Viet Nam moi truong va cuoc song

89 7 0
Viet Nam moi truong va cuoc song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ChiÕn l−îc nªu râ trong nh÷ng thËp kû gÇn ®©y c¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn cña ViÖt Nam bÞ xuèng cÊp mét c¸ch nhanh chãng, g©y ra nhiÒu vÊn ®Ò m«i tr−êng vµ dÉn ®Õn chÊt l−îng m«i [r]

(1)

Công trình đợc nghiên cứu xuất với tài trợ Cơ quan Hợp tác phát triển Quốc tế Thuỵ Điển Việt Nam

(2)

Ban biªn tËp

GS,TS Lê Quý An (Chủ biên), GS, TS Lê Thạc Cán, GS, TSKH Phạm Ngọc Đăng, GS, TS Võ Quý

Biên soạn chơng

Chơng I: GS, TS Lê Văn Khoa (Nhóm trởng), PGS, TS Tôn Thất Chiểu, PGS, TS Lê Văn Tiềm, GS Thái Phiên

Chơng 2: GS, TS Lê Thạc Cán (Nhóm trởng), GS, TS Ngô Đình Tuấn, PGS, TS Lê Trình, GS, TS Nguyễn Thợng Hùng

Chơng 3: PGS, TS Nguyễn Chu Hồi (Nhóm trởng), PGS, TS Nguyễn Đình Hoè, Nhà báo Hoàng Minh Tờng

Chơng 4: GS, TS Vâ Quý (Nhãm tr−ëng), KS Vâ TrÝ Chung, KS Vò Văn Dũng, GS, TSKH Phan Nguyên Hồng, GS, TSKH Đặng Huy Huỳnh

Chơng 5: GS, TSKH Phạm Ngọc Đăng (Nhóm trởng), TS Nguyễn Gia Đễ, PGS, TS Lu Đức Hải, GS, TS Trần Hiếu Nhuệ, PGS, TS Nguyễn Kim Thái Chơng 6: PGS, TS Đặng Kim Chi (Nhóm trởng), TS Ngô Kim Chi, Ths Hoàng Thu Hơng, PGS, TS Trần Khắc Hiệp, TS Ngô Kiều Oanh, KS Thịnh Thị Thơng Thơng

Chơng 7: PGS, TS Nguyễn Đắc Hy (Nhóm trởng), GS, TS Lê Quý An, CN Đặng Nghĩa Phấn, Trần Võ Hùng Sơn

(3)

Môc lôc

Ch−ơng I Tài nguyên đất

I.1 Đặc điểm đất theo vùng lãnh thổ

I.2 Diễn biến tình trạng sử dụng đất thời gian gần I.3 Một số vấn đề thời sử dụng đất

I.4 Các biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất

Ch−ơng II Tài nguyên môi tr−ờng n−ớc lục địa II.1 Đặc điểm tài nguyên môi tr−ờng n−ớc lục địa

II.2 Những việc cần làm để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn tài nguyên

II.3 Tài nguyên môi tr−ờng n−ớc ba l−u vực điển hình II.4 Một số vấn đề thời tài nguyên n−ớc môi tr−ờng Ch−ơng III Bin v vựng ven b

III.1 Vị tiềm

III.2 Cỏc e i vi mụi tr−ờng biển III.3 H−ớng tời phát triển bền vững biển III.4 Khuyn ngh chớnh

Chơng iv Rừng đa d¹ng sinh häc−

IV.1 Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất n−ớc

IV.2 Phá rừng ngập mặn để nuôi tồm, hậu sinh thái kinh tế IV.3 Hậu chiến tranh hoá học đối vi rng

IV.4 Đa dạng sinh học

IV.5 Bảo vệ đa dạng sinh học

Chng V Mụi tr−ờng thị cơng nghiệp V.1 Đơ thị hố v mụi trng

V.2 Công nghiệp hoá môi tr−êng

V.3 Môi tr−ờng n−ớc đô thị công nghiệp V.4 Ơ nhiễm khơng khí

V.5 Chất thải rắn đô thị công nghiệp Ch−ơng VI Môi tr−ờng nông thôn

VI.1 Vấn đề n−ớc vệ sinh mơi tr−ờng nơng thơn

VI.2 Hố chất sử dụng nông nghiệp vấn đề môi tr−ờng VI.3 Làng nghề Việt Nam tr−ớc thách thức môi tr−ờng

VI.4 Một số định h−ớng giải pháp vấn đề môi tr−ờng nông thôn

VI.5 KÕt luËn

(4)

VII.1 Vai trò cộng đồng công tác bảo vệ môi tr−ờng

VII.2 Vai trò cộng đồng việc giải xung đột môi tr−ờng Chú dẫn Nhμ xut bn

Cuốn sách Tóm tắt "Việt Nam - môi trờng sống" đợc viết dựa sách tên Nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp với Hội Bảo vệ Thiện nhiên Môi trờng Việt Nam xuất

Cun sỏch gồm bảy ch−ơng với phần bản: Tài nguyên đất; Tài nguyên môi tr−ờng n−ớc lục địa; Biển vùng ven bờ; Rừng đa dạng sinh học; Môi tr−ờng đô thị công nghiệp; Môi tr−ờng nông thôn Cộng đồng tham gia bảo vệ môi tr−ờng, giúp bạn đọc hình dung tranh tồn cảnh sống môi tr−ờng Việt Nam Nội dung sách đ−ợc viết ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với đối t−ợng bạn đọc, nh−ng khơng phải mà sách phần hấp dẫn

Hy vọng sách đ−a đến cho bạn đọc rộng rãi nhiều thông tin lạ, có ích cho sống hơm

Lêi giíi thiƯu

Chiến l−ợc quốc gia bảo vệ môi tr−ờng năm đầu thiên niên kỷ vừa đ−ợc Chính phủ Việt Nam thơng qua Chiến l−ợc nêu rõ thập kỷ gần nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị xuống cấp cách nhanh chóng, gây nhiều vấn đề môi tr−ờng dẫn đến chất l−ợng môi tr−ờng xã hội

Từ năm 1994, quan bảo vệ môi tr−ờng quốc gia soạn thảo trình Quốc hội Việt Nam Báo cáo hàng năm trạng môi tr−ờng Mặc dù số liệu môi tr−ờng đ−ợc thu thập từ nhiều nguồn khác kể kết đo đạc trạm quan trắc môi tr−ờng tr−ờng đại học, liệu mơi tr−ờng đ−ợc so sánh với thông tin thu thập từ công chúng

Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi tr−ờng Việt Nam tổ chức xã hội nhà hoạt động môi tr−ờng Việt Nam Thông qua việc hỗ trợ tài cho Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi tr−ờng Việt Nam viết Báo cáo "Việt Nam - môi tr−ờng sống", Đại sứ quán Thuỵ Điển, đại diện cho Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Thuỵ Điển, mong muốn đóng góp cho việc chia sẻ thông tin tốt tổ chức quần chúng với quan môi tr−ờng Việt Nam Chúng hy vọng Báo cáo cung cấp thêm nhiều thông tin liên quan đến tình hình mơi tr−ờng n−ớc cho cơng chúng Việt Nam

Bởi Thuỵ Điển đối tác Chính phủ Việt Nam hỗ trợ phát triển lĩnh vực môi tr−ờng, vui mừng đ−ợc Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi tr−ờng Việt Nam tin t−ởng đề nghị giúp đỡ cho việc soạn thảo dạng "Báo cáo Hiện trạng môi tr−ờng" Thông qua việc giúp đỡ Báo cáo "Việt Nam - môi tr−ờng sống", hi vọng thiếu hụt thông tin xã hội phát triển bền vững bảo vệ môi tr−ờng Việt Nam đ−ợc khắc phục

(5)

tầm quan trọng việc bảo vệ môi tr−ờng Cũng nh− vậy, khung pháp luật lĩnh vực đ−ợc phát triển thực thi tốt Tôi thực mong muốn thời gian không xa nữa, nhận thức t−ơng tự chiếm −u nhân dân Việt Nam Bản Báo cáo b−ớc để i theo hng ú

Bảo vệ môi trờng cần thiết cho sống chúng ta! Anna Lindstedt

Đại sứ Thuỵ Điển Việt Nam

lời nói đầu

Định kỳ công bố báo cáo trạng môi trờng hàng năm thông lệ hầu hết quốc gia giới

Tại Việt Nam, thực Luật Bảo vệ môi trờng, hàng năm Chính phủ trình Quốc hội Báo cáo Hiện trạng môi trờng

Ngoi Bỏo cỏo Chính phủ, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi tr−ờng Việt Nam, với t− cách tổ chức xã hội - nghề nghiệp lĩnh vực này, đ−ợc giúp đỡ cộng tác Cơ quan Phát triển quốc tế Thuỵ Điển (Sida), tổ chức soạn thảo báo cáo mơi tr−ờng d−ới hình thức sách dày 368 trang, mang tên, "Việt Nam - môi tr−ờng sống" Đây coi nh− tài liệu bổ sung cho báo cáo Chính phủ, làm cho ng−ời đọc có điều kiện nhìn nhận vấn đề mơi tr−ờng d−ới góc độ nhà khoa học tổ chức xã hội, đồng thời cung cấp thêm cho ng−ời đọc số kiến thức cần thiết tài nguyên môi tr−ờng

Để phục vụ độc giả khơng có nhu cầu điều kiện đọc sách chính, chúng tơi soạn thảo sách d−ới dạng tóm tắt với nội dung chủ yếu nhất, đ−ợc xuất tiếng Việt tiếng Anh

N−ớc Việt Nam nằm ven Biển Đơng có phần đất liền, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng lớn hàng ngàn đảo Riêng phần lãnh thổ đất liền có diện tích khoảng 330 ngàn km2, đứng hàng thứ 58 giới diện tích lãnh thổ Với đặc điểm vị trí địa lý, Việt Nam n−ớc có tài nguyên thiên nhiên t−ơng đối phong phú Nền kinh tế quốc gia phải dựa nhiều vào khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Với số dân vào khoảng 80 triệu ng−ời, Việt Nam đứng hàng thứ 14 dân số giới, vậy, sức ép tài nguyên thiên nhiên vấn đề th−ờng xuyên lâu dài

(6)

Điểm bật là, sau Hội nghị Rio, Việt Nam thành lập hệ thống quan quản lý môi tr−ờng Luật Bảo vệ môi tr−ờng lần đ−ợc ban hành, với Luật Tài nguyên n−ớc đ−ợc ban hành vào năm 1998

Do điều kiện lịch sử, xuất phát từ n−ớc nghèo, lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, kinh tế bị kiệt quệ, mà môi tr−ờng tự nhiên bị huỷ hoại trầm trọng, Chính phủ nhân dân Việt Nam có nhiều nỗ lực để khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, song song với nỗ lực mặt bảo vệ môi tr−ờng

Về mặt kinh tế, từ thực công đổi vào cuối thập kỷ 80 kỷ tr−ớc, kể từ năm 1991 đến nay, GDP hàng năm Việt Nam tăng mức cao, có bị ảnh h−ởng định khủng hoảng tài chình tiền tệ năm 1997 - 1999 Tuy nhiên, Việt Nam n−ớc nghèo, thu nhập bình qn hàng năm tính theo đầu ng−ời 412 USD, xếp thứ 142 giới (số liệu năm 2001)

Về mặt xã hơi, cịn n−ớc nghèo, nh−ng ngót hai thập kỷ gần đây, đời sống ng−ời dân có cải thiện đáng kể Số hộ nghèo, theo ng−ỡng đói nghèo quốc tế, giảm từ 58% năm 1993 xuống 37% năm 1998 29% năm 2002 Chỉ số phát triển ng−ời Việt Nam tăng liên tục: từ 0,583 (năm 1985) lên tới 0,605 (năm 1990), 0,688 (năm 2002 2003), xếp hạng thứ 109 tổng số 175 n−ớc

Về mặt mơi tr−ờng, nhiều ch−ơng trình kế hoạch quốc gia quan trọng đ−ợc phê duyệt thực Đặc biệt, Việt Nam số n−ớc sớm đ−a mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào chiến l−ợc ch−ơng trình quốc gia Tuy nhiên, việc thực không dễ dàng

Trong Chiến l−ợc Bảo vệ môi tr−ờng quốc gia đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt ngày 3-12-2004, có nhận định tình hình thách thức môi tr−ờng n−ớc ta, chủ yếu bất cập việc ứng phó với vấn đề môi tr−ờng Bản Chiến l−ợc Bảo vệ môi tr−ờng quốc gia đề nhiều mục tiêu cụ thể đến năm 2010 giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, cải thiện chất l−ợng mơi tr−ờng cải thiện tình trạng tài ngun thiên nhiên bị suy thối

Nhìn chung nội dung nêu Bản Chiến l−ợc có hợp lý Tuy nhiên, dù phân tích tình hình nguyên nhân bàn biện pháp, nên nhấn mạnh vấn đề trọng tâm Theo cách nhìn nhận từ phía tổ chức xã hội, có lẽ nên ý tới ba vấn đề có tính Đó là:

- Nhận thức từ cấp quyền nhận thức tồn xã hội vấn đề môi tr−ờng, có nhiều tiến bộ, nh−ng ch−a cao;

- Sự chấp hành luật pháp ch−a nghiêm chỉnh, ch−a triệt để;

- Còn thiếu biện pháp chế để thực xã hội hố cơng tác bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ môi tr−ờng thực sự nghiệp toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, nh− đ−ợc nêu Chỉ thị 36/CT Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam

(7)

Chúng đặc biệt hoan nghênh cám ơn nhà quản lý thuộc quan trung −ơng địa ph−ơng, nhà khoa học thuộc tr−ờng đại học, viện nghiên cứu, tổ chức xã hội, nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác trực tiếp tham gia biên soạn sách

Với hỗ trợ Sida, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi tr−ờng Việt Nam nhận đ−ợc giúp đỡ cộng tác Trung tâm Khoa học Môi tr−ờng (CSE) ấn Độ Chúng xin ghi nhận cảm ơn giúp đỡ cộng tác Tập thể tác giả hi vọng rằng, nội dung ch−ơng sách phần phản ánh đ−ợc thực trạng góp phần nâng cao nhận thức xã hội để tổ chức ng−ời tăng c−ờng nỗ lực cho nghiệp bảo vệ môi tr−ờng, phát triển bền vững đất n−ớc

Đây cơng trình thuộc loại báo cáo môi tr−ờng tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực hiện, khó tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận đ−ợc nhận xét góp ý độc giả để giúp chúng tơi hồn thiện

Chđ tÞch

Héi bảo vệ thiên nhiên môi trờng việt nam

GS,TS Lª Quý An

(8)

Đất thành phần quan trọng môi tr−ờng, tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho ng−ời để phát triển nông, lâm nghiệp Đất t− liệu sản xuất, đối t−ợng lao động đặc thù tính chất "độc đáo" mà khơng vật thể tự nhiên có đ−ợc, độ phì nhiêu Chính nhờ tính chất "độc đáo" mà hệ sinh thái tồn tại, phát triển, xét cho cùng, sống lồi ng−ời phụ thuộc vào tính chất "độc đáo" đất

Đất với ng−ời đồng hành qua văn minh nông nghiệp khác nhau, từ nơng nghiệp thơ sơ vào buổi bình minh lồi ng−ời đến nơng nghiệp đầy ắp tiến khoa học công nghệ ngày Đất đai q giá vậy, nh−ng khơng ng−ời lại có thái độ thờ thiên nhiên, với đất Do đó, phạm vi tồn cầu n−ớc ta, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp bị thối hố, nhiễm chuyển đổi mục đích sử dụng Bởi vậy, vấn đề đặt cho phải xem xét lại mối quan hệ với tài nguyên đất, sở có giải pháp điều chỉnh tác động đến đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi tr−ờng

Việt nam với khoảng 2/3 diện tích đất đai tự nhiên thuộc miền núi trung du, có địa hình phức tạp, nên tài nguyên đất đa dạng phong phú Chỉ tính riêng khu vực miền núi có tới nhóm 13 loại đất với số dân khoảng 80 triệu ng−ời nên n−ớc ta trở thành quốc gia khan đất giới

Phần đề cập cách chi tiết tới nhóm đất, vai trị, chức chúng, q trình hình thành, phân bố đặc tr−ng nông học chúng từ miền Nam miền Bắc, từ đồng lên miền núi, mặt mạnh, mặt yếu, lợi thách thức sử dụng bảo vệ tài nguyên đất

Đặc biệt, nhiều năm qua nhận thức hiểu biết đất đai nhiều ng−ời dân hạn chế, lạm dụng khai thác không hợp lý với tiềm chúng nh− đ−ợc thể ví dụ cụ thể, sinh động "khung" ch−ơng này, dẫn đến nhiều diện tích đất đai bị thối hố, hoang mạc hố làm phần tồn tính sản xuất, làm cho nhiều loại đất vốn màu mỡ lúc ban đầu, nh−ng sau thời gian canh tác trở thành loại đất "có vấn đề", có nhiều hạn chế muốn sử dụng chúng có hiệu cần thiết phải đầu t− để cải tạo bảo vệ, tốn nhiều tr−ờng hợp ch−a thành công

Bằng dẫn liệu đa dạng, phong phú, ch−ơng sâu phân tích điển hình tốt thâm canh, đầu t− khai thác đất theo chiều sâu, nh− điển hình khơng tốt quảng canh, sử dụng đất đai cách bừa bãi, giá phải trả đất bị xói mịn, hoang mạc hố phần cuối ch−ơng có giới thiệu biện pháp hữu hiệu, phù hợp dễ áp dụng nh− nông lâm nghiệp kết hợp, canh tác bền vững đất dốc kết hợp với sử dụng giống nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất với ph−ơng châm "đất ấy, sử dụng hợp lý quỹ đất tr−ớc đề cập đến biện pháp cải tạo bảo vệ", vấn đề nâng cao độ màu mớ thực tế đất việc cần ý mà n−ớc ta tiềm vỗn có đất nhiều nh−ng lại ch−a biết cách phát huy tận dụng

(9)

Việt Nam - quốc gia khan đất giới

Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 33.000.000 ha, đó, diện tích sơng ngịi núi đá khoảng 1.370.100 (chiếm khoảng 4,16% diện tích đất tự nhiên), phần đất liền khoảng 31,2 triệu (chiếm khoảng 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thứ 58 tổng số 200 n−ớc giới, nh−ng dân số đơng (khoảng 80 triệu ng−ời) nên diện tích đất bình qn đầu ng−ời thuộc loại thấp, xếp thứ 159 1/6 bình quân giới Diện tích đất canh tác vốn thấp nh−ng lại giảm theo thời gian sức ép tăng dân số, thị hố, cơng nghiệp hố chuyển đổi mục đích sử dụng

Các q trình đất Việt Nam bao gồm: trình phong hố, phong hố học sinh học xảy mạnh so với phong hoá lý học: trình mùn hố; q trình bồi tụ hình thành đất đồng đất miền núi; trình gây hố; q trình mặn hố; q trình phèn hố; q trình feralít hố; q trình alít; q trình tích tụ sialít; q trình thục hố thối hố đất Tuỳ theo điều kiện địa hình, điều kiện mơi tr−ờng ph−ơng thức sử dụng mà trình hay khác chiếm −u thế, định đến hình thành nhóm, loại đất với tính chất đặc tr−ng

Nhìn chung, đất Việt Nam đa dạng loại, phong phú khả sử dụng Căn vào nguồn gốc hình thành phân thành hai nhóm lớn:

- Nhóm đất đ−ợc hình thành bồi tụ (đất thuỷ thành) có diện tích khoảng triệu ha, chiếm 28,27% tổng diện tích đất tự nhiên, đất đồng triệu

- Nhóm đất đ−ợc hình thành chỗ (đất địa thành) có khoảng 25 triệu Các nhóm đất phân bố

Việt Nam có nhiều nhóm loại đất khác nhau, gồm 31 loại 13 nhóm Riêng khu vực miền núi chiếm khoảng 25 triệu ha, bao gồm nhóm, 13 loại đất phân bố bốn vành đai cao

- Nhóm đất mùn thơ núi cao

Trên đỉnh dãy núi cao mà cao đỉnh Phanxipăng, với điều kiện phong phú đá mẹ, khí hậu lại có phần giá lạnh mùa đông ôn đới nhiệt đới, thực vật đa phần loài xứ lạnh, −a ẩm Đất có tầng mùn thô dày đến 10 - 50cm nằm phủ tầng đá mẹ phong hoá yếu, nằm tầng đọng n−ớc bị giây mạnh Vì vậy, đất đ−ợc gọi đất mùn núi cao, đất có màu nâu đen màu vàng xám Loại đất có diện tích khơng lớn, gặp đỉnh núi cao vùng Hoàng Liên Sơn (Ngọc Lĩnh Ngọc áng, Ch− Yang Sinh,…) Nam Tr−ờng Sơn Đúng với tên gọi nó, đất mùn núi cao giàu chất hữu cơ, th−ờng có hàm l−ợng 10% lớp đất mặt Nằm mái nhà Tổ quốc, vùng đất cần phải giữ thảm rừng che phủ, vừa hạn chế lũ lụt mùa m−a, vừa giữ nguồn sinh thuỷ mùa khơ, đồng thời bảo vệ lồi sinh vật q

(10)

Tiếp tục xuống vùng có độ cao từ 2.000m đến 900m gặp nhóm đất mùn vàng đỏ núi Nơi có khí hậu lạnh ẩm, nhiệt độ trung bình từ 15-200C Thảm thực vật nhìn chung cịn tốt vùng đồi, có số loại đất mùn vàng đỏ núi, phân bố tỉnh miền núi n−ớc

Do địa hình cao, dốc, hiểm trở nên đất th−ờng bị xói mịn mạnh Mặt khác, q trình phong hố yếu nên tầng đất khơng dày q 1,5m Đất có phản ứng chua vừa đến chua ít, pH từ 4-5, lân tổng số dễ tiêu từ nghèo đến trung bình, nghèo cation kiềm, đất có hàm l−ợng mùn thơ cao Nhóm đất thích hợp cho việc sử dụng theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp với nhiều loại ăn ơn đới, d−ợc liệu

- Nhóm đất đỏ vàng - feralit

Rời độ cao 900m xuống vùng thấp đến 25m có nhóm đất đỏ vàng - feralít Đây nhóm đất có diện tích lớn (khoảng gần 20 triệu ha) đ−ợc hình thành nhiều loại đá mẹ, phân bố rộng khắp tỉnh trung du miền núi n−ớc thích hợp với nhiều loại trồng So với đất vùng Đồng sơng Hồng yếu tố hình thành đất bật vùng đồi núi địa hình, đá mẹ rừng

Nhóm đất có nhiều loại, tuỳ theo đá mẹ địa hình, nh−ng đáng quý lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nâu đỏ phát triển đá badan hay đất đỏ badan

Đất nâu đỏ badan

Cách vài chục vạn năm, vùng Tây Nguyên hùng vĩ, núi lửa hoạt động liên tục Những dung nham nóng chảy từ sâu lịng đất ngồi, lắng đọng lại thành tầng đá badan Loại đá bị phong hoá, tạo điều kiện để hệ cỏ hoa nối tiếp phát triển dần hình thành nên nhiều loại đất đỏ phì nhiêu mà th−ờng gọi đất đỏ badan Thực màu đỏ là màu chiếm −u thế, thực tế, bắt gặp nhiều màu sắc có tính pha trộn: màu nâu đỏ, đỏ nâu, đỏ vàng, đỏ tím, vàng đỏ,… thể tính đặc thù q trình feralít phát triển mạnh

(11)

khả ẩm cao, có nghĩa độ ẩm héo lớn (27-30%) nên vào mùa khô th−ờng bị hạn hán nghiêm trọng, trồng th−ờng bị thiếu n−ớc Chính vậy, đất tỏ "khó tính" số loại trồng, vụ Đông Xuân Đất miền rừng núi đa dạng, diện tích đất rộng nh−ng khai thác sử dụng nhiều bất cập, cần thiết phải có giải pháp thích hợp loại đất giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội n−ớc ta

- Nhóm đất xám bạc màu

Đất có diện tích khơng lớn chiếm 1.791.020 ha, phân bố nơi giáp ranh đồng miền núi, bạc màu tên gọi dân gian hiểu theo hai nghĩa: đất có màu xám nhạt màu mỡ, phẫu diện toàn cát, thành phần giới nhẹ, nghèo dinh d−ỡng

Tr−ớc đây, suất lúa đất bạc màu thấp, đến mức ví von hình ảnh "Chó chạy thị đi", nh−ng lại khác Những tính chất "nghèo chua, khô, rắn" đ−ợc cải thiện Giờ Vĩnh Phúc, Bắc Giang đất màu xám trắng nh−ng đậm đà hơn, có chất l−ợng hơn, suất lúa vài mà phổ biến 5-7 tấn/ha, không đất phù sa đồng trù phú, Đông Nam Bộ, rải rác số nơi duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, ng−ời dân biết rõ mặt mạnh, mặt yếu, từ cải tạo lớp đất mặt, tăng l−ợng hữu chất dinh d−ỡng khác nh−: đạm, lân kali đôi với áp dụng giống Do địa hình cao, đất nhẹ, dễ n−ớc nên dễ tăng vụ, dễ đ−a trồng khác vào, hiệu kinh tế cao lúa

- Nhóm đất phù sa

Các dịng sơng có vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển loại đất Hoạt động sơng ngịi tạo nên vùng đồng bằng, châu thổ lớn nhỏ khác Theo tính tốn, sơng Hồng sông Cửu Long năm chuyển tải gần hai tỷ phù sa, khối l−ợng phù sa phụ thuộc theo mùa Ví dụ, sơng Hồng vào mùa khô 1m3 n−ớc chứa 0,5kg phù sa, mùa m−a lũ chứa tới 2-3kg Cặn phù sa lơ lửng n−ớc sông chứa nhiều chất dinh d−ỡng nguồn thức ăn quý giá trồng Nguồn phù sa sơng có chất l−ợng khác nhau, phụ thuộc vào loại đá mẹ nằm theo l−u vực loại đất đ−ợc hình thành khác Việt Nam, tuyệt đại đa số dân c− sinh sống dọc theo ven biển đồng phù sa trù phú Nơi xa x−a biển, sản phẩm rửa trôi từ th−ợng nguồn xuống bồi đắp dần, nên tuổi đời đất trẻ, ch−a vài triệu năm Có vùng rộng hàng chục km2 nh− Kim Sơn (Ninh Bình) khoảng 100 năm tr−ớc, nơi cịn biển

Địa ph−ơng có nhiều đất phù sa có nhiều thuận lợi giải vấn đề l−ơng thực, thực phẩm Không phải lúa, ngô, khoai, loại rau màu phát triển tốt mà loại ăn quý cho hiệu cao

(12)

chất l−ợng đất, ngồi đặc tính xếp lớp, n−ớc ngầm giàu K+, Ca2+, Mg2+, sắt, nhơm vùng có tính chất đặc thù:

+ Đất phù sa sông Cửu Long chứa đựng sét cao;

+ §Êt phï sa s«ng Hång chøa nhiỊu lim«n, Ýt sÐt, giàu Ca2+, Mg2+;

+ Đất phù sa số vùng ven biển miền Trung có thành phần giới nhĐ h¬n, nghÌo dinh d−ìng h¬n

- Nhóm đất mặn

ở Việt Nam tác động biển, hình thành loại đất đặc biệt, đất mặn Nhóm đất "đất có vấn đề", tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển miền Bắc nh−: Thái Bình, Thanh Hố vùng ven biển miền Nam từ tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, xuống Bạc Liêu, Cà Mau lên đển tỉnh Kiên Giang Dọc ven biển tỉnh miền Trung đất bị nhiễm mặn, nh−ng địa hình dốc nên thuỷ triều tràn vào so với Bắc Bộ Nam Bộ Nhóm đất mặn có diện tích khoảng triệu Gọi đất mặn đất bị nhiễm mặn n−ớc biển có chứa nhiều loại muối khác nhau, muối clorua chiếm −u

- Nhóm đất phèn

Đất phèn loại hình đặc biệt tập trung chủ yếu Đồng sông Cửu Long, nơi khác có nên nhiều ng−ời khu vực phía Bắc hầu nh− khơng biết

Đất phèn đ−ợc hình thành sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn Vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp M−ời, kể số nơi Hải Phịng, Thái Bình đào đất tới độ sâu đó, ng−ời ta thấy xuất màu đen, có mùi khí sun-phua hyđrơ (H2S) Nếu để màu đen hong khơ ngồi khơng khí xuất màu vàng bốc mùi chất l−u huỳnh - chất phèn gồm hỗn hợp sunphát nhôm sunphát sắt Hiện t−ợng liên quan đến nguồn gốc hình thành đất phèn Các nhà khoa học cho rằng, ơxy hố sản phẩm hữu chứa l−u huỳnh (xác sú, vẹt, mắm, đ−ớc, tràm…) nguyên nhân để sinh chất phèn Đất phèn đ−ợc xác định có mặt phẫu diện đất hai loại tầng chuẩn đốn tầng sinh phèn gọi đất phèn tiềm tàng Đất có tầng phèn gọi đất phèn

Về tính chất đất phèn, tr−ớc hết phải độ chua Các hợp chất hữu chứa l−u huỳnh bị phân giải yếm khí tạo nên sunphua, gặp khơng khí chúng lại bị ơxy hố thành sunphát axít sunphuaríc (H2SO4) Axít cơng phá phần khống đất tạo sunphát nhơm (phèn nhơm) sunphát sắt (phèn sắt) Hình thái phẫu diện đất phèn đặc tr−ng, chia bốn tầng rõ rệt: tầng canh tác, tầng đế cày, tầng đất chứa nhiều xác thực vật cuối tầng cát lỏng màu xám đen,… Hàm l−ợng hữu khác nhau, trung bình 2,5 - 3,5%, nơi cịn dấu vết thực vật tới - 6% Hàm l−ợng N tổng số phổ biến từ 0,10 - 0,15%, đặc biệt nghèo lân, th−ờng khoảng 0,04 - 0,08% Do đó, bón cách, hiệu lực phân lân cao Nhìn chung, độ phì nhiêu tiềm tàng đất phèn khơng thua đất phù sa sông Hồng sông Cửu Long, nh−ng chua nên suất trồng ch−a cao

(13)

Dọc bờ biển miền trung có dải đất đặc biệt mặt thổ nh−ỡng: dải đất cát ven biển Đây loại đất nghèo, "cùng họ" với nhóm đất bạc màu Đất cát biển có diện tích khoảng 538.430 đ−ợc hình thành q trình phong hố chỗ trầm tích biển cũ đá mẹ giàu silíc (cát kết, liparít, granít,…) bị trơi từ sản phẩm phong hoá vùng núi lân cận, mà miền Trung dãy Tr−ờng Sơn Đất cát biển có nhiều loại

Đất cồn cát trắng vàng diện tích 222.040 chủ yếu ven biển miền Trung từ Nghệ An, Hà Tĩnh vào Phan Thiết, có nơi cồn cát cao đến 200-300m, th−ờng di động

ở Đồng sơng Cửu Long có cồn cát thấp hình thành giải vòng cung hay song song với bờ biển, nhô cao vùng phù sa xung quanh Những giải cát giồng khu dân c− sầm uất với nhiều ăn trái phong phú Đất cồn cát đỏ với diện tích 76.880 Đây loại hình đặc biệt ven biển Bình Thuận, địa hình l−ợn sóng, dốc 3-80 có giải cao đến 200m Cồn cát đỏ có tỷ lệ sét limơn cao cồn cát trắng vàng (tỷ lệ sét vật lý khoảng 10%) Có nơi đ−ợc khai phá trồng hoa mầu, loại dừa, điều Quang cảnh vùng cát đỏ ven biển có nét đặc biệt riêng, năm gần đây, nhiều nơi tạo thành khu du lịch

Đất cát biển nhẹ, tỷ lệ cát chiếm đến 85-90% nh−ng địa hình bằng, hệ thống thuỷ lợi sớm đ−ợc giải quyết, giao thông thuận lợi nên thực thâm canh, cải tạo đất, chuyển dịch cấu trồng nên nhiều vùng đất cát biển nhân dân thu nhập

Đất cát biển nghèo dinh d−ỡng, hàm l−ợng mùn th−ờng d−ới 0,8%, N tổng số trung bình khoảng 0,05%; lân tổng số d−ới 0,04%, nghèo cation kiềm kiềm thổ, đất th−ờng chua, pH khoảng 4,0 Tuy đất cát có tuổi trẻ , nh−ng lại có xu thối hố nhanh, thành phần giới nhẹ, đặc biệt khả giữ n−ớc câu ca dao truyền miệng ng−ời dân vùng cát áp dụng cho dừa - trồng −a đất cát phản ánh trung thực:

"C«ng đâu công uổng công thừa

Công đâu gánh n−íc t−íi dõa Tam Quan"

1.2 Sử dụng đất

Diễn biến sử dụng đất 15 năm qua

Tuy diện tích đất canh tác tính theo đầu ng−ời thấp, nh−ng Việt Nam lại n−ớc xuất nơng sản có thứ hạng cao giới: gạo đứng hàng thứ ba, cà phê đứng hàng thứ ba, hạt tiêu đứng hàng đầu, ngồi cịn cao su thiên nhiên, điều, chè,…

Kể từ cuối thập kỷ 80 kỷ tr−ớc, b−ớc sang thời kỳ "đổi mới" Việt Nam có b−ớc tiến dài sản xuất nông nghiệp nhờ có sách "đổi mới" với nhiều nỗ lực chuyển đổi hệ thống sử dụng đất

(14)

trồng Vẫn đồng đất nh−ng thảm trồng đ−ợc đổi mới: đồng ruộng n−ớc ta "cả bốn mùa thay áo mới" Nh−ng không đồng ruộng đồng mà n−ơng rẫy miền núi thay áo với mức độ thay đổi giới hạn

Vùng đồng châu thổ: ví Việt Nam giống nh− gánh lúa mà hai đầu Nam - Bắc nh− hai thúng lúa nh− đòn gánh

Tại vùng đồng bằng, giống lúa suất cao đòi hỏi phải dùng nhiều phân hoá học, phân đạm, dẫn đến tăng sâu bệnh, hiệu đầu t− giảm dần Giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn tạo điều kiện tăng vụ, đất khơng có thời gian nghỉ số tính chất bị thối hố Bỏ giống cũ thay giống làm giảm tính đa dạng sinh học giống cổ truyền (vốn có nhiều −u điểm chất l−ợng gạo tính kháng bệnh) Đấy mặt trái "Cách mạng xanh"

Tình hình tăng diện tích ngơ đồi khơng xảy tỉnh miền núi phía Bắc mà cao nguyên Tây nguyên Ví dụ, huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk: năm từ năm 1995 đến năm 1999 diện tích lúa n−ơng giảm từ 2.088 xuống cịn 617 ha, cịn ngơ đồi từ khoảng 1.000 lên 5.708

Trong lóc diƯn tÝch vµ sản lợng ngô tăng nhanh nh tỉnh miền núi diện tích sản lợng lúa nơng lại giảm nhiều Nguyên nhân chủ yếu do:

Mặc dầu hai ngô lúa n−ơng hàng năm, việc mở rộng diện tích dẫn đến xói mịn đất dốc So sánh ngơ lúa n−ơng độ che phủ ngơ nên đỡ xói mịn Theo tài liệu FAO, đất có độ dốc trung bình với l−ợng m−a hàng năm khoảng 1300mm l−ợng đất bị xói mịn ngơ 12,0 tấn/ha cịn lúa n−ơng 25,1 tấn/ha (Bertoni J FAO Rome, No 8, 2000)

Địi hỏi độ phì đất ngơ lúa n−ơng có khác định Theo điều tra tính chất đất, ngơ địi hỏi đất có hàm l−ợng Ca2+ trao đổi độ bazơ cao lúa n−ơng Những địa bàn muốn phát triển mạnh ngơ đồi đất phải đáp ứng yêu cầu

Bên cạnh tín hiệu đáng mừng sản xuất ngô tỉnh miền núi việc mở rộng q mức ngơ đồi lên vùng xung yếu, trồng ngô lên tận đỉnh mà không giữ rừng chỏm núi, thiếu biện pháp kiểm sốt xói mịn dẫn đến suy thoỏi phỡ t

Sự bùng phát cà phê Tây Nguyên

S bin i cõy trng gây ấn t−ợng đất Tây Nguyên có lẽ "bùng nổ" cà phê Trong nguyên nhân bùng nổ có nguyên nhân tăng giá khoảng 140 - 220% liên tục năm liền so với giá bình quân năm tr−ớc

Theo tài liệu FAO, đất có độ dốc trung bình l−ợng m−a khoảng 1300mm/năm, l−ợng đất xói mịn đất trồng cà phê 0,9 tấn/ha, lúc l−ợng đất đất n−ơng rẫy trồng l−ơng thực hàng năm nh− sắn 33,9 tấn/ha lúa n−ơng 25,1 tấn/ha

(15)

Sự phát triển ạt cà phê Tây Nguyên có tác động tích cực tăng thu nhập, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất n−ớc Hàng năm n−ớc ta thu đ−ợc 500 triệu USD tiền xuất cà phê, đứng hàng thứ hai mặt hàng nông sản xuất (chỉ sau gạo)

Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích cà phê, gấp 1,5 lần so với quy hoạch Đắk Lắk, dẫn đến nhiều diện tích rừng bị phá , đầu t− bón đạm khai thác n−ớc ngầm mức tình trạng thiếu n−ớc t−ới trầm trọng mùa khô,… gây hậu xấu môi tr−ờng, mặt tiêu cực phát triển mức cà phê địa bàn Tây Nguyên giai đoạn vừa qua đ−ợc điều chỉnh

Diện tích trồng hàng hố l−u niên (cao su, chè, điều, ăn quả,…) mở rộng Các hàng hoá l−u niên, đảm bảo tán che phủ quanh năm, đặc biệt đầu mùa m−a, nên đất bị xói mịn so với hàng năm n−ơng rẫy nh− lúa n−ơng, sắn, ngô, đậu,… Trong 10 năm qua sản l−ợng cao su tăng thêm 346%, chè tăng 69% Đấy dấu hiệu tích cực Nh− vậy, trung du, miền núi n−ớc ta thoát dần khỏi cảnh đốt n−ơng làm rẫy tự túc n−ơng thực sang trồng hàng hoá, đặc biệt hàng hố l−u niên có giá trị kinh tế cao Năng suất trồng thu nhập ngày tăng, đồng thời độ che phủ tăng dần Tuy nhiên giá hàng hoá l−u niên biến động nên phải trì tỷ lệ diện tích hợp lý l−ơng thực, nhằm đảm bảo mức độ an ninh l−ơng thực, đề phòng bất trắc Ngay n−ớc Nhật, giá thành sản xuất gạo lên đến 1.000USD nh−ng khơng mà nông dân bỏ ruộng không trồng lúa

Các xu sử dụng đất - Quảng canh hay thâm canh

Quảng canh thâm canh hai xu h−ớng đối lập Trong thâm canh ng−ời ta đầu t− nhiều phân bón, đầu t− giống tốt chịu phân, cung cấp n−ớc thoả mãn yêu cầu trồng, sức tăng vụ,… để khai thác đất nhằm đạt suất sản l−ợng cao Ng−ợc lại, quảng canh ng−ời ta tranh thủ mở rộng diện tích gieo trồng đầu t− tối thiểu đơn vị diện tích Với n−ớc đất chật ng−ời đơng nh− Việt Nam phải chuyển từ quảng canh sang thâm canh Tuy nhiên, thực tế địa bàn quảng canh

Tại vùng đồng bằng, hệ thống lúa t−ới n−ớc đ−ợc coi hệ thống thâm canh cao châu Đất phù sa có độ phì cao, phẳng, có hệ thống t−ới tiêu, sở hạ tầng tốt, mật độ dân số cao địa bàn thuận lợi để thâm canh Năng suất lúa vùng đồng ta khơng thua n−ớc có trình độ thâm canh cao nh− Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan Năng suất lúa xn Đơng Xn bình qn năm (1996-2000) số tỉnh vùng đồng nh− sau: Nam Định 6,34 thóc/ha, Thái Bình 6,32 tấn/ha, An Giang 6,08 tấn/ha, Cần Thơ 5,58 tấn/ha

Mặt trái thâm canh: Thâm canh tăng c−ờng đầu t− kỹ thuật để khai thác nhằm đạt sản l−ợng cao Tuy nhiên, thâm canh không hợp lý nhằm lợi ích đoản kỳ đ−a đến hiệu tiêu cực

(16)

sông Hồng cho thấy, bên cạnh số mặt nh− lân dễ tiêu, mùn, đạm,… đất đ−ợc cải thiện, nh−ng đất có xu h−ớng chua hơn, hàm l−ơng K dễ tiêu giảm sút, số vùng có biểu đất thiếu l−u huỳnh Một số giếng n−ớc ngầm chứa nhiều N ammôn

- Hữu hay vô

Hu hay vô hai xu h−ớng khác sử dụng phân bón đơi dẫn đến cực đoan Nếu bón t phân khống sau nhiều vụ suất có biểu giảm sút đất bị thoái hoá, chua dần Ng−ợc lại, tuý sử dụng phân hữu nguồn chất dinh d−ỡng cho trồng trở thành hệ khép kín khơng cung cấp đủ nguyên tố dinh d−ỡng cần thiết cho để đạt đ−ợc suất cao đáp ứng nhu cầu dân số ngày tăng

Về hài hồ vơ hữu tỷ lệ N hữu cơ/ tổng số N phân bón chiếm khoảng 20 - 25% thích hợp Ngồi phân NPK hoá học, phân hữu (bao gồm phụ phẩm nơng nghiệp, phân chuồng, phân xanh, phân rác,…), cịn phải bón bổ sung nguyên tố vi l−ợng (th−ờng phân phun chứa Mo, Zn, Cu, Mn, B,…), bón phân vi sinh vật cố định đạm giải phóng lân,…

Các mơ hình sử dụng đất thành công

Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa vừa có thuận lợi lại vừa có thách thức Nhiệt độ nóng ẩm làm cho tốc độ sinh tr−ởng phát triển thực vật nhanh M−a nhiều gây cho đất, dốc, bị xói mịn nghiêm trọng So sánh loại hình sử dụng đất vùng nhiệt đới ẩm m−a nhiều, ng−ời ta thấy có hai ph−ơng thức sử dụng đất bền vững lúa n−ớc rừng (hoặc loại hình t−ơng tự rừng nh− trang trại trồng lu niờn)

Văn minh lúa nớc

Lỳa gạo l−ơng thực chủ yếu 60% dân số giới Khoảng 90% diện tích trồng lúa giới nằm châu đ−ợc trải dài vùng sinh thái khác từ ngập lụt đến khô hạn Hệ thống lúa n−ớc t−ới có lịch sử vài nghìn năm châu nguồn đóng góp vào sản l−ợng lúa giới Hệ thống lúa n−ớc t−ới có tính an tồn ổn định cao hệ canh tác lúa

Hạn chế lũ lụt: đê điều nhằm bảo vệ cánh đồng lúa khỏi bị ngập lụt, nh−ng mặt khác cần thấy tác động ng−ợc lại cánh đồng lúa góp phần hạn chế lũ lụt Các cánh đồng lúa đ−ợc bao bọc hệ thống bờ vùng, bờ hạn chế l−ợng n−ớc chảy tràn trận m−a hạn chế lũ lụt Có thể xem vai trị cánh đồng lúa nh− hồ chứa n−ớc bảo vệ môi tr−ờng có giá trị t−ơng đ−ơng nh− hồ chứa n−ớc cánh đồng cao, phẳng

(17)

Làm môi tr−ờng (đất khí quyển) tạo cảnh quan đẹp cho vùng quê, cánh đồng lúa, kể đồng màu, v−ờn tiêu thụ, phân giải rác thải, góp phần giảm thiểu nhiễm đất Đối với việc làm bầu khơng khí, ngồi chức điều tiết khí cácbơníc (CO2), cánh đồng lúa cịn hấp thu khí độc nh− khí sunphuarơ (SO2) khí ơxít nitơ (NO2) Mỗi năm lúa hấp thu đ−ợc 4,86kg SO2 7,87kg NO2

Tuy nhiên, b−ớc đ−ờng phát triển, đồng châu thổ trù phú trồng lúa phải đối diện với thách thức mới:

1 Bình quân ruộng đất thấp Đồng sông Hồng 550m2 Đồng sông Cửu Long 900m2/nhân nông nghiệp

2 Khả tăng sản l−ợng thóc bị giới hạn diện tích, giới hạn tiềm năng suất giống Nhiều giống bị thối hố nơng dân tự để giống gieo trồng nhiều năm

3 Hệ canh tác lúa n−ớc phải cạnh tranh với loại hình sử dụng đất "phi l−ơng thực" khác nh− ni cá, trồng rau quả, trồng hoa,… có lợi nhuận cao

4 Sự thoái hoá đất bón phân khơng cân đối q thiên sử dụng phân đạm hoá học Những nghiên cứu gần độ phì đất sau nhiều năm thâm canh Đồng sông Hồng cho thấy, bên cạnh hàm l−ợng lân, hàm l−ợng mùn, đạm đất đ−ợc cải thiện có dấu hiệu đất nghèo dần K dễ tiêu, độ chua đất tăng lên nhiều vùng có biểu đói l−u huỳnh

Để kiến thiết khu ruộng bậc thang đòi hỏi nhiều lao động để san phẳng làm bờ, đồng thời phải có nguồn n−ớc thải chỗ đào m−ơng dẫn Chính diện tích chuyển từ n−ơng rẫy sang ruộng bậc thang không nhiều trừ số thung lũng lớn có đầu t− xây dựng cơng trình thuỷ lợi làm đập dâng, hồ chứa

C¸c trang trại cà phê, chè, điều

Theo ti liu Tổng cục Địa năm 2000, diện tích n−ơng rẫy trồng hàng năm có 644.000 ha, khơng nhiều so với tổng diện tích canh tác đất dốc giảm so với 10 năm tr−ớc Một diện tích đất dốc lớn đ−ợc trồng hàng hoá l−u niên tiêu biểu nh− cà phê, cao su, chè, điều,…

Trồng có thu nhập cao l−ơng thực hàng năm, đóng góp nhiều cho xuất mà cịn bảo vệ đất, hạn chế xói mịn Ngồi ta thu hoạch chế biến thu hút nhiều nhân công tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân trung du, miền núi Những mơ hình trang trại thừa kế đồn điền nông tr−ờng quốc doanh tr−ớc

Cà phê: Diện tích cà phê năm 2002 lên đến 531.3 Năng suất cà phê vào loại đứng đầu giới Năm 2000 xuất cà phê đứng thứ hai giới, sau Braxin Sản l−ợng đạt 802.000 Tuy nhiên, 90% cà phê vối nên giá trị xuất khơng cao

Cao su: Diện tích cao su 429.000 sản l−ợng 331.400 tấn, đứng thứ t− giới

(18)

Điều: Diện tích khoảng 250.000 Sản l−ợng điều năm 2000 67.900 tấn, đứng thứ ba giới sau ấn Độ Braxin, 90% sản l−ợng điều đ−ợc xuất Cây điều lại trồng vùng đất khó khăn nh− khơ hạn, độ phì thấp

- Vờn ăn quả: Ngoài vờn ăn lớn Đồng sông Cửu Long trung du miền núi phía Bắc xuất vùng ăn nh vải thiều Lục Ngạn, mận Bắc Hà, mận Mộc Châu, cam quýt Bắc Quang, Diện tích vờn ăn nớc năm 2002 khoảng 643.500

- Vn luồng, v−ờn quế: Luống trồng phổ biến miền núi tỉnh Thanh Hoá Tác dụng bảo vệ đất hạn chế xói mịn v−ờn luồng bật, nhiên cải thiện độ phì thua rừng gỗ Tuy lâm nghiệp nh−ng thời gian khai thác kinh doanh sớm, sau bốn năm khai thác

Diện tích quế Yên Bái khoảng 15.000 V−ờn quế có độ che phủ tốt lại lâu năm nên đất bị xói mịn Thời gian đ−a vào khai thác dài phải đến 15 năm đốn bóc vỏ nh−ng khai thác dần non trình tỉa th−a Hàm l−ợng mùn đất sau trồng quế có tăng nh−ng tinh dầu quế tồn d− ảnh h−ởng xấu đến trồng

Những hạn chế sử dụng đất

Trên b−ớc đ−ờng cơng nghiệp hố, đại hố đất n−ớc nh− phát triển thị tr−ờng hội nhập với giới, công nghiệp ta phải đối mặt với thách thức Ngoài thách thức nh− tệ phá rừng phát n−ơng làm rẫy, xói mịn thối hố đất, tình trạng thiếu nguồn n−ớc t−ới mùa khơ, vấn đề kiểm sốt sâu bệnh, để nguồn gen q, … cịn thách thức khác nh− đất thị hố, phận nơng dân khơng có đất, tình trạng đất canh tác vừa lại vừa manh mún,…

- Mất đất thị hố

Đơ thị mở rộng lại gia tăng sức ép lên số đất nông nghiệp cịn lại Phần đất lại th−ờng thuộc nhóm đất tốt đất nơng nghiệp thị th−ờng nằm vùng đồng châu thổ trù phú Quỹ đất dành cho nhà ỏ, đ−ờng sá sở hạ tầng chiếm 10% diện tích đất n−ớc công nghiệp khoảng d−ới 5% diện tích đất n−ớc phát triển Tính bình quân giới nhà ở, đ−ờng sá sở hạ tầng chiếm khoảng 0,025 ha/ng−ời Chỉ 10 năm từ năm 1990 đến năm 2000, vùng Đồng sơng Hồng, nơi tốc độ thị hố diễn sơi động n−ớc phần đất dành cho sở hạ tầng nhà tăng thêm 63.780 chiếm 4,31% diện tích đất tự nhiên nghĩa năm khoảng 0,43% đất tự nhiên vùng ven đô, nhiều nông dân thuê m−ớn ng−ời làm ruộng, để làm việc khác có thu nhập cao hơn, đất đai để lãng phí, khơng khai thác hết tiềm

- Tình trạng nơng dân khơng có đất

(19)

đó, Nhà n−ớc có sách mạnh bạo, đặc biệt vùng dân tộc ng−ời

1.3 Suy thối nhiễm đất Đất tốt đất xấu

Cùng điều kiện ngoại cảnh nh− nhau, có đất cối tốt t−ơi, suất cao, có đất mọc cằn cỗi, suất thấp, bị thất thu Đất ni d−ỡng trồng, "Mẹ khỏe khoẻ" Đất tốt đất có khả cho suất cao - đất "khoẻ" Ng−ợc lại đất xấu hay đất yếu - "đất có vấn đề"

Đối với "đất có vấn đề" phải tìm "yếu tố hạn chế", tiếp xếp hạng yếu tố hạn chế xem yếu tố chủ đạo, yếu tố thứ yếu Chất l−ợng đất hay sức khoẻ đất số lành mạnh mơi tr−ờng, nói lên tình hình chung tính chất q trình Thuật ngữ "sức khoẻ đất" đồng nghĩa với chất l−ợng đất

- Những loại đất có chất l−ợng xấu

Căn vào chất l−ợng đất gồm có nhóm đất: đất cát biển, đất mặn, đất phèn, đất lầy than bùn, đất xám bạc màu, đất xám vùng bán khô hạn, đất đỏ vàng feralit, đất mùn vàng đỏ núi, đất xói mịn trơ sỏi đá, thuộc "đất có vấn đề"

Nhìn chung "đất có vấn đề" loại đất có nhiều yếu tố giới hạn cho sinh tr−ởng trồng, cho việc sử dụng bảo vệ nh−: nghèo dinh d−ỡng, tầng đất mỏng, lẫn nhiều sỏi đá, mặn, phèn, chua, chứa nhiều chất độc, th−ờng xuyên ngập n−ớc,… đòi hỏi phải tiến hành biện pháp cải tạo sử dụng có hiệu

- Những loại đất khoẻ trở thành yếu

Vì có khác biệt lớn đất miền núi đất đồng nên tiêu chí đánh giá đất khoẻ, đất yếu chúng có khác biệt

Điển hình cho nhóm đất vốn khoẻ nhanh chóng trở thành đất có vấn đề (sức khoẻ yếu dần đi, chí đất bị "chết" khơng thể tái sử dụng đ−ợc) nhóm đất đỏ vàng - feralit vùng núi trung du Đất rừng sau khai hoang, không tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp canh tác chống xói mịn sau - năm trở thành đất có vấn đề, thể suất trồng giảm dần tiến tới bỏ hoá theo chế độ du canh Phân tích tiêu biểu thị chất l−ợng đất nh− độ chua, chất dinh d−ỡng đa l−ợng (N, P, K) trung l−ợng nh− Ca, Mg, S, chất vi l−ợng giảm so với đất rừng sau khai phá đến khoảng 15-25%

(20)

Nh− vậy, trình canh tác ln ln diễn hai q trình thục hố thối hố, xét mặt độ phì nhiêu, hay tăng sức sản xuất giảm sức sản xuất đất xét mặt sử dụng Sự thục hoá làm cho tính chất đất tự nhiên khơng thích hợp với trồng đ−ợc cải thiện, đất tơi xốp hơn, bớt chua, giảm độc tố, tăng khả hấp thụ trao đổi, cung ứng đủ dinh d−ỡng dễ tiêu cho cây,…

Ng−ợc lại với thục hoá q trình thối hố, theo yếu tố thuận lợi giảm dần, đất nghèo kiệt đến hoàn toàn sức sản xuất với trồng định Có cải tạo vơ tốn tr−ờng hợp xấu phải bỏ hoá

Nh− vậy, thành tạo đất trình lâu dài, thối hố đất nhanh chóng cần hành động bất cẩn bột phát làm lớp đất canh tác hình thành từ hàng ngàn năm tr−ớc Cả hai trình thục hoá thoái hoá tác động đến hai hình thái độ phì nhiêu, nh−ng cải thiện độ phì nhiêu tiềm tàng khó khăn lớn th−ờng v−ợt khỏi tầm tác động hệ ng−ời, chẳng hạn thay đổi thành phần cấp hạt, keo khống phân tán cao, tính đệm đất thấp

§Êt vïng nói

- Vì đất miền núi th−ờng yếu sức khoẻ?

Trong điều kiện tự nhiên, ch−a có tác động ng−ời, đất miền núi luôn đ−ợc che phủ thảm thực vật mà phổ biến rừng loại Trải qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm lớp thảm thực vật tạo lên tầng đất mặt nhiều mùn, nhiều chất dinh d−ỡng, có cấu trúc, khả giữ màu giữ ẩm tốt

“Đồng xanh ta thiếu đất cày Nghe rừng đất lên với rừng”

Khi ng−ời phát rẫy, khai hoang để canh tác, lớp thảm rừng bị biến mất, đất bị tác động trận m−a xối xả, gây xói mịn, rửa trơi đất dần bị thối hoá Tốc độ thoái hoá nhanh hay chậm phụ thuộc vào mức độ che phủ, độ dốc, dòng chảy bề mặt khả chống chọi đất

Lớp phủ thực vật, đặc biệt thảm thực vật rừng nhiệt đới áo tốt bảo vệ cho đất khỏi bị giảm bớt xói mịn Theo kết nghiên cứu nhiều tác giả l−ợng đất bị xói mịn d−ới thảm rừng Sau phá rừng để trồng ngắn ngày độ dốc độ che phủ khác l−ợng đất bị xói mịn khác

Nh− vậy, ta quy việc chống xói mịn bảo vệ đất vào hai yếu tố là: tạo lớp phủ thực vật cho đất ngăn cản tốc độ dòng chảy mặt m−a Giọt n−ớc m−a trực tiếp rơi xuống mặt đất có sức cơng phá (bắn toé) mạnh làm phá vỡ cấu trúc đất, hạt đất to bị tách rời thành hạt nhỏ dễ bị n−ớc trôi Khi m−a n−ớc đục hạt nhỏ lơ lửng

(21)

L−ợng đất bị xói mịn th−ờng phụ thuộc vào chế độ canh tác Trong thời gian dài, chế độ du canh vùng đồi núi n−ớc ta để lại hậu từ đất rừng, sau khai phá trồng ngắn ngày, chu kỳ đất bỏ hoá để phục hồi độ phì nhiêu bị rút ngắn, nên có khoảng 17,7 triệu đất dốc bị suy thoái mức độ khác Tầng đất mỏng dần trình canh tác

Về mùa m−a miền núi th−ờng có t−ợng tr−ợt đất, làm lấp đ−ờng sá, trở ngại giao thông, gây lũ quét Trên loại đất có thành phần giới nhẹ, trận m−a lớn th−ờng gây nên tr−ợt đất, nhiều lúc gây m−a nguy hiểm với gia đình chân núi

Tình trạng chung đất dốc , vùng núi cao, khoảng 1/3 diện tích phía dốc th−ờng có lớp đất mỏng d−ới 10 – 30cm chí tảng đá lớn nhỏ xen lẫn đất mà số ng−ời th−ờng nói “do đá mọc lên” Qua thời gian canh tác không hợp lý, lớp đất mặt bị trơi xuống phía chân đồi núi làm cho độ phì đất khơng đồng đều, suất trồng phía dốc th−ờng thấp phía d−ới dốc độ màu mỡ đất giảm sút

Quan sát nhiều vùng du canh theo kiểu đốt n−ơng làm rẫy, chọc lỗ bỏ hạt ta thấy nhiều đá lộ đất Đốt rẫy th−ờng đ−ợc tiến hành vào đầu mùa m−a nên bị trận m−a đầu mùa với c−ờng độ mạnh phần lớn đất dinh d−ỡng bị trôi đá nhơ Hậu tồn quốc có nửa triệu đất xói mịn, trơ sỏi đá

- §Êt suy dinh d−ìng

Hàng năm sản l−ợng trồng lấy từ đất l−ợng chất dinh d−ỡng lớn nhiều so với l−ợng chất dinh d−ỡng đ−ợc bù lại thông qua bón phân, tuần hồn hữu hoạt động vi sinh vật Ngoài ra, l−ợng dinh d−ỡng đất cịn xói mịn đất Trong nhiều tr−ờng hợp l−ợng chất dinh d−ỡng xói mịn lớn gấp nhiều lần so với l−ợng dinh d−ỡng lấy

Hiện nhiều tỉnh miền núi n−ớc phát triển mạnh trồng sắn công nghiệp phục vụ xuất khẩu, biết trồng mà không đôi với biện pháp thâm canh, chống xói mịn hậu vơ nghiêm trọng, mà Thái Lan học x−ơng máu

Nhiều nơi ng−ời nông dân khắc phục cách trồng xen lạc với sắn Sử dụng thân lạc xen vùi ủ vào đất hoàn trả lại nguồn dinh d−ỡng khoảng 30 – 50% l−ợng dinh d−ỡng cho lấy từ đất Cây lạc vừa bạn ng−ời vừa bạn đất

Theo tính tốn trạm thuỷ văn, hàng năm đất bị trôi biển t−ơng đ−ơng khoảng 100.000 đạm, 60.000 lân, 200.000 kali triệu mùn L−ợng dinh d−ỡng tính tiền để mua phân bón t−ơng đ−ơng hàng năm xói mịn ta 500 tỷ đồng Trong thực tế giá trị cịn lớn nhiều, l−ợng đất dinh d−ỡng chẳng thể chẳng bù lại đ−ợc Trên 7,7 triệu đất trống đồi núi trọc toàn quốc hậu nặng nề trình phá rừng, tuỳ tiện sử dụng đất

Đất vùng đồng

(22)

xảy nhiều vấn đề làm suy thoái ô nhiễm đất ảnh h−ởng xấu đến sản xuất nơng nghiệp Một vấn đề q trình đất bị nhiễm mặn

ở ven biển mùa khơ mức n−ớc bị cạn, khơng có cơng trình ngăn mặn hợp lý, thuỷ triều lên n−ớc biển tràn theo sông xâm nhập vào đất liền Về mùa m−a bão n−ớc biển tràn vào đất liền làm đất nhiễm mặn

Đất phù sa trồng lúa có số loại đặc biệt gọi đất phèn, tr−ớc miền Bắc th−ờng gọi đất chua mặn

Đất có phản ứng trung tính, nh−ng khai thác khơng hợp lý hố phèn nhanh Trồng lúa đất phải khắc phục yếu tố hạn chế chua nghèo lân

Đất lúa th−ờng xuyên ngập n−ớc, nên có q trình rửa trơi dinh d−ỡng theo chiều sâu, đặc biệt mùa khô đến ta không làm đất kịp thời đất nứt nẻ t−ợng rửa trơi theo chiều sâu cảng xảy mạnh mẽ, làm suy giảm độ màu mỡ đất rõ rệt Hiện t−ợng xảy cách âm thầm, chất dinh d−ỡng chui theo n−ớc vào lịng đất Các chất rửa trơi theo cách đạm amôn, muối kali, ion phốtphát, cation kiềm thổ (Ca, Mg) hạt sét Tuỳ theo mức độ rửa trôi khác trình hình thành đất, lớp đất mặt bị thay đổi thành phần giới, cát chiếm −u thế, hàm l−ợng dinh d−ỡng đất thấp, đất ngả sang màu trắng nên có tên gọi “đất bạc màu” Ngồi ra, có tính cục bộ, đất trồng trọt bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân khỏc

Đồng sông Cửu Long: toán thiên niên kỷ làm giàu trận lụt

Sơng Mê Cơng dài 4.480 km có l−u vực bao la phân bố lãnh thổ quốc gia Dịng sơng hùng vĩ khơng cho ta cá tôm, điều kiện dễ dàng giao thông vận tải thuỷ mà cịn cho ta vựa thóc khổng lồ, cặn phù sa đem lại cho đất nguồn bổ sung phì nhiêu, kho vàng vơ giá Bạn đọc t−ởng t−ợng: mùa khô, 1m3 n−ớc sông chứa 10-20g cặn phù sa; đến mùa lũ lụt, l−ợng cặn lên tới 400-500g Hàm l−ợng chất dinh d−ỡng tăng lên rõ rệt khống hồ tan th−ợng nguồn chảy về: lít n−ớc sơng trung bình chứa 2,4mg đạm 0,6mg lân dạng hòa tan Cần phải chủ động sống chung với lũ xây dựng cơng trình kim soỏt l

Đất cát ven biển

Nhóm đất cát có đất cồn cát trắng vàng, đất cồn cát đỏ Những cồn cát th−ờng cao, có màu trắng vàng Th−ờng tạo nên hai s−ờn dốc, s−ờn dốc đứng quay phía đất liền, s−ờn dốc thoải quay biển Nên trồng chắn gió (phi lao, keo tràm, ) ngăn cản di động cồn cát

(23)

thích hợp cát phải có l−ợng dinh d−ỡng định Bởi vậy, cần phối hợp đồng ba giải pháp sau: biện pháp thuỷ lợi, biện pháp lâm nghiệp biện pháp nơng nghiệp

Diện tích đất cát biển ch−a đ−ợc sử dụng lớn, khoảng 30-40%, nhân dân ta từ lâu biết lựa chọn loại trồng thích ứng với vùng đất này, bao gồm: lấy gốc lấy

Gần đây, việc nuôi tôm sú bãi cát ven biển tỉnh Nam Trung Bộ phát triển mạnh Ví dụ, Ninh Thuận năm 2000 có nuôi tôm cát với sản l−ợng 15 tơm năm 2001 tăng lên 120 với sản l−ợng 500 Đến hết 2003 diện tích ni tơm 12 tỉnh ven biển miền Trung tăng lên 1.072 với sản l−ợng 4.709 Tuy nhiên, khơng có quy hoạch kỹ thuật nuôi, nên nhiều vấn đề môi tr−ờng nảy sinh nh− diện tích rừng phịng hộ ven biển giảm sút, mặn hố suy giảm, nhiễm n−ớc ngầm

1.4 Khai thác khoáng sản tài nguyên đất Mặt đất bị tổn th−ơng

Khai thác khoáng sản trình ng−ời ph−ơng pháp khai thác lộ thiên hầm lị đ−a khống sản từ lịng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Các hình thức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ khai thác quy mơ vừa

Q trình khai thác khống sản th−ờng qua ba b−ớc: mở cửa mỏ, khai thác đóng cửa mỏ Nh− vậy, tất công đoạn khai thác tác động đến tài nguyên môi tr−ờng đất

Trong trình khai thác giới thủ cơng địi hỏi thiết bị cho hầm lò, cho sàng tuyển, xăng dầu cho đầu máy điêden, toa goòng, loại xe vận tải, loại máy gạt hay hố chất,… có tác động đến môi tr−ờng đất

Hơn nữa, công nghệ khai thác ch−a hợp lý, đặc biệt mỏ kim loại khu mỏ khai thác hầu hết nằm vùng núi trung du Vì vậy, việc khai thác khoáng sản tr−ớc hết tác động đến rừng đất rừng xung quanh vùng mỏ Các biểu suy thối mơi tr−ờng thể mặt sau đây:

Giảm diện tích đất rừng, gia tăng suy thoái đất

Khai thác khoáng sản làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nơng lâm nghiệp ảnh h−ởng đến sản xuất nh−: chiếm dụng đất nông, lâm nghiệp để làm khai tr−ờng, bãi thải, thải chất thải rắn nh− cát, đá, sỏi, bùn đất nông nghiệp, thải n−ớc từ hệ tuyển làm ô nhiễm đất nông nghiệp giảm sút suất trồng

Mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp khai thác mỏ TT Tên mỏ, khu khai thác Diện tích

(ha)

Mức độ ô nhiễm

1 Mỏ than núi Hồng 274 Chiếm dụng đất làm khai tr−ờng, bãi thải thải n−ớc thải làm ô nhiễm đất nông nghiệp

(24)

3 Các mỏ vàng Bắc Thái 114,5 Chiếm dụng đất làm khai tr−ờng, bãi thải Đổ thải làm ô nhiễm đất 145 Đất nông nghiệp bị ô nhiễm

lắng bùn cát Các mỏ huyện Quỳ

Hợp

29 Thiếu nớc, suy giảm suất Các mỏ huyện Quỳ

Châu

193,8 Đất nông nghiệp bị đào bới, bỏ hoang thiếu n−ớc

Một khối l−ợng lớn chất thải rắn đ−ợc hình thành vật liệu có ích th−ờng chiếm phần nhỏ khối l−ợng quặng đ−ợc khai thác, dẫn đến nhiều khối l−ợng đất đá thải v−ợt khối l−ợng quặng nằm lòng đất Quá trình bỗc xúc, tuyển rửa quặng, làm đất tơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho phong hoá hoá tách khống vật kim loại chứa

Vì vậy, có ảnh h−ởng lớn đến mơi tr−ờng, khơng sở hoạt động mà tiếp diễn lâu dài sau sở ngừng hoạt động Môi tr−ờng chịu ảnh h−ởng lớn khu mở moong khai thác chất thải rắn, không sử dụng đ−ợc cho mục đích khác, tạo lên bề mặt địa hình mấp mơ, xen kẽ hố sâu đống đất đá Đặc biệt khu vực khai thác "thổ phỉ", tình hình cịn khó khăn nhiều Một số diện tích xung quanh bãi thải quặng bị bồi lấp sạt lở, xói mịn đất đá từ bãi thải; gây thoái hoá lớp đất mặt Các cồn đống cuội, đá thải trình khai thác vàng lịng sơng ngăn cản, thay đổi dịng chảy gây xói lở đất bờ sơng, đê điều, gây úng lụt cục Việc đổ bỏ đất đá thải tạo tiền đề cho m−a lũ bồi lấp sông suối, thung lũng đồng ruộng phía chân bãi thải khu vực lân cận Quá trình san lấp mặt bằng, xây dựng nhà tạm thủ công, giới gây tiếng ồn, gây bụi làm ô nhiễm mơi tr−ờng khơng khí, nhiễm nguồn n−ớc nh− làm đảo lộn môi tr−ờng đất tạo nên vùng "đất m−ợn" Vùng "đất m−ợn" có m−a lớn th−ờng gây dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng v−ờn, nhà cửa, vào mùa m−a lũ th−ờng gây lũ bùn đá, gây thiệt hại tới môi tr−ờng kinh tế môi tr−ờng xã hội

Việc dọn mặt xây dựng sở hạ tầng phục vụ việc mở mỏ làm cho quỹ đất nông lâm nghiệp bị mất, thay đổi địa hình

Cho đến việc giải hậu môi tr−ờng cách chủ động mỏ ngừng ngừng khai thác nhiều bất cập tr−ớc vấn đề bảo vệ hồn phục mơi tr−ờng q trình phát triển khống sản (từ mở mỏ đến ngừng khai thác) ch−a đ−ợc đặt cách mức ph−ơng án khai thác mỏ Gần bắt đầu có số mỏ ngừng khai thác ngồi việc san gạt cách t−ơng đối số diện tích mỏ san gạt đ−ợc, diện tích cịn lại hầu nh− để nguyên tr−ờng, ch−a có ph−ơng án sử dụng đất đai có hiệu kinh tế môi tr−ờng Các hồ Bựu Long, Kiện Khê tới mỏ Ga Loi (Huế), Long Thợ,… đ−ợc thành tạo kết tất yếu việc đào sâu moong khai thác so với bề mặt chung địa hình Tr−ớc mắt, tồn hồ chứa n−ớc thể thay đổi theo xu h−ớng tích cực mơi tr−ờng cảnh quan điều kiện vi khí hậu khu vực

(25)

Tìm lại áo khốc cho đất

Trong tự nhiên đất đai, ng−ời giới sinh vật sống dựa vào Rừng nuôi đất n−ớc, đất n−ớc nuôi con, nuôi ng−ời nhiều sinh vật khác Mặt khác, nhu cầu sống môi tr−ờng lành mạnh dễ chịu tự nhiên trở nên thiết, khí hậu nhiệt đới ẩm n−ớc ta Nguyện vọng cô đọng quan điểm"Thiên nhân hợp nhất" mà Khổng Tử phát biểu tr−ớc n−ớc ta Bác Hồ luôn khuyên dân thực hiện, trọng hai thành tố sinh thái: trồng trồng ng−ời

Rõ ràng, rừng đất có mối quan hệ khăng khít, cịn rừng cịn đất, đâu đất có màu xanh cỏ có sống màu xanh hi vọng

ở vùng đồi núi, đất phát triển d−ới thảm rừng cao lớn, cho dù rừng thứ sinh hay nguyên sinh, chứa l−ợng hữu cao tầng mặt L−ợng hữu giảm dần theo chiều sâu, nh−ng làm cho đất tơi xốp, có kết cấu viên, rễ lại ăn sâu hơn, tầng đất dày

Nếu không đốt n−ơng l−ợng hữu thu đ−ợc bình quân 1ha 20 với l−ợng đạm khoảng 40-60kg; kali 30-50kg Sau đốt hữu cháy gần hết, đạm cịn lại khoảng 10kg, có kali đ−ợc chuyển hố thành khống d−ới dạng tro nên khơng đáng kể

Một vấn đề khác cần phải nhấn mạnh đất "chiếc áo khoác", th−ờng thấy đất trống đồi núi trọc, nhiệt độ mặt đất tăng lên q trình phân giải khống hố chất hữu lại xảy nhanh chóng

Do đó, việc trả lại "chiếc áo khốc" cho đất giải pháp tiên cho nông nghiệp bền vững đất dốc Những biện pháp là:

- Tạo hệ thống thích hợp cho loại đất điều kiện tự nhiên khác nhau: luân canh, xen canh, đặc biệt ý đến tập đồn đậu để chống xói mịn cải thiện độ phì nhiêu đất

- Trồng ngắn ngày phối hợp kết hợp với dài ngày, theo phơng thức nông, lâm nghiƯp kÕt hỵp

ở khu vực miền núi, có tập đồn phân xanh nh− cốt khí, keo đậu,… đ−ợc trồng theo băng, vừa có tác dụng chống xói mịn, vừa nguồn dinh d−ỡng quý giá cung cấp cho đất dạng hữu nhiều −u việt so với phân khoáng Những tranh đẹp nh− nơng nghiệp khơng cịn nữa, bèo hoa dâu lặng lẽ đi, làm phân xanh phải loại có khả cho nhiều mục đích lúc Thay vào loại phân khống cho hiệu nhanh hơn, tiện lợi Đây thực xu không lành mạnh nông nghiệp, cần thiết phải tìm thang thuốc hiệu nghiệm để chữa trị bệnh

Søc m¹nh cđa ng−êi ánh sáng khoa học (đa dạng thống nhÊt)

(26)

nền nông nghiệp bền vững Những loại hình canh tác nh−: nơng, lâm nghiệp kết hợp; v−ờn - ao - chuồng (VAC); canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc (SALT); v−ờn rừng, làng sinh thái,… không xa lạ cha ông nông nghiệp sinh thái tr−ớc đây, nh−ng bị lãng quên hệ thống sử dụng đất gắn với chế thị tr−ờng, gần lại trở nên thân quen đông đảo bà nông dân miền đất n−ớc Tất loại hình sản xuất có khác hợp phần, nh−ng có chung lấy đa dạng sinh học cấu trúc nơng, lâm kết hợp làm nịng cốt Vậy nơng, lâm kết hợp gì?

Nơng, lâm kết hợp tên gọi hệ thống sử dụng đất mà đó, việc gieo trồng quản lý có suy nghĩ khôn khéo trồng lâu năm (cây rừng, công nghiệp dài ngày, ăn quả) phối hợp hài hoà, hợp lý với trồng nông nghiệp ngắn ngày, với gia súc, theo thời gian không gian để tạo hệ thống bền vững mặt tài nguyên - sinh thái; kinh tế - xã hội môi tr−ờng

Nh− vậy, nông, lâm kết hợp ph−ơng thức tiếp cận để sử dụng đất bền vững Nó phù hợp với việc quản lý đất đai vùng đồi núi, vốn có nhiều yếu tố giới hạn cho canh tác

Những năm gần đây, nhiều tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam khuyến cáo dài ngày khác băng kép đậu đa mục đích (cây keo đậu, đậu cơng, cốt khí,…) trồng theo đ−ờng đồng mức để làm phân xanh, thức ăn gia súc, chống xói mịn, giữ ẩm, tạo điều kiện sinh thái hài hoà giảm sâu hại

- Phần mềm bao gồm l−ơng thực, thực phẩm ngắn ngày khác nhau, tuỳ theo sở thích nơng hộ, đ−ợc trồng vào phần đất nằm xen kẽ băng kép đậu

Những loại hình đ−ợc phát triển mạnh mẽ nhiều vùng núi trung du khắp n−ớc hứa hẹn nhiều kết tốt p

Nhà nớc nhân dân làm

ở quốc gia đất đai vấn đề xã hội xúc Nhận rõ đ−ợc tầm quan trọng vấn đề này, Đảng Nhà n−ớc ta tập trung tháo gỡ khó khăn, mà b−ớc đột phá “Luật Đất đai” đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1993, sửa đổi năm 1998; năm 2000 năm 2003 lại đ−a lấy ý kiến rộng khắp toàn dân, sửa đổi kỳ họp Quốc hội vào tháng 10 năm 2003 Điều chứng tỏ, vấn đề đất đai vấn đề xã hội nóng bỏng Bên cạnh đó, nhiều luật liên quan khác đ−ợc ban hành, ví dụ, Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991); Luật Bảo vệ môi tr−ờng (1994), Đặc biệt sau chiến tranh chống Mỹ kết thúc, Thủ t−ớng Chính phủ ban hành Quyết định số 278, ngày 11-7-1975 tiêu chuẩn sử dụng đất dốc

Tiêu chuẩn sử dụng đất theo Quyết định số 278 Thủ t−ớng Chính phủ, ngày 11-7-1975

Cấp độ dốc Độ dốc %

(27)

NhÑ < 150 < 27 Ruéng bËc thang, v−ên nhµ, v−ên rõng, VAC

Vừa 16 – 250C 27-33 Ruộng bậc thang hẹp, v−ờn nhà nông lâm kết hợp, v−ờn rừng, trang trại, n−ơng định canh, trại rừng, bãi chăn thả, công nghiệp dài ngày

M¹nh 26 – 350C

33-47 N−ơng định canh, trại rừng, rừng rẫy luân canh, đồng cỏ, bãi chăn thả luân canh

RÊt m¹nh > 350C

>47 Khoanh nuôi bảo vệ, tái sinh phơc håi rõng

Có thể nói, sách giao đất, giao rừng Đảng Nhà n−ớc ta “địn bẩy” “bà đỡ” cho thành cơng n−ớc ta lĩnh vực sử dụng hiệu quản lý bền vững tài nguyên đất, từ n−ớc phải nhập l−ơng thực 500 – 800 nghìn năm thành n−ớc sản xuất đủ l−ơng thực, đáp ứng nhu cầu n−ớc, có dự trữ năm xuất 3-4 triệu tấn, đ−a số hộ nghèo từ 30% (1998) xuống 14,3% (2003); từ chỗ có 13,3 triệu đất trống đồi trọc với mật độ che phủ t−ơng ứng 28% năm 1998, đến năm 2003 giảm 7,7 triệu mật độ che phủ 35,8% Hiện nay, chế thị tr−ờng, với ph−ơng châm “đầu t−, khai thác đất theo chiều sâu”, liên kết nhà”: nhà nông, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp phong trào 50 triệu đồng cho khu vực Đồng sơng Hồng, chắn có b−ớc đột phá việc sử dụng quản lý hiệu tài nguyên đất, mà tr−ớc hết phải mạnh dạn chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, thay đổi cấu diện tích gieo trồng theo h−ớng giảm diện tích l−ơng thực, tăng diện tích loại thực phẩm, công nghiệp, ăn quả, chăn ni ni trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao H−ớng sản xuất chuyển từ thực tế quảng canh sang chuyên canh cao để đáp ứng yêu cầu nơng nghiệp sản xuất hàng hố Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp phải đa dạng hố sản phẩm, vừa đảm bảo đáp ứng thị tr−ờng vừa tham gia hội nhập có hiệu vào kinh tế tồn cầu

Lμm để quản lý bền vững đất đai?

Nhìn chung, cơng tác quản lý đất đai yếu kém, đất bị lấn chiếm, khai thác bừa bãi, cần thiết sử dụng vào mục đích khác, Nhà n−ớc thu hồi phải đền bù với giá đắt Nhà n−ớc khoản tiền lớn để “mua lại đất mình” Một nghịch lý nhiều loại đất phù sa mầu mỡ, đ−ợc quy hoạch để xây dựng cơng trình, lại tốn tiền của, sức lực thời gian để cải tạo đất xấu mà nhiều tr−ờng hợp không đạt đ−ợc kết mong muốn Do đó:

1 Cần có quy hoạch sử dụng đất hợp lý Ngồi quy hoạch tổng thể cần quy hoạch chi tiết có giá trị thực tiễn cao đến cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với ngành công nghiệp dịch vụ nh− du lịch, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề thủ công mà thị tr−ờng đòi hỏi

(28)

quả đất đai Giao đất, giao rừng cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất vùng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sau thu hoạch

3 Tăng c−ờng quản lý đất đai số l−ợng chất l−ợng, mà nòng cốt quản lý tổng hợp với liên kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực theo ph−ơng châm “tiết kiệm đất”, đặc biệt đất cho xây dựng cơng trình cơng cộng nhà Dành đất tốt cho sản xuất nông nghiệp lâu dài

4 Cần có ch−ơng trình, dự án nghiên cứu triển khai quản lý, sử dụng đất lầu dài, gắn kết chặt chẽ với ch−ơng trình phát triển kinh tế – xã hội phạm vi vĩ mơ (tồn quốc) vi mơ (từng vùng đặc thù) Cần thiết có ch−ơng trình nghiên cứu tổng hợp dài hạn bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp chuyển giao công nghệ tiên tiến với tri thức địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng với điều kiện khai thác khí hậu kỹ thuật canh tác khác

5 Cần phát triển mạnh thị tr−ờng quyền sử dụng đất Đồng thời tăng c−ờng quản lý thị tr−ờng bất động sản Nghiêm chỉnh thi hành Luật Đất đai, kết hợp với biện pháp sách, nhằm khuyến khích việc quản lý, sử dụng đất mục đích Kiên thu hồi lại đất từ tr−ờng hợp sử dụng đất sai mục đích

KÕt luËn

Gần 200 năm tr−ớc, nhà kinh tế Thomas Malthus (1776 – 1883) tiên đoán rằng, tốc độ gia tăng dân số v−ợt tốc độ sản xuất l−ơng thực, thực phẩm thảm hoạ đói khát đến với nhân loại Thời gian qua đi, dân số giới từ tỷ lên tỷ ng−ời, lời tiên đốn khơng thành thực, khơng thảm họa có tính tồn cầu nh− xảy

Năm m−ơi năm tr−ớc, dân số Việt Nam có 20 triệu D−ới ách thống trị ngoại bang, năm 1945 có triệu ng−ời Đồng Bắc Bộ chết đói Năm m−ơi năm sau, dân số lên 80 triệu, nh−ng chất l−ợng sống lại tốt hơn: tuổi thọ kéo dài, tỷ lệ trẻ em chết yểu giảm, phần ăn nhiều calo

Đồng hết cảnh “chiêm khê mùa thối”, “sống ngâm da, chết ngâm x−ơng” Đất phèn khơng cịn vùng hoang vu mà trở thành vựa thóc Đất bạc màu khơng cịn cánh đồng “chó chạy thị đi” mà lúa màu tốt t−ơi trù phú nh− vùng phù sa N−ớc biển khơng cịn mối đe doạ cho vùng ven biển mà trở thành nguồn lợi thuỷ sản có giá trị, Miền núi đ−ợc trả lại màu xanh việc khoanh nuôi trồng triệu rừng Diện tích đất n−ơng rẫy giảm, diện tích trang trại hàng hố lâu năm tăng Rõ ràng, yếu quản lý đất đai nh−ng đất đ−ợc sử dụng tốt hơn, hiệu Đất đai tài sản hàng đầu quốc gia, tài sản hôm hệ mai sau

(29)

1 Bé n«ng nghiệp Phát triển nông thôn: Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm, Nxb Nông nghiệp, 1998

2 Cục Bảo vệ Môi trờng: Những viết hay môi trờng, 2002

3 Đề tài M«i tr−êng n«ng th«n ViƯt Nam, m· sè KS.08.06, 2004: Báo cáo Tổng kết nhánh Đề tài tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bắc Giang

4 Hội Khoa học §Êt ViƯt Nam: §Êt ViƯt Nam, Nxb N«ng nghiƯp, 2000

5 Hội Khoa học Đất Việt Nam: Đất Việt Nam Bản giải đồ tỷ lệ 1/1.000.000, Nxb Nụng nghip, 1996

6 Lê Văn Khoa tác giả: Đất Môi trờng, Nxb, Giáo dục, 2000

Ch−ơng ii Tμi nguyên vμ môi tr−ờng n−ớc lục địa

Nhân loại đứng tr−ớc triển vọng phát triển to lớn tiến khoa học công nghệ đem lại; mặt khác lại phải đối đầu với vấn đề vô gay cấn Liên hợp quốc nhận định rằng: “Trên trái đất th−ờng xuyên có hai tỷ ng−ời khát; khoảng thời gian giây lại có em bé bị chết bệnh liên quan đến nguồn n−ớc” So sánh với nhiều quốc gia giới, Việt Nam có nguồn tài nguyên n−ớc lục địa t−ơng đối lớn đa dạng Tuy nhiên với tiến trình gia tăng dân số, thâm canh nơng nghiệp, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố , tài ngun mơi tr−ờng n−ớc lục địa Việt Nam thay đổi nhanh chóng, đối mặt với nguy cạn kiệt số l−ợng, ô nhiễm chất l−ợng, tác động tiêu cực tới sống nhân dân lành mạnh sinh thái n−ớc Tình trạng diễn biến nh− đ−ợc giải sao? Các viết ch−ơng này, xếp thành bốn mục có dụng ý góp phần trả lời câu hỏi quan trọng

Mục thứ trình bày nhận định đặc điểm tài nguyên n−ớc n−ớc ta: 1) Sự phong phú đa dạng; 2) Tính phụ thuộc phần lớn nguồn n−ớc ngồi; 3) Sự phân bố khơng n−ớc theo không gian thời gian; 4) Các thiên tai gắn liền với n−ớc; 5) Sự giảm sút chất l−ợng n−ớc; 6) Nhu cầu n−ớc tăng với gia tốc

Mục thứ hai nêu kiến nghị nhằm phát huy thuận lợi khắc phục hay giảm thiểu khó khăn thiên tai nêu liên quan đến tài nguyên môi tr−ờng n−ớc

Mục thứ ba mơ tả tình trạng tài ngun mơi tr−ờng n−ớc ba l−u vực điển hình có biến đổi lớn kinh tế - xã hội n−ớc ta là: 1) L−u vực sông Nhụê - sông Đáy; 2) L−u vực sông Đồng Nai - Sài Gịn 3) L−u vực sơng Cầu

(30)

ii.1 đặc điểm tμi nguyên vμ môi tr−ờng n−ớc lục địa của việt nam

Ngày nay, hầu nh− ng−ời hiểu n−ớc nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Hàng loạt tài liệu khoa học công bố nhiều kỷ vừa qua giới nói lên điều Khoảng 200 năm tr−ớc đây, sách "Vân đài ngoại ngữ", nhà bác học Việt Nam Lê Quý Đôn vit:

"Vạ vật nớc sống đợc, Mọi việc nớc sống đợc"

Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu nói tuyệt vời huấn thị Ng−ời Hội nghị Thuỷ lợi toàn miền Bắc họp Bắc Ninh, ngày 14-9-1959 nh− sau:

"Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta gọi Tổ quốc đất n−ớc; có đất có n−ớc, thành Tổ quốc Có đất lại có n−ớc dân giàu n−ớc mạnh…

… Nhiệm vụ làm cho đất với n−ớc điều hoà với để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội"

Một số ng−ời cho rằng, n−ớc kỷ XXI quý nh− dầu mỏ kỷ XX Nói nh− khơng sai, nh−ng ch−a phải hồn tồn dầu mỏ tác động chủ yếu l−ợng, cịn n−ớc tác động đến mặt sống vật chất tinh thần ng−ời Tài nguyên n−ớc ngọt, Việt Nam t−ơng đối phong phú, đa dạng, nh−ng lại phức tạp tính chất có diễn biến mà khơng đ−ợc quản lý tích cực kịp thời đem lại khó khăn to lớn cho sống ng−ời dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất n−ớc Thuận lợi bản: Tài nguyên n−ớc t−ơng đối phong phú

Về n−ớc mặt, trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận đ−ợc 1.944mm n−ớc m−a, bốc trở lại khơng trung 1.000mm, cịn lại 941mm hình thành l−ợng n−ớc mặt khoảng 310 tỷ m3 Tính bình qn, ng−ời dân Việt, hứng đ−ợc l−ợng n−ớc 3.870m3 năm; 10,6m3 tức 10.600 lít n−ớc ngày Trong lúc n−ớc công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu n−ớc ngày bình quân theo đầu ng−ời, bao gồm n−ớc sinh hoạt, n−ớc cung cấp cho nông nghiệp công nghiệp đạt vào khoảng 7.400 lít/ng−ời.ngày; bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nơng nghiệp 4520 lít cho cơng nghiệp n−ớc ta, đô thị lớn, l−ợng n−ớc sinh hoạt cấp cho ng−ời/ngày vào khoảng 100 - 150 lít Mục tiêu Chính phủ Việt Nam cung cấp cho nhân dân nơng thơn khoảng 70 lít/ng−ời.ngày vào năm 2020 số vùng đặc biệt khan n−ớc vào mùa khô, nh− vùng Lục Khu thuộc tỉnh Cao Bằng, mục tiêu phấn đấu cung cấp cho ng−ời, ngày 15 lít n−ớc Chỉ riêng nguồn n−ớc từ m−a tiềm v−ợt xa yêu cầu cấp n−ớc

(31)

Việt Nam qua lãnh thổ Trung Quốc Tuy nhiên l−ợng không đáng kể so với tổng l−ợng n−ớc hình thành lãnh thổ Việt Nam Các phụ l−u sông Mê Công, nh− Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển l−ợng n−ớc lớn từ lãnh thổ Việt Nam vào n−ớc láng giềng nh− Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Lào, Campuchia, nh−ng từ n−ớc l−ợng n−ớc lại chảy trở lại vào Đồng sơng Cửu Long

Tổng hợp hai nguồn n−ớc mặt: nguồn hình thành lãnh thổ quốc gia nguồn n−ớc từ ngồi chảy vào, nói cách khái qt, Việt Nam có tổng l−ợng n−ớc mặt trung bình năm khoảng 830 tỷ m3 Trong phần hình thành n−ớc 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ n−ớc ngoi vo l 520 t, chim 63%

Tài nguyên nớc nói tồn dới dạng thức khác nh sông, hồ, kênh, rạch, đầm phá, vừa lu giữ, vận chuyển, chuyển hoá nớc, vừa tạo nên tài nguyên đa dạng sinh học nguồn cảnh sắc thiên nhiên vô phong phú đa dạng

V sơng, n−ớc ta có 2.360 sơng với chiều dài từ 10km trở lên 26 phân l−u sơng lớn Trong đó, có sơng có l−u vực lớn 10.000 km2 sơng Thái Bình, sơng Kỳ Cùng, Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Srê Pok-Sê San, sông Đồng Nai sông Cửu Long Theo l−u vực yêu cầu quản lý nguồn n−ớc, phân chia sơng Việt Nam thành ba nhóm: nhóm th−ợng nguồn n−ớc ngồi, hạ nguồn Việt Nam nh− sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả, sơng Đồng Nai; nhóm th−ợng nguồn Việt Nam, hạ nguồn ngồi n−ớc nh− sơng Kỳ Cùng, sơng Bằng Giang; nhóm có số sơng nhánh th−ợng nguồn Việt Nam, trung nguồn n−ớc hạ nguồn sơng Việt Nam nh− sơng Mê Cơng

N−ớc ta có nhiều hồ tự nhiên nh− hồ Ba Bể Bắc Kạn, với diện tích khoảng 5km2; Hồ Tây Hà Nội, 4,5km2; Biển Hồ Gia Lai, 8km2; hồ Lắk ỏ Đắk Lắk, 10km2 Về hồ nhân tạo, có 750 hồ lớn trung bình hàng nghìn hồ nhỏ Trong có hồ với dung tích 500 triệu m3: Hồ Bình, 5.680 triệu m3; Trị An, 2.547 triệu m3; Thác Bà, 2160 triệu m3; Thác Mơ, 1311 triệu m3; Dầu Tiếng, 1.111 triệu m3; Yaly, 779 triệu m3; Hàm Thuận - Đa Mi, 535 triệu m3 Một số đập hồ lớn đ−ợc xây dựng chuẩn bị xây dựng sông Đà, sông Gâm, sông Sê San, sông Đồng Nai

N−ớc ta xây dựng khoảng 75 hệ thống thuỷ lợi vừa lớn với diện tích t−ới tiêu hệ thống từ 10.000 đến 200.000 ha, nh− hệ thống: Bắc H−ng Hải, sơng Nhuệ, Thác Huống, Bắc Thái Bình, Đồng Cam, Ayun Hạ, Dầu Tiếng

Ven biĨn cã nhiỊu đầm, phá, bàu, trằm Nổi tiếng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế), có diện tích 216 km2 mặt nớc; Thị Nại (Bình Định), 45km2; Trờng Giang (Quảng NgÃi), 36,9 km2; Cù Mông (Phú Yên), 30,2 km2; Nớc (Bình Định), 26,5 km2; Thuỷ Triều (Khánh Hoà), 25,5 km2; Ô Loan (Phú Yên), 18,0 km2; Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), 16,0 km2; Trà ổ (Bình Định), 14,4 km2; Đầm Nại (Ninh Thn), 12,0 km2

Qc gia L−ỵng n−íc (m3/ngời) Tài nguyên nớc tái tạo đợc Việt Nam* 11.189

(32)

Tài nguyên nớc tái tạo đợc Campuchia 30.561 Tài nguyên nớc tái tạo đợc Trung Quốc 2.185 Tài nguyên nớc tái tạo đợc Hàn Quốc 1.471 Tài nguyên nớc tái tạo đợc nớc nghèo

n−íc

50-500 Tài nguyên n−ớc tái tạo đ−ợc tồn trái đất 6.538

* Theo sè liƯu cách tính nớc ta lợng nớc mặt 10.375 m3/ngời, chênh lệch khoảng 7%

V n−ớc d−ới đất, tiềm n−ớc ta t−ơng đối lớn Tổng trữ l−ợng có tiềm khai thác đ−ợc n−ớc tầng trữ n−ớc tồn lãnh thổ, ch−a kể phần hải đảo, −ớc tính gần 2000 m3/s, t−ơng ứng khoảng 60 tỷ m3/năm Trữ l−ợng thay đổi nhiều theo vùng: dồi Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ; nhiều Tây Nguyên vùng núi Tây Bắc, Đơng Bắc duyên hải Bắc Nam Trung Bộ

Trong năm tới, lợng khai thác lên tới khoảng 12 tỷ m3/năm So sánh với giới trữ lợng nớc ngầm Việt Nam vào møc trung b×nh

Việt Nam có tài ngun n−ớc nóng n−ớc khống phong phú, đa dạng loại hình Tài ngun đ−ợc đánh giá có chất l−ợng tốt, có khả phần đ−ợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nh−: sản xuất n−ớc khống đóng chai; thuỷ lý trị liệu y học, khai thác khí CO2; khai thác l−ợng địa nhiệt Theo số liệu điều tra tới năm 1999, n−ớc có khoảng 400 nguồn n−ớc khống n−ớc nóng đ−ợc khảo sát, 287 nguồn đ−ợc công nhận

Xét theo số liệu nh− nêu nói Việt Nam quốc gia t−ơng đối giàu tài nguyên n−ớc Theo số liệu Viện Tài nguyên giới công bố năm 2002 - 2003, hàng năm l−ợng tài nguyên n−ớc tái tạo đ−ợc mặt đất 40.594 km3, trung bình cho đầu ng−ời 6.538 m3 Trị số trung bình t−ơng ứng n−ớc 11.189m3, gấp 1,7 lần trung bình giới Tuy nhiên với l−ợng n−ớc n−ớc ta thuộc vào loại t−ơng đối phong phú tài nguyên n−ớc đầu ng−ời Các n−ớc nhiều n−ớc nh− Lào có tới 68.318 m3/ng−ời; Campuchia, 30.561m3/ng−ời; Mianma 21.358 m3/ng−ời Các quốc gia n−ớc nh− Trung Quốc có 2.185m3/ng−ời, Hàn Quốc, 1.471 m3/ng−ời Nhiều n−ớc nghèo tài ngun n−ớc có khoảng 500m3, chí 50m3/ng−ời.năm

Cũng nh− nhiều nơi khác giới n−ớc ta tài nguyên n−ớc giá trị cấp n−ớc cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, mà nguồn l−ợng sạch, nguồn vật liệu nhiều ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, sở thiên nhiên ngành thủy sản, giao thơng, du lịch, giải trí, điều d−ỡng, nhân tố quan trọng tồn phát triển hệ sinh thái , định chất l−ợng sống vật chất tinh thần ng−ời

Tuy nhiªn xÐt theo mét sè khÝa cạnh khác bên cạnh thuận lợi nói tài nguyên nớc nớc ta có nhiều khó khăn phức tạp

(33)

Nh trờn trình bày, 63% tổng l−ợng dịng chảy n−ớc mặt lãnh thổ Việt Nam từ n−ớc láng giềng: Trung Quốc, Thái Lan, Mianma, Lào Campuchia chảy vào Các n−ớc tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố, phát triển nơng nghiệp, dịch vụ cách nhanh chóng Q trình phát triển này, dù cách đặt cho n−ớc nói yêu cầu tận dụng hợp lý tài nguyên n−ớc sản sinh lãnh thổ họ Chế độ thủy văn dòng sông xuyên biên giới chảy vào n−ớc ta thay đổi Dòng chảy n−ớc đ−ợc điều tiết theo chiều h−ớng có khơng phù hợp với u cầu kinh tế sinh thái ta Khối l−ợng n−ớc cần cho sinh hoạt, canh tác, đẩy mặn, giao thông thuỷ vào mùa khơ khơng cịn nh− tr−ớc Chất l−ợng n−ớc số dịng sơng sau tiếp nhận xả thải từ nhiều đô thị, khu dân c−, khu nông nghiệp vùng th−ợng l−u khơng thể cịn độ nh−

Vì vậy, nhìn cách lâu dài, khơng thể khẳng định n−ớc ta ln ln có tài nguyên n−ớc phong phú với tổng l−ợng 830 tỷ m3/năm, hay 10.375 m3/ng−ời.năm Phần chắn phải dựa chủ yếu vào l−ợng n−ớc hình thành lãnh thổ 310 tỷ m3/năm L−ợng n−ớc có đầu ng−ời phải tính theo dân số ổn định xung quanh 100 triệu ng−ời

Khó khăn thứ hai: tài nguyên n−ớc phân bố không theo không gian thời gian

L−ợng m−a, nhân tố chủ yếu hình thành tài nguyên n−ớc lãnh thổ n−ớc ta, phân bố khơng theo khơng gian thời gian Bình qn toàn lãnh thổ l−ợng m−a năm 1.944mm Tuy nhiên, l−ợng m−a phân bố không theo không gian Có nơi l−ợng m−a đạt 8.000mm/năm nh− Bạch Mã thuộc Thừa Thiên - Huế

Trong năm 2003, nhiều tỉnh Tây Nguyên, duyên hải miền Trung có tình trạng khơng có m−a suốt tháng mùa hè

Tại tất vùng n−ớc, hàng năm l−ợng n−ớc khoảng ba tháng mùa lũ chiếm 75-85% tổng l−ợng n−ớc năm Cùng với mùa khơ kéo dài từ đến tháng Trong mùa này, l−ợng dòng chảy nhiều sơng vào cỡ 15-20% tổng l−ợng dịng chảy năm

L−ợng dịng chảy sơng, tổng hợp dịng chảy hình thành ngồi lãnh thổ, phân bố không Lấy theo số liệu "Hồ sơ nguồn n−ớc, 2002" suất dịng chảy năm bình quân n−ớc ta 2,642 triệu m3/km2.năm Vùng Đơng Bắc với diện tích 65.327km2, có l−ợng dòng chảy năm 15,4 tỷ m3/năm suất dòng chảy năm 0,236 triệu m3/km2 Vùng Đồng sơng Cửu Long với diện tích 39.706km2 có l−ợng dòng chảy năm 507,9 tỷ m3/năm, suất dòng chảy năm khoảng 12,79m3/km2, gấp 54 lần suất dịng chảy vùng Đơng Bắc Khác biệt vùng khác t−ơng đối lớn

(34)

Khó khăn thứ ba: có nhiều thiên tai gắn liền víi n−íc

Lũ lụt thiên tai phổ biến ác liệt n−ớc ta Theo tài liệu ghi chép quan quản lý n−ớc kỷ XIX, riêng Đồng sơng Hồng có khoảng 30 năm lụt lớn, 26 năm vỡ đê tả ngạn sơng Hồng, 18 năm đê hữu ngạn bị vỡ Mỗi lần vỡ đê gây thiệt hại cho hàng chục vạn mùa màng, trơi hàng ngàn làng xóm với hàng ngàn sinh mệnh ng−ời gia súc, huỷ hoại nhiều cơng trình cơng ích, gây dịch bệnh nhiều vùng

Trong kỷ XX, hệ thống đê điều đ−ợc tu bổ, kiên cố hoá nh−ng lũ lớn, có 23 năm có cố vỡ đê lớn gây tai họa tổn thất nghiêm trọng Trận lũ vỡ đê năm 1971 Đồng sông Hồng gây thiệt hại khoảng triệu thóc, số dân bị ảnh h−ởng lên tới 2,71 triệu ng−ời Lũ bão gây miền Trung từ năm 1992 đến năm 1999 làm chết 2.716 ng−ời, bị th−ơng 1.655 ng−ời, gây thiệt hại kinh tế 8.000 tỷ đồng Việt Nam M−ời năm gần đây, từ năm 1986 đến năm 2002, lần l−ợt xảy 30 trận lũ đặc biệt lớn nhiều l−u vực sông n−ớc

Những trận lụt lớn hậu trận m−a cực lớn L−ợng m−a ngày lớn nhiều tr−ờng hợp lên tới 500 - 800mm Trong số tr−ờng hợp đặc biệt lên tới 1.422mm/ngày (Huế)

Hạn hán thiên tai gây tác hại lớn, diện rộng cho sản xuất nông, công nghiệp sinh hoạt nhân dân Vào mùa khô tất vùng sinh thái n−ớc ta từ đồng bằng, trung du đến miền núi bị hạn nặng

Trong năm gần Tây Nguyên liên tiếp có năm bị hạn 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 2003 Đặc biệt năm 1998 diện tích cơng nghiệp, ăn bị hạn 111.000 ha, bị chết 19.300 ha, riêng cà phê bị hạn 74.400 ha, bị chết 13.800 770.000 ng−ời thiếu n−ớc sinh hoạt

Tại đô thị, chí thị lớn nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế số thành phố duyên hải miền Trung mùa khơ có nạn thiếu gay gắt n−ớc ăn uống sinh hoạt cho nhân dân, nh− n−ớc cho sản xuất công nghiệp

Khã khăn thứ t: chất lợng nớc giảm sút nhiỊu n¬i

Theo Ch−ơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tỷ lệ tiếp cận với n−ớc nhân dân Việt Nam tăng 13% giai đoạn 1998-2000 Việt Nam n−ớc có tốc độ tăng nhanh tỷ tỷ lệ giới So sánh với số nơi giới n−ớc sơng ngịi phần th−ợng l−u số hồ lớn Việt Nam t−ơng đối Tuy nhiên, với phát triển nhanh cơng nghiệp hố, thị hố, gia tăng dân số nông thôn nh− thành thị, chất l−ợng n−ớc mặt nh− n−ớc ngầm có biểu suy thoái nghiêm trọng

(35)

ở thành phố Thái Nguyên n−ớc thải từ sở luyện gang, thép, kim loại màu, sản xuất giấy, khai thác than ch−a đ−ợc xử lý đổ sông Cầu chuyển vùng hạ l−u nơi dân c− đông đúc sản xuất nông, công nghiệp phát triển Hàng trăm làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, dệt nhuộm, giấy với l−ợng n−ớc thải hàng ngàn m3/ngày khơng qua xử lý góp phần gây ô nhiễm nguồn n−ớc nhiều địa ph−ơng đồng trung du

ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nhiều thị lớn vừa cịn tình trạng n−ớc thải sinh hoạt, lẫn lộn với n−ớc thải công nghiệp không qua xử lý tập trung, mà trực tiếp thải sông, hồ, kênh, m−ơng lộ thiên qua khu dân c− sản xuất N−ớc thải từ phần lớn bệnh viện sở y tế đ−ợc thải chung vào hệ n−ớc thải công cộng Độ ô nhiễm phần lớn vực n−ớc tiếp nhận n−ớc thải v−ợt tiêu chuẩn cho phép

Ô nhiễm n−ớc nông thôn khu vực sản xuất nơng nghiệp nghiêm trọng ch−a có sở hạ tầng tốt cho n−ớc thoát n−ớc thải, phần lớn chất thải ng−ời gia súc khơng đ−ợc xử lý, bị rửa trơi theo dịng mặt, thấm xuống đất, làm cho nguồn n−ớc mặt nh− n−ớc ngầm bị ô nhiễm mặt hữu vi sinh Mơi tr−ờng n−ớc nơng thơn cịn bị ô nhiễm sử dụng không hợp lý quy cách hố chất nơng nghiệp, khơng hoá chất độc hại Tỷ lệ số hộ nông thôn đ−ợc dùng n−ớc hợp vệ sinh đạt khoảng 30 - 40% Chỉ khoảng 28 - 30% số hộ có cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn

Khó khăn thứ năm: yêu cầu nớc tăng nhanh

Nn thiu nc ang e tồn giới Tài liệu thơng tin tài ngun mơi tr−ờng n−ớc khơng ngớt nhắc tới tình trạng "Trên trái đất th−ờng xuyên có hai tỷ ng−ời khát"; "trong khoảng thời gian giây lại có em bé bị chết bệnh liên quan đến n−ớc" Với tăng dân số xu cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố bao trùm nhiều quốc gia, tình trạng thiếu n−ớc ngày gia tăng Có dự báo cho ràng đến năm 2020 khoảng 40% nhân loại phải sống vùng thiếu n−ớc Nguy xung đột chí chiến tranh tiềm tàng l−u vực số sông lớn chảy qua vùng dân c− đông đúc có nhiều khó khăn n−ớc

ở n−ớc ta với q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố, phát triển nơng nghiệp nâng cao đời sống nhân dân nông thôn yêu cầu n−ớc tăng lên với gia tốc

Những tài liệu nghiên cứu gần đ−a yêu cầu cao nhiều gia tăng dùng n−ớc n−ớc ta So sánh với năm 2000 tổng l−ợng n−ớc sử dụng năm 2010 tăng 14%; năm 2020, 25% năm 2030, 38% Riêng cho nông nghiệp, đến năm 2010, với diện tích t−ới 12 triệu ha, l−ợng n−ớc cần dùng 88,8 tỷ m3/năm Tỷ lệ dân số đ−ợc sử dụng n−ớc 60%, dự kiến đạt 80% năm 2005 95% năm 2010 Nhu cầu n−ớc cho sinh hoạt đ−ơng nhiên phải tăng theo Với đà gia tăng đ−ợc dự báo đến năm 2030 l−ợng n−ớc sử dụng lên tới gần 90 tỷ m3/năm, tức khoảng 11% tổng tài nguyên n−ớc, 29% tài nguyên n−ớc hình thành lãnh th quc gia

ii.2 phát huy thuận lợi v khắc phục, giảm thiểu khó

(36)

Qua phân tích phần thấy không tích cực bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên nớc theo quy hoạch khoa học thập kỷ vào kỷ XXI n−íc ta sÏ trë thµnh mét n−íc cã nhiỊu khã khăn tài nguyên môi trờng nớc Để tránh đợc tình trạng cần tiến hành số việc sau

Về bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nớc

1) Nõng cao nhận thức cho cán nhân dân thực trạng, đặc điểm tài nguyên môi tr−ờng n−ớc n−ớc ta

2) Thực đầy đủ Luật Tài nguyên n−ớc, Luật Bảo vệ môi tr−ờng luật, pháp lệnh, quy định liên quan tới khai thác, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên môi tr−ờng n−ớc bao gồm n−ớc mặt n−ớc d−ới đất

3) Hoàn chỉnh nâng cao chất l−ợng quy hoạch l−u vực sông; nâng cao lực hiệu hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên n−ớc ban quản lý lu vc cỏc sụng

4) Nâng cao hiệu quả, tiết kiệm dùng nớc tất ngành sản xuất sinh hoạt biện pháp khoa học, công nghệ phơng thức quản lý tiên tiến

- Về nông nghiệp, cần thực biện pháp t−ới tiết kiệm n−ớc; giảm tổn thất n−ớc cách kiên cố hố hệ thống kênh m−ơng, nâng cấp cơng trình đầu mối, nâng cao hiệu quản lý; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, −u tiên phát triển có nhu cầu sử dụng n−ớc thấp, hiệu kinh tế cao; tích cực phịng chống ô nhiễm n−ớc; sử dụng hoá chất nông nghiệp theo quy định h−ớng dẫn kỹ thuật

Về công nghiệp thủ công nghiệp kiểu làng nghề, cần nâng cao hiệu sử dụng n−ớc; tái sử dụng n−ớc; xây dựng n−ớc; xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý n−ớc thải; tích cực phịng chống ô nhiễm n−ớc; thực nghiêm túc luật pháp, quy định quản lý n−ớc thải

Về sinh hoạt hoạt động du lịch, dịch vụ, cần thực mục tiêu cấp n−ớc cho đô thị nông thôn đ−ợc xác định định Nhà n−ớc; sử dụng n−ớc cách tiết kiệm nhất; cải tiến thiết bị sử dụng n−ớc; tích cực phịng chống nhiễm n−ớc

5) Xây dựng hồ chứa n−ớc sử dụng tổng hợp, khai thác nhiều bậc thang dịng sơng có điều kiện thuận lợi, nhằm mục đích cấp n−ớc, chống hạn, ngăn ngừa ô nhiễm mặn, cung cấp l−ợng tái tạo đ−ợc; ý giảm thiểu phịng tránh tối đa tác động mơi tr−ờng tự nhiên xã hội hồ, đập, đặc biệt hồ đập lớn

6) Gắn liền việc quản lý tài nguyên n−ớc mặt n−ớc d−ới đất với quản lý tài nguyên thiên nhiên khác nh−: đất, rừng, khoáng sản, l−ợng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội l−u vực theo h−ớng bền vững

(37)

8) Đối với tài nguyên n−ớc d−ới đất, với ph−ơng h−ớng nói trên, cần ý: tăng c−ờng cơng tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng bảo vệ n−ớc ngầm, áp dụng ph−ơng thức mới, nh− sử dụng hành lang thu n−ớc, giếng tia, bổ sung nhân tạo để tăng c−ờng khai thác nguồn n−ớc; cấm tuyệt đối việc xây dựng cơng trình chôn lấp chất thải phạm vi nguồn; bảo vệ phát triển cơng trình có khả làm tăng nguồn n−ớc ngầm

VỊ kiĨm so¸t lị lơt

Trên Đồng sơng Hồng, sơng Thái Bình, chiến l−ợc phòng chống lũ kết hợp biện pháp: 1) Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn; 2) Điều tiết lũ hồ chứa lớn th−ợng nguồn sông Đà, sông Lô; 3) Củng cố hệ thống đê công tác hộ đê, xây dựng đ−ờng tràn cứu hộ đê, cho phép tràn nh−ng không vỡ đê gặp lũ v−ợt lũ thiết kế; 4) Tăng lũ lịng dẫn sơng Hồng, sơng Thái Bình; 5) Phân lũ sông Đáy; 6) Sử dụng khu châm lũ Tam Thanh, L−ơng Phú, Quảng Oai , Lập Thạch

Trên Đồng sông Cửu Long - đảm bảo sống an toàn phát triển mơi tr−ờng có lũ biện pháp: 1) Xây dựng cụm dân c− - trung tâm hành - dịch vụ văn hoá - xã hội t−ơng đối an toàn lũ; 2) Xây dựng nhà v−ợt lũ, lên đê bao bảo vệ khu dân c−, v−ờn ăn khu có mức ngập nơng; 3) Chỉnh trị lịng sơng, cửa sơng đảm bảo an tồn dân c− thơng lũ cho cửa sông kể sông Vàm Cỏ Tây; 4) Mở rộng kênh trực dẫn lũ, tích n−ớc dùng cho mùa kiệt; 5) Mở rộng lộ ven kênh tạo mạng l−ới giao thông kết hợp tuyến dân c−; 6) Mở rộng độ cầu cống hợp lý đảm bảo thoát lũ nhanh Nói chung "chung sống với lũ", nh−ng phải đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản cho nhân dân, ổn định đ−ợc sản xuất đời sống, phát triển vùng Đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế trù phú, bền vững

Trên vùng đồng ven biển miền Trung cần sử dụng biện pháp: 1) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xây dựng cơng trình hạ tầng hợp lý để chủ động né tránh, thích nghi để phát triển môi tr−ờng thiên tai; 2) Giảm nhẹ thiệt hại lũ vụ, kiểm sốt lũ tiểu mãn, lũ đầu vụ, lũ cuối vụ cách xây dựng số hồ lớn sơng nh− Rào Quân (Quảng Trị), Tả Trạch (Thừa Thiên - Huế), AV−ơng (Quảng Nam), N−ớc Trong (Quảng Ngãi), Định Bình (Bình Định), Ba Hạ (Phú n); 3) Chỉnh trị lịng sơng, chống sạt lở, chống bồi lấp cửa sông, ổn định cửa thơng lũ, phát triển giao thơng thủy thuận lợi; 4) Xây dựng cơng trình tiêu ngập thị xã đô thị ven biển; 5) Mở rộng độ cầu cống đ−ờng quốc lộ đ−ờng sắt Bắc Nam; 6) Thực tốt ph−ơng châm ứng cứu lũ với "bốn chỗ": vật t− chỗ, lực l−ợng chỗ, hậu cần chỗ, huy ch

ii.3 ba trờng hợp điển hình trạng ti nguyên v

môi trờng nớc sè l−u vùc s«ng ë n−íc ta hiƯn

nay

(38)

Nội số khu cơng nghiệp phía Bắc; l−u vực sơng Cầu với số tỉnh thành phố vùng trung du phía Bắc; l−u vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn, có thành phố Hồ Chí Minh số khu cơng nghiệp phía Nam Tuy ba l−u vực có vị trí , quy mơ tính chất khác nhau, nh−ng có vấn đề gay cấn cần giải l−ợng chất tài nguyên n−ớc

L−u vực sông Nhuệ - sơng Đáy có diện tích 8.000 km2 thuộc tỉnh thành phố Hồ Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, dân số triệu ng−ời, có khoảng 3,5 triệu sống ven sơng Thực tế cho thấy có nhiều vấn đề cần đ−ợc giải bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng l−u vực sông Nhuệ - sông Đáy Trong vấn đề cấp bách là: giảm thiểu ô nhiễm n−ớc sông sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp; giảm thiểu ô nhiễm n−ớc hoạt động nông nghiệp, đặc biệt ô nhiễm n−ớc mặt n−ớc ngầm hố chất sử dụng nơng nghiệp; khắc phục tác động xấu kinh tế, xã hội cộng đồng nhân dân sinh sốngtrong vùng phân lũ sơng Hồng có lũ lớn sơng

L−u vực sơng Cầu có diện tích 6.000 km2 thuộc tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh Cách khoảng 50 năm, sơng Cầu cịn "Sơng Cầu n−ớc chảy lơ thơ", nh−ng với đà gia tăng dân số, phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp thị hố, sông Cầu phải đối mặt với khan n−ớc mùa khô ô nhiễm n−ớc hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt đoạn sơng

Sơng Đồng Nai - Sài Gịn hệ thống sơng phức tạp với l−u vực có diện tích khoảng 36.000 km2, bao gồm vùng Đông Nam Bộ, vùng cao nguyên Lâm Đồng vùng cao tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Một số tài liệu ghép l−u vực sông độc lập ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu vào l−u vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn Trong tr−ờng hợp diện tích l−u vực lên tới 52.639km2, 48.471km2, lãnh thổ Việt Nam L−u vực sơng có diện tích 14,6% tổng diện tích n−ớc, nh−ng có GDP 40% tổng GDP n−ớc, nông nghiệp, công nghiệp, th−ơng nghiệp dịch vụ t−ơng đối phát triển L−u vực sơng có trữ l−ợng thuỷ t−ơng đối lớn, phần đ−ợc khai thác Về chất l−ợng, n−ớc vùng cao l−u vực sơng có chất l−ợng tốt, vùng thị, cơng nghiệp nhiễm n−ớc lên tới mức cao Về mùa khơ có tình trạng thiếu n−ớc cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp chống xâm ngập mặn

ii.4 số vấn đề thời tμi nguyên vμ môi tr−ờng

n−íc ë n−íc ta

Lũ lụt n−ớc ta có xu diễn biến nh− thời gian tới? Có xu tăng dân số, c−ờng độ nh− quy mô

Về tần số, lũ lớn xuất Đồng sông Cửu Long ngày dày

(39)

năm 2000, sông H−ơng lũ năm 1999, sông Đà lũ năm 1996 Nguyên nhân c−ờng độ lũ ngày tăng là:

- Bão áp thấp nhiệt đới có xu ngày tăng tần số lẫn c−ờng độ Theo thống kê 70 năm, 1891 - 1960, trung bình năm có 3,97 bão đổ vào bờ biển Việt Nam Song 40 năm gần đây, 1961 - 2000, trung bình năm xuất ngày nhiều, mức n−ớc dâng bão v−ợt 2,00m chiếm tới 11% tổng số bão

- Hiện t−ợng El Nino, La Nina làm tăng tính khốc liệt lũ hạn Tần số xuất hiện t−ợng ngày tăng Tr−ớc đây, chu kỳ El Nino La Nina th−ờng 15 đến 20 năm, khoảng đến năm C−ờng độ tác hại El Nino La Nina ngày nghiêm trọng Ví dụ năm 1997 - 1998, El Nino kéo dài 13 tháng, gây đợt m−a cực lớn California, Hồng Công, Quảng Nam, lụt lội trầm trọng Pêru, vòi rồng lũ lụt bang Đông Nam Hoa Kỳ, hạn hán cháy rừng Inđônêxia, n−ớc ta hạn nặng miền Trung; Đồng sơng Cửu Long "khơng có lũ", Hmax Tần Châu đạt 2,81cm thấp 77 năm quan trắc

Về quy mô tổn thất lũ ngày nặng nề Đồng sông Cửu Long lũ năm 1996 có 217 ng−ời chết, thiệt hại 2.182 tỷ đồng Lũ năm 2000 có 48 ng−ời chết, thiệt hại 3.962 tỷ đồng Vùng ven biển miền Trung trận lũ diễn từ 1971 đến 1990 làm chết tích 2.800 ng−ời, thiệt hại 3.400 tỷ đồng Trong năm 1992 - 1999 trận lũ làm chết 2.716 ng−ời, thiệt hại 8.063 tỉ đồng

Nguồn n−ớc ngầm n−ớc ta biến đổi nh− q trình cơng nghiệp hố thị hố?

N−ớc ta có nguồn tài nguyên n−ớc ngầm phong phú Tính đến năm 1999 trữ l−ợng n−ớc ngầm đ−ợc điều tra đánh giá xét duyệt trăm mỏ n−ớc 1.675.930m3/ngày cấp công nghiệp (A+B) 12.855.616m3/ngày cấp triển vọng (C1 + C2) Do l−ợng n−ớc ngầm phân bố không đều, khai thác tuỳ tiện, không theo quy hoạch, không quản lý chặt chẽ, ý thức bảo vệ tài ngun, mơi tr−ờng cịn thấp nên q trình phát triển kinh tế xã hội làm tổn hại nặng nề đến tài nguyên n−ớc ngầm Tại nhiều vùng n−ớc ngầm bị nhiễm mặn tiếp tục khai thác, nhiều nơi khác có biểu nhiễm bẩn số thành phần, kể số nguyên tố độc hại nh− As, Hg

Theo dự báo, phạm vi Đồng sông Hồng, đến năm 2010 dân số đạt tới 20.000.000 ng−ời vùng có mật độ dân c− lớn n−ớc Nhiều đô thị, khu công nghiệp lớn vừa hình thành

N−ớc ngầm vùng Đơng Nam Bộ t−ơng đối phong phú có chất l−ợng khơng cấp n−ớc cho ăn uống, sinh hoạt Cũng nh− Đồng sông Hồng việc khai thác n−ớc ngầm Đông Nam Bộ đ−ợc đẩy mạnh tác động đến n−ớc ngầm mãnh liệt chất thải, phân bón, khai thác khoáng sản hoạt động xây dựng Một số nơi chịu di chứng chiến tranh để lại

(40)

tự cho nông nghiệp, công nghiệp, đô thị nông thôn với mức độ khác

Nhìn chung, phạm vi n−ớc, l−ợng n−ớc ngầm phải khai thác nhiều hơn, phổ biến hơn; chất, nguy ô nhiễm n−ớc ngầm chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp tăng thêm nhiều Tình trạng địi hỏi phải sử dụng hợp lý hơn, bảo vệ nghiêm ngặt nguồn n−ớc ngầm n−ớc ta Cụ thể cần thực quy hoạch tổng thể chi tiết nguồn n−ớc, có n−ớc ngầm, theo l−u vực địa ph−ơng; xác định rõ nguồn cấp, ph−ơng thức cấp, mức cấp địa điểm lấy n−ớc để cung cấp cho nơi dùng n−ớc, sở điều tra, khảo sát chi tiết khả cung cấp, xác lập ph−ơng thức khai thác biện pháp bảo vệ nguồn n−ớc địa điểm Trên phạm vi nguồn cấp, tuyệt đối khơng đ−ợc xây dựng cơng trình chơn lấp chất thải, khơng đ−ợc sử dụng hố chất độc hại, khơng đ−ợc xây dựng cơng trình gây tổn hại đến nguồn n−ớc, bảo vệ phát triển cơng trình có khả làm tăng nguồn n−ớc ngầm nh rng, h cha nc

Hạn hán Tây Nguyên khắc phục?

Tây nguyên vùng lÃnh thổ gồm tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tổng diện tích tự nhiên 54.475km2 với số dân 4.407.200 ngời (Niên giám Thống kê 2002) Tây Nguyên nơi đầu nguồn số sông lớn

Nguyên nhân gây hạn hán Tây nguyên tài nguyên n−ớc phân bố không theo khơng gian thời gian Có nơi l−ợng m−a trung bình hàng năm lớn 3.000mm, nh− Kon Plông (Kon Tum), th−ợng nguồn sông Hinh (Đắk Lắk) nh−ng có nơi l−ợng m−a có d−ới 1.500mm nh− Krông Buk, Ea Sup (Đắk Lắk) Mùa m−a lũ kéo dài - tháng, song chiếm tới 80 - 85% l−ợng m−a năm

Về chất l−ợng, n−ớc sơng Tây ngun nói chung cịn sạch, nhiên có nguồn nhiễm sau: ô nhiễm xả chất thải chế biến cà phê hoa t−ơi, n−ớc thải có pH thấp 3,0, thiếu oxy hoà tan, BOD5 cao, để sử dụng lại t−ới cà phê lúa, màu cần phải xử lý; hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón hố học dùng ngày tăng

N−ớc d−ới đất, giếng khoan không kỹ thuật, độ sâu cho phép, nhiều nơi bị cạn kiệt, gây ô nhiễm cho nguồn n−ớc khác Thực tế, số nơi, mực n−ớc ngầm tụt khoảng 3-5m so với tr−ớc Cá biệt có vùng tụt sâu khoảng 10-20m, gây nhiều khó khăn cấp n−ớc cho sinh hoạt sản xuất

Trong thời gian vừa qua, Tây Nguyên có tốc độ tăng dân số nhanh Tỷ lệ tăng tự nhiên trung bình tồn Tây Ngun khoảng 2,6%

(41)

Khắc phục hạn hán thiên nhiên khó làm đ−ợc, ngoại trừ làm m−a nhân tạo, nhiên kỹ thuật đắt thực đ−ợc phạm vi nhỏ Hạn hán ng−ời, cụ thể Tây Ngun, khắc phục đ−ợc phần lớn hay giảm nhẹ theo h−ớng sau đây:

- Rà soát lại yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với khả đáp ứng nguồn n−ớc theo giai đoạn để giảm bớt tổn thất cung không đáp ứng cầu Đặc biệt thay đổi cấu trồng, vật ni sử dụng n−ớc mà có hiệu kinh tế cao

- Trong quy hoạch nguồn n−ớc, không xét đến nhu cầu nông nghiệp mà cần xét đến nhu cầu công nghiệp chế biến cà phê, cao su, hoa hoạt động dân sinh, du lịch, dịch vụ khác vùng

- Không nên xây dựng hồ chứa có dung tích q nhỏ, tuổi thọ kém, vừa không kinh tế Cần tổ chức đánh giá lại hồ chứa xây dựng, để nâng cấp, cho phép tồn hay xoá bỏ Nhà n−ớc đầu t− vốn để sớm xây dựng hồ chứa đ−ợc quy hoạch

- Nâng cao chất l−ợng quản lý công trình Nạo vét, tu sửa, cứng hóa tuyến kênh m−ơng đảm bảo thông n−ớc tới mặt ruộng, tránh n−ớc chảy tràn nan, sử dụng ph−ơng pháp t−ới đại, tiết kiệm n−ớc

- N©ng cao d©n trÝ, phát huy ý thức tiết kiệm nớc, thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên nớc, Luật Bảo vệ môi trờng, luật văn dới luật có liên quan

- Cần có dự báo dài hạn hạn, tác động t−ợng El Nino La Nina vùng

- Việc di dân vào Tây Nguyên cần có tổ chức, có kế hoạch, đ−ợc kiểm soát chặt chẽ, nhằm đảm bảo đời sống ng−ời tái định c−, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi tr−ờng sống vùng

Việc thực đ−ợc nội dung b−ớc giảm nhẹ hạn hán Tây Nguyên, ổn định đời sống nhân dân phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên cỏch bn vng

Có ngăn chặn hoang mạc hoá Nam Trung Bộ đợc không?

nc ta, năm gần đây, song song với lũ lụt, hạn hán, xuất tai biến thiên nhiên liên quan chặt chẽ đến tài nguyên n−ớc lan rộng q trình hoang mạc hố vùng Nam Trung Bộ, điển hình hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận

Theo tài liệu Tổ chức L−ơng thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) "hoang mạc hố q trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, khơng khí n−ớc vùng khô hạn, bán khô hạn bán ẩm −ớt Quá trình xảy liên tục, qua nhiều giai đoạn dẫn đến giảm sút triệt tiêu hoàn toàn khả dinh d−ỡng đất trồng, giảm thiểu điều kiện sinh sống làm tăng cảnh hoang tàn cảnh quan" Hiện khoảng 30% diện tích bề mặt trái đất hoang mạc hoá diễn q trình hoang mạc hố

(42)

mịn, rửa trơi, lũ lụt, hạn hán, cát bay, cát nhảy, bồi lấp cửa sơng, xói lở bờ biển, mặn hoá triều lên, làm cho t−ợng hoang mạc thể cách khc nghit

Các nguyên nhân gây hoang mạc chÝnh ë n−íc ta lµ:

- Cấu trúc địa hình khu vực tạo nên vùng khơ hạn bán khô hạn cục lãnh thổ Tính chất khơ hạn gay gắt mùa khô kéo dài tới tháng năm, điều kiện địa hình t−ơng phản, dốc, chia cắt mạnh dẫn đến tiềm xói mịn, rửa trơi lớn, làm cho đất bạc màu trơ sỏi đá

- Điều kiện khí hậu nắng nóng, gió mạnh mùa khơ kéo dài tiền đề gây hoang mạc hoá Mức độ khơ hạn, khơ kiệt vùng m−a nh− Ninh Thuận, Bình Thuận khắc nghiệt Theo số khô hạn, hệ số thuỷ nhiệt Xêlianhinốp số l−ợng m−a Lăng vùng m−a địa bàn nghiên cứu có khí hậu thuộc loại bán sa mạc - savan trảng cỏ

- L−ợng dòng chảy vùng nghiên cứu thuộc loại nhỏ n−ớc ta Ba tháng có l−ợng dịng chảy lớn (9-11) chiếm tới 60-80% l−ợng dịng chảy năm Các sơng suối vùng có l−u vực nhỏ, sơng ngắn, dốc, độ cắt sâu, lịng sơng nơng nên khả giữ n−ớc Tiềm tầng n−ớc ngầm nông nhỏ

- Thành phần vật chất hình thành đất vùng nghiên cứu đa phần nghèo dinh d−ỡng nên tạo đất có thành phần giới nhẹ, khả giữ ẩm Đặc biệt diện tích đất cát, cồn cát lớn Điều kiện nhiệt đới gió mùa với chế độ khô - ẩm theo chu kỳ thúc đẩy q trình phong hố nhanh phát triển laterit thành tạo đá ong kết vón gây q trình hoang mạc hoá diện rộng

- Đất đai khu vực nghiên cứu bị khai thác lâu dài với ph−ơng thức canh tác lạc hậu, đốt n−ơng làm rẫy chăn thả gia súc tải làm cho đất bị thối hố Thối hố đất q trình đồng hành dẫn đến hoang mạc hoá định tính chất hoang mạc

Vậy làm để hạn chế phát triển q trình hoang mạc hố tỉnh miền Nam Trung Bộ? Theo giải hạn chế hoang mạc hoá cần giải pháp đồng từ cấp vĩ mơ đến cấp vi mơ

Về phía Nhà n−ớc cần: 1) Xem xét lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để phù hợp với điều kiện sinh thái quan điểm phát triển bền vững; 2) Có sách đắn hợp lý việc giải công tác thuỷ lợi, nghiên cứu ph−ơng án chuyển n−ớc từ Tây Tr−ờng Sơn sang Đông Tr−ờng Sơn giữ n−ớc chỗ; 3) Sử dụng hợp lý tài nguyên n−ớc, sử dụng tiết kiệm n−ớc quan điểm thay đổi lựa chọn cấu trồng, vật ni hợp lý; 4) Nhanh chóng tiến hành phủ xanh vùng đất trống đồi trọc; 5) Có kế hoạch hợp lý phát triển dân số vùng hoang mạc hoá

(43)

Về phía cộng đồng dân c− cần: 1) Nâng cao nhận thức cộng đồng đặc điểm vùng hoang mạc hoá nâng cao kỹ thuật chống hoang mạc hố; 2) Nhanh chóng chuyển giao phát triển mơ hình nơng nghiệp đất dốc, mơ hình nơng - súc kết hợp, mơ hình ln canh - rẫy- bãi chăn thả, mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình sản xuất nơng nghiệp kết hợp với v−ờn ăn

Với việc triển khai kịp thời, đồng giải pháp nêu trên, khả hạn chế đ−ợc trình hoang mạc hố tỉnh miền Nam Trung Bộ trở thành thực

Xâm nhập mặn ảnh h−ởng nh− tới sản xuất đời sống hai vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long?

Đê sơng vỡ, cánh đồng lúa trắng vụ, nh−ng mùa sau lại đ−ợc gấp bội suất lúa tăng phù sa bồi đắp Đê biển vỡ trắng vụ tr−ớc mà gây hậu xấu cho 5, mùa sau liên tiếp

Do mặn xâm nhập vào sâu sông, nên nhiều đô thị ven sông nh− Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Gị Cơng, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá, Hà Tiên,… mùa cạn, n−ớc sông, kênh bị mặn, n−ớc máy bị mặn N−ớc giếng khoan sâu, sử dụng mức cho phép, bị mặn phải bỏ

Sau có hồ Tuyên Quang, Sơn La, Huội Quảng, Bản Chát ranh giới mặn 4%o vào sâu cửa sông Hồng lùi phía biển thêm khoảng - 07km, cửa sông Thái Bình lùi đợc khoảng - 5km, lợng nớc sông mùa cạn đợc bổ sung nhiều, nhng nhu cầu dùng nớc tăng mạnh

ng sơng Cửu Long: ch−a có dự án hoá, mặn ảnh h−ởng tới 2,50 triệu Trên sơng Vàm Cỏ Tây, mặn lên đến Mộc Hố, cách biển tới 110km Trên sông Tiền, từ Cửa Tiểu, Cửa Đại, mặn lên tới Mỹ Tho, cách biển 50 - 60km Trên sông Hàm Luông, Cổ Chiên, sông Hậu, mặn vào sâu 4- - 50km Tại bán đảo Cà Mau, triệu bị mặn hoàn toàn mùa khơ Phía Rạch Giá - Hà Tiên, mặn theo kênh đào sông Giang Thành vào sâu đến 30km Sau có ch−ơng trình lớn dẫn ngăn mặn, mặn ảnh h−ởng đến 1,78 triệu Riêng năm 1998, năm có tác động mạnh t−ợng El Nino, diện tích bị ảnh h−ởng mặn lên tới 2,43 triệu

Nếu khơng có biện pháp thích hợp cải thiện xâm nhập mặn không đáng kể, nhu cầu dùng n−ớc mùa cạn n−ớc ven sông không ngừng tăng lên Tuy nhiên thực tế khơng đơn giản, việc xây dựng hồ lớn dịng nh− phụ l−u quan trọng sông Mê Cơng có tác động vơ phức tạp chế độ thuỷ văn, cảnh quan đa dạng sinh học

(44)

Hiện t−ợng lún sụt mặt đất khai thác n−ớc ngầm Hà Nội

Trên giới, mặt đất nhiều thành phố nh− Băng Cốc (Thái Lan), Tôkyô (Nhật Bản), Mêhicô số nơi Hoa Kỳ bị sụt lún khai thác n−ớc ngầm Nhiều nơi mặt đất bị sụt lún hàng mét Từ nhiều câu hỏi đặt là, mặt đất Hà Nội sụt lún khai thác n−ớc ngầm ch−a? L−ợng n−ớc khai thác ngày tăng mặt đất Hà Nội bị sụt lún đến đâu? Có giải pháp để giảm sụt lún mà cơng suất khai thác n−ớc ngầm đ−ợc trì?

Hà Nội số không nhiều thành phố đ−ợc thiên nhiên −u đãi có nguồn tài nguyên n−ớc nói chung, n−ớc ngầm nói riêng, phong phú, có chất l−ợng thích hợp, đáp ứng u cầu sử dụng n−ớc cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất công nông nghiệp t−ơng lai

Thành phố phát triển, l−ợng n−ớc cần thiết nhiều nhà máy n−ớc tiếp tục lần l−ợt đ−ợc xây dựng Các bãi giếng nhà máy n−ớc ngày nhiều mở rộng phía Nam Tây Nam thành phố, khu Ngô Sĩ Liên, L−ơng Yên, T−ơng Mai, Hạ Đình, Pháp Vân Gần hơn, với mở rộng thị phía Bắc phía Tây, nhà máy n−ớc Mai Dịch, Gia Lâm, Cáo Đỉnh tiếp tục đ−ợc xây dựng Hiện triển khai việc xây dựng bãi giếng Cáo Đỉnh II (Đông Ngạc) Nam D−

- Đã có biểu sụt lún mặt đất khai thác n−ớc ngầm phần Nam bờ phải sông Hồng

- Sự sụt lún mặt đât xảy chủ yếu vùng phân bố tầng đất yếu có liên quan đến giảm áp tầng chứa n−ớc ngầm sâu, xếp lại hạt tầng ơxy hố vật chất hữu tập bùn sét mực n−ớc ngầm hạ thấp, dẫn đến giảm c−ờng độ chịu tải đất

- Sự sụt lún mặt đất khơng gây tổn thất cho cơng trình xây dựng nh−: nhà cửa, đ−ờng sá, cầu cống, kênh m−ơng, mà cịn góp phần gây nhiễm nguồn n−ớc ngầm vết nứt tạo thành đ−ờng l−u thông n−ớc mặt tầng chứa n−ớc

Nh− vậy, trì tình trạng khai thác nh− nay, mặt đất Hà Nội đặc biệt khu vực Thanh Trì, chắn sụt lún nhiều hơn, tới công đô thị hoá khu vực đ−ợc đẩy mạnh đ−ợc công nhận quận nội thành

Các kết nghiên cứu khẳng định rằng, tầng chứa n−ớc, tầng n−ớc ngầm nơng sâu, có quan hệ thuỷ lực chặt chẽ với n−ớc sông Hồng L−ợng n−ớc sông Hồng tham gia tới 70 - 80% vào tổng l−ợng n−ớc khai thác từ bãi giếng Yên Phụ, L−ơng Yên sơng Hồng nguồn cấp n−ớc ngầm cho Hà Nội

(45)

Việc sử dụng tài nguyên n−ớc n−ớc ta đ−ợc quy hoạch hợp lý cha?

Tiền thân quy hoạch tài nguyên nớc Việt Nam báo cáo "Nhiệm vụ thiết kế công trình thuỷ lợi - thuỷ điện" làm thời gian 1995 - 1960; "Quy hoạch hệ thống thuỷ nông Bắc Hng Hải" vào thời gian nói "Quy hoạch trị thuỷ khai thác sông Hồng" làm năm 1961

Ngay nhng nm tháng chống Mỹ, cứu n−ớc nhiệm vụ quy hoạch đ−ợc mở rộng hầu hết sơng lớn phía Bắc: hệ thống sông Nậm Rốm, Kỳ Cùng - Bắc Giang, sông Quảng Ninh, sông Mã, sông Cả, sông Nghèn, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Bến Hải Sau năm 1975, công tác quy hoạch đ−ợc triển khai cấp tốc với vùng: Trung Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Sau 50 năm, công tác quy hoạch thuỷ lợi, thuỷ điện đặt sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng xây dựng 75 hệ thống thuỷ nông lớn, 760 hồ đập lớn vừa, 1.000 cống t−ới tiêu lớn ngăn mặn, 2.000 trạm bơm điện lớn vừa, hàng vạn km kênh m−ơng, 7.000km đê sông, đê biển, hàng vạn cơng trình nhỏ trạm bơm Về bản, công tác quy hoạch đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp thiết nghiệp phát triển tài nguyên n−ớc Hầu hết quy hoạch đắn hợp lý

Tuy nhiên đến n−ớc ta ch−a có văn quy hoạch dịng sơng đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều tạo sơ hở pháp lý khiến cho việc xem xét dự án lớn sông th−ờng phải kéo dài thời gian, gây lãng phí khơng đáng có Điều hạn chế phần hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên n−ớc, nh− ban quản lý quy hoạch l−u vực sông Trong quy hoạch có, có quy hoạch cấp n−ớc, mà thiếu quy hoạch tiêu Nhiều hệ thống thuỷ lợi Trung Bộ Tây Nguyên chủ yếu để t−ới khơng có hệ thống tiêu Đối với sơng xun biên giới ch−a có quy hoạch thức nên bị động nhiều giải pháp cụ thể Trong quy hoạch có, ch−a xét đến yêu cầu l−u l−ợng n−ớc sinh thái Quy hoạch th−ờng xét nhu cầu sử dụng n−ớc l−u vực sơng, mà khơng tính đến quy hoạch cấp n−ớc cho thân sơng Có số cơng trình quy hoạch ch−a đ−ợc hợp lý Ví dụ nh− thuỷ điện Thác Bà làm ngập 235km2 chủ yếu đất màu mỡ vùng dân c− đông đúc thuộc hai huyện Lục Yên Yên Bình tỉnh Yên Bái Tính cụ thể để có 1MW điện, làm ngập 2,18km2 (gấp 20 lần so với hồ Hồ Bình), số dân phải di chuyển 178 ng−ời; hiệu cất lũ hồ cho Đồng sông Hồng - sông Thái Bình khơng lớn Rõ ràng tính chi phí - lợi ích nh− nay, Dự án hồ Thác Bà khó xem hợp lý Đ−ơng nhiên, nhận xét cách toàn diện, ý tới bối cảnh lịch sử n−ớc ta thời điểm đó, kết luận chung khác Quy hoạch cấp n−ớc cho vùng sâu, vùng xa đặc biệt vùng ven biên giới, ven biển hải đảo tiến hành chậm ch−a có chiến l−ợc rõ ràng Thiếu tham gia đóng góp cộng đồng nội dung quy hoạch giám sát quy hoạch nên số quy hoạch tồn giấy Thậm chí có quy hoạch thực lại mâu thuẫn với ý đồ sản xuất ng−ời nông dân, đặc biệt vùng nhạy cảm trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản

(46)

toàn lãnh thổ Cần sớm đẩy mạnh hoạt động có hiệu Hội đồng quốc gia tài nguyên n−ớc ban quản lý quy hoạch l−u vực sông

Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Việt Nam khẳng định quan điểm "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng tr−ởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi tr−ờng"

Phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ t−ơng đối cao n−ớc ta trở thành thực bền vững tài nguyên môi tr−ờng n−ớc, nhân tố hoạt động phát triển hạnh phúc ng−ời phồn vinh quốc gia, đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt, sử dụng hợp lý l−ợng nh− chất

Tµi liệu tham khảo

1 Bộ Tài nguyên Môi trờng: Bảo vệ môi trờng lu vực sông Nhụê - sông Đáy, Tạp chí Bảo vệ Môi trờng, số 8-2000

2 Bộ Tài nguyên Môi trờng, Ngân hàng giới, Danica: Báo cáo Diễn biến môi tr−êng ViƯt Nam 2003, Hµ Néi, 2003

3 Lê Thạc Cán: Cấp nớc sinh hoạt cho vùng Lục Khu ë Cao B»ng Bµi viÕt, Hµ Néi, 10-2003

4 Lê Thạc Cán, Nguyễn Th−ợng Hùng, Ngơ Đình Tuấn: Đánh giá tổng hợp tài nguyên n−ớc tỉnh Ninh Thuận Báo cáo Tổng hợp Đề tài hợp đồng với Sở Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng tỉnh Ninh Thun, 1997

5 Nguyễn Văn C tập thể tác giả: Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình hoang mạc hoá vùng Nam Trung Bộ Báo cáo Tổng kết Đề tài KHCN 07 01, Hà Nội, 2001

6 Lê Quý Đôn Vân Đài loại ngữ, Nxb, Văn hoá, Hà Nội, 1962

7 Nguyễn Trọng Hiệu tập thể tác giả: Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình hoang mạc hoá vùng Trung Trung Bộ Báo cáo Tổng kết Đề tài KHCN 07 02, Hà Nội, 2000

8 Nguyễn Th−ợng Hùng: Hoang mạc hoá Nam Trung Bộ đến ngăn chặn đ−ợc.Bài viết, Hà Nội, 10-2003

9 Lª Quèc Hïng: Kết quan trắc liên tục chất lợng nớc sông Đồng Nai, Sài Gòn, 1997, 1998

10 Jordan Ryan: Chăm sóc nguồn nớc, tài nguyên chiến lợc kỷ XXI, Tạp chí Bảo vệ Môi trờng, số 3, 2003

11 Nguyễn Hồng Khánh, Đỗ Hoài Dơng, Tạ Đăng Toàn: Tình hình suy giảm ô nhiễm môi trờng lu vực sông Cầu, Tạp chí Bảo vƯ M«i tr−êng, sè 11, 2001 12 Ngun An Niên, Nguyễn Văn Lân: Nghiên cứu xâm nhập mặn Việt Nam Dự án UNDP VIE 97/2002 Phòng chống thiên tai, 1999

13 Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Th−ợng Hùng: N−ớc ngầm biến đổi nh− nào trình cơng nghiệp hố, thị hố đất n−ớc Bài viết, Hà Nội, 10-2003

(47)

15 Lª Sâm: Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long Nxb, N«ng nghiƯp, 2003

16 Trần Hữu Tâm: Vấn đề cung cấp n−ớc thành phố Hà Nội, Tạp chí Bảo vệ Mơi tr−ờng, số 5, 2003

17 Chu Thái Thành: Nớc nhu cầu thiết cung cấp nớc cho nhân dân, Tạp chí Bảo vệ Môi trờng, số 5-2003

18 Lờ Bá Thảo: Thiên nhiên Việt Nam, Nxb, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1990 19 Lê Trình: Tăng tr−ởng kinh tế tác động đến tài nguyên n−ớc l−u vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn, Bài viết, H Ni, 10-2003

20 Lê Trình cộng tác viên: Báo cáo Đề tài Xây dựng sở khoa học quản lý môi trờng lu vực sông Đồng Nai Sài Gòn, Cục Bảo vệ Môi trờng, 1998 21 Lâm Minh Triết cộng tác viên: Báo cáo dự án môi trờng lu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai, Cục Bảo vệ Môi trờng, 2002

22 Ngô Đình Tuấn: Nớc ta giàu hay nghèo tài nguyên nớc Bài viết, Hà Nội, 10 2003

23 Ngô Đình Tuấn: Lũ lụt giảm bớt hay ngày ác liệt Bài viết, Hà Nội, 10-2003

24 Ngô Đình Tuấn: Hạn hán Tây Nguyên khắc phục Bài viết, Hà Nội, 10-2003

25 Ngô Đình Tuấn: Số lợng chất lợng nớc sông Cầu có khả diễn biến nh vài mơi năm tới Bài viết, Hµ Néi, 10-2003

26 Ngơ Đình Tuấn: Xâm nhập mặn ảnh h−ởng nh− tới sản xuất đời sống hai vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Bài viết, Hà Nội, 10-2003

27 Ngơ Đình Tuấn: Việc sử dụng tài ngun n−ớc n−ớc ta đ−ợc quy hoạch hợp lý ch−a Bài viết, Hà Nội, 10-2003

28 Ngô Đình Tuấn, Nguyễn Nguyên C−ơng ng−ời khác: Điều tra đánh giá môi tr−ờng hồ Núi Cốc, đề xuắt giải pháp bảo vệ mơi tr−ờng sử dụng có hiệu lòng hồ, Hà Nội, 2002

29 Viện Quy hoạch thuỷ lợi, Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển châu á: Đánh giá Tài nguyên n−íc ë ViƯt Nam, Hµ Néi, 1996

30 Gilbert M.Master: Nhập môn công nghệ khoa học m«i tr−êng Prentice - Hall International Editions, New Jersy, 1991

31 World Resources Institute, world Resouces, 2002-2004, WRI, Washington D.C, 2003

ch−¬ng III BiĨn vμ vïng biĨn ven bờ

III Vị tiềm Vị chiến lợc

(48)

Sa Nhiều đảo xây dựng thành trung tâm kinh tế biển - đảo dịch vụ cho hoạt động biển xa Dải bờ biển Việt Nam kéo dài 3.260km (không kể bờ đảo) trung bình 1km đ−ờng bờ biển có 100km2 đất liền, tỷ lệ giới 1/600 Ngoài ra, khoảng 1km2 đất liền có gần 4km2 vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế, gấp khoảng 1,6 lần trung bình giới Đó nét đặc tr−ng cấu trúc phân hoá lãnh thổ Việt Nam, tạo cho đất n−ớc ta tính đa dạng cảnh quan thiên nhiên nguồn lợi thuỷ sinh vật

Biển Việt Nam chiếm vị trí địa trị quan trọng bình đồ giới với tuyến hàng hải quốc tế lớn từ ấn Độ D−ơng sang Thái Bình D−ơng Đây vùng biển phức tạp, xảy tranh chấp kéo dài, liên quan đến chủ quyền biển Biển Việt Nam cịn kho l−u giữ bí mật khứ, ghi nhận trang sử hùng tráng các chiến tranh giữ n−ớc lịch sử dựng n−ớc dân tộc Việt Nam Biển thực phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, di sản thiên nhiên dân tộc, chỗ dựa tinh thần vật chất cho ng−ời dân Việt Nam hôm mai sau Vì vậy, bảo vệ mơi tr−ờng tài ngun biển trách nhiệm toàn xã hội nh− đ−ợc xác định Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1998 “Tăng c−ờng công tác bảo vệ môi tr−ờng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n−ớc”

Đối mặt với biển

Vit Nam ba mặt giáp biển Biển gắn bó với ng−ời dân Việt từ ngàn đời, chỗ dựa sinh kế cho hàng chục triệu ng−ời Đứng tr−ớc biển, bao hệ ng−ời Việt hình thành thói quen ứng xử đặc tr−ng: khai hoang lấn biển để phát triển văn minh nông nghiệp, phần nhỏ tiến biển kiếm sống nghề đánh cá ảnh h−ởng lối t− nông nghiệp phong cách nông dân cách ứng xử với biển nói cịn ngày Biển ẩn chứa nhiều tiềm khơng thể nhìn thấu mắt, biển ln khắc nghiệt với ng−ời, hoạt động biển th−ờng chịu nhiều rủi ro Khai thác biển, phải nghề thực sự, đòi hỏi đầu t− lớn, khai thác biển theo lối t− giản đơn lối làm ăn nhỏ

M«i tr−êng sống loài

(49)

suất sơ cấp toàn vùng biển phía Khoản lợi nhuận thu đợc từ hệ sinh thái sơ ớc tính 60 80 triệu USD/năm

Trong vựng bin Vit Nam cú khong 1.122km2 rạn san hơ với khoảng 310 lồi san hô đá, phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nh−ng 20% mức tốt tốt Sống gắn bó với vùng rạn san hơ 2.000 lồi sinh vật đáy cá, có khoảng 400 lồi cá san hơ nhiều đặc hải sản Đây vùng có tiềm bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái, nguồn lợi sinh vật biển nguồn giống hải sản tự nhiên

Rừng ngập mặn lại khoảng 252.500 ha, tập trung ven biển Đồng sông Cửu Long (191.800ha) Sống d−ới tán thảm thực vật ngập mặn khoảng 1.600 lồi sinh vật, có nhiều thuỷ đặc sản sống gắn bó với rừng ngập mặn Ngồi ra, rừng ngập mặn cịn cung cấp vật liệu hoá phẩm dùng làm thuốc nhuộm, lie làm mũ, sơn ta,… thân rừng ngập mặn t−ờng tự nhiên bảo vệ bờ biển khỏi xói lở lọc tự nhiên chất ô nhiễm nguồn lục địa sông mang

Các thảm cỏ biển phân bố từ Bắc vào Nam ven đảo, độ sâu từ đến 20m, tập trung ven biển đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Tr−ờng Sa số cửa sông miền Trung Đây hệ sinh thái có suất sinh học cao có đóng góp quan trọng mặt cung cấp thức ăn nguồn giống hải sản cho vùng biển, đặc biệt rùa biển, thú biển cá biển Cứ 1m2 thảm cỏ biển sản sinh 10 lít ơxy hồ tan/ngày, nơi thuận lợi cho sinh sản, −ơm nuôi giống hải sản bãi hải sản quan trọng ven bờ Tổng số loài c− trú thảm cỏ biển th−ờng cao vùng biển bên khoảng 2-8 lần Bản thân cỏ biển nguyên liệu sử dụng đời sống hàng ngày, nh− vật liệu bao gói, thảm đệm, làm phân bón

Do nằm đới chuyển tiếp lục địa biển, nên ba hệ sinh thái nhiệt đới nêu có quan hệ mật thiết t−ơng hỗ cho nhau, tạo “dây xích sinh thái” quan trọng biển vùng ven bờ, mà mắt xích số chúng bị tác động ảnh h−ởng đến mắt xích cịn lại Trên thực tế, nghĩ việc phá rừng ngập mặn vùng triều ven biển lại có ảnh h−ởng lớn đến nguồn lợi sinh vật d−ới biển sâu Mất hệ sinh thái này, biển n−ớc ta có nguy trở thành “thuỷ mạc”, khơng cịn tơm cá Đó thơng điệp mà nhà mơi tr−ờng bảo tồn thiên nhiên n−ớc ta đệ trình Quốc hội vào năm 2000

Đa dạng sinh học biển hệ sinh thái nói cung cấp nguồn lợi hải sản to lớn cho kinh tế: khoảng 4,2 triệu hải sản với khả khai thác 1,6 triệu tấn; khoảng 0,058 triệu tôm biển 0,123 triệu mực N−ớc ta trở thành n−ớc xuất tôm lớn giới Tôm Việt Nam tập trung chủ yếu vịnh Bắc Bộ biển Tây Nam Bộ, đồng thời cung cấp tiền đề quan trọng, góp phần đ−a n−ớc ta trở thành quốc gia có tiềm phát triển thuỷ sản vững mạnh Thời gian qua, khoảng 80% l−ợng thuỷ sản khai thác đ−ợc cung cấp từ vùng biển ven bờ đáp ứng khoảng gần 40% l−ợng prôtêin cho ng−ời dân Năm 2002, khai thác ven bờ đạt khoảng 1.434.800 tấn; góp phần đ−a ngành thuỷ sản n−ớc ta đạt mốc kim ngạch xuất tỷ USD, đứng vị trí thứ ba n−ớc

(50)

Ngoài tài nguyên sinh vật, biển n−ớc ta, nh− phần đáy lịng đất d−ới nó, tiềm chứa nguồn tài nguyên khoáng to lớn Đến nay, hoạt động khai thác dầu khí đ−ợc trì mỏ thềm lục địa phía Nam Sản l−ợng dầu thô khai thác n−ớc ta tăng hàng năm 30% ngành dầu khí n−ớc ta đạt mốc khai thác 100 triệu dầu thô vào ngày 13-2-2001, tổng sản l−ợng khai thác năm 2003 đạt: khoảng 17,6 triệu dầu tỷ m3 khí Dọc ven biển phát đ−ợc s khoáng vật nặng nguyên tố quý nh− titan, ziacôn xeri, sa khống Bình Ngọc đạt trữ l−ợng 67.679 Sản l−ợng khai thác inmênit từ sa khống ven biển n−ớc 220.000 tấn/năm ziacơn 1.500 tấn/năm Cát ven biển làm vật liệu xây dựng phân bố rộng rãi, th−ờng giàu thạch anh, tạp chất, nh−ng thuộc loại cát mặn nên việc sử dụng chúng có nhiều hạn chế mang tính địa ph−ơng Gần đây, phát số mỏ cát d−ới đáy biển Quảng Ninh Hải Phòng với trữ l−ợng chừng 100 tỷ Cát thuỷ tinh tiếng mỏ Vân Hải (trữ l−ợng tỷ tấn), Vĩnh Thực (20.000 tấn) dải cát thạch anh ngầm d−ới đáy biển Quảng Ninh (gần tỷ tấn)

Việt Nam có lợi phát triển du lịch biển: khoảng 126 bãi cát biển đẹp, khoảng 20 bãi cát biển đạt tiêu chuẩn quốc tế, dài 16km; ch−a kể đến hàng trăm bãi biển nhỏ, đẹp, nằm ven vụng, vũng tĩnh lặng, ven đảo hoang sơ Năm 1994, vịnh Hạ Long đ−ợc công nhận Di sản Thiên nhiên giới; năm 2003 vịnh Nha Trang đ−ợc công nhận 29 vịnh đẹp giới; 15 khu bảo tồn biển đ−ợc quy hoạch trình Chính phủ phê duyệt; hai thành phố ven biển Huế Hội An đ−ợc cơng nhận Di sản Văn hố giới động Phong Nha nằm vùng ven biển Du lịch lặn bắt đầu phát triển Nha Trang dựa sở khai thác giá trị dịch vụ rạn san hô

ở Việt Nam, trung bình 20km bờ biển có cửa sông lớn Các vũng, vịnh ven bờ chiếm khoảng 60% đ−ờng bờ biển, có 12 vũng vịnh lớn Đó tiền đề quan trọng phát triển cảng hàng hải n−ớc ta Đến nay, Việt Nam có cảng tổng hợp quan trọng thuộc địa bàn: Quảng Ninh, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu Sài Gòn với tổng lực bốc xếp 10 triệu tấn/năm

III.2 Các đe doạ môi tr−ờng biển Dân số tăng, nghèo khó lối sống giản đơn

Vùng ven biển đảo Việt Nam nơi tập trung sôi động hoạt động phát triển ng−ời dân: 50% số thị lớn, gần 60% dân số tính theo đơn vi cấp tỉnh; phần lớn khu công nghiệp lớn khu chế xuất, vùng nuôi thuỷ sản, hoạt động cảng biển – hàng hải du lịch đ−ợc xây dựng đến năm 2010 Đi kèm hoạt động gia tăng t−ợng di dân tự do, tăng nhu cầu sử dụng tài ngun thiên nhiên hình thành thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí Khoảng cách giàu nghèo cộng đồng nông thôn ven biển ngày tăng So với n−ớc, 14% cộng đồng dân c− huyện ven biển (khoảng 1,8 triệu dân, 208 xã) mức nghèo đói 6% thiếu thốn sở hạ tầng mức cộng đồng Tỷ lệ nghèo đói cao khó cho việc đầu t− phát triển theo h−ớng cơng nghiệp hố, đại hố

(51)

ngày với tính khốc liệt biển cả, sống với sóng n−ớc, cột chặt đời với thuyền, nên t− ng−ời vạn chài đơn giản; hình thành cộng đồng lối sống, văn hoá, phong tục, tập qn sinh hoạt riêng Điều giúp hình thành họ lĩnh vững vàng, tính cạnh tranh cao sống, chấp nhận rủi ro xem sản vật đánh bắt đ−ợc nh− quà tặng biển trời

Cơ sở hạ tầng phát triển văn hoá - xã hội (điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm,…) vùng ven biển thấp Một phận “dân thuỷ diện” tập trung thành làng cá nổi, chuyên sống nghề nuôi trồng, đánh bắt dịch vụ thuỷ hải sản, vùng n−ớc ven bờ nh− đầm, phá, vũng, vịnh kín Trên phá Tam Giang (tỉnh Thừa Thiên – Huế) có gần 10.000 “dân thuỷ diện”, cịn vùng lõi khu Di sản Thiên nhiên giới vịnh Hạ Long có ba làng cá với 500 hộ gia đình Chất thải sinh hoạt l−ợng thức ăn d− thừa nuôi trồng thuỷ sản lồng bè từ làng nh− tác động đến môi tr−ờng chung quanh

Tập quán phong tục sống c− dân ven biển nói chung ng− dân nói riêng đến cịn lạc hậu, học vấn thấp khơng có điều kiện học tập thuận lợi (đa phần em ng− dân học hết tiểu học) Ng− dân nói chung, lối sống họ khơng có thói quen tích luỹ, hết n−ớc trơng vào n−ớc khác, đến nhận thiên nhiên khơng cịn hào phóng nh− x−a, chuyện q muộn màng Nhận thức môi tr−ờng tài nguyên biển đại phận dân c− thp kộm

Thể chế sách bất cËp

Biển vùng bờ có nhiều quan quản lý khác nhau, nh−ng chồng chéo chức nhiệm vụ, có mảng trống bị bỏ ngỏ khơng có trách nhiệm giải Mãi đến cuối năm 2003, vấn đề đ−ợc làm sáng rõ qua định Chính phủ giao việc quản lý khu bảo tồn biển cho Bộ Thuỷ sản, đất ngập n−ớc cho Bộ Tài nguyên Môi tr−ờng rừng cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên thiếu phối hợp quan quản lý, quan khoa học tổ chức phi phủ (NGO) việc sử dụng quản lý tài nguyên biển Sự tham gia cộng đồng địa ph−ơng vào tiến trình quản lý cịn thụ động ch−a th−ờng xuyên thực tốt nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Vấn đề sở hữu đất mặt n−ớc vùng bờ ch−a rõ Luật Thuỷ sản ban hành tháng 11 – 2003 phải thời gian phát huy hiệu lực Tình hình thực thi pháp luật biển vùng ven bờ n−ớc ta cịn yếu Chính sách quản lý mơi tr−ờng biển cịn ch−a đồng có hệ thống, phạm vi điều chỉnh sách đơi ch−a rõ ràng, ch−a sát với thuộc tính đối t−ợng quản lý Mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành, đa mục tiêu tài nguyên biển vùng ven bờ không giảm, mà cịn có chiều h−ớng gia tăng

Ngày nhiều chất thải đổ biển

(52)

nặng nhiều chất độc hại khác từ khu dân c− tập trung, từ khu công nghiệp đô thị, từ khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển từ vùng sản xuất nông nghiệp Đến năm 2010, dự tính chất thải tăng lớn vùng n−ớc ven bờ, dầu khoảng 35.160 tấn/ngày, nitơ tổng số 26-52 tấn/ngày tổng amôni 15-30 tấn/ngày

Gần đây, tăng nhanh số l−ợng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ lạc hậu, không trang bị máy phân ly dầu - n−ớc, khả thải dầu vào môi tr−ờng biển nhiều Các tàu nhỏ chạy xăng dầu đóng góp khoảng 70% l−ợng dầu thải biển Ngoài ra, hoạt động tàu th−ơng mại qua tuyến hàng hải quốc tế cắt qua Biển Đơng thải vào biển l−ợng lớn dầu rị rỉ, dầu thải chất thải sinh hoạt mà đến ch−a thể thống kê đầy đủ Sự cố tràn dầu xảy ra, từ năm 1994-2002 xác định đ−ợc 40 vụ tràn dầu với số l−ợng dầu tràn 4.000 Đầu năm 2003 có hai vụ tràn dầu khu vực sơng Sài Gịn Vũng Tàu, gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi tr−ờng, vùng nuôi trồng thuỷ sản Hiện nay, vùng biển n−ớc ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dị khai thác dầu khí Ngồi việc thải n−ớc lẫn dầu với khối l−ợng lớn, trung bình năm hoạt động phát sinh khoảng 5.600 rác thải dầu khí, có 20-30% chất thải rắn nguy hại cịn ch−a có bãi chứa ni x lý

Môi trờng biển bị ô nhiễm suy thoái

Bỏo cỏo Hin trng mụi tr−ờng năm 2003 trình Quốc hội chất l−ợng môi tr−ờng biển vùng ven bờ tiếp tục bị suy giảm Trầm tích biển ven bờ nơi trú ngụ nhiều loài sinh vật đáy đặc sản, nh−ng chất l−ợng thay đổi Các đợt nắng nóng kéo dài năm gần đây, đặc biệt năm 2002-2003 khiến cho nhiệt độ n−ớc biển mùa hè (tháng 8) cao nhiều mức thông th−ờng N−ớc biển ấm lên làm thay đổi điều kiện sinh thái biển dẫn đến san hô bị chết trắng nhiều vùng biển n−ớc Một số vùng biển ven bờ bị đục hoá, tăng hàm l−ợng phù sa lơ lửng không ảnh h−ởng đến mỹ cảm khách du lịch, mà làm giảm khả quang hợp số loài sinh vật biển làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên Hàm l−ợng dầu n−ớc biển tất khu vực biến đổi khoảng 0,14-1,10mg/l, cịn trầm tích biến đổi khoảng 0,11-752,85ppm Khu vực Cửa Lục (Quảng Ninh) hàm l−ợng dầu trầm tích cao

(53)

khu vực miền Trung miền Nam, trị số biến đổi khoảng 9,86-38,70μg/l, cao khu vực Rạch Giá Định An Trong trầm tích khu vực miền Bắc hàm l−ợng Zn vào khoảng 63,32-162,48 ppm Các kim loại khác n−ớc biển ven bờ thấp so với Tiêu chuẩn Việt Nam, nh−: hàm l−ợng đồng (Cu), khoảng 1,00-8,42μg/l; chì (Pb), 1,50-7,74μg/l; cadimi (Cd) 0,16-3,49μg/l; asen (As) 0,20-4,00μg/l Trong trầm tích biển ven bờ, Cu biến đổi khoảng 14,48-44,57ppm khu vực biển phía Bắc, khoảng 1,94-65,35ppm khu vực biển miền Trung 2,46-15,48ppm khu vực biển phía Nam Hàm l−ợng Pb có giá trị cao vùng biển Ba Lạt (51,29ppm) Dung Quất (40,10ppm) Hàm l−ợng Cd trầm tích biến đổi khoảng 0,57-1,68ppm khu vực biển phía Bắc, khoảng 0,35-1,26ppm vùng biển miền Trung từ dạng vết đến 0,15ppm vùng biển phía Nam Trầm tích vùng biển Đồ Sơn có hàm l−ợng Cd cao (đạt 1,68ppm) Hàm l−ợng As Hg trầm tích cịn thấp so với tiêu chuẩn cho phép

Hàm l−ợng thuốc bảo vệ thực vật gốc n−ớc biển thấp so với giới hạn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam L−ợng hoá chất bảo vệ thực vật tồn l−u thể loài thân mềm hai mảnh vỏ đ−ợc xác định Sầm Sơn cửa Ba Lạt, 11,14-11,83mg/kg Các chất lindan có hàm l−ợng thấp (từ dạng vết tới 1,69mg/kg), thấp so với giới hạn cho phép Các chất aldrin, endrin, diedrin, đặc biệt aldrin endrin có hầu hết mẫu phân tích v−ợt giới hạn cho phép, biến đổi từ 0,12 đến 3,11mg/kg Nh− vậy, n−ớc biển hàm l−ợng hố chất bảo vệ thực vật cịn thấp d−ới giới hạn cho phép, nh−ng loài sinh vật thân mềm sử dụng chế lọc n−ớc ăn, nên tăng hệ số tích luỹ thể

ở n−ớc ta, t−ợng thuỷ triều đỏ xuất từ tháng đến trung tuần tháng âm lịch vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận Ng−ời dân địa ph−ơng gọi "mùa bột báng" Năm 2002, thuỷ triều đỏ xuất nhiều Nam Trung Bộ: 30km bãi biển từ Cà Ná đến Long H−ơng nhầy nhụa bột báng màu xám đen dầy tấc, trộn với xác chết sinh vật tạo nên mùi hôi thối t−ởi Khối nhầy suốt bao quanh số loài vi tảo biển nguyên nhân làm cho n−ớc biển đặc quánh nh− cháo Thiệt hại gây bột báng lớn: nhiều chủ ng− trại tôm cá mú trắng tay tất sản phẩm ao chết hết; rạn san hô ven bờ bị chết trắng; xác sinh vật biển chết bị vật lên bờ đống Năm 2003, t−ợng thuỷ triều đỏ vùng biển Ninh Thuận, t−ợng bùng nở tảo Nha Trang Đà Nẵng tiếp tục đ−ợc ghi nhận

Nơi sống loài bị phá huỷ

(54)

đang bị khai thác mức ph−ơng tiện mang tính huỷ diệt nh− đánh mìn, sử dụng hố chất độc để đánh bắt hải sản sống rạn, khai thác san hô làm vôi đồ vật l−u niệm khiến cho rạn bị suy thoái nghiêm trọng Viện Tài nguyên giới (2000, 2002) cảnh báo tranh ảm đạm san hô biển Việt Nam: 80% rạn san hơ nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao Tình trạng diễn t−ơng tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển

Chất l−ợng môi tr−ờng biển thay đổi, nơi c− trú tự nhiên loài bị phá huỷ gây tổn thất lớn đa dạng sinh học vùng bờ: có khoảng85 lồi hải sản có mức độ nguy cấp khác 70 loài đ−ợc đ−a vào Sách Đỏ Việt Nam Nguồn lợi hải sản vùng biển gần bờ có dấu hiệu bị khai thác mức Hiệu suất khai thác hải sản giảm từ 0,92 xuống 0,48tấn/CV.năm Tỷ lệ cá tạp mẻ l−ới ngày tăng Nguồn lợi hải sản có xu h−ớng giảm dần trữ l−ợng, sản l−ợng kích th−ớc cá đánh bắt: vịng 10 năm (1984-1994) giảm tới 30% trữ l−ợng cá đáy Ngoài ra, nguồn giống hải sản tự nhiên giảm sút nghiêm trọng so với tr−ớc

III.3 H−íng tíi phát triển bền vững biển Các nỗ lực qu¶n lý biĨn

Chính phủ, ngành địa ph−ơng có nỗ lực quản lý biển vùng bờ, đặc biệt từ sau có Luật Bảo vệ mơi tr−ờng (1993) Uỷ ban Nhà n−ớc biển hải đảo đ−ợc thành lập cấp trung −ơng số địa ph−ơng Các sách luật pháp quản lý tài nguyên mơi tr−ờng nói chung biển nói riêng đ−ợc ban hành ngày nhiều, quan trọng Luật: Bảo vệ mơi tr−ờng, Khống sản, Đất đai, Dầu khí, Hàng hải, Tài nguyên n−ớc, Thuỷ sản Chiến l−ợc Bảo vệ môi tr−ờng quốc gia giai đoạn 2001-2010, Chiến l−ợc Bảo tồn quản lý đất ngập n−ớc quốc gia, nh− kế hoạch hành động quốc gia môi tr−ờng, bảo tồn đa dạng sinh học ứng cứu cố tràn dầu đ−ợc Chính phủ thơng qua Đặc biệt Chỉ thị 36 CT/TW (1998) quan điểm lớn Đảng Nhà n−ớc công tác bảo vệ mơi tr−ờng biển Dự thảo Ch−ơng trình Nghị 21 Việt Nam đề cập đến môi tr−ờng biển, vùng bờ nghề cá Hiện nay, Bộ Tài nguyên Môi tr−ờng đạo việc dự thảo Luật Bảo vệ mơi tr−ờng sửa đổi; cịn Bộ Thuỷ sản chuẩn bị Chiến l−ợc Bảo vệ môi tr−ờng ngành thủy sản đến năm 2010, Chiến l−ợc Khai thác hải sản đến năm 2020 Kế hoạch Hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam đến 2010 Bộ Thuỷ sản đ−ợc giao nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc khu bảo tồn biển theo tinh thần Nghị định 43 NĐ/CP ký tháng 5-2003 Bộ tiến hành soạn thảo Quy chế quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam để trình Chính phủ ban hành vào cuối năm 2004 Thời gian qua, để có hoạch định sách, nhiều hoạt động điều tra nghiên cứu môi tr−ờng tài nguyên biển đ−ợc tiến hành thơng qua ch−ơng trình điều tra nghiên cứu cấp Nhà n−ớc, cấp ngành, tỉnh hợp tác quốc tế Từ năm 1995, hệ thống quan trắc môi tr−ờng biển quốc gia số địa ph−ơng ven biển đ−ợc thiết lập đ−a vào hoạt động Công cụ đánh giá tác động môi tr−ờng dự án phát triển riêng lẻ vùng bờ đ−ợc áp dụng

(55)

nhân dân địa ph−ơng thành công b−ớc đầu nh− Khu Bảo tồn biển Rạn Trào vài khu rừng ngập mặn Khánh Hồ, Hải Phịng; bảo tồn rùa Ninh Thuận Đóng góp tổ chức quần chúng - xã hội nh− Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Thiếu niên, hội nghề nghiệp b−ớc đầu phát huy tác dụng thông qua phong trào "vì biển xanh q h−ơng" Cơng tác giáo dục đào tạo môi tr−ờng biển đ−ợc triển khai cộng đồng bậc học

Về hợp tác quốc tế, Việt Nam ký tham gia nhiều cơng −ớc quốc tế có liên quan đến quản lý môi tr−ờng tài nguyên biển nh−: Công −ớc RAMSAR, Công −ớc Luật biển, Công −ớc MARPOL, Công −ớc di sản, Công −ớc Đa dạng sinh học Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá trách nhiệm Quy tắc ứng xử Biển Đông (DOC)

Môc tiªu chđ u

Quản lý biển vùng bờ hiệu phải dựa sở tiếp cận hệ thống, đa ngành tiếp cận hệ sinh thái, phải cân nhắc tính hữu hạn hệ thống tự nhiên vùng bờ nhu cầu phát triển ngành khác Từ góc nhìn đó, hiểu phát triển bền vững biển vùng bờ n−ớc ta theo khía cạnh cụ thể sau:

- Duy trì chất lợng môi trờng bảo toàn chức hệ sinh thái biển vµ vïng ven bê;

- Phát triển kinh tế biển hiệu quả, bảo đảm lợi ích lâu dài;

- Bảo đảm quyền lợi cộng đồng dân c− ven biển, góp phần xố đói, giảm nghèo cho ng−ời dân, cân h−ởng dụng nguồn lợi cỏc th h;

- Chấp nhận phát triển đa ngành vùng bờ, tối u hoá việc sử dụng đa mục tiêu hệ thống tài nguyên vùng biển, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên biển ven bờ

Nguyên tắc

Để thực đợc mục tiêu phát triển bền vững biển vùng bờ nói cần ý nguyên tắc sau:

- Bảo đảm cân bằng, sử dụng hợp lý bảo vệ hệ sinh thái quan trọng phát triển kinh tế biển, đặc biệt kinh tế thuỷ sản Coi trọng phục hồi bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản;

- ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất ngành kinh tế biển, đặc biệt khai thác biển xa mở rộng nuôi thâm canh suất cao, bảo đảm an toàn sinh thái biển vùng bờ;

- Nâng cao nhận thức cộng đồng, lôi cộng đồng tham gia vào sử dụng quản lý hiệu tài nguyên biển bảo vệ môi tr−ờng hệ sinh thái vựng ven bin;

- Tăng cờng thể chế sách quản lý hiệu bền vững theo cách tiếp cận liên ngành Lồng ghép cân nhắc môi trờng vào kế hoạch phát triển kinh tÕ - x· héi biĨn vµ vïng bê;

(56)

III.4 Khun nghÞ chÝnh

Các sách quan trọng hoạt động cần thiết để đảm bảo phát triển kinh tế biển ven biển bền vững Việt Nam là:

- Ban hµnh văn hớng dẫn Chính phủ nhằm đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế biển theo ngành, vùng lồng ghép cân nhắc môi trờng vào bớc trình quy hoạch;

- Tăng c−ờng sách hỗ trợ cải thiện sinh kế cộng đồng dân c− nghèo; hoàn thiện sách phân cấp, giao quyền sử dụng, khai thác quản lý tài nguyên biển ven biển, tr−ớc hết nguồn lợi thuỷ sản ven bờ;

- Xây dựng hoàn thiện, tiến tới ban hành luật vấn đề biển vùng bờ Việt Nam, nhằm bảo đảm tính đồng bộ, loại bỏ chồng chéo tăng c−ờng chế phối hợp ngành liên quan;

- Thực kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển dựa sở sách liên ngành, điều chỉnh kết nối hoạt động phát triển ngành biển vùng ven bờ;

- Quản lý tài nguyên biển có tham gia cộng đồng, tiến tới đồng quản lý, gắn liền với nâng cao nhận thức biển vùng bờ cho cộng đồng;

- Thiết lập quản lý hiệu khu bảo tồn khu dự trữ biển khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Phấn đấu đến năm 2010 khoảng 7-10% diện tích vùng biển đ−ợc quản lý bảo tồn hiệu theo Cam kết Johanesburg.;

- Tăng cờng lực quản lý nhà nớc môi trờng tài nguyên biển - ven biển sở thiết lập thiết chế tổ chức liên ngành;

- Hn ch vic m rng ni quảng canh thuỷ sản ven biển, khuyến khích ni thâm canh, nuôi biển triển khai tiến kỹ thuật tiến để tăng suất nuôi trồng, giảm thiểu ô nhiễm biển ven bờ;

- Xây dựng áp dụng có hiệu tiêu chuẩn môi trờng theo ngành số phát triĨn bỊn v÷ng vïng bê;

- Tăng c−ờng lực đ−a vào hoạt động có hiệu Trung tâm ứng cứu cố tràn dầu quốc gia;

- Thực có hiệu Luật Bảo vệ mơi tr−ờng, Luật Thuỷ sản luật pháp n−ớc quốc tế có liên quan đến biển

Thế kỷ XXI kỷ nguyên biển đại d−ơng, biển cứu tinh giới, biển nơi dự trữ cuối loài ng−ời l−ơng thực, thực phẩm nguyên, nhiên liệu Đầu t− cho biển để đạt đ−ợc hiệu quả, bảo đảm cân kinh tế - xã hội - môi tr−ờng việc nhà hoạch định chiến l−ợc phát triển Song, giữ gìn cây, tấc đất đất liền phải đối xử với biển nh− Đừng để kẻ đốn dăm ba rừng bị phạt tù, cịn ng−ời phá tan hoang lịng biển khơng bị bắt tội

(57)

Ch−¬ng IV

Rõng vμ ®a d¹ng sinh häc

IV.1 Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất n−ớc

Rừng nguồn tài nguyên sinh vật quý giá đất n−ớc ta Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội, mà giữ nhiều chức sinh thái quan trọng Tr−ớc đây, đất n−ớc Việt Nam có độ che phủ rừng cao, nh−ng thập kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn phía Nam bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè số công nghiệp khác Vào khoảng kỷ XX, hầu nh− khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, phần lớn châu thổ sông Cửu Long, với khu rừng đất thấp ven biển miền Trung bị khai phá để trồng trọt xây dựng xóm làng Vào lúc này, độ che phủ rừng cịn lại vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên

Suy thoái rừng vấn đề đáng lo ngại

Ba m−ơi năm chiến tranh giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại nhanh Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ 13 triệu bom đạn, với khoảng 25 triệu hố bom đạn, bom cháy với đội xe ủi đất khổng lồ tiêu huỷ triệu rừng nhiệt đới loại Trong năm sau chiến tranh, để đáp ứng nhu cầu số dân ngày tăng, để hàn gắn vết th−ơng chiến tranh, xây dựng kinh tế yếu mình, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục khai thác cách mạnh mẽ diện tích rừng cịn lại Số liệu thu đ−ợc nhờ phân tích ảnh Landsat chụp năm 1979-1981 KATE 140 thời gian, cho thấy giai đoạn rừng lại 7,8 triệu ha, chiếm khoảng 24% diện tích n−ớc (Viện điều tra Quy hoạch rừng), khoảng 10% rừng nguyên sinh nhiều tỉnh, tỷ lệ rừng tự nhiên giàu lại thấp, nh− Lai Châu 7,88%; Sơn La, 11,95%; Lào Cai, 5,38% Sự suy giảm độ che phủ rừng vùng mức tăng dân số cao tạo nhu cầu lớn lâm sản đất trồng trọt Kết dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi Những khu rừng lại vùng núi phía Bắc xuống cấp, trữ l−ợng gỗ thấp bị chia cắt thành đám rừng nhỏ phân tán

Theo kết Viện điều tra Quy hoạch rừng (1995) thời gian 20 năm, từ năm 1975 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu Đặc biệt nghiêm trọng số vùng nh− Tây Nguyên 440.000 ha, vùng Đông Nam Bộ 308.000ha, vùng Bắc Khu IV cũ 243.000ha, vùng Bắc Bộ 242.500ha Nguyên nhân sau thời kỳ chiến tranh, dân địa ph−ơng tranh thủ chặt gỗ làm nhà lấy đất trồng trọt

Tuy có đ−ợc hạn chế, nh−ng tình trạng rừng khai thác gỗ trái phép tiếp diễn ngày

(58)

vào khoảng 120.000 đến 150.000ha/năm rừng trồng hàng năm khoảng 200.000ha mục tiêu trồng nhanh tốt để đạt 300.000ha/năm

Trong giai đoạn từ 1990 đến nay, chiều h−ớng biến động rừng tình trạng suy thối, cịn xa mức ổn định đạt đ−ợc mức cần thiết để bảo vệ mơi tr−ờng Tuy số diện tích rừng thứ sinh tự nhiên có đ−ợc phục hồi, nh−ng nhiều diện tích rừng già rừng trồng ch−a đến tuổi thành thục bị xâm hại, đốn chặt, "khai hoang" Từ năm 1999 đến nay, cháy rừng đ−ợc hạn chế mạnh mẽ việc khai thác gỗ trái phép kiểm sốt đ−ợc phần, nh−ng tình trạng rừng mức độ nghiêm trọng Rừng phòng hộ đầu nguồn l−u vực sông lớn n−ớc ta bị phá hoại Diện tích rừng trồng có tăng lên hàng năm, nh−ng với số l−ợng khiêm tốn phần lớn rừng đ−ợc trồng lại với mục đích kinh tế, sản xuất lấy gỗ ngắn ngày, mọc nhanh mà ch−a −u tiên trồng rừng khu vực đầu nguồn

Tæn thÊt kinh tÕ - xà hội rừng lớn

Sự mát suy giảm rừng bù đắp đ−ợc gây nhiều tổn thất lớn kinh tế, công ăn việc làm phát triển xã hội cách lâu dài Các trận lụt lớn năm gần hầu khắp vùng đất n−ớc, từ Bắc chí Nam, từ miền núi đến miền đồng gây nhiều tổn thất nặng nề tính mạng, mùa màng, nhà cửa, ruộng v−ờn, đ−ờng sá,… phần quan trọng suy thoái rừng, rừng đầu nguồn bị tàn phá nhiều Trong năm qua, hạn hán xảy nhiều nơi Theo số ng−ời ảnh h−ởng t−ợng El Nino, nh−ng cần nói thêm hoạt động phát triển kinh tế thiếu cân nhắc phá huỷ nhiều hệ sinh thái rừng, rừng đầu nguồn làm cho hậu thiên tai tăng thêm

Trong năm qua, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quyền địa ph−ơng quan tâm nhiều đến vấn đề bảo vệ rừng trồng rừng Diện tích rừng bị phá có giảm so với năm tr−ớc, việc trồng rừng tăng nhanh Tuy nhiên việc trồng rừng ý đến việc trồng loại cây, trồng loài nhập nội, mà ý tạo loại rừng hỗn giao với lồi địa, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu địa ph−ơng

Từ năm 2000 đên kết trồng rừng hơn, đạt trung bình khoảng 130.000ha/năm Tuy nhiên với tốc độ trồng rừng nh− khó đạt đ−ợc tiêu trồng triệu rừng 10 năm nh− kế hoạch đặt

Trong m−ời năm qua, độ che phủ rừng có chiều h−ớng tăng lên: 28,8% năm 1998, 33,2% năm 2000, đến cuối năm 2002 35,8%, nh−ng phần lớn rừng nghèo, rừng th−a, cịn rừng giàu rừng trung bình có tỷ lệ thấp

Dù cho ch−ơng trình trồng rừng có đạt đ−ợc sớm, nh−ng kết thành rừng thấp nh− 10 năm vừa qua ch−a thể bù đắp đ−ợc mức phá rừng khó đạt đ−ợc mục tiêu đề thập kỷ độ che phủ rừng đạt 43% diện tích tự nhiên n−ớc, t−ơng đ−ơng mức che phủ rừng tr−ớc chiến tranh

(59)

IV.2 Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, hậu sinh thái kinh tế

Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng sống hàng triệu ng−ời dân ven biển Việt Nam Đây nơi ni d−ỡng nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao nh− tơm biển, cua, cá bớp, sị, ngán, ốc h−ơng… Đã có tới 43 lồi cá đẻ có ấu trùng sống rừng ngập mặn Việt Nam Rừng ngập mặn nơi c− trú kiếm ăn nhiều lồi bị sát q nh− cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển Một số loài thú nh− rái cá, mèo rừng, khỉ đuôi dài phong phú rừng ngập mặn Đặc biệt rừng ngập mặn nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú đơng nhiều lồi chim n−ớc, chim di c−, có số lồi bị đe doạ tuyệt chủng

Rừng ngập mặn t−ờng xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Hệ thống rễ chằng chịt mặt đất thu hút giữ lại trầm tích, góp phần mở rộng đất liền phía biển, nâng dần đất lên; mặt khác chúng hàng rào ngăn giữ chất ô nhiễm, kim loại nặng từ sông đổ biển, bảo vệ sinh vật vùng ven bờ

Mối đe doạ nghề nuôi tôm rừng ngập mặn

Do ch−a hiểu hết giá trị nhiều mặt hệ sinh thái rừng ngập mặn, lợi ích kinh tế tr−ớc mắt, đặc biệt nguồn lợi từ tôm nuôi xuất khẩu, nên rừng ngập mặn Việt Nam bị phá nghiêm trọng Hậu việc phá rừng ngập mặn lấy đất nuôi tôm cách bừa bãi nh− huỷ hoại môi tr−ờng, làm suy giảm mức sống nhiều ng−ời dân nghèo ven biển, ảnh h−ởng xấu đến chủ tr−ơng xố đói, giảm nghèo phát triển bền vững Chính phủ

Đối chiếu với tài liệu Maurand, ta thấy giảm sút đáng báo động diện tích rừng ngập mặn 60 năm qua Vào thời gian tr−ớc Cách mạng Tháng Tám 1945, n−ớc có 408.500 rừng ngập mặn, có 329.000ha Nam Bộ; Bến Tre có 48.000ha với độ che phủ rừng 21,75%, khoảng 2%; Trà Vinh có 65.000ha, độ che phủ rừng 29,20%, cịn khoảng 3%; Sóc Trăng có 41.000ha, độ che phủ 12,72%, cịn khoảng 3%; Cà Mau có 140.000ha, độ che phủ 27%, khoảng 11%

Việc phá rừng ngập mặn làm đầm tôm không làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học chỗ, mà làm nguồn thức ăn phong phú nhiều sinh vật vùng triều, hậu sản l−ợng cá, tôm, cua đánh bắt biển giảm

Việc nuôi tôm thiếu quy hoạch gây ô nhiễm nhiều nơi số địa ph−ơng, ng−ời ni tơm thải n−ớc bẩn có hố chất độc từ đầm tôm rừng ngập mặn, làm cho chết

Dịch bệnh lan tràn vùng nuôi tôm tỉnh Đồng sông Cửu Long năm 1994-1995 vào năm 2000-2001 lại tái phát, làm cho hàng vạn gia đình trở lại cảnh nghèo đói học đắt buông lỏng quản lý sử dụng đất, di dân tự Một số quan, cán thân trục lợi, phá rừng nuôi tôm nên xử lý ng−ời sai phạm khác

Do thiếu phối hợp chặt chẽ ngành thuỷ sản lâm nghiệp, nên rừng, mà cân sinh thái suy giảm sống cộng đồng ven biển bị xáo trộn

(60)

sớm có quy hoạch tổng thể, có biện pháp giải cụ thể, tránh để tình trạng “mất bị lo làm chuồng”

Khu sinh rừng ngập mặn Cần Giờ – điểm sáng phục hồi rừng Khu Rừng Sát có diện tích 40.000ha thuộc huyện Duyên Hải, tỉnh Đồng Nai Trong năm 1962-1970, phần lớn diện tích Rừng Sát bị bom napan chất độc hoá học Mỹ huỷ hoại Năm 1978, diện tích rừng cịn khoảng 4.500ha chà là, 10.000ha đất trống, bùn khô nứt nẻ 5.588ha đất lâm nghiệp Số diện tích cịn lại thảm thực vật xơ xác với loại lùm bụi Các gỗ có giá trị nh− đ−ớc, vẹt khơng cịn

Đứng tr−ớc nhiều khó khăn thành phố giao đất, giao rừng cho hộ nghèo địa ph−ơng, đồng thời thành lập Ban Quản lý rừng phòng hộ môi tr−ờng thành phố thay cho lâm tr−ờng để điều hành việc bảo vệ tiếp tục trồng đất trồng công nghiệp nông nghiệp hiệu

Từ đ−ợc UNESCO/MAB cơng nhận Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ (1-2000), sống ng−ời giữ rừng đ−ợc quan tâm nhiều Nhờ công tác tuyên truyền quan thông tin đại chúng nhà khoa học, nên nhiều ng−ời hiểu giá trị rừng ngập mặn Cần Giờ Mong mỏi đáng ng−ời giữ rừng đ−ợc đáp ứng thành phố tổ chức, đoàn thể xã hội n−ớc, tổ chức phi phủ giới đầu t− kinh phí để trang bị hệ thống pin l−ợng mặt trời cấp điện cho 155 hộ lao động, giữ rừng với 14 tiểu khu bảo vệ rừng N−ớc dự trữ đ−ợc tăng c−ờng hệ thống 29 bồn chứa n−ớc 10m3 Thành phố thực sách tín dụng −u đãi, tín dụng th−ơng mại cho nhân dân huyện Cần Giờ để giúp họ ổn định sản xuất trang bị thuyền y tế l−u động để chăm sóc sức khoẻ cho ng−ời giữ rừng Khi đời sống nhân dân đ−ợc nâng cao áp lực xấu rừng ngập mặn giảm mạnh

Rừng Cần Giờ trở thành khu rừng ngập mặn phục hồi lớn Việt Nam với cảnh quan thiên nhiên t−ơi đẹp thành phần loài động thực vật phong phú, đa dạng L−ợng hải sản Cần Giờ lúc phát triển gấp 10 tới 20 lần so với tr−ớc Giờ đây, Cần Giờ không đ−ợc biết đến nh− cánh rừng phòng hộ với chức điều hồ khí hậu, chống xói lở đất ven sơng, ven biển, ni d−ỡng lồi động vật hoang dã,… mà trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, đồng thời trở thành mơ hình học tập, nghiên cứu nhà trồng rừng n−ớc giới Thực tế sinh động Cần Giờ cách tuyên truyền tốt ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi tr−ờng

IV.3 Hậu chiến tranh hoá học rừng

Trong chiến tranh Đông D−ơng lần thứ hai, quân đội Mỹ tiến hành chiến tranh hố học từ 1961-1972 với quy mơ lớn lịch sử chiến tranh Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ phát quang, phần lớn chất độc da cam, chất có chứa tạp chất độc điơxin, rải xuống diện tích khoảng 24,67% tổng diện tích lãnh thổ Việt Nam

(61)

ô nhiễm môi tr−ờng thời gian dài, làm đảo lộn hệ sinh thái tự nhiên để lại hậu tàn khốc lên tài nguyên rừng

Những hậu tức thời lâu dài chất độc hoá học tài nguyên môi tr−ờng rừng nội địa rõ ràng Trong trình bị tác động, hàng trăm lồi bị trút lá, gỗ lớn thuộc tầng nhô tầng −u sinh thái thuộc họ dầu, họ đậu Nhiều loại gỗ quý, nh− giáng h−ơng, gụ, gõ, đen… số họ dầu thuộc tầng cao rừng bị chết dẫn đến khan nguồn hạt giống số loài q Chỉ có số lồi có khả chống chịu với chất độc, nh− nia, cám, cọ Tán rừng bị phá vỡ, môi tr−ờng rừng bị thay đổi nhanh chóng, lồi rừng thứ sinh nh− tre, nứa, loài gỗ −a sáng mọc nhanh, giá trị kinh tế xuất lấn át gỗ địa

Nhiều khu rừng bị phá huỷ nặng nề quy mô rải chất độc rộng lớn lặp lặp lại nhiều lần, kéo dài nhiều năm , kèm theo với tác động khác bom đạn, máy ủi, bom napan thiêu cháy lớp tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng Hậu rừng bị chết đi, loài cỏ dại nh− cỏ Mỹ, cỏ tranh, lau lách xâm lấn Đến rừng ch−a đ−ợc phục hồi, nhiều băng rải chất độc trảng cỏ đ−ợc thể rõ ảnh vệ tinh ảnh máy bay qua thời kỳ khác

Kết nghiên cứu cho biết có 3,3 triệu đất đai tự nhiên bị rải chất độc, (với chiều rộng băng rải khoảng 1.000m) rừng nội địa bị tác động nặng nề với nhiều mức độ khác nhau, làm tổn thất 100 triệu mét khối gỗ, vùng Đơng Nam Bộ vùng có 50% diện tích tự nhiên bị tác động Chiến khu D, chiến khu C, rừng Bời Lời, rừng Củ Chi,… vùng bị rải hàng triệu lít chất độc với hàng triệu bom đạn, có nhiều khu rừng bị triệt phá hoàn toàn nh− khu Mã Đà, thuộc tỉnh Đồng Nai, khu Phú Bình, Bù Gia Mập, thuộc tỉnh Bình Ph−ớc Chất độc hố học đ−ợc rải số vùng trọng điểm khác, nh− khu vực hàng rào điện tử Mắc Namara thuộc tỉnh Quảng Trị, khu A L−ới, tỉnh Thừa Thiên – Huế, khu Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, khu Cần Giờ (Duyên Hải), thành phố Hồ Chí Minh khu Cà Mau tỉnh Minh Hải

Hậu chiến tranh hố học Mỹ cịn dẫn đến nhiều thiệt hại khác mơi tr−ờng tính đa dạng sinh học Quá trình trút ạt dẫn đến t−ợng ứ đọng dinh d−ỡng M−ời đến 15 triệu hố bom chiếm khoảng 1% diện tích rừng Việt Nam làm cho lớp đất mặt bị đảo lộn thúc đẩy q trình rửa trơi đất Hậu cản trở trực tiếp đến diễn phục hồi rừng, tác động xấu đến rừng phòng hộ đầu nguồn 28 l−u vực sơng, có: 16 l−u vực có 30% diện tích l−u vực bị rải chất độc; 10 l−u vực có 30-50% diện tích l−u vực bị rải chất độc; l−u vực có 50% diện tích l−u vực bị rải chất độc Phần lớn l−u vực có dịng sơng ngắn, địa hình phức tạp, nhiều dốc, có dịng chảy ảnh h−ởng trực tiếp tới vùng hạ l−u Điển hình l−u vực sơng H−ơng, sông Thạch Hãn, sông Hàn, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Côn, sông Vệ, sông Cầu, sông Ba,… nhiều năm qua bị lũ lụt lớn tàn phỏ

(62)

IV.4 Đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học sở sống còn, thịnh v−ợng phát triển bền vững nhân loại Tuy nhiên, nguồn tài nguyên n−ớc ta xuống cấp cách nghiêm trọng, làm tổn hại đến khả phát triển kinh tế - xã hội đất n−ớc

Việt Nam đ−ợc xem n−ớc thuộc vùng Đông Nam giàu đa dạng sinh học Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Mặc dù có tổn thất quan trọng diện tích rừng hệ sinh thái khác thời kỳ kéo dài nhiều thập kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam phong phú chủng loại Cho đến thống kế đ−ợc 11.373 lồi thực vật bậc cao có mạch (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật), khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo 826 loài nấm

Hệ thực vật Việt Nam khơng có đặc hữu có khoảng 3% số chi đặc hữu nh−ng số loài đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam 40% tổng số loài thực vật toàn quốc

Hệ động vật Việt Nam phong phú Hiện thống kê đ−ợc 300 lồi thú, 830 lồi chim, 260 lồi bị sát, 158 loài ếch nhái, 547 loài cá n−ớc ngọt, khoảng 2000 lồi cá biển hàng chục nghìn lồi động vật khơng x−ơng sống cạn, biển n−ớc Hệ động vật Việt Nam giàu thành phần lồi mà cịn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam

Cũng nh− thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: 100 lồi phân loài chim; 78 loài phân loài thú đặc hữu Có nhiều lồi động vật có giá trị khoa học thực tiễn cao nh− voi, tê giác sừng, bị rừng, bị tót, trâu rừng, bị xám, nai cà tông, hổ, báo, cu ly, v−ợn, voọc vá, voọc xám, voọc mông trắng, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh, cò quắm lớn, ngan cánh trắng, nhiều loài trĩ, cá sấu, trăn, rắn, rùa biển

Về mặt đa dạng hệ sinh thái, Việt Nam có nhiều kiểu rừng khác nhau, từ kiểu rừng kín th−ờng xanh đến kiểu rừng rụng độ cao khác nhau, từ đai thấp, cận núi, núi, cận núi cao, kiểu rừng núi đất, rừng núi đá vôi, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng tre nứa,… Việt Nam có vùng đất ngập n−ớc rộng, trải khắp đất n−ớc, nh−ng chủ yếu vùng Đồng sông Cửu Long vùng Đồng sơng Hồng Ngồi ra, Việt Nam cịn có phần nội thuỷ lãnh hải rộng khoảng 226.000km2 có hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ nhiều rạn san hô phong phú

(63)

Việc khai thác bn bán lồi động, thực vật hoang dã diễn ngày gay gắt, ch−a kiểm soát đ−ợc, làm cho nguồn tài nguyên sinh học ta bị cạn kiệt, nhiều loài động vật, thực vật quý dần, số loài có nguy bị tiêu diệt Nếu biết sử dụng mức quản lý tốt, nguồn tài nguyên sinh học Việt Nam trở thành tài sản có giá trị Điều đáng lo nguồn tài ngun suy thối nhanh chóng

IV.5 Bảo vệ đa dạng sinh học

Vit Nam cịn ch−a làm đ−ợc nhiều cơng bảo vệ đa dạng sinh học xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên lẽ đơn giản đất n−ớc cịn gặp nhiều khó khăn Cơng phát triển kinh tế, sản xuất l−ơng thực, cơngnghiệp hố, đại hố cơng nghiệp nơng nghiệp phải −u tiên hàng đầu Tuy nhiên, Chính phủ n−ớc Việt Nam ý đến nhiệm vụ từ năm 1962 với việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên V−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng Nh−ng công việc bị chậm trễ chiến tranh ác liệt kéo dài Từ năm 1983, công việc lại đ−ợc tiếp tục cách khẩn tr−ơng

Trong vài năm vừa qua, công tác xây dựng khu bảo tồn n−ớc ta phát triển nhanh chóng, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên quan trọng đ−ợc Chính phủ nâng cấp thành v−ờn quốc gia Đến Việt Nam có hệ thống khu bảo tồn với 126 khu có 27 v−ờn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên, gồm 11 khu bảo tồn loài/sinh cảnh, 49 khu dự trữ thiên nhiên, 39 khu bảo vệ cảnh quan đ−ợc phân bố n−ớc với tổng diện tích 2,5 triệu ha, chiếm khoảng 7,6% lãnh thổ tự nhiên

Việt Nam thành lập hai khu Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Phong Nha - Kẻ Bàng; hai khu bảo tồn sinh (MAB) Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) Khu Dự trữ sinh Cát Tiên (Đồng Nai); khu bảo tồn RAMSAR Xuân Thuỷ cửa sông Hồng để bảo vệ đất ngập n−ớc loài chim di c−

Cịn nhiều hệ sinh thái điển hình, nhiều lồi động, thực vật q có nguy bị tiêu diệt cịn nằm ngồi hệ thống khu bảo tồn có Việt Nam cịn có vùng biển Đông rộng lớn với nhiều rạn san hô phong phú, nhiều đầm phá tài nguyên sinh vật thuỷ sinh đa dạng cần đ−ợc bảo vệ Vì hệ thống khu bảo tồn quốc gia, cần l−u ý xây dựng khu bảo tồn hệ sinh thái biển, hệ sinh thái đất ngập n−ớc tài nguyên sinh vật

Ngồi việc thành lập khu bảo tồn, Việt Nam thực số dự án đặc biệt, cách khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ số loài động vật quý, có nguy bị tiêu diệt, nh− bảo vệ lồi gà lam trắng vùng Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh, lồi voọc mơng trắng Cúc Ph−ơng, Ninh Bình, lồi voọc mũi hếch Na Hang, Tun Quang, loài Hổ Thừa Thiên - Huế Ch− Mom Rây Kon Tum, voọc đầu trắng Cát Bà, Hải Phịng, tê giác sừng Cát Tiên Có thể nói rằng, nhân dân hiểu đ−ợc tầm quan trọng việc bảo vệ, cơng việc bảo vệ có nhiều triển vọng đạt kết

(64)

trực tiếp từ khu bảo tồn Cần thiết phải xây dựng vùng đệm, tạo thêm công ăn việc làm hợp lý cho nhân dân đó, giúp họ giảm bớt khó khăn sống để họ tự nguyện giảm dần sức ép lên khu bảo tồn tham gia tích cực vào việc bảo vệ rừng lợi ích thiết thực họ Một số khu bảo tồn v−ờn quốc gia thực ph−ơng h−ớng nêu b−ớc đầu đạt kết khả quan

Đã có nhiều mơ hình tốt trồng rừng, bảo vệ rừng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, cần tổ chức phổ biến rộng rãi mơ hình Đồng thời phải đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ng−ời đa dạng sinh học sống tăng quyền chủ động trách nhiệm họ việc quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Bằng cách này, xã hội hố cơng tác bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học

N−ớc ta gặp nhiều khó khăn cơng việc bảo vệ rừng đa dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên sử dụng cách bền vững tài nguyên thiên nhiên Thử thách quan trọng n−ớc ta cơng bảo vệ sớm tìm đ−ợc biện pháp ngăn chặn kịp thời suy thoái rừng nhiệt đới, suy thoái hệ sinh thái điển hình với hệ động vật hệ thực vật phong phú

Cần bổ sung, hồn thiện sách giao đất, giao rừng, sách ng−ời làm công tác quản lý bảo vệ rừng, sách h−ởng lợi ng−ời sản xuất, bảo vệ rừng Cần đề cao ý thức trách nhiệm, quyền hạn quyền địa ph−ơng, nơi để xảy phá rừng, quyền nơi phải chịu trách nhiệm

Ch−¬ng v

Mơi tr−ờng thị vμ cơng nghiệp V.1 Đơ thị hố mơi tr−ờng

Q trình thị hố từ 1990 đến

Sau năm 1990 với chuyển biến tích cực mặt kinh tế - xã hội, mạng l−ới đô thị quốc gia đ−ợc mở rộng phát triển nhanh Năm 1990 n−ớc có khoảng 500 thị lớn nhỏ, đến năm 2000 có 649 thị đến năm 2003 tăng lên 656 đô thị Tăng tr−ởng dân số đô thị từ 11,87 triệu ng−ời năm 1986 lên 18 triệu ng−ời năm 1999 khoảng 20 triệu ng−ời năm 2002, nâng tỷ lệ dân đô thị từ 19,3% năm 1986 lên 25,3% năm 2002 Tuy vậy, thị hố Việt Nam mức thấp so với khu vực giới

Một số vấn đề mơi trờng xúc q trình thị hố Phát triển hạ tầng đô thị chậm gia tăng dân số

Nhiều làng xã đ−ợc đô thị hoá nhanh thành ph−ờng, với dân di c− từ nông thôn vào thành thị ngày tăng, gây nhiều vấn đề gay cấn đô thị, nh− thiếu nhà ở, dịch vụ, thông tin, giáo dục, chăm sóc y tế, giao thơng, cấp n−ớc, việc làm gia tăng ô nhiễm môi tr−ờng, tệ nạn xã hội

“Xóm liều, xóm bụi” – ung nhọt đô thị đại

(65)

Cung cầu nhà - đất đô thị cân đối nghiêm trọng, cộng với tác động sách không hợp lý quản lý yếu kém, làm cho giá đất, giá nhà cao so với thu nhập nhân dân thị

Vì tranh thị có đối lập thật bên tốc độ phát triển ngày nhanh nhà cao tầng, nhà để ở, bên tồn ảm đạm dãy nhà “ổ chuột”, nhà ven kênh rạch với diện tích khoảng –4 m2/ng−ời, nhà lụp xụp, tạm bợ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật thấp kém, bị ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trng

Chết cha đợc yên thân

Công tác quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa thị cịn tuỳ tiện; khu nghĩa trang, nghĩa địa nằm sát khu dân c−, t−ợng lấn chiếm đất nghĩa trang diễn phổ biến Việc lấn chiếm đất chôn cất lộn xộn dẫn đến tình trạng lãng phí quỹ đất lớn phát triển đô thị giao thông th−ờng gặp phải vấn đề nan giải di chuyển mồ mả để giải phóng mặt

“ Lá phổi” đô thị bị tàn phá

Tại nhiều thị q trình phát triển mắc sai lầm vành đai xanh, diện tích xanh, diện tích mặt n−ớc ao hồ khơng đ−ợc bảo tồn, nên tiêu đất trồng xanh thị q thấp, trung bình đạt 0,5m2/ng−ời Tại hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh số không 2m2/ng−ời, khoảng 1/5-1/10 tiêu xanh thành phố tiên tiến khu vực Kết phân tích ảnh vệ tinh cho thấy sau 10 năm phát triển (1986-1996), diện tích đất xanh quận nội thành cũ Hà Nội giảm 12%; diện tích mặt n−ớc ao, hồ giảm 64,5%, ng−ợc lại, diện tích xâydựng nhà tăng thêm 22,4% Đây nguyên nhân chủ yếu gây úng ngập Hà Nội mùa m−a

Giao thông đô thị môi trờng

Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đô thị chậm nhiều so với tốc độ đô thị hố tốc độ gia tăng ph−ơng tiện giao thơng giới Diện tích đất giao thơng thị khơng đủ, mạng l−ới đ−ờng giao thông phân bố không đồng đều, thông số kỹ thuật tuyến đ−ờng thấp, hành lang đ−ờng th−ờng bị lấn chiếm Theo số liệu thống kê, đô thị lớn, tiêu hạ tầng giao thông thấp, đáp ứng đ−ợc khoảng 35-40% nhu cầu cần thiết Tại Hà Nội, diện tích đất giao thơng khoảng 7,8%, mật độ đ−ờng đạt 3,89 km/km2; thành phố Hồ Chí Minh diện tích đất giao thơng khoảng 7,5%, mật độ đ−ờng đạt 3,88km/km2 khoảng nửa so với thành phố đại khu vực Một số hậu trạng giao thơng thị yếu là: tai nạn giao thông, ùn tắc giao thơng, nhiễm khơng khí tiếng ồn

V.2 Công nghiệp hoá môi trờng

(66)

môi tr−ờng nghiêm trọng Các sở công nghiệp mới, nói chung có cơng nghệ thiết bị đại, nh−ng đầu t− cho bảo vệ môi tr−ờng ch−a t−ơng xứng, nên số sở gây ô nhiễm môi tr−ờng nh−: công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp

Ph¸t triển khu công nghiệp

Tớnh n cui năm 2003 n−ớc ta có 82 khu cơng nghiệp đ−ợc xây dựng với tổng diện tích khoảng 15.800 (không kể khu Dung Quất) Khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp miền Đông Nam Bộ Khu vực có 42 khu cơng nghiệp với diện tích 10.001ha Đồng sơng Hồng khu vực đứng thứ hai, có 17 khu cơng nghiệp, với diện tích 2.441ha Vùng dun hải miền Trung có 14 khu cơng nghiệp, với diện tích 2.112ha Vùng Tây Ngun có khu cơng nghiệp với diện tích 181ha, vùng trung du miền núi phía Bắc có khu cơng nghiệp với diện tích 139ha Hiệu sử dụng đất khu cơng nghiệp cịn thấp thành lập q nhiều Tính đến tháng 12 năm 2002, có 45% diện tích đất khu cơng nghiệp cho th để sản xuất, diện tích cho th khoảng4.831ha Nhìn chung, khu cơng nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng tr−ởng kinh tế Năm 2002, doanh thu khu vực đạt khoảng 18% tổng kim ngạch xuất n−ớc

Quyết định 64

Thủ t−ớng Chính phủ Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng” Mục tiêu tr−ớc mắt kế hoạch đến năm 2007 tập trung xử lý triệt để 439 sở gây nhiễm nghiêm trọng, 284 sở sản xuất kinh doanh Mục tiêu lâu dài kế hoạch đến năm 2012 tiếp tục xử lý 3.856 sở gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng lại sở phát sinh, đồng thời đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm

V.3 Môi tr−ờng n−ớc đô thị công nghiệp Cấp nớc

Tỷ lệ dân số đ−ợc cấp n−ớc thấp, 60-70% đô thị loại I,II; 40-50% đô thị loại III, nh−ng l−ợng n−ớc thực tế đ−ợc cấp theo đầu ng−ời đạt 40-50% tiêu chuẩn Hầu hết hệ thống cấp n−ớc đ−ợc xây dựng từ lâu, chắp vá xuống cấp nghiêm trọng; thất thoát n−ớc tới 30-40%

Tho¸t níc

(67)

c−ờng độ xấp xỉ 300mm, ngày 20-21-6-2001 thành phố Hồ Chí Minh, gây nhiều điểm úng ngập thành phố với thời gian kéo dài từ 1-3 ngày

Níc th¶i

N−ớc thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số n−ớc thải thành phố, ngun nhân gây nên tình trạng nhiễm n−ớc vấn đề có xu h−ớng ngày xấu

Tình trạng nhiễm n−ớc rõ ràng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Nam Định, Hải D−ơng thành phố, thị xã lớn khác Trong số 82 khu công nghiệp mới, khoảng 20 khu công nghiệp có trạm xử lý n−ớc thải tập trung Đó Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long, Khu Công nghiệp Nội Bài Hà Nội; Khu Công nghiệp Nomura Hải Phịng; Khu Cơng nghiệp Việt Nam – Xingapp Bình D−ơng, Trong số doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp đ−ợc khảo sát năm 2002, có tới 90% số doanh nghiệp không đạt yêu cầu tiêu chuẩn n−ớc thải xả môi tr−ờng; 73% số doanh nghiệp xả n−ớc thải không đạt tiêu chuẩn cơng trình thiết bị xử lý n−ớc thải; 60% số cơng trình xử lý n−ớc thải hoạt động vận hành không đạt yêu cầu Một số bệnh viện đô thị lớn đ−ợc đầu t− xây dựng trạm xử lý n−ớc thải riêng, song tỷ lệ cịn thấp Hàng loạt dự án n−ớc, vệ sinh cho đô thị bắt đầu đ−ợc nghiên cứu triển khai, hệ thống thu gom, chia tách n−ớc thải, trạm xử lý n−ớc thải cho đô thị đ−ợc đ−a vào kế hoạch đầu t−, nh−ng tính khả thi cịn thấp thiếu nguồn vốn gặp khó khăn kỹ thuật

Hiện trạng môi trờng nớc mặt đô thị khu cơng nghiệp

Cho đến ch−a có sông chảy qua vùng đô thị khu công nghiệp bị xếp vào loại ô nhiễm nặng, ngoại trừ số đoạn sông chảy qua đô thị khu công nghiệp lớn tiếp nhận trực tiếp l−ợng n−ớc thải lớn từ vùng nh− sông Nhuệ Hà Nội, sông Thị Vải thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên xảy nhiễm môi tr−ờng n−ớc số đoạn sông khác tình trạng nhiễm tăng nhanh khơng có biện pháp bảo vệ Tại sơng đ−ợc sử dụng vào mục đích cấp n−ớc cho nơng nghiệp mùa m−a, l−ợng n−ớc sông dâng cao, mang theo nhiều phù sa, nguồn dinh d−ỡng tốt cho trồng trọt Về mùa m−a hàm l−ợng chất lơ lửng cao gây khó khăn cho việc sử dụng n−ớc để cấp cho công nghiệp sinh hoạt Về mùa khô mực n−ớc sông hồ hạ thấp, l−u l−ợng nhỏ gây nên tình trạng thiếu n−ớc, n−ớc bị nhiễm nhiều hơn, mức n−ớc hạ thấp gây nên t−ợng xâm nhập mặn

Các sông, hồ, kênh, m−ơng nội thành Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Hải D−ơng, bị nhiễm n−ớc mức độ báo động N−ớc số kênh, m−ơng, sơng nhỏ có màu đen bốc mùi hôi thối, nh− sông Tô Lịch, Kim Ng−u, Hà Nội; kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hố - Lị Gốm – Tàu Hủ, ỏ thành phố Hồ Chí Minh

Níc ngÇm

(68)

thể khai thác d−ới tỷ m3/ngày), khoảng 30% tổng l−ợng n−ớc cấp cho đô thị n−ớc ta đ−ợc khai thác từ nguồn n−ớc ngầm Chất l−ợng n−ớc ngầm nói chung cịn tốt, trừ số nơi có hàm l−ợng sắt mănggan cao, đòi hỏi phải xử lý cẩn thn trc dựng n ung

Các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nø¬c

- Cần phải xây dựng bổ sung thể chế, luật pháp, sách mơi tr−ờng, nhằm tạo quy định, tiêu chuẩn môi tr−ờng, tiêu chuẩn xả thải, tiêu chuẩn công nghệ hợp lý (thân thiện với môi tr−ờng);

- Thực cách nghiêm túc quy định thu phí n−ớc thải đ−ợc ban hnh;

- Tăng cờng biện pháp tổ chức, tài theo hớng quản lý tổng hợp tài nguyên nớc theo lu vực sông;

- Tiến hành thờng xuyên việc tra quan trắc ô nhiễm môi trờng nớc;

- Tăng cờng đầu t cho hệ thống cấp thoát nớc phát triển công nghệ, kỹ thuật xử lý môi trờng nớc phù hợp với điều kiện nớc ta

V.4 Ô nhiễm không khÝ

Ơ nhiễm khơng khí hoạt động công nghiệp

Các sở công nghiệp cũ (đ−ợc xây dựng tr−ớc năm 1975) sở vừa nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, số sở có thiết bị lọc bụi, hầu nh− ch−a có thiết bị xử lý khí thải độc hại Các sở lại phân tán, trình thị hố, vào khu nội thành nhiều thành phố thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 500 xí nghiệp tổng số 700 sở công nghiệp nằm nội thành, thành phố Hà Nội có khoảng 200 xí nghiệp tổng số khoảng 300 sở công nghiệp nằm nội thành

Trong năm gần nguồn ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm nội thành có phần giảm bớt tỉnh, thành tích cực thực thị xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân c−

Cơ sở công nghiệp mới: Phần lớn sở công nghiệp đ−ợc tập trung vào 82 khu công nghiệp Tr−ớc xây dựng dự án tiến hành “Đánh giá tác động môi tr−ờng”, nên phần lớn đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất l−ợng mơi tr−ờng Tuy vậy, cịn nhiều xí nghiệp mới, đặc biệt nhà máy nhiệt điện than, dầu, ch−a xử lý triệt để khí thải (SO2, NO2, CO) nên gây nhiễm mơi tr−ờng khơng khí xung quanh

Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải

(69)

Số l−ợng xe máy đô thị tăng lên nhanh, làm tăng nhanh nguồn thải gây nhiễm khơng khí mà cịn gây tắc nghẽn giao thông nhiều đô thị lớn Hà Nội có khoảng 40 điểm th−ờng xuyên bị ùn tắc giao thơng, thành phố Hồ Chí Minh 80 điểm Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ nhiễm xăng dầu khí CO tăng lên gấp 4-5 lần lúc bình th−ờng

Ơ nhiễm khơng khí hoạt động xây dựng

Các hoạt động xây dựng nh− đào, lấp đất, đập phá cơng trình cũ, làm rơi vãi vật liệu xây dựng q trình vận chuyển, th−ờng gây nhiễm trầm trọng mơi tr−ờng khơng khí xung quanh, đặc biệt ô nhiễm bụi Nồng độ bụi khơng khí nơi có hoạt động xây dựng v−ợt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10-20 ln

Ô nhiễm không khí đun nấu nh©n d©n

ở thị lớn nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, đặc biệt thành phố thị xã tỉnh phía Nam, số lớn gia đình có mức sống cao chuyển từ đun nấu than, dầu sang đun nấu bếp gas Bếp gas gây nhiễm khơng khí nhiều so vi un nu bng than, du

Ô nhiễm bụi

Hầu hết đô thị n−ớc ta bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo động Nồng độ bụi khơng khí thành phố lớn nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng trung bình lớn trị số tiêu chuẩn cho phép từ đến lần khu đô thị diễn q trình thi cơng xây dựng nhà cửa, đ−ờng sá hạ tầng kỹ thuật nồng độ bụi th−ờng v−ợt tiêu chuẩn cho phép từ 10-20 lần

Ô nhiễm khí SO2

Núi chung, nng khí SO2 trung bình thị khu cơng nghiệp n−ớc ta cịn thấp trị số tiêu chuẩn cho phép, trừ số nơi bị ô nhiễm có tính cục bộ, nh− xung quanh lị nung gạch ngói thủ cơng, xi măng lị đứng, xí nghiệp gang thộp, nhit in

Ô nhiễm khí CO, NO2

ở thành phố lớn nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, nồng độ khí CO NO2 trung bình ngày nhỏ trị số tiêu chuẩn cho phép Tuy số nút giao thông lớn đô thị nồng độ khí CO khí NO2 v−ợt trị số tiêu chuẩn cho phép, nh− ngã t− Đinh Tiên Hồng - Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh)

Ô nhiễm chì (Pb)

(70)

Ma axít (lắng đọng axít)

Kết quan trắc m−a axít 2002 cho thấy tất 9/9 địa điểm quan trắc m−a axít (Lào Cai, Hà Nội, Quảng Ngãi, Nha Trang, Biên Hồ, thành phố Hồ Chí Minh, Bình D−ơng, Vũng Tàu Mỹ Tho) xuất trận m−a với pH 5,5 Biên Hoà Bình D−ơng lớn (biến thiên tỷ lệ (%) số mẫu ngày m−a có pH 5,5 năm 3-15%; Hà Nội: 3-8,5%; Vũng Tàu: 4-16%; thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000: 63%, năm 2001: 33%, năm 2002: 1,9% Tỷ lệ số mẫu ngày m−a axít thấp xuất địa điểm Quảng Ngãi, Nha Trang Mỹ Tho (0-4%)

Ô nhiễm tiếng ồn đô thị

Mức ồn cạnh đ−ờng phố lớn nút giao thông lớn vào khoảng 82-85 dBA, nh− ngã t− Điện Biên Phủ - Đinh Tiên Hồng (thành phố Hồ Chí Minh) Các đ−ờng phố khu vực có mức ồn khoảng 80dBA quốc lộ Sài Đồng (Hà Nội); đ−ờng Nguyễn Trãi (Vinh); khu cạnh nhà máy ôxy Đồng Nai (Biên Hoà II); ngã t− Phú Lợi thị xã Thủ Dỗu Một; khu vực cổng Bệnh viện Quân Đồn (Bình D−ơng), Đa số đ−ờng phố cịn lại có mức ồn từ 65 đến 75 dBA

Các giải pháp bảo vệ môi trờng không khí

Giảm thiểu ô nhiễm bụi yêu cầu bách nhất: Tr−ớc hết phải bảo đảm mặt đ−ờng sẽ, tránh đất cát rơi vãi vận chuyển vật liệu, đào lấp sửa chữa đ−ờng sá, cống rãnh; sữa chữa, xây dựng nhà cửa tích cực giữ gìn vệ sinh thị

Giảm thiểu nhiễm khí SO2: Biện pháp chủ yếu để giảm thiểu khí SO2 thay nhiên liệu than dầu nặng khí hố lỏng dầu nhẹ lị đốt cơng nghiệp Trong tr−ờng hợp cần thiết sử dụng thiết bị xử lý khí SO2 cơng nghiệp

Giảm thiểu tiếng ồn: Kinh nghiệm quốc tế cho thấy biện pháp hiệu để giảm tiếng ồn đô thị không cấp phép l−u hành cho xe không đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng cấm tất xe sử dụng còi chạy trung tâm thành phố

V.5 Chất thải rắn đô thị công nghiệp Chất thải rắn đô thị

Số liệu thống kê từ tỉnh, thành phố, năm 2001-2002 cho thấy l−ợng chất thải rắn bình quân khoảng từ 0,8 đến 1,2kg/ng−ời.ngày thị lớn, cịn số đô thị nhỏ dao động từ 0,5 đến 0,7kg/ng−ời.ngày

(71)

Theo báo cáo Cục Môi trờng tổng lợng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh năm vùng kinh tế trọng điểm phát triển kinh tế phía Bắc lớn gấp khoảng 20 lần khu vực trọng điểm phát triển kinh tế miền Trung Chất thải rắn y tế

L−ợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh phạm vi n−ớc −ớc tình khoảng 34 tấn/ngày đêm Trong 1/3 l−ợng chất thải y tế nguy hại tập trung Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, 2/3 cịn lại tỉnh, thành khác

Quản lý chất thải rắn đô thị công nghiệp

Hầu hết rác thải đô thị không đ−ợc phân loại nguồn, mà đ−ợc thu gom lẫn lộn, sau đ−ợc vận chuyển đến bãi chơn lấp Tỷ lệ thu gom năm 2002 đạt 70-75% tổng l−ợng rác thải phát sinh thành phố lớn, khoảng 30-50% đô thị nhỏ Tỷ lệ thu gom chung tồn quốc vào khoảng 55% Cơng tác phân loại rác y tế bệnh viện đ−ợc cải thiện nhiều nơi, nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng ph−ơng tiện chuyên dùng có thùng chứa kín, kể hệ thống làm lạnh bên để l−u giữ tạm thời vận chuyển Tại sở sản xuất vừa nhỏ, vấn đề thu gom l−u chứa chất thải nguy hại ch−a đ−ợc quan tâm Chỉ công ty liên doanh, cơng ty n−ớc ngồi đầu t−, cơng tác thực đ−ợc trọng

Xử lý tiêu huỷ chất thải đô thị

Việc xử lý chất thải rắn đô thị chủ yếu thải đổ vào bãi thải lộ thiên, khơng có kiểm sốt kỹ thuật, mùi hôi n−ớc rác nguồn gây ô nhiễm mơi tr−ờng đất, n−ớc khơng khí Mới có 32/64 tỉnh, thành có dự án đầu t− xây dựng bãi chơn lấp hợp vệ sinh, 13 thị đ−ợc đầu t− xây dựng

Xư lý tiêu huỷ chất thải công nghiệp nguy hại

ở phía Bắc, có lị đốt chất thải cơng nghiệp nguy hại với cơng suất 150kg/giờ lắp đặt Khu Liên hợp Xử lý chất thải rắn Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, Trung tâm Kỹ thuật Môi tr−ờng đô thị Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng Hà Nội nghiên cứu, thiết kế xây lắp thử nghiệm Tại khu Liên hợp Xử lý chất thải rắn URENCO Hà Nội xây dựng bãi chôn lấp chất thải công nghiệp nguy hại kỹ thuật Còn lại nơi khác, hầu hết loại chất thải đ−ợc l−u giữ sở sản xuất xử lý tạm thời tỉnh phía Nam, năm gần hình thành nhiều sở t− nhân tham gia vào hoạt động xử lý chất thải nguy hại Tuy nhiên hầu hết sở t− nhân ch−a có đầy đủ ph−ơng tiện vật chất để tiêu huỷ hay xử lý triệt để chất thải nguy hại mà họ thu gom

Xử lý tiêu huỷ chất thải y tế nguy h¹i

(72)

chất thải y tế đốt, thành phố Buôn Ma Thuột lắp đặt hệ thống xử lý chất thải y tế hệ thng hi núng

Các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu chất thải rắn

Trin khai rng rãi công tác phân loại rác thải nguy hại nguồn phát sinh góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom xử lý chất thải đô thị;

Xây dựng hớng dẫn công tác quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải nguy hại nói riêng phổ biến rộng rÃi hớng dẫn này;

Tăng c−ờng khung thể chế, kể phát triển hệ thống thu phí chất thải để cân chi phí cho quản lý chất thải rắn;

Mở rộng ch−ơng trình nâng cao nhận thức quản lý chất thải rắn cho cộng đồng, đặc biệt công ty chủ nguồn thải;

Tăng cờng nguồn lực giảm sát cỡng chế thực quy chế quản lý chất thải rắn;

Đầu t− sở vật chất để xử lý tiêu huỷ chất thải rắn theo ph−ơng thức hợp v sinh

Chơng vi

Môi trờng nông th«n viƯt nam

Nhìn chung nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hố, lành mơi tr−ờng Tuy nhiên, tại, nông thôn Việt Nam chịu tác động sâu sắc trình phát triển, h−ớng tới xã hội cơng nghiệp hố, đại hố diễn n−ớc ta Nhiều tác động diễn hàng ngày thay đổi tận gốc cách làm ăn, cách nghĩ ng−ời nh− môi tr−ờng sống họ Các vấn đề liên quan tới đời sống môi tr−ờng thách thức nơng thơn Việt Nam, cần phải giải nh−: xố đói giảm nghèo; tăng sản l−ợng l−ơng thực dẫn tới tăng sử dụng phân bón hố chất phục vụ nông nghiệp; vấn đề n−ớc vệ sinh môi tr−ờng Đặc biệt hoạt động sản xuất nghề làng cịn mang tính tự phát, thiếu kế hoạch làm suy giảm chất l−ợng môi tr−ờng

Các vấn đề môi tr−ờng bật nhất, tập trung quan tâm cộng đồng nh− Chính phủ khu vực nông thôn là: cung cấp n−ớc vệ sinh mơi tr−ờng; sử dụng hố chất nông nghiệp môi tr−ờng làng nghề…

VI.1 Vấn đề n−ớc vệ sinh môi tr−ờng nông thôn

(73)

Do phân bố n−ớc ngầm n−ớc mặt không đồng đều, phụ thuộc vào l−ợng m−a hàng năm, nên nhiều khu vực khác thiếu n−ớc Dân c− nhiều nơi tỉnh Tây Nguyên, Lào Cai, Bắc Kạn, hàng năm th−ờng thiếu n−ớc 1-2 tháng mùa khơ Tại tỉnh miền Trung, nh− Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi,… nhân dân nông thôn th−ờng gặp nhiều khó khăn hạn hán, đặc biệt thiếu n−ớc sinh hoạt Nhiều nơi ng−ời dân phải lấy n−ớc từ địa điểm cách xa nơi 5-7km Đặc biệt, đợt hạn hán kéo dài từ mùa đông 2003 tới mùa xuân 2004, Đồng Bắc Bộ thiếu n−ớc nghiêm trọng, mạ chết diện tích rộng, làm giảm đáng kể suất lúa

Hiện nay, 70% số hộ sống vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long phải th−ờng xuyên dùng n−ớc không đảm bảo vệ sinh, bệnh lây lan theo đ−ờng n−ớc tăng theo năm vùng ngập lũ Tại vùng nông thôn tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang,… thuộc Đồng sông Cửu Long phần lớn n−ớc bị nhiễm phèn N−ớc giếng phải khoan sâu tới 300m sử dụng đ−ợc

Chất l−ợng n−ớc ngầm vùng nông thôn hai tỉnh Nam Định, Hà Nam thuộc Đồng Bắc Bộ, phần lớn không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Hàm l−ợng NH4+ dao động khoảng 6,15-111,9mg/l, hàm l−ợng chất hữu khoảng 2,56 – 88,8 mg/l Một số nơi Đồng Bắc Bộ n−ớc ngầm khai thác phát asen chất độc nguy hiểm sc khe ngi

Hiện trạng vệ sinh môi trêng n«ng th«n

Tình trạng vệ sinh mơi tr−ờng nơng thơn, ngồi ảnh h−ởng việc thiếu n−ớc sạch, chịu ảnh h−ởng từ khu vực chăn nuôi, trồng trọt, bãi rác nhiều khu vực làng nghề Khu vực chăn nuôi hàng năm sản sinh 100.000.000 phân số l−ợng lớn n−ớc thải chăn ni gây vệ sinh mơi tr−ờng Ơ nhiễm chất thải trồng trọt với chất thải chăn nuôi ảnh h−ởng tới vệ sinh môi tr−ờng, gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, đất khơng khí làng q Đặc biệt nhiều dịch bệnh xuất phát từ làng quê Đặc biệt nhiều dịch bệnh xuất phát từ vùng nông thôn nh− sốt xuất huyết, viêm não, cúm virút, cúm gà lan tràn nhiều tỉnh, gây thiệt hại lớn kinh tế, đe doạ sức khỏe dân c− nông thôn

Năm 1998, n−ớc có 973.923 ca tiêu chảy năm 2001 1.055.178 ca năm 2002 1.062.440 ca Cuối năm 2000 Đồng sông Cửu Long xuất bệnh dịch tả làm nhiều ng−ời chết Trong tháng đầu năm 2003 có bệnh dịch viêm não cấp, lây truyền qua đ−ờng tiêu hoá, 33 tr−ờng hợp 323 tr−ờng hợp mắc bệnh tử vong nông thôn Việt Nam, tỷ lệ ng−ời nhiễm giun sán, đ−ợc xếp vào loại cao giới, 100% trẻ em từ 4-14 tuổi nông thôn miền Bắc có giun đũa, 50-80% có giun móc Trong tháng năm 2003, có 9.286 tr−ờng hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, có 22 ng−ời chết

(74)

lân cận Tại Long An, khoảng 3.000 hố gây cố xì hơi, ảnh hởng tới môi trờng nặng nề, nhiều khu vực, dân c phải di chuyển tạm thời khỏi nơi c trú

VI.2 Hố chất sử dụng nơng nghiệp vấn đề mơi tr−ờng Sử dụng phân bón vấn đề mụi trng

Phân bón hoá học sử dụng Việt Nam nhiều urê, sunphát amôn, NPK, DAD, supe lân, KCl, vừa nhập khẩu, vừa tự sản xuất nớc, nhà máy sản xuất phân bón Hiện môi trờng nông thôn chịu sức ép lớn việc sử dụng phân bón hoá học hoá chất bảo vệ thực vật

Hiện hàng năm, nông nghiệp Việt Nam sử dụng khoảng triệu phân bón Phân bón đa dạng chủng loại, nh phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân trung lợng, phân vi lợng với chất lợng khó kiĨm so¸t

Nhiều kết nghiên cứu trồng sử dụng hữu hiệu tối đa 30% l−ợng phân bón vào đất, phần cịn lại bị rửa trôi theo n−ớc nằm lại đất, gây ô nhiễm môi tr−ờng Do chạy theo lợi nhuận, nơng dân số vùng bón phân đạm không hạn chế, làm cho hàm l−ợng NO3- số loại rau cao: cải bắp 867mg/kg, cà rốt 190mg/kg, hành tây 180mg/kg Một ví dụ khác nêu lên vấn đề sử dụng phân supe lân Trong phân supe lân th−ờng khoảng 5% axít H2SO4 tự do, vào mơi tr−ờng đất làm giảm độ pH đất Đồng sơng Hồng sau 10 năm bón phân hố học (1990 - 2000) trung bình độ chua đất pHKCl giảm 4,5%

Phân hữu (phân chuồng, phân bắc, phân rác hữu cơ) không đ−ợc xử lý bảo quản sử dụng gây ô nhiễm môi tr−ờng Nông dân số vùng trồng rau ngoại thành (Từ Liêm, Thanh Trì, Hà Nội) cịn sử dụng phân bắc t−ơi (7-12 bón cho ha) gây nhiễm đất, n−ớc Đất đ−ợc bón phân bắc chứa nhiều ký sinh trùng, giun sán (3-27 trứng/100g đất), vi khuẩn êcôli (2100/100g) n−ớc mặt ao hồ công cộng, tiềm ẩn nhiều tác nhân gây bệnh n−ớc

Hoá chất bảo vệ thực vật

Hiện có khoảng 450 hợp chất đợc dùng làm hoá chất bảo vệ thực vật, với nhiều thơng hiệu khác Một số loại đợc sử dụng phổ biến aldrin, diedrin, iteptacholo, lin-dan, endrin, wofatox, monito, bassa, methami-dophos, parathion, methyl

Các thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc sử dụng, chủng loại đa dạng, số l−ợng gia tăng không ngừng Hiện nay, hàng năm n−ớc sử dụng tới 30.000 tấn/năm thuốc bảo vệ thực vật loại Các công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam (39 sở) làm nhiệm vụ sang chai, đóng gói, tạo nên nhiều yếu tố khơng an tồn cung ứng thuốc, nh− chất l−ợng, chủng loại thuốc Hiện nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc đáp ứng cách Thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu mối quan tâm lớn nhà quản lý môi tr−ờng thị tr−ờng Việt Nam Ví dụ nh− vụ nhập lậu 1600 chai thuốc methamidophos cấm sử dụng từ Trung Quốc vào Việt Nam Đông Anh, Hà Nội; thu 1,1 thuốc methami-dophos diệt chuột Huế,…

(75)

máy, xe thồ,… Là hoá chất độc hại, chết ng−ời, mà mua, tìm kiếm dễ dàng ngồi chợ, làm cho cơng tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật khó khăn Hố chất bảo vệ thực vật giúp cho việc làm tiêu cực, nh− tự tử, đầu độc, nhiễm độc thực phẩm,… gây hoang mang xã hội

Một vấn đề cộm tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật Theo thống kê cục bảo vệ thực vật có khoảng 45-50% tổng l−ợng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng kho cũ bị bỏ quên, buôn lậu bị truy đuổi vứt lại, kho hàng đại lý công ty t− nhân,… Ph−ơng pháp xử lý chủ yếu thiêu đốt lò cấp Trung tâm Xử lý mơi tr−ờng, Bộ Quốc phịng xử lý 10 thuốc bảo vệ thực vật Lạng Sơn, Hải Phòng, Bắc Giang Nhiều kết nghiên cứu cho thấy thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc sử dụng nhiều Việt Nam nhóm lân hữu (56%), phổ biến wofatox (25-38%), monito (18,38-92%), nhóm cacbamát (padan sử dụng nhiều (3,9-16,4%)), sau nhóm thuốc trừ sâu nấm bệnh (vadiam 67%) Tần suất phun thuốc trừ sâu 1-3 lần cho vụ lúa, 28-30 lần cho trồng rau, 15-30 lần cho trồng chè

Hầu hết hoá chất bảo vệ thực vật đ−ợc sử dụng dạng phu trực tiếp, từ bay hơi, phân rã, hồ tan, hấp thụ,… vào mơi tr−ờng Điều kiện môi tr−ờng đất (pH, độ ẩm, nhiệt độ, thành phần hữu cơ) định chuyển hoá chất vào mơi tr−ờng Sự tồn l−u hố chất bảo vệ thực vật môi tr−ờng làm tăng tác hại chúng sinh vật ng−ời

Sự tồn l−u d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật môi tr−ờng rau vấn đề xúc đ−ợc nhân dân quan tâm, báo chí đề cập nhiều lần Nguyên nhân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức yêu cầu, thời gian cách ly khơng đủ

Tình trạng nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật trực tiếp sản xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhiễm độc theo đ−ờng thực phẩm qua mơi tr−ờng sống Ví dụ Báo Lao động, ngày 15-6-2001 đ−a tin di chứng ng−ời cha nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật, hai chị Hoa phải ngâm n−ớc trời nóng, lúc ăn cơm nh− ng−ời cá Hoặc ông Trần Duy Hối, làm thủ kho thuốc bảo vệ thực vật suốt 25 năm, thân ông ba đứa bị bệnh dòn x−ơng hành hạ Theo Nguyễn Thị Hồng Tú (2000), điều tra 1982 ng−ời tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, phát có 26,1% tr−ờng hợp bị mệt mỏi, 20,4% ngứa da, 20,3% đau đầu, 19,9% lợm giọng, hoa mắt, 19,8% họng khô, 13,2% ngủ Báo Hà Nội ngày 21-3-2001 đ−a tin khám sức khoẻ 175 ng−ời nông dân phun thuốc bảo vệ thực vật có 76% chóng mặt, 35,5% mẩn ngứa, 17,7% buồn nôn, 20% ăn

VI.3 Làng nghề Việt Nam trớc thách thức môi tr−êng

(76)

Làng nghề giải pháp phát triển kinh tế nơng thơn có hiệu Lao động nghề làng giải đ−ợc vấn đề lao động d− thừa lao động thời gian nơng nhàn Có 27% số hộ nơng dân sản xuất nông nghiệp kiêm ngành nghề 13% số hộ chuyên ngành nghề Theo thống kê, làng nghề thu hút tới 10 triệu lao động th−ờng xuyên Bên cạnh đó, thu nhập từ hoạt động nghề nguồn thu nhập đáng kể với hộ nông dân nhiều làng nghề, hoạt động nghề khơng cịn nghề phụ mà trở thành nghề với gia đình, hay số lao động gia đình

Bên cạnh dấu hiệu đáng mừng phát triển nghề thủ công nông thôn Việt Nam, nỗi lo lắng day dứt không phần quan trọng nguy ô nhiễm môi tr−ờng từ làng nghề Nguy phát sinh từ đặc thù hoạt động làng nghề nh−: quy mô nhỏ, manh mún, công nghệ thủ công, lạc hậu, không đồng bộ; phát triển tự phát, chủ yếu chịu chi phối thị tr−ờng thực tế quan trọng thiếu hiểu biết ng−ời dân tác hại ô nhiễm mơi tr−ờng đến sức khỏe thân ng−ời xung quanh

Điều kiện môi tr−ờng lao động ng−ời dân làng nghề nói chung kém, sống sản xuất địa điểm, điều kiện lao động tồi tệ, thiết bị máy móc lạc hậu, thủ cơng, trình độ văn hố thấp, truyền nghề chủ yếu theo kinh nghiệm thực tế

Ô nhiễm môi trờng hoạt động sản xuất số loại hình làng nghề Làng nghề chế biến nơng sản, thực phẩm

Nguồn gây ô nhiễm không khí đặc tr−ng làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm mùi hôi thối nguyên vật liệu tồn đọng lâu ngày; phân huỷ hợp chất hữu chất thải rắn n−ớc thải, từ cống rãnh kênh m−ơng; bụi nguyên liệu phát tán khơng khí Ngồi ra, bụi , khí thải sinh đốt l−ợng lớn nhiên liệu than củu nguồn gây ô nhiễm quan trọng tới mơi tr−ờng khơn khí

N−ớc thải làng nghề có đặc tính chung giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học Ví dụ nh− n−ớc thải trình sản xuất tinh bột từ sắn có hàm l−ợng nhiễm cao (COD = 13.300 – 20.000mg/l; BOD5 = 5.500 – 125.000mg/l) Cho đến nay, phần lớn n−ớc thải làng nghề thải thẳng ngồi, khơng qua khâu xử lý N−ớc thải tồn đọng cống rãnh, ngấm xuống lịng đất gây nhiễm mơi tr−ờng đất suy giảm chất l−ợng n−ớc ngầm Chất l−ợng n−ớc ngầm , phần lớn có dấu hiệu bị ô nhiễm với hàm l−ợng COD, TS, NH4 n−ớc giếng cao N−ớc giếng làng Tân Độ Ninh Vân nhiễm vi khuẩn co liform, đặc biệt n−ớc giếng làng nghề sản xuất n−ớc mắm Hải Thanh (Thanh Hố) bị nhiễm nghiêm trọng (COD = 186mg/l), dân làng phải mua n−ớc từ nơi khỏc s dng

Làng nghề vật liệu xây dùng vµ gèm sø

(77)

Khí thải độc hại từ lị gạch thủ cơng cịn làm ảnh h−ởng đến mùa màng hoa màu nông dân làng nghề vùng lân cận, tạo nên xung đột mơi tr−ờng cộng đồng nh− xảy vùng giáp giới Bắc Ninh - Bắc Giang Ngoài việc khai thác đất bừa bãi khơng theo quy hoạch, gây thối hố đất, phá huỷ thảm thực vật, tăng nguy xói mịn giảm độ phì đất, ảnh h−ởng đến cht lng mng

Làng nghề tái chế chất thải rắn

Nhúm lng ngh ny tn dng phế liệu chất thải làm nguyên liệu cho sản xuất, nhờ giảm chi phí đầu t− giảm l−ợng chất thải vào mơi tr−ờng

§èi víi làng nghề tái chế giấy, ô nhiễm chủ yếu từ nớc thải Nớc thải phát sinh không qua xử lý mà chảy thẳng vào vực nớc mặt Tính riêng làng nghề Dơng ổ va Phú Lâm (Bắc Ninh) ngày thải vào nguồn nớc mặt khoảng 1450-3000kg COD 3000kg bột giấy Đối với môi trờng không khí, ô nhiễm làng nghề tái chế giấy chủ yếu bụi, kiềm, Clo H2S Tại số vị trí sản xuất, hàm lợng Cl2 vợt tiêu chuẩn cho phép tới lần, H2S bÃi rác, cống rÃnh vợt tiêu chuÈn cho phÐp 1-3 lÇn

Đối với làng nghề tái chế nhựa, q trình cơng nghệ sử dụng nhiều n−ớc để rửa phế liệu L−ợng n−ớc −ớc tính khoảng 20-25m3/tấn nhựa phế liệu Tính riêng làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, H−ng Yên, hàng năm thải khoảng 255.000m3 n−ớc thải Thành phần n−ớc thải gồm nhiều loại hợp chất vô cơ, hữu bám dính nhựa q trình sử dụng cũ, có chất độc hại, vi sinh vật gây bệnh Trong công nghệ tái chế nhựa, khí nhiễm phát sinh từ cơng đoạn gia nhiệt trình tạo hạt, đùn túi th−ơng làm nhựa cháy sinh khí độc nh− HCl, HCN, CO, HC,… Bụi phát sinh từ khâu xay nghiền, phơi, thu gom, phân loại từ sở dùng than để gia nhiệt trình sản xuất

Tại làng nghề tái chế kim loại, l−ợng n−ớc sử dụng khơng nhiều, nh−ng n−ớc thải từ q trình tẩy rửa mạ kim loại có hàm l−ợng chất độc hại cao, đặc biệt kim loại nặng Ngồi ra, bụi khơng khí phát sinh từ khâu phân loại , gia công sơ bộ, tẩy gỉ, nấu, cán, kéo, đúc Đặc biệt khu vực bên cạnh lò đúc thép, hàm l−ợng bụi v−ợt tiêu chuẩn cho phép tới 10-15 lần Trong khơng khí làng nghề phát đ−ợc hoá chất nh− Clo, HCN, HCl, H2SO4, SO2, CO, NO gây ảnh h−ởng đáng kể đến sức khỏe ng−ời lao động dân c− làng nghề

Lµng nghỊ dƯt nhuộm

Thành phần chất ô nhiễm nớc thải bao gồm tạp chất tự nhiên, tách từ sợi vải: chất bẩn, dầu, sáp, hợp chất chứa nitơ, pectin trình nấu tẩy, chuội tơ Khoảng 10-30% lợng thuốc nhuộm lợng hoá chất sử dụng bị thải với nớc thải

(78)

nghề dệt nhuộm, ch−a có sở có hệ thống hút bụi, thơng gió để giảm l−ợng bụi khu vực sản xuất

Làng nghề thủ công mỹ nghệ

Ti mt số làng nghề thủ công mỹ nghệ, l−ợng n−ớc tiêu thụ khơng lớn, nh−ng có chứa hàm l−ợng chất ô nhiễm cao Tại làng nghề sơn mài Hạ Thái (Hà Tây), n−ớc thải hàm l−ợng COD, BOD SS cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,8 đến 3,5 lần Đối với làng nghề chạm bạc, n−ớc thải từ cơng đoạn mạ có sử dụng nhiều loại hố chất nh− axít H2SO4, HNO3, muối thuỷ ngân, muối bạc, xianua, hố chất cho cơng đoạn c−ờm bóng Cũng nh− hầu hết làng nghề khác, nguồn n−ớc thải không đ−ợc xử lý cho thải theo hệ thống m−ơng chung

Ô nhiễm bụi từ làng nghề sản xuất gốm sứ chế tác đá mỹ nghệ chủ yếu sử dụng ngun liệu đất đá Ơ nhiễm khí thải lò đốt nh− CO, CO2, SO2, NOx sử dụng lị đốt thủ cơng có hiệu suất đốt thấp khơng có hệ thống xử lý khói lị Đối với làng nghề sơn mài, mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, sản phẩm th−ờng đ−ợc sấy, ngâm tẩm hố chất, hố chất gây nhiễm khơng khí n−ớc

Sức khoẻ ng−ời lao động trực tiếp ng−ời dân sống làng nghề bị ảnh h−ởng xấu rõ ràng, vào thời điểm sản xuất cao điểm Tỷ lệ ng−ời nhiễm bệnh nghề nghiệp sống môi tr−ờng bị ô nhiễm (nh− bệnh đ−ờng hô hấp, tiêu hóa, gan, thận ung th−) cao làng nông gấp 2-3 lần

VI.4 Một số định h−ớng giải pháp vấn đề môi tr−ờng nông thôn Về nớc vệ sinh môi trờng nông thôn

Cho tới 2003, Ch−ơng trình quốc gia n−ớc vệ sinh môi tr−ờng nông thôn cho xây dựng thêm khoảng 520.900 cơng trình cấp n−ớc cho 10,5 triệu ng−ời Tỷ lệ dân số có hội sử dụng n−ớc tăng từ 32% lên 50% tồn quốc Ch−ơng trình xây dựng 1.228.000 hố xí, nâng tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh từ 27% (1998) lên 37% (2003); 516.500 chuồng trại chăn nuôi, nâng tỷ lệ chuồng trại hợp vệ sinh từ 5% (1998) lên 15% (2003); 33 làng sinh thái với điều kiện tốt vệ sinh, môi tr−ờng nông thôn

Ch−ơng trình đặt mục tiêu phấn đấu tới 2005 có 80% dân số đ−ợc h−ởng n−ớc sạch; 50% hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh; 30% chuồng trại đ−ợc xử lý chất thải; phát triển l−ợng biogas để cải thiện điều kiện vệ sinh, dùng cho sinh hoạt gia đình, tiết kiệm nhiên liệu, giảm bệnh tật, cải thiện môi tr−ờng sống

(79)

vệ sinh môi trờng với chơng trình ph¸t triĨn kinh tÕ, y tÕ, gi¸o dơc; khun khÝch sù tham gia cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ x· hội vào chơng trình cung cấp nớc vệ sinh môi trờng

Về hoá chất phục vụ nông nghiƯp

Khuyến khích phát triển sử dụng phân bón hữu từ chất thải chăn ni nơng nghiệp Nhà n−ớc cần có văn pháp quy kiểm sốt việc sản xuất, l−u thơng phân bón, để giảm tác động phân bón tới mơi tr−ờng sức khỏe ng−ời Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bón phân đắn để tránh d− thừa phân bón nâng cao hiệu phân bón cho trồng, tăng lợi nhuận kinh tế cho nông dân, khuyến khích việc quản lý dinh d−ỡng trồng tổng hợp (bón phân theo kết phân tích mơi tr−ờng đất, sử dụng giống trồng thích hợp, cân đối (N:P:K hữu cơ), số lần bón phù hợp, quản lý n−ớc thích hợp, quản lý tốt chất hữu đất

Với hóa chất bảo vệ thực vật, Chính phủ có nhiều sách, nghị định, văn nhằm tăng c−ờng quản lý kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật Hội đồng T− vấn quốc gia hoá chất bảo vệ thực vật đ−ợc thành lập (1994) để t− vấn chủng loại thuốc đ−ợc phép hạn chế hay cấm sử dụng, nhằm đảm bảo an tồn ng−ời mơi tr−ờng Cần điều chỉnh số quy định ch−a hợp lý Cần điều chỉnh phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn cịn chồng chéo lẫn bộ, ngành liên quan

Cần thiết phải bổ sung, sửa đổi hoàn thiện văn pháp quy kinh doanh, quản lý, sử dụng cấm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học Xây dựng hệ thống quản lý tra hoạt động liên quan tới hoá chất bảo vệ thực vật

Đồng thời cần tăng c−ờng thực ch−ơng trình IPM đồng ruộng (Intergated Pest Management) để sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Tăng c−ờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức độc hại môi tr−ờng thuốc bảo vệ thực vật với đối t−ợng có liên quan Tìm kiếm giải pháp phân loại, xử lý hoá chất bảo tồn đọng kỹ thuật H−ớng dẫn biện pháp an toàn thuốc bảo vệ thực vật từ khâu sản xuất, vận chuyển sử dụng quy cách ng rung

Về môi trờng làng nghề

Chính phủ Việt Nam có số sách hỗ trợ phát triển làng nghề, đặc biệt địa ph−ơng có mật độ làng nghề tập trung cao nh− Hà Tây, Bắc Ninh; số văn quy định bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, tôn vinh nghệ nhân Nhiều địa ph−ơng triển khai xây dựng cụm công nghiệp làng nghề tập trung, nhiều quan nghiên cứu quản lý tập trung vào giải pháp cải thiện môi tr−ờng số làng nghề, nh−ng hiệu việc làm không cao thiếu quy định cụ thể

(80)

lµng nghề cần có hệ thống xử lý chất thải tập trung, áp dụng giải pháp cải thiện môi trờng phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ, giảm tiêu thụ nguyên liệu, có xử lý sơ chất thải Đồng thời tăng cờng giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng, phát triển làng nghề thân thiện với môi trờng, hạn chế xoá bỏ ngành nghề gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng lµng nghỊ

VI.5 KÕt ln

Thơng qua diễn biến trạng cung cấp n−ớc vệ sinh mơi tr−ờng, sử dụng hố chất nơng nghiệp hoạt động làng nghề thấy chất l−ợng môi tr−ờng nông thôn Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp theo chiều h−ớng tiêu cực Các vấn đề thực đ−ợc giải cách có hiệu có tham gia tích cực Chính phủ, quyền địa ph−ơng nâng cao hiểu biết ủng hộ tích cực bà dân c− sống nông thôn

Ch−¬ng vii

Cộng đồng tham gia bảo vệ mơi tr−ờng

VII.1 Vai trị cộng đồng công tác bảo vệ môi tr−ờng

Trong chủ tr−ơng sách Đảng, Nhà n−ớc xác định vai trò quan trọng cộng đồng công tác bảo vệ môi tr−ờng Chỉ thị số 36/CT-TW Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 25-6-1998 xác định:" Bảo vệ môi tr−ờng nghiệp toàn Đảng, toàn quân, toàn dân"

Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 3-12-2003 Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt Chiến l−ợc Bảo vệ mơi tr−ờng quốc gia năm 2010 định h−ớng đến năm 2020 nêu "Bảo vệ môi tr−ờng nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng ng−ời dâ" Và Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg Thủ t−ớng Chính phủ "T− vấn, phản biện giám định xã hội" xác định vai trị tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc tham gia đóng góp ý kiến thực sách, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội môi tr−ờng

Các tổ chức cộng đồng Việt Nam

Các tổ chức cộng đồng Việt Nam ngày phát triển Về tổ chức xã hội - nghề nghiệp, có khoảng 40 hội hàng năm trung tâm hoạt động lĩnh vực khoa học cơng nghệ Các tổ chức đóng góp ý kiến xây dựng sách, luật pháp bảo vệ môi tr−ờng, nh− Luật Bảo vệ môi tr−ờng, Kế hoạch Hành động đa dạng sinh học, Chiến l−ợc Bảo vệ môi tr−ờng quốc gia,… thực nhiều hoạt động địa ph−ơng n−ớc, thông qua đề tài nghiên cứu, dự án phát triển lĩnh vực sản xuất, xã hội bảo vệ mơi tr−ờng Thí dụ, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam thực nhiều dự án bảo vệ rừng xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên

(81)

vai trò quan trọng việc huy động hội viên nhân dân địa ph−ơng thực nhiều hoạt động bảo vệ môi tr−ờng địa ph−ơng

Cộng đồng địa ph−ơng nguồn đóng góp ý kiến cho chủ tr−ơng, sách Nhà n−ớc dự án đầu t−, ng−ời thực hiện, ng−ời kiểm tra giám sát việc thực hiện, triển khai dự án, chủ tr−ơng sách địa ph−ơng, cộng đồng Cộng đồng địa ph−ơng sở để thực xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi tr−ờng, thực chủ tr−ơng dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, phát huy dân chủ từ sở

Truyền thống bảo vệ thiên nhiên cộng đồng

Trong lịch sử phát triển đất n−ớc, cộng đồng dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời việc sống hài hoà với thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng, vừa bảo tồn thiên nhiên vừa khai thác cách hợp lý Trong bảo vệ rừng sử dụng bền vững tài nguyên, cộng đồng có nhiều kinh nghiệm, tri thức địa nhiều ph−ơng pháp sáng tạo, có việc quy định h−ơng −ớc

H−ơng −ớc nhân dân địa ph−ơng tự nguyện quy định thi hành, nhằm bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên rừng cách hợp lý, giữ gìn đa dạng sinh học cho hệ sống hệ t−ơng lai Những quy định môi tr−ờng h−ơng −ớc góp phần quan trọng vào cơng tác bảo vệ môi tr−ờng địa ph−ơng, tăng c−ờng ý thức bảo vệ môi tr−ờng ng−ời dân cộng đồng làng xã

Trong quy định tổ Hợp Thành, xã Xá L−ợng, huyện T−ơng D−ơng, tỉnh Nghệ An, thuộc khu đệm V−ờn quốc gia Pù Mát, có ghi điều: "khơng bắt v−ợn, mang, chúng mắc bẫy phải thả ra"

Theo lời kể cụ Triệu Văn Quan (1967) làng Beng, làng ng−ời Dao xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, bắn đ−ợc nai, ng−ời trực tiếp bắn nai đ−ợc h−ởng đùi tr−ớc nai để trả cơng săn bắn, cịn tồn phần cịn lại thuộc cộng đồng, cộng đồng góp phần bảo vệ rừng bảo vệ nai Số nai đ−ợc bắn năm tối đa Khi nai thứ bị bắn rồi, làm lễ kết thúc mùa bắn nai năm Ai vi phạm bị làng phạt nặng

Có cộng đồng vận dụng h−ơng −ớc thành quy −ớc bảo vệ môi tr−ờng Quy −ớc bảo vệ mơi tr−ờng quy định cụ thể đ−ợc làm, khơng đ−ợc làm cách thức cộng đồng xử lý vi phạm Các quy −ớc bảo vệ môi tr−ờng đa dạng, phù hợp với vùng, địa ph−ơng Quy −ớc bảo vệ môi tr−ờng cịn đ−ợc sử dụng xây dựng làng văn hố Phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hố đ−ợc phổ biến rộng khắp Làng văn hoá nào, quy −ớc có quy định giữ gìn cảnh quan mơi tr−ờng đẹp, nh− làng văn hố Bản Chanh, huyện Văn Chấn, làng văn hoá dân tộc Thái, thị xã Nghĩa Lộ, với đ−ờng làng rợp bóng hoa ban trắng

(82)

mang nét văn hoá đặc tr−ng dân tộc Rừng thiêng, gỗ quý tạo thêm nguồn sức mạnh cho dân tộc Êđê, Gia Lai Có loại rừng chuyên đ−ợc dùng làm tang trống tạo nên tiếng trống đặc tr−ng dân tộc Thái, ng−ời dân xã M−ờng Mùn - Lai Châu trân trọng, giữ gìn tự hào khu rừng cịn 20 gỗ pơ mu đ−ờng kính từ 1,5-2m, cao từ 30-40m Trong điều kiện tốc độ dân số tăng lên, sức ép với tài nguyên thiên nhiên lớn, phong tục tập quán tốt việc bảo vệ rừng cần đ−ợc phát huy, phổ biến rộng rãi

Hoạt động bảo vệ môi tr−ờng địa ph−ơng cộng đồng

Các cộng đồng linh hoạt giữ gìn truyền thống địa ph−ơng, từ việc giáo dục cộng đồng, gia đình, t− vấn nội bộ, trao đổi sách, báo nội dung liên quan đến bảo vệ rừng, đến việc tham gia buổi tập luyện chống cháy rừng, tôn trọng ng−ời thi hành công vụ bảo vệ rừng cộng đồng

Việc xây dựng phát triển kinh tế vùng đệm biện pháp tổng hợp quan trọng để huy động cộng đồng thực mục tiêu bảo tồn phát triển kinh tế nhằm nâng cao mức sống họ Hoạt động kinh tế vùng đệm cần đ−ợc hỗ trợ vốn từ nhiều nguồn Các dự án xây dựng vùng đệm th−ờng có nguồn vốn từ quỹ tổ chức quốc tế; từ ngân sách nhà n−ớc ch−ơng trình xố đói giảm nghèo, trồng rừng, cung cấp n−ớc vệ sinh môi tr−ờng Nhiều dự án đ−ợc thực vùng đệm thuộc v−ờn quốc gia có tác dụng phát triển kinh tế - xã hội, tạo nên nhân tố ảnh h−ởng tốt cho công tác bảo vệ môi tr−ờng rừng v−ờn

Các dự án phát triển nông, lâm nghiệp, chăn ni, thả trâu bị có quản lý phát triển, giải đ−ợc mâu thuẫn phát triển bảo vệ rừng Tên, danh mục dự án đ−ợc ban quản lý dự án công bố rõ ràng Các mục tiêu, hoạt động, nội dung dự án đ−ợc thông báo cụ thể để ng−ời dân địa ph−ơng đ−ợc biết, đ−ợc tham gia ý kiến thực

V−ờn quốc gia Pù Mát thiết lập đ−ợc 2.164ha v−ờn hộ v−ờn rừng Hà Giang, v−ờn rừng th−ờng chè - bạch đàn chè mỡ Bắc Giang, v−ờn rừng đỉnh đồi bao gồm loại đa dụng nh− trám, dẻ, tre,… Lào Cai, v−ờn rừng th−ờng loại lấy gỗ, bên d−ới trồng song, mây loại làm thuốc nh− thảo quả, cam thảo; có hộ trồng thuốc quý nh− sâm, hoàng liên,… Nhiều v−ờn ăn quả, đặc sản đ−ợc hỗ trợ phát triển để đảm bảo thu nhập bền vững cho gia đình Nhiều ruộng bậc thang đ−ợc xây dựng Tại Hợp Thành, xã Xá L−ợng, huyện T−ơng D−ơng, tỉnh Nghệ An, 100 hộ ng−ời Mông sống du canh du c− rừng Pù Mát đ−ợc tập hợp lại, lập bản, khai hoang, xây dựng ruộng lúa n−ớc Tại vùng đệm V−ờn quốc gia Pù Mát, việc chăn thả trâu bị đ−ợc phát triển có quản lý dòng họ, b−ớc giải đ−ợc mâu thuẫn phát triển đàn gia súc bảo vệ rừng

Các hình thức hoạt động môi tr−ờng cộng đồng

(83)

các doanh nghiệp, tạo nguồn tài cho công tác bảo vệ môi tr−ờng Đây biện pháp mang tính thực tiễn, vừa trực tiếp tạo nguồn vốn,vừa nâng cao ý thức ng−ời dân Một số mơ hình nh−: mơ hình doanh nghiệp hoạt động cơng ích chun trách thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải

Một số biện pháp nh− việc doanh nghiệp nhà n−ớc chuyên trách môi tr−ờng tiến hành thu phí bảo vệ mơi tr−ờng từ cộng đồng, bao gồm thu phí vệ sinh mơi tr−ờng, thu phí n−ớc thải Nguồn kinh phí bổ sung nguồn thu cho ngân sách, góp phần cho cơng tác bảo vệ mơi tr−ờng địa ph−ơng

Một mơ hình trở thành phổ biến tổ, đội, hợp tác xã hoạt động cơng ích, chun trách thu gom, vận chuyển chất thải Mơ hình th−ờng quyền xã, ph−ờng khởi x−ớng, thành lập tổ, đội chuyên làm công tác thu gom chất thải vận chuyển đến bãi rác Các tổ, đội thu phí thu gom từ hộ gia đình theo mức địa ph−ơng quy định Điển hình đội chuyên trách vệ sinh môi tr−ờng xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đ−ợc thành lập từ năm 1998, sở lấy thu bù chi, tổ tự quản môi tr−ờng ph−ờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh Hà Nội có tổ thu gom rác dân lập ph−ờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân ph−ờng Đạo Long, thị xã Phan Rang tổ vệ sinh thu gom rác thải đ−ợc thành lập hoạt động có hiệu mơi tr−ờng kinh tế

Huy động vốn cho cộng đồng phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi tr−ờng Huy động vốn cho cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi tr−ờng thông qua hình thức quỹ mơ hình tiên tiến hiệu đ−ợc nhiều nơi sử dụng Ph−ơng thức cho vay vốn để đầu t− cho phát triển kinh tế cộng đồng dân c− h−ớng quan trọng việc nâng cao đời sống ng−ời dân, góp phần bảo vệ mơi tr−ờng địa ph−ơng Các dự án cho vay vốn theo h−ớng phát triển mơ hình kinh tế trang trại, trồng rừng, cải tạo đất đồi, đất trống để trồng ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi, trồng lâu năm kết hợp với bảo vệ rừng đem lại nhiều kết cụ thể Việc đơn giản hoá thủ tục cho vay, cấp vốn đến ng−ời dân, hay tổ chức cho vay vốn thơng qua tổ chức đồn thể nh− Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Với tỉnh nghèo nh− Lai Châu, địa bàn rộng, phân tán, hiểm trở, việc cho cộng đồng nghèo vay vốn h−ớng đúng, quan trọng phát huy vai trò cộng đồng đời sống thân họ môi tr−ờng địa ph−ơng Các nguồn vốn đ−ợc cộng đồng sử dụng quay vòng, hỗ trợ số điều kiện kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi tr−ờng Sử dụng vốn quay vòng làm cho số hộ đ−ợc h−ởng trợ giúp tăng lên, góp phần thực cơng xã hội nâng cao tình đồn kết cộng đồng Trong năm qua, Quỹ Môi tr−ờng Sida (SEF) tài trợ 100 dự án cho cộng đồng, hàng chục dự án sử dụng có kết hình thức vốn quay vịng

(84)

và máy sạ lúa theo hàng, giảm chi phí sản xuất 369.690.000 đồng/năm giảm đ−ợc thuốc bảo vệ thực vật/năm Tại xã L−ơng An Trà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, 34 hộ đ−ợc đầu t− làm nhà vệ sinh tự hoại với vốn hỗ trợ 600.000 đồng, trả dần 12 tháng khơng tính lãi tiếp tục quay vòng vốn Đến tồn xã có 86 hộ có cầu tiêu hợp vệ sinh, 176 hộ lợp mái vách che nhà tắm v−ợt kế hoạch dự án đặt tr−ớc Việc khó khăn cách thức quản lý vốn quay vịng Cần phải có quy chế chặt chẽ việc sử dụng quỹ, có cơng nhận giúp đỡ quyền địa ph−ơng

VII.2 Vai trị cộng đồng việc giải xung đột môi tr−ờng Xung đột môi trờng

Xung đột môi tr−ờng dạng xung đột xã hội liên quan đến hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi tr−ờng Xung đột môi tr−ờng th−ờng xảy thiếu thơng tin, khơng có giải thích, thoả thuận, trao đổi nên dẫn tới xung đột lợi ích Ví dụ xây dựng bãi rác thải Kiêu Kỵ, Gia Lâm cho thấy từ việc thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến bất hợp pháp ng−ời dân với quyền địa ph−ơng Do không cung cấp thông tin tr−ớc cho ng−ời dân dự án bãi rác thải đặt quê h−ơng họ, nên có hàng trăm xe rác từ Hà Nội ùn ùn kéo đây, gây nên tình trạng nhiễm mơi tr−ờng, nhân dân địa ph−ơng bất bình dựng lều bạt, chặn đ−ờng xe rác, dẫn đến việc quyền địa ph−ơng phải c−ỡng chế giải toả Nhiều ng−ời dân địa ph−ơng kéo lên khiếu lại v−ợt cấp Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Mâu thuẫn vụ xung đột đ−ợc giải nh−ng giải pháp có ch−a hoàn thành thoả đáng Dạng xung đột quy hoạch, xây dựng, vận hành quản lý bãi rác thải th−ờng xảy đô thị, thành phố, thị trấn, khu đông dân c− Việt Nam

Nguyên nhân nhiều xung đột môi tr−ờng thiếu ý lấy ý kiến cộng đồng Sự tham gia cộng đồng đảm bảo đ−ợc lợi ích họ mà cịn phát huy vai trò quản lý họ Kinh nghiệm cho thấy thiếu tham gia cộng đồng khó giải đ−ợc mâu thuẫn bảo vệ môi tr−ờng phát triển kinh tế - xã hội Do khơng có tham gia cộng đồng việc lập dự án nên nhiều dự án nảy sinh xung đột lợi ích chủ dự án dân c− nơi xây dựng dự án

Mâu thuẫn xảy cộng đồng với quan quản lý nhà n−ớc việc khai thác tài nguyên bảo vệ môi tr−ờng, nh− mâu thuẫn ng−ời dân sống khu bảo tồn thiên nhiên với ban quản lý khu bảo tồn Để giải mâu thuẫn phải thực biện pháp nh− hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm, tăng c−ờng lực quan quản lý, hồn thiện sách quy định bảo vệ thiên nhiên Xung đột ng−ời dân ban quản lý v−ờn quốc gia, khu bảo tồn đ−ợc giảm bớt đời sống ng−ời dân xung quanh vùng đệm đ−ợc nâng lên Tại xã Lộc Trì, huyện Phúc Lộc thuộc khu đệm V−ờn quốc gia Bạch Mã, Ban Giám đốc v−ờn tích cực hỗ trợ kỹ thuật cho ng−ời dân phát triển sản xuất, xây dựng v−ờn rừng gia đình, nên nhân dân phấn khởi sản xuất, không vào rừng v−ờn quốc gia đẵn gỗ, đốt củi nữa, mà trở thành lực l−ợng ngăn chặn lâm tặc tốt

(85)

doanh, th−ờng không quan tâm tới biện pháp xử lý ô nhiễm, nên gây ô nhiễm môi tr−ờng cho cộng đồng sinh sống địa ph−ơng

Có xung đột môi tr−ờng kinh tế thị tr−ờng Vì mục tiêu kinh tế mà cộng đồng góp phần làm nhiễm mơi tr−ờng nảy sinh mâu thuẫn cộng đồng Các làng nghề truyền thống, ph−ơng thức sản xuất thủ công, nên hầu nh− khơng có hệ thống lọc, xử lý nhiễm khí thải, n−ớc thải tr−ớc đ−a mơi tr−ờng, gây nhiễm nặng nề Tuy nhiên, lợi ích kinh tế, số hộ dân phải tiếp tục sản xuất kinh doanh mà khơng có lựa chọn khác Ng−ời chịu nhiễm tồn nhân dân làng Với hệ thống giá trị khác nhau, nhóm xã hội khác có xung đột môi tr−ờng, nh− xung đột ng−ời làm ng− nghiệp ng−ời làm nông nghiệp vùng đất ngập n−ớc Giữa hoạt động nông nghiệp công nghiệp có xung đột Hoạt động cơng nghiệp làm ảnh h−ởng đến việc sản xuất nông nghiệp Các chất thải từ số nhà máy làm nhiễm nguồn n−ớc hệ thống t−ới tiêu, qua ảnh h−ởng đến suất canh tác nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản

Mâu thuẫn th−ờng phải giải biện pháp th−ơng l−ợng, đền bù cho cộng đồng, buộc sở kinh doanh thực hoạt động bảo vệ môi tr−ờng theo quy định pháp luật

VII.3 Phong trào tình nguyện

Cỏc hot ng bo v môi tr−ờng cộng đồng diễn khắp nơi nhận thức công chúng môi tr−ờng ngày đ−ợc nâng cao Phong trào tình nguyện hoạt động từ cộng đồng sở Có nhiều phong trào rộng lớn tổ chức xã hội lớn, nh−ng có phong trào nhỏ, lẻ làng xã, phố ph−ờng; chí có ng−ời tình nguyện thầm lặng cống hiến cho nghiệp bảo vệ môi tr−ờng, từ việc trồng xanh, bảo vệ đa dạng sinh học chiến dịch khắc phục hậu thiên tai

Các đội tình nguyện xanh niên, sinh viên, với hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục môi tr−ờng tới đồng bào vùng sâu, vùng xa, giúp họ nâng cao nhận thức môi tr−ờng, cải thiện môi tr−ờng sống, thúc đẩy hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng làng văn hố thí dụ cụ thể Những ng−ời tình nguyện thầm lặng nêu nhiều điển hình tốt Chị Nghèng xã Quang Phú, tỉnh Quảng Bình, hàng chục năm trời chị với nhiều chị em khác biến bãi cát trắng hoang vu tr−ớc trở thành vùng có rừng phi lao, d−ơng liễu, bạch đàn xanh mát

(86)

học tự nhiên, khoa học xã hội, giảng dạy nh− mơn học khố, đ−a vào hoạt động ngoại khố

Giáo dục mơi tr−ờng ngồi xã hội đa dạng thực theo nhiều hình thức sinh động, bao gồm hình thức giáo dục hội, đồn thể tổ chức, hình thức cộng đồng tổ chức, hoạt động truyền thông ph−ơng tiện thông tin đại chúng

Các quan thơng tin đại chúng có vai trị quan trọng phát huy tác dụng việc h−ớng dẫn d− luận, cung cấp thông tin, nêu vấn đề tồn cần phải đ−ợc giải Tuy nhiên, việc nêu mô tả kiện đậm nét đề xuất giải pháp, Việt Nam n−ớc có nhiều dân tộc, công tác truyền thông môi tr−ờng tiếng dân tộc cần đ−ợc ý Để tăng c−ờng tham gia công chúng cộng đồng, Nhà n−ớc cần có thêm giải pháp, nh− tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho ng−ời; tạo điều kiện tiếp cận thông tin cho công chúng; thi hành luật pháp cách nghiêm minh, hoàn thiện khung pháp lý tổ chức cộng đồng tổ chức phi phủ Cụ thể xây dựng hoàn thiện hệ thống sách pháp luật xã hội hố bảo vệ môi tr−ờng, quy định quyền hạn trách nhiệm nh− vai trò t− vấn, phản biện giám định xã hội tổ chức phi phủ, tổ chức quần chúng tổ chức trị - xã hội

Tμi liƯu tham kh¶o

1 Lê Quý An: Bàn xà hội hoá công tác bảo vệ môi trờng, Báo nhân dân 5-6-1998

2 Ban Khoa giáo Trung ơng, Liên hiệp Các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phát triển: Bảo vệ môi trờng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 Bộ Tài nguyên Môi trờng, Ngân hàng giới, Danida: Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam, Hà Nội, 2003

4 Bộ Tài nguyên Môi trờng: Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam Lu trữ Bộ Tài nguyên Môi trờng, Hà Nội, 2001-2003

5 Lê Thạc Cán: Cấp nớc sinh hoạt cho vùng Lục Khu Cao Bằng, Báo cáo Hội thảo tài nguyên nớc, Viện Môi trờng Phát triển bền vững, Hà Nội, 2003

6 Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Chiến l−ợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội, 2003

7 Côc Bảo vệ Môi trờng: Báo cáo kết quan trắc phân tích môi trờng trạm quan trắc m«i tr−êng quèc gia, 1995-2003

8 Phạm Ngọc Đăng Phạm Hải Hà: Bàn xây dựng đô thị sinh thái n−ớc ta, Tạp chí " Kiến trúc Vit Nam", s 4, 2002

9 Đề tài KC-08-06, 2004: Môi trờng nông thôn Việt Nam theo vùng sinh th¸i kh¸c

10 Đề tài KC-08-09, 2001-2004: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách giải pháp cải thiện môi tr−ờng làng nghề Việt Nam

(87)

hoạch môi tr−ờng đô thị - nông thôn, Viện Quy hoạch môi tr−ờng đô thị - nông thôn, Bộ Xây dựng, 2000

12 Nguyễn Chu Hồi Hồ Thu Minh: Cơ sở khoa học, pháp lý tình hình thực thi quy định Công −ớc 1982 Liên hợp quốc Luật Biển lĩnh vực nghề cá Việt Nam, Báo cáo l−u trữ Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2003 13 Nguyễn Chu Hồi ng−ời khác: Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững, Báo cáo Đề tài cấp Nhà n−ớc KH-06-07, l−u trữ Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2000

14 Nguyễn Chu Hồi ngời khác: Hiện trạng môi trờng biển vùng ven bờ Việt Nam năm 2001, Báo cáo hàng năm trình Quốc hội, 2001

15 Héi khoa häc §Êt ViƯt Nam: §Êt Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 16 Phan Nguyên Hồng (chủ biên): Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1999

17 Nguyn c Hy: Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Nxb Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2003

18 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Hoàng Minh Khiên, Phạm Trọng ảnh: Danh lục loµi thó (Mammalia) ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kỹ thuật Hà Nội, 1994

19 Lê Văn Khoa tác giả: Đất Môi trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 20 Lê Văn Khoa tác giả: Khoa học Môi trờng, Nxb Giáo dục, Hà Néi, 2002

21 Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Th−ợng Hùng: N−ớc ngầm biến đổi nh− trình cơng nghiệp hố, thị hố đất n−ớc, Báo cáo Hội thảo tài nguyên n−ớc, Viện Môi tr−ờng Phát triển bền vững, 2003

22 Ph¹m Khôi Nguyên: Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nớc cho nhân dân Tạp chí Nớc Vệ sinh m«i tr−êng, sè 22, 2003

23 Phạm Nhật: Thú linh tr−ởng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 24 Trần Hiếu Nhuệ: Tình hình chất l−ợng ng−ồn n−ớc mặt ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc khu vực đô thị công nghiệp Việt Nam, Tuyển tập hội thảo "Môi tr−ờng đô thị, công nghiệp nông thôn" Hội Môi tr−ờng xây dựng Việt Nam, Đại học Kiến trúc Viện Bảo hộ lao động tổ chức, Hà Nội, 2000

25 Tæng cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003

26 Phạm Văn Ninh ngời khác: Hiện trạng môi trờng biển Việt Nam năm 2003 Báo cáo lu trữ Vụ Môi tr−êng, Hµ Néi, 2003

27 Thái Phiên - Nguyễn Tử Siêm: Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội, 1998

28 Vâ Q, Ngun Cư: Danh lơc chim ViƯt Nam, Nxb.N«ng nghiƯp, Hµ Néi, 1999

29 Võ Quý, Đ−ờng Nguyên Thuỵ: Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Th−ợng, bảo vệ môi tr−ờng, Ch−ơng trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà n−ớc bảo vệ môi tr−ờng (KT.02), Hà Nội, 1995

(88)

học, công nghệ kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 3, 1999

31 Sài Gòn Tiếp thị: Phụ trờng báo Tết, thành phố Hå ChÝ Minh, 2003

32 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên: Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hoá phục hồi, Nxb Nông nghiệp, 1999

33 Trần Hữu Tâm: Vấn đề cung cấp n−ớc thành phố Hà Nội, Tạp chí Bảo vệ mơi tr−ờng, số 5, 2003

34 Chu Thái Thành: Nớc nhu cầu thiết cung cấp nớc cho nhân dân, Tạp chí Bảo vệ môi trờng, số 5, 2003

35 Trịnh Huy Thục: Phát triển nhà đô thị theo dự án giải pháp định để phát triển đô thị bền vững, văn minh Tài liệu Hội nghị Quản lý kiến trúc, quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Bộ Xây dựng, diễn Hà Nội, 2003

36 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 1999

37 Ngô Đình Tuấn: Lũ lụt giảm bớt hay ngày ác liệt, Báo cáo Hội thảo tài nguyên nớc, Viện Môi trờng Phát triển bền vững, Hà Nội, 2003

38 Ngô Đình Tuấn: Hạn hán Tây Nguyên khắc phục, Báo cáo Hội thảo tài nguyên nớc, Viện Môi trờng Phát triển bền vững, Hà Nội, 2003

39 Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trờng Quốc hội: Hội thảo phát triển bền vững Việt Nam, 2003

40 Viện Chiến l−ợc, sách cơng nghiệp, Bộ Công nghiệp: Dự thảo báo cáo tổng hợp Dự án"Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010", Hà Ni, 2002

41 Viện Quy hoạch thuỷ lợi, Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển châu á: Đánh giá Tài nguyên nớc Việt Nam, Hà Nội, 1996

42 Viện Nơng hố thổ nh−ỡng: Những thơng tin loại đất Việt Nam, Nxb Thế giới, 2001

43 Bui Thi Lang, Burke A., Dwernychuk L.W., Phung Tuu Boi, Vo Quy and Westing A.H., 2002 Long - Term Consequences of the Vietnam War-Ecosystem report Stockholm: Vietnam Environmental Conference, 26-28 July 2002

44 Garon B., Calvet R., 1996 Soils Pollution, Processes and Dynamics Springer, London

45 Gilbert.Master.Introduction to Environmental Science and Technology Prentice - Hall International Edition New Jersy, 1991

46 Maurand, P., 1943 L'Indochine forestire Lesforets de I'Indochine - Explotation, Defrichement AmÐnagement Reconstitution des forets Utilisation des bois Sous - produits forestiers Le Gouvernement GÐnÐral de I'Indochine Institu des recherches agronomiques et forestiers de I'Indochine Hanoi, Imprimerie d'Extreme Orient: 185-186

(89)

48 Vo Quy, Le Thac Can, 1994 Conservation of the Forest Resources and the Greater Biodiversity of Vietnam Asian Journal of Environment Management, Vol2, No 2, Hongkong

Ngày đăng: 18/05/2021, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan