1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp (Ngành: Quản trị kinh doanh) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

127 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Kế toán quản lý doanh nghiệp là môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức và khái niệm cơ bản về nguyên lý kế toán và kế toán quản trị làm cơ sở học tập và nghiên cứu các môn học trong chuyên ngành quản trị kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Th ng 12 n m 2017 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Phạm Thiếu Lang Học vị: Thạc sĩ Đơn vị: Khoa Quản trị kinh doanh Email: phamthieulang@gmail.com TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Th ng 12 n m 2017 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI GIỚI THIỆU Kế tốn quản lý doanh nghiệp mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức khái niệm nguyên lý kế toán kế toán quản trị làm sở học tập nghiên cứu môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh Nhận thức rõ vai trị quan trọng mơn học này, Khoa Quản trị kinh doanh Trường cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật TP.HCM tổ chức biên soạn “Giáo trình Kế tốn quản lý doanh nghiệp” Giáo trình Kế tốn quản lý doanh nghiệp biên soạn tinh thần kế thừa phát huy ưu điểm số giáo trình ngun lý kế tốn kế tốn quản trị, phù hợp với đặc điểm người học Cách trình bày giáo trình dễ hiểu, từ đơn giản đến phức tạp, từ ngữ thông dụng Để người học dễ học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế mặt thời gian lần xuất nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến có giá trị để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! …………., ngày……tháng……năm 20… Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Phạm Thiếu Lang ThS Lê Thị Thảo KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Bài 1: Một số vấn đề chung kế to n 1.1 Lịch sử đời kế toán 1.2 Định nghĩa phân loại kế toán 1.3 Đối tượng nghiên cứu kế toán 1.4 Các phương pháp kế toán 10 1.5 Các khái niệm nguyên tắc kế toán 11 1.6 Các yêu cầu kế toán 13 1.7 Nhiệm vụ kế toán 14 1.8 Đạo đức nghề nghiệp 14 Bài 2: B o c o kế to n 18 1.1 Khái niệm, vai trò, tác dụng báo cáo kế toán 18 1.2 Bảng cân đối kế toán 19 1.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 22 Bài 3: Tài khoản ghi sổ kép 28 1.1 Tài khoản kế toán 28 1.2 Ghi sổ kép 31 1.3 Hạch toán tổng hợp hạch toán chi tiết 34 1.4 Mối quan hệ tài khoản BCĐKT 35 1.5 Bảng cân đối số phát sinh 35 1.6 Phân loại tài khoản 37 1.7 Hệ thống tài khoản kế toán thống hành 39 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài 4: Tính gi c c đối tượng kế to n 48 1.1 Sự cần thiết phải tính giá đối tượng kế tốn 48 1.2 Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu 48 Bài 5: Kế to n hoạt động SX kinh doanh chủ yếu DN 55 1.1 Kế tốn yếu tố q trình sản xuất 56 1.2 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành 64 1.3 Kế tốn BH, cung cấp dịch vụ xác định kế kinh doanh 67 Bài 6: Chứng từ kiểm kê 80 1.1 Chứng từ kế toán 80 1.2 Kiểm kê 83 Bài 7: Sổ kế to n hình thức kế to n 86 1.1 Sổ kế toán 86 1.2 Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, sửa sổ khóa sổ 87 1.3 Các hình thức kế tốn 89 Bài 8: Chi phí phân loại chi phí 99 1.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 99 1.2 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết hoạt động kinh doanh 100 1.3 Phân loại chi phí sử dụng kiểm tra định 101 1.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 103 1.5 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 103 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận 108 1.1 Một số khái niệm sử dụng phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận 1.2 Một số ví dụ ứng dụng 1.3 Phân tích điểm hịa vốn KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 108 110 114 1.4 Hạn chế mơ hình phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượnglợi nhuận 117 Tài liệu thao khảo 120 Danh mục chữ viết tắt 121 Mục lục bảng, hình vẽ 124 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KẾ TỐN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Mã mơ đun: MĐ3104603 Vị trí tính chất ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp thuộc nhóm mơn học sở, học kỳ 2, mơ đun có vị trí quan trọng khoa học kinh tế quản lý nói chung khoa học kế tốn nói riêng - Tính chất: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp mơ đun bắt buộc, nghiên cứu kiến thức bản, tảng kế toán làm sở cho sinh viên học tốt môn chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày nội dung lý thuyết về: khái niệm, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán, nghiệp vụ kinh tế bản, phương pháp lập báo cáo kế tốn tài + Trình bày nội dung tổ chức công tác kế tốn doanh nghiệp + Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận phương pháp phân tích điểm hịa vốn - Kỹ năng: + Sử dụng phương pháp kế toán để thực hành ghi chép hoạt động chủ yếu đơn vị kế toán + Vận dụng kiến thức lý luận để thực hành nghiệp vụ kế toán từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi chép vào tài khoản, sổ sách kế toán đến lập báo cáo kế toán mức khái quát + Biết cách vận dụng phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận để đưa định kinh doanh ngắn hạn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tích cực, chủ động trình học tập + Tuân thủ yêu cầu phẩm chất nghề kế toán trung thực, xác khoa học KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài 1: Một số vấn đề chung kế toán BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN Giới thiệu: kế tốn cung cấp thơng tin tình hình tài tổ chức cho người phải định điều hành hoạt động tổ chức Muốn cung cấp kiện tài này, kế tốn phải thực số công việc: phải ghi nhận việc xẩy cho tổ chức việc bán hàng cho khách hàng; mua hàng từ nhà cung cấp; trả lương cho nhân viên Những việc kế toán gọi nghiệp vụ kinh tế Sau ghi nhận tập trung, nghiệp vụ kinh tế phát sinh phân loại hệ thống hóa theo loại nghiệp vụ, tức tập trung tất nghiệp vụ bán hàng vào với nhau; Trả lương cho nhân viên vào với theo trình tự thời gian phát sinh Sau tất nghiệp vụ kỳ hoạt động ghi nhận phân loại kế toán tổng hợp nghiệp vụ lại Tức tính tổng số hàng bán, tổng số hàng mua, tổng số lương trả cho nhân viên cuối tính tốn kết nghiệp vụ kinh tế diễn kỳ hoạt động cách lập báo cáo tài để Ban Giám đốc thấy kết hoạt động tổ chức tình hình tài tổ chức Mục tiêu: Chương nhằm giới thiệu: - Lịch sử đời kế toán - Các định nghĩa phân loại kế toán - Đối tượng kế toán - Các phương pháp kế toán - Các niệm nguyên tắc kế toán - Nhiệm vụ kế toán đạo đức nghề nghiệp Nội dung chính: 1.1 Lịch sử đời kế to n: - Sự hình thành phát triển kế tốn gắn liền với hình thành phát triển đời sống kinh tế, xã hội loài người từ thấp lên cao Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy lịch sử kế tốn có từ thời thượng cổ, xuất từ 5, ngàn năm trước công nguyên Lịch sử kế toán bắt nguồn lịch sử kinh tế, theo đà phát triển tiến kinh tế- xã hội - Thời kỳ Phục hưng cho phép khám phá kỷ nguyên mới, người ta thấy xuất văn chương kế toán Một người sáng chế phương pháp kế toán kép nhà tu dòng Franciscain tên Luca Pacioli, ông sinh thị trấn nhỏ Borgo san Sepolchro sông Tibre vào năm 1445, giáo sư toán soạn thảo tác phẩm vĩ đại tựa tự điển vào năm 1494 số học, đại số học, toán học thương mại, hình học kế tốn Riêng phần kế tốn, ơng dành 36 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài 1: Một số vấn đề chung kế toán chương kế toán kép mà theo tài liệu kế tốn phiếu ghi tạm, sổ nhật ký, sổ số lớn tài khoản phân chia rõ rệt tài khoản vốn, tài khoản kho hàng, tài khoản kết sản xuất Người ta coi ông người cha ngành kế tốn người cuối có cơng đóng góp lớn ngành tốn học kỷ15 Do góp phần vào việc truyền bá kỹ thuật kế tốn, nên ơng xem tác giả viết kế tốn từ kế tốn có bước phát triển khơng ngừng ngày Tuy nhiên ghi chép vào sồ nhật ký nghiệp vụ kinh tế phát sinh thời chưa gọn rõ rệt, sử dụng bảng đối chiếu đơn giản để kiểm tra chưa có hình thức bảng tổng kết tài sản - Ngày kế tốn cơng cụ quản lý quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, người ta sử dụng phương pháp đại kế tốn phương trình kế tốn, mơ hình tốn kế tốn, kế tốn máy vi tính 1.2 Định nghĩa phân loại kế to n 1.2.1 Định nghĩa kế to n Theo Luật kế toán Việt Nam: “Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” 1.2.2 Phân loại kế to n Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin đặc điểm thông tin cung cấp cho đối tượng khác nhau, kế toán phân biệt thành phân hệ: Kế toán tài Kế tốn quản trị - Kế tốn tài (Financial accounting): Cung cấp thơng tin tình hình tài sản, nguồn vốn nhằm phục vụ cho đối tượng sử dụng thơng tin bên bên ngồi doanh nghiệp Kế tốn tài phản ánh kiện xảy ra, có độ tin cậy cao, mang tính pháp lệnh - Kế tốn quản trị (Management accounting): Cung cấp thơng tin q trình hình thành, phát sinh chi phí thu nhập Kế tốn quản trị phản ánh kiện xảy thông tin cung cấp gắn liền với phận, có tính linh hoạt thích ứng, khơng mang tính pháp lệnh Bảng 1.1: So sánh kế to n tài kế to n quản trị Kế to n tài kế to n quản trị - Đối tượng sử dụng thông tin: Cả - Đối tượng sử dụng thơng tin: Nhà quản ngồi DN trị DN - Đặc điểm thông tin: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - Đặc điểm thông tin: Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận thu giảm lợi nhuận giảm nhanh, sản phẩm khơng tiêu thụ được, phá sản diễn nhanh chóng Những doanh nghiệp có định phí chiếm tỉ trọng nhỏ biến phí chiếm tỉ trọng lớn, tỉ lệ số dư đảm phí nhỏ, tăng giảm doanh thu lợi nhuận tăng, giảm Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ doanh nghiệp có mức đầu tư thấp tốc độ phát triển chậm, gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm sản phẩm không tiêu thụ thiệt hại thấp 1.1.4 Địn ẩy hoạt động (Operating leverage) Đòn bẩy hoạt động cho thấy với tốc độ tăng nhỏ doanh thu, sản lượng bán tạo tốc độ tăng lớn lợi nhuận Một cách tổng quát là: Đòn bẩy hoạt động khái niệm phản ảnh mối quan hệ tốc độ tăng lợi nhuận tốc độ tăng doanh thu, sản lượng bán tốc độ tăng lợi nhuận lớn tốc độ tăng doanh thu Độ lớn đòn bẩy hoạt động = Tốc độ tăng lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu (Sản lượng bán) Độ lớn đòn bẩy hoạt động = Số dư đảm phí Lợi nhuận 1.2 Một số ví dụ ứng dụng Ví dụ 1: Cơng ty Hồng Long có tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm A năm N sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Biến phí đơn vị: 150 Giá bán đơn vị: 400 Tổng định phí năm: 400.000 Sản lượng tiêu thụ: 2.500 Yêu cầu: a Lập báo cáo kết kinh doanh cơng ty Hồng Long theo số dư đảm phí b Tính tỷ lệ số dư đảm phí c Nếu sản lượng tiêu thụ tăng thêm 10% số dư đảm phí lợi nhuận tăng bao nhiêu? d Tính độ lớn địn bẩy hoạt động Nếu doanh thu tăng 10% lợi nhuận thay đổi nào? BÀI LÀM a Lập o c o kết kinh doanh theo số dư đảm phí Doanh thu = PxQ = 2.500 x 400 = 1.000.000 Tổng biến phí = VQ = 150 x 2.500 = 375.000 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 110 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Số dư đảm phí = Doanh thu – Tổng biến phí = 1.000.000 – 375.000 = 625.000 Lợi nhuận = Số dư đảm phí – Tổng định phí = 625.000 – 400.000 = 225.000 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ NĂM N Đvt: 1.000 đồng Ch tiêu Tổng số Doanh số (1) Đơn vị 1.000.000 400 Tổng biến phí (2) 375.000 150 Số dư đảm phí (3)=(1)-(2) 625.000 250 Tổng định phí (4) 400.000 Lợi nhuận (5) = (3) – (4) 225.000 Tính t lệ số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí x 100% Doanh thu Tỷ lệ số đư đảm phí = (625.000/1.000.000)x100% = 62,5% c Nếu sản lượng tiêu thụ t ng thêm 10% số dư đảm phí lợi nhuận t ng ao nhiêu? - Số dư đảm phí tăng thêm =(2.500 x10%) x 250 = 62.500 (ngàn đồng) - Sản lượng tăng 10% = (2.500 x 10%) = 250 - Doanh thu tăng thêm = 250 x 400 = 100.000 (ngàn đồng) - Lợi nhuận tăng thêm = Doanh thu tăng thêm x Tỷ lệ số dư đảm phí = 100.000 x 62,5% = 62.500 (ngàn đồng) d Tính độ lớn đòn ẩy hoạt động Nếu doanh thu t ng 10% lợi nhuận thay đổi nào? Độ lớn địn bẩy hoạt động = (Số dư đảm phí / Lợi nhuận) = (625.000/225.000) = 2,778 Ý nghĩa: Nếu doanh thu tăng 1% lợi nhuận tăng 2,778% Nghĩa tốc độ tăng lợi nhuận gấp 2.778 lần doanh thu Vậy doanh thu tăng 10% lợi nhuận tăng 10% x 2,778 = 27,78% Tương ứng lợi nhuận tăng thêm 225.000 x 27,78% = 62.500 Ví dụ 2: Cơng ty Hồng Long có tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm A năm N sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Biến phí đơn vị: 150 Giá bán đơn vị: 400 Tổng định phí năm: 400.000 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 111 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Sản lượng tiêu thụ: 2.500 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ NĂM N Đvt: 1.000 đồng Ch tiêu Doanh số (1) Tổng số Đơn vị T lệ 1.000.000 400 100% Tổng biến phí (2) 375.000 150 37,5% Số dư đảm phí (3)=(1)-(2) 625.000 250 62,5% Tổng định phí (4) 400.000 Lợi nhuận (5) = (3) – (4) 225.000 Chúng ta nghiên cứu tác động nhân tố biến phí, định phí, giá bán, số lượng sản phẩm tiêu thụ đến biến động lợi nhuận trường hợp sau: Trường hợp 1: Định phí số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Công ty Hồng Long dự kiến tăng chi phí quảng cáo 60.000 (ngàn đồng) doanh thu tăng 10% Công ty Hồng Long có nên tăng quảng cáo khơng? - Số dư đảm phí tăng thêm (2.500 x 15%) x 250 = 93.750 - Định phí tăng thêm 60.000 - Lợi nhuận tăng thêm 33.750 (ngàn đồng) Cơng ty Hồng Long nên thực biện pháp Trường hợp 2: Biến phí số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Cơng ty Hồng Long dự kiến thực sách khuyến mại: khách hàng mua sản phẩm A tặng trị giá 20 Nếu thực sách sản lượng dự kiến tăng 20% Cơng ty Hồng Long có nên thực sách này? - Biến phí đơn vị 150 + 20 = 170 - Số dư đảm phí đơn vị 400-170 = 230 - Tổng số dư đảm phí thực khuyến mại: (2.500 x 120%) x 230 = 690.000 - Tổng số dư đảm phí 625.000 - Tổng số dư đảm phí tăng thêm 65.000 - Chi phí cố định tăng thêm - Lợi nhuận tăng thêm 65.000 Vậy cơng ty Hồng Long nên thực sách Trường hợp 3: Định phí, giá bán, số lượng sản phẩm thay đổi KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 112 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Cơng ty Hồng Long dự kiến tăng chi phí quảng cáo 25.000 đồng thời giảm giá bán sản phẩm 20 Nếu thực biện pháp doanh thu dự kiến tăng 30% Cơng ty Hồng Long có nên thực phương án này? - Số dư đảm phí đơn vị (400-20)-150=230 - Số dư đảm phí ước tính (2.500 x 130%) x 230 = 747.500 - Số dư đảm phí 625.000 - Số dư đảm phí tăng thêm 122.500 - Định phí tăng thêm 25.000 - Lợi nhuận tăng thêm 97.500 Vậy cơng ty Hồng Long nên thực phương án Trường hợp 4: Định phí, biến phí số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Cơng ty Hồng Long dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương phận bán hàng, cụ thể chuyển 20.000 tiền lương theo thời gian sang trả 40/sản phẩm Qua biện pháp gắn kết người bán hàng với lợi ích hưởng, nên sản lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng 10% Cơng ty Hồng Long có nên thực phương án thay đổi hình thức trả lương này? - Số dư đảm phí đơn vị 400- (150+40) = 210 - Tổng số dư đảm phí ước tính (2.500 x 110%) * 210 = 577.500 - Số dư đảm phí 625.000 - Số dư đảm phí giảm (47.500) - Định phí giảm (20.000) - Lợi nhuận giảm (27.500) Vậy cơng ty Hồng Long khơng nên thực phương án Trường hợp 5: Định phí, biến phí, giá bán số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Cơng ty Hồng Long dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương phận bán hàng, cụ thể chuyển 20.000 tiền lương theo thời gian sang trả 40/sản phẩm Đồng thời giảm giá bán sản phẩm 20/sản phẩm Qua biện pháp số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng 30% Cơng ty Hồng Long có nên thực giải pháp không? - Số dư đảm phí đơn vị (400-20) – (150+40) = 190 - Tổng số dư đảm phí ước tính (2.500 x 130%) x 190 = 617.500 - Số dư đảm phí 625.000 - Số dư đảm phí giảm (7.500) - Định phí giảm (20.000) - Lợi nhuận tăng 12.500 Vậy cơng ty Hồng Long nên thực phương án Trường hợp 6: Xác định giá trường hợp đặc biệt KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 113 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Trong kỳ tới cơng ty Hồng Long bán 2.500 sản phẩm, ngồi có khách hàng đề nghị mua 600 sản phẩm đưa điều kiện sau: - Giá bán phải giảm 10% so với giá bán - Phí vận chuyển hàng đến kho cho khách hàng, chi phí vận chuyển ước tính 12.000 Mục tiêu cơng ty Hồng Long bán thêm 600 thu lợi nhuận 6.000 Giá bán trường hợp hợp đồng có thực khơng? Biết thị phần công ty không bị ảnh hưởng việc sản xuất thêm 600 sản phẩm nằm lực sản xuất dư thừa công ty - Giá bán sản phẩm: Biến phí đơn vị 150 Chi phí vận chuyển đơn vị (12.000/600) = 20 Định phí đơn vị Lợi nhuận đơn vị (6.000/600) = 10 Giá bán 180 Giá bán theo yêu cầu khách hàng giảm 10% ≤360 Trường hợp cơng ty Hồng Long thực hợp đồng 1.3 Phân tích điểm hòa vốn 1.3.1 c định điểm hòa vốn Điểm hòa vốn (Break Even Point _ BEP) điểm mà tổng doanh thu tổng chi phí tổng số dư đảm phí tổng định phí Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn = Định phí Số dư đảm phí đơn vị Định phí Doanh thu hịa vốn = Tỷ số số dư đảm phí KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 114 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận 1.3.2 Đồ thị mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận (Cost – Volume – Profit) Đồ thị điểm hòa vốn Đường doanh thu Số tiền Vùng lãi Đường chi phí Điểm hịa vốn Vùng lỗ SL hòa vốn Số lượng sản phẩm Đồ thị lợi nhuận: Số tiền Đường lợi nhuận Điểm hịa vốn Số lượng sản phẩm Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit), giúp nhà quản trị xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ doanh thu hịa vốn từ xác định vùng lãi, vùng lỗ doanh nghiệp 1.3.3 Phân tích lợi nhuận mong muốn Phân tích lợi nhuận mong muốn cơng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận Trong phân tích lợi nhuận mong muốn, mục KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 115 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận tiêu xác định sản lượng tiêu thụ doanh thu để đạt mức lợi nhuận mong muốn Nếu gọi P lợi nhuận mong muốn, điểm lợi nhuận P>0 thì: Số dư đảm phí = định phí + lợi nhuận Hoặc Doanh thu = biến phí + định phí + lợi nhuận Số lượng sản phẩm tiêu thụ để đạt lợi = nhuận mong muốn Định phí + Lợi nhuận mong muốn Số dư đảm phí đơn vị Và Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn Định phí + Lợi nhuận mong muốn = Tỷ lệ số dư đảm phí 1.3.4 Số dư an toàn Số dư an toàn chênh lệch doanh thu thực (hoặc doanh thu dự kiến) với doanh thu hịa vốn Số dư an tồn = Doanh thu thực – Doanh thu hòa vốn Số dư an toàn thể độ an toàn kinh doanh, doanh nghiệp có số dư an tồn lớn độ an tồn kinh doanh cao ngược lại Số dư an toàn doanh nghiệp khác kết cấu chi phí doanh nghiệp khác Thơng thường doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng lớn, tỷ lệ số dư đảm phí lớn, doanh thu giảm lỗ phát sinh nhanh doanh nghiệp có độ an toàn thấp kinh doanh Để đánh giá mức độ an toàn việc sử dụng số dư an toàn, cần kết hợp với tiêu tỷ lệ số dư an toàn Tỷ lệ số dư an toàn = Số dư an tồn x 100% Doanh thu Ví dụ: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí hai cơng ty A B sau: Chỉ tiêu Công ty A Số tiền KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Công ty B Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 116 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Định phí Lợi nhuận 200.000 150.000 50.000 40.000 10.000 100% 75% 25% 200.000 100.000 100.000 90.000 10.000 - Doanh thu hịa vốn cơng ty A: A  40.000  160.000 25% - Doanh thu hịa vốn cơng ty B: B  90.000  180.000 50% 100% 50% 50% - Số dư an toàn công ty A = Doanh thu thực – Doanh thu hòa vốn = 200.000 – 160.000 = 40.000 - Số dư an tồn cơng ty B = Doanh thu thực – Doanh thu hòa vốn = 200.000 – 180.000 = 20.000 - Tỷ lệ số dư an tồn cơng ty A  40.000  100%  20% 200.000 - Tỷ lệ số dư an toàn công ty B  20.000  100%  10% 200.000 Vậy cơng ty B có định phí lớn cơng ty A, tỷ lệ số dư đảm phí lớn nên độ an toàn kinh doanh 1.4 Hạn chế mơ hình phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Hạn chế mơ hình chỗ mơ hình phân tích thực phải đặt số giả định, mà giả định xảy thực tế Những điều kiện là: - Giá bán khơng đổi phạm vi phù hợp mức độ hoạt động Đơn giá bán sản phẩm dịch vụ không đổi mức độ hoạt động thay đổi - Trong phạm vi phù hợp mức hoạt động, chi phí phân chia cách xác thành biến phí định phí Biến phí đơn vị khơng đổi tổng định phí khơng đổi phạm vi phù hợp mức độ hoạt động - Đối doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho không thay đổi kỳ Số lượng sản phẩm sản xuất số lượng sản phẩm tiêu thụ Bài tập KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 117 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Bài Trình bày khái niệm số dư đảm phí tỷ lệ số dư đảm phí Nêu ứng dụng chúng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận? Bài Trình bày khái niệm ý nghĩa địn bẩy hoạt động Bài Trình bày khái niệm ý nghĩa điểm hịa vốn Bài Trình bày khái niệm ý nghĩa số dư an toàn Bài Tại nhà quản trị thường sử dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí báo cáo thu nhập truyền thống? Bài Có số liệu cơng ty Hồng Long sau: Đơn vị tính: 1.000 đồng Tình Sản lượng Giá bán Biến phí Doanh thu Số dư đảm phí đơn vị 9.720 ? 600 ? 16.200 ? ? 260.000 ? 1.500 ? ? 500 ? 9.600 Định phí Lãi (Lỗ) 5.400 ? 0,5 10.200 2.800 16.800 3,5 ? 2.000 ? ? 4.920 (920) Hãy tính điền số liệu vào c c chỗ trống ảng (c c tình độc lập với nhau) Bài Cơng ty Hồng Long có tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm A năm N sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng) - Biến phí đơn vị: 150 - Giá bán đơn vị: 400 - Tổng định phí năm: 400.000 Yêu cầu: a Sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn? b Số dư an tồn tỷ lệ số dư an tồn cơng ty? Bài Cơng ty Bình Minh chun sản xuất sản phẩm A, năm N doanh nghiệp bán 20.000 sản phẩm với giá bán 50.000 đồng/ sản phẩm Chi phí khả biến 70% giá bán, tổng định phí năm 250.000.000 đồng Năng lực sản xuất tối đa doanh nghiệp 25.000 sản phẩm Yêu cầu a Lập báo cáo kết kinh doanh b Xác định sản lượng doanh thu hòa vốn KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 118 Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận c Theo ý kiến phịng Marketing, tăng chi phí quảng cáo thêm 85.000.000 sản xuất bán 98% lực tối đa doanh nghiệp Doanh nghiệp có nên thực phương án không? d Xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh, nêu ý nghĩa Nếu tổng doanh thu tăng 135.000.000 đồng lợi nhuận điều kiện giá bán giảm 10%? e Giám đốc công ty dự kiến sử dụng nguyên vật thay cho nguyên vật liệu cũ; việc làm chi phí nguyên vật liệu giảm 5.000 đồng/sản phẩm Cần bán sản phẩm kỳ để đạt lợi nhuận 115.000.000 đồng KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Dũng “Bài tập (2015) Bài giải Nguyên lý kế toán’’ NXB Lao Động Xã Hội Phạm Văn Dược, Đào Tất Thắng “Bài tập giải kế toán quản trị’’ NXB Lao Động (2015) Nguyễn Thị Loan, TS Trần Quốc Thịnh “Kế toán Quản trị (Lý thuyết, tập giải)’’ NXB Kinh tế TPHCM (2017) Võ Văn Nhị “Nguyên lý kế toán’’ NXB Kinh tế TP.HCM (2018) Đào Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực “Kế tốn quản trị’’ NXB Kinh tế TP.HCM (2018) Hà Xuân Thạch “Hướng dẫn làm tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán’’ NXB Kinh tế TP.HCM (2017) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 120 Danh mục chữ viết tắt BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo tài BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCDC Công cụ dụng cụ CĐKT Cân đối kế toán CĐSPS Cân đối số phát sinh CNV Công nhân viên CSH Chủ sở hữu CPBH Chi phí bán hàng CPHĐK Chi phí hoạt động khác CPNCTT Chi phí nhân cơng trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh CPSXC Chi phí sản xuất chung DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DTBH Doanh thu bán hàng DV Dịch vụ Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GTGT Gía trị gia tăng GVHB Gía vốn hàng bán HDKD Hoạt động kinh doanh HH Hàng hóa HMTSCĐ Hao mịn tài sản cố định KD Kinh doanh KH Khách hang KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 121 KH&CN Khoa học công nghệ KPCĐ Kinh phí cơng đồn KQKD Kết kinh doanh KT Kế toán LNCPP Lợi nhuận chưa phân phối MQH Mối quan hệ NCTT Nhân công trực tiếp NG Nguyên giá NN Nhà nước NV Nguồn vốn NVKD Nguồn vốn kinh doanh NVKTPS Nghiệp vụ kinh tế phát sinh NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp PC Phiếu chi PP Phân phối PT Phiếu thu PTKH Phải thu khách hàng PTNB Phải trả người bán QLDN Quản lý doanh nghiệp SDCK Số dư cuối kỳ SDĐK Số dư đầu kỳ SP Sản phẩm SPS Số phát sinh SX Sản xuất SXC Sản xuất chung STT Số thứ tự SXKDDD Sản xuất kinh doanh dở dang TGNH Tiền gửi ngân hàng TK Tài khoản TM Tiền mặt TMBCTC Thuyết minh báo cáo tài TNDN Thu nhập doanh nghiệp KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 122 TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNK Thu nhập khác TS Tài sản TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu XĐKQKD Xác định kế kinh doanh KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 123 MỤC LỤC BẢNG TRANG Bảng 1.1: So sánh kế toán tài kế tốn quản trị Bảng 2.1: Kết cấu bảng cân đối kế toán 19 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 24 Bảng 3.1: Trong thực tế TK có mẫu sau 29 Bảng 3.2: Bảng cân đối số phát sinh 36 Bảng 3.3: Phân loại tài khoản kế toán 37 Bảng 6.1: Chứng từ ghi sổ 81 MỤC LỤC HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1: Nguồn hình thành nên tài sản (Ngn vốn) Hình 5.1: kế tốn tính giá thành sản phẩm 67 Hình 5.2: Xác định kết kinh doanh 70 Hình 7.1: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung 91 Hình 7.2: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký sổ 92 Hình 7.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ 94 Hình 7.4: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký-chứng từ 96 Hình 7.5: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy vi tính 97 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 124 ... ngành quản trị kinh doanh Nhận thức rõ vai trị quan trọng mơn học này, Khoa Quản trị kinh doanh Trường cao đẳng Kinh t? ?- Kỹ thuật TP.HCM tổ chức biên soạn ? ?Giáo trình Kế tốn quản lý doanh nghiệp? ?? Giáo. .. Giáo trình Kế tốn quản lý doanh nghiệp biên soạn tinh thần kế thừa phát huy ưu điểm số giáo trình nguyên lý kế toán kế toán quản trị, phù hợp với đặc điểm người học Cách trình bày giáo trình. .. mạnh bị nghiêm cấm KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI GIỚI THIỆU Kế toán quản lý doanh nghiệp môn học trang bị cho sinh viên kiến thức khái niệm nguyên lý kế toán kế toán quản trị làm sở học tập nghiên

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w