Thúc đẩy xuất khẩu hoa quả VIệt Nam sang thị trường Trung Đông

56 26 0
Thúc đẩy xuất khẩu hoa quả VIệt  Nam sang thị trường Trung Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HOA QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG Sinh viên thực hiện: Lê Thị Mỹ Lệ -K52E1 Đỗ Khánh Linh -K52E1 Nguyễn Thị Huyền -K52E1 Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Anh Tuấn Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan nội dung nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu nhóm, tuyệt đối khơng chép người khác, số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực so với gốc, sai nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Các thành viên nhóm: Lê Thị Mỹ Lệ Đỗ Khánh Linh Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Cảm ơn giúp đỡ thầy hướng dẫn Th.S Vũ Anh Tuấn giúp chúng em nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông nay, từ chúng em nêu lên số giải pháp thúc đẩy việc xuất hoa sang thị trường UAE Tuy trình độ có hạn ý kiến mang tính chủ quan nên nghiên cứu có thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn thầy giúp em hồn thành đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu: 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 2.1 Xuất .5 2.1.1 Khái niệm xuất 2.1.2 Vai trò xuất : 2.1.3 Các hình thức xuất 2.2 Thúc đẩy xuất .7 2.2.1 Khái niệm thúc đẩy xuất 2.2.2 Nội dung đẩy mạnh xuất 2.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 11 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HOA QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG UAE - TRUNG ĐÔNG 18 3.1 Giới thiệu thị trường hoa UAE - Trung Đông 18 3.1.1 Giới thiệu chung thị trường UAE .18 3.1.2 Tình hình chung thị trường hoa UAE 19 3.1.3 Nhu cầu nhập hoa UAE .22 3.1.4 Các nước đối thủ cạnh tranh xuất mặt hàng hoa vào thị trường UAE - Trung Đông .24 3.2 Thực trạng xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE 29 3.2.1 Tình hình sản xuất hoa Việt Nam .29 3.2.2 Thực trạng xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE - Trung Đông 31 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE 33 3.3.1 Nhân tố nước 33 3.3.2 Nhân tố thuộc UAE - Trung Đông 35 3.3.3 Nhân tố thuộc quốc tế 36 3.4 Đánh giá tình hình xuất hoa tươi VN sang thị trường UAE 37 3.4.1 Thuận lợi 37 3.4.2 Khó khăn 38 3.4.3 Nguyên nhân 38 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HOA QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG UAE - TRUNG ĐÔNG 40 4.1 Triển vọng xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE - Trung Đông 40 4.1.1 Triển vọng thị trường Trung Đông 40 4.1.2 Triển vọng thị trường UAE 40 4.2 Giải pháp thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE Trung Đông 41 4.2.1 Về phía nhà nước .41 4.2.2 Về phía doanh nghiệp ngành 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Biể Biểu đồ 3.1 Xếp hạng An ninh lương thực UAE (LHS) Điểm số (RHS), 20122016 20 Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ tự cung tự cấp hoa UAE, 2011-2015 (%) 20 Biểu đồ 3.3 Doanh số sản phẩm hoa UAE, tỷ AED, giai đoạn 2010-2021 21 Biểu đồ 3.4 Doanh số sản phẩm hoa UAE tính theo chủng loại, đơn vị % 21 Biểu đồ 3.5 Kim ngạch xuất nhập hoa UAE giai đoạn 2011-2016, tỷ AED 22 Biểu đồ 3.6 Thị phần sản phẩm trái nhập lớn vào Dubai năm 2016 23 Bảng Bảng 3.7: Số liệu thống kê giá trị xuất hoa tươi Ấn Độ sang nước UAE( trademap.org) 24 Bảng 3.8: thể lượng hoa xuất từ Philippines sang UAE 26 Biểu đồ 3.10: Kim ngạch xuất mặt hàng rau qua tháng năm 2016-2018 .30 Bảng 3.11: Thương mại song phương UAE Việt Nam Sản phẩm: 0809 Táo, lê quất, tươi 32 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nằm đường giao thương Châu Á, Châu Âu Châu Phi, khu vực Trung Đơng giữ vị trí quan trọng đồ thương mại giới Trung Đông khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ khí đốt, nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng ln chiếm vị trí chi phối kinh tế khu vực đóng vai trị chiến lược kinh tế giới Với diện tích triệu km2 dân số gần 300 triệu người khu vực xem thị trường có nhiều tiềm hoạt động thương mại quốc tế đặc biệt hoạt động nhập nhu yếu phẩm, lương thực phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người dân khu vực Theo Hiệp hội rau Việt Nam, xuất rau tăng mạnh năm vừa qua Năm 2017, xuất rau quả, đặc biệt mặt hàng trái nhiều khả tiếp tục bứt phá ngoạn mục cánh cửa thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản châu Âu ngày rộng mở Năm 2016, kim ngạch xuất ngành hàng rau đạt 2,4 tỷ USD, lần vượt qua lúa gạo để trở thành nhóm hàng xuất chủ lực Năm 2017, xuất rau quả, đặc biệt mặt hàng trái nhiều khả tiếp tục bứt phá ngoạn mục cánh cửa thị trường khó tính châu Âu, Mỹ, Nhật Bản ngày rộng mở Trong tương lai xuất rau nước ta nhiều triển vọng, đạt đến 10 tỷ USD/năm tổng giá trị kim ngạch nhập rau hàng năm giới lớn Trong Trung Đông đánh giá thị trường đầy tiềm với số lượng nhập mặt hàng hoa lớn Do khơng khó coi Trung Đông thị trường quan trọng để phát triển việc xuất hoa Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập Việt Nam quốc gia Trung Đông, năm qua liên tục gia tăng Năm 2016, kim ngạch xuất nhập hai chiều đạt 10,887 tỷ USD, tăng 100% so với năm 2011.Trong đó, Việt Nam xuất sang Trung Đơng đạt 8,059 tỷ USD nhập từ Trung Đông đạt 2,828 tỷ USD Năm 2017, kim ngạch nhập nông sản, thực phẩm khu vực Trung Đông 81 tỷ USD dự kiến tăng lên 180 tỷ USD vào năm 2025 Tuy nhiên, số cực khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm nhu cầu hai bên Do vậy, nói việc thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đơng vấn đề vơ cấp thiết Nó đòi hỏi phối hợp Nhà nước doanh nghiệp để tạo nên chế vận hành hoàn hảo đáp ứng hầu hết nhu cầu đa dạng thị trường Trung Đơng Đó lý nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “ Thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông “ làm đề tài nghiên cứu khoa học đưa số khuyến nghị giải pháp cho tình hình xuất hoa Việt Nam sang Trung Đông 1.2 Tổng quan nghiên cứu Có thể thấy mặt hàng hoa mặt hàng có nhiều tiềm với kim ngạch xuất lớn, có nhiều đề tài nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên, đề tài phần lớn tìm hiểu giai đoạn năm trước xuất hoa Việt Nam cịn đề tài tìm hiểu chủ yếu thị trường hoa Việt Nam Trung Quốc, Mỹ, EU ví dụ đề tài tiểu luận “ Giải pháp đẩy mạnh xuất rau Việt Nam sang thị trường Mỹ”, báo cáo NCKHSV “ Tình hình xuất số hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc’’ (2000- 2013) SV Nguyễn Thị Lệ Chang K57 môn Trung Quốc học hay đề tài thực tập cuối khóa “Thực trạng xuất mặt hàng rau Việt Nam” SV Nguyễn Thúy Hằng… Có thể kể đến trang http://thoibaonganhang.vn có đưa thơng tin việc doanh nghiệp xuất Việt Nam có lợi thị trường UAE từ đánh giá điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam, http://vneconomy.vn lại có thơng tin tổng qt cửa xuất vào thị trường UAE rộng mở, trang http://www.sggp.org.vn có báo khoa học việc thúc đẩy xúc tiến kết nối với thị trường UAE, có trang https://logistics4vn.com -trang wev lĩnh vực logistic có đưa số giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường UAE mang tính khái qt … cịn đề tài nghiên cứu chủ yếu thúc đẩy xuất hoa số nước trọng điểm thị trường Trung Đơng cịn chưa quan tâm nhiều Từ đề tài nghiên cứu cho người đọc có nhìn tổng quan ngành hàng hoa Việt Nam năm trước thực trạng xuất hoa sang thị trường chính,cũng đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoa xuất đẩy mạnh sản lượng Với đề tài “ Thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE Trung Đơng “ coi mẻ thị trường có người tìm hiểu chưa đưa biện pháp phong phú hay thật hiệu Nên chúng em lựa chọn đề tài nhiều yếu tố chưa tìm đề tài hấp dẫn đòi hỏi cần nhiều người tìm hiểu để đưa biện pháp phù hợp với thực trạng xuất Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận thúc đẩy xuất nông sản Đánh giá thực trạng xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Thị trường hoa Trung Đông  Về thời gian: Giai đoạn 2015- 2018 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu:  Tình hình thị trường trái rau củ UAE từ nguồn www.vietrade.gov.vn  Tình hình rau củ Việt Nam chinh phục thị trường ngoại từ nguồn https://magazine.vov.vn  Tình hình xuất hoa Việt Nam với thành tích ấn tượng từ nguồn http://vneconomy.vn  Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Hóa Đến Thị Trường Trung Đơng từ nguồn https://logistics4vn.com  Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng "tỷ USD" từ nguồn https://bnews.vn 1.5.2 Phương pháp xử lý liệu Từ liệu thu thập từ báo từ trang web thống kê nhà nước nhóm chúng em tổng hợp thơng tin cần thiết, sau thống kê 35 lạnh coi giải pháp quan