1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Toan 7 KT HK II

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số các giá trị của dấu hiệu ứng với đơn vị điều tra Câu 2: Tần số là.. Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều traa[r]

(1)

ĐỀ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN: TỐN, LỚP: 7

THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) I Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Dấu hiệu là

a Các số liệu thu thập điều tra dấu hiệu b Các phần tử có chung dấu hiệu

c Vấn đề hay tượng người ta quan tâm tìm hiểu d Số giá trị dấu hiệu ứng với đơn vị điều tra Câu 2: Tần số là

a Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra

b Là số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu c Các phần tử có chung dấu hiệu

d Số giá trị dấu hiệu ứng với đơn vị điều tra Câu 3: Số trung bình cộng 10; 25; 30; x 28 tìm x

a x = 47 b x = 74 c x = 34 d x = 29 Câu 4: Bậc đa thức P = 5x2y + 3xy + 3x – 2y là:

a b c d

Câu 5: Nghiệm đa thức M(x) = (2x + 10).(3x – 12) là

a b c -5 d 52

Câu 6: Giá trị biểu thức x2 + 2x – x = là

a b c d

Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 10 cm; AC = cm, độ dài cạnh BC số nguyên (cm) So sánh góc tam giác ABC

a ^A= ^B> ^C b ^A= ^B< ^C c ^A= ^C< ^B d ^A= ^C> ^B

Câu 8: Hãy ghép đôi hai ý hai cột để khẳng định Một tam giác

1 Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A

a Là điểm chung ba đường trung tuyến

2 Đường cao xuất phát từ đỉnh A b Là đoạn vng góc kẻ từ A đến đường thẳng BC

3 Trọng tâm c Là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC

4 Đường trung trực ứng với cạnh BC

d Là đường thẳng vng góc với cạnh Bc trung điểm

(2)

Một nhóm học sinh làm kiểm tra mơn tốn có điểm sau:

7 7

9 10

a Lập bảng tần số

b Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Câu 2: (2,0 điểm)

Cho đa thức P(x) = –3x2 + 3x – 4x3 + – 2x4

Q(x) = 5x4 + 9x3 + 4x3 – 6x – 12

a Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần biến P(x) Q(x) b Tính P(x) + Q(x) P(x) – Q(x)

Câu 3: (0,5 điểm)

Chứng tỏ đa thức x2 + khơng có nghiệm

Câu 4: (3 điểm)

Cho tam giác ABC có AB = cm; AC = 12 cm; BC = 15 cm a Chứng minh ABC vuông

b Vẽ trung tuyến AM Từ M vẽ MH vng góc với AC Trên tia đối tia MH lấy điểm K cho MK = MH Chứng minh MHC = MHB

(3)

ĐÁP ÁN

I Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu

1

c b a b c b d 1c; 3a

2b; 4d

Điểm 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Mỗi câu đạt 0,25 điểm II Tự luận (7 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) a (0,75 điểm) Giá

trị x 10

Tần

số (n) 3 2 N=20

b Vẽ biểu đồ (0,75 điểm) Câu 2: (2,0 điểm)

a P(x) = –2x4 – 4x3 – 3x2 + 3x + 5 (0,5 điểm)

Q(x) = 5x4 + 4x3 + 9x2 – 6x – 12 (0,5 điểm)

b P(x) + Q(x) = 3x4 + 6x2 – 3x – (0,5 điểm)

P(x) – Q(x) = –7x4 – 8x3 – 12x2 +9x + 17 (0,5 điểm)

Câu 3: (0,5 điểm)

Vì x2  với x R > nên x2 + > với x R

Vậy đa thức x2 + khơng có nghiệm

Câu 4: (3 điểm) Vẻ hình,gt,kl (0.5đ)

a Ta có BC2 = AB2 + AC2

(152 = 92 + 122)

Theo định lý pitago đảo

ABC vuông A (0.5đ)

b Xét MHC vả MKB ta có

MC = MB (gt)

^

M1=^M2 (đ đ)

MH = MK (gt)

MHC = MKB (c-g-c) (1đ)

c Ta có: AM trung tuyến ABC (MB = MC)

CI trung tuyến ABC (IA = IB) Mà CI  AM G  G trọng tâm ABC

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:00

w