Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1. - Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm[r]
(1)(2)Các kĩ thuật dạy học tích cực
TẬP HUẤN GV cốt cán
(3)Vì cần áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực?
Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực Tăng cường hiệu học tập
Tăng cường trách nhiệm cá nhân
Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác nhau Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ
(4)Học tập hợp tác
Hạn chế học tập hợp tác
- Chỉ có số cá nhân nhóm tích cực - Một số cá nhân ỉ nại, khơng tích cực
(5)Một số kĩ thuật DH tích cực 1 Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Sơ đồ KWL
(6)Hoạt động 1:
Trải nghiệm kĩ thuật “khăn trải bàn”
Nội dung: Kĩ thuật dạy học tích cực gì? Tổ chức nhóm 4-6 người.
Làm việc cá nhân, ghi ý kiến cá nhân vào vị trí giấy A0.
Thảo luận ghi ý kiến chung nhóm vào Phần trống giấy A0.
(7)1 Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Là cách thức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm tăng hiệu học tập:
- Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực. - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS.
(8)Sơ đồ nhóm theo Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
cá nhân
1
2 4
C
á n
hâ
n Cá nh
(9)Ý kiến chung nhóm chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1 V iế t ý k iế n c n hâ
n Viế
t ý ki ến c nh ân
Sơ đồ hoạt động theo kĩ thuật
(10)Quy trình thực kĩ thuật “Khăn trải bàn”
- Bước 1: Xác định nhiệm vụ nghiên cứu : Tương đối phức hợp, khó
khăn cá nhân khơng thể thực không hiẹu
- Bước 2: Chuẩn bị Giấy A0, bút bút thường.
- Bước 3: Tổ chức học hợp tác theo kĩ thuật khăn trải bàn.
+ Phân cơng nhóm: người /nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí phù hợp
+ Nhóm trưởng đạo hoạt động nhóm tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) GV đặt
Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng thời gian định Ghi kết vào vị trí định giấy A0 ( khăn trải bàn)
- Bước 4: Nhóm HS thảo luận thống kết chung nhóm
(11)Thực linh hoạt
Nếu khó khăn khăn trải bàn ( khơng có giấy
A0), số lượng HS thực sau: - Mỗi HS ghi ý kiến riêng mảnh giấy
riêng.
- Đặt giấy ghi ý kiến HS mảnh giấy ghi ý kiến nhóm theo sơ đồ thực khăn trải bàn.
(12)Thực hành áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn theo quy trình trên
Yêu cầu: Chọn nội dung tiểu học: Toán hoặc Tiếng Việt, khoa học…và áp dụng
(13)2 KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
Hoạt động 2: Trải nghiệm kĩ thuật “mảnh ghép” Nội dung: Tìm hiểu yếu tố cần thiết cho phát
triển cây.
- Vịng 1: Ngồi theo nhóm – người. - Thực nhiệm vụ vòng 1.
- Vịng 2: Tổ chức nhóm cho nhóm
mới có đủ thành viên tất nhóm vịng 1.
(14)Vịng 1: Mỗi nhóm chun gia thực nhiệm vụ sau:
- Điều xảy khơng có rễ? ( Nhóm 1)
- Điều xảy khơng có thân? - Điều xảy khơng có lá?
- Điều xảy khơng có hoa/ quả?
(15)Kĩ thuật Các mảnh ghép
Hoạt động: Thảo luận nhóm
Thế kĩ thuật mảnh ghép?
Quy trình thực kĩ thuật mảnh ghép gì? Nêu thí dụ áp dụng kĩ thuật mảnh ghép
dạy học tiểu học.
(16)Thế kĩ thuật “Các mảnh ghép”?
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm:
- Giải nhiệm vụ phức hợp
- Kích thích tham gia tích cực HS:
(17)Sơ đồ kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
1 1
1
2 2
2
2
3 3
(18)Vịng 1: Nhóm chun gia
Nhóm người nghiên cứu sâu vấn đề
Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)
Đảm bảo thành viên
trong nhóm hiểu tốt nội
Vịng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm gồm người bao gồm có thành viên nhóm chuyên gia
Mỗi thành viên nhóm chia sẻ nội dung vịng có liên quan đến nhiệm vụ vịng
Nhóm giải nhiệm vụ
(19)Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
- Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
Xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng 2 dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng 1
- Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm
vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
(20)Nhiệm vụ thành viên nhóm
Vai trị Nhiệm vụ
Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt câu hỏi phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác
(21)Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt * Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế câu đơn? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế câu ghép? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế câu phức? Nêu phân tích VD minh họa * Vòng 2:
(22)Sơ đồ KWL
(23)Sơ đồ KWL
1 Tìm điều bạn biết chủ đề
2 Tìm điều bạn muốn biết chủ đề
(24)Sơ đồ KWL
K(Điều biết) W(Điều muốn biết, cần tìm hiểu)
L(Điều học được)
Chủ đề: Tên:
(25)Ví dụ sơ đồ KWL
K (Điều biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học được)
Chủ đề: Tìm hiểu kĩ thuật mảnh ghép Tên:………
(26)4 Sơ đồ tư duy.
(27)Sơ đồ tư
Chủ đề chính
Vấn đề liên quan
Chủ đè nhỏ
Vấn đề liên quan Vấn đề
(28)Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư gì?
- Là cơng cụ tổ chức tư
- Là phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào
não đưa thơng tin ngồi não
- Là phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng
(29)Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư giúp cho bạn?
- Sáng tạo hơn
- Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt hơn
(30)Quy trình thực theo sơ đồ tư duy
Bước 1: Xác định chủ đề chính: Chủ đề cần tìm hiểu Bước 2: Phát triển ý tưởng tự
-Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan ( chủ đề nhỏ) - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan ( Chủ đề nhỏ hơn)
Bước 3: Xem xét thảo luận để loại bỏ nội dung trùng lặp, thiếu xác
(31)Phát triển ý tưởng theo câu hỏi có liên quan đến chủ đề chính 5W1H
What : gì
When: Khi nào Who: ai
Where: đâu Why : sao
(32)Ví dụ Sơ đồ tư
Quả
Đặc điểm
Cách sử dụng
Nơi trồng Các loại
(33)(34)(35)(36)(37)Hoạt động 4
Thực hành thiết kế trích đoạn kế hoạch DH số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác và trình bày kết quả
- Nhóm Toán