1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm và vai trò của chủng xạ khuẩn streptomyces dicklowii

122 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -Nguyễn Hồng Minh Huy KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN Streptomyces dicklowii CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH Tp HCM, 2006 LỜI CÁM ƠN Trên hết, xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ TRẦN THỊ THANH, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài; với tất tinh thần tình thương trách nhiệm giúp tơi hồn thành luận văn, bên cạnh tơi học hỏi nhiều kiến thức q báu nơi phương pháp nghiên cứu khoa học Tôi chân thành cám ơn thầy khoa sinh, khoa hóa - trường đại học sư phạm HCM, thầy cô môn sinh hóa - trường đại học khoa học tự nhiên, tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài luận văn thầy cô công tác phịng thí nghiệm vi sinh - sinh hóa, phịng thí nghiệm sinh lý thực - trường đại học sư phạm HCM giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian làm đề tài Tp HCM, tháng năm 2006 NGUYỄN HOÀNG MINH HUY MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xạ khuẩn chất kháng sinh từ xạ khuẩn: 1.1.1 Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa xạ khuẩn: 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh hóa xạ khuẩn 1.1.2 Khả sinh chất kháng sinh xạ khuẩn: 1.1.2.1 Khái niệm chất kháng sinh 1.1.2.2 Những nghiên cứu giới nước ta kháng sinh 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp chất kháng sinh 1.1.2.4 Sự hình thành đường sinh tổng hợp chất kháng sinh 1.1.2.5 Cơ chế tác động chất kháng sinh 1.1.3 Tách chiết tinh chế chất kháng sinh 1.1.3.1 Tách chiết kháng sinh từ sinh khối 1.1.3.2 Tách chiết kháng sinh từ dịch lọc 1.1.3.3 Tinh chất kháng sinh 1.2 Các nhóm chất kháng sinh có nguồn gốc từ xạ khuẩn: 1.2.1 Phân loại chất kháng sinh từ xạ khuẩn 1.2.2 Chất kháng sinh chống nấm từ xạ khuẩn 1.3 Vai trò xạ khuẩn chất kháng sinh phòng chống nấm bệnh tuyến trùng hại trồng: 1.3.1 Thực trạng bệnh hại trồng 1.3.2 Vai trò xạ khuẩn, chất kháng sinh phòng chống bệnh tuyến trùng hại trồng Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu: 2.2 Phương pháp: 2.2.1 Phương pháp vi sinh vật 2.2.1.1 Phương pháp làm phòng ẩm quan sát hình thái vi thể xạ khuẩn 2.2.1.2 Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh – phương pháp khuếch tán thạch 2.2.1.3 Phương pháp xác định sinh khối vi sinh vật 2.2.2 Phương pháp hóa sinh 2.2.2.1 Phương pháp xác định khả phân giải hợp chất cao phân tử xạ khuẩn 2.2.2.2 Phương pháp xác định khả sinh chất kích Trang 3 3 10 10 11 13 15 16 19 21 21 22 22 22 30 31 31 40 47 52 52 52 53 53 54 54 thích sinh trưởng thực vật 2.2.3 Phương pháp hóa lý 2.2.3.1 Phương pháp khảo sát khả bền nhiệt chất kháng sinh 2.2.3.2 Phương pháp tách chiết tinh kháng sinh 2.2.3.3 Phương pháp xác định nhóm chức cấu trúc hóa học chất kháng sinh 2.2.3.4 Phương pháp xác định khả hoà tan dung môi chất kháng sinh 2.2.4 Phương pháp khác 2.2.4.1 Phương pháp tách tuyến trùng nốt sưng từ rể bị nhiễm bệnh 2.2.4.2 Phương pháp tách tuyến trùng nốt sưng khỏi đất 2.2.4.3 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy xạ khuẩn lên khả