhiệm Câu lạc trợ giúp pháp lý Với nội dung tuyên truyền, phổ biến tuyên truyền luật như: Luật Hôn nhân gia đình, luật phịng chống ma túy, luật bảo vệ phát triển rừng, Luật Phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em 3.2.2 Biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người nghèo ý thức tự lực lao động sản xuất, thay đổi tư duy, thói quen canh tác, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, không trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Phát huy nỗ lực tự vươn lên, khuyến khích chủ động tham gia người nghèo, cộng đồng dân cư với việc thực dân chủ, công khai, minh bạch q trình thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo điều 65 kiện để nâng cao khả thoát nghèo Tuyên truyền việc nêu thơng tin (vấn đề) với mục đích cung cấp cho người dân hiểu biết nhằm giúp họ thay đổi nhận thức, thái độ hành vi theo chiều hướng mà người nêu thơng tin mong muốn Trong luận văn hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân công tác giảm nghèo hoạt động truyền thông giúp cho người dân có hiểu biết chủ trương, sách Đảng, chương trình can thiệp Chính phủ địa phương cơng tác xóa đói giảm nghèo nhằm giúp cho người dân thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi, tự chủ vươn lên thoát nghèo Hầu hết người nghèo không nhận thức đầy đủ thân họ nhân tố quan trọng giúp họ thoát nghèo phát triển kinh tế bền vững Do cần phải tổ chức hoạt động tuyên truyền tới người nghèo để họ hiểu rằng: Người nghèo phận cấu thành máy xóa đói giảm nghèo, có họ làm cho họ khỏi đói nghèo cách nhanh chóng bền vững Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người nghèo sách xóa đói giảm nghèo qua hình thức chủ yếu sau: - Tuyên truyền miệng: hình thức đặc biệt tuyên truyền, tiến hành thông qua giao tiếp trực tiếp người tuyên truyền với đối tượng tuyên truyền, chủ yếu lời nói trực tiếp Tuyên truyền miệng thông qua buổi trao đổi, tư vấn, tham vấn, thảo luận trực tiếp với người nghèo gia đình họ - Tun truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng: báo đài, băng rôn, tờ rơi, tin, sách, hiệu… với hình thức phù hợp với trình độ nhận thức phong tục tập quán địa phương Những yếu tố gây cản trở trình tuyên truyền: - Yếu tố chủ quan người làm công tác tuyên truyền: kiến thức vấn đề tuyên truyền; sử dụng ngơn ngữ q trình tun truyền; kỹ tun truyền; lựa chọn thông điệp tuyên truyền - Yếu tố chủ quan người dân tuyên truyền: Trình độ văn hóa; ngơn ngữ người dân địa; khác biệt truyền thống văn hóa; định 66 kiến; quan điểm, cảm xúc, kinh nghiệm cá nhân người tiếp nhận thông tin tuyên truyền - Yếu tố khách quan: Các yếu tố liên quan đến điều kiện phát triển kinh tế, mức thu nhập người dân địa phương; ảnh hưởng dịch vụ xã hội y tế, văn hóa, giáo dục Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân đặc biệt người nghèo, nhằm giúp họ hiểu biết chủ trương sách Đảng Nhà nước, chương trình dự án hỗ trợ cho người nghèo thoát nghèo hoạt động quan trọng phát triển cộng đồng Tuy nhiên để hoạt động tuyên truyền đạt kết mong muốn, phần lớn phụ thuộc nhiều vào yếu tố sở vật chất phục vụ công tác tuyên truyền, tài liệu, trình độ dân trí, kiến thức kỹ người làm công tác truyền thông Kết luận chương Để giảm nghèo đạt hiệu cao phải thực sách, dự án giảm nghèo thực địa phương ngày phát huy Các sách hỗ trợ trực tiếp, cơng trình đầu tư sở hạ tầng, cơng trình phục vụ đời sống dân sinh giao thơng nơng thơn, cơng trình thủy lợi, cơng trình nước sinh hoạt, nhà cộng đồng góp phần nâng cao hiệu sản xuất đời sống người dân, người nghèo Công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác giảm nghèo cấp, ngành quan tâm thực Qua ý thức tự giác, tự lực lao động sản xuất, đồn kết giúp đỡ vươn lên nghèo người dân, đồng bào vùng dân tộc thiểu số nâng lên Tác giả đề xuất số giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ sinh kế cung cấp dịch vụ đối tượng nghèo để nâng cao hiệu phát triển cộng đồng, thay đổi nhận thức người dân nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng giảm nghèo 67 KẾT LUẬN Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước Chủ trương hình thành từ đất nước dành độc lập, thể văn kiện Đại hội Đảng thể hệ thống sách từ trung ương đến địa phương nhằm làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo đến mức thấp nhất; quan tâm đầu tư, hỗ trợ đến vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy quan tâm trung ương, tỉnh huyện, tâm hệ thống trị nhân dân q trình thực sách giảm nghèo xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế; cơng tác tổ chức điều hành lúng túng, thiếu chủ động, sáng tạo; chưa cụ thể hóa giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương; phối hợp ngành, cấp đôi lúc chưa thường xuyên, cán làm công tác giảm nghèo thiếu ổn định, lực hạn chế Bên cạnh số chế, sách giảm nghèo cịn nhiều bất cập ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực sách giảm nghèo Cùng với nỗ lực Đảng Nhà nước cơng xóa đói, giảm nghèo, Đảng bộ, quyền nhân dân xã Ch’ơm quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hộ nghèo phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo Trong năm gần tỷ lệ hộ nghèo xã giảm nhanh chóng, mang tính bền vững Do đó, việc việc sâu nghiên cứu tìm hiểu “Hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam’’ cần thiết, làm nên tảng để đề xuất định hướng giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế địa phương 68 Hoạt động cơng tác xã hội có vai quan trọng việc giúp cộng đồng dân cư nhận thức sâu sắc hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo, hoạt động trợ giúp người dân tiếp cận hoạt động hỗ trợ sinh kế, hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội bản, hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức đồng thời, đề tài nghiên cứu đưa số định hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng giảm nghèo tai xã Ch’ơm, huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam Nhấn mạnh đến vai trò nhân viên cơng tác xã hội, người có kiến thức, kỹ làm việc để trợ giúp cho cộng đồng xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, nhân viên cơng tác xã hội phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn để ngày phát huy vai trị, chủ động sáng tạo cơng việc Đề tài đề cập lý luận hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số, số lý thuyết áp dung, yếu tố ảnh hưởng thể chế phát triển cộng đồng giảm nghèo Đề tài nêu thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng từ thực tiễn xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam với hoạt động phát triển cộng đồng; là: hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội (giáo dục, nước vệ sinh, nhà ở, y tế, tiếp cận thông tin ); tuyên truyền, nâng cao nhận thức để nâng cao đời sống đồng bào dân tộc hoạt động giảm nghèo Xác định yếu tố bản, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển cộng đồng, bao gồm: trình độ nhân viên cơng tác xã hội; đặc điểm đối tượng; ngân sách, kinh phí hỗ trợ hoạt động, nhận thức quyền địa phương thân đối tượng Trên sở đưa số định hướng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tập huấn cán XĐGN xã, huyện”, Nxb Lao động-Xã hội Chính phủ, Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo 61 huyện nghèo Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nguyễn Mạnh Đôn (20/02/2005) “Một số suy nghĩ hoạt động phát Nội triển cộng đồng xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc’’ Phan Huy Đường, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Phát triển cộng đồng: Phương pháp quan trọng công tác xã hội xóa đói giảm nghèo” Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Do Hoai Nam, Gre Mills, Dianna Games (2007), “Vietnam and Africa: Comparaive lessons and mutual opportunities” Nguyễn Thị Hồng Nga (2016), Nghiên cứu “Phát triển cộng đồng người dân tộc Dao xóa đói giảm nghèo từ thực tiễn xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Thủy (2016) với nghiên cứu “Phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh ,luận văn thạc sĩ 10 UBND huyện Tây Giang (2011), Báo cáo kết điều tra hộ nghèo giai đoạn 2011 – 2015 của huyện Tây Giang 11 UBND huyện Tây Giang (2015), Báo cáo công tác dân tộc của Phòng Dân tộc huyện Tây Giang 12 UBND huyện Tây Giang (2015), Báo cáo kết thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện Tây Giang 70 13 UBND huyên Tây Giang (2016), Báo cáo kết điều tra hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015 của huyện Tây Giang 14 UBND huyện Tây Giang( 2016), Báo cáo kết thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện Tây Giang 15 UBND xã Ch’ơm (2017), Báo cáo tình hình phát kinh tế xã hội xã Ch’ơm năm 2017 16 UBND xã Ch'ơm, Báo cáo của UBND xã cơng tác xóa đói giảm nghèo 2010 - 2016 17 Viện dân tộc học (2007), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 71 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Xin chào tất Anh, chị, Tôi xin tự giới thiệu học viên chuyên ngành công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội, mục đích tơi muốn tìm hiểu việc thực công tác giảm nghèo áp dụng hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo địa phương, mong muốn nhận tham đóng góp ý kiến anh, chị Tất thông tin anh, chị cung cấp tơi xin đảm bảo giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho học tập Tôi mong muốn nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ anh, chị I.Thông tin người phấn Họ tên: .… Chức vụ: Năm sinh:………………………… Thời gian công tác: II Câu hỏi vấn Anh,chị hiểu hoạt động phát triển cộng đồng? Phát cộng đồng giảm nghèo? Theo anh/chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo địa phương? Các yếu tố ảnh hưởng nào? - Yếu tố chủ trương,chính sách Đảng Nhà nước, - Yếu tố điều kiện tự nhiên - Yếu tố kinh tế - Yếu tố xã hội - Yếu tố môi trường - Yếu tố lực đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý tổ chức thực sách Theo anh/chị để nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo cấp, ngành, cộng đồng người làm công tác xã hội phải làm gì? Anh, chị vui lịng cho biết anh, chị làm cơng tác giảm nghèo năm rồi? Anh, chị có u cơng việc làm khơng? Anh, chị cho biết địa bàn xã, tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm bao nhiêu, người dân tộc chủ yếu? Trong người nghèo chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Các tiềm thiên nhiên ban tặng cho cộng đồng xã Ch’ơm (tài nguyên đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng )? Anh chị cho biết ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đói nghèo địa phương? Anh, chị cho biết địa phương áp dụng sách, dự an, mơ hình giảm nghèo nào? Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số địa phương không? Anh/chị nhận thấy họ người nào? 10 Thái độ người dân trình thực công tác giảm nghèo? 11 Anh, chị cho biết hiệu sách, mơ hình giảm nghèo mang lại cho người nghèo? 12 Anh/chị đào tạo qua chun mơn gì? Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chun mơn khơng? Nếu có thường xun khơng? Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn? 13 Việc tổ chức hoạt động hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số địa phương nào? Ai người tham gia hoạt động? Đánh giá tính hiệu hoạt động? 14 Theo anh/chị để nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo cấp, ngành, cộng đồng người làm cơng tác xã hội phải làm gì? 15 Theo anh/chị, địa phương hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội cho hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số? Ai người tham gia hoạt động? Đánh giá tính hiệu hoạt động? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu! ... luận hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo: Chương Thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số xã Ch'ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam; ... Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thể Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài ? ?Hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng. .. hưởng đến hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo 29 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI Xà CH'ƠM,

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan