a) Chương trình THPT lớp 11 mới được nâng cao hơn về nội dung và thời.. lượng để đảm bảo tính hệ thống và toàn diện của chương trình và sách giáo khoa. Tính hệ thống và tính toàn diện [r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT – VIỆN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSPHN
TÀI LIỆU
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN CỦA CÁC TỈNH THAM GIA DỰ ÁN
(MÔN LỊCH SỬ LỚP 11)
PGS TS Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Thế Bình
ThS Nguyễn Mạnh Hưởng
(2)
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ – ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I Mục tiêu
1 Về kiến thức Về kĩ Về thái độ
II Về điểm khó chương trình, sách giáo khoa lịch sử 11 (cơ nâng cao)
1 Phần lịch sử giới cận đại
2 Phần lịch sử giới đại (1917 – 1945)
3 Phần lịch sử Việt Nam lớp 11 (từ năm 1858 đến 1918) III Những vấn đề chung đổi phương pháp dạy học lịch sử
1 Phát huy tích cực học tập học sinh theo hướng đổi phương pháp dạy học
2 Quá trình dạy học lịch sử trường phổ thông chất Phương hướng đổi phương pháp dạy học môn lịch sử lớp 11 Thực tế việc sử dụng phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng
IV Một số phương pháp tích cực cần vận dụng dạy học lịch sử lớp 11 trung học phổ thông
1 Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát huy tính tích cực học sinh
2 Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử
3 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư học sinh
V Đổi soạn giáo án
CHUYÊN ĐỀ - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I Mục tiêu
1 Về kiến thức Về kĩ Về thái độ
II Mấy vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đổi phương pháp dạy – học lịch sử
(3)2 Khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học lịch sử trường phổ thông
3 Những điều kiện cần thiết để đưa công nghệ thông tin truyền thông vào đổi phương pháp dạy – học lịch sử trường phổ thông
4 Một số yêu cầu phương pháp luận lí luận dạy học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào đổi phương pháp dạy – học lịch sử trường phổ thông
III Hướng dẫn thiết kế trình diễn trực quan giảng điện tử phần mềm PowerPoint dạy học lịch sử trường phổ thông
1 Những khái niệm phần mềm PowerPoint Khởi động thoát khỏi chương trình PowerPoint
3 Quy trình thiết kế trình diễn trực quan giảng điện tử phần mềm PowerPoint dạy học lịch sử trường phổ thơng
IV Một số hình thức, phương pháp sử dụng phần mềm PowerPoint nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông
1 Sử dụng Power Point hỗ trợ thiết kế trình chiếu kênh hình, tư liệu kiện lịch sử
2 Sử dụng Power Point hỗ trợ trình chiếu băng hình, trích đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử
3 Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng trình chiếu niên biểu, sơ đồ, đồ thị, biểu đồ dạy học lịch sử
4 Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng tập, kiểm tra, đố vui lịch sử, thực hoạt động ngoại khóa
V Giới thiệu số phần mềm tiện ích ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông dạy học lịch sử trường phổ thông
1 Sử dụng phần mềm Violet dạy học lịch sử
2 Sử dụng phần mềm HTVideo để xử lí biên tập đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử
VI Khai thác sử dụng thông tin mạng Internet dạy học lịch sử trường phổ thơng
1 Tìm kiếm thông tin mạng
2 Lưu thông tin, hình ảnh, đoạn phim tư liệu từ Web
CHUYÊN ĐỀ – ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
I Mục tiêu
1 Về kiến thức Về kĩ Về thái độ
(4)CHUYÊN ĐỀ - ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I Mục tiêu
Sau học xong chuyên đề này, giáo viên cần
1 Về kiến thức
+/ Hiểu rõ vấn đề lý luận đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng trường phổ thơng
+/ Biết đổi cấu tạo chương trình, nội dung khó mơn lịch sử nói chung, lớp 11 nói riêng trường phổ thông
+/ Đánh giá thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thông, dạy học lịch sử lớp 11 tỉnh miền núi ngun nhân tình hình
+/ Hiểu rõ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt có khả vận dụng phương pháp thực tiễn để nâng cao hiệu dạy học lịch sử lớp 11 địa phương
2 Về kĩ năng
+/ Biết đánh giá thực trạng dạy học lịch sử nay, phát nguyên nhân tình hình đó, xác định trách nhiệm người giáo viên việc nâng cao chất lượng dạy học
+/ Mạnh dạn kiên trì áp dụng phương pháp dạy học tích cực, vận dụng thành thạo hình thức tổ chức dạy học, phương pháp phương tiện tiên tiến
3 Về thái độ
Có tinh thần cầu thị, ủng hộ đổi phương pháp dạy học lịch sử Tham gia tích cực đợt tập huấn Mạnh dạn chủ động trao đổi, thảo luận trình học tập để đến giải pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử lớp 11 trường THPT
II Về điểm khó chương trình, sách giáo khoa lịch sử 11 (cơ nâng cao).
1 Phần lịch sử giới cận đại
1.1 Những điểm chương trình, nội dung phần Lịch sử giới cận đại lớp 11 trung học phổ thông
Lịch sử giới cận đại lớp 11 học hai chương trình nâng cao Đương nhiên mức độ chênh lệch lớn nhiều nội dung Lịch sử giới cận đại chương trình học lớp 10
Cụ thể, Lịch sử giới cận đại (nâng cao) bao gồm:
(5)Chương II Các nước Âu - Mĩ kỷ XIX đầu kỷ XX
Chương III Phong trào công nhân kỷ XIX đến đầu kỷ XX Chương IV Các nước châu Á từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX Chương V Các nước châu Phi, Mĩ latinh thời cận đại
Chương VI Chiến tranh giới thứ Ôn tập Lịch sử giới cận đại
Lịch sử giới cận đại lớp 11 chương trình có chương
Chương I Các nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ latinh từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX
Chương II Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Chương III Những thành tựu văn hoá thời cận đại Ôn tập Lịch sử giới cận đại
Như vậy, so với chương trình lớp 11 trước đây, chương trình Lịch sử giới cận đại lớp 11 Ban nâng cao có nặng Nó khơng bao gồm Lịch sử giới cận đại lớp 10 lớp 11 mà thêm nhiều nội dung mới, ví dụ Cách mạng tư sản Pháp, học tiết, Ban nâng cao lớp 11 tiết; Thêm nội dung như: Châu Âu từ chiến tranh Napônêông đến Hội nghị Viên, hay nước châu Phi, Mĩ latinh thời cận đại học tiết
Tuy vậy, cấu tạo chương, sách có gọn hơn, hợp logic lịch sử
Lịch sử giới cận đại lớp 11 Ban nâng cao chia làm chương tương ứng với thời kỳ nội dung Lịch sử giới cận đại cách mạng tư sản, nước đế quốc Âu Mĩ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Các nước châu Á, châu Phi, Mĩ latinh kỷ XIX đầu kỷ XX
Như vậy, chương đầu với học sinh lớp 11 Ban nâng cao học toàn châu Âu Bắc Mĩ thời cận đại với nội dung lớn tương ứng với chương cách mạng tư sản; Các nước Âu Mĩ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phong trào công nhân Điều giúp học sinh nhận thức lịch sử hệ thống Chương IV, chương V, học sinh học lịch sử số nước khu vực châu Á, châu Phi Mĩ latinh Chương trình vừa đảm bảo tính khoa học sử học (học theo nước khu vực), vừa đảm bảo tính tư tưởng (phong trào cơng nhân, phong trào giải phóng dân tộc làm bật) Riêng Đơng Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tăng thời lượng thỏa đáng
1.2 Những điểm nội dung Lịch sử giới cận đại lớp 11
(6)gần 350 năm từ cách mạng tư sản - cách mạng Nêđéclan 1566 đến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, lịch sử nhân loại trải qua nhiều biến cố thăng trầm, chứng kiến thay đổi lớn lao tất mặt đời sống xã hội loài người Để đảm bảo tính bản, tính hệ thống, tính dân tộc, tính đại, tập trung vào vấn đề sau:
Thứ nhất: Sự phát triển chủ nghĩa tư châu Âu Bắc Mĩ đưa đến thắng lợi cách mạng tư sản Có thể nói nội dung lớn Lịch sử giới cận đại đấu tranh giai cấp liệt nhằm giải vấn đề thắng giai cấp tư sản lên quần chúng nhân dân ủng hộ với chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu Cuộc đấu tranh diễn liệt nhiều lĩnh vực đời sống xã hội loài người, từ kinh tế, trị, quân sự, tư tưởng, văn hố - xã hội Nó diễn rộng khắp châu Âu Bắc Mĩ, kéo dài từ kỷ XVI đến nửa sau kỷ XIX
Thứ hai: Cuộc cách mạng công nghiệp Đây nội dung lịch sử lớn quan trọng thời lượng dành cho Sự thắng chủ nghĩa tư chế độ phong kiến cách mạng xã hội, đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh giải xong xi, triệt để giai cấp tư sản tiến hành cách mạng công nghiệp Chính cách mạng cơng nghiệp mà chủ nghĩa tư tiến hành không đảm bảo thắng giai cấp tư sản chế độ phong kiến mà cịn đưa xã hội lồi người lên giai đoạn phát triển cao - thời đại văn minh công nghiệp Nội dung lịch sử trước có đề cập đến xong bị xem nhẹ Trong sách giáo khoa lớp 11 nâng cao lần này, cách mạng công nghiệp, tiến khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật trọng
Thứ ba: Chủ nghĩa tư thiết lập hầu châu Âu Bắc Mĩ, giai cấp tư sản thay giai cấp phong kiến thống trị xã hội Sau cách mạng cơng nghiệp, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng, đưa chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới, chuyển dần từ tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền - chủ nghĩa đế quốc - gắn liền với q trình q trình xâm lược, bành trướng thuộc địa nước tư Âu Mĩ, biến hầu Á - Phi, Mĩ latinh thành thuộc địa, thị trường chủ nghĩa đế quốc
(7)Thứ năm: Sự xâm lược, thống trị chủ nghĩa thực dân nước thuộc địa, phụ thuộc Á, Phi, Mĩ latinh dẫn tới bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Lúc đầu, thiếu đường lối cách mạng đắn nên phong trào thất bại Sang đầu kỷ XX, ảnh hưởng đấu tranh giai cấp cơng nhân giới nói chung, cách mạng dân chủ Nga 1905 - 1907 nói riêng, đặc biệt thức tỉnh ý thức dân tộc giai cấp tư sản nước thuộc địa, phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ latinh có bước tiến nhanh chóng Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giới nhân dân nước thuộc địa, phụ thuộc chống chủ nghĩa thực dân, chế độ thuộc địa nội dung quan trọng Lịch sử giới cận đại Cuộc đấu tranh trải qua nhiều thất bại, tổn thất nặng nề Song đoàn kết nhân dân bị áp chống chủ nghĩa đế quốc mang lại nhiều thắng lợi, tiêu biểu cách mạng tháng hai cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Cuối cùng quan hệ quốc tế, phát triển không nước đế quốc, mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh giới lịch sử loài người Kết cục chiến tranh đời nước vô sản giới kết thúc thời cận đại
b) Phần Lịch sử giới cận đại lớp 11 bản, trình bày nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ latinh từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX Chiến tranh giới lần thứ (1914 - 1918) Đây vấn đề khó giảng dạy Lịch sử giới cận đại thiếu hệ thống, không liên tục Vì nghiên cứu học tập phần cần nhắc lại nét nội dung lịch sử trước có liên quan
(8)c) Về nội dung khó lịch sử giới cận đại sách giáo khoa lịch sử lớp 11.
Nhìn chung Lịch sử giới cận đại mắt nhà sử học mácxít phản ánh sách giáo khoa lịch sử lớp 11 tương đối ổn định, khơng có xáo trộn, thay đổi kiện, tượng, tư liệu quan điểm nghiên cứu Tuy nhiên lưu ý số điểm sau:
Thứ nhất: Về vấn đề phân kỳ lịch sử giới cận đại, mốc mở đầu, kết thúc phân chia thời kỳ, giai đoạn thời đại này, có nhiều ý kiến khác
Chúng ta biết lịch sử phát triển liên tục, hệ thống hoàn chỉnh khơng thể chia cắt Sự phân kỳ có ý nghĩa tương đối mang tính chất quy ước, song lại cần thiết nghiên cứu giảng dạy lịch sử Mỗi người có quan điểm khác việc lựa chọn tiêu chí phân kỳ Hơn nữa, vận động lịch sử không diễn đồng với nơi lại không phù hợp với nơi khác quan điểm khác Sử học sử học mácxít, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Vì chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế xã hội tiêu chí cho việc phân kỳ thời đại Cách mạng Hà Lan bùng nổ năm 1566, diễn hình thức đấu tranh giành độc lập dân tộc, khơng có ảnh hưởng sâu rộng cách mạng Anh, Mĩ, Pháp, lại cách mạng tư sản đầu tiên, xác lập chế độ tư chủ nghĩa giới Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 kết thúc thời cận đại mở đầu thời đại theo tiêu chí ý nghĩa
Thứ hai: Các cách mạng công nghiệp, phát triển khoa học kỹ thuật thời cận đại cần trọng, nhấn mạnh giảng dạy Nếu trước đề cập đến cách mạng cơng nghiệp Anh cần mở rộng Pháp, Đức, Mĩ Cần cho học sinh thấy "xét cho suất lao động đảm bảo cho thắng lợi trật tự xã hội xã hội khác" (Lênin) Chủ nghĩa tư thắng chế độ phong kiến tiến hành cách mạng cơng nghiệp Cũng cần thấy nước có đường tiến hành cách mạng cơng nghiệp riêng mình, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nước
Thứ ba: Các nước tư Âu Mĩ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX viết
(9)Thứ tư: Khác với sách giáo khoa lịch sử trước đây, sách giáo khoa lịch sử lớp 11 lần cung cấp thêm tư liệu lịch sử, đồ, tranh, ảnh lịch sử Đây nguồn tư liệu giúp cho thầy trò nhận thức đầy đủ hơn, chân thực kiện lịch sử Tuy nhiên điều gây khơng khó khăn giảng dạy nhiều tư liệu, kênh hình, khơng phải giáo viên hiểu hết nội dung lịch sử, ý nghĩa kênh hình
Thứ năm: Nhìn chung nội dung Lịch sử giới cận đại lớp 11 Ban KHXH
- NV phong phú với nhiều kiện tượng phức tạp Nó địi hỏi người giáo viên khơng phải nắm vững lịch sử thời kỳ để biết 10 dạy 1, mà cịn phải tinh thơng nghề nghiệp, đủ trình độ, lĩnh để xác định đắn nội dung khố trình
1.3 Nội dung cần ý chương
Chương 1- Các cách mạng tư sản (giữa kỷ XVI - cuối kỷ
XVIII), chương có ý, trình bày cách mạng tư đầu tiên, đề cập đến trình đời phát triển CNTB từ kỷ XVI đến kỷ XIX Mỗi cách mạng tư sản nổ thời kỳ duyên cớ trực tiếp, diễn biến, kết khác song có nét chung giai cấp tư sản giữ vai trò lãnh đạo, quần chúng nhân dân lao động lực lượng quan trọng định thắng lợi cách mạng, thực nhiệm vụ dân tộc, dân chủ mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển.Vì vậy, dạy học chương I giáo viên lưu ý học sinh phát triển hợp quy luật lịch sử loài người qua kiện Ba cách mạng tư sản đầu tiên: Hà Lan, Anh, Mĩ học tiết, riêng cách mạng Pháp học tiết Điều chứng tỏ cách mạng Pháp trọng, chương trình mơn, cách mạng tư sản điển hình, có ảnh hưởng sâu sắc lịch sử giới kỷ XIX sau Khi giảng dạy cách mạng này, việc cung cấp cho em thấy chung giải thích (đối với học sinh giỏi)
Chương II - Các nước Âu Mĩ kỷ XIX đầu kỷ XX học 7
tiết với nội dung bản: Châu Âu từ chiến tranh Napônêông đến Hội nghị Viên; Cách mạng công nghiệp cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX, cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mĩ kỷ XIX nước đế quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sau thắng lợi cách mạng Pháp 1789, với ảnh hưởng nó, chủ nghĩa tư xác lập nhiều nơi giới Ở nước tiên tiến, cách mạng công nghiệp diễn ra, tạo điều kiện củng cố thành cách mạng tư sản
(10)thế kỷ XIX đầu kỷ XX với chuyển biến CNTB từ tự cạnh tranh sang độc quyền tăng cường xâm chiếm thuộc địa để mở rộng trường bóc lột nhân dân thuộc địa
Chương III - Phong trào công nhân kỷ XIX đầu kỷ XX.
Chương có tiết, trình bày vấn đề sau:
- Phong trào công nhân bắt đầu với đời giai cấp vô sản công nghiệp, chống lại bóc lột giai cấp tư sản nhiều hình thức đấu tranh phong phú
- Vai trò C Mác Ăngghen việc sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, đưa phong trào công nhân phát triển lên bước Tuyên ngôn Đảng cộng sản; Quốc tế thứ
- Cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3- 1871 thành lập Công xã Pari - Phong trào công nhân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Quốc tế thứ hai - V.I Lênin phong trào công nhân Nga Cách mạng 1905 - 1907
Chương IV - Các nước châu Á từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX được
học tiết Nhật Bản, Ấn Độ nước tiết; Trung Quốc: tiết, Đông Nam Á: tiết Chương giới thiệu cho học sinh tình hình nước châu Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với đường khác nhau: Nhật Bản nhờ có Minh Trị tân mà khỏi ách nơ dịch chủ nghĩa thực dân, trở thành đế quốc hùng mạnh châu Á Trung Quốc, Ấn Độ nước lớn châu Á trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa; Các nước khu vực Đông Nam Á có nét riêng khác Khi giảng dạy chương cần trọng nét chung, nét riêng, đường nước trước xâm lược chủ nghĩa giới phương Tây
Chương V - Các nước châu Phi Mĩ latinh thời cận đại được học tiết, châu lục tiết Đây nội dung lịch sử mà học sinh chưa học trung học sở Kiến thức chương nhiều nặng, dạy chương giúp cho học sinh nắm nét tình hình châu Phi Mĩ latinh thời cận đại số phong trào đấu tranh giành độc lập tiêu biểu
Chương VI - Chiến tranh giới thứ 1914 - 1918 được học tiết Chương cung cấp cho học sinh kiện kết thúc thời cận đại, kết phát triển lịch sử thời kỳ Đó nguyên nhân sâu xa, diễn biến, tính chất hậu nhân loại
2 Phần lịch sử giới đại (1917 - 1945)
2.1 Những điểm nội dung, chương trình Lịch sử giới đại lớp 11.
(11)lượng để đảm bảo tính hệ thống tồn diện chương trình sách giáo khoa Tính hệ thống tính tồn diện thể chỗ lịch sử phát triển giới thể mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hố khoa học kỹ thuật, khơng tập trung vào chiến tranh, cách mạng trước Các kiện lịch sử xếp theo trình tự diễn biến thời gian đặt mối quan hệ, gắn bó mật thiết với Lịch sử quốc gia dân tộc đặt mối quan hệ với lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử giới Việc đảm bảo tính hệ thống tính tồn diện chương trình lịch sử giới tạo điều kiện để học sinh THPT nắm kiến thức lịch sử giới tiếp cận vấn đề cách hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
b) Nội dung trình phát triển Lịch sử giới (1917 - 1945) cấu tạo theo khu vực địa lý lịch sử khơng theo hình thái kinh tế - xã hội trước (hệ thống xã hội chủ nghĩa, hệ thống tư chủ nghĩa, phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc ) Với cách cấu tạo theo khu vực địa lý -lịch sử, học sinh nhận thức mối quan hệ gắn bó quốc gia khu vực trình phát triển lịch sử Từ đó, học sinh có nhận thức bước đầu tính khu vực, mối quan hệ khu vực, cần thiết phải hội nhập khu vực làm để hội nhập với khu vực giới cách hiệu
c) Chương trình sách giáo khoa trọng đến lịch sử phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học kỹ thuật Những nội dung thể chương, bài, tiết học để học sinh nắm tiến hoá Lịch sử giới đại lớp 11 bình diện khác Chính phát triển văn hoá, khoa học - kỹ thuật làm thay đổi mặt giới tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển lịch sử nhân loại
(12)Trước đây, thường coi sách mang ý nghĩa quy luật phổ biến thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, có nhiều ý kiến khác vấn đề Do vậy, giáo viên cần lưu ý đến vấn đề trình bày ngắn gọn sách giáo khoa sách giáo viên nêu Giáo viên tham khảo tư liệu đọc thêm sách giáo viên để nhận thức rõ vấn đề nêu
c) Lịch sử giới đại cấp THCS cấp THPT đươc cấu tạo đồng tâm. Những nội dung học THCS tiếp tục đề cập đến chương trình THPT, số tên bài, tên chương, mục giống nhau, yêu cầu mức độ giảng dạy khác Đối với THCS, yêu cầu đặt học sinh dừng lại mức nhận biết cụ thể có hệ thống q trình phát triển lịch sử Đến cấp THPT, học sinh không dừng lại mức độ nhận biết lịch sử biết cách vận dụng thực tế sống Trên sở chung lịch sử giới, học sinh bước đầu vào số kiện chính, số quốc gia khu vực điển hình Đây xu hướng phổ biến giảng dạy lịch sử giới nước khu vực giới Sau học xong nắm nét khái quát chung lịch sử giới, em vào tìm hiểu số khu vực, quốc gia điển hình (Case, Stydy) Từ có khả tích hợp lịch sử dân tộc với khu vực giới Học sinh THPT, đặc biệt học sinh ban KHXH - NV cần nhận thức cách hệ thống tiến trình phát triển lịch sử giới, hiểu chất, đặc trưng, quy luật lịch sử giới
2.2 Một số nội dung cần lưu ý giảng dạy phần Lịch sử thế giới đại sách giáo khoa lớp 11THPT
Nội dung sách giáo khoa lớp 11THPT đề cập đến thời kỳ phát triển Lịch sử giới (1917 - 1945), chứa đựng kiện đa dạng, phức tạp hệ thống giới nửa đầu kỷ XX Trong bật lên vấn đề sau đây:
a) Về cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) tháng Mười Nga công cuộc xây dựng CNXH Liên Xô.
(13)học không mặt lý luận Luận chứng chủ nghĩa Mác tính tất yếu thay đổi CNTB chủ nghĩa cộng sản sở phương pháp luận cho việc xem xét tương lai CNXH CNXH có q trình hình thành phát triển không ngừng suốt chiều dài lịch sử Thắng lợi cách mạng XHCN tháng Mười Nga làm cho CNXH từ lý tưởng trở thành thực Những non yếu, sai lầm, thiếu sót chế độ xã hội trình hình thành tất yếu quy luật lịch sử Nếu nhìn lại lịch sử phát triển CNTB thấy, Cộng hoà tư sản Pháp sinh ta từ cách mạng Pháp 1789, phải 82 năm khôi phục Ở Mĩ, chế độ nô lệ bị thủ tiêu vào kỷ XIX; phụ nữ Mĩ quyền bầu cử vào năm 1920 Chủ nghĩa xã hội xây dựng với mơ hình Xơ Viết, cịn có khơng khuyết tật sai lầm chủ quan, thể tính ưu việt
Về cách mạng XHCN tháng Mười Nga, trước thường tập trung vào cách mạng tháng Mười cần lưu ý đến cách mạng tháng Hai 1917, kết chuyển tiếp từ cách mạng tháng Hai sang cách mạng tháng Mười Từ đó, học sinh nhận thức lý giải năm 1917 nước Nga lại có hai cách mạng Về ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga, cần làm rõ ý nghĩa mở đầu mở đường cách mạng Nga phong trào cách mạng giới Mặc dù ngày chủ nghĩa xã hội sụp đổ Liên Xô ý nghĩa mở đầu mở đường cách mạng Nga tiếp tục khẳng định Sự tồn phát triển chủ nghĩa xã hội nước Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba, CHDCND Triều Tiên thực tế lịch sử phủ nhận Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô, nước Đông Âu thất bại mơ hình chủ nghĩa xã hội, khơng phải sụp đổ lý tưởng xã hội chủ nghĩa, sụp đổ chủ nghĩa xã hội khoa học Tuy nhiên, khơng phải mà đưa nhận định kết luận mang tính áp đặt để học sinh tiếp nhận cách khiên cưỡng mà phải dẫn dắt học sinh tự đến nhận xét
(14)Cần làm rõ tính ưu việt CNXH thời kỳ đầu chế độ Dưới chế độ Xô viết, người lao động đươc giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột sáng tạo thành tựu vĩ đại lĩnh vực, biến nước Nga Lênin gọi nước "tiểu nông lạc hậu" thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới khoảng chưa đầy nửa kỷ, đóng vai trị định chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, cứu lồi người khỏi thảm hoạ chủ nghĩa phát xít
CNXH đóng vai trị thành trì phong trào cách mạng giới, chỗ dựa vững cho phong trào giải phóng dân tộc phong trào hồ bình giới Bên cạnh thành tựu to lớn, công xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ bộc lộ số thiếu sót, sai lầm (như tư tưởng nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, biểu thiếu dân chủ, xử trí oan cho người ) Tuy nhiên, thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, giáo viên chưa cần thiết nêu Nội dung đề cập lớp 12 THPT
b) Về phát triển chủ nghĩa tư bản, biết CNTB có lịch sử phát triển 400 năm CNTB tạo lực lượng sản xuất đồ sộ, máy móc tinh vi với nguồn vật liệu lượng Với sản xuất đại công nghiệp, CNTB tạo thị trường giới, thay cho tình trạng biệt lập trước khu vực, dân tộc, quốc gia theo kiểu tự cung, tự cấp Do xâm chiếm, bóc lột thuộc địa, bóp nặn thị trường giới, chủ nghĩa tư làm cho sản xuất tiêu dùng tất quốc gia mang tính chất giới Tuy nhiên, cần lưu ý phát triển chủ nghĩa tư thời kỳ 1918 - 1945, chủ nghĩa tư trải qua bước phát triển thăng trầm, đầy kịch tính Yêu cầu đặt giảng dạy CNTB thời kỳ cần dẫn dắt học sinh để em tiếp cận nội dung phát triển CNTB trải qua giai đoạn phát triển sau đây:
- năm đầu sau chiến tranh (1918 - 1923): khủng hoảng kinh tế, trị sau chiến tranh, cao trào cách mạng bùng nổ châu Âu
- năm (1924 - 1929): phục hồi phát triển nhanh chóng kinh tế, ổn định trị
- 10 năm cuối (1929 - 1939): đại khủng hoảng kinh tế dẫn tới xuất chủ nghĩa phát xít bùng nổ chiến tranh giới thứ hai
(15)tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thích nghi với tình hình mới, tạo điều kiện cho phát triển lâu dài chủ nghĩa tư nước Đức, Italia Nhật Bản lại theo đường phát xít hố chế độ trị để đàn áp phong trào cách mạng nước gây chiến tranh xâm lược thuộc địa Để làm rõ nội dung đó, sau học khái quát châu Âu, học sinh vào tìm hiểu Mĩ Nhật, với tư cách hai nước tư chủ nghĩa điển hình hai xu hướng phát triển chủ nghĩa tư thời kỳ
Trong bối cảnh nay, giảng dạy chủ nghĩa tư bản, cần trình bày cách khách quan, khoa học thành tựu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật mà chủ nghĩa tư đạt Tuy nhiên, cần rõ mâu thuẫn thuộc chất, mặt trái khắc phục chủ nghĩa tư Cần làm rõ tính chất phản động chủ nghĩa phát xít tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây nhân loại
c) Về phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918 - 1939,
cần lưu ý rằng, thời kỳ diễn chuyển biến lớn phong trào ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga kết thúc Chiến tranh giới thứ Phong trào lên cao, lan rộng toàn châu lục theo gương cách mạng Nga nhiều nước, Đảng Cộng sản thành lập gánh vác trách nhiệm lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc như: Trung Quốc, Việt Nam, Mơng Cổ Trong đó, phong trào dân tộc tư sản tiếp tục phát triển có bước tiến so với thời kỳ trước Ở số nước, giai cấp tư sản nắm vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc như: Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, nước Đông Nam Á
Trên sở nét khai quát phong trào giải phóng dân tộc châu Á nói chung, học sinh giáo viên hướng dẫn tìm hiểu phong trào cách mạng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á thời kỳ 1918 - 1939 Đây nước khu vực có mối quan hệ ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Về phong trào cách mạng Trung Quốc, thời kỳ diễn nhiều kiện phức tạp, học sinh lớp 11 THPT, giáo viên vào kiện để học sinh bước đầu tiếp cận với lịch sử cách mạng dân chủ Trung Quốc, không nên sâu vào chi tiết, diễn biến kiện
(16)nhìn nhận nước tổng thể để thấy nét chung, thấy thống đa dạng Đông Nam Á Trên sở điểm chung, vào số nước điển hình như: nước Đông Dương đấu tranh chống Pháp (trường hợp điển hình cho khu vực Đơng Nam Á lục địa) Inđônêxia chống thực dân Hà Lan (điển hình cho khu vực Đơng Nam Á hải đảo) Đây thời kỳ mà phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á diễn chuyển biến quan trọng, đặc biệt xuất xu hướng vô sản phong trào giải phóng dân tộc Như phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á xuất phát triển song song hai xu hướng: tư sản vô sản Sự lựa chọn xu hướng phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử cụ thể so sánh lực lượng giai cấp xã hội nước Cho đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít nhật
d) Về chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)
Cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt lịch sử nhân loại Đây vấn đề mới, vấn đề đặt cần đổi cách tiếp cận vấn đề chiến tranh Nếu trước thường tập trung nhiều vào diễn biến chiến tranh, tường thuật trận đánh, số người tham chiến, số thương vong cần có cách nhìn khác Chiến tranh hồ bình ngày trở thành vấn đề trị quan trọng thời đại, cần giúp học sinh nhận thức chiến tranh bùng nổ (nói cách khác đường dẫn đến chiến tranh), chiến tranh diễn (phác hoạ tồn cảnh nội dung chính) chiến tranh tác động đến tình hình giới Từ đó, học sinh có nhận thức đắn chiến tranh, hậu lịch sử nhân loại tự giác suy nghĩ, hành động để góp phần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình Giảng dạy chiến tranh giới thứ hai bối cảnh 60 năm trôi qua, cần dẫn dắt học sinh nhận thức rõ vai trò lực lượng tham gia vào chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít: vai trị Liên Xô, nước đồng minh Anh - Mĩ, kháng chiến nội dung nước bị phát xít chiếm đóng lực lượng hồ bình, dân chủ giới Đồng thời, sở kiến thức lịch sử giới, cần lưu ý đến kiện chiến tranh giới thứ hai diễn Đông Dương khu vực Đông Nam Á Sự tích hợp kiến thức lịch sử giới, lịch sử khu vực với lịch sử dân tộc yêu cầu cần thiết dạy học lịch sử bối cảnh khu vực hố tồn cầu hoá
(17)Quán triệt tư tưởng đạo chung, nội dung phần Lịch sử Việt Nam sách có nhiệm vụ phát triển tiềm lực, phát huy khiếu sử học học sinh Có nghĩa là, cho dù sách viết cho học sinh theo chuyên ban phải đảm bảo cung cấp tri thức cập nhật, đại, tương đối ổn định lịch sử dân tộc giai đoạn 1858 - 1918, giúp em phát triển vốn hiểu biết, kỹ học tập hình thành thái độ ứng xử đắn
Việc phân kỳ lịch sử dựa nguyên tắc thống tương đối ổn định thời gian qua, nghĩa dựa tảng phân kỳ lịch sử giới chủ yếu (sự thay đổi phương thức sản xuất) lại vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể Việt Nam
Căn vào yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học môn, phần viết cho Ban nâng cao Ban cấu tạo có số điểm khác nhau, khơng thời lượng, dung lượng kiến thức mà cách trình bày, cách đặt câu hỏi tập
Đối với Ban nâng cao, việc tạo điều kiện cho học sinh tái tạo nắm vững tri thức lịch sử học, nội dung sách giáo khoa lớp 11 cung cấp thêm tri thức mới, sâu hơn, rộng chương trình lớp trước, đồng thời giúp cho em phát triển lực tư duy, khă tự học, tự làm giàu kiến thức, khả đặt vấn đề giải vấn đề
Với tinh thần đó, sách giáo khoa viết sở lựa chọn tri thức phù hợp mặt khoa học giáo dục, phục vụ tốt mục tiêu trị, kinh tế - xã hội yêu cầu đổi đất nước giai đoạn
3.2 Đặc điểm chương trình
Khố trình Lịch sử Việt Nam lớp 11 phân thành chương (chương chương 2) gồm bài, 16 tiết - Ban nâng cao; chương bài, 10 tiết - Ban Trong sách giáo khoa Ban nâng cao chương nằm phần C, Ban nằm phần ba
Nội dung cần đạt chương trình cung cấp kiến thức có liên quan đến tiến trình lịch sử dân tộc khoảng 30 năm cuối kỷ XIX thập niên đầu kỷ XX, lý giải số kiện, tượng Lịch sử Việt Nam, đặt bối cảnh khu vực quốc tế
(18)thế giới thứ (1914 - 1918)
Việc phân bổ chương trình theo ban cách viết tập trung vào nội dung cốt lõi, then chốt, có ý nghĩa mơn học, lược bớt phần chữ, tăng thêm kênh hình, cải tiến cách viết, cách đặt vấn đề, cách đặt câu hỏi tập -đó điểm SGK lịch sử 11 nói chung phần viết Lịch sử Việt Nam nói riêng
3.3 Những nội dung khó phần Lịch sử Việt Nam sách giáo khoa Lịch sử 11
Chương sách giáo khoa giới thiệu hai mảng vấn đề chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam (trong sách dành cho Ban hai mảng vấn đề trình bày hai khác nhau) Trong đó, xâm lược tư phương Tây hiểu tượng chung kỷ XIX, xuất phát từ chất tham lam, tàn bạo chủ nghĩa thực dân
Về xâm lược Việt Nam Pháp, sách giáo khoa cung cấp tri thức giúp người học hiểu kiện quan trọng, mà tác động kiện đó, đời sống kinh tế xã hội nước ta bị thay đổi, phát triển tự nhiên lịch sử nước nhà bị ảnh hưởng Người học cần nhận thức tai hoạ mà nhân dân ta nhân dân nhiều nước phương Đơng khác lúc phải gánh chịu Ngồi phần viết âm mưu, thủ đoạn, bước tiến hành chiến tranh Pháp, chương sách cung cấp số ý kiến thức lịch sử trị, kinh tế, văn hoá khái niệm thuật ngữ như: chiến tranh xâm lược, kháng chiến chống xâm lược, nghĩa, phi nghĩa, chất, tượng, nguyên nhân, nguyên cớ, trực tiếp, gián tiếp và thuật ngữ khác Các khái niệm, thuật ngữ không xuất tức thời, mà nảy sinh dần trình dạy, học lịch sử, cần nghiên cứu để nắm vững
Cho dù thời lượng cách bố cục có đơi chút khác nhau, song phần nội dung kiến thức ban Khoa học xã hội - nhân văn ban Khoa học tự nhiên phải đảm bảo cung cấp kiện xác thơng qua phương pháp chuyển tải đa dạng để học sinh hiểu sâu, hiểu vấn đề
(19)định kinh tế, văn hoá (mở rộng thêm kiến thức sở tái tri thức học lớp trước)
Tuy chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng, suy yếu
Đây lý khiến cho Việt Nam bị thất bại kháng chiến chống xâm lược
Ngoài việc đưa chứng cớ khủng hoảng suy yếu, học trình bày mục 2: Tình Việt Nam bối cảnh nước xung quanh bị thơn tính
- Câu hỏi đặt là: Phải làm để tránh hoạ nước
+ Trong suy nghĩ để trả lời câu hỏi Làm để giữ nước mục tiết học đưa tình mà Nhà nước phong kiến nhân dân ta phải lựa chọn: Đối phó với xâm lược vũ trang Pháp
Mục giáo viên cần ý lý giải nguyên nhân khiến thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Việt Nam năm 1858
Trong dạy, cần giải thích khái niệm như: - Nguyên nhân sâu xa
- Nguyên nhân trực tiếp
- Nguyên nhân bên trong, bên - Nguyên nhân, nguyên cớ
+ Trong từ 34 trở đi, có nhiều chi tiết cụ thể viết kháng chiến chống xâm lược nhân dân Việt Nam Song cần đến khái quát nội dung:
* Triều đình Nguyễn với kháng chiến chống xâm lược kỷ XIX * Trận tuyến nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp 1858 -cuối kỷ XIX
Đây vấn đề tương đối khó, giáo viên cần tìm hiểu, đọc thêm tài liệu tham khảo để nắm vững
Xin nêu khái quát số điểm:
Thứ nhất: Trước xâm lược Pháp, triều đình Huế có chủ
trương để đối phó với chúng (quân sự, kinh tế, ngoại giao?)
- Có liên hệ với lực lượng kháng chiến nhân dân khơng? - Có tìm kiếm bạn đồng minh bên ngồi khơng? ai? nào? - Thực lực kinh tế, quân (hệ chế độ sách) Cách đối phó đưa đến kết nào?
- Đường lối
(20)- Bạn đồng minh kháng chiến bên trong, bên ngồi
* Về phía kẻ thù: Lực lượng quân Pháp có ưu trội; lực TBCN lan tràn
Tổng hợp nguyên nhân, trách nhiệm việc để nước + Nhà Nguyễn kháng chiến đến lúc nào?
- Năm 1884 hay đến cuối kỷ XIX?
Vấn đề cịn có nhiều ý kiến khác nhau, đến 1884, hiệp ước Patơnốt ký kết, nhà nước phong kiến Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam nói chung cộng tác với Pháp, số sĩ phu, văn thân, quan lại phong kiến trường hợp cá biệt mà
* Về trận tuyến nhân dân kháng chiến - có thời điểm
+ Phối hợp với triều đình, tạm gác mâu thuẫn giai cấp (1858 - 1860)
+ Ngọn cờ kháng chiến chuyển qua tay nhân dân: 1862, 1874, 1884, 1896
+ Về tính chất, đặc điểm kháng chiến chống Pháp cuối kỷ XIX: Mục tiêu
Lãnh đạo
Lực lượng tham gia Phương hướng Cách thức tiến hành
- Diễn biến chính: + Thời gian
+ Phương thức tiến hành + Những đặc điểm chủ yếu - Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại
3.3.1 Về kháng chiến chống xâm lược nhân ta cuối kỷ XIX
+ Phần học chương trình lớp THCS
Ở chương trình Lịch sử THPT, phần viết sâu hơn, chi tiết hơn, phản ánh nội dung phức tạp trận tuyến chống xâm lược giai đoạn này, mối quan hệ dân tộc giai cấp
(21)+ Để chiến thắng giặc ngoại xâm, hoá giải âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp cần phải có tâm điều kiện vật chất đảm bảo, phải có lãnh đạo, đạo đắn
Vấn đề sách giáo khoa không trình bày cách cụ thể, cung cấp kiện, phải thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý thầy để học sinh hiểu
+ Để thấy rõ vấn đề, giáo viên cho học sinh tham khảo phần Lịch sử giới, mục nói đối sách quốc gia trước nạn xâm lăng tư phương Tây
Đặt vấn đề với trường hợp Việt Nam (Các giải pháp là:
- Khơng kháng cự, chấp nhận bảo hộ từ đầu - Áp dụng cách thức người Nhật, người Xiêm - Kháng chiến quân
- Kết hợp kháng chiến với kiến quốc? vừa đánh, vừa đàm, chống giặc nhiều mặt trận )
Người dạy cần suy nghĩ, hướng dẫn để học sinh đưa đáp án phù hợp. Về kết kháng chiến: Cần lưu ý rằng, có nhiều lý chi phối, nên kháng chiến nhân dân ta cuối thất bạị Thực dân Pháp áp đặt thống trị chúng lên đất nước ta từ 1884
Chú ý cần rút học cần thiết việc nước cuối kỷ XIX
3.3.2 Về hai giai đoạn kháng chiến chống Pháp cuối kỷ XIX.
Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta kỷ XIX trải qua hai giai đoạn rõ rệt: trước 1884 từ 1885 sau; quan niệm giai đoạn trước 1884 kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (dưới chế độ quân chủ) từ 1885 trở cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Trong giai đoạn 1, quân dân ta anh dũng đứng lên chống ngoại xâm Đặc điểm kháng chiến giai đoạn này: Nhạy bén, thống nhất, kịp thời, dũng cảm, sáng tạo, bất khuất, với tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự cao độ
(22)Phong trào Cần vương tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất, không chịu khuất phục nhân dân ta Tuy thất bại để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu tổ chức lực lượng, xây dựng địa hoạt động tác chiến
Từ phong trào bộc lộ hạn chế sĩ phu, văn thân tính bất cập hệ tư tưởng phong kiến đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX
+ Biểu rõ hạn chế cờ phong kiến minh chứng phong trào đấu tranh tự phát nông dân đồng bào dân tộc miền núi, nổ đồng thời với phong trào Cần vương lại không chịu ảnh hưởng tư tưởng Cần vương; có khởi nghĩa nổ sớm kéo dài sau phong trào Cần vương thất bại
Hiện tượng chứng tỏ bất cập đường phong kiến bất lực giai cấp phong kiến, đồng thời phản ánh khủng hoảng sâu sắc lãnh đạo, đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn
Từ việc phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan, trực tiếp, gián tiếp đưa đến thât bại phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX, dẫn dắt giáo viên, học sinh rút kết luận cần thiết
Kết thúc chương 1, cần nhắc lại số kiện tiêu biểu tiến trình lịch sử nước ta từ 1858 đến cuối kỷ XIX, nhấn mạnh hậu chiến tranh xâm lược thực dân Pháp trạng thái trị, kinh tế, xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX trước chuyển sang giai đoạn
3.3.3 Về phần Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất, được trình bày chương (bài 36, 37, 38) SGK Ban phân thành chương (các 20, 21, 22)
Phần kiến thức chủ yếu giai đoạn lịch sử đề cập đến chuyển biến xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đời phát triển trào lưu giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản (cả nước Chiến tranh giới thứ nhất); khởi đầu khuynh hướng cứu nước gắn liền với hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1918 (ban KHXH - NV)
(23)lịch sử sách giáo khoa Ban tương đương sách giáo khoa cũ viết cô đọng, giảm tải, tập trung vào vấn đề chính: Nét kinh tế xã hội Việt Nam biến chuyển phong trào giải phóng dân tộc
Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Chiến tranh giới thứ Những kiến thức khác đề cập phải phục vụ tốt cho nội dung Riêng Ban nâng cao, 36 đề cập đến hoạt động bước đầu Nguyễn Ái Quốc, điều cần thiết, phù hợp với tiến trình lịch sử có tác dụng gợi mở số vấn đề trước học sinh chuyển sang học chương trình lịch sử lớp 12 (từ 1919 trở đi)
III Những vấn đề chung đổi phương pháp dạy học lịch sử Đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử lớp 11 trường phổ thơng nói riêng vấn đề lớn thu hút quan tâm người làm công tác dạy học mà ngành, cấp trung ương địa phương Vấn đề đặt làm để biến tư tưởng đổi vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn trường phổ thơng?
1 Phát huy tích cực học tập học sinh theo phương hướng đổi mới phương pháp dạy học nay.
Hiện nay, có nhiều ý kiến khác vấn đề phát huy tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Vì cần thống quan niệm để xác định phương pháp dạy học cho phù hợp
(24)Tích cực suy nghĩ cách độc lập, tức thấm nhuần quan điểm dựa vào sức học tập, biểu cao ý thực tự nguyện, tự giác học tập phương pháp có hiệu lực để chống lối học vẹt, Bác Hồ nói" phải nêu cao phong cách độc lập suy nghĩ tụ tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu, hiểu kỹ câu, chữ sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẽ Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi," sao" phải suy nghĩ kỹ xem có phù hợp với thực tế khơng, có lý khơng Tuyết đối không nên nhắm mắt tuân theo sách cách xi chiều, phải suy nghĩ chín chắn” Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng khẳng định:" Phương pháp dạy học mà đồng chí nêu ra, nói gọn lấy người học làm trung tâm , nói cho cùng, phương pháp dạy học tích cực, tích cực biểu chiều sâu Nó tạo cho người học, tức trung tâm phát huy trí tuệ, tư duy, óc thơng minh Điều thứ hai phương pháp giáo dục người ta phương pháp tự học, lịng ham học đáng quý Ở trường học, trường gì, cung cấp cho người khối lượng tri thức giới hạn Trong đó, khả hiểu biết, mong muốn người đời vô cùng, cần đào tạo người vươn lên mãi trình sống”
Nghị trung ương II, khoá VIII khẳng định, " phải đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người đọc Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự đào tạo, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên, rộng khắp toàn dân, niên”
Định hướng pháp chế hoá “Luật giáo dục" “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Vậy tính tích cực học sinh học tập gì? biểu nào?
(25)Từ đó, hiểu tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh biểu khát vọng học tập Cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức, khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập không nhằm phát điều loài người chưa biết chất, quy luật tượng khách quan mà nhằm lĩnh hội tri thức lồi người tích luỹ q trình học tập Học sinh phải khám phá điều thân ,dù khám phá lại điều loài người biết Con người thực nắm vững mà giành hoạt động thân Học sinh ghi nhớ nắm vững trải qua hoạt động nhận thức tích cực , em phải có cố gắng trí tuệ khát vọng học tập
Trong trình dạy học , nhận biết thái độ , tình cảm học sinh trước tượng , tri thức Những biểu thường khác nhau, thờ , vô cảm, sôi nổi, nhiệt tình, tập trung ý hay chán trường nhận biết tính tích cực học sinh mặt sau:
Thứ nhất, học sinh tập trung ý theo dõi vấn đề học, khao khát tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, tích cực pháp biểu ý kiến vấn đề mà giáo viên bạn đặt
Thứ hai, học sinh đào sâu, suy nghĩ, hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề giáo viên trình bày chưa đủ rõ
Thứ ba, học sinh chủ động vận dụng kiến thức học, vốn hiểu biết thân để nhận thức vấn đề
Thứ tư, học sinh hào hứng say mê tiếp thu giảng thầy, cố gắng hoàn thành tập giao
Ngoài dấu hiệu nêu trên, q trình dạy học giáo viên, cịn nhận biết tính tích cực học sinh qua ánh mắt, cử chỉ, nét mặt theo dõi giảng
2 Q trình học lịch sử trường phổ thơng chất nó
Dạy học lịch sử trường phổ thơng q trình sư phạm phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác giáo viên học sinh Những hoạt động nhằm giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử, giáo dục tư tưởng tình cảm phát triển lực tư duy, để xác định hệ thống phương pháp dạy học cần quan niệm trình dạy học lịch sử trường phổ thông, cách phân loại, nội dung phương pháp mặt lý luận thực tiễn
(26)Dạy học q trình Đó q trình nhận thức đặc thù, thầy giáo tổ chức, dẫn dắt học sinh có mục đích, có kế hoạch để em nắm vững sở văn hoá, khoa học kỹ bản, phát triển lực nhận thức thực hành, hình thành sở giới quan vật biện chứng nhân cách, đạo đức
Lí luận q trình dạy học lí luận mơn PPDH, ngun lí cơng tác dạy học, có vai trị tích cực quan trọng thực tiễn giảng dạy Mọi vấn đề giảng dạy, khố trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học đặt Việc giải tốt hay khơng vấn đề phụ thuộc lí giải q trình dạy học
Trong thực tế, q trình dạy nói chung, dạy học trường THPT nói riêng phức tạp, có nhiều hình thức, song trình hoạt động chung, thống thầy trò nhằm cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách Trong q trình hoạt động chung đó, tác động phát huy thông qua nội dung giảng dạy định( môi trường giáo dục) Hoạt động thầy giáo, học sinh, nội dung phương pháp dạy học, tạo thành nhân tố bản, trình dạy học Mối liên hệ tác động qua lại nhân tố tạo thành hệ thống dạy học hồn chỉnh
Trong nhân tố đó, thầy giáo đóng vai trò chủ đạo, đảm bảo cho việc tiến hành theo mục đích nội dung quy định Học sinh chủ thể trình dạy học, nội dung học thông tin chủ yếu mà người thầy đưa đến cho học sinh Trong trình dạy học, nhân tố có vị trí vai trị riêng mình, đồng thời chúng phát huy tác dụng với tư cách phận thể
Như vậy, trình dạy học lịch sử q trình thống hai khâu có tác động, ảnh hưởng đến - giảng dạy giáo viên học tập học sinh Quá trình trình nhận thức từ kiện đến quy luật trình lịch sử, rút học kinh nghiệm lịch sử
2.2 Bản chất trình dạy học lịch sử
(27)thực tiễn để nhận thức, từ nhận thức để trở lại thực tiễn nâng cao nhận thức sâu sắc Q trình diễn khơng ngừng để nhận thức cải tạo giới khách quan, đồng thời cải tạo, biến đổi giới chủ quan Quá trình nhận thức giảng dạy nói chung lịch sử nói riêng khơng ngồi quy luật nhận thức
Song trình nhận thức việc dạy học lại có tính đặc thù nó, tính đặc thù thể chỗ nhận thức cá thể học sinh, nhận thức lĩnh vực giáo dục Học sinh người giáo dục, người học, người chuẩn bị đảm nhiệm công việc xã hội
Chính vậy, q trình nhận thức học sinh học tập mang ba đặc điểm: tính gián tiếp, hướng dẫn tính giáo dục
Tính gián tiếp thể đối tượng nhận thức phương thức nhận thức học sinh chủ yếu thông qua kiến thức phát khẳng định, khơng địi hỏi tìm tịi nghiên cứu khoa học Học sinh tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm người khác cách gián tiếp thông qua tài liệu, giáo viên Đương nhiên, điều khơng có nghĩa học sinh học tập khơng cần kinh nghiệm trực tiếp định, làm sở tiếp thu kinh nghiệm gián tiếp định Theo xu hướng phát triển sản xuất khoa học kỹ thuật nghiệp giáo dục nay, lí luận dạy học nhấn mạnh tầm quan trọng kinh nghiệm trực tiếp dạy học Nó cần thiết cho việc phát triển trí lực, bồi dưỡng sức sáng tạo học sinh Tuy nhiên, kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy có tính đặc thù riêng, phụ thuộc vào kinh nghiệm gián tiếp chiếm tỉ lệ nhỏ trình học tập học sinh Nói đến việc hướng dẫn nói đến nhận thức học sinh diễn tổ chức giảng dạy thầy giáo Điều điểm phân biệt nghiên cứu khoa học ( độc lập )và học tập ( có hướng dẫn) Trong dạy học, vấn đề phương hướng, nội dung, phương pháp tiến hành kết phần chủ yếu người thầy định chịu trách nhiệm theo chương trình, sách giáo khoa, bên cạnh lỗ lực học tập độc lập, thông minh sáng tạo học sinh Trong dạy học, đạo người thầy có vai trị định Nó thể thống biện chứng trình giảng dạy học tập Học tập học sinh học giảng dạy người thầy nhằm cho học sinh học tốt Chủ thể học sinh chủ thể chịu đạo việc dạy mang tính sáng tạo, chủ động, bị động tiếp nhận kiến thức Đó mối quan hệ chặt chẽ tác động tương hỗ việc dạy học q trình dạy học tích cực
(28)động Trong trình dạy học đồng thời với việc giảng dạy thầy, học sinh tiến hành nhận thức; ảnh hưởng đến việc giảng dạy thầy biến đổi mặt giáo dục phát triển học sinh điều tất nhiên rõ rệt Đó là quy luật giáo dục dạy học Song khơng nên coi tính thống tri thức, nặng lực tư tưởng thống tự phát, tính giáo dục dạy học phải định hướng, phải kết hợp chặt chẽ nội dung cụ thể hoạt động dạy học, dựa vào nguyên tắc tư tưởng xã hội chủ nghĩa để tự giác tiến hành giáo dục mặt, khâu hoạt động
2.3 Tiến trình dạy học trường phổ thông
Căn vào mục tiêu, nội dung học mà có hình thức dạy học khác nhau, hình thức dạy học thay đổi theo tình khác nhau, người thầy khác học sinh khác Do đó, từ đặc điểm tri thức lịch sử, áp dụng hình thức chung với đặc điểm thực khứ nhận thức lịch sử, vậy, việc dạy học lịch sử vừa tuân thủ nguyên tắc chung lý luận dạy học vừa thể đặc trưng mơn học Nói chung, kết cấu mơ hình q trình dạy học lịch sử biểu diễn sau:
Từ nhận thức đặc điểm trình dạy học lịch sử nêu trên, xác định giai đoạn học tập lịch sử sau:
+ Giai đoạn hướng dẫn động học tập kiến thức lịch sử bài, chương
Xác định mục tiêu học, giới thiệu sơ lược vấn đề nghiên cứu(đặt vấn đề)
Trình bày tài liệu mới, lý giải tài liệu, kiện ( học sinh tiến hành hướng dân giáo viên)
Củng cố tri thức
Vận dụng tri thức
(29)và cần thiết nắm vững tri thức lịch sử bài, chương.
Xác định mục tiêu học tập hình thành học sinh động đắn học tập lịch sử Động động lực bên thúc đẩy trực tiếp người ta hoạt động Tuyệt đại phận động người biểu cụ thể nhu cầu Nhu cầu biểu hình thức hứng thú, ý định, mong muốn…Hứng thú biểu tình cảm, nhu cầu nhận thức người Ý định nhu cầu chưa phân hố, chưa có ý thức rõ rệt, khiến người mơ hồ cảm thấy muốn làm gì, chưa rõ định làm chưa rõ nên làm Như vậy, bước thứ công việc dạy học lịch sử làm khêu gợi hứng thú học sinh việc học tập, làm rõ mục đích học tập Cơng việc tập trung tiến hành mở đầu phần đầu giảng suốt trình giảng dạy Những người thầy có kinh nghiệm thường kết hợp hai yêu cầu Trong mở đầu, thầy phải giúp học sinh thấy mục đích yêu cầu toàn học kỳ, đồng thời biết nêu số vấn đề nội dung học tập có khả khêu gợi hứng thú học tập học sinh, khiến họ khao khát muốn biết, kích thích tính tích cức học tập học sinh
Đặc điểm nhận thức lịch sử tái lại thí nghiệm, học sinh khơng thể tiến hành quan sát trực tiếp đối tượng nhận thức khứ Trong đó, nhận thức người lại phải qua trình lặp lặp lại theo vịng tuần hồn nâng cao dần từ cảm tính – lý tính – thực tiễn Để giúp học sinh tn theo quy luật tìm hiểu lịch sử phát triển xã hội loài người, với đặc điểm nhận thức thực lịch sử, thầy giáo phải dựa vào ngôn ngữ, phương tiện trực quan, tài liệu, phong cách, thao tác sư phạm để tái tạo lại hình ảnh lịch sử khứ
Trong giảng dạy lịch sử, điều kiện để tái tạo hình ảnh q khứ phải có tư liệu lịch sử Nếu thấy giáo không nắm vững tư liệu lịch sử phong phú, chân thực, khoa học dù có vận dụng phương pháp giảng dạy không đạt kết mong muốn Tư liệu lịch sử bao gồm nhiều loại – tư liệu thành văn, tư liệu truyền miệng, tranh ảnh, tư liệu vật…trong dùng nhiều tư liệu thành văn
+ Giai đoạn lí giải tri thức lịch sử
(30)Do , thầy giáo sau giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử cụ thể, phải giúp em sâu hiểu chất kiện, mối liên hệ kiện lịch sử Việc tiếp thụ tri thức lịch sử tuân theo quy luật nhận thức tri thức hình thành thơng qua tiếp nhận kiện, phân tích tổng hợp, khái quát Quá trình nhận thức phản ánh mối quan hệ nội chất kiện lịch sử
Muốn làm cho học sinh nắm vững tri thức lịch sử hợp quy luật, giáo viên cần bồi dưỡng lực tư cho học sinh, tức bồi dưỡng lực vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét phân tích vấn đề Ví dụ, việc ký kết" Hiệp định Sơ - -1946" kiện lớn, phức tạp, có nhiều ảnh hưởng đến tình hình nước ta lúc giờ, biểu đấu tranh ngoại giao khơn khéo, tài tình, sáng tạo Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh Nếu giáo viên trình bày kiện cách sinh động, cung cấp cho học sinh số kiến thức lịch sử cụ thể chưa đủ mà phải làm cho học sinh hiểu tình hình nước lúc giờ, hướng dẫn em hiểu Đảng ta Chủ Tịch Hồ Chí Minh lại ký với Pháp định Sơ ngày -3 - 1946, ý nghĩa Hiệp định đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố giữ vững quyền cách mạng nước ta
+ Giai đoạn củng cố kiến thức lịch sử thu nhận
Quá trình học tập q trình khơng ngừng tích luỹ kiến thức
Ở số mơn học trưịng phổ thơng, nhiều kiến thức lặp lặp lại nhiều lần suốt trình dạy học Do đó, đựơc củng cố vững Thế nhưng, kiến thức kiện khái niệm lịch sử có liên quan đựơc giảng dạy cho học sinh lần mà khơng trình bày lại nữa, kiện xảy lần Điều gây thêm khó khăn định cho việc ghi nhớ kiến thức lịch sử, vậy, việc củng cố kiến thức học có ý quan trọng việc dạy học lịch sử
Để giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử học, giáo viên trước hết phải làm cho học sinh hiểu tầm quan trọng việc học tập lịch sử, tức phải làm cho em ý cách ý cách có ý thức cần thiết việc hiểu biết lịch sử nói chung học nói riêng Nếu không nhận thức vậy, quan niệm không việc coi trọng môn khoa học tự nhiên, xem nhẹ môn khoa học xã hội, phân biệt " mơn chính" "mơn phụ" gây hậu khơng nhỏ học lệch, mang tính thực dụng, học sinh không coi môn học, lớp không ý nghe giảng, nhà không ôn tập, kết chất lượng học tập giảm sút điều không tránh khỏi
(31)lịch sử phải trình bày thật cụ thể,sinh động, có hình ảnh phong phú với quan điểm xác, có trọng tâm, trọng điểm phân tích cặn kẽ, vận dụng nhiều phương pháp truyền thụ, tăng cường tính trực quan cho học sinh Chỉ gây hứng thú học tập lịch sử cho em
Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh số phương pháp ghi nhớ sụ kiện lịch sử Chúng ta biết rằng, kiện sở nhận thức lịch sử không nắm kiện khơng hiểu lịch sử Trong thực tế, nhiều em thích mơn lịch sử, không nhớ kiến thức lịch sử Nguyên nhân tình hình nội dung kiến thức lịch sử nhiều, học sinh khơng biết làm để nắm khối lượng kiến thức bao gồm năm tháng, địa danh, nhân vật, diễn biến kiện, nguyên lí, quy luật Và giảng dạy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh, số phương pháp ghi nhớ kiến thức lịch sử Điều khơng giúp em ghi nhớ kiện học nâng cao lực tư mà cịn gây ứng thú học tập mơn Ví dụ, học sinh để nhớ nhân vật lịch sử có hai cách" lấy việc để nói người" phương pháp chủ yếu, để giảng hoạt động nhân vật lịch sử Sách giáo khoa trường phổ thông biên soạn theo thể loại thông sử, phương pháp phản ánh tốt, mạch lạc kiến thức phát triển lịch sử, kiện liên quan số nhân vật lịch sử, có nhân vật kiệt xuất, có tác dụng thúc đẩy tích cực lịch sử lên, có nhân vật phản động ngăn cản phát triển lịch sử Giáo viên cần thiết nhắc kiện lịch sử làm bật nhằm đạt tới yêu cầu giáo dục Ví dụ giảng cách mạng pháp 1789 khơng thể khơng nói đến Rôbexpie - " người mua chuộc"; bài" công thống Đức cần nhận mạnh vai trị Bixmác - vị Thủ tướng dùng sách" sắt máu "
Trong sách giáo khoa, nội dung" lấy việc để nói người" có nhiều Giáo viên chuẩn bị bài, cần nghiên cứu cẩn thận, lựa chọn kiến thức cần truyền thụ phương pháp thích hợp để học sinh tiếp thụ Cần cân nhắc giảng tốt vấn đề để nêu bật tư tưởng, tính cách hoạt động nhân vật, thể nét tiêu biểu thời đại Qua khai thác nhân tố tư tưởng hành động nhân vật giáo dục cho học sinh, thấy mối quan hệ thời đại nhân vật
" Lấy người để nói việc" thường sử dụng trường hợp mà hoạt động nhân vật gắn chặt chẽ với giai đoạn lịch sử định Ví dụ qua tìm hiểu Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh nhiều nhân vật biểu khác giúp cho học sinh nhận thúc thời đại mà ông sống hoạt động
(32)Trong dạy học lịch sử, học sinh "biết" "hiểu" kiện học vần chưa đảm bảo yêu cầu học tập mà cần phải biết vận dụng tri thức học vào thực tế để hình thành lực Trong q trình học tập lịch sử, học sinh vận dụng tri thức học khác với người nghiên cứu lịch sử tìm học sinh vận dụng tri thức Học sinh vận dụng tri thức lịch sử, chủ yếu sâu tìm hiểu nắm vững kiến thức lịch sử, bồi dưỡng, khả tự học lịch sử kiến thức khoa học xã hội khác, yêu cầu giải được, vấn đề thực tiễn xã hội đặt Việc vận dụng tri thức lịch sử học sinh bao gồm phạm vi rộng, nói khái quát diễn chủ yếu hai mặt sau
Một bồi dưỡng lực tự học để tiếp nhận kiến thức lịch sử kiến thức môn khoa học xã hội khác Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách tự đọc sách giáo khoa lịch sử làm cho em có ý thức bước vận dụng kiến thức lịch sử nắm vững để tiếp thu tri thức lịch sử mới; vận dụng khái niệm lịch sử hình thành, quan điểm lịch sử bồi dưõng để phân tích tượng, kiện lịch sử mới, tiến hành loại tập để bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời nói viết kiến thức lịch sử, phân tích tổng hợp vấn đề; dạy cho học sinh cách sưu tầm tư liệu lịch, sử xây dựng niên biểu, biểu đồ đồ, lịch sử
Hai bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức lịch sử để quan sát, phân tích vấn đề nay, học tập lịch sử tiến hành sở hiểu biết khứ, nhận thức sâu sắc Ví dụ học lịch sử Việt Nam kỷ XX sở nắm vững sâu sắc cách toàn diện khuynh hướng, đường cứu nước khác Việt Nam vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX học sinh hiểu lựa chọn đường cứu nước theo cách mạng vô sản Nguyễn Quốc Từ nhận thức cơng lao to lớn Người dân tộc, vai trò Đảng cộng sản cách mạng dân tộc dân chủ, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, em nhận thức nhân dân ta kiên trì đường lựa chọn, giải thích vai trị Đảng cộng sản mặt trận dân tộc không khứ mà tai tương lai
Chính q trình giảng dạy lịch sử, giáo viên cung cấp cho học sinh số phương pháp tư lịch sử nhất, em vận dụng phương thức tư để quan sát, phân tích vấn đề thực
3 Phương hướng đổi phương pháp dạy học môn lịch sử lớp 11
(33)phương tiện hình thức tổ chức dạy học có hiệu phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo học sinh Định hướng trương trình nhằm thực đồng giải pháp lớn sau đây:
+ Bảo đảm tính xác, khoa học, tăng cường tính cụ thể, tính hình ảnh, khả gây xúc cảm thông tin kiện, nhân vật lịch sử Trước hết cần ý trình bày sinh động, giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện, miêu tả đặc điểm nhân vật lịch sử, kết hợp với phương pháp khác Đặc biệt cần coi trọng, việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, sa bàn, mơ hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video bước ứng dụng, phương tiện công nghệ thông tin phù hợp dạy học lịch sử
+ Cần vận dụng hội, khả học tập gắn với thực tế để học sinh có phương thức lĩnh hội lịch sử cách cụ thể, giàu cảm xúc, trực tiếp quan sát tài liệu vật lịch sử, nghe báo cáo tiếp xúc, trao đổi với nhân chứng lịch sử
+ Tổ chức cho học sinh làm việc nhiều với sử liệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo giáo viên cung cấp học sinh sưu tầm, có học tập cá nhân Qua bước rèn luyện phương pháp học tập, nghiên cứu lịch sử cho học sinh
+ Tổ chức thảo luận nhiều hình thức khác (làm việc theo nhóm đàm thoại chung lớp), tạo điều kiện để học sinh nêu lên vấn đề cần tìm hiểu, độc lập giải vấn đề tự đặt giáo viên cung cấp Ở đây, cần khuyến khích, nâng đỡ động viên học sinh phát biểu ý kiến riêng mình, đừng làm cho học sinh e ngại nêu ý kiến khác với giáo viên, rèn luyện khả trình bày ( viết nói) cho học sinh từ học sinh lĩnh hội nội dung học tập theo tinh thần đổi dạy học đại: dạy học tự khám phá, tự phát
+ Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học mơn lich sử như: - Học chung lớp, học cá nhân học tay đơi, học theo nhóm
(34)đầu tiên, tất yếu trình nhận thức khứ Đó khâu khơng thể bỏ qua khơng thể coi nhẹ
- Tiêu chí việc đổi phương pháp dạy học lịch sử hoạt động tự lập tích cực, chủ động học sinh Muốn đạt vậy, giáo viên cần gia công nhiều khâu chuẩn bị bài, lập kế hoạch học Trong việc thực thắng lợi phương pháp dạy học mới, Người giáo viên ngày có vai trị quan trọng, có tính chất định
- Hiệu lịch sử kết kết hợp yếu tố chung khách quan( quy trình hố) yếu tố riêng - cụ thể - tình huống( địi hỏi sáng tạo) Do đó, khơng thể thực tiễn hố, đại trà hố quan niệm phương pháp dạy học khuôn mẫu đúc sẵn giáo án rập khuôn Đổi phương pháp dạy học thay đổi phương pháp dạy học có phương pháp dạy học lạ hoắc, hoàn toàn mẻ Cần phải kế thừa tinh hoa, giá trị phương pháp dạy học có đồng thời chuyển đổi chuyển đổi ngay, chuẩn bị nhanh chóng tiến tới bậc thang cao hơn, đại phương pháp dạy học
4 Thực tế việc sử dụng phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
(35)nhiều học sinh thuộc dân tộc người, gặp nhiều khó khăn giáo viên cố gắng bước đổi phương pháp để phù hợp với trào lưu chung giúp cho học sinh tiếp cận, thích ứng với cách dạy học Trong thực tế, qua trình thực phương pháp thể ưu điểm bật là: Thông qua giảng, giáo viên kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học Giáo viên học sinh hoạt động nhịp nhàng, tránh tình trạng dạy - học chiều, học sinh biết tiếp thu thụ động giảng giáo viên Với phương pháp dạy học giáo viên học sinh thực làm việc Ngoài ra, thầy trị kết hợp tìm tịi, nguồn tài liệu liên quan đến kiện Lịch sử có học, tìm hiểu thêm nội dung Lịch sử văn thơ, ca dao, tục ngữ câu chuyện lịch sử làm cho học sinh động Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên lịch sử trường trung học nói chung, lớp 11 nói riêng nhiều hạn chế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học
- Thứ nhất: Để tiếp cận với phương pháp dạy học SGK mới, khó khăn nói đến lực trình độ kiến thức chuyên môn giáo viên chưa đạt yêu cầu Hầu hết giáo viên chưa trang bị cách vững vàng kiến thức lịch sử, chưa tinh thông nghề nghiệp
Khi tiếp cận thực SGK thiết bị dạy học giáo viên bộc lộ số hạn chế sau:
+ Đối với giáo viên đào tạo lâu năm, người có tay nghề vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, có ý thức nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ thời gian đào tạo lâu, phần kiến thức bị rơi rụng, bị mai một, khơng có điều kiện tiếp xúc với tài liệu nghiên cứu mới, khơng có điều kiện cập nhật thơng tin, khơng có điều kiện tự bồi dưỡng bổ sung kiến thức Vì vậy, tiếp xúc với SGK phương pháp giáo viên gặp nhiều khó khăn SGK kiến thức viết tinh giản, nên sử dụng phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải vừa có kiến thức sâu, vừa phải hiểu rộng, phải có tư nhanh nhạy, sắc bén kết hợp đựơc thao tác: Truyền đạt kiến thức, hướng dẫn học sinh học tập sử dụng thiết bị dạy học hợp lý
Số giáo viên trẻ, đội ngũ giáo viên có trình độ, có kiến thức chuyên môn, tiếp cận với phương pháp nhanh kinh nghiệm thực tế hạn chế, chưa làm chủ phương pháp, chưa biết kết hợp vận dụng kiến thức vào giảng dạy việc thực SGK phương pháp dạy học
(36)dùng từ chưa hợp lý
- Thứ ba: Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên hạn chế Giáo viên thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết phần kinh tế - văn hoá, chưa hiểu khái niệm lịch sử, chưa có nguồn tài liệu phong phú phục vụ cho giảng
- Thứ tư: giáo viên không tiếp thu kiến thức SGK cách có hệ thống Việc tập huấn thay sách nhiều hạn chế Do vậy, giáo viên không chủ động phương pháp, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp Trong đó, phương pháp dạy học đưa vào áp dụng thời gian ngắn nên thân giáo viên chưa nhuần nhuyễn, chưa chủ động kiến thức phương pháp mới, cịn tham kiến thức, dài dịng Trong q trình hướng dẫn học sinh làm viêc, giáo viên cịn cơng nhận kết làm việc học sinh, lạm dụng cho học sinh đọc nhiều Việc cập nhật thông tin hạn chế nên giáo viên chưa hướng dẫn học sinh liên hệ với thực tiễn
- Việc thiếu đồ dùng dạy học làm cho giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị Một số giáo viên sử cịn phải dạy kèm mơn khác, địa, nhạc, thể dục nên khó đầu tư trọn vẹn cho môn sử
- Mặc dù, giáo viên có ý thức tìm tịi tài liệu hỗ trợ cho phương pháp dạy học tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết thị trường có số tài liệu khơng đủ độ tin cậy xuất bản, nên làm cho giáo viên lúng túng
(37)- Việc hướng dẫn học sinh đồ trình bày lược đồ vấn đề nan giải giáo viên Học sinh phần lớn chưa biết đọc đồ, chưa biết sử dụng ký hiệu lược đồ, đồ nên trình bày thường sai dùng ký hiệu lung tung, có quên ngược đồ, lược đồ, làm cho mục tiêu không đạt
- Do việc đạo, quản lý cấp chưa thơng thống, cịn cứng nhắc nên giáo viên cịn lệ thuộc vào SGK phương pháp cũ, chưa dám sáng tạo khâu dạy học Giáo viên sợ bị quy kết vi phạm quy chế chuyên môn giáo viên cịn ngại tổ chức ngoại khố cho học sinh, ngại đưa học sinh tham quan di tích lịch sử, nhà bảo tàng, dã ngoại Bên cạnh đó, nhà trường chưa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên linh động tổ chức học mơn theo hình thức học tập
b Về phía học sinh:
Mặc dù phương pháp có nhiều ưu điểm, song học sinh tỉnh miền núi nhận thức chậm, có điều kiện đọc sách tham khảo, khơng hứng thú Cho nên, việc giảng dạy giáo viên mơn nói chung, giáo viên mơn lịch sử nói riêng gặp nhiều khó khăn Học sinh khó tiếp cận với kênh hình lược đồ, khơng chịu tìm tịi, học hỏi kiến thức ngồi SGK Thường học sinh quen học điều ghi chép vở, chưa biết kết hợp thao tác nghe, ghi Thực phương pháp dạy học việc ghi chép đi, nên học sinh lơ là, ỷ lại không nắm kiến thức bản, vấn đề khó khăn việc áp dụng phương pháp Trên thực tế phương pháp dạy học phát huy tác dụng tích cực, có hiệu học sinh khá, giỏi học sinh vung thành phố, thị xã Còn trường tuyến huyện việc phát huy tính tích cực học sinh qua phương pháp học dừng bước làm quen thích ứng
Ở số trường học sinh khơng có SGK nên việc khai thác, sử dụng kênh hình giáo viên hạn chế Phương pháp hướng dẫn, khuyến khích học sinh chủ động làm việc không phát huy
Nhiều học sinh chưa quen với hình thức học tập theo nhóm, thảo luận nhóm, chưa quen hình thức kiểm tra trắc nghiệm nên số hấp tấp, số lại rụt rè, e ngại sợ sai Học sinh bỡ ngỡ với phương pháp mới, phụ thuộc nhiều vào giáo viên, ngại hỏi thầy, hỏi bạn
(38)với học sinh nông thôn, vùng sâu, vùng xa, dân tộc người khó thực đựơc Vì ngồi học lớp học, sinh cịn lao động sản xuất đảm bảo đồn thể khác nhà trường thời gian để học
Ngồi khó khăn nêu cần phải kể đến yếu tố ảnh hưởng, chi phối khơng đến việc vận dụng, thực phương pháp vào q trình dạy học mơn Đó sơ xuất, khiếm khuyết SGK, sách giáo viên thiết bị dạy học
IV. Một số phương pháp tích cực cần vận dụng dạy học lịch sử lớp 11 THPT.
1 Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
Có thể phân ba phương pháp sử dụng sách giáo khoa Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị giảng; phương pháp sử dụng sách giáo khoa trình dạy học lớp; phương pháp sử dụng sách giáo khoa để học tập nhà học sinh
1.1 Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị giảng
Trước soạn giáo án, cần nghiên cứu nội dung toàn sách giáo khoa, xác định kiến thức bài, hiểu rõ nội dung, tinh thần mà tác giả mong muốn học sinh mặt kiến thức, tư tưởng, kỹ Khi có nhìn tồn cục, khái qt, cần sâu mục nhằm tìm kiến thức mục đó, liên quan kiến thức với kiến thức tồn Mỗi có từ đến đề mục nhỏ, có mối liên quan chặt chẽ với Song không nên dàn mặt thời gian khối lượng kiến thức phần mà xác định phần lướt qua, phần trọng tâm Mỗi cần phải xác định rõ phần đóng góp cụ thể mặt nội dung, tư tưởng, kỹ năng, kỹ xảo, tức cuối bài, giáo viên phải xác định cần cung cấp kiến thức gì, giáo dục tư tưởng, tình cảm gì, kỹ cần rèn luyện cho học sinh?
Ví dụ, dạy " Nhật Bản kỷ XIX đầu kỷ XX", giáo viên cần tập trung tổ chức, hướng dẫn cho học sinh lĩnh hội vững kiến thức sau: - Đến kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc Các nước tư phương Tây đe doạ xâm chiếm Nhật Bản đứng trước lựa chọn canh tân cải cách, bị nước đế quốc xâm lược
(39)quyền Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học, kỹ thuật; cử học sinh ưu tú du học phương Tây Về quân sự, tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ, xây dựng qn đội quy, phát triển cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí đạn dược Kết vòng 20 năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Nhật Bản Vì Nhật Bản chống lại xâm lược nước tư bản, giữ vững độc lập, trở thành đế quốc hùng mạnh
Sau Minh Trị tân, Nhật Bản trở thành nước đế quốc thể tập trung cơng nghiệp, hình thành tư độc quyền, thi hành sách hiếu chiến xâm lược
Như vậy, sách giáo khoa điểm tựa để người giáo viên xác định kiến thức bản, xác định khái niệm cần hình thành cho học sinh , gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học vừa phù hợp với đối tượng, vừa phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh
1.2 Sử dụng sách giáo khoa trình dạy học lớp.
Trong học, học sinh chăm theo dõi giảng, tái tạo lại hình ảnh kiện lịch sử, biết ghi chép, làm cho tư em phát triển Tính tích cực hoạt động học tập học sinh biểu qua nét mặt, ánh mắt, thao tác giác quan Qua quan sát lớp học, theo dõi thái độ học sinh, giáo viên phát đươc học sinh có tích cực hoạt động tư hay khơng, từ mà điều chỉnh thao tác sư phạm cho phù hợp
Học sinh thường theo dõi giảng giáo viên đối chiếu, so sánh với sách giáo khoa, chí nhiều học sinh khơng ghi theo giảng giáo viên mà lại chép sách giáo khoa Vì vậy, giảng giáo viên không nên lặp lại ngôn ngữ sách giáo khoa mà nên diễn đạt lời
Một biện pháp thường hay sử dụng giảng dạy lớp học sinh đọc sách giáo khoa tự em tóm tắt, kể lại nội dung Thông thường, kiến thức phức tạp, khơng địi hỏi phải giải thích hay phân tích nhiều giáo viên nên sử dụng biện pháp Đó kiến thức diễn biến khởi nghĩa, trận đánh hay tiểu sử nhân vật mà em quen biết
(40)khi đọc xong đoạn Để kiểm tra kiến thức học sinh, để em ly sách giáo khoa, kể lại nội dung hỏi em
Tuỳ điều kiện cụ thể, giáo viên sáng tạo thêm biện pháp để phát huy hiệu sách giáo khoa, làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh
2 Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh dạy lịch sử.
Sử dụng câu hỏi dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư học sinh Trong thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông, nhiều giáo viên có kinh nghiệm thành cơng việc sử dụng hệ thống câu hỏi
Giáo viên cần lưu ý điểm sau:
Thứ nhất, câu hỏi tập phải vừa sức, với đối tượng Khơng nên đặt câu hỏi q khó, vượt khả tư học sinh, " đánh giá, nhận xét, phân tích " khơng q đơn giản, " lãnh đạo", "chiến thắng nào", "bao giờ" "có" hay "khơng" ; tránh tình trạng giáo viên chưa giảng, chưa trình bày việc cụ thể, học sinh chưa có hiểu biết kiện, tượng lịch sử học mà đặt câu hỏi cho học sinh Cách đặt câu hỏi trái với đặc trưng môn, buộc học sinh phải nhìn vào sách giáo khoa để trả lời hồn tồn khơng hiểu câu hỏi mà giáo viên vừa nêu
Thứ hai, học nên sử dụng - 10 câu hỏi Sau chương cần có câu hỏi tập Các câu hỏi phải tạo thành hệ thống hoàn chỉnh, có mối quan hệ logic chặt chẽ, làm bật chủ đề, nội dung, tư tưởng
Thứ ba, cần triệt để khai thác loại câu hỏi sách giáo khoa để lựa chon nội dung, phương pháp thích hợp cho cụ thể Sử dụng câu hỏi sách giáo khoa kết hợp với câu hỏi sáng tạo trình soạn giảng giáo viên phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, đồng thời phát huy tư duy, rèn luyện kỹ học tập cho em Có phương pháp sử dụng sau:
2.1 Nêu câu hỏi đầu học
(41)Đương nhiên, đặt câu hỏi, không yêu cầu học sinh trả lời ngay, mà sau giáo viên cung cấp đầy đủ kiện, học sinh trả lời Giáo viên nên ghi câu hỏi lên phía bên phải góc bảng Ví dụ, dạy " Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ", nêu câu hỏi: " Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ có phải chiến tranh nghĩa khơng? Tại sao? " Trong q trình dạy học, tuân thủ trình tự cấu tạo sách giáo khoa, song cần khai thác, nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu Sau dạy xong, phần cuối bài, giáo viên quay trở lại yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi tức hiểu kiến thức chủ yếu
Muốn trả lời loại câu hỏi này, học sinh phải theo dõi giảng, chọn lọc kiện
2.2 Xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện, tượng trong bài học.
Một biện pháp sư phạm xác lập mối liên hệ câu hỏi kiện, tượng lịch sử Ví dụ, " Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỷ XIX”
1 Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê Phạm Bành, Đinh Công Tráng
3 Từ năm 1886 – 1887
4 Súng hoả mai, gươm giáo, cung nỏ Chặn đánh đoàn xe vận tải địch
6 Ngày 6//1887 Pháp huy động 2.500 quân bao vây Ba Đình
7 20/1/1887 nghĩa quân phải rút lên Mã Cao 21/ 1/ 1887 thực dân Pháp tàn phá làng Nhiều thủ lĩnh nghĩa quân bị tử hình
Quan sát câu hỏi hệ thống kiến thức bảng nêu trên, học sinh tự tìm câu trả lời, tìm mối liên hệ chúng Các em lựa chọn kiến thức nêu để trả lời câu hỏi thứ "Diễn biến khởi nghĩa Ba Đình" Song khơng phải kiến thức dùng để trả lời câu hỏi khác Học sinh mà nêu tất kiến thức để trả lời " cách đánh giặc Nghĩa qn Ba Đình"
Diễn biến khởi nghĩa Ba
Đình
Nguyên nhân thất
bại khởi nghĩa
Ba Đình
Cách đánh giặc
nghĩa quân Ba
Đình
Nhận xét em khởi nghĩa Ba
(42)khơng Trong học sinh có tranh luận đâu nguyên nhân thất bại, đâu nét nhận xét đánh giá kởi nghĩa Khi em trả lời đúng, đầy đủ, có bảng nêu trên,
Cách lập bảng hợp với cách sử dụng câu hỏi có hiệu khơng nắm kiến thức mà cịn có tác dụng giáo dục, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư cho học sinh
Khởi nghĩa Hương Khê
1 Hương Khê tỉnh miền núi tỉnh Hà Tĩnh
2 Phan Đình Phùng hưởng ứng chiếu Cần Vương tổ chức phong trào chống Pháp
3 Từ 1885-1888 chuẩn bị lực lượng
4 Cao Thắng chế tạo thành công súng trường theo kiểu Pháp
5 Chiêu tập binh sĩ, huấn luyện, xây dựng Từ 1888 – 1896 đẩy mạnh hoạt động, tập kích đẩy lui hành quân càn quét địch
7 Trận Trường Lưu 5- 1890, Hà Tĩnh – 1892 Ngày 17/10/ 1894 chiến thắng núi Vụ Quang Ph Phan Đình Phùng bị hy sinh
1896 thủ lĩnh cuối bị bắt Khởi nghĩa kết thúc
Bảng thể nội dung kiến thức học Học sinh nắm kiến thức trả lời câu hỏi sách giáo khoa mà câu hỏi ghi bảng câu chủ yếu Như vậy, đơn vị kiến thức, em trả lời nhiều câu hỏi khác Vấn đề đòi hỏi tư học sinh biết huy động kiến thức cho câu hỏi này, kiến thức cho câu hỏi khác, kiến thức trả lời cho nhiều câu hỏi Ví dụ, trả lời câu hỏi " Diễn biến khởi nghĩa Hương Khê", em sử dụng 10 đơn vị kiến thức bảng để trình bày Cũng bảng nêu trên, học sinh cịn trả lời câu hỏi " chiến thắng lớn khởi nghĩa Hương Khê"
Việc xây dựng bảng kiện mối liên hệ chúng với câu hỏi biện pháp giúp học sinh nhớ kiện lớp, đồng thời kích thích tính tích cực học tập em
Diễn biến khởi nghĩa Hương Khê Tại khởi nghĩa Hương Khê kéo dài phong trào Cần Vương? Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa
Em biết khởi nghĩa
(43)2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp
Trong trình giảng dạy, giáo viên cịn phải biết đặt giúp học sinh giải câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức Một hệ thống câu hỏi tốt nêu trình giảng dạy phải phù hợp với khả em, kích thích tư phát triển, đồng thời tạo mối liên hệ bên học sinh học sinh với giáo viên, tức câu hỏi đưa ra, học sinh giáo viên phải thấy rõ trả lời được, khơng trả lời Câu hỏi khó hay chưa đủ kiện, tư liệu để em trả lời
Trong sách giáo khoa, thường sau mục, lại có từ đến câu hỏi Những câu hỏi sở để giáo viên xác định kiến thức sách, đồng thời bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi Câu hỏi phải có chuẩn bị từ soạn giáo án, phải có dự kiến nêu lúc nào? Học sinh trả lời nào? Đáp án phải trả lời sao? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi dạy học nghệ thuật Khi câu hỏi đặt bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích lịng ham hiểu biết, trí thơng minh sáng tạo họ Đặc biệt gây cảm giác ngạc nhiên đối chiếu biết biết sau trả lời câu hỏi giáo viên nêu
Khi xây dựng hệ thống câu hỏi lớp nhằm gây hứng thú học tập, phát triển lực tư học sinh, giáo viên không nên đặt câu hỏi mà em cần trả lời cách đơn giản “có” hay “khơng” “đúng” hay “sai” Bởi câu hỏi khơng địi hỏi học sinh phải suy nghĩ Đồng thời không nên đặt câu hỏi dễ làm cho học sinh thoả mãn, đến chủ quan vốn hiểu biết mình, mà phải làm cho em hiểu rằng, trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi giáo viên nêu tốt, song phải tiếp tục suy nghĩ để trả lời hay hơn, sâu sắc thông minh
Thông thường, vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử mà có loại câu hỏi sau:
(44)- Loại câu hỏi trình diễn biến, phát triển kiện, tượng lịch sử, diễn biến khởi nghĩa; diễn biến cách mạng; chiến tranh…Loại thường gặp tất loại Trong khởi nghĩa, chiến tranh, cách mạng có câu hỏi loại Tuy câu hỏi phải suy luận song lại địi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều kiện, địa danh, nhân vật…Để giúp học sinh phát triển trí nhớ, cần phân chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập bảng niên biểu, mối liên hệ kiện…
- Loại câu hỏi nêu lên đặc trưng chất tượng lịch sử, bao gồm đánh giá thái độ học sinh tượng lịch sử Ví dụ, “Đánh giá Tun ngơn nhân quyền dân quyền; đánh giá Hiến pháp 1791 Cách mạng tư sản Pháp?”; “Tại nói Cách mạng tư sản Pháp 1789 cách mạng dân chủ tư sản triệt để? Nó có hạn chế gì?”…
Thường câu hỏi khó học sinh Nó địi hỏi em phải biết phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ kiện, tượng, lịch sử Học sinh ngại trả lời câu hỏi Tuy nhiên, giáo viên cần kiên trì, đưa thêm câu hỏi gợi mở giúp em trả lời câu hỏi Ví như, tìm ưu điểm Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền, Hiến pháp 1791 so với xã hội quân chủ chuyên chế Pháp trước cách mạng; để tìm hạn chế hỏi Tun ngơn Hiến pháp phục vụ cho ai? Dân nghèo có hưởng khơng?
- Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết ý nghĩa lịch sử Lịch sử q trình phát triển liên tục, đan xen kiện tượng hay trình lịch sử Cần cho học sinh thấy kết vận động ấy, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hưởng trình phát triển lịch sử Loại câu hỏi dẫn dắt học sinh trả lời vấn đề có nhiều, hầu hết gặp Ví dụ, cách mạng tư sản, nêu câu hỏi: “Kết ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Anh?” (Bắc Mỹ, Pháp…)
- Loại câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với kiện, tượng lịch sử khác loại
(45)nêu câu hỏi: “khởi nghĩa n Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê”
Các loại câu hỏi nêu tạo thành hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh, giúp cho học sinh trình học tập lịch sử phát nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa kiện hay trình lịch sử Những câu hỏi khơng cho em biết kiện mà sâu hiểu chất kiện; khơng địi hỏi học sinh nhớ kiện lịch sử mà phải suy nghĩ, nhận thức sâu sắc chất kiện lịch sử
Muốn vậy, nêu câu hỏi cụ thể, giáo viên phải bám sát trình độ đối tượng học sinh Câu hỏi khơng mang tính chất đánh đố, máy móc mà phải gợi mở cho em suy nghĩ vấn đề nghiên cứu, gây hứng thú, trí tị mị để em tìm tịi
Khi hướng dẫn trả lời câu hỏi, cần yêu cầu học sinh ý: - Đọc kỹ câu hỏi
- Tìm hiểu nội dung câu hỏi yêu cầu đặt giải
- Vận dụng kiến thức, sưu tầm tài liệu để làm sở cho việc suy nghĩ giải vấn đề nêu câu hỏi
- Tự kiểm tra lại câu trả lời xem có xác khơng?
3 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư học sinh.
Hiệu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử nhiều yếu tố định, chất lượng học, tranh ảnh lịch sử, phương pháp sử dụng, kỹ lực sư phạm giáo viên
Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú Ngược lại, sử dụng không mức bị lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu bản, chủ yếu chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng
Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều loại Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng
31 Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh, ảnh sách giáo khoa.
(46)ảnh gây quan sát tích cực học sinh khơng quan sát tình có vấn đề, nhu cầu cần thiết phải trả lời vấn đề cụ thể Như vậy, tư học sinh dần phát triển tình có vấn đề Mặt khác, thơng qua quan sát, miêu tả tranh ảnh, học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt, lựa chọn ngơn ngữ, từ khả sử dụng ngôn ngữ em ngày phong phú, sáng Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có phân tích, giải thích để đến khái quát, rút kết luận lịch sử Nhờ việc làm thường xuyên mà thao tác tư rèn luỵên, khả phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh ngày nâng lên
Sử dụng tranh ảnh vậy, vừa khai thác nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh, bổ sung cho giảng, vừa phát huy lực tư học sinh, tao hứng thú học tập cho em
3.2 Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử sách giáo khoa.
Chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa lớn việc giảng dạy học tập lịch sử trường Trung học sở Khi sử dụng chân dung nhân vật lịch sử dạy học cần phải ý đến mục đích giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư Đối với anh hùng dân tộc, lãnh tụ cách mạng, giáo viên phải làm bật tính cách nhân vật thơng qua việc miêu tả hình thức bề ngồi, hay nêu khái qt ngắn gọn tiểu sử nhân vật (đặc biệt thời ấu), làm cho học sinh hứng thú, kích thích óc tò mò, phát triển lực nhận thức Qua việc sử dụng chân dung nhân vật lịch sử, học sinh học tập tài trí,đạo đức họ, từ mà em rèn luyện theo gương nhân vật Khi sử dụng chân dung nhân vật phản diện, cần hướng dẫn học sinh nhận xét biểu tính gian ác, tham lam, xảo quyệt nhân vật Không nên để học sinh bị thu hút hình thức nhân vật mà quên nhân vật phản diện
Trong sử dụng chân dung phù hợp với nội dung học, giáo viên phải phân tích, giải thích định hướng cho học sinh tự đánh giá vai trị, tính cách nhân vật Ví như, dạy “Sự phát triển văn học, nghệ thuật”, phần nghệ thuật, thường sử dụng chân dung Betôven Sôpanh Sau học sinh phát biểu, giáo viên kể cho em nghe tiểu sử nghiệp sáng tác âm nhạc hai ông
(47)Trên đồ lịch sử, kiện thể không gian, thời gian, địa điểm số yếu tố địa lý định, nên kết hợp với lời nói để tạo biểu tượng lịch sử
Ví như, với phương pháp dùng lời, giáo viên khó tạo cho học sinh biểu tượng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ mà thực dân Pháp cho “Một pháo đài kiên kố công phá” Rõ ràng chọn vị trí chiến lược cho kế hoạch mình, Nava suy nghĩ đến Điện Biên Phủ với địa hình cánh đồng Mường Thanh có núi cao bao bọc, hiểm trở, gây khó khăn cho ta tiến cơng, cịn vị trí chiến lược kiểm soát chiến trường Lào Bắc Bộ Nếu giáo viên biết kết hợp sử dụng đồ chiến trường Đông Dương 1953 – 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, với số hình ảnh khác học sinh có biểu tượng rõ “Pháo đài kiên cố”, “Xương sống kế hoạch Nava” Kết hợp sử dụng phương pháp vậy, nhiều giáo viên góp phần bồi dưỡng quan điểm vật lịch sử cho học sinh, đặt kiện lịch sử hồn cảnh khơng gian, thời gian cụ thể ảnh hưởng, không định yếu tố địa lý
Thông qua quan sát đồ, đọc ký hiệu, nội dung lịch sử biểu diễn đồ, việc sử dụng đồ lịch sử cịn góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kỹ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý…
Trong dạy học lịch sử trường THPT, thường sử dụng loại đồ treo tường, đồ sách giáo khoa lịch sử, át lát giáo khoa lịch sử, đồ câm Song sử dụng để phát huy hiệu dạy học lịch sử ý Ở đây, xin giới thiệu loại đồ mà giáo viên sử dụng:
Bản đồ câm, hay cịn gọi đồ trống, khơng thể đầy đủ nội dung lịch sử phản ánh sách giáo khoa mầ nét phạm vi lãnh thổ, vài địa danh chính, làm nền, có tác dụng định hướng cho nội dung lịch sử để giáo viên đưa vào trình giảng bài, với hình thức vẽ phấn, mảnh giấy ghi sẵn ký, số hiệu, hình ảnh
Về hình thức, đồ câm vẽ giấy in, giấy nhựa để treo tườn phổ biến giáo viên vẽ bảng đen Ngoài cịn có loại đồ câm khác, nhỏ, đóng thành tập dùng cho học sinh sử dụng học tập nhà hay theo dõi giảng lớp, để em tự điền vào
(48)dụng việc kiểm tra nhận thức lịch sử, qua góp phần phát triển lực tư khả thực hành cho học sinh
Việc sử dụng đồ sách giáo khoa, đồ phóng to treo bảng yêu cầu cần thiết dạy học lịch sử, nhằm phát triển tư học sinh Khi sử dụng, thiết phải giới thiệu cụ thể ký hiệu ghi đồ, đồng thời tập cho em quan sát, đọc đồ tìm hiểu nội dung lịch sử thực đồ Ví như, dạy phần “Sự xâm lược nước tư phương Tây” (Sách giáo khoa lịch sử 8, tập 1, tr 40 - 41) có đồ “Nam Á Đông Nam Á kỷ XIX”, giáo viên phải hướng dẫn em thấy vị trí địa lý nước khu vực, ký hiệu thể
V Đổi soạn giáo án
Cho đến nay, vấn đề soạn giáo án không cịn xa lạ mà trở thành cơng việc thường xun giáo viên nói chung, giáo viên Lịch sử nói riêng Tuy nhiên, việc soạn giáo án cịn tình trạng “trăm hoa đua nở”, người soạn giáo án theo cách khác Có giáo viên chia giáo án thành cột, chí thành cột với nội dung khác nhau, có giáo viên viết đề cương giảng, có giáo viên tóm tắt sách giáo khoa, giáo viên khác ghi phương pháp, phương tiện dạy học…Chúng ta khơng thể có giáo án mẫu cho tất giáo viên Mỗi người có dự định sư phạm riêng lên lớp Nhưng, nói khơng có nghĩa việc soạn giáo án tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan người Nó có điểm chung giống mà giáo viên phải tuân thủ, bối cảnh việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực nhận thức học sinh dang đặt đòi hỏi phải giải Giáo án phải phản ánh thành tựu lý luận dạy học đại
Chúng xin giới thiệu số giáo án nhằm góp phần giúp giáo viên cách tiếp cận chuẩn bị giảng theo cách tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Chúng cố gắng làm bật đổi thiết kế giảng Lịch sử điểm sau:
Thứ nhất, mục tiêu học phải xác định cách cụ thể, rõ ràng ba mặt: kiến thức, tư tưởng – tình cảm, kỹ Những mục tiêu đích phải đạt học Và đó, cụ thể bao nhiêu, đắn bao nhiêu, tốt nhiêu
(49)Thứ ba, sở xác định mức độ kiến thức mà lựa chọn phương pháp dạy học theo cách tổ chức hoạt động nhận thức tích cực học sinh Phải làm rõ tiến trình dạy học cho phù hợp với nội dung dự định sư phạm người thầy, góp phần làm cho giảng sinh động, lơgíc gây hứng thú học tập cho học sinh
Đương nhiên, tác giả khẳng định rằng, ví dụ giáo án khơng phải làm sẵn để giáo viên thực hiện, mà tài liệu tham khảo, hỗ trợ, giúp giáo viên vào mà sáng tạo trình dạy học Lịch sử trường phổ thơng Ví dụ:
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I Mục tiêu học
Học xong này, HS cần:
1 Về kiến thức
- Biết cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 Thực chất cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Giải thích sách xâm lược từ sớm giới cầm quyền Nhật Bản, đấu tranh giai cấp vô sản nước cuối hồi kỉ XIX – đầu kỉ XX
2 Về tư tưởng, tình cảm
Nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc
3 Về kĩ năng
Nắm vững khái niệm “duy tân” “cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện lịch sử có liên quan đến học
II Phương tiện, đồ dùng dạy học
- Lược đồ đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Tranh ảnh Nhật Bản đầu kỉ XX
III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Kiểm tra cũ
GV sử dụng câu hỏi gợi ý sau:
(50)2 Nhận xét em phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á cuối kỷ XIX - đầu kỉ XX
Gợi ý trả lời:
- Phong trào diễn liên tục, nhiều tầng lớp nhân dân tham gia
- Xuất nhân tố đấu tranh giải phóng dân tộc: giai cấp tư sản, giai cấp công nhân…
- Phong trào thất bại chưa có đường lối cứu nước đắn
2 Giới thiệu mới.
GV nêu câu hỏi nhằm định hướng nhận thức, kích thích ý học sinh vào nội dung bài: Các em theo dõi học hơm để lí giải vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, hầu châu Á trở thành thuộc địa phụ thuộc nước tư phương Tây Nhật Bản giữ độc lập dân tộc phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa GV nhắc lại ý hai lần để HS rõ vấn đề cần phải giải đáp
Mục I – Cuộc Duy tân Minh Trị
* Kiến thức cần đạt
- Vài nét Nhật Bản kỉ XIX
- Những cải cách Minh Trị hành chính, kinh tế, giáo dục, quân - Ý nghĩa cải cách
* Tổ chức thực
Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động thầy trị 1 Tình hình Nhật Bản kỉ
XIX
- Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng Các nước tư phương Tây đe doạ xâm chiếm
- Nhật Bản đứng trước lựa chọn canh tân cải cách để phát triển
Hoạt động 1
- GV sử dụng lược đồ Đế quốc Nhật cuối kỷ XIX - đầu kỉ XX để giới thiệu sơ lược: Nhật Bản quốc gia đảo Đông Bắc châu Á Đất nước Nhật trải dài theo hình cánh cung gồm đảo chính: Hơnsu, Hốccaiđơ, Kiusiu Sicơcư, diện tích khoảng 374.000km2.
(51)kinh tế bị nước đế quốc xâm chiếm
2 Nội dung cải cách Minh Trị
- Kinh tế: Thống tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, giao thơng…
- Chính trị, xã hội: Xố bỏ chế độ nơng nơ, đưa q tộc tư sản hố đại tư sản lên nắm quyền Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học – kỹ thuật chương trình giảng dạy, cử HS ưu tú học phương Tây…
- Về quân sự: quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển cơng nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược…
3 Kết quả
- Mở đường cho chủ nghĩa tư Nhật phát triển, làm chuyển biến nước Nhật từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp
nửa đầu kỉ XIX, mâu thuẫn xã hội Nhật làm cho chế độ phong kiến nước khủng hoảng nghiêm trọng, xâm nhập tư phương Tây đẩy chế độ tới chỗ khơng cứu vãn - GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời: Tình hình đặt cho Nhật Bản lựa chọn nào?
- Sau HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu nội dung Duy Tân Minh Trị
Sau nhận xét phần trả lời HS, GV kết luận:
+ Tháng 11- 1867, Mútsuhitô lên kế vị vua cha 15 tuổi Ơng người thơng minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời biết dùng người Tháng – 1868, ông tiến hành cải cách tiến theo phương Tây để canh tân đất nước
+ Những cải cách “Âu hố” hành chính, kinh tế, tài chính, văn hố, giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt: xoá bỏ “phiên”, thống thị trường dân tộc (1871), thống tiền tệ; xoá bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến (1871), lập quân đội thường trực theo nghĩa vụ quân (1872)…
Hoạt động 3
- GV tổ chức cho HS đánh giá cải cách Minh Trị
(52)- Đến đầu kỉ XX, Nhật Bản giữ vững độc lập dân tộc phát triển thành đế quốc hùng mạnh châu Á
Mục II Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
* Kiến thức cần đạt
- Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản sau Duy Tân Minh Trị; biểu chủ yếu chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Chính sách đối ngoại hiếu chiến Nhật Bản cuối kỷ XIX - đầu kỉ XX
* Tổ chức thực
Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động thầy trò 1 Những biểu Nhật Bản
chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
- Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế công nghiệp kéo theo tập trung công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng Nhiều công ty độc quyền xuất Mitxưi, Mitxubixi…giữ vai trò to lớn, chi phối đời sống xã hội
Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK, trang 68 quan sát lược đồ Đế quốc Nhất cuối kỷ XIX - đầu kỉ XX để trả lời câu hỏi: Trong chuyển biến Nhật Bản sau cải cách Minh Trị, biểu chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
- HS đọc SGK trả lời - GV kết luận:
+ Những cải cách Minh Trị thúc đẩy cơng nghiệp hố, tập trung cơng nghiệp, thương nghiệp ngân hàng; vai trò tổ chức độc quyền…
(53)2 Chính sách bành trướng, xâm lược Nhật Bản đầu kỉ XX.
- Đầu kỉ XX, Nhật Bản thi hành sách hiếu chiến xâm lược mở rộng nhiều bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông…
như khai mỏ, điện, dệt,… chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức nhà báo kể lại rằng: “Anh đến Nhật tàu thuỷ hãng Mitxưi đóng, đọc sách Mitxưi xuất bản, ánh sáng bóng điện Mitxưi chế tạo…”
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi: Những kiện chứng tỏ Nhật Bản thi hành sách hiếu chiến xâm lược vào đầu kỉ XX?
- HS dựa vào SGK để trả lời
- GV vừa lược đồ Đế quốc Nhật cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX vừa trình bày: Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh sách bành trướng xâm lược: năm 1904 – 1905, gây chiến tranh với Nga, chiếm phía nam đảo Xakhalin; gây chiến tranh Trung – Nhật (1894 - 1895) chiếm Đài Loan, cảng Lữ Thuận bán đảo Liêu Đông Trung Quốc; năm 1914 chiếm Sơn Đông…
Mục III Cuộc đấu tranh nhân dân lao động Nhật Bản
* Kiến thức cần đạt
- Sự bóc lột nặng nề tư Nhật dẫn tới đấu tranh nhân dân lao động Nhật Bản
- Phong trào công nhân với đời Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản năm 1901, lãnh đạo cảu Cataiama Xen
* Tổ chức thực
Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động thầy trị 1 Ngun nhân
- Sự bóc lột nặng nề chủ tư người lao động
Hoạt động 1
(54)nguyên nhân
2 Phong trào công nhân Nhật Bản
+ Năm 1901, Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập lãnh đạo Cataiama Xen
+ Từ năm 1906, ảnh hưởng Cách mạng Nga 1905-1907, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ Năm 1907, có 57 bãi công
diễn nhiều đấu tranh nhân dân lao động?
- HS trả lời
- GV kết luận: Mặc dù kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng, người dân lao động phải chịu bóc lột nặng nề: ngày làm từ 12 đến 14 điều kiện tồi tệ, có hại cho sức khoẻ, tiền lương lại thấp
Hoạt động 2
- Về phong trào công nhân, GV trình bày ngắn gọn cho HS ghi
4 Củng cố
Cuối tiết học, GV nhấn mạnh nội dung yêu cầu HS ghi nhớ:
- Giữa kỉ XIX, Nhật Bản nước phong kiến lạc hậu Song nhờ Duy Tân Minh Trị, đến đầu kỉ XX, Nhật Bản khơng khỏi số phận nước thuộc địa mà trở thành nước tư bản, chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Do bị áp bức, bóc lột nặng nề nên đấu tranh tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt công nhân ngày lên cao
5 Hướng dẫn HS học nhà.
Trả lời câu hỏi: Vì Nhật Bản không bị biến thành nước thuộc địa hay nửa thuộc địa?
CHƯƠNG IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) BÀI 13 - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) I Mục tiêu học
Học xong này, HS cần:
1 Kiến thức
(55)- Nhận biết nét nội dung giai đoạn chiến tranh quy mơ, tính chất hậu xã hội loài người
- Hiểu Đảng Bơnsêvích Nga, đứng đầu Lênin, thực hiệu: “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”
2 Tư tưởng, tình cảm
Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình, ủng hộ đấu tranh nhân dân nước hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội
3 Kĩ năng
- Phân biệt khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh nghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa”
- Biết trình bày diễn biến chiến tranh đồ giới - Bước đầu biết đánh giá số vấn đề lịch sử nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, tính chất chiến tranh
II Phương tiện, đồ dùng dạy học
- Bản đồ Chiến tranh giới thứ (treo tường); - Bảng thống kê hậu chiến tranh;
- Tranh ảnh mẩu chuyện lịch sử Chiến tranh giới thứ
III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Kiểm tra cũ
GV sử dụng câu hỏi gợi ý sau:
Vì nói Duy tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng tư sản? Gợi ý trả lời:
- Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ mà quyền hành nằm tay quý tộc tư sản hoá
- Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt như: thống thị trường, tiền tệ, xoa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, cải cách giáo dục, xây dựng quân đội thường trực theo nghĩa vụ quân sự…
- Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Nền kinh tế cơng – thương nghiệp có điều kiện phát triển
2 Giới thiệu mới
(56)3 Dạy học mới
Mục I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Kiến thức cần đạt
- Sự phát triển không nước đế quốc hồi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX dẫn tới mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa, nguyên nhân sâu xa Chiến tranh giới thứ
- Sự hình thành hai khối quân sự, chuẩn bị chiến tranh chia lại giới - Duyên cớ trực tiếp dẫn tới chiến tranh
* Tổ chức thực
Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động thầy trò 1 Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không nước dẫn tới mâu thuẫn khơng thể điều hồ nước đế quốc vấn đề thuộc địa Tranh giành thuộcđịa, âm mưu chia lại thị trường giới nguyên nhân sâu xa Chiến tranh giới thứ Năm 1882, khối Liên minh gồm: Đức, Áo – Hung, Italia hình thành
- Năm 1907, khối Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga thành lập
=> Mâu thuẫn Anh, Pháp, Nga với Đức, Áo – Hung, Italia ngày sâu sắc
Hoạt động 1
- GV tổ chức cho HS thảo luận: Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ nhất? GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức học nước tư Âu – Mĩ, phát triển không nước đế quốc, vấn đề thuộc địa…
- HS thảo luận phát biểu
(57)2 Duyên cớ chiến tranh
- Ngày 28 – – 1914, Thái tử Áo – Hung bị phần tử khủng bố Xécbi ám sát Đức, Áo – Hung gây chiến
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS đọc phần chữ nhỏ SGK trang 71 để biết duyên chiến tranh
Mục II Những diễn biến chiến sự * Kiến thức cần đạt
- Diễn biến Chiến tranh giới thứ - Quy mơ, tính chất chiến tranh
* Tổ chức thực
Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động thầy trò
1 Giai đoạn thứ (1914 - 1916)
- Ngày 1-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3-8 tuyên chiến với Pháp; Ngày – 8, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ bùng nổ
- Giai đoạn thứ 1914 – 1916, ưu thuộc phe Đức, Áo – Hung
Hoạt động 1
GV vừa đồ vừa thuyết trình diễn biến chiến tranh:
- Khởi đầu, Đức chớp nhoáng đánh chiếm Bỉ thọc sang Anh, Pháp, ngăn chặn đường biển, không cho quân Anh tiếp viện Pari bị uy hiếp; quân Nga công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân để chống lại Nga Pari giải vây Pháp phản công giành thắng lợi Mácnơ Quân Anh đổ lên lục địa châu Âu Chiến tranh chớp nhoáng Đức bị thất bại
(58)2 Giai đoạn thứ hai 1917 – 1918
- Ưu thuộc phe Anh – Pháp – Nga
- Tháng – 1917, cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công
- Tháng – 1917, Mĩ đứng phía Anh, Pháp tuyên chiến với Đức - Ngày – 11 – 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công
Ngày 11- 11 - 1918, Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc
thành công Ngày 11 – 11 – 1918, Đức kí hiệp ước đầu hàng Chiến tranh kết thúc với thất bại phe Liên minh Đức, Áo – Hung
Hoạt động 2
- GV chia lớp thành nhóm để HS thảo luận số vấn đề:
Nhóm 1: Tại gọi chiến tranh chiến tranh giới?
Nhóm 2: Tại đến tháng – 1917 Mĩ tham chiến?
Nhóm 3: Tính chất Chiến tranh giới thứ gì?
- GV mời đại diện nhóm phát biểu GV nhận xét kết luận:
1 Vì quy mơ chiến tranh không nước, khu vực mà lan rộng tồn giới Nó lơi kéo 30 nước vào vùng chiến gây ảnh hưởng mức độ khác đến tất nước Trong giai đoạn 1, Mĩ đứng chiến, bán vũ khí cho bên Khi chiến tranh kết thúc, Mĩ tham chiến đứng phe Hiệp ước để chia phần sau chiến tranh
3 Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa hai bên tham chiếu
Mục III Kết cục chiến tranh giới thứ nhất
* Kiến thức cần đạt
Hậu nặng nề mà chiến tranh để lại cho xã hội loài người * Tổ chức thực
Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động thầy trò
- Hơn 30 nước phải lao vào vùng chiến tranh; 10 triệu người bị chết; 20 triệu
(59)người bị thương; nhiều thành phố, làng mạc bị phá huỷ, số tiền tiêu tốn tới 85 tỉ đôla
Ai hưởng lợi từ chiến tranh đó?
- HS dựa vào số liệu SGK để phát biểu
- GV kết luận cho HS ghi
4 Củng cố
GV nhắc lại nội dung yêu cầu HS ghi nhớ:
- Sự phát triển không chủ nghĩa đế quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc nước đế quốc vấn đề thuộc địa nguyên nhân sâu xa Chiến tranh giới thứ
- Cuộc chiến tranh kéo dài năm, từ tháng – 1914 đến tháng 11 – 1918, chia làm giai đoạn; giai đoạn 1: 1914 – 1916 giai đoạn 2: 1917 – 1918 - Là chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, gây nhiều thảm hoạ cho nhân loại
5 Hướng dẫn HS học nhà
- Lập niên biểu kiện lớn Chiến tranh giới thứ - Ôn tập lịch sử giới cận đại
CHUYÊN ĐỀ - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG I Mục tiêu
Sau học xong học phần này, giáo viên cần: 1.Về kiến thức
(60)+/ Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Cụ thể, sau kết thúc chuyên đề, người học có khả thiết kế trình diễn trực quan giảng lịch sử phần mềm Power Point, khai thác xử lí thơng tin mạng Internet, sử dụng số phần mềm để xây dựng tổ chức dạng trò chơi lịch sử, xây dựng xử lí đoạn phim tư liệu phục vụ dạy học môn
+/ Nắm vững số phương pháp ứng dụng CNTT dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh
2 Về kỹ
+/ Vận dụng tốt cách thức thiết kế trình diễn trực quan giảng lịch sử phần mềm Power Point; cách khai thác, xử lí thơng tin lịch sử mạng Internet dạy học môn; sử dụng phần mềm để xây dựng trò chơi lịch sử; xây dựng xử lí đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử
+/ Biết phê phán từ bỏ lối dạy - học thụ động, mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến có sử dụng cơng nghệ thơng tin nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử
+/ Có khả truyền đạt nhân rộng hiểu biết học cho đồng nghiệp
3 Về thái độ
+/ Có tinh thần cầu thị, ủng hộ phương hướng đổi phương pháp dạy học lịch sử có sử dụng công nghệ thông tin, mạnh dạn trao đổi, thảo luận lớp học để tới giải pháp chung
+/ Biết tiếp thu cách có chọn lọc phương pháp dạy học – ứng dụng công nghệ thông tin vào môn, đồng thời biết kết hợp phương pháp truyền thống với đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học
II Mấy vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đổi phương pháp dạy-học lịch sử.
1 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học xu thế phát triển tất yếu giáo dục đại.
Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học – kỹ thuật (CMKH-KT) cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ XXI
(61)giáo dục - đào tạo, ICT sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lựơng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì thế, chủ đề lớn tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đốn “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào
đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT ” Như vậy, ICT ảnh hưởng sâu sắc
tới giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH), tạo thay đổi cách mạng giáo dục, nhờ có cách mạng mà giáo dục thực tiêu chí mới:
Học nơi (any where) Học lúc (any time) Học suốt đời (life long)
Dạy cho người (any one) trình độ tiếp thu khác
Thay đổi vai trò người dạy, người học, đổi cách dạy cách học Ở nước ta, vấn đề ứng dụng ICT giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng, coi yêu cầu đổi PPDH có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo thể rõ điều này, như: Nghị CP Chính phủ chương trình quốc gia đưa cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị Trung ương khóa VIII, Luật giáo dục (1998) Luật giáo dục sửa đổi (2005), Nghị 81 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010,… Trong Nghị Trung ương II, khoá VIII Đảng Nhà nước ta khẳng định, phải “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,…”[1] Chỉ thị
số 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 1005 nêu rõ “CNTT phương tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, “giáo dục và đào tạo phải đóng vai trị quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT
” Đặc biệt, “Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010” Bộ Giáo dục – Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bước phát triển giáo dục dựa CNTT, “CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn trong
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TƯ khóa VIII Nxb Chính
(62)quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học”[2].
2 Khả ứng dụng ICT DHLS trường phổ thông.
Việc ứng dụng ICT dạy học nói chung, DHLS nói riêng áp dụng nhiều lĩnh vực, hình thức mức độ khác nhau, tuỳ thuộc nội dung, đối tượng học lịch sử cụ thể Chúng ta thấy khả bật ICT DHLS mặt sau:
Thứ nhất, giáo viên (GV) khai thác nội dung lịch sử (bài viết, hình ảnh, phim tư liệu,…) mạng Internet có liên quan đến học, dùng làm tài liệu tham khảo, làm phong phú sâu sắc thêm học lịch sử lớp(*).
Thứ hai, GV cung cấp số địa tìm kiếm cho học sinh để em tự lên mạng tìm kiếm tư liệu lịch sử liên quan đến học lớp, phục vụ cho việc học tập Khi học lớp, GV yêu cầu học sinh trình bày nội dung kiến thức liên quan đến học mà em tìm kiếm mạng để chia sẻ với lớp Các em khác lắng nghe, theo dõi nhận xét, bổ sung
Thứ ba, GV sử dụng chương trình máy tính thơng dụng Microsoft Word, chương trình xử lý đồ hoạ video: Windos Movie maker, Herovideo, Paint, Adobe PhotoShop, … để cắt phim, dựng phim, xây dựng đồ, thiết kế chỉnh sửa ký hiệu đồ, lược đồ (từ “tĩnh” chuyển sang “động”) để phục vụ cho việc dạy
học Hiện nay, nhiều trường phổ thông chưa có đủ phương tiện trực quan, đồ dùng trực quan quy ước (bản đồ, lược đồ lịch sử địa lý,…) Tuy nhiên, khắc phục khó khăn này, cách Scan đồ, lược đồ sách giáo khoa đưa lên máy tính, sử dụng chương trình đồ hoạ Paint, Adobe PhotoShop để chỉnh sửa Trong chương trình đồ hoạ, GV sử dụng công cụ Menu Dawing, Picture để vẽ tô màu sắc (theo ý muốn) ký hiệu đồ mũi công quân ta, đường rút lui quân địch, khu giải phóng, cờ, bó đuốc khởi nghĩa, …
[2] Xem Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo về
chương trình quốc gia đưa cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào giáo dục đào tạo
(63)Thứ tư,GV sử dụng số phần mềm tiện ích có sẵn thị trường Encatar, phần mềm trộn đề thi, băng đĩa tư liệu, phần mềm dạy học lịch sử,… để khai thác sử dụng vào dạy học lịch sử Hiện nay, thị trường có nhiều sản phẩm phần mềm tiện ích phục vụ dạy học mơn, GV mua sử dụng, tùy theo nội dung học để khai thác, ứng dụng cho hiệu Ví như: Sách kèm theo đĩa CD-Rom “Hướng dẫn sử dụng hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh CD phần mềm Microsoft PowerPoint dạy học lịch sử”, “Giáo án tư liệu dạy học điện tử môn Lịch sử lớp 11” PGS TS Trịnh Đình Tùng, PGS TS Nguyễn Thị Côi, ThS Nguyễn Mạnh Hưởng, ThS Nguyễn Thị Thế Bình,… Hoặc VCD tư liệu “Kí ức Điện Biên”, “Sài Gòn quật khởi”, phần mềm Encatar từ 2002 đến 2007,…
Thứ năm, GV khai thác sử dụng phần mềm Power Point để thiết kế
giảng điện tử (E-learning) nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu học Đây ưu điểm lớn việc ứng dụng ICT dạy học môn Các chức phần mềm tận dụng dạy học là:
- Thiết kế giảng điện tử lịch sử phần mềm Power Point
- Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng, trình chiếu kênh hình, tư liệu kiện lịch sử
- Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng trình chiếu băng hình, đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử
- Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng trình chiếu niên biểu, sơ đồ, đồ thị, biểu đồ dạy học lịch sử
- Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng trình chiếu dạng tập, thực hành, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra lịch sử
- Sử dụng PowerPoint hỗ trợ xây dựng dạng trị chơi phục vụ cho họat động ngoại khóa kỉ niệm ngày lịch sử năm
(64)Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc ứng dụng ICT dạy học nhà trường phổ thơng đẩy mạnh với mơn Hố học, Vật lý, Sinh học, Địa lý,… thu kết cao, với mơn Lịch sử cịn GV sử dụng Ngoài số trường trọng điểm thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng,… nhiều GV tiếp cận với ICT quen dần với việc sử dụng phần mềm Power Point dạy học, đa phần GV (nhất GV vùng xâu, vùng xa) chưa có điều kiện tiếp cận
3 Những điều kiện cần thiết để đưa ICT vào đổi phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông.
Dạy học lịch sử (DHLS) hoạt động mang tính đặc thù, q trình sư phạm phức tạp, học sinh (HS) từ “trực quan sinh động” (nhìn khứ), mà phải từ cung cấp kiện để tạo biểu tượng LS, hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn Việc cung cấp kiện LS cho HS cụ thể, giàu hình ảnh em hứng thú học tập hiểu biết LS nhiêu Công việc GV thật không đơn giản, ngày nhờ vào ICT, GV dễ dàng giúp HS “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng”, hiểu chất kiện, tượng LS, từ có tư tưởng tình cảm đắn phát triển tồn diện em ICT có tác dụng tích cực góp phần vào đổi PPDH mơn Bởi vì, theo chuyên gia giáo dục, áp dụng PPDH truyền thống 90% tri thức HS tiếp nhận qua tai, 10% qua mắt sau thời gian ngắn rơi vào tâm trạng mệt mỏi, giảm ý[1], em vừa nghe, vừa được
nhìn thơng qua hình ảnh, kết hợp với hoạt động (tức huy động lúc nhiều giác quan) kết ghi nhớ kiến thức HS đạt 90%[2] Tuy nhiên,
để nhanh chóng đưa ICT vào đổi phương pháp dạy-học LS trường phổ thơng, phải có chuẩn bị xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại, đào tạo người, cuối triển khai thực
3.1 Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại.
Để góp phần đưa ICT vào đổi PPDH nói chung, DHLS nói riêng, trước tiên trường phổ thơng cần phải xây dựng phòng học đa kiên cố với trang thiết bị nghe-nhìn đại tối thiểu, như: máy vi tính nối mạng Internet kết nối với máy chiếu (Projector), đầu VCD, loa phóng thanh, hình Ngồi phịng học đa năng, trường phổ thơng cần trang bị thêm máy Projector, hình, loa phóng “di động”, tạo điều kiện cho
[1] GS TS Phan Ngọc Liên LS giáo dục LS Nxb Chính trị Quốc gia HN, 2003, tr 455.
[2] The training of trainers program 2002 Block one course materials The Viet Nam –
(65)GV trường thực “giờ dạy lưu động” phòng học khác muốn ứng dụng ICT vào đổi PPDH Ở nơi có điều kiện, nhà trường khuyến khích hỗ trợ GV phần kinh phí mua máy tính cá nhân để thuận tiện soạn giảng điện tử (E-Learning) nhà
3.2 Đào tạo người
Chúng ta biết rằng, người yếu tố định thành công Trong DH, CNTT dụng cụ trực quan, phương tiện DH đại giúp GV truyền tải kiến thức đến người học HS người lĩnh hội tri thức cách chủ động, tích cực Như vậy, GV với PPDH nghiệp vụ sư phạm định hiệu sử dụng CNTT, GV người làm chủ công nghệ công nghệ điều khiển GV Tuy nhiên, GV khơng có kiến thức công nghệ này, không nắm vững vấn đề PP PP luận khơng thể thực Do đó, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh trường phổ thông nhiều hình thức khác cần phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ GV cho môn học (Lịch sử, Vật lí, Hóa học,… biết sử dụng thành thạo máy tính, biết cách ứng dụng ICT vào đổi PPDH làm chủ công nghệ đại Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh nên có phương án hỗ trợ phần kinh phí cho trường phổ thông, phối kết hợp với khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho GV môn sử dụng ICT vào DH Thực tiễn cho thấy, số tỉnh làm tốt hoạt động như, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Giang,… Song, cử GV tham dự lớp học, tập huấn bồi dưỡng ICT vào DH, trường phổ thông cần lưu ý đến đối tượng GV trẻ - thầy cô tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại Mặt khác, việc đào tạo đội ngũ GV biết sử dụng thành thạo máy tính, ứng dụng tốt ICT vào DH mơn, trường phổ thơng nên có GV phụ trách phòng máy thiết bị để hỗ trợ, giúp đỡ GV trình chuẩn bị tổ chức DH cần thiết
3.3 Triển khai thực
(66)tâm văn hóa lớn (Hà Nội, Hải Phịng, Huế, ), GV say sưa thường xuyên sử dụng ICT dạy học Song, nhiều trường phổ thông tỉnh thành khác, việc ứng dụng công nghệ vào DH mơn đơi mang tính hình thức, mua vui, sử dụng vào dịp thi GV dạy giỏi, có đồn tra Sở dự giờ,… Vì vậy, cơng suất hiệu sử dụng ICT chưa tốt Theo chúng tôi, lí khiến việc ứng dụng ICT vào dạy học LS chưa mang lại hiệu GV thờ với hoạt động này, chưa thực nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng ICT vào đổi PPDH môn Sự khó khăn việc tìm kiếm nguồn tư liệu điện tử phục vụ cho soạn giảng máy vấn đề lớn GV Vì vậy, GV cần phải nhận thức đắn vai trò ICT DH nói chung, DHLS nói riêng; phải có niềm đam mê, u thích tích cực sưu tầm, khai thác hình ảnh, tư liệu LS mạng Internet (tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,…), xây dựng “thư viện điện tử” để thuận tiện cho thiết kế giảng cần
4 Một số yêu cầu phương pháp luận lí luận dạy học ứng dụng ICT vào đổi phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông.
Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi giáo dục, đào tạo Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tình hình thực tiễn ứng dụng ICT DHLS trường phổ thông, khơng cho phép trì lối dạy cũ “thầy đọc, trị chép” cách thụ động, máy móc Thay vào đó, việc DH phải thể tiếp cận, mối quan hệ khoa học - kỹ thuật với giáo dục thực tiễn, biết ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật có hiệu giảng dạy GV cần phải tiến hành đồng thời “một cách mạng” đổi tư duy, nội dung PPDH, với việc sử dụng CNTT Để việc ứng dụng cơng nghệ thực có hiệu quả, GV cần nắm vững số yêu cầu phương pháp luận lý luận dạy học sau:
Thứ nhất, việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại, có ICT góp phần nâng cao chất lượng dạy học, thực tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo rơi vào quan điểm “trong nghiên cứu dạy học, có kỹ thuật định việc nhận thức khách quan, khơng có quan điểm vật hay tâm, biện chứng hay siêu hình” Bởi vì, thực tế quan điểm cho “kỹ thuật tất cả” thể quan điểm tư sản khoa học giáo dục, “ngấm ngầm” chống lại quan điểm mácxít - Lênin nít
(67)giáo dục, dạy học yêu cầu quan trọng, phải tùy thuộc vào mục tiêu đào tạo, nội dung, PPDH đặc trưng môn Trong dạy học, việc sử dụng ICT thực loại phương tiện trực quan, thay cho “phương pháp truyền thống” trình bày miệng, sử dụng loại tài liệu, trao đổi – đàm thoại, đồ dùng trực quan, hoạt động ngoại khóa, tham quan, Điều giống việc sử dụng trắc nghiệm khách quan khâu kiểm tra, đánh giá kết dạy học cần thiết, loại bỏ hình thức câu hỏi tự luận Bởi vì, trắc nghiệm khách quan phận kiểm tra, đánh giá kết dạy học, tiến hành phối hợp cân loại hình kiểm tra, đánh giá khác Cũng vậy, liều lượng, mức độ, nội dung, PP sử dụng ICT phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội dung, đặc trưng PPDH cụ thể môn
Cuối cùng, việc sử dụng ICT nói chung, khai thác sử dụng phần mềm
PowerPoint vào dạy học trường phổ thơng nói riêng thể áp dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật, kết trí tuệ, sáng tạo người Vì vậy, việc sử dụng khơng để minh họa, “mua vui”, giải trí cho học sinh, mà phải góp phần vào “phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo học sinh” học tập môn Ở đây, GV không nên
chỉ biết sử dụng thành thạo ICT vào DHLS, mà hướng dẫn cho HS biết sử dụng chúng, nhằm “hoạt động hóa” q trình học tập, xã hội đưa tin học vào nhà trường Ví như, trước tiết dạy, GV tập yêu cầu HS lên mạng Internet để tìm kiếm, khai thác thơng tin, tư liệu liên quan đến chủ đề học lớp, đến tiết học báo cáo cho thầy cô, bạn nghe để trao đổi, thảo luận Việc làm vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn cao
III Hướng dẫn thiết kế trình diễn trực quan giảng điện tử trên phần mềm PowerPoint DHLS trường phổ thông
1 Những khái niệm phần mềm PowerPoint 1.1 Slide (Bản chiếu, trang chiếu).
(68)chiếu giáo viên cần lệnh Show, Slide hiển thị kích chuột hay nhấn Enter)
Đặc biệt, trình chiếu giảng, báo cáo có kết nối với máy chiếu đa (Multimedia Projecter), Slide phóng to hình, giúp cho người xem nhìn thấy rõ ràng, hiệu ứng sinh động, giảng đạt hiệu Tuy nhiên, GV tiếp cận với phần mềm Power Point khơng nên q lạm dụng hiệu ứng, làm thời gian thiết kế làm rối thêm nội dung trình bày
1.2 Task panes (Ô chọn nhiệm vụ).
Power Point thiết kế thêm nhiệm vụ bên phải hình Tại đây, nhiệm vụ liệt kê hiển thị, có tác dụng giúp cho người thiết kế tiện sử dụng làm việc máy Chúng ta ẩn, ô cách chọn không chọn Menu View/Taskpane Trong ô gồm nội dung:
- New Presentation (Trình diễn mới) - Clipboard (Lưu tạm thời để dán) - Search (Tìm kiếm)
- Insert Clip Art (Chèn hình ảnh) - Slide Layout (Mẫu kiểu trang)
- Slide Design - Design Templates
(Kiểu mẫu trang trí, thiết kế)
- Slide Design - Color Schemes
(Phối màu)
- Slide Design - Animation
Schemes (Phối hợp họat hình).
- Slide Transition (Chọn kiểu
chuyển đổi Slide)
1.3 Animation effect (Hiệu ứng chuyển động)
Animation effect hiệu ứng hoạt hình Power Point, hiểu ứng dụng tạo chuyển động cho trang trình chiếu hình ảnh, văn giảng, báo cáo Những hiệu ứng giúp cho hiệu giảng tốt có kết hợp thuyết minh lời trình bày giáo viên
1.4 Slide transition (Kiểu chuyển đổi Slide)
Slide Transition cho phép thực phương thức chuyển đổi Slide, Slide trình chiếu chuyển đổi với cách thức chuyển sinh động, ví dụ thay đổi màu chữ, kiểu dáng chữ trang trình chiếu trước xuất Slide sau,… Các Slide trình chiếu nhấn chuột, Enter họăc đặt chạy tự động thời gian định (Sử dụng Slide timing)
1.5 Slide layout (Mẫu kiểu trang Slide)
(69)tiêu đề, vừa chứa nội dung, lại có trang đồ hoạ có tính chất tiêu đề để liên kết cho sinh động với giảng cần trình bày,
1.6 Design - Design Templates (kiểu mẫu trang trí, thiết kế)
Design - Design Templates chứa đựng nhiều mẫu trang trí hình có sẵn, cho phép chọn mẫu dáng tuỳ chọn thiết kế trình bày Nếu muốn mở để chọn thêm, ta cần mở chức Brow để tìm kiếm
1.7 Slide Design - Color Schemes (Phối hợp màu Slide)
Slide Design - Color Schemes chứa đựng nhiều loại màu phối hợp, cho phép giáo viên chọn màu ưng ý với hình ảnh chữ viết Trong nhiều trường hợp, GV chọn mẫu trang trí ưng ý, lại khơng hợp với màu hình ảnh hay màu chữ, cho phép chọn lại màu Slide, chí Slide Khi chọn màu nào, ta cần đặt trỏ chuột vào Slide chọn theo ý thích (có thể vào mục Edit Color Schemes để tìm kiếm ngồi cho).
1.8 Slide Design - Animation Shemes (Phối hợp họat hình)
Chức nhiều người quan tâm tạo sinh động Power PointPower Point Khai thác tốt chức này, tạo nhiều hiệu ứng đặc biệt cho thuyết trình giảng, mang lại hiệu cao Nhưng lạm dụng sẽ dẫn đến phân tán tư tưởng học sinh, em xem trình bày trị chơi ý đến giảng Vì vậy, GV cần thận trọng trước chọn hiệu ứng phải phù hợp với nội dung giảng
1.9 Custom Animation (Mẫu phối hợp hiệu ứng Slide chọn)
Custom Animation cho phép tuỳ chọn hiệu ứng với đối tượng riêng lẻ Slide Trong trường hợp này, ta phải xác định thứ tự đối tượng để tránh nhầm lẫn trình chiếu Khi chọn, bên cạnh đối tượng Slide đánh theo số thứ tự 1, 2, 3,… đồng thời hiển thị kiểu hoạt hình thứ tự trình chiếu Bất kì giáo viên lựa chọn, Custom Animation hiển thị chạy thử để ta quan sát Để tạo hiệu ứng cho đối tượng, ta thực sau:
- Đối tượng xuất vào Slide (Entrance)
- Nhấn mạnh đối tượng vào Slide (Emphasis)
- Tạo chuyển động cho đối tượng (Motion Paths - thường dùng mô phỏng) - Đối tượng Slide chuyển sang Slide khác (Exit)[1]
1.10 Slide Show
[ [1]Chú ý: Trong bước tạo hiệu ứng có bảng trạng thái cho phép tuỳ ý
(70)Slide Show đặt menu Power Point Trong Menu Slide Show lại chứa đựng nhiều Menu có nhiều chức khác Power Point View Show, Set up Show, Slide Transition, Tuy nhiên, có menu mà ta thường xuyên phải dùng menu đặt chế độ trình chiếu (Set up Show) Với cách tuỳ chọn Menu, tuỳ nội dung trình chiếu lựa chọn cho phù hợp Việc lựa chọn thực thiết kế xong Slide
Để thực trình chiếu, ta có hai cách: Vào Menu Slide Show để chọn View Show, nhấn chuột vào biểu tượng hình phễu góc trái hình Mỗi lần nhấn chuột Enter, trình chiếu hiển thị
2 Khởi động thoát khỏi chương trình Power Point 2.1 Khởi động PowerPoint
Muốn sử dụng, thiết kế giảng báo cáo Power Point, GV phải khởi động chương trình Power Point Việc khởi động chương trình tương tự chương trình ứng dụng khác, ta phải khởi động máy tính Chúng ta khởi động chương trình Power Point số cách sau đây:
Cách 1: Nhấn nút Start TaskBar góc trái hình, chọn Programs nhấn tiếp Microsoft Power Point
Cách 2: Nháy kép biểu tượng Power Point hình
Sau khởi động, hình Power Point hiển thị (hình dưới) Trên hình chung ta thấy công cụ nút điều khiển
(71)
cần nháy chuột lên nhóm lệnh đưa chon trỏ chuột đến tên lệnh nháy phím chuột trái
+/ Thanh công cụ (Tools): Các lệnh thường dùng gán vào nút công cụ (mỗi nút tương ứng với lệnh menu) Muốn tìm hiểu chức nút cơng cụ, ta đặt trỏ chuột bên cạnh, xuất lời giải ngắn gọn tính nút (chú ý không bấmchuột).
+/ Các nút hiển thị, trình chiếu Slide hình (Viewbutton, Slide Show): Các nút cho phép nhanh chóng chuyển sang chế độ hiển thị khác Power Point để người thiết kế xem điều chỉnh Tất nút hiển thị cuối góc trái hình, ta cần đưa trỏ chuột vào (khơng bấm), hiển thị lên
- Slide view: Hiển thị Slide trình chiếu hình - Outline view: Hiển thị Slide dạng đề cương
- Slide Sorte view: Hiển thị Slide hình, giúp
có thể xem qua tồn bộ, tổng thể Slide trước trình chiếu
- Slide Show: Trình chiếu Slide hình
+/ Thanh cuộn (Scroll): Để xem nội dung làm hình, ta dùng cuộn hình lên họăc hình xuống để xem trang Slide Ngồi ra, Power Point cịn cho phép hiển thị số ký hiệu tiêu đề chiếu ta kéo cuộn lên
2.2Thoát khỏi Power Point
Để khỏi chương trình PointPower Point, GV cần bấm nút Close (có biểu tượng dấu x) góc phải chương trình khác
3 Quy trình thiết kế trình diễn trực quan giảng điện tử trên phần mềm PowerPoint DHLS trường phổ thông
3.1 Xây dựng trình bày Power Point
Để có giảng điện tử lịch sử trình diễn phần mềm Power Point, GV phải thiết kế giảng máy Công việc trải qua bước sau:
3.1.1 Sau khởi động chương trình Power Point hình hiển thị, ta vào “Task panes” chọn chức “New pressentation”, hình xuất bảng cho ta tuỳ chọn kiểu trình diễn
(72)để đánh tiêu đề nội dung Đánh hết nội dung khung đó, ta tiếp tục đưa trỏ chuột vào khung bên để đánh nội dung văn cần trình bày(*).
Ví dụ, GV muốn đánh nội dung “Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố” bảng phân công cơng việc nhóm học sinh dạy Cách mạng tháng Tám thành công nước (Lịch sử lớp 12 THPT), GV gõ nội dung câu hỏi vào Slide (xem hình dưới)
Trong trường hợp GV có sẵn đề cương giảng Microsoft Word, ta chuyển sang Power Point thao tác copy paste thông dụng, copy đối tượng hay nhiều đối tượng từ Slide khác để đưa vào Slide thiết kế Sau thực copy paste xong, thực số thay đổi có tính chất trình diễn hay chọn kiểu hiệu ứng cho phù hợp
3.1.2 Thêm xoá Slide.
Sau đánh đầy đủ nội dung vào Slide, GV cần phải thêm số Slide mới, tuỳ theo thiết kế giảng điện tử Để thêm Slide, GV tiến hành sau:
+/ GV đưa trỏ chuột vào vị trí muốn chèn Slide (hoặc chọn Slide cuối để thêm một Slide vào cuối Slide).
+/ Mở Menu Insert chọn New Slide (GV cũng chọn New Slide công cụ, nhấn Ctrt + M bàn phím)
( (*) Chú ý: Khi trình bày nội dung Slide, việc chọn phơng chữ, hình ảnh, kích cỡ chữ
(73)+/ Khi hộp hội thoại xuất cho phép GV chọn mẫu Slide bên tay phải theo ý
Lưu ý: Để đỡ thời gian, đồng thời muốn có Slide có mẫu
với Slide có sẵn, sử dụng copy Slide trước đó, paste vào vị trí cần thêm, xoá nội dung cũ đánh nội dung trang trình chiếu vào
Để loại bỏ Slide đó, ta cần đánh dấu Slide cần xố dùng phím Delete hay nhấn Ctrl + X
Ngồi ra, xố cách bấm chuột trái lên biểu tượng “Slide sorter view” góc trái hình, chọn Slide cần xố cách nhấn chuột phải lên Slide đó, chọn Delete nhấn OK
3.1.3 Lưu trình diễn PowerPoint vào máy tính (Save).
Sau nhập nội dung
giảng vào Slide, sau lần chỉnh sửa, GV nên ghi vào máy để tránh cố điện treo máy, Lần ghi trình chiếu vào chương trình Power Point, GV thực sau
+/ GV đưa trỏ chuột vào File Menu, chọn save (có thể bấm đồng thời Ctrt S bàn phím, kích chuột vào nút save Menu)
+/ Gõ tên trình chiếu vào File name (nên để mặc định file có đi *.ppt).
+/ Nhấn OK để hoàn tất(*).
3.1.4 Mở File trình bày có sẵn máy.
Khi máy tính GV có trình bày chương trình Power Point, mở file giảng để trình chiếu hay sửa chữa Công việc tiến hành sau (GV xem hình dưới):
+/ GV mở Menu File, chọn Open
(có thể nhấn kết hợp Ctrt + O trên bàn phím họăc chọn Open thanh cơng cụ).
( (*) Lưu ý: 1.Những lần sau, mở file trình chiếu để chỉnh sửa, trình ghi vào máy
chỉ cần nhấn Ctrt + S bàn phím, kích chuột vào nút Save công cụ
(74)+/ Khi hình xuất hiện, GV chọn thư mục có chứa File hộp “Look in”.
+/ Chọn tên file giảng mà ta ghi tên trước
+/ Chọn Open để mở file (cũng nháy kép file giảng)
3.1.5 Chèn đoạn phim tư liệu, tranh ảnh lịch sử, đồ, văn gốc,
… Scan vào Slide.
a. Chèn hình ảnh, tranh ảnh lịch sử: Trong trình DHLS, nhờ hỗ trợ phần mềm Power Point mà việc chèn hình ảnh, tranh ảnh hay đồ lịch sử,… Slide trình chiếu có tác dụng lớn giảng GV việc học tập học sinh Nhưng muốn làm điều này, trước tiên phải có tất nguồn tài liệu, tranh ảnh Khi có nguồn tài liệu, việc chèn hình ảnh tiến hành sau:
+/ GV chọn Slide cần chèn hình ảnh
+/ Chọn “Text Box” menu Insert +/ Tiếp tục mở Menu Insert, chọn “Picture”
+/ Trong Menu “Picture” có chứa nhiều Menu nhỏ, chọn From File (nếu hình ảnh lưu File ảnh máy vi tính); chọn Clip Art (nếu tranh ảnh, hình minh họa lưu sẵn Clip Art); chọn Auto Shapes (nếu hình có dạng theo mẫu)
+/ Sử dụng Clip Art: Dùng cuộn để duyệt qua hình ảnh chọn hình ảnh muốn chèn cách nháy kép nhấn Insert
+/ Nhấn Close bảng hộp thoại Clip Art để hồn tất
Ví dụ, có hình ảnh “Các vùng văn hóa Việt Nam” ổ D máy tính, giáo viên muốn chèn hình ảnh Slide dạy
“Truyền thống văn hóa, dân tộc
Việt Nam”, ta làm sau:
- Chọn Slide cần chèn hình ảnh
- Vào Menu Insert, chọn“Text Box” (GV bỏ qua bước này)
- Tiếp tục mở Menu Insert, chọn “Picture”
- Trong menu Picture chọn From File (vì hình ảnh lưu File ảnh của máy vi tính - ổ D) Tiếp đó, GV đưa trỏ chuột vào hộp “Look in” để chọn ổ D, (nơi chứa Foder file hình ảnh) nháy kép chuột để hoàn tất
(75)+/ Đầu tiên, GV chọn Slide cần chèn đoạn phim
+/ Chọn “Text Box” menu Insert (GV bỏ qua bước này)
+/ Mở Menu Insert, chọn “Muvies and Sounds”
+/ Trong menu “Muvies and Sounds” có chứa nhiều menu, ta chọn Muvie from Clip Organizer (nếu đoạn phim tư liệu lưu sẵn Clip Organizer); chọn Muvie from File (nếu đoạn phim tư liệu ghi File
của máy tính); chọn Sound from Clip Organizer (nếu âm lưa sẵn
trong Clip Organizer) chọn Sound from File (nếu âm lưu trong
File máy tính),…
+/ Sau chọn đoạn phim tư liệu cần chèn, GV kích chuột vào OK
(cũng nháy kép đoạn phim đó) Trên hình, Power Point hỏi “Automatically or When Clicked” (tức mở trang trình chiếu thích đoạn phim chạy tự động hay GV kích chuột đoạn phim chạy), ta nhấn chuột để chọn (*) (Hình dưới)
c. Chỉnh sửa khung hình ảnh, khung đoạn phim tư liệu:
+/ GV nhấn chuột vào đoạn phim tư liệu hình ảnh chèn, góc biên hình khung xuất nút hình trịn
+/ Đặt trỏ chuột lên nút để trỏ chuột biến thành mũi tên hai đầu, sau nhấn kéo rê khung ảnh, phim theo ý muốn
+/ Nếu GV muốn di chuyển khung ảnh, phim tư liệu, cần nhấn trỏ chuột vào khung hình ảnh, đoạn phim, trỏ mũi tên bốn chiều bấm chuột kéo rê sang vị trí cần di chuyển (GV dùng mũi tên bàn
phím để điều khiển)
3.1.6 Chèn chữ nghệ thuật (Word Art)
( (*) Chú ý: 1 Tất thao tác chèn chữ, trang trí chữ nghệ thuật (Word Art), chèn hình
ảnh lịch sử thực chương trình Microsoft Word hay Microsoft Excel
(76)+/ Đầu tiên, GV cần chọn Slide giảng lịch sử muốn chèn chữ nghệ thuật +/ Mở Menu Insert, chọn Picture
+/ Trong Menu Picture, chọn Words Art, hình hiển thị mẫu chữ có sẵn (chúng ta bấm biểu tượng Words Art góc hình) Tiếp đó, chọn mẫu chữ muốn sử dụng
+/ Nhấn OK, hình xuất hộp hội thoại “Edit Word Art Text” để nhập văn muốn tạo thành chữ nghệ thuật
+/ Chọn Font chữ (Font) kích cỡ chữ (Size) Power Point kiểu chữ đậm (B) họăc nghiêng (I)
+/ Gõ đoạn vào ô “Your Text Here”
+/ Nhấn OK để hoàn tất việc chèn vào Slide
31.7 Định dạng Slide trình chiếu.
Sau nhập văn vào Slide, thực thao tác định dạng để hồn thiện trình chiếu Cơng việc gồm thao tác: Định dạng font chữ cho đoạn văn trang trình chiếu, định dạng màu cho Slide, màu chữ,…
a Định dạng font chữ:
+/ Đầu tiên, GV chọn đoạn văn cần định dạng cách bấm chuột (bôi đen) kéo rê nhấn Shift kết hợp với dấu bàn phím
(77)+/ Nhấn OK(*)
b Định dạng màu cho Slide
+/ GV mở Menu Format, chọn “Background”
+/ Chọn màu (nếu đánh dấu x vào ô Omit background graphics from master loại bỏ hình ảnh khn mẫu chọn từ trước)
+/ Nhấn “Apply to all” áp dụng màu cho toàn Slide Ngoài ra, định dạng màu cho Slide, GV cần lưu ý:
Thứ nhất, ta muốn chọn thêm màu khác, ta bấm “More Color”
trong khung hình chữ nhật có dấu Tại đây, Power Point cho lựa chọn màu chữ, chữ khác phù hợp với kiểu trang trình chiếu (Nếu chọn Fill effect, hộp hội thoại thẻ giúp cho tô nhiều kiểu màu, màu xanh xẫm, màu vân gỗ, đường kẻ,…).
Thứ hai, việc định dạng màu màu chữ mở
trên cơng cụ phía hình
Thứ ba, để chỉnh lề, GV nhấn trỏ chuột menu Format, chọn Alignment Trong Alignment ta chọn Align left (nếu muốn cân chỉnh phía bên trái), chọn Align right (nếu cân chỉnh phía bên phải), chọn Center (nếu cân chỉnh ở giữa) chọn Justify (nếu cân chỉnh hai bên)
3.2 Xây dựng niên biểu, sơ đồ, đồ thị.
Ở khẳng định, việc sử dụng loại đồ dùng trực quan nói chung, dạng bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, nói riêng để minh họa trình bày kiến thức cho học sinh cần thiết Đặc biệt, với hỗ trợ phần mềm Power Point, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị có tác dụng lớn việc cung cấp tri thức lịch sử cho học sinh, qua giáo dục tư tưởng tình
cảm, đạo đức, phẩm chất phát triển toàn diện em Vậy làm để xây dựng bảng biểu, sơ đồ, đồ thị thiết kế giáo án điện tử?
( (*) Chú ý: Khi thiết kế giảng Power Point, tốt lấy kiểu chữ khơng có gạch
chân để trình chiếu trơng hài hồ dễ nhìn, VnArial, VnArial Narrow, VNARIALH,
…
(78)a Tạo niên biểu, sơ đồ lịch sử: Chương trình Power Point không cung cấp công cụ tạo bảng Slide, cho phép dùng Word Excel để tạo bảng biểu, niên biểu cần thiết Ví dụ, để lập niên biểu so sánh cách mạng tư sản thời cận đại dạy ôn tập, sơ kết tổng kết phần mềm Power Point, GV tiến hành thao tác sau:
+/ Chọn Slide muốn tạo niên biểu
+/ Chọn “Insert Microsoft Word’ hay “Insert Microsoft Excel”
+/ Bấm chuột kéo rê để chọn số dòng, số cột cho phù hợp với nội dung cần lập niên biểu (ví dụ cột, dịng)
+/ Nhập liệu vào bảng
+/ Đưa trỏ chuột vị trí phía ngồi nhập thơng tin vào Slide(*) Sau thực đầy đủ bước, ta có niên biểu trên.
b Xây dựng biểu đồ, đồ thị (Chart)
Ví dụ: Để biểu diễn sản lượng than nước tư Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX thực theo bước:
+/ Chọn Slide muốn xây dựng biểu đồ, đồ thị
+/ Đưa trỏ chuột lên menu Insert, chọn Chart, biểu đồ có tính chất ví dụ xuất kèm theo bảng số liệu
+/ Đưa trỏ chuột vào bảng nhập liệu theo nội dung lịch sử Sau nhập liệu xong, đưa trỏ chuột nháy chuột để hiển thị biểu đồ Slide
+/ Tiếp tục nháy kép chuột khung biểu đồ, (có thể vào menu Insert chọn Chart) Khi hình xuất hiện, bấm chuột phải lên biểu đồ, loạt hướng dẫn hiển thị giúp ta ghi chỉnh sửa nội dung:
+/ Để hiệu chỉnh chọn kiểu biểu đồ, kích chuột vào “Chart type”, lựa chọn xong nhấn OK
+/ Để chọn cho biểu đồ, GV nhấn Format Plot Area Một hộp hội thoại cho hướng dẫn chọn cho biểu đồ Khi chọn xong, nhấn OK Cụ thể:
Chọn Border : Kẻ viền quanh biểu đồ
Style: Kiểu đường kẻ viền
Color : Màu đường viền
Weight: Độ đậm nhạt
( (*) Chú ý: Để kẻ viền cho bảng, chọn ô cần kẻ cách bôi đen đó,
bấm nút Boder cơng cụ chọn kiểu kẻ
(79)Chọn Area: Định màu biểu đồ
Automatic: Tự động đặt (màu trắng) None: Khơng có
Fill Effect: Các hiệu ứng tạo khác
+/ Để lựa chọn thông số cho biểu đồ (đánh tên tiêu đề vào biểu đồ, trục toạ độ,…), GV kích chuột chọn “Chart options” Tại đây, hộp hội thoại hiển thị để hướng dẫn, cuối nhấn OK để hoàn tất Cụ thể:
Chọn Tittle: Đặt tiêu đề cho biểu đồ trục toạ độ; Chart tittle tiêu đề cho biểu đồ, Catergory(X) axis tiêu đề cho trục (x), Value (y) axis giá trị trục (y)
Chọn Legend: Lựa chọn cho thích; Bottom thích đáy biểu đồ, Top đỉnh, Right - bên phải Left - bên trái biểu đồ
Chọn Data labels: Hiện/ ẩn giá trị đường cột biểu đồ Sau hiệu chỉnh xong, đưa trỏ chuột bên nhấn chuột trái (hoặc nháy kép lên biểu đồ) Muốn chỉnh sửa lại, ta làm tương tự
Lưu ý: Khi tạo biểu đồ, đồ thị ta phải chọn lại font chữ tiếng Việt cho đối tượng Việc lựa chọn font chữ Việt thao tác trước
2 Có thể vẽ biểu đồ Excel Copy biểu đồ từ Excel, dán (Paste) sang Slide Power Point
3.3 Tạo hiệu ứng chuyển động
3.3.1 Đặt hiệu ứng cho đối tượng (Animation Effect)
Sau hồn thành trình chiếu, cơng việc tạo hiệu ứng chuyển động cho Slide Đây khâu quan trọng để hồn thành q trình xây dựng giảng điện tử, có tác dụng tích cực việc giúp học sinh “trực quan sinh động” kiện,
hiện tượng lịch sử Muốn tạo hiệu ứng chuyển động, ta làm sau:
+/ Đầu tiên, ta chọn Slide muốn tạo hiệu ứng chuyển động, cách nhấn trỏ chuột vào viền ô chữ, khung chữ hình vẽ Slide (nếu sơ đồ, ký hiệu của bản đồ)
(80)sẽ xuất hộp hội thoại phía bên phải, ta nhấn chuột vào “Add Effect”, sau tuỳ chọn hoạt cảnh phù hợp với nội dung trình chiếu Khi thực xong, dùng nút Play để chạy thử xem phù hợp chưa (nếu máy chọn chế độ Auto Preview, sau lựa chọn Slide chạy thử cho quan sát) Nếu chạy thử mà khơng hài lịng, bấm “Remove” (chuyển động lại) chọn lại hiệu ứng sinh động theo ý muốn
Cụ thể, “Add Effect” có bước tạo hiệu ứng sau:
+/ Entrance: Đối tượng xuất vào Slide
+/ Emphasis: Nhấn mạnh đối tượng vào Slide
+/ Motion Paths: Tạo chuyển động cho đối tượng, thường dùng cho mô
phỏng động
+/ Exit: Đối tượng Slide chuyển sang Slide khác
Trong bước hiệu ứng có bảng trạng thái để lựa chọn, cuối bảng có thêm phần mở rộng tuỳ chọn (More Effects)
Để điều chỉnh tốc độ hiệu ứng, tạo tiếng động, âm trình chiếu Slide, mở “Slide Show”, chọn “Slide Transation” Lập tức, hình xuất hộp
hội thoại phía bên phải, ta cần nhấn chuột để chọn thử Ví dụ: tốc độ hiệu ứng (Speed): Fast -tốc độ nhanh, Slow - -tốc độ chậm, Medium - tốc độ trung bình Về tiếng động, âm (Sound): Applause tiếng vỗ tay, bomb -tiếng bom nổ,…
Tuy nhiên, thầy cô
học phần mềm Power Point không nên lạm dụng tính chất hiệu ứng chuyển động này, làm phân tán ý học sinh, làm rối thêm nội dung giảng cần trình bày
3.3.2 Đặt hiệu ứng cho biểu đồ (Chart Effect)(*)
3.4 Tạo liên kết (Hyper link)
Việc thiết kế trang trình chiếu Power Point có liên kết đối tượng, Slide hay chương trình ứng dụng giúp cho giảng
( (*) Chú ý: Việc tạo hiệu ứng cho biểu đồ, đồ thị thực tương tự đặt
(81)thêm linh họat giáo viên trình bày Mặt khác, trình trình diễn khơng phải tn thủ theo xếp trước - sau Slide, mà đơi có truy xuất bất thường Slide Ví như, để tạo liên kết Slide (ơ số 1 của trị chơi “Nhận diện lịch sử”) với Slide 11 (hình ảnh Người nơng dân Pháp trước cách mạng 1789), tiến hành liên kết sau:
+/ Đầu tiên, GV đánh dấu đoạn văn cần liên kết Slide 4, cách bôi đen đoạn văn bản, cụm từ Slide 4( chữ số 1)
+/ Vào menu Insert, chọn Hyperlink Trên hình Power Point xuất hộp hội thoại hướng dẫn lựa chọn tài liệu cần liên kết
+/ Nhấn chuột vào “Place in thisDocument”
+/ Trong hộp “Select a place in this document” chọn số Slide để thực liên kết (ở Slide 11 có tranh tình cảnh người nơng dân Pháp)
+/ Bấm OK để hoàn tất việc liên kết(*)
Sau thực liên kết xong, GV chọn Slide Show để trình chiếu thử Khi trang trình chiếu hiển thị, bấm chuột vào dịng chữ “ơ số 1”, hình ảnh “Người nơng dân Pháp trước cách mạng 1789” Slide 11
Khi thực liên kết xong, GV cần nhấn chuột vào biểu tượng liên kết (ở ví dụ số 1), trình tự giảng diễn theo điều khiển GV Để liên kết chương trình ứng dụng khác, tranh ảnh lịch sử, âm thanh, đoạn phim tư liệu, video Clip, hát cách mạng, tài liệu, đồ thị,… liên kết với Slide trình thực theo bước giống ví dụ
3.5 Các thao tác trình chiếu giảng
(82)Ở tìm hiểu bước xây dựng giảng điện tử Chúng ta khẳng định, để có giáo án điện tử hay, sinh động hấp dẫn, đòi hỏi GV phải thời gian chuẩn bị, gọi khâu soạn giáo án phần mềm Power Point Tuy nhiên, điều định đến thành công học lịch sử có sử dụng cơng nghệ thơng tin lại khâu trình chiếu giảng, kết hợp với lời trình bày giáo viên Việc trình chiếu giảng lịch sử hình Power Point thực đơn giản, tất Slide giảng thiết kế theo trình tự mục đích sử dụng
Nhưng, để đảm bảo tính sư phạm hồn chỉnh giáo án điện tử, trước trình chiếu giảng giáo viên phải xem lại tồn nội dung, hình thức Slide, thiếu sót chỉnh sửa Sau hồn tất, GV tiến hành qua bước:
+/ Bấm nút khởi động máy tính để làm việc chương trình khác +/ Mở chương trình Microsotf PowerPoint
+/ Vào File, chọn Open để mở giảng +/ Nhấn phím F5 bàn
phím (cũng vào thanh Menu Slide Show, chọn View Show, nhấn chuột vào hình phễu góc trái màn hình), bắt đầu q trình trình chiếu giảng
Khi trình chiếu giảng, có nhiều cách: Kích chuột trái lần hiển thị nội dung
giảng xây dựng Slide Giáo viên sử dụng Enter, dấu cách, nút mũi tên bàn phím (, ) để trình diễn giảng(*) Cứ vậy, mỗi
lần sử dụng bấm chuột trái, nhấn Enter, dấu cách,… nội dung giảng Slide Tuy nhiên, trình chiếu phim tư liệu, GV phải đưa trỏ vào hình ảnh để kích chuột
( (*) Mẹo nhỏ: Nếu giáo viên “nhỡ” bấm nhầm nội dung mà ta chưa muốn trình chiếu
(83)Trong trường hợp giáo viên trình chiếu giảng mà muốn quay trở lại nội dung ban đầu đó, bấm chuột phải lên hình, máy tính hiển thị bảng thơng tin để lựa chọn (xem hình trên).
- Chọn Next: Chuyển đến Slide
- Chọn Privious: Chuyển Slide trước
- Chọn “go” đến “by Title” (tiêu đề): Lựa chọn Slide muốn trình diễn
- Chọn End Show: Kết thúc trình chiếu
Việc trình chiếu Slide giảng lịch sử muốn mang lại hiệu qủa cao, sinh động, có sức hút hấp dẫn học sinh, đòi hỏi phải bao hàm yếu tố công nghệ phương pháp giảng dạy, thuyết trình Nếu q “say sưa” với cơng nghệ hỗ trợ, nhiều làm lu mờ nội dung cần trình bày, với giáo viên bắt tay vào thiết kế giáo án điện tử Power Point
Chẳng hạn, giáo viên giới thiệu xong nội dung Slide lời, mà chữ cịn “bay nhảy” lung tung hình, gây buồn cười cho học sinh, chí làm em có cảm giác khó chịu Hoặc, xây dựng sơ đồ, bảng biểu, cần xuất trước khơng xuất hiện, chưa cần xuất lại sẵn, làm “lộ bí mật” giáo viên chưa muốn trình bày Lúc này, công nghệ thông tin không phát huy, mà cịn phản tác dụng Vì vậy, giáo viên cần lưu ý nghiên cứu kỹ bước thực trình xây dựng trình bày giảng phần mềm Power Point
Cuối cùng, với thời gian tiết học 45 phút, trung bình tiết giảng điện tử nên xây dựng khoảng 15 - 20 Slide (bao gồm hình ảnh), khơng nên đưa nhiều nội dung lịch sử vào Slide, mà phải nội dung bản, hình vẽ, sơ đồ, đồ,… cần minh họa, khắc sâu làm rõ kiến thức cho học sinh Điều quan trọng người thầy đóng vai trị định, khơng phải cơng nghệ thơng tin, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học nói chung, mơn lịch sử nói riêng muốn đạt hiệu tốt cần kết hợp hài hồ với phương pháp truyền thống phù hợp với điều kiện cụ thể trường phổ thông
3.6 Các nguyên tắc khai thác, sử dụng phần mềm PowerPoint đổi mới phương pháp dạy-học lịch sử trường phổ thông.
(84)khái quát Các biểu tượng phải thể nội dung lịch sử Màu sắc, font kích cỡ chữ phải quán nội dung thể suốt trình thiết kế Slide tiết học (chọn font chữ Arial, VnArial VNARIAL, kích cỡ chữ tối thiểu 22) GV phải biết tạo nút liên kết linh hoạt, tuỳ chọn, hợp lý để mở rộng nội dung, liên hệ, so sánh kiện, tượng lịch sử đảm bảo tính hệ thống, lơgic học
Về mặt phương pháp: Đảm bảo tính trực quan, khả phát triển tư thực hành học sinh, đảm bảo tính thẩm mỹ,…
Về mặt kỹ thuật: Yêu cầu tính linh hoạt, cấu trúc giảng khoa học Ngoài ra, việc ứng dụng CNTT nói chung, phần mềm PowerPoint DHLS trường phổ thơng phải ý đến tính sư phạm GV cần phải lựa chọn nội dung trÌnh bày Slide vừa sức với đối tượng học sinh; kết hợp sử dụng tơt PPDH với trình bày bảng đen với hình chiếu để tổ chức hoạt động tương tác đa dạng nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động học sinh Các đối tượng trình bày Slide khơng nhằm để minh hoạ mà nguồn cung cấp kiến thức, sở để tạo tình có vấn đề, để củng cố, tiến hành kiểm tra đánh giá Các nội dung phải trình bày rõ ràng, đủ lớn, đủ độ sáng để học sinh lớp quan sát tốt
3.7 Giới thiệu giảng điện tử “Bài 12 - Nước Đức hai chiến tranh giới ” (Lớp 11 THPT – Ban bản)(*).
I Mục tiêu học
Học xong này, HS cần:
1 Về kiến thức
- Tái lại nét giai đoạn phát triển nước Đức hai chiến tranh giới
- Lí giải nguyên nhân chủ nghĩa phát xít lại có điều kiện hình thành thắng Đức
Biết nhớ nét sách kinh tế, trị, đối ngoại phản động chủ nghĩa phát xít Hít-le
2 Về tình cảm, tư tưởng, thái độ.
- Hiểu bản chất chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít - Lên án chủ nghĩa phát xít, chiến tranh
(*) Xem “Giáo án tư liệu dạy học điện tử môn Lịch sử lớp 11”, kèm theo đĩa CD-R của
(85)- Đồng tình ủng hộ phong trào đấu tranh nhân dân Đức chống lại giai cấp tư sản chế độ phát xít Hít-le
3 Về phát triển
- Tái lại nét hình thành chủ nghĩa phát xít Đức
- Biết phân tích nguyên nhân dẫn đến hình thành chủ nghĩa phát xít Đức
- Rèn luyện kĩ khai thác, sử dụng tranh ảnh, bảng biểu rút kết luận sở kiện lịch sử
II Một số khái niệm cần hình thành cho học sinh
- Cộng hòa Vaima - Lạm phát.
- Khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933
- Đảng Quốc xã - Phát xít
- Chuyên chính
III Phương tiện, dồ dùng dạy học 1 Chuẩn bị giáo viên
- SGV, SGK loại sách tham khảo có liên quan
- Tranh ảnh tư liệu: Cuộc duyệt binh kỉ niệm năm lên cầm quyền Hitle, Thủ tướng Hinđenba trao quyền thủ tướng cho Hitle năm 1933, Hitle Mutxôlinin bàn kế hoạch đánh chiếm châu Âu năm 1938, lạm phát Đức – Trẻ em làm diều đồng Mác giá, quân đội phát xít
- Phim tư liệu Hitle thiết lập chế độ phát xít
Lưu ý: Các khái niệm tư liệu dạy học điện tử có đĩa CD-R
2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước đến lớp sưu tầm tư liệu có liên quan đến nước Đức giai đoạn trước hai chiến tranh; học sinh tìm hiểu trước nội dung kênh hình sách giáo khoa
IV Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp học
2 Kiểm tra cũ GV kiểm tra cũ câu hỏi:
1.Nêu giai đoạn phát triển CNTB hai chiến tranh giới? Nêu nguyên nhân hậu qủa khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
3.Giới thiệu mới.
(86)chúng thực sách phản động để châm ngịi cho chiến tranh giới mới? Bài học hôm giúp em hiểu vấn đề:
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Đức
2 Những biện pháp khắc phục tình trạng khủng hoảng Quá trình hình thành chủ nghĩa phát xít Đức
4 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy – trò I Nước Đức năm 1918 - 1929.
1 Nước Đức cao trào cách mạng 1918 – 1923.
- Sau chiến tranh giới thứ nhất, Đức nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng
- Tháng 6/1919, Hoà ước Véc-xai ký kết Đức phải chịu điều kiện nặng nề, trở nên kiệt quệ rối loạn chưa thấy
- Đời sống nhân dân cực khổ, phong trào cách mạng dâng cao
- Tháng 12/1918, Đảng cộng sản Đức thành lập, trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân
2 Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929).
- Nhờ giúp đỡ nước châu Âu, đặc biệt Mĩ, từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế Đức khôi phục phát triển, đến năm 1929, sản xuất
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS gạch chân ý SGK để làm rõ hoàn cảnh lịch sử bùng nổ cao trào cách mạng 1918 – 1923 nước Đức
HS: Đọc SGK tìm ý
Hoạt động 2
GV: Đặt câu hỏi trao đổi, đàm thoại với HS:
Cuộc chiến tranh giới thứ gây hậu cho nước Đức? Hồ ước Véc-xai được kí kết với nước thắng trận gây tác động nước Đức? Tình cảnh nước Đức sau hịa ước Véc – xai? Vì sao cao trào cách mạng bùng nổ?
HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung kết luận
Lưu ý: GV sử dụng tư liệu đĩa CD-R: Trẻ em làm diều đồng Mác giá để làm rõ tình trạng nước Đức sau chiến tranh
HS: Theo dõi ghi ý vào
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, sau tổ chức trao đổi, đàm thoại với HS
HS: Đọc SGK để chuẩn bị trả lời câu hỏi trao đổi với giáo viên
(87)công nghiệp Đức vươn lên đứng đầu châu Âu
- Chính trị: Chế độ Cộng hồ Vai-ma củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù
- Từ cuối năm 1923 - 1929 tình hình kinh tế, trị, xã hội Đức ổn định
HS: Dần ổn định phục hồi
GV: Nước Đức làm để khơi phục nền kinh tế?
HS: Vay nước ngồi, phát triển kinh tế trong nước (thơng qua kế hoạch Đao-oét Y-ơng Mĩ)
Hoạt động 2
GV:Về trị có thay đổi ?
HS: Nền cộng hòa Vai-ma củng cố, giai cấp tư sản tăng cường quyền lực để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân
GV: Nhận xét, (cho điểm HS), chốt ý: Từ cuối năm 1923 - 1929 tình hình kinh tế, trị, xã hội Đức ổn định
HS: Lắng nghe ghi ý vào
II Nước Đức năm 1929 – 1939.
1 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 giáng đòn nặng nề làm kinh tế – trị – xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền định đưa Hít-le, thủ lĩnh Đảng quốc xã Đức lên nắm quyền Đảng Cộng sản Đức kiên đấu tranh song khơng ngăn cản q trình
Hoạt động 1
GV: Trình bày nêu vấn đề: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức
Vậy, nước Đức bị ảnh hưởng nào?
HS: Dựa vào SGK để trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung: Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với năm trước khủng hoảng Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa Hơn triệu người bị thất nghiệp
Lưu ý: GV sử dụng tư liệu: “Thủ tướng
Hinđenba trao quyền thủ tướng cho Hitle năm 1933” để dạy phần
Hoạt động 2
GV: Đặt câu hỏi, yêu cầu HS đọc SGK để tìm câu trả lời
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản Đức làm gì?
- Vì chủ nghĩa phát xít lại thắng ở Đức?
(88)- Ngày 30/01/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng, mở thời kì đen tối lịch sử nước Đức Chủ nghĩa phát xít thắng Đức
2 Nước Đức thời kỳ Hít-le cầm quyền (1933 - 1939)
Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939), Hít-le thực sách phản động:
- Chính trị:
+ Cơng khai khủng bố đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng cộng sản ngồi vịng pháp luật
+ Thủ tiêu cộng hoà Vai-ma, thiết lập chuyên độc tài Hít-le làm thủ lĩnh tối cao tuyệt đối
GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh:
Trong bối cảnh lúc đó, nhằm đưa đất nước khỏi khó khăn, lực phản động, hiếu chiến tập hợp đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã), ngày mở rộng ảnh hưởng quần chúng, đứng đầu Hít-le Chúng chủ trương phát xít hố máy nhà nước, thiết lập chế độc tài khủng bố công khai Hơn bọn phát xít giới đại tư ngày ủng hộ Cịn Đảng phái khác hoạt động khơng hiệu Điều tạo điều kiện cho lực phát xít lên cầm quyền Đức
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS tạo thành nhóm, dựa vào SGK, thảo luận làm theo hướng dẫn Phiếu học tập (GV xem đĩa CD - R)
HS: Tạo thành nhóm, dựa vào SGK làm việc với Phiếu học tập.
GV u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Trong trình GV cho HS xem phim ảnh tư liệu “Cuộc duyệt binh kỉ niệm năm lên cầm quyền Hitle”, “Hitle Mutxôlinin bàn kế hoạch đánh chiếm châu Âu năm 1938”, phim tư liệu “Hitle thiết lập chế độ phát xít” (GV xem trong đĩa CD-R) để khắc sâu kiến thức Cuối cùng, GV tổng kết đưa Thông tin phản hồi.
Lưu ý: GV nhấn mạnh điểm sau:
(89)- Kinh tế: tổ chức kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân
- Đối ngoại: Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động Ra lệnh tổng động viên quân dịch xây dựng nước Đức trở thành trại lính khổng lồ Ký với Nhật Bản Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản, hình thành khối phát xít Đức –I-ta-li-a – Nhật Bản
- Nhận xét: Những sách quyền Hit-le tối phản động, đe dọa tới an ninh hịa bình giới
Vai-ma, thay vào “chuyên chế độc tài khủng bố cơng khai mà Hít-le thủ lĩnh tối cao tuyệt đối”
- Về kinh tế: Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân (GV sử dụng “Bảng thống kê sản lượng số ngành công nghiệp Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a năm 1937” SGK để thấy được, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng vọt so với giai đoạn trước khủng hoảng, vượt qua nước tư châu Âu)
- Về đối ngoại, Chính quyền Hít-le tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranh Tháng 10/1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động Năm 1935, Hít-le ban hành lệnh tổng động viên quân dịch Nước Đức trở thành trại lính khổng lồ, đủ sức tiến hành kế hoạch gây chiến tranh xâm lược; Ngày 26/11/1936, phát xít Đức ký với Nhật Bản Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản Sau phát xít I-ta-li-a tham gia hiệp ước này, làm hình thành khốiphát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại giới
GV:Em có nhận xét sách của quyền Hít le?
HS: Dựa vào kiến thức học để trả lời
GV - HS: Nhận xét, kết luận, HS ghi chép
5 Sơ kết học:
5.1 Giáo viên tổ chức cho HS ôn tập để nhớ lớp:
1 Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Đức hai chiến tranh giới?
(90)5.2 GV nhận xét tiết học giao tập nhà học cũ sưu tầm tranh ảnh tài liệu nước Mĩ hai chiến tranh giới
IV Một số hình thức, phương pháp sử dụng phần mềm PowerPoint nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông.
1 Sử dụng Power Point hỗ trợ thiết kế trình chiếu tranh ảnh lịch sử.
Việc thiết kế trình chiếu loại kênh hình (tranh ảnh, hình vẽ, đồ,
…), tư liệu kiện lịch sử tiến hành đồng thời trình thiết kế giảng phần mềm PowerPoint Ở đây, lưu ý nhấn mạnh đến vai trị, tác dụng thiết thực cơng việc hiệu giảng có kết hợp cơng nghệ lời trình bày sinh động giáo viên Trong trình giảng dạy nội dung kiến thức có sử dụng kênh hình, tư liệu kiện lịch sử, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình, gợi mở câu hỏi để em trả lời, đồng thời trình bày miệng thật sinh động để hút người học vào vấn đề cần quan tâm Chúng tơi xin giới thiệu ví dụ sử dụng kênh hình vua Lu-i XVI cách mạng tư sản Pháp bị xử chém ngày 21/1/1793
Nội dung :
Đây ảnh miêu tả kiện vua Lu-i XVI hoàng hậu Mari Ăng-toan-nét bị xử chém Cách mạng tư sản Pháp (21/1/1793)
Lui XVI cai trị nước Pháp trước cách mạng từ 1774 – 1792, có quyền tối thượng vô hạn, nắm tay ba quyền (Lập pháp, Hành pháp Tư pháp) Vua sống Cung điện Véc-xai với đám quần thần đông tới hai vạn người, chun phục vụ hồng gia Vua người phì nộn, lười biếng thường ngủ gật chủ trì họp, lại người ăn tiêu hoang phí, xa xỉ Vua ham mê săn bắn, chuồng ngựa nhà vua có tới 1875 với 1400 người giữ ngựa Ở tỉnh dự trữ 12 nghìn con, vua ngồi có 217 hạ theo hầu Vợ vua hoàng hậu Mari Ăng-toan-nét, người hách dịch hoang phí, ăn tiêu khơng vua, tiền may áo bà tiền nơng dân Pháp đóng thuế năm Vì vậy, ngân khố quốc gia trống rỗng, “triều đình là mồ chôn quốc gia”
(91)quyền lực với chế độ phong kiến Nhưng Lui XVI khơng muốn vậy, bề ngồi nhà vua thừa nhận chế độ Quân chủ lập hiến (phê chuẩn Hiến pháp -1791), bên bí mật tìm cách chống phá cách mạng, xúi giục lực lượng phản động nước loạn, câu kết với lực phong kiến Áo, Phổ chuẩn bị công nước Pháp cách mạng nhằm khôi phục chế độ chuyên chế trật tự phong kiến Sự phản động Lu-i XVI dẫn chiến tranh xâm lược liên quân Áo - Phổ, nước Pháp đặt tình trạng “Tổ quốc lâm nguy”.
Phẫn nộ trước thái độ phái Lập hiến hành động vua Lu-i XVI, quần chúng nhân dân lãnh đạo phái Gi-rông-đanh tiếp tục làm cách mạng để lật đổ phái
Lập hiến, đưa cách mạng phát triển lên cao Đồng thời với việc lật đổ phái Lập hiến, quần chúng nhân dân cơng hồng cung, bắt giam nhà vua hồng hậu Sau thiết lập Cộng hịa Gi-rơng-đanh (chính quyền tư sản công thương), Quốc hội phế truất quyền vua Lui XVI (ngày 21/9/1792)
Trước áp lực hàng vạn quần chúng nhân dân Pháp, ngày 21/1/1793, nhà vua hoàng hậu Mari Ang-toan-nét bị đưa xử chém tội phản quốc
(92)Dưới áp lực quần chúng nhân dân Pari, sau kết tội xong, Lui XVI bị bắt nằm máy chém Trong giây lát, lưỡi máy chém sáng loáng từ cao hạ xuống phập cái, đầu nhà vua rời khỏi cổ trước chứng kiến rùng rợn dân chúng, lúc 10h 10 phút ngày 21/1/1793 Khi đầu vua Lu-i XVI vừa rơi ra, đao phủ cầm lấy đầu nhà vua xung quanh đài xử tử, giơ lên cao cho nhân dân chứng kiến Quần chúng nhân dân vui mừng hơ to « Quốc dân muôn năm ». Sau vua Lu-i XVI bị xử tử, hoàng hậu Mari Ăng-toan-nét bị đưa lên đầu đài
Sự kiện xử tử vua Lui XVI hoàng hậu Mari Ăng-toan-nét ngày 21/1/1793 cho thấy phẫn nộ quần chúng nhân dân, đồng thời nói lên “khơng nhân nhượng” nhân dân Pháp ông vua chuyên chế phản quốc Vua Lui XVI bị xử tử, cách mạng Pháp lại đẩy lên cao hơn, sau khơng lâu, quyền cách mạng lại chuyển sang phái Gia-cô-banh
Gợi ý phương pháp sử dụng
Hình Vua Lu-i XVI bị xử chém ngày 21/1/1793 được sử dụng dạy học
về « Tư sản cơng thương cầm quyền Nền cộng hịa thành lập », nhằm giúp HS thấy áp lực quần chúng nhân dân, cách mạng tư sản Pháp ngày phát triển theo hướng lên
Khi dạy đến kiện vua Lu-i XVI bị xử chém, GV cho HS quan sát ảnh (đã phóng to), giới thiệu, gợi mở vấn đề để em trả lời câu hỏi: Các em biết kiện vua Lu-i XVI bị xử chém ? Vì vua Lu-i XVI phải bị xử chém ? Việc xử chém vua Lu-i XVI cách mạng tư sản Pháp có giống với việc xử tử vua Sác-lơ I cách mạng tư sản Anh khơng ? Vì sao? Quang cảnh buổi xét xử xử chém nhà vua hồng hậu Mari Ăng-toan-nét nào? Đơng đảo quần chúng đứng vây quanh đoạn đầu đài nói lên điều ?
Sau HS trả lời, GV dựa vào nội dung kênh hình để miêu tả khái qt có phân tích quang cảnh xử tử nhà vua hoàng hậu
Kết thúc miêu tả, GV đặt câu hỏi để HS nhận xét : Sự kiện xử từ vua Lu-i XVI hoàng hậu Mari Ăng-toan-nét nói lên điều ?
HS trả lời xong, GV kết luận: « Sự kiện xử tử vua Lui XVI hồng hậu Mari Ăng-toan-nét …… Gia-cơ-banh »
(93)hình trị, xã hội nước Pháp trước cách mạng (mục 1- Tình hình kinh tế, xã hội), chứng minh cho HS thấy rõ ăn chơi sa đọa nhà vua hoàng hậu
2 Sử dụng Power Point hỗ trợ trình chiếu băng hình, trích đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử.
Trong dạy học lịch sử, học có băng hình hay đoạn phim tư liệu, thường lịch sử giới hay dân tộc từ cuối kỉ XIX trở lại Ví dụ, Chiến tranh giới thứ nhất, Chiến tranh giới thứ hai, Pháp xâm lược cai trị nhân dân Việt Nam, tiêu sử đời hoạt động cách mạng Bác Hồ,
Việc sử dụng đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử có tác dụng lớn giáo viên học sinh Bởi vì, thước phim thực ghi lại hình ảnh khứ, giúp em hiểu sâu sắc đắn lịch sử diễn nào, tránh tình trạng “hiện đại hố lịch sử”. Đặc biệt, băng hình, đoạn phim tư liệu thu âm (có lời bình), nên ngồi tác dụng giáo dưỡng, cịn góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, thái độ học sinh, qua phát triển tồn diện em tư (tái tạo, nhớ, tưởng tượng,…), kỹ quan sát kênh hình Tuy nhiên, muốn có đoạn phim tư liệu quý vậy, giáo viên phải sưu tầm, lựa chọn từ nhiều nguồn khác nhau, xây dựng thành “thư viện lưu trữ” đoạn phim băng hình lịch sử, phục vụ việc dạy học lâu dài
Khi xây dựng trình chiếu đoạn phim tư liệu hình Power Point, giáo viên thiết phải nghiên cứu, xem xét kỹ nội dung đoạn phim có liên quan với học, sử dụng mục sử dụng nào, tránh tình trạng sử dụng khơng mục đích, biến học thành xem phim Phương pháp sử dụng phổ biến, có hiệu trình chiếu đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử là: Giáo viên dành thời gian ngắn định, cho học sinh ý theo dõi xem đoạn tư liệu nói gì, yêu cầu em nhận xét, phân tích nội dung lịch sử có liên quan, cuối giáo viên kết luận chốt lại nội dung
Ví dụ, dạy “Con dường dẫn đến chiến tranh” “Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)”, giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu có chủ đề cho học sinh xem.(*) Học sinh xem xong, GV đặt câu hỏi, như: Đoạn
phim tư liệu cho có nội dung lịch sử gì? Nguyên nhân làm bùng nổ chiến
(94)tranh? Cuối cùng, giáo viên kết hợp với kiến thức sách giáo khoa nội dung đoạn phim tư liệu để khẳng định kết luận Rõ ràng, đoạn phim tư liệu có đầy đủ hình ảnh lời thuyết minh cụ thể, giáo viên dùng lời để thông báo, tường thuật hay kể lại, có tác dụng sâu sắc phương diện, học sinh xem phim tư liệu dường chứng kiến kiện lịch sử diễn
3 Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng trình chiếu niên biểu, sơ đồ, đồ thị, biểu đồ dạy học lịch sử.
Trong dạy DHLS, việc sử dụng loại đồ dùng trực quan nói chung, dạng bảng biểu, sơ đồ, đồ thị,… nói riêng để minh họa trình bày kiến thức cho học sinh cần thiết, chí khơng thể thiếu tổng kết, so sánh (như sơ đồ 3
đẳng cấp cách mạng tư sản Pháp - 1789, sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp, bảng so sánh kết cục chiến tranh giới thứ và chiến tranh giới thứ hai,
…) Nếu sử dụng phương tiện dạy học truyền thống, giáo viên phải chuẩn bị nhà từ tr-ước: phải dùng bút vẽ giấy Ao (giấy khổ to),
khá nhiều thời gian, mà hiệu thấp, xây dựng Slide có hình ảnh hài hồ, hình thức thể phù hợp (đôi kèm theo ảnh phụ hoạ bên cạnh) có tác dụng lớn việc giúp học sinh nhanh chóng hiểu kiến thức lớp Thông qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị,… xây dựng phần mềm Power Point có lời trình bày sinh động, hấp dẫn giáo viên có tác dụng lớn việc giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, giới quan, nhân sinh quan phát triển đầy đủ lực nhận thức HS
(95)
10/8/1792
14/7/1789
Hoặc, sau học xong “Cách mạng công nghiệp từ kỷ XVIII đến kỷ XIX”, giáo viên sử dụng sơ đồ đây, xây dựng phần mềm Power Point để tổng kết nội dung toàn bài, giúp HS nắm lớp
Kinh tế Xã hội
4 Sử dụng Power Point hỗ trợ xây dựng tập, kiểm tra, đố vui lịch sử, thực hoạt động ngoại khoá.
Hiện nay, nhờ chức bật, đa dạng phần mềm Microsoft Power Point, giáo viên trường phổ thơng hồn tồn xây dựng dạng tập, kiểm tra, trị chơi lịch sử,… nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy, gây hứng thú học tập cho học sinh, qua bước nâng cao chất lượng môn
Kinh nghiệm cho thấy, việc xây dựng dạng tập, kiểm tra, đố vui lịch sử tiến hành nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mục tiêu học, chương, phần ý tưởng giáo viên Ví dụ, xây dựng
Cách mạng công nghiệp
Chế tạo máy móc
Nâng cao xuất lao động
Hình thành giai cấp
Tư sản Vơ sản Quần chúng CM lật đổ quyền Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền CM đạt đến đỉnh cao Nhân dân khởi nghĩa
lật đổ phái Lập hiến Phái Gi-rông-đanh lên cầm quyền
Quần chúng đánh chiếm ngục Bax-ti Nền quân chủ lập hiến xác lập
(96)hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm phần mềm Power Point để ôn tập cuối năm, kiểm tra trắc nghiệm lớp, đố ô chữ, xây dựng tập nhận thức,… Công việc ban đầu chiếm giáo viên khoảng thời gian định để chuẩn bị, thiết kế, xây dựng rồi, trở thành sản phẩm sử dụng lâu dài qua nhiều năm Điều quan trọng hơn, sử dụng hình thức thường đạt hiệu cao so với hình thức khác Bởi vì:
- Cùng thời gian, giáo viên kiểm tra nhiều nội dung câu hỏi - Kiểm tra nhiều học sinh lúc
- Giúp giáo viên đánh giá kết học tập học sinh xác
- Gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử, khắc phục quan niệm em cho học lịch sử thiếu sinh động, khơ khan, khó nhớ
- Góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng mơn Ví dụ, GV xây dựng trị chơi lịch sử phần mềm Power Point, hình thức “đố chữ”, sau:
Ô hàng ngang:
Ô số 1: chữ (Cổ tiền học): Đây môn khoa học bổ trợ cho khoa học lịch sử nói chung, chuyên nghiên cứu loại tiền, cách đúc tiền, lưu thơng tiền tệ?
Ơ số 2: chữ cái: (Mậu Thịnh): Tên làng khởi nghĩa Ba Đình Phạm Bành Đinh Cơng Tráng lãnh đạo cuối kỉ XIX?
Ô số 3: 12 chữ cái: (Nguyễn Thị Thứ): Người mẹ Việt Nam anh hùng có nhiều hi sinh kháng chiến chống Pháp chống Mĩ cứu nước
Ơ số 4: 10 chữ cái: (Chữ hình nêm): Đây loại chữ cổ Lưỡng Hà, xuất khoảng 3500 TCN, trơng giống hình có góc nhọn chắp lại với có nhiều góc cạnh?
Ô số 5: 10 chữ cái: (Trần Văn Trà): Người giữ chức Chủ tịch ủy ban quân quản Sài Gịn sau 30/4/1975?
(97)Ơ số 7: chữ cái: (Lao dịch): Một hình thức bóc lột thời phong kiến, bắt nhân dân lao động nặng nề, làm khơng cơng cho vua quan?
Ơ số 8: 15 chữ cái: (Trương Quang Ngọc): Kẻ điểm cho thực dân Pháp bắt vua Hàm Nghi Hương Khê?
Tóm lại, nhiều ý tưởng, hình thức tổ chức khác nhau, GV ứng dụng chức phần mềm Power Point dạy học mơn Tuy nhiên, trình bày trên, máy vi tính dù có tính ưu việt đến đâu phương tiện trực quan trợ giúp cho GV giảng dạy Vì vậy, để khơng làm vai trị người thầy, sử dụng công nghệ thông tin dạy học nói chung, phần mềm Power Point dạy học lịch sử nói riêng, giáo viên phải đầu tư cơng sức, trí tuệ thời gian vào việc soạn giáo án Khi chuẩn bị kỹ giảng, giáo viên phải ln nhận thức người giữ vai trò chủ đạo khâu tổ chức, điều khiển định đến thành công học
V Giới thiệu số phần mềm tiện ích ứng dụng ICT trong dạy học lịch sử trường phổ thông
1 Sử dụng phần mềm VIOLET dạy học lịch sử 1.1 Giới thiệu phần mềm VIOLET
Bên cạnh phần mềm tạo trình diễn tiếng tiện dụng Microsoft PowerPoint, phần mềm VIOLET Công ti cổ phần Tin học Bạch kim cơng cụ giúp cho GV tự xây dựng giảng
VIOLET viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lecture Editor for Teacher (công cụ soạn thảo giảng trực tuyến dành cho GV)
So với PowerPoint, việc sử dụng VIOLET chưa thuận lợi dễ dàng cho người dùng Tuy nhiên, chương trình có số chức tốt cho phép nhúng trình chiếu file Flash cho phép điều khiển trình chạy đoạn phim, v.v
VIOLET có nhiều chức giúp GV thiết kế giáo án Song, phần viết giới thiệu phần tính VIOLET để xây dựng loại câu hỏi trắc nghiệm giảng dạy Lịch sử
VIOLET cung cấp sẵn nhiều mẫu tập chuẩn thường sử dụng SGK sách tập như:
+/ Bài tập trắc nghiệm, gồm có loại: đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, ghép đôi, chọn sai, v.v
(98)+/ Bài tập kéo thả chữ/kéo thả hình ảnh: HS phải kéo thả đối tượng vào vị trí quy định trước hình ảnh đoạn văn Bài tập cịn thể dạng tập điền khuyết ẩn/hiện
Sau soạn thảo xong giảng, VIOLET cho phép xuất giảng thành file EXE file HTML chạy độc lập, tức không cần VIOLET chạy máy tính, đưa lên máy chủ thành giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet
VIOLET có giao diện thiết kế trực quan dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp phần trợ giúp VIOLET hoàn toàn tiếng Việt theo chuẩn Unicode (bảng mã chuẩn quốc tế)
Phiên 1.3 tích hợp gõ tiếng Việt, gõ tiếng Việt, bạn
phải tắt các chương trình gõ ABC, VietKey, UniKey, để sử dụng chế độ gõ tiếng Việt Violet
1.2 Tạo tập trắc nghiệm
VIOLET cho phép tạo kiểu tập trắc nghiệm: +/ Một đáp án đúng: Chỉ cho phép chọn đáp án
+/ Nhiều đáp án đúng: Cho phép chọn nhiều đáp án lúc +/ Đúng/Sai: Với phương án phải trả lời hay sai
+/ Câu hỏi ghép đôi (sắp xếp thứ tự): Kéo thả ý cột phải vào ý tương ứng cột trái để kết
Ví dụ 1:
GV tạo tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh lựa chọn đáp án đúng:
“Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” câu nói
A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực C Trương Định
D Nguyễn Hữu Huân
(99)Để thêm phương án, ta nhấn vào nút “+” góc bên trái, muốn bớt phương án nhấn vào nút “” Sau nhập xong, ta nhấn nút "Đồng ý" hình tập trắc nghiệm
Ví dụ 2:
Kiểu trắc nghiệm“Ghép đơi”:
Hãy ghép phương án A, B, C, D (thông tin cho sẵn cột bên phải) với thời gian xảy kiện lịch sử (thông tin cột bên trái) cho
Thời gian Nhân vật lịch sử
1 Năm 1010 A Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư Thăng Long
2 Năm 1258 B Kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông lần thứ
3 Ngày 5/6/1911 C Bác Hồ tìm đường cứu nước Ngày 13/3/1954 D Chiến dịch Điện Biên Phủ mở
Ta thực bước tập trên, chọn kiểu tập trắc nghiệm “Ghép đôi”, ý soạn thảo phải đưa kết đằng sau phương án Sau đó, VIOLET trộn ngẫu nhiên kết để người làm tập xếp lại
(100)
Khi làm tập loại này, học sinh trả lời đúng, ta dùng chuột nhấc giá trị cột bên phải đặt vào cột trả lời bên trái, nhấn vào nút kết để nhận câu trả lời hay sai Học sinh làm câu xem kết ngay, làm hết câu xem kết Nếu trả lời đúng, hình hiển thị đáp án “Hoan hô, bạn trả lời đúng” kèm theo khuôn mặt cười vui lời chúc mừng (tiếng vỗ tay), sai khn mặt buồn hiển thị dòng chữ “Rất tiếc, bạn sai rồi”
1.3 Tạo tập chữ
Ví dụ:
Tạo tập ô chữ với câu hỏi:
1 Người giữ chức Bộ trưởng Bộ giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ? (Vũ Đình Hịe)
2 Người Hồ Chí Minh tìm gặp sau khỏi nhà tù Hồng Kông để nhờ chuyển thư đến Đảng cộng sản Pháp? (Tống Khánh Linh)
3 Tên gọi khác "Quốc triều hình luật" ? (Luật Hồng Đức)
4 Đây phương thức sinh sống người thời "bầy người nguyên thuỷ" ? (Du canh, du cư)
5 Chức quan có quyền khuyên răn nhà vua thời Trần? (Ngự sử đại phu)
6 Tên sách nói kinh nghiệm chiến tranh du kích Liên Xơ năm 1944-1945 Bác Hồ dịch để đẩy mạnh phong trào du kích Việt Nam? (Tỉnh ủy bí mật)
(101)8 Người coi vị tướng số Đinh Tiên Hồng, hiến kế cho ơng chọn đất Hoa Lư làm nơi dấy nghiệp? (Nguyễn Bặc)
9 Một loại chữ viết đời sớm Ai Cập cổ đại vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN ? (Tượng hình)
Các thao tác VIOLET:
GV vào Menu: Chọn Nội dung Thêm đề mục Nhập tên chủ đề tên mục, chọn “Bài tập chữ”, nhấn nút “Tiếp tục” Màn hình nhập liệu cho tập ô chữ ra, nhập tham số (hình sau thể việc nhập liệu hai câu hỏi hàng ngang đầu tiên)
Trong đó:
+/ "Từ trả lời" đáp án câu hỏi
+/ "Từ ô chữ" tập hợp chữ lên ô chữ, thường chữ hoa khơng có dấu cách
+/ "Vị trí chữ" vị trí chữ ô hàng dọc
Ta nhập câu hỏi đáp án tương ứng đề vào hộp nhập liệu Tiếp vào chữ cột dọc cần lấy dòng hàng ngang, ta xác định “Vị trí chữ”
Nếu khơng nhập vào “Từ chữ” liệu nhập tự động sinh từ “Từ trả lời” Do đó, khơng có đặc biệt, ta bỏ qua phần “Từ chữ” để nhập liệu cho nhanh
(102)1.4 Tạo dạng tập kéo thả chữ
Dạng tập đoạn văn có chỗ trống ( ), người soạn tạo dạng tập sau:
1. Kéo thả chữ: nhiệm vụ học sinh kéo từ tương ứng thả vào chỗ trống Ngoài từ
phương án đoạn văn có phương án nhiễu khác
2. Điền khuyết: Khơng có sẵn
các từ phương án, học sinh phải kích chuột vào trống để gõ (nhập) phương án vào
3. Ẩn/hiện chữ: Khi kích chuột vào chỗ trống đáp án lên (nếu ẩn), ẩn (nếu hiện)
Ví dụ:
Tạo tập kéo thả chữ vào đoạn văn sau (hình trên): Giao thơng vận tải ngành sản xuất vật chất ………… Nó khơng làm ………… công nghiệp hay nông nghiệp Sản phẩm …… và………
Đáp án thứ tự là: độc đáo, sản phẩm mới, vận chuyển người, hàng hoá
(103)GV vào menu: Chọn Nội dung Thêm đề mục Nhập tên chủ đề tên mục, chọn “Bài tập kéo thả chữ”, nhấn nút “Tiếp tục” Màn hình nhập liệu cho tập kéo thả chữ ra, nhập tham số
Để nhập liệu, ta gõ câu hỏi tồn nội dung văn (có từ mà sau ẩn đi) vào ô nhập liệu Sau đó, chọn từ ẩn (bơi đen từ) nhấn nút "Chọn chữ" Hoặc đơn giản
hơn, để chọn từ ta gõ cặp ký hiệu xổ dọc cạnh đầu từ đó: ||<từ chọn>||
Sau chọn từ cách nào, ô nhập liệu từ có màu đỏ nên dễ nhận Nếu thơi khơng chọn từ nữa, ta việc xóa cặp ký hiệu ||
Trong dạng tập này, ta chèn thêm hình ảnh vào
phía câu hỏi giống phần tạo tập trắc nghiệm
Đối với tập kéo thả chữ, ta nhập thêm phương án nhiễu cách nhấn nút “Tiếp tục” Nếu không cần phương án nhiễu với tập điền khuyết ẩn/hiện chữ ta nhấn ln nút “Đồng ý” để kết thúc trình nhập liệu Hình bên hình nhập phương án nhiễu cho loại tập kéo thả chữ.Trong đó, nút "Thêm chữ"
dùng để thêm phương án nhiễu, sau click nút ta gõ trực tiếp nội dung phương án lên danh sách, "Quay lại" để trở hình nhập liệu trước "Đồng ý" để kết thúc trình nhập liệu tạo tập Với cách nhập liệu VIOLET sinh tập kéo thả chữ hình
Ví dụ tập điền khuyết: Ta sửa lại tập
(104)Khi kiểm tra độ xác phương án, máy tính bỏ qua khác biệt chữ hoa, chữ thường số lượng dấu cách từ
Để tạo loại tập "Ẩn/hiện chữ" thao tác hồn tồn tương tự
1.5 Đóng gói phần mềm bài giảng
Sau soạn thảo xong lưu giảng, ta vào mục Bài giảng
Đóng gói (phím tắt F4) xuất file chạy (EXE) Chức xuất giảng soạn thảo thành sản phẩm chạy độc lập, copy vào đĩa mềm đĩa CD để chạy máy tính khác mà khơng cần chương trình VIOLET
Nếu đóng gói xuất dạng
HTML, phần mềm chạy dạng giao diện Web, đưa lên Website trường, Website cá nhân hệ thống E-learning Nhờ vậy, GV truy cập, sử dụng giảng thơng qua Internet nơi, lúc mà không cần mang theo đĩa mềm hay CD
2 Sử dụng phần mềm HTVideo Editor để xử lí biên tập đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử
(105)Để bắt đầu làm việc với chương trình này, GV phải cài đặt khởi động chương trình sau: Vào Start Programs Honestech Video Editor 6.5 Honestech Video Editor 6.5
Có thể khởi động Honestech Video Editor 6.5 cách nháy đúp biểu tượng Honestech Video Editor 6.5 hình Desktop Windows
2.2 Các bước biên tập, xử lí đoạn phim tư liệu lịch sử.
a Đưa đoạn phim vào phần mềm để xử lí
+/ Tại cửa sổ hình HTVideo Editor 6.5, từ Menu file, GV chọn New Project, xuất project trắng
+/ Nhấn chuột vào nút Video Tab).
+/ Kích phải chuột vào khung (nơi lưu file video để biên tập) chọn Insert Media File (s)
+/ Chọn đoạn phim cần biên tập nhấn Open
b Cắt đoạn phim tư liệu
+/ Kích phải chuột vào đoạn phim gốc, chọn Open (hoặc nháy đúp chuột trái), đoạn phim xuất cửa sổ cho xem đoạn phim trước biên tập (cửa sổ bên trái chương trình)
+/ Sử dụng nút Play để xem đoạn phim
+/ Sử dụng nút Stop Pause để dừng đoạn phim
+/ Để cắt phim, ta xác định điểm đầu việc nhấn công cụ Mark In tiếp tục chọn Play cho phim chạy đến điểm cuối nhấn nút Mark Out, nhấn chọn cơng cụ Cut marked frames (có hình kéo) để đưa đoạn phim cắt xuống cửa sổ biên tập (Story Board)
+/ Nhấn nút Clear Mark đoạn phim khơi phục trang thái ban đầu (hình dưới)
c Tạo hiệu ứng cho đoạn phim tư liệu vừa xử lí
- Effect: Hiệu ứng màu sắc phim, ví dụ chuyển màu dương
bản thành âm (Solarizing)
(106)Audio Tab
GV tạo hiệu ứng cho đoạn phim cách nhấn chuột vào Menu Effect, hình xuất kiểu hiệu ứng, ta cần lựa chọn hiệu ứng phù hợp với đoạn phim cần biên tập Sau đó, bấm chuột trái kéo thả hiệu ứng xuống đoạn phim Story Board GV nhấn phải chuột vào đoạn phim chọn None Effect bỏ hiệu ứng cho đoạn phim
- Transition: Hiệu ứng chuyển hoạt cảnh phim
Kết thúc nội dung trình chiếu để chuyển sang nội dung khác thường có hiệu ứng chuyển cảnh
chuyển đoạn (thông qua việc tạo hiệu ứng chuyển cảnh (chuyển đoạn) giúp cho HS tập trung vào nội dung vấn đề GV trình bày)
Tạo hiệu ứng chuyển cảnh cho đoạn phim cách nhấn chuột vào menu Transition Trên cửa sổ bên trái hình xuất kiểu hiệu ứng, lựa
chọn kiểu hiệu ứng phù hợp kích chuột kéo thả xuống hai đoạn phim Nhấn phải chuột vào hai đoạn phim chọn None Transition để bỏ hiệu ứng chuyển cảnh
d Tắt tiếng, âm thanh, lồng tiếng âm cho phim
- Tắt tiếng, âm đoạn phim
Tại cửa sổ Timeline, GV nhấn chuột phải vào đoạn phim cần tắt tiếng âm thanh, chọn Volume Mute.
- Lồng tiếng chèn đoạn âm vào phim
+/ GV chọn Timeline để lồng tiếng cho đoạn phim (đưa đoạn Audio đọc trước )
+/ Chọn công cụ Audio Tab.
+/ Kích phải chuột cửa sổ phía bên phải trình ứng dụng, chọn Insert Audio File (s)
+/ Khi xuất hộp thoại, GV chọn thư mục lưu giữ đoạn âm (các file ghi âm), lựa chọn file âm cần chèn, sau nhấn Open
+/ Tại cửa sổ lưu giữ file âm thanh, nháy đúp chuột trái (kích chuột phải chọn Open) để chuyển file âm
(107)Vị trí đặt âm
dụng công cụ giống cắt phim để cắt đoạn âm phù hợp với nội dung phim
+/ Trong trường hợp đoạn âm không cần phải chỉnh sửa thêm, GV cần kéo thả trực tiếp từ cửa sổ lưu giữ file âm xuống vị trí đặt âm cửa sổ Timeline
e. Nhập chữ phụ đề cho đoạn phim tư liệu
Trong nhiều đoạn phim tư liệu, GV đưa trực tiếp câu hỏi gợi ý, tiêu đề phim lên hình làm cho đoạn phim trở nên sinh động Tại cửa sổ Timeline, GV nhấn chuột vào Menu Title, cửa sổ bên phải trình ứng dụng có nhiều kiểu chữ hiệu ứng thể
GV lựa chọn kiểu chữ thể hiện, kích chuột trái giữ kéo xuống vị trí đặt văn
Sau kéo xuống vị trí đặt đoạn văn bản, xuất hộp thoại hình bên Trong hộp thoại cho phép nhập
văn bản, kiểu chữ, màu sắc chữ, cỡ chữ, lề,v.v…
Sau biên tập xong hình ảnh, âm phim, xem kết việc nhấn chuột vào biểu tượng hình mắt (Preview) để xem trước đóng gói thành file phim hồn thiện (Lưu ý: đã đóng gói khơng sửa chữa phim)
g Đóng gói đoạn phim
Khi hồn thành tồn cơng đoạn biên tập phim, để đưa đoạn phim vào trình chiếu PowerPoint, GV phải thực cơng đoạn cuối cùng, đóng gói đoạn phim tư liệu
Tại cửa sổ phần mềm, ta chọn Menu Output File MPEG, Project chưa ghi vào ổ đĩa, HTVideo
Editor hỏi có ghi lại khơng (nếu ghi chế độ Project sau chỉnh sửa lại phim) Màn hình xuất hộp thoại yêu cầu chọn kiểu định dạng phim, ta chọn MPEG nhấn OK
(108)Tiếp tục, ta chọn thư mục để lưu file video, đặt tên file nhấn Save Sau nhấn Save, chương trình Rendering đến kết thúc đoạn phim, hiển thị kết hình (tuỳ thuộc vào đoạn phim dài hay ngắn)
Kết cuối đoạn phim hồn thiện dạng MPEG, chèn vào PowerPoint trình chiếu giảng dạy
VI Khai thác sử dụng thông tin mạng Internet trong dạy học lịch sử trường phổ thơng
1 Tìm kiếm thơng tin mạng.
Vài năm gần đây, Internet trở thành mối quan tâm giới Bằng cách kết nối hàng triệu người sử dụng, công ty, trường học, công sở nguồn thông tin khác lại với nhau, làm thay đổi phương pháp làm việc nhiều người, có việc giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh
Có thể hiểu Internet mạng rộng lớn, “mạng mạng” Nó có vai trị, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội tất quốc gia khu vực giới Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, Internet mang lại lợi ích lớn cho thầy trị, trao đổi thơng tin thư điện tử, trao đổi học tập mạng, tìm kiếm thơng tin mạng phục vụ nội dung giảng thầy lớp,
Đối với môn Lịch sử, việc khai thác thông tin mạng để phục vụ hoạt động dạy - học phong phú Từ lịch sử giới cổ đại, trung đại, cận đại, … đến lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷ, thời dựng nước hay vấn đề lịch sử Việt Nam đại có mạng thơng tin Nếu giáo viên học sinh biết tận dụng ưu điểm Internet để phục vụ nhiệm vụ dạy - học, khơng nâng cao trình độ hiểu biết cơng nghệ thơng tin mà cịn góp phần hiểu sâu sắc thêm lịch sử, nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên, tri thức lịch sử xã hội lồi người vơ hạn, thời gian học tập, trình độ nhận thức học sinh lại có hạn, nên việc khai thác thơng tin lịch sử nào, thơng tin mạng nào,… cần phải xác định Giáo viên không thể, không cần thiết phải cung cấp cho học sinh tất trang Web mạng, mà cần số trang Web phục vụ tìm kiếm thơng tin cho học tập mơn mà Chúng xin cung cấp số công cụ tìm kiếm thơng dụng sau:
1. http://www.google.com
2. http://www.yahoo.com
3. http://www.edu.net.vn
(109)5. http://www.go8x.com
6. http://www.lichsu.vndaily.net
7. http://www.dayhoclichsu.net
8. http://www.altavisa.com
9. http://media.vde.com.vn/top/hochiminh/hcm/index/html
10.www://cien.vnnew.com/lichsu/indexvn.htm,…… Một số trang Web phim tư liệu:
1 http://www.dienbienphu.vnn.vn
2 http://www.thudo.gov.vn
3 http://www.home.vnn.vn
4 http://www.hut.edu.com
5 http://www.video.google.com,
Để tìm kiếm thơng tin, ta cần mở biểu tượng Internet Explorer hình máy tính, sau đánh địa vào hộp “Address”, nhấn phím Enter hình Lúc này, trang cơng cụ tìm kiếm hiển thị, ta việc đánh cụm từ cần tìm (đối với trang http://www.google.com)
Ví dụ, dạy Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 (chương trình Lịch sử lớp 12 THPT), giáo viên lên mạng tìm kiếm nội dung lịch sử liên quan đến giảng địa “http://www.google.com” Tuỳ theo nội dung mục đích sử dụng, giáo viên gõ cụm từ mà cần tìm vào cần tìm kiếm (cụm từ Điện Biên Phủ chẳng hạn), nhấn chuột chọn “Hình ảnh” hay “Web” Ngay lập tức, loạt tài liệu theo chủ đề giáo viên cần tìm ra, ta cần l u hay copy văn bản, hình ảnh cần tìm
Riêng với trang “http://www.lichsu.vndaily.net”, cơng cụ tìm kiếm dành riêng cho phần Lịch sử Việt Nam, phù hợp cho giáo viên học sinh muốn tìm hiểu, mở rộng thêm kiến thức lịch sử dân tộc Phần mềm gồm nội dung bản, nội dung lại có nhiều chủ đề khác nhau:
+/ Kiến thức lịch sử Việt Nam (các triều đại Việt Nam, số kiện lịch sử tiêu biểu, danh nhân đất Việt, Việt sử giai thoại)
+/ Hình ảnh lịch sử (Hình ảnh thời kỳ Pháp thuộc, thời kỳ chống thực dân Pháp, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ).
+/ Tài liệu tham khảo (sách điện tử, đoạn phim tư liệu, phần mềm phục vụ học tập- nghiên cứu).
(110)
Khi vào địa trang này, tuỳ theo mục đích sử dụng mà giáo viên học sinh kích chuột để xem thơng tin
2 Lưu thơng tin, hình ảnh, đoạn phim tư liệu từ trang Web.
Khi mở trang Web để đọc thông tin, thấy có nhiều nội dung lịch sử liên quan đến giảng Vì vậy, làm để lấy thông tin mạng (Copy) nhiều giáo viên quan tâm Để khai thác nội dung thông tin mạng, làm theo cách sau:
+/ Thứ nhất, trang thông tin, viết: Giáo viên Copy văn cách Copy thơng thường (bơi đen tồn nội dung cần Copy, mở Menu File công cụ, chọn “Save as Web page”; bảng hội thoại ra, cần đánh tên tài liệu hộp Finame nhấn Save để hoàn tất.) Ngoài ra, giáo viên Copy văn (thậm chí tranh, ảnh) cách mở Menu File, chọn Save as Khi bảng hội thoại ra, cần đánh tên văn (bức tranh, ảnh) cần Copy vào hội File name nhấn Save để hoàn thành Muốn kiểm tra việc Copy có hồn thành khơng, giáo viên cần mở file tài liệu
(111)+/ Thứ ba, lưu đoạn phim, Video clip từ Web Site: Nhấn chuột phải vào liên kết tệp Video chọn “Save Target As” Sau hộp hội thoại hiển thị, định vị tên tài liệu hộp File name, ấn nút Save
Tóm lại, tình hình dạy học nói chung, dạy học lịch sử trường phổ thơng nói riêng, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để góp phần đổi phương pháp, nâng cao hiệu học quan trọng cần thiết Công việc khơng bước nâng cao trình độ, kỹ giáo viên cơng nghệ thơng tin, mà cịn góp phần bồi dưỡng sâu sắc kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triển tồn diện học sinh Tuy nhiên, vấn đề sử dụng công nghệ thông tin dạy học nói chung, phần mềm Power Point mơn Lịch sử nói riêng phải có kết hợp hài hoà với phương pháp dạy học truyền thống, phải phù hợp với tình hình thực tiễn việc dạy – học Việt Nam Điều quan trọng, giáo viên người định hiệu dạy, công nghệ thông tin - phương tiện dạy học đại
CHUYÊN ĐỀ – ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
I Mục tiêu
Nghiên cứu chuyên đề này, giáo viên cần:
(112)+/ Nhận thức vai trò kiểm tra đánh giá trình dạy học lịch sử nói chung, lớp 11 nói riêng
+/ Hiểu đặc trưng kiến thức lịch sử để xác định hình thức tổ chức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cho phù hợp
+/ Biết cách sử dụng hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử lớp 11, vận dụng cụ thể vào lớp 11
2 Về kĩ năng
+/ Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp kiểm tra đánh giá môn lịch sử
+/ Có lực vận dụng lí luận kiểm tra đánh giá vào thực tiễn dạy học lịch sử 11
3 Thái độ
+/ Tiếp thu có phê phán phương pháp kiểm tra đánh giá trường phổ thông
+/ Hưởng ứng, đồng tình với đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn lịch sử học sinh
II Phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử lớp 11
Mấy năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đặt ra, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử trường phổ thông Đặc biệt từ kết thu qua việc tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hình thức thi trắc nghiệm số mơn, ngoại ngữ, vật lý, hố học, sinh học dẫn tới chủ trương cho thi hình thức với mơn cịn lại tốn, sử, địa… Tiếc rằng, chủ trương chưa nhận đồng thuận người làm công tác dạy học, giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử trường phổ thông Nhiều tranh luận diễn với ý kiến khác nhau, chí trái ngược Người cho rằng, sử dụng phương pháp trắc nghiệm môn lịch sử buộc học sinh học hành chăm hơn, phải thuộc kiện lịch sử Người khác phủ nhận phương pháp cho sử dụng trắc nghiệm biến học sinh thành vẹt, biết học thuộc lòng kiện lịch sử mà không hiểu, không vận dụng kiến thức học… Vậy, môn lịch sử nên sử dụng hình thức tổ chức thi, kiểm tra để đảm bảo tính khách quan khoa học đánh giá kết giáo dục? Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề này, xin nêu số sở làm điểm để lựa chọn
(113)giáo dục nói chung, mục tiêu mơn nói riêng Nó phải tạo động lực trình dạy học, giúp cho người giáo viên điều chỉnh cách dạy, học sinh điều chỉnh cách học để có kết tốt Và đó, việc kiểm tra đánh giá phải có tác dụng tích cực đến đổi phương pháp dạy học Không thể đổi phơng pháp dạy học, chống lối dạy thụ động thày đọc trò chép mà việc thi cử lại nhằm vào việc học sinh có thuộc kiện, tượng lịch sử không
Thứ hai, thi, kiểm tra để đánh giá cách toàn diện kết học tập học sinh tất mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ theo nội dung, đặc trưng mơn học Điều có nghĩa không kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức mà phải kiểm tra lực thực hành, tư tưởng, tình cảm học sinh Phải thơng qua việc kiểm tra kiến thức học sinh mà đánh giá lực khác học sinh tư lơgích, khả khái qt hố, trừu tượng hố, phương pháp trình bày…
Thứ ba, kiến thức môn lịch sử mà học sinh cần phải lĩnh hội bao gồm hai phần bản, phần “sử” phần “luận” Phần “sử” kiện, t-ượng xảy xã hội loài người (lịch sử giới) dân tộc (lịch sử dân tộc), khoa học xác nhận, ghi chép lại sách giáo khoa Nó bao gồm nhiều yếu tố tạo thành thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, khái niệm, kết quả, nguyên lí, lý luận, kể kiến thức cách học… Những yếu tố giúp cho học sinh biết lịch sử diễn cách Ví dụ, kiện “ Ngày 5/ 6/1911, chuyến tàu buôn Pháp mang tên Đô đốc Latusơ Tơrêvin, Nguyễn Tất Thành rời cảng Sài Gịn tìm đường cứu nước…” kiến thức kiện lịch sử cụ thể học sinh phải biết, phải hiểu, học hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1918 Phần “luận” cách giải thích, đánh giá, nhận xét, bình luận kiện lịch sử xảy Nó giúp học sinh hiểu lịch sử diễn vậy… Cũng ví dụ nói trên, kiện Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây ngày 5/6/1911 phải giải thích đánh giá như: Ngun nhân thơi thúc Nguyễn Ái Quốc sang phư-ơng Tây? Tại Nguyễn Ái Quốc lại không sang phưphư-ơng Đông bậc tiền bối mà sang phương Tây Giải thích câu hỏi tức học sinh hiểu lịch sử mà Hồ Chí Minh khẳng định:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“ Biết sử để tường (hiểu cặn kẽ)” ý nghĩa, mục đích học lịch sử
(114)trong trình học tập học sinh Cần tránh tình trạng kiểm tra học sinh biết lịch sử mà không hiểu lịch sử ngược lại hiểu mà lịch sử
Thứ tư, khoa học lịch sử ngành khoa học xã hội nhân văn Nó phản ánh tất hoạt động khác đời sống xã hội lồi người q trình lịch sử Và kiến thức lịch sử gần với sống, gần với trị Những kiến thức lịch sử mà học sinh học phản ánh quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta từ lựa chọn kiện, tượng đến nhận định, đánh giá, giải thích kiện, tư-ợng Từ đặc điểm kiến thức lịch sử mà đòi hỏi phải tính đến phương án thi trắc nghiệm hay tự luận môn lịch sử
Thứ năm, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông từ trước đến chứng tỏ rằng, khơng có hình thức tổ chức thi, kiểm tra hồn tồn có -ưu tuyệt đối, thay hình thức tổ chức kiểm tra khác Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Phương pháp trắc nghiệm có ưu điểm kiểm tra kiến thức lịch sử học sinh diện rộng, buộc học sinh phải biết nhiều kiện tượng lịch sử, đảm bảo tính khách quan chấm Nhưng phương pháp bộc lộ nhiều nhược điểm khơng kiểm tra phần giải thích, bình luận học sinh lý giải tài liệu kiện, không kiểm tra học sinh hiểu lịch sử đặc biệt khơng khuyến khích tính độc lập sáng tạo học sinh trình học lịch sử Phương pháp tự luận khắc phục nhược điểm phương pháp trắc nghiệm lại có hạn chế khó tránh khỏi học tủ, học lệch, học lịch sử cách chung chung thiếu kiện lịch sử cụ thể…Điều chủ yếu dạy học lịch sử trường phổ thông mục tiêu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo viên phải giúp học sinh nắm vững kiến thức hình thành lực, tư lý luận thực hành”, Vì vậy, có nhiều loại tập, câu hỏi trình dạy học sử, khơng phải có loại trắc nghiệm khách quan
Từ sở trên, theo việc kết hợp hai hình thức tổ chức thi trắc nghiệm tự luận (trong điều kiện cần thiết loại bài tập thực hành)để đánh giá kết học tập lịch sử học sinh cần thiết thực Hai hình thức hỗ trợ cho để thực mục tiêu việc kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử
Xin nêu ví dụ việc kết hợp hai hình thức tổ chức nói kiểm tra đánh giá trình học tập “ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)” (Sách giáo khoa lịch sử lớp 11)
(115)(Thời gian 60 phút)
Câu (Trắc nghiệm, điểm) Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1 Trước cách mạng 1905-1907, Nga nước: A Quân chủ lập hiến
B Cộng hoà
C Quân chủ chuyên chế D Thuộc địa nửa phong kiến
2 Nước Nga chiến tranh giới thứ thuộc phe: A Trung lập
B Liên minh C Hiệp ước D Đồng minh
3 Nền kinh tế nước Nga đầu kỷ XX là: A kinh tế tư chủ nghĩa phát triển B kinh tế nông nghiệp lạc hậu
C kinh tế tư chủ nghĩa chậm phát triển D kinh tế xã hội chủ nghĩa
4 Trước cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga A nước đế quốc phong kiến
B Nga hoàng Nicôlai II đứng đầu
C bị đẩy vào chiến tranh giới thứ D Cả A, B, C
5 Cách mạng tháng Hai năm 1917
A đưa nước Nga khỏi chiến tranh giới thứ B lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng
C giải mâu thuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản D giải vấn đề ruộng đất vấn đề dân tộc Nga
6 Sự kiện mở đầu cách mạng dân chủ tư sản năm 1917 Nga A biểu tình vạn công nhân Pêtơrôgrát vào tháng 2-1917 B công Cung điện Mùa đông ngày 25-10-1917
C khởi nghĩa vũ trang công nhân Matxcơva D dậy nông dân vùng ngoại ô Mátxcơva
7 Chính quyền thành lập sau cách mạng tháng Hai là: A chuyên giai cấp vô sản
(116)C quân chủ quý tộc phong kiến
D phủ tư sản lâm thời quyền Xơviết song song tồn Lênin bí mật Pêtơrơgrát để đạo cách mạng tháng Mười từ: A Ba Lan
B Phần Lan C Na Uy D Thuỵ Điển
9 Mở đầu cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 kiện A đêm 24-10, đội Cận vệ đánh chiếm vị trí then chốt thủ đô B đêm 25-10, quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đơng C đêm 27-10, Chính quyền Xơviết thành lập Mátxcơva D đêm 25-10, Chính quyền Xôviết thành lập Pêtơrôgrát
10 Đại hội Xơviết tồn Nga lần thứ hai (khai mạc điện Xmơni) nhằm A tun bố thành lập quyền xơviết Lênin đứng đầu
B thông qua Sắc lệnh hồ bình Sắc lệnh ruộng đất
C thành lập Hồng qn Liên Xơ để bảo vệ quyền Xôviết D Cả A, B, C
11 Để tiêu diệt nước Nga non trẻ, quân đội 14 nước đế quốc
A câu kết với bọn phản cách mạng nước, mở công vũ trang nhằm lật đổ Chính quyền Xơviết
B khơi phục lại quyền lực cho Nga hồng Nicơlai II C thực sách cấm vận kinh tế
D thực “diễn biến hồ bình” để lật đổ Chính quyền Xôviết
12 Năm 1919, để vượt qua khó khăn thử thách sau cách mạng tháng Mười, Lênin Đảng Bơnsêvích thực
A Chính sách kinh tế
B Chính sách cộng sản thời chiến C Chính sách ngoại giao hồ bình
D tiếp tục chiến tranh với nước đế quốc1
Câu (tự luận điểm) Tại năm 1917 Nga có hai cách mạng? Câu (tự luận điểm) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có phải là một tất yếu lịch sử khơng ? Vì ?
Trên ý kiến để góp phần làm sáng tỏ việc kiểm tra đánh giá môn lịch sử trường phổ thơng Chắc chắn cịn nhiều điều phải tiếp
1 Ngay câu trắc nghiệm khách quan, thêm vế giải thích “tại
(117)tục trao đổi thảo luận Hy vọng nhận nhiều ý kiến nhà khoa học giáo viên dạy sử trường phổ thông
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Học kì II)
Lớp 11 (Ban KHTN)
Câu I (1.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ
A phát triển không đồng chủ nghĩa tư năm 1919 - 1939
B khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933, dẫn đến hình thành khối đế quốc đối lập mâu thuẫn gay gắt với
C nước đế quốc lợi dụng chiến tranh giới để tiêu diệt chủ nghĩa xã hội Liên Xô
D phục thù nước Đức
2 Khi đánh chiếm Đà Nẵng (9 1858), thực dân Pháp thực chiến lược A đánh lâu dài C đánh nhanh thắng nhanh
B đánh tiến D chinh phục gói nhỏ Tướng giặc bị tử trận trận Cầu Giấy lần 1(12 1873) là:
A Gác-ni-ê C Ri-vi-e
B Đuy-puy D Napôlêông
4 Người thành lập tổ chức Duy Tân hội năm 1904 A Phan Châu Trinh C Phan Bội Châu B Huỳnh Thúc Kháng D Lương Văn Can
Câu II/ (2.0 điểm) Hãy hoàn thành nốt thông tin đây:
Thời gian Sự kiện lịch sử
1/9/1939 ……….…
Phát xít Đức công Liên Xô
5/ 6/ 1862 ……….…
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng giặc Pháp sông Nhật Tảo
(118)Phong trào Cần Vương bùng nổ phát triển
B/ TỰ LUẬN
Câu 1: (3 điểm) Trình bày hiểu biết em kiện lịch sử
(mỗi kiện khơng q dịng):
a 29/9/1938:
……… ……… ……… ……… ………
b.7/12/1941 :
……… ……… ……… ……… ……… c.1858 - 1884:
……… ……… ……… ……… ………
Câu (1,0 điểm): Vì khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu (3,0 điểm) Trong trình Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước nào? Hồn cảnh nội dung Hiệp ước
(119) http://www.google.com http://www.yahoo.com http://www.edu.net.vn http://www.nguyentl.free.fr http://www.go8x.com http://www.lichsu.vndaily.net http://www.dayhoclichsu.net http://www.altavisa.com http://media.vde.com.vn/top/hochiminh/hcm/index/html http://www.dienbienphu.vnn.vn http://www.thudo.gov.vn http://www.home.vnn.vn http://www.hut.edu.com http://www.video.google.com