nảy mầm hạt 2.2.4.4 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy xạ khuẩn lên phát triển Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii 3.1.1 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển môi trường nuôi cấy khác 3.1.3 Đặc điểm sinh lý sinh hóa xạ khuẩn 3.2 Nghiên cứu khả sinh kháng sinh chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii 3.2.1 Thử họat tính kháng sinh 3.2.2 Lựa chọn mơi trường thích hợp cho việc tạo kháng sinh chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii 3.3 Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến sinh tổng hợp chất kháng sinh chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii 3.3.1 Ảnh hưởng pH ban đầu: 3.3.2 Ảnh hưởng chế độ thơng khí: 3.3.3 Xác định thời gian sinh kháng sinh tối ưu: 3.3.4 Ảnh hưởng nguồn hydratcacbon: 3.3.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ: 3.4 Tách chiết tinh chất kháng sinh chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii 3.4.1 Lựa chọn dung mơi thích hợp 3.4.2 Tách chiết tinh kháng sinh: 3.4.3 Tìm hiểu tính chất chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii 55 57 57 57 60 61 61 61 62 62 62 63 63 64 66 72 72 73 76 76 78 80 83 85 89 89 92 95 3.5 Khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii lên tác nhân gây hại trồng 3.5.1 Khảo sát khả ức chế chất kháng sinh lên nấm bệnh hại trồng: 3.5.2 Khảo sát khả ức chế chất kháng sinh lên tuyến trùng hại trồng 3.6 Khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii đến hoạt động sinh lý trồng 3.6.1 Ảnh hưởng dịch nuôi cấy lên khả nảy mầm hạt: 3.6.2 Ảnh hưởng dịch nuôi cấy lên phát triển con: Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98 98 101 107 107 108 111 Ở ĐẦU Thiệt hại kinh tế bệnh điều thấy rõ: làm giảm suất trồng, giảm phẩm chất nông sản thu hoạch bảo quản, ảnh hưởng xấu đến đất trồng cấu trồng Từ kỷ 18 Anton De Bary đặt móng mơn khoa học bệnh (1853) Để khắc phục thiệt hại bệnh gây ra, người ta sử dụng nhiều biện pháp như: kỹ thuật canh tác, thuốc hóa học, … sử dụng thuốc hóa học để phòng ngừa ngăn chặn bệnh hại trồng nhiều người ưa chuộng tính dễ sử dụng, hiệu cao kết hợp với biện pháp canh tác việc phịng bệnh cho đạt hiệu lớn Tuy nhiên, sau thời gian dài sử dụng thuốc hóa học phân hóa học người ta nhận thấy chúng ảnh hưởng đến môi trường sống lớn Chúng tác động xấu đến cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường đất, nước làm cho người gia súc bị ngộ độc Đáng ngại hơn, số thuốc trừ sâu chậm phân hủy lưu tồn lâu đất (DDT lưu tồn 25 năm) lưu tồn lâu đất chất hoá học làm nồng độ chúng tăng dần theo thời gian Đồng thời việc sử dụng tuỳ tiện liều lượng, thời gian phun thuốc hóa học tạo nên dư lượng lớn không cho phép rau màu lương thực, gây nên vụ ngộ độc thực phẩm lớn mà người mà biết thời gian qua Để khắc phục nhược điểm thuốc hóa học bảo vệ mơi sinh, người ta tìm kiếm biện pháp phát vai trò vi sinh vật việc điều chỉnh cân sinh học hệ sinh thái Bằng biện pháp khống chế sinh học, người ta bước sản xuất nhiều chế phẩm vi sinh vật qui mô lớn sử dụng công tác phòng trừ sâu bệnh Càng ngày người ta sử dụng rộng rãi chế phẩm kháng sinh từ chủng xạ khuẩn đối kháng, mà đặc tính chất kháng sinh thoả mãn tính chất cần thiết để sử dụng bảo vệ thực vật, như: - Không gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển Ở số nồng độ thích hợp chúng cịn kích thích khả nảy mầm hạt sinh trưởng - Không gây hại cho người gia súc - Có hiệu lực thời gian định ngồi mơi trường tự nhiên - Có tác dụng tiêu diệt cách có chọn lọc vi khuẩn gram dương, vi khuẩn gram âm, kháng nấm mạnh Dicklow.M.B cộng vào năm 1996 công bố patent số 5549889 lồi Streptomyces dicklowii, lồi có khả kháng nấm tuyến trùng hại trồng, thích hợp sử dụng làm vi sinh vật khống chế sinh học nông nghiệp Chúng nhận chủng Streptomyces dicklowii từ phịng thí nghiệm vi sinh trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, chủng xạ khuẩn nhập từ Mỹ Để tiến tới sử dụng có hiệu chủng xạ khuẩn điều kiện môi trường Việt Nam, tiến hành thực đề tài: “KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN Streptomyces dicklowii” Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xạ khuẩn chất kháng sinh từ xạ khuẩn: 1.1.1 Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa xạ khuẩn: 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái: Xạ khuẩn sống phổ biến tự nhiên đất, chúng có nhiều đặc điểm giống vi khuẩn khác với nấm mốc kích thước tế bào nhỏ, thành tế bào không chứa cenllulose hay kitin, phân chia tế bào theo kiểu vô ti (Amytoz), không phân biệt giới tính; nhiên, xạ khuẩn có đặc điểm giống nấm mốc có hệ sợi khuẩn ty phân nhánh, xạ khuẩn hệ sợi vách ngăn Sự phân hố khuẩn ty khí sinh mấu lồi xuất bề mặt sợi khuẩn ty sau mấu lồi lớn lên thành chồi, chồi phát triển dài thành sợi, cuối tạo thành hệ sợi dầy đặc Đường kính sợi khuẩn ty 0,5µm – 1,5µm (R.E Buchanan, 1998) Khuẩn ty khí sinh xạ khuẩn phát triển bên ngồi khơng khí bề mặt mơi trường rắn tạo thành khuẩn lạc xạ khuẩn; khuẩn lạc xạ khuẩn dạng hình trịn khuẩn ty phát triển theo hình phóng xạ tạo thành nhiều vịng trịn đồng tâm (xem hình 1.1), khác với khuẩn lạc nấm men, nấm mốc vi khuẩn, khuẩn lạc xạ khuẩn thường chắc, xù xì, bề mặt có mấu lồi, có nếp nhăn sần sùi Theo Procofieva Bengopxkaia (1936), cho khuẩn lạc xạ khuẩn có lớp: lớp gồm sợi bện chặt lại với nhau, lớp tương đối xốp hơn, lớp có cấu trúc tổ ong Khuẩn lạc xạ khuẩn mang màu sắc khác như: màu đỏ, màu lam, màu xám, màu tím Hình 1.1: Các dạng khuẩn lạc xạ khuẩn Các khuẩn ty mọc phía khuẩn lạc cắm sâu vào môi trường khuẩn ty chất, khuẩn ty chất có nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng để cung cấp dinh dưỡng cho tồn thể nên cịn gọi khuẩn ty dinh dưỡng Đường kính khuẩn ty chất thay đổi từ 0,2μm – 0,3μm, khuẩn ty khơng có vách ngăn khơng bị đứt đoạn Tuỳ loại mơi trường mà khuẩn ty chất tiết môi trường số loại sắc tố có sắc tố hịa tan nước có sắc tố hịa tan dung mơi hữu Sau thời gian phát triển, đầu sợi khuẩn ty khí sinh hình thành nên sợi phân hóa gọi cuống sinh bào tử; tuỳ theo loài mà cuống sinh bào tử thẳng hay uốn cong, xoắn lị so hay xoắn ốc; chúng mọc đơn, mọc đối, mọc vòng, mọc thành chùm, số vòng xoắn cuống sinh bào tử từ – 10 vịng, đường kính vịng xoắn thay đổi từ – 7nm (xem hình 1.2) Hình 1.2: Các dạng cuống sinh bào tử xạ khuẩn Bào tử xạ khuẩn hình