- Tranh miªu t¶ chuyÓn ®éng cña tr¸i ®Êt xung quanh mÆt trêi vµ cña mÆt trêi xung quanh tr¸i ®Êt. phót): T×m hiÓu vÒ lùc hÊp dÉn vµ ®Þnh luËt v¹n vËt hÊp dÉn Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî g[r]
(1)Chơng I - Động học chất điểm Tiết 1 Bài Chuyển động cơ
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Trình bày đợc khái niệm: chuyển động, quỹ đạo chuyển động - Nêu đợc ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian - Phân biệt đợc hệ toạ độ hệ quy chiếu
- Phân biệt đợc thời điểm với thời gian (khoảng thời gian) Kĩ năng:
- Trình bày đợc cách xác định vị trí chất điểm đờng cong mặt phẳng - Giải đợc toán đổi mốc thời gian
II. ChuÈn bị
Giáo viên:
- Xem SGK Vt lý lớp để biết HS đợc học THCS
- Chuẩn bị số ví dụ thực tế xác định vị trí điểm HS thảo luận Ví dụ: tìm cách hớng dẫn khách du lịch vị trí địa danh địa ph ơng III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1(5 phút): Ôn tập kiến thức chuyển động học
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Nhắc lại kiến thức cũ chuyển động học, vật làm mốc
I-Chuyển động Chất điểm Chuyển động cơ
+ Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức chuyển động học
+ Gợi ý cách nhận biết vật chuyển động
Hoạt động (20 phút): Ghi nhận khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Ghi nhận khái niệm chất điểm - Trả lời C1
- Ghi nhận khái niêm: chuyển động học, quỹ đạo
- Lấy ví dụ dạng quỹ đạo thực tế
ChÊt ®iĨm
- Nêu phân tích khái niệm chất điểm - Yêu cầu trả lời C1
- Nờu v phân tích khái niệm: chuyển động học, quỹ đạo
- 3 Quỹ đạo
- Yêu cầu lấy ví dụ chuyển động có dạng quỹ đạo khác thực tế
Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát chuyển động
(2)
Quan sát hình 1.1, chØ vËt lµm mèc
Ghi nhận cách xác định vị trí vật vận dụng trả lời C2, C3
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ cho phù hợp
VD: vật chuyển động đờng thẳng chon trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động Nếu vật chuyển động mặt phẳng chọn hẹ trục
III.1, III.2 để ghi nhận khái niệm: mốc thời gian, thời điểm khoảng thời gian
-Thời điểm lúc VD lúc 7h -khoảng thời gian giá trị thời gian thời điểm VD…
-Tr¶ lêi C4
HQC gồm: vật làm mốc, hệ quy chiếu gắn với vật làm mốc; mốc thời gian đồng hồ
II- Cách xác định vị trí vật trong khơng gian
VËt lµm mèc
-Yêu cầu vật làm mốc hình 1.1 -Vật làm mốc thờng cố định với TráI Đát Hệ tọa độ
-Nêu phân tích cách xác định vị trí vật quỹ đạo không gian vật làm mốc hệ toạ độ
III-Cách xác định trời gian chuyển động.
mốc thời gian đồng hồ
- Mốc thời gian để xác định thời gian chuyển động Đồng hồ ding dể đo thời gian 2.Thời điểm thi gian
-Lấy ví dụ phân biệt: thời điểm khoảng thời gian
IV- Hệ quy chiếu
-Nêu phân tích khái niệm hệ quy chiếu
Hoạt động (5 phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
(3)Tiết Bài Chuyển động thẳng đều
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Nêu đợc định nghĩa chuyển động thẳng Viết đ ợc dạng phơng trình chuyển động thng u
Kĩ năng:
- Vn dng c cơng thức tính đờng phơng trình chuyển động để giải tập chuyển động thẳng
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng
- Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…
- Nhận biết đợc chuyển động thẳng thực tế
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- c phần tơng ứng SGK Vật lý để xem THCS học sinh học đ ợc
- Chuẩn bị đồ thị toạ độ hình 2.2 SGK phục vụ cho việc trình bày HS GV
- Chuẩn bị số tập chuyển động thẳng có đồ thị toạ độ khác (kể đồ thị toạ độ thời gian lúc vật dừng lại)
Häc sinh:
- Ôn lại kiến thức hệ toạ độ, hệ quy chiếu
Gợi ý sử dụng Công nghệ thông tin: Mô chuyển động hai vật đuổi nhau, đến gặp đồ thị toạ độ – thời gian ca chỳng
III. Tiến trình dạy học
(4)Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô một quốc lộ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu?
Hoạt động 1(… phút): Ôn tập kiến thức chuyển động thẳng đều Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nhắc lại cơng thức tính tốc độ trung
bình quãng đờng học THCS
I- Chuyn ng thng u
-Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ
Hoạt động (….phút): Ghi nhận khái niệm: tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên -Xác định đờng chất điểm:
S = x2 – x1
- Tính tốc độ trung bình: Vtb=S
t
- Nêu định nghĩa chuyển động thẳng
- Nêu ý nghĩa vận tốc tốc độ trung bình
- Ghi nhận kháI niệm chuyển động thẳng
Tốc độ trung bình
Mơ tả thay đổi vị trí chất điểm, yêu cầu học sinh xác định quãng đờng đ-ợc chất điểm
- Yêu cầu HS tính tốc độ trung bình Nêu rõ ý nghĩa tốc độ trung bình với khái niệm vận tốc
2 Chuyển động thẳng đều
®a kh¸I niƯm theo c¸ch kh¸c…
Hoạt động (… phút): Xây dựng công thức chuyển động thẳng đều Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
-Đọc SGK, lập công thức quãng đờng đợc chuyển động thẳng
s = vtbt = vt
-Làm việc nhóm xây dựng phơng trình vị trí chất điểm (H 2.3)
Phơng trình chuyển động: x=x0+ s =x0+ vt
Quãng đờng đI đợc chuyển động tròn đều.
Yêu cầu xác định quãng đờng đợc chuyển động thẳng
- KÕt luËn
II- Phơng trình chuyển độngvà đồ thị tọa độ-thời gian chuyển động thẳng đều. Phơng trinh chuyển động thẳng đều - Nêu phân tích tốn xác định vị trí chất điểm trục toạ độ chọn tr ớc dẫn đến khái niệm phơng trình chuyển động
Hoạt động (…phút): Tìm hiểu đồ thị toạ độ – thời gian
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
(5)-Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ – thời gian (H 2.4)
-Nhận xét dạng đồ thị chuyển động thẳng
- Yêu cầu lập bảng (x, t) vẽ đồ thị - Cho HS thảo luận
- NhËn xÐt kÕt qu¶ tõng nhãm
Hoạt động (…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Xác định thời điểm vị trí gặp
của hai chất điểm chuyển động trục toạ độ
- VÏ h×nh
- Hớng dẫn viết phơng trình toạ độ hai chất điểm hệ tọa độ mốc thời gian
- Nhấn mạnh hai chất điểm x1 = x2 hai đồ thị giao
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
Tit 3+ Bài Chuyển động thẳng biến đổi (2 tiết)
(6)KiÕn thøc:
- Viết đợc biểu thức định nghĩa vẽ đợc vectơ biểu diễn tốc độ tức thời; nêu đ -ợc ý nghĩa đại lợng vật lý biểu thức
- Nêu đợc định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi (CĐTBĐĐ), nhanh dần (NDĐ) chậm dần (CDĐ)
- Viết đợc phơng trình tốc độ CĐTNDĐ, CDĐ; nêu đ ợc ý nghĩa đại lợng vật lý phơng trình trình bày rõ đ ợc mối tơng quan dấu chiều tốc độ gia tốc chuyển động
- Viết đợc cơng thức tính nêu đợc đặc điểm phơng, chiều độ lớn gia tốc CĐTNDĐ, CDĐ
- Viết đợc cơng thức đờng phơng trình chuyển động CĐTNDĐ, CDĐ; nói đợc dấu đại lợng cơng thức phơng trình
- Xây dựng đợc cơng thức tính gia tốc theo tốc độ đờng CĐTBĐĐ Kĩ năng:
- Giải đợc toán đơn giản CĐTBĐĐ
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị máy A tút dụng cụ gồm: - Một máng nghiêng dµi chõng 1m
- Một hịn bi đờng kính khoảng 1cm, nhỏ - Một đồng hồ bấm giây (hoặc đồng hồ số) Học sinh:
Ôn lại kiến thức chuyển động thẳng III. Tiến trình dạy học
TiÕt 1
Hoạt động (… phút): Kiờ̉m tra bài cũ (4’)
Viết công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?
Hoạt động 1(… phút): Ghi nhận khái niệm CĐTBĐ, vectơ tốc độ tức thời Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Ta phảI tìm xem khoảng thời gian ngắn Δt , kể từ lúc M, xe dời đợc quãng đờng Δs rất ngắn là bao nhiêu
v = Δs
Δt
v: gọi vận tốc tứ thời xe M cho ta biets xe M chuyển động nhanh hay chậm
- Ghi nhận đại lợng tốc độ tức thời - Trả lời C1
⃗
v - điểm đặt vật
I- Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều.
§é lín cđa v©n tèc tøc thêi
Một xe chuyển động không đờng thẳng; lấy chiều chuyển động chiều dơng Muốn biết điểm M quỹ đạo xe chuyển động nhanh chem Ta phảI làm ?
(7)-hớng trùng với hớng chuyển động -độ lớn công thức trên(biểu diễn theo tỷ lệ xích chọn trớc)
- Ghi nhận định nghĩa: CĐTBĐĐ
tính chất vận tốc tức thời ? đại lợng vectơ
KL ?
chuyển động thẳng biến đổi
Thế chuyển động thẳng ? KN : SGK
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu gia tốc CĐTNDĐ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Xác định độ biến thiên tốc độ cơng thức tính gia tốc CĐTNDĐ a = Δv
Δt - Ghi nhËn KN gia tèc
- Ghi nhận đơn vị gia tốc - Biểu diễn vectơ gia tốc
-Ghi nhận đặc điểm vec tơ gia tốc ⃗a - gốc vật
- híng cïng h¬ng víi Δ⃗v
- độ lớn biểu diễn thơng số a = Δv
Δt (theo tû lÖ xÝch chän tríc )
II- Chuyển động thẳng biến đổi đều
Gia tốc chuyển động thẳn biến đổi
a, Kh¸i niƯm gia tèc
- Gợi ý CĐTNDĐ có tốc độ tăng dần theo thời gian
- Nêu phân tích đơn vị gia tốc b, Véc tơ gia tốc
-Chỉ gia tốc đại lợng vectơ xác định theo độ biến thiên vectơ tốc độ ⃗a=⃗vt−⃗v0
t −t0
=⃗Δv Δt
Hoạt động (… phút): Xây dựng vận dụng công thức CĐTNDĐ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên -Xây dựng cơng thức tính tốc độ
C§TND§
v = v0 + a(t-t0)
víi t0 = v= v0 + at
2 Vận tốc chuyển động nhanh dần đều
a, c«ng thøc tÝnh vËn tèc
Nêu phân tích tốn xác định tốc độ biết gia tốc CĐTNDĐ
b, §å thÞ vËn tèc -thêi gian
(8)-Tr¶ lêi C3
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau TiÕt 2
Hoạt động (…phút): Xây dựng công thức CĐTNDĐ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
-Xây dựng công thức đờng s = v0t + at
2
2
Tr¶ lêi c©u hái C4; C5
Ghi nhận quan hệ gia tốc, tốc độ đờng
v2 - v
= 2as
-Xây dựng phơng trình chuyển động x = x0 + v0t + at
2
2 ( t0= )
3 Công thức tính quãng đờng đợc của chuyển động thẳng đều.
Nêu phân tích cơng thức tính tốc độ trung bình CĐTNDĐ
4 Cơng thức liên hệ a, v, s của chuyển động thẳng nhanh dần đều
Lu ý mèi quan hÖ không phụ thuộc vào thời gian (t)
5 phơng trình chuyển động chuyển động nhanh dần đều.
Gợi ý toạ độ chất điểm x = x0 + s
Hoạt động (…phút): Thí nghiệm tìm hiểu CĐTNDĐ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi C6
- Xây dựng phơng án để xác định chuyển động bi lăn máng nghiêng có phải CĐTNDĐ khơng? - Ghi lại kết thí nghiệm rút
nhận xét chuyển động hịn bi
- Giíi thiƯu bé dông cô
Gợi ý chọn xo = vo = để ph ơng trình chuyển động đơn giản
- Tiến hành thí nghiệm Hoạt động (…phút): Xây dựng cơng thức CĐTCDĐ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
(9)-X©y dựng công thức tính gia tốc biểu diễn vectơ gia tèc C§TCD§
a = Δv Δt =
v − v0 Δt
⃗a=⃗vt−⃗v0 t −t0
=⃗Δv Δt
-Xây dựng cơng thức tính tốc độ vẽ đồ thị tốc độ – thời gian
v = v0 + at (t0= 0)
Xây dựng công thức đờng phơng trình chuyển động
s = v0t + at
2 ( t0= )
x = x0 + v0t + at
2 ( t0= )
a, C«ng thøc tÝnh gia tèc
-Gợi ý CĐTCDĐ có tốc độ giảm theo thời gian
Nếu vật chuyển động theo chiều dơng gia tốc trái dấu với vận tốc
b, Vec t¬ gia tốc
- vec tơ gia tốc ngợc hớng víi vec t¬ vËn tèc
Vận tốc chuyển động chậm dần đều
a, Công thức vận tốc a trái dÊu víi v, v0
b, Đồ thị tọa độ-thời gian
-So sánh đồ thị toạ độ – thời gian CĐTNDĐ CĐTCDĐ
3 Cơng thức tính qng đờng đợc và phơng trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần đều
a, Cơng thức tính qng đờng đợc a trái dấu với v0
b, phơng trình chuyển động
Hoạt động (…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Tr¶ lêi C7, C8 - Lu ý dÊu cđa xo, vo vµ a trờng hợp
Hot ng (phỳt): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi nh÷ng chuÈn bị cho sau
- Nêu câu hỏi bµi tËp vỊ nhµ
(10)Tiết tập chuyển động thẳng BIếN Đổi đều Mục tiêu
KiÕn thøc:
- Hs đơc cách nghiên cứu chuyển động, đ ợc công thức chuyển động thẳng biến đổi đều, ý nghĩa đại lợng công thức
- Lập đợc công thức vân tốc , đờng đI , phơng trình tọa độ Các quy ớc dấu Kĩ năng:
- Vận dụng đợc cơng thức tính đờng phơng trình chuyển động để giải tập chuyển động thẳng
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng
- Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…
- Nhận biết đợc chuyển động thẳng thực tế
IV. ChuÈn bị
Giáo viên:
Chun b mt s toán đặc trng SGK,SBT, STk Học sinh:
- làm tập đợc giao nhà , thuộc hiểu công thức quy c khi dựng
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động (….phút):Kiờ̉m tra bài cũ (5’)
Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ?
Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường được và mối quan hệ giữa chúng CĐTNDĐ?
Chiều của vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều thế nào với các vectơ vận tốc
Hoạt động (….phút):Phơng pháp giảI số toán
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Làm tập 3.4 , 3.5, 3.6, 3.7 SBT 3.4 Câu ?
A s=v0t+ at
2 (a vµ v0 cïng
dÊu)
3.5 Câu ? D x=x0+v0t+ at
2
2 ( a v0 tráI
dấu)
3.6 Đáp án A
Dang 1: dạng cơng thức tác( cơng thức vận tc, ng I, ta )
-Phơng pháp:
- dựa vào công thức dạng tổng qu¸t v= v0+ a(t-t0)
s= v0(t-t0)+
t −t0¿2
¿ a¿
¿ x=x0+ v0(t-t0)+
t −t0¿
¿ a¿
(11)Bài 3.8 Đáp án B Bài 3.9 Đáp án D Bài 3.10 đáp án A Bài 3.13
a, gia tèc cđa « t« a= v − v0
t =………
b, vËn tèc cđa « t« sau 30s v= v0+ at =……
c, quãng đờng ô tô đI dợc s=v0t+ at
2
2 =……
Bài 3.14
a, khoảng thời gian ô tô chạy hết dốc s=v0t+ at
2
2 =>giảI pt bậc tìm t
b, Vận tốc ô tô cuối đoạn dốc v2- v ❑
0
= 2as => v=
HS: tơng tự nh p2 giảI chuyÓn
động thẳn 3.19
a , x1=1,25.10-2t2
x2=400+10-2t2
b , xe gỈp : x1=x2
=> t= 400 s => x1=2 km
C , v1=36 km/h ; v2= 28,8 km/h
Bài tập 3.7 SBT Đáp án C Bài tËp 3.12
- VËt1: v0=0; v=20km/h; t=20s
;a=1m/s2 S=t2/2
-VËt :v0=20m/s; v=40m/s; t=20s; a=
1m/s2; s=20t+t2/2
- VËt :v=v0=20m/s; t=20s; a=0;s=20t
-VËt : v0=40m/s; v=0;
t=20s;a=-2m/s2
S=40t-t2
1 Dạng 2: Tính a, v, v0,s, x 1 chuyển động
- Phơng pháp: thờng chọn chiều dơng chiều chuyển động.(t0=0)
- áp dụng công thức chuyển động thẳng để giảI toán ( ý quy -ớc dấu)
a= v − v0
t v= v0+ at s=v0t+ at
2
2
Bài 3.15
áp dụng công thức : v2-v
❑02 =2as
Víi v0=0 , v1=36 , s1=1,5 => a=…
v2=…… ( s2=3)
Dạng 3: lập phơng trình chuyển động.Định thời điểm vị trí gặp nhau của vật chuyển động.
Phơng pháp giảI ? Bài tập 3.19 SBT
Lập pt chuyển động tong xe
Khi xe gỈp ?
Cơng thức tính vận tốc ? 2 dạng 4: Bài tập đồ thị
Đồ thị vận tốc-thời gian : dạng toán học hàm số bậc Đồ thị đờng thẳng
- Đồ thị nằm phía trục thời gian t, h ớng lên chuyển động thẳn ndđ theo chiều d-ơng trục tọa độ, hớng xuống cđ cdđ theo chiều dơng
(12)Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
Tiết Bài rơi tù do
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Trình bày, nêu ví dụ phân tích đợc khái niệm rơi tự - Phát biểu đợc định luật rơi tự
- Nêu đợc đặc điểm rơi tự Kĩ năng:
- Giải đợc số dạng tập đơn giản rơi tự
- Đa đợc ý kiến nhận xét t ợng xả thí nghiệm sơ ri t
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đơn giản thí nghiệm mục I.1 gồm:
o Một vài sỏi
o Một vài tờ giÊy ph¼ng nhá, kÝch thíc 15cm x 15cm
o Một vài bi xe đạp (hoặc sỏi nhỏ) vài miếng bìa phẳng có trọng lợng lớn trọng lợng bi
- ChuÈn bị sợi dây dọi vòng kim loại lồng vào sợi dây
- V li ảnh hoạt nghiệm giấy khổ to theo tỉ lệ đo tr ớc tỉ lệ xích hình vẽ
Häc sinh:
(13)Gợi ý sử dụng Công nghệ thông tin: Mô ph ơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm chuyển động rơi tự
III. Tiến trình dạy học Hoạt động: Kiờ̉m tra bài cũ (5’)
Chuyờ̉n đụ̣ng thờ́ nào được gọi là chuyờ̉n đụ̣ng thẳng nhanh dõ̀n đờ̀u? Hãy cho biờ́t khái niợ̀m gia tụ́c chuyờ̉n đụ̣ng thẳng biờ́n đụ̉i đờ̀u? Hoạt động 1(… phút): Tìm hiểu rơi khơng khí
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- NhËn xét sơ rơi vật khác kh«ng khÝ
- Kiểm nghiệm rơi khơng khí vật: khối lợng khác hình dạng, hình dạng khác khối lợng… - Ghi nhận yếu tố ảnh hởng đến rơi cỏc vt khụng khớ
I-Sự rơi không khí rơi tự do.
Sự rơi vật không khí. Tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3,
- Yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu dự đoán kết trớc thí nghiệm nhận xét sau thí nghiệm
- Kết luận rơi vật kh«ng khÝ
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu rơi chân không
Hoạt động học sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- Dự đoán rơi vật ảnh hởng không khí
- Nhận xét cách loại bỏ ảnh hởng không khí thí nghiệm Newton Galile
- Trả lời C2
Sự rơi vật chân không (sự rơi tự do)
- Mô tả thí nghiệm ống Niu-tơn thí nghiệm Ga- li-lê
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời - Định nghĩa rơi tự
Hot ng (… phút): Chuẩn bị phơng án tìm đặc điểm chuyển động rơi tự do Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Chứng minh dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ: Hiệu quãng đờng đợc hai khoảng thời gian liên tiếp số
Gợi ý sử dụng công thức đờng CĐTNDĐ cho khoảng thời gian bẳng Δt để tính đợc
Δs = a (Δt)2
Hoạt động 4(… phút): Tìm hiểu đặc điểm chuyển động rơi tự do Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Nhận xét đặc điểm chuyển động rơi tự
- Tìm phơng án xác định phơng, chiều
II- Nghiên cứu rơi tự vật đặc điểm chuyển động rơI tự do
Yêu cầu HS xem SGK
(14)của chuyển động rơi tự
- Làm việc nhóm ảnh hoạt nghiệm để rút tính chất chuyển động rơi tự
Gia tèc r¬I tù
- Giíi thiƯu phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm
- Gợi ý dÊu hiƯu nhËn biÕt C§TND§
Hoạt động (….phút): Xây dựng vận dụng công thức chuyển động rơi tự do
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Xây dựng công thức tính vận tốc
đờng chuyển động rơi tự - Làm tập: 7, 8, SGK
- Gợi ý áp dụng công thức CĐTNDĐ cho vật rơi tự vận tốc đầu
- Hớng dẫn: h=1
2gt
2⇔
t=√2h g Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
Tiết 7+ Bài chuyển động trịn (2 tiết)
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
(15)- Viết đợc công thức tính vận tốc dài trình bày đ ợc hớng vectơ vận tốc chuyển động tròn
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức nêu đợc đơn vị vận tốc góc chuyển động trịn
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức nêu đợc đơn vị chu kì tần số chuyển động trịn
- Viết đợc cơng thức liên hệ vận tốc góc vận tốc dài
- Nêu đợc hớng gia tốc chuyển động tròn viết đ ợc biểu thức gia tc hng tõm
Kĩ năng:
- Chng minh đợc công thức (5.4), (5.5), (5.6) (5.7) SGK nh h-ớng tâm vectơ gia tốc
- Giải đợc tập đơn giản chuyển động trịn - Nêu đợc số ví dụ thực tế chuyển động tròn
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mt vi thớ nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn - Hình vẽ 5.5 giấy to dùng cho chứng minh
Học sinh:
- Ôn lại khái niệm vận tốc, gia tốc III. Tiến trình d¹y häc
TiÕt 1
Hoạt động(… phút): Kiờ̉m tra bài cũ (5’)
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết công thức tính vận tốc & quãng đường được của sự rơi tự do?
-Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật không khí? Sự rơi tự là gì?
Hoạt động 1(… phút): Tìm hiểu chuyển động trịn, trịn đều
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn, chuyển động tròn
- VÝ dô : …
I- §Þnh nghÜa
Chuyển động trịn
- Tiến hành thí nghiệm minh hoạ chuyển động trịn
- Lu ý dạng quỹ đạo chuyển động cách định nghĩa chuyển động thẳng biết
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu đại lợng chuyển động tròn đều Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Ghi nhận cơng thức tính tốc độ trung
2 Tốc độ trung bình chuyển động trịn
- Mô tả chuyển động chất điểm cung MM’ thời gian Δt ngắn 3 Chuyển động trịn đều
(16)bình chuyển động tròn
- Xác định độ lớn vận tốc chuyển động tròn điểm M quỹ đạo v = Δs
Δt - Tr¶ lêi C2
- Biểu diễn vectơ vận tốc M
- KL: SGK
ω=Δα Δt
KN: Sgk
- Xác định đơn vị tốc độ góc: rad/s
- Tr¶ lêi C3
T= 2π ω - Tr¶ lêi C4
f = T - Tr¶ lêi C5
- Tìm công thức liên hệ vận tốc dài vận tốc góc
- Trả lời C6
II- Tốc độ dài tốc độ góc Tốc độ dài
- Nêu đặc điêm độ lớn vận tốc dài chuyển động tròn
Tốc độ dài vật không đổi
2 Véc tơ vận tốc chuyển động tròn đều
- Hớng dẫn sử dụng công thức vectơ vận tốc tức thời xem cung MM đoạn thẳng
- ⃗v - điểm đặt vật
-hớng trùng với hớng Δ⃗s (vec tơ độ dời 3 Tốc độ góc Chu kì, tần số
a, Tốc độ góc
- Nêu phân tích đại lợng tốc độ góc ω -Đơn vị: radian/giây
b, Chu k×
- Hớng dẫn: xác định thời gian kim giây quay đợc vòng
- Phát biểu định nghĩa chu kì c, Tần số
- Phát biểu định nghĩa tần số Đơn vị : vịng/giây hec(Hz)
- Hớng dẫn: tính độ dài cung Δs = R.Δα d, Công thức liên hệ v, ω
v= r ω
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Tiết 2
Hot động 1(… phút): Xác định hớng vectơ gia tốc
(17)
- BiĨu diƠn vectơ vận tốc V
1
V2 M1 M2
- Xỏc nh biến thiên vận tốc
- Xác định hớng vectơ gia tốc, từ suy hớng vectơ gia tốc
- Biểu diễn vectơ gia tốc chuyển động tròn điểm quỹ đạo
II- Gia tèc híng t©m
hớng vec tơ gia tốc chuyển động tròn đều
- Hớng dẫn: Vectơ vận tốc chuyển động trịn có phơng tiếp tuyến với quỹ đạo - Tịnh tiến ⃗V
1 ⃗V2 đến trung điểm I
cđa cung M1M2
- V× cung M1M2 rÊt nhá nªn cã thĨ coi M1 ≡
M2 ≡ I vµ |⃗V1|=|⃗V2|
- Nhận xét hớng gia tốc hớng tâm chuyển động tròn
Hoạt động (….phút): Tính độ lớn gia tốc hớng tâm
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
-Xác định độ lớn gia tốc hớng tâm
-Tr¶ lêi C7
2 §é lín cđa gia tèc híng t©m Híng dÉn sư dơng c«ng thøc:
aht=Δv Δt - Vận dụng liên hệ v ω Hoạt động (…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Làm tập 8, 10, 12 SGK - Gợi ý: độ lớn vận t ω
- ốc dài điểm vành bánh xe độ lớn vận tốc CĐTĐ xe
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
(18)Tiết Bài tính tơng đối chuyển động Cơng thức cộng vận tốc
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Hiểu đợc tính tơng đối chuyển động
- Trong trờng hợp cụ thể đâu hệ quy chiếu đứng yên, đâu hệ quy chiếu chuyển động
- Viết công thức cộng vận tốc cho tr ờng hợp cụ thể cỏc chuyn ng cựng phng
Kĩ năng:
- Giải đợc số toán cộng vận tốc phơng
- Giải thích đợc số tợng liên quan đến tính tơng đối chuyển động
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- c li SGK vật lý xem HS đ ợc học tính tơng đối chuyển động
- Chuẩn bị thí nghiệm tính tơng đối chuyển động Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đợc học tính tơng đối chuyển động
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô chuyển động t ơng vectơ vận tốc thành phn
III. Tiến trình dạy học
Hot ng (… phút): Kiờ̉m tra bài cũ (3’)
Nờu những đặc điờ̉m và viờ́t cụng thức tính gia tụ́c chuyờ̉n đụ̣ng đờ̀u? Hoạt động 1(… phút): Tìm hiểu tính tơng đối chuyển động
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát hình 6.1 trả lời C1
I- Tính tơng đối chuyển động Tính tơng đối quỹ đạo
- Nêu phân tích tính tơng đối quỹ đạo
KL: Hình dạng quỹ đạo chuyển động hệ quy chiếu khác khác nhau- Quỹ đạo có tính tơng đối
(19)- Lấy ví dụ tính tơng đối vận tốc VD: Hành khách ngồi toa tàu … KL: SGK
- Mô tả thí dụ tính tơng đối vận tốc
- Nêu phân tích tính tơng đối vận tốc
Hoạt động (….phút): Phân biệt hệ quy chiếu (HQC) đứng yên HQC chuyển động
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhớ lại khái niệm HQC
- Quan sát hình 6.2 rút nhận xét hai HQC cã h×nh
II- C«ng thøc céng vËn tèc
Hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động
- Yêu cầu nhắc lại khái niệm HQC
- Phân tích chuyển động hai HQC mặt đất
Hoạt động (….phút): Xây dựng công thức cộng vận tốc
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
-thuyền chuyển động so với bờ với vận tốc vnb
- thuyền chuyển động so với nớc với vận tốc vtn
- Nớc chuyển động so với bờ vi võn tc vnb
- Viết phơng trình vectơ
⃗vtb = ⃗vtn + ⃗vnb
-1 vật chuyển động; hệ quy chiếu chuyển động; hệ quy chiếu đứng yên
⃗vtn phơng, ngợc chiều với
vnb
-> |vtb|=|vtn|−|vnb|
- Tr¶ lêi C3
2 Công thức cộng vận tốc
a, Trờng hợp vân tốc phơng ngợc chiều
- Xột thuyền chạy xI theo dịng nớc Chỉ rõ tính tơng đối vận tốc thuyền
- ⃗vtb gọi vận tốc tuyệt đối
- ⃗vtn gọi vận tốc tơng đối
- ⃗vnb gäi vận tốc kéo theo
- Tổng quát hoá c«ng thøc céng vËn tèc ⃗v1,3 = ⃗v1,2 + ⃗v2,3
-chó ý :
b, Trờng hợp vận tốc tơng đối phơng ngợc chiều với vận tốc kéo theo
(20)Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Làm tập 5, SGK - Chỉ rõ HQC đứng yên HQC chuyển động toán xác định vectơ vận tốc
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi bi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bµi sau
TiÕt 10
BÀI TẬP I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Giúp hs ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tinhd tương đối của chuyển động
b Về kĩ năng:
Có khả giải một số bài tập đơn giản có liên quan
c Thái độ:
Trugn thực giải bài bập II Ch̉n bị.
Hs: Ơn lại toàn bợ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, là trước các bài tập ở nhà
III Tiến trình giảng dạy. 1 Ổn định lớp
(21)T
G Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
15 ’
25 ’
- Các em hãy cho biết công thức tính vận tốc chuyển động rơi tự do? - Công thức tính quãng đường được chuyển động rơi tự được viết ntn? Trong đó g được gọi là gì?
- Thế nào được gọi là chuyển động tròn đều?
- Công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc chuyển động tròn đều được viết ntn?
- Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc được tính theo công thức thế nào?
- Cho biết các đặc điểm của gia tốc hướng tâm? Công thức tính độ lớn của nó?
- Hãy cho biết côgn thức công vận tốc chuyển động tương đối (cùng phương cùng chiều, ngược chiều)
- Chúng ta tiến hành làm bài 11 trang 27 SGK
- Các em đọc đề & nêu tóm tắt
- Chú ý chúng ta sử dụng công thức đường sự rơi tự và công thức tính vận tốc chuyển động - Nhưng phải phân tích thời gian mà hòn đá rơi từ miệng han đến nghe tiếng hòn đá chạm đáy (chia làm giai đoạn)
Hoạt đợng 1: Ơn lại kiến thức có liên quan.
- Hs tham gia trả lời các câu hỏi của gv v = g.t
2
1
s gt
Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự (m/s2) s
v t
(m/s) t
(rad/s)
2 T (s) f T (Hz) v r
2 ht v a r r
(m/s2)
13 12 23
v⃗ v⃗ v⃗ Cùng phương, ngược chiều:
13 12 23
v v v
Hoạt động 2: Giải một số bài tập. - Hs đọc đề bài và nêu tốm tắt t = 4s; vkk = 330m/s; g = 9,8m/s2 s = ?
Gợi t1 là thời gian mà hòn đá từ miệng han đến đáy
Ta có:
2
1
s gt
suy ra: 2s t
g
t2 làthời gian mà âm từ đáy vang lên Ta có:
s s v t t
v
Mà t + t2 = 4(s) Suy ra:
2s s 4 2s 4 s
g v g v
2
2s 16 8s s
g v v
2 2
2sv g 16v 8sv s
2
9,8s 243672 34,15.10 0s
(22)Chúng ta tiếp tục giải bài trang 38 SGK
- Các em đọc đề bài và nêu tóm tắt - Chú ý chuyển động đó thế nào với rồi chúng ta chọn hqc cho phù hợp, sau đó áp dụng công thức công vận tốc
- Hướng dẫn hs làm tiếp một số bài nếu còn thời gian
-
va = 40km/h; vB = 60km/h; vBA =?; vAB = ? Áp dụng công thức cộng vận tốc ta được: Vận tốc của xe B đối với xe A
60 40 20 /
BA BÑ ÑA
v v v km hVận tốc của xe A đối với xe B
40 60 20 /
AB AÑ ÑB
v v v km h -
2’
IV Rút kinh nghiệm.
Tiết 11 Bài thực hành: khảo sát chuyển động rơi tự do
Xác định gia tốc rơi tự do
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Nắm đợc tính nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng cơng tắc đóng ngắt cổng quang điện
- Vẽ đợc đồ thị mô tả thay đổi vận tốc rơi vật theo thời gian t, quãng đ ờng s theo t2 Từ rút kết luận tính chất chuyển động rơi tự chuyển
động thẳng nhanh dần Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành: thao tác khéo léo để đo đ ợc xác quãng đờng s thời gian rơi tự vật quãng đ ờng s khác
- TÝnh g vµ sai sè cđa phÐp đo g
II. Chuẩn bị
Cho nhóm học sinh:
- Đồng hồ đo thời gian sè
- Hộp cơng tắc đóng ngắt điện chiều cấp cho nam châm điện đếm thời gian
(23)- Trụ viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự - Quả dọi
- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng - Hộp đựng cát khô
- Giấy kẻ li để vẽ đồ thị
- KỴ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu SGK III. Tiến trình dạy học
Hot ng 1( phút): Hoàn chỉnh sở lý thuyết thực hành Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Xác định quan hệ quãng đờng
đợc s khoảng thời gian t chuyển động rơi tự
-Gợi ý chuyển động rơi tự CĐTNDĐ có vận tốc ban đầu có gia tốc g
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu dụng cụ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tìm hiểu dụng cụ
- Tìm hiểu chế độ làm việc đồng hồ số sử dụng thực hành
- Giới thiệu chế độ làm việc đồng hồ số
Hoạt động 3(… phút): Xác định phơng án thí nghiệm
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Một nhóm trình bày phơng án thí
nghiƯm víi bé dơng - C¸c nhãm kh¸c bỉ sung
- Hoàn chỉnh phơng án thí nghiệm chung
Hot ng (….phút): Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đo thời gian rơi ứng với quãng đ
-êng kh¸c
- Ghi kết thí nghiệm vào bảng 8.1
Giúp đỡ nhóm
Hoạt động (…phút): Xử lí kết quả
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Hoàn thành bảng 8.1
- Vẽ đồ thị s theo t2 v theo t
- Nhận xét dạng đồ thị thu đợc xác định gia tốc rơi tự bẳng đồ thị - Tính sai số phép đo ghi kết - Hoàn thành báo cáo thực hành
- Hớng dẫn: đồ thị đờng thẳng hai đại lợng tỉ lệ thuận
- Có thể xác định g = 2tanα với α góc nghiêng đồ thị
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
(24)- Ghi chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
Tiết 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Giúp hs ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tinhd tương đối của chuyển động
b Về kĩ năng:
Có khả giải một số bài tập đơn giản có liên quan
c Thái độ:
Trugn thực giải bài bập II Chuẩn bị.
Hs: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, là trước các bài tập ở nhà
III Tiến trình giảng dạy. 1 Ổn định lớp
2 Bài mới. T
G Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
15 ’
- Các em hãy cho biết công thức tính vận tốc chuyển động rơi tự do? - Công thức tính quãng đường được chuyển động rơi tự được viết ntn? Trong đó g được gọi là gì?
- Thế nào được gọi là chuyển động tròn đều?
- Công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc chuyển động tròn đều được viết ntn?
- Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc được tính theo công thức thế nào?
- Cho biết các đặc điểm của gia tốc hướng tâm? Công thức tính độ lớn của nó?
- Hãy cho biết côgn thức công vận tốc chủn đợng tương đới
Hoạt đợng 1: Ơn lại kiến thức có liên quan.
- Hs tham gia trả lời các câu hỏi của gv v = g.t
2
1
s gt
Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự (m/s2) s
v t
(m/s) t
(rad/s)
2 T (s) f T (Hz) v r
2 ht v a r r
(m/s2)
13 12 23
(25)25 ’
(cùng phương cùng chiều, ngược chiều)
- Chúng ta tiến hành làm bài 11 trang 27 SGK
- Các em đọc đề & nêu tóm tắt
- Chú ý chúng ta sử dụng công thức đường sự rơi tự và công thức tính vận tốc chuyển động - Nhưng phải phân tích thời gian mà hòn đá rơi từ miệng han đến nghe tiếng hòn đá chạm đáy (chia làm giai đoạn)
Chúng ta tiếp tục giải bài trang 38 SGK
- Các em đọc đề bài và nêu tóm tắt - Chú ý chuyển động đó thế nào với rồi chúng ta chọn hqc cho phù hợp, sau đó áp dụng công thức công vận tốc
- Hướng dẫn hs làm tiếp một số bài nếu còn thời gian
-
Cùng phương, ngược chiều:
13 12 23
v v v
Hoạt động 2: Giải một số bài tập. - Hs đọc đề bài và nêu tốm tắt t = 4s; vkk = 330m/s; g = 9,8m/s2 s = ?
Gợi t1 là thời gian mà hòn đá từ miệng han đến đáy
Ta có:
2
1
s gt
suy ra: 2s t
g
t2 làthời gian mà âm từ đáy vang lên Ta có:
s s v t t
v
Mà t + t2 = 4(s) Suy ra:
2s s 4 2s 4 s
g v g v
2
2s 16 8s s
g v v
2 2
2sv g 16v 8sv s
2
9,8s 243672 34,15.10 0s
-Giải pt bậc ta tìm được s - Hs đọc đề bài và nêu tóm tắt:
va = 40km/h; vB = 60km/h; vBA =?; vAB = ? Áp dụng công thức cộng vận tốc ta được: Vận tốc của xe B đối với xe A
60 40 20 /
BA BÑ ÑA
v v v km hVận tốc của xe A đối với xe B
40 60 20 /
AB AÑ ÑB
v v v km h -
2’
(26)Tiết: 13 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương I:
+ Chuyển động cơ; chuyển động thẳng đều; chuyển động thẳng biến đổi đều; sự rơi tự do; chuyển độgn tròn đều; tính tương đối của chuyển động
b Về kĩ năng:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả làm việc trung thực của hs
c Thái độ:
Trung thực làm kiểm tra II Chuẩn bị.
GV: Đề kiểm tra; HS: Ơn lại toàn bợ kiến thức của chương để làm bài cho tốt III Nội dung kiểm tra (Đề kiểm tra)
A Trắc nghiệm (7đ)
1 Chuyển động của vật nào dưới có thể là chủn đợng thẳng đều?
A Mợt hoàn bị lăn một máng nghiêng B Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao C Xe đạp đoạn đường thẳng nằm ngang
D Một cái pittông chuyển động xi lanh
2 Điều khẳng định nào dưới chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A Gia tốc của chuyển động không đổi B Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi C Vận tốc của chuyển động là một hàm bậc nhất của thời gian
D Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian
3 Một chiếc xe chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau phút thì dừng lại Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?
A 200 m/s2 C 0,5 m/s2
B 0,055 m/s2 D m/s2
4 Trong đồ thị vận tốc ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều?
A Đoạn AB B Đoạn BC C Đoạn CD D Đoạn DE
5 Một giọt nước rơi tự từ độ cao 45m xuống Cho g = 10 m/s2 Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng
bao nhiêu?
A 2,1 s B s C 4,5 s D s
6 Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h một vòng đua có bán kính 100 m Đợ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?
A 1,23 m/s2 B 0,11 m/s2 C 0,4 m/s2 D 16 m/s2
7 một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất giờ A, B cách 36 km nước chảy với vận tốc km/h Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước là bao nhiêu?
A 32 km B 16 km C km D 12 km
8 Phương trình chủn đợng của mợt vật có dạng: x = – 3t + 2t 2 (x tính bằng
mét (m) và t tính bằng giây (s)) Gia tốc của chuyển động là:
A m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2
(27)A
2
T
B T 2 C
T
D T
10 Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều hết vòng quỹ đạo của gọi là: A Tớc đợ góc B Tần số C Chu ky D Gia tốc hướng tâm 11 Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:
A sự thay đổi hướng của tốc độ dài C sự thay đổi về độ lớn của tốc độ dài B tốc độ góc không đổi D vectơ gia tốc không đổi v C D 12 Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là: B
A vận tốc tương đối C vận tốc kéo theo
B vận tốc tuyệt đối D vận tốc trung bình A (Hình 1) E
13 Chuyển đợng thẳng có đợ lớn của vận tớc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian gọi là:
A chuyển động thẳng đều C chuyển động thẳng biến đổi đều B chuyển động thẳng nhanh dần đều D chuyển động thẳng chậm dần đều 14 Tại trạng thái đứng yên hay chuyển đợng của mợt chiếc tơ có tính tương đối?
A Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác
B Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác đứng bên lề đường C Vì chuyển động của ô tô không ổn định : lúc đứng yên, lúc chuyển động D Vì chuyển động của ô tô được quan sát các hệ quy chiếu khác (gắn với đường và gắn với ô tô)
B Tự luận : (3đ)
Bài toán : Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách 398 m và cùng chạy theo hướng AB đoạn đường thẳng qua A và B Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4,0.10 -2 m/s2 Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3,0.10 -2 m/s2 Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương
a Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy
b Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp kể từ lúc xuất phát ĐÁP ÁN
A Trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng đạt được 0,5 điểm)
1 10 11 12 13 14
C D B D B A C B A C A B C D
B Tự luận Tóm tắt xoB = 398m
(28)Chơng ii động lực học chất điểm
TiÕt 14 tổng hợp phân tích lực
điều kiện cân bẳng chất điểm
I. Mục tiêu
Kiến thøc:
- Phát biểu đợc: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực phép phân tích lực - Nắm đợc quy tắc hình bình hành
Giải s398m
B (+) A O x a Phương trình chuyển động của mỗi xe là:
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe, gốc tọa độ tại A 0A
x ; thời gian lúc bắt đầu chuyển động; cả xe đều không có vận tốc đầu
Ta có:
2 0
1
x x v t at
(0,5đ) - Xe xuất phát tại A:
2
2
1
1 4.10
2
x at t
(1) (0,5đ) - Xe xuất phát tại B:
2
2
2
1 3.10
398
2
A
x x at t
(2) (0,5đ) b Vị trí và thời gian để xe gặp nhau:
Hai xe gặp nhau: x1 x2
2 2 3.10
2.10 398
2
t t
0,5.10 2t 398 0 giải ta được:
1
282,13 ( )
282,13 ( )
t s
t loại (1đ) thay vào (1):
2.10 282,132 1591,9 ( )
x m (0,5đ)
(29)- Hiểu đợc điều kiện cân chất điểm Kĩ năng:
- Vận dụng đợc quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đồng quy để phân tích lực thành hai lực đồng quy
II. ChuÈn bÞ
Giáo viên
- Thí nghiệm hình 9.5 SGK Häc sinh
- Ơn tập cơng thức lợng giác học
Gỵi ý sư dơng CNTT: BiĨu diễn lực tác dụng mô thao tác phép tổng hợp phân tích lực
III. Tiến trình dạy học
Hot ng 1( phỳt): Ôn lại khái niệm lực cân lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Lực Cân lực
- Nhí l¹i khái niệm lực THCS - Quan sát hình 9.1 trả lời C1 - Ôn lại hai lực cân - Quan sát hình 9.3 trả lời C2
-Nêu phân tích định nghĩa lực cách biểu diễn lực
- Nêu phân tích điều kiện cân lực đơn vị lực
- Nhận xét câu trả lời Hoạt động (….phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên II Tổng hợp lực
- Quan s¸t thí nghiệm biểu diễn lực tác dụng lên vßng O
- Xác định lực ⃗F thay cho ⃗F1 ⃗F
2 để vòng O cân bẳng
- Biểu diễn tỉ lệ lực rút quan hệ ⃗F
2 , ⃗F1 vµ ⃗F
- Vận dụng quy tắc hình bình hành cho nhiều lực đồng quy
III Diều kiện cân bằngcủa chất điểm - Rút điều kiện cân chất
điểm
- Bố trÝ thÝ nghiƯm h×nh 9.5
- Lu ý điều kiện hai lực cân
- Nêu phân tích quy tắc tổng hợp lực - Nêu phân tích điều kiện cân chÊt ®iĨm
Hoạt động 3(… phút): Tìm hiểu quy tắc phân tích lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên IV Phân tích lực
- Đọc SGK phần IV, xem hình 9.8 tìm hiểu quy tắc phân tích lực
- t giải thích lại cân vịng O thớ nghim
- Nêu phân tích khái niệm: phân tích lực, lực thành phần
(30)- Xem hình 9.9
- Phân tích lực thành hai thành phần theo hai phơng vuông góc cho tríc
Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Xác định khoảng giá trị
hợp lực F biết độ lớn F1, F2
- Xác định cơng thức tính độ lớn hợp lực biết góc ⃗F2 , ⃗F1
- Xét trờng hợp giới hạn F1 cùng phơng, chiều ngợc chiều với
F2
- Sử dụng công thức lợng giác Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nờu cõu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Tiết 15+16 ba định luật newton (2 tiết)
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định nghĩa quán tính, ba định luật Niutơn, định nghĩa khối l ợng nêu tính chất khối lợng
- Viết đợc cơng thức định luật II, định luật III Niutơn trọng lực - Nêu đợc đặc điểm cp lc v phn lc
Kĩ năng:
- Vận dụng đợc định luật I Niutơn khái niệm quán tính để giải thích số tợng vật lý đơn giản giải tập
- Chỉ đợc điểm đặt cặp “lực phản lực”, phân biệt cặp lực với cặp lực cân
- Vận dụng phối hợp định luật II, III Niutơn để giải tập bi
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Chuẩn bị thêm số ví dụ minh hoạ ba định luật Học sinh:
- Ôn lại kiến thức học lực, cân lực quán tính - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô thí nghiệm Ga-li-lê t ơng tác hai vật (ví dụ tơng tác hai bi)
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
(31)Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Định luật I Niutơn
- Nhận xét quãng đờng bi lăn máng nghiêng thay đổi độ nghiêng máng
Xác định lực tác dụng lên bi mỏng nm ngang
- Trình bày ý tởng thí nghiệm Ga-li-lê với máng nghiêng
- Trình bày dự đốn Ga-li-lê Hoạt động (….phút): Tìm hiểu định luật I Niutơn
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu định luật I
- Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1
- Nêu phân tích định luật I Niutơn - Nêu khái niệm qn tính
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu định luật II Niutơn
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên II Định luạt II Niutơn
- Viết biểu thức định luật II Niutơn cho trờng hợp có nhiều lực tác dụng lên vật - Trả lời C2, C3
- NhËn xÐt c¸c tÝnh chÊt cđa khèi lỵng
- Nêu phân tích định luật II Niutơn
- Nêu phân tích định nghĩa khối l ợng dựa mức quán tính
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Tiết 2
Hoạt động 1(… phút): Phân biệt trọng lực trọng lợng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhớ lại đặc điểm trọng lực
biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật - Xác định cơng thức tính trọng lực - Trả lời C4
- Giíi thiƯu kh¸i niƯm trọng tâm vật - Gợi ý: phân biệt trọng lực trọng lợng - Suy từ toán vËt r¬i tù
- Vận dụng cơng thức rơi tự Hoạt động (….phút): Tìm hiểu định lut III Niutn
(32)III Định luật III Niutơn
- Quan sát hình 10.2, 10.3, 10.4 nhận xét lực tơng tác hai vật
- Viết biểu thức định luật
- Nêu đặc điểm cặp lực phản lực
- Phân biệt cặp lực phản lực với cặp lực cân
- Trả lời C5
- Nhấn mạnh tính chất hai chiều t -ơng tác vật
- Nờu v phõn tớch định luật III Niutơn - Nêu khái niệm lực, lực tác dụng phản lực
- Ph©n tÝch vÝ dụ cặp lực phản lực ma sát
Hoạt động (…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Làm tập 11, 14 trang 62 SGK Hớng dẫn áp dụng định luật II III Niutơn Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(33)TiÕt 17 BÀI TẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức tổng hợp lực phân tích lực
- Củng cố lại kiến thức ba định luật Niu Tơn.Vận dụng ba định luật Niu Tơn để giải số tập
- Ph¸t triển t học sinh Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích tợng giải tập
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Chuẩn bị Phơng pháp giải số bµi tËp mÉu Häc sinh:
- Ơn lại kiến thức học phân tích lực tổng hợp lực - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
- Ôn lại kiến thức ba định luật Niu tơn III. Tiến trình dạy học 1. ổn định trật tự lớp:
2 KiÓm tra sÜ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot ng 1( phỳt): Củng cố lại kiến thức lý thuyết.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Kiến thức cần ghi nhớ:
1 PhÐp tỉng hỵp lùc: Phép phân tích lực: Quy tắc hình bình hµnh:
1 F F F
3. Nội dung ba định luật Niu tơn - Định luật I: Fhl 0 a0
⃗ ⃗
- Định luật II: Fhl ma
- Định luật III: FA B FBA
- Nhắc lại phép phân tích lực tổng hợp lực học?
-Nhắc lại nội dung ba định luật Niu Tơn?
Hoạt động (….phút): Vận dụng giải tập sách giáo khoa
(34)I.Bài tập phép tổng hợp phân tích lực.(Sgk T58)
- Câu 5: Vì F1 F2 Fhl F1F2 3< Fhl <21
Fhl= 15 N
Vậy đáp án C - Câu 6: ỏp ỏn B 1200
-Câu 7: Đáp án D
* Giải tập dới hớng dẫn giáo viên
II Bi v cỏc định luật Niu tơn Giải tập dới hớng dn ca giỏo viờn
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm 5,6,7(sgk t58)
Giáo viên gợi ý học sinh trả lời
Giáo viên gợi ý học sinh trả lời * Yêu cầu học sinh giải tập 8/T58
Hớng dẫn học sinh giải tập
Hot ng (phỳt): Vn dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Làm tập 11, 14,15trang 65 SGK Hớng dẫn áp dụng định luật II III Niutơn Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
(35)Tiết 18 lực hấp dẫn định luật vạn vật hấp dẫn
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định luật vạn vật hấp dẫn viết công thức lực hấp dẫn - Nêu đợc định nghĩa trng tõm ca mi vt
Kĩ năng:
- Giải thích đợc cách định tính rơi tự chuyển động hành tinh, vệ tinh lực hấp dẫn
- Vận dụng đợc công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản nh học
II. ChuÈn bị
Giáo viên
- Tranh miờu t chuyn động trái đất xung quanh mặt trời mặt trời xung quanh trái đất (Hình 11.1)
Häc sinh
- Ôn lại kiến thức rơi tù vµ träng lùc
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô chuyển động trái đất quanh mặt trời mặt trăng quanh trái đất
III. Tiến trình dạy học 1.ổn định trật tự lớp:
2.Kiểm tra sĩ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot động 1(… phút): Tìm hiểu lực hấp dẫn định luật vạn vật hấp dẫn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Lực hấp dẫn
Quan sát mô chuyển động trái đất quanh mặt trời để rút lực hấp dẫn l lc tỏc dng t xa
II Định luật v¹n vËt hÊp dÉn
- BiĨu diƠn lùc hÊp dẫn hai chất điểm
- Viết cơng thức tính lực hấp dẫn cho tr-ờng hợp hình cầu đồng chất
-Giíi thiƯu vỊ lùc hÊp dÉn
- Yêu cầu HS quan sát mô chuyển động Trái đất xung quanh mặt trời nhận xét đặc điểm lực hấp dẫn
- Nêu phân tích định luật vạn vật hấp dẫn
- Mở rộng phạm vi áp dụng định luật cho vật khác chất điểm
(36)
III Träng lùc trờng hợp riêng của lực hấp dẫn
-Nhắc l¹i vỊ träng lùc
- ViÕt biĨu thøc tÝnh trọng lực tác dụng lên vật nh trờng hợp riªng cđa lùc hÊp dÉn
- Chøng minh biĨu thøc 11.2 vµ 11.3
- Gợi ý: trọng lực lực hấp dẫn vật có khối lợng m trái đất
- Gợi ý: vật gần mặt đất h << R P=G mM
(R+h)2 g=
GM
(R+h)2 g = GM
R2 Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Làm tập 5, SGK
- §äc phÇn “Em cã biÕt”
- Híng dÉn: vËn dơng c«ng thøc tÝnh lùc hÊp dÉn
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
Tit 19 Lc n hồi lò xo định luật húc
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Nêu đợc đặc điểm điểm đặt hớng lực đàn hồi lò xo
- Phát biểu đợc định luật Húc viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi lò xo - Nêu đợc đặc điểm hớng lực căng dây lực pháp tuyến
Kĩ năng:
- Biu din c lc n hồi lò xo bị dãn bị nén
- Sử dụng đợc lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo dụng cụ tr ớc sử dụng
- Vận dụng đợc định luật Húc để giải tập
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Một vài lò xo, cân có trọng lợng nh nhau, thớc đo - Một vài loại lực kế
Học sinh
Ôn lại kiến thức lực đàn hồi lị xo THCS III. Tiến trình dạy học
(37)Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot ng 1(… phút): Xác định hớng điểm đặt lực đàn hồi lò xo Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Hớng điểm đặt lực đàn hồi
cđa lß xo
- Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên víi lß xo
- Biểu diễn lực đàn hồi lò xo lò xo bị nén giãn
- Tr¶ lêi C1
-Làm thí nghiệm biến dạng số loại lò xo để học sinh quan sát
- Chỉ rõ lực tác dụng vào lò xo gây biến dạng, lực đàn hồi lò xo có xu hớng chống lại biến dạng
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu định luật Húc
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên II Độ lớn lực đàn hi ca lũ
xo.Định luật Húc
- Nhn xét sơ quan hệ lực đàn hồi lò xo độ dãn
- Thảo luận xây dựng phơng án thí nghiệm để khảo sát quan hệ
- Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm, ghi kết vào bảng 12.1
- Rỳt quan hệ lực đàn hồi lò xo với độ dãn
- F®h= k| Δl |
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Gỵi ý: tác dụng lực lên lò xo cách treo nặng vào lò xo
- Giới thiệu lực đàn hồi
- Nêu phân tích định luật Húc Hoạt động 3(… phút): Tìm hiểu số trờng hợp lực đàn hồi khác
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Biểu diễn lực căng dây lực phỏp
tuyến
- Giới thiệu lực căng dây treo lực pháp tuyến mặt tiếp xóc
Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tìm hiểu số loại lực kế thơng
dụng sử dụng lực kế để đo lực
(38)Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
Ngày soạn 26/10/2008
Tiết 20 Lực ma sát
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Nêu đợc đặc điểm lực ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn - Viết đợc công thức lực ma sát trợt
- Nêu đợc số cách làm giảm tăng ma sát Kĩ năng:
- Vận dụng đợc công thức lực ma sát tr ợt để giải tập tơng tự nh ở bài học
- Giải thích đợc vai trò phát động lực ma sát nghỉ việc lại của ngời, động vật xe cộ
- Bớc đầu đề xuất giả thuyết hợp lý đa đợc phơng án thí nghiệm để kim tra gi thuyt
II. Chuẩn bị
Giáo viªn
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: khối hình hộp chữ nhật (bằng gỗ, nhựa …), có một mặt khoét lỗ để đựng cân, số cân, lực kế một máng trợt
Häc sinh
Ôn lại kiến thức lực ma sát học lớp 8 III. Tiến trình dạy học
1 ổn định trật tự lớp: 2.Kiểm tra s s:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot ng 1( phút): Ôn lại kiến thức lực ma sát
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tr li cõu hi
- Có loại lực ma sát nào? khi nào xuất hiện?
-Nờu câu hỏi để học sinh ôn tập nhận xét câu trả lời
(39)Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Lực ma sát trợt
- Chỉ hớng lực ma sát trợt tác dụng lên vật trợt mặt phẳng - Thảo luận tìm cách đo độ lớn lực
ma sát trợt tác dụng lên vật - Thảo luận nhãm, tr¶ lêi C1
- Ghi nhËn kÕt qu¶ thÝ nghiƯm vµ rót ra kÕt ln
- Viết biểu thức độ lớn lực ma sát trợt
- Fmst= μt N
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Gợi ý: vật trợt mặt phẳng ngang
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết yếu tố ảnh hởng đến độ lớn lực ma sát trợt
- Nêu biểu thức hệ số ma sát trợt Hoạt động 3(… phút): Tìm hiểu lực ma sát lăn
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên II Lực ma sát lăn
- LÊy vÝ dơ vỊ t¸c dơng cđa lực ma sát lăn lên vật
- Trả lời C2
- So sánh độ lớn lực ma sát ln v ma sỏt trt
- Đặt câu hỏi cho học sinh lấy ví dụ - Nêu câu hỏi C2
- Giíi thiƯu mét sè øng dơng lµm giảm ma sát cách thay ma sát trợt bằng ma sát lăn
Hot ng 4( phỳt): Tỡm hiểu lực ma sát nghỉ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm giáo viên
- Rút đặc điểm lực ma sát nghỉ
- So sánh độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại lực ma sát trợt
- LÊy c¸c vÝ dụ cách làm tăng ma sát có ích
- Tiến hành thí nghiệm nhận biết ma sát nghỉ
- Lu ý: vật đứng yên dới tác dụng của lực kéo ma sát nghỉ
- Giíi thiệu vai trò lực ma sát
ngh Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
(40)- Làm việc cá nhân: giải tập ví dụ - Gợi ý: xác định lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(41)Tiết 21 Lực hớng tâm
I. Mục tiêu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định nghĩa công thức lực hớng tâm
- Nêu đợc vài ví dụ chuyển động ly tâm có lợi có hại Kĩ năng:
- Giải thích đợc lực hớng tâm giữ cho vật chuyển động tròn
- Xác định đợc lực hớng tâm giữ cho vật chuyển động tròn số tr -ờng hợp đơn giản
- Giải thích đợc chuyển động ly tâm
II. Chn bÞ
Giáo viên
- Một số hình vẽ mô tả tác dụng lực hớng tâm Học sinh
Ơn lại kiến thức chuyển động trịn gia tốc h ớng tâm
Gợi ý sử dụng CNTT: Mơ số chuyển động ly tâm Ví dụ: chuyển động tạ vận động viên ném tạ buông tay; chuyển động vật đặt mặt bàn bàn thay đổi tốc độ quay …
III. Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiĨm tra sÜ sè:
Líp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy míi:
Hoạt động 1(… phút): Tìm hiểu lực hớng tâm
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Lực hớng tâm
- Nhận xét đặc điểm hợp lực tác dụng lên vật chuyển động trịn
- Viết cơng thức tính độ lớn lực
h-íng t©m Fht = maht= mv
r =m ω
2 r
- Xác định lực hớng tâm ví dụ giáo viên đa
-Gợi ý: áp dụng định luật II Niutơn cho vật chuyển động tròn
- Nêu phân tích định nghĩa lực h ớng tâm
- Nêu ví dụ chuyển động tròn yêu cầu học sinh xác định lực h ớng tâm tác dụng lên vật
- Nhấn mạnh: lực hớng tâm loại lực khác
Hot ng (.phỳt): Tìm hiểu chuyển động ly tâm
(42)II Chuyển động li tâm - Đọc SGK
- Xác định điều kiện để vật quay theo bàn
- Lấy ví dụ trờng hợp chuyển động ly tâm có hại, có lợi
Mơ tả thí dụ chuyển động vật đặt mặt bàn xoay
- Nhắc lại đặc điểm lực ma sát nghỉ
- Trình bày chuyển động ly tâm số ứng dụng
Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Làm tập 5, SGK
- Đọc thêm: “Tốc độ vũ trụ”
- Gỵi ý: lực hớng tâm tác dụng lên vật hợp lùc cña ⃗P;⃗N
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho bµi sau
(43)Tiết 22 bài tốn chuyển động ném ngang
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Diễn đạt đợc khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp
- Viết đợc phơng trình hai chuyển động thành phần chuyển động ném ngang
Kĩ năng:
- Chn h to thích hợp cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần
- áp dụng định luật II Niutơn để thiết lập ph ơng trình cho hai chuyển động thành phần chuyển động ném ngang
- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để đợc chuyển động tổng hợp (chuyển động thực)
- Vẽ đợc (một cách định tính) quỹ đạo parabol vật bị ném ngang
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Thí nghiệm kiểm chøng h×nh 15.2 SGK Häc sinh
Các cơng thức chuyển động thẳng biến đổi rơi tự
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô chuyển động ném ngang Khi mô phỏng, biểu diễn vectơ vận tốc thành phần thời điểm vẽ quỹ đạo chuyển động
III. Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.Kiểm tra sĩ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot động 1(… phút): Phân tích chuyển động ném ngang
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I khảo sát chuyển động ném ngang
- §äc SGK
1 Chọn hệ tọa độ
- Chọn hệ toạ độ thích hợp
2 Phân tich chuyển động ném ngang - Phân tích chuyển động ném ngang
thành hai chuyển động thành phần theo hai trục toạ độ
- Nêu phân tích tốn khảo sát chuyển động vật ném ngang: xác định vị trí vận tốc vật
- Mơ tả định tính dạng quỹ đạo chuyển động ném ngang (không phải chuyển động thẳng)
- Có thể xác định chuyển động vật ph ơng pháp tọa độ
Ph
ơng pháp tọa độ
-Chọn hệ tọa độ: Chia chuyển động thành chuyển động đơn giản biết
-Khảo sát riêng chuyển động thành phần
(44)
Hoạt động (….phút): Xác định chuyển động thành phần
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên 3 Xác định chuyển động thành
phÇn
- áp dụng định luật II Niutơn cho vật theo trục toạ độ để xác định tính chất chuyển động thành phần - Viết phơng trình chuyển động cho
mỗi chuyển động thành phần - Mx : ax= ; vx= vo ; x = vot
- My : ay=g ; vy=gt ; y=h= gt
2
- Gỵi ý: VËt nÐm ngang chịu tác dụng trọng lực
- Xác định vận tốc thành phần ban đầu cách chiếu ⃗v0 lên trục toạ độ - Mx chuyển động thẳng theo quán
tÝnh
- My rơI tự dới tác dụng trọng lực
Hoạt động (….phút): Xác định chuyển động tổng hợp
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên II Xác định chuyển động vật
1 Dạng quỹ đạo
- Viết phơng trình quỹ đạo chuyển động ném ngang
y = g
2vo2 x2
2 Thời gian chuyển động
- Xác định thời gian chuyển động vật ném ngang t = √2h
g 3 TÇm nÐm xa
- Xác định tầm ném xa L = xmax = vot = vo √2h
g - VËn dơng tr¶ lêi C2
- Hớng dẫn: từ phơng trình chuyển động thành phần, rút liên hệ hai toạ độ
- Trình bày dạng quỹ đạo chuyển động ném ngang
- Hớng dẫn: liên hệ thời gian chuyển động tổng hợp chuyển động thành phần
- Hớng dẫn: trình bày ý nghĩa thực tầm ném xa chuyển động ném ngang
(45)Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm trả lời C3
mục đích thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm hình 15.2
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3
Hot động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(46)TiÕt 23 BÀI TẬP I Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Củng cố kiến thức chuyển động ném ngang vật
- Nắm đợc cơng thức phơng trình quỹ đạo, thời gian rơi tầm ném xa vật
- Ph¸t triĨn t cđa häc sinh Kĩ năng:
- Rốn luyn k nng gii bi tập toán chuyển động ném ngang vật - Giải thích số ứng dụng chuyn ng nộm ngang
II Chuẩn bị Giáo viên:
- Chuẩn bị Phơng pháp giải sè bµi tËp mÉu Häc sinh:
- Ơn lại kiến thức học chuyển động ném ngang III Tiến trình dạy học
1 ổn định trật tự lớp: 2.Kiểm tra sĩ số:
Líp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy míi:
Hoạt động 1(… phút): Củng cố lại kiến thức lý thuyết.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên I Kiến thức cần ghi nhớ:
- Phơng trình quỹ đạo vật là:
y = 2
2
gx v
- Thời gian chuyển động:
t =
2
2
h
gh
g
- TÇm nÐm xa cđa vËt: L = v0t = v0 2gh
- Viết phơng trình quỹ đạo chuyển độngvà thời gian chuyển động tầm ném xa vật đợc
Nhận xét thời gian chuyển động tầm ném xa vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hoạt động (….phút): Vận dụng giải tập sách giáo khoa chuyển động ném ngang.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên II.Bài tập:
Bµi 5:
Nghe hiểu đề
Vận dụng công thc tỡm kt qu
- Yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp sè SGk T- 88?
(47)L = v0t = v0 2gh = 8,9 km
- Nhận xét hình dạng quỹ đạo vật đờng Parabol
Bµi 6:
Học sinh lên bảng làm tập: - Thời gian vật rơi là:
t =
2
2
h
gh
g = 0,5 s
Vậy đáp án C
BµI 7:
Học sinh lên bảng làm: Từ công thức
L = v0t
0
L v
t
= 1,5/0,5= 3m/s Vậy đáp án B
- Yêu cầu học sinh làm tập số SGK T-88?
Giáo viên phân tích đề
- Yêu cầu học sinh làm tập số SGK T-88?
Giáo viên phân tích đề
Hoạt động (…phút): củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc Híng dÉn häc sinh làm số bàI tập thuộc sách tập
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(48)Tiết 24:
ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu.
a Về kiến thức:
Giúp hs ôn lại kiến thức về Tổng hợp phân tích lực, ba định luật Niuton, Lực hấp dẫn, ma sát, đàn hồi hướng tâm
b Về kĩ năng:
Có khả giải một số bài tập đơn giản có liên quan
c Thái độ:
Trung thực giải bài bập II Chuẩn bị.
Hs: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, là trước các bài tập ở nhà
III Tiến trình giảng dạy. 1 Ổn định lớp
2 Bài mới.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
30’
- Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn?
- Phát biểu định luật Húc?
- Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt & ma sát nghỉ?
- Viết công thức tính lực ma sát trượt? - Định nghĩa lực hướng tâm & viết công thức?
-
Cho một vật có khối lượng m = 1,5kg được đạt một bàn dài năm ngang Tác dụng lên vật một lực F⃗ song song với mặt bàn
a Tính gia tốc và vận tốc chuyển động của vật sau 2s kể từ tác dụng lực, trường hợp
F = 2,5N; F = 4,5N biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2 lấy g = 10m/s2
- Các em hãy đọc kỷ đề bài, tóm tắt - Để giải được bài toán này chúng ta áp dụng phương pháp động lực học
+ Phân tích tất cả các lực tác dụng lên vật
+ Áp dụng định luật II Niu-tơn
+ Chiếu lên phương chuyển động và phương vuông góc với phương chuyển động
+ Từ đó tìm các đại lượng cần tìm - Đối với bài này chúng ta cần tính được lực ma sát trước để so sánh với lực kéo, để từ đó áp dụng trường hợp nào hợp lý hoặc cả trường hợp
Hoạt đợng 1: Ơn tập, hệ thớng lại kiến thức.
Tóm tắt m = 1,5kg
t = 2s
0,2
g = 10m/s2 y
a = ?; v = ? N⃗ O (+) x Giải
Fms ⃗
F⃗ P⃗
- Các lực tác dụng lên vật gồm có: , ms, ,
F F P N⃗ ⃗ ⃗ ⃗.
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật ta được:
ms
F F⃗ ⃗ P N ma⃗ ⃗ ⃗ (1)
- Chiếu (1) lên phương Ox:
ms
F F ma (2)
- Chiếu (1) lên phương Oy:
N P N P mg
- Mà
0,2.1,5.10
ms ms
F N mg F N
- Ta thấy F
ms =
3N vậy trường hợp loại vì lực kéo F < Fms
(49)- Các em làm bài trang 83 SGK
- Đây là loại bài toán về lực hướng tâm - Các em tóm tắt đề bài và tìm phương án giải
- Chúng ta áp dụng biểu thức của lực hướng tâm
- Chú ý phải chọn chiều (+) gia tốc dương
-
2
4,5 1,5
ms
F F m
a
m s
- Vận tốc chuyển động của vật sau 2s là:
0 1.2 /
v v at m s
Hoạt động 2: Vận dụng để giải một số bài tập.
- Tóm tắt m = 1,5kg t = 2s
0,2
g = 10m/s2 y
a = ?; v = ? N⃗ O (+) x Giải
Fms ⃗
F⃗ P⃗
- Các lực tác dụng lên vật gồm có: , ms, ,
F F P N⃗ ⃗ ⃗ ⃗.
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật ta được:
ms
F F⃗ ⃗ P N ma⃗ ⃗ ⃗ (1)
- Chiếu (1) lên phương Ox:
ms
F F ma (2)
- Chiếu (1) lên phương Oy:
N P N P mg
- Mà
0,2.1,5.10
ms ms
F N mg F N
- Ta thấy F
ms =
3N vậy trường hợp loại vì lực kéo F < Fms
- Áp dụng trường hợp - Từ (2) suy ra:
2
4,5 1,5
ms
F F m
a
m s
- Vận tốc chuyển động của vật sau 2s là:
0 1.2 /
v v at m s
(50)m = 1200kg N⃗ v = 36 km/h = 10m/s N = ?
(+) v⃗
P⃗
- Các lực tác dụng lên xe hình ve - Lực hướng tâm trường hợp này là:
2
ht
v
F N P m
r ⃗ ⃗ ⃗
- Chiếu lên chiều (+) đã chọn:
2
v P N m
r
suy ra:
2
v v
N P m m g
r r
2
10
1200 10 9600
50
N N
Vậy làm cầu
vồng lên có lợi vì áp lực tác dụng lên cầu nhỏ trọng lượng của vật
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà làm các bài tập còn lại trogn SGK, SBT - Chuẩn bị bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Chơng iii Cân chuyển động vật rắn
TiÕt 25 cân vật chịu tác dụng hai lực và
(51)I. Mục tiêu Kiến thøc:
- Nêu đợc định nghĩa vật rắn giá lực
- Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
- Phát biểu đợc điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực Kĩ năng:
- Xác định đợc trọng tâm vật mỏng, phẳng phơng pháp thực nghiệm - Vận dụng đợc điều kiện cân để giải tập nh bi
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Các thí nghiệm hình 17.1, hình 17.2, hình 17.3
- Các mỏng, phẳng (bằng nhôm, nhựa cøng …) theo h×nh 17.4 SGK Häc sinh
Điều kiện cân chất điểm III. Tiến trình dạy học
1 n nh trt t lp: 2.Kim tra s s:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot động 1(… phút): Xác định điều kiện cân vật chịu tác dụng của hai lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm trả lời C1
- So sánh với trờng hợp cân chất điểm
- Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực
- Bố trí thí nghiệm hình 17.1
- Gợi ý so sánh vật rắn chất điểm - Nêu khái niệm vật rắn
- Lu ý khái niệm giá lùc
Hoạt động (….phút): Xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng phơng pháp thực nghiệm
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhớ lại khái niệm trọng tâm
- Xác định lực tác dụng lên vật treo sợi dây
- Xác định giá trọng lực
- Tìm phơng án xác định trọng tâm vật phơng pháp thực nghiệm - Làm việc nhóm xác định trọng tâm
cđa mét sè vËt ph¼ng cã hình dạng khác
- Nêu câu hỏi trọng tâm
- Treo vật phẳng mỏng sợi dây - Gợi ý: giá trọng lực qua trọng tâm - Hớng dẫn áp dụng điều kiện c©n b»ng
Hoạt động 3(… phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm trả lời C3
- Xác định đặc điểm lực ⃗F
- Bè trÝ thÝ nghiƯm h×nh 17.5
(52)thay thÕ cho hai lùc ⃗F
1 vµ ⃗F2
- NhËn xÐt vỊ quan hƯ gi÷a ⃗F víi F
1 F2
của vật chịu tác dụng trọng lực F
- Nờu phân tích quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
Hoạt động (….phút): Phát biểu vận dụng điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Phát biểu điều kiện cân
vật chịu tác dụng ba lực không song song
- Giải tập thí dụ (làm việc cá nhân)
- Hớng dẫn: từ mối quan hệ ⃗F víi ⃗F
1 vµ ⃗F2 thÝ nghiƯm
- Hớng dẫn: phân tích lực tác dụng áp dụng điều kiện cân cho cầu Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội
dung câu hỏi tập SGK - Nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hái
- Nhận xét câu trả lời học sinh Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(53)Tiết 26 cân vật có trục quay cố định Momen lực
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định nghĩa viết biểu thức momen lực - Phát biểu đợc quy tắc momen lực
Kĩ năng:
- Vn dng c khỏi nim momen lực quy tắc momen lực để giải thích số tợng vật lý thờng gặp đời sống kĩ thuật nh để giải tập tơng tự nh
- Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm mức độ đơn giản II Chun b
Giáo viên
- Thí nghiệm theo h×nh 18.1 SGK Häc sinh
- Ơn tập địn bẩy (lớp 6) III Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiÓm tra sÜ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot ng 1( phỳt): Tìm hiểu tác dụng làm quay lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm, nhận xét phơng
cđa hai lực tác dụng lên vật
- Giải thích cân vật tác dụng làm quay cđa hai lùc
- Bè trÝ thÝ nghiƯm h×nh 18.1
- Lần lợt ngừng tác dụng lực để học sinh nhận biết tác dụng làm quay vật quanh trục lực
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu khái niệm momen lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét sơ tác dụng làm quay
cña mét lùc phụ thuộc yếu tố nào? Thảo luận phơng án kiểm tra
- Nờu nhng yu t ảnh hởng đến tác dụng làm quay lực
- Nêu đơn vị momen lực
- Hớng dẫn: bố trí vật có trục quay cố định cân dới tác dụng hai lực thay đổi yếu tố lực
- TiÕn hành thí nghiệm kiểm tra
- Nêu phân tích khái niệm biểu thức momen lực
Hot động (….phút): Tìm hiểu vận dụng quy tắc momen lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét tác dụng làm quay ca
các lực tác dụng lên vật thÝ nghiƯm 18.1
- VËn dơng tr¶ lêi C1
- Phát biểu quy tắc momen lực - Nêu câu hỏi C1
(54)- Làm tËp trang 99
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi bi v nh
- Ghi chuẩn bị cho bµi sau
(55)TiÕt 27 quy tắc hợp lực song song chiều
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc quy tắc hợp lực song song chiều điều kiện cân vật chịu tác dng ca ba lc song song
Kĩ năng:
- Vận dụng đợc quy tắc điều kiện cân để giải tập t ơng tự nh
- Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm mức độ đơn giản
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Thí nghiệm theo hình 19.1 SGK Học sinh
- Ôn tập phép chia chia khoảng cách hai điểm III. Tiến trình dạy học
1 ổn định trật tự lớp: 2.Kiểm tra sĩ số:
Dạy mới:
Hot ng 1( phỳt): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm trả lời C1
- Xác định đặc điểm lực ⃗F thay cho hai lực ⃗F
1 vµ ⃗F2 song song
cùng chiều tác dụng lên vật
- Biểu diễn F1 F2 hợp lực F cđa chóng
- Tr¶ lêi C3
- Bè trÝ thÝ nghiƯm h×nh 19.1
- Gợi ý: vận dụng điều kiện cân vật rắn hc
- Làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu HS quan sát
- Nêu phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều
Hoạt động (….phút): Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- §äc SGK
- Trả lời C4
- Làm tập SGK
- Gợi ý phân tích trọng lực vật nh hợp lực trọng lực tác dụng lên phần vật
- Giới thiệu phân tích lực F thành hai lùc song song cïng chiỊu víi
⃗F
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu vận dụng điều kiện cân vật chịu tác dụng lực song song chiều
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét đặc điểm ba lực tác
dơng lªn vËt thí nghiệm hình 19.1 - Vận dụng làm tËp SGK
(56)Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi nh÷ng chuẩn bị cho sau
(57)Tiết 28 dạng cân bằng.
Cõn vật có mặt chân đế
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phân biệt đợc dạng cân
- Phát biểu đợc điều kiện cân vật có mặt chân đế Kĩ năng:
- Nhận biết đợc dạng cân bền hay không bền
- Xác định đợc mặt chân đế vật đặt mặt phẳng đỡ - Vận dụng đợc điều kiện cân vật có mặt chân đế - Biết cách làm tăng mức vững vàng cân
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 20.6 SGK Học sinh
- Ôn lại kiến thức vỊ momen lùc
Gợi ý sử dụng CNTT: Mơ dạng cân vật nh hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 20.6 số ví dụ để học sinh phân tích; biểu diễn mặt chân đế vật khác
III. Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.Kiểm tra sĩ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot động 1(… phút): Tìm hiểu dạng cân bằng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát vật rắn đợc đặt điều
kiện khác nhau, rút đặc điểm cân vật trờng hợp
- Bố trí thí nghiệm hình 20.2; 20.3; 20.4 Làm thí nghiệm cho HS quan sát - Nêu phân tích dạng cân Hoạt động (….phút): Xác định điều kiện cân vật có mặt chân đế
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viờn - Tr li C1
- Quan sát hình 20.6, nhận xét dạng cân vật
- Vận dụng để xác định dạng cân vật ví dụ giáo viên
- Giới thiệu khái niệm mặt chân đế
- Híng dÉn: xÐt t¸c dơng cđa momen cđa träng lùc
- Nêu phân tích điều kiện cân vật có mặt chân đế
- Lấy số ví dụ vật có mặt chân đế khác
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu mức vững vàng cân bằng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét v mc vng vng ca
các vị trí cân hình 20.6
(58)- Lấy ví dụ cách làm tăng mức vững vàng cân
- Nhận xét câu trả lêi
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
(59)Ngày soạn 4/12/2008
Tit 43 chuyển động tịnh tiến vật rắn
Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định (T1)
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến nêu đợc ví dụ minh hoạ - Viết đợc công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tin
Kĩ năng:
- ỏp dng c nh luậ II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Thí nghiệm h×nh 21.4 Häc sinh
Ơn tập định luật II Niutơn,
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô chuyển động tịnh tiến vật rắn (l u ý biểu diễn chuyển động đoạn thẳng nối hai điểm vật)
III. Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiĨm tra sÜ sè:
Líp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Hot ng 1( phỳt): Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét chuyển động
điểm vật rắn chuyển động tịnh tiến
- Tr¶ lêi C1
- Viết phơng trình định luật II Niutơn cho vật rắn chuyển động tịnh tiến
- Giới thiệu chuyển động tịnh tiến vật rắn
- Hớng dẫn: xét chuyển động hai điểm vật
- Hớng dẫn: điểm vật có gia tốc
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét tốc độ góc điểm
trªn vËt
- Giới thiệu chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu tác dụng momen lực chuyển động quay vật rắn
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm
- Tr¶ lêi C2
- Quan sát giải thích chuyển động vật rịng rọc thí nghiệm
- Bè trÝ thÝ nghiƯm h×nh 21.4
- Gợi ý: xét tác dụng làm quay lực tác dụng lên ròng rọc
(60)- Kết luận tác dụng momen lực vật quay quanh trục
- NhËn xét câu trả lời
Hot ng (phỳt): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi bi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
(61)Ngày soạn 4/12/2008
Tiết 44 chuyển động tịnh tiến vật rắn
Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định(T2)
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến nêu đợc ví dụ minh hoạ - Viết đợc công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến
- Nêu đợc tác dụng momen lực vật rắn quay quanh trục - Nêu đợc yếu tố ảnh hởng đến momen quỏn tớnh ca vt
Kĩ năng:
- áp dụng đợc định luậ II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng
- áp dụng đợc khái niệm momen quán tính để giải thích thay đổi chuyển động quay vật
- biết cách đo thời gian chuyển động trình bày kết luận
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Thí nghiệm h×nh 21.4 Häc sinh
Ơn tập định luật II Niutơn, vận tốc góc momen lực
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô chuyển động tịnh tiến vật rắn (l u ý biểu diễn chuyển động đoạn thẳng nối hai điểm vật) Mô chuyển động quay quanh trục vật rắn với điểm vật có tốc độ góc
III. Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiĨm tra sÜ sè:
Líp 10B Ngµy giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng SÜ sè V¾ng
Hoạt động 1(… phút): Tìm hiểu momen quán tính
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi nhận khái niệm momen quán
tÝnh
- Dự đoán yếu tố ảnh hởng đến momen quán tính vật Thảo luận phơng án thí nghiệm kiểm tra - Kết luận yếu tố ảnh hởng đến
momen quán tính vật - Trả lời C6
- Giíi thiƯu vỊ momen qu¸n tÝnh
- Hớng dẫn: so sánh thời gian chuyển động vật thí nghiệm 21.4 thay đổi yếu tố khảo sát
- Bè trÝ thÝ nghiƯm kiĨm tra
- Giới thiệu trờng hợp vật chịu momen c¶n
Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Làm tập 6, SGK - Gợi ý: xác định lực tác dụng làm quay lực
(62)Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi nh÷ng chuÈn bị cho sau
(63)Ngày soạn 10/12/2008
Tiết45 TC42 Các bàI toán cân vật rắn(Tiết 4)
I Mục tiêu Kiến thức:
- Củng cố kiến thức chuyển động tịnh tiến chuyển động quay quanh trục cố định
Kĩ năng:
- Rốn luyn k nng gii bi tập chuyển động tịnh tiến
- Trả lời số câu hỏi chuyển động quay quanh trục cố định - Phát triển t học sinh
II Chuẩn bị Giáo viên
- Một sè bµi tËp mÉu Häc sinh
- Lµm bµi tập nhà
I. Tiến trình dạy học
1 ổn định trật tự lớp: 2.Kiểm tra sĩ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy mới:
Hot ng 1( phỳt): Kim tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
* Học sinh trả lời câu hỏi * Nêu định nghĩa chuyển động tịnh tiến
* Nêu định nghĩa chuyển động vật quay quanh trục cố định?
Hoạt động (….phút): Vận dụng kiến thức để giải số tập SGK. Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên * Học sinh giải :
Cho biết : M= 1600 kg F = 600 N độ lớn a= ?
híng cđa vÐc tơ gia tốc ntn? Giải:
- gia tc m vật thu đợc là:
a= F/m = 600/1600 = 0,375 m/s2
- gia tốc có hớng ngợc chiều với chiều chuyển động vật
* häc sinh gi¶i: m = kg
s = 80 cm
* Yêu cầu học sinh làm tập 21.2 (SBT T49)
- Tóm tắt toán?
- Hớng dẫn học sinh làm tập
*yêu cầu học sinh làm tập 21.4 (SBT T49)
(64)t = 2s
0,3
t g= 9,8 m/s2
- F=?
- F’= ? để a= Giải:
- gia tèc vật là: a = 2s/t2
- lực tác dụng lên vật là: F = ma
- vật chuyển động thẳng F = Fmst = tmg
Hoạt động (….phút): Củng cố học
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Học sinh ghi nhận kiến thức giải
theo hớng dẫn giáo viên
Hớng dẫn häc sinh lµm bµi tËp sè 21.5 vµ 21 SBT- T 49
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
(65)Ngày soạn 20/12/2008
TiÕt 46 NgÉu lùc
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực
- Viết đợc công thức tính momen ngẫu lực Kĩ năng:
- Vận dụng đợc khái niệm ngẫu lực để giải thích số t ợng vật lý thờng gặp đời sống kỹ thuật
- Vận dụng đợc công thức tính momen ngẫu lực để làm tập - Nêu đợc số ví dụ ứng dụng ngẫu lực thực tế k thut
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Một số dụng cụ nh tua-nơ-vit, vòi nớc, cờ lê ống Học sinh
- Ôn lại kiÕn thøc vÒ momen lùc
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô tác dụng làm quay ngẫu lực vật có trục quay khơng có trục quay cố định
III. Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiÓm tra sÜ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Hot động 1(… phút): Nhận biết khái niệm ngẫu lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tìm hợp lực hai lực song song
(không giá), ngợc chiều, độ lớn tác dụng vào vật
- Từ mâu thuẫn, dẫn đến khái niệm ngẫu lực
- LÊy vÝ dơ vỊ ngÉu lùc
- u cầu tìm hợp lực ngẫu lực - Hớng dẫn: sử dụng quy tắc hợp lực song song để xác định hợp lực mà gây chuyển động quay vật - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu tác dụng ngẫu lực vật rắn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát nhận xét xu hớng
chuyển động ly tâm phần ngợc phía so với trọng tâm vật
- Quan sát nhận xét chuyển động trọng tâm vật trục quay
- Mô giới thiệu tác dụng ngẫu lực với vật rắn khơng có trục quay cố định
- Mô giới thiệu tác dụng ngẫu lực với vật rắn có trục quay cố định - Giới thiệu ứng dụng thực tế chế tạo phận quay
(66)- TÝnh momen cđa tõng lùc víi trơc quay O vu«ng gãc với mặt phẳng chứa ngẫu lực
- Tớnh momen ngẫu lực trục O
- Tr¶ lời C2
- Yêu cầu tính momen lùc víi trơc quay O
- Hớng dẫn: xét tác dụng làm quay momen lực vật
- Tổng qt hố cơng thức 22.1 Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ngẫu lực có làm cho vật chuyển
động tịnh tiến không? - Làm tập SGK
- Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời häc sinh
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
(67)Ngày soạn 20/12/2008
TiÕt 47 «n tËp häc kú i I Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Cđng cè toµn bé kiÕn thøc lý thuyÕt häc kú I
- Nắm đợc số dạng tập thờng gặp học kỳ I Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để trả lời số câu hỏi TNKQ - Rèn luyện kỹ giải dạng bi
II Chuẩn bị Giáo viên
- Nội dụng ôn tập (lý thuyết tập) Học sinh
- Ơn lại tồn kiến thức học kỳ I III Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiĨm tra sÜ sè:
Líp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Hot ng 1( phỳt): ôn tập lại toàn lý thuyết
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- nhắc lại nội dung học chơng I + chuyển động thẳng
+ chuyển động thẳng biến đổi + Chuyển động tròn
+ Sù r¬I tù
+ tính tơng đối chuyển động
- nhắc lại nội dung học ch ơng II:
+ tổng hợp phân tích lực + ba định luật Niu tơn + Các lực học
- nhắc lại nội dung học ch ơng III
+ C©n b»ng cđa vËt chụi tác dụng lực
+ Quy tắc hợp lực song song quy tắc hợp lực đồng quy
+ điều kiện cân vật có trục quay cố định
+ Các dạng cân + Các dạng chuyển động
* Tãm tắt lại số nội dung học kú I:
1, ch¬ng I
2, ch¬ng II
(68)Hoạt động (….phút): Ôn tập số dạng bàI tập bản.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Häc sinh tự giảI bàI tập dới hớng dẫn giáo viên
Học sinh tự giảI bàI tập dới hớng dẫn giáo viên
* bi 1: Một xe đạp chuyển động với vận tốc 18 km/h hãm phanh, xe chuyển động chậm dần sau s xe dừng lại a tính gia tốc xe
b tính đoạn đờng từ lúc hẵm phanh đến lúc dừng lại?
c tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng lại
* bàI 2: từ độ cao 45 m ngời ném đá với vận tốc v= 10 m/s (g = 10 m/s2)
a viết phơng trình quỹ đạo hịn đá b tính thời gian hịn đá rơi
c tÝnh tÇm nÐm xa
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(69)Ngày soạn 25/12/2008
Tiết 48 kiểm tra häc kú i I Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Củng cố kiến thức cho học sinh - đánh giá phân loại học sinh
- Rèn luyện khả làm việc độc lập tính độc lập học tập sáng tạo học sinh
II Chuẩn bị Giáo viên
- Ma trn kim tra - đề kiểm tra
- đáp án đề kiểm tra Học sinh
- Ôn lại kiến thức tồn học kỳ III Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiÓm tra sÜ sè:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Hot ng 1(… phút): Nêu kỷ luật bàI thi phát đề
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - lắng nghe
- nhận đề thi
- kiểm tra sai sót tình trạng đề thi
- Nêu kỷ luật làm thi - Phát đề thi
Hoạt động (….phút): làm thi
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - làm - Quan sát học sinh làm
- Phát học sinh vi phạm Hoạt động (….phút): thu bàI nhận xét thi
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Nép bµi - Thu bµi
- Nhận xét thi Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho bµi sau
(70)(71)Ngµy so¹n 30/09/2008
TiÕt 15 bàI tập I Mục tiêu
Kiến thức:
- Hiểu đợc tính tơng đối chuyển động
- Trong trờng hợp cụ thể đâu hệ quy chiếu đứng yên, đâu hệ quy chiếu chuyển động
- Viết công thức cộng vận tốc cho trờng hợp cụ thể chuyển ng cựng phng
Kĩ năng:
- Gii c số toán cộng vận tốc phơng
- Giải thích đợc số tợng liên quan đến tính tơng đối chuyển động II Chuẩn bị
Giáo viên:
- c li SGK vt lý xem HS đ ợc học tính tơng đối chuyển động
- Chuẩn bị thí nghiệm tính tơng đối chuyển động Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đợc học tính tơng đối chuyển động
Gợi ý sử dụng CNTT: Mô chuyển động t ơng vectơ vận tốc thành phần
III Tiến trình dạy học
Hot ng 1( phỳt): Tỡm hiểu tính tơng đối chuyển động
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát hình 6.1 trả lời C1
- Lấy ví dụ tính tơng đối vận tốc VD: Hành khách ngồi toa tàu … KL: SGK
I- Tính tơng đối chuyển động Tính tơng đối quỹ đạo
- Nêu phân tích tính tơng đối quỹ đạo
KL: Hình dạng quỹ đạo chuyển động hệ quy chiếu khác khác nhau- Quỹ đạo có tính tơng đối
Tính tơng đối vận tốc
- Mơ tả thí dụ tính tơng đối vận tốc
- Nêu phân tích tính tơng đối vận tốc
Hoạt động (….phút): Phân biệt hệ quy chiếu (HQC) đứng yên HQC chuyển động
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nh li khỏi nim HQC
- Quan sát hình 6.2 vµ rót nhËn xÐt vỊ hai HQC cã hình
II- Công thức cộng vËn tèc
Hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động
- Yªu cầu nhắc lại khái niệm HQC
(72)với mặt đất Hoạt động (….phút): Xây dựng công thức cộng vận tốc
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
-thuyền chuyển động so với bờ với vận tốc vnb
- thuyền chuyển động so với nớc với vận tốc vtn
- Nớc chuyển động so với bờ vi võn tc vnb
- Viết phơng trình vectơ
⃗vtb = ⃗vtn + ⃗vnb
-1 vật chuyển động; hệ quy chiếu chuyển động; hệ quy chiếu đứng yên
⃗vtn phơng, ngợc chiều với
vnb
-> |vtb|=|vtn||vnb| - Trả lời C3
2 Công thức cộng vận tốc
a, Trờng hợp vân tốc phơng ngợc chiều
- Xột mt thuyền chạy xI theo dịng nớc Chỉ rõ tính tơng đối vận tốc thuyền
- ⃗vtb gọi vận tốc tuyệt đối
- ⃗vtn gọi vận tốc tơng đối
- ⃗vnb gäi lµ vận tốc kéo theo
- Tổng quát hoá công thøc céng vËn tèc ⃗v1,3 = ⃗v1,2 + ⃗v2,3
-chó ý :
b, Trờng hợp vận tốc tơng đối phơng ngợc chiều với vận tốc kộo theo
-Thuyền chạy ngợc dòng nớc
Hot động (….phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Làm tập 5, SGK - Chỉ rõ HQC đứng yên HQC chuyển động toán xác định vectơ vận tốc
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi nh÷ng chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi vµ bµi tËp vỊ nhµ
(73)(74)Ngày soạn 3/1/2009
Chng iv Cỏc nh luật bảo toàn
Tiết 49 động lợng định luật bảo tồn động lợng(Tiết 1)
I. Mơc tiªu
KiÕn thøc:
- Định nghĩa đợc xung lợng lực; nêu đợc chất (tính chất vectơ) đơn vị đo xung lợng lực
- Định nghĩa đợc động lợng, nêu đợc chất (tính chất vectơ) đơn vị đo động lợng
- Từ định luật Niutơn suy đợc định lý biến thiên động lợng - Phát biểu đợc định nghĩa hệ cô lập
- Phát biểu đợc định luật bảo ton ng lng
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lợng - Đệm khí
- Các xe nhỏ chuyển động đệm khí - Các lị xo (xoắn, di)
- Dây buộc
- Đồng hồ sè Häc sinh
Ôn lại định luật Niutơn III. Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiĨm tra sÜ sè:
Líp 10B Ngµy giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy
Hot động 1(… phút): Tìm hiểu khái niệm xung lợng lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét lực tác dụng thời
gian t¸c dơng lùc c¸c vÝ dơ giáo viên
- Nhn xột v tỏc dng lực trạng thái chuyển động ca vt
- Nêu ví dụ vật chịu tác dụng lực lớn thời gian ngắn
- Nêu phân tích khái niệm xung lỵng cđa lùc
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu khái niệm động lợng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK
- Xây dựng phơng trình 23.1 theo hớng dẫn giáo viªn
- NhËn xÐt vỊ ý nghÜa hai vÕ ph -ơng trình 23.1
- Nờu bi toỏn xác định tác dụng xung lợng lực
(75)- Trả lời C1, C2 - Giới thiệu khái niệm động lợng Hoạt động (….phút): Xây dựng vận dụng phơng trình 23.3a
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Xây dựng phơng trình 23.3a
- Phát biểu ý nghĩa đại lợng có phơng trình 23.3a
- VËn dơng lµm bµi tËp vÝ dơ
- Hớng dẫn: viết lại biểu thức 23.1 cách sử dụng biểu thức động lợng
- Mở rộng: phơng trình 23.3b cách diễn đạt khác định luật II Niutơn
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi v nh
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
(76)
Ngày soạn 3/1/2009
Tiết 50 động lợng định luật bảo toàn động lợng (Tiết 2) I Mục tiêu
- Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng để giải tốn va chạm mềm - Giải thích đợc ngun tắc chuyển động phản lực
- Vận dụng định luật bảo toàn động lợng để giải số tập SGK II Chuẩn bị
Gi¸o viªn:
- Một số ví dụ chuyển động phản lực(bóng bay) Học sinh
- Ôn lại định luật bảo toàn động lợng III Tiến trình dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.Kiểm tra sĩ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy
Hot ng 1( phút): Tìm hiểu định luật bảo tồn động lợng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nhận xét lực tơng tác hai vật
träng hƯ
- Tính độ biến thiên động lợng vật
- Tính độ biến thiên động lợng hệ hai vật Từ nhận xét động lợng hệ cô lập gồm hai hai vt
- Nêu phân tích khái niệm hệ cô lập - Nêu phân tích toán xét hƯ c« lËp gåm hai vËt
- Gợi ý: sử dụng phơng trình 23.3b - Phát biểu định luật bảo toàn động lợng
Hoạt động (….phút): Xét toán va chạm mềm
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK
- Xác định tính chất hệ vật
- Xác định vận tốc hai vật sau va chạm
- Nêu phân tích tốn va chạm mềm - Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lợng cho hệ cô lập
Hoạt động (….phút): Tìm hiểu chuyển động phản lực
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Viết biểu thức động lợng hệ tên
lửa khí trớc sau khí - Xác định vận tốc tên lửa sau
phôt khí (xây dựng biểu thức 23.7) - Giải thích C3
- Nêu toán chuyển động tên lửa - Hớng dẫn: xét hệ tên lửa khí hệ cô lập
- Hớng dẫn: hệ súng đạn ban đầu đứng yên
Hoạt động (….phút): Vận dụng, củng cố
(77)- Làm tập 6, SGK - Hớng dẫn: xác định tính chất hệ vật áp dụng biểu thức 23.3 định luật bảo toàn động lợng
Hoạt động (…phút): Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(78)Ngày soạn 5/1/2009
Tiết 51 CÔNG Và CÔNG SUấT(Tiết 1) I MụC TIÊU
Về kiến thøc
Phát biểu đợc định nghĩa công lực Biết cách tính cơng lực tr -ờng hợp đơn giản (lực không đổi , chuyển dời thẳng ) Nêu đ ợc ý nghĩa công âm - Về kĩ
Vận dụng cơng thức tính cơng để giải tập SGK t ơng tự II - CHUẩN Bị
Häc sinh
Ôn lại khái niệm cơng lớp 8và vấn đè phân tích lực Iii – TIếN TRìNH dạy học
1 ổn định trật tự lớp: 2.Kiểm tra sĩ số:
Líp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy
Hoạt động 1(… phút): Nhắc lại kiến thức cũ định hớng nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Cá nhõn tr li :
- Muốn có công học phảI có hai yếu tố lực chuyển dời dới tác dụng lực
Cá nhân nêu ví dụ trờng hợp có công học :
- Ngời kéo xe đờng - Con bò kéo xe cát đờng - Cơng thức tính cơng : A = F.s
Trong đó: s quãng đờng dịch chuyển theo phơng lực F, tác dụng lực
Nhận thức vấn đề đặt Suy nghĩ tìm hớng giảI
O Khi có cơng học? Nêu VD số trờng hợp có cơng thực tế? Viết biểu thức tính công lực phơng với đờng đi?
Cho HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Lu ý HS phải nói rõ cơng lực nhoặc cơng vật sinh lực
O Cơng thức tính cơng A = F.s mà em đợc học trơng trình THCSchỉ dùng cho trờng hợp đơn giản lực phơng với đờng đihay điểm đặt lực chuyển dời theo hớng lực
(79)Hoạt động (….phút):Tìm hiểu cơng thức tính cơng trờng hợp tổng quát Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viờn
Cá nhân thục phép ph©n tÝch lùc Chó ý quan hƯ: F = Fn + Fs - Chỉ có thành phần Fs sinh công học
- Lực Fn không thực công nên
An =0
Công lực Fs :
As = Fs s = Fcos α s C«ng cđa lùc F :
A = As + An = Fcos α s
Trả lời: giá trị công phụ thuộc vào độ lớn lực F, góc hợp lực F ph-ơng ngang, quãng đờng s
Cá nhân tiếp thu , ghi nhí
O Dïng mét lùc F kÐo vật nh hình vẽ, tính công lực F ?
Định hớng GV:
- Thực phép phân tích lực F thành hai thành phần Fn Fs
- Thành phần lực có khả thực công (nghĩa tạo chuyển dêi mong mn) ?
ViÕt biĨu thøc tÝnh c«ng lực thành phần công lực F ?
GV nêu định nghĩa công trờng hợp tổng quát giảI thích ý nghĩa đại lợng có mặt cơng thức
O Gi¸ trị công phụ thuộc vào yếu tố nào?
O Vì quãng đờng đI s phụ thuộc vào hệ quy chiếu nên giá trị công phụ thuộc vào hệ quy chiếu Nừu ta kéo cáI hòm sàn toa xe lửa ngợc chiều chạy tàu, với vận tốc có độ lớn vận tốc tàu nhng mặt đất hịm đứng yên, công thực mặt đất khơng
Hoạt động (….phút):Tìm hiểu ý nghĩa công âm
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nêu nhận xét:
- Khi α<900 th× A>0.
- Khi α=900 th× A=0 - Khi α>900 th× A<0
Cá nhân trả lời: Khi lực sinh cơng âm lực có tác dụng cản trở chuyển động
HS thảo luận nhóm, hồn thành C2 - Cơng lực kéo động ơtơ lên
O Tõ c«ng thøc tính công tổng quát vừa lập, cho biết giá trị công phụ thuộc vào góc tạo lực híng chun dêi nh thÕ nµo?
GV u cầu HS đọc SGK mục I.3
O Trong trờng hợp lực sinh cơng âm lực có tác dụng gỡ?
GV nêu kết luận công âm (còn gọi công cản)
O Hoàn thành yêu cầu C2
(80)dốc công dơng
- Công lực ma sát mặt đờng otô lên dốc công âm
Công trọng lực vệ tinh bay vòng tròn quanh TráI đất không - Công trọng lực máy bay cất cánh công âm
Cá nhân thực biến đổi tìm đơn vị đo cơng : 1J = N.m
Nêu ý nghĩa đơn vị Jun Cá nhân tiếp thu , ghi nhớ
O Hãy xác định đơn vị đo công nêu ý nghĩa đơn vị ?
Gợi ý : Xuất phát từ cơng thức tính cơng. O Ngồi ngời ta cịn dùng đơn vị kilơjun (kí hiệu kJ), bội số Jun
1kJ = 1000 J Hoạt động (…phút):Vận dụng công thức tính cơng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Cá nhân làm bài, HS lên bảng trình
bµy
Lực động otơ:
F = mg(sin α + kcos α ) Cơng lực đó:
A = F.s = mgs(sin α + kcos α ) Trong đó: sin α =
100
cos α = √(1−sin2α) C«ng cđa lùc F:
A = 2.10 ❑3 .10.3.(0,04 + 0,08)= 72.10
❑5 J
GV yêu cầu HS giảI toán: Một otơ có khối lợng tấn, chuyển động lên dốc qng đờng dài 3km.Tính cơng thực động otơ qng đờng Cho hệ số ma sát 0,08,độ nghiêng dốc 4%, g= 10m/s ❑2 .
Gợi ý : gọi α góc nghiêng dốc, trờng hợp góc nghiêng nhỏ độ nghiêng mặt dốc đợc đĩnh nghĩa là: độ nghiêng = tan α sin α
- Cần xác định rõ đại lợng đă biết đại l-ợng cần tìm Chú ý tính chất chuyển động
(81)Hoạt động (27phút):Tổng kết học
Hoạt động học sinh Trợ giỳp ca giỏo viờn
Cá nhân nhận nhiệm vụ häc tËp
GV nhËn xÐt giê häc
(82)Ngày soạn 5/1/2009
Tiết 52 CÔNG Và CÔNG SUấT(Tiết 2) I MụC TIÊU
VÒ kiÕn thøc
- Phát biểu đợc định nghĩa công suất đơn vị công suất Nêu đ ợc ý nghĩa vật lý cơng suất
VỊ kĩ
Vn dng cỏc cụng thc tớnh công công suất để giải tập SGK tơng tự
II - CHUÈN Bị Học sinh
Ôn lại khái niệm c«ng
Iii – TIếN TRìNH dạy học 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiÓm tra sÜ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy
Hot ng (7phỳt):Tỡm hiu khỏi niệm công suất
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Tìm hiểu kháI niệm cơng suất cơng
thøc tÝnh c«ng st
Cá nhân tiếp thu thông báo, hiểu đợc ý nghĩa cơng suất
Ph¸t biĨu chung: P=ΔA Δt
Trả lời: Từ biểu thức tính cơng suất suy đơn vị công suất jun/giây hay Oát (W)
W = 1J/s
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ
Cá nhân hoàn thành câu C3
Công suất cần cẩu A lớn công suất cần cẩu B
Cùng cơng thực thời giankhác Để so sánh khả thực công măý khác thời gian ng ời ta dùng đại lợng công suất
Từ định nghĩa công suất, lập cơng thức tính cơng suất máy thực đ ợc công Δ A thời gian Δt Kí hiệu cơng suất P
- Tìm đơn vị cơng suất?
- GV: giới thiệu đơn vị: KiloOát(kW), MêgaOát(MW),
m· lùc(HP)
-Ngời ta sủ dụng đơn vị thực hành công Oát (W.h)
kW.h = số điện -Hoàn thành yêu cầu C3
Gi ý: Tớnh cụng mi cn cẩu thực đ -ợc (coi cần cẩu nâng vật lên đều, cơng nâng vật cơng cản trng lc)
Tính giá trị công suất cần cẩu theo công thức vừa học
(83)Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ dạng nhiệt điện
cụng sut ghi trờn thit bị làm việc thờng công suất làm việc Trong q trình vận hành nên điều chỉnh để cơng suất thiết bị phát công suất ghi, không đợc phép vợt
GV yêu cầu hs tham khảo bảng 24.1 Hoạt động (5phút):Vận dụng cơng thức tính cơng suất
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Cá nhân giảI tập Tính tốn đợc: P=ΔA
Δt =
mgh
t =5W
Yêu cầu học sinh giải tập: Một gầu n -ớc khối lợng 10 kg đợc kéo cho nhuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây Tính cơng suất trung bình lực kéo Lờy g=10m/s2
Hoạt động 27phút):Tổng kết học
Hoạt động học sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Cá nhân nhận nhiệm vô häc tËp
GV nhËn xÐt giê häc
(84)Ngày soạn 7/1/2008
Tiết 53 Bài tập I- mụctiêu giảng :
- Giúp học sinh giải tốn khó (SGK) qua khắc sâu kiến thức lý thuyết động lợng củng cổ kiến thức định luật bảo toàn động lợng
+ Liên hệ giải thích tợng thực tế liên quan đến động lợng định luật bảo toàn ng lng
- Yêu cầu học sinh làm thêm tập sách tập II- trọng tâm chuẩn bị :
- Nắm phơng pháp giải tập liên quan đến đại lợng véc tơ - Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lợng
- Các tập (SGK)
III- tiến trình dạy: 1.Kiểm tra sĩ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Kiểm tra cũ:
1.Khái niệm hệ kín Cho ví dụ 2.Khái niệm động lợng
3- Định luật bảo toàn động lợng Phạm vi áp dụng định luật 4- Phát biểu viết biểu thức dạng khác định luật II Niu Tơn Dạy
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HS: làm tập SGK.
Lời giải: 5.B; 6.D; C; 8.Hai xe có động l-ợng 16,66.103kg.m/s; 9.38,66.106
kg.m/s
Bài 1
a) Vì v1 hớng víi v2 nªn p1 cïng híng
víi p2 VËy mà p=p1+p2P =p1+p2
p= m1v1+m2v2=1.1+1.2=3kgm/s
b)Vì v1 ngợc híng víi v2 nªn p1 cïng híng
víi p2 Vậy mà p=p1+p2P =p1- p2
vì p2> p1 nên
p= m2v2-m1v1=1.2+1.1=1kgm/s
c) Vì v1 hợp với v2 góc 600 nên p1 hợp
với p2 góc 600 VËy mµ p=p1+p2
P2 = p
12+p12-2p1p2cos1200
=1+22-2.1.2.(-cos600)=5+4.0,5=7kgm/s
VËy p= √7≈2,9 kgm/s
Bài 2
*Động lợng hệ trớc tơng tác : Ptr=p01+p02
Híng: Pt cïng híng víi p01
Độ lớn: Ptr=p01=3000.4=12000kgm/s
*Động lợng hệ sau tơng t¸c : Ps=p1+p2
Hớng: Ps phụ thuộc vào độ lớn P1 p2
§é lín: Ptr=ps=12000kgm/s
Vậy m1v1+m2v2=12000
Học sinh lên làm nhận xét rót kinh nghiƯm tõng bµi tËp SGK
Bµi 1:
m1=m2=1kg
v1=1m/s
v2=2m/s
P=?
a) v1 cïng híng víi v2
b) v1 ngỵc híng víi v2
c) v1 hỵp víi v2 mét gãc =600
m1=3T=3000kg
m2=5T=5000kg
v01=4m/s
P1 P
(85) v1= 12000−5000
3000 =−1 m/s
Dờu (-) cho thấy vật chuyển động ngợc h-ớng với hh-ớng ban đầu
Vậy p1=3000.1=3000kgm/s
P2=5000.3=15000kgm/s
Và v2 ngợc híng víi v1
VËy Ps cïng híng víi p2 mµ p2 cïng híng
víi p01
VËy ps cïng híng víi ptr
Bµi 3
Cách 1: Giải định luật II Niu Tơn F=ma
Mµ a= Δv Δt=
v01− v1 Δt =
10
5 =2 m/s
2
F=4000.2=8000N
Cách2: Giải cách khác định luật II Niu Tơn
F.t=p
F=Δp Δt=
p0− p Δt ⇒F=m v01−m v1
Δt =
4000 10−4000
5 =8000N
v02=0m/s
sau tơng tác: v2=3m/s
v1=?
m1=4T=4000kg
v01=36km/h=10m/s t=5s
V1=0
F=?
4 cđng cè dỈn dò:
Về làm tập sách tËp 5- rót kinh nghiƯm:
(86)Tiết 54 Động năng
I MUC TI£U
1.VÒ kiÕn thøc.
- Phát biểu đợc định nghĩa viết đợc biểu thức động năng( chất điểm hay vật rắn chuyển động tịnh tiến)
-Phát biểu chứng minh đợc định lí biến thiên động (trong trờng hợp đơn giản)
- Nêu đợc nhiều ví dụ vật có động sinh công Về kỹ
- Vận dụng đợc định lí biến thiên động để giải toán t ơng tự nh tốn SGK
II CHN BÞ Giáo viên:
Chun b vớ d thc tế vật có động sinh cơng Học sinh:
Ôn phần động học lớp THCS, Ôn lại biểu thức cơng lực
Ơn lại công thức chuyển động thẳng biến đổi Gợi ý sử dụng CNTT:
Sủ dụng video minh họa vật có động sinh cơng thực tế. Ví dụ: lũ qt, cối xay gió…
III Tiến trình dạy-học. 1 ổn định trật tự lớp:
2.KiÓm tra sÜ sè:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy bµi míi
Hoạt động 1(…phút): Ơn lại kháI niệm lợng tìm hiểu đặc điểm định tính khái niệm động năng.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Cá nhân nêu ví dụ cụ thể là:
- Năng lợng xăng, dầu để chạy otô, xe máy…
+ Năng lợng nớc để vân hành nhà máy thủ điện
+Năng lợng điện để thắp sáng… Cá nhân tiếp thu ghi nhớ
C2: Các vật có động chyển động sinh cơng vì:
+ Viên đạn bay xuyên vào gỗ , phạt gãy cành
+ Búa chuyển động, đập vào đinh đings đinh cắm ngập vào gỗ
? Nêu số ví dụ tồn lợng ?
- Nng lng vt có đợc vật chuyển động gọi động Khi vật có động vật tác dụng lực lên vật khác lực sinh cơng
(87)+ Dßng nớc lũ chảy mạnh trôI cối, phá hủy nhà cửa
Trả lời : Động vật lớn vật có khối lợng lớn vận tốc lớn
? Động vật phụ thuộc yếu tố ?
? Vậy, biểu thức toán học thể hiƯn râ mèi quan hƯ trªn ?
Hoạt động (…phút):Thành lập cơng thức tính động năng.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Cá nhân tính tốn đợc cơng lực ⃗F sinh ra:
A=F.s=m.a.s=m
2(v2
− v12) A=
2mv2 2−1
2mv1
Khi v1=0 vµ v2=v , ta cã:
A=
2mv
2
Cá nhân tiếp thu , ghi nhớ
Động năng: Wđ=
1 2mv
2
HS hoàn thành câu C3 Từ công thức: Wđ=
2mv
2
, ta thấy đơn vị động tích đơn vụ khối lợng bình phơng đơn vị vận tốc nên ta có:
1J=1kg m
2
s2
HS tham khảo bảng 25.1 SGK để tìm hiểu số ví dụ động
Yêu cầu HS giả toán: Xét vật khối lợng m chịu tác dụng lực không đổi ⃗F chuyển động theo giá lực, đI đ ợc quãng đờng s vận tốc biến thiên từ ⃗v1 đến ⃗v2
Gợi ý : Dựa vào biểu thức công lực công thức chuyển động thẳng biến đổi , tìm mối liên hệ cơng sinh lực ⃗F tác dụng lên vật khối lợng, vận tốc vật?
-Tơng tự, xét trờng hợp vật chuyển động từ trạng tháI nghỉ (v1=0) đến trạng tháI có vận
tèc (v2=v)
- Cơng lực sinh trình thay đổi chuyển động vật từ trạng tháI có vận tốc v lợng mà vật thu đợc trình chuyển động dới tác dụng lực ⃗F , lợng gọi động vật Ký hiệu Wđ
-ViÕt biĨu thøc tÝnh W®
Đơn vị động đơn vị l -ợng: Jun (ký hiu l J)
-Hoàn thành yêu cầu C3
-Cũng nh vận tốc, động có tính tơng đối, nghĩ giá trị phụ thuộc vào mốc để tính vận tốc
(88)Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HS nhận thức vấn đề đặt Làm việc
cá nhân:
- bin thiờn ng nng ca mt vật Δ Wđ=Wđ2-Wđ1=
2mv2 2−1
2mv1
VËy A= Δ W®
HS tiÕp thu, ghi nhí NhËn xÐt:
-Khi vật tác dụng lực lên vật sinh cơng dơng động vật tăng
-Khi lực tác dụng lên vật sinh cơng âm động vật giảm
-, Xét vật chuyển động thẳng theo ph-ơng lực ⃗F thay đổi vận tốc từ v1
đến v2 Hãy so sánh công mà lực thực
và độ biến thiên động vật đó? -GV thơng báo nội dung định lí biến thiên động
-Nhận xét mối liên hệ tác dụng lực (giá trị công) tăng (giảm) động vật ?
-GV lấy số ứng dụng định lí biến thiên động Một ví dụ phổ biến ta phanh xe chạy, độ giảm động công lực ma sát (là lực hãm xe) Hoạt động 4(…phút):Vận dụng định lí biến thiên động năng.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HS tự lực giảI tập, hs lên
bảng trình bày làm
Yờu cu hs làm tập: Một ô tô khối l -ợng tán chuyển động đờng nằm ngangvới vận tốc không đổi 54km/h Lúc t=0, tác dụngmột lực hãm lê ô tô làm ô tô chuyển động thêm 10m dừng hẳn Tìm cờng động trung bình lch hãm, Xác định khoảng thời gian từ lúc hãm đến xe dừng lại
Đề nghị hs xác định rõ đại lợng biết đại lợng cần tìm
Gợi ý: -Lực hãm thực công thay đổi vận tóc tơ
- Có thể dùng cơng thức tính cơng biết để tính giá trị công động trờng hợp khơng?
- Sử dụng định lí biến thiên động để tính cơng
- Chú ý đơn vị đại lợng Nhận xét làm giáo viên Hoạt động 5(…phút): Tổng kết học
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập GV nhận xét hc
BTVN: làm SGK SBT
(89)(90)Ngày soạn 11/1/2009
Tiết 55 THế năng I Mục tiêu.
-Phát biểu định nghĩa trọng trờng, trọng trờng
-Viết đợc biểu thức trọng lực vật: ⃗P=m⃗g , ⃗g gia tốc vật chuyển động tự trọng trờng
-Phát biểu đợc định nghĩa viết đợc biểu thức trọng trờng (hay hấp dẫn) Định nghĩa đợc khái niệm mốc
II ChuÈn bị. Giáo viên:
Cỏc vớ d thc t để minh họa: vật sinh công (thế trọng trờng, thé đàn hồi)
Học sinh: Ôn lại kiến thức trọng lực học lớp 8 III Tiến trình dạy-học.
1 ổn định trật tự lớp: 2.Kiểm tra sĩ số:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy míi
Hoạt động 1(…phút):Nhắc lại kiến thức cũ Đặt vấn đề cần nghiên cứu làm quen với khái niệm trọng trờng , trọng trờng đều.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
HS trả lời : máy bay hấp dẫn, lị xo bị nén đàn hồi Nhận thức vấn đề nghiên cứu
GV: Một máy bay độ cao h so với mặt đất lợng máy bay tồn dạng ? Nén lò xo , lợng lò xo tồn dạng nào?
? Vậy vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Biểu thức toán học thể hiên mối quan hệ ?
Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu trờng (hay hấp dẫn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
-HS hoàn thành yêu cầu C1 a=mg
m =⃗g
-HS thảo luận nhóm đa câu trả lời: +Năng lợng tạ phụ thuộc vị trí so với mặt đất khối lợng
-Mọi vật tồn xung quanh tráI đất chịu tác dụng lực hấp dẫn tráI đất gây , lực gọi trọng lực Ta nói xung quanh tráI đất tồn trọng trờng GV thông báo biểu trọng trờng, trọng trờng đểu biểu thức trọng lực ca mt vt:
P=m.g -Hoàn thành yêu cÇu C1.\
-Quả tạ búa máy rơI từ cao xuống đóng cọc ngập vào đất nghĩa thực công Vậy tạ rơI từ cao xuống xó lợng Dạng lợng phụ thuộc yếu tố nào?
(91)HS thảo luân chung lớp Cộng : A=P.z=mg.z
hấp dẫn:Wt=mgz
Đơn vị: Wt(J); m(kg); g(m/s2);z(m)
HS hoàn thành câu C3
Nếu chọn mốc vị trí thì: - T¹i O b»ng
- T¹i A thÐ lớn - Tại B nhỏ h¬n
- Phát biểu định nghĩa xây dựng biểu thức trọng trờng
Gỵi ý: Thế vật công trọng lực sinh trình vật rơi -Viết biĨu thøc tÝnh c«ng cđa träng lùc Chó ý quan hƯ träng lùc cđa vËt víi khèi l -ỵng cña vËt
-Nêu đơn vị đại lợng biểu thức hấp dẫn?
GV: Thơng thờng ta lấy mặt đất làm mốc tính độ cao Nhng thể tính độ cao so với vật khác nh mặt bàn, đáy giếng… Tùy cách chọn vị trí làm mốc mà độ cao z có giá trị khác nhau, tức độ lớn hấp dẫn phụ thuộc vảo mốc đợc chọn để tính độ cao Do vậy, xét năng, phảI nói dõ so với vật mốc Thế mốc khơng
-Hoµn thµnh yêu cầu C3
Hot ng 3(phỳt): Liờn h gia biến thiên công trọng lực. Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Làm vic cỏ nhõn
Độ biến thiên năng:
Δ W ❑t = W ❑t (N)- W ❑t (M) =mgz ❑N - mgz ❑M
C«ng cđa träng lùc:
A ❑MN = p(z ❑M - z ❑N ) = mg((z ❑M - z ❑N )
= mgz ❑M - mgz ❑N Vậy A MN = - W t Cá nhân nhËn xÐt:
- Khi vật giảm độ cao giảm trọng lực sinh công dơng -Khi vật tăng độ cao tăng trọng lực sinh cơng âm
Tr¶ lêi C4:
- Nừu chọn mốc O:
O Một vật có khối lợng m rơI từ điểm M có độ cao z ❑M đến điểm N có độ cao z ❑N Tìm biến thiên vật đó?
O Hãy so sánh độ biến thiên với cơng trọng lực q trình đó?
GV Nêu két tổng quát trờng hợp hai điểm M, N không đờng thẳng đứngvà vật nhỏ xét vhuyển dời từ M đến N theo đờng
(92)W ❑t (M)- W ❑t (N) = mgz ❑M -mgz ❑N
= mgMN -NÕu chän mèc thÕ N:
W t (M)- W t (N) = mgz ❑M -0
= mgMN
O Vậy hiệu vật chuyển động trọng trờng không phụ thuộc vào việc chọn gốc
Hoạt động (…phút): củng cố vận dụng
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
HS hoàn thành phiếu học tập: GV nhắc lại định nghĩa biểu thức hấp dẫn
-Một hs cho hai vật độ cao so với mặt đất ? kết luận nh có xác khơng ? ?
Hoạt động 6(…phút): Tổng kết bài
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
HS nhËn nhiƯm vơ häc tËp
GV nhËn xÐt giê häc
Bµi tËp nhà: làm SGK, SBT
ễn li kiến thức động năng, , nng (ó c hc THCS)
Ngày soạn 12/1/2009
Tiết 56 THế năng I Mục tiêu.
- Phát biểu đợc định nghĩa viết đợc biểu thức đàn hồi Kỹ năng:
-Vận dụng cơng thức tính hấp dẫn nằn đàn hồi để giảI tập SGK tập tơng tự
II Chuẩn bị. Giáo viên:
Cỏc vớ dụ thực tế để minh họa: vật sinh cơng đàn hồi Học sinh:
Ôn lại trọng trờng. III Tiến trình dạy-học.
1 n nh trt t lp: 2.Kim tra s s:
Lớp 10B Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 10E Ngày giảng Sĩ số Vắng
Dạy
Hot ng1 (phỳt): Tỡm hiểu đàn hồi
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Trả lời : Sở dĩ lị xo bị nén
năng đàn hồi chịu tác dụng lực n hi
HS nêu ví dụ:
- cánh cung bÞ n cong
o Trong ví dụ đầu bài, lị xo bị nén lại đàn hồi ?
<> Vật bi biến dạng đàn hồi đàn hồi khơng
(93)- Súng cao su lên đạn
HS su nghĩ trả lời: độ biến dạng vật lớn vật có khả sinh cơng lớn Vậy độ biến dạng lớn đàn hồi lớn
HS tiÕp thu ghi nhớ
Đơn vị: Wt(J); k(N/m); l (m)
håi
o Thế đàn hồi phụ thuộc vào biến dạng nh ? sao?
<>.Khi đa lò xo từ trạng tháI biến dạng trạng tháI khơng biến dạng cộng thực lực đàn hồi đợc xác định công thức: A =
2k(Δl)
2
o Nhắc lại tên đơn vị đại l ợng có mặt cơng thức ?
Hoạt động (…phút): Vận dụng trả lời số câu hỏi làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
HS hoàn thành phiếu học tập: GV nhắc lại định nghĩa biểu thức hấp dẫn đàn hồi
-Một hs cho hai vật độ cao so với mặt đất ? kết luận nh có xác khơng ? ?
- Một cáI nỏ đợc lắp sẵn mũi tên dây đợc kéo căng mũi tên đợc bắn lợng mũi tên hay nỏ thực cơng việc ? dạng lợng ?
o Hồn thành phiếu học tập Hoạt động 6(…phút): Tổng kết bài
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
HS nhËn nhiƯm vơ häc tËp
GV nhËn xÐt giê häc
Bµi tËp vỊ nhµ: lµm SGK, SBT
(94)Bài 27: năng. I-mục tiêu.
1 Về kiến thức.
Viết đợc cơng thức tính vật chuyển động trọng trờng
Phát biểu đợc định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trờng
Viết đợc cơng thức tính vật chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi lò xo Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi lò
xo
Về kĩ năng:
Vn dng c cụng thc tính vật chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi lò xo để giải mt s bi toỏn n gin
II-Chuẩn bị. Giáo viªn:
Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, lắc lị xo…) Học sinh:
ơn lại kiến thức học động năng, ( đợc học THCS) III- thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Sơ nhận xét quan hệ động của vật chuyển động trọng trờng.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HS tho lun tr li:
-Giai đoạn 1: Đi lên chậm dần dừng lại
Vn tc ca vt giảm dần nên động giảm Độ cao so với mặt đất tăng dần nên vật tăng dần -Giai đoạn 2: Rơi xuống nhanh dần đến chạm đất
Vật rơi có vận tốc tăng dần nên động vật tăng dần Trong trình rơi, độ cao vật so với mặt đất giảm dần nên giảm dần
Cá nhân nhận thức vấn đề cần nghiên cứu
O Một ngời tung lên cao Hỏi đá chuyển động động năng, bóng thay đổi sao?
<> Trong chơng trình THCS, biết: động hai dạng Trong trình học động chuyển hóa qua lại nhng đợc bảo tồn Tuy nhiên, có phải tất q trình học bảo tồn? Muốn có điều cần điều kiện ? Biểu thức tốn học thể mối quan hệ ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo tồn vật chuyển động trọng trơng.
Hoạt động hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Cá nhân tiếp thu nghi nhớ
Cá nhân suy nghĩ trả lêi:
Trong trình chuyển động vật, trọng lực thực cơng:
AMN=W®(N) – W®(M)
AMN= -(Wt(N) Wt(M))
=Wt(M) Wt(N)
Cá nhân nªu nhËn xÐt:
Độ biến thiên động ngợc dấu với độ biến thiên Nghĩa động tăng giảm nhiêu v ngc li
Cá nhân trả lời:
Wđ(N) – W®(M) = Wt(M) – Wt(N)
W®(N) + Wt(N) = Wđ(M) + Wt(M)
W(N) = W(M) Cá nh©n tiÕp thu nghi nhí
GV thơng báo định nghĩa vật chuyển động trọng trờng
BiĨu thøc:
W= W® + Wt=
2mv
2
+mgz
O Xét vật khối lợng m chuyển động không ma sát trọng trờng từ vị trí M đến vị trí N Trong trình chuyển động vật, lực thực công ? Công lày liên hệ nh với độ biến thiên động vật ? O Từ biểu thức vừa viết, nhận xét quan hệ độ biến thiên độ biến thiên động hai vị trí M, N ?
O So sánh giá trị vật hai vị trí M, N ?
(95)HS th¶o luËn chung, tr¶ lêi:
-Thế động biến đổi theo chiều ngợc Nếu động tăng giảm (động chuyển hóa thành năng) ngợc lại Nên tổng chúng cớ đợc bảo toàn
-Khi động đạt cực đại cc tiu v ngc li
Cá nhân thực yêu cầu C1: a) Cơ A= t¹i B W(A) =W(B)
Tại A B vật thay đổi chuyển động nên vận tốc hai vị trí khơng Do đó: Wđ(A) = Wđ(B)=0
Wt(A) = Wt(B)
Suy so với vị trí O độ cao A độ cao B (ha=hb) tức A B
đối xứng qua CO b) Wđ(O)=Wđmax
(do Wt(O)=Wtmin=0)
Và Wđ(A)=Wđ(B)=Wđmin
c) ng nng chuyn húa thnh trình chuyển động từ A, B O
vật đại lợng bảo toàn Biểu thức: W= Wđ + W t =const
Hay
2mv
2
+mgz=const
Chú ý: định luật bảo tồn có nghiệm vật không chịu tác động lực ma sát O Tại ta nói vật chuyển động trọng trờng chịu tác dụng trọng lực đợc bảo toàn động ln biến đổi?
-Khi động (thế năng) vật đạt cực đại?
<> Các kết luận vừa nêu nội dung hệ định luật bảo toàn nng
O Hoàn thành yêu cầu C1
GV giới thiệu cấu tạo lắc đơn, thực dao ng thi gian ngn
Gợi ý: xét vị trí A, O, B
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật chịu tác dụng lực đàn hồi.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Phát biểu chung: đàn hồi
dạng lợng vật chịu tác dụng lực đàn hồi
BiÓu thøc: Wt=
l2
1 2k
Cá nhân tiếp thu nghi nhớ
Cá nhân hoàn hành yêu cầu C2 Lấy g=9,8 (m/s2)
Chọn gốc chân dốc
O Nêu định nghĩa viết biểu thức đàn hồi ?
GV thông báo công thức tính cớ định luật bảo tồn chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi lị xo
BiĨu thøc: W=
2 mv2 +
Δl¿2
1 2k¿
=const
O Hoàn thành yêu cầu C2
Gợi ý: chọn gốc hợp lý, xét vật A B
-Cú nhn xột gỡ v kết thu đợc ? Tại vật khơng bảo tồn ?
(96)khi vật chuyển động chịu tác động trọng lực lực đàn hồi Nếu có thêm lực cản vật biến đổi Công lực cản độ biến thiên
O Tính cơng lực cản câu C1 Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên. Tự đọc phn ghi nh SGK
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV Hoàn thành phiếu học tập
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ đặt thêm câu hỏi để củng cố:
-Khi xe đạp xuống dốc, ta không đạp nhng xe chạy xuống nhanh Hãy giải thích tợng mặt lợng?
-T¹i níc chØ cã thĨ chảy từ nơi cao xuống nơi thấp ?
O hoàn thành yêu cầu phiếu học tập Hoạt động 5: Tổng kết học
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập GV nhận xét học
Bài tập nhà: làm 6,7 SGK. -Ôn tập kiÓm tra
Phiếu học tập. Câu 1: Cơ l mt i lng:
A luôn dơng
B luông khác không
C luôn dơng hoạc không
D âm hoạc dơng không
Cõu 2: t im M ( độ cao so với mặt đất 0,8m ném lên vật với vận tốc ban đầu 2m/s Biết khối lợng vật 0,5 Kg, lấy g= 10m/s2, vật bằng:
A J B J C J D J
Câu Một vật rơi tự từ độ cao 1,8 m so với mặt đất độ cao nửa động ? lấy g=10m/s2
A 0,9 m B 0,6 m C 1,3 m D 0,15 m
đáp án. Câu D
C©u B C©u B
Bµi tËp
áp dụng định luật bảo tồn năng I- mục tiêu giảng :
- Giúp học sinh giải toán khó (SGK) qua khắc sâu kiến thức lý thuyết lợng (thế động năng) củng cố kiến thức định luật bảo toàn
+ Liên hệ giải thích tợng thực tế liên quan đến động năng, định luật bảo toàn năng, tập ứng dụng định luật bảo toàn nh lắc n
- Yêu cầu học sinh làm thêm tập sách tập II- trọng tâm chuẩn bị:
- Nắm phơng pháp giải tập dạng áp dụng định luật bảo toàn lợng
- Bài tập áp dụng định luật bảo toàn định lí động hay khái nim ng nng, th nng
- Các (SGK)
III- tiến trình dạy: a Kiểm tra cò:
(97)2.Khái niệm động tính chất động
3- Định luật bảo toàn Những áp dụng định luật bảo toàn vào đời sống mà em biết?
4- Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn Điều kiện áp dụng định luật
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Bài 1.
a) Theo định luật II Niu Tơn: F=ma a= F
m Mµ a= vt2− v02
2s
⇒ vt=√2 S.F
m
vt=√2 10 mg sin30
0
m =10m/s *Dùng định luật bảo tồn năng:
Chọn hệ kín gồm vật, mặt phẳng nghiêng đất
Chän gèc thÕ chân mặt phẳng nghiêng (B)
Do b qua ma sát, Theo định luật bảo toàn ta có :
WA = WB W®A+ WtA= W®B+ WtB (1)
Tại A: vA=0 WđA=0
WtA=mgh=mgAH.sin= mgl.sin (2)
Tại B: BH=0 WtB=0
WđB= mvB
2 =
mv❑
2 (3)
Tõ (1) ,(2) Vµ (3) ta cã: mv❑
2
2 = mgl.sin v = √2gl sinα
v = √2 10 10 0,5 =10m/s Bài 2 Chọn hệ kín gồm đất vật Chọn góc A
Vật chuyển động theo phơng thẳng đứng từ A tới B
Vật chuyển động thẳng chậm dần tác dụng trọng lực (Bỏ qua lực ma sát)
a) áp dụng định luật bảo toàn
ta cã
WA = WB W®A+ WtA= W®B+ WtB (1)
chän gốc A:
Học sinh lên làm råi nhËn xÐt rót kinh nghiƯm tõng bµi.
m=1kg Fms=0
=l=10cm g=10m/s2 =300
V0=0
vt=?
*Dùng định luật bảo toàn lợng để giải tốn?
V1=6m/s
a)hmax=?
b)hc =? WtC=W®C
b)hd =? Wtd= mv❑ F P F A B
vt2
2S= F1
(98)WtA=0 WđA= mv
4 (2)
Tại B: hB=hmax vB=0 nên WđA=0
Vậy WB=WtB=mghmax (3)
Từ (1), (2) ,(3) ta cã mv❑
2
4 =mghmax hmax=
v❑
2g =
62 10
=1,8m
b) Giả sử vật chuyển động tới điểm c có độ cao AC=hc
W®c=Wtc
mvA
2
2 =
mvc
2
2 +mghc hc=
vA
2
− vC
2
2g (1)
Mµ mvc2
2 = mghc hc=
vC2
2g (2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã v2A− vC2
2g = vC2
2g vc
2
=¿ vA
2
2g =
6❑
2 =18m
VËy hc= 18
2 10 =0,9m
c) Giả sử vật chuyển động tới điểm D có độ cao AD=hD
Wtd= mvD
4 mghD=
mv2D
4 hD=
vD2
4g (3)
Theo định luật bảo toàn năng: WA = WD
mvA
2
2 = mghD+
mvD
2
4 hc=
v2A− vD2
2g (4) Tõ (3) vµ (4) ta cã
vA
2
− vD
2
2g = vD
2
4g vA
2 =3 v
D
2
VËy v2D =
2vA
2
3 = 36
3 =24
hD= 24
40 =0,6m
Bµi 3
l=1m
1=450; v1=0
2=300; g=10m/S2
V2=?
(99)Chän gèc
Chn h kớn gm lắc đất
áp dụng định luật bảo toàn ta có W1=W2
Hay mgh1=mgh2+ mv2
4
g.l(1-cos1)= g.l(1-cos2)+ v2
2
v2
=¿ 2.g.l(1-cos1)- 2.g.l(1-cos2)
=2lg(cos2- cos1)
=2.1.10.(cos300 – cos450)
=20( √3
2 −
√2 )=3
V2=1,8m/s
c cñng cố dặn dò:
* cn nm trc cỏc bớc giải tập dạng áp dụng định luật bảo tồn
*Về làm tập cịn lại sách tập + Cần nắm trắc định luật năng, vận dụng vào giải tập cách linh hoạt thực tế
D- rót kinh nghiệm: Cần tập chung vào giải tập học sinh yêu cầu chữa nh số 4,5(152)
Bài kiểm tra chơng Iv. I mục tiêu
-Củng cố, khắc sâu kiến thức chơng IV
-Rốn luyn đức tính chung thực, cần cù, xác, khoa học, phát huy khả làm việc đọc lập HS
II.chuẩn bị Giáo viên:
-Đề kiểm tra theo mÉu Häc sinh:
-KiÕn thøc cđa toµn chơng IV III thiết kế phơng án dạy học
Hoạt động HS Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1
ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số HS nêu yêu cầu kỉ luật kiểm tra Hoạt động 2.
Làm kiểm tra GV phát kiểm tra tới HS.Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính cơng bằng, chung thực làm
Hoạt động 3.
Tỉng kÕt giê häc GV thu bµi vµ nhËn xÐt vỊ kØ lt giê häc Néi dung kiĨm tra.
I tập trắc nghiệm
1.Khoanh tròn trớc đáp án mà em lựa chọn ( ý: câu đợc chọn đáp án)
Câu Trong va chạm đàn hồi đại lợng đợc bảo toàn A Động lợng đợc bảo toàn
B. Động đợc bảo toàn
C. Cả động lợng động đợc bảo tồn D. Khơng đại lợng đợc bảo toàn
Câu Trong q trình sau động lợng tơ bảo tồn ? A Ơ tơ tăng tốc
B. Ô tô giảm tốc
C. ễ tụ chuyn ng trịn
D. Ơ tơ chuyển động thẳng đờng có ma sát Câu Khi vận tốc vật tăng gấp đơi ?
A Gia tốc vật tăng gấp đôi B. Động lợng vật tăng gấp đôi C. động vật tăng gấp đôi D. Thế vật tăng gấp đôi
Câu Khi vật chuyển động rơi tự từ xuống d ới : A vật giảm dần
(100)Câu Trờng hợp sau công lực khơng ? A Lực vng góc với phơng chuyển động vật B. Lực phơng với phơng chuyển động
C. Lực hợp với phơng chuyển động góc lớn 900.
D. Lực hợp với phơng chuyển động góc nhỏ 900.
C©u Quả bóng bay bị bóp lại, bóng thuộc dạng ? A Thế trọng trờng
B. Thế đàn hồi C. Động
D. Một loại lợng khác
Cõu Cõu sau khơng nói cơng suất ?
A Công suất đại lợng đo công sinh đơn vị thời gian B. Cơng suất đợc tính cơng thức: ρ=ΔA
Δt C. Đơn vị công suất W 1W= 1J.s D. Đơn vị thực hành công suất W.h
Câu Biểu thức sau biểu thức định lý biến thiên động ? A Wđ=
1 2mv
2
B. A=
2mv2
-
2mv1
C. Wt= mgz
D. A=mgz2 – mgz1
2 Ghép phần bên trái với phần bên phải để đợc câu đúng.
1 Các ngoại lực tác dụng lên vật sinh a) Dạng lợng tơng tác
cụng dng vt v trái đất
2 Vật chuyển động tròn b) Biểu thức A=Fscos α Thế trọng trờng vật c) Wt= mgz
4 Biểu thức trọng trờng vật d) Động lợng đợc bảo toàn Biểu thức đàn hồi vật e) Động vật không đổi
6 HƯ c« lËp F) Wt=
Δl¿2
1 2k¿
7 Động lợng g) Véc tơ hớng với vận tốc vật đợc xác định công thức ⃗p=m⃗v Công lực tác dụng h) Động vật tăng
II Bµi tËp tù ln
1.Tính lực đẩy trung bình thuốc súng lên đầu đạn nòng súng tr ờng binh, biết đầu đạn có khối lợng 10g, chuyển động nòng súng nằm ngang khoảng 10-3s, cho biết vận tốc ban đầu 0, vận tốc đến đầu nòng xúng
865m/s Động lợng viên đạn đến đầu nòng súng bao nhiêu?
2 Một xe trợt khối lợng 80 Kg, trợt từ đỉnh núi xuống Sau thu đợc vận tốc 5m/s tiếp tục chuyển động đờng nằm ngang Tính lực ma sát tác động lên xe đoạn đờng nằm ngang, biết xe dừng lại sau đ ợc 40 m
đáp án I-Bài tập trắc nghiệm Câu hỏi nhiểu lựa chọn
C©u
Đáp
¸n C D B A A B C B
2 Câu hỏi ghép đơi
Tr¸i
Ph¶i H E A C F D G B
II bµi tËp tù luËn
(101)F= mv Δt =
10 10−3 865
10−3 =8650 (N)
Động lợng viên đạn đến đầu nòng súng là: p=m.v = 10.10-3.865 = 8650.10-3 (kg.m/s).
2 Vận dụng định lý biến thiên động năng: A= Wđ2-Wđ1= -
1 2mv0
2
(1) Vµ A = - Fms.s (2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã: Fms.s =
2mv0
=> Fms= mv0
2s =
80 52
2 40=25 (N)
…
Phần hai Nhiệt học. Chơng V chất khí.
Bi 28 cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí. I-Mục tiêu
1.VỊ kiÕn thøc
-Nêu đợc nội dung cấu tạo chất
-Nêu đợc ví dụ chứng tỏ phân tử có lực hút lực đẩy -Nêu đợc định nghĩa khí lí tởng
-So sánh đợc thể khí, lỏng, rắn mặt: loại nguyên tử, phân tử, t ơng tác nguyên tử, phân tử chuyển động nhiờt
2 kĩ
-Vn dng c đặc điểm khoảng cách phân t, chuyển động phân tử, tơng tác phân tử, để giải thích đặc điểm thể tích hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng, thể rn
II-chuẩn bị Giáo viên.
- Dng c để làm thí nghiệm hình 28.4 SGK (nếu có)
- Mô hình mô tả tồn lực hút lực đẩy phân tử hình 28.5 SGK Häc sinh.
-Ôn lại kiến thức cấu tạo chất đợc học THCS III-thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động Ôn lại kiến thức học cấu tạo chất.
Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên.
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên
Nhắc lại:
-Cỏc cht c cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi phân tử, nguyên tử Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách -Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
Cá nhân tiếp thu ghi nhớ
O Vì trộn lợng đờng thích hợp vào n-ớc lại làm nn-ớc có vị ? Vì bóng cao su sau bơm căng dù buộc chặt nhng bị xẹp dần ? hịa màu vào nớc ấm lại nhanh tan nớc lạnh ?
O Nhắc lại kiến thức học cấu tạo chất ?
<> Các hạt cấu tạo nên chất rắn khí trơ nguyên tử, đợc gọi phân tử đơn nguyên tử Do vậy, nói chất đợc cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi phân tử
Hoạt động Tìm hiểu lực tơng tác phân tử, nguyên tử.
Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên.
(102)Tr¶ lêi:
-Nêu khoảng cách phân tử nhỏ lực hút lớn lực đẩy ngợc lại HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời:
C1: Khi đặt hai thỏi chì mài thật nhẵn với khoảng cách phân tử nhỏ, lực hút chiếm u Điều không xảy mặt tiếp xúc không đ-ợc mài nhẵn
Giải thích tơng tự với C2
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ
khụng ngừng vật khơng bị rã thành phần từ riêng rẽ mà lại giữ đợc hình dạng thể tích chúng ?
<> Các phân tử tơng tác với lực hút lực đẩy phân tử Độ lớn lực phụ thuộc vào khoảng cách phân tử
Yêu cầu HS làm việc với SGK
O Độ lớn lực hút lực đẩy phân tử phụ thuộc nh vào khoảng cách phân tử ?
O Hoàn thành yêu cầu C1, C2
Nhn mnh l hai thi chì tiếp cúc hai mặt tiếp xúc đợc mài thật nhắn
Làm thí nghiệm vẽ hình 28.4 SGk (nếu có) <> Cả hai thí nghiệm chứng tỏ phân tử có lực hút lực kể phân tử gần
VÝ dơ: Hai giät níc s¸t hợp thành giọt
Tuy nhiờn phân tử bị nén lại tơng tự nh lị xo bị nén, phân tử lại có xu hớng đẩy Do đó, nén chất khí khơng thể nén chất lỏng, chất rắn
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm thể khí, rắn, lỏng.
Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên.
C¸ nhân trả lời:
-th khớ: hi nc, khụng khớ -Thể lỏng: nớc, xăng, dầu… -Thể rắn: nớc đá, gỗ…
Trả lời: -Thể khí khơng có hình dạng xác định ln chiếm thể tích bình chứa
-Thể rắn tích hình dạng xác định
-Thể lỏng khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa v cú th tớch xỏc nh
Cá nhân tiếp thu, ghi nhí
O Các chất tồn dới trạng thái ( hay gọi thể )? Lấy ví dụ tơng ứng ? O Nêu đặc điểm khác biệt thể thử giải thích ngun nhân ?
Gợi ý: - Thể lỏng đợc coi trung gian thể khí thể rắn gần nhiệt độ đơng đặc chất lỏng có nhiều tính chất giống chất rắn Tăng dần nhiệt độ tơng tự thể lỏng thể rắn nhờng chỗ cho tơng tự ngày tăng thể lỏng thể khí
-Quan sát hình 28.5 SGK, hình dung xếp chuyển động nguyên tử, phân tử thể khí, lỏng, rắn
<> Lực tơng tác phân tử thể lỏng lớn thể khí nên giữ đợc phần tử không chuyển động phân tán xa, nhiên phần tử dao động quanh vị trí cân khơng cố định Do chất lỏng tích riêng xác định nhng khơng có hình dạng phần bình chứa
-Lu ý với hS: Ngồi vật rắn có cấu tạo tinh thể cịn có vật rắn vơ định hình học sau
(103)Hoạt động Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí Tìm hiểu khái niệm khí lí tởng
Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên.
Cá nhân tự đọc mục II SGK trả lời câu hỏi GV
GV tóm tắt lại quan điểm thuyết động học phân tử câu tạo chất Giới thiệu tóm tắt lịch sử đời thuyết
O §Þnh nghÜa khÝ lÝ tëng ?
<> Khơng khí chất khí điều kiện bình thờng nhiệt độ áp suất coi khí lí tởng
Hoạt động Tổng kết học.
Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên.
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK
Cá nhân làm việc với phiếu học tập GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.O Hoàn thành yêu cầu phiếu học tập Hoạt động Củng cố, vận dụng.
Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên.
GV nhận xét, đánh giá học Bài tập nhà: làm 5,6 SGK.
Chuẩn bị trớc tờ giấy kẻ ô li khæ 15 x 15cm PhiÕu häc tËp.
Câu Tính chất sau khơng phải phân tử vật chất thể khí ? A Chuyển động hỗn độn không ngừng
B Chuyển động hỗn độn va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình C Chuyển động hỗn độn xung quanh vị trí cân cố định
D Chuyển động hỗn độn hai lần va chạm quỹ đạo phân tử khí đờng thẳng Câu Câu sau nói lực tơng tác phân tử khơng khí ?
A Lực phân tử đáng kể phân tử gần B Lực hút phân tử nhỏ lực đẩy phân tử
C Lùc hót ph©n tử nhỏ lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử lực đẩy phân tö
Câu Các câu sau câu câu sai ? Các chất đợc cấu tạo cách gián đoạn
2 Các phân tử đứng cạnh nhau, chúng khơng có khoảng cách
3 lực tơng tác thể rắn lớn lực tơng tác phân tử thể lỏng, thể khí Các nguyên tử chất rắn dao động xung quanh vị trí cân cố định Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân cố định Các phân tử đồng thời hút đẩy
đáp án.
Câu 1: C Câu A
Câu 3: 1-Đ, 2-S, 3-§, 4-S, 5-§, 6-§.
Bài 29 Q trình đẳng nhiệt định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt. i-Mục tiêu
KiÕn thøc:
Nhận biết phân biệt đợc “trạng thái” “quá trình” Nêu đợc định nghĩa trình đẳng nhiệt
Phát biểu viết biểu thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
Nhận biết vẽ đợc dạng đờng đẳng nhiệt hệ toạ độ (p-V)
Kĩ năng:
X lý cỏc s liu thu c từ thực nghiệm vận dụng vào việc xác định mối liên hệ p V trình đẳng nhiệt
Vận dụng đợc định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để giải tập tập tơng tự
(104)Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 29.1 29.2 Sgk Giấy khổ lớn có vẽ khung bảng “kết thí nghiệm”
(Nếu dụng cụ làm nghiệm viết giấy khổ lớn kết nghiệm có SGK)
Häc sinh:
Mỗi học sinh tở giấy kẻ ô li khổ 15x15cm III-thiết kể hoạt động dạy học
Hoạt động Tìm hiểu khái niệm thông số, trạng thái Phát vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Dự đoán, là: -áp suất khí tăng thể tích khí tăng ngợc lại -áp suất khí tăng thể
tích khí giảm ngợc lại
-ỏp suất khí khơng thay đổi thể tích khí tăng, giảm
Cá nhân quan sát, trả lời: Khi thể tích lợng khí giảm áp suất khí tăng ng-ợc lại Cá nhân nhận thức đợc vấn đề cần nghiên cứu
<> Trạng thái lợng khí đợc xác định thể tích V, áp suất p nhiệt độ T Những đại lợng lày đợc gọi thông số trạng thái l-ợng khí.VB giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
O Dự đốn thay đổi áp st khí bình tăng(giảm) thể tích lợng khí ?
Tiến hành lần thí nghiệm hình 29.1 SGk để HS quan sát
Chú ý: Giáo viên cần nói rõ lợng khí bình là khơng đổi, kéo bít tông lên (hoặc đẩy pittông xuống) tức ta tăng (hoặc giảm) thể tích khí bình Cần quan sát đơng hồ đo áp suất khí bình điều kiện tơng ứng thể tích O.hãy quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: có mối liên hệ thể tích áp suất lợng khí, nhiệt độ ?
O Nh vậy, thông số trạng thái có mối liên hệ xác định Làm để tìm đợc mối liên hệ định lợng áp suất thể tích lợng khí nhiệt độ khơng đổi?
Hoạt động Tìm hiểu khái niệm
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Cá nhân đọc mục I SGK trả lời câu hỏi:
-Nếu trình có hai thơng số thay đổi, thơng số cịn lại khơng thay đổi q trình đợc gọi đẳng q trình
-Th«ng số trạng thái: Trạng thái 1: (p1,V1,T)
Trạng thái (p2,V2,T)
<> Lợng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác trình biến đổi trạng thái , gọi tắt trình.
Yêu cầu HS đọc mục I SGK O Thế đẳng trình ?
O Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ đợc biến khơng đổi gọi q trình đẳng nhiệt O Hãy viết thông số trạng thái hai trạng thái lợng khí q trình đẳng nhiệt ? O Trong trình đẳng nhiệt, xét mối quan hệ áp suất thể tích lợng khí Hệ thức biểu diễn mối quan hệ ? Hoạt động Xác định hệ thức áp suất thể tích l ợng khí xác định q trình đẳng nhiệt
Hoạt động HS Trợ giúp GV
HS thảo luận chung trả lời câu hỏi GV:
Dự đoán kết thí nghiệm cần thỏa m·n hÖ thøc :
P~
V hay pV=const
Quan sát giáo viên làm thí nghiƯm vµ
O Trong thí nghiệm phần mờ bài, nhận thấy, nhiệt độ không đổi, thể tích lợng khí giảm áp suất tăng ngợc lại Nhng liệu áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích
kh«ng?
O dự đoán kết thí nghiệm áp suất tăng tỉ lệ nghịch với thể tích
(105)tham gia vào việc thu thập kết quả, ghi nhận kết
Cá nhân xử lí số liƯu b¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiƯm
Nhận xét: Một cách gần tích p V khơng thay đổi nên trình đẳng nhiệt áp suất lng khớ t l nghch vi th tớch
đoán trªn
GV tiến hành thí nghiệm hình 29.1 sGK Cho HS lên đọc giá trị thể tích áp suất tơng ứng, điền vào bảng kết thí nghiệm
O tính giá trị tích pV từ số liệu thu đợc rút kết luận dự đoán
Theo dõi, giúp đỡ kiểm tra HS tính tốn cho xác (nếu cần)
Hoạt động Phát biểu viết biếu thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Cá nhân suy nghĩ, trả lời: Trong trình đẳng nhiệt, áp suất tăng th tớch gim v ngc li
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ
Làm việc cá nhân: p1V1=p2V2
GV giới thiệu nhanh lịch sử đặt tên định luật
O> Từ kết thu đợc phát biểu mối quan hệ áp suất thể tích lợng khí q trình đẳng nhiệt
GV xác hóa thành nội dung định luật <> Trong q trình đẳng nhiệt lợng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
BiÓu thøc: p~
V hay pV=const
Gv nên lu ý cho HS: biểu thức pV=const độ lớn số phụ thuộc vào khối lợng nhiệt độ lợng khí xét
O Viết biểu thức định luật cho trình đẳng nhiệt lợng khí trạng thái với thông số trạng thái lần lợt là: p1, V1, p2, V2
Hoạt động Vận dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
Hoạt động HS Trợ giỳp ca GV
Mỗi học sinh tự lực giải tập, học
sinh lờn bng trỡnh by làm Yêu cầu HS làm phần tập SGK.-Xác định rõ đại lợng biết đại lợng cần tìm, q trình mơ tả trình gì?
Nhận xét làm HS Hoạt động Vẽ nhận dạng đờng đẳng nhiệt
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Từng học sinh thực lệnh C2 giấy chuẩn bị
-Đờng biểu diễn vẽ đợc h ta (p,V) l ng hypebol
Cá nhân tiÕp thu ghi nhí
O Hoµn thành yêu cầu C2
GV hng dn HS chn tỉ lệ xích thích hợp Theo dõi HS làm việc, lu ý biểu diễn trạng thái hệ tọa độ (P,V)?
<> Đờng biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi đờng đẳng nhiệt
Trong hệ tọa độ (p,V) đờng đẳng nhiệt đờng Hypebol
<> ứng với nhiệt độ khác lợng khí có đờng đẳng nhiệt khác Trong hình 29.3 SGK, đờng đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ cao đờng đẳng nhiệt dới
Có thể mở rộng cho HS nhận xét đợc dạng đ-ờng đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,T) (V,T)
Hoạt động Tổng kết học
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Tù häc phÇn ghi nhí GV nhËn xÐt giê häc
Bµi tËp vỊ nhµ: lµm bµi tËp SGk.
(106)đẳng nhiệt dới?
-Ôn lại khái niệm nhiệt độ tuyệt đối -Chuẩn bị tờ giấy kẻ ô li 15 x 15cm
Bài 30 Q trình đẳng tích, định luật sác-lơ. I-Mục tiêu
KiÕn thøc:
Nêu đựơc định nghĩa qúa trình đẳng tích
Phát biểu viết biểu thức định luật Sac-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối Nhận biết vẽ đợc dạng đờng đẳng tích h to (p,T)
Kĩ năng:
X lý đựơc số hiệu ghi bảng kết thí nghiệm để rút kết luận mối quan hệ p T q trình đẳng tích
Vận dụng đợc định luật Sác-lơ để giải tập tập tơng tự II-chuẩn b
Giáo viên.
-Dng c lm thớ nghiệm nh hình 30.1 30.2 SGK -Giấy khổ lớn có vẽ khung bảng “kết thí nghiệm”
(Nếu dụng cụ làm thí nghiệm viết giấy khổ lớn kết thí nghiệm có SGk.)
Häc sinh.
-Ôn lại khái niệm nhiệt độ tuyện đối -Giấy kẻ ô li khổ 15 x 15 cm
III-Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động định nghĩa q trình đẳng tích, phát vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Cá nhân trả lời: Quá trình đẳng biến đổi trạng thái nhiệt độ khơng đổi gọi q trình đẳng nhiệt
-Q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi gọi q trình đẳng tích
Tr¹ng thái p1, V, T1
Trạng thái p2, V, T2
Cá nhân nhận thức vấn đề cân nghiên cứu
O trình đẳng nhiệt? Viết biểu thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ? từ định nghĩa trình đẳng nhiệt, định nghĩa q trình đẳng tích.?
O Viết thống số trạng thái hai trạng thái trình đẳng tích
O Làm để tìm đợc mối liên hệ định l-ợng áp suất nhiệt độ ll-ợng khí thể tích khơng đổi.?
Hoạt động Xây dựng biểu thức mối quan hệ p T l ợng khí xác định q trình đẳng tích.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Dự đoán là:
-ỏp sut tng nhiệt độ khí tăng ngợc lại
-áp suất khí giảm nhiệt độ khí tăng ngợc lại
-áp suất khí khơng đổi nhiệt độ khí tăng giảm
GV giíi thiƯu bé thÝ nghiƯm nh ë h×nh 30.1 SGK
O dự đốn thay đổi áp suất khí bình tăng (giảm) nhiệt độ lợng khí ? Tiến hành thí nghiêm hình 30.1 SGk để học sinh quan sát
(107)TRả lời: nhiệt độ tăng áp suất tăng ngợc lại Học sinh thảo luận chung trả lời câu hỏi GV: Dự đốn kết thí nghiệm cần tồn mãn hệ thức:
p~T hay p
T =const
Quan sát giáo viên làm thí nghiệm tham gia vào việc thu thập kết quả, ghi nhận kết
Cá nhân xử lí số liệu b¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiƯm
Nhận xét: Có thể coi gần thơng số p
T có giá trị khơng đổi nên q trình đăng tích, áp suất lợng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối lợng khí
Chú ý: Cần quan sát đồng hồ đo áp suất khí bình điều kiện tơng ứng nhiệt độ
O Trong thí nghiệm trên, nhận thấy, thể tích khơng đổi, nhiệt độ lợng khí giảm áp suất giảm ngợc lại Nhng liệu áp suất có tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ khơng?
O Dự đốn kết thí nghiệm áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
Chúng ta tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
GV tiến hành thí nghiệm hình 30.2 SGk Cho HS lên đọc giá trị nhiệt độ áp suất t-ơng ứng, điền vào bảng kết thí nghiệm O tính giá trị thơng số p
T từ số liệu thu đợc rút kết luận dự đoán
Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ hoc sinh tính tốn cho xác (nếu cần)
GV nhắc lại khái niệm nhiệt độ tuyệt đối (nếu cần)
Hoạt động phát biểu viết biểu thức định luật Sác-lơ.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Cá nhân suy nghĩ trả lời: Trong trình đẳng tích với l-ợng khí, nhiệt độ tăng thỡ ỏp sut tng v ngc li
Cá nhân tiếp thu ghi nhớ
Làm việc cá nhân: p1 T1
=p2 T2
GV giới thiệu nhanh lịch sử đặt tên định luật
O từ kết thu đợc phát biểu mối quan hệ áp suất thể tích lợng khí q trình đẳng tích
GV xác hóa thành nội dung định luật <> Trong trình đẳng tích lợng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
BiÓu thøc: p~T hay p
T =const
Gv nên lu ý cho HS: biểu thức p T =const độ lớn số phụ thuộc vào khối lợng thể tích lợng khí xét O Viết biểu thức định luật cho trình đẳng nhiệt lợng khí trạng thái với thông số trạng thái lần lợt là: p1, T1,
p2, T2
Hoạt động Vận dụng định luật sác-lơ.
Hoạt động học sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Mỗi học sinh tự lực giải tập,
hc sinh lờn bảng trình bày làm Yêu câu HS làm phần tập SGk.-Đề nghị HS xác định rõ đại lợng biết đại lợng cần tìm, q trình mơ q trình gì?
Nhận xét làm HS Hoạt động vẽ nhận dạng đờng đẳng tích.
(108)Từng học sinh thực lệnh C2 giấy chuẩn bị
-Đờng biểu diễn vẽ đợc hệ tọa độ (p,V) đờng thẳng mà kéo di s i qua gc ta ụ
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ
O hoàn thành yêu cầu C2
GV hớng dẫn hs chọn tỉ lệ xích thích hợp Theo dõi học sinh làm bài, lu ý cách biểu diễn trạng thái hệ tọa độ
O Cho biết dạng đờng biểu diễn biến thiên p theo T hệ tọa độ (p,T) ? <> Đờng biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi gọi đ -ờng đẳng tích
Trong hệ tọa độ (p,T) đờng đẳng tích đờng thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ Lu ý: không đợc kéo dài đờng biểu diễn tới gốc tọa độ T=0 va p=0 điều khơng thể có đợc
<> ứng với thể tích khác lợng khí có đờng đẳng tích khác Trong hình 30.3 SGk, đờng đẳng tích ứng với thể tích nhỏ đờng đẳng tích dới
Có thể mở rơng cho HS nhận xét đợc dạng đờng đẳng tích hệ tọa độ (p,V) (V,T)
Hoạt động vận dụng tổng kết học.
Hoạt động hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Cá nhân hoàn thành yêu cầu phiếu
hc v nhận nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.O Hoàn thành yêu cầu phiếu học tập Bài tập nhà:làm tập SGk
-Giải thích hình 30.3 SGk, đờng đẳng tích ứng với thể nhỏ đờng đẳng tớch di ?
ôn lại 29, 30
PhiÕu bµi tËp.
Câu Các đại lợng sau đây, đại lợng thơng số trạng thái l -ợn khí ?
A thể tích B.nhiệt độ tuyệt đối C khối lợng D áp suất
Câu biểu thức sau phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? A p1V1=p3V3 C
p1 p2
=V1 V2
B p1 V1
= p2 V2
D p ~ V
Câu biểu thức sau không phù hợp với định luật Sác-lơ ?
A p~T B p1
T1
=p3 T3
C p~t D p1T2=p2T1
đáp án Câu B
Câu A Câu C
Bài 31 phơng trình trạng thái khí lí tởng. I.Mục tiêu
1. VỊ kiÕn thøc.
Từ phơng trình định luật Bôilơ-Mariốt định luật Sác-lơ xây dựng đợc phơng trình Clapêrơng từ biểu thức phơng trình viết đợc biểu thức đặc trng cho đẳng trình
(109)-Sử dụng phơng pháp nghiên cứu phụ thuộc đại lợng đồng thời vào nhiều đại lợng khác Cụ thể phụ thuộc p đồng thời vào V T
-Vận dụng đợc phơng trình Cla-pê-rơn để giải đợc tập SGK bi tng t II-chun b
Giáo viên
- H×nh vÏ 31.3 phãng to Häc sinh
- Ôn lại 29 30
III-Thit k hoạt động dạy học
hoạt động Phân biệt khí thực khí lý tởng
hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Cá nhân đọc mục I SGK trả lời
câu hỏi GV GV nhắc lại định nghĩa khí lí tởng Nhấn mạnh : có khí lí tởng tuân theo định luật chất khí
Yêu cầu học sinh đọc SGK
O Trong trờng hợp coi gần khí thực khí lí tởng?
<> Khi khơng u cầu độ xác cao, ta áp dụng định luật chất khí lí tởng để tính áp suất, thể tích nhiệt độ khí thực
Hoạt động Xây dựng phơng trình trạng thái khí lý tởng. hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Cá nhân phát biểu trớc lớp
Cá nhân nhận thức vấn đề cần n.cứu
Quan sát hình vẽ
Biu din cỏc trng thỏi bng điểm(1), (1’), (2) hệ tọa độ (p,V) trờn bng
Lần lợt thực câu hỏi cđa c©u C1:
-Lợng khí đợc chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (1’) trình đẳng nhiệt:
P1V1=p’V2 (1)
-lợng khí đợc chuyển từ trạng tháI (1’) sang trạng tháI (2) q trình đẳng tích:
P ' T1
=P2 T2
(2)
-Tõ (1) => p'=p1V1 V2
(3)
- Thay (3) vµo (2)
O Phát biểu nội dung định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt định luật Sác-lơ
<> Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt định luật Sác-lơ xác định mối liên hệ hai ba thông số trạng thái lợng khí thơng số cịn lại khơng đổi Trong thực tế th -ờng xảy q trình ba thơng số biến thiên phụ thuộc lẫn nhau, ví dụ nh xăm xe đạp bơm căng để nắng nhiệt độ, thể tích áp suất l-ợng khí chứa xăm thay đổi O Phơng trình xác định mối quan hệ ba thông số trạng thái này? Yêu cu HS:
-Quan sát hình vẽ, diễn giải chuyển từ trạng thái (1) (trạng thái ban đầu) có thông số(p1, V1, T1) sang trạng thái (2) (trạng
thái cuối cùng) có thông số ( p2, V2, T2)
thông qua trạng thái (1) (trạng thái trung gian ) có thông số (p, V2, T1)của mét
l-ợng khí xác định
-Gi¶ sư V1< V2 T2>T1, hÃy biểu diễn
trng thỏi (1), (1’) (2) hệ tọa độ (p, V)
O Hoàn thành yêu cầu CI Gợi ý:
-Khi chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (1’) thơng số khơng đổi? Sử dụng định luật tơng ứng với q trình
(110)=> p1V1 T1
=p2V2 T2
Hay : pV
T =const (4)
Nghe ghi nhớ
Cá nhân thực yêu cầu GV
<> Phơng trình p1V1 T1
=p2V2 T2
cho liên hệ trực tiếp thông số hai trạng thái hồn tồn khác lợng khí xác định Đây hai trạng thái nên phơng trình với trạng thái
-Phơng trình đợc nhà vật lí ngời Pháp Cla-pê-rơn đa năm 1834 đợc gọi ph-ơng trình trạng thái khí lí tởng hay phph-ơng trình Cla-pê-rơn
Lu ý với HS: biểu thức (4) số phụ thuộc vào khối lợng khí xét O Trong hệ tọa độ vừa vẽ, biểu diễn trình để biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2)?
Hoạt động Vận dụng phơng trình trạng thái khí lý tởng hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Cá nhân tự lực làm tập, HS
lên bảng trình bày làm Yêu cầu HS làm tập ví dụ tập số 6, phân tập SGK Gợi ý: - Cần xác định rõ trạng thái thông số trạng thái tơng ng
-Các phơng trình trạng thái xét với lợng khÝ nh thÕ nµo?
Nhận xét làm HS Hoạt động 4(…phút): Tổng kết học
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên GV nhận xét học
(111)Hoạt động 2(…phút):
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 2(…phút):
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 2(…phút):
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 2(…phút):
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 2(…phút):