1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tap doc co tich hop TTHCMGDBVMT

164 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 276,71 KB

Nội dung

- Giaùo vieân ñoïc dieãn caûm baøi vaên.  Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi. - Giaùo vieân choát laïi caâu traû lôøi ñuùng. - Hoïc sinh traû lôøi caâu hoûi.. - Moät soá hoïc sinh ñoïc töøn[r]

(1)

Tiết 1: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nhắt nghĩ chỗ

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn

- Học đoạn: sau 80 năm…công học tập em ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3) * Hs , giỏi đọc thể tình cảm thân trìu mến, tin tưởng

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra SGK

- Giới thiệu chủ điểm tháng

- Học sinh lắng nghe 3 Giới thiệu mới:

- GV giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - HS xem ảnh minh họa chủ điểm

- HS lắng nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp.

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - HS đọc đoạn 1: “Từ đầu em nghĩ sao?”

- Giáo viên hỏi:

+ Ngày khai trường 9/1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

(2)

Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó

- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh gạch ý cần trả lời - Học sinh trả lời

Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi

- u cầu học sinh nêu ý đoạn Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh nêu cách đọc đoạn - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ

- Đọc lên giọng câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn : Phần lại - Giáo viên hỏi:

+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ tồn dân gì? - Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nơ lệ, đồ, hồn

cầu - Học sinh lắng nghe

+ Học sinh có trách nhiệm công kiến thiết đất nước Bác gửi gắm hi vọng ?

- Học sinh phải học tập để lớn lên thực sứ mệnh……

Giáo viên chốt laïi

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Rèn đọc diễn cảm thuộc đoạn

- Học sinh tự nêu theo ý độc lập Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn Học sinh nêu giọng đọc đoạn

-nhấn mạnh từ - ngắt câu

- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân

- GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thư (đoạn 2)

- 2, học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo

cặp - Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc bạn

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung - Các nhóm thảo luận, thư ký ghi

- Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc

(3)

* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm đoạn em

thích

- Học sinh đọc - Đọc thư Bác em thấy Bác cĩ tình cảm gì

với em ? HS trả lời biết tình cảm Bác vớicác em HS Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc đoạn

- Đọc diễn cảm lại

(4)(5)

Tiết : TẬP ĐỌC

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I MỤC TIEÂU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

- Hiểu ND: Bước tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời câu hỏi trong SGK)

* HS khá, giỏi đọc diễm cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào người Việt II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ

- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh vườn với xoan vàng lịm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ:

- GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn văn (để xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung

Giáo viên nhận xét

- HS đọc thuộc lòng đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng đó?

- Các nhóm đọc lướt - Cử thư ký ghi

- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua:

Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK - Học sinh lắng nghe

(6)

và cho biết từ gợi cho em cảm giác ? lúa vàng xuộm lúa chín …

Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời dùng tranh minh họa

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13 - học sinh đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu

+ Những chi tiết nói thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ?

Giaùo viên chốt lại

- u cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ - Học sinh trả lời: Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung

- nhóm làm việc, thư ký ghi lại nêu

Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn, đoạn

nêu lên cách đọc diễn cảm

- Học sinh đọc theo đoạn - Nêu giọng đọc nhấn mạnh từ gợi tả

Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn - Học sinh đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2,

Giáo viên nhận xét cho điểm

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

- Học sinh nêu đoạn mà em thích đọc lên

- Giải thích em yêu cảnh vật ? - HS giải thích GD :u đất nước , quê hương - HS lắng nghe 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

(7)

Tiết : TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu:

- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời. - Trả lời câu hỏi SGK.

II Chuẩn bị:

- Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bảng phụ - Sưu tầm tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- u cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối bảng thống kê - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp.

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - HS đọc thầm + trả lời câu hỏi + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)

- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

- Lớp bổ sung Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời

- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám

- Nêu ý đoạn Khoa thi tiến sĩ có từ lâu đời

- Rèn đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn

(8)

- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê - Lần lượt học sinh đọc - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn

- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống

văn hóa Việt Nam ?

- Coi trọng đạo học * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc

cho văn

- Học sinh tham gia thi đocï Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên kể vài mẩu chuyện trạng

nguyên nước ta

- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Luyện đọc thêm

(9)

Tiết : TẬP ĐỌC SẮC MAØU EM YÊU I Mục tiêu:

- Được diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- HIểu ND, ý nghĩa thơ: tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, con người vật đáng yêu bạn nhỏ (trả lời CH SGK; thuộc lịng khổ thơ em thích)

* HS giỏi học thuộc toàn thơ

- Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh - Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với cảnh vật

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Nghìn năm văn hiến

- Yêu cầu học sinh đọc + trả lời câu hỏi - Học sinh đọc theo yêu cầu trả lời câu hỏi

- Nêu cách đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ - HS đọc tiếp nối khổ - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu nhóm đọc khổ thơ nêu

lên cảnh vật tả qua màu sắc - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc người Giáo viên chốt lại - Các nhóm lắng nghe, theo dõi, nhận

(10)

+ Mỗi màu sắc gợi hình ảnh ? + Bài thơ nói lên điều tình cảm người bạn nhỏ q hương đất nước?

Giáo viên chốt lại ý hay xác

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - Tổ chức thi đọc diễn cảm

_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm giọng đọc phù hợp

- Các tổ thi đua đọc - giọng đọc diễn cảm

- Nêu cách đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

- Yêu cầu học sinh giới thiệu cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật

- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hình ảnh người thân nêu cảm nghĩ

- Giáo dục tư tưởng

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc baøi

(11)

Tiết : TẬP ĐỌC LÒNG DÂN I Mục tiêu:

- Đọc văn kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhâ vật tình hướng kịch

- Hiểu nội dung , ý nghĩa: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trì lừa giặc, cứu cách mạng, (trả lời CH 1, 2, 3.)

* HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

- Giáo dục học sinh hiểu lòng người dân Nam nói riêng nước nói chung cách mạng

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho kịch - Bảng phụ

- Bìa cứng có ghi câu nói nhân vật mà em khó đọc III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Sắc màu em yêu - Trò chơi: Ai may mắn thế?

- Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi

- Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn: đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu

Đoạn 2: Chồng chị ? tao bắn Đoạn 3: Còn lại

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp.

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận

(12)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét

+ Dì Năm nghĩ cách để cứu CB? +Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú ? Vì ?

Giáo viên chốt ý

+ Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

+ Nêu nội dung kịch phần - Lần lượt học sinh đứng lên nêu (thi đua  tìm ý đúng)

- Cả lớp nhận xét chọn ý Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,

thơng minh, mưu trí đấu trí để

- Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên đọc diễn cảm kịch - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng

- Học sinh nêu tính cách nhân vật nêu cách đọc

- Lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh nhóm đọc - Từng nhóm thi đua

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, cá nhân + Giáo viên cho học sinh diễn kịch

+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác nhân vật

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn kịch - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt)

(13)

Tiết : TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (tiếp theo) I Mục tiêu:

- Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng đọc phù hợp tính chất nhân vật tình đoạn kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai , thể tính cách nhân vật II Chuẩn bị:

- Tranh kịch phần - Bảng phụ - Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Lòng dân

- u cầu học sinh đọc theo kịch - em đọc phân vai - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời

Giáo viên cho điểm, nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn - Y/c HS chia đoạn - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :

Đoạn 1: Từ đầu để lấy Đoạn 2: Từ “Để chị chưa thấy” Đoạn 3: Còn lại

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ - HS đọc tiếp nối khổ - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp.

- 1-2 HS đọc lại toàn

Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận

- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung kịch theo câu hỏi SGK

- Nhóm trưởng nhận câu hỏi - Giao việc cho nhóm

(14)

+ An làm cho bọn giặc mừng hụt nào? Giáo viên chốt lại ý

+ Nêu nội dung kịch phần - Học sinh nêu

- Lần lượt học sinh đứng lên nêu (thi đua  tìm ý đúng) Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên lòng sắc

son người dân với cách mạng

- Cả lớp nhận xét chọn ý

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Giáo viên đọc kịch - Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng - Học sinh đọc theo nhân vật nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ)

- học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác nhân vật (2 dãy)

Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Rèn đọc nhân vật

(15)

Tiết: TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu:

- Đọc tên người, tên địa lý nước ; bước dầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em tồn giới (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II Chuẩn bị:

- tranh minh họa, đồ giới - Bảng phụ - Mỗi nhóm vẽ tranh

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Lòng dân

- Lần lượt học sinh đọc kịch (phân vai) phần

- Giáo viên kiểm tra nhóm hoïc sinh

- Giáo viên hỏi nội dung  ý nghĩa kịch - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ - HS đọc tiếp nối khổ - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Hoạt động nhóm, cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung

+ Năm 1945, phủ Mĩ thực định gì?

- Hoạt động lớp, cá nhân - Ghi bảng từ khó

(16)

+ Biết chuyện trẻ em tồn nước Nhật làm gì? - Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống cô bé

+ Xa-da-cô chết vào lúc nào? - Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ xúc động

+ Xúc động trước chết bạn T/P Hi-rô-si-ma làm gì?

Giáo viên chốt - Thi đua đọc diễn cảm

+ Nếu đứng trước tượng đài, em nói với

Xa-da-cô? - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm văn

- Giáo viên đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm văn

Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn kịch - Chuẩn bị :"Bài ca trái đất"

(17)

Tiết : Tuần: TẬP ĐỌC BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui tự hào.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc (trả lời câu hỏi SGK ; học thuộc 1, khổ thơ) Học thuộc khổ thơ

* HS khá, giỏi học thuộc đọc diễn cảm toàn thơ. II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh hình khói nấm Tranh SGK phóng to, bảng phụ - Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Những sếu giấy

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời

Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ - HS đọc tiếp nối khổ - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái

đất có đẹp?

- Học sinh đọc yêu cầu câu - Học sinh thảo luận nhóm

- Thư kí ghi lại câu trả lời bạn trình bày

Giáo viên nhận xét - chốt ý - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh

(18)

câu thơ cuối khổ thơ? - Lần lượt học sinh nêu Giáo viên chốt phần

- Những hình ảnh mang đến tai họa

cho trái đất? - Học sinh trả lời

- Yêu cầu học sinh nêu nghóa: bom A, bom H, khói hình nấm

Giáo viên chốt tranh

- u cầu học sinh đọc câu 3: phải

làm để giữ bình yên cho trái đất? - Học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh nêu ý - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm khổ thơ

- Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc - nhấn mạnh từ - Gạch từ nhấn mạnh - Học sinh thi đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất chúng em”

- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng

khổ thơ - Thi đua dãy bàn

Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Rèn đọc nhân vật

(19)

Tiết : TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung: tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân nước Việt Nam. (trả lời câu hói, 2, 3.)

- Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị II Chuẩn bị:

- Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh cơng trình chun gia nước hỗ trợ:

- Vẽ tranh (SGK) Sưu tầm tranh ảnh III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Bài ca trái đất

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ bốc thăm trả lời câu hỏi - Hình ảnh trái đất có đẹp? - Giống bóng xanh bay

giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng

- Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên trẻ Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp

- 1-2 HS đọc lại toàn

Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn

(20)

+ Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thủy ý ?

- Học sinh tả lại dáng vẻ A-lếch-xây tranh

- HS nêu nghĩa từ chất phác + Vì người ngoại quốc khiến anh phải

ý đặc biệt?

Giáo viên chốt lại tranh giáo viên: Tất từ người gợi lên từ đầu cảm giác giản dị, thân mật

- Nêu ý đoạn - Những nét giản dị thân mật

người ngoại quốc

- Tiếp tục tìm hiểu đoạn - Học sinh đọc đoạn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi

các câu hỏi sau: - Học sinh nhận phiếu + thảoluận + báo cáo kết - Học sinh gạch ý cần trả lời

+ Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng nghiệp diễn nào?

Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng nghiệp (VN Liên Xô trước đây) diễn thân mật

+Chi tiết khiến em nhớ nhất? Vì ? Giáo viên chốt lại

+ Những chi tiết nói lên điều gì? Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - T/cảm thân mật thể tình hữu nghị Nga Việt Nam * Hoạt động 3: HDHS đọc diễncảm, rút đại ý -H/Đ nhóm, cá nhân, lớp

- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh đọc đoạn

- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng … êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ đoạn

Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải vùng đất đỏ cơng trường/ tạo nên hịa sắc êm dịu.//

-HS đọc diễn cảm câu, đoạn,

- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm

-Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý

Giáo viên chốt lại - Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác

của nhân dân ta nhân dân nước

(21)

trình hợp tác thêm tranh ảnh sưu tầm thân

- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm đoạn em thích - Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc diễn cảm

(22)(23)

Tiết 10 : TẬP ĐỌC Ê-MI-LI CON … I Mục tiêu:

- Đọc tên nước Biết đọc diễn cảm thơ

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mỹ tự thuê để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc1 khổ thơ bài)

* Học sinh giỏi thuộc khổ thơ 4, biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động, trầm lắng

- Giáo dục học sinh yêu quý người đại nghĩa, yêu hịa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa

II Chuẩn bị:SGK

- Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cũ: Một chuyên gia máy xúc

- Học sinh đọc đoạn bốc thăm trả lời câu hỏi

- Vì người ngoại quốc khiến anh Thuỷ đặc biệt ý?

- Nêu đại ý bài?

Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét 3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ - HS đọc tiếp nối khổ - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp.

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu + luyện đọc diễn cảm

- Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ

- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ +Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm

trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li

- Dự kiến:

(24)

+ Lời nhắn nhủ dặn dò

+ Sự hồn nhiên, ngây thơ gái - Giáo viên giảng tâm trạng anh Mo-ri-xơn

 lời vĩnh biệt xúc động phải từ giã vợ (nhấn mạnh câu hỏi Ê-mi-li) Sự ngây thơ hồn nhiên

- Luyện đọc diễn cảm khổ

- Nhấn mạnh từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng nào?

- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ - Qua lời Mo-ri-xơn, em cho biết

sao Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược Mỹ?

Giáo viên chốt hình ảnh đế quốc Mỹ

Học sinh giảng từ: B52 napan -nhân danh - Giơn-xơn

- Yêu cầu nêu ý khổ

- u cầu học sinh nêu cách đọc - nhóm thảo luận cách đọc khổ ghi vào bìa đinh lên bảng

Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh từ ngữ thể tội ác Mỹ

- Học sinh nhận xét chọn cách đọc hợp lý

- Học sinh đọc khổ - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ

+Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt ? - Chú nói trời tối, không bế Ê-mi-li Chú dặn : ……

Giáo viên chốt lại

Hướng đến người thân - cha - vợ chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc cho người hạnh phúc

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Lời từ biệt Mo-ri-xơn vào giây phút lửa bùng lên - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ - Lần lượt học sinh nêu

- Nhấn mạnh từ: câu - cha không bế sáng bùng lên -câu - -câu - -câu

- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho lửa sáng

lố/ Sự thật “ thể mong muốn Mo-ri-xơn?

- Học sinh trả lời

Giáo viên chốt lại chọn ý

(25)

+ Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?

- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động - Cảm phục xúc động trước hành động cao … (HS nêu ý khác)

- Học sinh nêu ý * Hoạt động 3: Củng cố

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất?

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc khổ

(26)(27)

Tiết 11 : TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I Mục tiêu:

- Đọc từ phiên âm nước số thống kê bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc nam Phi đấu tranh địi bình đẳng người da màu.(trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

- Tranh (ảnh) người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm chế độ A-pác-thai (nếu có)

- SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu nạn phân biệt chủng tộc III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Ê-mi-li con _HS đọc TLCH 3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc

- HS khá, giỏi đọc tồn - Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn: đoạn -Y /c HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần

- HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:

+ Có loại hoa khác nhau, giáo viên

phát cho bạn loại hoa - Học sinh nhận hoa + Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà

mình có

- Học sinh nêu + Học sinh có loại trở vị trí nhóm

của

- Học sinh trở nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí

- Giao việc:

+ Đại diện nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc nhóm

- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc nhóm

(28)

- Các nhóm trình bày kết

Để biết xem Nam Phi nước nào, có đảm bảo cơng bằng, an ninh khơng?

- Nam Phi nước giàu, tiếng có nhiều vàng, kim cương, tiếng nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai

- Ý đoạn 1: Giới thiệu đất nước Nam Phi

Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung

Một đất nước giàu có vậy, mà tồn chế độ phân biệt chủng tộc Thế chế độ ấy, người da đen da màu bị đối xử sao? Giáo viên mời nhóm

- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng tay người da trắng Người da đen da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh khu riêng, không hưởng chút tự do, dân chủ

- Ý đoạn 2: Người da đen da màu bị đối xử tàn tệ

Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung

Trước bất cơng đó, người da đen, da màu làm để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm

- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu Nam Phi đứng lên địi bình đẳng

- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai

Giáo viên chốt:

Trước bất cơng, người dân Nam Phi đấu tranh thật dũng cảm Thế họ có đơng đảo giới ủng hộ không? Giáo viên học sinh nghe ý kiến nhóm

- u hịa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận phân biệt chủng tộc

Giáo viên chốt:

Khi đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi tiến hành tổng tuyển cử Thế bầu làm tổng thống? Chúng ta nghe phần giới thiệu nhóm

- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, người tiêu biểu cho tất người da đen, da màu Nam Phi - Các nhóm khác bổ sung

- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la giới thiệu thêm thông tin

- Học sinh lắng nghe

(29)

chính baøi

* Hoạt động 3: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc

Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu sưu tầm nói chế độ A-pác-thai Nam Phi?

- Học sinh trưng bày, giới thiệu

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại

- Chuẩn bị: “ Tác phẩm Sin-le tên phát xít”

(30)(31)

Tiết 12 : TẬP ĐỌC

TÁC PHẨM CỦA SIN-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I Mục tiêu:

- Đọc tên người nước ngồi bài; bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách học sâu sắc.(trả lời câu hĩi, 1,2, 3)

-Thông qua truyện vui, em ngưỡng mộ tài nhà văn Đức căm ghét tên phát xít xâm lược

II Chuẩn bị:SGK

- Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm Sin-le (nếu có) III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai”

Giáo viên nhận xét cũ quaphần

kiểm tra cũ - Học sinh laéng nghe

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc

- HS khá, giỏi đọc tồn - Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn: đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài

Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm

nếu cần - HS đọc giải – HS nghe

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp. - 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Để đọc diễn cảm văn này,

việc đọc to, rõ, em cần phải nắm vững nội dung

(32)

ra đâu? Tên phát xít nói gặp người tàu?

thủ đô nước Pháp Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hơ to: “Hít-le mn năm”

- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên Các

em đếm từ đến 4, bắt đầu bạn - Học sinh đếm số, nhớ số - Mời bạn có số trở vị trí

nhóm

- Học sinh trở nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí

- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: Luyện đọc - Hoạt động nhóm, cá nhân - Để đọc diễn cảm, ngồi việc đọc

đúng, nắm nội dung, cần đọc đoạn với giọng nào? Thầy mời bạn thảo luận nhóm đơi phút

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, bạn khác bổ sung: Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào viên sĩ quan

Đoạn 2: đọc từ ngữ tả thái độ hống hách sĩ quan Sự điềm tĩnh, lạnh lùng ông già

Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt tên sĩ quan lời nói sâu cay cụ

- Mời bạn đọc lại toàn - học sinh đọc lại - Chọn dãy bạn, đọc tiếp sức

đoạn (2 vòng) - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn? (2 dãy)

- Mỗi dãy cử bạn chọn đọc diễn cảm đoạn mà thích nhất?

- Học sinh dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên giới thiệu thêm vài tác phẩm Sin-le (nếu có)

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Xem lại

(33)

Rút kinh nghiệm :

Tiết 13 : TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người.(trả lời câu hỏi 1, 2, 3.)

- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Truyện, tranh ảnh cá heo - SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Tác phẩm Sin-le tên phát xít

- Bốc thăm số hiệu - Lần lượt học sinh đọc - Giáo viên hỏi nội dung - Học sinh trả lời

Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc tồn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn: đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm cần - HS đọc giải – HS nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp.

- 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống

biển?

- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật ơng địi giết ơng

- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận

(34)

- Đại diện nhóm trình bày nhóm nhận xét

* Nhóm 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng

hát giã biệt đời?

- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát  cứu A-ri-ôn A-ri-ông nhảy xuống biển, đưa A-ri-ông trở đất liền

* Nhoùm 2:

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu,

đáng quý điểm nào? * Nhóm 3:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Em có suy nghĩ cách đối xử đám

thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn?

- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng có tính người

- Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn

* Nhoùm 4:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Nêu nội dung câu chuyện?

* Hoạt động 3: L đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn

* Hoạt động 4: Củng cố

- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm -HS đọc diễn cảm (mỗi dãy cử bạn) Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Rèn đọc diễn cảm văn

- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà”

(35)

Tiết 14 : TẬP ĐỌC

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành (trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ)

* Học sinh giỏi thuộc thơ nêu ý nghĩa II Chuẩn bị:

- Tranh phóng to đêm trăng tĩnh mịch sinh động, có tiếng đàn gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam

- Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Những người bạn tốt

- Học sinh đọc theo đoạn

- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời

Giáo viên nhận xét - cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc

- HS khá, giỏi đọc toàn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm

cần - HS đọc giải – HS nghe

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp - 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm hiểu

(36)

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu - học sinh đọc + Những chi tiết thơ gợi lên

hình ảnh đêm trăng tónh mịch? Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh giải nghóa

- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi trăng sáng tỏ trời nước bao la

+ Những chi tiết gợi lên hình ảnh

đêm trăng tĩnh mịch sinh động? - Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca GV chốt: trăng phân hóa ngẫm nghĩ

- Câu hỏi SGK: Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên thơ

- Học sinh đọc khổ - học sinh trả lời

Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, người mang đến cho thiên nhiên gương mặt Thiên nhiên mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá

- Sự gắn bó thiên nhiên với người - Chiếc đập nối hoi khối núi - biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng mn ngả

- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình

- u cầu học sinh đọc - học sinh giỏi đọc - Nêu nội dung ý nghĩa thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm

- Lần lượt nêu Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 4: Củng cố

- Nêu nội dung thơ - HS nêu nội dung thơ

- Mời bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy) - bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy) 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Rèn đọc diễn cảm

(37)

Tiết 15 : TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

- Cảm nhân vẽ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả đối với vẽ đẹp rừng.(trả lời câu hỏi 1, 2, 4.)

- Rèn kỹ đọc. II Chuẩn bị:

- Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm vật

-Vẽ tranh tả vẻ đẹp nấm rừng - Vẽ mng thú, vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

Trên bảng thầy có giỏ hoa với bơng hoa kiến thức mời bạn lên chọn hoa mà thích thực u cầu ghi sau bơng hoa

- học sinh lên choïn hoa

- Từng học sinh thực yêu cầu ghi sau hoa + mời bạn nhận xét

Giáo viên nhận xét, cho điểm sau câu trả lời học sinh

Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc

- HS khá, giỏi đọc tồn - Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu “lúp xúp chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” “đưa mắt nhìn theo”

+ Đoạn 3: Còn lại

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

(38)

cần

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp - 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Để đọc diễn cảm văn này,

việc đọc to, rõ, em phải nắm vững nội dung

- GV chia nhóm ngẫu nhiên: Các em seõ

đếm số từ đến 8, bắt đầu số bạn - Học sinh đếm số, nhớ số + mời bạn có số trở vị trí

nhóm - Học sinh trở nhóm, ổn định, cửnhóm trưởng, thu ký - Giao việc:

+mời bạn đại diện nhóm lên bốc

thăm nội dung làm việc nhóm - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêucầu làm việc nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận

+ Các nhóm tiến hành nội dung thảo luận nhóm thời gian phút

- Các nhóm trình bày kết

+ Để biết xem đứng trước nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, bạn trẻ có liên tưởng sao? Thầy mời phần báo cáo nhóm 1:

- Nhóm + nhóm cón lại nhận xét, bổ sung

- Giáo viên hỏi thêm: Vì

nấm gợi lên liên tưởng vậy? - Vì hình dáng nấm đặc biệt  Giáo viên giới thiệu lại ảnh nấm:

giống ngơi nhà có vịm mái trịn tranh truyện cổ

- Học sinh quan sát ảnh - Những liên tưởng làm cảnh vật đẹp

như nào? - Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãngmạn, thần bí truyện cổ  Giáo viên chốt

- Nhóm + nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?

(39)

thú GV chốt + chuyển ý: Muông thú rừng miêu tả sống động, đầy sức hấp dẫn Thế rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”? Mời phần trình bày nhóm 5:

- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp - Học sinh nhóm khác nhận xét - Học sinh quan sát tranh

Giáo viên chốt + chuyển ý: Rừng khộp lên miêu tả tác giả thật đẹp Đây loại rừng đặc trưng nước ta Thế sau tìm hiểu xong tồn bài, em có suy nghĩ gì? mời nhóm nêu suy nghĩ

- Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người

* Hoạt động 3: L đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm, cá nhân - Để đọc diễn cảm, việc đọc đúng,

nắm nội dung, cần đọc đoạn với giọng nào? mời bạn thảo luận nhóm đơi phút

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- Học sinh nêu, nhóm khác bổ sung - Mời bạn đọc lại toàn Thầy mời - học sinh đọc lại

- chọn dãy bạn, đọc tiếp sức đoạn (2 vòng)

- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét GVNX, động viên, tuyên dương HS

* Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử bạn chọn đọc diễn cảm đoạn mà thích

- Học sinh đại diện dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn

- Trưng bày tranh vẽ học sinh - Học sinh trưng bày + giới thiệu thực vật, động vật ích lợi rừng Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Xem lại

(40)

Rút kinh nghiệm :

(41)

Tiết 16 : TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẽ đẹp trước thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống thanh bình lao động đồng bào dân tộc (trả lời câu hỏi 1, 3, 4; thuộc long câu thơ em thích)

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên

II Chuẩn bị:

-Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ - Sưu tầm tranh ảnh khung cảnh thiên nhiên vùng cao

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Kì diệu rừng xanh

3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - HS nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc :Gọi HS đọc

- HS khá, giỏi đọc toàn

- Y/c HS chia đoạn - HS chia đoạn

- Y/C HS đọc tiếp nối khổ - HS đọc tiếp nối khổ - Sửa lỗi cách đọc cho học sinh

- Y/c HS đọc giải- giải thích thêm

cần - HS đọc giải – HS nghe

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn theo cặp. - 1-2 HS đọc lại tồn Giáo viên đọc mẫu toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:

- Học sinh nhận hoa

(42)

- HS trở nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí

- Giao việc

+ mời đại diện nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc nhóm

- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc nhóm

- Nhóm 1,2: Đọc khổ thơ - Nhóm 3,4: Đọc khổ thơ - Nhóm 5,6: Đọc tồn thơ - Nhóm 7,8: Đọc tồn thơ - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận

- GV treo tranh “Cổng trời” cho HS QS - Học sinh quan sát tranh

 Giáo viên chốt - Học sinh trả lời + kết luận tranh - Như vậy, em vừa tìm hiểu xong

nội dung mà tác giả Nguyễn Đình Ảnh muốn thơng qua thơ gửi đến người đọc Mời bạn cho biết nội dung bài?

- Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành với người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, nhóm - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Mời bạn nêu giọng đọc?

- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ

thơ - HS thể cách nhấn giọng, ngắtgiọng

- mời bạn đọc nối bàn - Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 3) (2 dãy)

- Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại

(43)

Tiết 17 : TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật

- Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: người lao động đáng quý (trả lời câu hói 1,2, 3.)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa đọc Ghi câu văn luyện đọc + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn

Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài “Cái quý ?”

4 Phát triển hoạt động: •a).Luyện đọc: Gọi HS đọc bài - Y/c HS chia đoạn

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh

- Yêu cầu HS đọc phần giải - Giáo viên đọc diễn cảm tồn •b).Tìm hiểu (thảo luận nhóm đơi nhóm bàn)

+ Câu : Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì?

(Giáo viên ghi bảng)

Hùng : quý lúa gạo Quý : quý vàng Nam : q

Hát

Học sinh đọc thuộc lòng thơ

Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời - HS nghe – nhắc lại tựa

1 - HS giỏi đọc - HS chia đoạn

- Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc- lớp đọc thầm phần giải - HS luyện đọc theo cặp

- - học sinh đọc toàn

- Học sinh trả lời đọc thầm nêu lý lẽ bạn

- Có vàng có tiền mua lúa gạo – Thì làm lúa gạo, vàng bạc Những lý lẽ bạn

- Học sinh đọc đoạn

(44)

+ Câu :Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ? - Giáo viên cho học sinh nêu ý ? - Cho học sinh đọc đoạn + Câu : Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? Giảng từ: tranh luận – phân giải + Câu : Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên ?

- Giáo viên nhận xét - Nêu ý ?

- Yêu cầu học sinh nêu ý chính? - GVHDHS rèn đọc diễn cảm

- Rèn đọc đoạn “Ai làm lúa gạo … mà thôi”

- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện lời nhân vật - Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại văn theo nhóm người •- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Xem lại + luyện đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “

lắng nghe nhận xét

- Người lao động quý - Học sinh nêu

- 1, học sinh đọc

- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn bảng “Ai làm lúa gạo … mà thôi” - Đại diễn nhóm đọc

- Các nhóm khác nhận xét

- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn - Đọc

- Học sinh nêu

- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo

- Cả lớp chọn nhóm đọc hay

(45)

Tiết 18 : TẬP ĐỌC ĐẤT CAØ MAU I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu ND: Sự khắc nghiệt cuả thiên nhiên Cà Mau góp phần đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau (trả lời CH SGK)

- Học sinh yêu quý thiên nhiên kiên cường người dân nơi II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “

+ HS: Sưu tầm hình ảnh về thiên nhiên, người mũi Cà Mau III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may maén

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài 4 Phát triển hoạt động: •a).Luyện đọc: Gọi HS đọc - Y/c HS chia đoạn

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh

- Yêu cầu HS đọc phần giải - Giáo viên đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu.

-Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 1: Mưa Cà Mau có khác thường ? đặt tên cho đoạn văn

-Giáo viên ghi bảng : -Giảng từ: phũ , mưa dông -Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn -Luyện đọc diễn cảm đoạn

- Haùt

-Học sinh đọc đoạn văn -Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời

- HS nghe – nhắc lại tựa - HS giỏi đọc - HS chia đoạn.- đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu … dông Đoạn 2: Cà Mau đất xốp … Cây đước; Đoạn 3: Còn lại

- Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc- lớp đọc thầm phần giải

- HS luyện đọc theo cặp - - học sinh đọc toàn - học sinh đọc đoạn

- Mưa Cà Mau mưa dông Mưa Cà Mau

(46)

-Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 2: Cây cối đất Cà Mau mọc ?

+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa ?

-GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, thịnh nộ, hà sa số

* Giáo viên chốt

- Giáo viên cho học sinh nêu ý -Luyện đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách ?

- Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn -Luyện đọc diễn cảm đoạn - Giáo viên đọc

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Nêu giọng đọc

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm câu, đoạn

- Giáo viên nhận xét

- Thi đua: Ai đọc diễn cảm

- Mỗi tổ chọn bạn thi đua đọc diễn cảm  Chọn bạn hay

 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Ôn tập”

- học sinh đọc đoạn

- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt

- Giới thiệu tranh cảnh cối mọc thành chòm, thành rặng - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn - học sinh đọc đoạn

- HS trả lời

- HS nêu ý đoạn

- Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc - Học sinh đọc đoạn liên tục

- Cả nhóm cử đại diện - Trình bày đại ý

-Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài từ ngữ gợi tả

- Học sinh đọc diễn cảm nối tiếp câu, đoạn

(47)

Tiết19 : TẬP ĐỌC ƠN TẬP

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc đến thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê thơ học tập đọc tuần đến tuần theo mẫu SGK

* Học sinh giỏi đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuậtđược sử dụng

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh + HS: Vẽ tranh nạn phân biệt chủng tộc

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Ôn tập kiểm tra

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1:

* Bài 1:

- Giáo viên u cầu nhóm dán kết lên bảng lớp

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết làm

* Bài 2:Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa

• Giáo viên chốt *Hoạt động 2:

+• Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm

- Hát

- Học sinh đọc đoạn

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời

- Học sinh ghi lại chi tiết mà nhóm thích văn – Đại diện nhóm trình bày kết

- Học sinh đọc nối tiếp nói chi tiết mà em thích Giải thích – 1, học sinh nhìn bảng phụ đọc kết

- Học sinh nêu yêu cầu tập

- Tổ chức thảo luận cách đọc miêu tả

- Thảo luận cách đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm

- Các nhóm khác nhận xét

(48)

hơn (2 dãy) Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Học thuộc lịng đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ơn tập(tt)”

loøng)

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn

(49)

Tiết 20 : TẬP ĐỌC ƠN TẬP (tt)

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc đến thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lịng dân bước đầu có gọng đọc phù hợp

* Học sinh giỏi đọc thể tính cách nhân vật kịch II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh + HS: Vẽ tranh nạn phân biệt chủng tộc

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: - Ôn tập kiểm tra

4 Phát triển hoạt động: * Bài 1:

- Phát giấy cho HS ghi theo cột thống kê - GV y/c nhóm dán kết lên bảng lớp - Giáo viên nhận xét bổ sung

- GV treo bảng phụ ghi sẵn kết làm baøi * Baøi 2:

- GV y/c HS đọc thầm kịch “Lịng dân” Giáo viên chốt

• Thi đọc diễn cảm • Giáo viên nhận xét

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn thất

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Hát

- Học sinh đọc đoạn

- HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời

- Học sinh ghi lại chi tiết mà nhóm thích văn – Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh đọc nối tiếp nói chi tiết mà em thích Giải thích – 1, học sinh nhìn bảng phụ đọc kết - Học sinh nêu yêu cầu tập - Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến tính cách nhân vật kịch

- Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch - Cả lớp nhận xét bình chọn - Thảo luận cách đọc diễn cảm - Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm

(50)

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc lòng đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Chuyện khu vườn nhỏ”

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lịng)

- Cả lớp nhận xét

- HS hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn

(51)

Tiết 21 : TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu.(trả lời câu hỏi SGK)

- Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ phóng to + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Đọc ôn

- Giáo viên đặt câu hỏi  Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: - Luyện đọc

- GV đọc văn – Mời học sinh đọc - Rèn đọc từ phiên âm

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Haùt

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

- học sinh giỏi đọc toàn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - HS nêu từ phát âm sai

- Lớp lắng nghe

- Bài văn chia làm đoạn: - đoạn :

+ Đoạn 1: Từ đầu… loài

+ Đoạn 2: Tiếp theo … vườn

+ Đạn : Còn lại Lần lượt học sinh đọc - Thi đua đọc

(52)

+ Câu hỏi : Bé Thu thích ban cơng để làm ?

- Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh nêu ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 2: Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

-GV kết hợp ghi bảng : quỳnh ;cây hoa tigôn ; hoa giấy; đa Aán Độ

- Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý

+ Câu hỏi 2: Vì thấy chim đậu ban cơng, Thu muốn báo cho Hằng biết?

+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà khu vườn nhỏ? •- Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu nào”?

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Nêu ý

- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm văn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Tiếng vọng” - Nhận xét tiết học

- Để ngắm nhìn cối; nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban cơng

- Học sinh đọc đoạn - Học sinh phát biểu tự

- • Ban cơng nhà bé Thu khu vườn nhỏ

- Vẻ đẹp cối khu vườn nhỏ

-Tình yêu thiên nhiên hai ông cháu bé Thu

- Học sinh lắng nghe

- Lần lượt học sinh đọc

- Đoạn 1: Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ,

- Đoạn : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,…

- Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại ông bé Thu cuối

(53)

Tiết 22 : TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta

- Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vô tâm gây nên chết chim nhỏ.( trả lời câu hỏi 1, 3, 4)

- Cảm nhận tâm trạng băn khoăn tác giả chết chim sẻ nhỏ II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to + HS: Bài soạn, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.

- Đọc đoạn cho biết Mỗi loại ban công nhà bé Thu có đặc điểm bật?

- Đọc đoạn Em hiểu “Đất lành chim đậu”

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài 4 Phát triển hoạt động: • a).Luyện đọc

- Học sinh đọc

- GV ghi bảng từ khó phát âm: bão, giữ chặt, mãi, đá lở

- Gọi học sinh đọc

- Giúp HS phát âm ngã, hỏi (ghi bảng) - Giáo viên đọc mẫu

- Giúp học sinh giải nghĩa từ khó b) Tìm hiểu bài:

- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh + Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương nào?

Yêu cầu học sinh nêu ý khổ

- Hát

- Học sinh đọc trả lời

- Học sinh nhận xét

- học sinh giỏi đọc - Học sinh đọc

- HS nêu từ phát âm sai bạn

- Lần lượt học sinh đọc - Thi đua đọc

- HS đọc thầm phần giải - học sinh đọc khổ thơ - học sinh đọc câu hỏi - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc câu hỏi

(54)

+ Câu hỏi 2: Vì tác giả băn khoăn day dứt chết chim sẻ?

- Yeâu cầu học sinh nêu ý khổ

+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả?

- Giáo viên giảng: “Như đá lở ngàn”: ân hận, day dứt tác giả trước hành động vơ tình gây nên tội ác

- Nêu ý khổ

+ Tác giả muốn nói với em điều qua thơ? - Yêu cầu học sinh nêu đại ý

- Cái chết chim sẻ nhỏ, để lại nỗi băn khoăn lịng tg? GV nêu hành động thiếu ý thức BVMT

c) Luyện đọc diễn cảm:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

- Cho học sinh đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo dục học sinh có lịng thương u lồi vật - Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”

- Nhận xét tiết học

tiếng động lớn

- Sự day dứt ân hận tác giả chết chim sẻ nhỏ

- học sinh đọc lại - Lần lượt đại diện tổ phát biểu

- Lần lượt cho học sinh đọc khổ khổ

- HS nghe trả lời

- Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót

- Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt…

- Lần lượt học sinh đọc khổ – giọng ân hận

- Nhấn: đá lở ngàn - Thi đua đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét

(55)

Tiết 23 : TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo

- Hiểu ND: Vẻ đẹp sinh sơi rừng thảo quả.(trả lời CH SGK) *HS giỏi: Nêu tác dụng cách dung từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động -Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo

II Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh họa đọc SGK.

Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm + HS: Đọc bài, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Tiếng vọng” - Học sinh đọc thuộc

- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

- Hôm học Mùa thảo 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên rút từ khó

- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót

- Bài chia làm đoạn ?

- Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

- Hát

- Học sinh đọc theo yêu cầu trả lời câu hỏi

- Học sinh giỏi đọc

- đoạn

- học sinh nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn” + Đoạn 2: từ “thảo …đến …không gian”

+ Đoạn 3: Còn lại

(56)

- GV cho HS đọc đoạn

+ Câu hỏi 1: Thảo báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý?

- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả • Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi : Tìm chi tiết cho thấy cây thảo phát triển nhanh?

• Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý

- u cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 3: Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

• GV chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý - Luyện đọc đoạn

- Ghi từ ngữ bật - Thi đọc diễn cảm

- Học sinh nêu đại ý

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc đoạn

- Giáo viên nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố

- Em có suy nghĩ gỉ đọc văn - Thi đua đọc diễn cảm

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Rèn đọc thêm

- Học sinh gạch câu trả lời - Thảo báo hiệu vào mùa

- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm

- Học sinh đọc đoạn

- Dự kiến: Qua năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe – lấn

- Sự sinh sôi phát triển mạnh thảo

- Học sinh đọc

- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả mãnh liệt thảo

- Học sinh đọc đoạn

- Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa

- Nét đẹp rừng thảo quả chín

- Học sinh đọc – Nhấn mạnh từ gợi tả vẻ đẹp trái thảo

- Học sinh thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

- Thấy cảnh rừng thảo đầy hương thơm sắc đẹp thật quyến rũ - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả

- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ phát triển nhanh thảo

- Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp rừng thảo chín

(57)

- Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong” - Học sinh đọc toàn Rút kinh nghiệm :

Tiết 24 : TẬP ĐỌC

HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát

- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.(trả lời CH SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)

*HS khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm toàn

- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm việc học tập, lao động II Chuẩn bị:

+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong tìm hoa – hút mật + HS: SGK, đọc

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Lần lược học sinh đọc

- HS hỏi nội dung – Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Luyện đọc

- Giáo viên rút từ khó - Giáo viên đọc mẫu

- Yêu cầu học sinh chia đoạn

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn  Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu bài. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 1: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?

• Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to

- Haùt

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi

- học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm

- Lần lượt HS đọc nối tiếp khổ thơ

- đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu … sắc màu + Đoạn 2: Tìm nơi … khơng tên + Đoạn 3: Phần lại

- Học sinh đọc đoạn

(58)

• Ghi bảng: hành trình

• Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn • Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật những nơi nào? Nơi ong đến đẹp đặc biệt • Giáo viên chốt:

+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu tìm ngào” thến nào? • Yêu cầu học sinh ý

• Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều cơng việc lồi ong?

• Giáo viên chốt lại

• Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút đại ý

Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm - Rèn đọc diễn cảm

•- Giáo viên đọc mẫu

- Cho học sinh đọc khổ  Hoạt động 4: Củng cố. - Học sinh đọc toàn - Nhắc lại đại ý

- Học rút điều 5 Tổng kết - dặn dị: - Nhận xét tiết học - Học thuộc khổ đầu - Chuẩn bị: “Vườn chim”

- Hành trình vô tận bầy ong

- HS gạch phần trả lời SGK - HS đọc diễn cảm đoạn - Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật

- Học sinh đọc diễn cảm - Học sinh đọc đoạn

Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời

- Cả tổ cử đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc

- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết

- Học sinh đọc diễn cảm khổ, - Thi đọc diễn cảm khổ đầu

- Học sinh trả lời

(59)

Tiết 25 : TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công nhân nhỏ tuổi.(trả lời CH 1, 2, 3b)

- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa đọc Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ + HS: Bài soạn, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: “Người gác rừng tí hon” 4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Luyện đọc

- Bài văn chia làm đoạn?

- GV y/c HS tiếp nối đọc trơn đoạn

- Sửa lỗi cho học sinh

- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn - Ngắt câu dài

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn  Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài. • * Tổ chức cho học sinh thảo luận

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+Thoạt tiên phát thấy dấu chân

- Hát

- Học sinh đọc thuộc lịng thơ - HS đặt câu hỏi – Học sinh trả lời - HS nghe

- 1, học sinh đọc

- Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe … thu gỗ lại + Đoạn : Còn lại

- học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh phát âm từ khó

- Học sinh đọc thầm phần giải

- 1, học sinh đọc tồn - Các nhóm thảo luận

- Thư kí ghi ý kiến vào phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm nhận xét

- Học sinh đọc đoạn

(60)

người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc

- Giáo viên ghi bảng : khách tham quan +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy , nghe thấy ?

-Yêu cầu học sinh nêu ý • * Giáo viên chốt ý

- u cầu học sinh đọc đoạn

+ Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh nêu ý

• Giáo viên chốt ý

- u cầu học sinh đọc đoạn

+ Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?

+ Em học tập bạn nhỏ điều ? - Cho học sinh nhận xét

- Nêu ý

- u cầu học sinh nêu đại ý

• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ mơi trường tự nhiên, bảo vệ lồi vật có ích + Em làm để BVMT nơi em sống.Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm - GVHDHS rèn đọc diễn cảm

- Yêu cầu học sinh nhóm đọc  Hoạt động 4: Củng cố.

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai - Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dị:

- Nhận xét tiết hoïc

- Về nhà rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”

khúc dài; bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối

-Tinh thần cảnh giác bé - HS đọc đoạn

- HS trả lời

- Các nhóm trao đổi thảo luận

-Sự thông minh dũng cảm câu bé - HS trả lời

- HS đọc đoạn

- Sự ý thức tinh thần dũng cảm chú bé

- Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

- HS nghe cĩ thể trả lời : BVMT,… - HS thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đại diện nhóm đọc

- Các nhóm khác nhận xét

- Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn - Đọc

(61)

Tiết 26 : TẬP ĐỌC

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa

- Hiểu ND: Nguyên nhân khiến cho rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn đọc phục hồi.(trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh Phóng to Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ + HS: Bài soạn SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS đọc văn bản kịch

- Luyện đọc

- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh - Yêu cầu học sinh giải thích từ:

trồng – chồng sừng – gừng •- Giáo viên đọc mẫu

- Bài văn chia làm đoạn?

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc giải SGK

- Y/c 1, em đọc lại toàn đoạn văn * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài. • Tổ chức cho học sinh thảo luận

- Haùt

- Học sinh đọc văn - HS đặt câu hỏi – Học sinh trả lời

- HS nghe

- Lần lượt học sinh đọc

- Học sinh phát cách phát âm sai bạn: tr – r

- Học sinh đọc lại từ Đọc từ câu, đoạn

- Học sinh theo dõi

- Học sinh nêu cách chia đoạn - HS nghe

- đoạn:

- Đoạn 1: Trước … sóng lớn - Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ - Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều - Đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc giải SGK - 1, học sinh đọc

(62)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn?

- Giáo viên chốt ý

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

- Giáo viên chốt ý • Giáo viên đọc

Yêu cầu học sinh nêu ý -GV giúp HS hiểu ngun nhân, hậu quả của việc phá rừng Tác dụng việc phục hồi rừng ngập mặn.

* Hoạt động 3: HDHS thi đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm câu, đoạn

- Giáo viên nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố.

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn đọc diễn cảm đoạn thích nhất?

- Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập”

phiếu ý kiến bạn - Đại diện nhóm trình bày

- Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm

- Hậu quả: chắn bảo vệ đê biểnkhơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió bão

- Học sinh đọc

- Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền

- Hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn - Học sinh đọc

- Bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho người

- Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều

- Các loại chim nước trở nên phong phú

- Lần lượt học sinh đọc - Lớp nhận xét

- Thi đọc diễn cảm

- Đọc nối tiếp giọng diễn cảm - Nêu đại ý

- Bài tập đọc giúp ta hiểu điều gì?

- Cả lớp nhận xét, chọn ý

- Học sinh nêu cách đọc diễn cảm đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh dứt khoát

- Học sinh đọc diễn cảm nối tiếp câu, đoạn

- 2, học sinh thi đọc diễn cảm

- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay

(63)

Rút kinh nghiệm :

Tiết 27 : TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu:

- Đọc đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có long nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác.(trả lời CH 1, 2, 3.)

II Chuẩn bị:+ GV: Tranh phóng to Ghi đoạn văn luyện đọc -HS : SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh đọc đoạn - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: - GV giới thiệu chủ điểm 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS đọc văn bản. - Giáo viên giới thiệu chủ điểm

- Chia đoạn ? - Truyện gồm có nhân vật ? - Đọc tiếp sức đoạn

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en

- Giáo viên đọc diễn cảm văn

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu và đọc diễn cảm theo đoạn

* Đoạn : (cuộc đối thoại Pi-e cơ bé)

-GV chia đoạn thành đoạn nhỏ để HS luyện đọc :

+ Đoạn từ đầu … gói lại cho cháu

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi theo đoạn - HS đặt câu hỏi – Học sinh trả lời - Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc người “

- Vì hạnh phúc người - đoạn

- HS trả lời

- Lần lượt học sinh đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến … anh yêu quý” + Đoạn : Cịn lại

- Chú Pi-e cô bé

- Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai - Dự kiến: gi – x – tr

- Học sinh đọc phần giải Hoạt động nhóm, lớp.

- Mỗi tố HS tiếp nối đọc 2-3 lượt

(64)

+ Tiếp theo … Đừng đánh rơi ! + Đoạn cịn lại

- GV nêu câu hỏi :

* Câu : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ?

* Câu : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng ? Chi tiết cho biết điều ? - GVHDHS đọc thể lời nhân vật

- GV ghi bảng ý

* Đoạn : (cuộc đối thoại Pi-e chị cô bé )

GV chia đoạn thành đoạn nhỏ để HS luyện đọc :

+ Đoạn từ ngày lễ Nô-en … câu trả lời Pi-e “Phải”

+ Tiếp theo … Toàn số tiền em có + Đoạn cịn lại

- GV giúp HS giải nghĩa thêm từ : giáo đường

- GV nêu câu hỏi :

* Câu 3:Chị bé tìm gặp Pi-e làm ? * Câu : Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc ?

+ Em nghĩ nhân vật câu chuyện ?

- GV chốt ý - GV ghi bảng ý

- GV ghi bảng nội dung

* Hoạt động 3: HDHS L đọc diễn cảm - GVHDHS đọc diễn cảm

- Giáo viên đọc mẫu * Hoạt động 4: Củng cố.

- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học

- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en Đó người chị thay mẹ ni từ mẹ

- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn nắm xu nói số tiền cô đập lợn đất…

- HS đọc theo phân vai - Từng cặp HS đọc đoạn

- Nêu giọng đọc bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ sau dấu ba chấm, thể thái độ tế nhị thẳng thắn nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, hỏi

- Học sinh đọc - HS nghe giải nghĩa

- Để hỏi có bé mua chuỗi ngọc không ? …

- Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền em dành dụm …

- Các nhân vật truyện người tốt …

- Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc giọng văn

- Ca ngợi người có tấm lịng nhân hậu, thương u người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.

- Học sinh đọc

(65)

- Về nhà tập đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta” Rút kinh nghiệm :

Tiết 28 : TẬP ĐỌC HẠT GẠO LAØNG TA I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, long hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh.(trả lời CH SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ)

- Giáo dục học sinh phải biết q hạt gạo, công sức người vất vả làm

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ phóng to + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

“ Chuỗi ngọc lam “

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Bài học hôm giúp hiểu rõ giá trị hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua Hạt gạo làng ta

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp khổ thơ • Giáo viên đọc mẫu

• Giáo viên kết hợp ghi từ khó

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.

+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?

+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân?

+ Câu hỏi :Tuổi nhỏ góp cơng sức

- Haùt

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn

- Học sinh lắng nghe

- học sinh giỏi đọc toàn - Học sinh đọc khổ thơ - Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền tuyến

- Đọc lại âm: tr – s Đọc tiếng – câu – đoạn có âm sai

- Học sinh đọc phần giải - Học sinh đọc khổ - Học sinh đọc khổ

(66)

thế để làm hạt gạo?

+ Câu hỏi : Vì tác giả gọi hạt gạo “hạt vàng” ?

* Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm

- GVHDHS đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

- Hai, ba học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 4: Củng cố.

- Học xong em có suy nghó gì? ( Q hạt gạo)

- Học sinh hát Hạt gạo làng ta 5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh thuộc lịng thơ khổ thơ em u thích

- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón giáo”

ruộng để cấy - Đọc khổ 4:

- Các bạn thiếu niên thay cha anh chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm

- Hạt gạo gọi “hạt vàng” hạt gạo quý, làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hơi,cơng sức bao người , góp phần chiến thắng chung dân tộc

- Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng dòng ngắt nhịp dấu phẩy

- Dòng – đọc liền mạch dòng sau

- dịng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy

- Lần lượt HS đọc diễn cảm thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm

(67)

Tiết 29 : TẬP ĐỌC

BN CHƯ-LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I Mục tiêu:

- Phát âm tên người dân tộc bài; biết đọc đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn

- Hiểu ND: Người Tây Nguyên q trọng giáo , mong muốn em học hành.(trả lời CH 1, 2, 3.)- Giáo dục học sinh biết yêu q cô giáo

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Hạt gạo làng ta

- GV bốc thăm số hiệu học sinh trả - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS đọc văn bản. - Luyện đọc

- Bài chia làm đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm

- Giáo viên ghi bảng từ khó phát âm: chữ –

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.  Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận + Câu : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm ?

+ Câu : Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình ?

- Hát

- Học sinh đọc

- HS tự đặt câu hỏi yêu cầu bạn trả lời

- học sinh giỏi đọc

- Lần lượt HS đọc nối đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại

- HS nêu từ phát âm sai bạn

- Học sinh đọc phần giải - Luyện đọc theo cặp - 1-2 hS đọc lại tồn - Học sinh đọc đoạn

- Các nhóm thảo luận

(68)

+ Câu : Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý “cái chữ” ?

+ Câu : Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với chữ thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên

- Họ mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng sống ấm no hạnh phúc

+ Cơ giáo Y Hoa viết chữ cho dân làng xem ? Vì viết chữ ?

* Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm

- Giáo viên đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố.

- GV cho HS thi đua đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Về nhà xây”

- học sinh đọc câu hỏi

- Học sinh nêu ý 1: Tình cảm người cô giáo

- Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hò reo

- Học sinh nêu ý 2: Tình cảm giáo dân làng

- Học sinh nêu ý 3: Thái độ dân làng

- HS trả lời

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua dãy - Lớp nhận xét

- Nêu đại ý

(69)

Tiết 30 : TẬP ĐỌC VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện nghe, học nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe nhận xét lời kể bạn * HS khá, giỏi đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Yêu quí thành lao động, ln trân trọng giữ gìn II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón giáo. - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Luyện đọc

- Giáo viên rút từ khó

- Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, bay - Giáo viên đọc diễn cảm tồn

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài. + Tìm hiểu

 Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

+ Câu 1: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây?

+ Câu 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp nhà ?

+ Câu 3: Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi?

+ Câu 4: Hình ảnh ngơi nhà xây

- Haùt

- Học sinh đọc đoạn

- HS đặt câu hỏi – HS khác trả lời - Học sinh giỏi đọc - Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ - Học sinh đọc thầm phần giải - Học sinh đọc đoạn

- Học sinh gạch câu trả lời

- HS đọc đoạn

- Dự kiến: trụ bê-tơng nhú lên – bác thợ làm việc, cịn nguyên màu vôi gạch – rãnh tường chưa trát – nhà lớn lên

- Dự kiến:

+ Giàn giáo tựa lồng

+ Trụ bê-tông nhú lên mầm

(70)

nói lên điều sống đất nước ta?

* Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm

- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm

- Giáo viên chốt: Thơng qua hình ảnh sống động nhà xây, ca ngợi sống lao động đất nước ta

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm khổ thơ đầu thơ

- Giáo viên nhận xét–Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh nhà luyện đọc

- Chuẩn bị: “Thầy thuốc mẹ hiền”

+ Ngơi nhà tranh + Ngôi nhà đứa trẻ - Dự kiến:

+ Ngôi nhà tựa, thở + Nắng đứng ngử qn + Làn gió mang hương ủ đầy + Ngơi nhà đứa trẻ, lớn lên - Dự kiến: sống náo nhiệt khẩn trương Đất nước công trường xây dựng lớn

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm

- Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm - Nêu đại ý

- Học sinh thi đua dãy - Lớp nhận xét

(71)

Tiết 31 : TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I Mục tiêu:

- Biết đọc đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu nội dung, ý nghĩa văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng danh y Hải Thượng Lãn Ông.(trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

- Kính trọng biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh hỏi nội dung – Học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Thầy thuốc mẹ hiền giới thiệu với em tài nhân cách cao thượng lòng nhân từ mẹ hiền danh y tiếng Hải Thượng Lãn Ông

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Bài chia làm đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Rèn HS phát âm Ngắt nghỉ câu

- Giáo viên đọc mẫu

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh

- Haùt

- Học sinh đọc

- HS đọc đoạn trả lời theo câu hỏi đoạn

- học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn - đoạn

- Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi” + Đoạn 2: “ …càng nghĩ hối hận” + Đoạn 3: Phần lại

- Học sinh đọc phần giải

- Học sinh đọc đoạn

(72)

trao đổi thảo luận nhóm

+ Câu 1: Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Lãn Oâng việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài

- GV chốt

- Yêu cầu HS nêu ý

+ Câu : Điều thể lịng nhân Lãn Ơng việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?

- GV chốt

- Yêu cầu HS nêu ý

- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu 3: Vì thể nói Lãn Ơng là người khơng màng danh lợi?

+ Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối ?

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - GV cho HS thảo luận rút đại ý bài?

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh luyện đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố.

- Đọc diễn cảm toàn (2 học sinh đọc)  ghi điểm

- Qua rút điều gì? 5 Tổng kết - dặn dị: Nhận xét tiết học - Rèn đọc diễn cảm

- Chuaån bị: “Thầy cúng bệnh viện”

từng phần để trả lời câu hỏi

- Ơng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , khơng ngại khổ, ngại bẩn, khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi - Ơng tự buộc tội chết người bệnh ông gây  ông người có lương tâm trách nhiệm

- Học sinh đọc đoạn

+ Dự kiến: Ơng được tiến cử chức quan trơng coi việc chữa bệnh cho vua ông khéo từ chối

+ Dự kiến

- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân mẹ yêu thương, lo lắng cho - Các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét

 Đại ý: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng danh y Hải Thượng Lãn Ông

- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể thái độ thán phục lịng nhân ái, khơng màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông

- Chú ý nhấn giọng từ: nhà nghèo, khơng có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, …

(73)

Tiết 32 : TẬP ĐỌC THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện.(trả lời CH SGK)

- Giáo dục học sinh khơng mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Lần lượt học sinh đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.

- RènHSphát âm Ngắt nghỉ câu - Bài chia làm đoạn

- Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ - Giáo viên đọc mẫu

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm

+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ thầy cúng có tiếng nào?

- Hát

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn

- Học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn - đoạn

- Lần lượt HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: câu đầu

+ Caâu 2: 3câu tiếp

+ Đoạn 3: “Thấy cha …khơng lui” + Đoạn 4: phần lại

- Đọc phần giải

- Học sinh đọc đoạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc phần để trả lời câu hỏi

(74)

- Giáo viên chốt

- u cầu học sinh nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún tự chữa cách nào? Kết sao?

- Giáo viên chốt

- u cầu học sinh nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu 3: Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà? - Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ nào?

- Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Đại ý:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- GV cho HS thảo luận nhóm rút đại ý

* Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm - GVHDHS đọc diễn cảm

- Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu * Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc diễn cảm toàn

- Qua ta rút học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học)

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Rèn đọc diễn cảm

- Chuaån bị: “Ôn tập”

đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề cụ

- Cụ Ún thầy cúng dân tin tưởng

- Học sinh đọc đoạn

- Dự kiến: Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết bệnh khơng thun giảm

- Sự mê tín đưa đến bệnh ngày nặng

- Học sinh đọc đoạn

- Dự kiến: Cụ sợ mổ – trốn viện – khơng tín bác sĩ – người Kinh bắt ma người Thái

- Càng mê tín trốn viện - Học sinh đọc đoạn - HS trả lời

- Đại ý: Phê phán cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan Giúp người hiểu cúng bái chữa lành bệnh cho người Chỉ có khoa học bệnh viện làm điều

- HS đọc diễn cảm, nhấn mạnh từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khốt …

- Lần lượt HS đọc diễn cảm thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm

(75)

Rút kinh nghiệm :

Tiết 33 : TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục tiêu:

- Biết đoc diễn cảm văn Đọc lưu lốt, rành mạch tồn

- Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sang tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống cá thôn.(trả lời câu hỏi SGK) II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: “Thầy cúng bệnh viện” - GV nhận xét cho điểm

- Học sinh TLCH 3 Giới thiệu mới:

- Giáo viên giới thiệu

- Học sinh lắng nghe 4 Phát triển hoạt động: - HS đọc tồn * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn đoạn - Học sinh gạch từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt học sinh đọc từ câu -Yêu cầu học sinh phân đoạn - HS chia đoạn

- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ

- Đoạn 1: “Từ đầu trồng lúa”

- Đoạn 2:“Con nước nhỏ … trước nữa” - Đoạn : Còn lại

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn

+ Ơng Lìn làm để đưa nước thôn ?

-ơng lần mị tháng rừng tìm nguồn nước, vợ …

Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ - Giải nghĩa từ: Ngu Cơng

(76)

+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thơn Phìn Ngan thay đổi ?

- Họ trồng lúa nước; không làm nương , khơng phá rừng, thơn khơng cịn hộ đói

- Giải nghóa: cao sản - Học sinh phát biểu

Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh nêu ý đoạn - Rèn đọc diễn cảm thuộc đoạn

- Học sinh tự nêu theo ý độc lập Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn Học sinh nêu giọng đọc đoạn

-nhấn mạnh từ - ngắt câu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ

dòng nước ? - Ơng hướng dẫ bà trồng thảoquả

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, người phải dám nghĩ dám làm … - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - HS phát biểu

- GV yêu cầu HS rút nội dung văn

- GV nêu: Phàn Phù Lìn xứng đáng chủ tịch nước khen ngợi thành tích giúp bà con làm kinh tế giỏi bảo vệ nguồn nước thiên nhiên trồng rừng để giữ môi trường sống tốt đẹp.

- Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm ông Lìn thay đổi tập quán vùng Nhờ mà làm sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm

một đoạn thư (đoạn 2)

- 2, học sinh - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc bạn

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc câu văn định HTL

* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì?

- Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm đoạn em

thích - Học sinh đọc

Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc diễn cảm lại

(77)

Tiết 34 : TẬP ĐỌC

CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu:

- Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát đọc lưu lốt, rành mạch tồn

- Hiểu ý nghĩa ca dao: Lao động vất vả đồng ruộng người nông dân mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người.(trả lời câu hỏi SGK) - Học thuộc lịng 2-3 ca dao

II Chuẩn bò:

+ GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: “Ngu Công xã Trịnh Tường ” - GV nhận xét cho điểm

- Học sinh TLCH 3 Giới thiệu mới:

- GV khai thác tranh minh họa để giới thiệu

bài - Học sinh lắng nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc tồn – chia đoạn - Y/c tiếp nối đọc trơn đoạn - Lần lượt học sinh đọc từ đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh

Giáo viên đọc diễn cảm toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- GV nêu câu hỏi :

+ Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo

lắng người nông dân sản xuất ? + Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa,mồ hôi …ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần

+ Sự lo lắng : … trông nhiều bề : … + Những câu thể tinh thần lạc quan

(78)

+ Tìm câu ứng với nội dung ( a, b , c )

a) Khuyên nông dân chăm cày cấy

“Ai …… nhiêu “

b) Thể tâm lao động sản xuất

“Trông cho …… lòng “ c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo

“ Ai …… muôn phần”

- GV yêu cầu HS rút nội dung văn - Đại ý : Ca ngợi công việc vất vả, khó nhọc đồng ruộng người nơng dân khuyên người trân trọng , nhớ ơn người làm hạt gạo nuôi sống xã hội * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân

-GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn

cảm đoạn thư (đoạn 2) - 2, học sinh - Y/c HS đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn cảm

_GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc bạn

* Hoạt động 4: HD HS học thuộc lòng -HS nhẩm học thuộc câu văn định HTL

* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm đoạn

em thích nhaát

- Học sinh đọc GV nhận xét, tun dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ơn tập ( Tieát 1)”

(79)

Tiết 35 : TẬP ĐỌC TIẾT 1 I Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lóat tập học, học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút

- Biết đọc diển cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dẫn nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ ;lấy màu xanh theo yêu cầu BT2

- Biết nhận xét nhân vật tập đọc theo yêu cầu BT3

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: - Ôn tập tiết

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- GV chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học

- GV nhận xét cho điểm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”

- Yêu cầu học sinh đọc

- GV nhắc HS ý yêu cầu lập bảng thống kê

- GV chia nhóm, cho học sinh thảo luận

- Hát

- Học sinh đọc văn

- HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời

- HS đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác

- HS đọc yêu cầu  Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc theo nhóm – Nhóm xong dán kết lên bảng

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm

(80)

nhóm

- Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: HDHS nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” Vũ Lê Mai)

- GVHDHS nhận xét nhân vật Mai - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Về nhà rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Ôn tập”

- Dự kiến: Mai yêu, tự hào đàn chim vườn chim Bạn ghét kẻ muốn hại đàn chim Chi tiết minh họa:

+ Mai khoe tổ chim bạn làm

+ Khiếp hãi thấy Tâm định bắn chim, Mai phản ứng nhanh: xua tay hô to cho đàn chim bay đi, quay ngoắt không thèm nhìn Tâm

 Cả lớp nhận xét

(81)

Tiết 36 : TẬP ĐỌC TIẾT 5

I Mục tiêu:

- Viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kì một, đủ ba phần (phần đầu thư, phần phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề Làm văn

+ HS: Phiếu thống kê lỗi làm III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- HS đọc thuộc lòng số đoạn văn, khổ thơ - GV nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: - Ôn tập tiết

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- GV chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học

- GV nhận xét cho điểm

* Hoạt động 2: Giáo viên trả làm văn. - GV treo bảng phụ viết sẵn đề làm văn

- GV nhận xét kết làm học sinh + Những ưu điểm chính: xác định đề bài, bố cục, ý diễn đạt

+ Những thiếu sót hạn chế - GV trả cho học sinh - GVHD học sinh sửa lỗi

- GV phát phiếu học tập cho học sinh - GV theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc

- Haùt

- Học sinh đọc đoạn

- HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời - HS đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác

- HS làm việc cá nhân

- HS lời nhận xét thầy cô

- HS đọc chỗ thầy lỗi rong

- Viết vào phiếu lỗi làm theo loại (lỗi tả, từ, câu, diễn đạt, ý)

- HS sửa lỗi

- HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi

- Một số HS lên bảng chữa lỗi

- Cả lớp tự chữa lỗi nháp

(82)

- GVHDHS sửa lỗi chung

- GV lỗi cần chữa bảng phụ - GVHDHS nhận xét

* Hoạt động 3: HDHS học tập đoạn văn hay

- GV đọc đoạn văn hay số học sinh lớp, số văn

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị sau

- Cả lớp nhận xét

- HS chép sửa lỗi vào - HS ý lắng nghe

- HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

- Học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét

(83)

TUẦN 19TIẾT 37 MƠN : TẬP ĐỌC

Người cơng dân số Một I/-MỤC TIÊU :

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)

- Hiểu tâm trạng day dứt, trân trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi (khơng cần giải thích lí do)

* Học sinh giỏi phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật (câu hỏi 4)

II/CHU ẨN BỊ :

- Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa

- Ảnh chụp bến Nhà Rồng –Nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc (đoạn ) III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ : 2.Dạy – học mới: a Giới thiệu :

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lời giới thiệu nhân vật ,cảnh trí diễn đoạn kịch

-Cho tốp HS đọc tiếp nối theo vai GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó ,kết hợp giải nghĩa từ :

-Cho HS đọc phần giải -GVHD đọc câu , đoạn :

+Giọng anh Thành :chậm rãi ,trầm tĩnh ,sâu lắng ,thể trăn trở ,suy nghĩ vận nước

+Giọng anh Lê :hồ hởi nhiệt tình ,thể tính cách người có tinh thần u nước ,nhiệt tình vớibạn bè

-Cho HS đọc theo cặp (giáo viên quy định thời gian )

-HS theo doõi

- HS đọc thành tiếng trước lớp , lớp theo dõi đọc thầm

-HS đọc nối tiếp tốp theo y/c GV -HS đọc phần giải

-HS theo doõi

-HS luyện đọc theo cặp

(84)

-Cho HS đọc thi đua ,bạn nhận xét -GV đọc mẫu diễn cảm tồn c)Tìm hiểu :

-Yêu cầu HS đọc thầm tìm hiểu + Anh Lê giúp anh Thành việc ?

+Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân ,tới nước ?

- Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích

+ Sau câu chuyện này, anh Thành làm ? -GV hỏi nọâi dung (1-2 học sinh), GV ghi bảng d) Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm -Cho HS đọc phân vai ,GV hỏi HS cách đọc -Cho HS đọc phân vai theo cặp

-Cho HS thi đọc phân vai diễn cảm 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ :

GV nêu : Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành.

- GVNX tiết học,Khen HS học tốt

-HS tìm hiểu trả lời câu hỏi :

- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm Sài Gịn

- Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với Nhưng ….anh có nghĩ đến đồng bào khơng ?

Vì anh với tơi …….chúng ta công dân nước Việt …

- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin

đã xin việc làm cho anh Thành anh Thành lại không nói đến điều + Anh Thành thường khơng trả lời vào câu hỏi anh Lê ,rõ hai lần đối thoại : -Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gịn làm ?

-Anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô –ba …thì …ờ …anh người nước ? -Anh Lê nói : Nhưng tơi chưa hiểu anh thay đổi ý kiến ,không định xin việc làm Sài Gịn

-Anh Thành trả lời :…vì đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì …

Sở dĩ người theo đuổi ý nghĩ khác Anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm bạn ,đến sống hàng ngày Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước cứu dân

- HS nghe trả lời -HS tự tìm nọâi dung -HS đọc nêu cách đọc

(85)

-Y/c HS nhà tiếp tục luyện đọc văn ;chuẩn bị tiết sau : “ Người công dân số Một (tiếp theo )”

Rút kinh nghiệm :

MƠN : TẬP ĐỌC

TIẾT 38 Người cơng dân số Một ( tt) I/-MỤC TIÊU :

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc văn kịch, phân biệt lời nhân vật với lời tác giả

- Hiểu nọâi dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lịng u nước ,tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

- Giáo dục HS biết tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước Bác. - Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi (khơng u cầu giải thích lí do)

* Học sinh giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể tính cách nhân vật (câu hỏi 4)

II/CHU ẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn từ,cụm từ :La-tút –sơ Tơ-rê-vin ,A-lê –hấp ;đoạn kịch để hướng dẫn học sinh luyện đọc

III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I.Kiểm tra cũ :

-Cho HS phân vai anh Thành ,anh Lê ,đọc diễn cảm đoạn kịch phần ;trả lời câu hỏi 1và sách giáo khoa Nhận xét

II.Dạy – học mới:

1 Giới thiệu : Ghi tựa bài

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

-Cho HS đọc văn , chia đoạn

-Cho tốp HS đọc tiếp nối đoạn GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó ,kết hợp giải nghĩa từ :Ngọn đèn hoa kì :chỉ ánh sáng đường lối -Cho học sinh đọc phần giải

-GVHDHS đọc câu , đoạn

-Cho HS đọc theo cặp (GV quy định Tgian )

- HS phân vai đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

-HS theo dõi lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp , lớp theo dõi đọc thầm Học sinh chia đoạn : Đoạn 1:Từ đầu ……… Lại cịn say sóng Đoạn 2:Phần lại

-HS đọc nối tiếp phân vai tốp theo yêu cầu giáo viên

(86)

-Cho HS phân vai đọc thi đua ,bạn nhận xét -GV đọc mẫu diễn cảm tồn

b.Tìm hiểu :-Y/c HS đọc thầm theo đoạn để tìm hiểu bài,trả lời câu hỏi ,giáo viên ghi ý dàn

+ Anh Lê ,anh Thành niên yêu nước ,nhưng họ có khác ?

+ Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói ,cử ?

- “Người công dân số Một” đoạn kịch ? Vì gọi ?

+ Sau câu chuyện anh Thành làm ? GV hỏi nọâi dung (1-2 học sinh ) , GV ghi bảng 3.HDHD đọc diễn cảm

-Cho HS đọc đoạn , hỏi cách đọc -Cho đọc diễn cảmphân vai theo cặp -Cho HS thi đọc phân vai trước lớp

4.CỦNG CỐ DẶN DÒ :

- GV giáo dục: Ca ngợi lòng yêu nước ,tầm

-HS phân vai đọc thi đua , lớp theo dõi NX -Học sinh theo dõi lắng nghe

-HS tìm hiểu trả lời câu hỏi : - Sự khác anh Lê anh Thành :

+ Anh Lê :Có tâm lí tự ti ,cam chịu cảnh sống nơ lệ thấy yếu đuối ,nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược + Anh Thành :Không cam chịu ,ngược lại ,rất tin tưởng đường chọn :ra nước ngồi học để cứu dân ,cứu nước

+Lời nói :Để giành lại giangsơn có hùng tâm tráng khí chưa đủ ,phải có trí ,có lực ….Tơi muốn sang nước họ …học trí khơn họ để cứu dân … +Cử :Xoè hai bàn tay : “Tiền đâu ?”

+ Lời nói : Làm thân nơ lệ ….n phận nơ lệ mãi đầy tớ cho người ta ….Đi có khơng anh ?

+ Lời nói :Sẽ có đèn khác anh - “Người công dân số Một”

Nguyễn Tất Thành ,sau Chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể gọi Nguyễn Tất Thành “Người cơng dân số Một” ý thức công dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh sớm Người Với ý thức ,Nguyễn Tất Thành nước ngồi tìm đường cứu nước ,lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước

- HS trả lời

-HS tự nêu nội dung -HS đọc nêu cách đọc

(87)

nhìn xa tâm cứu nước người thanh niên Nguyễn Tất Thành

- GVNX.-Khen HS học tốt

-Y/c HS nhà tiếp tục luyện đọc văn ;chuẩn bị tiết sau : “ Thái sư Trần Thủ Đo

- HS nghe

TẬP ĐỌC Tuần: 20 Tiết: 39

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt lời nhân vật

- Hiểu: Thái Sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước ( trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kỹ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ, phiếu tập

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung bài: - GV nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc

- GV y/c chia đoạn để luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS luyện đọc cho từ ngữ HS phát âm chưa xác:

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ giải - GV cần đọc diễn cảm toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: - Giáo viên chốt:

- GV nêu câu hỏi để HS nhóm thảo luận trao đổi GV chốt:

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Haùt

- Học sinh trả lời câu hỏi

- HS giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn

- Cho đọc từ ngữ giải, lớp đọc theo

- Luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- HS đọc lại yêu cầu đề - HS lớp đọc lướt mắt - HS tự nêu ý kiến

- Cả lớp nhận xét

(88)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể trân trọng, đề cao?

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm nội dung

- Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Đọc

- Chuẩn bị: “Người công dân số (tt)”

- HS thi đọc diễn cảm đoạn,

- Học sinh nêu

(89)

Tuần: 20 Tiết: 40 TẬP ĐỌC

NHAØ TAØI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn, nhấn giọng viết số nói đóng góp tiền ơng Đỗ Đình Thiện cho cách mạng

- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho cách mạng.(trả lời câu hỏi 1, 2)

* HS giỏi: phát biểu suy nghĩ trách nhiệm cơng dân với đất nước (câu hỏi 3)

II Chuẩn bị:+ GV: - Aûnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh

+ HS: SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung bài:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng 4 Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc

- GV y/c HS chia đoạn để luyện đọc cho học sinh

- HDHS luyện đọc từ ngữ có âm tr, r, s, có hỏi, ngã

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ giải - Cho HS đọc theo cặp

- GV cần đọc diễn cảm toàn ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể trân trọng đề cao) * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi: Vì nhà tư sản Đỗ Đình Thiện gọi nhà tài trợ cảu cách mạng?

- GV chốt: ông Đỗ Đình Thiện mệnh danh nhà thơ tài trợ đặc biệt cách mạng

- Haùt

- HS trả lời câu hỏi

- học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

- HS chia đoạn

- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn

- Cho đọc từ ngữ giải, lớp đọc theo

- Luyện đọc theo cặp; 1-2 hS đọc lại

(90)

vì ơng có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn tài nhiều giai đoạn khác

- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn ý số tài sản tiền bạc mà ơng Đỗ Đình Thiện trợ giúp cho cách mạng

- Em kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Đỗ Đình Thiện qua thời kỳ cách mạng ?

- Giáo viên chốt:

- GV nêu câu hỏi để HS nhóm thảo luận trao đổi

- Việc làm ông Thiện thể phẩm chất ơng?

GV chốt: Ơng Đỗ Đình Thiện tỏ rõ tính tinh thần khảng khái đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng ơng Hiểu rõ trách nhiệm người dân đất nước * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- GVHDHS luyện đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể trân trọng, đề cao?

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm nội dung

- Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò:

- Đọc bài.Nhận xét tiết học –DD

- HS đọc lại yêu cầu đề - HS lớp đọc lướt mắt - Học sinh tự nêu ý kiến

- Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương

- Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán khu hàng trăm thóc

- Sau hồ bình hiến tồn đồn điền cho nhà nước

- Cả lớp nhận xét

- Các nhóm trao đổi trình bày trả lời

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn,

- Học sinh nêu

(91)

TẬP ĐỌC: Tiết: 41

TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt giọng nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ danh dự, quyền lợi đất nước.(trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ, phiếu tập

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung trước

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc

- GV chia đoạn để luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS luyện đọc cho từ ngữ học sinh phát âm chưa xác:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải - Cho HS đọc theo cặp

- Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: - Giáo viên chốt:

- GV nêu câu hỏi để HS nhóm thảo luận trao đổi

GV choát:

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- GVHDHS luyện đọc diễn cảm văn với cảm

- Haùt

- Học sinh trả lời câu hỏi

- HS giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn

- Cho đọc từ ngữ giải, lớp đọc theo

- Luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- HS đọc lại yêu cầu đề - HS lớp đọc lướt mắt - Học sinh tự nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét

- Các nhóm trao đổi trình bày trả lời

- HS thi đọc diễn cảm đoạn,

(92)

hứng ca ngợi, giọng đọc thể trân trọng, đề cao?

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm nội dung

- Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc

(93)

TẬP ĐỌC: Tiết: 42 TIẾNG RAO ĐÊM I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh ( trả lời câu hỏi 1, 2,

-Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh + HS: SGK

III Các hoạt đoäng:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Chuyện khế thời nay. - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi - Hồn cảnh gia đình bà Tư có đặc biệt? - Khi thấy bọn trẻ leo hái quả, bà Tư xử nào?

- Cách xử bà cho em thấy điều gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Tiếng rao đêm. 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc

- GV Y/C chia đoạn văn để luyện đọc cho HS

- GV kết hợp luyện đọc cho HS, phát âm tr, r, s - Yêu cầu HS đọc từ ngữ giải, giáo viên kết hợp giàng từ cho HS

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi

- Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao người

- Haùt

- HS lắng nghe, trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân. - HS giỏi đọc

- HS tiếp nối đọc đoạn luyện đọc từ phát âm sai

- HS đọc từ giải HS nêu thêm từ em chưa hiểu

(94)

bán bánh giò vào lúc nào?

- Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác nào?

- Em đặt câu với từ buồn não nuột? - Chuyện bất ngờ xảy vào lúc đêm? - Đám cháy miêu tả nào?

- Em gạch chi tiết miêu tả đám cháy

- Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào buổi đêm khuya tỉnh mịch thường nghe tiếng rao đêm người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột

- Và đêm bất ngờ có đám cháy xảy ra, ngơi nhà bốc lửa khói bụi mịt mù, tiếng kêu cứu thảm thiết chuyện xảy sau đó, cô mời bạn theo dõi phần sau - Yêu cầu học sinh đọc đoạn lại - Người dũng cảm cứu em bé ai?

- Con người hành động anh có đặc biệt?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

- Cách dẫn dắt câu chuyện tác giả góp phần làm bật ấn tượng nhân vật nào?

- Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện tác giả đặc biệt, tác giả đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác góp phần làm bật ấn tượng nhân vật anh người bình thường có hành động dũng cảm phi thường

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi

- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân sống

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GVHDHS xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn

- Buồn não nuột

- Dự kiến: Tiếng rao đêm nghe buồn não nuột

- Lời rao nghe buồn não nuột

- Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao

- Học sinh gạch chân từ ngữ miêu tả đám cháy

- Dự kiến: Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Là người bán bánh giò, người hàng đêm cất lên tiếng rao bán bánh giò

- Anh thương binh phục viên anh làm nghề bán bánh giị bình thường

- Là người bán bánh giị bình thường anh có hành động dũng cảm phi thường, xơng vào đám cháy cứu người

- Sự xuất bất ngờ đám cháy, người phóng đường tay ôm bọc bị đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát anh thương binh, xe đạp, bánh giò tung toé, anh người bán bánh giò

- HS phát biểu tự

- Gặp cố xảy đường, người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ sống tươi đẹp

(95)

vaên sau:

- “Một người khiêng người đàn ông xa // Người anh mềm nhũn // Người ta cấp cứu cho anh // Ai thảng kêu //” Ơ …/ này” // Rồi cầm chân cứng ngắt nạn nhân giơ lên // chân gỗ//

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Cho HS chia nhóm thảo luận tìm nội dung

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Xem lại

- Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”

- HS thi đua đọc diễn cảm văn - Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia dình nạn

(96)

TẬP ĐỌC: Tiết: 43 LẬP LAØNG GIỮ BIỂN I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Bốn ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

- Rèn kĩ đọc u thích mơn học II Chuẩn bò:

+ GV: Tranh minh hoạ học SGK, tranh ảnh làng chài lưới ven biển Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Tiếng rao đêm

- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác nào?

- Chi tiết văn miêu tả đám cháy?

- Con người hành động anh bán bánh giị có đặc biệt?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc

- GV yêu cầu HS chia đoạn để HS luyện đọc

- GV L đọc cho HS, ý sửa sai từ ngữ em phát âm chưa xác

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ giải

- HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm văn trả lời câu hỏi

- Haùt

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi

- HS khá, giỏi đọc

- HS chia đoạn; HS tiếp nối đọc đoạn luyện đọc từ ngữ phát âm chưa xác

- HS đọc từ ngữ giải Các em nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa

- Cả lớp lắng nghe

- Luyện đọc theo cặp; 1-2 hS đọc lại - HS đọc thầm

(97)

 Bài văn có nhân vật nào?

 Bố ông Nhụ trao đổi với việc gì?

 Em gạch từ ngữ cho biết bố Nhụ cán lãnh đạo làng, xã?

- Gọi HS đọc đoạn văn

 Tìm chi tiết cho thấy việc lập làng ngồi đảo có lợi?

 Hình ảnh làng qua lời nói bố Nhụ?

- Giáo viên chốt:

Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ kĩ cuối đồng tình với kế hoạch bố Nhụ?

- Gọi HS đọc đoạn cuối

 Đoạn nói lên suy nghĩ bố Nhụ? Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào?

- Giáo viên chốt:

-GV nê : Lập làng ngồi đảo là gĩp phần BVMT biển đất nước ta. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GVHDHS tìm giọng đọc văn  Ta cần đọc văn với giọng đọc để thể hết hay đẹp nó?

- GVHDHS nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm

“để có ngơi làng ngơi làng đất liền/ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang …// Bố Nhụ nói tiếp giấc mơ,/ bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/

- Thế nào/ con, / với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//

Vậy việc định rồi.//

- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm

 HS gạch từ ngữ rõ bố mẹ cán lãnh đạo làng, xã

Dự kiến: Cụm từ: “Con họp làng” - học sinh đọc, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ phát biểu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS phát biểu ý kiến

Dự kiến:

“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức khơng cịn chịu sóng.”

“Nghe bố Nhụ nói … Thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”

- HS đọc, lớp đọc thầm

 Đoạn cuối, Nhụ suy nghĩ kế hoạch bố Nhụ kế hoạch định việc thực theo kế hoạch

- HS nghe

- HS nêu câu trả lời Dự kiến:

Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)

Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng - Học sinh luyện đọc đoạn văn

- HS thi đua đọc diễn cảm văn

(98)

vaên

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Y/C HS nhóm tìm nội dung văn - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Xem lại

- Chuẩn bị: “Cao Baèng”

Dự kiến: Ca ngợi người dân chài dũng cảm… Tổ quốc

(99)

TẬP ĐỌC: Tiết: 44 CAO BẰNG I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm thơ, thể nội dung khổ thơ

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cảnh đẹp biên cương người Cao Bằng (trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ)

* HS giỏi: Trả lời câu hỏi thuộc toàn thơ (câu hỏi 5) II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK, đồ Việt Nam

Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lập làng giữ biển

- Chi tiết cho thấy việc lập làng ngồi đảo có lợi ích gì?

- Bạn Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào?

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Cao Bằng 4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu đọc bài:

- GVHDHS luyện đọc từ ngữ phát âm chưa xác: lặng thầm, suối khuất…

- GV gọi HS đọc từ ngữ giải

- GV giảng thêm từ khác mà học sinh chưa hiểu (nếu có)

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Y/C HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi:  Gạch từ ngữ chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng?

- Haùt

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi?

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Nhiều HS tiếp nối đọc khổ thơ luyện đọc từ ngữ phát âm chưa

- HS đọc từ ngữ giải - Học sinh lắng nghe

-1 HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm - Luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại - Học sinh suy nghĩ phát biểu Dự kiến:

(100)

- GV chốt: Nơi biên cương Tổ quốc phía Đơng Bắc có địa đặc biệt hiểm trở, Cao Bằng Muốn đến Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi xa xôi hấp dẫn

- Gọi HS đọc khổ thơ 2,

 Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lịng mến khách, đơn hậu người Cao Bằng?

- Gọi HS đọc khổ thơ 4,

- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:  Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào?

- GV chốt: đo hết chiều cao núi non Cao Bằng đo hết lòng yêu nước sâu sắc người dân Cao Bằng, người sống giản dị, thầm lặng mến khách hiền lành - GV gọi HS đọc khổ thơ cuối

 Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

- GV chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lịng yêu mến núi non, đất đai người Cao Bằng Tổ quốc mà gìn giữ dải đất biên cương – nơi có vị trí quan trọng đặc biệt

* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GVHDHS tìm giọng đọc thơ

- GVHDHS xác lập kĩ thuật đọc khổ thơ: “Sau … suối trong”

+ Hoạt động 4: Củng cố.

- GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh xem lại

- Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”

Giang, đèo Cao Bắc

Các chi tiết là: “Sau qua … lại vượt”  chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng

- HS nêu câu trả lời

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS trao đổi trình bày ý kiến Dự kiến:

Núi non Cao Bằng khó hết chiều cao khó đo hết tình yêu đất nước người dân Cao Bằng

Tình yêu đất nước người dân Cao Bằng sau sắc mà thầm lặng suối khuất, rì rào …

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS phát biểu tự

- HS chia thành nhóm để tìm giọng đọc thơ em nối tiếp đọc cho nhóm nghe

(101)

TẬP ĐỌC: Tiết: 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật

- Biết quan án người thông minh, có tài xử kiện (trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

+ HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cao Bằng. - Giáo viên kiểm tra

 Chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng?

 Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào?

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV gọi HS đọc

- GV chia đoạn để học sinh luyện đọc  Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm

 Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội  Đoạn 3: Phần lại

- GV ý uốn nắn HDHS đọc từ ngữ khó, phát âm chưa xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ giải

- GV giúp HS hiểu từ ngữ học sinh nêu - GV đọc diễn cảm toàn

- Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Hát

- Học sinh đọc thuộc lịng thơ trả lời nội dung

-1 HS giỏi đọc bài, lớp đọc thầm

- HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn

- HS đọc phần giải, lớp đọc thầm, em nêu thêm từ khĩ - chưa hiểu (nếu có)

(102)

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn - GV nêu câu hỏi

+ Vị quan án giới thiệu người nào?

+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?

- Giáo viên chốt:

- u cầu HS đọc đoạn trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi

 Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải?

 Vì quan cho người khơng khóc người cắp vải?

- Giáo viên chốt:

- GV u cầu HS đọc đoạn cịn lại

 Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi đến?

 Vì quan lại cho gọi người đến?

+ Quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa cách nào? Hãy gạch chi tiết ấy?

- Giáo viên chốt:

GV chốt: Từ xưa có vị quan án tài giỏi, xét xử cơng minh trí tuệ, óc phán đốn phá nhiều vụ án khó Hiện nay, cơng an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ góp phần bảo vệ sống bình đất

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu câu trả lời

- Luyện đọc theo cặp; 1-2 hS đọc lại - HS đọc đoạn

- HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết

- HS phát biểu tự dọ

- HS đọc, lớp đọc thầm

 Quan cho gọi tất sư sãi, kẻ ăn người để tìm kẻ trộm tiền

 Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa người sống chùa khơng phải người lạ bên

Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … cho bắt rõ kẻ có tật hay giật mình”

- Học sinh phát biểu tự

 Quan hiểu kẻ có tật hay giật nên nghĩ cách để tìm kẻ gian cách nhanh chóng

 Nhờ ơng thơng minh đoán  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội …

(103)

nước ta

* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GVHDHS xác định giọng đọc văn

- HDHS đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật

Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà / hỏi mua / cướp vải, / bảo / //

- HS đọc diễn cảm văn

- GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm văn

- GV nhận xét _ tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Xem lại

- HS nêu giọng đọc

Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch

 Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ

 Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm

- Nhiều HS luyện đọc

- HS tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm văn

- HS nhóm thảo luận, trình bày kết

- Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm văn

(104)

TẬP ĐỌC: Tiết: 46 CHÚ ĐI TUẦN I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ, đọc lưu loát, rành mạch toàn

- Hiểu hi sinh thằm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần (Trả lời câu hỏi 1, 2, ; học thuộc lòng câu thơ yêu thích)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Phân xử tài tình. - Giáo viên đặt câu hỏi

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Chú tuần. 4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc phần giải từ ngữ - Giáo viên nói tác giả hoàn cảnh đời thơ (tài liệu giảng dạy)

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh: đoạn thơ khổ thơ

- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường - Khổ 2: “Chú qua…ngủ nhé!” - Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!” - Khổ 4: Đoạn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ phát âm lẫn lộn

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ trả lời câu hỏi

- Người chiến sĩ tuần hồn cảnh

- Hát

- Học sinh đọc lại trả lời câu hỏi

- Học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

-Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Học sinh luyện đọc

- Luyện đọc theo cặp; 1-2 hS đọc lại

- Học sinh lắng nghe

- học sinh đọc khổ thơ

(105)

thế nào?

- Giáo viên gọi học sinh tiếp nối đọc khổ thơ và nêu câu hỏi

- Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình học sinh, tác giả thơ muốn nói lên điều gì?

- Giáo viên chốt: Các chiến sĩ tuần đêm khuya qua trường Học sinh miền Nam lúc người yên giấc ngủ say tác giả đặt hai hình ảnh đối lập để nhằm ngợi ca lòng tận tuỵ hy sinh quên hạnh phúc trẻ thơ chiến sĩ an ninh - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ lại nêu câu hỏi

- Em gạch từ ngữ chi tiết thể tình cảm mong ước người chiến sĩ bạn học sinh?

- Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho sống cháu bình yên, mong cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp

* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp khổ thơ

Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng tay im lặng/ Chú tuần/ đêm nay/

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ

- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm thuộc lòng khổ thơ, thơ

- Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo luận tìm đại ý

trong đêm khuya, gió rét, người yên giấc ngủ say

- học sinh đọc khổ thơ tiếp nối

- Học sinh phát biểu

- Dự kiến: Tác giả thơ muốn ngợi ca chiến sĩ tận tuỵ, quên hạnh phúc trẻ thơ

- học sinh tiếp nối đọc khổ thơ cịn lại

- Học sinh tìm gạch từ ngữ chi tiết

- Dự kiến: Từ ngữ, yêu mến, lưu luyến

- Chi tiết: thầm hỏi cháu ngủ có ngon không? Đi tuần mà nghĩ đến cháu, mong giữ nơi cháu nằm ấm

- Mong ước: Mai ác cháu học hành tiến bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay

- Học sinh luyện đọc khổ thơ, thơ

- Học sinh tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thuộc lòng diễn cảm thơ

(106)

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua dãy - Giáo viên nhận xét–Tun dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

(107)

TẬP ĐỌC: Tiết: 47

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh công người Ê-đê xưa - Kể đến hai luật nước ta (Trả lời câu hỏi SGk) II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa Tranh ảnh sinh hoạt người Tây Nguyên Bảng phụ viết câu văn luyện đọc

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Chú tuần.

- Gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Luật tục xưa người Ê-đê 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu HS đọc toàn văn - Giáo viên chia thành đoạn ngắn để luyện đọc

 GVHD h/s đọc từ ngữ khó

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ giải - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm tồn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn, trao đổi thảo luận câu hỏi:

 Người xưa đặt luật để làm gì?

- Giáo viên chốt: Em kể việc người Ê-đê coi có tội

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi

- Haùt

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi

- HS khá, giỏi đọc, lớp đọc thầm

- HS tiếp nối đọc đoạn văn - Học sinh luyện đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Luyện đọc theo cặp; 1-2 hS đọc lại

- Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:

 Người xưa đặt luật tục để người tuân theo

 Phải có luật tục để người tuân theo, bảo vệ sống bình yên

(108)

 Tìm dẫn chứng cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?

- Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch rịi tội trạng, quy định hình phạt cơng để giữ sống bình cho bn làng

 Ngày việc xét xử dựa quy định nào?

- Gợi ý tội chưa có luật tục - Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi

- Kể tên số luật mà em biết?

- Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên số luật

* Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

- Giáo viên cho nhóm thi đua đọc diễn cảm

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Yeâu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Hộp thư mật”

- Học sinh chia nhóm, thảo luận a) Người Ê-đê quy định hình phạt cơng bằng:

- Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng

 Người phạm tội bà anh em xử

b) Về tang chứng: phải có – người nghe, thấy việc

c) Tội trạng phân thành loại

- Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật

- Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông …

- Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ luật

- Hoïc sinh thảo luận viết nhanh lên giấy

- Dán kết lên bảng lớp

- Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí …

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc diễn cảm đoạn,

- Cả nhóm đọc diễn cảm

- Học sinh nhóm đơi trao đổi, thảo luận tìm nội dung

(109)

TẬP ĐỌC: Tiết: 48 HỘP THƯ MẬT I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm văn thể tính cách nhân vật

- Hiểu hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long tiên sĩ tình báo ( Trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luật tục xưa người Ê-đê. - Gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Hộp thư mật 4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu HS đọc toàn văn - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho HS

Đoạn : “Từ đầu … đáp lại”

Đoạn : “Anh dừng xe … bước chân” Đoạn : “Hai Long … chỗ cũ”

Đoạn : Đoạn lại

- Giáo viên sửa từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa xác, viết lên bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ giải đọc

- Giáo viên đọc mẫu tồn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu nội dung dựa theo câu hỏi SGK

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- HS giỏi đọc, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc đoạn văn - Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai - học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu câu trả lời

(110)

- Yêu cầu lớp đọc thầm văn, trả lời câu hỏi:

 Bài văn có nhận vật nào?  Hộp thư mật để làm gì?

- Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư … chỗ cũ”, sau trả lời câu “Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật nào?”

 Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn Hai Long điều gì?

- Giáo viên chốt: Chiến sĩ tình báo lịng địch gan góc, thơng minh, u Tổ quốc

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn lại trả lời câu

- Gạch chi tiết nêu rõ cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long?

- Giáo viên bình luận: Hai Long vờ sửa xe để không nghi ngờ Chú mưu trí, có phẩm chất chiến sĩ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu: “Hoạt động người liên lạc có ý nghĩa nghiệp Tổ quốc”

- Giáo viên chốt lại:

* Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn HS luyện đọc

- GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu hS thảo luận tìm nội dung 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Xem lại - Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh đọc lướt toàn trả lời

Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng - Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm

(111)

TẬP ĐỌC: Ti ết: 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu:

- Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẽ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời tỏ niềm thành kính thiêng liêng người đối tổ tiên (Trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, đọc, tranh ảnh đền Hùng Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Hộp thư mật.

- Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi:

+ Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Phong cảnh đền Hùng 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa xác - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ sách để giải

- Giáo viên giúp học sinh hiểu từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả (như yêu cầu) * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Học sinh luyện đọc từ ngữ khó - Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng một)

(112)

thảo luận, tìm hiểu dựa theo câu hỏi SGK

- Bài văn viết cảnh vật gì? Ở nơi nào? - Hãy kể điều em biết vua Hùng?

 Giáo viên bổ sung:

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả lời câu hỏi

- Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết nghiệp dựng nước dân tộc Tên truyền thuyết gì?

- Giáo viên bổ sung:

 Đền Hạ gợi nhớ tích trăm trứng  Ngã Ba Hạc  tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh

 Đền Trung  nơi thờ Tổ Hùng Vương  tích Bánh chưng bánh giầy

 Mỗi núi, suối, dòng sông mái đền vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc Việt Nam

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao nào?

 Giáo viên chốt:

- GV u cầu HSthảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa câu thơ

- Gạch từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

- Học sinh phát biểu

Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, cách - Học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả lời câu hỏi

- học sinh đọc:

Dù ngược xuôi

Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba - Học sinh nêu suy nghĩ câu ca dao

Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam thuỷ chung – nhớ cội nguồn dân tộc

Nhắc nhở khuyên răn người, dù nơi đâu nhớ cội nguồn dân tộc

- Học sinh thảo luận trình bày - Học sinh gạch từ ngữ phát biểu

(113)

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm văn

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, văn

* Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu HS tìm nội dung - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Xem lại

Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhiều học sinh luyện đọc câu văn - Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét

(114)

TẬP ĐỌC: Ti ết: 50 CỬA SÔNG I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha gắn bó.

- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửu sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, khổ thơ.)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh phong cảnh cửa sông Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh

+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.

- Giáo viên gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi

 Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

 Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Cửa sông 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc thơ

- Giáo viên nhắc học sinh ý đọc ngắt giọng nhịp thơ

- Gọi học sinh đọc từ ngữ giải

- Giáo viên giúp học sinh hiểu từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- học sinh giỏi đọc thơ - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Học sinh đọc từ luyện đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thầm, học sinh nêu thêm từ ngữ em chưa hiểu (nếu có)

(115)

trao đổi, trả lời câu hỏi

- Tìm biện pháp chơi chữ khổ thơ đầu - Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói điều cửu sơng?

- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ – trả lời câu hỏi

- Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?

 Giáo viên chốt: Cửa sông nơi gia sông biển Nơi tôm cá tụ hội, nơi thuyền câu lấp đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ đất liền nơi để tiễn người khơi

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối - Giáo viên đặt câu hỏi:

 Tìm biện pháp nhân hố khổ thơ cuối?

 Bằng biện pháp nhân hố, tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sông cội nguồn?

- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn thơ nêu câu hỏi:

 Cách xếp ý thơ có đặc sắc? - Giáo viên chốt: Trong thơ, khổ thơ xen kẻ câu thơ cách hài hồ, bố trí nội dung khổ thơ giúp ta thấy rõ trải rộng mênh mông dẫn dắt người đọc để kết lại hình ảnh khép lại nhẹ nhàng, tha thiết

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung thơ -GV GDHS ý thức quý trọng BVMT thiên nhiên.

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp

Cho học sinh tổ, nhóm, cá nhân thi ñua

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi

- Tác giả dựa vào “Cửa sông” để chơi chữ: cửa sơng cửa khơng có then, có khố cửa bình thường

- Tác giả giới thiệu hình ảnh cửa sơng thân quen độc đáo

- Cả lớp đọc thầm

- học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Học sinh phát biểu

Dự kiến: Cửa sông nơi giữ lại phù sa bồi đắp bãi bồi, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi sơng biển hồ lẫn vào

- học sinh đọc, lớp đọc thầm lại - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

 Tác giả muốn gửi lịng vào cội nguồn, khơng quên cội nguồn, nơi sinh trưởng thành

- học sinh đọc thơ, lớp đọc thầm phát triển

- Hoïc sinh nhóm thảo luận, tìm nội dung

Dự kiến: Qua hình ảnh cửa sơng tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn

- HS nghe

(116)

đọc diễn cảm

- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng thơ - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Xem lại - Chuẩn bị: “Nghóa thầy trò”

- Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét

(117)

TẬP ĐỌC: Ti ết: 51

NGHĨA THẦY TRÒ I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tơn kính gương cụ giáo Chu

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (trả lời câu hỏi SGk)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Cửa sông

- Giáo viên gọi – học sinh đọc thuộc lòng – khổ thơ thơ trả lời câu hỏi:

+ Cửa sông địa điểm đặc biệt nào?

+ Caùch xếp ý thơ có đặc saéc?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Nghĩa thầy trò 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Gọi 1HS đọc TN giải - GV giúp em hiểu nghĩa từ - Giáo viên chia thành đoạn để học sinh luyện đọc

Đoạn 1: “Từ đầu … nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần lại.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc từ ngữ khó dễ lẫn đo

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- học sinh khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm

- Cả lớp đọc thầm từ ngữ gải, học sinh đọc to cho bạn nghe - Nhiều học sinh tiếp nối luyện đọc theo đoạn

- Học sinh ý phát âm xác từ ngữ hay lẫn lợn có âm tr, âm a, âm gi …

(118)

phát âm địa phương

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể cảm xúc tình thầy trị

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

 Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

 Gạch chi tiết cho cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu?

 Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy cụ nào?

 Chi tiết biểu tình cảm

- Em tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu

- Giáo viên chốt:

- Người thầy giáo nghề dạy học xã hội tôn vinh

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng - Giáo viên cho học sinh nhóm thi đua đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, trao đổi nội dung

- Giáo viên nhận xét - Giáo viên giáo dục

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Xem lại bài.Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi Đồng Vân.”

lại

- Học sinh lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu:

Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể lịng u q, kính mến, tơn trọng thầy, người dìu dắc dạy dỗ trưởng thành

 Chi tiết “Từ sáng sớm … theo sau thầy”

 Ơng cung kính, yêu quý tôn trọng thầy mang hết tất học trị đến tạ ơn thầy

 Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”

- Học sinh suy nghĩ phát biểu Dự kiến:

Uốn nước nhớ nguồn Tôn sư trọng đạo

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư … Kính thầy yêu bạn …

- Nhiều HS luyện đọc đoạn văn

(119)

Rút kinh nghiệm :

TẬP ĐỌC: Ti ết: 52

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miệu tả

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét văn hóa dân tộc ( trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Tranh ảnh lễ hội dân gian + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Nghóa thầy trò.

- Giáo viên gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi

+ Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

+ Tình cảm thầy giáo Chu người thầy cũ nào?

- G nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Hội thổi cơm thi Đồng Vân 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

GV chia thành đoạn để HDHS luyện đọc - Giáo viên ý rèn học sinh từ ngữ em đọc sai, chưa xác

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải

- Giáo viên giúp em hiểu từ ngữ vừa nêu - Giáo viên đọc diễn cảm văn: giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi tình cảm mến yêu tác giả gửi gắm qua văn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn

- Học sinh rèn đọc lại từ ngữ phát âm sai

(120)

- Giáo viên gọi HS đọc đoạn nêu câu hỏi

- Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- Giáo viên bổ sung: Lễ hội thường bắt đầu tích có ý nghĩa – lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân – bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ nên có nét đẹp truyền thống

- Yêu cầu HS lớp đọc thầm đoạn văn lại trả lời câu hỏi

 Hội thi tổ chức nào?

 Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

 Giáo viên bổ sung thêm: Không thành viên đội phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với mà đội phối hợp hài hoà với khiến thi thêm vui nhộn, hấp dẫn

- Yêu cầu học sinh lớp đọc lướt toàn trả lời câu hỏi:

 Tại lại nói việc giật giải hội thi niềm tự hào khó có sánh với dân làng?  Giáo viên chốt: Giải thưởng Hội thổi cơm thi phần thưởng cho đội chứng tỏ khéo léo tài trí phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với Giật giải thưởng có ý nghĩa chứng minh điều Vì việc giật giải niềm tự hào khó có sánh

- Qua văn này, tác giả gửi gắm tình cảm nép đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc?

 Giáo viên chốt: Miêu tả Hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả quan sát tinh tế mà cịn bộc lộ miền trân trọng, mến yêu nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật

- học sinh đọc đoạn – lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy

- HS đọc thầm đoạn văn lại - Học sinh phát biểu:

 Những chi tiét là: Người lo việc lấy lửa Người cầm diêm Người ngồi vút tre Người giã thóc

Người lấy nước thổi cơm

- Cả lớp đọc lướt trả lời câu hỏi

- Học sinh phát biểu tự

Dự kiến: Vì chứng cho sự tài giỏi, khéo léo

 Vì người cố gắng cho tài giỏi, khéo léo

 Vì người cố gắng cho tài giỏi Giải thưởng thành tích, kết nổ lực khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí

- Học sinh phát biểu ý kiến

Dự kiến: Em mến yêu khâm phụ một loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống đẹp, có ý nghĩa

(121)

đọc diễn cảm văn

- Giáo viên đọc mẫu đoạn - Cho học sinh thi đua diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa

- Giáo viên chốt (tài liệu hướng dẫn) 5 Tổng kết - dặn dị:

- Nhận xét tiết học Xem lại - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”

- Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, văn

- Học sinh tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm

- Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa

- Học sinh đại diện phát biể

(122)

TẬP ĐỌC: Ti ết: 53 TRANH LAØNG HỒ I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sang tạo tranh dân gian độc đáo (trả lời câu hỏi SGk)

- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Hội thổi cơm thi Đồng Văn. - Giáo viên kiểm tra – học sinh

- Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?

- Hội thi tổ chức nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Tranh làng Hồ 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc

- Học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi

- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ - Đoạn 3: Còn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm toàn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Tranh làng Hồ loại tranh nào? - Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài từ sống làng quê VN

- Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- HS giỏi đọc, lớp đọc thầm - học sinh đọc, lớp theo dõi - HS tìm thêm chi tiết chưa hiểu - HS luyện đọc nối đoạn - Học sinh phát âm từ ngữ khó

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- Học sinh đọc đoạïn - Học sinh nêu câu trả lời

(123)

- Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi:

- Gạch từ ngữ thể lòng biết ơn khâm phục tác giả nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?

- Vì tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ?

- Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Thi đua dãy

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương  Hoạt động 4: Củng cố.

- Học sinh trao đổi tìm nội dung

- Yêu cầu học sinh kể tên số làng nghề truyền thống

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Xem lại baøi

Chuẩn bị: “2 nước”

Dự kiến: Từ ngày cịn tuổi thích tranh làng Hồ thắm thiết nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân

- Vì họ vẽ tranh gần gũi với sống người, kĩ thuật vẽ tranh họ tinh tế, đặc sắc

- Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cãm

- Các nhóm tìm nội dung

- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá

(124)

TẬP ĐỌC: Ti ết: 54 ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào

- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui tự hào đất nước tự ( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ cuối)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh ảnh đất nước Bảng phụ ghi câu thơ + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Tranh làng Hồ.

- Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?

- Giáo viên kiểm tra – học sinh

- Vì tác giả khâm phục biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Đất nước 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc thơ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

- Nhắc học sinh y:ù - Ngắt giọng nhịp thơ - Phát âm từ ngữ

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ - giải SGK

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung thơ

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ – trả lời câu hỏi:

- Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu đâu?

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Học sinh luyện đọc

- học sinh đọc từ ngữ giải, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu - – học sinh đọc thơ

(125)

- Đó cảnh mùa thu nào?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Trả lời: - Cảnh đất nước mùa thu tả đẹp vui nào?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Hỏi: - Lòng tự hào đất nước thể qua từ ngữ nào?

- Giáo viên chốt: Từ ngữ thể niềm tự hào hạnh phúc đất nước tự

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp

Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa thơ

- Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò:

- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết

Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Ôn tập”

- học sinh đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân từ ngữ nêu thí dụ

- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ, thơ

- Học sinh nhóm thi đua đọc diễn cảm

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ - Học sinh nhóm thảo luận trình bày

Nhóm bạn nhận xeùt

Rút kinh nghiệm :

(126)

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I Mục tiêu:

HS đọc trơi chảy, lưu lót tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc -5 bào thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết (BT2)

* HS khá, giỏi: đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

II Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập photo tập 1, tập (tài liệu) + HS: SGK, xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơ - Hai khổ thơ đầu mơ tả cảnh mua2 thu đâu?

- Lịng tự hào đất nước truyền thống bất khuất thể qua từ ngữ, hình ảnh qua khổ thơ cuối?

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Liệt kê tập đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên nhắc học sinh ý liệt kê tập đọc truyện kể

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh rao đổi viết nhanh tên vào bảng liệt kê

- Giáo viên nhận xét chốt lại

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- hS đọc yêu cầu lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi theo cặp viết tên vào bảng liệt kê

- Học sinh phát biểu ý kiến Chủ điểm Tên - Người công

dân -hiệu cắt tócLênin - Nhà tài trợ đặc biệt chuyện khế thời - Tiếng rao đêm - Vì sống

thanh bình

- Lập làng giữ biển

(127)

Hoạt động 2: Chọn truyện kể tiêu biểu cho chủ điểm

- Giáo viên yêu cầu đề phát phiếu học tập cho học sinh

 Giáo viên chọn phiếu làm tốt yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- Giáo viên nêu yêu cầu tập cho mức độ:

 Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm  Mức 2: Phân vai dựng kịch

- Giáo viên chọn nhóm học sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn

5 Tổng kết: Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh kịch

- Chuẩn bị: Tieát

- Nhớ nguồn Hộp thư mậtNghĩa thầy trò - Học sinh làm cá nhân phát biểâu ý kiến

- Học sinh nhận xét bổ sung VD: (Tài liệu hướng dẩn)

- Học sinh nhóm phân vai diễn lại trích đoạn kịch “ Người công dân số 1”

- Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai hay

Rút kinh nghiệm :

TẬP ĐỌC: Ti ết: 56

(128)

I Muïc tieâu:

- Mức độ yêu cầu kĩ tiết

- Tìm câu ghép, từ ngữ lập lại, thay đoạn văn (BT2) * S khá, giỏi: Hiểu tác dụng từ ngữ lập lại, từ ngữ thay

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Yêu cầu nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc văn “Tình quê hương”

- Giáo viên đọc mẫu văn

- Yêu cầu học sinh đọc phần giải  Hoạt động 2: Làm tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc giải thích yêu cầu tập

- Giáo viên nói thêm: cau hỏi có phương án trả lời, có phương án Em khoanh tròn vào chữ trước phương án

- Giáo viên phát giấy cho học sinh làm - Giáo viên chốt lại lời giải

- a2, b3, c1, d3, ñ1, e3, g2, h1, i2, k1

- a2: Tình cảm cùa tác giả quê hương - b3: Lại rời quê hương xa

- c1: Quê hương gắn với nhiều kỷ niệm - d3: Mãnh liệt – day dứt

- đ1: Các câu câu ghép

- e3: Có chỗ nối trực tiếp, có chỗ nối từ nối

- g2: Câu ghép có vế câu

- Hát

- Học sinh đóng vai - Lớp nhận xét

- học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - HS đọc phần giải sau - học sinh giỏi đọc giải thích

- Học sinh làm cá nhân

- – học sinh làm xong dán lên bảng trình bày kết

(129)

- h1: Câu ghép có vế câu quan hệ tương phản

- i2: Có vế câu, vế câu ngăn cách dấu chấm phẩy

- k1: “Ở mãnh đất ấy” trang ngữ  Hoạt động 3: Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà nhẩm lại tập

- Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”

- Lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm :

(130)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm

- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc + HS: Xem trước bài, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Đất nước.

- Giáo viên gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi:

- Cảnh đất nước mùa thu khổ thơ đẹp vui nào?

- Tìm từ ngữ, hình ảnh thể lịng tự hào bất khuất dân tộc ta khổ thơ cuối?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Một vụ đắm tàu 4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngồi: Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta hướng dẫn học sinh đọc từ

- Giáo viên chia thành đoạn để học sinh luyện đọc

- Giáo viên đọc diễn cảm văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến truyện

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Y/C HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

 Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng tuổi?

 Nêu hoàn cảnh mục đích chuyển ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta?

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- học sinh khá, giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh đọc đồng

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn ý phát âm từ ngữ gốc nước ngồi, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- Học sinh lớp đọc thầm, nhóm suy nghĩ vá phát biểu

 Ma-ri-ơ khoảng 12 tuổi cịn cao Ma-ri-ô, tuổi bạn chút

(131)

- Giáo viên chốt: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi

 Giu-li-eùt-ta chăm sóc Ma-ri-ô bị thương?

 Tai nạn xảy bất ngờ nào?

 Thái độ hai bạn thấy tàu chìm?

 Em gạch từ ngữ thể phản ứng hai bạn nhỏ nghe nói xuồng cứu nạn cịn chỗ cho đứa bé?

- Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu tai nạn bất ngờ ập đến làm người tàu hai bạn nhỏ khiếp sợ

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

 Ma-ri-ô phản ứng xuồng cứu nạn muốn nhận cậu cậu nhỏ hơn?

 Quyết định Ma-ri-ô nói lên điều cậu bé?

 Thái độ Giu-li-ét-ta lúc nào?

- Giáo viên chốt: Quyết định Ma-ri-ô thật làm cho cảm động Ma-ri-ô nhường sống cho bạn Chỉ người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân người khác hành động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn trả lởi câu hỏi

- Nêu cảm nghó em hai nhân vật chuyện?

- Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang nét tính cách điển hình nam giới Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng người phụ nữ dịu dàng nhân hậu

 Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm tồn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc,

trên đường thăm gia đình gặp lại bố mẹ

- HS đọc đoạn 2, nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi

 Thấy Ma-ri-ơ bị sóng ập tới, xơ ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc băng vết thương cho bạn  Cơn bão dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, tàu chìm biển khơi  Hai tay ơm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển

 “Sực tỉnh …lao ra”

- Học sinh đọc – lớp đọc thầm  Ma-ri-ô định nhường bạn …ôn lưng bạn ném xuống nước, không để thuỷ thủ kịp phản ứng khác  Ma-ri-ô nhường sống cho bạn – hành động cao cả, nghĩa hiệp  Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hồng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vĩnh biệt

- Học sinh đọc lướt toàn phát biểu suy nghĩ

- Ví dụ:

 Ma-ri-ơ bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh mình, sẵn sàng nhường sống cho bạn  Giu-li-ét-ta bạn gái giàu tình cảm đau đớn thấy bạn hy sinh cho

(132)

nhấn giọng, ngắt giọng

- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung

- Giáo viên chốt lại ghi bảng 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Xem lại - Chuẩn bị: “Con gái”

đua đọc diễn cảm

- Học sinh nhóm trao đổi thảo luận để tìm nội dung - Đại diện nhóm trinh bày

Rút kinh nghiệm :

(133)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn

- Hieåu ý nghóa văn: Phên phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dung cảm cứu bạn (trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuaån bò:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi SGK

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên chia đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu …buồn - Đoạn 2: đêm …chợ - Đoạn 3: Mẹ …nước mắt - Đoạn 4: Chiều …hú vía - Đoạn 5: Tối …không

- Giáo viên đọc diễn cảm văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ bé Mơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung theo câu hỏi SGK

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái?

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- 1, học sinh đọc

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn

- Có thể chia thành nhỏ để luyện đọc

- học sinh đọc thành tiếng phần giải từ

- Cả lớp đọc thầm theo

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

(134)

- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3, 4, trả lời câu hỏi:

- Thái độ Mơ thấy người khơng vui mẹ sinh em gái?

- Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai?

- u cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết cho thấy điều đó?

- Đọc câu chuyện này, em nghĩ vấn đề sinh gái, trai?

- Giáo viên chốt: Qua câu chuyện bạn gái quý Mơ Có thể thấy tư tưởng xem thường gái tư tưởng vơ lí, bất công lạc hậu

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm

- Tìm giọng đọc bài? - Giáo viên chốt:

+ Ở đoạn 1, kéo dài giọng đọc câu nói dì Hạnh: “Lại / vịt trời nữa” + Ở đoạn 2, đọc câu hỏi, câu cảm, thể băn khoăn, thắc mắc

bố mẹ Mơ buồn buồn – bố mẹ Mơ thích trai, xem nhẹ gái

- Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu thấy khơng bạn trai, Mơ nói với mẹ cố gắng thay đứa trai nhà

- Các chi tiết:

+ Ở lớp, Mơ học sinh giỏi + Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – bạn trai mải đá bóng

+ Bố cơng tác, mẹ sinh em bé, Mơ làm hết việc nhà giúp mẹ

+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan …)

- Những người thân Mơ thay đổi quan niệm “con gái” Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tơi chưa? Con gái trăm đứa trai khơng bằng” – dì tự hào Mơ

- Học sinh phát biểu tự

- Sinh trai hay gái không quan trọng Điều quan trọng người có ngoan ngỗn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lòng hay khơng Dân gian có câu: Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh có nghĩa có nghì

(135)

+ Đoạn 3, đọc câu nói mẹ Mơ: “Đừng vất vả thế,/ để sức mà lo học ạ!” với giọng âu yếm, thủ thỉ Lời đáp Mơ: “Mẹ ơi, gắng thay đứa trai nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hồn nhiên, chân thật, trang trọng môt lời hứa

+ Đoạn 4, đọc nhanh, gấp gáp, thể diễn biến nhanh việc Câu “Thật hú vía!” đọc chậm, nhấn giọng, thở phào vừa hiểm

- Giáo viên đọc mẫu 1, đoạn - Giáo viên nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử”

cách nghó cô bé Mơ

- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn,

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn,

- Học sinh trao đổi thảo luận tìm nội dung

- Đại diện trình bày - Học sinh nhận xét

Rút kinh nghiệm :

(136)

- Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩ: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh sức mạnh người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình ( Trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: SGK, xem trước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời câu hỏi đọc

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Giáo viên ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc toàn văn - Có thể chia làm đoạn sau để luyện đọc:

Đoạn 1: Từ đầu đến vừa vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lơng bờm sau gáy

Đoạn 3: Cịn lại.

- Yêu cầu lớp đọc thầm từ ngữ khó giải SGK 1, giải nghĩa lại từ ngữ

- Giúp em học sinh giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu (nếu có) - Giáo viên đọc mẫu tồn lần  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên trọng tài, cố vấn

- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi:

- Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?

- Hát

- Học sinh laéng nghe

- Học sinh trả lời

- 1, học sinh đọc toàn văn - Các học sinh khác đọc thầm theo - Một số học sinh tiếp nối đọc đoạn

- Các học sinh khác đọc thầm theo - Học sinh chia đoạn

- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, phục, tu sĩ, bí quyết, sợ tốt mồ hôi, thánh A-la

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- Học sinh đọc đoạn, bài, trao đổi, thảo luận câu hỏi SGK

(137)

- Vị tu sĩ điều kiện nào? - Thái độ Ha-li-ma lúc sao? - Vì Ha-li-ma khóc?

- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn

- Vì Ha-li-ma thực yêu cầu vị ti sĩ?

- Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sư tử?

- Ha-li-ma lấy sợi lông bờm sư tử nào?

- Vì gặp ánh mắt Ha-li-ma, sư tử giận “bổng cụp mắt xuống, bỏ đi”?

- Yêu cầu 2, hs đọc lời vị tu sĩ nói với Ha-li-ma nàng trao cho cụ ba sợi lông bờm sư tử

- Theo em, điều làm nên sức mạnh người phụ nữ?

- Giáo viên chốt: làm nên sức mạnh người phụ nữ trí thơng minh, dịu hiền tính kiên nhẫn

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm văn với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn, thể cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma – người phụ nữ thông minh, dịu dàng kiên nhẫn Lời vị tu sĩ đọc từ tốn, hiền hậu

hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc trước

- Nếu nàng đem ba sợi lông bờm sư tử sống về, cụ nói cho nàng biết bí

- Nàng sợ tốt mồ hơi, vừa vừa khóc

- Vì đến gần sư tử khó, nhổ ba sợi lơng bờm sư tử lại được, sư tử thấy người đến vồ lấy, ăn thịt

- Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi

- Vì nàng mong muốn có hạnh phúc

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi

- Một tối, sư tử no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha-li-ma, nàng khấn thánh A-la che chở rối nhổ ba sợi lông bờm sư tử Con vật giật mình, chồm dậy

- Bắt gặp ánh mắt dịu hiền nàng, sư tử cụp mắt xuống, bỏ

- học sinh đọc diễn cảm toàn văn

- Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Sức mạnh phụ nữ dịu hiền, nhân hậu, kiên nhẫn, trí thơng minh

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc diễn cảm

(138)

- Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm số đoạn văn

- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn  Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Xem lại

- Chuẩn bị: “Bầm ơi”

- Lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm :

(139)

- Đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài - Biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẽ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam (trả lời câu hỏi 1, 2, 3.)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Ảnh số thiếu nữ Việt Nam Một chiệc áo cánh (nếu có)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc lại Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau đọc

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc văn - Bài văn chia làm đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ … - Đoạn 2: Tiếp theo đến thành rộng gấp đôi vạt phải

- Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách đại phương Tây

- Đoạn 4: Còn lại

- Yêu cầu lớp đọc thầm từ ngữ khó giải SGK/ 1,

- Giáo viên đọc mẫu toàn lần  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn - Chiếc áo dài đóng vai trị trang phục phụ nữ Việt Nam xưa?

- Y/C HS đọc thành tiếng đoạn 2,

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

- Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng văn – đọc đoạn

- em đọc lại - đoạn

- Mỗi lần xuống dòng xem đoạn

- Học sinh đọc thành tiếng giải nghĩa lại từ (áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, nhuần nhuyễn, y phục)

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

(140)

- Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài cổ truyền?

- Vì áo dài coi biểu tượng cho ý phục truyền thống Việt Nam? - Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa xưa, phụ nữ Việt Nam yêu thích hợp với tầm vóc, dáng vẻ phụ nữ Việt Nam Mặc áo dài, phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, duyên dáng

- Em cảm nhận vẻ đẹp người thân họ mặc áo dài?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GVHDHS đọc diễn cảm văn - Giáo viên chọn đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kĩ thuật đọc

- Giáo viên đọc mẫu đoạn  Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu HS nêu nội dung văn 5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Xem lại

Chuẩn bị:“Người gác rừng tí hon”

- HS đọc thành tiếng đoạn 2, - Cả lớp đọc thầm lại

- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân áo năm thân, áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền sống lưng, đằng trước hai vạt áo, khơng có khuy, mặc bỏ buông buộc thắt vào nhau, áo năm thân áo tứ thân, vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải - Áo dài tân thời áo dài cổ truyền cải tiến, gồm hai thân vải phía trước phía sau Chiếc áo tân thời vừa giữ phong cách dân tộc tế nhị kín đáo, vừa mang phong cách đại phương Tây

- Học sinh phát biểu tự

- Dự kiến: Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại thoát áo dài…

- Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, duyên dáng áo dài Việt Nam

- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân)

- Học sinh trả lời - Bạn nhận xét

Rút kinh nghiệm :

(141)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng, lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem trước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra – đọc thuộc lòng thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi nội dung thơ

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Y/C 1, HS khá, giỏi đọc mẫu văn - Chia làm đoạn sau:

- Đoạn 1: Từ đầu đến Em chữ nên khơng biết giấy tờ

- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm

- Đoạn 3: Còn lại

- Yêu cầu lớp đọc thầm phần giải SGK (về bà Nguyễn Thị Định giải từ ngữ khó)

- Giáo viên giúp em giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu

- Giáo viên đọc mẫu toàn lần  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên thảo luận câu hỏi SGK hướng dẫn giáo viên

- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn - Công việc anh Ba giao cho út

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi

- 1, học sinh khá, giỏi đọc mẫu - Học sinh chia đoạn

- Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng văn – đọc đoạn

- 1, em đọc thành tiếng giải nghĩa lại từ (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li)

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo

(142)

là gì?

- học sinh đọc thành tiếng đoạn - Những chi tiết cho thấy út rát hồi hộp nhận công việc này? - Út nghĩ cách để rài hết truyền đơn?

- Cả lớp đọc thầm đoạn - Vì muốn thoát li?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc văn

- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:

- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / hỏi to: //

- Út có dám rải truyền đơn khơng?// - Tơi vừa mừng vừa lo, / nói: //

- Được, / rải anh phải vẽ, / em làm chớ! //

- Anh Ba cười, dặn dị tơi tỉ mỉ // Cuối anh nhắc: //

- Rủi địch bắt em tận tay em mực nói / có anh bảo giấy quảng cáo thuốc // Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy //

- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại  Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghóa văn

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Y/C HS nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam

- Cả lớp đọc thầm lại

- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

- Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ

- Vì út quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng

- Nhiều học sinh luyện đọc

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, văn

(143)

Tuần: 31 TẬP ĐỌC: Tiết: 62 BẦM ƠI

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ

- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lịng thơ)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ để ghi khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem lại III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc lại truyện Thuần phục sư tử,

trả lời câu hỏi đọc

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3 Giới thiệu mới: Bầm ơi. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Yêu cầu 1, học sinh đọc thơ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng người yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm thơ, trả lời câu hỏi: Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ?

- Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- Nhiều HS tiếp nối đọc khổ thơ

- HS đọc thầm từ giải sau - HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- học sinh đọc lại

- Học sinh lớp trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung thơ

- Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét

- Cả lớp đọc thầm lại thơ, tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng

- Mưa hạt thương bầm nhiêu

(144)

Cách nói so sánh có tác dụng gì?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh? - Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung thơ

- Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương nơi quê nhà

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm thơ

- Giọng đọc phải giọng xúc động, trầm lắng

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ - Giáo viên nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng khổ thơ

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Đọc trước Công việc chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 30

- Chuẩn bị:

- Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm - Con đánh giặc mười năm

- Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi)

- Cách nói có tác dụng làm n lịng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm khơng thể sánh với vất vả, khó nhọc mẹ phải chịu - Người mẹ anh chiến sĩ phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương u …

- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, đọc khổ,

(145)

TẬP ĐỌC: Tiết: 63 ÚT VỊNH I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm đoạn tồn văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh (trả lời câu hỏi SGK)

- Nắm nội dung II Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ, phiếu tập

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung trước:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Yêu cầu học sinh đọc

- GV chia đoạn để luyện đọc cho học sinh - Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho từ ngữ học sinh phát âm chưa xác:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi:

- Giáo viên chốt:

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhóm thảo luận trao đổi

GV choát:

vHoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể trân trọng, đề cao?

v Hoạt động 4: Củng cố.

- Haùt

- Học sinh trả lời câu hỏi

- học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn

- Cho đọc từ ngữ giải, lớp đọc theo

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- học sinh đọc lại yêu cầu đề - Học sinh lớp đọc lướt mắt - Học sinh tự nêu ý kiến

- Cả lớp nhận xét

- Các nhóm trao đổi trình bày trả lời

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn,

(146)

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung

- Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Đọc Rút kinh nghiệm :

(147)

NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích) I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ bài).Học thuộc thơ

- Ca ngợi ước mơ khám phá sống tuổi trẻ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha … Để đi”

+ HS: Xem trước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc truyện Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi sau truyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc tồn thơ Sau đó, nhiều em tiếp nối đọc khổ hết (đọc vòng)

- Giáo viên ghi bảng từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi đọc

- Giáo viên cho HS giải nghĩa từ (nếu có) - Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung thơ dựa theo câu chuyện SGK

- Những câu thơ tà cảnh biển đẹp? - Những câu thơ tả hình dáng, hoạt động hai cha bãi biển?

- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào hình ảnh thơ điều học văn tả cảnh để tưởng tượng miêu tả

- Haùt

- Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghóa câu chuyện

- Học sinh đọc từ

- Học sinh đọc lướt thơ, phát từ ngữ em chưa hiểu - Cả lớp đọc thầm toàn

- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 HS đọc lại

- HS đọc

- Ánh mặt trời rực rỡ biển cát mịn, biển

- Bóng cha dài lênh khênh - Bóng tròn nòch

- Cha dắt ánh mai hồng - Con lắc tay cha khẽ hỏi… - Cha lại dắt cát mịn - Ánh nắng chảy đầy vai

(148)

- Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp cha

- Nhiều học sinh tiếp nối chuyển lời nói trực tiếp

- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?

- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói ý nghĩ người cha tuổi trẻ mình, ước mơ mình, em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ nhân vật người cha thơ

trời

- Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ… + Hãy tưởng tượng tả cảnh hai cha dạo bãi biển dựa vào hình ảnh gợi thơ - Học sinh phát biểu ý kiến

- Sau trận mưa đêm, bầu trời bãi biển gột rửa bong Mặt trời nhuộm hồng không gian tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển Có hai cha dạo chơi bãi biển Bóng họ trải cát Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên bóng trịn nịch

- Con: - Cha ơi!

- Sao xa thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người đó?

- Cha: - Theo cánh buồm đến nơi xa

- Sẽ có cây, có cửa có nhà

- Nhưng nơi cha chưa đến - Con: - Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé,

- Để …

- học sinh đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm lại - Nhưng không làm được…

- Ý b) Thằng bé hay hỏi Mong muốn thật đáng yêu./ Những mơ ước trẻ thật đáng yêu./ Trẻ thật tuyệt vời với ước mơ đẹp đẽ…

(149)

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại câu đối thoại hai cha

- Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể khao khát hiểu biết Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể tình yêu thương, niềm tự hào con, xen lẫn nuối tiếc tuổi thơ mình.)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / …

- …Để đi…// ”

- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ Hoạt động 4: Củng cố.

- Y/C 1, HS nêu lại ý nghĩa thơ - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu thơ, đọc hay

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ, đọc trước tập đọc mở đầu tuần 32:

- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

dẫn lời đối thoại cha - Học sinh phát biểu ý kiến

- Học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, sau học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, thơ

- Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

- Học sinh nêu - Học sinh nhận xét

Rút kinh nghiệm :

-TẬP ĐỌC: Ti ết: 65

(150)

I Mục tiêu:

- Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật

- Hiểu nội dung điều luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em (trả lời câu hỏi SGK)

- Rèn luyện kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: - Văn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, địa phương, tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

+ HS: Xem trước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra – đọc thuộc lòng đoạn thơ tự chọn( thơ) Những cánh buồm, trả lời câu hỏi nội dung thơ

-Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

-Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục treû em

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

-Yêu cầu học sinh đọc tồn

-Học sinh tìm từ em chưa hiểu -Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ

-Giáo viên đọc diễn cảm văn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Giáo viên chốt lại câu trả lời -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

-Giáo viên nói với học sinh: điều luật gồm ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể quyền trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến

-Haùt

-Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời câu hỏi

-Một số học sinh đọc điều luật nối tiếp đến hết

-Học sinh đọc phần giải từ SGK

-VD: người đỡ đầu, khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…)

- Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi

- Điều 10, điều 11

- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn

- Học sinh phát biểu ý kiến

(151)

khích việc bảo trợ nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11) Nhiệm vụ em phải tóm tắt điều nói câu – câu phải thể nội dung quan trọng điều

-Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

-Học sinh nêu cụ thể bổn phận

-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem thực bổn phận nào: bổn phận thực tốt, bổn phận thực chưa tốt Có thể chọn 1,2 bổn phận để tự liên hệ Điều quan trọng liên hệ phải thật, phải chân thực

-Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm Mỗi em tự liên hệ xem thực tốt bổn phận

Hoạt động 3: Củng cố

-Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt đường phố( xóm làng)… để thực quyền bổn phận trẻ em

5 Dặn dò:

Chuẩn bị sang năm lên bảy: đọc bài, trả lời câu hỏi cuối

phận học tập

-Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, thể thao, du lịch

-Học sinh đọc lướt điều luật để xác định xem điều luật nói bổn phận trẻ em, nêu bổn phận đó( điều 13 nêu quy định luật bổn phận trẻ em.) -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn

- Học sinh nêu tóm tắt quyền bổn phậm trẻ em

Rút kinh nghiệm :

(152)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu điều người cha muốn nĩi với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, cĩ sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên (trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài)

*HS khá, giỏi: đọc thuộc diễn cảm thơ II Chuaån bò:

+ GV: Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

Giáo viên kiểm tra HS tiếp nối đọc luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Giới thiệu Sang năm lên bảy 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc toàn - Giáo viên ý phát từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm đọc, sửa lỗi cho em

- Giáo viên giúp em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ

vHoạt động 2: Tìm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu thơ dựa theo hệ thống câu hỏi SGK

+ Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp?

+ Thế giới tuổi thơ thây đổi ta lớn lên?

+ Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu?

Giáo viên chốt lại: Từ giã giới tuổi

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ – đọc 2-3 vòng

- Học sinh phát từ ngữ em chưa hiểu

- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ

(153)

thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên…

- Điều nhà thơ muốn nói với em?

 Giáo viên chốt: giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên

v Hoạt động3: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm thơ

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ v Hoạt động 3: Củng cố.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ Chia lớp thành nhóm

- Giáo viên nhận xét tuyên dương 5 Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ; đọc trước Lớp học trên đường – tập đọc mở đầu tuần 33.

- Học sinh đọc lại khổ thơ 3,qua thời thơ ấu , khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mn thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – học sinh đọc thành tiếng khổ thơ lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật

+ Con người phải dành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dể dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích

Học sinh phát biểu tự

- Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng

Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc Sau thi đọc diễn cảm khổ thơ, thơ - Mỗi nhóm học thuộc khổ thơ, nhóm thuộc khổ dòng thơ cuối Cá nhân nhóm đọc nối tiếp hết

- Các nhóm nhận xét

Rút kinh nghiệm :

(154)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riệng nước ngồi

- Hiểu nội dung: quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li, hiếu học Reâ-mi.(trả lời câu hỏi)

*HS khá, giỏi: phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (câu hỏi 4) II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK - Hai tập truyện Khơng gia đình

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 2, học sinh đọc thuộc lòng thơ Sang năm lên bảy, trả lời câu hỏi nội dung SGK

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

- GV ghi bảng tên riêng nước - Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn - Yêu cầu học sinh chia thành đoạn - học sinh đọc thành tiếng từ ngữ giải

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu

- Giáo viên mời HS đọc lại giải - Giới thiệu tập truyện “Khơng gia đình” tác phẩm hấp dẫn, trẻ em người lớn toàn giới u thích; u cầu em nhà tìm đọc truyện

- Giáo viên đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung đọc dựa theo câu hỏi SGK

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nói tranh - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi

- Học sinh lớp nhìn bảng đọc đồng lượt

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn

(155)

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn + Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào?

- học sinh đọc câu hỏi

+ Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh? - Giáo viên giảng thêm:

Giấy viết mặt đất, bút que dùng để vạch chữ đất

Hoïc trò Rê-mi chó Ca-pi

+ Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác naøo?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học? - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ quyền học tập trẻ em?

- Cả lớp đọc thầm

+ Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm ăn

- Cả lớp đọc lướt văn + Lớp học đặc biệt

+ Có sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặc đường

+ Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt Re-mi, khơng qn vào đầu Có lúc thầy khen biết đọc trước Rê-mi

+ Rê-mi lúc đầu học tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, chí học kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Ca-pi biết “viết” tên cách rút chữ gỗ

+ Lúc túi đầy miếng gỗ dẹp nên chẳng thuộc tất chữ

+ Bị thầy chê trách, “Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, khơng dám nhãng phút nên lâu sau đọc

+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, trả lời: Đấy điều thích …

- Học sinh phát biểu tự

+ Trẻ em cần dạy dỗ, học hành

+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập

(156)

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm văn

- Chú ý đoạn văn sau:

- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn  Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghóa truyện

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn; đọc trước thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.

nhân tương lai đất nước, trẻ em hồn cảnh phải chịu khó học hành

- Nhiều học sinh luyện đọc đoạn,

- Truyện ca ngợi quan tâm giáo dục trẻ cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.

- Học sinh nhận xét.

Rút kinh nghiệm :

TẬP ĐỌC: Ti ết: 68

(157)

- Biết đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ

- Hiểu ý nghịa: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em.(trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

- Rèn luyện kĩ đọc II Chuẩn bị:

+ GV: - Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc Lớp học đường, trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc tồn

- Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp – cho trọn ý đoạn thơ - nhóm, nhóm học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn

- Yêu cầu học sinh đọc phần giải từ - Giáo viên em giải nghĩa từ

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung theo câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 1,

+ Nhân vật “tôi” thơ ai? Nhân vật “Anh” ai? Vì viết hoa chữ “Anh”

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- Cả lớp đọc đồng

+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa

- Cả lớp đọc thầm theo

(158)

+ Nhaø thơ anh hùng Pô-pốt đâu?

+ Cảm giác thích thú vị khác phịng tranh bộc lộ qua chi tiết nào?

+ Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghónh?

+ Nét vẽ ngộ nghĩnh bạn chứa đựng điều sâu sắc?

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối + Ba dòng thơ cuối lời nói ai?

+ Em hiểu ba dòng thơ nào?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thơ

- GV HD HS biết cách đọc diễn cảm thơ - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ

- Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc - GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng  Hoạt động 4: Củng cố

- GV hỏi HS veà ý nghóa thơ - Giáo viên nhận xét, chốt ý

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thơ

cơng vũ trụ Pơ-pốt hai lần phong tặng Anh hùng Liên Xô

+ Vào cung thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề người chinh phụ vũ trụ

+ Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh nhìn xem, Anh nhìn xem!

+ Qua từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu tơi to thế? Và “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số trời!

+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.

- Đọc thầm khổ thơ

Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét tác giả đọc chậm lại - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, thơ

- Học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn, thơ

Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, tương lai đất nước, của nhân loại Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao. Rút kinh nghiệm :

TẬP ĐỌC: Ti ết: 69

(159)

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độc khoảng 120 tiếng / phút - Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ - Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn

- Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2

* HS khá, giỏi: đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật

II Chuẩn bị:

+ GV: -Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo tiếng

- Phiếu cỡ nhỏ phơtơ bảng tổng kết đủ cho học sinh làm BT2 Phiếu ghi sẵn tiếng khổ thơ

+ HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

Ôn tập kiểm tra cuối bậc Tiểu học

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm

a) Kiểm tra tập đọc.

- Giáo viên chọn số đoạn văn, thơ thuộc chủ điểm học năm để kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học sinh

- Giáo viên nhận xét, cho điểm Với học sinh đọc không đạt yêu cầu, giáo viên cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

b) Phân tích cấu tạo tiếng khổ thơ – ghi kết vào bảng tổng kết. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên hỏi học sinh đọc lại Cấu tạo tiếng

- Yêu cầu mở bảng phụ

- Giáo viên phát phiếu cho lớp làm bài,

- Haùt

- Lần lượt học sinh đọc trước lớp đoạn, văn thơ khác

- học sinh đọc yêu cầu (lệnh + khổ thơ Tố Hữu)

- Cả lớp đọc thầm lại

- 1, học sinh nói lại cấu tạo tiếng

- học sinh nhìn bảng cấu tạo tiếng

(160)

bút 3, tờ phiếu khổ to cho 3, học sinh

- Giáo viên nhận xét nhanh

- Giáo viên nhận xét, phân tích, sửa chữa, chốt lại lời giải

dòng thơ

- Học sinh làm cá nhân, phát biểu ý kiến

- học sinh làm giấy khổ to dán lên bảng lớp, trình bày kết

- Cả lớp sửa lại theo lời giải

Tiếng Âm đầu Vần

Âm đệm Âm Âm cuối

(161)

yêu bầm nước đôi mẹ hiền

b n c ñ m h

yê ầ ướ

ả ô ẹ iề

u m c

i n  Hoạt động 2: Tìm tiếng vần với

nhau khổ thơ Giải thích hai tiếng vần với

- Giáo viên nêu yêu cầu - Thế hai tiếng vần với nhau?

- Giaùo viên nhắc học sinh ý luật ăn vần thơ lục bát

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

 Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo tiếng ăn vần tiếng

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nhà làm nhẩm lại BT2

- Hai tiếng vần với hai tiếng có phần vần giống – giống hồn tồn khơng hồn toàn

- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ, làm cá nhân – viết nháp cặp tiếng vần với nhau, giải thích cặp tiếng vần với - Học sinh phát biểu ý kiến:

Trong thơ lục bát, tiếng thứ (của dòng 6) ăn với tiếng thứ (của dịng 8) Theo luật tiếng sau khổ thơ ăn vần với nhau: - Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét Rút kinh nghiệm :

(162)

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Đọc thơ Trẻ Sơn Mỹ, tìm hình ảnh sinh động thơ *HS khá, giỏi: cảm nhận vẽ đẹp số hình ảnh thơ; miêu tả hình ảnh vừa tìm

II Chuẩn bị:

+ GV: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh làm BT2 + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10  15 phút) - Giáo viên chọn thơ thuộc chủ điểm học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính điểm theo tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc hay không thuộc, thể có diễn cảm khơng

Hoạt động 2: Đọc thơ “Trẻ con Sơn Mĩ”.

1/ Bài thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em Đó hình ảnh nào?

- Giáo viên chốt:

+ Sóng biển vỗ bờ ồn ào, nhiên có phút giây nín bặt

+ Trẻ em biển nước da cháy nắng, tót bết đầy nước mặn suốt ngày bơi lội nước biển Bãi biển rộng mênh mong, bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích

2a/ Buổi chiều tối vùng quê ven biển tả nào?

2b/ Ban đêm vùng q ven biển

- Hát

- Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên

- Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng

- học sinh tiếp nối đọc yêu cầu

- học sinh đọc lại thơ Cả lớp đọc thầm

- Học sinh phát biểu ý kiến, em trả lời câu hỏi

- Các hình ảnh so sánh nhân hố thơ

+ Hình ảnh so sánh: Gió à u u ngàn cối xay xay lúa Trẻ là hạt gạo trời.

+ Hình ảnh nhân hố: Biển thàm hố trẻ thơ; sóng thở.

(163)

được tả nào? - Giáo viên chốt:  Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh đạt điểm cao kiểm tra học thuộc lòng, học sinh thể tốt khả đọc – hiểu thơ Trẻ Sơn Mĩ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng hình ảnh thơ em thích Trẻ Sơn Mĩ; đọc đề văn tiết 6, chọn trước đề thích hợp với

- Nhận xét tiết học

khổng lồ xay lúa mà hạt gạo quý chạy vòng quanh trẻ em

- Voå tay

- Học sinh tuyên dương bạn đạt điểm cao

(164)

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w