BỘ Y TẾ ĐỌC CHUT HỌC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO Dược s ĩ ĐẠI HỌC) C h ủ biên: P G S TS T R Ầ N TH AN H NHÃN rn fik NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỘC CHAT HỌC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO D ự ợ c s ĩ ĐẠI HỌC) MẢ SỐ: D.20.Z09 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM HÀ NỘ I-2011 C hỉ đ o b iê n soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y C hủ b iên : PGS TS TRẦN THANH NHÃN T h a m g ia b iê n soạn: PGS TS TRẦN THANH NHÃN ThS TRẦN THỊ TƯÒNG LĨNH ThS .PHẠM THANH TRANG ThS NGUYỄN THỊ MINH THUẬN T h am g ia tổ ch ứ c b ả n th ả o : ThS PHÍ VÃN THÂM TS NGUYỄN MẠNH PHA LỊI GIỚI THIỆU Thực sơ' điểu Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo Dược sĩ đại học Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học ợiôn sở chun mơn theo chương trình nhằm bưóc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách Độc c h ấ t học biên soạn dựa chương trình giáo dục khoa Dược Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh sỏ chương trình khung phê duyệt Sách nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết vái công tác đào tạo biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách Độc ch ấ t học Hội dồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học chuyên ngành đào tạo Dược sĩ đại học Bộ Y tế, thẩm định - năm 2010 Bộ Y tế định ban hành làm tài liệu dạy - học thức ngành giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chun mơn thẩm định giúp hồn thành sách Cám ơn PGS.TS T hái Nguyễn Hùng Thu TS Nguyễn Thị Kiều Anh đọc phản biện, góp ý kiến cho việc hồn thành sách, kịp thịi phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân lực y tế Chúng mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để sách hoàn thiện lần tái sau VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO ~ BỘ Y TẾ LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trìn h đào tạo dược sĩ đại học khoa Dược đại học Y - Dược Thành phơ Hồ Chí Minh Đơc c h ấ t hoc mơn bắt buộc thuộc nhóm kiến thức ngành, nhằm cung cấp cho sinh viên Dược kiến thức vế tính chất hố học độc tính chất độc Chương trình nhằm cung cấp kiến thức cho sinh viên Dược phương pháp phân tích chất độc mẫu phân tích, đồng thịi cách xử lý số trường hợp ngộ độc cấp tính Sách Đ ộc c h ấ t h ọ c bao gồm chưđng trình bày theo thứ tự sau: C hương 1: Đại cương độc chất C hương 2: Các phương pháp phân tích chất độc C hương 3: Các chất độc khí C hương 4: Các chất độc vơ Chương 5: Các chất độc hữu phân lập phưdng pháp cất kéo nước C hương 6: Acid barbituric barbiturat C hương 7: Các chất độc hữu phân lập cách chiết ỏ môi trưòng kiềm C hương 8: Thuốc bảo vệ thực vật Sách độc chất học dùng làm tài liệu học tập chủ yếu cho sinh viên Dược năm thứ năm, sinh viên Dược hệ liên thông năm thứ hai Tuy nhiên, sách dùng làm tài liệu tham khảo cho cán Y - Dược ngành Y tế Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng đưa thêm thông tin cập nhật lĩnh vực độc chất đưa số câu hỏi tự lượng giá để sinh viên tự đánh giá khả Mặc dù cố gắng, chắn cuôn sách khơng có sai sót, chúng tơi chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, sinh viên, bạn đồng nghiệp độc giả để sửa chữa, bổ sung hoàn thiện lần xuất sau CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Mục lụ c Danh từ viết tắ t 11 Chương ỉ ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT Nguyễn Thị Mình Thuận Khái niệm nhiệm vụ độc chất học 13 Chất độc ngộ độc 14 Sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá thải trừ chất độc th ể 19 Tác động chất độc 26 Điều trị ngộ độc 29 Tự lượng giá .34 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC Phạm Thanh Trang Phương pháp chung kiểm nghiệm chất độc 36 Lấy mẫu, bảo quản mẫu cho trình phân tích 38 Một số phương pháp phân lập xác định chất độc vô .38 Một số phương pháp phân lập xác định chất độc hũu 41 Phương pháp phân tích chất độc khí 45 Tự lượng giá 45 Chương CÁC CHẤT ĐỘC KHÍ Trần Thị Tường Lỉnh Carbon monoxid (CO) 48 Đại cương 48 Độc tính 49 Hoàn cảnh nhiễm độc 50 Triệu chứng ngộ độc 50 Điều trị 51 Kiểm nghiệm 52 Nitrogen oxỉd (NOx) 53 Nguồn gốc 53 Tính chất * 54 Độc tính 54 Triệu chứng ngộ độc 55 Điều trị 56 Chẩn đoán 57 Tự lượng giá .57 Chương C Á C C H Ấ T Đ Ộ C VÔ c Trần Thị Tường Linh A Chất độc phân lập phương pháp vô hố:Kim loại n ặn g 59 Chì (Pb) ’ 59 Đại cương 59 Độc tín h 60 Nguyên nhân gây ngộ độc 60 Triệu chứng ngộ độc 61 Điều trị 61 Đề phòng ngộ độc trưòng diễn 62 Chẩn đoán 62 Kiểm nghiệm 63 Arsen (As) 64 Đại cương 64 Độc tín h 65 Nguyên nhân gây ngộ độc 66 Triệu chủng ngộ độc .66 Điều trị 67 Chẩn đoán .68 Kiểm nghiệm 68 Thuỷ ngân (Hg) 69 Đại cương 69 Độc tín h 70 Nguyên nhân gây ngộ độc 71 Triệu chứng ngộ độc .71 Điểu trị 72 Kiểm nghiệm 73 B Chất độc phân lập phương pháp lọc hay thẩm tíc h .74 Acid vô c 74 Đạí cương 74 Nguồn gốc .74 Độc tính 75 Nguyên nhân gây ngộ độc 75 Triệu chứng ngộ độc .76 Điểu trị ; 76 Kiểm nghiệm 77 Kiềm ăn m òn 77 Đại cương 77 Độc tính 78 Nguyên nhân gây ngộ độc 78 Triệu chứng ngộ độc 78 Điểu trị 79 Chẩn đoán ; 79 Tự lượng giá : 80 Chương CÁC CHẤT HỬU c PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO THEO HƠI NƯỚC Trần Thị Tường Linh H y d ro g en c y a n iđ (acid cy an h y đ ric, acid p ru ssic) d â n x u ấ t c y a n id .82 Đại cương 82 Độc tín h 83 Nguyên nhân gây ngộ độc 83 Triệu chứng ngộ độc 84 Điểu trị 84 Kiểm nghiệm 85 Etanol (cồn etylic) C2HsOH 87 Đại cương 87 Độc tính 87 Nguyên nhân gây ngộ độc .88 Triệu chứng ngộ độc 88 Điều trị 89 Kiểm nghiệm 89 Metanol (cồn metylic) CH3OH .90 Đại cương 90 Độc tín h 90 Nguyên nhân gây ngộ độc 91 Triệu chứng ngộ độc 91 Điểu trị 91 Kiểm nghiệm 91 Tụ lượng giá 92 Chương ACID BARBITURIC VÀ CÁC BARBITURAT Trần Thanh Nhãn Tính chát vật lý barbiturat 95 Tính chất hố học barbiturat 95 Tác dụng barbiturat 95 Độc tính phenobarbital 96 Xử trí ngộ độc 96 Phương pháp kiểm nghiệm 97 Giải thích kết kiểm nghiệm 98 Tự lượng giá 99 Chương CÁC CHẤT ĐỘC HỮU c PHÁN LẬP BẰNG CÁCH CHIẾT ỏ MÔI TRƯỜNG KIỀM Trần Thanh Nhẫn Thuốc phiện alcaloid 101 Các chất ma tuý tổng hợp 106 Các chất kích thích (Stimulants) 108 Atropin (Ci7H23N0 3) I l l Aconitin (C^H^OnN) 112 Tự lượng giá .113 Chương THUỐC BẢO VỆ THựC VẬT Trần Thanh Nhăn Phân loại chất bảo vệ thực v ậ t 116 Thuốc diệt trùng hữu có clo 116 Thc diệt trùng hữu có phospho .120 Thuốc diệt trùng dị vịng carbamat 124 Kiểm nghiệm 125 Thuốc diệt côn trùng hũu thực vật 125 Thuốc diệt trùng có nguồn gốc vi sinh 129 Thuốc diệt chuột 129 Thuốc diệt cỏ 132 10 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ỏ ViệtNam 136 11 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép, hạn chế cấmsử dụng Việt Nam 136 12 Khái niệm phân loại độ độc cấp tính thuốc bảo vệthực v ậ t 137 Tự lượng giá .139 Đáp án tựlượnggiá 142 Tài liệu tham khảo 143 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACGIH ADH ADHD ADI ALDH ATP BVTV CE Cmax D.D.T DBCP DEL DMSA DĐVN DSMA ED EDTA EPA FAO GC G6PD HNTD HPLC IDLH IM IR IV LC LD MDA MDMA MRL American Conference of Governmental Industrial Hygenists Alcol dehydrogenase Attention deficit/ hyperactivity disorder Acceptable Daily Intake Aidehyd dehydrogenase Adenosin triphosphat Bảo vệ thực vật Capillary Electrophoresis Maximum Concentration Diclorodiphenyl tricloroetan Dibromocloro propan Permissible exposure limit 2,3-dimercaptosuccinic acid Dược điển Việt Nam Disodium metylarsenat Effective Dose Ethylen diamin tetraacetic acid The United States Environmental Protection Agency Food and Agriculture Organization Gas Chromatography Glucose - 6- phosphat dehydrogenase Highest Nontoxic Dose High Performance Liquid Chromatography Immediately dangerous to life or health In tra muscular Infrared red Intravenous Lethal concentration Lethal dose Methylen dioxy amphetamine Methylen dioxymethyl amphetamine Maximum Residue Limits 11 - Đau tức ngực phù phổi cấp - Trụy tim mạch, mê chết Xử trí: Khơng có đặc hiệu, xử trí tuỳ theo biểu lâm sàng Đề phòng phù phểi cấp 8.2 S try c h n in (C2iH22N20 2) (Strychnidin-10-one) Strychnin Là alcaloid hạt Mã tiền (Strychnos nux vomica, Loganỉaceae) có nhân indol Việt Nam cịn có Hồng Nàn (một lồi dây leo bóc lấy vỏ) có Strychnin Liều chết h t Mã tiền 0,05 g ngưòi lớn Liều tử vong Strychnin 0,2mg/kg Người th ì nhạy cảm với strychnin súc vật 8.2.1 Độc tín h Là chất độc gây co giật kiểu uốn ván (do làm tăng kích thích dây ndron đệm tuỷ) Ech nhạy vối strychnin Strychnin chịu ảnh hưồng thối rữa thể Dễ phát phản ứng hoá học nên ngộ độc strychnin dễ phát Trong tử thi strychnin tồn tháng 8.2.2 T riệu ch n g n h iễm độc cốp - Triệu chứng xuất sốm (30 phút sau uông vài phút sau tiêm) - Các co giật kiểu uốn ván nối tiếp nhau, cách vài ba phút, hàm cứng, người uốn cong - Do thồ nơng ngắt qng nên giảm thơng khí phế nang, người xanh tím, vã mồ hơi, mạch nhanh, huyết áp tàng - Sốt (do co cơ) - Hôn mê (nếu co giật kéo dài) 8.2.3 X tr í - Để nạn nhân nằm buồng tốỉ, yên tĩnh - Rửa dày 130 - Chông ngạt thở co giật - Dùng valium hay thiopental (tiêm tĩnh mạch) - Đặt ống nội khí quản, hơ hấp hỗ trợ - Tăng cường lợi niệu: mannitol (truyền) furosemid 8.2.4 K iểm n g h iệm - Định tính: Dùng phản ứng oxy hố strychnin với K2Cr20 mơi trưịng acid sulfuric đậm đặc xuất vệt tím ngả sang đỏ, hồng, vàng - Định lượng: Khử hoá strychnin VỐỊ Zn hạt HC1 đậm đặc ỏ nhiệt độ sơi Sau cho tác dụng với NaNOa sản phẩm màu đỏ So màu quang sắc kế, đối chiếu vói mẫu chuẩn 8.3 W arfarin: ClpH180 Cịn có tên Warf.42 (a phenyl p acetyl- etyl hydroxy coumarin) o Warfarin - Bột trắng, không tan nước, tan ete, CHCI3 cồn - Chất giống dicoumarol - Dùng để giết chuột (dạng đặt bả hay rải bột đường chuột) - Gây ngộ độc chậm, thường biểu 3, ngày sau bị ngộ độc người - gây độc cho người gia súc ỏ liêu đánh bả chuột (chủ yếu cố ý) - Uống * - 2mg/kg/ngưịi/6ngày gây nguy hiểm đến chết - W arfarin tác động chất chấng đông máu Triệu chứng nhiễm độc cấp: - ức chế tạo thành prothrombin - Giông tác dụng dicoumarol (gây tiểu máu, chảy máu đưịng tiêu hố, băng huyết, chảy máu quanh thận, chảy máu rôn, chảy máu dưối da, chảy máu màng não, ) - người suy gan gây vàng da nặng 131 Xử trí: - Dùng vitam in K (cho tới thời gian tạo thành prothrom bin trở lại bình thường) - Truyền máu tồn phần máu tươi mói lấy - Chơng sốc có biểu - Giữ nạn nhân yên tĩnh THUỐC d i ệ* t Cỏ Các thuốc diệt cỏ sử dụng nhằm mục đích giúp tâng su át hay rút ngắn thời gian thu hoạch Tuy nhiên dùng liểu lượng tốt, liều cao gây chết thu hoạch Súc vật người bị chết Có nhiều loại hợp chất khác (>2500 loại) độc tính rấ t khác Các chất thưịng dẫn chất kim loại (ví dụ dẫn chất đồng), H2S 04, Natri clorat hay hợp chất hữu tổng hợp Tại miền Nam Việt Nam trưốc đây, khoảng thời gian từ 1961, Mỹ rải chất diệt cỏ gây tàn phá cối mùa màng, gây chết người súc vật gồm châ't sau: - 2,4D (Dichlorophenoxy acetic acid) - 2,4,5T (Trichlorophenoxy acetic acid), có Dioxin (tạp chất 2,4D 2,4,5T) - Picỉoram - Dimety] acenic acid Các dạng phổi hợp sử dụng (phân biệt dựa theo màu cho vào dạng phối hợp): Da cam: (hỗn hợp 2,4D 2,4,5T): 40 triệu lít (1961 - 1970) chứa không 170kg dioxin Trắng: (hỗn hợp 2,4D Picloram) Hai hợp chất chủ yếu để phá hoại rừng Xanh: (Dimetyl acenic acid hay Cacodilic): dùng để phá hoại mùa màng Tác hại: - Gây ngộ độc cấp lón ỏ vùng bị rải hố chất - Tác hại lâu dài sinh thái thực vật, động vật đặc biệt ngưòi vối biến đổi nhiễm sắc nhũng hậu cùa 132 9.1 C hất 2,4D 2,4,ỖT (Di Tri phenoxy acetic acid) - Là tinh thể màu trắng, không mùi - Khi đùng thường sử dụng dạng mi Độc tính: - Liều gây chết ỏ ngưịi lớn: 15g Triệu chứng ngộ độc cấp: - Viêm da (chủ yếu dioxin) - Uống phải: có triệu chứng tiêu hố nơn mửa, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi, buồn ngủ - Các quan nội tạng bị xung huyết - Trương lực bị co cứng Có thể chết đột ngột rung thất Tác dụng muộn: gây sụt cân, chán ăn, viêm phế quản phổi, phù phổi cấp Gan thận bị tổn thương, gan to, tiểu protein Xử trí: - Tiếp xúc ngồi da: cởi bỏ áo quần để rũ, rửa nước, tắm toàn - Rửa mắt, họng dung dịch NaHCOg 2% - Nếu uống, thận trọng hút dày, cho than hoạt Tẩy MgS04 - Nếu trương lực co cứng loạn nhịp thất, cho quinidin sulfat - Nếu rối loạn hơ hấp cho nằm chỗ thống, hơ hấp hỗ trợ, oxy liệu pháp 9.2 D ỉoxỉn 2, 3, 7, tetracloro-dibenzo-p-dioxin - Tan nhiều lipid đọng lại mô mở tuyến ức (thymus) - Cảm ứng sinh tổng hợp porphyrin chuyen hoá Cyt P450 có nhieu tác động lên tổ chức - Cơ chế tác động chưa rõ ràng - Tác nhân gây đột biến cho gây ung thư ngưòi Liểu độc: - Độc đôi với động vật 133 - Theo FDA gợi ý mức không ảnh hưỏng 70ng/ngày/người (đường hô hấp) - LD50 (đường uổng) động vật thay đổi từ 0,0006 - 0,045mg/kg 9.3 D o c (D initro orth ocresol), DNOC*, Sinox*, E lgetol* - Màu vàng, mùi giống mùi thuốc súng, không tan nước, tan dung mơi hữu ~ Chất đễ nổ, thường trộn vói dầu, than Sử dụng độc tính: - Nơng nghiệp: dùng dạng bột hay dung dịch để trừ sâu diệt cỏ vối liểu lượng 10 kg/ha - Xâm nhập vào thể thơng qua đường hơ hấp, tiêu hố qua da - Nồng độ cho phép không khí: 0,001mg/l - Liều tối thiểu gây tử vong: vào khoảng 0,5 g/ngưịi 50 kg, nồng độ 0,2mg/m3 gây chết Triệu chứng nhiễm độc cấp: Nếu nhẹ: + Tốt mồ + Mệt mỏi + Khát nưốc + Tim đập yếu, huyết áp giảm + Nước tiểu vàng, ngấm qua da da tóc vàng Nếu nặng: + Khó thỏ, nơn mửa, mệt mỏi vã mồ hôi + Sốt cao > 40°c, rốỉ loạn nhịp tim, ngất + Chỗ da tiếp xúc bị phồng dộp, ngứa Xử trí: - Tránh xa nơi bị nhiễm độc - Nếu uống phải th ì rửa dày NaHCOg - Hô hấp hỗ trợ, oxy liệu pháp cần - Làm hạ thân nhiệt túi chườm đá, ủ lạnh Tránh dùng thuốc hạ nhiệt - Giữ bệnh nhân yên tĩnh - Điều trị triệu chứng 9.4 Calci cyan am id (CaCN2) - Tinh khiết có màụ trắng tuyết, thơng thưịng màu đen 134 - Khơng tan rượu Hút nước rấ t mạnh - Thường dùng hình thức bụi - Sử dụng nơng nghiệp dùng làm thuốc rụng lá, phân bón - Liều tối thiểu gây tử vong: 50g Hồn cảnh nhiễm độc: nhiễm độc qua đường hô hấp, qua da hay qua đưịng tiêu hố Cơ chế nhiễm độc: Tê bào bị thiêu oxy hô hấp tê bào bị ngăn cản ion CN- ức chế enzyme cytochrom oxydase (oxy máu khơng sử đụng nên ngưịi bị ngộ độc có màu da hồng) Triệu chứng nhiễm độc cấp: (như HCN) - Nửa người đỏ hồng - Mắt, họng đỏ ^ - Thân nhiệt bình thường Bệnh nhân hdi rét - Thồ nhanh, mạch nhanh Huyết áp hạ, tim đập mạnh Trụy mạch sốm, không hồi phục - Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi Tiến triển: chết nhanh chóng -3 phút - Được điều trị khỏi hốn tồn, - Xuất rối loạn thần kinh nhũng ngày sau: phận bị nhiễm độc yếu hẳn, tê liệt, liệt teo, hội chứng Parkinson - Các bệnh nhân nghiện rượu bị nặng - Cần phải theo dõi bệnh viện ngày Xử trí: (tương tự HCN) - Da bị tiếp xúc: lau khô chỗ chất độc dính vào - Khơng cho bệnh nhân uổng thc hình thức rượu - Rửa dày vdi dung dịch natrihyposulíìt 2% - Đặt nội khí quản trưốc bệnh nhân hôn mê - Hô hấp hỗ trợ oxy liệu pháp - Chống sốc, xoa bóp tim ngồi lồng ngực cần - Dùng xanh methylen (Glutylen* lOml = 0,10g) tiêm chậm vào tĩnh mạch - Hoặc đùng natri nitrit 0,5 - 1% tiêm tình mạch chậm 10ml natrihyposulfit 20% 10 - 20ml Hoặc cho ngửi amyl nitrit rấ t tốt (2 phút lần) 135 10 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THựC VẬT HIỆN NAY VIỆT NAM Việt Nam từ 1991 đến nay, nhập sủ dụng 20.000 —30.000 hoá chất bảo vệ thực vật (chưa tính số nhập lậu từ nước ngồi ước tính khoảng 30% sơ lượng nhập ngạch gồm chế phẩm độc hại không ghi rõ nhãn mác) Thuốc diệt côn trùng sử dụng nhiểu (83,3% năm 1991, giấm xuống 45,5% nă«ĩ 2001) Việt Nam sử dụng trái phép sô" thuốc bảo vệ thực vật bị câm metyl parathioĩi (Wofatox*), rrtethamidiphos (Monitor*) DDT phép sử dụng ngành Y tế để phòng chống sốt rét đến 1995 IX DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THựC VẬT ĐƯỢC PH É P, HẠN CHẾ VÀ CẤM SỬ DỤNG VIỆT NAM (B an h n h kèm theo T T s ố 36/2011 ỈT T -B N N P T N T ngày 20 th n g năm 2011 B ộ N N P TN T) 11.1 T huốc dược p h ép sử dụng Gồm: a) Thuốc sử dụng nồng nghiệp: - Thuốc trừ sâu: 542 hoạt chất vổi 1361 tên thương phẩm - Thuốc trừ bệnh: 374 hoạt chất với 937 tên thương phẩm - Thuốc trừ cỏ: 169 hoạt châ't vổi 517 tên thương phẩm - Thuốc trừ chuột: 10 hoạt chất vối 17 tên thương phẩm - Thuốc điều hoà sinh trưởng: 48 hoạt chất với 12.6 tên thương phẩm - Chất dẫn dụ côn trùng: hoạt chất với tên thương phẩm - Thuốc trừ ốc: 20 hoạt chất với 105 tên thương phẩm - Châ't hỗ trỢ: hoạt chất với tên thương phẩm b) Thuổc trừ môĩ: 10 hoạt chất với 12 tên thương phẩm c) Thuốc bảó quản lâm sần: hoạt chất vói tên thương phẩm d) Thuốc khử trùng kho: hoạt chất vối tên thương phẩm e) Thuốc sử dụng cho sân golf: ~ Thuốc trừ sâu: hoạt chất vổi tên thương phẩm - Thuốc trừ bệnh: hoạt chất vối tên thương phẩm 136 - Thuôc trừ cỏ: hoạt chất với tên thương phẩm - Thuốc điều hoà sinh trưởng: hoạt chất vói tên thương phẩm 11.2 T hũc h ạn c h ế sử dụng Là thuốc theo quy định người huấn luyện hưóng dẫn trực tiếp cán chuyên trách bảo vệ thực vật mối sử dụng Theo danh mục có 16 hố chất thuộc diện hạn chế sử dụng hố chất diệt trùng (trong thuốc diệt trùng có Dicofol, thuốc diệt trùng có phospho Dichlorvos thuổc diệt trùng nhóm dị vịng carbamat carbofuran methomyl) hoá chất diệt chuột 11.3 T huốc cấm sử dụng - Có 29 hố chất cấm sử dụng - 21 hố chất diệt trùng đó: + Nhóm thuốc diệt trùng hữu có clor có 14 chất + Nhóm thuốc diệt trùng hữu có phospho độc tính cao có chất: methamidophos, methyl parathion, monocrotophos, parathion ethyl, phosphamidon 12 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘ ĐỘC CẤP TÍNH CỦA THUỐC BẢO VỆ THựC VẬT 12.1 Đ ộ đ ộc câ*p tín h thuốc bảo vệ thự c vật - Được biểu thị liều gây chết trung bình cho 50% cá thể vật thí nghiệm LD50, tính mg hoạt chấưkg trọng lượng thể vật thí nghiệm (chuột hay thỏ) - Độ độc cấp tinh thuốc xông biểu thị nồng độ gây chết trung bình LCgo tính theo mg hoạt chất/m3 - LD50 LCeo thấp độc tính cao Tuy nhiên khơng hồn tồn tương đồng vối độ độc cấp tính thuốc người Dựa theo độ độc cấp tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chia thành nhóm độc: + la (rất độc): LD-SO< 50mg/kg + Ib (độc cao): LD50 < 50mg/kg + II (dộc trung bình): LDgo- 50 - 1000mg/kg + III (ít độc); LD m >1000mg/kg + IV (rất độc): LD80 »1000m g/kg 137 VN theo cách phân loại gộp chung nhóm la Ib thành nhóm I (rất độc) Thuốc diệt trùng hữu có cỉo: trừ endosulfan (nhóm độc I thuộc danh mục hạn chế sử dụng 2001) dễ gây ngộ độc cấp, chất lại bị cấm sử dụng nông nghiệp ỏ Việt Nam Do độc tính cấp chất khác nhóm quan tâm Thuốc diệt trùng hữu có phospho: nhiều chất thuộc danh mục cho phép sử dụng thuộc nlióm độc I, dễ gây ngộ độc cấp tính (ức chế enzym cholinesterase, gây tử vong) Nhóm pyrethroid: sử dụng rấ t phổ biến độc tín h thấp phân giải nhanh Phần lớn pyrethroid thuộc nhóm độc II III 12.2 Đơ đơc m an tín h củ a th u ố c bảo vê thư c v â t (BVTV) Khái niệm độ độc mạn tính: châì trước xét công nhận thuốc bảo vệ thực vật phải kiểm tra độ độc mạn tính gồm: khả tích lũy thể ngưịi động vật máu nóng, khả gây đột biến tế bào, khả kích thích tế bào khơi u ác tính phát triển, ảnh hưởng hố chất đến bào thai gây dị dạng đối vối th ế hệ sau Tuy nhiên, nhiều thuốc bảo vệ thực vật, sau nhiều thập kỷ sử dụng, người ta quan sát xác định khả gây quái thai gây ung thư Các nghiên cứu gần xác định nhiều thuốc bảo vệ thực vật độc đơì với hệ miễn dịch, gây rốì loạn nội tiết Ăn phải ch ất độc có ADI (Acceptable Daily Intake) < 0,005mg/kg thời gian dài gây ngộ độc mạn 12.3 Đ ộc tin h dư lượng củ a th u ô c bảo vệ thự c vật Khái niệm uể d lượng thuốc BVTV (theo tiểu ban danh pháp dinh dưởng Liên hợp quốc): Là chất đặc thù tồn lưu lương thực thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp thức ăn vật nuôi mà sử dụng thuốc BVTV gây nên Dư ỉượng tính miligam chất độc / kg nơng sản - Dư lượng tơì đa cho phép MRL (MRL = Maximum Residue Limits) — Là ỉượng chất độc cao phép tồn lưu nông sẩn không gây ảnh hưởng đến th ề người vật nuôi sử dụng nơng sản làm thức ăn ~ Tuỳ loại thuốc mà có quy định MRL khác 138 Phân loại nhóm độc dư lượng: nhóm độc dư lượng - Nhóm độc (rất độc): dư lượng < 0,004mg/kg - Nhóm độc (độc trung bình): dư lượng < 0,02mg/kg - Nhóm độc (ít độc): dư lượng < 0,lmg/kg 12.4 Thời gia n cách ly Là khoảng thdi gian tính từ ngày trồng sản phẩm trồng xử lý thuốc lần CUỐI cho đên ngày thu hoạch nông sản làm thức ồn cho ngưịi vật ni mà khơng tổn hại đến thể Thòi gian cách ly quy định khác đốì với loại thuốc loại hay nông sản Tự LƯỢNG GIÁ Trả lời sai cho cãu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào cột Đ (cho câu đúng), vào cột s (cho câu sai) STT Nội dung Nicotin chất độc ỏ thể lỏng Tác động diệt chuột kẽm phosphur muôi kẽm gây nên Thời gian bán huỷ Methoxyclo mô mổ chuột tháng Hội chúng nhiễm độc Wolphatox gồm cưòng giao cảm kiểu nicotin hội chứng thần kinh kiểu muscarin Obidoxim có tác động đôi kháng với thuốc diệt côn trùng hữu có phospho Có thể sử dụng atropin điều trị ngộ độc furadan Nicotin làm phát triển dung nạp dược phẩm Tác động Pyrethrum đẫn xuất tổng hợp Pyrethrin nhanh tương tự DDT Đ s Đ iền từ cum từ thích hợp vào chỗ trơng câu sau: Thuốc diệt côn trùng hữu có clo độc đốì v i 10 Thuốc diệt trùng hữu có clo diệt côn trùng chủ yếu qua đường 139 11 Ngộ độc mạn tính thuốc diệt trùng hữu có clo tích tụ dần chất độc gây 12 Thuốc diệt côn trùng hữu có phospho tích tụ tr o n g thối hoá sinh học 13 Thuốc diệt côn trùng hữu có phospho ức c h ế làm tích tụ máu gây nhiễm độc 14 Hai hội chứng đo nhiễm độc thuốc diệt côn trùng hữu cđ cổ phospho là: 15 Pralidoxime có tác động tăng cường thuỷ phân liên kết v 16 Trong trường hợp ngộ độc nặng thuốc diệt trùng hữu có phospho phải kết hợp P.A.M v ó i để tăng hiệu lực 17 Furadan (Carbozuran, Lurater) thuốc diệt côn trùng lo i 18 Carbamat sử dụng để thay thếphospho hữu v ì clo hữu 19 Tác động Pyrethrum dẫn xuất tổng hợp Pyrethrin th ì nhanh tương tự n h 20 Nicotin tồn t i phủ tạng rửa 21 Nicotin chất tác động p h a : ỏ liểu thấp v .ỏ liều cao 22 Nicotin đào thải chủ yếu tro n g Ba yếu tố gây độc mạn tính nghiện thuốc là: 23 Antidote cua nicotin l 24 Warfarin tác động chất ức c h ế 25 Điều trị ngộ độc Warfarin b ằ n g thòi gian tạo th n h trỏ lại bình thưịng 26 Rotenone ức chế oxy h ò ngăn chặn phản ứng oxy hoá chất glutaraat, /x-cetogìutarat, pyruvat, nên gây ảnh hưỏng đến 8ố q trình chuyển hố 27 Khi nhiễm độc D o c (Dinitro orthocresol) nước tiểu có m u 28 Strychnin chất độc gây 29 Basa thuốc diệt côn trùng hữu cớ n h ổ m 30 Mipxin thuốc diệt trùng hữu n h ó m 140 TÀI L IỆ U THAM KHẢO Jacques Descotes, Francois Testud, Patrick Frantz, Les urgences en Toxicologie, Maloine, 1992 M Vaubourdolle et co, Toxỉcoỉogỉe, Le Moniteur, 1997 Trần Tử An, Môi trường độc chất môi trường, Trường Đại học Dưdc Hà Nội (lưu hành nội bộ), 2002 A Guide to Practical Toxicology, 2nd Edition, Informa Healthcare USA, 2008 Kent R.Olson, Poisoning and drug overdose, Me Graw Hill Lange, 2007 141 ĐÁP ÁN Tự LƯỢNG GIÁ Chương Đ ại cương độc chất Câu c Câu b Câu d Câu b, c, d Câu a, c Câu a, b Chương Các phư ơng pháp phân tích chất độc a đ b b, c, d a fd - 12 a b e f b c d a, c, d Đ Đ a, b Đ s Chương 3» Các ch ấ t độc khí b c a, b, d Chương Các ch ấ t d ộc vô a d 3, a, b, c, d Chương Các ch ấ t độc hữu phân lập b ằn g phư ơng pháp cất kéo th eo nước a c a, b, d b, c, d s Đ Chương A cid B arb itu ric vavd B arbiturat a đ a b d Chương Các châlt độc hữu phân lập cách chiết m ôi trường kiềm d c b b d b 13 c 14 s 15 Đ 19 s 20 s d b 10 c 16 s lĩ c 17 Đ s Đ b 12 c 18.S Chương T huốc bảo vệ th ự c vật Đ Đ 142 s Đ s Đ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Lê Văn Lượng, Nguyễn Như Thịnh, Nguyễn Hải Yến, Ngộ độc xử trí ngộ độc, NXB Y học Hà Nội, 2001 Trần Tử An, Môi trường độc chất môi trường, Trường Đại học Dược Hà Nội (lưu hành nội bộ), 2002 Tỉếng nước Gosselin, et al., Clinical Toxicology o f Commercial Products, Baltimore: Williams & Wilkens, 1984 Jacques Descotes, Francois Testud, Patrick Frantz, Les urgences en Toxicologie, Maloine, 1992, 10 R.J Flanagan, R.A Braithwaite, s.s Brown, B Widdop, F.A de Wolff, Basic analytical toxicology, WHO, 1995 11 M argaret - Ann Armour, Hazardous laboratory chemicals disposal guide, 2nd edition, Lewis Publishers, 1996 12 M Vaubourdolle et CO, Toxicologie, Le Moniteur, 1997 13 Richard A.Bolmen, Jr., Safety and Health in the semiconduction industry, Noyes Publications, 1998 14 Ernest Hodgson, Patricia E.Levi, A Texbook of Modern Toxicology, 2nd edition, McGraw-Hill Companies, 2000 15 Toxicologie, tome 1, 2e edition, Le Moniteur, 2000 16 John Burke Sullivan, Gary R Krieger, Clinical environmental health and toxic exposure, second edition, Lippincott Williams & Wilkins, 2001 17 Barry Levine, Principles o f Forensic Toxicology, 2nd edition, AACC Press, 2003 18 Hollinger, Mannfred A, Introduction to Pharmacology, 2nd edition, CRC Press, 2003 19 Stephen A Maisto, Mark Galizio, Gerard J Connors, Drug use and abuse, Thomson Wadsworth, 2004 20 Michael E.Peterson, Patricia A.Talcott, Sm all Animal Toxicology, 2nd edition, Elsevier Saunders, 2006 21 Kent R.Olson, Poisoning and drug overdose, Me Graw hill Lange, 2007 22 A Guide to Practical Toxicology, 2nd edition, Informa Healthcare USA, 2008 23 Curtis D.Klaassen, Casarett & DoulVs Toxicology: the basic Science of Poisons, 7th edition, Me Grace-Hill company, 2008 143 Chịu trách nhiệm xuất bản: C h ủ tịch Hội Thành viên kiêm Tổng Giám đốc N G Ô TR Ầ N ÁI Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc N G U Y Ễ N Q U Ý TH AO Tổ chúc thảo chịu trách nhiệm nội đung: Phó Tổng biên tập N G U Y Ễ N V Ă N T Giám đốc Công ty C P Sách Đ H -D N N G Ơ THỊ TH AN H BÌNH Biên tập nội dung sửa bàn in: BS V Ũ THỊ BÌNH - N G U Y Ễ N H À X U Â N Trinh bày bìa: ĐINH X U Â N D Ũ N G Thiết k ế sàch chế bẳn: ĐINH D ŨNG © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) ĐỘC CH ẤT HỌC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC sỉ ĐẠI HỌC) M ã số: 7K906Y1 - DAI SỐ đăng kí KHXB : 1207 - 2011/CXB/22 - 1721/GD In 1.000 (QĐ in s ố : 56), khổ 19 X 27 cm In Công ty CP In Phúc Yôn In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2011 ...ĐỘC CHAT HỌC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO D ự ợ c s ĩ ĐẠI HỌC) MẢ SỐ: D.20.Z09 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM HÀ NỘ I-2011 C hỉ đ o b iê n soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y C hủ b iên : PGS TS TRẦN THANH. .. học, hoá sinh, bệnh học, sinh lý học, y tế dự phịng, miễn dịch học, sinh thái học, tốn sinh học sinh học phân tử Độc chất học đóng góp đáng kể cho ngành khoa học Y học, Dược học, Sức khoẻ cộng... ỉ ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT Nguyễn Thị Mình Thuận Khái niệm nhiệm vụ độc chất học 13 Chất độc ngộ độc 14 Sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá thải trừ chất độc th ể 19 Tác động chất