1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hinh 6 tua 1330

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

c) Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB laø ñieåm caùch ñeàu A vaø B. d) Hai tia phaân bieät laø 2 tia khoâng coù ñieåm chung. e) Hai tia ñoái nhau cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. f) Ha[r]

(1)

Tuần : 13 Ngày soạn: 09/11/2010 Tiết 13

ÔN TẬP CHƯƠNG I

A.

Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- HS hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng

2. K ỹ n ă ng : - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng

- Suy luận tốn học

3. Thái độ :- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ 2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập

C Tiến Trình Lên Lớp 1.Ổn định lớp

2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1:

Cho biết đặt tên đường thẳng có khoảng cách, rõ cách Vẽ hình minh họa?

HS2:

- Khi nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? - Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng

- Trong ba điểm đó, điểm nằm hai điểm cịn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng HS3:

Cho hai ñieåm M, N

- Vẽ đường thẳng aa’ qua hai điểm

- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a trung điểm I đoạn thẳng MN

ĐÁP ÁN:

HS1: Khi đặt tên đường thẳng có cách:

C1: Dùng chữ in thường a

C2: Dùng hai chữ in thường x y C3: Dùng hai chữ in hoa

(2)

- Kể tên số tia hình, số tia đối nhau?

* Câu hỏi bổ sung:

Nếu đoạn thẳng MN = 5cm trung điểm I cách M, cách N cm

3 HS lên bảng

Cả lớp ý theo dõi nhận xét GV cho HS nhận xét cho điểm

Ba điểm thẳng hàng ba điểm nẵm đường thẳng

A B C

* Điểm B nằm hai điểm A C

Đẳng thức: AB + BC = AC HS3:

Trên hình có:

- Những đoạn thẳng: MN, MI, IN

- Các tia: Ma, Ia’ Na’, Ia’ - Các cặp tia đối nhau:

Ia vaø Ia’ Ix vaø Iy IM = IN = MN2 =5

2=2,5 (cm)

Hoạt động 2: ĐỌC HÌNH ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC Bài tập 1:

GV: Treo bảng phụ:

Mỗi hình bảng phụ sau cho biết kiến thức gì?

(3)

HS: - Quan sát hình vẽ. - Trả lời miệng HS nhận xét

GV nhaän xeùt

GV: Trên bảng thể nội dung kiến thức đãù học chương

Nhấn mạnh: Biết đọc hình vẽ cách xác việc quan trọng

Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA VIỆC DÙNG NGÔN NGỮ GV đưa tập sau lên bảng phụ:

Bài tập 2: Điền vào ô trống phát biểu sau để kết đúng:

a Trong ba điểm thẳng hàng ……… nằm hai điểm lại

b Có đường thẳng qua ………

c Mỗi điểm đường thẳng

……… hai tia đối d Nếu ………

AM + MB = AB

e Nếu MA = MB = AB2 ………

Bài tập 2

a) Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm lại

b) Có đường thẳng qua

2 điểm phân biệt

(4)

GV cho lớp suy nghĩ phút, sau gọi 5HS phát biểu

HS suy nghĩ phút, sau trả lời câu hỏi hướng dẫn GV

HS nhận xét phần phát biểu bạn GV nhận xét sửa

Bài tập 3: Đúng hay sai?

a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm A B

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách điểm A B

c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách A B

d) Hai tia phân biệt tia điểm chung

e) Hai tia đối nằm đường thẳng

f) Hai tia nằm đường thẳng đối

g) Hai đường thẳng phân biệt cắt song song

HS đứng chỗ trả lời HS nhận xét

GV sửa yêu cầu HS sửa lại cho câu sai

e) Neáu MA = MB = AB

2 thì M trung điểm A B

Bài tập 3:

a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm A B (S)

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách điểm A B (Đ)

c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách A B (S)

d) Hai tia phân biệt tia khơng có điểm chung (S) e) Hai tia đối nằm

trên đường thẳng (Đ) f) Hai tia nằm

đường thẳng đối (S)

g) Hai đường thẳng phân biệt cắt song song (Đ)

Hoạt động 4: LUYỆN KỸ NĂNG VẼ HÌNH Bài tập 4

GV: Nêu đề

Cho tia phân biệt không đối Ox Oy - Vẽ đường thẳng aa' cắt tia A, B khác

- Vẽ điểm M nằm điểm A, B

(5)

- Veõ tia OM

- Vẽ tia ON tia đối tia OM a) Chỉ đoạn thẳng hình? b) Chỉ điểm thẳng hàng hình? GV gọi HS lên bảng vẽ hình

HS: Lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ vào

GV: Theo dõi nhận xét, sửa chữa sai sót ( có )

GV: Trên hình có đoạn thẳng? Kể tên?

HS: Trả lời.

GV: Có cặp điểm thẳng hàng? Vì sao? HS: Trả lời.

GV: Chốt lại: Vẽ hình cách xác, khoa học cần thiết người học hình Bài tập (bài tr127 - SGK)

HS: Đọc đề – vẽ hình HS lên bảng vẽ hình

GV: Trong điểm A, M, B điểm nằm giữa điểm lại? Vì sao?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Tính MB?

GV: Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: - Nêu điểm nằm

- Nêu hệ thức đoạn thẳng - Thay số để tính

M có trung điểm AB khơng? Vì sao? HS: Trả lời.

GV gọi HS lên bảng trình bày lại

Bài tập (bài tr127 - SGK)

Giải

a) Các đoạn thẳng hình vẽ: ON, OM, MN, OA, OB, AM, BM, AB

b) Các điểm N, O, M thẳng hàng Các điểm A, M, B thẳng hàng

Bài tập (bài tr127 - SGK)

a) Trên tia AB có điểm M B thoả mãn AM < AB (vì cm < cm)

nên M nằm A B b) Vì M nằm A B

neân AM + MB = AB (1) Thay AM = 3cm; AB = 6cm vaøo (1)

ta được: (cm)+ MB = (cm) => MB = - = (cm)

Vậy AM = MB (cùng (cm))

c) M trung điểm AB M nằm A B (câu a) MA = MB (câu b)

a

(6)

GV: yêu cầu HS nêu đề bài.

Bài tốn cho biết ? u cầu ? Vẽ hình ?

HS: Trả lời miệng Lên bảng vẽ hình GV: Nêu cách giải?

HS: Trình bày cách giải lên bảng Cả lớp làm vào

HS nhận xét

GV sửa chốt

Bài tập (bài tr127 - SGK)

a) Ta coù AM = 3cm; AB = 6cm => AM < AB

Vậy điểm M nằm hai điểm A B

b) Vì điểm M nằm hai điểm A B, ta có:

AM + MB = AB + MB = MB = (cm) Vaäy AM = MB = 3cm

c) Ta có : AM + MB = AB AM = MB Vậy điểm M trung điểm đoạn thẳng AB

Hoạt dộng 5: Hướng dẫn nhà:

Về học toàn lí thuyết chương Tập vẽ hỡnh, Kớ hiệu hỡnh cho

Xem lại tập AM + MB = AB trung điểm đoạn thẳng

BTVN: 3, (tr127-SGK) D Rút kinh nghiệm:

(7)

Tuần : 14 Ngày soạn: 15/10/2011 Tiết 14

KIEÅM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu

1 Ki ế n th ứ c :- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học - Rèn khả tư

2. K ỹ n ă ng :- Rèn kĩ vẽ hình xác , hợp lý Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc

3. Thái độ : - Nghiêm túc làm kiểm tra B Chu

n b

GV: Đề kiểm tra

2 HS: Giấy kiểm tra ôn tập kiến thức học C Nội dung kiểm tra:

I.TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn câu

Câu 1: Cho hình vẽ kết luận đúng?

A Ad B Ad C Cả hai sai D Cả hai Câu 2: Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt A B?

A B C D Vô số

Câu 3: Hai tia gọi trùng nếu: A Hai tia tạo thành nửa đường thẳng B Hai tia chung gốc

C Hai tia chung gốc tạo thành nửa đường thẳng D A,B,C sai

Câu 4: Cho hình vẽ: Hai tia đối là:

A Ay Ax B Ax Oy C Ay Ox D Ay Oy Câu 5: Điểm I nằm hai điểm A B nếu:

A d

y A

O

(8)

A IA = IB B IA + IB = IA C AB + AB = AI D AI + IB = AB Câu 6: Hai đường thẳng song song có điểm chung?

A B C D Vô số

Câu 7: Cho ba điểm A, V, T thẳng hàng Điểm nằm hai điểm cịn lại ta có hệ thức: TV + VA = TA

A Điểm V B Điểm T C Điểm A D Cả ba câu sai Câu 8: M trung điểm đoạn thẳng KH nếu:

A KM + MH = KH vaø MK =MH B MK + MH = KH

C MK = MH D.Một đáp án khác

II TỰ LUẬN (8 điểm )

Bài ( 2đ ) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm N nằm B C

Bài ( 1đ ) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB. Bài ( 4đ ) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A B cho OA=2cm, OB=4cm.

a Điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao? b So sánh OA AB

c Điểm A có phải trung điểm đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?

Bài 4: ( 1đ ) Vẽ đường thẳng a đường thẳng xy cắt A Vẽ điểm M thuộc tia Ax điểm N không nằm hai đường thẳng a xy Xác định điểm I đường thẳng a cho I, M, N thẳng hàng

D Rút kinh nghiệm:

(9)

Tuần : 20 Ngày soạn: 01/01/2012 Tiết 15

Bài 1:

NỬA MẶT PHẲNG

A Mục Tiêu

1. Kiến thức :- HS hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ cho

- HS hiểu tia nằm tia khác

2. Kỹ :- HS nhận biết nửa mặt phẳng. - HS biết cách vẽ, nhận biết tia nằm hai tia

- Phát huy óc tư duy, trừu tượng học sinh, ý thức liên hệ thực tế

3. Thái độ :- Nghiêm túc học tập u thích mơn học hơn. - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ HS: Sách vở, dụng cụ học tập

C.Tiến Trình Lên Lớp 1.Ổn định lớp

2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (8 phút)

Mục tiêu: - HS hiểu hình ảnh mặt phẳng có biểu tượng mặt phẳng. - Biết khái niệm mặt phẳng thơng qua ví dụ cụ thể

- GV cho tập tình huống: Nhà em A B bên đường

Cịn nhà em C phía đường bên Ta coi nhà em A, B, C điểm A, B, C Con đường đường thẳng a.( GV vừa nói vừa vẽ hình) đặt câu hỏi:

+ Những bạn đến nhà khơng phải qua đường?

(10)

phải qua đường?

HS: - Bạn A B đến nhà qua đường

- Bạn A C B C đến nhà phải qua đường

GV: Bài toán ví dụ minh họa cho tính chất mà ta học ngày hôm

- GV ghi tên chương

GV: Trang giấy, mặt bảng hình ảnh mặt phẳng

GV yêu cầu HS cho ví dụ

GV: Cũng giống điểm đường thẳng, mặt phẳng hình không định nghĩa Khi ta vẽ điểm, vẽ đường thẳng vẽ mặt phẳng Mặt phẳng không bị giới hạn phía

Hoạt động 2: NỬA MẶT PHẲNG BỜ a ( 20 phút)

Mục tiêu: - HS hiểu nửa mặt phẳng

- Hiểu tính chất hai nửa mặt phẳng đối - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

- GV: Các em gấp tờ giấy theo nếp gấp đó, sau mở ra: Mỗi phần với nếp gấp gọi nửa mặt phẳng

- HS tiến hành gấp giấy theo hướng dẫn - GV vẽ bảng đường thẳng a giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a

HS vẽ vào đường thẳng a lắng nghe - GV: nửa mặt phẳng bờ a gì? HS trả lời: Nửa mặt phẳng bờ a hình gồm :

+ Đường thẳng a

+ Một phần mặt phẳng bị chia a - Gv đánh số (I), (II) hình giới thiệu: Hai nửa mặt phẳng (I) (II) gọi hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Vậy hai nửa mặt phẳng đối nhau?

HS: Hai nửa mặt phẳng đối hai nửa mặt phẳng có chung bờ

1 Nửa mặt phẳng bờ a

Định nghĩa: Nửa mặt phẳng bờ a hình gồm :

+ Đường thẳng a

(11)

HS rút tính chất: Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối

- Gv vẽ tiếp :điểm M, N thuộc nửa mặt phẳng (I), điểm P thuộc nửa mặt phẳng (II), điểm không thuộc bờ a GV: Hãy tham khảo SGK cho biết cách để gọi tên nửa mặt phảng ( I) HS trả lời:

+ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N + Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P

+ Nửa mặt phẳng đối nửa mặt phẳng (II)

Tương tự , Hs gọi tên nửa mặt phẳng (II)

- Gv nhận xét chốt ý:

Cách gọi tên nửa mặt phẳng: + Phần đầu: Có tên bờ

+ Phần sau: Có chứa ( khơng chứa điểm mặt phẳng)

- GV yêu cầu hS làm ?1 câu b)

HS trả lời miệng:đoạn thẳng MN không cắt a, đoạn thẳng MP cắt a

- Gv chốt ý: Nếu hai đầu đoạn thẳng thuộc nửa mặt phẳng đoạn thẳng khơng cắt đường thẳng

Nếu hai đầu đoạn thẳng hai điểm thuộc hai mặt phẳng đối đường thẳng cắt đoạn thẳng

- Gv quay trở lại phân tích ví dụ đầu Giải tốn lí luận tốn học:

A B thuộc nửa mặt phẳng bờ a nên đoạn thẳng AB không cắt a Vậy hai bạn đến nhà qua đường Lập luận tương tự với trường hợp khác

+ Hai nửa mặt phẳng đối hai nửa mặt phẳng có chung bờ

+ Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối

+ Cách gọi tên nửa mặt phẳng (I)

 Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M  Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N  Nửa mặt phẳng bờ a không chứa

điểm P

 Nửa mặt phẳng đối nửa mặt phẳng (II)

Họat động 3: TIA NẰM GIỮA HAI TIA (10 phút)

Mục tiêu: - HS biết tia nằm hai tia khác qua hình vẽ -Biết vẽ tia nằm hai tia

(12)

GV yêu cầu:

- Vẽ tia Ox, Oy, Oz chung gốc O - Lấy điểm M; N: M  Ox, M  O; N  Oy, N  O;

- Vẽ đoạn thẳng MN Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng?

HS vẽ hình theo yêu cầu GV

HS: Tia Oz cắt MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy

GV: Tia Oz cắt MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox, Oy

GV: Quan sát hình 2, 3, cho biết tia Oz có nằm hai tia Ox; Oy khơng? Vì sao?

HS trả lời hướng dẫn GV - Yêu cầu Hs quan sát tiếp hình:

- Gv yêu cầu Hs xác định tia nằm hai tia? ? Vì sao?

HS:

+ Hình b: Tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Do tia Oz cắt MN ta nói điểm O nằm M N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy

+ Hình c: Tia Oz khơng nằm Oy Ox MN khơng cắt Oz

- Gv chốt lại cách nhận biết tia nằm hai tia tia không nằm hai tia GV cho HS lên bảng vẽ tia nằm hai tia

HS lên bảng vẽ GV nhận xét

+ Hình a: Tia Oz nằm hai tia Ox, Oy

+ Hình b: Tia Oz nằm hai tia Ox Oy

+ Hình c: Tia Oz khơng nằm Oy Ox

(13)

Mục tiêu: HS vận dụng kiền thức học vào tập. GV cho HS làm tập sgk

HS đứng chỗ trả lời miệng GV treo bảng phụ tập sau:

Trong hình sau, tia nằm hai tia cịn lại? Giải thích?

Hình

Hình

Hình HS trả lời miệng giải thích HS nhận xét

GV nhận xét GV chốt

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà ( phút)

(14)

 Làm tập: 4, tr73 SGK 1, 4, tr52 SBT  Bài tập 1, 2, SBT

D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… Tuần : 21 Ngày soạn: 03/01/2012

Tieát 16

Bài 2:

GOÙC

A Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- HS hiểu góc gì? Góc bẹt gì? - HS hiểu điểm nằm góc

2. K ỹ n ă ng :- HS nhận biết góc hình vẽ - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc

- Nhận biết điểm nằm góc

3. Thái độ :- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu

2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (6 phút) Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức cũ học

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

(15)

rõ nửa mặt phẳng có bờ chung aa’? HS2: Cho hình vẽ sau:

+ Tia Ot nằm hai tia nào? Vì sao? + Tia Ot’ có nằm hai tia Ox Oy khơng? Vì sao?

+ Trong hình vẽ cịn có tia nằm hai tia khác không?

2 HS lên bảng kiểm tra Cả lớp ý nhận xét HS nhận xét

GV nhận xét sửa cho HS

GV đặt vấn đề: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình gọi góc Vậy góc gì? Bài mới.

Hoạt động 2: KHÁI NIỆM GÓC ( 13 phút) Mục tiêu: - HS hiểu góc gì?

- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh, cạnh góc * Tiếp cận khái niệm:

Gv: Ở tiểu học bước đầu làm quen với góc Các em tìm thực tế xung quanh ta đồ vật cho ta hình ảnh góc

Gv chiếu số hình ảnh: + Góc hai kim đồng hồ + Góc hai lưỡi kéo + Chiếc compa

* Hình thành khái niệm:

Gv chiếu hình vẽ hình

1 Góc

+ Góc hình gồm hai tia chung gốc.

(16)

- Hs quan sát hình - Gv giới thiệu:

Hãy cho biết đặc điểm chung ba hình này?

Gv gợi ý:

Mỗi hình có tia? Hai tia có chung điểm nào? Hs trả lời miệng:

+ Đặc điểm chung là: Mỗi hình có hai tia Hai tia chung gốc

-GV: Trên hình ta có góc Vậy góc nào?

HS phát biểu định nghóa: Góc hình gồm hai tia chung goác.

- Gv giới thiệu:

+ Cách gọi tên góc: góc xOy + Kí hiệu: xOy xOy

-GV: Tham khảo SGK cho biết đỉnh góc, cạnh góc

HS phát biểu: O đỉnh góc, Ox Oy cạnh góc

* Củng cố khái niệm:

GV: Em vẽ góc đỉnh C tự đặt tên cho hai cạnh góc cho biết tên góc vừa vẽ, kí hiệu

HS thực theo yêu cầu GV Gv lưu ý HS đọc tên kí hiệu góc

+ Cách gọi tên góc: góc xOy + Kí hiệu: xOy xOy + O đỉnh góc, Ox Oy cạnh góc

Họat động 3: GÓC BẸT (5 phút) Mục tiêu: - HS biết khái niệm góc bẹt.

- Biết vẽ góc bẹt

-

GV: Quay cho kim phút đồng hồ thẳng hàng với kim giới thiệu góc hai kim đồng hồ góc bẹt - GV làm tương tự với compa

Hs quan sát

2 Góc bẹt

+ Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

O

(17)

Để nói góc góc bẹt góc có đặc điểm gì?

HS nêu đặc điểm góc bẹt: Hai cạnh góc hai tia đối

HS phát biểu định nghĩa: Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

GV vẽ hình chốt lại

HS ghi vẽ hình vào

Họat động 4: VẼ GÓC, ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC (13 phút) Mục tiêu: -HS biết vẽ góc

- HS nhận biết điểm nằm góc qua hình vẽ GV: tham khảo SGk cho biết cách

vẽ góc

HS tham khảo SGK trả lời: ta vẽ đỉnh, sau vẽ hai cạnh góc

GV chốt ý

Thực hành: Vẽ góc xOt, góc AOB

Vẽ tia Oy nằm hai tia Ot Ox Trên hình vẽ có góc? Đọc tên?

HS lên bảng thực vẽ góc theo yêu cầu

HS trả lời miệng: Trên hình có góc: xOy; 

tOy; xOt

GV lưu ý HS: Để dễ thấy góc mà ta xét người ta thường dùng vòng cung nhỏ nối hai cạnh góc

Ví dụ: GV thể hình

GV: Khi cần phân biệt góc có chung đỉnh, chẳng hạng chung đỉnh O hình 5, ta dùng kí hiệu O1; O

- GV vẽ góc xOy không góc bẹt lấy điểm M

3 Vẽ góc

Trên hình có goùc: xOy; tOy ; xOt

xOy= O1

tOy = O

(18)

GV: giới thiệu: Ta nói điểm M nằm góc xOy ( Gv cho thêm điểm N nằm góc xOy để Hs dễ hiểu hơn)

GV: Vậy vào dấu hiệu để nói điểm nằm hay nằm ngồi góc xOy

Nếu Hs không trả lời Gv gợi ý: Hãy dùng khái niệm tia nằm hai tia để nói điểm nằm góc xOy

HS: Khi tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M điểm nằm bên góc xOy tia OM nằm hai tia Ox Oy

GV lưu ý: Khi hai cạnh góc khơng hai tia đối có điểm nằm góc

Yêu cầu Hs làm 9.Tr 75.Sgk

Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm góc yOz tia OA nằm hai tia

HS đứng chỗ trả lời miệng: Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm góc yOz tia OA nằm hai tia Oy Oz.

GV choát ý HS ghi

+ Điểm M nằm góc xOy Hay tia OM nằm góc xOy + Khi góc xOy khác góc bẹt:

Điểm M nằm góc xOy tia OM nằm hai tia Ox, Oy

Họat động 5: LUYỆN TẬP VAØ CỦNG CỐ (7 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiền thức học vào tập GV cho HS làm tập sgk

HS đứng chỗ trả lời miệng HS nhận xét

(19)

GV nhận xét

GV treo bảng phụ tập

HS lên bảng điền vào bảng bảng phụ

HS nhận xét GV nhận xét GV chốt

Bài tập 7:

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà ( phút)  Học ghi SGK

 Làm tập: 8, 9, 10 tr75 SGK 7, 10 tr53 SBT  Tiết sau mang theo thước đo độ

D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tuần : 22 Ngày soạn: 08/01/2012 Tiết 17

(20)

A Mục Tiêu

1. Kiến thức:- HS biết khái niệm số đo góc

- HS biết góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800.

- Biết định nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù 2. K ỹ n ă ng :- HS biết nhận góc hình vẽ

- HS biết dùng thước đo góc để đo góc vẽ góc có số đo cho trước

- Biết so sánh hai góc

3. Thái độ :- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc

2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (5 phút) Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức cũ học

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- Vẽ góc đặt tên Chỉ rõ đỉnh, cạnh góc đó?

- Vẽ tia nằm hai cạnh góc, đặt tên tia đó?

- Trên hình có góc Viết đọc tên góc đó?

HS lên bảng kiểm tra Cả lớp ý nhận xét HS nhận xét

(21)

GV đặt vấn đề: Trên hình vẽ có góc, làm để biết độ lớn góc đó, làm để so sánh góc Bài

Hoạt động 2: ĐO GÓC ( 15 phút) Mục tiêu: - HS biết khái niệm số đo góc

- HS biết góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800.

- HS biết nhận góc hình vẽ

- HS biết dùng thước đo góc để đo góc vẽ góc có số đo cho trước GV vẽ góc xOy

GV: Để xác định số đo góc xOy ta góc xOy dụng cụ gọi thước đo góc

GV cho HS quan sát thước đo góc

GV: Quan sát thước đo góc cho biết có cấu tạo nào? Đơn vị thước đo góc gì?

HS: Thước đo góc:

- Là nửa hình tròn chia thành 180 phần ghi từ đến 180 - Các số từ đến 180 ghi theo hai

vòng ngược chiều để thuận tiện cho việc đo

- Tâm nửa hình trịn tâm thước Đơn vị đo góc độ (0), đơn vị nhỏ

phút (‘), giây (‘’)

GV vẽ góc xOy có số đo 600 thực

hiện thao tác đo góc cho HS quan sát

1 Ño goùc

- Để xác định số đo góc, ta sử dụng thước đo góc

(22)

GV:

+ Đặt thước cho tâm thước trùng đỉnh góc cạnh qua vạch O thước

+ Cạnh nằm nửa mặt phẳng chứa thước qua vạch thước ta nói số đo góc

HS thực thao tác theo GV

GV ý cho HS đặt thước cho

GV yêu cầu HS nêu lại cách đo HS vẽ góc vào tự đo góc HS nêu lại cách đo góc

GV: Hình 10: cách đặt thước khơng GV : Hãy đo góc hình vẽ sau và cho nhận xét ?

a,

b,

Hai học sinh lên bảng thực GV : Nhận xét khẳng định:

- Mỗi góc có số đo - Số đo góc bẹt 180o.

- Số đo góc khơng vượt q 180o.

HS: Chú ý nghe giảng ghi

- Cách ño:

+ Đặt thước cho tâm thước trùng đỉnh góc cạnh qua vạch O thước

+ Cạnh nằm nửa mặt phẳng chứa thước qua vạch thước ta nói số đo góc

*Nhận xét :

- Mỗi góc có số đo - Số đo góc bẹt 180o.

(23)

GV : yêu cầu HS làm ?1 Đo độ mở cái kéo compa ?

HS thực theo yêu cầu GV GV kiểm tra số HS GV lưu ý cho HS ý sgk HS nhắc lại ý sgk

* Chú ý: sgk

Họat động 3: SO SÁNH HAI GÓC (10 phút) Mục tiêu: - HS biết so sánh hai góc.

GV đưa ví dụ

Hãy đo góc hình vẽ sau: Ví duï:

HS lên thực

Cả lớp ý nhận xét cách đo

GV: Ta so sánh hai góc cách so sánh số đo chuùng

GV: Hãy điền dấu >, <, = thích hợp vào trống sau:

-

mJn

oIp -

mJn

qGr -

qGr

oIp

HS lên bảng làm HS nhận xét GV sửa

GV yêu cầu HS thực ?2 HS thực theo yêu cầu GV 1HS lên bảng thực

2 So sánh hai góc

Ví dụ: So sánh góc sau:

Ta có:

-

mJn

= 45o

-

qGr

= 45o

- qGr = 120o

Khi đó:

-

mJn

<

oIp

(24)

HS nhận xét GV sửa

?2

BAI

¹

IAC

Họat động 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ (7 phút) Mục tiêu: -HS biết định nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù

- HS nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù GV : Cho hình vẽ sau:

Hãy tìm số đo góc hình vẽ điền vào “ ? ”

- 0o < ? < 90o.

- ? = 90o.

- 90o < ? < 180o.

- ? = 180o

HS: Thực

GV: Nhận xét giới thiệu:

3 Góc vuông Góc nhọn Góc tù. Ví dụ:

(25)

Họat động 5: LUYỆN TẬP VAØ CỦNG CỐ (7 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào tập GV cho HS làm tập 24 sgk tr79

GV treo bảng phụ hình vẽ:

1 HS lên bảng thực Cả lớp thực vào HS nhận xét

GV sửa cho điểm HS HS sửa

GV chốt

Bài tập 14:

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà ( phút)  Học ghi SGK  Làm tập: 12, 13, 15, 16, 17 tr80 SGK  Bài 14, 15 tr55 SBT

D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tuần : 23 Ngày soạn: 17/01/2012 Tiết 18

(26)

Bài 4:

KHI NAØO xOy + yOz = xOz

A Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- HS nhận biết hiểu xOy + yOz = xOz - HS nắm vững nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù

2. K ỹ n ă ng :- Củng cố kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ nhận biết quan hệ hai góc

- HS biết vận dụng hệ thức xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oz để giải tập đơn giản (biết số đo hai ba góc tính số đo góc cịn lại)

- Nhận biết cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù 3. Thái độ :

- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc

2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (7 phút) Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức cũ học

GV nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Vẽ góc xOz

2) Vẽ tia Oy nằm hai cạnh góc xOz

3) Dùng thước đo góc đo góc có hình

4) So sánh xOy + yOz với xOz HS lên bảng kiểm tra

(27)

GV nhận xét sửa cho HS

Hoạt động 2: KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC xOy VÀ yOz BẰNG SỐ ĐO GÓC xOz( 15 phút)

Mục tiêu: - HS nhận biết hiểu xOy + yOz = xOz

- Củng cố kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ nhận biết

quan hệ hai góc

- HS biết vận dụng hệ thức xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox

Oz để giải tập đơn giản (biết số đo hai ba góc tính

số đo góc cịn lại) GV : Cho hình vẽ sau:

Hãy đo góc so sánh tổng

z

y

y

x

trường hợp sau: a, Hình a b, Hình b

HS: Hai học sinh lên bảng thực nêu kết luận

GV : Nhận xét.

Khi

x

y

y

z

x

z

?.

HS: Khi tia Oy nằm hai tia Ox tia Oz

GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

Cho góc xOy tia Oy nằm góc Đo góc xOy, yOz, xOz

So sánh:

x

y

y

z

với

x

z

hình 23a với hình 23b

HS: Thực GV : Nhận xét

1 Khi tổng số đo hai góc xOy và yOz số đo góc xOz

Ví dụ:

Ở hình a ta có:

xOy

yOz

xOz

Ở hình b ta có:

xOy

yOz

xOz

?1

Ta có:

xOy

yOz

xOz

* Nhận xét :

Nếu tia Oy nằm hai tia Ox tia Oz

xOy

yOz

xOz

Ngược lại :

xOz

yOz

xOy

(28)

giữa hai tia Ox tia Oz

Họat động 3: HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ (15 phút) Mục tiêu: - HS nắm vững nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù

- Nhận biết cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù GV : Vẽ hình lên bảng phụ:

a,

Có nhận xét cạnh hai góc xOy góc yOz ?

b,

Tính tổng hai góc xOy góc yOz ? c,

Tính tổng hai góc xOz x’Oz’ ?

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

- Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung

- Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90o.

- Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180o.

(29)

d,

Có nhận xét cạnh góc hai góc xOy yOz

HS: Thực

GV : Nhận xét giới thiệu:

- Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh cịn lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung

- Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90o.

- Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180o.

- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề hai góc kề bù

HS: Chỳ ý nghe giảng ghi GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.

Hai góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu?

HS: Trả lời GV : Nhận xét

?2

Hai góc kề bù có tổng số đo 180o.

Họat động 4:CỦNG CỐ (5 phút) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học

GV neâu câu hỏi củng cố:

Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz?

(30)

GV sửa cho điểm HS HS sửa

GV chốt

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 phút)  Học ghi SGK  Làm tập: 19, 20, 21, 22 tr82 SGK D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

**********************************************

Tuần : 24 Ngày soạn: 12/02/2012 Tiết 19

LUYỆN TẬP

A Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- Củng cố kiến thức góc, số đo góc

- Khắc sâu kiến thức:Nếu tia Oy nằm hai tia Ox tia Oz

xOy

yOz

xOz

Ngược lại :

xOy

yOz

xOz

Oy nằm hai tia Ox tia Oz

- HS củng cố khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù

2. K ỹ n ă ng :- Vẽ góc nhận biết góc - Vận dụng giải tập

3. Thái độ :- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ 2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập

C.Tiến Trình Lên Lớp 1.Ổn định lớp

(31)

Hoạt động GV HS Nội dung bảng Hoạt động 1: KIEÅM TRA BÀI CŨ (10 phút)

Mục tiêu: - HS ơn tập kiến thức học GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1:

? Khi xOy + yOz = xOz Sau làm tập 19 tr82 SGK HS2:

? Thế hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù? Sau làm tập 22 tr82 SGK HS lên bảng

Cả lớp ý theo dõi nhận xét GV cho HS nhận xét

HS nhận xét

GV sửa cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (34 phút) Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức qua tập

Bài tập sgk tr 73 Một HS đọc to đề

GV gọi HS lên bảng vẽ hình va làm Cả lớp ý nhận xét

GV sửa cho điểm HS

Bài tập 20 sgk tr 82

GV hướng dẫn HS dựa vào tổng số đo hai góc kề bù để giải

GV gọi HS lên bảng làm

Cả lớp làm vào ý nhận xét HS nhận xét

GV sửa cho điểm HS

Bài tập sgk tr 73

Tia OM nằm tia OA tia OB

Bài tập 20 sgk tr 82

Vì xOy yOy’ hai góc kề bù nên ta có:

xOy + yOy’ = 1800

1200 + yOy’ = 1800

(32)

Bài tập 21 sgk tr 82

GV gọi HS lên bảng đo góc hình 28a,b Cả lớp thực đo

GV cho HS nhaän xét số đo bảng

GV gọi HS lên bảng tìm cặp góc phụ hình 28b

HS nhận xét

GV sửa cho điểm HS HS ghi

GV chốt

yOy’ = 600

Bài tập 21 sgk tr 82

b) Các cặp góc phụ nhau: aOb bOd

dOc cOa Hoạt đ ộng 3: Hướng dẫn nhà (1 phuùt)

- Học xem lại tập làm - Xem trước

D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… Tuần : 25 Ngày soạn: 20/02/2012 Tiết 20

Bài 5:

VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

A Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- HS hiểu nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho xÔy = m0 (0 < m < 180).

2 K ỹ n ă ng :- Vẽ góc có số đo cho trước

3 Thái độ:- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc

(33)

C.Tiến Trình Lên Lớp 1.Ổn định lớp

2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (7 phút) Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức cũ học

GV nêu yêu cầu kiểm tra: Sửa tập 23 sgk tr83 HS lên bảng kiểm tra Cả lớp ý nhận xét HS nhận xét

GV nhận xét sửa cho HS Đặt vấn đề:

GV: Khi có góc ta xác định số đo thước đo góc, ngược lại có số đo để vẽ góc ta làm ? Chúng ta nghiên cứu học hơm “Vẽ góc cho biết số đo”

Hoạt động 2: VẼ GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG( 15 phút)

Mục tiêu: - HS hiểu nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ

tia Oy cho xÔy = m0 (0 < m < 180).

- Vẽ góc có số đo cho trước GV : Nêu ví dụ 1.

HS: nghiên cứu VD

GV:hướng dẫn HS vẽ

Đặt thước đo góc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho tâm thước trùng với gốc O tia Ox tia Ox qua vạch

1 Vẽ góc nửa mặt phẳng.

VD1: Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho xOy = 40o

(34)

0 thước Kẻ tia Oy qua vạch 40 thước đo góc Khi góc

x

y

góc vẽ

HS: Chú ý làm theo hướng dẫn GV GV : Tương tự

Vẽ góc xOy cho

xOy

= 60o.

HS: lên bảng thực

GV : nửa mặt phẳng có bờ tia Ox, ta vẽ góc xOy cho

y

x

= mo ?

HS: Trả lời

GV : Nhaän xét khẳng định:

Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho

xOy

= mo.

HS: Chú ý nghe giảng ghi

GV : Yêu cầu HS làm VD SGK – tr.83

Hãy vẽ góc ABC ? HS lên bảng vẽ

Cả lớp vẽ vào HS nhận xét GV : Nhận xét

x y

O

Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng

cho trước có bờ chứa tia Ox , cung vẽ tia Oy sao cho góc xOy = mo

Ví dụ : Hãy vẽ góc ABC biết ABC =30o

Giải

A C

B

- Vẽ tia BC bất kyø

- Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o

ABC góc phải vẽ

(35)

Mục tiêu: - HS biết vẽ hai góc nửa mặt phẳng GV : Yêu cầu HS làm ví dụ 3.

Cho tia Ox hai góc xOy yOz nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho

xOy

= 30o

xOz

= 45o Trong

ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại ?

Hai HS lên bảng vẽ

Ta có tia Oy nằm hai tia Ox tia Oz GV : Nhận xét

Có cách ta vẽ góc

xOz

thông qua góc

xOy

?

HS: Chú ý trả lời GV : Nhận xét

Nếu

xOy

= mo

xOz

= no

(mo < no ) tia Oy có vị trí so

với hai tia Ox tia Oz

HS: Trả lời

2 Vẽ hai góc nửa mặt phẳng. Ví dụ :

Cho tia Ox Vẽ hai góc xOy xOz nửa mặt phặng có bờ chứa tia Ox cho xOy = 30o, xOz = 45o Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nằm hai tia lại ?

Giaûi

Như cách vẽ Ta thấy : Tia Oy nằm hai tia Ox Oz

* Nhận xét: (SGK – T.84)

Họat động 4:CỦNG CỐ (6 phút) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học

GV cho HS làm tập 24 sgk GV gọi HS lên bảng làm HS lên bảng thực Cả lớp thực vào HS nhận xét

GV sửa cho điểm HS HS sửa

Baøi taäp 24 sgk

x y z

(36)

GV chốt

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 phút)  Học ghi SGK

 Làm tập: 25, 26, 27, 28, 29 tr84, 85 SGK D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tuần : 26 Ngày soạn: 26/02/2011 Tiết 21

Bài 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA

GÓC

A Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- HS hiểu khái niệm tia phân giác góc - HS đường phân giác góc ?

2. K ỹ n ă ng :- HS biết vẽ tia phân giác góc

3. Thái độ :- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

(37)

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc

2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (7 phút) Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức cũ học

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho xOt = 250,

xOy = 500

a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy không?

b) So sánh góc tOy góc xOt HS lên bảng kiểm tra

Cả lớp ý nhận xét HS nhận xét

GV nhận xét sửa cho HS GV đặt vấn đề vào

Hoạt động 2: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ?( 10 phút) Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm tia phân giác góc.

GV: từ tập trên, em cho biết tia phân giác góc tia nào?

HS trả lời

*GV : Nhận xét khẳng định:

Tia phân giác góc tia nằm giữa hai cạnh góc tạo hai cạnh ấy hai góc nhau.

1 Tia phân giác góc gì? Ví dụ:

(38)

GV lấy ví dụ

HS ý nghe giảng ghi

GV cho HS quan sát hình vẽ cho biết tia tia phân giác góc hình

HS đứng chỗ trả lời GV sửa

xOz

=

yOz

= 25o

Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy Ox Khi tia Oz gọi tia phân giác góc xOy

Vậy:

Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc và tạo hai cạnh ấy hai góc nhau

Họat động 3: CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (10 phút) Mục tiêu: - HS biết vẽ tia phân giác góc

Gv đưa ví dụ:

Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 64o.

Cách 1.

Gợi ý:

- Vẽ góc xOy = 64o

- Oz tia phân giác góc xOy

xOz

?

yOz

xOz

= ? o

- Vẽ góc

xOz

lên hình vẽ.

HS: Thực theo gợi ý GV

2 Cách vẽ tia phân giác góc. Ví dụ:

Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 64o.

Cách 1:

Do Oz tia phân giác góc xOy nên:

xOz

=

yOz

.

maø

xOz

+

yOz

=

xOy

= 64o

Suy ra:

xOz

=

0

32

2

64

2

xOy

Ta vẽ tia Oz nằm Ox, Oy cho

xOz

(39)

GV : Nhận xét

Caùch SGK- trang 86

GV : Giới thiệu minh họa lên trên trang giấy

HS: Chú ý làm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Hãy cho biết góc có nhiều tia phân giác ?

HS: Trả lời

GV : Nhận xét yêu cầu làm ? Hãy vẽ tia phân giác góc bẹt

HS: Thực GV đưa nhận xét

Caùch 2: SGK- trang 86.

*Nhận xét:

Mỗi góc ( góc bẹt) có tia phân giác

[?]

+ Góc bẹt có hai tia phân giác hai tia đối

Họat động 4: CHÚ Ý (5 phút) Mục tiêu: -HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù - HS nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù GV cho HS tìm hiểu sgk phát

biểu đường phân giác góc gì? GV chốt lại

HS ghi

3 Chú yù.

Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc a,

b,

(40)

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào tập GV cho HS nhắc lại tia phâ

giác góc? Thế đường phân giác góc?

GV cho HS làm taäp 30 sgk

GV cho HS quay lại phần kiểm tra cũ trả lời câu 30 HS đứng chỗ trả lời miệng

HS nhận xét GV nhận xét

GV cho HS thực tập 31 sgk GV gọi HS lên vẽ câu a

HS lên vẽ câu b Cả lớp vẽ vào

HS nhận xét

GV sửa cho điểm HS GV chốt

Bài tập 30 sgk

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà ( phút)  Học ghi SGK  Làm tập: 32, 33, 34 tr87 SGK  Xem trước phần luyện tập

Tuần : 27 Ngày soạn: 12/02/2012 Tiết 19

LUYỆN TẬP

A Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- Củng cố kiến thức cách vẽ góc cho biết số đo tia phân giác góc

2. K ỹ n ă ng :- Vẽ góc nhận biết góc - Vận dụng giải tập

3. Thái độ :- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ 2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập

(41)

2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (10 phút) Mục tiêu: - HS ơn tập kiến thức học

GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Thế tia phân giác góc?

- Vẽ tia phân giác góc xOy có số đo 1320 ?

HS lên bảng kiểm tra

Cả lớp ý theo dõi nhận xét

GV cho HS nhận xét HS nhận xét

GV sửa cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (34 phút) Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức qua tập

Bài tập 33 sgk tr 87 Một HS đọc to đề

GV gọi HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ hình

GV hướng dẫn HS làm

GV gọi HS lên bảng trình bày Cả lớp ý nhận xét GV sửa cho điểm HS

Bài tập 33 sgk tr 87

Vì xOyx Oy' kề buø:  ' 1800

xOy x Oy 

' 1800  ' 1800 1300 ' 500

x Oy xOy x Oy x Oy

       

Mà Ot phân giác xOy nên:

   650

2

(42)

Bài tập 34 sgk tr 87 Một HS đọc to đề

GV goïi HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ hình

GV: Bài tốn u cầu tính số đo góc ?

HS trả lời

HS: Tính x Ot' tương tự 33. Một học sinh lên bảng làm

GV: Vị trí Ot góc xOy ? HS trả lời

GV: Hãy tính x Ot' ?

GV: Góc x Ot' tính thế

nào ? HS trả lời

GV: Để tính x Ot' cần tính góc nào?

HS trả lời

GV: Số đo góc yOt’ tính ?

HS trả lời

GV : Hãy tính góc xOt’ ? Hãy tính góc tOt’ ?

GV gọi HS lên bảng trình bày lại

HS lên bảng trình bày GV sửa

GV: Qua toán em rút

Oy nằm Ox' Ot nên:

' '  ' 500 650 1150

x Otx Oy yOt  x Ot   Baøi tập 34 sgk tr 87

Vì xOyx Oy' kề bù:  ' 1800

xOy x Oy 

' 1800  ' 1800 1000 ' 800

x Oy xOy x Oy x Oy

       

Maø Ot phân giác xOy nên:

   500

2

xOy xOt tOy   Maët khaùc:

Oy nằm Ox' Ot nên:

' '  ' 800 500 1300

x Otx Oy yOt  x Ot   Vì Oy nằm Ox Ot'nên:

 '   ' xOtxOy yOt

mà Ot' phân giác x Oy' neân:

' ' ' ' ' 400

2

x Oy

x Ott Oy  t Oy Vaäy x Ot' 1000 400 1400

  

Vì Oy nằm Ot Ot' nên:

  '  '  ' 500 400  ' 900

tOy yOt tOttOt    tOt

(43)

nhận xét ? HS:Nêu nhận xét GV chốt lại

Bài tập 35 sgk tr 87 Một HS đọc to đề

GV gọi HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ hình

GV hướng dẫn HS làm

GV gọi HS lên bảng trình bày Cả lớp ý nhận xét GV sửa cho điểm HS HS ghi

GV chốt

Bài tập 35 sgk tr 87

Vì Om phân giác xOy nên

   900

2

xOy xOm mOy  

Vì Oa phân giác xOm neân

  

45

xOm xOa aOm  

Vì Ob phân giác mOy nên

  

  

0

0

45

45 45

mOy mOb bOy

aOb aOm mOb

  

    

= 900

Hoạt ñ ộng 3: Hướng dẫn nhà (1 phuùt)

- Học xem lại tập làm - Xem trước

D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

*********************************************

(44)

Bài 7: THỰC HAØNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A Mục Tiêu

1. Kiến thức :- HS hiểu cấu tạo giác kế

4. Kỹ :- HS biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất 5. Thái độ :- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy

định kỹ thuật thực

- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học hõn B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, thực hành mẫu gồm giác kế, cọc tiêu dài 1.5m có đầu nhọn, cọc tiêu ngắn 0.3m, búa đóng

cọc

2 HS: nhóm có thực hành. C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤTVÀ HƯỚNG DẪN CÁCH ĐO GĨC (25 phút)

Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo giác kế cách đo góc mặt đất GV đặt giác kế trước lớp, giới thiệu

với HS: dụng cụ đo góc mặt đất giác kế

HS quan sát giác kế, trả lời câu hỏi GV ghi

GV: Cấu tạo: phận giác kế đĩa trịn

GV:Hãy cho biết mặt đĩa trịn có gì? HS: - Mặt đĩa tròn chia độ sẵn từ 00

đến 1800.

- Hai nửa hình trịn ghi theo hai chiều ngược (xuôi ngược chiều kim đồng hồ)

GV: Trên mặt đĩa trịn cịn cĩ cĩ thể quay xung quanh tâm đĩa Hãy mơ tả quay đó?

HS: Hai đầu gắn hai tấmthẳng đứng, có khe hở, hai khe hở tâm

1 Dụng cụ đo góc mặt đất

(45)

của đĩa thẳng hàng

GV: Đĩa tròn đặt nào, cố định hay quay được?

HS: Đĩa tròn đặt nằm ngang giá ba chân, quay quanh trục

GV giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế HS lên bảng mô tả lại

GV yêu cầu HS đọc SGK trình bày bước đo gĩc mặt đất SGK HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi

2 Cách đo góc mặt đất (SGK)

Hoạt động 2: CHUẨN BỊ THỰC HAØNH (5 phút) GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc

chuẩn bị thực hành nhóm về: + Dụng cụ

+ Mỗi tổ phân công bạn ghi biên thực hành

Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

Họat động 3: HS THỰC HAØNH (14 phút) Mục tiêu: - HS biết xác định số đo góc mặt đất

GV cho HS ngồi trời Các nhóm thực hành

GV quan sát hýớng dẫn cho HS Sau GV nhận xét đánh giá Hoạt dộng 4: Hướng dẫn nhà (1 phút)

(46)

……… ……… ……… Tuần :29 Ngày soạn: 12/03/2012

Tieát 23

Bài 7: THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT A Mục Tiêu

1. Kiến thức :- HS hiểu cấu tạo giác kế

2. Kỹ :- HS biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

3. Thái độ :- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực

- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học hõn B Chuẩn bò

GV: Giáo án, sách giáo khoa, thực hành mẫu gồm giác kế, cọc tiêu dài 1.5m có đầu nhọn, cọc tiêu ngắn 0.3m, búa đóng cọc

2 HS:mỗi nhóm có thực hành C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤTVÀ HƯỚNG DẪN CÁCH ĐO GÓC (25 phút)

Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo giác kế cách đo góc mặt đất GV đặt giác kế trước lớp, giới thiệu

với HS: dụng cụ đo góc mặt đất giác kế

HS quan sát giác kế, trả lời câu hỏi GV ghi

GV: Cấu tạo: phận giác kế đĩa trịn

GV:Hãy cho biết mặt đĩa trịn có gì?

(47)

HS: - Mặt đĩa trịn chia độ sẵn từ 00

đến 1800.

- Hai nửa hình trịn ghi theo hai chiều ngược (xuôi ngược chiều kim đồng hồ)

GV: Trên mặt đĩa trịn cịn cĩ cĩ thể quay xung quanh tâm đĩa Hãy mô tả quay đó?

HS: Hai đầu gắn hai tấmthẳng đứng, có khe hở, hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng

GV: Đĩa tròn đặt nào, cố định hay quay được?

HS: Đĩa tròn đặt nằm ngang giá ba chân, quay quanh trục

GV giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế HS lên bảng mô tả lại

GV yêu cầu HS đọc SGK trình bày bước đo góc mặt đất SGK

HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi 2 Cách đo góc mặt đất (SGK)

Hoạt động 2: CHUẨN BỊ THỰC HAØNH (5 phút) GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc

chuẩn bị thực hành nhóm về: + Dụng cụ

+ Mỗi tổ phân công bạn ghi biên thực hành

Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

Họat động 3: HS THỰC HAØNH (14 phút) Mục tiêu: - HS biết xác định số đo góc mặt đất

(48)

GV quan sát hýớng dẫn cho HS Sau GV nhận xét đánh giá Hoạt dộng 4: Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Tự thực hành nhà D Rút kinh nghiệm:

……… Tuần :30 Ngày soạn: 20/03/2012

Tieát 24

Bài 7: THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT (tt) A Mục Tiêu

1. Kiến thức :- HS nắm vững cấu tạo giác kế

2. Kỹ :- HS củng cố cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

3. Thái độ :- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực

- Nghiêm túc học tập yêu thích môn học hõn B Chuẩn bị

GV: Giáo án, sách giáo khoa, thực hành mẫu gồm giác kế, cọc tiêu dài 1.5m có đầu nhọn, cọc tiêu ngắn 0.3m, búa đóng cọc

2 HS:mỗi nhóm có thực hành C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: NHẮC LẠI NỘI DUNG THỰC HAØNH (7 phút) Mục tiêu: - HS nắm lại cách đo góc mặt đất

GV yêu cầu HS nhắc lại bước đo góc mặt đất

HS nhắc lại

(49)

Họat động 2: HS THỰC HAØNH (37 phút) Mục tiêu: - HS biết xác định số đo góc mặt đất

GV cho HS trời Các nhóm thực hành GV quan sát

Sau GV nhận xét đánh giá yêu cầu HS viết báo cáo thực hành HS vào lớp viết báo cáo

GV chốt

Hoạt dộng 3: Hướng dẫn nhà (1 phút) - Xem trước

D Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

***********************************

Tuần : 31 Ngày soạn: 23/03/2012 Tiết 25

Bài : ĐƯỜNG TRÒN A Mục Tiêu

1. Ki ế n th ứ c :- HS hiểu khái niệm đường trịn, hình trịn, tâm, cung trịn, dây cung, đường kính, bán kính

- HS nắm điểm nằm đường tròn, điểm nằm bên đường tròn, điểm nằm bên ngồi đường trịn

2. K ỹ n ă ng :- HS biết sử dụng compa - HS biết vẽ đường tròn, cung tròn

3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập yêu thích môn học - Vẽ hình cẩn thận, xác

B Chuẩn bị

(50)

2 HS: Sách vở, dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ C.Tiến Trình Lên Lớp

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung bảng

Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRỊN VÀ HÌNH TRỊN (15 phút) Mục tiêu: - HS biết kí hiệu đường trịn tâm O, bán kính R (O ; R)

- Nhận biết điểm nằm đường tròn, điểm nằm đường trịn, điểm nằm ngồi đường trịn

GV : Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS vẽ vào

Ở hình vẽ a ,

Hãy so sánh khoảng cách OP ON so với OM ?

HS: OP = OM = ON = 1,7 cm GV : Nhận xét giới thiệu:

Ở hình vẽ a gọi đường trịn tâm O bán kính R.

Đường trịn ?

HS:Trả lời

GV : Nhận xét khẳng định:

Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách điểm O khoảng R

Kí hiệu: (O;R) Ở hình vẽ b,

Có nhận xét vị trí điểm M, N, P so với đường tròn (O;R) ?

HS: Trả lời

GV : Nhận xét giới thiệu: Hình vẽ b, gọi hình trịn Hình trịn ?

HS: Trả lời

GV : Nhận xét khẳng định:

Hình tròn hình gồm điểm nằm

1 Đường trịn hình trịn Ví dụ:

* Nhận xét:

- Ở hình vẽ a gọi đường trịn tâm O bán kính R.

Vậy: Đường trịn tâm O, bán kính R là hình gồm điểm cách điểm O khoảng R

Kí hiệu: (O;R)

- Hình vẽ b, gọi hình trịn Vậy: Hình trịn hình gồm điểm nằm đường trịn điểm nằm bên đường trịn

+ M điểm nằm (thuộc) đường tròn

(51)

trên đường tròn điểm nằm bên đường trịn

HS: Chú ý nghe giảng, ghi lấy ví dụ minh họa

+ P điểm nằm bên ngồi đường trịn

Hoạt động 2: CUNG VÀ DÂY CUNG( 10 phút) Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm cung dây cung.

GV :

Vẽ đường tròn (O;R) với R = 1,5 cm lấy hai điểm A, B đường tròn

HS: Thực

GV : Nhận xét giới thiệu:

- Ta thấy hai điểm A, B thuộc (O;R) Khi đó, hai điểm chia đường tròn thành hai phần, phần gọi cung tròn ( gọi tắt cung) Và hai điểm A, B gọi hai đầu mút

- Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O có đặc biệt ?

HS: Chú ý nghe giảng, trả lời ghi

GV :

- Nếu ta nối hai điểm A B, đó: đoạn thẳng AB gọi dây cung (gọi tắt dây )

Nếu dây qua tâm gọi đường kính

HS: Chú ý nghe giảng ghi

2 Cung dây cung

Ví dụ:

Nhận xét :

- Ta thấy hai điểm A, B thuộc (O;R) Khi đó, hai điểm chia đường trịn thành hai phần, phần gọi cung tròn ( gọi tắt cung) Và hai điểm A, B gọi hai đầu mút

- Nếu ta nối hai điểm A B, đó: đoạn thẳng AB gọi dây cung (gọi tắt dây )

- Nếu dây qua tâm gọi đường kính.

(52)

Mục tiêu: - HS biết thêm công dụng compa GV : Không đo, so sánh hai đoạn

thaúng sau:

HS: Thực

GV : Nhận xét hướng dẫn cách dùng compa

Cách so sánh:

- Mở rộng góc mở compa cho hai đầu kim compa trùng với hai đầu đoạn thẳng thứ

- Giữ nguyên độ mở compa, đặt đầu compa trùng với đầu đoạn thẳng thứ hai.Đầu lại cho ta biết kết việc so sánh

HS: Chú ý nghe giảng ghi baøi

GV : Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ SGK – trang 90-91

HS: Thực

3 Moät công dụng khác compa Ví dụ:

Khơng đo, so sánh hai đoạn thẳng sau:

Caùch so sánh compa:

- Mở rộng góc mở compa cho hai đầu kim compa trùng với hai đầu đoạn thẳng thứ

- Giữ nguyên độ mở compa, đặt đầu compa trùng với đầu đoạn thẳng thứ hai.Đầu lại cho ta biết kết việc so sánh + Các ví dụ:

Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: SGK

Họat động 4: LUYỆN TẬP VAØ CỦNG CỐ (11 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào tập GV cho HS nhắc lại đường

tròn hình tròn, cung dây cung? GV cho HS làm tập 39 sgk

Cả lớp vẽ vào

GV hướng dẫn HS cách làm gọi HS lên bảng làm

HS thực theo yêu cầu GV HS nhận xét

GV sửa cho điểm HS GV chốt

Bài tập 39 sgk

K I

D C

(53)

a) CA = DA = cm BC = BD = cm

b) I trung điểm đoạn thẳng AB c) Ta có : AK + KB = AB

KB = AB - AK = - = cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = -1 = cm

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà ( phút)  Học ghi SGK  Làm tập: 38, 40, 41 tr92 SGK  Xem trước

D Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:46

w