ĐỊNH HƯỚNG và GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH cơ cấu NGÀNH KINH tế TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội đến năm 2020

70 28 0
ĐỊNH HƯỚNG và GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH cơ cấu NGÀNH KINH tế TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ với mật thiết Nếu cấu kinh tế có chuyển dịch hợp lý phù hợp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngược lại Cơ cấu kinh tế tổng thể phận cấu thành kinh tế cấu ngành, cấu khu vực kinh tế, cấu vùng lãnh thổ Về hình thức cấu kinh tế thể dạng tỷ trọng tiêu kết Trong cấu kinh tế cấu ngành có ý nghĩa kinh tế lớn Có thể nói thành công hay thất bại quốc gia phụ thuộc vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ngày trình CNH-HĐH xu hướng quốc tế hố tồn cầu tồn cầu hố khu vực diễn hầu hết quốc gia Đứng trước thực trạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức hội cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giống nước phát triển muộn, CNH chặng đầu, kinh tế chuyển dịch theo hướng nông nghiệp Để phấn đấu nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 vấn đề đặt cần phải nghiên cứu cánh toàn diện tác động xu để đưa định lựa chọn bước thích hợp, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ vấn đề lớn cấp bách lý luận thực tiễn phạm vi quốc gia, ngành địa phương Cùng với nhịp độ phát triển chung nước, Hà Nội tìm hướng chuyển dịch cấu riêng cho Với đặc điểm thành phố mở rộng hơn, nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội có thay đổi Do hướng cũ cần điều chỉnh cho phù hợp vời tình hình thực tế thành phố Thành phố Hà Nội xác định chuyển dịch cấu ngành kinh tế việc khó khăn phức tạp Địi hỏi chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành phố phải dựa vào định hướng chung Đảng nhà nước, đồng thời phải phù hợp với Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN nguồn lực thực tế thành phố Từ đưa giải pháp thích ứng với tình hình cụ thể địa phương Đây cho việc lựa chọn cấu hợp lý mà nhân tố dựa tín hiệu lợi so sánh Thành phố Hà Nội nước quốc tế Với suy nghĩ sau thời gian thực tập nghiên cứu tài liệu liên quan tìm hiểu tình hình thức tế Cùng với kiến thức học hướng dẫn tận tình thầy Lê Huy Đức em chọn đề tài “ Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 ” làm chuyên đề thực tập với mục đích tìm hiểu nghiên cứu để hiểu rõ trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, xu hướng trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hà Nội thời gian tới Trong viết này, em xin đưa nội dung nghiên cứu sau : CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận phê bình đánh giá thầy bạn, để viết sau em dược hoàn chỉnh Em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Lê Huy Đức để em hồn thành viết Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1.Cơ cấu kinh tế 1.1.1.Khái niệm Cơ cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng lẫn chất lượng, không gian điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế a Đặc trưng : - Cơ cấu kinh tế hình thành cách khách quan trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Một cấu kinh tế thời kỳ đứng trước cấu kinh tế thời kỳ trước để lại Sự khác điều kiện tự nhiên,hoàn cảnh lịch sử cụ thể, hoạt động quy luật kinh tế đặc thù phương thức sản xuất định tính khác biệt cấu kinh tế vùng, nước.Do cấu kinh tế phản ánh quy luật chung trình phát triển ,nhưng biếu cụ thể phải thích ứng với đặc thù nước vùng tự nhiên , kinh tế lịch sử Khơng có mẫu cấu kinh tế chung cho phương thức sản xuất Mỗi quốc gia vùng cần thiết phải lựa chọn cho cấu kinh tế phù hợp với giai đoạn lịch sử phát triển - Cơ cấu kinh tế khơng thể cố định mà phải có biến đổi điều chỉnh chuyển dịch cho phù hợp với biến đổi điều kiện kinh tế xã hội tiến Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN khoa học công nghệ để đảm bảo quy mô nhịp độ phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế vân động, phát triển chuyển hố cho theo hướng ngày cáng hồn thiện Cơ cấu cũ chuyển đổi đời cấu thay Cơ cấu sau thời gian lại trở nên không phù hợp lại thay băng chế khác phù hợp Cứ cấu vận động không ngừng từ đơn giản đến phức tạp ngày thêm hồn thiện Tuy nhiên cấu kinh tế khơng thể luôn thay đổi mà phải tương đối ổn định đảm bảo phù hợp với trình hình thành phát triển cách khách quan - Việc chuyển đổi cấu kinh tế trình ,khơng phải dược hình thành lúc thay chế cũ Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải trình tích luỹ lượng đến mức độ dẫn đền thay đổi chất Trong trình , cấu cũ thay đổi chuyển sang chế Quá trình nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố có tác động trực tiếp quan trọng chủ thể quản lý lãnh đạo b Phân loại Cơ cấu kinh tế hình thức tồn hoạt động kinh tế quốc dân xét theo tiêu thức khác nhau.Từ xuất nhiều loại cấu khác có cấu trúc chồng chéo lên nhau, loại cấu thường quan tâm là: cấu theo ngành kinh tế, cấu theo thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế, cấu đầu tư… Tuy nhiên ,xét cách tổng quát ba phận hợp thành cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế : Theo quan điểm lý thuyết hệ thống, đưa định nghĩa sau: Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành lên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh phần trình độ phân cơng lao động xã hội chung kinh tế trình độ phát triển lực lượng xản suất Nó biểu mối liên hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trưng nước phát triển - Cơ cấu lãnh thổ : Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ trình phân cơng lao động xã hội chun mơn hố sản xuất cấu kinh tế lãnh thổ lại hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý Cơ cấu lãnh thổ cấu ngành kinh tế thực chất hai mặt thể thống biểu phân công lao động xã hội Cơ cấu lãnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành thống vùng kinh tế Trong cấu lãnh thổ, có biểu cấu ngành điều kiện cụ thể không gian lãnh thổ Xu hướng phát triển kinh tế lãnh thổ thường phát triển nhiều mặt tổng hợp, có ưu tiên vài ngành gắn liền với điều kiện, tiềm phát triển kinh tế lãnh thổ Việc chyển dịch cấu lãnh thổ phải đảm bảo hình thành phát triển có hiệu ngành kinh tế, nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, truyền thống vùng, nhằm khai thác triệt để mạnh vùng - Cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ sở hình thành cấu thành phần kinh tế chế độ sở hữu Một cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sơ hữu có khả thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất,thúc đẩy phân công lao động xã hội… theo đó,cơ cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu lãnh thổ Sự tác động biểu sinh động mối quan hệ loại cấu kinh tế Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng ngành với Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, luôn hướng vào mục tiêu cụ thể Có thể hiểu cấu ngành kinh tế theo nội dung sau: Thứ nhất, số lượng ngành kinh tế hình thành Số lượng ngành kinh tế khơng cố định, ln hồn thiện theo phát triển phân cơng lao động xã hội Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân cơng lao động xã hội, biểu cụ thể qua khác quy trình cơng nghệ ngành q trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Các ngành kinh tế phân thành khu vực hay gọi ngành gộp : khu vực I bao gồm ngành nông – lâm – ngư nghiệp; khu vực II ngành công nghiệp xây dựng; khu vực III gồm ngành dịch vụ Thứ hai, cấu ngành kinh tế thể mối quan hệ tương hỗ ngành với Mối quan hệ bao gồm mặt số chất lượng Mặt số lượng thể tỷ trọng ( tính theo GDP, lao động, vốn, …) ngành tổng thể kinh tế quốc dân, cịn khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại ngành với Sự tác động qua lại ngành trực tiếp gián tiếp Tác động trực tiếp bao gồm tác động chiều ngược chiều mối quan hệ gián tiếp thể theo cấp 1, 2, 3,…Nói chung mối quan hệ ngành số chất lượng thường xuyên biến đổi ngày trở lên phức tạp theo phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội nước quốc tế Các tiêu đánh giá cấu kinh tế ngành là: Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, tính hợp lý chuyển dịch cấu kinh tế, tính hiệu chuyển dịch cấu kinh tế, tính bền vững chuyển dịch cấu kinh tế Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.3.1.Khái niệm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường điều kiện phát triển Chuyển dịch cấu ngành không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà bao gồm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa sở cấu có nội dung chuyển dịch cải tạo cấu cũ, lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp 1.3.2 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành Cơ cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định Cấu tạo cấu kinh tế bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Trong cấu ngành quan trọng nhất, chuyển dịch cấu ngành định đến chuyển dịch cấu kinh tế Ta biết cấu ngành khái niệm mang tính chất “động” dựa vào phân công lao động xă hội, phát triển khoa học kỹ thuật Mà chúng lại yếu tố khơng cố định cấu ngành khái niệm mang tính chất động Do chuyển dịch cấu kinh tế cần phải có chuyển dịch cho phù hợp với phát triển kinh tế Theo kinh nghiệm nước trước vào quy luật phát triển kinh tế xã hội Ngày nay, xu hướng thay đổi kinh tế rõ ràng trình phát triển là: - Khi thu nhập theo đầu người tăng lên tỷ trọng sản phẩm cơng nghiệp tổng sản phẩm quốc dân giảm xuống ,tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên đền trình độ định tỷ trọng dịch vụ tăng nhanh công nghiệp Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN - Các ngành kinh tế tịnh tiến đến ngành có vốn cao (như nề kinh tế tri thức, ngành kinh tế có ứng dụng nhiều khoa học cơng nghệ …) - Xu hướng tồn cầu hố, hội thách thức nước phát triển 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xét khía cạnh tăng trưởng phát triển kinh tế dạng cấu ngành xem quan trọng nhất, quan tâm nghiên cứu nhiều phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động chun mơn hố hợp tác sản xuất Trạng thái cấu ngành dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia.Quá trình chuyển dịch cấu ngành trình diễn liên tục gắn liền với phát triển kinh tế Ngược lại nhịp độ phát triển, tính chất bền vững trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả chuyển dịch cấu ngành linh hoạt, phù hợp với điều kiện bên trong, bên lợi tương đối kinh tế Mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành với phát triển chung kinh tế có ý nghĩa quan trọng gắn với động thái phân bố nguồn lực hạn hẹp quốc gia thời điểm định vào hoạt động sản xuất riêng Sự chuyển dịch cấu ngành thể tính hiệu việc phân bố nguồn lực Trong kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày phát triển việc lựa chọn chuyển dịch hợp lý cấu ngành thể lợi tương đối khả cạnh tranh quốc gia kinh tế toàn cầu, sở cho chủ động tham gia thực hội nhập thắng lợi 1.5.Tiêu chí tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.1.Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Trong trình mở rộng quy mô kinh tế, tốc độ tăng trưởng phận cấu thành kinh tế không giống nhau, dẫn đến mối quan hệ Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN số lượng chất lượng chúng thay đổi, tức cấu kinh tế biến đổi Sự biến đổi cấu kinh tế trình thường xuyên, liên tục thường diễn với tốc độ tương đối chậm chạm theo thời gian Các nhà kinh tế gọi q trình biến đổi q trình chuyển dịch cấu kinh tế Có nhiều phương pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cấu kinh tế song phương pháp vector phương pháp sử dụng phổ biến Đ ể lượng hoá mức độ chuyển dịch cấu kinh tế hai thời điểm t0 t1, người ta thường dùng công thức sau: cos    n    S i (t ) S i (t1 )   i 1  n  n  S ( t )   i  S i2 (t1 )  i 1  i 1  Trong đó: Si(t) tỷ trọng ngành i thời điểm t φ coi góc hợp véc tơ cấu S(t0) S(t1) Khi Cosφ lớn cấu gần nhiêu ngược lại Khi cosφ = góc hai vector φ điều có nghĩa hai cấu đồng Khi cosφ = góc hai véc tơ 90 vector cấu trực giao với Như vậy: ≤ φ ≤ 900 Để đánh giá cách trực giác chuyển dịch so sánh góc với giới hạn tối đa sai lệch hai vector Do tỷ số φ / 90 phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cấu 1.5.2.Hiệu chuyển dịch cấu kinh tế Sự ổn định kinh tế, trị, xã hội yêu cầu trước hết để nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư, dự kiến thực thi dự án đầu tư dài hạn, giảm bớt rủi trình đầu tư Sự ổn định kinh tế liên quan đặc biệt Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN đến ổn định tiền tệ, đắn định hướng chiến lược phát triển dài hạn đất nước Môi trường đầu tư hệ thống luật pháp sách nhà nước đảm bảo Hệ thống luật pháp, trước hết luật đầu tư công bằng, hợp lý đảm bảo thực thi thực tiễn thành phần kinh tế, tạo dựng kinh tế thị trường, với quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực chế thị trường Nhờ đó, nguồn vốn đầu tư huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu 1.5.3.Tính hợp lý q trình chuyển dịch cấu kinh tế Tính hợp lý cấu kinh tế thực chất chuyển dịch cấu sản lượng đầu Sự chuyển dịch phụ thuộc vào hai yếu tố: suất lao động quy mô sử dụng yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên khoa học công nghệ Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vơ quan trọng Vì tăng trưởng kinh tế biến đổi cấu kinh tế hai mặt phát triển kinh tế Giữa chúng có mối quan hệ qua lại mối quan hệ lượng chất Cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện cấu kinh tế tương lai 1.5.4.Tính bền vững q trình chuyển dịch cấu kinh tế - Về mặt xã hội: Các số xã hội thước đo mục tiêu cuối phát triển, thể khía cạnh: mức độ bảo đảm nhu cầu người, mức độ nghèo đói bất bình đẳng kinh tế xã hội Các nghiên cứu kinh tế phát triển cho vấn đề đảm bảo xã hội tăng trưởng kinh tế ln vận động đồng biến với nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, hướng nước trình thực mục tiêu phát triển Sinh viên: Nguyễn Công Anh 10 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN + Xây dựng tuyến đường vành đai (vành đai IV) cao tốc vùng Thủ đô Hà Nội, bán kính phân bố trung bình từ 20 - 40 km, phục vụ giải toả lưu lượng phương tiện giao thông, đặc biệt xe tải ô tô cảnh tuyến đường cao tốc quốc lộ hướng tâm vào thành phố hạt nhân Cải tạo xây dựng tuyến đường quốc gia kết nối liên thông đô thị đối trọng xung quanh Hà Nội, bán kính phân bố trung bình 40 - 60 km (vành đai V), phục vụ mối giao lưu trực tiếp thị, đồng thời góp phần giải toả lưu lượng ô tô cảnh tuyến đường cao tốc quốc lộ hướng tâm Xây dựng tuyến đường dọc hành lang kinh tế quan trọng vành đai IV vành đai V tuyến hướng tâm từ cảng hàng không quốc tế đô thị vệ tinh, đô thị đối trọng kết nối trực tiếp với Thủ đô Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông lắc thành phố hạt nhân với thành phố vùng 3.GIẢI PHÁP Để nâng cao tính khả thi chiến lược quy hoạch ngành,điều định phải nâng cao chất lượng chiến lược quy hoạch phát triển ngành theo hướng: - Xây dựng kế hoạch năm,chiến lược phát triển 10 năm đôi với tầm nhìn 20 năm - Gắn liền kế hoạch phát triển ngành với kế hoạch sản phẩm kế hoạch thị trường doanh nghiệp thuộc ngành - Các chiến luợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành phải xây dựng sở: Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường thay đổi thị trường;Dự báo tiến khoa học cơng nghệ ngành tác động tới phát triển ngành;Đánh giá đầy đủ nguồn lực,cơ hội, thách thức, khả cạnh tranh ; Tổ chức phối hợp quan tổ chức có liên quan việc thực chiến lược,quy hoạch,kế hoạch.Có quy hoạch phát triển tổng thể va có Sinh viên: Nguyễn Cơng Anh 56 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN quy hoạch xây dựng sở sản xuất kinh doanh, gắn quy hoạch với sách giải pháp thực 3.1 Nhu cầu vốn đầu tư - Nguồn khối lượng vốn đầu tư,cơ cấu vốn đầu tư,hiệu đầu tư có quan hệ mật thiết với có tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu kinh tế - Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để nâng cao khối lượng vốn đầu tư.Cần tăng vốn đầu tư nước qua sách tiết kiệm dân khuyến khích đầu tư vào sản xuất,nâng cao vốn tự có doanh nghiệp,phát triển nguồn vốn liên doanh liên kết,vốn cổ phần vốn cổ phiếu, phát hành trái phiếu - Điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng: Đầu tư có trọng điểm,tránh tràn lan.Ưu tiên đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng ngành trọng điểm,các ngành mũi nhọn.Chuyển hướng mạnh mẽ từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu tất ngành kinh tế, đưa nhanh tiến khoa học tiến kỹ thuật thiết bị máy móc vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trường nước nước - Nâng cao hiệu đầu tư nhờ đầu tư có trọng điểm dứt điểm,lựa chọn cơng nghệ chống thất lãng phí,tham nhũng xây dựng 3.2 Nguồn nhân lực Hiện nay, mục tiêu phát triển đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam xác định phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Hà Nội nhân tố quan trọng việc tạo nguồn nhân lực dồi góp phần quan trọng có tính định để thực mục tiêu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Hà Nội sau: Sinh viên: Nguyễn Công Anh 57 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá thành phố công đổi phát triển đất nước Hà Nội có tài nguyên thiên nhiên, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực, tài nguyên người Hai là: Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Chất lượng người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… Hiện nay, số huyện nơng thơn Hà Nội có tình trạng đẻ thứ 3, đẻ khơng tính tốn, cân nhắc Thậm chí có người bị nhiễm chất độc da cam mà đẻ đứa dị tật Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động quan chức Khi có chất lượng người, phải tính đến chất lượng sống, có nghĩa phải nuôi dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn Ba là: Hà Nội xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực trách nhiệm nhà hoạch định tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị Bốn là: Các quan chức Hà Nội có biện pháp giải hiệu vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài nguồn nhân lực, có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến thật mạnh mẽ việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực cơng nhân, nơng dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,… Năm là: Hà Nội phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho Sinh viên: Nguyễn Công Anh 58 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN Sáu là: Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn Vì vậy, vấn đề đặt cách gay gắt phải biện pháp đầu tư để nâng cao trình độ học vấn nước lên, không, ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Thực tồn xã hội học tập làm việc Bảy là: Các quan chức Hà Nội cần có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật tài giả, người hội người chân quan công quyền Không giải vấn đề cách rõ ràng, làm cho người thật có tài khơng phát triển được, đó, người hội, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn quan công quyền Tám là: Hà Nội cần có định đắn việc phép đầu tư vào nguồn nhân lực; cải thiện sách tiền tệ tài chính, phát triển sở hạ tầng, đại hóa giáo dục vấn đề quan trọng vào thời điểm Chín là: Cải thiện thơng tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực Mở đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin học tập, giáo dục ngành nghề tầng lớp nhân dân, niên, học sinh 3.3 Cơ chế sách Trong năm vừa qua, Hà Nội có nhiều đổi cấu sách có tác dụng nhiều đến chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên sách cịn chưa đồng chuyển sang thời kỳ thời kỳ CNH-HĐH , địi hỏi phải hồn thiện chế sách Những vấn đề cần hồn thiện thời gian tới : Sinh viên: Nguyễn Công Anh 59 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN - Giải tốt vấn đề kết hợp quản lý ngành lãnh thổ-xoá bỏ quan chủ quản quản lý sở sản xuất kinh doanh - Đổi quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ, áp dụng quan điểm phương pháp đại nhằm nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ - Tiếp tục đổi sách kinh tế đối ngoại Có chiến lược thu hút vốn đầu tư nước đắn Chỉ thu hút vào ngành lĩnh vực cần thiết quan trọng mà nước ta chưa có điều kiện phát triển.Khuyến khích xuất khẩu,hạn chế nhập - Có chế sách mang tính đặt thù khuyến khích phát triển ngành khoa học kỹ thuật, thu hút nhân tài, chế độ đãi ngộ cho xã miền núi - vùng xa có nhiều khó khăn thiệt thịi, cho chun ngành điều kiện cơng tác khó khăn, độc hại thu nhập thấp chuyên khoa Lao, Tâm thần, Da Liễu, phòng chống bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm kể HIV/AIDS - Có chế độ sách đãi ngộ, phụ cấp đặc thù cán ngành y tế nói chung y tế sở nói riêng nhằm đảm bảo đời sống giúp cho cán y tế an tâm tồn tâm tồn ý vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân - Có chế độ sách khuyến khích cán học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quản lý để cán y tế có điều kiện học xa, lâu ngày giảm khó khăn đời sống tập trung cho học tập 3.4.Giải pháp nội cho ngành - Đối với ngành công nghiệp: Thứ nhất, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, trì mức tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp Tích cực triển khai giải pháp tháo gở khó khăn, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Đẩy nhanh tiến độ xây dựng triển khai Sinh viên: Nguyễn Công Anh 60 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN quy hoạch chuyên ngành phù hợp với quy hoạch tổng thể thành phố, làm sở cho công tác quản lý nhà nước Tạo điều kiện mặt khu, cụm, tuyến công nghiệp để thu hút đầu tư địa bàn huyện thị Điều tra khảo sát lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp tình hình để xây dựng chương trình hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp chương trình khuyến cơng, xúc tiến thương mại, thông tin hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tăng cường hoạt động tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp Thứ hai, hỗ trợ phát triển thị trường, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất theo mục tiêu đề Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt tình hình thị trường để mở rộng thị trường xuất Tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho ngành hàng, sản phẩm chủ lực thành phố Thường xuyên trao đổi, nắm bắt khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để kịp thời đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, giải pháp khuyến khích xuất theo mục tiêu đề Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm trì phát triển ổn định, ngăn ngừa, phát kịp thời tượng gian lận thương mại, xử lý nghiêm thích đáng hành vi làm hàng giả, hàng chất lượng, xem công tác trọng tâm, cấp bách thường xuyên để trì ổn định cạnh tranh lành mạnh thị trường Tăng cường lực lượng quản lý thị trường thực chế phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương kiểm tra, kiểm soát thị trường - Đối với ngành nông nghiệp: + Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng gắn quy hoạch phát triển địa phương với quy hoạch toàn vùng, làm sở cho việc định hướng đầu tư phát triển ngành nghề sản xuất phù hợp với mạnh địa phương nhu cầu thị trường Sinh viên: Nguyễn Công Anh 61 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN + Thường xuyên thực chuyển giao, hướng dẫn ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ đại hóa khâu sản xuất: lựa chọn sản xuất giống, quy trình canh tác, phịng trừ dịch bệnh, thu hoạch, chế biến, bảo quản; công tác quản lý ; hướng tới phát triển nơng nghiệp hàng hóa với sản phẩm sạch, có suất, chất lượng cao sức cạnh tranh thị trường Chú trọng, thực tốt cơng tác thơng tin, dự báo xác thị trường, tránh gây thiệt hại cho người sản xuất, kịp thời định hướng cho nông dân đầu tư phát triển sản xuất có hiệu + Hỗ trợ trình tích tụ ruộng đất cách hợp lý, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp; khuyến khích phát triển mơ hình sản xuất trang trại, hợp tác xã, loại hình dịch vụ doanh nghiệp nơng thơn, đầu tư giới hóa khâu sản xuất Tăng cường quản lý sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn quản lý xã hội khu vực nông thôn chặt chẽ + Tập trung huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, đảm bảo tưới - tiêu cho vùng hóa để đẩy mạnh sản xuất thâm canh, luân canh, tăng vụ tăng suất trồng, vật nuôi - Đối với ngành dịch vụ: Thứ nhất, cần tập trung phát triển sản phẩm tài chính, định chế tài chính, thị trường tài Về thị trường vốn, bước đầu tham gia vào thị trường vốn quốc tế niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng đẩy mạnh phát triển hệ thống phi ngân hàng thị trường chứng khoán, loại quỹ đầu tư, tổ chức bảo hiểm, đồng thời đại hóa hệ thống tốn, khuyến khích người dân sử dụng hệ thống tài khoản thẻ điện tử giao dịch, giảm thiểu giao dịch tiền mặt Thứ hai, tập trung phát triển thị trường Đối với thị trường nước, phấn đấu khai thác tiềm để phát triển du lịch nội địa, vận tải, kho bãi, thị trường bất động sản, đồng thời phát triển hệ thống siêu thị, chợ đầu mối đáp ứng Sinh viên: Nguyễn Công Anh 62 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN nhu cầu hàng hóa cho người tiêu dùng Ngoài đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng hội chợ nước, tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp tham gia kỳ hội chợ quốc tế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng thương mại theo hướng liên kết với địa phương nhằm tạo động lực phát triển, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh bối cảnh gia nhập WTO Đối với thị trường nước ngoài, xây dựng ban hành chủ trương, sách phù hợp với quy định WTO, luật lệ quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tỷ trọng giá trị hàng công nghiệp xuất cấu giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Đồng thời, nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại nghiên cứu thị trường, chủ động mở rộng thị trường, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ với đối tác Thứ ba, ưu tiên phát triển du lịch sinh thái du lịch văn hóa, đồng thời tăng cường liên kết hợp tác phát triển du lịch với địa phương khu vực thể tính liên ngành, liên vùng phát triển du lịch Ngoài ra, tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch triển khai thực chương trình phát triển du lịch Giải pháp yêu cầu tập trung xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu du lịch nhằm nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, tạo tính độc đáo, riêng biệt cho sản phẩm để tăng tính cạnh tranh, thu hút khách du lịch Thứ tư, xây dựng hệ thống kho, bãi đại, đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường Thành phố tập trung phát triển vận tải hành khách công cộng, nâng cao lực chất lượng dịch vụ vận tải, triển khai mạnh vận tải đa phương thức Qua phải huy động tối đa nguồn lực, kể thu hút vốn nước đầu tư kết cấu hạ tầng để phát triển ngành vận tải Thứ năm, đa dạng hóa loại hình dịch vụ bưu chính-viễn thơng giải pháp chăm sóc khách hàng Trong bao gồm nâng cao chất lượng, giảm giá cước dịch vụ bưu chính-viễn thơng phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế Ngồi ra, tăng Sinh viên: Nguyễn Công Anh 63 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với tổ chức quốc tế, tập đoàn đa quốc gia để thu hút, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành bưu chính, viễn thơng triển khai thực Chương trình phát triển dịch vụ kinh doanh trực tuyến địa bàn thành phố KẾT LUẬN Ngày xu hướng tồn cầu hố,nền kinh tế nước phải có chuyển dịch cấu kinh tế cho phù hợp góp phần thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế Kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề đặc biệt quan trọng nước ta.Xác định quan điểm định hướng chuyển dịch cấu kinh tế điều quan trọng nước ta Với quy mô Hà Nội mở rộng, định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế hợp lý xẽ giải pháp cần thiết ,quyết định tới mục tiêu tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Trên thực tế ,thực thành công vấn đề khó khăn phức tạp ,địi hỏi liên kết cao ngành ,các cấp lĩnh vực sản xuất Chuyển dịch cấu ngành kinh tế gắn liền với cấu lãnh thổ kinh tế làm sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thủ đô, chuyển dịch cấu ngành kinh tế định phần lớn tới quy mô chất lượng cấu thành phấn kinh tế ,và phụ thuộc lớn vào chế sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên nguồn lực địa phương khác ảnh hưởng tới Sinh viên: Nguyễn Cơng Anh 64 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN chuyển dịch cấu ngành kinh tế ,do khơng có mơ hình kinh tế cố định cố cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cần phải điều chỉnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho phù hợp với tình hình Hịên chuyển dịch cấu ngành kinh tế thủ đô theo hướng CNH-HĐH Trong thời kỳ Hà Nội có định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp phục vụ cho nông thôn Cùng với số kế hoạch khác.Kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế giải pháp thưc giai đoạn này, nhằm đưa kinh tế tới cấu ngành hợp lý phục vụ tốt cho công phát triển kinh tế Hà Nội giai đoạn từ đến 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Phát Triển,Chủ biên:GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Nhà xuất Lao Đông – Xã Hội, Hà Nội-2006 Giáo trình Dự Báo Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội, Chủ biên: PGS.TS: Lê Huy Đức, GVC.Trần Đại, Th.S Lê Quang Cảnh, Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội – 2003 Niên Giám Thống Kê Thành Phố Hà Nội, Cục Thống Kê Thành Phố Hà Nội Trang thông tin điện tử uỷ ban nh ân dân thành phố Hà Nội, Trang web: http://www.hanoi.gov.vn Sinh viên: Nguyễn Công Anh 65 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Sinh viên: Nguyễn Công Anh 66 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 2005-2007:…………………27 Bảng Quy mô ngành kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2007:…… 27 Bảng :Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp:………………………… 29 Bảng Quy mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp (Giá so sánh 1994):…… 29 Bảng 5.Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo(Giá so sánh năm 1994): 31 Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( giá năm 1994 ):……………… 34 Bảng7: Năng xuất sản lượng loại lương thực chính.:………………35 Bảng 8: Thực trạng đàn trâu, bò ,lợn, gia cầm Hà Nội giai đoạn 2005-2007:…36 Bảng 9: Sản lượng, doanh thu ngành bưu viễn thơng:……………………….40 Bảng 10: Cơ cấu tổng mức bán lẻ:…………………………………………………41 Bảng 11: Những mặt hàng xuất chủ yếu giai đoạn 2005-2007:………………42 Bảng 12: Khách du lịch đơn vị lưu trú phục vụ:……………………………44 Sinh viên: Nguyễn Công Anh 67 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN Bảng 13: Tổng hợp phương án phát triển thủ đô thời kỳ 2001 – 2010:……… 51 Bảng 14: Tổng sản phẩm nội địa thành phố Hà Nội(giá 1994):……………….53 Bảng15: Tổng hợp phương án phát triển thủ đô thời kỳ 2011 – 2020:……… 54 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .3 CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1.Cơ cấu kinh tế 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế .3 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế .6 1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.3.1.Khái niệm 1.3.2 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.5.Tiêu chí tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế .8 1.5.1.Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế .8 1.5.2.Hiệu chuyển dịch cấu kinh tế 1.5.3.Tính hợp lý trình chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.5.4.Tính bền vững trình chuyển dịch cấu kinh tế 10 CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ .11 2.1.Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 11 2.1.1.Cơ sở nghiên cứu mơ hình Lewis 11 Sinh viên: Nguyễn Công Anh 68 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 2.1.2.Nội dung mơ hình 12 2.2.Mơ hình hai khu vực trường phái tân cổ điển .13 2.2.1.Khu vực nông nghiệp 13 2.2.2 Khu vực công nghiệp .14 2.2.3.Quan điểm đầu tư 14 2.3.Mơ hình hai khu vực Harry T Oshima 15 2.3.1.Cách đặt vấn đề H.T.Oshima .15 2.3.2.Nội dung mơ hình hai khu vực Oshima 16 3.CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH .18 3.1.Nhân tố khách quan 18 3.2 Nhân tố chủ quan 19 SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 20 4.1 Xuất phát từ tình hình, xu hướng chung khu vực, giới 20 4.2 Xuất phát từ yêu cầu nước 21 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI 23 1.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.2 Dân số 24 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội .24 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1.Thực trạng chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 26 2.2.Thực trạng chuyển dịch cấu phân ngành 28 2.2.1.Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 28 2.2.2.Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp .34 2.2.3.Thực trạng chuyển dịch cấu ngành dịch vụ 37 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 44 3.1 Những thành tựu đạt chuyển dịch cấu ngành 44 3.2 Những khó khăn cịn tồn trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 45 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 47 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 47 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH .48 Sinh viên: Nguyễn Công Anh 69 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 2.1 Cơ sở khoa học xác định mục tiêu phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành 48 2.2 Mục tiêu phương hướng cho năm 2010, 2015 2020 .49 2.2.1 Mục tiêu phương hướng đến năm 2010 .49 2.2.2.Mục tiêu phương hướng đến năm 2015 53 2.2.3 Mục tiêu phương hướng đến năm 2020 .55 3.GIẢI PHÁP 57 3.1 Nhu cầu vốn đầu tư 57 3.2 Nguồn nhân lực 58 3.3 Cơ chế sách 60 3.4.Giải pháp nội cho ngành .61 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 Sinh viên: Nguyễn Công Anh 70 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN ... CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH... hợp thành cấu kinh tế không cố định Cấu tạo cấu kinh tế bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Trong cấu ngành quan trọng nhất, chuyển dịch cấu ngành định đến chuyển dịch. .. kinh tế, cấu theo thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế, cấu đầu tư… Tuy nhiên ,xét cách tổng quát ba phận hợp thành cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế - Cơ cấu

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:31

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

  • KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    • 1. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH

      • 1.1.Cơ cấu kinh tế

      • 1.1.1.Khái niệm

      • 1.1.2. Nội dung cơ cấu kinh tế.

      • 1.2. Cơ cấu ngành kinh tế

      • 1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

        • 1.3.1.Khái niệm

        • 1.3.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành

        • 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

        • 1.5.Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

          • 1.5.1.Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế

          • 1.5.2.Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế

          • 1.5.3.Tính hợp lý của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

          • 1.5.4.Tính bền vững trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

          • 2. CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ

            • 2.1.Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis

              • 2.1.1.Cơ sở nghiên cứu của mô hình Lewis

              • 2.1.2.Nội dung của mô hình

              • 2.2.Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển

                • 2.2.1.Khu vực nông nghiệp

                • 2.2.2. Khu vực công nghiệp

                • 2.2.3.Quan điểm đầu tư

                • 2.3.Mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima

                  • 2.3.1.Cách đặt vấn đề của H.T.Oshima

                  • 2.3.2.Nội dung mô hình hai khu vực Oshima

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan