Giáo trình Thị trường tài chính (Ngành: Tài chính doanh nghiệp-Trung cấp) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

137 9 0
Giáo trình Thị trường tài chính (Ngành: Tài chính doanh nghiệp-Trung cấp) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thị trường tài chính gồm 4 chương, cung cấp người đọc các kiến thức như: Tổng quan về thị trường tài chính; Thị trường tiền tệ; Thị trường hối đoái; Thị trường chứng khoán. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Miện Học vị: Thạc sỹ Tài ngân hàng Đơn vị: Khoa Kế tốn – Tài Email: nguyenthithanhmien@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thị trường tài mơn học sở, tảng cho sinh viên ngành tài doanh nghiệp bắt đầu làm quen với nghiệp vụ thị trường tài Giáo trình thị trường tài tài liệu hỗ trợ cho sinh viên Khối ngành Tài doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình giảng dạy mục tiêu đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình Thị trường tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan thị trường tài Chương 2: Thị trường tiền tệ Chương 3: Thị trường hối đoái Chương 4: Thị trường chứng khốn Ở chương ngồi nội dung lý thuyết, cịn có hệ thống tập để người học củng cố lý thuyết rèn luyện kỹ thực hành Mặc dù cố gắng, nhiên giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để Giáo trình hồn thiện TPHCM, ngày tháng năm 2020 Chủ biên Nguyễn Thị Thanh Miện KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 Thị trường tài 1.1.1 Khái niệm thị trường tài 1.1.2 Cơ sở hình thành thị trường tài 1.1.3 Chức thị trường tài .12 1.2 Phân loại thị trường tài 16 1.2.1 Phân loại thị trường tài theo thời gian luân chuyển vốn 16 1.2.2 Phân loại thị trường tài theo cấu thị trường 17 1.2.3 Phân loại thị trường tài theo tính chất luân chuyển vốn 17 1.3 Vai trị thị trường tài 18 1.3.1 Tạo lập nguồn vốn cho kinh tế .18 1.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh tế .19 1.3.3 Đẩy nhanh q trình tự hóa q trình tài hội nhập quốc tế .19 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 23 2.1 Tổng quan thị trường tiền tệ 23 2.1.1 Khái niệm thị trường tiền tệ 23 2.1.2 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ .23 2.1.3 Công cụ thị trường tiền tệ .25 2.1.4 Chức thị trường tiền tệ 26 2.2 Cơ cấu thị trường tiền tệ 27 2.2.1 Thị trường tiền gửi cho vay 27 2.2.2 Thị trường liên ngân hàng 29 2.2.3 Thị trường mở 30 KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 2.3 Bài tập chương .44 CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI .47 3.1 Tổng quan thị trường hối đoái 47 3.1.1 Khái niệm 47 3.1.2 Đặc điểm 49 3.1.3 Phân loại thị trường hối đoái .49 3.2 Các chủ thể tham gia thị trường hối đoái .52 3.2.1 Ngân hàng trung ương 52 3.2.2 Các ngân hàng thương mại 53 3.2.3 Các tổ chức tài phi ngân hàng 54 3.2.4 Các công ty 55 3.2.5 Nhà môi giới 55 3.3 Tỷ giá hối đoái 55 3.3.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 55 3.3.2 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối 56 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 57 3.3.4 Phương pháp cơng bố tỷ giá hối đối 61 3.3.5 Phân loại tỷ giá 62 3.3.6 Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn 66 3.3.7 Phương pháp xác định tỷ giá chéo .70 3.4 Các phương thức giao dịch hối đoái .72 3.4.1 Giao dịch giao .72 3.4.2 Giao dịch kỳ hạn 74 3.4.3 Giao dịch hoán đổi .75 3.4.4 Giao dịch quyền chọn 76 KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 3.4.5 Giao dịch tương lai 78 3.5 Bài tập chương .80 CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 82 4.1 Thị trường chứng khoán 82 4.1.1 Khái niệm 82 4.1.2 Đặc điểm 83 4.2 Chức vai trò thị trường chứng khoán 83 4.2.1 Chức thị thị trường chứng khoán 83 4.2.2 Vai trò thị trường chứng khoán 84 4.3 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 85 4.3.1 Chủ thể phát hành 85 4.3.2 Nhà đầu tư 86 4.3.3 Công ty chứng khoán 90 4.3.4 Uỷ ban chứng khoán nhà nước 91 4.3.5 Sở giao dịch chứng khoán 92 4.3.6 Trung tâm lưu ký chứng khoán 93 4.4 Thị trường chứng khoán tập trung 93 4.4.1 Khái niệm 93 4.4.2 Nguyên tắc hoạt động 94 4.5 Phân loại thị trường chứng khoán 97 4.5.1 Phân loại theo hàng hóa giao dịch .97 4.5.2 Phân loại theo tính chất giao dịch 97 4.5.3 Phân loại theo hình thức tổ chức phương thức hoạt động 99 4.6 Chứng khoán .100 4.6.1 Khái niệm 100 KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 4.6.2 Đặc điểm 100 4.6.3 Phân loại chứng khoán 100 4.6.4 Các loại chứng khoán 101 4.6.5 Các loại giá chứng khoán 113 4.7 Giao dịch chứng khoán thị trường tập trung 115 4.7.1 Thời gian giao dịch 115 4.7.2 Các loại lệnh 115 4.7.3 Nguyên tắc khớp lệnh 116 4.7.4 Đơn vị giao dịch 117 4.7.5 Đơn vị yết giá 117 4.7.6 Giá tham chiếu 118 4.7.7 Biên độ giao động giá 119 4.7.8 Hệ thống giao dịch 121 4.8 Giao dịch chứng khoán thị trường phi tập trung 123 4.8.1 Khái niệm thị trường phi tập trung 123 4.8.2 Đặc điểm thị trường phi tập trung .124 4.8.3 Phương thức giao dịch thị trường phi tập trung 126 4.8.4 Vai trò thị trường phi tập trung 126 4.9 Một số giao dịch đặc biệt 127 4.9.1 Giao dịch cổ phiếu niêm yết lần đầu 127 4.9.2 Tách, gộp cổ phiếu 128 4.9.3 Giao dịch lô lớn 128 4.9.4 Giao dịch lô lẻ 128 4.9.5 Giao dịch không hưởng cổ tức quyền 129 4.9.6 Giao dịch ký quỹ .129 KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 4.10 Chỉ số giá chứng khốn Việt Nam .129 4.11.Bài tập chương 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Thị trường tài Mã mơn học: MH2104059 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Thị trường tài thuộc nhóm mơn học sở bố trí giảng dạy sau học xong mơn học chung Trong nhóm mơn học sở, mơn thị Thị trường tài bố trí sau mơn Tài tiền tệ - Tính chất: Mơn học Thị trường tài cung cấp cho sinh viên kiến thức thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái, thị trường chứng khoán với chức năng, vai trò phương thức hoạt động thị trường Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, chức thị trường tài + Trình bày khái niệm thị trường tiền tệ, công cụ thị trường tiền tệ + Trình bày khái niệm thị trường hối đoái, chủ thể tham gia thị trường hối đối, tỷ giá hối đối + Trình bày khái niệm, nguyên tắc hoạt động, chức vai trị thị trường chứng khốn - Về kỹ năng: + Tính tốn phương thức giao dịch thị trường mở, giá mua bán giấy tờ có giá thị trường mở, phương thức đấu thầu + Tính toán tỷ giá kỳ hạn, tỷ giá chéo, phương thức giao dịch hối đối + Tính tốn loại giá chứng khoán, nguyên tắc khớp lệnh thị trường chứng khoán, số giá chứng khoán - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Người học tiếp nhận nghiên cứu nội dung giảng, rèn luyện kỹ trình bày tóm tắt nội dung chương + Rèn luyện tư logic hình thành phương