1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại ngành cơ khí thuộc các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn hà nội TT

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 746,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Nguyễn Thế Hùng NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Công nghệ môi trường chất thải rắn Mã số: 9520320-1 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hải Phản biện 2: PGS.TS Nghiêm Vân Khanh Phản biện 3:PGS TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Xây dựng vào hồi .giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm vừa qua, với trình hội nhập kinh tế giới, với việc mở rộng Thủ Hà Nội; với sách khuyến khích đầu tư Nhà nước Thành phố; nhiều khu vực có quận nội thành cải tạo, chỉnh trang nâng cấp đồng hệ thống hạ tầng xã hội - hạ tầng kỹ thuật, nhiều khu đô thị hình thành nhanh chóng theo quy hoạch, tạo nên thay đổi lớn, diện mạo hình ảnh thị Thủ Đơ Theo Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050: ước tính năm 2016, khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh địa bàn Thành phố khoảng 750 tấn/ngày Chủ yếu phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp (09 khu công nghiệp, 43 cụm công nghiệp hoạt động Sau 14 năm (2006 đến 2020) đầu tư phát triển nhanh công nghiệp gắn kết với việc phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại (CTRCNNH) thành phố Hà Nội không theo kịp với tốc độ phát triển chung toàn thành phố mục tiêu bảo vệ mơi trường trọng điểm có tính cấp bách thủ đô II MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu làm rõ cách hệ thống vấn đề sở khoa học quản lý CTRCNNH khu công nghiệp địa bàn Hà Nội, tập trung vào ngành cơng nghiệp khí làm sở cho việc hồn thiện mơ hình quản lý công cụ, giải pháp quản lý triển khai đồng nhằm góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững cho thủ đô III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chất thải rắn công nghiệp nguy hại Khu công nghệ cao, 09 khu công nghiệp nghiên cứu điển hình khu cơng nghiệp Thăng Long địa bàn thành phố Hà Nội tập trung vào ngành cơng nghiệp khí IV CƠ SỞ KHOA HỌC Để xây dựng hệ số phát thải cho ngành công nghiệp, cần thu thập số liệu sẵn có tình hình phát thải, kết hợp bổ sung cách khảo sát thực tế, vấn trực tiếp gửi bảng câu hỏi tới đối tượng yêu cầu để làm rõ thông tin quy trình sản xuất, chất thải phát sinh, tình hình quản lý chất thải nguồn V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra, khảo sát chất thải, thu thập số liệu; Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp đánh giá dự báo (Phương pháp đánh giá nhanh) Phương pháp chuyên gia VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Ý nghĩa khoa học 1) Làm rõ cách hệ thống vấn đề sở khoa học quản lý CTRCNNH khu công nghiệp địa bàn Hà Nội, tập trung vào ngành cơng nghiệp khí thơng qua việc xác định hệ số phát thải 2) Nghiên cứu phương pháp xác định CTCNNH phù hợp với tiêu chí lựa chọn theo u cầu thực tiễn địi hỏi nhằm phục vụ hiệu công tác quản lý CTNH Ý nghĩa thực tiễn: 1) Góp phần bổ sung kiến thức chuyên ngành; 2) Góp phần giải vấn đề khó khăn, thách thức cơng tác quản lý 3) Góp phần xây dựng luận cho chương trình phát triển cơng nghiệp VI ĐÓNG GÓP MỚI Xây dựng hệ số phát thải CTRCNNH trung bình cho ngành cơng nghiệp khí điển hình KCN Thăng Long phục vụ cơng tác dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh ngành khí Đề xuất giải pháp cải thiện cơng tác quản lý CTRCNNH có với chế phối hợp quản lý thống mang tính chất cấp vùng Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại chung cho thành phố Hà Nội 3 Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 Kh i ni m ch t th i rắn ngu h i v h số ph t th i Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác Hệ số phát thải chất thải rắn khối lượng chất thải (kg, hoăc m3) phát sinh từ nhiều nguồn thải đơn vị chức 1.2 Tổng quan chung qu n lý ch t th i công nghi p ngu h i Quản lý CTNH bao gồm từ việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy vấn đề quan trọng công tác xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường Giảm thiểu chất thải nguồn biện pháp ưu tiên số hoạt động quản lý CTRNH Các kỹ thuật giảm thiểu điển hình thể hình 1.1 đây: Kỹ thuật gi m thiểu ch t th i Giảm thiểu nguồn Q trình (Sản xuất hơn/Cơng nghệ hơn) Tái sử dụng (Sử dụng lại/Thu hồi) Tái sử dụng chỗ Vận hành tốt, vệ sinh công nghiệp tốt, kỹ thuật bảo dưỡng tốt Thay đổi công nghệ Thay đổi nguyên liệu đầu vào Tái sử dụng sở Thay đổi sản phẩm Hình 1.1 Sơ đồ kỹ thuật gi m thiểu ch t th i nguy h i từ ho t động công nghi p 1.3 Tổng quan qu n lý ch t th i công nghi p ngu h i giới Hiện công nghiệp giới phát triển đến trình độ kỹ thuật cao xã hội có vốn tích lũy lớn, người ý thức phát triển mang tính cộng đồng lâu dài, “một phát triển lâu bền xã hội” Sự chuyển công nghiệp từ vị trí “người gây nhiễm” thành vị trí “người làm bảo vệ môi trường” bước tiến mang tính chất cách mạng thời đại Phương thức quản lý chất thải nước tập trung vào việc xây dựng triển khai đồng hệ thống văn pháp quy 1.4 Tổng quan qu n lý ch t th i rắn công nghi p ngu h i Vi t Nam Ngành công nghiệp phát triển dẫn tới lượng CTR công nghiệp nước ta năm gần phát sinh lớn, đặc biệt vùng có ngành cơng nghiệp phát triển Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Ước tính chất thải rắn công nghiệp, lượng CTNH chiếm tỷ lệ khoảng 20 - 30% Tỷ lệ thay đổi tùy loại hình cơng nghiệp, ngành khí, điện, điện tử, hóa chất ngành có tỷ lệ CTNH cao Chất thải công nghiệp phát sinh từ trình sản xuất nhà máy, sở công nghiệp tự phân loại từ nguồn, nhiên vấn đề xử lý quản lý, thống kê số liệu cịn nhiều bất cập Sơ đồ vị trí khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn thành phố Hà Nội thể Hình 1.3 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí c c khu công nghi p v khu chế xu t H Nội Các công nghệ xử lý CTNH cấp phép thực xử lý CTNH địa bàn thành phố Hà Nội, gồm có: - Cơng nghệ lị đốt: - Cơng nghệ chơn lấp: - Cơng nghệ hóa rắn bùn thải cơng nghiệp: - Cơng nghệ tái chế dầu thải: - Các công nghệ khác Từ thực tiễn quản lý đưa sơ đồ mơ hình quản lý CTRCNNH KCN tập trung địa bàn Hà Nội Đối với nhiệm vụ quản lý nhà nước CTRCNNH Hà Nội lên tồn xúc cần có hướng giải sau: 1) Về thiếu hụt văn pháp lý: 2) Về công tác quy hoạch quản lý: 3) Về công tác tổ chức thực quản lý: 4) Về nguồn kinh phí đầu tư: 5) Về hoạt động quản lý CTRCNNH nguồn: 6) Về công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: Hiện nay, khí Việt Nam mạnh tập trung ba phân ngành gồm xe máy phụ tùng linh kiện xe máy, khí gia dụng dụng cụ, phụ tùng ô tô Số liệu thống kê cho thấy, ba phân ngành chiếm gần 70% tổng giá trị sản xuất công nghiệp khí nước Hầu hết tính chất nguy hại chất thải từ cơng nghiệp khí chủ yếu cặn thải từ trình xử lý nước thải mạ, tẩy rửa , Thành phần tính chất bùn cặn thải từ cơng nghiệp khí Hà Nội gồm: Cr6+(4,05% – 21,5%); Ni2+(6,0% – 23,5%); Pb(0,05% – 1,5%) kim loại nặng chủ yếu tồn dạng kết tủa hydroxit dễ tan nên có khả gây hại lớn đến môi trường 1.5 Tổng quan c c nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề t i Trong thời gian qua, để đáp ứng mục tiêu quản lý phát triển, số quy hoạch quản lý chất thải rắn (CTR) có liên quan tiến hành nghiên cứu phê duyệt như: Quy hoạch quản lý CTR lưu vực sông Cầu đến năm 2020 (tại định số 2211/QĐTTg ngày 14/11/2013); Quy hoạch quản lý chất thải rắn lưu vực sông Nhuệ- sông Đáy đến năm 2030 Ngày 14 tháng 10 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ định số: 1979/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 Để phục vụ cho công tác nghiên cứu luận án, nội dung nghiên cứu tổng quan tập trung đánh giá nội dung số quy hoạch có liên quan nêu đặc biệt Quy hoạch xử lý CTR thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 690/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2014 Nguồn liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): áp dụng hệ số phát thải WHO vào nước phát triển với trình độ cơng nghệ - quản lý cịn thấp đa dạng, sai số tính tốn trung bình xảy đáng kể cần hiệu chỉnh phù hợp Nguồn liệu Tổ chức kiểm kê ô nhiễm quốc gia- NPI (Úc): Tổ chức kiểm kê ô nhiễm quốc gia (National Pollutant Inventory) Úc tiến hành xây dựng hệ số phát thải cho loại hình cơng nghiệp dựa việc kiểm kê hoạt động sản xuất nhà máy sản xuất, sau tiến hành tính tốn để xác định kiểm kê hệ số phát thải nước thải, khí thải chất thải rắn Các dự án nước thực dựa công cụ đánh giá nhanh thông qua hệ số phát thải, điển hình dự án xấy dựng chiến lược Quốc gia Việt Nam Quản lý CTNH (1998) ADB tài trợ thực Cục Môi trường (nay Tổng cục Môi trường) 7 Chƣơng II.CƠ SỞ KHOA HỌC Sự cần thiết v c ch tiếp cận Quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại theo hướng chiến lược phương pháp hữu hiệu để giúp quan quản lý nhà nước có phương sách cải tiến suất hiệu công tác quản lý nhằm cải thiện chất lượng môi trường sống Theo kinh nghiệm quản lý chất thải nước giới, hệ thống quản lý chất thải nguy hại hữu hiệu hệ thống biết gắn kết chặt chẽ yếu tố pháp lý với sách Hình 2.1 Sơ đồ h thống qu n lý ch t th i nguy SẮP XẾP h i hữu hi u VỀ THỂ 2.1 CHẾ Công cụ ph p lý Phƣơng ti n, thiết bị Cƣỡng chế Dịch vụ hỗ trợ CÁC BÊN THAM GIA Phát triển bền vững có mục tiêu yêu cầu vượt xa so với dạng quản lý mơi trường thơng thường, nhấn mạnh vấn đề xã hội - văn hóa, kinh tế hệ tự nhiên - môi trường vấn đề cần giải để nhằm thỏa mãn nhu cầu không hạn chế tiềm để đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Hệ thống quản lý CTCNNH quản lý theo cách tiếp cận chung loại CTNH khác bao gồm công cụ quản lý tổ chức thực hiện.Trình tự ưu tiên quản lý CTCNNH thực sơ đồ hình 2.1 CHẤT THẢI NGUY HẠI Gi m thiểu t i nguồn ph t sinh Hủy bỏ Giảm thiểu Tái sử dụng Tái chế Biến đổi th nh ch t không ngu h i ngu h i Xử lý vật lý/ hóa học Xử lý sinh học Xử lý nhiệt Th i bỏ phần cịn l i v o mơi trƣờng theo phƣơng c ch an to n Thải vào đất Thải vào nước Thải vào khí Hình 2.2.Trình tự ƣu tiên h thống qu n lý ch t th i công nghi p nguy h i 2.2 Cơ sở ph p lý Trong năm gần đây, Nhà nước ban hành nhiều văn liên quan tới quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại nói chất thải cơng nghiệpnguy hại nói riêng Các hệ thống văn đóng vai trị quan trọng hệ thông quản lý chất thải tảng cho hợp phần khác toàn hệ thống quản lý chất thải công nghiệp nguy hại 2.3 Cơ sở khoa học 2.3.1 Cơ sở dự b o khối lƣợng ch t th i nguy h i công nghi p ph t sinh: H số ph t th i Việc dự báo khối lượng chủng loại chất thải rắn nguy hại ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng hoạt động quản lý CTRNH Để làm điều này, việc xác định hệ số phát thải từ loại hình cơng nghiệp đóng vai trị then chốt Để xây dựng hệ số phát thải cho ngành công nghiệp, cần thu thập số liệu sẵn có tình hình phát thải, kết hợp bổ sung cách khảo sát thực tế, vấn trực tiếp gửi bảng câu hỏi tới đối tượng yêu cầu để làm rõ thơng tin quy trình sản xuất, chất thải phát sinh, tình hình quản lý chất thải nguồn Nếu thông tin cho đáng tin cậy, rút “hệ số phát thải” Đây mấu chốt vấn đề sai số ban đầu hệ số có ảnh hưởng lớn đến tính tốn, dự báo mở rộng sau Do đó, để hạn chế sai số hệ số phát thải cần hiệu chỉnh theo thời gian Việc xác định đầy đủ khối lượng phát thải dựa vào phương trình lý thuyết phát thải tổng quát sau: Mi = fi(xa, yb, zc, md, ne…) (1) Trong đó: - Mi: Lượng chất thải sinh (đơn vị khối lượng/thời gian phát thải, kg/giờ); x, y, z, m, n biến số phụ thuộc có ảnh hưởng đến tỷ lệ phát thải, bao gồm trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý điều hành sản xuất, lực cán bộ, quy trình vận hành sản xuất, mức độ tự động hóa ứng dụng công nghệ thông tin, ý thức tiết kiệm nguyên nhiên liệu sản xuất, ý thức trách nhiệm giới chủ công nhân việc bảo - vệ môi trường, sản xuất hơn, quy trình cơng nghệ xử lý, tái chế, thu hồi chất thải, ; a, b, c, d, e số mũ thể bậc quan hệ (a# b# c# d# e ≥1) Từ hệ số phát thải trung bình tính cho đơn vị sản xuất, tính tốn tổng tải lượng chất thải sinh theo phương trình sau: Lƣợng ph t th i (M) = H số ph t th i x Nhu cầu quy ho chs n xu t giai đo n ph t triển (2) 2.3.2 Cơ sở lý thu ết phƣơng ph p x c định h số ph t th i trung bình v xử lý sai số thống kê cổ điển Quy trình tính tốn hệ số phát thải trung bình áp dụng theo phương pháp xử lý thống kê cổ điển dựa việc thiết lập bảng liệu thống kê chuẩn tắc đa dạng hệ số phát thải nhà máy thuộc ngành nghề lựa chọn nghiên cứu Để thu hẹp khoảng sai số ngẫu nhiên hệ số phát thải riêng lẻ nhà máy, ta lấy trị số trung bình cộng kết thu theo công thức sau: ytb = (y1 + y2 + y3 + ….)/n = (∑ i)/n (3) Để đặc trưng cho độ xác loạt phép tính, người ta tính trị số trung bình sai số loạt (ytb): Δi = yi – ytb (4) Trong trường hợp đơn giản nhất, lấy trung bình cộng sai số trung bình mà khơng lấy dấu sai số: Δtb = (∑∆i)/n (5) Trong trường hợp cần xác: σ = √(∑(Δi)2)/(n-1) (6) Cơng thức tính sai số trung bình tồn phương trung bình dãy đó: σtb = √(∑(Δi)2)/n(n-1) (7) Bằng cách loại trừ dấu sai số làm rõ vai trò sai số lớn Theo toán học thống kê cần loại bỏ kết đo sai số lớn có Δi>3σtb Dựa vào sai số trung bình tồn phương trung bình người ta tính trị số trung bình loạt kết tính tốn theo cơng thức: y = ytb ± σtb (8) 2.3.3 Cơ sở lý thu ết phƣơng ph p xử lý thống kê cổ điển c i tiến p dụng nghiên cứu ph t triển bền vững Đây phương pháp xử lý thống kê phát triển đa dựa sở toán học thống kê đại Phương pháp ứng dụng để xác định số môi trường phát triển bền vững (ESI) quốc gia, khu vực giới 2.3.4 Phân tích SWOT 10 SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) Đây phương pháp phân tích hữu ích tổ chức quản lý quan quản lý Nhà nước, kinh doanh doanh nghiệp 2.4 Xâ dựng h số ph t th i CTRCNNH cho c c KCN tập trung địa b n th nh phố H Nội Từ sở lý thuyết trên, ứng dụng toàn phương pháp xử lý thống kê cổ điển cải tiến cho việc tính tốn hệ số phát thải CTRCNNH trung bình (i) Quy trình chuẩn hóa nguồn liệu sở: Các nguồn liệu sở hệ số phát thải CTRCNNH trung bình nhà máy chuẩn hố theo phép biến đổi nguồn liệu hàm toán tử log10, việc chuẩn hố nguồn liệu sở bao gồm quy trình sau: Phân loại nguồn liệu theo cấu số liệu thống kê Xác định nguồn liệu thống kê gây sai số thơ bạo Chuẩn hố nguồn số liệu theo hàm logarit 10: yi = log Xi ; i = 1,2,3,4,5,6,… Tính giá trị trung bình ytb yi = log Xi, lấy sai số trung bình Δi = yi – ytb Tính sai số tương đối theo sai số trung bình đường phân phối liệu trung bình: δi = (Δi/ytb)*100% Chuẩn hố lại nguồn số liệu theo phương pháp: + Nếu δi = 2,5 – 97,5%, giữ nguyên giá trị hệ số phát thải + Nếu δi< 2,5% tiến hành + (cộng) 0,025log(yi) vào giá trị hàm log (yi), chuẩn hoá lại liệu theo công thức: Xi = 10logyi (1+0,025) + Nếu δi> 97,5% tiến hành – (trừ) 0,975logyi vào giá trị hàm log (yi), chuẩn hoá lại liệu theo cơng thức: Xi = 10logyi (1-0,975) Sau đó, từ nguồn liệu biến đối chuẩn hoá tiến hành xác định hệ số phát thải CTRCNNH trung bình theo phương pháp thống kê cổ điển tính tích hợp trung bình cho hệ số phát thải CTRCNNH theo phương pháp thống kê cổ điển cải tiến Trong đó, hệ số ki so sánh biến đổi từ 0,62 đến 5,0 lần ảnh hưởng cấu chất lượng nguồn liệu đầu vào (ii) Quy trình tính tốn tích hợp nguồn liệu sở: Các bảng tính tích hợp nguồn liệu sở bao gồm 06 cột sau: 11 Cột (1): Hệ số phát thải chuẩn hoá nhà máy nghiêu cứu, điều tra khảo sát, bao gồm giá trị trung bình ytb ngành tính theo phương pháp thống kê cổ điển Cột (2): Tính sai số trung bình Δi = yi – ytb Cột (3): Tính giá trị bình phương sai số trung bình: (Δi)2 = (yi – ytb)2 tổng chúng Cột (4): Tính sai số dãy số liệu thống kê theo công thức: σ = √(∑(Δi)2)/n(n-1), với n = số lượng nhà máy Cột (5): Tính điểm số Z theo cơng thức sau: Zi = (Δi/σ) Cột (6): Tính tích số (Zi.yi) tổng chúng, lấy giá trị trung bình mtb = [∑(Zi.yi)]/n, sau tính sai số tương đối theo giá trị trung bình mtb: δ = (σ/mtb)*100% Việc tính tốn tích hợp hệ số phát thải CTRCNNH trung bình tiến hành với trợ giúp hiệu phần mềm EXCEL Tác giả nhận thấy rằng, hồn tồn ứng dụng phù hợp phương pháp xử lý thống kê cổ điển cải tiến để đạt 03 mục tiêu sau: (1) Xây dựng hệ số phát thải CTRCNNH trung bình thơng qua bước chuẩn hóa nguồn liệu thơ hàm logx sau ứng dụng quy tắc thống kê cổ điển để xác định hệ số phát thải CTRCNNH trung bình với độ phủ liệu 100%; (2) Xây dựng hệ số phát thải CTRCNNH thơng qua phép tích hợp số trung bình cộng hệ số phát thải nhà máy chuẩn hóa hàm logx; (3) Xác định hệ số tích hợp đa cấp kivà nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố như: cấu, diện tích, cơng suất, trình độ sản xuất, nhân công thực tế,… hệ số phát thải trung bình thơng qua phân tích chất lượng, độ phủ cấu nguồn liệu thống kê sử dụng cho nghiên cứu Đây phương pháp nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải trung bình mới, có giá trị khoa học quản lý cao, cho phép gắn kết hài hòa việc xây dựng hệ số phát thải CTRCNNH trung bình với mục tiêu phát triển bền vững công tác quản lý CTRCNNH, bảo đảm tốt tính khách quan, minh bạch cho nguồn liệu sở độ tin cậy cần thiết cho kết xử lý thống kê đạt - 12 Chƣơng III KẾT QUẢ Hi n tr ng qu n lý ch t th i ngu h i KCN Thăng Long KCN Thăng Long (TLIP) có diện tích đất chiếm 302 phát triển làm 03 giai đoạn Giai đoạn (121,23 ha) cho thuê Giai đoạn (80 ha) thực thời gian từ 2000 - 2001 Giai đoạn thực thời gian từ 2003 - 2004 Đến thời điểm nay, TLIP lấp đầy 100% diện tích đất với 67 nhà máy sản xuất cơng nghiệp đến từ Nhật Bản 3.1 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu cơng nghi p Thăng Long Hình 3.2 B n đồ vị trí phân lơ khu cơng nghi p Thăng Long Toàn hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thăng Long bao gồm hệ thống giao thơng, cấp nước, nước, xử lý nước thải, cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc… thiết kế đồng để đảm bảo thuận tiện xây dựng, sửa chữa, vận hành, tiết kiệm sử dụng đất phải tuân theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường TLIP tiếp nhận dự án có cơng nghệ sản xuất đại, cơng nghệ cao, khơng gây nhiễm mơi trường, dự án áp dụng công nghệ sản xuất sạch, công nghệ thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng 13 Ngành cơng nghiệp khí địa bàn thành phố Hà Nội nói chung ngành khí TLIP nói riêng có quy mơ đa dạng Các sản phẩm khí chế tạo máy bao gồm: thiết bị ngành khí chế tạo máy, thiết bị gia cơng cơng nghiệp, thiết bị chế biến nông sản, thiết bị giao thông vận tải, thiết bị luyện kim, dầu mỏ thiết bị điện Tính đến năm 2017, khu cơng nghiệp Thăng Long có 26/67 doanh nghiệp sản xuất khí, chế tạo Ngành khí sử dụng nhiều cơng đoạn hàn kim loại, hàn điện trình làm nóng chảy kim loại chất trợ dung hàn B ng 3.1 H số ph t th i CTRCNNH trung bình c c sở ng nh khí từ số li u khu cơng nghi p Thăng Long STT Thông số Hệ số trung bình (kg/tấnsp) Hệ số trung bình (kg/m2/ năm) Hệ số trung bình (kg/nhân cơng/năm) H số 0,05 2,995 391,459 X c định h số ph t th i CTRCN nguy h i cho c c nh m thuộc ng nh cơng nghi p khí t i KCN Thăng Long theo phƣơng ph p thống kê cổ điển 3.2.1 Nghiên cứu phương pháp luận Bƣớc 1: Tính tốn hệ số phát thải trung bình cho bảng liệu sở với độ phủ liệu nguồn Bƣớc 2: Tính tốn sai số trung bình tồn phương cho bảng liệu sở thực việc loại trừ đơn vị liệu sở có sai số trung bình ∆i > 3σ Bƣớc 3: Lập lại bảng liệu sở với độ phủ liệu mới, tính tốn kết hệ số phát thải trung bình sai số trung bình tồn phương cho ngành cơng nghiệp 3.2 Các ví dụ nghiên cứu minh họa Để lựa chon phương pháp xác định hệ số phát thải phù hợp, NCS tiến hành theo bước thực tính tốn hệ số phát thải trung bình với phương pháp xử lý thống kê cổ điển với sai số trung bình tồn phương 3.2.2 14 B ng 3.2: Tổng hợp kết qu tính to n c c h số ph t th i trung bình theo phƣơng ph p thống kê cô điển cho ng nh cơng nghi p khí khu cơng nghi p Thăng Long Ng nh nghề Cơ khí Chưa loại trừ sai số thô Đã loại trừ sai số thô H số theo s n phẩm (kg/t nsp) H số theo di n tích (kg/m2/năm) 0,052 2,99 H số theo nhân công (kg/nhân công/năm) 391,46 0,027 1,68 96,29 (Kết lấy lặp lần) (1) Các hệ số phát thải trung bình theo sản lượng Từ kết tính tốn lặp hệ số phát thải CTRCNNH trung bình theo sản lượng phương pháp xử lý thống kê cổ điển Trong đó, tóm tắt tình trạng độ phủ liệu sau xử lý sai số trung bình tồn phương phép tính hệ số phát thải trung bình sau: ngành khí 23/26 (88,5%) Độ phủ liệu cao, sai số thơ bạo thấp,vì phương pháp có tính hiệu cao (2) Các hệ số phát thải trung bình theo nhân cơng Tương tự, từ kết tính tốn lặp hệ số phát thải CTRCNNH trung bình theo nhân cơng phương pháp xử lý thống kê cổ điển cho ngành cơng nghiệp khí Hà Nội Trong đó, tóm tắt tình trạng độ phủ liệu sau xử lý sai số trung bình tồn phương phép tính hệ số phát thải trung bình sau: ngành khí 21/26 (80,77%) Độ phủ liệu cao, sai số thơ bạo thấp,vì phương pháp có tính hiệu cao (3) Các hệ số phát thải trung bình theo diện tích Có thể tóm tắt tình trạng độ phủ liệu cịn lại sau việc xử lý sai số trung bình tồn phương phép tính hệ số phát thải trung bình sau: ngành khí 18/21 (90%) có giá trị hệ số phát thải trung bình với độ tin cậy thấp, thấp, không chấp nhận hợp lệ theo quy tắc thống kê Độ phủ liệu cao, sai số thơ bạo thấp,vì phương pháp có tính hiệu cao 15 3.2.3 Đánh giá tổng hợp độ xác khả ứng dụng hệ số phát thải theo phương pháp thống kê cổ điển thực tiễn Có thể nhận thấy rằng, việc xử lý nguồn số liệu thống kê sở hệ số phát thải trung bình nhà máy phương pháp sai số trung bình tồn phương cho độ phủ liệu thấp thấp, hoàn tồn khơng thỏa mãn quy tắc xử lý thống kê tồn phương (độ tin cậy xác cao chấp nhận độ phủ liệu > 90%, < 66,67% kết tính khơng chấp nhận hợp lệ) Nguyên nhân tượng giảm độ phủ nguồn liệu sở có nhiều nguồn liệu gây sai số thô bạo buộc phải loại trừ khỏi phép tính nguồn liệu thống kê không hợp lệ Đây kết xử lý thống kê yếu, phương pháp xử lý thống kê cổ điển với sai số trung bình tồn phương chưa thoả mãn u cầu đặt luận án Do đó, tác giả áp dụng 02 biện pháp sau để xử lý khó khăn mặt kỹ thuật tính tốn xử lý thống kê nguồn liệu sở 3.3 Xâ dựng h số ph t th i CTRCNNH trung bình cho c c nh m khí điển hình KCN Thăng Long theo phƣơng ph p xử lý thống kê cổ điển c i tiến ứng dụng nghiên cứu ph t triển bền vững Mục tiêu phép chuẩn hoá nguồn liệu sở nghiên cứu nhằm: - Thu hẹp sai số số liệu có khả gây sai số lớn - Bảo đảm chất lượng nguồn liệu - Nguồn liệu sau chuẩn hoá đáp ứng cao quy luật thống kê Với mục đích tìm phương pháp biến đổi chuẩn hố liệu thích hợp cho nguồn liệu sở nghiên cứu hệ số phát thải CTRCNNH trung bình, tác giả nghiên cứu lựa chọn từ 04 hàm toán tử ứng dụng sau: log10x, lnx, √x (x)1/4 B ng 3.3 Kết qu tính to n c c h số ph t th i CTRCNNH trung bình ng nh khí t i KCN Thăng Long sau phép biến đổi v chuẩn ho nguồn li u sở h m logx phƣơng ph p xử lý thống kê cổ điển c i tiến (CĐCT) so với phƣơng ph p thống kê cổ điển (TKCĐ) 16 TT Ng nh nghề s n xu t (1) (2) Cơ khí H số theo s n phẩm (kg/t n sp) H số theo di n tích (kg/m2/ năm) CĐCT (3) TKCĐ (4) CĐCT (5) TKCĐ (6) 0,051 0,027 4,051 1,681 H số theo nhân công (kg/nhân công/ năm) CĐCT TKCĐ (7) (8) 274,35 96,29 3.4 Hi u chỉnh c c h số ph t th i trung bình theo trình độ ph t triển cơng ngh H Nội đến c c năm 2030 - 2050 Căn vào hệ số phát thải thu cột (3),(5),(7) bảng 3.2 sở tham khảo đề tài nghiên cứu đánh giá trình độ cơng nghệ cho thấy: nhìn chung trình độ cơng nghệ cịn mức trung bình so với giới (chỉ số trình độ cơng nghệ TCC cao 1,0) Theo đánh giá dự báo nhiều chun gia cơng nghệ trình độ công nghệ Việt Nam đạt ngang với trình độ khu vực (TCC 0,7-0,8) vào năm 2020-2030 Tác giả áp dụng biện pháp tính tốn hiệu chỉnh tích hợp theo trình độ phát triển cơng nghệ Việt Nam (mơ hình hồi quy tuyến tính) cho việc hiệu chỉnh điều chỉnh hệ số phát thải trung bình dự kiến phát giai đoạn 2030-2050 Kết tính tốn hiệu chỉnh dự báo hệ số phát thải trung bình theo giai đoạn phát triển trình độ cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2030-2050 đưa bảng 3.4 B ng 3.4: Kết qu dự b o h số ph t th i trung bình theo trình độ cơng ngh Vi t Nam đến năm 2030-2050 T T Ng nh ngh ề s n xu t H số theo s n phẩm (kg/đơn vị sp) (a) (b) = a* (1 – 0,1 /0,6 5) (c) = a* (1 – 0,2 /0,6 5) H số theo di n tích (kg/m2/năm) H số theo nhân công (kg/nhân công /năm) (b) = a* (1 – 0,1 /0,6 5) (b) = a* (1 – 0,1 /0,65 ) (a) (c) = a* (1 – 0,2 /0,6 5) (a) (c) = a* (1 – 0,2 /0,65 ) 17 Cơ khí 0,0 51 0,04 0,0 35 4,0 51 3,4 28 2,8 05 274,3 55 232,1 47 189,9 38 Ghi chú: - Cột (a): hệ số phát thải thu ứng với số trình độ cơng nghệ (TCC 0,6-0,7; trung bình 0,65) - Cột (b): hệ số phát thải thu ứng với số trình độ cơng nghệ giai đoạn 2020-2030(TCC 0,7-0,8; trung bình 0,75 - Cột (c): hệ số phát thải thu ứng với số trình độ cơng nghệ giai đoạn 2030 – 2050(TCC 0,8-0,9, trung bình 0,85) - 0,1 0,2 mức độ gia tăng số trình độ công nghệ theo giai đoạn 19 Chƣơng IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Đề xu t xem xét l i tiêu chuẩn ch t th i công nghi p quy ho ch xử lý ch t th i rắn địa b n th nh phố H Nội Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà nội Thủ Tướng Chính Phủ phê duyêt theo định số 609/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2014 Theo quy hoạch này, tổng lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại thành phố Hà nội dự báo sở quy mô phát triển đất cơng nghiệp Sau tính tốn khối lượng chất thải cơng nghiệp ngành khí giảm 35 % so với dự báo khối lượng chất thải rắn ngành khí theo quy hoạch 4.2 Đề xu t bổ sung quy ho ch thu gom vận chuyển ch t th i công nghi p nguy h i cho th nh phố H Nội đến năm 2030 v tầm nhìn năm 2050 4.2.1 Các luận khoa học phục vụ đề xuất quy hoạch Để bổ sung vào quy hoạch quản lý chất thải nói chung Hà Nội CTNH nói riêng, NCS dựa vào cách tiếp cận sau: - Tiếp cận hướng đến phát triển bền vững; - Tiếp cận tổng hợp - Tiếp cận cộng đồng - Tiếp cận dựa vào chiến lược ưu tiên - Tiếp cận theo phạm vi hoạt động qui hoạch 4.2.2 Các qui hoạch lập điều chỉnh cần bổ sung Trong quy hoạch phê duyệt thiếu hợp phần thu gom, vận chuyển, lưu giữ trung chuyển chất thải công nghiệp nguy hại, phạm vi luân án này, NCS đề xuất bổ sung hồn thiện quy hoạch đồng chất thải cơng nghiệp nguy hại từ khâu thu gom, vận chuyển, lưu giữ trước đưa đến khu liên hợp xử lý 4.2.3 Đề xuất giải pháp quy hoạch thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp Khoảng cách từ khu công nghiệp có khoảng cách đến Nam Sơn nhỏ 70 km nên vận chuyển CTNH đến trung tâm xử lý CTNH vùng Nam Sơn Vì khơng cần thiết phải qui hoạch thêm vị trí khác cho chất thải cơng nghiệp nguy hại ngồi vị trí Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn Để hệ thống hoá lại hoạt động thu gom vận chuyển CTCN/CTCNNH từ KCN, đề xuất hệ thống hồn chỉnh đảm bảo tiêu chí: đầy đủ thành phần tham gia cách hợp lý, khoa 20 học, kiểm sốt quản lý rõ ràng, phân bố loại chất thải nơi tiếp nhận phù hợp Các tuyến thu gom vận chuyển theo lộ trình thể hình 4.1 Hình 4.1 Sơ đồ mơ hình h thống thu gom vận chuyển ch t th i nguy h i từ c c c c khu công nghi p H Nội đến khu xử lý 4.2.4 Đề xuất quản lý hệ thống thu gom vận chuyển CTCN/CTNH với hỗ trợ phần mềm GIS phần mềm định vị vệ tinh GPS Đối với toàn hệ thống thu gom vận chuyển CTCN/CTNH đến khu xử lý, cần có phối hợp, trao đổi thông tin thường xuyên đối trượng có liên quan quan có thẩm quyền để cơng tác quản lý chặt chẽ có hiệu Với phức tạp hệ thống, liệu, thơng tin địa lý xây dựng vận hành quản lý hiệu dựa vào GIS, với chức hữu ích: kết nối liệu khơng gian liệu thuộc tính với nhau, giải tốn phân tích mạng, giúp việc theo dõi thông tin, truy xuất liệu thực nhanh chóng, dễ dàng chỉnh sửa, cập nhật thơng tin theo dõi rõ ràng tồn hệ thống 21 Hình 4.2 Sơ đồ điển hình h thống qu n lý vận chuyển ch t th i công nghi p nguy h i H Nội Lợi ích gi i ph p: Phần mềm cài đặt trực tiếp máy tính cá nhân, cần kết nối Internet người sử dụng quan sát lộ trình xe gắn thiết bị này, tuyến đường, thời gian vận tốc trung bình xe…và nhiều tính khác Với cơng nghệ đại kiểm sốt chặt chẽ trình vận chuyển chất thải nguy hại tuyến đường hướng dẫn cho lái xe khắc phục số lỗi (ví dụ sai đường, vượt tốc độ cho phép…) 4.3 Đề xu t bổ sung khu xử lý ch t th i công nghi p nguy h i v công ngh xử lý cho th nh phố đến năm 2030 v tầm nhìn năm 2050 Căn quy định điều chỉnh quy hoạch Luật Quy hoạch đô thị 2009, Luật 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 sửa đổi bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch (có sửa đổi số quy định Luật quy hoạch đô thị năm 2009); sở nội dung báo cáo rà soát đề xuất điều chỉnh quy hoạch Hà Nội theo hướng điều chỉnh cục nhằm triển khai dự án đảm bảo nhu cầu cấp bách trước mắt Thành phố Từ điều kiện thực tế thành phố Hà Nội, công nghệ áp dụng để xử lý rác thải nguy hại Thành phố cơng nghệ tổng hợp có cơng nghệ đốt vậy, cần thiết phải qui hoạch khu xử lý chất thải công nghiệp cho Thành phố 4.4 Đề xu t hi u chỉnh c c s ch qu n lý CTR công nghi p nguy h i Để giải triệt để vấn đề tồn xúc nảy sinh CTNH, CTRCNNH thành phố Hà Nội (như 22 trình bày Chương 1), đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp tồn Thành phố, địi hỏi phải áp dụng đồng nhiều nhóm giải pháp khác như: chế sách, tiêu chuẩn qui định, kỹ thuật công nghệ, kinh tế, tham gia cộng đồng,… Nhưng hết đòi hỏi phải có sách quản lý mơi trường đắn dựa nguyên tắc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên lượng cách có hiệu quả, giảm thiểu chất thải, gắn với nguyên tắc bao trùm bảo vệ môi trường bền vững cho hệ tương lai Ngồi để cụ thể hóa sách quản lý vào điều kiện thực tế Thành phố, thời gian tới Thành phố, nên tập trung xây dựng số quy định tiêu chuẩn cụ thể 23 KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1/ Qua tính tốn,hệ số phát thải tính theo sản lượng sản phẩm với phương pháp cổ điển cải tiến (0,051kg/đơn vị sản phẩmnăm) cao so với hệ số tính tốn theo phương pháp cổ điển (0,027 kg/đơn vị sản phẩm-năm) nguyên nhân việc xác định theo phương pháp hoàn toàn tách phần rắn CTNH phương pháp cổ điển tính với CTNH 2/ Luận án ứng dụng thành công phương pháp hiệu chỉnh 26/26 hệ số phát thải trung bình nhà máy nhận theo dự báo trình độ phát triển cơng nghệ Việt Nam (TCC) đến năm 2030 tầm nhìn 2050 từ cho phép xây dựng đồ phân bố tải lượng chất thải địa phương xác định quy mô công tác quản lý CTRCNNH cần đáp ứng 3/ Với cách tiếp cận rõ ràng, luận án điểm thiếu quy hoạch chất thải rắn thành phố Hà nội đến 2030 tầm nhìn đến 2050: Quy hoạch tập trung vào việc xác định địa điểm nhu cầu sử dụng đất dành cho xử lý chất thải rắn mà chưa đề cập tới hợp phần khác toàn hệ thống quản lý 4/ Nghiên cứu sinh đưa đề xuất giải pháp hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể chất thải rắn công nghiệp nguy hại thông qua bổ sung quy hoạch thu gom, vận chuyển, lưu giữ trung chuyển chất thải công nghiệp đồng thời đề xuất số giải pháp công nghệ phù hợp với điều kiện thành phố giai đoạn tới KIẾN NGHỊ Cần có thêm nghiên cứu cụ thể hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp cho số ngành cơng nghiệp khác ngồi ngành cơng nghiệp khí để tạo thành sở liệu riêng Việt Nam phục vụ cho công tác quản lý chất thải cơng nghiệp nói chung chất thải cơng nghiệp nguy hại có hiệu quả; Cần xem xét hoàn chỉnh quy hoạch quản lý chất thải công nghiệp nguy hại theo phương cách quản lý tổng hợp lý do: Quy mô tốc độ thị hóa, tốc độ phát triển cơng nghiệp diễn nhanh, dẫn đến gia tăng nhanh chóng loại chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh Mặt khác chất nguy hại loại chất thải cơng nghiệp mang tính rủi ro cao nên việc quy hoạch đồng công tác quản lý chất thải nguy hại mang tính ổn định theo hướng phát triển chiến lược dài hạn đô thị 24 TUYỂN TẬP CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TRÊN CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH B i b o tiếng anh Nguyen The Hung, Nguyen Thi Kim Thai (2019), Environmental Contamination from Industrial Activities in Hanoi, Vietnam; Vietnam Journal of Construction; No: 621, pp 146-150;ISSNL 0866-8762 B i b o tiếng vi t Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Kim Thái (2019), Nghiên cứu, xây dựng hệ số phát thải ngành Cơng nghiệp khí làm sở cho việc dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh; Nhà xuất tạp chí Xây dựng Việt Nam; Số ISBN 0866-8762; Tháng 02 năm 2019 ... VI NGHIÊN CỨU Chất thải rắn công nghiệp nguy hại Khu công nghệ cao, 09 khu công nghiệp nghiên cứu điển hình khu cơng nghiệp Thăng Long địa bàn thành phố Hà Nội tập trung vào ngành công nghiệp khí. .. xuất giải pháp cải thiện công tác quản lý CTRCNNH có với chế phối hợp quản lý thống mang tính chất cấp vùng Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại chung cho thành... i công nghi p nguy h i 2.2 Cơ sở ph p lý Trong năm gần đây, Nhà nước ban hành nhiều văn liên quan tới quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại nói chất thải cơng nghiệpnguy hại nói riêng Các

Ngày đăng: 18/05/2021, 06:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w