Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYN ANH HNG Điều tra tiềm thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc xà bắc sơn (móng cái) đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn Chuyờn ngnh: Sinh thỏi hc Mó số: 60-42-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Thái Nguyên - 2008 Cơng trình hồn thành tại: Bộ mơn Sinh thái học - Khoa Sinh - KTNN Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn họp trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi phút, ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ Hồng Chung, Nguyễn Anh Hùng (2008), Tiềm thức ăn chăn nuôi đại gia súc xã Bắc Sơn (Móng Cái) đề xuất mơ hình khai thác nguồn thức ăn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni, số 8, Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết nghiên cứu lụân văn trung thực chưa có cơng bố Tác giả Nguyễn Anh Hùng LỜI CẢM ƠN Bằng lịng thành kính, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới: - Thày giáo PGS - TS Hoàng Chung quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn - Ban chủ nghiệm khoa Sinh – KTNN, thày giáo TS Lê Ngọc Công tồn thể thầy giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Ngun; cán bộ, nhân viên phịng thí nghiệm Trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học - Ban lãnh đạo khoa khoa Khoa học Tự nhiên & Xã hội - Đại học Thái Nguyên, phòng ban chức bè bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên q trình tơi học tập nghiên cứu khoa học - Các vị lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Bắc Sơn - Móng Cái - Quảng Ninh, Trung đồn 42, phịng Thống kê trạm Khí tượng thị xã Móng Cái giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2008 Tác giả Nguyễn Anh Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VCK: Vật chất khô NC: Nghiên cứu DS: Dạng sống GTCT: Giá trị chăn thả To : Giá trị chăn thả tốt TB: Giá trị chăn thả trung bình Ke: Giá trị chăn thả Ho : Khơng có giá trị chăn thả ĐVTĂ: Đơn vị thức ăn UBND: Uỷ ban nhân dân Nxb: Nhà xuất DANH MỤC CÁC B ẢNG Trang Bảng 1.1 Sản lượng VCK chất lượng loại cỏ vùng đất thấp 32 vào 45 ngày cắt Bảng 2.1 Một số tiêu khí hậu thị xã Móng Cái năm 2007 41 Bảng 4.1 Tiêu chuẩn dùng để phân loại tiểu vùng sinh thái 48 Bảng 4.2 Thành phần lồi thảm cỏ bãi soi hoang hóa 52 Bảng 4.3 Những dạng sống thực vật soi bãi 59 Bảng 4.4 Năng suất thảm cỏ bãi đất hoang hoá 62 Bảng 4.5 Thành phần loài điểm nghiên cứu thảm cỏ tự nhiên 63 Bảng 4.6 Những dạng sống thực vật đồi cỏ tự nhiên 70 Bảng 4.7 Năng suất thảm cỏ mọc đồi cỏ tự nhiên 73 Bảng 4.8 Thành phần loài điểm nghiên cứu thảm cỏ tán 74 rừng Bảng 4.9 Dạng sống thực vật thảm cỏ tán rừng 82 Bảng 4.10 Năng suất thảm cỏ mọc rừng trồng 84 Bảng 4.11 Kết điều tra tình hình kinh tế gia đình xã Bắc Sơn 86 Bảng 4.12 Thống kê hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Bắc Sơn 87 DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Hình 2.1 Bản đồ hành xã Bắc Sơn 39 MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân vùng, dạng phân vùng 1.1.1 Khái niệm vùng (Region) 1.1.2 Khái niệm phân vùng (Regionalisation) 1.2 Phân vùng địa vật lý 1.3 Phân vùng khí hậu 1.3.1 Vấn đề phân vùng khí hậu giới 1.3.2 Vấn đề phân vùng khí hậu Việt Nam 11 12 1.4 Phân vùng thổ nhưỡng 1.4.1 Những nghiên cứu phân vùng thổ nhưỡng giới 13 1.4.2 Những nghiên cứu phân vùng thổ nhưỡng Việt Nam 13 15 1.5 Phân vùng sinh thái thảm thực vật 1.5.1 Những nghiên cứu phân vùng sinh thái thảm thực vật 15 giới 1.5.2 Những nghiên cứu phân vùng sinh thái thảm thực vật 18 Việt Nam 1.6 Phân vùng kinh tế nông nghiệp 19 1.6.1 Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp giới 20 1.6.2 Vấn đề phân vùng kinh tế nơng nghiệp Việt Nam 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.7 Những nghiên cứu thành phần loài, dạng sống suất 24 1.7.1 Những nghiên cứu thành phần loài 24 1.7.2 Những nghiên cứu dạng sống 26 1.7.3 Năng suất đồng cỏ 26 1.8 Những nghiên cứu thoái hoá đồng cỏ chăn thả vấn đề sử 27 dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam 1.8.1 Những nghiên cứu thoái hoá đồng cỏ chăn thả 27 1.8.2 Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 29 30 1.9 Những nghiên cứu đồng cỏ trồng thức ăn gia súc 1.9.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn ni giới 30 1.9.1.1 Tình hình phát triển 30 1.9.1.2 Những kết nghiên cứu 32 1.9.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn nuôi Việt Nam 33 1.9.2.1 Tình hình phát triển 33 1.9.2.2 Những kết nghiên cứu 34 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-Xà HỘI VÙNG NGHIÊN 37 CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội thị xã Móng Cái 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 37 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 37 2.1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 37 2.1.1.3 Các nguồn tài nguyên 37 2.1.1.4 Thực trạng môi trường 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 tỉnh Quảng Ninh, năm 2006) tận dụng thêm làm bãi chăn thả đại gia súc, nên ta dễ dàng nhận thấy tượng nguồn thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc thiếu trầm trọng Có thể thấy rằng, với nguồn thức ăn khan quan niệm người dân chăn nuôi gia súc việc làm thêm, đầu tư thoả đáng dẫn đến hiệu chăn nuôi giảm sút nhiều xã Bắc Sơn Để khắc phục tình trạng cần phải thay đổi phương thức sản xuất Theo chúng tôi, xã Bắc Sơn có nhiều tiềm phát triển chăn ni đại gia súc, vấn đề giải khâu thức ăn cho hợp lý Như biết, chăn ni nghề phức tạp Khó khăn lớn thường gặp đa số người dân Việt Nam chưa có thói quen kinh nghiệm chăn ni, chưa có quy trình chăn ni hợp lý, chất lượng giống kém… Tuy nhiên, nước ta có ưu điểm thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều cho phép tạo đồng cỏ có suất cao, gấp nhiều lần vùng ơn đới, cỏ sinh trưởng quanh năm có bón tưới đầy đủ Với xã Bắc Sơn, ngồi khó khăn cịn có khó khăn như: Đất đai gồm nhiều mảnh phân tán, người dân có thói quen chăn thả dơng trâu bị, đặc biệt thiếu vốn đầu tư ban đầu, chưa có thói quen sản xuất hàng hố Qua điều tra điều kiện kinh tế - xã hội xã Bắc Sơn, nhận thấy: - Bình qn thu nhập/đầu người thấp (2.400.000đ/người/năm) - Có nhiều bãi đất bỏ hoang với diện tích lớn - Lực lượng lao động dư thừa - Nếu trồng cỏ diện tích đất để phục vụ chăn ni hiệu so với trồng lúa trồng hoa mầu Với lý trên, để nâng cao thu nhập cho người dân, mạnh dạn đề xuất mơ hình chăn ni gia đình xã Bắc Sơn sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Tuỳ theo điều kiện hồn cảnh, hộ gia đình nên trồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc, vừa tận dụng diện tích khu đất bỏ hoang đồng thời lại tạo công ăn việc làm cho người dân Để ni khoảng 10-15 bị thịt, gia đình cần có khoảng 2500 m2 đất trồng vụ lúa, sau trồng thêm vụ ngơ để lấy thân lá, cần khoảng 5000 m2 đất để trồng 2-3 loài cỏ (nếu hay gia đình liên kết lại với để làm hiệu sử dụng đồng cỏ cao hơn) Mùa hè từ tháng đến tháng 10 chăn thả để tận dụng bãi cỏ tự nhiên với mật độ con/ha Cỏ trồng ăn bổ sung khoảng 15 kg/con/ngày, cỏ thừa mùa hè dùng làm cỏ khô hay ủ chua Ủ chua kỹ thuật bảo quản thức ăn thơ xanh Tại thức ăn trải qua q trình lên men, trình cho phép bảo quản tốt thức ăn làm cho trở nên dễ dàng đồng hố Mùa đơng cho ăn rơm, thân ngơ, cỏ trồng tươi khơ (ủ chua), cho ăn thêm kg bột/con/ngày Những gia đình khơng có thảm cỏ tự nhiên cần khoảng 7000-8000 m2 đất để trồng cỏ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 1.1 Các thảm cỏ xã Bắc Sơn người dân địa phương sử dụng để chăn thả gia súc thường xuyên, nặng nề nạn đốt phá đồi cỏ làm cho thảm cỏ tình trạng bị thối hố cao thành phần loài, dạng sống suất 1.2 Trong thảm cỏ, Hồ thảo có số lượng loài lớn chiếm tỉ lệ cao nhất, số lượng cá thể lớn Do sử dụng không hợp lý đồng cỏ làm cho thành phần loài bị biến đổi, số lượng bụi, nửa bụi gia súc khơng thích ăn dần tăng lên Vì vậy, thảm cỏ xã Bắc Sơn có giá trị chăn thả khơng cao, tận dụng làm bãi chăn thả gia súc mật độ thấp từ tháng đến tháng 10 năm 1.3 Bắc Sơn xã có diện tích đất rộng, đặc biệt đất chưa sử dụng: Nhiều tiểu vùng sinh thái khai thác chưa hợp lý làm suy thái môi trường đem lại hiệu kinh tế thấp Cần đầu tư nghiên cứu để có quy trình sử dụng hợp lý 1.4 Để nâng cao đời sống đảm bảo an tồn sinh thái mơi trường, cần có chuyển đổi phương hướng sản xuất, đặc biệt phát triển chăn nuôi đại gia súc Những tiểu vùng trồng vụ lúa nên tăng thêm vụ trồng ngô để lấy thân phục vụ chăn nuôi vụ đông Những tiểu vùng trồng vụ hay bỏ hoá nên chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao không gây ô nhiễm môi trường 1.5 Để thực mơ hình chăn ni gia đình cần có khoảng 2500 m2 đất trồng vụ lúa, sau trồng thêm vụ ngơ để lấy thân Ngồi ra, cần có từ 5000-8000 m2 đất trồng cỏ để ni từ 10-15 bị thịt Đề nghị 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu tiểu vùng sinh thái xã Bắc Sơn để từ đề phương án sử dụng hợp lý cho tiểu vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 2.2 Chính quyền địa phương ban ngành chức cần tiếp tục có biện pháp quản lý chặt chẽ trước nạn chặt phá rừng đốt phá đồi cỏ người dân 2.3 Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi diện tích đât trồng trọt sang trổng cỏ Ngồi ra, cần cử cán thực tế, tham quan, học hỏi kinh nghiệm biện pháp kỹ thuật trồng cỏ, chăn ni gia súc địa phương có ngành chăn nuôi gia súc phát triển, thuộc tỉnh miền núi phía Bắc (Mộc Châu-Sơn La, Ba Vì-Hà Tây…) Sau đó, tình hình thực tế địa phương mà áp dụng cho phù hợp đem lại hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ Hồng Chung, Nguyễn Anh Hùng (2008), Tiềm thức ăn chăn nuôi đại gia súc xã Bắc Sơn (Móng Cái) đề xuất mơ hình khai thác nguồn thức ăn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 8, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Trí, Huỳnh Nhung (1994),"Thành lập đồ phân bố số nhóm có ích, tỷ lệ 1/1.000.000 đánh giá tiềm hệ thực vật Việt Nam", Các cơng trình nghiên cứu địa lý, tr.247 - 258 Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Hoàng Chung (2002), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Ngun Hồng Chung cộng (2003), Sự thối hố q trình sử dụng đồng cỏ vùng núi bắc Việt Nam, Hội nghị vấn đề khoa học sống Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Hoàng Chung, Nguyễn Thanh Thuỷ, Hoàng Thị Phương Thu (2005), Nghiên cứu biện pháp nâng cao suất chất lượng số loài cỏ trồng Bá Vân, Thái Nguyên, “Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống”, Hà Nội, tháng 11/2005 Hoàng Chung, Giàng Thị Hương (2006), Tập đoàn trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, suất, chất lượng khả khai thác Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, số 19 10 Hồng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục 11 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Lê Ngọc Công, Hồng Chung (1995), Nghiên cứu cấu trúc số mơ hình phục hồi rừng sa van bụi Bắc Thái, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số 13 Phan Củng (1999), Giáo trình sử dụng đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Lam Điền (2005), Giáo trình ứng dụng sinh học trồng trọt, Tài liệu nội Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 (1993), , Montreal 17 Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 20 E.N.Ivanova cộng (1962), Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên xô, Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Maxcơva (bản dịch) 21 E.P.Jukovxki cộng (1972), “Những vấn đề phương pháp phân bố hợp lý chun mơn hóa ngành chăn ni”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 345 - 357 22 A.E.Kaminxki cộng (1972), “Những vấn đề phương pháp phân bố hợp lý chun mơn hóa ngành trồng trọt”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 327 - 344 23 Lê Văn Khoa (1993), Địa lý thổ nhưỡng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 G.A.Kuznetxov (1972), “Quy hoạch vùng nông nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 372 - 406 26 G.A.Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (Bản dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu (2001), Địa lý tự nhiên Việt Nam (Phần khái quát), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 I.F.Mukomel (1972), “Phân vùng kinh tế nông nghiệp vấn đề tổ chức nông nghiệp theo lãnh thổ”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 180 - 202 30 I.I.Nikisin (1972), “Phân vùng tự nhiên - kinh tế phục vụ kế hoạch hóa nơng nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 203 - 217 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 31 K.V.Paxkan (1972), “Đánh giá điều kiện địa lý tự nhiên để phục vụ sản xuất nông nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr - 22 32 Nguyễn Viết Phổ, Cao Liêm, Trần An Phong (1995), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 33 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Ma Thế Quyên (2000), Nghiên cứu động thái đồng cỏ mối quan hệ với hình thức sử dụng người dân địa phương (Ngân Sơn - Bắc Kạn) 35 A.N.Rakitnikov (1972), “Phương pháp phân vùng nông nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr.218 - 242 36 Schmithusen J (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật (người dịch: Đinh Ngọc Trụ), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Lê Bá Thảo (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên miền Bắc Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Lê Bá Thảo, Nguyễn Dược, Đặng Ngọc Lân (1984), Cơ sở địa lý tự nhiên (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Dương Hữu Thời (1981), “Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam”, Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, tập 42 Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 43 Mai Trọng Thông số tác giả (1998), "Phân vùng khí hậu Việt Nam", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Lê Thông (chủ biên) cộng (1999), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 47 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Ngô Quý Toản, Dương Đức Đỉnh (1976), Địa lý tự nhiên châu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn Việt Nam (1994), Atlas Khí hậu - Thuỷ văn Việt Nam, Hà Nội 50 Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Danh lục loài thực vật Việt Nam, (Tập 1: năm 2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Danh lục loài thực vật Việt Nam, (tập 2: năm 2003, tập 3: năm 2005), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 53 UBND tỉnh Quảng Ninh (2006) - Kế hoạch sử dụng đất năm thị xã Móng Cái, giai đoạn 2006-2010, Quyết định số 3250/QĐ-UBND Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, ngày 23/10/2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 54 Uỷ ban nghiên cứu lực lượng sản xuất (1962), Phân vùng địa lý - thổ nhưỡng, Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Maxcơva (bản dịch) 55 N.V.Vaxilev (1972), “Hiệu kinh tế phân bố nông nghiệp vùng kinh tế”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 293 - 326 56 A.G.Voronov (1976), Địa lý sinh vật (người dịch: Đặng Ngọc Lân), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 57 Gaussen H, Legris P, Blasco P (1976), Bioclimates of Southeast Asia 58 Henry J (1930), Terre rouge et terre noire bazalfitique de I'.Indochine Hanoi 59 Maurand P (1943), L’Indochine forestiere BEL Hanoi (une carte fpretiere) 60 Olson J.S.Watts J.A and Allison L.T (1983), Carbon in live vegetation of Mafor World Ecosystems Report ONRL 5862, Oak Ridge National laboratory, Oak Ridge, Tenn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 PHỤ LỤC ẢNH CHỤP QUANG CẢNH CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Bãi đất bỏ hoang Cao Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Ảnh 2: Đồi Đại Vai sau cháy rừng Ảnh 3: Bãi đất bỏ hoang Đại Vai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Ảnh 4: Ruộng lúa vụ Pẹc Nả, kẹp sƣờn núi Ảnh 5: Bãi trồng ngô vụ Cao Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Ảnh 6: Ruộng lúa vụ Lục Phủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hành nghiên cứu đề tài Điều tra tiềm thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc xã Bắc Sơn - Móng Cái đề xuất mơ hình khai thác nguồn thức ăn Qua điều tra nhận thấy, Bắc Sơn xã miền núi thị xã Móng Cái,... Hồng Chung, Nguyễn Anh Hùng (2008), Tiềm thức ăn chăn nuôi đại gia súc xã Bắc Sơn (Móng Cái) đề xuất mơ hình khai thác nguồn thức ăn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni, số 8, Hà Nội LỜI CAM ĐOAN... cứu đồng cỏ trồng thức ăn gia súc 1.9.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn ni giới 1.9.1.1 Tình hình phát triển Trên giới nước có chăn ni đại gia súc phát triển vấn đề thức ăn quan tâm đầu tư