1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ON TAP SU 12 THEO CHU DE

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,62 KB

Nội dung

5/ Việt Nam: quân đội nhân dân Việt Nam và quân Pháp tập kết ở 2 miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời; tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ : Âm mưu thủ đoạn Mĩ 1954 – 1973 ( Bài 21 - 22)

1/ 54- 60 Mĩ – Diệm

2/ 1961 – 1965

Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ3/ 1965 – 1968 VNHCT ĐDHCT4/ 1969 – 1973

* Tình hình - Mĩ Pháp, dựng chính quyền Ngơ Đình Diệm để chia cắt VN. - Mĩ biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới, căn quân ĐN Á.

- Sau thất bại quyền NĐ Diệm, Mĩ  Chiến tranh đặc biệt.

- Sau thất bại Chiến tranh đặc biệt, Mĩ  chiến tranh cục miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc lần I.

- Sau thất bại chiến tranh cục bộ, Mĩ

VNHCT - ĐDHCT chiến tranh phá hoại MB lần II

Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ, chống cách mạng miền Nam, sử dụng quân Sài Gòn - Lực lượng: quân Sài Gòn + cố vấn

Mĩ (chỉ huy) + vũ khí, phương tiện chiến tranh…của Mĩ chống cách mạng

miền Nam

- Lực lượng: quân Sài Gòn + quân Mĩ (+)

+ quân đồng minh Mĩ… (đến 1,5 triệu quân).

- Lực lượng: quân Sài Gòn + cố vấn Mĩ (chỉ huy) + hỏa lực, không quân, Mĩ.

- Âm mưu bản:

“Dùng người Việt đánh người Việt”

- Mục tiêu: “tìm diệt” “bình định”, cố giành lại chủ động chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang ta phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, rút về biên giới.

- Âm mưu bản:

+ “Dùng người Việt đánh người Việt” (giảm xương máu người Mỹ)

+ “Dùng người ĐD đánh người ĐD”

(quân Sài Gòn lực lượng xung kích)

-Thực hiện:

+ Kế hoạch “Xtalây – Taylơ” bình định miền Nam 18 tháng, tăng viện trợ quân sự, cố vấn quân , tăng quân Sài Gòn, dồn dân lập “ ấp chiến lược”.

+ Quân Sài Gòn tiến hành càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, phá hoại miền Bắc

- Hành động: Dựa vào ưu quân sự, quân số đông, vũ khí đại, Mĩ mở cuộc hành qn “tìm diệt” vào Quân giải phóng ta Vạn Tường

(Quảng Ngãi) hai phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1967) hàng loạt hành quân “tìm diệt” “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.

- Thủ đoạn:

Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc Liên Xô để cô lập kháng chiến của ta.

(2)

+ Qui mơ tính ác liệt: VNHCT ĐDHCT (ĐD) > Chiến tranh cục (VN) > Chiến tranh đặt biệt (miền Nam) + Lực lượng: Quân Sài Gòn + cố vấn Mĩ Quân Sài Gòn + quân Mĩ (+) + quân đồng minh Mĩ Quân Sài Gòn + cố vấn Mĩ

- Giống nhau: Tất chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ, chống cách mạng miền Nam, sử dụng quân Sài Gòn….

CHỦ ĐỀ 2 : Quân dân miền Nam chống Mĩ… 1954 – 1973 ( Bài 21 - 22)

1/ 1954 – 1960 Mĩ – Diệm

2/ 1961 – 1965 Chiến tranh đặc biệt

3/ 1965 – 1968 Chiến tranh cục bộ

4/ 1969 – 1973 VNHCT ĐDHCT * Nhiệm vụ: tiếp tục CM DT DC

ND thực thống VN

* Quan hệ:

- MN tiền tuyến có vai trị định trực tiếp.

- Hai miền có mối quan hệ gắn bó với phát triển.

1 PT “Đồng Khởi” (59-60)

* Điều kiệ n

-1957-1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh quần chúng; luật 10/59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật…

- Hội nghị Đảng thứ 15 (1/1959) định nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực CM đánh Mĩ – Diệm

* Diễn biến

- Nổi dậy lẻ tẻ Vĩnh Thạnh, Bắc Ái sau lan rộng khắp miền Nam thành cao trào CM

- Tiêu biểu Bến Tre 17/1/1960 “Đồng khởi” nổ Mỏ Cày , lan toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn quyền địch, lập ủy

Ta lập Trung ương cục MN, quân giải phóng MN Mặt trận Dân tộc giải phóng MNVN lãnh đạo ND chống Mĩ

1 Chống “Chiến tranh đăc biệt”

* Quân sự :

- Thắng lợi to lớn trận Ấp Bắc (1/63) Chiến thắng chứng tỏ quân dân MN có khả đánh bại “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ, ngụy, mở phong trào “ Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” - Đông – xuân (1964 – 1965) ta chiến thắng Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài làm phá sản hoàn toàn chiến lược

“Chiến tranh đăc biệt”

Với ý chí thắng giặc Mĩ, nhân dân ta chiến đấu sức mạnh dân tộc

1 Chống “Chiến tranh cục bộ”

* Quân sự:

- Chiến thắng Vạn Tường (8/1965)

+ Mĩ công vào Vạn Tường (Q Ngãi) Sau ngày (sáng 18/8) quân chủ lực nhân dân địa phương đẩy lùi hành quân địch, diệt 900 tên

+ Vạn Tường coi “Ấp Bắc” quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam

- Chiến thắng hai mùa khô:

+ Mùa khô1 (65-66):Quân dân ta đập tan 450 hành quân, có hành quân lớn “tìm diệt” địch vào Đơng Nam Bộ, Liên khu V

+ Mùa khô2 (66-67): Quân dân ta đập tan 895 hành quân, có hành quân lớn “tìm diệt” “bình định”, lớn Gianxơn Xiti đánh vào Dương Minh Châu để tiêu diệt quân chủ

- Ta chống chiến tranh toàn diện, toàn ĐD, vừa chiến trường, vừa bàn đàm phán Thực Di chúc Bác nhân dân đẩy mạnh kháng chiến chống Mĩ

1 Chống “VNHCT ” ĐDHCT

* Q uân sự :

- CPC: quân VN + quân dân Campuchia đập tan hành quân xâm lược

Campuchia 10 vạn quân Mĩ quân Sài Gòn (tháng  6/70)

- Lào: quân VN + quân dân Lào đập tan hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ Đường 9- Nam Lào 4,5 vạn quân Mĩ quân Sài Gòn (tháng  3/1971 )

* Chính trị - ngoại giao:

- Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa MN VN thành lập, 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao

(3)

ban nhân dân tự quản

* Két quả

- PT “Đồng khởi” nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên đến 1960, ta làm chủ nhiểu thôn, xã

- Thắng lợi “Đồng khởi”  lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN (20/12/1960)

* Ý nghĩa

- PT “ Đồng khởi” giáng đòn nặng vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ Ngơ Đình Diệm

- Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

* Chính trị bình định

- Cuộc đấu tranh chống phá “ ấp chiến lược” diễn gay go cuối năm 1962, CM kiểm soát nửa tổng số ấp miền Nam

- Đấu tranh trị: thị Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng phát triển, bật đấu tranh Đội quân tóc dài - Phong trào quân dân MN làm suy yếu quyền Ngơ Đình Diệm Mĩ tiến hành đảo lật đổ Diệm (11/63)

* Ý nghĩa:

Là thất bại chiến lược lần thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến miền Nam

lực quan đầu não ta * Chính trị bình định

Phong trào đấu tranh quần chúng chống ách kìm kẹp địch, phá mảng “ấp chiến lược” đòi Mĩ rút quân nước phát triển mạnh nơng thơn thành thị Vùng giải phóng mở rộng

2 Cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 68:

* Ý nghĩa:

- Giáng cho địch đòn bất ngờ - Làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh"

- Mĩ phải ngừng hoàn toàn phá hoại miền Bắc, chịu đàm phán với ta Pa-ri

- Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

đoàn kết chống Mĩ

* Chính trị bình định

- Thành thị, phong trào học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ

- Nông thôn, đồng phong trào phá “ấp chiến lược”, chống bình định, mở rộng vùng giải phóng

2 Cuộc tiến cơng chiến lược năm 1972:

- Ngày 30/3/1972, ta mở tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị chủ yếu phát triển khắp miền Nam

- Kết quả: chọc thủng phòng tuyến mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,

Ý nghĩa: Giáng địn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược

CHỦ ĐỀ 3 : Miền Bắc xây dựng CNXH chống Mĩ 1954 – 1973 ( Bài 21 - 22)

1/ 1954 – 1960 Xây dựng CNXH

2/ 1961 – 1965 Xây dựng CNXH

3/ 1965 – 1968

Vừa sản xuất vừa chống Mĩ phá hoại /1

4/ 1969 – 1973

(4)

*Tình hình:

- Ta tiếp quản Hà Nội

- Pháp rút khỏi đảo Cát Bà  miền Bắc hồn tồn giải phóng

* Nhiệm vụ: khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH

* Quan hệ:

- MB hậu phương có vai trị định nhất.

- Hai miền có mối quan hệ gắn bó với nhau phát triển.

1 Hoàn thành cải cách ruộng đất

- Thực hiện: năm ( 1954- 1956) có đợt giảm tô đợt CCRĐ

- Kết quả: có 81 vạn hecta ruộng đất,10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ chia cho triệu nơng hộ  người cày có ruộng - Sai lầm: đấu tố tràn lan, thô bạo kịp thời sửa sai

- Ý nghĩa: nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh công nông củng cố 2 Đại hội III Đảng (9/60)

( Chủ đề )

3 Miền Bắc chi viện tiền tuyến miền Nam khối lượng lớn người của.

1 Kế hoạch năm (61-65)đạt thành tựu

- Công nghiệp : ưu tiên xây dựng Công nghiệp nặng 1965 tăng lần so với 1960 - Nông nghiệp: xây dựng hợp tác xã SX nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt /ha

- Thương nghiệp quốc doanh ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ SX mới, cải thiện đời sống nhân dân

- Hệ thống giao thông đường bộ, sắt, sông, hàng không củng cố Việc lại nước thuận lợi

- Hệ thống giáo dục phổ thông đến đại học phát triển nhanh

- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe đầu tư phát triển

Xã hội miền Bắc thay đổi 2 Miền Bắc chi viện tiền tuyến miền Nam khối lượng lớn người

1 Chống Mĩ phá hoại /

* Âm mưu Mĩ:

- Phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng, cơng xây dựng CNXH miền Bắc

- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc miến Bắc vào miền Nam - Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ dân ta

* Thủ đoạn Mĩ

- Mĩ dựng “sự kiện vịnh Bắc Bộ” (8/1964), bắn phá số nơi Sau lấy cớ “ trả đũa” qn Giải phóng tiến cơng qn Mĩ Plây ku ( 2/1965) , Mĩ thức gây chiến tranh phá hoại MB lần không quân hải quân

- Mĩ huy động lực lượng không quân hải quân lớn, hàng ngàn máy bay F111, B52,…và vũ khí đại khác, đánh vào các mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trường học, nhà trẻ, bệnh viện.

2 Miền Bắc chi viện tiền tuyến miền Nam

+ Từ năm 1959, tuyến đường Hồ Chí Minh biển khai thông, nối hậu phương với tiền tuyến

+ Trong năm (1965 - 1968) miền Bắc đưa 30 vạn cán bộ, đội, hàng chục vạn vũ khí, lương thực thuốc vào chiến trường miền Nam, tăng gấp 10 lần so với trước

1 C hống Mĩ phá hoại / 2

- 6/4/72 Mĩ bắn số nơi khu IV cũ - 16/4/1972, Mĩ thức gây chiến tranh phá hoại không quân, hải quân lần

+ Từ 18 đến 29/12/1972, Mĩ mở tập kích chiến lược B52 vào Hà Nội Hải Phòng

+ Quân dân MB đập tan tập kích chiến lược B52 Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không”.

- Kết quả:

+ Trận “ĐBP không” ta bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 43 phi công Mĩ + Cả chiến ta bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vịng chiến hàng trăm phi cơng Mĩ - Ý nghĩa: Thắng lợi ĐBP không định buộc Mĩ ngừng chống phá miền Bắc kí Hiệp định Pa-ri (1/1973) lập lại hịa bình

Miền Bắc chi viện tiền tuyến ĐD

- Miền Bắc đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên chi viện chiến trường ĐD

- Trong năm (69-71), hàng chục vạn niên vào chiến trường khối lượng vật chất tăng gấp 1,6 lần,…

CHỦ ĐỀ 4 : CÁC HIỆP ĐỊNH (1946 - 1973) ( Bài : 17 - 20 - 22) Yêu

cầu Hiệp định Sơ (6/3/1946) Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Hiệp định Pa-ri (27/1/1973)

Nội dung

* Hồn cảnh:

- Pháp kí Hiệp ước Hoa – Pháp  đặt nhân dân ta có đường chống Pháp hồ hỗn với Pháp

- Đảng Bác chọn đường “ hòa để

1/ Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia

2/ Các bên thực ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương

1/ Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN

(5)

tiến” kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946

* Nội dung:

1/ Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH quốc gia tự do,nằm khối Liên hiệp Pháp, có phủ Nghị viện riêng

2/ Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp miền Bắc, làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật , rút dần thời hạn năm 3/ Hai bên ngừng xung đột miền Nam, đến đàm phán thức Pháp

3/ Các bên thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực

4/ Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngồi vào nước Đơng Dương

5/ Việt Nam: quân đội nhân dân Việt Nam quân Pháp tập kết miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời; tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước tổ chức vào tháng 7/1956

* Hạn chế Hiệp định:

- Hiệp định giải phóng hoàn toàn miền Bắc

nhưng miền Nam tiếp tục cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước.

- Lào giải phóng hồn tồn hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến

khơng có vùng tập kết phải phục viên tạichổ.

miền Bắc

3/ Hoa Kì rút hết quân quân nước đồng minh, cam kết khơng dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam

4/ Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước

5/ Các bên thừa nhận miền Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt, ba lực lượng trị

6/ Hai bên trao trả tù binh dân thường bị bắt 7/ Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Đông Dương

Ý nghĩa

- Ta tránh chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc, đẩy quân THDQ nước, có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng

- Pháp phải thừa nhận VN quốc gia tự

*Tạm ước: Cuộc đàm phán Pháp Ngày 14/9/1946 thất bại Hồ Chủ Tịch kí với Pháp Tạm ước, tạo thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng

- Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, miền Bắc hồn tồn giải phóng

- Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân nước

- Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh Đông Dương

- Thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân hai miền, mở bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, rút hết quân nước Đó thắng lợi quan trọng tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam./

CHỦ ĐỀ 5 Những Đại hội Đảng (1951 – 1960) ( Bài : 19 - 21)

Yêu

cầu Đại hội Đảng lần II (2-1951) Đại hội Đảng lần III 9/1960

Nội dung

- Từ 11 19/2/1951, họp Tuyên Quang

- Thông qua Báo cáo trị Hồ Chủ Tịch tổng kết kinh nghiệm đấu tranh chặng đường qua

- Thông qua Báo cáo “Bàn cách mạng VN” Tổng bí thư Trường Chinh, nêu rõ nhiệm vụ CMVN: đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập, xố bỏ tàn tích phong kiến thực “người cày có ruộng”, phát triển

- Từ 10/9/1960, họp Hà Nội

- Đại hội đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ cách mạng miền; nêu vị trí, vai trị mối quan hệ cách mạng hai miền

+ CM XHCN miền Bắc có vai trị định nhất

(6)

chế độ dân chủ nhân dân

- Đại hội định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập nước đảng Mác - Lênin riêng, có cương lĩnh phù hợp Ở VN, Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam.

- Thông qua Tun ngơn, Chính cương, Điều lệ mới….Bầu Ban Chấp hành mới, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng bí thư

+ CM hai miền có quan hệ gắn bó tác động lẫn nhằm thống đất nước

- Đại hội thơng qua báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (61 – 65); bầu Ban Chấp hành Trung ương

Ý nghĩa

- Đại hội đánh dấu bước phát triển mới, bước trưởng thành Đảng ta, tăng cường lãnh đạo Đảng với kháng chiến

- Đây “Đại hội kháng chiến thắng lợi”

Nghị Đại hội nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH miền Bắc đấu tranh thực hịa bình thống nước nhà

CHỦ ĐỀ 6 Những thắng lợi tiêu biểu chống Pháp (1947 – 1954) ( Bài : 17 – 18 )

Việt Bắc (19/12/47) Biên Giới (22/10/50) Điện Biên Phủ (7/5/54) Tiến công Đông - Xuân (53 -54) * Pháp: tiến công Việt Bắc

nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh

* Ta: chủ trương “phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp”

1 Hoàn cảnh kháng chiến

- Thuận lợi:

+ Ngày 1/10/1949 CMTQ thành cơng, nước Cộng hịa ND Trung Hoa đời

+ Đầu 1950, TQ, LX, nước XHCN khác công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta

- Khó khăn: Mĩ Pháp đề kế họach Rơve (5/1949) tăng cường

* Pháp: xây dựng ĐBP thành tập đoàn điểm mạnh ĐD (16.200 quân)  “một pháo đài bất khả xâm phạm”

* Ta: định mở chiến dịch ĐBP tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc

* Diễn biến:

- Đợt 1: ( 13 17/3/54): quân ta tiến công

1/ Âm mưu Pháp - Mĩ ĐD.

- Sau năm xâm lược VN, Pháp thiệt hại lớn (39 vạn quân), ngày lâm vào bị động

- Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh ĐD Mĩ thoả thuận với Pháp cử Nava làm Tổng huy quân Pháp ĐD Nava đề kế hoạch quân

2/ Kế hoạch Nava : bước

(7)

* Diễn biến:

- Pháp cho 12.000 quân công Việt Bắc (7/10/47) - Quân ta bao vây tiến công địch Bắc kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn,Chợ Rã (11/47) - Hướng Đông, ta chặn đánh địch đường số 4, tiêu biểu trận đèo Bông Lau (30/10/47)

- Hướng Tây, ta phục kích, đánh địch sơng Lơ, tiêu biểu trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến , diệt hàng trăm tên địch

* Kết :hai gọng kìm Pháp bị bẽ gãy Ngày

19/12/1947, quân Pháp rút khỏi Việt Bắc Cơ quan đầu não kháng chiến bảo vệ, đội chủ lực ta trưởng thành

* Ý nghĩa:

Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi đưa kháng chiến sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược ĐD, chuyển từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta

hệ thống phòng thủ đường số 4, lập hành lang Đông - Tây, chuẩn bị công Việt Bắc lần

Chiến dịch Biên giới:

* Chủ trương ta: Ta định mở chiến dịch Biên giới (6/1950) nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông đường sang TQ giới, mở rộng củng cố địa Việt Bắc

* Diễn biến:

- Ta đánh Đông Khê (16/9/1950), Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số

- Ta chặn đánh đường số 4, buộc quân Pháp phải rút khỏi Thất Khê, Na Sầm , đường giải phóng

* Kết quả: Ta diệt 8.000 tên địch, giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập (35 vạn dân) chọc thủng hành lang Đông -Tây, phá bao vây Việt Bắc địch, kế họach Rơve bị phá sản

* Ý nghĩa :

- Đường liên lạc với nước XHCN khai thông - Bộ đội ta trưởng thành

- Ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ - Mở bước phát triển cho kháng chiến

tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc

( diệt gần 2000 tên địch)

- Đợt 2: ( 30/3 26/4/54): qn ta đồng loạt tiến cơng điểm phía Đông phân khu trung tâm điểm E1, D1, C1, A1 bao vây, chia cắt, địch

- Đợt 3:(1 7/5/54) quân ta đồng loạt công phân khu Trung tâm phân khu Nam Chiều 7/5 tướng Đờ Caxtơri Bộ Tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống

- Các chiến trường khác kìm chân địch, tạo điều kiên cho chiến dịch ĐBP giành thắng lợi

* Kết qua: Ta diệt 16.200 tên địch (1 thiếu tướng), hạ 62 máy bay, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh

* Ý nghĩa:

- Đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, - Giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp

- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ĐD

- Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi - Là chiến thắng lớn nhất, oanh liệt khág chiến chống Pháp

(Đề thi 2011- câu 2)

+ Bước (1954 ) tiến công chiến lược Bắc Bộ, cố gắng giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán có lợi cho chúng

- Nava tập trung đồng Bắc Bộ 44 tiểu đồn qn động, bình định vùng chiếm đóng, tiến cơng lớn vào Ninh Bình, Thanh Hố

2 Cuộc tiến công chiến lượccủa ta * Chủ trương, kế hoạch ta:

- Tập trung lực lượng tiến công vào hướng quan trọng, mà địch tương đối yếu bỏ , nhằm tiêu diệt thêm sinh lực địch giải phóng đất đai

- Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng

* Các tiến công chiến lược:

- Tháng 12/1953, ta công giải phóng thị xã Lai Châu, Pháp buộc phảI tăng cường cho Điện Biên Phủ, thành nơi tập trung quân thứ 2 Pháp

- Tháng 12/1953, liên qn Lào - Việt cơng Trung Lào giải phóng Thà Khẹt uy hiếp

Xavanakhét Xênô buộc Pháp tăng quân cho

Xênô, thành nơi tập trung quân thứ 3 Pháp - Tháng 1/1954 liên quân Lào - Việt cơng Thượng Lào giải phóng lưu vực sơng Nậm Hu tỉnh Phongxalì, buộc Pháp tăng cường quân cho

Luông Phabăng, Mường Sài, thành nơi tập trung quân thứ 4 Pháp

- Tháng 2/1954 ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plây ku; Pháp tăng cường quân cho Plây ku

(8)

CHỦ ĐỀ Những khó khăn biện pháp giải sau cách mạng tháng tám ( Bài : 17 )

Yêu

cầu Khó khăn Biện pháp giải quyết

Tình hình

- Nước ta vừa thành lập gặp mn vàn khó khăn “Ngàn cân treo sợi tóc

+ Chính quyền CM non trẻ, lực lượng vũ trang yếu

+ Nhiều nhà máy tay Pháp, hàng hóa khan hiếm…đời sống nhân dân khó khăn

* Thuận lợi (cơ bản)

- Nhân dân ta giành quyền làm chủ, nên phấn khởi, gắn bó với chế độ - Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu HCM

- Hệ thống XHCN hình thành, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hịa bình dân chủ phát triển - Ngày 6/1/1946,Tổng tuyển cử nước bầu Quốc hội ( có 333 đại biểu)

- Quốc hội thơng qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến (HCM đứng đầu) Hiến pháp Các địa phương bầu cử Hội đồng nhân dân cấp

- Lập Quân đội quốc gia Việt Nam (5-1946) Lực lượng dân quân , tự vệ củng cố phát triển

Đói Nạn đói chưa khắc phục, lụt lớn, nửa số ruộng đất không canh tác

- Qun góp, điều hịa thóc gạo, chống đầu Hồ Chủ Tịch kêu gọi “Nhường cơm sẻ áo”

- Kêu gọi “Tăng gia sản xuất”, “Tấc đất tấc vàng”, giảm tô 25%, giảm thuế đất 20%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang… Nạn đói bị đẩy lùi bước

Dốt Di sản văn hoá lạc hậu chế độ cũ nặng nề, 90% dân số mù chữ

- Lập Nha bình dân học vụ,(9/1945) kêu gọi nhân dân nước xóa mù chữ

- Trường học cấp sớm khai giảng, nội dung phương pháp giáo dục đổi (dân tộc - dân chủ) 

Cuối 1946, nước có 76.000 lớp học , xóa mù chữ 2,5 triệu người

Tài chính

Ngân sách Nhà nước trống rỗng, ta chưa nắm Ngân hàng ĐD

- Kêu gọi tự đóng góp nhân dân vào “Quỹ độc lập” , “Tuần lễ vàng” - Được 370 ký vàng 60 triệu đồng Phát hành lưu hành tiền VN (11/46 )

Ngoại xâm

- Quân Đồng minh kéo vào VN

* Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc tay sai:

(9)

+ Bắc vĩ tuyến 16, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc bọn tay sai phản động (Việt Quốc, Việt Cách) vào cướp quyền ta

+ Nam vĩ tuyến 16, vạn quân Anh vào dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược

- Bọn phản động nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống cách mạng

THDQ để tránh lúc đối phó nhiều kẻ thù, nhân nhượng số yêu sách kinh tế, trị quân THDQ (tiêu tiền “Quan kim” “Quốc tê”, cung cấp phần lương thực cho chúng, nhường cho tay sai 70 ghế Quốc hội, ghế trưởng)

- Kiên quyềt vạch trần âm mưu chia rẽ, phá hoại chúng, trấn áp bọn phản CM

- Ý nghĩa: Hạn chế thấp chống phá THDQ tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền ta * Đánh Pháp: - Đêm 22 sáng 23/9/45 Pháp đánh úp Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu tái xâm lược - Quân dân Sài Gòn- Chợ Lớn Nam Bộ tế đứng lên chống Pháp đánh kho tàng, đốt tàu Pháp…

- Những đoàn quân “Nam tiến” vào Nam chiến đấu Nhân dân ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến * Hịa hỗn Pháp

- Pháp kí với THDQ Hiệp ước Hoa - Pháp (2/1946) để Pháp Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật - Hiệp ước Hoa – Pháp  đặt nhân dân ta có đường chống Pháp hồ hỗn với Pháp để tránh lúc đối phó nhiều kẻ thù

- Đảng Bác chọn đường “ hịa để tiến” kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946

CHỦ ĐỀ Các Hội nghị Đảng 1930 – 1945 ( Bài : 13 - 14 - 16)

Hội nghị thành lập Đảng CSVN (2/1930) HN 7/1936 HN Đảng 11/1939 HN lần (5/1941) * Hoàn cảnh:

- Năm 1929, ba tổ chức CS đời, tranh giành ảnh hưởng với làm cho phong trào cách mạng có nguy chia rẽ lớn

- Yêu cầu thiết thống tổ chức công sản

- Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc chủ động từ Xiêm TQ, triệu tập Hội nghị hợp tổ chức công sản thành Đảng nhất… - Hội nghị Nguyễn Ái Quốc chủ trì Cửu Long (Hương cảng- TQ) từ ngày 6/1 8/2 /1930

* Nội dung hội nghị:

- Phê phán quan điễm sai lầm tổ chức cộng sản riêng rẽ nêu chương trình Hội nghị

- Hội nghị trí hợp ba tổ chức CS thành đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Thơng qua Chính cương vắn tăt, Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc, Cương lĩnh trị đầu tiên Đảng

- Hội nghị lập Đảng mang tầm vóc Đại hội thành lập Đảng

* Ý nghĩa việc thành lập Đảng:

- Là kết đấu tranh DT GC, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với PTCN , PT yêu nước VN

- Đảng thành lập tạo bước ngoặt vĩ đại lịch sử CMVN + Đảng trở thành đảng lãnh đạo CMVN + Từ CMVN có đường lối đắn, khoa học, sáng tạo

- HN Lê Hồng Phong chủ trì, Thượng Hải (TQ)

- Nhiệm vụ chiến lược CM tư sản dân quyền ĐD chống ĐQ, chống PK

- Nhiệm vụ trước mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hịa bình - Kẻ thù trước mắt thực dân phản động Pháp tay sai

- Phương pháp đấu tranh:

kết hợp cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp - Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương ( Mặt trận dân chủ Đông Dương 3/1938)

- HN năm 1937, 1938 bổ

HN Nguyễn Văn Cừ chủ trì, Bà Điểm (Hóc Mơn)

- Nhiệm vụ, mục tiêu đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập

- Chủ trương tạm gác hiệu CM ruộng đất đề hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội dân tộc lập Chính phủ dân chủ cơng hịa - Phương pháp đấu tranh: từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp

- Chủ trương lập Mặt trận thống dân tộc phản đế ĐD

- Ý nghĩa: đánh dấu chuyển hướng quan trọng, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, đưa nhân

- 1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo CMVN Người chủ trì HN lần (10-19/5/1941) Pắc Bó (Cao Bằng)

- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt giải phóng dân tộc - Tạm gác hiệu CM ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, giảm tức, chia ruộng cơng, người cày có ruộng, lập Chính phủ nước VNDCCH

- Lập Mặt trận VN độc lập đồng minh gọi Việt Minh(19/5/1941 có Tun ngơn, Chương trình, Điều lệ) giúp thành lập mặt trận dân tộc thống Lào Cam-pu-chia

- Xác định hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa , chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm

(10)

+ CMVN trở thành phận khăng khít cách mạng giới + Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử CMVN

- Đại hội Đảng lần thứ III (9-1960) định lấy ngày 3-2 hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng

sung phát triển nôi dung Nghị HN 7/1936

dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước thể nhạy bén, lực sáng tạo Đảng

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:44

w