pháp học chủ động, nghiêm túc, nhớ lâu phương pháp tính tốn, cách xử lý tình từ ví dụ, tập KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn (Nguồn:Từ trang MBSock.vn) Ví dụ: Biên độ dao động giá ACB = 25.300 + 25.300 x 10% = 28.830 − Đối với sàn giao dịch chứng khoán Upcom: Biên độ dao động giá 15% (Nguồn:Từ trang MBSock.vn) Ví dụ: Biên độ dao động giá LTG = 23.800 + 23.800 x 15% = 27.370 Từ biên độ giao đông giá quy định, xác định mức giá trần (tối đa) mức giá sàn (tối thiểu) ngày giao dịch sau: Giá tối đa = Giá tham chiếu X (1 + biên độ giao động giá) Giá tối thiểu = Giá tham chiếu X (1 - biên độ giao động giá) Chú ý: Quy tắc làm tròn biên độ dao động Giá trị biên độ phải phù hợp với quy định bước giá chia hết KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 120 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn Giá tri biên độ làm tròn phải bé giá trị biên độ lý thuyết nhân với % biên độ theo quy định sàn 4.7.8 Hệ thống giao dịch a.Khái niệm Là hệ thống nhận lệnh, truyền dẫn lệnh, so khớp lệnh, để xác định giá khối lượng giao dịch thực b.Hệ thống giao dịch (Phương pháp đấu giá) Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá (price – driven system) Theo hệ thống người tạo lập thị trường – nhà kinh doanh chứng khoán (Dealers) chào mức giá mua, giá bán loại chứng khốn đó, cịn nhà đầu tư (Investors) chọn mức giá phù hợp để giao dịch mà không cần phải đặt lệnh giao dịch Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh (Order – driven system Đây hệ thống giao dịch dựa lệnh giao dịch nhà đầu tư, khớp trực tiếp với mà khơng có tham gia người tạo lập thị trường (Market marker) Theo hệ thống giao dịch này, giá thực giá đáp ứng cho bên mua bên bán sở đấu giá cạnh tranh Người đầu tư khớp lệnh (bán mua) tức thành cơng giao dịch chứng khốn, phải trả phí mơ giới cho cơng ty chứng khốn Hệ thống đấu giá theo lệnh có nhiều ưu điểm áp dụng phổ biến giới Thị trường chứng khoán Việt Nam áp dụng hệ thống giao dịch Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh tiến hành theo hai phương thức sau: Khớp lệnh định kỳ (Call Auction) KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 121 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khoán Tất lệnh đặt mua chào bán khoảng thời gian định khớp lần để xác định mức giá cố định nhất, giá gọi giá giao dịch, giá chốt, giá Fixing Khớp lệnh định kỳ phương thức giao dịch dựa sở tập hợp tất lệnh mua, bán đợt giao dịch, tạo giá khớp lệnh có khối lượng mua, bán lớn Những lệnh thỏa mãn giá khớp lệnh thực theo thứ tự ưu tiên Nguyên tắc ưu tiên giá, thời ưu tiên thời gian ưu tiên khách hàng sử dụng khớp lệnh định kỳ Các lệnh chưa khớp đợt tiếp tục chuyển sang đợt 2, đợt … hết khớp lệnh Khớp lệnh liên tục (Continuous Auction): Các lệnh mua, bán chứng khốn thực so khớp với lệnh chuyển tới sàn giao dịch Các lệnh lại tiếp tục khớp giá hết khớp lệnh Phương pháp khớp lệnh liên tục: phương thức giao dịch thực sở so khớp lệnh mua lệnh bán chứng khoán lệnh nhập vào hệ thống giao dịch Nguyên tắc khớp lệnh liên tục: − Ưu tiên giá: Lệnh mua có mức giá cao ưu tiên thực trước Lệnh bán có mức giá thấp thực trước − Ưu tiên thời gian: Trường hợp lệnh mua bán có mức giá lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước ưu tiên thực trước Lệnh giao dịch theo phương thức khớp lệnh: Gồm có hai loại lệnh: Lệnh giới hạn (LO): lệnh có xác định mức giá mua bán Lệnh giới hạn áp dụng khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa, đóng cửa khớp lệnh liên tục Đối với lệnh giới hạn, nhà đầu tư đặt lệnh sẵn sàng bán chứng khoán với giá thấp sẵn sàng mua chứng khoán với giá cao KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 122 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn Lệnh thị trường (MO): Đối với lệnh thị trường, nhà đầu tư lệnh chấp nhận mua, bán chứng khoán theo giá hành thị trường (thị giá) Một lệnh thị trường khớp với nhiều lệnh giới hạn niều mức giá khác Lệnh thị trường giúp nhà đầu tư nâng cao xác suất mua bán chứng khốn Nhưng ngược lại khơng hiểu rõ chế thực lệnh thị trường, dẫn đến tình trạng mua bán chứng khốn mức nhà đầu tư khơng mong muốn Ở Việt Nam, khớp lệnh liên tục áp dụng Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, khớp lệnh liên tục thực đợt 4.8 Giao dịch chứng khoán thị trường phi tập trung 4.8.1 Khái niệm thị trường phi tập trung Thị trường không tập trung thường gọi thị trường OTC (Over The Counter) nơi hoạt động mua, bán chứng khốn khơng diễn sàn giao dịch mà thơng qua thỏa thuận người mua người bán Các giao dịch chứng khoán tiến hành qua mạng cơng ty chứng khốn tồn quốc, nối với mạng máy điện tử Theo nghĩa hẹp, thị trường OTC nơi diễn việc mua, bán chứng khoán chưa niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán tập trung Theo nghĩa rộng, thị trường OTC bao gồm hai thị trường: Thị trường cấp ba nơi chứng khoán niêm yết Sở Giao dịch giao dịch sàn, thị trường nội nơi chứng khốn niêm yết không niêm yết Sở Giao dịch, giao dịch nhà đầu tư có tổ chức thơng qua mạng computer riêng họ Nhưng dù giao dịch sàn địa điểm nào, chứng khốn giao dịch loại niêm yết Sở Giao dịch, giao dịch chứng khoán thường Sở Giao dịch quản lý Ngồi cịn số chứng khốn chưa niêm yết Sở Giao dịch giao dịch mà khơng có quản lý Sở Giao dịch Thị trường OTC chia thành bốn thị trường: − Thị trường OTC nhà nước đứng tổ chức quản lý − Thị trường OTC cơng chúng quản lý KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 123 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khoán − Thị trường OTC tư nhân quản lý − Thị trường khơng có quản lý, gọi thị trường tự Như vậy, thị trường OTC phải hiểu loại thị trường chứng khoán đại, giao dịch quản lý qua mạng computer với diện rộng, chứng khốn giao dịch niêm yết không niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn, có tiêu chuẩn linh hoạt hơn; có quản lý chặt chẽ nhà nước, tổ chức tự quản tư nhân (ngoại trừ thị trường tự do) Cơ chế xác lập giá thị trường OTC chủ yếu thương lượng có tham gia nhà tạo lập thị trường Tóm lại, thị trường OTC loại thị trường có tính chất khơng tâp trung tập trung giao dịch sàn giao dịch, hàng hóa phong phú đa dạng; chế thương lượng giá giao dịch giá thỏa thuận có vai trị nhà tạo lập thị trường 4.8.2 Đặc điểm thị trường phi tập trung Thỏa thuận song phương Đặc điểm thỏa thuận song phương truyền thống thị trường OTC thể giao dịch trực tiếp khách hàng với khách hàng, khách hàng với tổ chức phát hành với tổ chức tài trung gian, tổ chức với nhau, hai bên có nhu cầu mua, bán thống với giá, số lượng giao dịch quyền nghĩa vụ hai bên Trong đó, giao dịch chứng khoán Sở Giao dịch thực sở đấu giá đa phương, khớp lệnh hình thành sở khớp lúc với nhiều mức giá đối tác điểm phương thức khớp lệnh định kỳ Giao dịch không tập trung Tại Sở Giao dịch chứng khoán tập trung tất phương tiện, giao dịch phương tiện cơng bố thơng tin đó, giao dịch thị trường OTC diễn địa điểm nào, từ công ty mơi giới, cơng ty chứng khốn, ngân hàng, quán cafe… Tại địa điểm đó, bên mua bên bạn thỏa thuận giao dịch chứng khốn với KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 124 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn Hàng hóa phong phú đa dạng Hàng hóa thị trường OTC phong phú đa dạng chứng khốn giao dịch thị trường OTC chủ yếu chứng khoán doanh nghiệp nhỏ vừa, tiêu chuẩn tham gia giao dịch chứng khoán thị trường OTC thấp so với tiêu chuẩn niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán tập trung Do đó, rủi ro thị trường OTC thường cao Sở Giao dịch Chứng khoán Thanh toán linh hoạt Các phương thức toán, bù trừ thị trường OTC linh hoạt tính chất thỏa thuận song phương giao dịch chứng khốn với ngày tốn khác nhau, T+1 T+2… tùy theo thỏa thuận hai bên Nhà tạo lập thị trường đóng vai trị thị trường Nhà tạo lập thị trường giữ vai trị thị trường OTC Nhà tạo lập thị trường thường cơng ty chứng khốn có nghĩa vụ liên tục trì báo giá hai chiều mua bán chứng khoán danh mục chứng khốn giao dịch Các nhà tạo lập thị trường có khả thực loại báo giá Chính nhà tạo lập thị trường giúp trì tính khoản cho chứng khốn thị trường OTC, nên có vai trị chủ chốt việc tạo thị trường giao dịch chứng khốn cơng ổn định Nhà tạo lập thị trường thực mua, bán chứng khốn cho họ nhằm giúp cho thị trường OTC hoạt động liên tục Họ mua giá chứng khoán xuống thấp bán giá chứng khốn lên cao Có mức độ rủi ro cao Việc giao dịch chứng khoán thị trường OTC có mức độ rủi ro cao so với việc giao dịch chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khoán Những rủi ro thị trường OTC gồm có: thơng tin khơng đầy đủ, xác kịp thời; dễ dàng phát sinh giao dịch nội gián, gian lận, lũng đoạn thị trường; thiếu tính an tồn, ổn định; chi phí giao dịch cao… Do đó, việc giao dịch chứng khốn thị trường OTC phải quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư cách tốt KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 125 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn 4.8.3 Phương thức giao dịch thị trường phi tập trung Giao dịch thông qua mô giới Công ty chứng khốn làm mơi giới đại lý chứng khốn cho khách hàng Khách hàng mở tài khoản Công ty chứng khoán thực giao dịch Khách hàng muốn mua bán loại chứng khoán với số lượng giá gửi lệnh đến Cơng ty chứng khốn Cơng ty chứng khốn kiểm tra lệnh khách hàng thực theo yêu cầu khách hàng điều kiện cho phép (khớp lệnh liên tục ngồi sàn) Cơng ty chứng khốn thu phí mơi giới giao dịch thực Giao dịch tự doanh Cơng ty chứng khốn mua chứng khốn cho để hưởng thu nhập (Cổ tức, lợi tức trái phiếu), theo hình thức đầu tư lâu dài ổn định Cơng ty chứng khốn mua bán chứng khoán để hưởng chênh lệch giá chứng khoán Giao dịch trao tay trực tiếp Nhà đầu tư trực tiếp giao dịch với mà không qua Công ty chứng khoán, họ tự thỏa thuận giá cả, khối lượng giao dịch trực tiếp toán với nhau, sau Hội đồng quản trị làm thủ tục chuyển nhượng cổ phần Giao dịch thị trường tự chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro nhà đầu tư cần thận trọng giao dịch thị trường 4.8.4 Vai trò thị trường phi tập trung Tạo môi trường huy động nguồn vốn hiệu cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hầu hết quốc gia có nhiều doanh nghiệp nhỏ từ Các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng số doanh nghiệp, đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế, thu hút người lao động luôn thiếu vốn kinh doanh; đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi phát triển Việt Nam chẳng hạn Những doanh nghiệp thường không đủ điều kiện để niêm yết chứng KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 126 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn khốn Sở Giao dịch chứng khoán, bị hạn chế nhiều khả tiếp cận nguồn vốn tổ chức tài trung gian Do đó, thị trường OTC tạo mơi trường huy động nguồn vốn hiệu quà cho doanh nghiệp nhỏ vừa Duy trì mơi trường đầu tư cho cơng chúng Hàng hóa thị trường OTC phong phú đa dạng nên tạo mơi trường đầu tư đa dạng phong phú cho nhà đầu tư Hỗ trợ cho thị trường chứng khốn tập trung Có thể nói thị trường OTC bước đệm cho Sở Giao dịch chứng khốn, doanh nghiệp chưa đủ điều kiện niêm yết giao dịch chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khốn niêm yết giao dịch chứng khoán thị trường OTC, đủ điều kiện niêm yết giao dịch chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khoán Thu hẹp hoạt động thị trường tự Thị trường OTC có quản lý nhà nước, tổ chức tự quản nên quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư bảo vệ; đáp ứng nhu cầu thông tin doanh nghiệp; giảm thiểu rủi ro chi phí giao dịch so với thị trường tự Do đó, thị trường OTC phát triển rộng rãi tạo khả thu hẹp hoạt động thị trường tự vốn mang lại nhiều rủi ro nhà đầu tư Tạo nhân tố kích thích phát triển sở hạ tầng thị trường chứng khoán Sự cạnh tranh hai thị trường: thị trường tập trung thị trường không tập trung động lực phát triển thị trường chứng khoán Hai thị trường cạnh tranh với nhằm thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư nên thị trường không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Thị trường OTC có ưu việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, từ kích thích phát triển sở hạ tầng thị trường chứng khoán 4.9 Một số giao dịch đặc biệt 4.9.1 Giao dịch cổ phiếu niêm yết lần đầu Cổ phiếu niêm yết lần đầu khơng có giá tham chiếu, nên giá xác định dựa quan hệ cung cầu thực tế thị trường ngày giao dịch Ở KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 127 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn Việt Nam, cổ phiếu niêm yết lần đầu xác định giá tham chiếu theo cách riêng, với biên độ dao động ±20% 4.9.2 Tách, gộp cổ phiếu Tách, gộp cổ phiếu việc làm tăng giảm số lượng cổ phiếu lưu hành, nhằm làm giảm tăng mệnh giá cổ phiếu công ty cổ phần, không làm thay đổi vốn cổ phần giá trị thị trường cổ phiếu cơng ty cổ phần thời điểm tách cổ phiếu Việc tách cổ phiếu thường thực giá cổ phiếu thị trường tăng cao khiến cho cho việc giao dịch khó thực hiện, nên giảm tính khoản Trường hợp gộp cổ phiếu nhằm mục đích tránh cho giá thị trường cổ phiếu thấp mệnh giá 4.9.3 Giao dịch lô lớn Giao dịch lô lớn việc giao dịch với khối lượng chứng khoán lớn, nên đưa vào hệ thống giao dịch điện tử có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành giá chứng khốn Thơng thường giao dịch lơ lớn thực tổ chức công ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, quỹ hưu trí… Ở Việt Nam, giao dịch lô lớn thông qua phương thức giao dịch thỏa thuận Mục đích giao dịch lơ lớn để trì thị trường chứng khốn hoạt động trật tự công bằng, đảm bảo u cầu: − Giá chứng khốn chịu tác động giá giao dịch với số lượng lớn − Cho phép nhiều nhà đầu tư giao dịch số lượng chứng khoán nhỏ tham gia giao dịch thị trường chứng khốn 4.9.4 Giao dịch lơ lẻ Giao dịch lơ lẻ có số lượng giao dịch chứng khốn nhỏ đơn vị giao dịch, thực trực tiếp nhà đầu tư với cơng ty chứng khốn theo phương thức thỏa thuận giá KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 128 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn Mục đích giao dịch lô lẻ nhằm giúp nhà đầu tư sở hữu chứng khốn khơng đủ số lượng đơn vị giao dịch, mua, bán chứng khốn họ cần 4.9.5 Giao dịch không hưởng cổ tức quyền Giao dịch không hưởng cổ tức quyền giao dịch ngày chốt quyền hưởng cổ tức quyền khác cổ đông Nhà đầu tư mua cổ phiếu ngày giao dịch không hưởng cổ tức không hưởng cổ tức, người bán quyền hưởng Giá cổ phiếu ngày giao dịch không hưởng cổ tức giảm trừ mức tương ứng với giá trị quyền hưởng 4.9.6 Giao dịch ký quỹ Giao dịch ký quỹ việc mua bán chứng khốn nhà đầu tư thực có phần tiền chứng khốn, phần cịn lại cơng ty chứng khốn cho vay Với việc sử dụng giao dịch ký quỹ, nhà đầu tư mang lại tác động tích cực ổn định giá chứng khốn tăng cường tính khoản Tuy nhiên, giao dịch ký quỹ phát sinh rủi ro Giao dịch ký quỹ gồm có: − Mua ký quỹ: Nhà đầu tư cần có phần tiền tổng giá trị số chứng khoán đặt mua, phần cịn lại gia cơng ty chứng khốn cho vay Sau giao dịch thực hiện, số chứng khoán mua nhà đầu tư công ty chứng khoán giữ lại làm tài sản cầm cố − Bán khống: Là việc nhà đầu tư bán loại chứng khốn mà nhà đầu tư khơng sở hữu, nên nhà đầu tư phải vay cơng ty chứng khốn Nhà đầu tư bán khống chứng khốn dự báo tương lai giá chứng khốn giảm, nên sau giá giảm nhà đầu tư mua chứng khốn để trả nợ cho cơng ty chứng khốn 4.10 Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam Chỉ số giá chứng khoán số dùng để đo lường biến động giá chứng khoán thị trường tập trung Chỉ số chứng khoán Việt Nam ký hiệu VN - Index Chỉ số áp dụng Sàn Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) VN - Index xây dựng vào giá trị thị trường tất cổ phiếu niêm yết Với hệ thống số này, nhà đầu tư đánh giá phân tích thị trường KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 129 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn cách tổng quát nhất, nhằm làm sở đánh giá dự báo xu hướng vận động thị trường, từ đề sách đầu tư cách hợp lý Chỉ số VN – Index tính theo cơng thức sau: VN − INDEX = ∑ P xQ ∑ P xQ it it i0 i0 x100 Trong đó: : Giá thị trường hành cổ phiếu i : Số lượng niêm yết hành cổ phiếu i : Giá thị trường vào ngày gốc cổ phiếu i : Số lượng niêm yết vào ngày gốc cổ phiếu i Ví dụ: Sở Giao dịch chứng khốn TP.HCM có ba chứng khốn A, B C sau: Thời Cổ phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C điểm (Ngày) Số lượng Giá Số lượng Giá Số lượng Giá N gốc 1.000 15 2.300 12 2.000 13 N-1 1.000 14 2.300 13 2.000 15 V 1.000 18 2.300 15 2.000 14 Tính số VN – Index thời điểm ngày N-1 1.000 x14 + 2.300 x13 + 2.000 x15 x100 1.000 x15 + 2.300 x12 + 2.000 x13 14.000 + 29.900 + 30.000 = x100 15.000 + 27.600 + 26.000 73.900 = x100 = 107, 73% 68.600 = Tính số VN Index thời điểm ngày N KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 130 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn 1.000 x18 + 2.300 x15 + 2.000 x14 x100 1.000 x15 + 2.300 x12 + 2.000 x13 18.000 + 34.500 + 28.000 = x100 15.000 + 27.600 + 26.000 80.500 = x100 = 117,35% 68.600 = Tính tăng giảm Số điểm ngày N so với ngày N-1 = 117,35 – 107,73 = 9,62 điểm (tăng) Tỷ lệ % tăng = (80.500 – 73.900)/73.900 = 6.600/73.900 = 9,93% Hay = (117,35 – 107,73)/107,73 = 9,62/107,73 = 8,93% 4.11 Bài tập chương Bài 1: Xác định gía tham chiếu giá trần giá sàn trường hợp sau đây: CTG HSX/ Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Khối lượng khớp 31,9 10 Tổng khối lượng khớp 3.716.290 Room NN Trần Tham chiếu Sàn NN mua X 16.914.844 Cao 32,45 32,1 Trung bình 32,107 Y Thấp 31,85 7.050 NN bán 753.910 Yêu cầu: Xác định X Y trường hợp Bài 2: Xác định gía tham chiếu giá trần giá sàn trường hợp sau đây: KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 131 Thị trường tài Chương 4: Thị trường chứng khốn TAR HNX/ Công ty cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An Khối lượng khớp 21,7 300 Tổng khối lượng khớp 137.100 Room NN Trần 20.383.000 X Tham chiếu Sàn NN mua Cao 22,2 21,9 Trung bình 21,912 Y Thấp 21,6 NN bán 100 500 Yêu cầu: Xác định X Y trường hợp Bài 3: Xác định gía tham chiếu giá trần giá sàn trường hợp sau đây: VGI UPCOM/ Tổng công ty cổ phần đầu tư Quốc tế Viettel Khối lượng khớp 27,8 2.000 Tổng khối lượng khớp 323.800 Room NN Trần Tham chiếu Sàn NN mua X 1.549.431,8 Cao 28,1 27,4 Trung bình 27,899 Y Thấp 27,6 1.300 NN bán Yêu cầu: Xác định X Y trường hợp KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH/341/QĐ-SGDHCM, Về việc ban hành quy chế giao dịch chứng khoán sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Luật Chứng khốn số 54/2019/QH14 ngày 26/11/2019 Nguyễn Đăng Dờn, Lý Hoàng Ánh, Thị trường tài chính, Phương Đơng, 2015 Bùi Kim Yến, Trần Huy Hoàng, Thân Thị Thu Thủy, Giáo trình thị trường tài chính, Kinh Tế TP.HCM, 2016 Nguyễn Đăng Dờn, Thị trường tài chính, Phương Đơng, 2014 NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN (b.s), Giáo trình thị trường tài chính, Tổng hợp, 2011 Tham khảo wesite: vietstock.vn, mbbstock Vn KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 133 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GTCG Giấy tờ có giá NHTM Ngân hàng thương mại VLĐ Vốn lưu động TSLĐ Tài sản lưu động TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định NHTW Ngân hàng trung ương NHNNg Ngân hàng nước SXKD Sản xuất kinh doanh TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Uỷ ban chứng khoán nhà nước KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 134 ... TỐN – TÀI CHÍNH Thị trường tài Chương 1: Tổng quan thị trường tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Giới thiệu: Chương giới thiệu khái niệm thị trường tài chính, vai trị thị trường tài. .. nên kinh tế, chủ thẻ tham gia thị trường tài Mục tiêu: + Trình bày khái niệm, sở hình thành chức thị trường tài + Trình bày loại hình thị trường tài + Trình bày vai trị thị trường tài Nội dung chính: ... TÀI CHÍNH 30 Thị trường tài Chương 2: Thị trường tiền tệ Thị trường mở phận cấu thành quan trọng thị trường tiền tệ Thị trường mở thị trường tiền tệ cấp cao, số chuyên gia cho thị trường mở thị

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan