1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngu van 7 nam hoc 1112

329 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 329
Dung lượng 468,07 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn bản biểu cảm.. - Nắm vững khái niệm, bản chất của văn bản biểu cảmI[r]

(1)

Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày giảng: 15/8/2011

Tiết – CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan ) A Mục tiêu cần đạt

Kiến thức:

- Cảm nhận tình cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trường

- Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường trẻ 2 Kĩ năng:

- Hiểu thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ cha mẹ

3 Giáo dục:

- Tình cảm yêu mến nhà trường, thầy cô, bạn bè B Chuẩn bị

GV: Đàm thoại, diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc- Trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra cũ : VB nhật dụng ? 3. Bài mới

* Gi i thi u b i m iớ ệ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1

? Em cho biết vài nét tác giả tác phẩm

GV đặt câu hỏi gợi mở.

Trong ngày khai trường em,ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hơm trước ngày khai trường ấy,mẹ em

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả - Tác phẩm - Tác giả : Lý Lan - Tác phẩm:

(2)

làm nghĩ khơng? GVHD HS trả lời.

GV HD đọc : Đọc diễn cảm giọng dịu dàng,chậm rãi, đơi thầm hơi buồn

GV gọi HS đọc văn bản.

GV: Lưu ý thích 1,2,4… ? VB thuộc thể loại nào?

? Nhân vật ai? ? Xác định kể thứ mấy?

? Theo em VB chia làm đoạn? ND đoạn?

Đ1: Từ đầu… ngày đầu năm học => Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường

Đ2 : Còn lại

=> Tâm người mẹ tầm quan trọng nhà trường

HĐ2: Tìm hiểu văn

? Văn “cổng trường mở ra”tác giả viết ai? Tâm trạng người nào?

? Người mẹ có tâm trạng trước ngày khai trường con?

? Tại người mẹ không ngủ được? ? Đứa có tâm trạng trước ngày khai trường mình?

? Trong đêm ngủ, người mẹ có tâm ?

của người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần

2 Đọc- Chú thích - Đọc

- Chú thích ( SGK ) 3 Thể loại- Bố cục

- Thể loại: Bút ký biểu cảm - Bố cục: đoạn

II Tìm hiểu văn bản

1.Tâm trạng hai mẹ con trước ngày khai trường.

a Người mẹ

Thao thức không ngủ được, suy nghĩ triền miên

b Đứa con

Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” Tâm người mẹ

Người mẹ nhìn ngủ, tâm với con, thực nói với mình, ơn lại kỷ niệm riêng

(3)

? Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ?

? Nhà trường mang lại cho em điều gì?

Tri thức, tình cảm tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trị

? Qua VB em hiểu điều gì? (Hoạt động nhóm )

HĐ3 - Kết luận:

Như dòng nhật ký tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lịng, u thương tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người

HS đọc ghi nhớ HĐ4

điều sâu th¼m người mẹ Tầm quan trọng nhà trường

“Ai biết sai lầm giáo dục … hàng dặm sau này”

- Thế giới kỳ diệu mà người mẹ nói tới giới mà nhà trường đem lại cho em tri thức, tư tưởng, tình cảm, lẽ sống đạo lý đời

III Tổng kết

* Ghi nhớ ( SGK ) tr 19 IV: Luyện tập

H/S tự nêu ý kiến ngày khai trường

4 Củng cố - HD nhà :

? Tâm trạng người mẹ đứa trước ngày khai trường? ? Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ?

- Gv hệ thống kiến thức 5 Dặn dò

(4)

Soạn:15/8/2011 Giảng: 17/8/2011

Tiết 2 - MẸ TÔI

( Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi) A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu biết thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cha mẹ

2 Kĩ năng:

- Giáo dục em tình cảm tốt đẹp cha mẹ

- Thấy tác dụng cách diễn đạt tình cảm phương thức viết thư

3 Giáo dục:

B Chuẩn bị

GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc - soạn theo câu hỏi SGK

C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ :

? Tâm trạng người mẹ đứa trước ngày khai trường?

? Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ? 3 Bài mới

* Gi i thi u b i m iớ ệ

(5)

Hoạt động :GV gọi HS đọc văn tìm hiểu thích.

? Em giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm?

GV hướng dẫn HS đọc

Đọc giọng tha thiết, tình cảm GV đọc, gọi HS đọc

GV giải thích số từ khó 8,9

HĐ2 : Tìm hiểu văn ? Văn tạo hình thức ?

( Một thư bố gửi cho con.)

? Bài văn chủ yếu miêu tả.Vậy miêu tả ai? Miêu tả điều gì? (HĐN)

? Đây thư bố gửi cho con, có nhan đề “Mẹ tôi”?

- Nhan đề tác giả tự đặt cho đoạn trích

? Tại bố lại viết thư cho En-ri-cô?

? Lúc cô giáo đến thăm En-ri-cơ phạm lỗi

- “thiếu lễ độ”

? Thái độ bố

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả- Tác phẩm - Tác giả: sgk tr 11

- Tác phẩm : Mẹ trích từ tập truyện “ Những lịng cao ’’

Đọc- Chú thích - Đọc - Chú thích SGK

II Tìm hiểu văn bản

Thái độ bố En-ri-cơ.

- Ơng buồn bã, tức giận

Bố En-ri-cô người yêu ghét rõ ràng

2 Hình ảnh người mẹ. - Giành hết tình thương

(6)

trước “lời thiếu lễ độ” En-ri-cô? ? Thông qua nhìn bố thấy hình ảnh phẩm chất người mẹ

? Mẹ En- ri- cô người NTN? HĐ 3

Kết luận:

Tình cảm cha mẹ dành cho dành cho cha mẹ tình cảm thiêng liêng Con khơng có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm

- HS đọc ghi nhớ

GV cho HS làm phần luyện tập ? Tại bố mẹ buồn phiền En-ri-cơ?

En-ri-cơ làm đau trái tim người mẹ III Tổng kết:

* Ghi nhớ ( SGK ) * Luyện tập

4 Củng cố: - HD nhà

- GV khái qt ND 5 Dặn dị:

- Chuẩn bị phần lại học cũ , đọc soạn trước “ từ ghép“ SGK trang13

_ Soạn :17 /8/11

Giảng: 19/8/2011

Tiết 3 - TỪ GHÉP

(7)

Giúp học sinh:

- Nắm cấu tạo hai loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt Kĩ năng:

- Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép tiếng Việt

Giáo dục: B Chuẩn bị

GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng- SGK + SGV + giáo án HS: Đọc - Trả lời câu hỏi

C Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ 3. Bài mới

*Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động:1

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục SGK trang 13.

? Trong từ ghép “bà ngoại, thơm phức” ví dụ, tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính?

? Các tiếng xếp theo trật tự NTN

? Trong hai từ ghép “trầm bổng, quần áo” có phân tiếng chính, tiếng

I Các loại từ ghép Ví dụ ( SGK ) Nhận xét

* Ví dụ

- Bà ngoại: bà : Ngoại : phụ - Thơm phức: thơm :

Phức : phụ => Tiếng đứng trước,tiếng phụ đứng sau

(8)

phụ không?

? Từ ghép có loại? gồm loại nào? cho ví dụ?

Từ ghép có hai loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

- Từ ghép phụ Ví dụ : ổi, hoa hồng - Từ ghép đẳng lập

Ví dụ : bàn ghế,thầy cô Hoạt động 2

? So sánh nghĩa từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”?

? Hãy so sánh nghĩa từ: Quần áo, trầm bổng với nghĩa tiếng từ

? Trầm bổng nghĩa gì?

- Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Ví dụ : hoa > hoa hồng

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ

- “Quần áo, trầm bổng” khơng thể phân

Ra tiếng chính, tiếng phụ mà từ có vai trị bình đẳng mặt ngữ pháp

* Ghi nhớ: SGK tr 14 II Nghĩa từ ghép 1. So sánh nghĩa cặp từ

Bà : người sinh cha mẹ Bà ngoại : người sinh mẹ - Thơm + Thơm phức

Thơm : có mùi dễ chịu,làm cho thích ngửi

Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn

2. So sánh nghĩa

- Quần: Trang phục nửa - Áo : Trang phục nửa

- Trầm bổng : Chỉ âm lúc cao lúc thấp=> Từng độ cao cụ thể

=> Nghĩa từ ghép khái quát trìu tượng nghĩa tiéng

Ghi nhớ : SGK tr14 III Luyện tập

(9)

Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3

HS nêu yêu cầu BT 1, làm tập nhận xét

( Hoạt động nhóm) - Đại diện nhóm nhận xét

GV gọi HS lên bảng điền

? Giải thích nói cn sách,một mà khơng nói sách vở?

hai loại:

- Chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ cười

- Đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi

Bài 2 Điền thêm tiếng tiếng để tạo từ ghép phụ:

Bút chì Ăn bám Thước kẻ trắng xoá

Mưa rào vui tai Làm quen nhát gan

Bài 3 Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập

Núi sông mặt chữ điền

Đồi trái xoan

Ham mê học tập Thích hỏi Xinh đẹp tươi đẹp Tươi non Bài

Có thể nói sách,một sách DT vật tồn dạng cá thể đếm

(10)

có nghĩa tổng hợp chung cho loại nên khơng thể nói: Một sách

4 Củng cố - HD nhà

? Từ ghép có loại? Gồm loại nào? Cho ví dụ? ? Nghĩa từ ghép hiểu nào?

5 Dặn dò :

- Học thuộc cũ , đọc soạn trước “liên kết văn SGK” Soạn: 17/8/2011

Giảng: 19/9/2011

Tiết 4 - LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

A. Mục tiêu cần đạt Kiến thức:

Giúp học sinh thấy:

- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn định phải có tính liên kết Sự liên kết cần phải thể hai mặt: hình thức ngơn từ nội dung ý nghĩa

Kĩ năng:

- Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

3 Giáo dục: Giúp HS :

- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết.Sự liên kết cần thể hai mặt: hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa

- Cần vận dụng liên kết học để xây dựng văn có tính liên kết

(11)

GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc soạn theo câu hỏi SGK

C. Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :

2.1 Từ ghép có loại? Gồm loại nào? Cho ví dụ? 2.2 Nghĩa từ ghép hiểu nào?

3 Bài mới

* Gi i thi u b i m iớ ệ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính liên kết phương tiện liên kết văn

Đọc đoạn a trả lời câu hỏi SGK trang 17

? Các câu văn có câu sai phạm ngữ pháp không Câu mơ hồ ý nghĩa không ?

? Nếu En- ri- em có hiểu đoạn văn khơng?

? Vì em chưa hiểu ?

? Như theo em đoạn văn thiếu tính

? Thế liên kết văn bản?

- Liên kết tính chất quan trọng văn bản,làm cho văn có nghĩa trở nên dễ hiểu

I Liên kết phương tiện liên kết văn bản.

1.Tính liên kết văn bản. - Văn sai ngữ pháp nên không hiểu nội dung ý nghĩa câu văn khơng thật xác rõ ràng

- Nếu En- ri – cô em chưa hiểu ý nghĩa đoạn văn

Vì : Giữa câu khơng có mối quan hệ với

- Đoạn văn thiếu tính liên kết

(12)

- GV : hướng dẫn HS tìm hiểu mục SGK

Đọc đọan văn a mục SGK trang 17 cho biết thiếu ý mà trở nên khó hiểu.Hãy sữa lại?

- Văn hiểu rõ thiếu nội dung ý nghĩa văn không liên kết lại

? Để văn có tính liên kết phải làm

- Để văn có tính liên kết người viết(người nói) phải làm cho nơi dung câu,các đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau,các đoạn

bằng phương tiện ngơn

ngữ(từ,câu…)thích hợp ? Hãy sửa lại?

? Hãy đánh số thứ tự cho câu So với nguyên bản< Cổng trường mở > câu thiếu cụm từ ?

? Câu chép sai từ ?

? Việc chép thiếu sai khiến cho đoạn văn

? Em có nhận xét câu đoạn văn ?

? Vậy cụm từ Còn bây giờ, đóng vai trị ?

? Vậy lien kết đoạn văn

A Đoạn văn thiếu liên kết nội dung ý nghĩa, câu chưa có nối kết với

B Đọc đoạn văn SGK - Có câu

- Câu : Thiếu cụm từ Còn

- Câu 3: Chép sai Con thành Đứa trẻ

- Việc chép thiếu sai khiến cho đoạn văn rời rạc, khó hiểu

- Các câu ngữ pháp tách câu khỏi đoạn văn hiểu

(13)

gì Có tác dụng NTN ?

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2

HS đọc nêu yêu cầu BT ? Sắp xếp theo thứ tự nào? HS đọc- Thảo luận nhóm

? Nhận xét mối quan hệ câu đoạn văn?

? Điền từ thích hợp vào trống?

? Giải thích liên kết tập không chặt chẽ?

* Ghi nhớ SGK

II Luyện tập. Bài 1/18

Sắp xếp câu theo thứ tự: (1)– (4) – (2) – (5) – (3)

Bài 2/19

- Đoạn văn chưa có thống nội dung

- Về hình thức ngơn ngữ,những câu liên kết tập “liên kết nhau”.Nhưng khơng thể coi câu có mối liên kết thật sự,chúng khơng nói nội dung

- Câu nói khứ dung cho đoạn văn khác

- Câu 3,4 cân xếp theo thứ tự sau : 3,4,2

Bài 3/ 18 Điền vào chỗ trống Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế

Bài 4/ 19

(14)

văn khơng có hai câu mà cịn có câu thứ ba đứng tiếp sau kết nối hai câu thành thể thống

4 Củng cố - HD nhà :

4.1 Thế liên kết văn bản?

4.2 Để văn có tính liên kết phải làm nào?

4.3 Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Cuộc chia tay búp bê” SGK Trang 13

5 Dặn dò :

(15)

Ngày soạn : 20/8/2011 Ngày dạy : 22 & 24/8/2011

Tiết +6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài)

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy được:

- Hồn cảnh éo le tình cảm, tâm trạng nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện chân thật cảm động tác giả 2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Kể tóm tắt truyện 3 Giáo dục;

- Biết thông cảm, chia sẻ với nguời khơng may rơi vào hồn cảnh éo le, đáng thương

B Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo - Trò : Học cũ, soạn đầy đủ

C Tổ chức hoạt động dạy – học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Hãy trình bày tâm trạng người mẹ vào đêm trước ngày khai trường con?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc – hiểu vb

? Em biết tác giả văn ? Nêu thể loại kiểu văn tác phẩm

? Nêu xuất xứ văn ?

- GV cung cấp cho HS số thông tin tác giả xuất xứ tác phẩm

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả: SGK. 2 Tác phẩm. - Xuất xứ ( SGK ) - Thể loại: Truyện ngắn

- Kiểu văn bản: Tự + biểu cảm

(16)

* Hướng dẫn HS đọc tác phẩm, tìm hiểu thích

- Gọi HS đọc văn bản, nhận xét cách đọc bạn

? Nêu việc truyện từ xác định bố cục truyện ? Truyện viết ai, việc ? Ai nhân vật truyện ?

? Truyện kể theo thứ ? Tác dụng ?

- Gv phân tích sâu tác dụng kể việc thể nội dung

Hoạt động 2

? Tìm chi tiết miêu tả tình cảm anh em Thành Thuỷ ?

- Gv dẫn dắt để HS tìm chi tiết

? Cử Thuỷ để lại búp bê em nhỏ cho anh lời dặn búp bê có làm em xúc động khơng? sao? ? Qua ta thấy tình cảm anh em

- GV nhấn mạnh tình cảm gắn bó anh em

? Búp bê có ý nghĩa sống anh em Thành Thuỷ ?

? Vì anh em phải chia búp bê ?

? Cuộc chia tay búp bê diễn ?

- Gv dẫn dắt để HS tìm chi tiết ? Lời nói hành động Thuỷ thấy anh chia búp bê bên có mâu thuẫn ?

II Phân tích.

1 Tình cảm hai anh em. - Hai anh em mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ, quan tâm tới

2 Cuộc chia búp bê.

- Nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm lí mhân vật chân thật, sâu sắc

- Nội dung:

(17)

- Phân tích sâu mâu thuẫn lịng bé Thuỷ

? Theo em có cách giải mâu thuẫn khơng ?

? Hình ảnh búp bê đứng cạnh có ý nghĩa ?

? Từ phân tích trên, em có nhận xét tình cảm anh em Thành Thuỷ ?

? Tìm chi tiết thể rõ tâm trạng : Thuỷ ? Cô giáo? Bạn bè ? Thuỷ đến chia tay lớp học

- Gv hướng dẫn HS tìm nhanh chi tiết

? Chi tiết chia tay Thuỷ với lớp học làm giáo bàng hồng khiến em cảm động nhất? Vì sao?

- Gi viên liên hệ quyền trẻ em ? Cảm nghĩ em trước chia tay đầy nước mắt này?

- Giáo viên kết hợp giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh

? Tại khỏi trường , Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường…

- Giáo viên phân tích, bình chi tiết

? Giây phút chia tay anh em diễn ?

- Gợi ý: đọc đoạn cuối tìm chi tiết ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để tái lại điều đó?

? Qua ta thấy tâm trạng anh

bất lực anh em

+ Tình anh em keo sơn, bền chặt.Tấm lịng nhân hậu sáng, vị tha hai em bé

3 Cuộc chia tay với lớp học - NT : miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật

- ND : chia tay thấm đầy nước mắt

4 Cuộc chia tay hai anh em. - Nghệ thuật : Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật

(18)

em chia tay nào? - Gv nhấn mạnh nỗi đau độ anh em

- Giáo viên liên hệ mơi trường gia đình ảnh hưởng đến trẻ em Hoạt động :Tổng kết

? Hãy tóm tắt nét nội dung nghệ thuật văn bản? - Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV nhấn mạnh nội dung

nhau

III Tổng kết. Nghệ thuật

- Kể chuyện nghệ thuật miêu tả tâm lý nvật, tả cảnh vật xung quanh , kể thứ

- Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp với tâm trạng nvật

2 Nội dung:SGK 3.Ghi nhớ.SGK T27

Củng cố:

? Em làm phải chứng kiến chia tay đầy nước mắt Thuỷ với lớp học?

? Câu chuyện chia tay buồn bã ám áp tình anh em ruột thịt Điều gợi cho em suy nghĩ tình anh em ruột thịt người?

5 Dặn dò:

- Đọc phần đọc thêm SGK - Hoàn chỉnh câu hỏi

- Nắm nội dung - Soạn “Bố cục VB”

Ngày soạn : 23/8/2011

Ngày dạy : 26/8/2011

Tiết – BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS.

(19)

- Thế bố cục rành mạch hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí làm

2 Kĩ năng:

- Nhận biết, phân tích bố cục văn

- Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn cụ thể

3 Giáo dục: Có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn bản. B Chuẩn bị:

- Thầy : Bảng phụ, Văn mẫu - Trò : Học cũ, soạn C Tổ chức hoạt động dạy – học 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ :

? Liên kết gì? Làm để văn có tính liên kết? 3 Bài

Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? Nêu nội dung đơn xin nghỉ học ?

? Các trình tự đảo lộn khơng? Vì ?

* GV: Sự đặt nội dung phần văn theo trình tự hợp lý gọi bố cục

? Bố cục văn ? ? Vì xây dựng VB cần phải quan tâm đến bố cục ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK T30

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh thi theo bàn * Chốt lại nội dung mục

I Bố cục yêu cầu bố cục văn bản

1 Bố cục văn bản

- Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí

(20)

- Gọi HS đọc ví dụ SGK T29

? Câu chuyện có bố cục chưa?

? Bản kể ngữ văn kể ví dụ có câu văn giống nhau, kể ví dụ lại khó nắm nói chuyện ?

- GV gợi ý: Gồm đoạn ? Các câu văn có tập trung quanh ý lớn khơng ? ý đoạn có phân biệt với ý đoạn không ?

> Muốn tiếp nhận dễ dàng đoạn VB phải rõ ràng, bố cục phải rành mạch - Gọi HS đọc ví dụ

? Cách kể chuyện bất hợp lý chỗ nào?

? Hãy xếp lại bố cục truyện ? ? Nêu điều kiện để bố cục rành mạch hợp lý ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

? Một văn em viết thường gồm có phần?

? Hãy nêu nhiệm vụ phần mở bài, thân bài, kết VB miêu tả tự ?

? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần khơng ? ? - GV chốt ý: Kiểu văn có phần với nhiệm

2 Những yêu cầu bố cục trong văn bản.

- Bố cục cần phải rõ ràng phần, đoạn phải thống với

- Bố cục phải hợp lí để giúp cho văn đạt mức cao mục đích giao tiếp mà người tạo lập đặt

(21)

vụ cụ thể, rõ ràng

? Có bạn cho : phần MB tóm tắt, rút gọn phần thân bài, phần kết chẳng qua lặp lại lần mở bài, nói có khơng ? Vì ?

? Có phải chia văn thành phần bố cục tự nhiên trở nên rành mạch hợp lí khơng? cho VD

? Có phải văn có bố cục phần khơng?

? Văn thường có phần? * Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

? Ghi lại bố cục truyện “Cuộc chia tay búp bê”?

- Gợi ý: HS dựa vào việc phân tích tiết trước

- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, cử đại diện trình bày

? Bố cục báo cáo rành mạch hợp lý chưa ? ? - Gợi ý: Cần đọc kĩ yêu cầu đề xem nội dung đủ chưa, sát yêu cầu chưa

- Bố cục thường có phần : Mở bài, thân bài, kết

- Ghi nhớ SGK /30 II Luyện tập

Bài tập ( SGK trang 30) Gồm phần:

- Tâm trạng anh em Thành, Thuỷ thức dậy vào buổi sáng

- Hai anh em chia đồ chơi - hai anh em chia tay cô giáo - cảnh chia tay hai anh em * Bài tập (SGK trang 30)

(22)

4 Củng cố:

? Tìm bố cục văn “ Cổng trường mở ra”? 5 Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị : Mạch lạc văn

_ Ngày soạn : 23/8/2009

Ngày dạy : 26/8/2009

Tiết - MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn

2 Kĩ năng: Rèn kỹ nói, viết mạch lạc.

3 Giáo dục: ý thức tạo tính mạch lạc tập làm văn. B Chuẩn bị :

- Thầy: Văn mẫu, bảng phụ - Trò : Học cũ, chuẩn bị C Tổ chức hoạt động dạy – học 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

? Bố cục văn ? Những yêu cầu bố cục văn ? 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động

- Gọi học sinh đọc phần SGK

? Xác định tính chất mạch lạc: - Trơi chảy thành dịng, mạch - Tuần tự khắp phần

I Mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn bản.

1 Mạch lạc văn

(23)

đoạn văn

- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn

? Có ý kiến cho rằng: Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí Em có tán thành ý kiến khơng? sao?

- Giáo viên thống ý kiến kết luận

? Em hiểu mạch lạc? ? Hãy kể tên nhân vật, việc văn “ chia tay búp bê” cho biết việc nhân vật truyện có xoay quanh việc khơng? việc gì?

? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, loạt từ ngữ chi tiết khác biểu thị ý không muốn phân chia lặp lặp lại Theo em có phải chủ đề liên kết việc nêu thành thể thống không? xem mạch lạc văn khơng ?

- Giáo viên khẳng định ý phần ghi nhớ, lưu ý học sinh khái niệm đề tài chủ đề

- gọi học sinh đọc ý phần ghi nhớ

? Trong văn có đoạn kể việc tại, có đoạn kể việc khứ, có đoạn kể việc nhà, có đoạn kể truyện trường, hơm qua, sáng

trình tự hợp lí

2 Các điều kiện để có văn có tính mạch lạc.

(24)

nay Cho biết đoạn nối với theo mối liên hệ nào? ? Những mối liên hệ có tự nhiên hợp lí khơng

? Việc đảm bảo cho tình tiết VB có mối liên hệ thơng suốt có tác dụng gì?

- Gv nhấn mạnh ý phần ghi nhớ

? Một văn có tính mạch lạc VB

- Gv khái quát điều kiện để văn có tính mạch lạc * Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Gv chia lớp thành nhóm nhóm làm ý

- gợi ý :

+ chủ đề văn ? + trình tự phần, đoạn có giúp cho thể chủ đề liên tục thông suốt không

- gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Các phần, đoạn, câu…tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí …

* Ghi nhớ: SGK trang 32 II Luyện tập

* Bài tập 1( SGK trang 33)

a/ - Chủ đề: tâm trạng, thái độ cha trước lỗi lầm

- Chủ đề xuyên suốt qua phần VB

- Các phần tiếp nối theo trình tự tâm lý: lỗi E > gợi hình ảnh mẹ > khuyên nhận lỗi

b/ Chủ đề: Lao động vàng xuyên suốt thơ

- câu đầu: giá trị lao động - 14 câu tiếp: hành trình lao động

- câu lại: kho vàng sức lao động người

c, ý chủ đạo xuyên suốt : sắc vàng trù phú đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa

* Bài tập 2( SGK trang 33)

(25)

? Trong truyện “Cuộc chia tay ” tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn Theo em có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không ?

- Gv gợi ý:

+ ý chủ đạo tác phẩm gì? + thêm vào ý có ảnh hưởng đến mạch truyện khơng? - Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu Hs thảo luận

nhân dẫn đến chia tay người lớn làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, khơng có thống nhất, mạch lạc câu chuyện

4 Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung - Làm tập sách tập T17

5 Dặn dò.

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK T32

- Tìm hiểu tính mạch lạc văn mà em thích - Soạn “ Ca dao, dân ca tình cảm gia đình ” - Sưu tầm số câu ca dao tình cảm gia đình

_

Ngày soạn : 27/8/2011 Ngày dạy : 29/8/2011

Tiết - Những câu hát tình cảm gia đình A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca

- Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình cảm gia đình

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ phân tích, cảm thụ ca dao 3 Giáo dục:

(26)

B Chuẩn bị :

- Thầy : + Nghiên cứu SGK, SGV

+ Đọc tài liệu tham khảo ca dao dân ca, chủ đề tình cảm gđình - Trị : Học cũ, soạn

C Tổ chức hoạt động dạy – học 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ :

? Truyện “ Cuộc chia tay búp bê” cho ta thấy điều tình cảm anh em? Tìm số chi tiết thể điều

3 Bài mới:

Tình cảm người bắt nguồn từ tình cảm gia đình Truyền thống văn hố , đạo đức Việt Nam đề cao gia đình tình cảm gia đình Những ca dao tình cảm gia đình diễn tả chân thực, xúc động tình cảm người Việt Nam

Hoạt động thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- Gọi học sinh đọc thích SGK

? Em hiểu ca dao, dân ca - GV giảng cho học sinh hiểu khái niệm ca dao, dân ca thơng qua số ví dụ cụ thể

- Lưu ý HS: Ca dao, dân ca thơ dân gian nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn thơ lục bát phản ánh đời sống, tâm hồn họ - hướng dẫn học sinh đọc

- Gọi học sinh đọc nhận xét Hoạt động 2: Đọc – hiểu vb

? Có giống hình thức diễn đạt ca trên?

? Lời ca dao lời nói với ai? Tại em khẳng định

I Giới thiệu chung.

- Ca dao- dân ca: thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người

+ Ca dao: lời thơ dân ca

+ Dân ca: sáng tác kết hợp lời nhạc

(27)

vậy?

- gọi HS đọc ca dao

? Bài ca dao diễn tả tình cảm ? ? Lời ca “ cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái qt điều gì?

? Có độc đáo cách diễn đạt ca dao?

? Chỉ hay ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu ca dao này?

? Em hiểu hình ảnh: núi ngất trời, nước biển Đông?

? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật để biểu công lao to lớn cha mẹ?

- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích hay lối so sánh

- GVKĐ: Lối nói truyền thống

? Từ câu ca dao nói lên lời khuyên tha thiết cha mẹ?

? Em cịn biết câu ca dao nói công ơn trời biển cha mẹ?

? Hãy xác định : + nhân vật? + thời gian? + không gian? ca dao

? Thời gian, khơng gian có đặc điểm gì?

? Tâm trạng người gợi lên thời gian, không gian thường ?

* GV: Người phụ nữ đứng tạc tượng vào không gian, nỗi buồn nhớ trào dâng lòng

Bài 1

Bằng nghệ thuật so sánh công cha nghĩa mẹ ngang tầm với vẻ cao rộng vĩnh cửu thiên nhiên khẳng định công lao cha mẹ vô bờ, vô hạn, đo đếm

Bài

(28)

? Cảm nhận em lời ca: Trông chín chiều

- GVKĐ : Nhớ q mẹ mà thấy lẻ loi, đau xót

? Hãy đọc ca dao khác có nội dung tương tự

- GV đọc ca dao khác có nội dung tương tự lưu ý học sinh thêm bất bình đẳng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa

? Bài ca dao thứ diễn tả điều ? Những tình cảm diễn tả ? Có độc đáo ?

- GV phân tích, bình sâu lối so sánh

bao nhiêu…bấy nhiêu…

- Hình ảnh: “ nuộc lạt mái nhà”, cử ngó lên

? Trong ca dao 4, từ :

người xa, bác mẹ, thân, có nghĩa

? Từ nhận thấy tình cảm anh em cắt nghĩa sở

? Để diễn tả tình cảm anh em gia đình, ca dao sử dụng cách nói ?

? Bài ca dao khuyên nhủ điều gì? ( câu cuối)

- KĐ: Đây nét đẹp truyền thống đạo lí người Việt Nam Hoạt động :

? Những biện pháp nghệ thuật ca dao sử dụng?

? Cả ca dao có chung chủ đề

Bài 3

Sử dụng lối nói so sánh ca dao diễn tả nỗi nhớ thương niềm kính trọng sâu sắc cháu ông bà, tổ tiên

Bài 4

- Đề ca tình cảm anh em, đề cao truyền thống đạo lí gia đình Việt Nam

- Nhắc nhở anh em phải sống hoà thuận, đùm bọc, nhường nhịn

III Tổng kết 1 Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát

(29)

- Gọi HS đọc ghi nhớ 2 Nội dung

3 Ghi nhớ SGK / 36 4 Củng cố:

- GV học sinh nhắc lại nội dung - Thi đọc ca dao có chủ đề tổ - Thử hát ru điệu mà em thích

5 Dặn dị

- Đọc phần đọc thêm SGK

- Học thuộc lòng ca dao hoc nắm nội dung, nghệ thuật - Soạn những câu hát tình yêu quê hương, đất nước người

_ Ngày soạn : 30/8/2011

Ngày dạy : 31/8/2011

Tiết 10 - Những câu hát

về tình yêu quê hương, đất nước, người A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh thấy :

- Tình yêu quê hương đất nước người mở rộng nâng cao từ tình cảm gia đình Đó niềm tự hào cảnh đẹp giàu có, phong phú sắc riêng vùng quê, miền đất nước

2 Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh nghệ thuật.

3 Giáo dục: Thái độ trân trọng, tình cảm yêu quê hương đất nước, người. B Chuẩn bị :

- Thầy: Những câu ca dao thể tình yêu quê hương, đất nước, soạn - Trò : Học cũ, soạn

C Tổ chức hoạt động dạy – học: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ :

? Em đọc câu ca dao nói tình cảm gia đình ? Em cảm nhận điều học câu ca dao đó?

3 Bài mới:

(30)

Hoạt động thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca ? - Hướng dẫn HS đọc văn : Giọng nhẹ nhàng, phấn khởi

- Gọi HS đọc , nhận xét

Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản.

- Gọi HS đọc 1, giải nghĩa số từ

- GV làm sống dậy không gian diễn xướng ca

? Bài ca có bố cục ?

? Bài ca dao thể hình thức nào?

? Em hiểu hình thức đối đáp?

? Những địa danh nhắc tới lời đối đáp chàng trai, cô gái ?

? Những địa danh có điểm chung riêng

? Qua lời hát đối đáp toát lên ý nghĩa gì?

- GVKĐ nội dung ý nghĩa ca dao ? Căn vào danh từ riêng ca 2, xác định địa danh dược phản ánh ?

? Bài ca không nhắc đến Hà nội mà gợi cho ta nhớ Hà Nội Vì sao? ? Qua đây, em có suy nghĩ Hà Nội ?

- Gv khẳng định vẻ đẹp truyền thống

I Giới thiệu chung

HS xem lại phần giới thiệu chung tiết

II Phân tích Bài

Sử dụng lời hát đối đáp chàng trai – cô gái ta thấy niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước

Bài

- Nghệ thuật: Điệp từ, điệp ngữ, liệt kê - Nội dung:

+ Niềm sung sướng tự hào trước cảnh đẹp Thăng Long- Hà Nội

(31)

văn hoá Hà Nội

? Bài ca dao mở đầu lời mời “rủ ” Phân tích cụm từ “rủ nhau”

? Khi người ta thường “rủ nhau”?

? Em biết câu ca dao mở đầu “rủ nhau”?

? Ở ca dao này, người ta rủ làm gì? Từ lặp lại nhiều lần? Thể điều ?

? Em có nhận xét cách tả cảnh ca dao này?

? Câu ca dao có gợi cho em nhớ đến câu chuyện truyền thuyết không? ? Câu hỏi cuối ca dao có tác dụng ? “Hỏi gây dựng nên non nước này?”? Em có biết số câu ca dao khác ca ngợi cảnh đẹp Hà Nội? - Câu hỏi khẳng định công lao xây dựng non nước cha ông nhiều hệ, ca ngợi bàn tay tài hoa ông cha tạo nên nhiều vẻ đẹp cho Hà Nội, nhắc nhở người lòng biết ơn, niềm tự hào dân tộc

? Bài ca khơi gợi tình cảm em

- Gọi HS đọc

? Trong câu thơ một, cảnh đẹp gợi tả qua từ nào?

? Cách tả câu thứ có đặc biệt ?

- Lưu ý HS: Biện pháp so sánh, tính từ

? Từ xứ Huế lên

Bài 3

- Nghệ thuật: Từ láy, tính từ, đại từ phiếm

(32)

trong trí tưởng tượng em

- Cảnh đẹp tranh có đường nét, có màu sắc tươi mát > tranh sơn thuỷ hữu tình

? Phân tích đại từ “ai” tình cảm ẩn chứa

? Lời ca ai vơ xứ Huế vơ tốt lên ý nghĩa nhắn gửi

? Theo em có tình cảm ẩn chứa lời nhắn gửi chào mời ? Nêu hiểu biết em vẻ đẹp Huế

- Gv liên hệ cho học sinh vẻ đẹp Huế

* Gọi HS đọc ca dao 4.

? Hai dịng đầu có đặc biệt phương diện ngôn từ nhịp điệu ? Tác dụng, ý nghĩa việc gợi hình, gợi cảm cho ca

? Trên tranh mênh mơng, bát ngát cánh đồng, lên hình ảnh ?

? Em cảm nhận điều gái ?

? Tìm biện pháp nghệ thuật biểu ? - Gv hướng dẫn HS khai thác biện pháp so sánh

? Bài ca dao lời ai? Biểu tình cảm ?

Hoạt động 3 : Tổng kết.

? Tóm tắt nét nội dung, nghệ thuật ca dao ? - Gọi HS đọc Ghi nhớ

- GV khái quát nội dung ca dao

Bài 4

- Nghệ thuật: sử dụng phép lặp, phép đảo

- Nội dung:

+ Vẻ đẹp trù phú, mênh mông cánh đồng lúa

+ Bức tranh đẹp đầy sức sống người lao động

III Tổng kết. 1 Nghệ thuật

- Sử dụng hình thức đối đáp - Điệp ngữ, lặp, so sánh… 2 Nội dung

(33)

4 Củng cố , dặn dò :

- Gv học sinh nhắc lại nội dung ? Tình cảm chung thể ca gì? - Hướng dẫn học sinh đọc thêm

Dặn dò:

- Sưu tầm ca dao môi trường

- Học thuộc nắm nội dung ca dao - Soạn văn : Ca dao câu hát than thân

- Tìm thêm ca dao khác có nội dung quê hương, đất nước _ Ngày soạn : 02/9/2011

Ngày dạy : 05/9/2011

Tiết 11- Từ láy

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận diện hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận Nắm đặc điểm nghĩa từ láy

2 Kĩ năng: Hiểu giá trị tượng thanh, tượng hình, gợi cảm từ láy, biết sử dụng từ láy cách thích hợp

3 Giáo dục: Ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy. B Chuẩn bị :

1 Thầy :Bảng phụ, ngữ liệu

2 Trò : Học thuộc cũ soạn từ láy C Tổ chức hoạt động dạy – học

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ :

? Thế từ ghép chính- phụ, từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ 3 Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- Gọi HS nhắc lại khái niệm từ láy - Gọi HS đọc ví dụ

? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo,

(34)

liêu xiêu có đặc điểm âm giống nhau, khác ?

? Em phân loại từ láy? - Gọi HS đọc ví dụ

? Vì từ láy “bần bật”, “thăm thẳm” lại khơng nói “bật bật” “thẳm thẳm”?

? Nhận xét thay đổi từ láy ví dụ

? Qua phân tích ví dụ , cho biết láy toàn bộ, láy phận

? Cho ví dụ từ láy tồn từ láy phận ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- GV lưu ý HS phân biệt từ láy với từ ghép đẳng lập có cấu tạo giống - Gọi HS làm tập 5, –Trang 43 ? Phát từ láy ca dao “đường vô ”

? Phân loại từ láy ? Hoạt động 2

? Nghĩa từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh?

? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung âm nghĩa ? ? Các từ láy nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh có đặc điểm chung âm nghĩa ?

- Gợi ý: giải thích nghĩa từ ? Xác định tiếng gốc?

? So sánh nghĩa từ láy so với nghĩa tiếng gốc?

? So sánh nghĩa từ láy: mềm

2 Láy phận

* Ghi nhớ 1- SGK trang 42

II Nghĩa từ láy

- Dựa vào mô âm - Dựa vào đặc tính âm vần

- Trường hợp từ láy có tiếng gốc từ láy tạo nghĩa cách dựa vào nghĩa tiếng gốc hoà phối âm tiếng

(35)

mại, đo đỏ, mạnh mẽ, khoẻ khoắn với tiếng gốc làm sở cho chúng? ? Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa nghĩa từ láy so với tiếng gốc có nghĩa nào? - GV nhấn mạnh nghĩa từ láy so với nghĩa tiếng gốc

- Gọi Hs đọc ghi nhớ ? Cho ví dụ?

Hoạt động 3: Luyện tập.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu Tìm từ láy đoạn văn “Cuộc chia tay ”

- Gv yêu cầu học sinh thi theo bàn

- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2,3 - Gọi học sinh đứng chỗ trả lời - Gọi học sinh khác nhận xét - Gv nhận xét

III Luyện tập

Bài tập (SGK trang 43)

- Láy toàn : bần bật, thăm thẳm

- Láy phận : nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ,

Bài tập (SGK trang 43)

- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách

Bài tập a/ nhẹ nhàng a/ xấu xa a/ tan tành b/ nhẹ nhõm b/ xấu xí b/ tan tác

4 Củng cố:

- Thi tìm từ láy tổ

- GV học sinh nhắc lại nội dung học - Lưu ý học sinh tập 5,6

- Hướng dẫn đọc thêm 5 Dặn dò :

- Học thuộc ghi nhớ hồn thiện tập cịn lại - Tìm từ láy có ngun âm a.

(36)

Ngày soạn : 05/9/2011 Ngày dạy : 07/9/2011

Tiết 12 - Quá trình tạo lập văn bản Viết tập làm văn số nhà A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu bước trình tự bước để tạo lập văn Vận dụng giải tập, tạo văn theo yêu cầu chương trình

2 Kĩ năng : Rèn luyện kỹ tạo lập văn bản 3 Giáo dục: ý thức học tập môn.

B Chuẩn bị :

1 Thầy : Các văn mẫu, bảng phụ, soạn

2 Trò : Trả lời câu hỏi mục I trang25, học cũ C Tổ chức hoạt động dạy – học :

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

?Có loại từ láy ? Nghĩa từ láy tạo lập đâu? Lấy ví dụ phân tích

3 Bài m i:ớ

Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn

- Giáo viên đưa tình phải viết thư

? Để viết thư ta cần xác định vấn đề ?

? Ta bỏ qua vấn đề khơng? Tại ?

- Giáo viên kết luận : Đây vấn đề , thiếu tạo lập văn

? Sau xác định vấn đề đó,

I Các bước tạo lập văn

(37)

cần phải làm việc để viết văn ?

? Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành văn tạo văn chưa?

? Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu gì?

- Giáo viên lưu ý học sinh yêu cầu sách giáo khoa

? Bước cuối tạo lập văn ?

? Theo em, cần kiểm tra theo tiêu chí nào?

? Để tạo lập văn bản, người tạo lập văn cần qua bước nào?

* Chốt lại nội dung mục học : - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập Giáo viên nêu câu hỏi - Giáo viên lưu ý học sinh số điểm cần làm tạo lập văn

-Gọi học sinh đọc yêu cầu tập Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- Giáo viên nhận xét , bổ sung cho học sinh

* Ghi nhớ sách giáo khoa trang 46 II Luyện tập

Bài 1.( sách giáo khoa trang 46 )

Bài 2

a/ Bạn thiếu nội dung quan trọng rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn học tập tốt (viết gì? để làm gì?)

b/ Bạn xác định không đối tượng giao tiếp Bản báo cáo phải trình bày với học sinh khơng phải với thầy cô giáo (viết cho ai?)

4 Củng cố:

(38)

5 Dặn dò

- Làm tập 3,

- Soạn “Những câu hát than thân” * Viết tập làm văn số

(Viết nhà)

Đề bài: Miêu tả người bạn thân em. ( Thứ tuần sau nộp ) Đáp án:

- Mở bài: Giới thiệu chung người bạn thân em - Thân bài: Tả chi tiết người bạn

+ Quen hồn cảnh nào? + Hình dáng bạn

+ Tính nết, sở thích , mong muốn bạn + Tình cảm em bạn

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bạn Thang điểm:

- Mở bài: điểm

- Thân bài: điểm ( ý 1, ý điểm; ý 2, ý điểm ) - Kết bài: điểm

* Yêu cầu : + Trình bày đẹp, đúnh bố cục, đủ nội dung + Diễn đạt sáng, giàu cảm xúc

_

Ngày soạn : 07/9/2011 Ngày dạy : 09/9/2011

Tiết 13 - Những câu hát than thân A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

- Hiện thực đời sống người dân lao động qua hát than thân

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh việc sử dụng ngôn từ ca dao than thân

2 Kĩ năng: Phân tích cảm nhận nội dung, nghệ thuật ca dao.

3 Giáo dục: Sự cảm thông thân phận bé nhỏ, tinh thần phê phán xã hội phong kiến bất công

(39)

- Thầy : Tham khảo thêm câu hát có nội dung ca dao, soạn

- Trò : Soạn , học cũ C Tổ chức hoạt động day – học: 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc bốn ca dao tình yêu quê hương, đất nước nêu nội dung ?

3 Bài mới: Gv giới thiệu bài.

Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- Hướng dẫn học sinh đọc tiếp xúc với văn

? Cho biết nội dung nói vật ?

? Vì chúng xếp văn gọi câu hát than thân ?

- Gv giúp học sinh hiểu sơ lược câu hát than thân

? Những câu hát than thân thuộc kiểu văn nào? Vì

Hoạt động 2

- Gọi học sinh đọc

? Cuộc đời lận đận, vất vả cò diễn tả ntn?

? Xét cấu tạo từ lặn lội thuộc từ loại Hãy giải nghĩa từ đó?

? Qua chi tiết : ghềnh thác, bể đầy, ao cạn ta có thể hình dung việc kiếm sống cị?

? Tại hình ảnh cị lại gợi nghĩ đến hình ảnh người nơng dân xã hội cũ ?

I Tìm hiểu chung :

- Những câu hát than thân câu hát mượn chuyện vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua xót , đắng cay cho đời khổ cực người bé mọn xã hội

II Phân tích: * Bài 1

(40)

? ca dao dùng biện pháp nghệ thuật để diẽn tả ?

- GV phân tích, bình sâu giá trị biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, đối lập, việc sử dụng hình ảnh cị

? Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh cị để diễn tả đời, thân phận Hãy đọc ca dao mà em biết ? Bài ca dao có nội dung gì?

- Gv: Con cị ca dao biểu tượng chân thực xúc động cho hình ảnh đời vất vả, gian khổ người nông dân xã hội cũ

- Gọi học sinh đọc

? Trong ca dao tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật

? Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật

- Gợi ý: So sánh hình ảnh tằm , kiến, hạc, cuốc với hình ảnh người nơng dân; điểm chung vật

- Em hiểu cụm từ thương thay như nào? Chỉ ý nghĩa lặp lại cụm từ

- Gv phân tích, bình hình ảnh ẩn dụ, điệp từ

- Giáo dục học sinh tính nhân văn - Gọi học sinh đọc

? Bài ca dao lời ? Bộc lộ cảm xúc ?

? Nghệ thuật bao trùm tồn nghệ thuật ?

-> Qua tố cáo tội ác bọn thống trị

* Bài 2

- NT: Điệp ngữ, ẩn dụ

- ND: Tiếng than đời nghèo khó, cực, nhọc nhằn, tuyệt vọng, đau khổ, cố gắng vô vọng người lao động XH cũ

* Bài 3

- Nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ

(41)

? Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật đó?

- Gv phân tích kĩ hình ảnh so sánh ? Từ em hiểu thân phận người phụ nữ xã hội cũ?

? Em biết số ca dao mở đầu cụm từ ‘thân em” ?

? Bài ca dao thường nói ? Về điều ? Thường giống ntn nghệ thuật ?

Hoạt động 3: Tổng kết.

? Nêu đặc điểm chung nghệ thuật ca dao trên?

? Nội dung ca dao đề cập đến điều ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

III Tổng kết: Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh Nội dung:

3 Ghi nhớ ( SGK T49 )

4 Củng cố:

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung - Gọi học sinh đọc phần đọc thêm SGK

? Em hiểu thêm đời sống nhân dân ta qua câu hát than thân ca dao, dân ca?

5 Dặn dò:

- Học học lòng ca dao học

- Soạn “Những câu hát châm biếm” sưu tầm ca có nội dung châm biếm

- Ghi ca dao có chủ đề than thân vào

(42)

Ngày soạn : 07/9/2011 Ngày dạy : 09/9/2011

Tiết 14 - Những câu hát châm biếm A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp Hs cảm nhận được:

- Sự phê phán tượng khơng bình thường xã hội lười nhác lại địi sang trọng, việc tự nhiên mà thành bí ẩn, việc buồn mà hố vui, có danh mà khơng thực

- Nghệ thuật gây cười ca dao như: khai thác chuyện ngược đời, dùng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại

2 Kĩ năng: rèn kĩ đọc diễn cảm phân tích cảm xúc ca dao trữ tình

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh tinh thần phê phán tránh xa những thói xấu

B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo thêm câu hát có nội dung ca dao ,soạn - Trò : Soạn , thảo luận số vấn đề

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc ca dao thứ câu hát than thân Cho biết nội dung nghệ thuật

III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * GV hướng dẫn HS đọc vb - Đọc

mẫu -> gọi HS đọc, nhận xét - Gọi Hs đọc thích

I Giới thiệu chung

* Gọi HS đọc ca dao

? Bài ca dao giới thiệu chân dung ai?

Giới thiệu nào?

(43)

-Gợi ý: Thói quen , tính nết

? Trong câu giới thiệu chân dung "chú tôi", từ lặp lại nhiều lần? Tác dụng?

? Đọc câu ca dao cuối cho biết ước tơi

? Qua nét biếm hoạ em hiểu người "chú tơi" ?

? Việc đặt cô yếm đào bên cạnh chú tơi dân giân ta có ngầm ý

- Gv bình chi tiết

đ ý nghĩa mỉa mai, châm biếm tăng lên rõ rệt

? Bài ca dao chế giễu hạng người xã hội ?

- Nghệ thuật: Lặp từ, liệt kê

- Nội dung: Bài ca chế giễu hạng người lười biếng lại thích ăn chơi, rượu chè

* Gọi học sinh đọc ca dao ? Bài ca dao nhại lời ai? Nói với ?

* Bài 2:

? Thầy bói phán gì?

? Tại bói toán lại quan tâm đến

những vấn đề - Nghệ thuật: nói phóng đại, châm biếm

? Em có nhận xét cách phán thầy?

? Trong lời đốn định thầy có thật, có giả? Điều cho thấy bói tốn nghề

- Gv phân tích kĩ điều giả lời thầy bói

(44)

? Cô gái người

? Theo em, ca dao sử dụng lối nói để phê phán ?

? Bài ca dao phê phán loại người xã hội?

? Tìm câu ca dao có nội dung tương tự?

* Gọi HS đọc ca dao3

? Bài ca dao thứ kể việc gì? Những nhân vật tham gia việc đó? Thái độ

? Mỗi vật tượng trưng cho loại người xã hội xưa?

* Bài 3:

- Nghệ thuật: Liệt kê, tượng trưng ? Em thấy cách gọi tên nhân vật

giống với thể loại truyện học? Chỉ thú vị ?

- Nội dung: Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ kẻ lợi dụng hủ tục để hưởng lợi

? Đám ma để lại em cảm nhận ?

? Bài ca dao phê phán điều gì? * Gọi HS đọc ca dao

? Đây chân dung nhân vật nào?

? Nhận xét cách gọi "cậu cai" - Gv phân tích cho HS hiểu chức danh cậu cai thời PK

? Chân dung "cậu cai" lên qua chi tiết ?

Bài 4: :

(45)

? Qua cho thấy cậu cai người ?

- Gv phân tích cho HS rõ vẻ bên thực chất bên

? Về việc này, dân gian ta có câu thành ngữ để thể

- Nội dung: Bức chân dung biếm hoạ cậu cai: lố lăng, kệch cỡm, thảm hại, không quyền hành

? Bức biếm hoạ thể thái độ nhân dân ?

? Nhận xét nghệ thuật châm biếm ca

- Thái độ mỉa mai, khinh ghét thương hại

Hoạt động 3 : Tổng kết.

? Nêu đặc điểm chung nghệ thuật ca dao

? Nội dung ca dao đề cập đến điều ?

- Gọi Hs đọc ghi nhớ

III, Tổng kết. Nghệ thuật

Phóng đại, châm biếm, liệt kê Nội dung

3 Ghi nhớ ( SGK T53 )

Hoạt động 4/ Luyện tập , củng cố – dặn dò : A, Luyện tập ,củng cố

- Gv Hs nhắc lại nội dung - Gọi Hs đọc phần đọc thêm SGK

- ? Hãy đọc yêu cầu tập Giải theo yêu cầu B, Dặn dò

- Học thuộc ca dao, ghi nhớ

- Sưu tầm thêm số ca dao có nội dung tương tự - Chuẩn bị : Đại từ

………

(46)

Ngày dạy : 10/9/2011 Tiết 15 Đại từ A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm đại từ

- Nắm loại đại từ tiếng Việt

2 Kĩ năng: Phân biệt đại từ với từ loại khác.

3 Giáo dục: Có ý thức lựa chọn sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp

B Chuẩn bị :

- Thầy : Bảng phụ, ngữ liệu

- Trò : Học thuộc cũ soạn “Đại từ” C Tổ chức hoạt động dạy – học :

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

? Đọc ca dao mà em thích Nêu nội dung ? III Bài mới:

Trong chương trình ngữ văn em học từ loại nào? Mỗi từ loại có đặc điểm tác dụng riêng, hôm học về từ loại mới: đại từ

Hoạt động thầy trò Nội dungcần đạt Hoạt động 1

- Treo bảng phụ có ghi ví dụ

I Thế đại từ

? Từ , đoạn văn 1,2 trỏ ai? ?

? Từ "thế”, đoạn văn trỏ việc ? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ “nó”, "thế"?

? Các từ "Ai" ca dao dùng để làm gì?

? Đại từ gì? Cho ví dụ

- Gọi học sinh đọc ý ghi nhớ

(47)

1

- Gv giúp học sinh phân biệt: Đại từ với danh từ người

hỏi

? Các từ "nó", "ai", giữ vai trị câu ?

- Gv học sinh phân tích cấu tạo ngữ pháp câu để học sinh rút chức vụ ngữ pháp

- Đại từ làm: Chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, phụ ngữ

? Trong câu:"Người học giỏi lớp nó, "nó" có vai trị nội dung ?

? Đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp câu ?

? Cho ví dụ?

* Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 1- SGK/55

Hoạt động 2 II Các loại đại từ

? Các đại từ "tơi", "tao", "tớ", "chúng tơi" trỏ gì?

1 Đại từ để trỏ - Trỏ người, vật ; ? Các đại từ "bấy", "bấy nhiêu" trỏ

gì ?

- Trỏ số lượng ;

? Các đại từ "vậy" , "thế" trỏ gì? ? Đại từ để lại trỏ dùng để làm gì?

- Trỏ hoạt động, tính chất, việc

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/56 ? Các đại từ "ai", "gì" hỏi ? 2 Đại từ để hỏi

- Hỏi người, vật ? Các đại từ "bao nhiêu" "mấy" hỏi

về ?

- Hỏi số lượng ;

? Các đại từ "sao", "thế nào" hỏi ?

- Hỏi hoạt động, tính chất, việc

? Đại từ để hỏi dùng để làm ?

(48)

Hoạt động 3: Luyện tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu thực

- Mình 1: ngơi - Mình 2: Ngơi

III Luyện tập

* Bài tập ( SGK T 56): - 1: người nói tự xưng

- 2: trỏ người đối thoại với

- gọi hs đọc yêu cầu thực - Gv cho học sinh chơi thi nhóm

* Bài tập ( SGK T 57): - Mình với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Cháu liên lạc, Vui à? - Gọi học sinh đọc tập ( SGK T

57)

-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, gọi học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét-> Gv nhận xét

* Bài tập ( SGK T 57):

- Vui tết trung thu, lớp vui - Ai đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu - Tớ chẳng

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung - Vẽ sơ đồ phân loại đại từ

- Với bạn lứa tuổi, em nên xưng hô nào? V Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ hồn thành tập cịn lại - Đọc phần đọc thêm SGK

- Chuẩn bị “luyện tập tạo lập văn bản” Gợi ý: Xem lại bước tạo lập văn

Đọc kĩ hướng dẫn SGK trả lời câu hỏi

Ngày soạn:10/9/2011

(49)

1 Kiến thức : Giúp học sinh :

- Học sinh củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn

2 Kĩ : Có thể tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với công việc học tập đời sống em

3 Giáo dục: Ý thức tích cực học tập. B Chuẩn bị :

- Thầy : Bảng phụ, ngữ liệu

- Trò : Học thuộc cũ soạn trước “luyện tập tạo lập văn bản” C Tổ chức hoạt động dạy - học :

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

? Cho biết trình tự bước trình tạo lập văn Các bước có mối quan hệ với ntn ?

III Bài mới: Từ việc kiểm tra cũ, GV giới thiệu mới. Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị trước nhà

- Nhận xét việc chuẩn bị học sinh

Hoạt động 2

I - Chuẩn bị

- Chép đề lên bảng

? Cho biết trình tự bước trình tạo lập văn

II Thực hành

- Đề bài: "Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình" ? Để tạo lập văn bản, ta cần

phải làm gì?

? Có thể thiếu u cầu khơng?

1 Định hướng

(50)

- Lưu ý: học sinh tự chọn nội dung nội dung nêu

? Em viết cho ?

- gợi ý: đọc kĩ đề để xác định đối tượng (học sinh tưởng tượng tên bất kì)

- Đối tượng: Một người bạn cụ thể nước

? Em viết thư để làm ? - Mục đích ? Sau dịnh hướng xác,

em làm

? Em viết thư theo phần

? Em trình bày ý

2 Tìm ý xây dựng bố cục:

? Em bắt đầu thư - Gợi ý: Cần có mở tự nhiên, gợi cảm tránh gượng gạo khô khan

* Mở bài:

- Do nhận thư bạn hỏi đất nước nên viết thư đáp lại - Do đọc sách báo, xem Ti vi đất nước nên liên tưởng đến đất nước

? Em viết phần thư?

- Gv để học sinh tự lựa chọn nội dung viết thư

? Các nội dung em xếp theo trình tự ?

* Thân bài:

- HS lựa chọn nội dung để xây dựng bố cục kêt hợp nội dung

- VD: giới thiệu cảnh thiên nhiên HS xếp :

+ theo mùa ( xuân, hạ, thu, đông ) + theo miền ( Bắc, Trung, Nam ) + lựa chọn cảnh điển hình cho mùa, miền

? Em kết thúc thư ?

* Kết

(51)

- Gọi học sinh đọc tham khảo ? Hãy diễn đạt thành văn ý thư ?

- Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo nhóm

- Gọi nhóm trình bày, nhận xét-> GV nhận xét

3 Tạo lập văn - Lời văn sáng

- Dùng từ xác, tả - Câu ngữ pháp

- Có tính liên kết, mạch lạc…

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại bước trình tạo lập văn - GV nhấn mạnh vai trò bước

V Dặn dị.

- Hồn thành toàn thư theo bước - Soạn văn bản: Sông núi nước Nam Phò giá kinh

_ Ngày soạn: 10/9/2011

Ngày dạy: 14/9/2011

Tiết 17 – Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh A.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: giúp học sinh

- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc thơ

- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích cảm nhận thơ Đường luật. 3 Giáo dục: ý thức tự lực, niềm tự hào dân tộc.

B.Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo số thư tịch cổ văn soạn bài… - Trò : Học cũ, soạn bài, thảo luận số vấn đề

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

(52)

III Bài mới:

-GV giới thiệu bài: Hai b i th đời giai o n l ch s dân t c ã thoát kh iđ ị ộ đ ỏ ách ô h ng n n m c a phong ki n phđ ộ ă ủ ế ương B c, ang ắ đ đường v a xây d ng v aừ ự b o v , v a c ng c xây d ng m t qu c gia t ch r t m c h o hùng, ả ệ ủ ố ự ộ ố ự ủ ấ ự đặc bi t l trongệ trường h p có ngo i xâm Hai b i th có ch ợ ủ đề mang tinh th n chung ó c a th i ầ đ ủ đạ ã

c vi t b ng ch Hán

đượ ế ằ ữ

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1

- Giới thiệu khái quát số nét thơ văn Trung đại

- GV hướng dẫn học sinh đọc văn

- Gọi học sinh đọc thơ Sông núi nước Nam – nhận xét cách đọc

? Căn vào thích * SGK, xác định thể loại thơ? ? Nêu hoàn cảnh đời thơ ? - GV khái quát xuất sứ thơ Giải nghĩa số từ khó

? Bài thơ chia làm phần? Tại sao?

A Sông núi nước Nam I Giới thiệu chung: - Tác giả ( SGK T63 ) - Tác phẩm:

+ Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt + Kiểu văn bản: Biểu cảm + Bố cục : phần

II Phân tích

? dạng phiên âm câu thơ có nghĩa gì?

? Em hiểu sơng núi nước Nam là gì?

? ‘’Đế’’ phiên âm có nghĩa ?

- Gv phân tích cho học sinh thấy ý nghĩa từ đế

Câu 1:

- Khẳng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền người Việt Nam

- Tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc

? Tại tác giả dùng "Nam đế cư" ?

(53)

tình cảm gì?

? Em hiểu “Vằng vặc sách trời chia xứ sở” hay “định phận tai thiên thư” ntn ? Điều có ý nghĩa ?

? Nhận xét giọng điệu câu thơ đầu ?

