1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an nghe Theu tay

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết được khái niệm, ứng dụng, phương pháp thêu và yêu cầu kĩ thuật của thêu sa hạt - đột... - Thêu được sa hạt đơn, kép, thêu đột mặt phẳng, hình tròn đúng YCKT và mỹ thuật..[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG SỐ 07

Thời gian: tiết (2LT + 2TH)

Ngày lên kế hoạch: 08/10/2010

Ngày thực hiên:……… Tại lớp:………

Tiết theo chương trình: 25 - 28

I Mục tiêu :

- Biết khái niệm, ứng dụng, phương pháp thêu yêu cầu kĩ thuật thêu bó

- Biết khái niệm, ứng dụng, phương pháp thêu yêu cầu kĩ thuật thêu sa hạt - đột

- Thêu sa hạt đơn, kép, thêu đột mặt phẳng, hình trịn YCKT mỹ thuật

- Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có ý thức học tập, yêu nghề thêu, đảm bảo an toàn lao động VSCN

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Giáo án, phương pháp, phương tiên.

- Mẫu thêu loại giấy A4, giấy than, vải trắng, bút chì, kim khâu - Nền thêu, khung trịn, thêu màu, kéo bấm

2 Học sinh:

- Tâm lý học nghề thêu, SGK, ghi, bút chì, kiến thức cũ… - Các dụng cụ học tập

III Các hoạt động lên lớp.

1 Ổn định lớp: điểm danh 2’ Kiểm tra cũ: 8’

Câu hỏi: Em trình bày phương pháp thêu bạt nét.

3 Giới thiệu - Nêu mục tiêu 3’

Nội dung Hoạt động thày trị TG

BÀI 9: THÊU BĨ I Khái niệm

- Thêu bó hình thêu có canh vng góc với hình mẫu, liền sát lớp độn, tạo nên hình thêu gồ vải

- Thêu bó thường dùng trắng sợi to, màu hài hoà với màu nền, thể mẫu thêu có bề ngang nhỏ khoảng 6mm rõ vải

Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm

thêu bó.

- GV sử dụng vẽ mẫu để HS quan sát, mẫu thật để nhóm HS quan sát - GV: Nhìn vào mẫu thêu bó em cho biết lại gồ vải? Hướng canh chỉ, bề ngang mẫu? - GV: Sau quan sát hình vẽ mẫu thêu bó, em đưa khái niệm thêu bó?

(2)

- GV chỉnh sửa bổ sung thêm cho đầy đủ

II Phương pháp thêu

a) Thêu đường độn theo mẫu - Cách độn đường nét:

- Dùng sợi to thêu canh dài theo mẫu, đường phải so le nhau, độn kín nét vẽ

b) Thêu bó đường độn - Cách thêu bó

- Thêu từ trái qua phải, giấu đầu chỉ, thêu xong hai mặt gần Lên kim phía đường mẫu, xuống kim phía đường mẫu, canh phải vng góc với đường độn, canh liền sát khơng hở đường độn

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp thêu bó.

- GV cho HS quan sát hình vẽ PP thêu lướt vặn nét, vẽ Ao Đưa số mẫu thêu bó cho vài nhóm quan sát

- GV: “Nhìn vào mẫu thêu bó em cho biết lại gồ vải, Hướng canh chỉ, bề ngang mẫu?” - GV: “Sau quan sát hình vẽ mẫu thêu bó, em đưa khái niệm thêu bó?”

- HS trả lời

- GV bổ sung thêm cho đầy đủ

15’

III Yêu cầu kĩ thuật thêu bó. - Đường độn phẳng, đều, kín hình mẫu

- Canh thêu phải thật thẳng, vng góc liền sát, tạo bên chân hai bên gọt, hình thêu nối đầu, mặt thêu thẳng, không ghồ ghề

Hoạt động 3: Tìm hiểu u cầu kỹ thuật thêu bó.

- GV: Để có đường thêu lướt vặn đẹp cần phải có yêu cầu kĩ thuật gì?

- HS trả lời

- GV bổ sung thêm cho đầy đủ

5’

VI Ứng dụng thêu bó :

- Thêu bó chủ yếu để thể hình trang trí, cách điệu, đường nét hoa hàng thêu trắng, màu với hàng Kết hợp với số mẫu rua, tạo nên SP hài hòa

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của thêu bó.

- GV: Từ KN, PP thêu lướt vặn, em cho biết thêu bó ứng dụng thêu đâu?

- HS trả lời

- GV bổ sung thêm cho đầy đủ ứng dụng

- GV tổng kết cách sử dụng hình vẽ PP thêu

7’

BÀI 10: THÊU SA HẠT - ĐỘT 1 Khái niệm.

- Thêu sa hạt cách thêu thành hạt tròn mặt vải

Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm thêu sa hạt - đột.

- GV treo vẽ mẫu phóng to cách

(3)

- Thêu đột cách thêu có canh ngắn làm rõ hàng

thêu sa hạt - đột cho Hs quan sát, đưa mẫu thêu sa hạt đột cho vài nhóm HS xem

- GV: Em quan sát mẫu thêu tranh vẽ, em đưa khái niệm thêu sa hạt - đột?

II Phương pháp thêu Thêu sa hạt

- Sa hạt đơn: Xâu mành mành, quấn hạt quấn vịng

- Sa hạt kép: Xâu giống sa hạt đơn, quấn quấn từ đến vịng

2 Thêu đột

a Thêu đột đoạn thẳng XY

- Xâu mành, thắt nút mành Canh dài 2mm, cách 2mm

b Thêu đột mặt phẳng ABCD

c Thêu đột xoay trịn

4 Thêu đột toả hình quạt BAC ( đỉnh A

Hoạt động 6: Tìm hiểu phương pháp thêu sa hạt - đột.

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung SGK

- GV: “Em cho biết phương pháp sa hạt cách thứ nhất?”

- Cách thứ dễ làm, quấn hạt to, nhỏ tuỳ ý Cách thứ khó làm quấn vịng hạt không làm theo ý người thợ - Các em học phương pháp sa hạt cách thứ

- GV làm mẫu thêu sa hạt cho HS quan sát

- Treo hình vẽ phóng to thêu đột đoạn thẳng, mặt phẳng, xoay tròn

- Đột cách thêu canh ngắn nổi, cách liền theo hướng canh thẳng, ngang, chếch, uốn lượn hay xoay tròn

Hỏi: Em cho biết phương pháp thêu đột đoạn thẳng?

- Đột mặt phẳng cách thêu ghép đoạn thẳng có khoảng cách canh đột, đoạn sau so le với đoạn trước

- Đột xoay trịn thêu từ ngồi vào, nốt đột dài khoảng đến 3,5mm cách độ to chỉ, hướng trụ vào tâm Thêu hàng nốt đột lùa vào khe khoảng 1/3 canh - Thêu đột hình toả quạt thêu từ đỉnh xuống

10’

(4)

III Yêu cầu kĩ thuật thêu sa hạt -đột.

- Thêu sa hạt: Phải đảm bảo hạt tròn, chắc,

- Thêu đột: Các nốt đột rõ, cách liền sát

Hoạt động 7: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu sa hạt - đột.

- GV: “Để đảm bảm yêu cầu kĩ thuật thêu cần phải lưu ý gì?”

- HS trả lời

- GV: Bổ sung thêm cho đầy đủ

5’

VI Ứng dụng thêu sa hạt - đột. - Thêu sa hạt: Thêu nhị hoa, mào hạc, thêu thành hình bơng hoa nhỏ…

- Thêu đột: Thể nhị hoa, vân mây xa…

Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng dụng của thêu sa hạt - đột.

- GV: Sau quan sát mẫu thêu sa hạt - đột em cho biết ứng dụng thêu sa hạt - đột

- Khi thêu sa hạt lên dùng hai màu

7’

THỰC HÀNH THÊU SA HẠT - THÊU ĐỘT MẶT PHẲNG, HÌNH TRỊN A Chuẩn bị

1 Dụng cụ

- Khung tròn, kim thêu, thêu, bút chì, thước…

2 Vật liệu

- Vải nền, mẫu thêu, thêu B Nội dung thực hành. 1 Bài tập thực hành.

- Thêu sa hạt đơn, sa hạt kép vòng tròn có đường kính cm

- Thêu đột vịng trịn xoay có đường kính 3cm

2 Quy trình thực hiện.

- Sang mẫu thêu vào vị trí đánh dấu: Dùng compa giấy than

- Căng khung, chỉnh khung - Chọn màu - Thêu

I Hướng dẫn ban đầu

Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành.

- GV: “Các em cho biết để chuẩn bị cho thực hành cần phải chuẩn bị gì?”

- HS trả lời

- GV chỉnh sửa, bổ sung ý kiến HS

- Trước thêu phải đánh dấu vị trí thêu vào thêu, sang mẫu thêu vào vị trí đánh dấu Căng khung, chỉnh khung, thêu

- Vị trí thêu phải cách mép thêu khoảng đến 6cm Sang mẫu thêu dùng giấy than bút chì mềm bút bi

- GV: Để thêu đảm bảo độ bền trước tiên phải khâu viền xung quanh thêu

- Phát thêu, thêu, giấy than, mẫu Giao định mức công việc phải làm

- GV: Treo mẫu thêu sa hạt, thêu đột lên để HS quan sát làm theo

(5)

C Tiến trình thực hành

1 Đánh dấu vị trí thêu vào nền thêu.

2 Căng khung, chỉnh khung. 3 Chọn màu thêu.

II Hướng dẫn thường xuyên.

Hoạt động 6: Tiến trình thực hành.

- Quan sát học sinh sang mẫu thêu, căng khung

- GV lưu ý HS cách bố trí mẫu thêu vào hàng, nhác nhở em có thao tác chưa cần làm cho xác công đoạn sang mẫu quan trọng việc sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ

- Quan sát HS căng khung, phát sai sót HS thực thao tác căng khung

- Quan sát HS cách cầm kim, thao tác tay kim, uốn nắn sai sót, làm mẫu lại cho HS yếu

95’

D Tổng kết, đánh giá buổi học. Chuẩn bị

Quy trình thực hành Sản phẩm

Thời gian thực hiện Thái độ thực hành

III Hướng dẫn kết thúc.

Hoạt động 7: Hướng dẫn kết thúc

- HS ghi tên vào sản phẩm nộp

- GV tổng kết bài, nhận xét đánh giá buổi học

- Biểu dương số làm tốt, lưu ý em yếu nhà luyện tập thêm

- GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ cho buổi sau: “Thêu đâm xô”

10’

IV Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm.

Nội dung:……… Thời gian:……… Phương pháp, phương tiện:……… ………

Thông qua tổ chuyên môn Người soạn

Ngày đăng: 18/05/2021, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w