thành từ cuống sinh bào tử, thường có hình cầu, hình ovan, hình que … bề mặt bào tử có dạng như: dạng nhẵn (hình 1.4), dạng xù xì, dạng gai (hình 1.3), dạng tóc e f Hình 3.23: Một số giai đoạn biến thái vòng đời tuyến trùng: 3.23a/ trứng, 3.23b/ tuyến trùng tuổi 1, 3.23c/ tuyến trùng tuổi 2, 3.23d/ tuyến trùng tuổi 3♂, 3.23e/ tuyến trùng tuổi 3♀, 3.23f/ nốt sưng rễ xà lách có tuyến trùng Vòng đời tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp mô tả vắn tắt sơ đồ 3.24 103 Hình 3.24: Sơ đồ vịng đời tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp (Vũ Triệu Mân, 1998) 3.24a/ trứng; 3.24b/ tuyến trùng tuổi 1, 3.24c 3.24c1/tuyến trùng tuổi 3.24d 3.24d1/tuyến trùng tuổi 4, 3.24e/ tuyến trùng trưởng thành 3.24e1/ tuyến trùng đực trưởng thành, 3.24g/con đực trưởng thành 3.7.2.2 Tìm hiểu khả ức chế dịch nuôi cấy: 104 Tuyến trùng tuổi tách từ đất (số lượng 100 tuyến trùng) đưa vào giữ nước muối sinh lý đĩa petri có đĩa petri đối chứng (khơng có bổ sung dịch ni cấy xạ khuẩn), đĩa petri cịn lại bổ sung dịch ni cấy xạ khuẩn theo tỉ lệ 50%, 5%, 0,5%, 0,05% dịch nuôi cấy xạ khuẩn (dnc) sau 24 đếm tuyến trùng kinh hiển vi kết bảng 3.18 Bảng 3.18: khả ức chế dịch nuôi cấy chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii lên tuyến trùng Meloidogyne sp hại trồng Tỉ lệ tuyến trùng chết so với lúc ban đầu Số ngày theo dõi đối chứng 50% dnc 5% dnc 0,5%dnc 0,005%dnc ngày 4% 100% 60% 46,2% 7,9% ngày 10% - 84% 77% 19,7% ngày 10% - 100% 86,5% 21,7% ngày 10% - - 100% 21,7% Chú thích: dnc: dịch ni cấy Qua kết trên, chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii có khả ức chế tuyến trùng ký sinh rễ hại trồng với tỉ lệ dịch nuôi cấy xạ khuẩn từ 0,5% trở lên ức chế tuyến trùng nốt sưng Dùng thuốc hoá học diệt tuyến trùng khó do: tuyến trùng sống sâu tầng đất canh tác, tuyến trùng sinh vật trung gian gây cho trồng bị bệnh chúng làm tổn thương rễ, hoạt động sống ký sinh rễ tạo điều kiện cho loài nấm bệnh, vi khuẩn, virus xâm nhiễm làm cho trồng bị bịnh; nên sử dụng biện pháp sinh học biện pháp vừa phòng bệnh vừa trị bệnh cho trồng, vi sinh vật chế phẫm vi sinh mức độ phát tán đất tiêu diệt nấm bệnh tuyến trùng, khả ức chế tuyến trùng nấm bệnh chủng xạ khuẩn S dicklowii có ý nghĩa lớn cơng tác bảo vệ thực vật biện pháp sinh học 105 3.8 Khảo sát ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii đến hoạt động sinh lý trồng: Bên cạnh khả kháng tác nhân gây bệnh hại trồng dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii, điều chúng tơi quan tâm tìm hiểu dịch ni cấy chủng có ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý trồng: khả nảy mầm hạt, trình sinh trưởng phát triển Để làm sáng tỏa điều băn khoăn trên, chúng tơi tiến hành số thí nghiệm 3.8.1 Ảnh hưởng dịch nuôi cấy lên khả nảy mầm hạt: Kết thử nghiệm ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng xạ khuẩn đến khả nẩy mầm hạt sau ngày trình bày bảng 3.19 hình 3.25 sau: Bảng 3.19: ảnh hưởng nồng độ dịch nuôi cấy xạ khuẩn lên khả nảy mầm hạt Mẫu thí nghiệm Dịch nuôi (%) Tỉ lệ mầm hạt (%) Đậu đen Đậu trắng Đối chứng nước 0% 38% Xạ khuẩn 100% 0% 30% 50% 14% 82% 10% 50% 92% 2% 72% 84% 1% 44% 76% Kết cho thấy: - Dịch ni cấy độ pha lỗng khác ảnh hưởng khả nảy mầm loại hạt khác 106 - Nếu dịch nuôi cấy không pha lỗng gây ức chế nảy mầm hạt - Nếu dịch ni cấy pha lỗng kích thích nảy mầm hạt: nồng độ pha loãng 50% dịch ni cấy chủng xạ khuẩn kích thích loại hạt đậu đen, đậu trắng tăng tỉ lệ nảy mầm; nhiên, nồng độ pha lỗng dịch ni cấy 2% nồng độ thích hợp làm tăng tỉ lệ nảy mầm loại hạt đậu Hình 3.25: Dịch ni cấy ảnh hưởng lên nẩy mầm hạt 3.8.2 Tìm hiểu ảnh hưởng dịch ni cấy lên phát triển con: Tiếp tục đến giai đoạn mầm phát triển thành con, khảo sát dịch nuôi cấy xạ khuẩn ảnh hưởng lên phát triển thân mầmvà rễ mầm lúavì phát triển thân mầm rễ mầm ảnh hưởng nhiều đến khả phát triển suất sau Sau ngày nuôi dịch cần khảo sát, tiến hành đo thân mầm rễ mầm sau dùng phương pháp thống kê lấy giá trị trung bình, lấy chênh lệch kích thước 107 Kết trình bày sau bảng số 3.20, hình 3.26 Bảng 3.20: Ảnh hưởng dịch nuôi cấy xạ khuẩn Streptomyces dicklowii lên phát triển Nồng độ dịch nuôi XK Thân mầm (mm) Rễ mầm (mm) 0% (đối chứng) 25,9 ± 2,0 52,6 ± 5,4 1% dnc 27,5 ± 2,6 67,3 ± 1,7 2% dnc 25,8 ± 4,5 60,3 ± 1,3 10% dnc 25 ± 5,5 15,2 ± 6,2 Chú thích: dnc: dịch ni cấy xạ khuẩn ±: chênh lệch sau lần lặp lại Qua kết bảng 3.20 cho thấy nồng độ thấp thích hợp: – 2% dịch ni cấy chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii không ảnh hưởng xấu đến phát triển thân mầm mà ngược lại chúng làm cho thân mầm phát triển dài hơn; nồng độ giúp hệ rễ phát triển mạnh có ý nghĩa hấp thụ chất dinh dưỡng nuôi 108 Đối chứng (0% dịch nuôi cấy) 1% dịch nuôi cấy 2% dịch nuôi cấy 10% dịch nuôi cấy 109 Hình 3.25: Dịch ni cấy xạ khuẩn Streptomyces dicklowii ảnh hưởng sinh trưởng (lúa Jamin 85) 110 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: 4.1.1 Đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii • Đặc điểm hình thái đại thể vi thể • Đặc điểm sinh lý sinh hoá: + Streptomyces dicklowii chủng xạ khuẩn có sức sinh trưởng mạnh: sau 24 nuôi cấy xuất khuẩn lạc, tạo sắc tố màu vàng môi trường nước chiết khoai tây (PGA) khuẩn lạc có mùi đất nồng rõ + Sinh trưởng tốt nhiệt độ = 30 – 40OC; tốt 30 – 35OC + Chịu nồng độ muối 4% trở lại , nồng độ 5% trở lên không sinh trưởng (đây đặc điểm đặc trưng lồi Streptomyces dicklowii) + Có khả phân giải hợp chất hữu cao phân tử: tinh bột, cellulose (CMC), gelatin Trong khả phân giải gelatin có hiệu suất cao (30mm) + Có khả sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật thuộc nhóm auxin: IAA 4.1.2 Chủng Streptomyces dicklowii tạo chất kháng sinh hoạt động sống chất kháng sinh kháng với vi khuẩn gram (+): Bacillus subtilic, Streptococcus sp., không kháng vi khuẩn gram (-): Echerichia coli Các yếu tố môi trường tối ưu cho chủng Streptomyces dicklowii sinh kháng sinh • pH mơi trường ban đầu: trung tính đến kiềm yếu • Chế độ ni cấy lắc: 200 vịng/ phút • Nguồn Nitơ mơi trường: 1% bột đậu tương, nguồn Hydratcacbon: 1,5% rỉ đường • Thời gian lên men tạo kháng sinh cao nhất: qua ngày nuôi cấy 111 4.1.3 Đã tiến hành tách chiết tinh chất kháng sinh từ sinh khối dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii Đồng thời tiến hành tìm hiểu tính chất chất kháng sinh chủng phân loại chất kháng sinh theo cấu trúc hố học Qua sơ xác định chất kháng sinh chủng thuộc nhóm 4: Polyene macrolide.(theo khoá phân loại kháng sinh Masaji Sezaki & Shinji Miyadoh, 2001) 4.1.4 Dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii có khả ức chế loại nấm gây bệnh trồng như: Fusarium oxysporum (gây bệnh thối rễ), Rhizoctonia solani (gây bệnh khô vằn, lở cổ rễ), Pythilium sp (gây bệnh chết rạp thối rễ), đồng thời nồng độ từ 0,5% trở lên dịch nuôi cấy chủng có khả diệt tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp với tỷ lệ: 84% sau ngày 100% sau ngày điều kiện in vitro 4.1.5 Dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii không gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sinh lý trồng; nồng độ thấp thích hợp: từ – 2% dịch ni cấy kích thích nảy mầm hạt đậu trắng, đậu đen thúc đẩy thân mầm rễ mầm lúa phát triển tốt 4.2 Đề nghị: Do thời gian thực đề tài có hạn, chưa thể giải trọn vẹn vấn đề đặt đề tài Để có sở đầy đủ nhằm sử dụng chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii vào thực tế phòng chống bệnh hại trồng, nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu, giải vấn đề sau: - Sử dụng phương pháp để định danh kiểm tra lại chủng đến lồi - Thăm dị khả ức chế nấm tuyến trùng gây bệnh chủng xạ khuẩn bệnh đồng ruộng Đặc biệt nghiên cứu sâu khả diệt tuyến trùng nốt sưng gây hại trồng chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii Đây 112 vấn đề có ý nghĩa thực tiển, yêu cầu bách người trồng trọt, nhằm giải vấn nạn tuyến trùng gây hại trồng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước: Nguyễn Trọng Cẩn, 1998 – Công nghệ enzym – NXB Nơng nghiệp, Tp HCM Hồng Minh Châu, 2002 – Cơ sở hóa học phân tích – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 2000 - Động vật chí Việt Nam, tập – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, 1978 - Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, 2000 – Vi sinh vật học – NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Đức, 1986 – Xác định hoạt lực kháng sinh vi sinh vật, tập – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Thị Việt Hà, 1998 – Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm phân lập từ đất - luận án thạc sỉ, Hà Nội Lê Thị Hoa, 1998 – Nghiên cứu khả sinh chất kich thích sinh trưởng thực vật (IAA) xạ khuẩn - luận án thạc sỉ, Hà Nội Bùi Xuân Hồng, Nguyễn Huy Văn, 2000 – Vi nấm dùng công nghệ sinh học – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Hùng, 1999 – Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả phòng chống tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne incognita (Kofoid et White, 1919) Chitwood, 1949 số trồng vùng Hà Nội phụ cận.- luận án tiến sĩ, Hà Nội 11 Lê Gia Hy, 1992 – Nghiên cứu khả sinh chất kháng sinh chống bệnh đạo ôn số chủng xạ khuẩn (Streptomyces) phân lập Việt Nam - Tạp chí sinh học số 14 114 12 Lê Gia Hy, 1994 - Ảnh hưởng môi trường lên men lên khả sinh tổng hợp kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật chủng xạ khuẩn 5820 - Tạp chí sinh học số 16 13 Lê Gia Hy, 1995 – Tách chiết, tinh chế số tính chất hoá lý chất kháng sinh chống nấm từ chủng Streptomyces sp 5820 - Tạp chí sinh học số 17 14 Lê Gia Hy, 1996 – Nghiên cứu chủng Streptomyces sp.TH447 ưa nhiệt sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật phân lập Việt Nam - tạp chí sinh học số 18 15 Nguyễn Khang, 2005 – Kháng sinh học – NXB Y học, Hà Nội 16 Trần Kim Loang, 1996 - Kết nghiên cứu bệnh hại café Daklak Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên 17 Nguyễn Đức Lượng, 2003 – Thí nghiệm vi sinh vật, tập – NXB Đại học quốc gia, HCM 18 Nguyễn Đức Lượng, 2003 - Công nghệ sinh học – NXB Đại học quốc gia, HCM 19 Vũ Triệu Mân, 1998 - Bệnh nông nghiệp – NXB Nông nghiệp – Hà Nội 20 Tôn Nữ Tuấn Nam, 2002 - Điều tra bệnh vàng chết chậm tiêu Tây Nguyên đề xuất biện pháp phòng trừ - (kết nghiên cứu khoa học 2001 – 2002) Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên 21 Nguyễn Kim Phi Phụng, 2003 - Thực tập hóa hữu – NXB Đại học quốc gia, HCM 22 Lê Xuân Phương, 2001 – Vi sinh vật công nghiệp – NXB Xây dựng 23 Trần Minh Tâm, 2000 – Công nghệ vi sinh ứng dụng – NXB Nông nghiệp, HCM 24 Trần Thị Thanh, 2000 – Công nghệ vi sinh – NXB Giáo dục 115 25 Đồng Thị Thanh Thu, 2000 – Sinh hóa ứng dụng – NXB Đại học quốc gia 26 Lê Ngọc Thạch, 2002 – Hoá học hữu – NXB Đại học quốc gia, HCM 27 Trần Thanh Thủy, 1998 - Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học – NXB Giáo dục 28 Tạp chí khoa học - số 23(2): – 10 tháng – 2001 B Tài liệu nước ngoài: 29 Enefiok J Nkanga; Charles Hagedorn, 1978 – Antimicrobial agents and chemotherapy 30 Joshua Lederberg, 1999 – Encyclopedia of microbiology, second edition, volume A – C – Academic press 31 Larry McKane, 1980 – Microbiology essentials and applications, second edition 32 Masaji Sezaki & Shinji Miyadoh, 2001 – Practically used Antibiotics and Their Related Substances – Pharmaceutial Research Center, Meiji Seika Kaisha, Ltd 33 R E Buchanan & N E Gibbons – Bergey’s manual of determinative bacteriology, eighth edition – the Williams & Wilkins company/ Baltimore 34 Zuckerman; Dicklow, 1996 – Nematocidal and Fungicidal Streptomyces dicklowii biopesticide – United States Patent 5549889 35 William A Remes, 1978 – The chemistry of antitumor antibiotics, volume C Tài liệu internet: 36 http://www.biomed.cas.cz/~benada/lem117/eng/scoll.htm 37 http://www.bmb.leeds.ac.uk/antibiotics/protein.html 38 http://www.chem.uci.edu/~srychnov/Rychnovsky.html 39 http://www.chemwww.golatofski.de/ / 116 40 http://www.ctu.edu.vn/knn 41 http://www.FreePatentsOnline.com 42 http://ww2.icho.edu.pl/ / Abstracts%20Paszkowka2.htm 43 http://www.im.ac.cn/en/tcfmm/01.php 44 http://www.mard.gov.vn/PPDHCMC/Html/bvtv/rau-chetrapcaycon.htm 45 http://www.plantexusa.com 46 http://vietsciencest.free.fr/vietcience.htm 47 www.vusta.org.vn/vn/hoithao/hoithoash05.asp?topic=G1 48 www.uea.ac.uk/b137/images.gif 49 www.vertigo.uqam.ca/ /mathias_de_kouassi.html 117 ... “KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN Streptomyces dicklowii” Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xạ khuẩn chất kháng sinh từ xạ khuẩn: 1.1.1 Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa xạ khuẩn: ... điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii 3.1.1 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển môi trường nuôi cấy khác 3.1.3 Đặc điểm sinh lý sinh hóa xạ khuẩn 3.2 Nghiên... QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xạ khuẩn chất kháng sinh từ xạ khuẩn: 1.1.1 Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa xạ khuẩn: 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh hóa xạ khuẩn 1.1.2 Khả sinh

Ngày đăng: 17/05/2021, 23:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Lê Gia Hy, 1992 – Nghiên cứu khả năng sinh chất kháng sinh chống bệnh đạo ôn của một số chủng xạ khuẩn (Streptomyces) phân lập ở Việt Nam. - Tạp chí sinh học số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptomyces
13. Lê Gia Hy, 1995 – Tách chiết, tinh chế và một số tính chất hoá lý của chất kháng sinh chống nấm từ chủng Streptomyces sp. 5820 - Tạp chí sinh học số 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptomyces sp. 5820
14. Lê Gia Hy, 1996 – Nghiên cứu chủng Streptomyces sp.TH 4 47 ưa nhiệt sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật phân lập ở Việt Nam. - tạp chí sinh học số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptomyces sp.TH"4"47
34. Zuckerman; Dicklow, 1996 – Nematocidal and Fungicidal Streptomyces dicklowii biopesticide – United States Patent 5549889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptomyces dicklowii
1. Nguyễn Trọng Cẩn, 1998 – Công nghệ enzym – NXB Nông nghiệp, Tp HCM Khác
2. Hoàng Minh Châu, 2002 – Cơ sở hóa học phân tích – NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 2000 - Động vật chí Việt Nam, tập 4 – NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Lân Dũng, 1978 - Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 3 – NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Lân Dũng, 2000 – Vi sinh vật học – NXB Giáo dục Khác
6. Nguyễn Đăng Đức, 1986 – Xác định hoạt lực kháng sinh bằng vi sinh vật, tập 1 – NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
7. Bùi Thị Việt Hà, 1998 – Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm phân lập từ đất - luận án thạc sỉ, Hà Nội Khác
8. Lê Thị Hoa, 1998 – Nghiên cứu khả năng sinh chất kich thích sinh trưởng thực vật (IAA) của xạ khuẩn - luận án thạc sỉ, Hà Nội Khác
9. Bùi Xuân Hồng, Nguyễn Huy Văn, 2000 – Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học – NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
12. Lê Gia Hy, 1994 - Ảnh hưởng môi trường lên men lên khả năng sinh tổng hợp kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật của chủng xạ khuẩn 5820 - Tạp chí sinh học số 16 Khác
15. Nguyễn Khang, 2005 – Kháng sinh học – NXB Y học, Hà Nội Khác
16. Trần Kim Loang, 1996 - Kết quả nghiên cứu bệnh hại café tại Daklak - Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên Khác
17. Nguyễn Đức Lượng, 2003 – Thí nghiệm vi sinh vật, tập 2 – NXB Đại học quốc gia, tp HCM Khác
18. Nguyễn Đức Lượng, 2003 - Công nghệ sinh học – NXB Đại học quốc gia, tp HCM Khác
19. Vũ Triệu Mân, 1998 - Bệnh cây nông nghiệp – NXB Nông nghiệp – Hà Nội Khác
21. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2003 - Thực tập hóa hữu cơ 1 – NXB Đại học quốc gia, tp HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w