1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chi trả dịch vụ môi trường rừng

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

BÀI CHUYÊN ĐỀ Đề :“Chi trả dịch vụ môi trường rừng:Thành tựu, khó khăn định hướng phát triển giai đoạn 2020-2030” Họ tên sinh viên: Lớp : I.Đặt vấn đề Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Bá Ngãi, Hội chủ rừng Việt Nam, chi trả dịch vụ mơi trường rừng sách lớn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn cấp quyền, quan, tổ chức đồng tình ủng hộ thực hiện, nhân dân hưởng ứng tham gia mạnh mẽ Chính sách nhanh vào sống đạt thành tựu đáng ghi nhận Theo đó, chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 thành tựu bật ngành Nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 tiếp tục giữ vững lĩnh vực hàng đầu ngành Lâm nghiệp Chính thức triển khai Việt Nam từ đầu năm 2011 sau Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ có hiệu lực, chi trả DVMTR trở thành sách lâm nghiệp bật, đáng ý Việt Nam, thu nhiều thành tựu ý nghĩa Nguồn thu từ chi trả DVMTR bước trở thành nguồn tài ổn định, khoảng 1.000-1.300 tỷ đồng/năm, dành riêng cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR); từ đó, giúp giảm áp lực chi ngân sách nhà nước cho đầu tư lâm nghiệp hàng năm từ 22-25% Với mức chi trả trung bình 250.000 đồng/ha, sách bổ sung thêm thu nhập trung bình từ 1,8-2 triệu đồng/hộ/năm cho gần 349.000 hộ gia đình 5.700 nhóm hộ, cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ gần triệu rừng tồn quốc Chính sách tạo nguồn thu mới, hỗ trợ kinh phí trì hoạt động cho chủ rừng nhà nước, công ty lâm nghiệp bối cảnh khai thác rừng tự nhiên phải tạm dừng Bên cạnh số đáng ghi nhận mặt kinh tế hay đóng góp cho sinh kế, thực tiễn chi trả DVMTR cho thấy sách có tác động đáng kể đến xếp tổ chức thể chế quản lý lâm nghiệp địa phương Theo đó, hệ thống tổ chức QLBVR dần hình thành nên cấu, chức mối quan hệ từ cấp tỉnh, huyện, xã đến cộng đồng thơn nhằm đáp ứng cho q trình thực chi trả DVMTR Những thay đổi này, làm tăng cường, suy giảm vai trò chức vốn có bên liên quan; từ ảnh hưởng trực tiếp tới tính minh bạch, cơng hiệu sách chi trả DVMTR nói riêng cơng tác QLBVR nói chung địa phương Bên cạnh đó, thiếu vắng hệ thống giám sát thực đánh giá hiệu chi trả DVMTR tồn diện, có chiều sâu ba khía cạnh thể chế - môi trường – xã hội, coi nguyên nhân khiến tác động chi trả DVMTR chưa nhận diện đánh giá cách đầy đủ Để hiểu rõ thành tựu,khó khăn định hướng phát triển giai đoạn 2020-2030 em lựa chọn chuyên đề :Chi trả dịch vụ môi trường II.Nội dung báo cáo 2.1.Thành tựu: Thời gian qua, hoạt động dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) nước đạt nhiều kết tích cực, góp phần quan trọng vào công tác bảo vệ phát triển rừng bền vững nhiều địa phương Sau năm thực chi trả dịch vụ môi trường rừng, việc chi trả thực phạm vi 45 tỉnh, 500 huyện, 4.750 xã với 417.676 hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nhóm hộ, 1.055 tổ chức Theo đó, 10 năm qua, tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đạt 16.758 tỷ đồng, chiếm 18,2% so với tổng đầu tư vào ngành lâm nghiệp