1) Hãy tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp các chất sau: AlCl 3 , CuCl2 , NaCl mà không làm thay đổi khối lượng của mỗi chất. Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một[r]
(1)NHẬN BIẾT- TÁCH CHẤT-TINH CHẾ VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ
A Nhận biết:
Dạng Nhận biết không giới hạn thuốc thử
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau 1) NaOH , HCl , ZnBr2 , Na2SO4, I2
2) MgCl2 , BaI2 ,HCl , HI 3) NaCl, HCl, KI, HI, HgCl2
4) Ca(HCO3)2 , Na2CO3 , (NH4)2CO3 5) MgSO4 ,CaCl2, Na2CO3 , HNO3
6) Al(NO3)3 , Zn(NO3)2 , NaNO3 , Mg(NO3)2 7) K2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl
8) HCl, HNO3 , H3PO4 ,H2SO4
9) HCl, HNO3 , dd Ca(OH)2, dd NaOH, dd NH3 10) Na2SO4 , Na2SO3 , Na2CO3
11) Al(NO3)3 ,FeCl3 , CuCl2, MgSO4 , FeCl2 , NaAlO2, (NH4)2SO4 , Na2CO3 12) NaOH , K2CO3 , AlCl3 , FeSO4 , CaSO4 , MgCl2
Bài : Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất rắn sau: 1) NaNO3, KI, ZnCl2 ,CuCl2 ,AgCl
2) Na2CO3 , MgCO3 , BaCO3
3) AgCl , BaSO4 , CaCO3 , Na2CO3 4) Al, Fe, Al2O3 , Fe2O3
5) Fe + FeO ; Fe + Fe2O3 ; FeO + Fe2O3 6)Na2CO3 CaCO3 , CaSO3 PbSO4 PbS
Bài 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất khí sau: 1) Cl2 , CO2 , SO2 , H2S , NO2
2) SO3 , SO2 , CO2 , CO , H2 3) CO, CO2 , SO2 , SO3 , H2
Bài : Bằng phương pháp hoá học nhận biết có mặt ion dung dịch sau:
1) Na+ , NH4+ , CO32- , HCO3- 2) NH4+ , SO42-, HCO3-, CO32- 3) NH4+, Fe3+, NO3-
4) Fe2+, Fe3+, Al3+, AlO2-, Mg2+ 5) Na+, CO32-, SO32-, SO42-
Baì : Bằng phương pháp hoá học phân biệt loại quặng Hematit Xiderit
Bài 6: Có cốc đựng riêng biệt chất sau: Nước nguyên chất, Nước cứng tạm thời, Nước cứng vĩnh cửu ( có chứa SO4
) nước cứng toàn phần ( chứa HCO32- SO42- ) Hãy xác định loại nước đựng lọ phơng pháp hoá học Viết phương trình phản ứng xảy
Bài 7: Nhận biết dung dịch sau:
(2)Bài 8: Nhận biết dung dịch sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO3, NaI, Na2SO4 Bài 9: Nhận biết hỗn hợp sau:
a) Al + Fe + Cu + Ag
b) H2SO4 + HCl + HNO3 + H3PO4
c) Ddchứa : Na2SO4 + Na2SO3 + Na2CO3 NaNO3 + NaCl Bài 10:
Cho kim loại A, B, C, D có màu gần giống tác dụng với HNO3 đặc, dung dịch HCl, dung dịch NaOH thu kết sau:
A B C D HNO3 - - + + HCl + + - - NaOH + - - -
Với kí hiệu dấu ( + ) có phản ứng, dấu ( - ) không phản ứng Hỏi chúng kim loại số kim loại sau: Ag, Cu, Mg, Al, Fe Viết phơng trình phản ứng biết kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 có khí màu nâu
Bài 11: Có loại quạng sắt quan trọng tự nhiên manhêtit, hêmatit đỏ, hêmatit nâu, xidêrit pirit
a) Hãy cho biết quạng Fe tồn dạng hợp chất nào? b) Lấy quạng không thuộc loại oxit loại đem đốt cháy oxi
ở nhiệt độ cao thu klhí X, Y tương ứng Hãy viết phương trình phản ứng phân biệt2 khí X Y phương pháp hố học
Đại học SP qui nhơn Bài 12: Nêu phương pháp phân biệt cá dung dịch sau;
KCl, KBr, KI, KClO3
Olimpic 30/4-1996
Dạng Nhận biết có giới hạn thuốc thử
Bài 1:Chỉ dùng thuốc thử nhận biết dung dịch sau
1) HI, KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3,HCl, Na2CO3 Và NH4NO3 2) HI,CaI2, Hg(NO3)2 AgNO3
3) CuO, FeO, Fe3O4 , MnO2 , Ag2O, hh(Fe & FeO) 4) FeO + Fe2O3 ; Fe + FeO; Fe + Fe2O3
5) AlCl3 , MgCl2 , NaCl , H2SO4
6) 0HCl, Na2SO4 , NaOH, NaCl, BaCl2 , AgNO3
7) MgCl2 , AlCl3 FeCl2, FeCl3, CuCl2, NaCl , NH4Cl , (NH4)2SO4 8) NaCl , MgCl2 , FeCl2 ,FeCl3 CuSO4 (NH4)2SO4 (chỉdùng 1kim loại) 9) CaCO3, Fe2O3, Al2O3 SiO2
10) (NH4)2CO3, NH4Cl Mg(NO3)2, AlBr3, ZnBr2, FeCl2, Fe2(SO4)3
Bài 2: Chỉ dùng phenolphtalein nhận biết dung dịch sau: NaCl, NaOH, MgCl2, HCl
(3)Bài 4: Không dùng thuốc thử
a) NaHCO3, CaCl2, Na2CO3 , Ca(HCO3)2 b) NaHCO3 Na2CO3, BaCl2 Na3PO4, H2SO4
Bài 5: Chỉ dùng CO2 Và H2O Nhận biết chất rắn sau: NaCl, Na2CO3 Na2SO4, BaCO3 , BaSO4
Bài 6: Chỉ dùng kim loại nhận biết:HCl, H2SO4 AgNO3 NaCl, KOH Bài 7: Chỉ sử dụng NaCl, KI, H2O Nhận biết chất dạng bột: BaSO4 , Na2CO3 , CaCO3 MgSO4 Tinh bột
Bài 8: Chỉ dùng H2SO4 nhận biết kim loại:Mg, Zn, Fe, Ba
Đại học giao thông vận tải 2001-2002 Bài 9: Chỉ sử dụng dung dịch chứa chất tan để nhận biết dung dịch muối sau:
Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2
Đề thi Đại học khối A 2005-2006 Bài 10: Chỉ dùng H2SO4 nhận biết dung dịch sau;
NaCl, Na2S, Na2SO3 ,Na2CO3
Đề thi Đại học khối B 2005-2006 Bài 11: Chỉdùng chất thị phenolphtalein nhận biết dung dịch NaHSO4, Na2CO3 , AlCl3, Fe(NO3)3 , NaCl, Ca(NO3)2 Các phản ứng minh hoạ dạng ion thu gọn
Hố học ứng dụng số 2/2006 Bài 12: Có gói bột màu trắng, gói chứa Hỗn hợp chất sau: Na2CO3 K2CO3 ; NaCl Và KCl; MgSO4 Và BaCl2 Bằng phương pháp hoá học làm đẻ nhận biết gói bột dùng H2O ống nghiệm
Hoá học ứng dụng số 5/2006 Bài 13: dùng q tím nhận biết dung dịch sau; NáHO4 , Na2CO3 ,
Na2SO3 , BaCl2 , Na2S
Hoá Học ứng dụng số 6/2006
Dạng 3: Xác định dung dịch nhận biết ion
Bài 1: Làm để nhận biết có mặt đồng thời ion sau dung dịch:
a) Na+ , NH4+ , CO32- , HCO3- b) NH4+ , SO42-, HCO3-, CO32- c) NH4+, Fe3+, NO3-
d) Fe2+, Fe3+, Al3+, AlO2-, Mg2+ e) Na+, CO32-, SO32-, SO42-
Bài 2: Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl dung dịch Ba(OH)2 nhận biết đ-ợc ion sau dung dịch: Na+
, NH4+, HCO3-, CO32-, SO4 2-Bài 3: Có dung dịch chứa ion sau:
Al3+, NH4+, Ag+, X n Xác định Xn- để dung dịch A tồn
(4)- Cũng phương pháp hoá học, làm để tách dung dịch A thành dung dịch mà dung dịch chứa cation
Bài 4: có dung dịch dung dịch chứa ion ion sau: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-,CO32-,NO3
-i Xác định dung dịch
ii Nêu phương pháp nhận biết dung dịch Bài 5: Có cation anion cho sau đây:
K+, Ag+, Ba2+, Cu2+; Cl-, NO3-,SO42- Và CO32-
Có thể hình thành dung dịch nào(mỗi dung dịch chứa cation anion không trùng lặp)
Bài 6: Cho lọ A,B,C,D,E: lọ chứa dung dịch không màu sau: NaCl , MgSO4 , HCl , KOH , Na2CO3.Kết tiến hành thí nghiệm cho sau đây:
1)Cho dung dịch lọ A tác dụng với dung dịch lọ Cthấy tạo kết tủa trắng 2)Cho dung dịch lọ B tác dụng với dung dịch lọ C khơng thấy tượng 3)Cho dung dịch lọ A tác dụng với dung dịch lọ B thấy tạo thành kết tủa trắng 4)Cho dung dịch lọ E tác dụng với dung dịch lọ A khơng thấy tượng 5)Cho dung dịch lọB tác dụng với dung dịch lọ D thấy có khí 6)Cho dung dịch lọ C tác dụng với dung dịch lọ E khơng thấy tượng
i Hãy nhận dung dịch ii Phương trình phản ứng
B TÁCH
Dạng 1: Tách không làm thay đổi khối lượng
1) Hãy tách riêng chất khỏi hỗn hợp chất sau: AlCl3 , CuCl2 , NaCl mà không làm thay đổi khối lượng chất
2) Trình bày phương pháp tách:
- Fe2O3 khỏi hỗn hợp Fe2O3 , Al2O3 , SiO2 dạng bột - Ag khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe dạng bột
Với trường hợp dùng dung dịch chứa hoá chất lượng oxit kim loại cần tách giữ nguyên khối lượng ban đầu Viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện
Đề thi Đại học khối A 2002-2003
Dạng không yêu cầu khối lượng không đổi
1) Hỗn hợp kim loại Al, Au, Ag 2) Hỗn hợp: Al2O3 , Fe2O3 , CaCO3 3) dung dịch chứa: MgCl2 , AlCl3 , KCl 4) hỗn hợp kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag 5) hỗn hợp chứa muối: AlCl3 , FeCl2 , BaCl2
(5)3- AgNO3 , Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 8) dung dịch chứa chất sau:
Al(NO3)3 , Zn(NO3)2 , NaNO3 , Mg(NO3)2
9) hỗn hợp gồm oxit: BaO, CaO, MgO Viết phương trình phản ứng để tách riêng oxit khỏi hỗn hợp
10) Hỗn hợp: NH4Cl + CuSO4+ CaCO3
11) Hỗn hợp muối rắn: NaCl+ AlCl3 + MgCl2+ CuCl2 12) Hỗn hợp khí: CO2 N2, C2H2, C2H4
13) Hỗn hợp: Al, Fe, Fe3O4 14) FeCl2 NaCl, AlCl3, CuCl2
C TINH CHẾ
1)Tách riêng SO2 khỏi hỗn hợp gồm:SO2 , SO3 , O2
2) Quặng Boxit dùng để sản xuất Al thường bị lẫn tạp chất Fe2O3 SiO2 Làm để có Al2O3 gần tinh khiết
3) Một loại quặng Sắt gồm Fe2O3 có lẫn CaCO3 Trộn quặng với bột Al dư đun nóng chảy nhiệt độ cao thu chất rắn X
1- Cho biết X gồm chất gì? Làm để nhận chúng tách riêng chúng khỏi
2- Làm để tách riêng Fe2O3 khỏi quặng Viết phương trình phản ứng xảy
4) Nitơ bị lẫn tạp chất là: H2Oh , CO2 , CO, O2 Làm để có N2 tinh khiết
Ag có lẫn tạp chất là: Sn, Pb, Zn Bằng cách loại tạp chất viết phương trình phản ứng
5) Chỉ dùng dung dịch chứa hoá chất, thu hồi Ag từ hỗn hợp kim loại: Fe, Cu, Ag
Viết phương trình phản ứng xảy
6) Một loại muối ăn bị lẫn tạp chất là: Na2SO4 , NaBr, MgCl2 , CaCl2 , CaSO4 Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu NaCl tinh khiết