Thêu giáp tỉa là cách thêu giáp hai lớp canh chỉ cùng hướng, có sắc độ sẫm nhạt, xong dùng mành chỉ màu trung gian tỉa sóc qua lại cùng hướng canh chỉ, tạo cho mặt thêu phẳng[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG SỐ 10 Thời gian: tiết (1LT + 3TH)
Ngày lên kế hoạch: //2010
Ngày thực hiên:……… Tại lớp:………
Tiết theo chương trình: 37- 40
BÀI 14: THÊU GIÁP TỈA I Mục tiêu :
- Biết khái niệm, ứng dụng, phương pháp thêu yêu cầu kĩ thuật thêu giáp tỉa
- Thêu giáp tỉa canh thẳng, ngang, chếch, toả phương pháp, đảm bảo YCKT mĩ thuật
- Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có ý thức học tập, đảm bảo an tồn lao động VSCN
II.Chuẩn bị: Giáo viên:
- Giáo án, phương pháp, phương tiên.
- Mẫu thêu loại giấy A4, giấy than, vải trắng, bút chì, kim khâu
- Nền thêu, khung trịn, thêu màu, kéo bấm 2 Học sinh:
- Tâm lý học nghề thêu, SGK, ghi, bút chì, kiến thức cũ… - Các dụng cụ học tập
III Các hoạt động lên lớp.
1 Ổn định lớp: điểm danh 2’ Giới thiệu - Nêu mục tiêu 3’
Nội dung Hoạt động thày trò TG
I Khái niệm
Thêu giáp tỉa cách thêu giáp hai lớp canh hướng, có sắc độ sẫm nhạt, xong dùng mành màu trung gian tỉa sóc qua lại hướng canh chỉ, tạo cho mặt thêu phẳng mịn, màu sắc hài hoà, thể mặt phẳng vừa nhỏ thay cho thêu đâm xơ
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm thêu bó.
- GV sử dụng vẽ mẫu để HS quan sát, mẫu thật để nhóm HS quan sát - GV: Sau quan sát hình vẽ mẫu thêu đâm xơ, em đưa khái niệm thêu đâm xô?
- GV chỉnh sửa bổ sung thêm cho đầy đủ
5’
II Phương pháp thêu giáp tỉa 1 Thêu giáp tỉa canh thẳng * Giáp tỉa mặt phẳng hình chữ nhật
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp thêu giáp tỉa.
- GV mô tả phương pháp thêu giáp tỉa
(2)ABCD
- Xâu đỏ sẫm mành, lên kim điểm E cạnh DA, cách điểm D5mm, xuống kim điểm D Tiếp tục lên kim liền sát với E, xuống kim liền sát với D canh 5mm Thêu hết cạnh DC
- Thay mành màu đỏ nhạt Lên kim F đường DA, cách điểm E 5mm, xuống kim điểm E Tiếp tục lên xuống kim ta có lớp canh giáp đầu
- Xâu màu đỏ vừa Thêu tỉa với canh dài 5mm, sóc qua sóc lại, canh cao canh thấp lớp chỉ, tạo mặt thêu phẳng mịn, màu sắc hài hoà
2 Thêu giáp tỉa canh ngang. - Giống thêu canh thẳng, khác canh nằm ngang 3 Thêu giáp tỉa canh chếch. - Giống canh thẳng khác canh chếch hướng
4 Thêu giáp tỉa canh toả. * Thêu hình tam giác ABCD
- Xâu đỏ nhạt, lên kim điểm A, xuống kim thẳng điểm cách đỉnh A 5mm Lên kim đỉnh A, xuống kim cách đỉnh A 5mm sát với canh trước
- Tiếp tục thêu canh toả hết góc A Sau thêu xen canh vào khe hở để góc A thành lớp đặc
- Xâu đỏ thẫm, thêu giáp lớp canh thứ hai toả hai bên
- Xâu đỏ vừa mành tỉa
canh thẳng hình vẽ để HS quan sát
- GV: “Quan sát hình vẽ, mẫu thêu, em cho biết cách thêu giáp tỉa canh thẳng?”
- HS trả lời
- GV: “Nếu có hai màu chỉ, ta có thực thêu giáp tỉa khơng? Vì sao?”
- GV: “Em cho biết thêu đâm xơ thêu giáp tỉa có giống khác nhau?”
- GV trình thêu, người thợ thêu phải biết linh hoạt áp dụng cách thêu, cho phù hợp với mẫu
- Thêu canh ngang, thẳng độ dài lý thuyết 5mm Xong thêu vào mẫu không thêu xác vậy, mà thêu dao động từ đến 7mm tuỳ thuộc mẫu
- GV: “Em quan sát hình vẽ thêu canh chếch, cho biết phương pháp thêu canh chếch?”
- GV thêu giáp canh toả so với thêu canh thẳng, ngang, chếch thêu toả khó Thêu tỏa địi hỏi kĩ cao hơn, mắt quan sát tốt
- GV: “Nhìn vào hình vẽ, em cho biết cách thêu canh tỏa?”
- HS trả lời
(3)giữa lớp canh giáp, canh 5mm sóc qua sóc lại toả bên tạo mặt phẳng, màu sắc hài hoà
III Yêu cầu kĩ thuật thêu đâm xô.
- Các canh phải xen kẽ lùa sát hướng tỏa
- Canh tỉa phải linh hoạt, tỉa cho hòa màu, mặt thêu phẳng mịn
Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu giáp tỉa.
- GV: Để thêu giáp tỉa YCKT canh phải đảm bảo tiêu chuẩn nào?
- HS trả lời
- GV chỉnh sửabổ xung thêm cho đầy đủ
5’
VI Ứng dụng thêu giáp tỉa
- Thêu hoa, lá, chim thú, tranh cảnh - Thực hành thêu hoa phù dung, hoa sen…
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của thêu giáp tỉa.
- GV: Từ KN, PP thêu giáp tỉa, em cho biết thêu giáp tỉa ứng dụng thêu đâu?
- HS trả lời
- GV bổ sung thêm cho đầy đủ ứng dụng
- GV tổng kết cách sử dụng hình vẽ PP thêu
7’
THỰC HÀNH THÊU GIÁP TỈA A Chuẩn bị
1 Dụng cụ
- Khung tròn, kim thêu, thêu, bút chì, thước…
2 Vật liệu
- Vải nền, mẫu thêu, thêu B Nội dung thực hành. 1 Bài tập thực hành
Thêu canh thẳng Thêu canh ngang Thêu canh chếch Thêu canh tỏa
I Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành.
- GV: “Các em cho biết để chuẩn bị cho thực hành cần phải chuẩn bị gì?”
- HS trả lời
- GV chỉnh sửa, bổ sung ý kiến HS
- GV yêu cầu TH hôm kĩ thêu giáp tỉa canh thẳng, ngang, chếch, toả Để áp dụng thêu hoa, cho sau
- GV: “Em cho biết thêu giáp tỉa qui trình, ta phải thêu nào? Vì phải thêu vậy?”
(4)2 Quy trình thực hiện.
- Sang mẫu thêu vào vị trí đánh dấu:
- Căng khung, chỉnh khung - Chọn màu - Thêu + Thêu canh ngang + Thêu canh thẳng + Thêu canh chếch + Thêu canh toả
* Bổ xung thêm cho đầy đủ
- Trước thêu phải đánh dấu vị trí thêu vào thêu, sang mẫu thêu vào vị trí đánh dấu Căng khung, chỉnh khung, thêu
- Vị trí thêu phải cách mép thêu khoảng đến 6cm Sang mẫu thêu dùng giấy than bút chì mềm bút bi
- GV: Để thêu đảm bảo độ bền trước tiên phải khâu viền xung quanh thêu
- Phát thêu, thêu, giấy than, mẫu
C Tiến trình thực hành
1 Đánh dấu vị trí thêu vào nền thêu.
2 Căng khung, chỉnh khung. 3 Chọn màu thêu. - Thêu canh ngang
- Thêu canh thẳng
- Thêu canh chếch
- Thêu canh toả
II Hướng dẫn thường xuyên.
Hoạt động 6: Tiến trình thực hành. - Quan sát học sinh sang mẫu thêu, căng khung
- GV lưu ý HS cách bố trí mẫu thêu vào hàng, nhắc nhở em có thao tác chưa cần làm cho xác cơng đoạn sang mẫu quan trọng việc sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ
- Quan sát HS căng khung, phát sai sót HS thực thao tác căng khung
- GV nhắc HS lưu ý thêu mái nhà canh chếch phải ý, không bị thẳng, không song song hướng Thêu đầu hồi nhà canh toả, thêu không tốt canh toả bên không đều, dẫn đến bị sùi - Quan sát HS cách cầm kim, thao tác tay kim, uốn nắn sai sót, làm mẫu lại cho HS cịn yếu
70’
D Tổng kết, đánh giá buổi học. Chuẩn bị
Quy trình thực hành Sản phẩm
III Hướng dẫn kết thúc.
Hoạt động 7: Hướng dẫn kết thúc - HS ghi tên vào sản phẩm nộp
(5)Thời gian thực hiện Thái độ thực hành
- GV tổng kết bài, nhận xét đánh giá buổi học
- Biểu dương số làm tốt, lưu ý em yếu nhà luyện tập thêm
- GV nhắc buổi sau: “Thêu chặn, lát khoán vảy”
IV Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm.
Nội dung:……… Thời gian:……… Phương pháp, phương tiện:……… ………
Thông qua tổ chuyên môn Người soạn