Diện tích rừng nhận tiền dịch vụ môi trường rừng tăng từ gần 1,4 triệu năm 2011 đến năm 2020 6,8 triệu ha; rừng đặc dụng chiếm 18,8%, rừng phịng hộ 40,5%, rừng sản xuất 40,7% Đối tượng hưởng lợi dịch vụ mơi trường rừng hộ gia đình, cộng đồng, tổ chức nhận khoán bảo vệ rừng Theo báo cáo Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (VNFF), năm 2020, tổng diện tích rừng hỗ trợ quản lý tiền DVMTR 6,5 triệu ha, chiếm 44% tổng diện tích rừng tồn quốc, 2,7 triệu chủ rừng tổ chức khoán quản lý bảo vệ cho 30.233 cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, nhóm hộ tổ chức khác Tiền DVMTR góp phần hỗ trợ cho chủ rừng có kinh phí quản lý bảo vệ rừng; hỗ trợ công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên hỗ trợ kịp thời cho người dân miền núi bảo vệ rừng có tiền nâng cao đời sống Về kết thu chi tiền trồng rừng thay thế, từ năm 2015 đến nay, VNFF tiếp nhận 11,5 tỷ đồng tiền trồng rừng thay tỉnh Bình Dương, Hà Nam để ủy thác trồng rừng tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang Bắc Kạn Hiện nay, 9,6 tỷ đồng giải ngân để trồng 178,7 địa phương Số tiền lại tiếp tục giải ngân năm 2021 chăm sóc vào năm Thực đạo Chính phủ, có thêm hai loại DVMTR sở sản xuất công nghiệp dịch vụ nuôi trồng thủy sản áp dụng triển khai rộng rãi toàn quốc Riêng sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước, có 25 tỉnh, thành phố xác định danh sách sở phải nộp tiền DVMTR, ký 214 hợp đồng với số tiền thu 3,65 tỷ đồng, nâng tổng số hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR nước lên 871 hợp đồng Mục tiêu sách chi trả DVMTR hướng tới trụ cột phát triển bền vững lĩnh vực lâm nghiệp, khía cạnh kinh tế thể thông qua mục tiêu gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp với kinh tế quốc dân; khía cạnh mơi trường gắn với kết bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH quản lý rừng bền vững hơn; khía cạnh xã hội thể qua mục tiêu cải thiện sinh kế, gắn với xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống gắn bó với rừng Một số đánh giá tác động sách theo ba mục tiêu thay đổi vê mặt thể chế - tổ chức thực ghi nhận sau: + Về mặt sách: chi trả DVMTR có bước phát triển đột phá khía cạnh sách – thể chế ngành lâm nghiệp Chưa có sách đạt đồng từ nội dung luật, chiến lược, nghị định, định thông tư sách chi trả DVMTR Cùng với hệ thống máy Quỹ BVPTR từ TW tới địa phương (37 tỉnh) thiết lập + Về mặt thể chế: Chi trả DVMTR xem sách gắn kết nhiều bên liên quan với q trình thực sách như: mối quan hệ chủ rừng (bên cung cấp dịch vụ) với sở sản xuất (thủy điện, nước sạch, du lịch - bên sử dụng dịch vụ) thiết lập; quan lâm nghiệp tham gia vào trình tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra kết thực sách thực tế Trong Quỹ BVPTR quan trung gian, thúc đẩy tồn q trình, 37 Quỹ BVPTR cấp tỉnh hình thành đóng vai trị quan trọng việc vận hành toàn hệ thống chi trả DVMTR Đối với chế chia sẻ lợi ích, quỹ TW ký hợp đồng với bên sử dụng dịch vụ thuộc lưu vực liên tỉnh giữ lại 5% phí quản lý, trước chuyển lại 95% cho quỹ cấp tỉnh Các quỹ tỉnh ký trực tiếp với bên sử dụng dịch vụ lưu vực nội tỉnh, phép giữ lại 15% tổng thu, gồm 10% phí quản lý, vận hành 5% dự phòng 85% nguồn thu chi trả cho chủ rừng Tùy theo đối tượng cụ thể, chủ rừng trực tiếp giao khoán QLBVR, mà tỷ lệ chi trả đối tượng khác nhau, theo nguyên tắc “nguồn thu từ chi trả DVMTR đến trực tiếp với người tham gia cung ứng DVMTR” +Về khía cạnh kinh tế, mơi trường xã hội: chi trả DVMTR tạo động lực cho bên liên quan tham gia BVPTR Các quỹ BVPTR ký 400 hợp đồng ủy thác, chủ yếu từ sở thủy điện số sở khác (nước sạch, du lịch) Nguồn thu hàng năm đạt 1000 – 1300 tỷ, đóng góp lớn cho nguồn đầu tư toàn xã hội cho ngành lâm nghiệp (22-25%), để bảo vệ từ 3-5 triệu rừng Tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 0,2-0,3% hàng năm, chắn có đóng góp lớn sách Năm 2014, tỷ lệ độ che phủ rừng 40,43% năm 40,73% Chi trả DVMTR tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho hộ gia đình, trung bình triệu/hộ/năm; có vùng 15-20 triệu/hộ/năm, trở thành sinh kế giúp người dân n tâm gắn bó với rừng Cịn có nhiều hội khác để tăng thêm nguồn thu từ chi trả DVMTR thu từ thủy sản, dịch vụ cung cấp bãi đẻ, carbon Ví dụ:Việc chi trả DVMTR mang lại kết tích cực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Kon Tum, tạo nguồn lực tài bền vững để đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng Đời sống người làm nghề rừng cải thiện, tạo đồng thuận dân, cộng đồng dân cư, người dân sống rừng, gần rừng, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Nhờ có sách chi trả DVMTR mà tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, phát rừng làm nương rẫy vi phạm khác rừng giảm qua năm Cụ thể năm 2011 toàn tỉnh Kon Tum có 528 vụ, đến 2015 cịn 33 vụ; diện tích rừng bị phá từ 84 xuống 8,8 Diện tích rừng bị cháy giảm từ 321 xuống cịn 34 ha… Theo ơng Nguyễn Thanh Bình, nguồn tiền giúp công ty ổn định tài chính, tạo điều kiện hộ gia đình, cộng đồng ký hợp đồng với doanh nghiệp, tạo thu nhập cho dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Đến tổng diện tích rừng cung ứng DVMTR 360.000 ha, đạt khoảng 60% tổng diện tích rừng tồn tỉnh Tổng số tiền giải ngân năm 548 tỷ đồng -Chi trả DVMTR tạo điều kiện để ngành lâm nghiệp Việt Nam tiếp cận hòa nhập với bước phát triển khu vực giới Chính sách góp phần quan trọng giúp đổi mới, tái cấu ngành lâm nghiệp Việt Nam, cứu sống lại công ty, nông-lâm trường quốc doanh Chính sách đóng cửa rừng tự nhiên gần “giết chết” đối tượng này, sách chi trả DVMTR đời hồi sinh chúng, biến đơn vị trở thành đơn vị kinh doanh tín carbon hay kinh doanh hàng hóa mơi trường rừng Từ đó, giúp lập lại trật tự mới, phù hợp với lâm nghiệp sản xuất hàng hóa tương lai Chi trả DVMTR đóng góp cho ngành lâm nghiệp theo nhiều cách khác nhau: + Đóng góp kinh phí cho hợp đồng bảo vệ rừng Trong giai đoạn 2011-2016, nguồn thu từ DVMTR chi trả cho hợp đồng bảo vệ rừng với diện tích 5.8 triệu (chiếm 44% tổng diện tích rừng Việt Nam) có giá trị lên tới 4,304,731,894,000 đồng (VNFF 2018) + Hỗ trợ kinh phí cho trả lương lao động, chi phí hoạt động, nâng cao lực hoạt động ngành lâm nghiệp Chi phí quản lý sử dụng từ tổng nguồn thu chi trả DVMTR giai đoạn 2011-2016 372,512,117,000 đồng, bao gồm trả lương cho nhân viên quỹ trung ương địa phương, trang trải chi phí cho hoạt động kiểm tra giám sát, nâng cao lực nhận thức cho cán bộ, người mua người bán dịch vụ môi trường rừng + Cung cấp nguồn thu cho Ban quản lý rừng, khu bảo tồn, vườn quốc gia lâm trường quốc doanh Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng trung ương (VNFF) (2018) cho đóng góp chi trả DVMTR giúp 181 Ban quản lý rừng, 79 lâm trường 192 cơng ty khắc phục tình trạng thiếu hụt tài Biểu đồ cho thấy ban quản lý rừng phòng hộ rừng đặc dụng quản lí diện tích rừng lớn nước rừng khu vực bảo vệ thơng qua khoản đóng góp từ chi trả DVMTR + Đóng góp vào chương trình phát triển hạ tầng cộng đồng Một nghiên cứu tiến hành Phạm cộng (2018) đánh giá tác động chi trả DVMTR tỉnh Sơn La cho thấy, tiền chi trả DVMTR cho cộng đồng giúp xây dựng 2,689 cơng trình hạ tầng với tổng mức đầu tư 57,970 tỷ đồng Các cơng trình đầu tư từ kinh phí chi trả DVMTR chủ yếu nhà cộng đồng, trạm xá, vườn ươm đường giao thơng liên 2.2.Khó khăn -Cơ quan quản lý nhà nước giữ vai trò chủ động, chủ đạo việc lập kế hoạch điều phối hoạt động chi trả DVMTR, thành phần khác chưa thể hết vị mình, cịn tham gia cách bị động; - Thiếu quy định chung Bộ số giám sát, đánh giá; thiếu quy định ràng buộc trách nhiệm giám sát báo cáo giám sát cấp, bên liên quan; thiếu quy định tự giám sát bên liên quan Những vấn đề nêu tạo khoảng trống lớn hệ thống thông tin, liệu phục vụ cho báo cáo giải trình cấp, bên liên quan; thiếu hệ thống giám sát, tiêu, số cho đánh giá tính cơng khai, minh bạch, hiệu tác động, ảnh hưởng thực thi chi trả dịch vụ môi trường rừng - Một số loại dịch vụ mơi trường rừng chưa có quy định thu dịch vụ hấp thụ lưu giữ cácbon; mức chi trả thấp so với giá trị dịch vụ môi rừng tạo 36 đồng/kWh sở sản xuất thủy điện, 52 đồng/m3 sở sản xuất nước sạch; có chênh lệch mức chi trả tỉnh lưu vực phụ thuộc vào người sử dụng mơi trừng rừng vị trí lưu vực… - Khó khăn triển khai chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản ngân hàng Theo Thông báo số 388/TB-TCLN-VP, ngày 27/3/2018 Tổng cục Lâm nghiệp triển khai chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua hệ thống ngân hàng, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh cần triển khai thực để thay hình thức trả tiền mặt cho chủ rừng Tuy nhiên đến nay, việc chi trả tiền DVMTR qua hệ thống ngân hàng chưa triển khai thực *Ví dụ: Trả tiền dịch vụ mơi trường rừng tiền mặt xã Cô Ba (Bảo Lạc): Các chủ rừng xã Cô Ba (Bảo Lạc) trả tiền dịch vụ môi trường rừng tiền mặt Hiện, tổng diện tích rừng chi trả DVMTR tỉnh 124.381 ha, chiếm 30% tổng diện tích có rừng tỉnh với 12.000 chủ rừng Với số lượng chủ rừng cung ứng DVMTR tương đối lớn, năm qua, công tác chi trả DVMTR địa bàn tỉnh gặp khơng khó khăn địa bàn chi trả chủ yếu vùng sâu, vùng xa Trong đó, việc chi trả tiền mặt lại hữu nhiều vấn đề bất cập: Tính rủi ro q trình vận chuyển tiền; chi phí cao số lượng người trực tiếp tham gia chi trả đông, thời gian chi trả kéo dài, phải huy động phương tiện vận chuyển lực lượng chức bảo vệ; dễ gây thất q trình chi trả qua khâu trung gian, tính minh bạch chưa cao; cơng tác kiểm tra, giám sát khó khăn, nhiều thời gian, nguồn lực Do vậy, việc thực hình thức chi trả tiền DVMTR qua tài khoản thay hình thức tốn tiền mặt vừa đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, giảm thủ tục hành chính, thời gian, chi phí lại rủi ro cho bên chi trả bên nhận tiền Bà Phan Hồng Phượng, chuyên trách Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh cho biết: Hiện nay, Quỹ thực chi trả DVMTR qua tài khoản ngân hàng chủ rừng tổ chức Đối với hàng nghìn chủ rừng địa bàn tỉnh xác định lợi ích chuyển hình thức chi trả DVMTR từ tiền mặt qua tài khoản ngân hàng chưa thực Nguyên nhân hình thức chi trả chủ rừng tiếp cận; số chủ rừng lớn tuổi, sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa tiếp cận với việc sử dụng tài khoản ngân hàng nên khó để mở tài khoản; số chủ rừng cá nhân, hộ gia đình có diện tích rừng giao quản lý, bảo vệ nhỏ lẻ, số tiền nhận chi trả DVMTR năm nên chưa khuyến khích người dân tham gia; thông tin cá nhân chứng minh nhân dân, định giao đất, giao rừng không trùng khớp; ngân hàng nhiều nơi cách xa làng, đường lại khó khăn… Ðể khắc phục tình trạng này, thời gian tới, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh cần tham mưu cho Chủ tịch Hội đồng Quỹ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục đôn đốc, nhắc nhở ban, ngành liên quan đạo quan chuyên môn, ngân hàng cấp ủy, quyền địa phương đẩy mạnh việc triển khai hỗ trợ chủ rừng việc mở tài khoản; tiếp tục phối hợp với Chi cục Kiểm lâm đạo hạt kiểm lâm, kiểm lâm địa bàn tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương việc rà soát hồ sơ giao đất giao rừng nằm lưu vực cung ứng DVMTR, kịp thời phát sai lệch thông tin cá nhân chủ rừng với định giao đất giao rừng để trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh, sửa chữa theo quy định Đồng thời, đôn đốc chủ rừng chủ động, nhanh chóng hồn thiện thủ tục theo quy định mở tài khoản ngân hàng để nhận tiền chi trả DVMTR… - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) triển khai từ năm 2012 đến góp phần cải thiện sống nâng cao ý thức trách nhiệm người dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhưng đơn giá chi trả bình quân 1ha rừng có chênh lệch, khiến người dân so bì, ảnh hưởng tiêu cực đến cơng tác bảo vệ rừng Đơn giá chi trả DVMTR lưu vực Nhà máy Thủy điện Lai Châu gần 823.000 đồng/ha/năm + Chênh lệch lớn: Theo tìm hiểu phóng viên, từ nhiều năm nay, đơn giá tạm tính mà Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (BVPTR) Việt Nam chi trả cho lưu vực thủy điện có chênh lệch lớn Điều không xảy địa bàn mà địa phương khác nhau, đơn giá không giống Như Điện Biên, địa bàn tỉnh có lưu vực: Sơng Đà sông Mã chi trả DVMTR từ nguồn Quỹ BVPTR Việt Nam chuyển Ở lưu vực sông Đà gồm nhà máy thủy điện: Lai Châu, Hòa Bình, Sơn La, đơn giá chi trả DVMTR bình quân 500.000 đồng/ha/năm Đặc biệt, từ Nhà máy Thủy điện Lai Châu vào hoạt động (năm 2016) đơn giá chi trả DVMTR lưu vực Nhà máy nâng lên gần 823.000 đồng/ha/năm Trong đó, diện tích rừng thuộc lưu vực sơng Mã (gồm Nhà máy Thủy điện Bá Thước 1, Thủy điện Bá Thước 2), đơn giá chi trả DVMTR dao động 5.000 - 8.000 đồng/ha/năm Với đơn giá này, nhiều hộ khơng mặn mà nhận khốn, bảo vệ rừng Cịn Nghệ An, theo đơn giá tạm tính mà Quỹ BVPTR Việt Nam đưa lưu vực Thủy điện Bản Cốc, Bản Vẽ, Hủa Na, Cửa Đạt, Nậm Mô, Nậm Cắn đạt 200.000 đồng/ha/năm Còn lưu vực thủy điện: Bản Cánh, Nậm Nơn, Khe Bố, Sao Va, Nậm Pơng lại có giá 100.000 đồng/ha/năm; chí lưu vực Thủy điện Nậm Nơn 46.000 đồng/ha/năm; lưu vực Thủy điện Khe Bố 28.000 đồng/ha/năm Đơn giá DVMTR không chênh lệch lớn lưu vực nhà máy thủy điện mà số sách khác, định mức chi trả khốn bảo vệ rừng khác Ví dụ theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg 100.000 đồng/ha/năm; theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP 428.000 đồng/ha/năm… Vì có chênh lệch đơn giá lớn sách làm cho hộ nhận khốn khu vực liền kề có so sánh quyền lợi + Cần giải pháp bền vững: Theo quy định hành, lưu vực thủy điện nguồn kinh phí chi trả DVMTR tỷ lệ thuận với công suất phát điện nhà máy thủy điện Vì vậy, với nhà máy thủy điện sản xuất điện lớn đơn giá chi trả DVMTR lớn Điều phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, đơn giá chênh lệch lớn nên chủ rừng người tham gia nhận khốn bảo vệ rừng có so sánh Đặc biệt, với đồng bào DTTS, đơn giá chênh lệch lớn nên đơn vị liên quan khó tun truyền, vận động người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng Để tháo gỡ vướng mắc này, nhiều địa phương chủ động điều tiết kinh phí chi trả DVMTR cho phù hợp Như tỉnh Điện Biên, từ năm 2019, với lưu vực có đơn giá thấp, tỉnh nâng lên mức 400.000 đồng/ha/năm hộ gia đình đồng bào DTTS, hộ gia đình người Kinh nghèo sinh sống ổn định xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tham gia nhận khốn bảo vệ rừng, theo Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16/11/2018 Chính phủ Cịn Nghệ An, từ năm 2015, tỉnh hỗ trợ đối tượng tham gia bảo vệ rừng lưu vực thủy điện có đơn giá thấp, đưa đơn giá bình quân lên thành 200.000 đồng/ha/năm Nguồn kinh phí tỉnh cân đối từ nguồn ngân sách Nhà nước theo tiêu chí nguồn kết dư Quỹ BVMTR từ năm Nhưng giải pháp tình địa phương Giải pháp phải có điều chỉnh phù hợp đơn giá chi trả DVMTR từ cấp Trung ương 2.3.Định hướng phát triển giai đoạn 2020-2030 Xuất phát từ yêu cầu thực chi trả dịch vụ môi trường rừng, nhiều đại biểu tham gia hội thảo cho rằng, mục tiêu việc chi trả dịch vụ môi trường rừng để cải thiện sống cho người dân có rừng hay bảo vệ rừng nói riêng góp phần vào nghiệp bảo vệ, phát triển rừng nói chung Tuy vậy, để bảo vệ phát triển rừng hiệu quả, không dựa vào sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, mà cần nhiều chế mở rộng nhiều loại dịch vụ Mức chi trả nên tính tốn lại để bảo đảm tương xứng với giá trị nỗ lực bảo vệ rừng đặt Theo đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần kịp thời xây dựng hệ thống giám sát đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng thống nước Lộ trình xây dựng hệ thống giám sát đánh giá gồm: Tiếp tục nghiên cứu, thí điểm để tổng kết, bổ sung nội dung giám sát đánh giá Nghị định số 156/2018/NĐ-CP; Quỹ Trung ương phối hợp với Quỹ tỉnh chương trình, dự án tiếp tục nghiên cứu, thí điểm, tổng kết, tham mưu Tổng cục Lâm nghiệp xây dựng ban hành Sổ tay hướng dẫn giám sát đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng Tại hội thảo đại biểu cho rằng, giai đoạn 2021 - 2030, Nhà nước cần có giải pháp phù hợp để thu hút cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo vệ, nâng cao chất lượng rừng phục hồi rừng Cơ chế dịch vụ môi trường rừng cần triển khai đồng thời với chương trình phát triển sinh kế Cụ thể, cần hoàn thiện pháp lý để bổ sung nguồn thu từ loại dịch vụ môi trưởng rừng; tăng cường sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng quản lý sở liệu rừng; có sách phát triển rừng trồng cách hiệu Các quan quản lý nhà nước cần chủ động việc cụ thể hóa sách chi trả dịch vụ môi trường rừng vào đặc thù địa phương / III.Kết luận chung 10 Chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) sách đột phá Việt Nam kể từ áp dụng rộng rãi toàn quốc từ năm 2011 Chi trả DVMTR chế tài bên hưởng lợi dịch vụ rừng có trách nhiệm chi trả cho bên cung cấp DVMTR Mục tiêu sách giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, đồng thời tạo nguồn tài ổn định nhằm bảo vệ phát triển rừng hiệu Theo Nghị định số 99/2010/ND-CP, loại DVMTR bao gồm: bảo vệ nguồn nước; bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho ni trồng thủy sản Năm 2010, phủ Việt Nam thiết lập mức chi trả cố định cho dịch vụ bảo nguồn nước vẻ đẹp cảnh quan Chính phủ xác định đối tượng cụ thể sử dụng dịch vụ môi trường rừng có trách nhiệm chi trả khoản phí DVMTR công ty cấp nước, nhà máy thủy điện công ty du lịch; người cung cấp dịch vụ nhận nguồn tiền chi trả DVMTR chủ rừng, bao gồm cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng tổ chức kinh tế Nguồn thu từ DVMTR trở thành nguồn tài quan trọng cho ngành lâm nghiệp qua việc gia tăng nguồn thu cho chủ rừng, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng Tóm lược sách khẳng định vai trò tầm quan trọng chi trả DVMTR việc hỗ trợ tài cho ngành lâm nghiệp Việt Nam; thảo luận việc sử dụng nguồn tài từ chi trả DVMTR thực chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp với mục đích đưa đề xuất đề xuất nâng cao hiệu sách Tài liệu tham khảo: 1.Tài liệu.vn 2.Botainguyenmoitruong.vn 3.Sonongnghiep.gov.vn Danh mục từ viết tắt: • DVMTR-Dịch vụ mơi trường rừng • DTTS- Dân tộc thiểu số • BVPTR- Bảo vệ phát triển rừng 11 ... năm qua, tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đạt 16.758 tỷ đồng, chi? ??m 18,2% so với tổng đầu tư vào ngành lâm nghiệp Diện tích rừng nhận tiền dịch vụ môi trường rừng tăng từ gần 1,4 triệu... chi trả tiền DVMTR qua hệ thống ngân hàng chưa triển khai thực *Ví dụ: Trả tiền dịch vụ mơi trường rừng tiền mặt xã Cô Ba (Bảo Lạc): Các chủ rừng xã Cô Ba (Bảo Lạc) trả tiền dịch vụ môi trường rừng. .. dịch vụ môi trường rừng - Một số loại dịch vụ mơi trường rừng chưa có quy định thu dịch vụ hấp thụ lưu giữ cácbon; mức chi trả thấp so với giá trị dịch vụ môi rừng tạo 36 đồng/kWh sở sản xuất thủy

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:46

w