? Hai câu đầu nói lên điều gì?

Câu

- Âm điệu hùng hồn, rắn rỏi

- Khẳng định nước Việt Nam người Việt Nam điều hiển nhiên, thay đổi

? Hỏi "cớ sao" gọi “nghịch lỗ”? nhà thơ bộc lộ thái độ ? ? Từ nội dung tun ngơn bộc lộ?

? Liên hệ với hồn cảnh đời thơ, em thấy lời cảnh báo nhằm vào quân xâm lược nào?

? Câu cuối thể nội dung ?

? Nhận xét giọng điệu câu

? Liên hệ với lịch sử dân tộc , chứng minh xác lời tun ngơn

? Văn coi tuyên ngôn độc lập Em hiểu tuyên ngôn độc lập ?

Câu

- Giọng nịch

- Lời cảnh báo hành động xâm lược liều lĩnh, phi nghĩa kẻ thù

Câu

- Dõng dạc, kiêu hãnh

- Cảnh báo thất bại nhục nhã tránh khỏi quân xâm lược, khẳng định sức mạnh vô địch quân dân ta

? Sông núi nước Nam bồi đắp tình cảm em?

? Thái độ cảm xúc tác giả qua thơ ?

(54)

rõ- ẩn kín

*GV: Bài thơ mệnh danh "thơ thần" tiếng nói yêu nước tự hào dân tộc biểu thị ý chí sức mạnh Việt Nam

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 1- SGK/65 Hoạt động 2

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản-> Gọi Hs đọc văn bản, nhận xét

-? Hãy nêu đôi nét tác giả văn

? Tác phẩm làm theo thể thơ

- Gv bổ sung thêm số nét hoàn cảnh đời thơ, hào khí thời Trần

? Theo em thơ chia làm phần?

? Nội dung phần gì?

B Phị giá kinh I Giới thiệu chung - Tác giả: ( SGK T66 ) - Tác phẩm:

+ Thể loại: Ngũ ngôn tứ tuyệt + Kiểu văn bản: Miêu tả, biểu cảm + Bố cục: phần

? câu đầu nói điều ?

? Những chiến công nhắc đến lời thơ này?

? Em có nhận xét về: + cách dùng từ

+ Cách nhắc tới địa danh + Cách tạo đối xứng

+ giọng điệu

? Điều có tác dụng việc diễn tả: Hiện thực kháng chiến chống giặc ngoại xâm

II Phân tích 1, Hai câu đầu

- Động từ mạnh, cách tạo đối xứng, giọng điệu khoẻ, hùng tráng

- Tái khơng khí chiến thắng oanh liệt nhân dân ta, tình cảm phấn chấn, tự hào tác giả

(55)

với câu đầu ?

? câu sau có nội dung gì?

- Gợi ý : Lời thơ nói tiếp chiến thắng hay nói vấn đề khác ?

? Tác giả mong ước đất nước ?

? Theo tác giả, để có đất nước cần phải làm ? Nhận xét cách biểu ý biểu cảm thơ ?

Lời động viên, xây dựng, phát triển đất nước hồ bình niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3:Tổng kết.

? Trình bày nét nghệ thuật bài?

? Nêu nội dung thơ ?

- Gv nhấn mạnh nội dung

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ 2- SGK/68 III Tổng kết:

1 Nghệ thuật: Giọng thơ hùng hồn, rắn rỏi

2 Nội dung:

3 Ghi nhớ ( SGK T 65,68 )

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung

? Cảm nghĩ em dân tộc Việt Nam sau học xong thơ? - Gọi học sinh đọc phần đọc thêm

? Nếu có bạn thắc mắc khơng nói Nam nhân cư mà lại nói Nam đế em giải thích nào?

V Dặn dò:

- Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ - Làm BT – Sách tập T 33

- Soạn “ Từ Hán Việt”

(56)

Ngày dạy : 15/9/2011

Tiết 18 - Từ Hán Việt A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Học sinh hiểu yếu tố Hán Việt

- Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt 2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải nghĩa từ Hán Việt.

3 Giáo dục: ý thức sử dụng lúc, chỗ từ Hán Việt. B Chuẩn bị :

- Thầy : Bảng phụ, ngữ liệu, soạn

- Trò : Học thuộc cũ soạn trước “Từ Hán Việt” C Tổ chức hoạt động dạy học :

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

? Có loại đại từ? Cho VD? III Bài mới:

- GV :ở lớp , ta biết từ Hán Việt Trong này, tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- Nhắc lại đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt

- Gọi học sinh đọc lại bài: Nam quốc sơn hà

? Các tiếng “Nam”, “quốc”, “sơn”, “hà” nghĩa

I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:

? Tiếng dùng từ đơn để đặt câu, tiếng không ?

- Gv lấy Vd cụ thể để học sinh phân biệt được tiếng

- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt

(57)

không dùng độc lập tiếng dùng độc lập

- Có thể nói: yêu nước, trèo núi, lội sơng

- Khơng nói: u quốc, trèo sơn , lội hà

-> lưu ý học sinh : Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép

? Tiếng"thiên" "thiên thư" có nghĩa trời; “thiên” "thiên kỉ" "thiên lý mã","thiên đô" Có nghĩa gì?

- Gọi học sinh đọc tập - Nhấn mạnh học sinh tượng đồng âm khác nghĩa

- Gọi HS đọc ghi nhớ

? Cho VD từ Hán Việt phân tích đơn vị cấu tạo

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm, khác nghĩa

* Ghi nhớ SGK T 69 Hoạt động 2

? Nhắc lại từ ghép có loại ? ? Các từ “Sơn hà”, “xâm phạm”, “giang san”, thuộc loại từ ghép ?

? Căn vào đâu mà em biết ? ? Các từ ái quốc, thủ mơn, chiến thắng thuộc loại từ ghép ?

? Phân tích trật tự yếu tố từ

? Trật tự yếu tố từ

II.Từ ghép Hán Việt

(58)

này có giống trật tự tiếng từ ghép Việt không ?

? Các từ : Thiên thư, mã, tái phạm thuộc loại từ ghép , tìm vị trí tiếng chính?

? Phân tích trật tự yếu tố từ

? Trật tự yếu tố từ có khác trật tự tiếng từ ghép Việt không ?

2 Từ ghép phụ Hán Việt

- Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ – SGK/70 Hoạt động 3: Luyện tập. III Luyện tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày, nhóm tìm nhiều thắng

- Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét, GV nhận xét

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Gọi học sinh lên bảng làm, bạn khác làm vào

- Gọi bạn khác bổ sung, nhận xét, GV nhận xét

Bài tập 2( SGK T71 ):

- Quốc: Quốc gia, cường quốc, quốc thể, tổ Quốc

- Sơn: Sơn hà, Sơn địa, Sơn thần - Cư: Dân cư, nhập cư, cư trú - Bại: đại bại, thân bại danh liệt

Bài tập 3( SGK T71 ): Xếp từ ghép

a) Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phong hoả b) Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi,

IV Củng cố :

- Tìm từ Hán Việt có chủ đề môi trường? - Gv học sinh nhắc lại nội dung học - Thi làm bài tập

(59)

- Học theo ghi nhớ SGK - Hoàn thiện tập

- Soạn "Tìm hiểu chung văn biểu cảm"

Ngày soạn : 13/9/2011

Ngày dạy : 15/9/2011

Tiết 19 - Trả tập làm văn số 1 A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố lại kiến thức kĩ học văn tự (hoặc miêu tả ) tạo lập văn , tác phẩm văn học có liên quan đến đề (nếu có) cách sử dụng từ ngữ đặt câu

- Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề Nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức học tạo lập văn vào việc tạo lập văn

3 Giáo dục: ý thức học tập môn. B Chuẩn bị :

- Thầy : Chấm kiểm tra học sinh, nhận xét , bảng phụ ghi số lỗi học sinh

- Trị : Ơn lại kiến thức tạo lập văn

C T ch c ho t ổ ứ động d y v h c: ọ

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1:

- Gọi học sinh nhắc lại đề bài-> Gv chép đề lên bảng

? Quá trình tạo lập văn qua bước? Nêu nội dung bước ? ? Định hướng cho đề

I Tìm hiểu đề- Tìm ý

1 Tìm hiểu đề: Hãy tả người bạn thân em

- Mục đích: Làm bật hình ảnh người bạn thân

- Nội dung: tả người bạn thân

(60)

2 Tìm ý: ? Với đề trên, em chọn nội

dung

- GV hướng dẫn học sinh tìm nội dung quan trọng

Hoạt động 2: Lập dàn ý

? Bố cục văn miêu tả gồm phần? Xác định bố cục đề - GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo bố cục phần

Hoạt động 3: Nhận xét

GVnhận xét làm học sinh : Ưu khuyết điểm :

- Bố cục - Nội dung - Diễn đạt - Chính tả

- Gv sử dụng bảng phụ có ghi lỗi học sinh dùng từ, diễn đạt… yêu cầu học sinh phát sửa lỗi- > Gv lưu ý để lần sau học sinh không mắc lại

II – Lập dàn ý Theo tiết 12

III Nhận xét làm học sinh

1 Nhận xét chung

a, Ưu điểm

Đa số học sinh biết cách làm bài, trình bày bố cục, biết vận dụng lí thuyết vào làm

b, Nhược điểm:

Một số em chưa đọc kĩ đề, xác định chưa nội dung, trình bày chưa khoa học

2 Nhận xét cụ thể

a, Bố cục:

- Đa số viết bố cục phần, số em biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, rõ ý

- Vẫn cịn học sinh trình bày phần cách gạch đầu dịng, nhiều em trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc, chưa rõ ý

b, Nội dung

(61)

nội dung, số em tả chi tiết

- Còn nhiều học sinh làm sơ sài, số em thiên kể việc

c, Diễn đạt.

- Một số em diễn đạt sáng, ngắn gọn, văn viết có cảm xúc: + Nổi bật Dung cặp mắt trịn thật to, thật sáng, có lẽ bạn học giỏi cặp mắt - Nhiều em diễn đạt lủng củng, tối nghĩa , dài dịng

+ Kỉ niệm xưa tơi có người bạn thân tên Hà

+ Bạn thích đọc câu chuyện dân gian truyện truyền thuyết

+ Bạn người khoẻ mạnh lùn

d, Chính tả.

Cịn nhiều em sai tả, viết tắt

Hoạt động 4: Đọc mẫu

- Gọi học sinh đọc mẫu- > GV hướng dẫn học sinh học kinh nghiệm hay bạn

IV - Đọc mẫu - Trả bài. 1 Đọc mẫu.

a Bài làm tốt.

- Bài mẫu Gv - Bài mẫu học sinh

b Bài làm kém.

2 Trả bài. - GV trả cho học sinh, công bố kết

quả, giải đáp thắc mắc học sinh

(62)

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại bước trình tạo lập văn - Lưu ý lại học sinh số nội dung quan trọng

V, Dặn dò:

- Kiểm tra lại viết mình, xem lại lỗi giáo viên chữa - Viết lại văn cho hoàn chỉnh

- Soạn “Tìm hiểu chung văn biểu cảm”

_ Ngày soạn: 17/9/2011

Ngày dạy: 19/9/2011

Tiết 20 – Tìm hiểu chung văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Giúp học sinh :

- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn

2 Kĩ năng : Bước đầu rèn kĩ làm văn biểu cảm

3 Giáo dục : Sự hình thành, phát huy tình cảm tốt đẹp con người

B Chuẩn bị :

- Thầy : Bảng phụ, ngữ liệu, soạn

- Trò : Học thuộc cũ soạn trước “Tìm hiểu chung văn biểu cảm”

C.Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

? Nhắc lại khái niệm văn kể tên loại văn học lớp III Bài mới:

(63)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành kiến

thức

? Khi bố mẹ công tác vắng em nảy sinh tình cảm ? Em bộc lộ điều với ?

I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm.

? Khi em điểm tốt em biểu lộ tình cảm với ? Biểu lộ ?

? Khi người ta có nhu cầu biểu cảm ?

- GVKĐ : Nhu cầu biểu cảm người lớn

? Người ta biểu cảm cách ?

- Treo bảng phụ ca dao, gọi học sinh đọc

? Nhận xét sử dụng phương tiện để biểu cảm ?

? ca dao nhằm biểu đạt điều ?

? Cho biết đối tượng mà người biểu đạt tính chất ?

? Các ca dao mang lại cho em tình cảm ?

đ Các ca dao khơi gợi đồng cảm nơi người đọc

? Nếu gọi văn văn biểu cảm, em hiểu văn biểu cảm ?

? Hãy nói 1,2 câu văn biểu cảm em đọc đoạn thơ "Rồi Bác

1 Nhu cầu biểu cảm người Khi có tình cảm chất chứa muốn biểu cho người khác cảm nhận người ta có nhu cầu biểu cảm

2 Đặc điểm chung văn biểu cảm

a Khái niệm

Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tính chất, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc,người nghe

(64)

đi lửa hồng"

? Kể tên số văn biểu cảm lớp 6?

? Văn biểu cảm thường xuất thể loại nào?

đ thể loại tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tăng sức gợi cảm cho câu văn, câu thơ Biểu cảm gợi cảm có gắn bó chặt chẽ

- Văn biểu cảm thể qua thể loại: Văn thơ trữ tình, ca dao trữ tình…

- Gọi học sinh đoạn văn

? đoạn văn biểu đạt nội dung ? ? đoạn có văn biểu cảm khơng?

*GV: Nỗi xót thương quốc, tình cảm yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp quê hương, nỗi nhớ bạn, tình yêu quê hương, đất nước tác giả thể văn biểu cảm

? Theo em tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm

- Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp

? Theo em, người viết biểu lộ tình cảm cách ? ? đoạn văn cách thức biểu cảm có giống đoạn khơng ?

Biểu cảm cách nào?

? Văn biểu cảm có cách thể ?

? Cho VD cụ thể cách - Lưu ý học sinh: biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm thường gặp

(65)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ- SGK/73 * Hoạt động Luyện tập II Luyện tập

? Đánh dấu vào văn biểu cảm giải thích giải thích sao? ? Nêu nội dung biểu cảm đoạn văn ấy?

* Bài tập ( SGK T 73 ): - Đoạn văn biểu cảm

+ Khơi gợi cảm xúc, đánh giá loài hoa

+ Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh ? Chỉ nội dung biểu cảm

thơ: "Sơng núi nước Nam"và "Phị giá Kinh"

- GV yêu cầu học sinh làm theo nhóm, cử đại diện trình bày

- Gọi nhóm khác nhận xét-> Gv nhận xét

* Bài tập 3( SGK T 74 ):

- Tự hào độc lập niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng dân tộc - Ca ngợi, tự hào trước chiến thắng lẫy lừng dân tộc Khát vọng dựng xây đất nước, niềm tin đất nước vững bền

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung - Thi tìm văn biểu cảm mà em biết

V Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ hồn thiện tập cịn lại - Soạn : Côn sơn ca Thiên trường vãn vọng Ngày soạn: 17/9/2011

Ngày dạy : 19/9/2011

Tiết 21- Đọc thêm : Côn sơn ca (Nguyễn Trãi)

A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng " Buổi chiều…” hoà nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích cảm nhận thơ Đường luật.

(66)

- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn - Trò : Học cũ soạn

C.Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Em hiểu thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đọc thuộc “Nam quốc sơn hà’ cho biết nội dung ,nghệ thuật ?

III Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Hoạt động :

- Gọi học sinh đọc thích * SGK

? Trình bày nét tác giả ,tác phẩm ?

I Tìm hiểu chung

- GV bổ sung, nhấn mạnh số nét tác giả

? Nhận dạng thể thơ lục bát lời thơ dịch

- GV hướng dẫn học sinh nắm số nét thể thơ lục bát

1 Tác giả:

- Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ) - Quê : Hải Dương

- Là danh nhân VHTG Tác phẩm :

- Xuất xứ: -Viết ẩn Côn Sơn - Thể loại : Thơ 6/8

Hoạt động 2

- Hướng dẫn học sinh đọc-> Gọi học sinh đọc văn

II Phân tích.

? Bài thơ có nội dung ? Đó nội dung nào?

1 Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.

? Em hiểu "ta" ?

? Từ" ta" có mặt thơ lần ?

? Đại từ ta lặp lại có ý nghĩa gì?

? Ơng làm Cơn Sơn?

- Sử dụng điệp từ ta

(67)

? Hình ảnh tâm hồn Nguyễn Trãi lên đoạn thơ ntn ?

? Tìm từ ngữ tả cảnh đẹp mà nhà thơ tiếp xúc?

? Em có nhận xét cách tả cảnh tác giả?

- Lưu ý học sinh biện pháp so sánh

? Qua ta thấy cảnh Cơn Sơn nào? Khi tiếp xúc với cảnh đẹp ấy, cảm xúc Nguyễn Trãi ?

2 Cảnh trí Cơn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi

? Em có cảm nghĩ hình ảnh nhân vật “ta ngâm thơ nhàn” màu xanh bóng mát bóng “trúc râm"?

? Qua đoạn thơ, cảnh trí thiên nhiên Cơn Sơn lên nhw hồn thơ Nguyễn Trãi ?

- Giáo viên liên hệ cho học sinh thấy thiên nhiên lành Côn Sơn

- Sử dụng biện pháp so sánh

? Qua đoạn thơ em hiểu thêm điều nhân cách nhà thơ - Đoạn thơ giao cảm tuyệt vời tâm hồn thi sỹ thiên nhiên

*GV chốt lại

* Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh, nên thơ

* Ghi nhớ 1: SGK/ 81

Hoạt động 3: Tổng kết.

? Trình bày nét nghệ thuật

III Tổng kết

(68)

? Nêu nội dung thơ ?

- Gv nhấn mạnh nội dung

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

2 Nội dung: tình yêu quê hương dất nước

* Ghi nhớ SGK- T 81,77

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung

- Sau tìm hiểu thơ Thiên trường vãn vọng em có suy nghĩ tác giả ơng vua khơng phải người dân quê? - Gọi học sinh đọc phần đọc thêm

V Dặn dò.

- Học thuộc lòng thơ nắm nội dung nghệ thuật - Làm luyện tập trang 77

- Soạn "Từ hán việt" (tiếp).

Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày dạy: 21/9/2011

Tiết 22 - Từ Hán việt (tiếp)

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Giúp học sinh :

- Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt - Tránh lạm dụng từ Hán Việt

2 Kĩ năng : Sử dụng từ Hán Việt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3 Giáo dục : Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

B Chuẩn bị :

- Thầy : Bảng phụ, ngữ liệu

(69)

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ:

? Từ Hán việt có loại? cho ví dụ III Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức

- Treo bảng phụ có ghi ví dụ, u cầu học sinh đọc ví dụ nhận xét ? Tại câu văn dùng từ Hán Việt mà khơng dùng từ vịêt có ý nghĩa tương tự ?

- Gợi ý: Tìm từ Việt có ý nghĩa tương đương thay vào nhận xét

- GV nhấn mạnh học sinh sắc thái biểu cảm

I Sử dụng từ Hán Việt

1 Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm.

- Gọi học sinh đọc ví dụ ( b ) cho biết: ? Các từ Hán Việt tạo sắc thái đoạn văn?

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ Hán Việt cho biết từ ngày cịn dùng nhiều khơng? -> Từ cổ

- Sắc thái trang trọng, tơn kính - Sắc thái tao nhã

- Sắc thái cổ kính

- GV đưa thêm ví dụ để học sinh thấy dùng từ Hán Việt để tránh thô tục ? Điền từ Hán Việt thích hợp vào chỗ trống ?

? Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt đặt tên người, địa lý?

? Người ta thường dùng từ Hán Việt trường hợp nào? Hoàn cảnh giao tiếp nào?

* Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Cho ví dụ từ Hán Việt sắc

(70)

thái biểu cảm

- Treo bảng phụ có ghi ví dụ, yêu cầu học sinh đọc ví dụ nhận xét

2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt.

? Mỗi câu cặp câu đây, câu có cách diễn đạt hay hơn?Vì sao?

- Chọn phần sau

? Cho ví dụ trường hợp lạm dụng từ Hán Việt

- Tránh lạm dụng từ Hán Việt

? Khi nói, viết từ Hán Việt cần ý điều ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ 2: SGK/83

Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập ? Tìm từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái cổ

xưa

- Gọi học sinh đọc nội dung đoạn văn - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày

- Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét, GV nhận xét

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gợi ý: Hoàn cảnh sử dụng có phù hợp khơng-> sửa lại cho phù hợp

* Bài tập ( SGK T 83 ).

- Giảng hoà, cầu thân hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần

* Bài tập ( SGK T 84 ). - Giữ gìn, đẹp đẽ

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung

- Tìm số từ Hán Việt mang sắc thái biều cảm hồn cảnh giao tiếp cụ thể (Có đặt câu viết đoạn văn )

V Dặn dò:

- Chuẩn bị em văn ( 2đoạn văn ) biểu cảm - Hoàn chỉnh tập

- Đọc "Đặc điểm VB biểu cảm”.

Ngày soạn: 20/9/2011

Ngày dạy : 22/9/2011

(71)

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh :

- Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm

2 Kĩ năng: Nhận diện văn bản, tìm ý, bố cục, văn biểu cảm

3 Giáo dục: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho người. B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo thêm số văn mẫu văn biểu cảm, soạn - Trò : Soạn , thảo luận số vấn đề

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Thế văn biểu cảm? III Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Hoạt động 1: Hình thành kiến thức

mới

- Gọi học sinh đọc văn mẫu /SGK-84, 85

? Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm ?

? Tác giả làm ntn để biểu đạt tình cảm ?

- Gợi ý : Việc đem gương để ví với người trung thực

? Bài "Buổi chiều đứng Phủ….biểu đạt tình cảm gì?

? Tác giả biểu lộ cảm xúc yêu quê hương đất nước ntn ?- Gọi học sinh đọc đoạn văn

(72)

? Đoạn văn biểu tình cảm ? ? Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp ?Vì em nhận điều

? Người viết làm để biểu đạt tình cảm ?

? Bố cục văn "Tấm gương" gồm phần ? Phần mở kết có quan hệ với ?

? Phần thân nêu lên ý nghĩa ? ý liên quan tới chủ đề văn nào?

? Một văn biểu cảm thường có bố cục phần ?

? Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực khơng ? ? Điều có ý nghĩa giá trị văn ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi học sinh đọc văn ? Bài văn thể tình cảm gì?

? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm ?

? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò?

? Tìm mạch ý văn?

? Bài văn biểu cảm tình cảm cách gián tiếp hay trực tiếp ?

- Mỗi văn tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu

- Gián tiếp qua hình ảnh khác trực tiếp biểu đạt tình cảm

- Thường có bố cục phần

- Tình cảm phải rõ ràng, sáng

* Ghi nhớ: SGK/87 II Luyện tập

- Tình cảm buồn, nhớ xa trường, xa bạn bè dịp nghỉ hè

- Dùng hình ảnh hoa phượng để thể tình cảm -> cách diễn đạt độc đáo

- Hình ảnh hoa phượng

- Biểu cảm gián tiếp

IV Củng cố:

(73)

Văn miêu tả Văn biểu cảm Miêu tả cảnh, vật, người, việc

Nhiệm vụ

Dựng chân dung đối tượng Dùng miêu tả làm phương tiện để thể cảm xúc, suy nghĩ

Mục đích Như thấy đối tượng lên trước mắt

Đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá thông qua miêu tả đối tượng

V Dặn dò.

- Học thuộc ghi nhớ SGK

- Tìm văn biểu cảm mà em thích xác định đặc diểm văn biểu cảm

- Soạn " Đề văn biểu cảm cách làm văn văn biểu cảm"

Ngày soạn: 20/9/2011 Ngày dạy : 22/9/2011

Tiết 24 - Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Giúp học sinh : - Nắm kiểu đề văn biểu cảm

- Nắm bước làm văn biểu cảm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện đề văn biểu cảm cách làm bài văn biểu cảm

3 Giáo dục: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho HS. B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo thêm số văn mẫu văn biểu cảm, soạn - Trò : Soạn , thảo luận số vấn đề

(74)

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

? Trình bày đặc điểm văn biểu cảm? III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hình thành

kiến thức

* Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu

I Đề văn biểu cảm bước làm bài văn biểu cảm.

1 Đề văn biểu cảm

? Hãy nội dung đề SGK

? Em cần ý từ ngữ từ đề?

? Đề văn biểu cảm thường có nội dung ?

- Đề văn biểu cảm tồn nhiều dạng khác

- Nêu đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm cho làm

? Hãy nêu bước tạo lập văn

2 Các bước làm văn biểu cảm ? Đối tượng phát biểu cảm nghĩ

mà đề văn nêu ?

? Em hình dung hiểu đối tượng ?

a Tìm hiểu đề, tìm ý

? Sắp xếp ý theo bố cục phần?

b Lập dàn bài ? Viết đoạn văn phần mở bài? kết

bài theo nhóm

Gọi thành viên nhóm trình bày, nhận xét-> GV bổ sung, nhận xét

? Sau viết xong có cần đọc lại sửa chữa khơng, ?

c Viết bài d Sửa bài

(75)

Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập - Gọi học sinh đọc văn

? Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối tượng ?

* Bài văn SGK / 89 ? Đặt cho văn nhan đề?

? Hãy nêu lên dàn ý văn ? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm-> Gọi nhóm trình bày, nhận xét-> GV bổ sung, nhận xét

- Chú ý mốc thời gian

? Chỉ phương thức biểu cảm văn ?

* Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương

* Thân bài: Biểu tình yêu quê hương

- Tình yêu từ tuổi thơ

- Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước

* Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành * Phương thức biểu cảm:

- Vừa biểu cảm trực tiếp nói lên nỗi lịng

- Vừa gián tiếp qua miêu tả thiên nhiên tươi đẹp

IV Củng cố :

- Gv học sinh nhắc lại nội dung học - Mỗi học sinh tự đề văn biểu cảm

- Làm tập sách tập V Dặn dò :

- Học thuộc ghi nhớ SGK

- Lập dàn ý cho đề văn : Cảm nghĩ đêm trăng trung thu

- Soạn " Bánh trôi nước"

_ Ngày soạn : 25 /9/2009

Ngày dạy : 26/9/2009

Tiết 25 - Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) A Mục tiêu học :

(76)

- Cảm nhận vẻ đẹp, lĩnh sắt son, thân phận chìm người phụ nữ qua trân trọng cảm thương Hồ Xuân Hương

- Thấy đặc sắc nghệ thuật qua phép ẩn dụ tượng trưng bật thơ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ Trung đại. 3 Giáo dục: Thái độ trân trọng người phụ nữ.

B Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn - Trò : Học cũ, soạn

C Tố chức hoạt động dạy – học : I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc thơ Côn Sơn ca nêu nội dung ? III Bài :

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Hoạt động 1 :

- Gọi học sinh đọc thích * SGK trang 95

? Nêu hiểu biết em tác giả ? - Giáo viên mở rộng cho học sinh đời nghiệp thơ văn cuả tác giả

* Thơ bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá trị nhân đạo, làm thơ bằnh chữ Nôm tài- mệnh danh "Bà chúa thơ nôm"

- Giáo viên hướng dẫn hs đọc gọi học sinh đọc, nhận xét- > Giáo viên nhận xét

? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Nhắc lại đặc điểm thể thơ này?

I Giới thiệu chung 1 Tác giả:

- Hồ Xuân Hương (?-?) - Quê : Nghệ An

- Được mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm

2 Tác phẩm:

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

(77)

? Phương thức biểu đạt ? ? Bài thơ chia làm phần hiểu theo nghĩa?

Hoạt động 2

? Bánh trôi nước tác giả miêu tả nào?

? Cách tả có xác , có giá trị hướng dẫn làm bánh trôi cho người biết không

II Phân tích văn bản:

1 Hình thức bánh trôi nước và thân phận người phụ nữ

- Cách miêu tả xác , sinh động thú vị bánh trôi nước

? Thể chất bánh trôi nước miêu tả lời thơ ? Các từ

trắng, trịn gợi tình cảm vật ?

- Giáo viên phân tích sâu từ thân em,

trắng, trịn

? Hình thể bánh trơi nước ám vẻ đẹp người phụ nữ lời thơ này?

? Với vẻ đẹp người phụ nữ có quyền sống ?

? Nhưng xã hội cũ, thân phận người phụ nữ khác thân phận bánh trôi nước Lời thơ diễn tả điều ?

? đây, thành ngữ bảy ba chìm

được dùng với ý nghĩa gì?

- Giáo viên nhấn mạnh biện pháp nghệ thuật đối lập đảo ngữ

? Khi ví với bánh trơi nước , người phụ nữ nhận thức giá trị với thân phận nào?

? Có đồng điệu cảm xúc

- Nghệ thuât: Sử dụng thành ngữ, đảo ngữ, đối lập

(78)

thơ Hồ Xuân Hương với câu hát than thân ca dao? Cho ví dụ? ? Trong câu cuối văn bản, hình ảnh bánh trơi nước tiếp tục gợi tả chi tiết, ngôn từ bật ? Hãy hình dung bánh trơi nước qua chi tiết ?

? Nêu ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng chi tiết ?

? Ngôn ngữ bôc lộ thái độ người phụ nữ ? Qua em cảm nhận người phu nữ ? - Giáo viên phân tích bình sâu chi tiết

2 Lòng tin vào phẩm giá trong sạch

Bằng cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ câu thơ cho ta thấy phẩm giá người phụ nữ bị vùi dập giữ phẩm chất sạch, tin vào giá trị, vào phẩm giá

Hoạt động : Tổng kết

? Nhắc lại nét nghệ thuật thơ?

? Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước miêu tả nào?

? Với nghĩa thứ 2, thơ thể phẩm chất, thân phận người phụ nữ nào?

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật

ẩn dụ, thành ngữ, đảo ngữ, đối lập 2 Nội dung

- Ghi nhớ ( SGK T95) Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung

IV Củng cố:

- Thảo luận nội dung:

1, ? Trong hai nghĩa( tìm hiểu ), nghĩa định giá trị thơ ? Tại sao?

2, ? Nhà thơ thể thái độ người phụ nữ xã hội phong kiến?

(79)

- Học thuộc lòng thơ

- Tìm thêm số câu ca dao bắt đầu thân em - Nắm nội dung, nghệ thuật

- Soạn văn : Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường; Sau phút chia li

Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày dạy: 28/9/2011

Tiết 26 - Hướng dẫn đọc thêm

Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra Sau phút chia ly

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Cảm nhận nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi giá trị nghệ thuật ngơn từ đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc"

- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát

2 Kĩ : Rèn kĩ đọc, cảm nhận thơ song thất lục bát. 3 Giáo dục : Biết cảm thông, chia sẻ nỗi buồn người khác. B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo số tài liệu văn soạn - Trò : Soạn , học cũ

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc thơ “Bánh trôi nước” nêu nội dung? III Bài mới:

Giáo viên gi i thi u v chinh ph ngâm khúc m t s n i dung nh ho n c nh ệ ề ụ ộ ố ộ ả đời, n iộ dung c b n, t ó nêu n i dung c a o n trích: th hi n n i s u c a ngơ ả đ ộ ủ đ ể ệ ỗ ầ ủ ườ ợi v sau ti n ch ng tr n.ễ ậ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1

? Em cho biết vài vài nét tác

(80)

giả Trần Nhân Tông?

? Nêu hiểu biết em tác phẩm?

- GV hd cách đọc tìm hiểu thích ? Nhận diện thể thơ?

? Từ hồn cảnh sáng tác em hiểu thơ ntn?(thời điểm quan sát, cảnh tượng chung)

? Tác giả lựa chọn HA để khắc hoạ em có nhận xét lựa chọn đó?

? Từ thơ em có nhận xét hồn thơ tác giả?

- HS Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2

Gọi học sinh đọc thích * SGK trang 91

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu câu hỏi:

? Trình bày nét tác giả tác phẩm ?

* Gợi ý: - Tác giả:

+ Tác giả nguyên văn chữ Hán + Tác giả dịch chữ Nôm - Tác phẩm:

+ Em hiểu chinh phụ

1 Tác giả: Trần Nhân Tông (1258- 1308) trưởng Trần Thánh Tông

2 Tác phẩm:

- sáng tác dịp thăm quê cũ thiên trường(Nam Định)

Thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt 4 Phân tích:

- hai câu đầu khái quát cảnh thôn quê( Nam Định) lúc chiều về, tối - hai câu cuối: hình ảnh tiêu biểu cụ thể cho cảnh đồng quê (bức tranh hoàn chỉnh, ánh sáng, âm thanh, màu sắc cảnh vật)

- thơ cảnh chiều thôn quê phác hoạ đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê.-tác giả- vị vua – có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê thơn dã

*ghi nhớ: sgk

II Đoạn trích « Chinh phụ ngâm khúc »

1 Tác giả

(81)

ngâm khúc? Hoàn cảnh đời + Nội dung đoạn trích

+ Thể loại: Số đoạn, số câu, hiệp vần…

- GV bổ sung, nhấn mạnh thêm thể thơ song thất lục bát

- Hướng dẫn học sinh đọc, phân đoạn gọi học sinh đọc, nhận xét-> Gv nhận xét cách đọc học sinh Lưu ý học sinh số từ khó

3 Phân tích

- Giáo viên chia lớp thành nhóm-> hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích hệ thống câu hỏi :

+ Nhóm : Tìm hiểu đoạn cách thảo luận câu hỏi -> cử đại diện trình bày-> Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh số nội dung

a Bốn câu thơ đầu

- Nghệ thuật : tượng trưng, đối lập

? Nỗi sầu chia ly người vợ gợi tả nào?

? Cách dùng phép đối câu thơ đầu có tác dụng việc gợi tả nỗi sâu chia ly ?

? Tác giả mượn hình ảnh để biểu đạt tâm trạng thương nhớ ?

? Việc sử dụng hình ảnh tn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh, có tác dụng gì?

? câu thơ đầu cho ta biết thực trạng ?

- Nội dung: Thực trạng chia ly phũ phàng nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt

+ Nhóm : Tìm hiểu đoạn cách thảo luận câu hỏi -> cử đại diện trình bày-> Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh số nội dung ? Sự việc nhắc đến đoạn thơ thứ hai

? Điệp từ Hàm Dương, Tiêu Tương,

b Bốn câu thơ tiếp theo

(82)

có tác dụng ?

? Cách dùng phép đối câu chữ có ý nghĩa việc gợi nỗi sầu chia ly ? Em cảm nhận tâm trạng người vợ đoạn thơ

- Nội dung: Khắc sâu, tô đậm nỗi buồn cô đơn đầy ám ánh người chinh phụ

+ Nhóm : Tìm hiểu đoạn cách thảo luận câu hỏi -> cử đại diện trình bày-> Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh số nội dung ? Nỗi sầu tiếp tục gợi tả nâng lên ?

c Bốn câu thơ cuối

- Nghệ thuật: Điệp từ, ngữ, câu hỏi tu từ

? người phụ nữ có tâm trạng ?

? Tâm trạng người chinh phụ biểu cảm gián tiếp qua hình ảnh ?

? Điệp từ cùng, thấy hình ảnh

ngàn dâu xanh có tác dụng việc gợi tả nỗi sầu chia ly ?

- Nội dung :

+ Tâm trạng tuyệt vọng nỗi sầu chia ly lên đến cực độ

+ Khát khao sống hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ ? Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ

Cách viết gợi cho em thấy điều tâm trạng người chinh phụ ? ? Bên cạnh việc biểu đạt tâm trạng buồn chia ly người chinh phụ, đoạn thơ cịn biểu đạt cảm xúc ? - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên lưu ý học sinh số nội dung

Ghi nhớ :SGK/ 93

IV Củng cố :

- GV nhắc lại nội dung - Đọc phần đọc thêm SGK trang 93

- GV đọc cho nghe thêm số đoạn chinh phụ ngâm - Làm SGK trang 93

V Dặn dò

(83)

- Nắm nghệ thuật dùng từ điêu luyện - Chuẩn bị : Quan hệ từ

Ngày soạn : 27/9/2011 Ngày dạy : 29/9/2011

Tiết 27 – Quan hệ từ A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm được: Thế quan hệ từ. 2 Kĩ năng: Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu. 3 Giáo dục: ý thức dùng câu văn có tính liên kết cao.

B Chuẩn bị:

- Thầy : Tham khảo thêm số câu văn mẫu đặc trưng cách dùng quan hệ từ, nghiên cứu bài, soạn

- Trò : Soạn mới, học cũ

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Nêu giá trị biểu cảm từ Hán Việt? Mỗi giá trị lấy ví dụ phân tích để minh hoạ?

III Bài mới: giáo viên giới thiệu bài.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức

- Giáo viên treo bảng phụ-> Gọi

(84)

học sinh đọc ví dụ bảng phụ ? Dựa vào kiến thức học tiểu học, xác định quan hệ từ câu vừa đọc ?

? Từ "của" nối từ vào từ nào? Biểu thị ý nghĩa ?

? Từ "như" nối từ vào từ nào? Biểu thị ý nghĩa ?

? Cặp từ "bởi, nên"? kết nối cụm C - V với cụm C - V nào?

* Gọi từ biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu , quan hệ từ

? Thế quan hệ từ? Cho ví dụ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 97

- Quan hệ sở hữu - Quan hệ so sánh - Quan hệ nhân

* Ghi nhớ 1: SGK/97

- Giáo viên treo bảng phụ-> Gọi học sinh đọc ví dụ bảng phụ

II Sử dụng quan hệ từ. ? Xác định trường hợp bắt buộc

phải có quan hệ từ, trường hợp khơng bắt buộc phải có quan hệ từ ví dụ trên? Tại em kết luận vậy?

- Gợi ý: so sánh nghĩa trường hợp dùng không dùng quan hệ từ để thấy có trường hợp

- Có trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ có trường hợp khơng bắt buộc phải có quan hệ từ

? Quan hệ từ sử dụng trường hợp nào?

? Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau? SGK? ? Đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm được?

(85)

từ kèm này?

* Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 98

* Ghi nhớ 2: SGK/97

Hoạt động 2: Luyện tập.

? Tìm quan hệ từ đoạn đầu văn "Cổng trường mở ra"?

- Giáo viên chia lớp thành dãy, hai dãy đố theo câu một, dãy không trả lời bị thua

- Giáo viên làm trọng tài

- Giáo viên treo bảng phụ-> Gọi học sinh đọc tập bảng phụ

? Tìm câu câu

- Gọi học sinh lên bảng khoanh tròn trước câu đúng, yêu cầu học sinh khác làm vào giấy nháp, bạn đổi chấm chéo - Gọi học sinh nhận xét làm bảng, GV nhận xét, yêu cầu học sinh xem lại làm ? Phân biệt ý nghĩa câu có quan hệ từ "nhưng"

- Nó gầy khoẻ - Nó khoẻ gầy

- Gợi ý: Chú ý thái độ câu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm-> cử đại diện trình bày-nhóm-> gọi nhóm khác nhận xét-> Gv nhận xét, bổ

III Luyện tập

* Bài tập 1: ( SGK trang 98 )

Của, như, như, nhưng, của,

* Bài tập : ( SGK trang 98 ) câu đúng; b, d, g, i, k, l

Bài tập : ( SGK trang 99 )

(86)

sung

IV Củng cố:

- Làm tập 4- SGK trang 99: viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ - Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung

V Dặn dị.

- Làm hồn chỉnh tập

Ngày soạn : 27/9/2011 Ngày dạy : 29/9/2011

Tiết 28 – Luyện tập cách làm văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức Giúp học sinh:

Củng cố kiến thức văn biểu cảm đặc điểm 2 Kĩ năng:

- Luyện tập kỹ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết đoạn, sửa - Luyện tập kỹ động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm

3 Giáo dục: Tình cảm yêu thiên nhiên, yêu người. B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo thêm số văn mẫu, soạn

- Trò : Soạn theo hướng dẫn giáo viên, SGK, xem lại kiến thức học văn biểu cảm

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Hãy nêu cách làm văn biểu cảm? III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà

I - Chuẩn bị

(87)

học sinh Hoạt động 2

- Chép đề lên bảng

? Cho biết trình tự bước trình tạo lập văn ?

II Thực hành.

- Đề bài: Loài em yêu

? Để tạo lập văn bản, ta cần phải làm gì?

? Có thể thiếu u cầu khơng, sao?

1 Tìm hiểu đề tìm ý.

- Đề yêu cầu viết về: Loài em yêu

? Đề yêu cầu viết vấn đề gì?

- Gợi ý: Dựa vào từ ngữ: loài cây, em, yêu.

? Em yêu gì?

? Vì em yêu khác?

- Gợi ý:+ Tìm lí để trả lời em lại yêu loại đó?

+ Đặc điểm

+ Mối quan hệ với đời sống em

+ Cây đem lại cho em đời sống vật chất tinh thần?

- Đặc điểm

- Mối quan hệ với đời sống em

- Cây đem lại cho em đời sống vật chất tinh thần?

? Dựa vào phần tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn cho đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày-> gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung-> Giáo viên nhận xét, bổ sung

? Viết phần mở bài, phần kết bài, ý phần thân

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu

2, Lập dàn bài

- Mở : Nêu lồi lí em u lồi

- Thân :

+ Các đặc điểm gợi cảm

+ Sự gắn bó đời sống em

+ Sự gắn bó đời sống người

+ Cây đem lại cho em đời sống vật chất tinh thần?

3 Viết đoạn văn

(88)

cầu làm việc cá nhân + N1: viết phần mở

+ N2: viết ý phần thân + N4 : viết phần kết

- Gọi đại diện số em trình bày phần-> gọi học sinh khác nhận xét,sửa chữa-> GV nhận xét-> sửa chữa

- Giáo viên cho điểm động viên viết tốt

xanh phượng vĩ, em thấy lịng xốn xang đến lạ

* Kết : Chúng ta, người học sinh, dù có đâu, đâu, nhớ hình ảnh chùm phượng đỏ thắm nhớ kỉ niệm khó qn tuổi học trị

IV Củng cố:

- GV nhắc lại cách làm văn biểu cảm. V Dặn dò:

- VN viết thành văn hoàn chỉnh - Soạn: Qua đèo ngang

Ngày soạn : 01/10/2011

Ngày dạy : 03/10/2011

Tiết 29 – Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Giúp học sinh :

- Hình dung cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng đơn Bà Huyện Thanh Quan

- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 2 Kĩ năng: Rèn kĩ cảm nhận thơ Đường luật. 3 Giáo dục: Tình cảm yêu thiên, yêu nước.

B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo thêm số văn mẫu, nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn

- Trò : Học cũ, soạn

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

(89)

? Hãy đọc thuộc lịng thơ bánh trơi nước nêu cảm nghĩ hình ảnh người phụ nữ bài?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản.

- Gọi học sinh đọc thích * SGK trang 102

I Giới thiệu chung

? Cho biết đôi nét tác giả?

- Giáo viên mở rộng, nhấn mạnh cho học sinh số nét tác giả

? Bài thơ viết theo thể thơ ? - Giáo viên lưu ý học sinh số đặc điểm bật thơ Đường luật

? Bài thơ cần đọc với giọng nào?

- Gv hướng dẫn học sinh đọc-> gọi học sinh đọc-> nhận xét cách đọc ? Hãy xác định bố cục thơ?

? Cảm nhận em sau đọc xong thơ ?

1 Tác giả:

- BHTQ tên thật : Nguyễn Thị Hinh - Quê :Tây Hồ –Hà Nội

- Là số nữ sĩ tài danh có thời đại

2 Tác phẩm

- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật

- Kiểu văn bản: Miêu tả, biểu cảm

- Bố cục : phần (2 câu đề, câu thực, câu luận, câu kết)

Hoạt động 2 II Phân tích:

? Tác giả giới thiệu cảnh đâu?

? Những từ gợi tả cảnh sắc đất trời Đèo Ngang ?

? Từ "bóng xế tà" gợi cho em thấy điều ?

- Gv lưu ý học sinh thời gian chiều tà thường gợi cảm giác buồn, nhớ nhà ? Em hiểu nghĩa từ chen nào?

1 Hai câu đề

(90)

? Em có nhận xét cách tả cây, cỏ Đèo Ngang?

- Gợi ý: qua cách lặp, vần, nhịp ngắt - Nhấn mạnh biện pháp lặp từ, điệp từ ? Cảnh hoang vu lại đặt thời điểm chiều tà bóng xế gợi cho em cảm giác ?

? Hãy quan sát ảnh chụp cảnh Đèo Ngang SGK, so sánh với cảnh Đèo Ngang thơ bà Huyện Thanh Quan nhận xét

- Cảnh buổi chiều buồn với vẻ đẹp hoang sơ Đèo Ngang

? Tìm từ ngữ miêu tả sống người Đèo Ngang?

? Cuộc sống miêu tả thơng qua chi tiết nào?

? Tìm biện pháp nghệ thuật phân tích tác dụng?

- GV phân tích sâu biện pháp nghệ thuật đảo, từ láy, đối tác dụng biện pháp

? Qua đó, em cảm nhận sống ?

? câu thực tả vài nét sống Đèo Ngang thể cảm xúc sâu kín nhà thơ?

2 Hai câu thực:

- Nghệ thuật: Đảo ngữ, láy, đối

- Sự sống ỏi, thưa thớt, hoang sơ nỗi buồn man mác lòng người trước cảnh vật

? Ngồi cảnh vật tác giả cịn nghe âm ?

? Biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

3 Hai câu luận

- Đối ý, đối thanh, ẩn dụ

(91)

- Gv hướng dẫn học sinh tìm phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật: Đối, ẩn dụ

? Qua bộc lộ tâm trạng nhà thơ? ? Cảnh Đèo Ngang lên ấn tượng thị giác tác giả? Đó cảnh nào?

? Nhận xét cách ngắt nhịp câu thơ ? Cách ngắt nhịp khắc hoạ hình ảnh người ?

? Em hiểu "Mảnh tình riêng" ? ? "Ta với ta" với ai? Cụm từ gợi cho em cảm xúc nhà thơ ? - Giáo viên bình sâu cụm từ : "Ta với ta"

*GV: Bài thơ nêu bật cảm xúc nhớ thương sâu lắng da diết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện - Lần thơ cổ trung đại Việt Nam "tôi" cá nhân bộc lộ trực tiếp chân

Hoạt động 3: Tổng kết.

? Nêu nét thành công nghệ thuật thơ?

? Nội dung thơ gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trang 104

4 Hai câu kết

Tâm trạng cô đơn, trống vắng, lẻ loi đối diện với

III Tổng kết 1 Nghệ thuật.

Phép đối, phép lặp, tứ láy, đảo ngữ… 2 Nội dung:

- Ghi nhớ (SGK trang 104)

IV Củng cố:

- Thảo luận: Nói đến mảnh tình riêng cảnh trời, non nước bao la Đèo Ngang có khác với cách nói mảnh tình riêng khơng gian chật hẹp?

V Dặn dò:

(92)

- Học thuộc lòng “Qua Đèo Ngang” - Nắm nội dung, nghệ thuật - Soạn "Bạn đến nhà chơi”

Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày dạy: 05/10/2011

Tiết 30 – Bạn đến chơi nhà A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được:

- Tình bạn đậm đà, hồn nhiên Nguyễn Khuyến - Thấy tranh quê đậm đà hương sắc Việt Nam - Hiểu thêm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm phân tích thơ thất ngơn bát cú Đường luật

3 Giáo dục: học sinh ý thức tơn trọng tình bạn chân thành B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo thêm số văn mẫu , nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn

- Trò : Soạn mới, học cũ

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Em hiểu thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật ? ? Đọc thuộc “Qua đèo Ngang”, cho biết ý nghĩa ?

III Bài

(93)

thơ vào loại hay đề tài tình bạn thuộc loại hay thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nơm Đường luật Việt Nam nói chung

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- Gọi học sinh đọc thích * SGK trang104

? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến?

- GV mở rộng, lưu ý học sinh số điểm tác giả

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản-> gọi học sinh đọc văn bản-> Nhận xét ? Bài thơ làm theo thể thơ ? Kết cấu?

? Phương thức biểu đạt văn gì?

? Bài thơ có bố cục phần ? Nơị dung phần

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Nguyễn Khuyến (1835-1909) gọi Tam Nguyên Yên Đổ

- Quê : Hà Nam

- “ Nhà thơ làng cảnh Việt Nam, nhà thơ dân tình”

2 Tác phẩm

- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật

- Kiểu văn bản: biểu cảm

- Bố cục : phần

Hoạt động 2 II Phân tích

? Cách mở đầu thơ Nguyễn Khuyến có thú vị qua giọng điệu nhịp thơ ?

? Chỉ thời gian cách xưng hô - Gv học sinh phân tích kĩ thời gian cách xưng hơ

? Qua đó, em hiểu điều tâm trạng nhà thơ có bạn tới thăm nhà ?

- Câu thơ mở đầu cách tự nhiên lời nói thường ngày

1 Cảm xúc bạn đến chơi

- Khi bạn đến chơi nhà tác giả hồ hởi, vui vẻ

-> Tình cảm bạn bè bền chặt, thân thiết, thuỷ chung

(94)

đề ? Nhằm mục đích gì?

? Lẽ thường bạn đến chơi nhà, chủ nhà nghĩ đến việc thết đãi bạn để tỏ tình thân thiện Nhưng thơ này, cho biết tác giả dựng lên tình bạn đến chơi ?

? Hãy diễn giải tính chất có mà lại không sản vật nhắc tới bài?

? Nhận xét cách dùng từ tác giả ?

? Em hiểu cách nói tác giả?

- Nghệ thuật liệt kê, cách nói phóng đại

- Chủ nhân người thật thà, chất phác, hóm hỉnh, hài hước, yêu đời, tình cảm với bạn chân thực, khơng khách sáo

- Là người trọng tình nghĩa vật chất, tin cao tình bạn

- GV phân tích cho học sinh hiểu cách nói cho vui tác giả

? Qua ta hiểu : + Hồn cảnh sống chủ nhân

+ Tính cách ơng

+ Tình cảm ơng dành cho bạn ? Trong câu thơ cuối có từ ngữ đáng ý?

? Ta với ta ai?

? Câu thơ có vai trị việc khẳng định tình bạn nhà thơ?

? Em gặp cụm từ "ta với ta" thơ ? So sánh?

3 Cảm nghĩ tình bạn

Tác giả sử dụng từ đồng âm ta ->Chỉ quan hệ gắn bó hoà hợp hai mà

Hoạt động : Tổng kết

? Bài thơ thành công nhờ có biện pháp nghệ thuật nào?

? Em cảm nhận tình bạn tác giả qua thơ?

III Tổng kết

1 Nghệ thuật: Cách nói phóng đại, liệt kê. 2 Nội dung.

(95)

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 105 IV Củng cố:

- Thảo luận: + Có ý kiến cho thơ khơng ca ngợi tình bạn mà cịn gợi khơng khí làng quê, vườn xanh, trái làng quê Việt Nam thật tài tình Cho biết ý kiến em

+ ? Vì nói thơ hay tình bạn?

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung học V Dặn dò:

- Nắm nét nội dung nghệ thuật - Học thuộc thơ

- Sưu tầm thêm thơ khác viết tình bạn - Soạn : “Xa ngắm thác Núi Lư”

- Ôn tập văn biểu cảm tiết sau viết tập làm văn số _ Ngày soạn: 03/10/2011

Ngày dạy: 06/10/2011

Tiết 31, 32: Bài viết tập làm văn số 2 A Mục tiêu học :

1 Kiến thức

Giúp học sinh qua hai tiết viết lớp, viết văn biểu cảm loài đồng thời thể tình cảm yêu thương cối theo truyền thống nhân dân ta

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn biểu cảm. 3 Giáo dục: Tình yêu thiên nhiên, cối. B Chuẩn bị

- Giáo viên : đề bài, đáp án ,biểu điểm

- Học sinh : Ôn tập kiến thức văn biểu cảm C Tổ chức hoạt động dạy học.

(96)

Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) a, Mở : ( điểm )

Nêu cảm xúc khái qt lồi u thích , lí em yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề cho tự nhiên, hấp dẫn )

b, Thân : ( điểm ) Bộc lộ cảm xúc + Các đặc điểm gợi cảm

+ Sự gắn bó đời sống em đời sống người + Cây đem lại cho em đời sống vật chất tinh thần? c, Kết ( điểm ) :

Cảm xúc cá nhân lồi u thích Và đưa mối quan hệ tương lai với thân, với xã hội

* Yêu cầu chung:

- Về hình thức: Trình bày sạch, đẹp, tả, khoa học, rõ bố cục

- Về nội dung: Bài viết thể cảm xúc thực loại cụ thể Cảm xúc hướng đặc điểm, ý nghĩa lồi với thân đối xã hội Khẳng định giá trị ý nghĩa loài u thích

- Về diễn đạt: viết phải diễn đạt mạch lạc, sáng , sử dụng từ cảm xúc chân thành gần gũi

3 Rút kinh nghiệm, dặn dò: a, Rút kinh nghiệm.

- Giáo viên: Ra đề phù hợp, coi kiểm tra nghiêm túc - Học sinh: Làm nghiêm túc

b, Dặn dò:

- Xem lại kiến thức văn biểu cảm - Viết lại đề

- Chuẩn bị cách lập ý văn biểu cảm

_ Ngày soạn: 08/10/2011

Ngày dạy: 10/10/2011

(97)

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm rõ lỗi thường gặp quan hệ từ 2 Kĩ năng: Thông qua luyện tập, nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ 3 Giáo dục: ý thức sử dụng xác quan hệ từ.

B Chuẩn bị:

- Thầy : Tham khảo thêm tài liệu, soạn

- Trò : Soạn mới, học cũ, nghiên cứu cách sử dụng quan hệ từ viết số

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Thế quan hệ từ? Cho ví dụ? Nêu cách sử dụng?

III Bài mới: T m t s ví d th c t b i l m c a h c sinh, giáo viên yêu c uừ ộ ố ụ ự ế à ủ ọ ầ h c sinh phát hi n l i v nh n xét- > Giáo viên gi i thi u b i.ọ ệ ỗ ậ ệ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ thường gặp quan hệ từ - > Gọi học sinh đọc

? Hai câu a,b thiếu quan hệ từ đâu ? Chữa lại cho đúng?

? Viết thiếu quan hệ từ làm ảnh hưởng tới câu văn ?

I Các lỗi thường gặp quan hệ từ

->Làm cho phận câu thiếu tính lkết

? Các quan hệ từ "và, để" ví dụ sau có diễn đạt quan hệ ý nghĩa phận câu không ? Nên thay " và, để" quan hệ từ ?

(98)

- Gợi ý: ? câu 1,2 phân câu diễn đạt việc có quan hệ với ?

? Quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ tương phản?

? Người viết muốn thơng báo điều ? ? Tìm quan hệ từ cho phù hợp ? * Chốt lại, lưu ý cho học sinh

-> Không diễn đạt quan hệ ý nghĩa phận câu ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu

5 Nhận xét cấu trúc ngữ pháp câu

? Vì thiếu chủ ngữ ?

? Chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh ?

3 Thừa quan hệ từ

-> Làm thay đổi chức thành phần câu

? Xét chức ngữ pháp quan hệ từ dùng câu có tác dụng ?

? Tìm chỗ sai câu phần in đậm?

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại kiểm tra phát lỗi quan hệ từ-> sửa lại cho đúng, cho bạn kiểm tra chéo

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 107

Hoạt động 2: Luyện tập.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu SGK trang 107

? Thay quan hệ từ cho thích hợp ?

4 Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết

* Ghi nhớ SGK trang 107 II Luyện tập

Bài tập (SGK trang 107)

(99)

- Gọi học sinh trung bình trả lời

- Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK trang 107

- Gọi học sinh trung bình trả lời nhanh - Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK trang 108

- Gọi học sinh lên bảng trình bày, bạn khác làm nháp-> gọi bạn khác nhận xét, bổ sung -> GV nhận xét, bổ sung

- …tin vui cho cha mẹ mừng Bài tập (SGK trang 107 ) + Với ->

+ Tuy -> Dù + Bằng -> Về

Bài tập (SGK trang 108 )

Bỏ quan hệ từ đầu câu

IV Củng cố:

- Giáo viên học sinh nhắc lại số lỗi quan hệ từ - Làm tiếp tập SGK trang 108

V Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 107

- Xem lại viết xem sử dụng quan hệ từ chưa

- Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Soạn : Xa ngắm thác núi Lư _

Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày dạy: 12/10/2011

Tiết 34- Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư

Lý Bạch

-A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh :

(100)

- Bước đầu có ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần việc tích luỹ vốn từ Hán Việt

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 3 Giáo dục: Tình yêu thiên nhiên

B Chuẩn bị :

- Thầy : Tham khảo thêm số văn mẫu viết văn thác Núi Lư

- Trò : Soạn , thảo luận số vấn đề C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ:

? Em hiểu thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật ? ? Đọc thuộc “Bạn đến chơ nhà”, cho biết nội dung? III Bài mới:

B i th : Xa ng m thác núi L l m t nh ng b i th hay nh t c a v n h c ắ ộ ữ ấ ủ ă ọ đời ng B i th l ti ng nói xa x a nh ng v n ánh lên tâm h n cao p, em l i cho

đườ ế ư ẫ đẹ đ

chúng ta nhi u hi u bi t v s rung c m quý giá.ề ể ế ự ả

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động

- Gọi học sinh đọc thích sGK trang 111

? Trình bày hiểu biết em tác giả Lí Bạch ?

? Vì Lí Bạch mệnh danh Thi tiên ?

? Thơ ơng thường mang đặc điểm gì? - GV mở rộng, nhấn mạnh số đặc điểm bật tác giả, nội dung sáng tác ông

Hoạt động

? Văn thuộc thể thơ nào? Đặc diểm thể thơ ?

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản->

I Giới thiệu chung 1 Tác giả:

2 Tác phẩm :

( Học sinh nghiên cứu SGK trang 111 )

II Phân tích. 1 Nghệ thuật: - Miêu tả

(101)

- Gọi học sinh đọc, nhận xét-> GV nhận xét, lưu ý học sinh số thích khó

- Giáo viên chia lớp thành nhóm-> hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn hệ thống câu hỏi :

+ Nhóm 1: Tìm hiểu câu đầu cách thảo luận câu hỏi -> cử đại diện trình bày-> Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh số nội dung

? Tác giả vị trí để quan sát thác nước?

- Gợi ý: Chú ý nghĩa từ vọng

dao.

? Vị trí có thuận lợi việc miêu tả, cảm nhận tranh thiên nhiên tác giả ?

? Tâm điểm tranh thể cảnh ? Trong câu thơ ?

? Câu thơ thứ tả cảnh gì? Tả

? Em phân tích thành cơng tác giả việc sử dụng từ sinh (so sánh với phần dịch thơ)

- Giáo viên bình phân tích sâu từ

sinh.

? Vai trò câu thơ thứ - Nhấn mạnh vai trị làm phơng câu

+ Nhóm 2: Tìm hiểu câu cuối cách thảo luận câu hỏi -> cử đại

- Sử dụng động từ mạnh 2 Nội dung

(102)

diện trình bày-> Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh số nội dung

? Theo em, dòng thác dải lụa treo vách đá hình ảnh thơ (hay khơng, hợp lí khơng, sao, ý từ quải) ?

- GV bình từ quải.

? Nếu câu thơ thứ hai cảnh tĩnh thác câu sau miêu tả thác ? Em cảm nhận phân tích

? Câu giúp ta hình dung hình ảnh nào?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kĩ từ phi , trực

? Câu hình ảnh thơ lên ? Hãy phân tích giá trị nghệ thuật

- GV phân tích kĩ biện pháp so sánh ? Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả ta thấy nét tâm hồn tính cách nhà thơ Hoạt động 3: Ghi nhớ.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 112 3 Ghi nhớ: SGK trang 112. IV Củng cố:

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung học - Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK trang 112-113

- Tìm số câu thơ khác miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên V Dặn dò:

(103)

- Nắm nội dung ý nghĩa văn

- Nêu cảm nghĩ em thiên nhiên thơ - Soạn: Từ đồng nghĩa

\

Ngày soạn: 11/10/2011 Ngày dạy: 13/10/2011

Tiết 35 – Từ đồng nghĩa A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

Hiểu từ đồng nghĩa, phân biệt loại từ đồng nghĩa Kĩ năng: Nâng cao kĩ sử dụng từ đồng nghĩa.

3 Giáo dục: Có ý thức việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

B Chuẩn bị :

- Thầy : Soạn , Bảng phụ - Trò : Soạn mới, học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tố chức

II Kiểm tra cũ:

? Thế quan hệ từ ? Khi sử dụng quan hệ từ thường mắc lỗi nào? Cho ví dụ minh hoạ

III Bài mới:

- Giáo viên cho từ : Cho, biếu, tặng, yêu cầu học sinh giải nghĩa từ nêu hồn cảnh sử dụng phù hợp -> Từ giáo viên giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

* Giáo viên đưa bảng phụ có dịch thơ "Xa ngắm thác núi Lư"

(104)

? Dựa vào kiến thức học, giải nghĩa tìm từ đồng nghĩa với từ "Rọi”, “trông” ?

? Ngồi nghĩa trên, từ "trơng” cịn có nghĩa sau:

a Coi sóc, giữ gìn cho n ổn b Mong

-Với nghĩa trên, tìm từ đồng nghĩa

? Từ "trông" từ nhiều nghĩa Từ việc tìm hiểu ví dụ em có nhận xét ?

? Em hiểu từ đồng nghĩa ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Cho ví dụ từ đồng nghĩa ?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu SGK trang 115, yêu cầu học sinh làm từ 1,2,6,7

- Rọi: Chiếu thẳng vào, soi thẳng vào - Trông: Nhận thấy mắt

- Là từ có nghĩa giống gần giống

- Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác * Ghi nhớ SGK/114

Hoạt động 2 II Các loại từ đồng nghĩa

* Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc ví dụ mục II

? So sánh nghĩa từ "Trái" "quả" ví dụ ?

? Chúng thay cho khơng? Tại sao?

? Các từ từ đồng nghĩa hoàn toàn, em hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn ?

1 Từ đồng nghĩa hồn tồn (Khơng pbiệt sắc thái nghĩa )

? Nghĩa từ "bỏ mạng" "hy

(105)

nhau nào?

? Chúng thay cho khơng? Tại sao?

? Các từ từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, em hiểu từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ?

? Có loại từ đồng nghĩa?

- Giáo viên gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 114

? Cho ví dụ loại từ đồng nghĩa ?

- Có sắc thái nghĩa khác

* Ghi nhớ SGK/114

- Gọi học sinh làm tập SGK trang 115

- Gợi ý: Học sinh ý xem từ đồng nghĩa hồn tồn hay đồng nghĩa khơng hồn tồn để thay từ điền cho thích hợp

Hoạt động 3 III Sử dụng từ đồng nghĩa

? Qua việc thay từ đồng nghĩa ví dụ mục II trên, em có nhận xét cách sử dụng từ đồng nghĩa?

? 7, đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc" lấy tiêu đề "Sau phút chia ly" mà "Sau phút chia tay".

? Cần lưu ý điều sử dụng từ đồng nghĩa?

* Gọi Hs đọc ghi nhớ

-> Không phải từ đồng nghĩa thay cho Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần cân nhắc lưu ý

(106)

- Gọi học sinh làm tập SGK trang 116

Hoạt động IV Luyện tập

? Tìm từ có gốc ấn, Âu đồng nghĩa ?

- Gợi ý: Nhớ lại từ mượn học lớp

Bài tập 2: (SGK trang 115) - Máy thu thanh: Rađiô - Xe hơi: ô tô

- Sinh tố: Vitamin - Dương cầm: Pianô - Gọi học sinh đọc yêu cầu 6,

yêu cầu thảo luận theo nhóm , cử đại diện trình bày-> Gọi nhóm khác nhận xét-> Gv nhận xét, bổ sung - GV nhấn mạnh học sinh: Cần vào hoàn cảnh sử dụng để sử dụng cho phù hợp

Bài tập 6: (SGK trang 116) a, - thành

- thành tích b, - ngoan cố - ngoan cường

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 9: (SGK trang 117)

- Gọi bạn lên bảng làm , bạn lại làm nháp-> Gọi bạn khác nhận xét, giáo viên nhận xét

Bài tập 9: (SGK trang 117) - thay hưởng lạc= hưởng thụ - bao che = đùm bọc

IV Củng cố:

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung học - Giáo viên lưu ý học sinh nội dung V Dặn dò:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm tập 3,7,8,SGK/115-116 - Học thuộc ghi nhớ 1,2,3

(107)

Ngày soạn: 11/10/2011 Ngày dạy: 13/10/2011

Tiết 36 – Cách lập ý văn biểu cảm A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nắm cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi kỹ làm văn biểu cảm

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm nhận cách viết đoạn văn 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn biểu cảm.

3 Giáo dục: Ý thức học tập. B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn có số văn mẫu - Trò : soạn theo yêu cầu SGK, học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

? Thế từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ

? Tác dụng việc sử dụng từ đồng nghĩa III Bài mới:

Để tạo ý cho văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết hồi tưởng kỉ niệm khứ, suy nghĩ tại, mơ ước về tương lai, tưởng tượng tình gợi cảm vừa quan sát, vừa suy ngẫm, vừa thể cảm xúc.

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hình thành kiến

thức

* Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK/117-upload.123doc.net

I Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm

? Tìm hiểu cách lập ý ?

(108)

cuộc sống? Dẫn chứng?

? Từ quy luật tác giả khẳng định điều ?

? Để thể gắn bó tre với đời sống người đoạn văn nhắc đến tương lai?

? Tác giả liên tưởng , tưởng tượng tre tương lai nào? ? Tác giả biểu cảm trực tiềp biện pháp nào?

? Đoạn văn lập ý cách ?

1 Liên hệ với tương lai

* Gọi HS đọc đoạn văn SGK trang upload.123doc.net

? Đoạn văn biểu đạt tình cảm ?

? Tác giả bộc lộ cảm xúc say mê gà đất cách nào? Đoạn nào?

? Việc hồi tưởng khứ gợi lên

cảm xúc tác giả ? 2 Hồi tưởng khứ suy nghĩ về hiện tại

* Gọi HS đọc đoạn 3,4 /119-121 ? Tình cảm người viết cô giáo bắt nguồn từ ký ức hay ?

? Đoạn văn gợi kỉ niệm giáo

? Tác giả dùng hình thức để bày tỏ tình cảm với giáo?

? Cảm xúc thể qua đoạn văn ?

? Cảm xúc biểu đạt

(109)

phương thức nào?

? Tác giả lập ý cách nào? Tác dụng?

*GV: Tình cảm khơi dậy lòng người đọc niềm tự hào ý thức trách nhiệm với Tổ quốc đ giá trị tư tưởng văn biểu cảm

? Qua việc xét ví dụ, để lập ý tác giả làm cách

* Gọi HS đọc đoạn văn

? Tình cảm tác giả mẹ biểu đạt nào?

- Gợi ý:

+ Tác giả miêu tả đặc điểm mẹ

+ Qua tác giả bày tỏ tình cảm với mẹ

* GV chốt lại nội dung học - Gọi HS đọc ghi nhớ

4 Quan sát suy ngẫm

* Ghi nhớ SGK trang 121 Hoạt động 2.

- Gọi học sinh đọc đề

Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh lập ý cho đề bài: Cảm xúc vật nuôi

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm gợi ý giáo viên

- gọi đại diện nhóm trình bày kết quả-> Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét , bổ sung

II Luyện tập

Hồn cảnh ni mèo

Q trình ni dưỡng quan sát hoạt động sống mèo: Quá trình hình thành tình cảm người với mèo

(110)

- Giáo viên nhấn mạnh học sinh: Dù lập ý cách tình cảm phải chân thật

IV Củng cố:

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung

- Giáo viên nhấn mạnh học sinh: Dù lập ý cách tình cảm phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm

V Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 121

- Nắm cách để lập ý cho văn biểu cảm - Lập ý cho đề : cảm xúc người thân

- Soạn : Cảm nghĩ đêm tĩnh

_ Ngày soạn: 15/10/2011

Ngày dạy: 17/10/2011

Tiết 37 – Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ) Lý Bạch

-A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ

- Nắm số đặc điểm nghệ thuật thơ: hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảnh giao hồ tuyệt cú

- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp thơ tuyệt cú, thủ pháp đối tác dụng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ tuyệt cú.

3 Giáo dục: Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước. B Chuẩn bị:

- Thầy : soạn đọc TLTK

- Trò : soạn trả lời theo yêu cầu SGK C Tổ chức hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ:

? Nêu hiểu biết em tác giả Lý Bạch Đọc thuộc lòng thơ "Xa ngắm thác núi Lư"- Nêu nội dung thơ?

(111)

"Vọng nguyệt hồi hương" (Trơng trăng nhớ q ) chủ đề phổ biến thơ cổ Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị có nhiều thơ hay viết chủ đề Song thơ cho hay viết chủ đề thơ tĩnh dạ tứ. Có thể nói: Tĩnh tứ thơ trăng tuyệt bút

Trong lo i th nhìn tr ng m th l tâm tình nh q, b i có khn kh nhạ ă ổ ộ ổ ỏ nh t, ngôn t ấ đơn gi n, tinh t nh t l "t nh d t " c a Lý B ch Song b i có ma l ế ấ ĩ ứ ủ ự l n nh t ấ truy n t ng r ng rãi nh t c ng l b i y ề ụ ộ ấ ũ à ấ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? Nhắc lại số nét nhà thơ? Qua thích, em hiểu thêm nhà thơ Lí Bạch?

? Bài thơ làm theo thể thơ ? - Giáo viên mở rộng cho HS thể thơ cổ thể

I Giới thiệu chung 1 Tác giả.

Lí Bạch ( Xem thêm trước ) 2 Tác phẩm.

- Thể thơ : Cổ thể - Bố cục: phần

? Em học thơ theo thể thơ loại này?

- PTBĐ : Biểu cảm kết hợp với miêu tả

? Theo em cảm hứng chủ đạo thơ gì? Bài thơ có phương thức biểu đạt gì?

- Hướng dẫn học sinh đọc-> Gọi học sinh đọc thơ, nhận xét cách đọc bạn, GV nhận xét

? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần?

Hoạt động 2

? So sánh phiên âm dịch thơ có điều khác nhau?

? Em có thích từ "Rọi" dịch thơ không ? sao?

II Đọc - hiểu văn 1 câu đầu

(112)

- Gợi ý:

+ Câu tả cảnh gì? Đó cảnh nào?

+ Qua vị trí miêu tả tác giả sàng tiền câu ta thấy tâm trạng tác giả

+ Cụm từ thể rõ tâm trạng tác giả , tâm trạng gì?

? ánh trăng chan hồ mà thi nhân liên tưởng tới sương phủ đầy mặt đất Em có cảm nhận cảnh ?

Bằng nghệ thuật miêu tả, tác giả tả ánh trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh đêm với tâm trạng ngỡ ngàng bồi hồi

? Theo em, câu đầu có phải tả cảnh khơng?

- GVKĐ: Cảnh tình hồ quyện vào

- Gọi HS đọc câu cuối

? Hãy phân tích vị trí hình ảnh tác giả câu thơ thứ 3?

2 câu cuối

? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu cuối ? Tác dụng ?

- Giáo viên phân tích kĩ phép đối: + Số lượng chữ

+ Cấu trúc ngữ pháp + Từ loại

? Cặp từ trái nghĩa "ngẩng” “cúi”, thể cảm xúc nhà thơ?

(113)

? Có hình ảnh sóng đơi với Đó hình ảnh ? Tìm liên tưởng cảm xúc hai hình ảnh này?

? Từ ngữ biểu trực tiếp nỗi lòng tác giả ?

? Thống kê động từ có bài: Tìm hiểu vai trị liên kết ý thơ ? - GV hướng dẫn học sinh phân tích tính thống liền mạch cảm xúc thơ qua động từ sử dụng

- Lưu ý HS giá trị việc lược bỏ chủ ngữ- chủ thể trữ tình

- Nghệ thuật: Phép đối, sử dụng nhiều động từ, lời ý nhiều, miêu tả…

- Nội dung: Tình cảm nhớ quê hương thiết tha, sâu nặng nhà thơ

? Bài thơ bộc lộ cảm xúc phương thức biểu đạt ?

Hoạt động 3: Tổng kết.

? Bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật

? Qua thơ, em hiểu thêm tâm hồn nhà thơ ?

* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 124

III Tổng kết. 1 Nghệ thuật

Phép đối, cô đọng, hàm súc, sử dụng nhiều động từ, lời ý nhiều, miêu tả… 2 Nội dung.

* Ghi nhớ SGK/124 IV Củng cố :

- So sánh dịch SGK với phiên âm rút nhận xét - Sắp xếp ý sau để tạo thành tứ thơ, mạch thơ bài: A, Nhìn trăng B, Không ngủ

C, Nhớ quê D, Thao thức nhìn trăng E, Lại nhớ quê

V Dặn dò :

- Học thuộc lòng thơ

(114)

Ngày dạy: 19/10/2011

Tiết 38 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ Tri Chương

-A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Giúp học sinh

-Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng

2 Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ thơ trung đại

3 Giáo dục: Tình cảm u q, gắn bó với q hương

B Chuẩn bị:

- Thầy : soạn đọc TLTK

- Trò : soạn trả lời theo yêu cầu SGK

C Tổ chức hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ:" Cảm nghĩ đêm tĩnh" ? Cho biết nét thành công nội dung nghệ thuật ?

III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Gọi học sinh đọc thích * SGK trang 127

? Nêu hiểu biết em tác giả ? - GV lưu ý học sinh: Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm , biểu lộ trái tim hồn hậu

I Giới thiệu chung 1 Tác giả:

- Hạ Tri Chương ( 659-744 ) - Quê: Chiết Giang – Trung Quốc

- Đỗ tiến sĩ (695 ) làm quan 50 năm kinh đô Trường An,

- Tính tình hào phóng ? Nêu hồn cảnh sáng tác thơ ?

? So sánh với hoàn cảnh đời thơ

Tĩnh tứ rút nhận xét ?

- Gv lưu ý học sinh hoàn cảnh sáng tác thơ

2 Tác phẩm

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, dịch thành thơ lục bát

* Hướng dẫn học sinh đọc-> Gọi HS đọc thơ

(115)

? Bài thơ làm theo thể thơ gì? So sánh với dịch?

? Nêu kiểu văn bản?

Hoạt động 2

- Bố cục : phần

? Em hiểu ngẫu nhiên viết?

- GV bình phân tích kĩ cụm từ ngẫu nhiên viết.

? Tìm biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu đầu?

? Hãy biểu biện pháp nghệ thuật phân tích tác dụng? - GV nhắc lại đặc điểm phép đối câu thơ thất ngôn

- Gợi ý: + Đối vế câu + Đối từ loại + Đối cú pháp

II Đọc - hiểu văn 1 câu đầu

- GV phân tích kĩ biện pháp đối * gợi ý:

? Hai cặp từ đối lập già -trẻ, đi- cho ta biết điều gì?

? Em hiểu giọng quê câu nghĩa

? Giọng q khơng thay đổi , điều có ý nghĩa gì?

? Qua chứng tỏ tình cảm tác giả quê hương nào?

? câu thơ đầu bộc lộ tình cảm tác giả với quê hương?

Bằng cách sử dụng nghệ thuật tiểu đối hai câu thơ khái quát quãng đời xa quê khẳng định tình cảm nhà thơ quê hương: Dù tuổi tác, sức khoẻ có thay đổi tình u q hương khơng đổi thay

- Goi học sinh đọc câu cuối

? Hình ảnh tác giả gặp vừa đặt chân q hương gì?

? Hình ảnh miêu tả nào? Hãy quan sát tranh miêu tả?

2 câu cuối

- Nghệ thuật: Tình huống, giọng thơ bi hài

(116)

? Em nhận xét tình đó?

*GV: Tình trở thành dun cớ ngẫu nhiên thúc tác giả viết thơ ? Em tưởng tượng kể lại tình lời em ?

? Hình dung cảm xúc tác giả vừa lúc đặt chân quê lại bọn trẻ chào khách lạ?

- GV bình chi tiết này: Câu hỏi em gáo nước lạnh dội vào lòng nhà thơ Các em ngây thơ hỏi han nỗi lòng nhà thơ tan nát nhiêu Nỗi buồn cảm giác bị lãng quên nỗi buồn da diết

? Em có nhận xét giọng thơ câu này?

- GV lưu ý học sinh tác giả dụng hình ảnh vui tươi, âm vui tươi để thể tình cảm ngậm ngùi ? Giọng điệu câu câu có khác ?

? Em có nhận xét cách kết thúc thơ

Hoạt động 3

? Nêu nét thành nghệ thuật, nội dung thơ?

* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 128

III Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Tiểu đối

- Giọng thơ bi hài

2 Nội dung

* Ghi nhớ SGK/128

IV Củng cố:

- So sánh dịch thơ với phiên âm rút nhận xét - Tìm điểm giống thơ vừa học

(117)

V Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật - Soạn: "Từ trái nghĩa".

_ Ngày soạn: 17/10/2011

Ngày dạy: 20/10/2011

Tiết 39 – Từ trái nghĩa A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa

- Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa 2 Kĩ năng: Phân tích tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa. 3 Giáo dục: Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với hoàn cảnh. B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn , bảng phụ, tập nhanh … - Trò : soạn trả lời theo yêu cầu SGK C Tổ chức hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

? Thế từ đồng nghĩa? Cho VD? Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần ý điều gì?

III B i m i:à

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động

* GV đưa bảng phụ có thơ "Tĩnh tứ" "Hồi hương ngẫu thư" - Bản dịch thơ

- Gọi HS đọc

? Dựa vào kiến thức học

I Thế từ trái nghĩa. * Xét VD:

(118)

tiểu học tìm cặp từ trái nghĩa ?

? So sánh nghĩa từ cặp từ ?

* GV đưa VD: - Bà em già - Mớ rau già

? Tìm từ trái nghĩa với ngữ cảnh ? (Giải nghĩa từ)

? Trên sở nào, em tìm từ trái nghĩa ?

- GV khẳng định: Sự trái ngược phải dựa sở

- Gv cho ví dụ:

1 Ngơi nhà to không đẹp Khúc sông hẹp khơng sâu

? Hai ví dụ có cặp từ trái nghĩa không? Tại sao?

(Không có gữa chúng khơng có sở chung nào)

? Từ "già" từ nhiều nghĩa Từ em có nhận xét ?

* Gọi HS đọc ghi nhớ

? Cho ví dụ từ trái nghĩa?

+ Già - trẻ: Trái nghĩa tuổi ->2 từ có ý nghĩa trái ngược - Già > < trẻ -> tuổi tác

- Già > < non -> mức độ sinh vật

- Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa trái ngược

- Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều cặp từ trái nghĩa

* Ghi nhớ SGK/128

(119)

tác dụng thơ vừa học ? ? Tìm từ trái nghĩa thơ "Bánh trôi nước" - Hồ Xuân Hương nêu tác dụng ?

? Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ? Tác dụng việc dùng từ trái nghĩa ?

- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi tổ

- GV đưa ví dụ cơng thức để tạo câu nói tế nhị, khơng làm lịng người khác mà chuyển tải ý muốn nói

- Chân cứng, đá mềm - Có đi, có

- Gần nhà xa ngõ - Bước thấp bước cao

- Cô xấu- cô không đẹp

? Từ trái nghĩa sử dụng lúc, chỗ có tác dụng nào?

- GV nhấn mạnh tác dụng từ trái nghĩa

? Sử dụng từ trái nghĩa phải lưu ý điều ?

* Gọi HS đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ

Hoạt động 2 II Luyện tập

? Tìm từ trái nghĩa

Giáo viên cho học sinh làm nhanh

Bài (SGK trang 129) Lành - rách

2 Giàu - nghèo Ngắn - dài

4 Sáng - tối, đêm - ngày ? Tìm từ trái nghĩa

- Gọi học sinh lên bảng làm,

(120)

bạn khác làm nháp-> Gọi học sinh nhận xét-> GV nhận xét, bổ sung

2 Yếu - khoẻ: yếu - tốt Xấu - đẹp; xấu - tốt IV Củng cố:

- Xác định từ trái nghĩa đoạn thơ sau cho biết tác dụng: "Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí

Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn nơ lệ ta lại hố anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo"

- Chơi trị chơi: Thi tìm từ trái nghĩa : Một bên hỏi- bên trả lời ngược lại V Dặn dị:

- Hồn chỉnh tập vào

- Nắm từ trái nghĩa tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa

- Chuẩn bị cho tập nói:

Đề bài: Cảm nghĩ người thân

* Yêu cầu: + Lập dàn nói trước lớp

+ Tập nói trước gương nhà theo dàn chuẩn bị _ Ngày soạn: 17/10/2011

Ngày dạy: 20/10/2011

Tiết 40 : Luyện nói văn biểu cảm vật, người A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

- Có kỹ nói theo chủ đề biểu - Rèn kỹ tìm ý, lập dàn ý

2 Kĩ năng: lập dàn ý, trình bày trước đông người.

3 Giáo dục: ý thức chuẩn bị chu đáo, tôn người nghe. B Chuẩn bị:

(121)

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS nhận xét

- Từ vai trị việc luyện nói, giáo viên giới thiệu bài.

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1

- Gọi học sinh nhắc lại đề

? Để lập dàn em cần làm

? Lập dàn cho đề - Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung-> Giáo viên hướng dẫn học sinh làm hoàn chỉnh dàn

Hoạt động 2

- Giáo viên nhấn mạnh

Đề bài: Cảm nghĩ người thân. 1 Lập dàn bài:

* Mở

- Xác định người thân định biểu cảm

- Tình cảm với người thân

* Thân

- Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng có với người q khứ

- Nêu gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn, hoạt động sống

- Nghĩ đến tương lai người mà bầy tỏ tình cảm, quan tâm, lònh mong muốn

- Làm đề tình cảm người tốt đẹp

* Kết

(122)

số yêu cầu luyện nói - Giáo viên chia lớp thành tổ, yêu cầu thành viên tổ luyện nói trước tổ theo dàn chuẩn bị

- Các bạn tổ thay luyện nói -> Các bạn lại tổ nhận xét, bổ sung - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa

- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên theo dõi, sửa chữa cho em mặt sau:

+ Phát âm: Rõ ràng, dễ nghe

+ Cách dùng từ, diễn đạt

+ Biểu dương nói hay + Tư thế, tác phong

- Cho điểm nói tốt

Hoạt động 3: Giáo viên trình bày nói chuẩn bị cho học sinh nghe

3 Luyện nói trước lớp:

4 Bài nói tham khảo

IV Củng cố.

(123)

- Những điều cần ý luyện nói V Dặn dị.

- Về nhà tiếp tục luyện nói trước gương trước người gia đình - Chuẩn bị : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy: 24/10/2011

Tiết 41: Hướng dẫn đọc thêm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

- Đỗ Phủ - A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

- Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ - Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ

- Bước đầu thấy vị trí, ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình

2 Kĩ năng: Phân tích thơ cổ thể.

3 Giáo dục: Sự cảm thông, chia sẻ trước nỗi đau người khác. B Chuẩn bị:

- Thầy : Đọc TLTK, soạn

- Trò : Soạn theo nội dung câu hỏi sách, học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê" Hạ Tri Chương Cho biết nội dung nghệ thuật ?

III Bài mới

(124)

nhân dân đất nước ông làm cho trở thành phần thực Bài thơ hơm học ví dụ

13 TK trôi qua Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Đỗ Phủ để lại cho nhìn rung động ám ảnh ám ảnh đau khổ cay đắng nhà thơ lỗi lạc đời Đường phải nếm trải Rung động ước mơ tuyệt đẹp chẳng có xã hội loạn lạc, bất cơng thối nát

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Yêu cầu học sinh ý vào thích * SGK trang 132

? Nêu hiểu biết em tác giả ?

- GV mở rộng: Ông coi "Thi thánh", đời long đong, khốn khỏ, chết nghèo, bệnh - Ơng nhà thơ giàu lòng yêu nước, thương dân, lo đời…

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Đỗ Phủ ( 712 – 770 ), nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc

- Quê : Hà Nam

- Có thời gian ngắn làm quan, gần suốt đời sống cảnh đau khổ, bệnh tật

? Bài thơ đời hoàn cảnh nào?

2 Tác phẩm

- Được viết vào năm cuối đời ông

- Hướng dẫn học sinh đọc-> gọi học sinh đọc-> nhận xét

? Hãy nêu thể loại bố cục thơ?

? Bài thơ có bố cục phần ? Xác định nội dung phần ?

Hoạt động 2

- Thể thơ : Bài thơ làm theo thể cổ có nguồn gốc sâu xa với điệu dân ca cổ

- Kiểu văn bản: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả

- Bố cục : phần- khổ thơ

II Phân tích

1 Khổ 1

? Tác giả kể chuyện ? Trong hoàn cảnh thời tiết ? - GV tích hợp kiến thức yếu tố tự , miêu tả văn biểu

- Mái nhà bị có gió mạnh mùa thu tới

"

(125)

cảm

? Cảnh nhà bị gió thu phá tập trung chi tiết, chi tiết nào? Hình ảnh gợi lên cảnh tượng ?

- Mảnh trang lợp nhà bị gió thu đánh tốc ->Tan tác , tiêu điều

? Qua em hình dung ngơi nhà Đỗ Phủ ? Chủ nhân ngơi nhà có hồn cảnh nào?

? Hình dung tâm trạng tác giả lúc này?

- Ngôi nhà đơn sơ, không chắn -> Chủ nhà người nghèo

- Đau khổ nhà, lo, tiếc

2 Khổ 2

? Khổ tác giả đơn kể tả không?

- Tự kết hợp biểu cảm ? Khi mảnh tranh nhà Đỗ Phủ bị

bay đi, điều xảy ra?

- Lũ trẻ hàng xóm kéo đến cướp mảnh tranh trước mắt tác giả

? Em có nhận xét những thái độ hành động đó? - GV kết hợp giáo dục HS đoàn kết , giúp đỡ người gặp khó khăn , hoạn nạn

-> Thời loạn, đạo lý suy đồi với lũ trẻ " đạo tặc" sản phẩm xã hội đại loạn

? Kể chuyện nhà mình, Đỗ Phủ phơi bày thực

xã hội ? - "Môi khô miệng cháy gào chẳng được/ quay về, chống gậy, lòng ấm ức”

? Câu thơ nói lên trực tiếp thái độ tác giả ?

- Nỗi đau nhân tình thái sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ

? Câu thơ cho em hiểu điều tâm trạng nhà thơ?

? Khổ thơ cho em biết tai hoạ ập đến gia đình Đỗ Phủ ?

3 Khổ 3

- Trời mưa rét thâu đêm ? Trong khổ thơ tác giả sử dụng

phương thức biểu đạt nào?

- Miêu tả, biểu cảm

-> Nỗi khốn gia đình tác giả ? Tìm từ ngữ miêu tả cảnh

của nhà Đỗ Phủ?

(126)

Đỗ Phủ ?

? Câu thơ thể xót xa nhà thơ thời loạn lạc ?

khổ nhân lên gấp bội

? Hình ảnh : mây tối mực, trời đêm đen đặc, đêm dài gợi cho ta suy nghĩ xã hội lúc ?

- Thực trạng xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ

- Lên án giai cấp thống trị để xảy cảnh binh đao

4 Khổ 4

? Tác giả sử dụng phương thức biểu cảm ?

- Mơ ước nhà" Rộng muôn ngàn gian" vơ vững "Gió mưa chẳng núng vững thạch bàn, để che khắp thiên hạ"

? Đỗ Phủ ước điều ? Nhằm mục đích

- diễn tả ước mơ to lớn cảm hứng lãng mạn dạt làm sáng bừng, lên lòng nhân bao la người qua nhiều bất hạnh

? Lời than nhà thơ câu cuối chứng tỏ điều gì?

? Qua ta thấy tác giả người nào?

- Ước mơ mang tinh thần vị tha đến mức xả thân người khác

* GV : Quên nỗi đau riêng để nghĩ đến hạnh phúc thiên hạ -> thấm đẫm tình người chứa chan tinh thần nhân đạo, tạo nên giá trị nhân sâu sắc

Hoạt động :

? Nêu nét thành công nội dung nghệ thuật thơ ? ? Cảm nhận em sau học xong thơ ?

- GV tích hợp kiến thức yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm

III Tổng kết 1 Nghệ thuật.

- Miêu tả - Kể việc

2 Nội dung.

- Giá trị thực nhân đạo

- Tấm lòng nhân bao la lo nước, thương đời - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/134

IV Củng cố:

(127)

- Làm tập SGK trang 134

? Bài thơ giúp em hiểu điều tâm hồn Đỗ Phủ ?

V Dặn dò.

- Nắm nội dung, nghệ thuật , học thuộc ghi nhớ - Đọc thuộc lòng phần cuối

- Soạn "Từ đồng âm", Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ phần Văn học

Ngày soạn: 24/10/2011 Ngày dạy: 26/10/2011

Tiết 42- Kiểm tra Văn A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Đánh giá kết học tập văn trữ tình dân gian, trung đại mà học sinh học

- Nắm vấn đề nội dung, nghệ thuật

- Có kĩ viết kiểm tra từ việc học lí thuyết vào thực hành 2 Kĩ năng: Diễn đạt, trình bày kiểm tra.

(128)

- Thầy : Ra đề , đáp án, biểu điểm - Trò : Học cũ chu đáo

C Thiết lập ma trận Tên Chủ đề

(nộidung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL

T

Thấp Cao Chủ đề 1

Văn nhật dụng

Nhớ chủ đề, nội dung văn nhật dụng

Viết đoạn

văn phát biểu cảm nghĩ vật, người (Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê) Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1-C1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ; 50%

Số câu: 2 Sốđiểm : 5,5 Tỉ lệ: 55%

Chủ đề 2: Ca dao

Nhớ chủ đề nội dung Hiểu ý nghĩa câu ca dao Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2-C2,C3 Số điểm :1 Tỉ lệ:10%

Số câu: 1-C4

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 3 Số điểm:1 ,5 Tỉ lệ: 15%

Chủ đề 3 Thơ trung đại

Nhớ tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Nhớ nội dung nghệ thuật tiêu biểu văn Hiểu tư tưởng, ý nghĩa số văn (Sông núi nước Nam, Phò So sánh đối chiếu cách dùng từ “ta” qua văn “Bạn đến chơi nhà”

(129)

giá kinh, Bánh Trôi nước) Đèo Ngang” Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1-C5

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:-1C6

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 4 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm:

Tỉ lệ: 10%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ; 50%

Số câu: Sốđiểm :10 Tỉ lệ:100 % ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Môn: Ngữ văn 7 Tiết: 43

I Trắc nghiệm 3 điểm (Khoanh tròn vào phương án đúng)

Câu Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung: A Tả quang cảnh ngày khai trường

B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ D Đề bài:

I Trắc nghiệm: 3 điểm (Khoanh tròn vào phương án đúng)

Câu Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung: A Tả quang cảnh ngày khai trường

B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng bé ngày đến trường

D Tái lại tâm tư người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp

Câu Con cà cuống ca dao châm biếm thứ ba ngầm hạng người xã hội ?

(130)

B Những kẻ chức sắc làng xã C Bọn lính tráng

D Những người cảnh ngộ với người chết

Câu Nét tính cách sau nói chân dung “chú tơi”

trong ca dao châm biếm thứ ?

A Tham lam ích kỉ C Dốt nát háo danh

B Độc ác tàn nhẫn D Nghiện ngập lười biếng

Câu Tâm trạng người gái thể ca dao “Chiều chiều chín chiều” tâm trạng:

A Thương người mẹ C Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ B Nhớ thời gái qua D Nỗi đau khổ cho tình cảnh

Câu Tác giả thơ: phò giá kinh ai? A Nguyễn Trãi B Trần Nhân Tông C Lý Thường Kiệt D Trần Quang Khải

Câu Qua hình ảnh bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói về người phụ nữ ?

A.Vẻ đẹp hình thể B Vẻ đẹp tâm hồn C Số phận bất hạnh D.Vẻ đẹp số phận long đong

II.Tự luận

Câu (1điểm): Nêu nội dung nét nghệ thuật tiêu biểu thơ Sông núi nước Nam

Câu (1 điểm) So sánh khác cụm từ " ta với ta" " Qua đèo Ngang" với cụm từ " ta với ta" "Bạn đến chơi nhà"

Câu (5 điểm) Viết đoạn văn (10 - 15 dòng) phát biểu cảm nghĩ em hình ảnh người mẹ En-ri-cơ văn "Mẹ tôi" (Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi)

Đáp án

(131)

Câu

Đáp án D B D C D D

II Tự luận: Câu 1: (

- Nội dung: Là tuyên ngôn độc lập dầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước moi kẻ thù xâm lược (0.5 đ)

- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ đanh thép, dõng dạc (0.5) Câu 2: (1 điểm)

- Trong " Qua đèo Ngang" cụm từ " ta với ta" tác giả đối diện với mình, thể nỗi niềm cô đơn, lẻ loi không chia sẻ trước thiên nhiên bao la

- Trong " Bạn đến chơi nhà" tác giả với bạn mà 1, khẳng định tình bạn cao đẹp, chân thành, ấm áp tình đời tình người

Câu (5 điểm): HS viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật người mẹ En – ri –

u cầu: Bài viết có cảm xúc, trình bày sạch, rõ ràng.* Rút kinh nghiệm;

- Giáo viên đề phù hợp, coi kiểm tra nghiêm túc - Học sinh làm nghiêm túc

* Dặn dò:

- Xem lại nội dung kiến thức học - Chuẩn bị : Từ đồng âm

Ngày soạn: 25/10/2011

Ngày dạy: 27/10/2011

Tiết 43 – Từ đồng âm A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

(132)

2 Kĩ năng: Giải nghĩa từ, luỵên kỹ sử dụng từ đồng âm nói, viết. 3 Giáo dục: cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm mang lại

B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn bài, bảng phụ

- Trò : soạn theo yêu cầu SGK, học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

? Thế từ trái nghĩa ? Nêu tácdụng ? Cho VD III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

* Giáo viên đưa bảng phụ có VD1: SGK/135

I Thế từ đồng âm * Xét VD – SGK

- Lồng 1: hoạt động nhảy dựng lên …- - - Lồng : Vật làm tre, gỗ, sắt để nhốt vật ? Giải thích nghĩa từ "lồng , câu

trên?

* VD: Mẹ lồng gối vào vỏ ? Hãy so sánh nhận xét :

+ Nghĩa từ "lồng" có liên quan đến không?

+ Cách đọc viết ?

->Khơng liên quan với -> Cách đọc viết giống

? Thế từ đồng âm ? Cho ví dụ -> Từ đồng âm từ có âm giống nghĩa khác xa

* Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/135 ? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa

từ "lồng" câu ?

Hoạt động 2 II Sử dụng từ đồng âm

? "Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa ?

- nghĩa:

1 Kho: Chỉ hoạt động nấu thức ăn 2 Kho: nơi chứa hàng

? Hãy thêm vào câu vài từ để câu có nghĩa rõ ràng ?

- Đưa cá mà kho - Đưa cá nhập kho * GV : Đưa tình

Có bạn tranh luận với bạn cho từ "chân" trường hợp sau từ nhiều nghĩa Một bạn cho là từ đồng âm ý kiến em ? - Gv giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa

+ Từ nhiều nghĩa: chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa định

+ Từ đồng âm: Nghĩa chúng hồn tồn khác xa

- Tơi bị đau chân1

- Dưới chân3 núi cánh đồng

-Chân2 bàn vững + Chân1: phận cuối thể người

+ Chân 2: Bộ phận đồ vật, để đỡ

(133)

? Để tránh tượng hiểu lầm tượng đồng âm gây cần ý điều giao tiếp ?

- Đặt ngữ cảnh cụ thể, tình giao tiếp cụ thể

* Gọi HS đọc ghi nhớ /136 * Ghi nhớ SGK/136

Hoạt động 3 III- Luyện tập

? Tìm từ đồng âm với từ nam, sức nhè, tuốt "Bài ca nhà tranh…" ?

- Gv chia lớp thành nhóm, nhóm tìm từ, trình bày vào bảng phụ

- Gv gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét

Bàt tập SGK trang 136.

- Nam 1: Phương Nam Nam : Nam giới - Sức 1: Sức khỏe Sức : Trang sức - Nhè1: Khóc nhè Nhè : Nhè - Tuốt 1: Tuốt lúa Tuốt : Biết tuốt - Môi 1: Môi son Môi : Môi giới

B. Chu n b ẩ ị

+ xác định tình cảm, cảm xúc + Nội dung tự

+ Nội dung biểu cảm IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung

- So sánh vai trò c a y u t miêu t v n miêu t v v n bi u c m.ủ ế ố ả ă ả ă ể ả

Văn miêu tả Văn biểu cảm

- Tả chi tiết với mục đích làm cho người đọc hình dung sinh vật với đặc điểm, tính chất

- Làm cho tình tiết gay cấn đợi chờ

- ý nghĩa sâu xa việc khiến người ta phải nhớ lâu, suy nghĩ xác

Tả kỹ chi tiết mà có cảm xúc từ khêu gợi cảm xúc nơi người đọc

V Dặn dò.

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 138

-Vận dụng yếu tố miêu tả, tự để biểu cảm kỷ niệm thời thơ ấu - Soạn : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

Ngày soạn : 29/10/2011

Ngày dạy : 31/10/2011

(134)

- Hồ Chí Minh A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức : Giúp học sinh

- Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lịng u nước phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu thơ "Cảnh khuya" "Rằm tháng giêng"

- Nắm thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ 2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích thơ Đường luật, đối chiếu dịch và phiên âm chữ Hán, đối chiếu, so sánh với thơ học

3 Thái độ: Kính yêu, biết ơn Hồ Chí Minh. B Chuẩn bị.

- Thầy soạn ảnh chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Bắc - Trò soạn theo yêu cầu SGK , học cũ

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : ? Trong thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, em thích khổ thơ ? Vì sao?

III Bài :

Hai thơ Hồ Chí Minh sáng tác Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp, thể lịng u nước, tâm hồn nghệ sĩ hồ hợp thống với cốt cách người chiến sĩ, vị lãnh tụ Sự thống l s c ng l i m l ự ộ à đạ ự àt t i s h i ho nhu n nhuy n, t nhiên, khó cóà ầ ễ ự th chia tách.ể

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động

? Nêu hiểu biết em Hồ Chủ Tịch ?

I Giới thiệu chung Tác giả.

- cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc ngắm trăng chiến khu Việt Bắc

- HCM ( 1890-1969 ) : lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam

- Là danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn

(135)

? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ? - Hoàn cảnh sáng tác : Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp khó khăn, gian khổ ( 1946-1954 )

? Cả thơ làm theo thể thơ ? Xác định vần luật thơ ?

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt + Cảnh khuya viết chữ việt + Răm tháng giêng viết chữ Hán - Kiểu văn bản: Miêu tả+ biểu cảm

Hoạt động 2 II Phân tích.

Hướng dẫn học sinh đọc Cảnh khuya-> Gọi học sinh đọc-> Gv nhận xét

1 Cảnh khuya

a Hai câu đầu ? Hai câu đầu tả cảnh ?

?Cảnh gợi từ hình ảnh ?

- Cảnh đêm trăng núi rừng VB - Tiếng suối ánh trăng

? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Tác dụng ?

- Gv phân tích kĩ biện pháp so sánh lặp từ

? Qua thiên nhiên lên nào?

? Tìm câu thơ miêu tả tiếng suối ?

- GV lư ý học sinh: Nếu vẻ đẹp âm thơ có nhạc, câu tranh vẽ nghệ thuật "Thi trung hữu hoạ”

- So sánh : Tiếng suối - tiếng hát đ TN trở lên gần gũi, thân mật, trẻo …

- Lặp từ lồng -> tạo vẻ đẹp lung linh huyền ảo, bóng lấp lánh ánh trăng, ấm áp, thân tình

Hình ảnh đẹp tranh có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối

Thi sĩ với tâm hồn cao sống giây phút thần tiên cảnh thơ mộng

- Nghệ thuật: So sánh, điệp từ

- Nội dung: Tả cảnh thiên nhiên trẻo, tươi sáng, gần gũi, đầy sức sống

b Hai câu cuối ? câu cuối diễn tả điều ?

(136)

nào ?

? Trong câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật điều có tác dụng việc thể tâm trạng nhà thơ?

- Gợi ý: + Biện pháp lặp từ + Chưa ngủ lí gì?

- Nghệ thuật: Lặp từ

2 từ chưa ngủ cuối câu lặp lại đầu câu

-> niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước

- Câu Thể chất nghệ sĩ tâm hồn Hồ Chí Minh Đó rung động say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên - Câu 4: Bất ngờ mở vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn nhà thơ: Thao thức chưa ngủ lo nghĩ đến vận mệnh đất nước

- Thể tình yêu thiên nhiên tình yêu nước ln thường trực tâm hồn Hồ Chí Minh

Nửa trước câu kết vẻ đẹp trăng qua nhìn nhà thơ Cửa sau khép lại mở giới ảo thực, ngoại cảnh nội tâm nghệ sĩ chiến sĩ, cổ điển văn học đại thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Hướng dẫn học sinh đọc -> Gọi

học sinh đọc-> Gv nhận xét

2 Rằm tháng giêng ? Hai câu thơ đầu gợi cho em hình

dung cảnh ?

- Gợi ý: ý từ: nguyệt viên, xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên

? Cảnh tái cách nào?

- GV phân tích biện pháp lặp từ

a Hai câu đầu. - Nghệ thuật: Điệp từ

-Nội dung: Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng, tràn đầy sức sống

- Vẽ khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng mà sức sống mùa xuân rằm tháng giêng Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng trẻo bật vầng trăng tràn đầy toả sáng

(137)

? Em có nhận xét phiên âm dịch thơ câu thơ ?

- Gv số điểm khác biệt phiên âm dịch thơ

* GV: Sông mùa xuân, nước mùa xuân, trời mùa xuân tràn ngập đất trời

đ Cảnh miêu tả theo bút pháp phương Đơng : Tả bao qt hồ hợp cảnh vật

? cảm xúc gợi lên từ cảnh xuân ấy?

- GV phân tích tâm hồn thi sĩ tinh thần lạc quan bác

b Hai câu cuối

? Trong nguyên tác, câu thứ cho người đọc biết thêm điều ?

* GV : Đây trường hợp thưởng trăng đặc biệt: "Yên ba" thi liệu cổ Bác vận dụng sáng tạo làm cho thơ mang âm hưởng thơ cổ

"

Đàm qn sự" Hiện đại khơng khí lịch sử, thời đại

Bác thưởng trăng khói sóng nơi "Yên ba thâm sứ " Cõi sâu kín bí mật dịng sơng núi rừng chiến khu Người thưởng ngoạn không mang cốt cách tao nhân mặc khách mà người chiến sĩ cách mạng, vị lãnh tụ "bàn bạc việc quân

? Câu cuối gợi cho em hình dung ? ? Từ đó, nhận xét mối quan hệ người cảnh vật câu thơ này?

- Đây người có tâm hồn lãng mạn cách mạng Bác tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước

? Cảm nhận em hình ảnh "

Nguyệt mãn thuyền"?

Hình ảnh thuyền vị lãnh tụ lướt phơi phới chở đầy ánh trăn

Hình ảnh đẹp trữ tình

- Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, rung cảm tinh tế

(138)

không gian trời nước bao lao kháng chiến gian khổ ? thơ viết năm

đầu khó khăn kháng chiến chống thực dân Pháp Hai thơ biểu tâm hồn phong thái Bác Hồ hoàn cảnh ?

Hoạt động 3.

? Hai thơ có nét đặc sắc nghệ thuật ?

? Tóm tắt nội dung Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK- 143

III Tổng kết 1 Nghệ thuật. - So sánh - Miêu tả -Điệp từ 2 Nội dung. - Cảnh khuya: - Rằm tháng riêng: * Ghi nhớ SGK/143

IV Củng cố:

? Hai thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng ?

- Cảnh khuya : Trăng sáng rừng khuya , ánh trăng lồng bóng cây, bóng hoa lung linh huyền ảo mà ấm áp tình người

-

Nguyên tiêu : Trăng sáng lồng lộng sông nước, không gian đầy ắp sắc xuân

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung học - Tìm số thơ khác miêu tả trăng

V Dặn dò.

- Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ - Nắm nội dung, nghệ thuật - Làm tập 2/ SGK

(139)

Ngày soạn : 31/10/2011 Ngày dạy : 02/11/2011

Tiết 46 – Kiểm tra Tiếng Việt A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

- Ôn tập lại kiến thức học phần tiếng Việt

- Biết vận dụng kiến thức học vào làm tập 2 Kĩ năng.

Rèn kĩ tổng hợp kiến thức 3 Giáo dục: ý thức học tập môn. B Chuẩn bị:

- Thầy : Ra đề, đáp án, biểu điểm - Trị : ơn cũ

C THIẾT LẬP MA TRẬN M

ức độ Chủ đề

Nhận

biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TN TL TN TL Thấp Cao

Chủ đề 1 Từ ghép, từ láy

Nhận diện từ ghép, từ láy văn

Hiểu nghĩa số từ láy

Số câu Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

Tỷ lệ: 5%

Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10%

Số câu: 3

Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%

Từ Hán Việt

Nhận biết cấu tạo từ

(140)

Hán Việt từ ghép Hán Việt Hán Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

Tỷ lệ: 5%

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10%

Số câu: 2

Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%

Quan hệ từ và chữ lỗi quan hệ từ

Nhận biết lỗi quan hệ từ qua ví dụ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

Tỷ lệ: 5%

Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm Hiểu tác dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm câu văn Phân biệt từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm Viết đoạn văn sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỷ lệ: 40%

Số câu: 3

(141)

Tỷ lệ: 5% điểm: 6,5 Tỷ lệ: 65%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ:

Số câu: Số điểm: 1,5

Tỷ lệ: 15%

Số câu: Số điểm: 1,5

Tỷ lệ: 15%

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40%

Số câu:

Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% D Đề bài

I Trắc nghiệm (3 điểm - câu 0,5 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng

Câu 1: Trong từ ghép sau từ từ ghép đẳng lập?

A Xe đạp C Cá chép

B Quần áo D Cây bàng

Câu Trong từ sau từ Hán Việt?

A Nhẹ nhàng C Hữu ích

B Ấn tượng D Hồi hộp

Câu Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào dấu ( ) câu văn sau: "Nhìn thấy tơi, cười tươi".

A Và B Với C Về D Để

Câu Nghĩa tiếng láy có vần ênh (trong từ lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm chung nghĩa?

A Chỉ vật cao lớn, vững vàng B Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt C Chỉ vật dễ bị đổ vỡ

(142)

Câu Nghĩa tiếng láy có vần âp - ay ( nhấp nháy, mấp máy, lấp láy) có đặc điểm chung nghĩa ?

A Chỉ dao động theo chiều lên xuống B Sự dao động điều hồ, liên tục khơng ngớt

C Miêu tả dao động nhỏ, không ổn định, lúc ẩn lúc D Thường miêu tả tính chất nhỏ, hẹp vật

Câu Chọn từ đồng nghĩa điền vào dấu ( ) câu văn sau cho phù hợp với sắc thái biểu cảm: "Mẹ Nguyễn Thị Thứ người mẹ Việt Nam anh hùng, có nhiều ( ) kháng chiến trường kì dân tộc".

A Hi sinh B Chết

C Tử nạn D Mất

II Tự luận (7 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Em giải thích nghĩa số từ Hán Việt sau: a Thiên1 (trong từ: thiên vương); Thiên2 (trong từ: Thiên lí) b Phi1 (Trong từ: Phi cơng); Phi2 (Trong từ: Phi lí)

Câu 2:(2 điểm) Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

a) Lành: - Áo lành: b) Sống: - Cơm sống - Nấm lành: - Người sống c) Đắt: - Giá đắt d) Già: - Rau già

- Đắt hàng - Người già

Câu 3: (4 điểm) Em viết đoạn văn ngắn (5 - dòng) chủ đề tự chọn, có sử dụng từ đồng nghĩa từ trái nghĩa

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I/ Trắc nghiệm khách quan: Đúng ý 0,5 điểm

Câu

Ý B C B D C A

II/ Tự luận:

(143)

a Thiên 1: Trời Thiên 2: Nghìn b Phi 1: Bay Phi 2: Không Câu 2:

a)- Áo rách b)-Cơm chín - Nấm độc -Người chết c)-Giá rẻ d) -Rau non -Ế hàng -Người trẻ

Câu 3: HS làm viết đoạn văn mạch lạc, rõ ràng, tả: điểm - Chỉ vài từ đồng nghĩa, trái nghĩa: điểm

E Rút kinh nghiệm, dặn dò. I Rút kinh nghiệm

- Giáo viên đề phù hợp, coi kiểm tra nghiêm túc - Học sinh làm nghiêm túc

II Dặn dò.

- Xem lại nội dung kiến thức học

Ngày soạn : 01/11/2011 Ngày dạy : 03/11/2011

Tiết 47 – Trả viết tập làm văn số 2 A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

(144)

- Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề Nhờ có kinh nghiệm, tâm cần thiết để làm tốt sau

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào việc tạo lập văn biểu cảm

3 Giáo dục: ý thức học tập môn. B Chuẩn bị :

- Thầy : Chấm kiểm tra học sinh, nhận xét , bảng phụ ghi số lỗi của học sinh

- Trị : Ơn lại kiến thức văn biểu cảm C T ch c ho t ổ ứ động d y v h c:ạ ọ

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề-Tìm ý.

- Gọi học sinh nhắc lại đề bài-> Gv chép đề lên bảng

? Định hướng cho đề - Yêu cầu:

- Nội dung

I Tìm hiểu đề- Tìm ý.

1 Tìm hiểu đề: Hãy biểu cảm loài em yêu

- Yêu cầu: Biểu cảm

- Nội dung: loài em yêu

2 Tìm ý: ? Với đề trên, em chọn

những nội dung

- GV hướng dẫn học sinh tìm ý

Hoạt động 2: Lập dàn ý.

? Bố cục văn biểu cảm gồm phần? Xác định bố cục đề

- GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo bố cục phần

Hoạt động 3: Nhận xét

GVnhận xét làm học sinh : Ưu khuyết điểm :

II Lập dàn ý. Theo tiết 32

(145)

- Bố cục - Nội dung - Diễn đạt - Chính tả

- Gv sử dụng bảng phụ có ghi lỗi học sinh dùng từ, diễn đạt… yêu cầu học sinh phát sửa lỗi- > Gv lưu ý để lần sau học sinh không mắc lại

a, Ưu điểm

Đa số học sinh biết cách làm ,trình bày bố cục, biết vận dụng lí thuyết vào làm

b, Nhược điểm:

Một số em chưa đọc kĩ đề, xác định chưa nội dung, trình bày chưa khoa học

2 Nhận xét cụ thể

a, Bố cục:

- Đa số viết bố cục phần, số em biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, rõ ý - Vẫn cịn học sinh trình bày phần cách gạch đầu dịng, nhiều em trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc, chưa rõ ý

b, Nội dung

- Đa số học sinh khai thác nội dung, số em biểu cảm tốt

- Còn nhiều học sinh làm sơ sài, số em thiên tả loài em yêu

c, Diễn đạt.

- Một số em diễn đạt sáng, ngắn gọn, văn viết có cảm xúc:

+ Cây cau gợi cho nỗi nhớ nhung lần xa quê, vui sướng trở

+ Tơi u q cau u q bà tôi, yêu phong tục tập quán người Việt Nam

- Nhiều em diễn đạt lủng củng, tối nghĩa , dài dòng

(146)

d, Chính tả.

Cịn nhiều em sai tả, viết tắt Hoạt động 4: Đọc mẫu

- Gọi học sinh đọc mẫu- > GV hướng dẫn học sinh học kinh nghiệm hay bạn

IV Đọc mẫu - Trả bài. 1 Đọc mẫu.

a Bài làm tốt.

- Bài mẫu Gv - Bài mẫu học sinh

b Bài làm kém.

2 Trả bài.

-GV trả cho học sinh, công bố kết quả, giải đáp thắc mắc học sinh

k t qu :ế ả

TSHS Điểm 7- Điểm5-6

Điểm 3-4

22

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại cách lập ý , cách dùng yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm

- Lưu ý lại học sinh số nội dung quan trọng V Dặn dò

- Kiểm tra lại viết mình, xem lại lỗi giáo viên chữa - Viết lại văn cho hoàn chỉnh

- Soạn : Thành ngữ

Ngày soạn : 01/11/2011 Ngày dạy : 03/11/2011

Tiết 48 – Thành ngữ A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức Giúp học sinh.

- Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ

(147)

2 Kĩ Sử dụng thành ngữ thích hợp nói viết. 3 Giáo dục: ý thức học tập môn.

B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn , bảng phụ, …

- Trò : soạn theo yêu cầu SGK, học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

? Thế từ đồng âm? Cho VD? Sử dụng từ đồng âm nào?

III B i m i:à

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- GV treo bảng phụ có mẫu câu ca dao phần

I Thế thành ngữ? * Xét VD – SGK

? Có thể thay vài từ cụm từ từ khác không?

? Có thể đảo trật tự từ cụm khơng , chêm xen vài từ khác vào cụm từ khơng?

- Khơng, ý nghĩa trở lên lỏng lẻo

- Không Nếu đổi vô nghĩa, không hợp lý ->Trật tự cố định

? Từ nhận xét em rút kết luận đặc điểm cấu tạo cụm từ đó?

? Em hiểu thành ngữ Cho ví dụ?

? Nhờ đâu mà hiểu nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh ?

? Em hiểu nhanh chớp Câu thành ngữ sử dụng biện

-> Thành ngữ loại tổ hợp từ cố định

- Nghĩa đen: Lên- xuống: Chỉ hành động di chuyển ngược chiều

Thác- ghềnh: Chỉ khó khăn, nguy hiểm -> Trơi nổi, lênh đênh, phiêu bạt

(148)

pháp nghệ thuật

-> Nghĩa thành ngữ hiểu thông qua phép tu từ : So sánh, nói quá, ẩn dụ

? Nghĩa thành ngữ hiểu theo cách

- Gv lưu ý học sinh mối quan hệ nghĩa hàm ẩn nghĩa bề mặt, nhấn mạnh nghĩa hàm ẩn giá trị quan trọng thành ngữ - Cho dãy thi tìm thành ngữ * Chốt lại, gọi HS đọc ghi nhớ SGK/144

* Ghi nhớ SGK/144

Hoạt động 2 II Sử dụng thành ngữ.

* Xét VD - Gv treo bảng phụ có ví dụ

? Xác định vai trị ngữ pháp thành ngữ câu

phòng tắt lửa tối đèn

Phụ ngữ CDT Lời ăn tiếng nói phải thể CN kính trọng

….mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng… Phụ ngữ CĐT

? Thành ngữ đóng vai trị nội dung câu?

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non. VN

- Chúng ta dòng dõi Rồng cháu Tiên

(149)

+ Vị ngữ + Phụ ngữ… ? Em thay thành ngữ

nêu cụm từ đồng nghĩa khác so sánh xem cách diễn đạt hay ?

- Sử dụng thành ngữ có ? Tác dụng thành ngữ

giao tiếp ?

tác dụng làm cho câu văn ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng , biểu cảm cao

* Chốt lại, gọi HS đọc ghi nhớ SGK/144

* Ghi nhớ SGK/ 144

Hoạt động 3 III Luyện tập

* Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV chia lớp thành nhóm làm ví dụ a,b

- u cầu nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày

- Gv nhận xét, bổ sung

Bài tập SGK trang 145

a.- Sơn hào hải vị: Các ăn ngon

-Nem công chả phượng: ăn quý b - Khỏe voi: Rất khỏe

- Tứ cố vô thân: Không thân thích

? Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn

- Cho học sinh thi theo bàn: đến bàn bàn tìm từ thích hợp để điền

* Bài tập SGK trang 145 - Lời ăn tiếng nói

- Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm cật

- Bách chiến bách thắng - Sinh lập nghiệp IV Củng cố.

- Làm tập SGK trang 145 - Đặt câu với thành ngữ vừa tìm

- GV học sinh nhắc lại nội dung V Dặn dị

(150)

- Hồn thiện tập

_

Ngày soạn: 06/11/2011 Ngày dạy: 08/11/2011

Tiết 49 – Trả kiểm tra Văn, kiểm tra Tiếng việt A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

- Học sinh củng cố lại kiến thức học văn Tiếng Việt - Phát lỗi biết cách chữa số lỗi thông thường

- Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề Nhờ có nhiều kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm kiểm tra.

3 Giáo dục: ý thức học tập môn. B Chuẩn bị :

(151)

C Tổ chức hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (GV không kiểm tra) III Bài mới:

Phương pháp Nội dung

I Trả kiểm tra văn

Hoạt động 1: Đề (Theo tiết 42 tuần 11)

Hoạt động 2: Nhận xét.

GVnhận xét làm học sinh : Ưu khuyết điểm :

- Phần trắc nghiệm - Phần tự luận

- GV sử dụng bảng phụ có ghi phần trắc nghiệm-> gọi HS lên bảng làm-> nhận xét

- Gv sử dụng bảng phụ có ghi lỗi học sinh cách khoanh tròn đáp án đúng, dùng từ, diễn đạt phần tự luận… yêu cầu học sinh phát sửa lỗi- > Gv lưu ý để lần sau học sinh không mắc lại

I Trả kiểm tra văn Đề bài: (Theo tiết 42 tuần 11)

* Nhận xét làm học sinh 1 Nhận xét chung.

a, Ưu điểm

- Đa số học sinh biết cách làm - Biết vận dụng lí thuyết vào làm

b, Nhược điểm:

- Một số em chưa đọc kĩ đề

- Khả vận dụng viết đoạn cịn

- Trình bày chưa khoa học 2 Nhận xét cụ thể

a, Phần trắc nghiệm:

- ưu điểm: Đa số học sinh biết cách làm, nắm kiến thức

- Tồn tại: Một số em tẩy xoá nhiều, khoanh đáp án câu

b Phần tự luận.

- Ưu điểm:

+ Một số em biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, rõ ý

(152)

II Trả kiểm tra tiếng việt. Hoạt động 1: Đề ( Theo tiết 46 tuần 12 )

Hoạt động 2: Nhận xét. 1 Nhận xét chung.

GVnhận xét làm học sinh : Ưu khuyết điểm :

- Phần trắc nghiệm - Phần tự luận

2 Nhận xét cụ thể

- GV sử dụng bảng phụ có ghi phần trắc nghiệm-> gọi HS lên bảng làm-> nhận xét

- Gv sử dụng bảng phụ có ghi lỗi học sinh cách khoanh tròn

- Tồn tại:

+ Còn nhiều học sinh làm sơ sài + Nhiều em diễn đạt lủng củng, tối nghĩa , dài dòng

+ Trình bày chưa hình thức đoạn văn

+ Cịn nhiều em sai tả, viết tắt

II Trả kiểm tra tiếng việt. Đề ( Theo tiết 46 tuần 12 ) Nhận xét làm học sinh 1 Nhận xét chung.

a, Ưu điểm

- Đa số học sinh biết cách làm - Biết vận dụng lí thuyết vào làm

b, Nhược điểm:

- Một số em chưa đọc kĩ đề

- Khả vận dụng viết đoạn

- Trình bày chưa khoa học 2 Nhận xét cụ thể

a, Phần trắc nghiệm:

- ưu điểm: Đa số học sinh biết cách làm, nắm kiến thức

- Tồn tại: Một số em tẩy xoá nhiều, khoanh đáp án câu

b Phần tự luận.

- Ưu điểm:

(153)

các đáp án đúng, dùng từ, diễn đạt phần tự luận… yêu cầu học sinh phát sửa lỗi- > Gv lưu ý để lần sau học sinh không mắc lại

Hoạt động 3: Tổng hợp kết quả - Trả cho HS

- Giải đáp thắc mắc HS ( có )

- Gọi điểm vào sổ

+ Đa số học sinh viết đoạn tốt - Tồn tại:

+ Một số học sinh chưa xác định từ Hán Việt đồng nghĩa

+ Một số em xác định sai cặp từ trái nghĩa (Khơng dựa sở chung đó)

+ Phần lớn học sinh chưa nêu rõ tác dụng việc dùng từ trái nghĩa đoặn văn

+ Nhiều em diễn đạt lủng củng, tối nghĩa , dài dịng

+ Trình bày chưa hình thức đoạn văn

+ Còn nhiều em sai tả, viết tắt

III Tổng hợp kết quả.

1 B i ki m tra v n.à ể ă

Lớp TS

HS

Điểm 7- 8,

Điểm 5-6

Điểm 3-4

7 22

2 B i ki m tra ti ng Vi tà ể ế ệ

Lớp TS

HS

Điểm 7- 8,

Điểm

5-6 Điểm 3-4

7 22

IV Củng cố:

- Giáo viên lưu ý học sinh số nội dung quan trọng - Trao đổi số kinh nghiệm làm kiểm tra V Dặn dò.

(154)

- Chuẩn bị : Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Ngày soạn: 07/11/2011 Ngày dạy: 09/11/2011

Tiết 50 - Ôn tập từ vựng (Đồng âm, trái nghĩa, đồng nghĩa)

A Mục tiêu học :

1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống hố KT từ vựng thơng qua hệ thống BT củng cố 2 Kĩ năng: Rèn cho HS KN làm BT sử dụng từ.

3 Giáo dục: Ý thức giữ gìn sáng Tiếng việt. B Chuẩn bị :

1 GV : Hệ thống hoá ND kiến thức, BT củng cố. HS : Ôn kiến thức TV học

C Tiến trình tổ chức HĐ : I Ôn định tổ chức :.

II Kiểm tra : KT ôn III Bài mới :

(155)

a KN : Những từ có hthức ngữ âm giống nghĩa khác b Sử dụng :

+ Htượng ĐÂ tượng tất yếu ngơn ngữ, nhiều lúc gây khó hiểu-> Khi sdụng cần thêm phó từ qht thích hợp để làm rõ nghĩa

+ Dùng TĐÂ để tạo phép tu từ hiệu ( chơi chữ ) 2 Từ trái nghĩa:

a Khái niệm : Những từ có nghĩa trái ngược xét sở chung b Sử dụng từ TN :

- Dùng giải nghĩa từ

- Để tạo hình tượng tương phản; tạo hài hoà, cân đối ; gây ấn tượng mạnh, tăng hquả biểu đạt

3 Từ đồng nghĩa:

a Khái niệm : Những từ có nghĩa giống gần gíơng b Phân loại :

- ĐN hồn tồn : Khơng p.biệt sắc thái bcảm - ĐN khơng htồn : P.biệt sắc thái bcảm - Sử dụng :

+ Để câu văn thoáng; tránh nặng nề, nhàm chán +Làm cho ý câu nói phong phú, đầy đủ II Luyện tập:

Bài tập 1: Đoc câu sau : Tôi mếu máo ….trèo lên xe.

a.Cho biết em tôi thứ

b Đại từ thay cho em tơi ? Nhận xét thay em tôi = đại từ ? Gợi ý :

a Em tơi -> Ngơi thứ

b Có thể thay = ĐT nó, hắn…

c Nhận xét : Nếu thay em tôi = đại từ -> Sắc thái biểu cảm thay đổi : Ko sác thái gần gũi, thân thiết

(156)

dưới :

a Cái xe đạp tốt đất / …/

b C xe đạp đắt tốt / …/

Gợi ý :

Hai câu có khác trật từ từ tốt đắt -> ý nghĩa khác thêm câu để làm rõ nghĩa sau :

a. Cái xe đạp tốt đắt Không nên mua nó.

b Cái xe đạp đắt tốt Mua đi.

Bài tập 3: Cho từ : Lạnh rét

Tìm từ két hợp với từ, từ kết hợp với

lạnh, từ kết hợp với rét ?

Gợi ý : Hai từ “ Tính chất vật nhiệt độ mức chịu đựng bình thường cửa người” lạnh thường biểu thị t.chất khách quan : nước lạnh, mảnh đồng lạnh,tính lạnh, mặt lạnh ……; cịn rét biểu thị cảm nhận chủ quan người ; Có thẻ nói người rét mà khơng thể nói mảnh sắt, mảnh đồng rét

Bài tập 4: Tìm câu thơ sau cho biết tác dụng cách sử dụng từ TN ?

Ngắn ngày thơi có dài lời làm chi… Bây đát thầp trời cao

Ăn làm sao, nói bây giờ

Gợi ý : Các cặp từ trái nghĩa : Dài- ngắn ; thấp - cao

Tác dụng : Làm cho câu thơ có tính cân đối, uyển chuyển; thể tình cảnh trớ trêu Thuý Kiều

IV Củng cố:

- GV khái quát NDKT học V Dặn dò:

- Dặn HS học nhà

- Chuẩn bị tiết sau : Viết tập làm văn số

(157)

Ngày dạy: 10/11/2011

Tiết 51, 52- Bài viết tập làm văn số 3 A Mục tiêu học

1 Kiến thức

Giúp học sinh qua hai tiết viết lớp vận dụng kiến thức học văn biểu cảm để viết văn biểu cảm người thân yêu lực tự sự, miêu tả

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn biểu cảm. 3 Giáo dục: Tình yêu người.

B Chuẩn bị:

- Giáo viên : đề bài, đáp án ,biểu điểm

- Học sinh : Ôn tập kiến thức văn biểu cảm C Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Đề : Cảm nghĩ người thân em 2 Đáp án, biểu điểm.

Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở ,Thân , Kết bài) a, Mở : ( điểm )

Nêu cảm xúc khái quát người thân em , lí em yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề cho tự nhiên, hấp dẫn )

b, Thân : ( điểm ) Bộc lộ cảm xúc

+ Các đặc điểm gợi cảm người thân (Vận dụng giác quan để quan sát miêu tả điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất)

+ Sự gắn bó người đời sống em ( Có thể hồi tưởng người thân , suy nghĩ tại, tưởng tượng tình gợi cảm vừa quan sát vừa suy ngẫm vừa thể cảm xúc…)

+ Làm để giữ mối quan hệ tốt đẹp đó? c, Kết ( điểm ) :

Khẳng định lại cảm xúc với người thân * Yêu cầu chung:

(158)

- Về nội dung: Bài viết thể chân thực cảm xúc người thân cụ thể - Về diễn đạt: viết phải diễn đạt mạch lạc, sáng ,sử dụng từ cảm xúc chân thành gần gũi

3 Rút kinh nghiệm , dặn dò: a, Rút kinh nghiệm.

- Giáo viên: Ra đề phù hợp, coi kiểm tra nghiêm túc - Học sinh: Làm nghiêm túc

b, Dặn dò.

- Xem lại kiến thức văn biểu cảm - Viết lại đề

- Chuẩn bị Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh

Ngày soạn : 11/11/2011 Ngày dạy : 14 & 16/11/2011

Tiết 53, 54 – Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức : Giúp học sinh.

- Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm vể tuổi thơ tình cảm bà cháu thể thơ

- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm thể thơ chữ Kĩ phân tích tác dụng nghệ thuật điệp ngữ thơ

3 Giáo dục: Tình yêu quê hương, đất nước. B Chuẩn bị.

- Thầy soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

- Trò soạn theo yêu cầu SGK , học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

(159)

II Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng thơ "Cảnh khuya", "Rằm tháng giêng", cho biết nội dung thơ “Cảnh khuya”

III Bài

Giáo viên d a v o thích * SGK trang 150 ự để gi i thi u n i dung b i h c.ệ ộ ọ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động

Gọi học sinh đọc thích * SGK trang 150

? Nêu hiểu biết em tác giả Xuân Quỳnh?

* GV: Biểu lộ rung cảm sâu xa khát vọng chân thành trái tim phụ nữ đằm thắm, thiết tha, nhân hậu

I Giới thiệu chung 1 Tác giả :

- Xuân Quỳnh ( 1942-1988 ) - Quê : Hà Tây ( Hà Nội)

- Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại VN

- Thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình sống hàng ngày …

? Nêu hoàn cảnh stác thơ? 2 Tác phẩm

- Hoàn cảnh: Viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, in tập" Hoa dọc chiến hào, 1968

- Hướng dẫn học sinh đọc: chậm, thể tình cảm

– GV đọc thơ, gọi học sinh đọc lại-> nhận xét

? Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Gv mở rộng: Thể thơ ngũ ngôn bắt nguồn từ dân ca phường vải trung … - Không hạn định số câu thơ

? Nêu thể loại kiểu văn bản?

? Bài thơ chia thành phần? Vì em chia vậy?

Hoạt động 2

- Thể loại:thơ ngũ ngôn ( chữ ) - Kiểu văn : Biểu cảm, miêu tả - Bố cục : phần

+ từ đầu đến nghe gọi tuổi thơ + Tiếp nghe sột soạt

+ cịn lại

II Phân tích.

(160)

được khơi gợi từ việc ?

? Tác giả nghe thấy âm hoàn cảnh nào?

? Tại nhiều âm làng quê tác giả bị ám ảnh tiếng gà?

- Nghe tiếng gà nhảy ổ "Cục…cục tác cục tác" Khi dừng chân xóm vào buổi trưa, chặng đường hành quân

- Nghe âm đó, tác giả cảm thấy xao động, thấy bàn chân đỡ mỏi, kỷ niệm tuổi thơ ùa …

? Tiếng gà trưa gợi cho tác giả cảm giác gì?

? Vì lại có cảm giác đó?

? Em có nhận xét nghệ thuật thể câu thơ đó?

? Theo em, tác giả nghe tiếng gà trưa giác quan nào? Qua đó, thấy tình cảm tác giả?

- Điệp ngữ nghe , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> Nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà trưa vang lên, tiếng gà trưa trở thành ám ảnh khơi dòng cảm xúc cho nhà thơ Liên tưởng tới tiếng gà trưa thời thơ ấu

? Từ âm đó, tác giả liên tưởng tới điều gì?

? Trong thơ câu "Tiếng gà trưa" xuất lần? lần gợi điều ? Tác dụng ?

- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tương ứng với kỉ niệm tuổi thơ, quan sát tranh miêu tả

? Nhận xét giọng điệu khổ thơ ? Phân tích tác dụng việc dùng điệp câu "Tiếng gà trưa"

* Gợi ý: Xác định vị trí câu thơ, tiếng gà trưa thường gợi điều gì, tác dụng

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

(161)

khổ thơ bình hình ảnh "Giấc ngủ hồng sắc trứng", câu thơ "Tiếng gà trưa" - Câu thơ sợi dây liên kết hình ảnh kỷ niệm tuổi thơ, điểm nhịp cho dịng cảm xúc nhân vật trữ tình - Câu thơ: "Tiếng gà trưa" lặp lại nhiều lần bài, tất vị trí đầu khổ thơ có giá trị mở hình dung, liên tưởng

- "Tiếng gà trưa" vừa gợi đến kỷ niệm gian khó thời thơ ấu, vừa xem hình ảnh ẩn dụ cho ước mơ sống bình yên ả Tiết 2

? Hình ảnh bà lên qua kỷ niệm gì?

- GV hướng dẫn học sinh tìm kỉ niệm phân tích kỉ kiệm ? Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em cảm nghĩ tình bà cháu Em có nhận xét giọng thơ đoạn

? Những hình ảnh:

Tay bà khum soi trứng, Dành chắt chiu Bà lo đàn gà toi,

Mong trời đừng sương muối.

gợi cho em suy nghĩ hình ảnh người bà?

? Vì bà có nỗi lo vậy? điều gợi cảm nghĩ em

2 Hình ảnh người bà kỷ niệm của cháu.

- Hình ảnh bà qua ký ức cháu lời trách mắng thân u

- Hình ảnh đơi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi trứng hồng

- Là nỗi lo bà - Là niềm vui cháu

- Lời mắng yêu-> mong cháu sau xinh đẹp-> thể tình cảm giản dị mà sâu sắc bà dành cho cháu

- Lo lắng, tần tảo, chắt chui cảnh nghèo

(162)

? Chi tiết niềm vui quần áo gợi cho em cảm nghĩ tuổi thơ tình bà cháu?

- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

? Tình cảm bà cháu gợi lên từ lời nói cử chỉ, cảm xúc bình thường, cao tình cảm, lại thành kỉ niệm không phai tâm hồn người cháu

- Biểu tình yêu thương giản dị, thầm lặng bà

- Tuổi thơ gắn với niềm vui bé nhỏ - Vui tình cảm ấm áp mà bà dành cho - Niềm vui tạo từ bao chắt chiu, cần kiệm lo toan bà

- Vì tình cảm chân thật, ấm áp tình ruột thịt

- Đó cịn tình cảm gia đình tình cảm q hương, tình cảm cội nguồn khơng thể thiếu người

- Bằng cách sử dụng ngôn ngữ , hình ảnh giản dị , tự nhiên, chân thực tác giả cho thấy hình ảnh người bà tần tảo chắt chiu cảnh nghèo, dành trọn vẹn tình yêu thương, chăm lo cho cháu tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, cảm động , thiêng liêng

? Qua thơ, em có cảm nhận hình ảnh người bà tình cảm bà cháu ? Cháu chiến đấu mục đích gì? ? Tìm biện pháp nghệ thuật đoạn thơ tác dụng nó?

Tại tác giả lại cho chiến đấu lại cịn tiếng gà ổ trứng?

- Khẳng định niềm tin chân thật chắn người mục đích chiến đấu cao ( lịng u TQ ) bình thường( tiếng gà, ổ trứng ) tiếng gà ổ trứng điều chân thực, thân thương quý giá Là biểu tượng hạnh phúc miền quê

? Qua em hiểu thêm điều người chiến sỹ - nhân vật trữ tình thơ?

(163)

Hoạt động :

? Bài thơ thành cơng nhờ có nghệ thuật nào?

? Tóm tắt nội dung - Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV nhấn mạnh nội dung

gà trưa… III Tổng kết 1 Nghệ thuật.

- Sử dụng thể thơ tiếng

- Sử dụng ngơn ngữ , hình ảnh giản dị , tự nhiên, chân thực

2 Nội dung.

* Ghi nhớ SGK/151 IV Củng cố:

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung ? Theo em, thơ tác giả lấy tên " Tiếng gà trưa"? V Dặn dò.

- Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ

- Cảm nghĩ em tình bà cháu thơ - Chuẩn bị : Điệp ngữ

_

Ngày soạn : 15/11/2011 Ngày dạy : 17/11/2011

Tiết 55 – Điệp ngữ A Mục đích yêu cầu.

1 Kiến thức : Giúp học sinh :

- Hiểu điệp ngữ giá trị - Vận dụng điệp ngữ nói viết

2 Kĩ năng: Nhận diện phân tích giá trị điệp ngữ.

3 Giáo dục: ý thức sử dụng điệp ngữ đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh mắc phải lỗi lặp

B Chuẩn bị.

(164)

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ :

? Thành ngữ ? Tác dụng thành ngữ giao tiếp? Cho ví dụ? III Bài mới: Giáo viên nêu tác d ng c b n c a i p ng ụ ả ủ đ ệ ữ để gi i thi u v o b iệ à

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? khổ thơ đầu khổ thơ cuối " Tiếng gà trưa" có từ ngữ lặp lại? Tác dụng?

? Trong thơ Tiếng gà trưa có câu thơ lặp lại?

I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ. * Xét VD – SGK

* Nhận xét;

- “Nghe” nhấn mạnh xao động tâm hồn nhà thơ nghe tiếng gà trưa - “Vì”- > Khẳng định ý chí chiến đấu mãnh liệt người chiến sĩ tình yêu quê hương thiêng liêng cao có tình cảm sâu sắc cháu với bà

? Nhận xét giá trị biểu cảm mà cách lặp đem lại ?

- Làm bật ý, gây cảm xúc mạnh

- Tiếng gà trưa: nhấn mạnh tác động tiếng gà đến tâm hồn nhà thơ mở bao kỷ niệm

-GV dẫn ý: Trong văn bản, việc lặp lại từ ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc gọi điệp ngữ

? Vậy điệp ngữ ? Tác dụng sao?

? Cho ví dụ

- Gv lưu ý học sinh: Phép điệp ngữ điệp ngữ

Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Gọi học sinh làm tập SGK trang 153

- Gv phân biệt cho học sinh phép điệp ngữ lỗi lặp

-> Điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh

(165)

Hoạt động 2 II Các dạng điệp ngữ - Gv treo bảng phụ có chép ví dụ,

gọi học sinh đọc, ý từ gạch chân

( a ) Điệp ngữ nối tiếp

Các từ lặp lại nối tiếp -> - Điệp ngữ nối tiếp

( b ) Điệp ngữ vòng (Chuyển tiếp ) Từ đầu câu sau lặp lại từ cuối câu trước giống vịng trịn mang tính chất chuyển tiếp -> Điệp ngữ chuyển tiếp

( c ) Điệp ngữ cách quãng: Các từ lặp lại không liên tiếp -> Điệp ngữ cách quãng ? Kể tên dạng Điệp ngữ?

? Mỗi dạng điệp ngữ cho ví dụ - Điệp ngữ biện pháp tu từ, giúp cho việc thể câu văn câu thơ tăng thêm tính nhịp nhàng, linh hoạt, tạo xác lạ cho người đọc…

Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3

* Ghi nhớ SGK trang 152 III Luyện tập

? Tìm điệp ngữ đoạn trích sau nêu tác dụng

- Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu tháo luận theo nhóm

- Gợi ý: + Tìm điệp ngữ

+ Nêu tác dụng: Chú ý bối cảnh tâm lí nhân vật qua gợi ý Gv

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét-> Gv nhận xét

* Bài tập SGK/ 153

a,- Một dân tộc gan góc nhằm nhấn mạnh để làm bật chất kiên cường , gan dạ, dũng cảm dân tộc VN đấu tranh dành độc lập dân tộc

- Dân tộc dó phải được: KĐ tất yếu quyền hưởng tự do, độc lập dân tộc VN

b, Trông Thể lo lắng ngổn ngang trăm bề cực nhọc vất vả người nông dân

(166)

Gọi học sinh đọc đoạn văn , gọi học sinh trung bình trả lời

- Điệp ngữ cách quãng (câu 1,2) - Điệp ngữ nối tiếp (câu 3,4) IV Củng cố.

- Giáo viên học sinh nhắc lại nội dung - Làm tập SGK trang 153

V Dặn dò.

- Tìm số câu thơ có sử dụng điệp ngữ phân tích tác dụng - Học thuộc ghi nhớ SGK trang 152

- Chuẩn bị bài: luyện nói phát biểu cảm nghĩ TPVH theo đề : Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya chủ tịch Hồ Chí Minh

_ Ngày soạn : 15/11/2011

Ngày dạy : 17/11/2011

Tiết 56 – Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

- Củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 2 Kĩ : Rèn kĩ phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học

3 Giáo dục: Tình yêu văn học. B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn bài, nghiên cứu SGK, SGV - Trò : chuẩn bị nói theo yêu cầu SGK C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS nhận xét III Bài mới :

Phương pháp Nội dung

(167)

- Gọi học sinh nhắc lại đề bài, giáo viên ghi đề lên bảng ? Hãy tìm hiểu đề tìm ý cho đề trên?

? Để lập dàn em cần làm nào?

? Lập dàn cho đề trên? - Gọi học sinh lập dàn bài, bạn khác nhận xét, bổ sung-> Giáo viên hướng dẫn học sinh làm hoàn chỉnh dàn

Hoạt động 2

- Giáo viên nhấn mạnh số yêu cầu luyện nói

- Giáo viên chia lớp thành tổ, yêu cầu thành viên tổ luyện nói trước tổ theo dàn chuẩn bị

- Các bạn tổ thay luyện nói -> Các bạn cịn lại tổ nhận xét, bổ sung

- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp

- Gọi học sinh nhận xét

thơ Cảnh khuya chủ tịch Hồ Chí Minh

1 Lập dàn bài: * Mở

- Giới thiệu tác phẩm, ấn tượng, cảm xúc chung tác phẩm

* Thân bài: Nêu cảm nghĩ

- Cảm nhận , tưởng tượng hình tượng thơ tác phẩm

- Cảm nghĩ tranh thiên nhiên

- Cảm nghĩ tác giả thơ * Kết

Tình cảm em thơ 2 Luyện nói trước tổ:

(168)

- Giáo viên theo dõi, sửa chữa cho em mặt sau:

+ Phát âm: Rõ ràng, dễ nghe

+ Cách dùng từ, diễn đạt + Biểu dương nói hay

+ Tư thế, tác phong - Cho điểm nói tốt Hoạt động 3: Bài nói tham khảo.

Giáo viên trình bày nói chuẩn bị cho học sinh nghe

4 Bài nói tham khảo

IV Củng cố.

- Giáo viên lưu ý học sinh cách lập dàn - Những điều cần ý luyện nói V Dặn dị.

- Về nhà tiếp tục luyện nói trước gương trước người gia đình - Chuẩn bị : Một thứ quà lúa non : Cốm

Ngày soạn : 19/11/2011 Ngày dạy : 21/11/2011

(169)

A Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận :

- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà giản dị độc đáo dân tộc

- Nét nhẹ nhàng tinh tế, kết hợp hài hoà phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận thể tùy bút trữ tình

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu thể văn tuỳ bút

3 Giáo dục: Tình cảm trân trọng thứ quà mang hương vị đồng quê. B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn , đọc tài liệu tham khảo

- Trò : soạn trả lời theo yêu cầu SGK , học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích "Tiếng gà trưa”? Tình cảm bà cháu thể qua thơ?

III Bài mới:

Cốm sản vật tạo nên hạt lúa nếp non, sản vật độc đáo ruộng đồng nhiều mi n quê Vi t Nam, nh ng không âu l m ề ệ đ lo i c mạ ố th m , d o, ng t ngon b ng l ng Vòng Xin m i em ẻ ọ ằ đọc v n Th ch Lam, thă ưởng th c c m Vòng- ứ ố đặ ảc s n H N i, ộ đặ ảc s n Vi t Nam.ệ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? Dựa vào thích * SGK trang 161, nêu hiểu biết em tác giả?

- Gv mở rộng tác giả cho học sinh

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả :

- Thạch Lam ( 1910- 1942 ) sinh Hà Nội - Sở trường truyện ngắn, có nhiều thành công thể tuỳ bút

- Văn Thạch Lam thường nhẹ nhàng, sâu lắng,thể quan sát tinh tế, nhạy cảm

? Nêu xuất xứ tác phẩm?

- Rút từ tập " Hà Nội băm sáu phố

2 Tác phẩm

(170)

phường”, viết cảnh sắc phong vị Hà Nội

? VB viết theo thể loại ? * GV- Mở rộng thể loại tùy bút.

- Thể loại tùy bút

- Tuỳ bút thể loại văn xuôi thuộc loại ký Tuỳ bút thường khơng có cốt truyện, giàu tính biểu cảm, gần với thơ , thể trực tiếp tơi trữ tình người viết

? Xác định kiểu văn bản?

- Kiểu văn bản: Biểu cảm, miêu tả

Hướng dẫn học sinh đọc văn bản-> Gọi HS đọc văn bản-> nhận xét HS đọc

? Xác định bố cục văn ? - Bố cục theo mạch cảm xúc

* Bố cục : đoạn

- Đ1: Từ đầu…thuyền rồng : cảm nghĩ nguồn gốc cốm

- Đ2: Tiếp…Nhũn nhặn : cảm nghĩ giá trị văn hóa cốm

- Đ3: Cịn lại :

Cảm nghĩ thưởng thức cốm Hoạt động 2 II Phân tích

? Mở đầu tuỳ bút, cảm hứng tác giả đâu? Em có nhận xét cách dẫn nhập đó?

? Cảm nghĩ nguồn gốc cốm trình bày đoạn văn ngắn? ý đoạn ?

1- Từ đầu: - Của trời: Cội nguồn cốm

2- Tiếp …thuyền rồng: Nơi cốm tiếng

1 Cảm nghĩ nguồn gốc cốm.

(171)

? Tác giả lập ý cách để miêu tả cội nguồn cốm? Tác dụng?

Dùng cảm giác tưởng tượng Gợi cảm xúc tưởng tượng nơi người đọc

? Em có nhận xét lời văn, cách sử dụng từ đoạn ? Giàu hình ảnh,giọng điệu nhẹ nhàng, nhắt nhịp nhiều dấu phẩy, sử dụng nhiều tình từ miêu tả

- Làng Vòng nơi tiếng nghề cốm - Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon ? Viết cốm nhà văn nhắc tới địa

danh nào?

? Em có hiểu biết địa danh ? Hình ảnh "Cô làng bán cốm xinh xinh áo quần gọn ghẽ với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh đầu cong vút lên thuyền rồng" có ý nghĩa ?

? Chi tiết Đến mùa cốm, người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng hàng cốm có ý nhĩa gì,

? Qua đoạn văn trên, cảm xúc tác giả bộc lộ

- Cốm gắn liền với vẻ đẹp người làm cốm - Cái cách cốm đến với người duyên dáng , lịch thiệp

- Vẻ đẹp người tôn vẻ đẹp cốm

- Cốm thành nhu cầu thưởng thức người Hà Nội

- Từ thứ quà q, cốm Vịng nhập vào văn hố ẩm thực thủ đô

-> Bằng cách sử dụng từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu cho ta thấy thái độ yêu quý, trân trọng cội nguồn sạch, giàu sắc thái văn hoá dân tộc cốm tác giả

? Phần văn trình bày giá trị cốm theo phương thức nào?

Nghị luận, bình luận

- GV giúp HS hình thành sơ lược phương thức bình luận

? Lời bình luận 1" Cốm thứ quà

2 Cảm nghĩ giá trị văn hoá cốm.

- Giá trị: Cốm quà riêng biệt đồng quê - ý nghĩa:Cốm thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh

(172)

riêng biệt đất nước giản dị và thanh khiết đồng quê cỏ nội An Nam ” Em cảm nhận nhận xét tác giả?

? Cảm xúc ?

Yêu cầu học sinh theo dõi lời bình luận

? Tác giả bình luận vấn đề ?

cỏ nội An Nam

=> ý nghĩa khái quát cao

Dùng cốm làm lễ vật sêu tết-> thật thích hợp kết tinh đất trời, lòng người

Phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước kẻ giầu có vơ học, khơng biết thưởng thức trân trọng sản vật cao quí truyền thống dtộc.…

? Giá trị cốm phát phương diện nào?

? Qua tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất thái độ ứng xử với thứ quà dân tộc? Trân trọng giữ gìn cốm vẻ đẹp văn hố dân tộc

? Ơng có thái độ với thói chuộng ngoại

3- Cảm nghĩ thưởng thức cốm. ? Phần cuối tác giả bàn thưởng

thức cốm phương diện nào?

- Tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ

- Ăn cảm nhận hết hương vị kết tinh cốm

? Khi viết cách ăn cốm, Thạch Lam viết nào? Tại ăn cốm lại phải ăn

Qua việc bàn việc thưởng thức cốm, thể tinh tế thái độ trân trọng tác giả việc thưởng thức q bình dị Qua thể niềm tự hào tác giả quê hương xứ sở, mảnh đất, người Hà Nội

(173)

cốm ấn tượng từ nhiều giác quan Hãy giác quan đó? - Khứu giác: Mùi thơm phức lúa

- Xúc giác: Chất

-Thị giác: Trong màu xanh ? Sau tác giả đề nghị điều gì? ? Lý lẽ mà tác giả đưa cốm : - Cốm lộc trời

- Cốm khéo léo người

- Cốm cố gắng tiềm tàng nhẫn nại thần lúa

? Cho thấy thái độ tác giả thứ quà quê này?

Xem cốm giá trị tinh thần thiêng liêng đáng trân trọng, giữ gìn

- GV liên hệ văn hoá ẩm thực Hoạt động :

? Bài tuỳ bút thành cơng nhờ có nghệ thuật nào?

? Tóm tắt nội dung - Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV nhấn mạnh nội dung

III Tổng kết 1 Nghệ thuật.

- Ngôn ngữ chọn lọc, quan sát tinh tế - Kết hợp linh hoạt lời bình

2 Nội dung.

* Ghi nhớ SGK/ 163

IV Củng cố.

- GV học sinh nhắc lại nội dung học

? Cảm nghĩ nhà văn thứ quà lúa non mang lại cho em hiểu biết mẻ sâu sắc cốm ?

(174)

V Dặn dò.

- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 163

- Chọn học thuộc đoạn văn mà em thích - Sưu tầm số câu thơ, ca dao có nói đến cốm - Chuẩn bị : Chơi chữ

_

Ngày soạn : 20/11/2011 Ngày dạy : 23/11/2011

Tiết 58 – Trả viết tập làm văn số 3 A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại kiến thức làm văn biểu cảm.

2 Kĩ năng: HS phát lỗi sai văn, biết cách sửa chữa. HS rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm

3 Giáo dục: Ý thức u thích mơn. B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chấm , phát thống kê lỗi sai HS - HS: Xem lại cách làm văn biểu cảm

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) III Bài mới:

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1:

- Gọi học sinh nhắc lại đề -> Gv chép đề lên bảng

? Định hướng cho đề trên? - Yêu cầu:

- Nội dung

I Tìm hiểu đề - Tìm ý:

1 Tìm hiểu đề: Hãy biểu cảm về người thân em

- Yêu cầu: Biểu cảm

- Nội dung: người thân em

(175)

? Với đề trên, em chọn nội dung nào?

- GV hướng dẫn học sinh tìm ý Hoạt động 2:

? Bố cục văn biểu cảm gồm phần? Xác định bố cục đề trên?

- GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo bố cục phần

Hoạt động 3:

GVnhận xét làm học sinh : Ưu khuyết điểm :

- Bố cục - Nội dung - Diễn đạt - Chính tả

- Gv sử dụng bảng phụ có ghi lỗi học sinh dùng từ, diễn đạt… yêu cầu học sinh phát sửa lỗi- > Gv lưu ý để lần sau học sinh không mắc lại

II Lập dàn ý. Theo tiết 51, 52

III Nhận xét làm học sinh 1 Nhận xét chung.

a, Ưu điểm

Đa số học sinh biết cách làm ,trình bày bố cục, biết vận dụng lí thuyết vào làm

b, Nhược điểm:

Một số em chưa đọc kĩ đề, xác định chưa nội dung, trình bày chưa khoa học

2 Nhận xét cụ thể

a, Bố cục:

- Đa số viết bố cục phần, số em biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, rõ ý

- Vẫn cịn học sinh trình bày phần cách gạch đầu dịng, nhiều em trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc, chưa rõ ý

(176)

- Đa số học sinh khai thác nội dung, số em biểu cảm tốt

- Còn nhiều học sinh làm sơ sài, số em thiên tả kể người thân

c, Diễn đạt.

- Một số em diễn đạt sáng, ngắn gọn, văn viết có cảm xúc

+ Nếu ngày tơi phải rời xa mẹ, đau đớn đời

+ Sự hữu mẹ hữu không khí, ánh sáng

- Nhiều em cịn diễn đạt lủng củng, tối nghĩa , dài dòng

+ Mẹ dắt bước qua tri thức mầm non tiểu học

+ Bố phải tâm kiếm tiền cách để nuôi

d, Chính tả.

Cịn nhiều em sai tả, viết tắt

Hoạt động 4:

- Gọi học sinh đọc mẫu- > GV hướng dẫn học sinh học kinh nghiệm hay bạn

IV - Đọc mẫu - Trả bài. 1 Đọc mẫu.

a Bài làm tốt.

(177)

- Bài mẫu học sinh

b Bài làm kém.

2 Trả bài.

- GV trả cho học sinh, công bố kết quả, giải đáp thắc mắc học sinh IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại cách lập ý , cách dùng yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm

- Lưu ý lại học sinh số nội dung quan trọng V Dặn dò

- Kiểm tra lại viết mình, xem lại lỗi giáo viên chữa - Viết lại văn cho hoàn chỉnh

- Soạn : Chơi chữ

Ngày soạn : 20/11/2011 Ngày dạy : 24/11/2011

Tiết 59 – Chơi chữ A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh.

- Học sinh nắm khái niệm chơi chữ - Hiểu số lối chơi chữ thường dùng - Bước đầu cảm thụ hay chơi chữ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng phép chơi chữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, dụng ý

(178)

- Thầy : soạn bài, bảng phụ

- Trò : soạn theo yêu cầu SGK học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

? Điệp ngữ ? Nêu tác dụng ? Cho VD III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : GV đưa bảng phụ có

mẫu SGK/163

I Thế chơi chữ. * Xét VD - SGK

? Em có nhận xét nghĩa từ "Lợi" ca dao này?

- Lợi 1: Lợi ích, lợi lộc …TT

- Lợi : Một phận nằm sát với răng( phần thịt chân ) người, vật ->DT

? Việc sử dụng từ "lợi" câu cuối ca dao dựa vào tượng từ ngữ ?

đồng âm -> Tạo dí dỏm, hài hước, cách hiểu bất ngờ

? Việc sử dụng từ "lợi" có tác dụng ?

? Qua ví dụ em hiểu chơi chữ ? Chơi chữ có tác dụng ?

* Gọi HS đọc ghi nhớ

? Lấy ví dụ chơi chữ cách sử dụng từ đồng nghĩa?

- “Đi tu phật bắt an chay

Thịt chó ăn thịt cày khơng ”

- Chơi chữ lợi dụng đặc sắc ngữ âm nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị

* Ghi nhớ SGK/164

Hoạt động 2 II Các lối chơi chữ:

* VD - SGK ? Tác giả chơi chữ cách nào?

- Gv hướng dẫn học sinh phân tích

(179)

lối chơi chữ ví dụ + VD3 : Nói lái : Cá đối – cối đá, Mèo – mái kèo

+ VD4 : - đồng âm: Sầu riêng ( -> DT, nỗi sầu- TT )

? Ta thường gặp lối chơi chữ nào?

? Chơi chữ thường sử dụng hoàn cảnh nào?

* Chốt lại nội dung mục học, gọi HS đọc ghi nhớ SGK/165

- Dùng từ đồng âm - Dùng lối nói gần âm - Dùng cách điệp âm - Dùng lối nói lái

-Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

* Ghi nhớ SGK/165

(180)

* Gọi HS đọc yêu cầu tập

? Tác giả dùng từ ngữ để chơi chữ ?

- Gợi ý: Đọc kĩ thơ-> Tìm từ đồng nghĩa, tìm từ đồng âm-> Xác định kiểu chơi chữ

* Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS làm : Tìm từ vật gần gũi Xác định kiểu chơi chữ

- Gọi học sinh nhận xét, Gv nhận xét

* Bài tập SGK trang 165.

- Chơi chữ theo lối dùng từ có nghĩa gần gũi :

Liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang

đ Tên loài rắn - Dùng từ ngữ đồng âm

+ liu điu ( DT) tên loại rắn- TT tính chất nhẹ, chậm, yếu

* Bài tập SGK trang 165. + Câu 1:

- Từ có nghĩa gần gũi với thịt: mỡ, giò (dò), nem, chả Nêu tên loại thức ăn chế biến từ thịt

- Sử dụng từ gần âm : Giò - Dò

+ Câu : Nứa, Tre, Trúc, Hóp-> Từ vật gần gũi

IV Củng cố:

- Làm tập SGK trang 166

+ Gợi ý: Giải nghĩa thành ngữ-> xác định lối chơi chữ - Thi tìm ví dụ có sử dụng phép chơi chữ

V Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Sưu tầm thơ lục bát - Chuẩn bị : Làm thơ lục bát

(181)

Tiết 60 – Làm thơ lục bát A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu luật làm thơ lục bát

- Thấy vẻ đẹp thơ truyền thống Việt Nam ( thể thơ dân tộc ) 2 Kĩ năng: Bước đầu có kĩ làm thơ lục bát luật có cảm xúc 3 Giáo dục: Tình u thể thơ truyền thống Việt Nam.

B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn bài, số thơ mẫu

- Trò : soạn theo yêu cầu SGK, chuẩn bị số thơ lục bát C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ : kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới:

- Giới thiệu Th l c bát l th th r t thông d ng v n chơ ụ ể ấ ụ ă ương v trongà i s ng ng i Vi t Nó có kh n ng di n t i s ng tâm h n phong phú c a ng i

đờ ố ườ ệ ả ă ễ đạ đờ ố ủ ườ

Vi t V y th th ó có ệ ậ ể đ đặc tr ng gì?ư

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động

* GV đưa bảng phụ có mẫu SGK/155

I Luật thơ lục bát:

? Cặp câu thơ lục bát có dịng dịng có tiếng?

- Số câu: Khơng hạn định

- Số tiếng: Câu (Dòng lục) Câu (Dịng bát) ? Vì gọi lục bát ?

- GV nhắc lại quy định ký hiệu B – T V

- B: Ngang huyền - T: Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng - Vần: V

- Số vần: Vần bằng, thường đứng cuối câu Vị trí: Tiếng câu vần tiếng câu 8, tiếng câu vần với tiếng câu

? Nhận xét tương quan điệu

(182)

trong câu ? - Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng- trắc

? Nhận xét luật thơ lục bát ? - Số câu

- Số tiếng

- Số vần, vị trí vần

- Sự thay đổi tiếng bằng, trắc, bổng, trầm

- Cách ngắt nhịp

- Vần câu vần tiếng thứ sáu huyền tiếng thứ tám phải ngang ngược lại

- Nhịp 2/ 2/ 2- câu Nhịp 4/4 - câu

* Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, gọi đại diện trình bày, nhận xét nhóm khác

- Gv khái quát lại đặc điểm bật thơ lục bát

* Mơ hình SGK

Hoạt động 2 II Luyện tập

? Làm thơ lục bát theo mơ hình ca dao?

Điền nối tiếp thành luật

- Gv sử dụng bảng phụ có chép tập gọi học sinh lên bảng điền từ, câu thiếu sau cho học sinh tự suy nghĩ phút

- Gọi học sinh nhận xét-> Gv nhận xét, bổ sung

* Bài tập SGK trang 157 Em học trường xa

Cố học cho giỏi mẹ mong Anh phấn đấu cho bền

Mỗi năm lớp ta lên đều Ngồi vườn ríu rít tiếng chim Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi.

? Cho biết câu lục bát sai đâu sửa cho luật?

GV nhấn mạnh luật thơ lục bát

* Bài tập

1 Vườn em qúy đủ lồi Có cam có qt có xồi có na Thiếu nhi tuổi học hành

(183)

chủ đề: Môi trường sống quanh em

1 đội xướng câu lục đội xướng câu bát

Đội không làm bị thua IV Củng cố.

- GV nhấn mạnh luật thơ lục bát

- GV đọc cho học sinh nghe số đoạn thơ lục bát hay V Dặn dị.

- Xem lại phần lí thuyết

- Tập làm thơ lục bát với nội dung: Môi trường sống quanh em - Chuẩn bị : Chuẩn mực sử dụng từ

_ Ngày soạn: 26/11/2011

Ngày dạy: 28/11/2011

Tiết 61 – Chuẩn mực sử dụng từ A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức : Giúp học sinh :Nắm yêu cầu việc sử dụng từ 2 Kĩ : Rèn kĩ tự kiểm tra nhược điểm thân việc sử dụng từ

3 Giáo dục :

- Giáo dục ý thức dùng từ chuẩn mực - Tránh thái độ cẩu thả nói, viết

B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn bài, bảng phụ

(184)

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

? Thế chơi chữ ? Có kiểu chơi chữ ? cho ví dụ III.Bài mới:

Từ số lỗi học sinh tập làm văn, giáo viên gi i thi u b i.ớ ệ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

* GV đưa bảng phụ có mẫu SGK/166

? Các từ in đậm câu dùng sai chỗ nào?

- GV hướng dẫn học sinh phát lỗi-> sửa lỗi

? Em rút nhận xét sử dụng từ ?

I Sử dụng từ âm, đúng chính tả

dùi đầu - vùi đầu : sai phụ âm đầu d – v (cách phát âm Nam Bộ)

- tập tẹ - Tập toẹ (bập bẹ): Nói khơng xác

-Khoảng khắc - khoảnh khắc: ->Từ gần âm nhầm lẫm

- Khi sử dụng từ phải dùng âm, tả

Hoạt động 2

* GV đưa bảng phụ có mẫu SGK trang 166

? Chỉ lỗi, cho biết nguyên nhân mắc lỗi sửa lỗi

- Gv hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ in đậm cho biết dùng từ vào câu văn có thích hợp khơng ?

- Tìm từ khác để thay cho phù hợp

? Từ mẫu trên, rút nhận xét

II Sử dụng từ nghĩa

+ Sáng sủa : nhận biết thị giác

-> Tươi đẹp : nhận biết tư trí tuệ

+ Cao cả : lời nói (việc làm) có tính chất tuyệt đối (cao q đến mức ko cịn hơn)

(185)

việc dùng từ? bản chất).

+ Biết : nhận thức được, hiểu

+ : tồn - Cần sử dụng từ nghĩa Hoạt động 3

* GV đưa bảng phụ có mẫu 3/167

? Các từ in đậm VD dùng sai ?

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thực câu - yêu cầu nhóm xác định từ loại chức vụ thơng thường từ cho biết từ dùng sai ? Tìm cách chữa lại cho

- Gọi nhóm trả lời-> GV bổ sung, nhận xét

III Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ

- Hào quang - hào nhoáng:

+ Hào quang: DT sử dụng làm VN TT

- Ăn mặc ĐT CN - > Chị ăn mặc thật giản dị việc ăn mặc chị thật giản dị -> Ăn mặc-> trang phục

- Rất thảm hại

Thảm hại TT dùng DT

- Phồn vinh giả tạo

-> Nói ngược lại trái với quy tắc trật tự từ ngữ pháp TV

? Khái quát lại cách chữa lỗi - Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ, tạo hiệu cao

* GV đưa bảng phụ có mẫu 4/167 ? Tìm hiểu cách dùng từ in đậm VD rút nhận xét?

? Tìm từ thích hợp để thay

IV- Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.

(186)

Cầm đầu ( …phi nghĩa, coi thường)

Chú hổ: đặt trước DT động vật mang sắc thái đáng yêu -> khơng phù hợp văn cảnh này->

hoặc con hổ

Sử dụng từ cần sắc thái biểu cảm, hợp với tình giao tiếp Hoạt động 5

* GV: đưa số tình có sử dụng tiếng địa phương

V Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt

? Nhận xét cách sử dụng từ địa phương tình GV đưa ?

? Theo em trường hợp không sử dụng từ địa phương?

- GV lưu ý : Trong TPVH dùng mục đích nghệ thuật

Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt nói viết

? Có lưu ý dùng từ Hán Việt? ? Khi sử dụng từ cần ý điều - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 167 * Cho học sinh làm tập để rèn sửa lỗi

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bạn, tìm sửa lỗi viết số

- Gv kiểm tra số nhóm nhận

* Ghi nhớ SGK/167

(187)

xét

IV Củng cố :

- GV học sinh nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ

- GV sử dụng bảng phụ có ghi số ví dụ có lỗi, yêu cầu học sinh phát sửa lỗi

V Dặn dò :

- Xem lại nội dung học

- Chuẩn bị nội dung ôn tập văn biểu cảm

+ Xem lại khái niệm , đặc trưng văn biểu cảm + Phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự, miêu tả

Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày dạy: 30/11/2011

Tiết 62 – Ôn tập văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:Giúp học sinh ôn lại điểm quan trọng lí thuyết làm văn biểu cảm

- Nắm vững khái niệm, chất văn biểu cảm

(188)

2 Kĩ : Lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm, làm văn biểu cảm

3 Giáo dục : Ý thức học tập môn B Chuẩn bị:

- Thầy : soạn bài, bảng phụ

- Trò : soạn theo yêu cầu SGK , xem lại toàn kiến thức văn biểu cảm C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ : Gv kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh III Bài mới:

T m c ích yêu c u c a gi h c, giáo viên gi i thi u b i.ừ ụ đ ầ ủ ọ ệ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? Nhắc lại khái niệm văn biểu cảm ? ? VB biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào?

? Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thể loại nào?

I Lý thuyết 1 Khái niệm

Là kiểu VB trình bày thái độ, t/cảm đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ

- Gần với ngơn ngữ thơ có mục đích biểu cảm thơ đ VB biểu cảm gần gũi với VB trữ tình

? Người ta thường bộc lộ cảm xúc cách nào?

2.Vai trò tự miêu tả văn biểu cảm.

? Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị ?

? Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm ? Cho ví dụ

(189)

GV nhấn mạnh HS vai trò tự miêu tả văn biểu cảm ? So sánh sụ giống khác văn biểu cảm với tự miêu tả :

3 Sự khác văn biểu cảm với văn tự miêu tả

Miêu tả:

- Phương thức biểu đạt miêu tả

- Mục đích: Nhằm tái đối tượng cho người ta cảm nhận được, hình dung vật cách rõ ràng - Dựng chân dung đối tượng

Biểu cảm:

- Phương thức biểu đạt biểu cảm -Mục đích: + Miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, phẩm chất bật mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc

+ Tự làm cho cảm xúc nhằm biểu đạt tình cảm người viết kể lại ấn tượng sâu đậm , không kể lại đầy đủ câu chuyện

=>Tự miêu tả phương tiện để người viết bộc lộ cảm xúc

Tự sự:

- Phương thức biểu đạt tự

- Mục đích: Kể lại câu chuyện cách đầy đủ từ đầu đến cuối với tình tiết hấp dẫn khiến cho người đọc thấy thích thú kể lại

(190)

Hoạt động :

* Gọi học sinh đọc đề

? Hãy nêu bước thực viết văn biểu cảm?

- GV lưu ý học sinh có bước

? Thực bước đề này?

- Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày-> gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung, lưu ý học sinh số lỗi mà học sinh hây mắc

II Luyện tập:

- Bước : Tìm hiểu đề, tìm ý Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ Phạm vi: Mùa xuân

3 Yêu cầu: Bày bỏ thái độ, tình cảm với mùa xuân

- Bước : Lập dàn ý:

* Mở Cảm nghĩ chung em mùa xuân

* Thân

1 Mùa xuân thiên nhiên Mùa xuân người :

đ mùa xuân đem lại cho em suy nghĩa về người xung quanh

3 Cảm nghĩ:

- Thích hay khơng thích (bộc lộ cảm xúc tả, kể)

- Mong đợi mùa xuân ntn? … * Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc

IV Củng cố:

- GV học sinh nhắc lại đặc điểm văn biểu cảm - GV lưu ý học sinh khác văn biểu cảm với tự miêu tả V Dặn dò:

(191)

- Viết thành hoàn chỉnh - Soạn bài: Mùa xuân

Ngày soạn: 28/11/2011

Ngày dạy: 01/12/2011

Tiết 63 – Mùa xuân tôi A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức : Giúp học sinh cảm nhận :

- Những nét đặc sắc riêng cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn Hà Nội đất Bắc

- Tình cảm nồng nàn tác giả với quê hương thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu thể loại tuỳ bút 3 Giáo dục: Tình yêu quê hương đất nước B Chuẩn bị:

- Thầy: soạn

- Trò: soạn theo yêu cầu SGK , học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

? Nêu giá trị nội dung văn bản: Một thứ quà lúa non: Cốm III Bài mới: Chúng ta biết cảm thơng với lịng người phải sống xa quê hương, trĩu nặng tình quê thơ Đường Ở Việt Nam, cách không lâu có tác giả hồn cảnh riêng u cầu công tác phải rời xa quê hương miền Bắc vào sống miền Nam Tấm lịng ơng quê hương gửi gắm tác phẩm tuỳ bút đặc sắc Thương nhớ mười hai mà đoạn trích mùa xn tơi l tiêu bi u.à ể

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

(192)

? Nêu nét hiểu biết tác giả ? - Gv mở rộng, nhấn mạnh số điểm tác giả

1 Tác giả : ( 1913-1984 ) - Sinh Hà Nội

- Là nhà văn, nhà báo tiếng truyện ngắn, tuỳ bút

? Nêu xuất xứ đoạn trích?

? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào?

- GV lưu ý học sinh hoàn cảnh sáng tác

? Nêu thể loại kiểu văn bản?

2 Tác phẩm :

- Xuất xứ: SGK trang 176

- Hoàn cảnh sáng tác SGK trang 176 - Thể loại : Ký tuỳ bút mang tính chất hồi ký

- Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét

? Tìm bố cục văn bản?

- Gv lưu ý học sinh số từ khó

- Kiểu văn bản: Biểu cảm, miêu tả - Bố cục : phần

+ P1: từ đầu mê luyến mùa xuân : Cảm nhận quy luật tình người với mùa xuân

+ P2: Tiếp liên hoan : cảm nhận cảnh sắc, khơng khí chung Hà Nội mnùa xuân

+ P3: Đoạn lại : Cảm nhận cảnh sắc, khơng khí tháng giêng mùa xuân

Hoạt động 2 II Tìm hiểu văn :

? câu đầu VB lời bình luận với cụm từ "tự nhiên thế, khơng có lạ hết " tác giả sử dụng

(193)

với dụng ý ?

? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Tác dụng ?

* GV : Cách viết tạo cho giọng văn duyên dáng mà không phần mạnh mẽ muốn tranh luận với để khẳng định quy luật tự nhiên tất yếu nngười : yêu mến mùa xuân - mùa tình yêu, hạnh phúc

? Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân người với tượng tự nhiên nào? Thể điều gì?

- Bằng điệp từ, điệp câu đoạn văn cho thấy : Tình cảm mê luyến mùa xn tình cảm sẵn có quy luật tất yếu tình cảm người

- Tình cảm nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân quê hương tác giả

? Tìm câu văn gợi cảnh sắc khơng khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc?

2 Cảm nhận cảnh sắc khơng khí chung mùa xn đất Bắc:

? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn này? tác dụng ?

? Cảnh sắc mùa xuân miền Bắc gợi tả qua chi tiết nào?

- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh, rét ngào

- Tiếng nhạn kêu đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát h tình mùa xn mùa xn riêng hồi ức người xa xứ

- Nhang trầm, đèn, nến, bàn thờ tổ tiên với bầu khơng khí đồn tụ gia đình êm ấm ? Những hình ảnh gợi

tranh xn đất Bắc nào?

? Mùa xuân tác động đến người nào?

(194)

- Gv hướng dẫn học sinh tìm chi tiết quan trọng

? Qua ta cảm nhận sức mạnh mùa xuân?

của cảnh sắc khơng khí mùa xn miền Bắc

- Ngồi tác giả cịn làm bật sức sống mùa xuân thiên nhiên lịng người qua việc tạo hình ảnh so sánh mẻ, gợi cảm, giọng điệu sôi nổi, êm ái, tha thiết

? Nhận xét biện pháp nghệ thụât bật câu ? phân tích tác dụng ?

- Mùa xuân khơi dậy sức sống cho mn lồi

- Khơi dậy tình cảm cao quý người

- Tình yêu sống

? Em có nhận xét giọng điệu ngôn ngữ đoạn văn ?

? Qua đoạn văn này, tác giả cảm nhận điều kì diệu mùa xuân

? Từ đây, tình cảm tác giả dành cho mùa xuân đất bắc

? Mùa xuân tháng giêng đặc tả hình ảnh nào? Tìm chi tiết gợi tả điều đó?

? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đẻ làm bật hình ảnh

3 Cảm nhận mùa xuân tháng giêng nơi đất Bắc.

- Thiên nhiên: đào phai, mưa xuân, sáng hồng hồng rung động

(195)

? Các chi tiết tạo thành cảnh tượng riêng mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng?

? Con người có cảm xúc trước cảnh tượng ấy?

? Chúng ta cảm nhận tình cảm tác giả dành cho mùa xuân ? ? Tác giả thể nhạy cảm tinh tế trước thiên nhiên

- Với biện pháp so sánh tác giả tập trung làm bật nét riêng trời đất, thiên nhiên khơng khí mùa xn sau ngày rằm tháng giêng qua bộc lộ quan sát cảm nhận tinh tế, nhạy cảm tác giả chi tiết đồng thời bộc lộ tình yêu thiên nhiên trân trọng sống tác giả

Hoạt động 3:

? Bài tuỳ bút thành công nhờ biện pháp nghệ thuật nào?

? Tóm tắt giá trị nội dung bài?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/178

III Tổng kết: 1 Nội dung 2 Nghệ thuật: - So sánh

- Lặp

- Giọng văn sôi nổi, thiết tha * Ghi nhớ SGK/178

IV Củng cố:

- Gv học sinh nhắc lại nội dung

? Em học tập nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút "mùa xuân tôi" ? - Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em mùa xuân q hương sống

V Dặn dị:

- Tập đọc diễn cảm

- Sưu tầm số đoạn văn, câu thơ hay mùa xuân - Soạn văn : Sài Gịn tơi u

(196)

Ngày soạn:03/12 /2011 Ngày dạy: 05/12/2011

Tiết 64 – Hướng dẫn đọc thêm Sài Gịn tơi u

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức. Giúp học sinh

- Cảm nhận nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới phong cách người Sài Gòn

- Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gịn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu văn tuỳ bút 3 Giáo dục: Tình yêu quê hương đất nước B Chuẩn bị.

- Thầy : soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

- Trò : soạn trả lời theo yêu cầu SGK , học cũ C Tổ chức hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

Qua văn Mùa xn tơi, em cảm nhận thiên nhiên mùa xuân Hà Nội tình cảm tác giả dành cho quê hương?

III Bài mới:

Giáo viên gi i thi u b i b ng cách huy ệ ằ động nh ng hi u bi t c a h c sinh v S i Gòn:ữ ể ế ủ ọ ề Em bi t v th nh ph S i Gịn? Em có th k tên nh ng tác ph m th , v n , nh c vi tế ề ố ể ể ữ ẩ ă ế v S i Gòn?ề

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu nét tác giả, tác phẩm

I Giới thiệu chung. 1 Tác giả

(197)

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc mẫu đoạn

- Gọi HS đọc văn

? Chú giải số từ địa phương ui ui, tông chi, thị thiềng…

? Tìm bố cục VB? Hoạt động 2

( Học sinh tự nghiên cứu ) * Bố cục :

- phần:

+ Từ đầu người khác: Vẻ đẹp Sài Gòn + Tiếp 1975: Con người Sài Gòn + Còn lại: vài suy nghĩa t/g - Giáo viên chia lớp thành nhóm->

hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn hệ thống câu hỏi :

+ Nhóm : Tìm hiểu vẻ đẹp sống Sài Gòn cách thảo luận câu hỏi -> cử đại diện trình bày-> Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh số nội dung

? Ghi nhận vẻ đẹp SG sức sống đô thị trẻ Điều diễn tả hình ảnh nào? -SG trẻ hoài tơ độ nõn nà thay da đổi thịt

? Tìm hiểu cách diễn đạt để tạo hình ảnh ? - So sánh độc đáo, từ" nõn nà", thể cách gợi cảm sức trẻ SG, nhìn tin yêu tác giả SG

II Phân tích. 1 Nghệ thuật: - Điệp ngữ - So sánh - Miêu tả 2 Nội dung:

- Là thành phố trẻ, động, cư dân hồ hợp, khí hậu có nhiều ưu đãi người

(198)

- Nhiều mưa bất chợt: mưa

- Nhiều gió buổi chiều: chiều lộng gió

- Khí hậu thay đổi nhanh

-> Trời nhiên vắt lại pha lê

? Trong đoạn văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Miêu tả + biểu cảm : yêu nắng sớm ngào, yêu tĩnh lặng câu văn có hồn gợi cảm xúc nơi người đọc

? Vẻ đẹp Sài Gòn biểu qua nét ?

- Đặc điểm dân Sài Gòn nét đáng quý sống cộng đồng hoà hợp lao động

? Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp Sài Gịn ta thấy tác giả miêu tả bình luận cách cụ thể tự tin Do đâu tác giả viết vậy?

Tác giả sống gắn bó lâu năm tình u tha thiết, với Sài Gòn

- T/g coi Sài Gòn quê hương

(199)

+ Nhóm : Tìm hiểu vẻ đẹp người Sài Gịn cách thảo luận câu hỏi -> cử đại diện trình bày-> Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh số nội dung

? Tìm câu văn nói lên phong cách người Sài Gịn?

- Ăn nói tự nhiên, dễ dãi - dàn dựng, tính tốn - Chân thành, bộc trực

- Người Sài Gòn sống cởi mở, trung thực, thẳng, tốt bụng, đạo nghĩa

? Em có cảm nhận cách sống này?

? Những nét đẹp người Sài Gòn biểu qua đối tượng nào?

? Tìm biểu đó? " Các gái …tự ti"

- Trang phục : Nón vải vành rộng áo bà ba trắng, quần đen rộng, giầy bố trắng, xăng đan da, guốc vông trơn - Dáng vẻ: Khoẻ khoắn, cặp mắt sáng ngời, nụ cười thiệt tình tươi tắn - Xã giao: Chào người lớn cú đầu chắp tay, gặp người trang lứa cúi đầu cười

(200)

Tại tác giải lại tìm kiếm vẻ đẹp truyền thống đó?

? Tác giả bộc lộ cảm xúc với Sài Gòn cách nào?

- Biểu trực tiếp : Tôi yêu SG da diết…Vậy mà tơi u SG

? Từ điệp lại nhiều lần

- Tình cảm sâu đậm tác giả Sài Gòn

? Yêu Sài Gòn tác giả viết "thương mến không thấy uổng công…"

? Em hiểu tình cảm tác giải dành cho Sài Gịn tình cảm nào?

? Em có nhận xét cách tác giả bộc lộ tình u với Sài Gịn ?

Hoạt động : Ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ

III Ghi nhớ: SGK/173

IV Củng cố :

? VB "Sài Gịn tơi u, cho em hiểu biết mẻ sống người Sài Gòn ?

? Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm với q hương

- GV học sinh nhắc lại nét nội dung, nghệ thuật V Dặn dị.

- Tìm viết vẻ đẹp đặc sắc Sài Gòn - Hoàn thiện đoạn văn

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:57

w