trọng để khắc phục thất nơng sản.Tuy nhiên,hiện tượng “gãy, đứt đoạn” cung ứng lạnh-mát Việt Nam phổ biến Đặc biệt, chi phí cho logistics cao, chiếm tới 21 - 25% GDP hàng năm, hạ tầng giao thơng chưa đồng bộ, sách ưu tiên cho doanh nghiệp đầu tư chuỗi cung ứng lạnh-mát, người tiêu dùng, nhà quản lý chưa quan tâm đến việc bảo quản thực phẩm an toàn kho lạnh,… - Chuỗi cung ứng chưa đồng Hiện có số thành cơng cơng nghệ cao tạo giống cải thiện phương pháp canh tác nhờ sản lượng tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, chưa xây dựng chuỗi cung ứng xuyên suốt đồng bộ, nên sản lượng hoa đạt đỉnh gặp khó khăn thiếu kho tàng để tạm trữ hoa sau thu hoạch, thiếu nhà mát để lưu kho, thiếu sở để chế biến, quan trọng hết thiếu thị trường để tiêu thụ lượng hàng “thô” dồi hoạt động chế biến cịn hạn chế Thêm vào đấy, nơng dân vào thời điểm thu hoạch thường bán vội để lấy vốn cho kỳ tới nên xảy nhiều bất cập với thiệt hại đáng kể 3.3.2 Nhân tố thuộc UAE - Trung Đơng Khí hậu UAE thuộc danh sách khu vực có khí hậu khắc nghiệt giới : khơ, nóng, mưa, nhiệt độ ban ngày trung bình vào khoảng 40’C Với nhiệt độ hoa đặc biệt hoa tươi khó để bảo quản giữ nguyên chất lượng Khâu vận chuyển - logistics đến UAE cịn gặp nhiều khó khăn tốn nhiều chi phí Hiện Việt Nam chưa có đường bay thẳng đến UAE, việc vận chuyển đường biển khơng phù hợp với thị trường UAE Hàng hóa muốn vận chuyển đến UAE thường phải chuyển tải từ dẫn đến chi phí bị đội lên cao, thời gian vận chuyển kéo dài, khó khăn việc bảo quản chất lượng hoa Các sách nhập UAE cởi mở, nên doanh nghiệp từ nhiều quốc gia khác dễ dàng tiếp cận thị trường này, phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, có doanh nghiệp từ quốc gia phát triển Đây thách thức lớn Doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi giải khơng tốn chi phí, chất lượng, trì… mà phải cạnh tranh nhiều mặt 36 Ngày nghỉ nước UAE khác so với thông thường, họ thưởng nghỉ vào ngày thứ 5, thứ 6, việc trao đổi giao dịch… với doanh nghiệp, quan tổ chức gặp nhiều khó khăn 3.3.3 Nhân tố thuộc quốc tế -Chính sách kinh tế trị nước khu vực UAE Đây nhân tố không tác động đến hoạt động xuất doanh nghiệp tại, mà cịn tương lai Vì vậy, mặt doanh nghiệp phải tuân theo hưởng ứng tại, mặt khác doanh nghiệp phải có kế hoạch xuất tương lai cho phù hợp Như nêu trên, thị trường UAE thị trường dễ tính, đặc biệt Dubai Theo ơng Ashraf A.Mahate, Dubai có hệ thống thuế quan thấp giới miễn hoàn toàn thiếu thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Việt Nam tìm hiểu thị trường Dubai nói riêng UAE nói chung, đồng thời tạo điều kiện để DN Việt Nam Dubai có hội kết nối thương mại, đầu tư, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư TP Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội nhà xuất Dubai (Dubai Exports) tổ chức “Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Dubai Buổi kết nối DN Việt Nam – Dubai” vào ngày 20/11 Từ thúc đẩy việc xuất doanh nghiệp Việt Nam nói chung xuất trái nói riêng -Chính sách tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đoái hành: Tỷ giá hối đoái giá ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hay quan hệ so sánh giá trị đồng nội tệ đồng ngoại tệ Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu xuất doanh nghiệp Nếu tỷ giá hối đoái lớn tỷ suất ngoại tệ xuất doanh nghiệp thực hoạt động xuất Ngược lại, tỷ giá hối đoái mà nhỏ tỷ suất ngoại tệ xuất doanh nghiệp không nên xuất Đơn vị tiền tệ Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE) Dirham Theo đó, 100 Dirham tương đương khoảng 27,22 la Mỹ theo tỷ giá quy đổi cập nhật ngày 1/3/2019 từ Quỹ tiền tệ Quốc tế, tương đương 100 Dirham= 634220,74 VNĐ 37 Ngồi tiền Dirham ngoại tệ phổ biến UAE đô la Mỹ, bảng Anh đồng Euro Điều giúp cho doanh nghiệp xuất vào khu vực thị trường lựa chọn đồng tiền mang lại nhiều giá trị cho - Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh lực lượng có tác động hai chiều đến doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp xuất trái tươi Việt Nam Chiều thứ tác động ngăn cản việc xuất sang thị trường UAE Khi đối mặt với nhiều đối thủ tiềm India, Trung Quốc, thị trường “ dễ tính” khó khăn trụ vững thị trường Tuy nhiên việc xuất nhiều đối thủ kích thích, giúp ta học hỏi, ngày cải thiện sản phẩm chất lượng số lượng 3.4 Đánh giá tình hình xuất hoa tươi VN sang thị trường UAE 3.4.1 Thuận lợi - Mối quan hệ Việt Nam UAE quan hệ tinh thần hiểu biết lẫn nhau, có nhiều điểm tương đồng đất nước nỗ lực vươn lên nhân dân hai nước, tảng phát huy bồi đắp quan hệ hữu nghị hợp tác song phương tốt đẹp Điều thuận lợi cho việc phát triển thương mại - UAE, đặc biệt Dubai thị trường gần khơng có thuế nhập khẩu, tiểu vương quốc thuộc Các tiểu vương quốc Ả - rập Thống (UAE), Dubai từ lâu biết đến trung tâm thương mại lớn khu vực Trung Đông, cửa ngõ để thâm nhập nhiều thị trường Thực phẩm bán vào Dubai có chứng nhận Halal thị trường tiếp nhận ( chứng nhận Halal: Là giấy chứng nhận, xác nhận sản phẩm khơng có chất cấm theo u cầu Shari'ah Islamiah (Luật Hồi giáo) đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm trình sản xuất) Dubai lại có quy định an tồn thực phẩm với tiêu chuẩn phù hợp với chuẩn mực hàng hóa Việt Nam Hàng hố nhập vào Dubai không bị ràng buộc hạn ngạch xuất nhập khẩu, khơng gặp rào cản đặc biệt sách nhập, thủ tục hải quan, chứng nhận xuất xứ, chất lượng, quy cách sản phẩm Do đó, giúp ích cho việ cthama nhập vào thị trường cách dễ dàng hơn.Đây khu vực chấp nhận đa dạng đẳng cấp hàng hóa, từ bình dân đến siêu sang Với đặc thù này, không khó để lý giải sức hấp dẫn Dubai vậy, doanh nghiệp gặp số khó khăn Dubai 38 - Sự ủng hộ từ phía nhà nước Nhà nước Việt Nam ủng hộ tích cực việc mở rộng kinh doanh, thúc đẩy xuất thông qua nhiều sách: sách thuế ưu đãi hàng xuất 3.4.2 Khó khăn - Thị trường có cường độ cạnh tranh cao Các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất vào thị trường phải có chất lượng sản phẩm tốt, giá cạnh tranh - Thông tin thị trường doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Chủ yếu có thơng qua phủ cơng ty nghiên cứu thị trường, khó dự báo nhu cầu nhập xác định thị hiếu tiêu dùng thị trường, tốn nhiều chi phí - Chưa có đường vận chuyển nhanh chóng, tiết kiệm chi phí từ Việt Nam sang UAE Chi phí vận tải cao, thời gian giao hàng lâu Vì thế, đặc biệt hàng hóa hoa khó khăn vấn đề bảo quản hàng hóa Đặc trưng trái Việt Nam thuộc loại nhiệt đới, thời gian bảo quản ngắn, không sử dụng chất bảo quản sinh học, bảo quản chất mà tiêu chuẩn cho phép, thời gian giữ trái tươi từ 4-5 ngày, sử dụng công nghệ, thời gian tối đa gần hai tuần Có nhận xét rằng: “ mặt hàng trái xuất thị trường châu Âu nước khu vực châu Á.” Thậm chí với thị trường châu Âu, đơi vận chuyển gặp nhiều khó khăn, muốn trái giữ nguyên chất lượng, đạt giá trị xuất cao, phải chuyển hàng máy bay, chi phí vận chuyển lại cao, doanh nghiệp không thu lợi nhuận, mà vận chuyển đường thủy lại khơng thể, đến nơi, lơ hàng dễ bị hư hao - Khó khăn bảo quản mặt hàng hoa tươi khí hậu - Lịch làm việc chênh lệch gây khó khăn giao dịch - Thủ tục xuất rườm rà nhiều thời gian, xuất nhiều chi phí 3.4.3 Nguyên nhân  Do thị trường UAE tương đối mở cửa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đồng nghĩa với việc cạnh tranh cao 39 - Nguồn thơng tin hạn chế DN chưa có thời gian dài hoạt động thị trường nên chưa có khả tự thu thập liệu có liệu kịp thời để ứng phó với biến động thị trường - Thị trường UAE chưa có luồng tàu vận tải trực tiếp từ Việt Nam đường hàng không trực tiếp, nên việc vận chuyển khó khăn, chi phí vận tải cao Theo thơng tin từ Alpha Trans , việc vận chuyển hàng hóa từ cảng Cát Lái đến cảng Jebel Ali, Dubai 12 ngày, điều thấy hoa sang đến nơi bị hỏng, dẫn đến thiệt hại lớn cho doanh nghiệp bên - Dubai có nhiều ngày nghỉ năm, ngày nghỉ tuần thứ thứ 6, trái với lịch làm việc doanh nghiệp Việt Nam Điều khiến doanh nghiệp khó chủ động trao đổi hàng hóa làm thủ tục - Chính phủ chưa có sách rõ ràng khuyến khích xuất khẩu, thủ tục xuất khẩu, nhập nguyên vật liệu, thông quan rườm rà, tốn nhiều thời gian chi phí DN 40 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HOA QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG UAE - TRUNG ĐÔNG 4.1 Triển vọng xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE Trung Đông 4.1.1 Triển vọng thị trường Trung Đông Thị trường Trung Đông biết đến thị trường tiềm chưa khai thác tốt Thị trường có sức mua lớn: khí hậu điều kiện tự nhiên, thân quốc gia Trung Đơng khó tự sản xuất đặc biệt mặt hàng hoa quả, trái cây, vậy, phần lớn lương thực thực phẩm vùng phụ thuộc vào nhập từ bên ngồi, thêm vào đó, khu vực có mức chi tiêu cao Chính vậy, Các DN Việt Nam khai thác Chính sách mở cửa, hỗ trợ DN: ngược lại với thị trường Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… - Các thị trường dần bão hịa, cạnh tranh cao, phủ có nhiều điều kiện tiêu chuẩn khắt khe với hàng hóa nhập khẩu, Trung Đơng hàng rào thuế phi thuế tương đối “dễ thở”, DN có trình độ cung ứng chưa cao, sản xuất chưa tập trung… điều kiện lý tưởng 4.1.2 Triển vọng thị trường UAE Dubai – thủ đô Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống (UAE) thị trường trung chuyển lớn giới Mặc dù dân số 1,5 triệu người người tiêu dùng Dubai khách hàng giàu có, thu nhập đầu người 20.000 USD/năm, khoảng 400 triệu đồng, chủ yếu nhờ vào dầu mỏ, sức mua thị trường lớn Hàng hóa xuất vào Dubai khơng hạn định số lượng chủng loại mặt hàng (trừ mặt hàng cấm nhập thịt lợn, mỡ lợn) ngồi tiêu dùng nước, Dubai cịn nơi trung chuyển, tái xuất mặt hàng sang thị trường châu Phi rộng lớn tồn khu vực Trung Đơng giàu có Bên cạnh đó, Dubai áp dụng sách thuế quan thấp, thuế nhập 5%, số mặt hàng cịn miễn thuế Chính DN Việt Nam giải toán nguồn hàng vận chuyển, lợi nhuận đo đếm 41 Tuy nhiên, để bám trụ thị trường DN phải hiểu văn hóa phong tục nơi Để đẩy mạnh xuất DN cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa; triển khai khu trưng bày hàng thực phẩm, nơng sản, trái Việt Nam vào hệ thống siêu thị UAE Al Maya, Union Corps, Choithram… đê tăng cường tiếp cận người tiêu dùng quảng bá thương hiệu DN 4.2 Giải pháp thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE Trung Đơng 4.2.1 Về phía nhà nước - Xuất ngạch, mở rộng thị trường: + Thời gian qua, xuất hàng rau Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao khoảng 30%/năm, lại bị phụ thuộc vào số thị trường truyền thống lớn Trung Quốc (32%), Nhật Bản (5%), Hàn Quốc (4%), Đài Loan (2%), Thái Lan, Singapore, Malaysia + Khi Hiệp định đàm phán ký kết hướng sang thị trường mới, có hàng nghìn long, chơm chơm, nhãn, xồi xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand với thị trường UAE tiềm với số lượng lớn; Nhãn lồng vải sang Bắc Mỹ; Vải thiều sang Pháp; Xoài, long, vải sang Australia Hàn Quốc tiếp tục nhập vú sữa, chuối xiêm, ớt, mít, mặt hàng khác bí đỏ, su su, long ruột đỏ… Thị trường khu vực Trung Đông với tổng kim ngạch đạt 20,7 triệu USD, Ả-rập Xê-út thị trường nhập rau lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 9,0 triệu USD, đặc biệt loại hoa, cảnh trái cây, tiếp đến Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống (UAE) với kim ngạch 7,5 triệu USD.Hai thị trường chiếm gần 80% xuất rau Việt Nam sang nước vùng Vịnh (GCC) - Ngành nông nghiệp cần nghiên cứu, triển khai mơ hình hợp tác xã chun hoa Đây mơ hình chủ đạo, làm đầu mối hỗ trợ liên kết người dân trồng hoa xuất với doanh nghiệp từ việc cung ứng đến bao tiêu sản phẩm Với tốc độ tăng kim ngạch xuất nay, nói rằng, việc phát triển hoa trở thành sản phẩm xuất chủ lực đất nước 10 năm tới cho phép phát huy lợi tự nhiên đất đai, khí hậu đặc thù tỉnh, khơng phụ thuộc vào đất có lớn hay không, từ quy mô vườn bên cạnh gia 42 đình, đến vườn, trang trại đồi, đến đất nông nghiệp đồng quy mô từ vài chục, đến hàng trăm nông dân Hợp tác xã sản xuất theo hợp đồng với doanh nghiệp Đây chuỗi cung ứng khép kín từ hoa tươi tay người nơng dân đến bàn ăn khách hàng Có thể nói với việc tạo hương vị riêng cho mặt hàng “made in Vietnam” tạo hình ảnh riêng cho thương hiệu - Cung cấp thơng tin: Ngồi việc chủ động tìm kiếm thị trường cho nông sản, Bộ Công Thương đẩy mạnh xúc tiến thương mại ký kết hợp đồng thông qua Hội chợ Thương mại Expo, cung cấp thông tin thị trường, thông tin trang Web, cộng với phương tiện thông tin đại chúng sản phẩm để doanh nghiệp chủ động; tổ chức hoạt động khuyến nông, tổ chức hội nghị khách hàng năm nhằm đưa thông tin thị trường đến người sản xuất - Thay đổi sách theo hướng thu hút thêm ngày nhiều doanh nghiệp, Tập đoàn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nâng cao giá trị xây dựng thương hiệu nông sản Việt Hỗ trợ thủ tục thơng quan tốn hợp đồng qua Ngân hàng Thương mại + Cần nhiều kết nối người nông dân với doanh nghiệp thu mua tiêu thụ thị trường nên trước mắt cần làm tốt khâu chất lượng, yêu cầu VietGap, Global Gap phải nhân rộng thời gian tới, khơng Mỹ, Australia mà yêu cầu với thị trường xuất khác + Thận trọng có biện pháp chế tài xử lý nông sản nhập (mập mờ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo chất lượng gắn mác nông sản nước chí bán với giá cao) tạo cạnh tranh lành mạnh - Về lâu dài Bộ, ngành liên quan cần quy hoạch vùng trồng rau cho hợp lý Có điều phối theo nhu cầu xuất nhập thị trường Đặc biệt, cần hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp chế biến hoa quả, ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến từ khâu sản xuất đến chế biến, bảo quản chất lượng nông sản ozon, ion âm, sản phẩm nông sản sấy khô sử dụng công nghệ đại sấy FD, chân khơng , đóng hộp; phát triển hạ tầng cửa rộng hơn, chí cịn tính đến có kho bảo quản cho nơng sản khu vực cửa khẩu…/ 43 - Các quan nhà nước cần tăng cường quan hệ ngành, phủ hai bên; thiết lập khuôn khổ pháp lý đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận hợp tác nhiều lĩnh vực với nước; đồng thời tiếp cận doanh nghiệp, đối tác nhập nước để giới thiệu sản phẩm xuất nước cung cấp thông tin liên hệ đối tác nước -Do đặc trưng doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mơ nhỏ nên việc tương tác nhà nước doanh nghiệp vấn đề đầu tư công nghệ sản xuất đăng ký nhãn hiệu nước nước yêu cầu cấp thiết cho tình hình phát triển Thực tế cho thấy, ngày cơng nghệ có ý nghĩa chủ đạo định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt bước trường quốc tế Nhà nước cần kết hợp với viện nghiên cứu, trung tâm ứng dụng công nghệ,… nghiên cứu thiết kế, cải tiến, sửa đổi để tạo sản phẩm phù hợp với điều kiện sản xuất đặc thù yêu cầu chế tạo Việt Nam từ đẩy mạnh q trình đại hóa cơng nghệ - Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển: Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn Thông tư số 84/2011/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn số sách tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ; Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản Thông tư 03/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn chi tiết thực Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Hỗ trợ nông dân phục hồi sản xuất ăn bị thiên tai, dịch bệnh theo Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Quyết định số 49/2012/QĐ-TTg ngày 08/11/2012 44 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 142/2009/QĐTTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ - Định hướng quy hoạch: + Việc chuyển đổi trồng, đặc biệt loại giống hoa đất lúa canh tác hiệu hướng mang lại hiệu cho người nông dân Mở rộng vùng chuyên canh ăn có giá trị kinh tế cao triển khai nhiều địa phương nước ngày thích nghi tốt hồn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Quan trọng phát triển vùng chuyên canh hoa an toàn, hiệu bền vững đáp ứng nguồn cung cho tiêu dùng nước xuất xuất Nhất mặt hàng củ cần phải đáp ứng tiêu chuẩn ngày khắt khe chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhiều thị trường khó tính + Quy hoạch vùng ăn chủ lực trồng tập trung, định hướng rải vụ số ăn sở cho đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, chuyển giao công nghệ, tổ chức lại sản xuất theo hướng hàng hóa lớn, hình thành quan hệ hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị ngành hàng, góp phần tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất, sở thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ trái Chú trọng phát triển mạnh ăn đặc sản tiếng có lợi cạnh tranh cao địa phương Ví dụ 1: Tỉnh Gia Lai năm 2018, sáng 25/5, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai tổ chức Hội thảo “Định hướng quy hoạch, phát triển số loại ăn chuối, sầu riêng, cam, bơ phục vụ cho nội tiêu xuất địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2021" với mục tiêu, tổng diện tích ăn địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2021 ổn định 10.000 Hiện có 7.200 ăn quả; đó, diện tích chuối 1.700 ha, sầu riêng gần 560 ha, bơ gần 300 ha, cam gần 70 ha, đề nghị địa phương cần nắm mạnh mình, xác định trồng loại đất phù hợp để đạt suất cao; chủ động, sẵn sàng liên kết với doanh nghiệp hình thành mơ hình sản xuất tổ hợp tác Ví dụ 2: Khu vực Nam bộ, quy hoạch vùng ăn chủ lực trồng tập trung định hướng rải vụ số ăn Nam theo hướng đảm bảo suất, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, 45 sở đổi phương thức tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, cơng nghệ, khai thác có hiệu lợi điều kiện sinh thái vùng, địa phương loại - Rà soát tổ chức quản lý thực quy hoạch ăn chủ lực trồng tập trung - Xây dựng tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại xuất trái cây; ký kết hiệp định kiểm dịch thực vật nước có khả nhập trái Việt Nam, thực nghĩa vụ hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhằm giữ vững thị trường lớn, thị trường truyền thống mở rộng thêm thị trường - Phát triển, mở rộng thị trường nội địa thông qua hoạt động liên kết hợp tác, quảng bá sản phẩm trái vùng tập trung địa phương với thị trường nước có sức tiêu thụ trái với số lượng lớn: đô thị, khu du lịch khu dân cư lớn - Các địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia đầu tư sản xuất ăn quả, thực ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trái với người sản xuất, góp phần ổn định nguồn hàng chế biến tiêu thụ thị trường + Hỗ trợ tạo điều kiện cho chủ sở sản xuất, kinh doanh trái xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý sản phẩm trái chủ lực vùng tập trung + Khuyến khích phát triển vườn ăn kết hợp du lịch sinh thái, đào tạo kỹ phục vụ du lịch cho nhà vườn trồng ăn + Khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân theo chuỗi giá trị ăn chủ lực trồng tập trung, từ sản xuất đến thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp liên doanh, liên kết trực tiếp với đối tác nước ngoài, đặc biệt khâu bảo quản tiêu thụ trái tươi - Đào tạo cán huấn luyện kỹ thuật Trong khuôn khổ dự án: “Sản xuất vải thiều, na Đơng Triều theo quy trình Việt GAP đảm bảo vệ sinh thực phẩm vùng sản xuất nông nghiệp tập trung tỉnh, giai đoạn 2018 - 2020”, Viện Nghiên cứu Rau tổ chức khóa đào tạo kỹ thuật viên nhằm trang bị kiến thức cho đội ngũ cán sở sản xuất ăn theo tiêu chuẩn VietGAP, phục vụ cho công tác triển khai dự án địa phương, Những kiến thức, kỹ 46 giúp cán sở trước hết tham gia triển khai nội dung Dự án, sau giúp cho học viên việc quản lý, tra, giám sát, hướng dẫn bà nông dân sản xuất ăn nói chung Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết, đơn vị Sở phối hợp với địa phương mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, quản lý, qua đó, giúp cán nông dân bước nâng cao nhận thức, tay nghề lựa chọn giống, phân bón, kỹ thuật bón phân cho cây, giai đoạn sinh trưởng Thông qua tập huấn, đào tạo, huấn luyện, cán nơng dân nâng cao trình độ, lực sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, chủ động sản xuất xử lý tình bất lợi diễn trình sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu thâm canh ăn đơn vị canh tác 4.2.2 Về phía doanh nghiệp ngành - Các doanh nghiệp phải đánh giá lại chiến lược phát triển Cần có định hướng chiến lược đảm bảo mục tiêu: nâng cao khả cạnh tranh việc chuyển hóa lợi so sánh tĩnh sẵn có vào giá trị sản phẩm cung cấp trực tiếp cho khách hàng; trọng việc cải thiện phát triển kênh phân phối; tích cực tham gia triển khai hoạt động xúc tiến thương mại khảo sát thị trường, tham dự hội chợ, triển lãm chuyên ngành; tận dụng tốt ưu đãi Hiệp định thương mại tự (FTA) Đồng thời, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ văn hóa xã hội nước Trung Đơng để có sản phẩm phù hợp, đáp ứng yêu cầu đặc trưng từ thị trường Song song đó, doanh nghiệp nội địa cần đẩy mạnh việc liên kết với để tạo sức mạnh cạnh tranh trường quốc tế - Đối với doanh nghiệp bắt đầu bước vào thị trường quốc tế, lên kế hoạch cho chiến lược phát triển nhãn hiệu quốc tế mình, doanh nghiệp cần phải đăng ký thương hiệu nước đặc biệt nước Khi doanh nghiệp có chiến lược dài hạn cho việc phát triển sản phẩm lẫn thương hiệu với liên kết chặt chẽ với quan có liên quan khả khai thác thị trường Trung Đông mở rộng nhiều Việc không nâng cao giá trị xuất cho doanh nghiệp nước mà hình ảnh thương hiệu “made in Vietnam” cải thiện Uy tín từ thị trường bước đệm quan trọng để Việt Nam đẩy mạnh việc xuất sang thị trường lân cận châu Âu thị trường lớn khác 47 - Không vậy, giới chuyên gia ngành nông nghiệp cho rằng, thời gian tới, quy định, tiêu chuẩn hàng hóa, an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường ngày nghiêm ngặt Thực tế đòi hỏi doanh nghiệp cần thay đổi cách thức kinh doanh, tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng; lựa chọn sản phẩm phù hợp hình thành chuỗi liên kết để nâng cao khả cạnh tranh - Lựa chọn mặt hàng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thị trường + Theo khảo sát nhu cầu nước UAE nhu cầu tiêu thụ mặt hàng hoa có xu hướng tăng nhanh thu nhập người dân nơi cao vị trí địa lý nước không tạo điều kiện cho việc phát triển trồng hoa phải nhập lượng lớn hoa + Rau trái mùa : Với xu hướng tăng cường tiêu thụ hoa quanh năm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia tăng số nước + Nước trái đóng hộp: mặt hàng tiếp tục có nhu cầu cao mặt chúng đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng, mặt khác tiện dụng cho người làm công sở sinh hoạt trời - TS Trần Mạnh báo nói “Chúng ta nên thay đổi nhận thức nông dân, phải ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Khoa học công nghệ giải pháp bắt buộc nơng dân phải ứng dụng, cần kết nối với doanh nghiệp, liên kết, gắn với thị trường 48 KẾT LUẬN Theo Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á thuộc Bộ Công Thương, nhu cầu nhập rau quả, cảnh quốc gia vùng Vịnh (GCC) ngày tăng cao hội lớn cho số loại trái Việt Nam vải thiều, nhãn lồng, long Theo số liệu Trung tâm thương mại quốc tế (www.trademap.org), sáu thị trường GCC (gồm Saudi Arabia, UAE, Kuwait, Qatar, Bahrain Oman) UAE Saudi Arabia hai thị trường nhập rau, củ lớn Do vậy, vấn đề thúc đẩy xuất hoa sang thị trường UAE vấn đề có tầm quan trọng lớn Nhà nước Doanh nghiệp quan tâm Có thể thấy, trái Việt Nam có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, chất lượng, … nhiên nhiều loại số chưa đáp ứng nhu cầu lớn thị trường UAE nguyên nhân đâu phương án giải Qua đề tài nghiên cứu chúng em muốn cho người đọc nhìn tổng quát vấn đề đẩy xuất hoa sang thị trường UAE tiềm lớn thị trường Không đưa giải pháp giúp người đọc tham khảo đưa nhận xét, ứng dụng vào thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế (PGS.TS Dỗn Kế Bơn) - Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng (Michael Hugos) - Giáo trình nghiệp vụ xuất nhập ( Đàm Quang Vinh) - Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh (PGS.TS An Thị Thanh Nhàn) - Quản trị xuất nhập khẩu( GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân) - Biểu thuế suất Hàng hóa xuất nhập (Nhà xuất Lao động) - Giáo trình kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu( Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM) - Website thức Bộ Cơng thương Việt Nam www.moit.gov.vn - Website thống kê sở liệu tình hình thương mại nước WWW.trademap.org - Website tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam giới www.logistics4vn.com ... luận thúc đẩy xuất hàng hóa Chương : Thực trạng xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông Chương 4: Giải pháp thúc đẩy xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC... trạng xuất Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận thúc đẩy xuất nơng sản Đánh giá thực trạng xuất hoa Việt Nam sang thị trường Trung Đông Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hoa Việt Nam. .. TRUNG ĐÔNG 4.1 Triển vọng xuất hoa Việt Nam sang thị trường UAE Trung Đông 4.1.1 Triển vọng thị trường Trung Đông Thị trường Trung Đông biết đến thị trường tiềm chưa khai thác tốt Thị trường

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:38

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

    • Chương 1: Tổng quan của vấn đề nghiên cứu

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Tổng quan nghiên cứu

    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

    • 1.6 Kết cấu nghiên cứu

      • Chương 2: Cơ sở lý luận về thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

      • 2.1.1 Khái niệm xuất khẩu

      • 2.1.2 Vai trò của xuất khẩu :

      • 2.1.3 Các hình thức xuất khẩu

      • 2.2.2 Nội dung đẩy mạnh xuất khẩu

      • 2.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu

        • Chương 3: Thực trạng xuất khẩu hoa quả Việt Nam sang thị trường UAE - Trung Đông

        • 3.1 Giới thiệu thị trường hoa quả UAE - Trung Đông

        • 3.1.1 Giới thiệu chung về thị trường UAE

        • 3.1.2 Tình hình chung thị trường hoa quả ở UAE

        • 3.1.3 Nhu cầu nhập khẩu hoa quả ở UAE

        • 3.1.4 Các nước đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu mặt hàng hoa quả vào thị trường UAE - Trung Đông

          • 3.2 Thực trạng xuất khẩu hoa quả Việt Nam sang thị trường UAE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan