1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de cuong on tap 8 ki I

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 6,92 KB

Nội dung

Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Các sáng tác bằng chữ Nôm.. Ra đời khoảng cuối thế kỉ XIII.[r]

(1)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX CẤU TRÚC BÀI HỌC

I Các thành phần văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX

II Các giai đoạn phát triẻn văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX

III Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Các sáng tác chữ Nôm

Ra đời khoảng cuối kỉ XIII

- Chủ yếu thơ, tác phẩm văn xuôi

- Phần lớn thể loại văn học dân tộc : Khúc ngâm, truyện thơ, hát nói, Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam

- Không đối lập mà bổ sung cho trình phát triển văn học dân tộc I Các thành phần văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX

- Các sáng tác chữ Hán người Việt

- Xuất sớm tồn suốt trình hình thành phát triển VHTĐ - Bao gồm thơ văn xuôi

- Tiếp thu thể loại từ văn học Trung Quốc: Chiếu, biểu, hịch, cáo,… Giai đoạn 1: Từ kỉ X đến hết kỉ XIV

Giai đoạn 3: Thế kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Giai đoạn 2: Từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Giai đoạn 4: Nửa cuối kỷ XIX

Các phương diện: Hoàn cảnh lịch sử Nội dung văn học Nghệ thuật văn học

- Tác giả - tác phẩm tiêu biểu

II Các giai đoạn phát triển văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV

- Giành chủ quyền độc lập, tự chủ

- Lập nhiều kì tích kháng chiến chống quân xâm lược - Chế độ phong kiến phát triển

Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng

- Văn học chữ Hán với thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có thành tựu lớn - Văn học chữ Nơm đặt viên gạch

Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) - Sông núi nước Nam

- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Phò giá kinh (Trần Quang Khải) Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn

“…Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù, trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta cam lòng…”

(Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn)

2 Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII - Cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi

- Chế độ phong kiến sau đạt đỉnh cao cực thịnh có biểu khủng hoảng

(2)

Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú Văn học chữ Nơm:

+ Việt hố thể loại tiếp thu từ Trung Quốc + Sáng tạo thể loại văn học dân tộc

Nguyễn Trãi (Đại cáo Bình Ngơ, Quốc âm thi tập) Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch vân Quốc ngữ thi) Nguyễn Dữ (Truyền kì mạn lục),…

Đại cáo Bình Ngơ

Nguyễn Trãi (1380-1442)

“ …Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ, sen hạ tắm ao

Rượu đến cội ta uống,

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)

- Nội chiến phong kiến phong trào nông dân khởi nghĩa - Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái

Sự xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, hướng tới người, hướng tới thực sống

- Văn hoc phát triển mạnh vế văn xuôi văn vần, văn học chữ Hán chữ Nôm - Văn học chữ Nôm thể loại văn học dân tộc có thành tựu nghệ thuật lớn Nguyễn Du (Truyện Kiều)

Thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đăng Trần Côn (Chinh Phụ Ngâm) Lê Hữu Trác (Thượng Kinh kí sự), …

3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Truyện Kiều – Nguyễn Du

“Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm” Thực dân Pháp xâm lược

- Ảnh hưởng văn hóa phương Tây Xã hội Việt Nam chuyển dần sang XH thực dân nửa phong kiến

Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng, có biểu với tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Đình Chiểu (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Luc Vân Tiên)

Thơ trữ tình, trào phúng Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…

Xuất văn học chữ quốc ngữ chủ yếu văn học chữ Hán, chữ Nôm

- Chủ yếu theo thể loại thi pháp truyền thống Tuy nhiên có đổi theo hướng đại hoá

4 Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương

Hai nhà thơ trữ tình, trào phúng xuất sắc Trả lời trắc nghiệm

1 Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (văn học trung đại) gồm thành phần văn học:

a Văn học chữ Hán b Văn học chữ Nôm

(3)

2 “Hào khí Đơng A” nội dung văn học trung đại giai đoạn: Giai đoạn (TK X đến TK XIV)

b Giai đoạn (TK XV đến TK XVII)

c Giai đoạn (TK XVIII đến nửa đầu TK XIX) d Giai đoạn (nửa cuối TK XIX)

3 Văn học Hán, Nôm đạt thành tựu nghệ thuật rực rỡ vào giai đoạn nào? Giai đoạn (TK X đến TK XIV)

b Giai đoạn (TK XV đến TK XVII)

c Giai đoạn (TK XVIII đến nửa đầu TK XIX) d Giai đoạn (nửa cuối TK XIX)

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:49

w