1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giảng dạy văn hóa Bình Định

31 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Bình Định tỉnh nằm dải đất Nam Trung Bộ, chưa thấy có di tích thuộc giai đoạn sơ kỳ đá mới, mà phát di tích giai đoạn hậu kỳ đá vật mang đặc trưng giai đoạn vài rìu bơn phát cách ngẫu nhiên khu vực Hoài Nhơn Vân Canh, phát chưa thẩm định nghiên cứu Cho nên, nói văn hóa thời tiền sử sơ sử Bình Định chỉ, có từ giai đoạn sơ kỳ đến hậu kỳ giai đoạn kim khí Đại diện cho văn hóa giai đoạn "Văn hố Sa Huỳnh" Từ đầu Cơng ngun kỷ XVII, dải đất miền Trung Việt Nam hình thành Nhà nước Cổ đại, Nhà nước Chămpa Nhà nước Chămpa xây dựng tảng kế thừa thành tựu văn hóa Sa Huỳnh trước đó, đồng thời tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa nhiều yếu tố văn hóa khác khu vực Dân tộc Chăm suốt 16 kỷ, khởi nguồn từ năm 192 kết thúc vai trò lịch sử để lại văn hóa riêng, độc đáo, góp phần làm giàu kho tàng văn hóa nhân loại cộng đồng dân tộc Việt Nam sau Bình Định quê hương lãnh tụ Tây Sơn, địa khởi nghĩa, nơi xuất phát phong trào trưởng thành, phát triển toàn quốc, đất Kinh Hồng đế Thái Đức chiến trường ác liệt dài ngày quân đội Tây Sơn thời Cảnh Thịnh với quân Nguyễn Ánh Trong 32 năm (1771-1802), nhân dân Bình Định theo Tây Sơn: lãnh tụ, tướng lĩnh cao cấp, quan chức, binh sĩ tầng lớp nhân dân cống hiến cho trang sử hào hùng dân tộc thời Tây Sơn Trí tuệ, tài năng, sức người, sức của nhân dân Bình Định đóng góp cho nghiệp Tây Sơn vô bờ bến, sử sách ghi hết chưa có điều kiện biên chép, tổng kết Nên cố gắng mở đầu cho việc làm to lớn, lâu dài, khó khăn nhiều ý nghĩa nói Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương Trong buổi đầu khởi nghĩa, đóng góp nhân dân phủ Quy Nhơn vơ quan trọng, có ý nghĩa định thắng lợi phong trào Tây Sơn chặng đường khó khăn nhất, bước ngoặt đưa phong trào Tây Sơn phát triển xứ Đàng Trong Sau này, phong trào Tây Sơn phát triển toàn quốc với thiên tài Nguyễn Huệ, người ưu tú phủ Quy Nhơn góp phần quan trọng tạo nên chiến công đánh Nguyễn, đánh Xiêm Gia Định, diệt Trịnh lật đổ nhà Lê Phú Xuân-Thăng Long, quét 29 vạn quân Thanh xâm lược vào xuân Kỷ Dậu (1789) Dưới triều Nguyễn, Bình Định trọng trấn phía nam Kinh thành Điều thể tổ chức hành cai trị; chế độ quan lại phòng vệ miền núi vùng biển; tổ chức giáo dục, thi cử văn lẫn võ cho khu vực tỉnh từ Quảng Ngãi trở vào Bình Thuận Vốn vùng đất đối trọng triều Nguyễn nên vua Nguyễn có sách cai trị Bình Định hà khắc, cứng rắn nhằm ngăn chặn khởi nghĩa nhân dân Nhưng khơng đè bẹp ý chí, tinh thần đấu tranh tầng lớp nhân dân bị áp xã hội: hậu duệ triều Tây Sơn, nơng dân, dân tộc người, tiểu quan chức Năm 1799, sau chiếm thành Quy Nhơn, Nguyễn Ánh cho đổi làm thành Bình Định, sau đặt dinh Bình Định (1802) Năm 1819, đổi tên ấp Tây Sơn - nơi xuất phát khởi nghĩa Tây Sơn thành ấp An Tây Dưới triều Nguyễn, tình hình xã hội Bình Định ln biểu mâu thuẫn đấu tranh Nhiều khởi nghĩa nổ ra, phát hậu duệ nhà Tây Sơn, vua Gia Long, Minh Mạng dùng biện pháp trừng trị tàn ác Bình Định ln mối bận tâm triều đình Huế Bình Định vùng "trọng điểm bình định" triều Nguyễn nhà Tây Sơn, triều Nguyễn phải thừa nhận tính khách quan vùng đất có vị trí trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục tỉnh miền Trung thuở đó, nên vua Gia Long, Minh Mạng mặt sức trấn áp mặt khác lại mị dân thể chiếu dụ, ban bố quan lại nhân dân Thiết lập phủ Quy Nhơn, dinh Bình Định thời Gia Long, tổ chức lập lại địa bạ thời Minh Mạng với ý định làm thí điểm cho nước Triều Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương Nguyễn cịn tổ chức trường thi hương mở trường thi võ Bình Định để tuyển chọn nhân tài cho đất nước Dưới thời Nguyễn hình thành thị Quy Nhơn trở thành trung tâm kinh tế tỉnh Bình Định kỷ XIX; xu phát triển thời Pháp thuộc, có tác dụng to lớn kỷ XX Hịa chung vào cơng chuẩn bị chống ngoại xâm nước, nhân dân Bình Định hăng hái theo lệnh triều đình Huế để tăng cường chấn chỉnh lực lượng quân địa phương Những niên, trai tráng khỏe mạnh, kể người theo đạo Gia tơ thu nhận, cịn người già yếu bị thải hồi khỏi quân ngũ Các trạm, sở, phủ, huyện triều đình tiếp tế, cung ứng thêm vũ khí lương thực Các đồn, bảo, tỉnh thành điều động thêm lực lượng tăng cường luyện tập quân Sơn phòng Nghĩa Định khẩn trương củng cố trở thành địa điểm tập trung binh lực, lương thảo đạn dược từ địa phương Triều đình cịn điều động Bình Định quan lại có lực để lãnh đạo chiến đấu Do yêu cầu gắn với sống nên chương trình Ngữ văn trung học sở có đưa vào số Chương trình địa phương Đó học bổ ích giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc địa phương với nội dung có tính chất gần gũi, cần thiết sống người cộng đồng nơi sinh sống : văn học nghệ thuật, văn hóa dân gian, ngơn ngữ , thiên nhiên, môi trường, … Nhằm đưa học sinh đến với vấn đề vừa quen thuộc gần gũi ngày vừa có ý nghĩa lâu dài mà tất người dân địa phương quan tâm đến, giúp em “hòa nhập với cộng đồng”, thấy vai trị nhiệm vụ quê hương, đất nước Từ có tinh thần thái độ học tập đắn Muốn chuyển tải cách tốt vấn đề địa phương đến người học Người giáo viên phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú Ai hiểu khơng nắm vững tri thức khơng thể dạy tốt nên người giáo viên tâm vào việc tìm tịi, tích lũy kiến thức , suy ngẫm nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đối tượng học sinh Đồng thời Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng chương trình Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương giáo dục phổ thơng có quy định chuẩn đầu ra, nội dung cốt lõi yêu cầu bắt buộc (phần cứng) đồng thời dành thời lượng (khoảng 20%) để địa phương nhà trường vận dụng, bổ sung nội dung mang tính đặc thù lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với điều kiện địa phương Hiện Tỉnh Bình Định áp dụng chương trình địa phương vào chhuowng trình văn học THCS Nhưng thời gian theo phân phối chương trình cịn hạn chế phần lớn chưa thiết kế, giảng dạy cách mà cịn mang nhiều tính tự phát Tài liệu học tập khan hiếm, ỏi chưa cập nhật Tài liệu tham khảo khơng có người dạy người học Là giáo viên dạy văn học THCS đồng lời người Bình Định tơi ln mong muốn truyền đạt cho em học sinh tìm hiểu sâu sắc nét đẹp văn hóa quê hương Bình Định Mảnh đất sinh nuôi dưỡng em học sinh địa phương Bình Định Xuất phát từ nhận thức đó, cảm thấy cần trăn trở việc giảng dạy nội dung Chương trình địa phương chương trình Ngữ văn THCS Tơi viết đề tài: “Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương” Nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phát huy tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt học sinh việc tiếp nhận thông tin, khám phá giá trị văn hóa Bình Định mà thân em học II Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu đề tài - Giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để phục vụ tốt cho trình giảng dạy học trương trình Ngữ văn địa phương THCS cụ thể văn hóa Bình Định - Tạo điều kiện cho em học sinh phát huy lực, sở trường, lòng tự hào nét đẹp địa phương mình, đặc biệt nét đẹp văn hóa Bình Định - Qua góp phần tạo hứng thú, khơi gợi niềm đam mê để em tự tìm hiểu nét đẹp văn hóa Bình Định mà trực tiếp sinh sống Đồng thời tạo tiền đề Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương hình thành cho em biết ni dưỡng ước mơ sau lớn lên phát triển di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh mang đậm sắc dân tộc mình, địa phương đến với bạn bè ngồi nước - Giúp cho em có thêm niềm tin, niềm tự hào thành tựu văn học dân gian dân tộc Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặt vấn đề Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) xác định môn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn học khoa học xã hội nhân văn, môn học công cụ môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ Mục tiêu môn Ngữ văn : “ cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, , đại, có tính hệ thống ngơn ngữ (trọng tâm Tiếng Việt) Văn học( trọng tâm Văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước(…) hình thành phát triển học sinh lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận Văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học; lực ứng dụng điều học vào sống (…) bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập; tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc nhân loại” Để đạt mục tiêu đó, cần thiết phải đảm bảo hệ thống quan điểm đắn – mà cụ thể phải có quan điểm khoa học, quan điểm sư phạm quan điểm thực tiễn – xây dựng phát triển chương trình môn Ngữ văn Không thể quan niệm chương trình Ngữ văn cấp THCS đáp ứng đầy đủ yêu cầu vị trí, mục tiêu quan điểm công đổi giáo dục đề tổng thể tách rời khuyết nội dung phân bố suốt chương trình bậc THCS từ lớp đến lớp phần Văn học địa phương Rõ ràng, việc tập hợp, chọn lọc tác giả, tác phẩm , tiến hành biên soạn giảng dạy cách đồng hiệu chương trình văn học địa phương - cụ thể văn học địa Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương phương Bình Định - yêu cầu mang tính cấp bách thiết thực.Vế văn học địa phương hiểu sáng tác văn học tác giả khu vực địa lý cụ thể Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư địa bàn cư trú định mang sắc riêng, độc đáo có tính chất đặc thù vùng, miền, địa phương Bình Định II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi: Tuy Phước huyện đồng lớn phía nam tỉnh Bình Định, có diện tích 219,9 km2, dân số 180.300 người Về địa hình, phía bắc tây bắc Tuy Phước giáp huyện Phù Cát, An Nhơn; Đông giáp biển; nam giáp TP.Quy Nhơn; Tây giáp huyện Vân Canh Cuối năm 1975, Vân Canh Tuy Phước hợp thành huyện Phước Vân, đến tháng 8-1981 tách trở lại cũ Trước năm 1975, Tuy Phước có 12 xã, sau nhiều lần thay đổi, có 11 xã 02 thị trấn là: xã Phước Nghĩa, Phước Hòa, Phước Thắng, Phước Quang, Phước Hưng, Phước Hiệp, Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Lộc, Phước An, Phước Thành, thị trấn Tuy Phước (trước thuộc Phước Nghĩa), thị trấn Diêu Trì (trước xã Phước Long) Nằm bên đầm Thị Nại, có sơng Kơn, sơng Hà Thanh chảy qua, có quốc lộ 1A, QL 19, đường sắt Bắc - Nam chạy ngang qua, Tuy Phước có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế giáo dục Không biết đến với cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, huyện Tuy phước mảnh đất lưu giữ nhiều giá trị văn hố – lịch sử vơ q giá Đây vùng đất khoa cử, nơi sinh dưỡng nhiều nhà khoa bảng tiếng học rộng tài cao đức độ, Lê Công Miễn (nhà Tây Sơn); Đào Doãn Dịch, Lê Tuyên, Võ Trứ (phong trào Cần Vương) … nơi sinh thành nhiều nhà văn hoá lớn, nhà thơ Xuân Diệu, danh nhân văn hố Đào Tấn Đến di tích văn hố – lịch sử cịn lại đất Tuy Phước đa dạng, phong phú, từ tháp Bình Lâm, tháp Bánh ít, thành Thị Nại, di tích Đơ Thị Nước Mặn… đến điệu dân ca chòi, tuồng cổ Sự kết hợp hài hoà văn hoá Chămpa đặc sắc với văn hoá đại tạo nên vẻ đẹp thâm trầm mà quyến rủ cho mảnh đất Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương Với lợi trên, Phước chủ trương giữ gìn khơi phục di sản văn hố vật thể phi vật thể, không cho hệ cháu mai sau mà cịn góp phần thúc phát triển ngành du lịch, mở hướng đầy tiềm cho địa phương Đa số em có ý thức học tập tốt hào hứng với môn học tạo điều kiện thuận lợi trình sưu tầm, tìm hiểu truyện dân gian địa phương Các giáo viên giảng dạy giàu kinh nghiệm, có tâm huyết với nghề, có trình độ lực chuyên môn vững vàng quan tâm đến việc sưu tầm tìm hiểu văn học địa phương nên sưu tầm số tư liệu tương đối văn học, văn hoá tỉnh nhà Các giáo viên giảng dạy thực phân phối chương trình, bám sát vào tài liệu dạy – học nên nội dung học truyền tải đảm bảo, học sinh làm quen bước đầu có hứng thú với việc học văn học địa phương Những nội dung chương trình địa phương phân mơn bước đầu tích hợp ba phân môn giúp cho giáo viên học sinh tương đối thuận lợi việc tìm hiểu khai thác nội dung học Khó khăn: Địa hình Tuy Phước chia thành khu vực rõ rệt: xã phía tây nam (gồm Phước Thành, Phước Mỹ, Phước An) có tiềm lớn đất sản xuất nơng nghiệp, song chưa khai thác hết Do Tuy Phước nhiều hộ nghèo, em học sinh thiếu thốn sách vở, phương tiện để học tập Hiện chương trình văn hoạc địa phương Sở giáo dục Đào tạo triển khai gân Do tư liệu nghiên cứu thiếu thốn Đặc biệt chủ đề văn hóa địa phương Bình Định cần tài liệu văn học dân gian có lich sử lâu đời việc sưu tầm soạn giáo án cịn gặp nhiều khó khăn Do việc thay sách giáo khoa đặt nhiều vần đề mẻ cần phải giải thời gian điều kiện để tìm hiểu, tra cứu sưu tầm giáo viên hạn chế Học sinh chưa giao tiếp rộng, trình độ nhận thức cịn hạn chế, việc tự học nhà tự sưu tầm nội dung theo yêu cầu giáo viên chưa thực Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương Chính mà tơi mạnh dạn đưa số nội dung cụ thể để phục vụ tốt cho trình dạy học giáo viên học sinh Nó trở thành nguồn tài liệu để quý thầy cô giáo tham khảo III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Mục tiêu biện pháp, giải pháp: - Xây dựng nội dung chương trình thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, định hướng nghề nghiệp học sinh để làm sở đánh giá kết giáo dục học sinh Theo đó, tài liệu chương trình giáo dục địa phương gồm nội dung: Các vấn đề văn hóa, lịch sử truyền thống tỉnh - Đưa biện pháp, cách thức thực tối ưu việc gây hứng thú cho học sinh tiết học Văn học văn hóa Bình Định, làm sở để giáo viên tham khảo thực - Chương trình giáo dục địa phương nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết văn hóa, lịch sử, địa lý, KT-XH, mơi trường, hướng nghiệp địa phương Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử cộng đồng dân cư dân tộc địa phương - Giúp cho tiết học Văn học văn hóa Bình Định vừa đảm bảo nội dung vừa thu hút ý học sinh Qua đó, học sinh hứng thú với mơn học có phương pháp tiếp thu nhanh với đặc thù riệng phân môn Đồng thời, người dạy ngày nâng cao tay nghề, đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy Văn học địa phương trường THCS khơi gợi thích thú, niềm đam mê tìm tịi học sinh - Giáo viên phụ trách môn biết mặt mạnh để phát huy mặt yếu để tìm hướng khắc phục Đồng thời tìm lời giải cho trạng học sinh chưa thực ý, tập trung vào môn học Từ đó, rút kinh nghiệm cho thân để tiết học khác thực tốt Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: 2.1 Các giải pháp tổng quát Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương Để thực thu hút học sinh, tạo cho em có hứng thú với tiết học Văn học địa phương, thử nghiệm số biện pháp phù hợp với đặc trưng môn học, phù hợp với khả thân điều kiện sở vật chất nhà trường tiết dạy, để phù hợp với trình độ tiếp thu đối tượng học sinh Cụ thể, tiết dạy Văn học địa phương, giáo viên cần lưu ý điều sau: - Trước hết phải chuẩn bị kiến thức cho tiết học, khâu quan trọng trình tổ chức dạy học Chương trình địa phương Vì kiến thức học khơng có sẵn nên khơng chuẩn bị khơng có nội dung kiến thức cho tiết học Chính để có tiết học đạt kết mong muốn giáo viên học sinh cần phải có chuẩn bị chu đáo + Về phía giáo viên: cần lên kế hoạch cụ thể để hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học Chương trình địa phương Vì nội dung môn Ngữ văn địa phương chủ yếu văn học dân gian người địa, cảnh sắc thiên nhiên, truyền thống văn hóa nên học sinh cần có thời gian để sưu tầm, tìm hiểu Giáo viên cần phải kiểm tra chuẩn bị học sinh để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở Đồng thời giáo viên cần phải tìm hiểu thêm văn học dân gian Chương trình địa phương văn hóa Bình Định, nét đẹp văn hóa, truyền thống phong cảnh địa phương, sưu tầm tranh ảnh để làm tư liệu cho dạy + Về phía học sinh: học sinh phải thực đầy đủ nhiệm vụ mà giáo viên giao cho Bản thân học sinh cần trang bị sổ tay để ghi chép lưu giữ để làm tài liệu cho trình học tập sau - Tiếp theo tổ chức hoạt động dạy học tiết Chương trình địa phương lớp Để tổ chức tiết học sinh động, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện cho em kĩ nghe, nói, đọc, viết, trình bày trước tập thể đòi hỏi giáo viên phải áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy để tạo khơng khí sơi nổi, em có hứng thú với tiết học yêu thích tiết học văn nói chung văn học địa phương nói riêng Giáo viên nên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng tiết học thêm sinh động 2.2 Các giải pháp cụ thể Trang 10 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương TÊN SỐ HƯỚNG DẪN TT CHỦ ĐỀ/BÀI YÊU CẦU CẦN ĐẠT TIẾT THỰC HIỆN HỌC 28 Chương trình Chương trình địa địa phương phương – phần tập *Kiến thức: làm văn - Những hiểu biết danh lam thắng cảnh củ quê hương Các bước chuẩn bị trình bà VBTM di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh địa phương *Kĩ năng: - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu,… đố tượng TM cụ thể danh lam thắng cảnh củ quê hương Kết hợp phương pháp, yế tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạ lập VBTM *Thái độ: -Yêu quý giữ gìn danh lam thắng cản địa phương *Định hướng phát triển lực: hợp tác, s 37 Chương địa phương trình Chương trình địa dụng cơng nghệ thơng tin *Kiến thức: phương – Phần văn - Vấn đề môi trường tệ nạn XH đị phương *Kĩ năng: - Quan sát, phát hiện, tìm hiểu ghi ché thơng tin Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ vấn đ XH, tạo lập văn ngắn vấn đề v trình bày trước tập thể *Thái độ: -Có ý thức quan sát nêu ý kiến v Trang 17 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương TÊN SỐ HƯỚNG DẪN TT CHỦ ĐỀ/BÀI YÊU CẦU CẦN ĐẠT TIẾT THỰC HIỆN HỌC vấn đề *Định hướng phát triển lực: lự quan sát, lực hợp tác… 45 Chương địa trình phương GV giao nhiệm vụ để *Kiến thức: học sinh thực - Sự khác từ ngữ xưng hô tiến phần Tiếng Việt địa phương ngơn ngữ tồn dân Tá dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô đị phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân hồ cảnh giao tiếp cụ thể *Kĩ năng: - Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồ cảnh giao tiếp ; Tìm hiểu, nhận biết từ ng xưng hơ địa phương sinh sống (hoặc quê hương) *Thái độ: -Trân trọng lớp từ địa phương *Định hướng phát triển lực: lự liên hệ thực tế, lực hợp tác Tổng số tiết 68 Tổng cộng 140 Trang 18 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021 Mơn: Ngữ văn – Khối lớp (Theo công văn số1759/SGDĐT-GDTrH ngày 01 tháng năm 2020 Sở GD&ĐT Bình Định) Cả năm: (35 x tiết/tuần) = 175 tiết Học kì I: (18 x tiết/tuần) = 90 tiết Học kì II: (17 x tiết/tuần) = 85 tiết TT TÊN T SỐ Hướng CHỦ ĐỀ TIẾT dẫn thức Yêu cầu cần đạt HỌC KỲ I -Giảng dạy -Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học bài: phương việc nắm bắt tác giả m Chương trình số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phươ địa phương phần văn -Bước đầu biết cách sưu tầm,tìm hiểu CĐ 12: 12 tiếng Việt Hoạt động ngữ văn giả ,tác phẩm địa phương Đọc hiểu thẩm bình thơ văn So sánh đặc điểm VH -Hình thành quan tâm yêu mến đối văn học địa phương - Nhận biết số từ ngữ địa phương từ n toàn dân tương ứng -Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phươ giao tiếp tạo lập văn 46 CĐ 18: Hoạt -Giảng động ngữ văn: bài: Trang 19 dạy -Hiểu phong phú phương ngữ -Nhận biết số từ ngữ địa phương từ n Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương TÊN T SỐ Hướng dẫn TT Yêu cầu cần đạt CHỦ ĐỀ TIẾT thức Chương trình tồn dân tương ứng địa phương -Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phươ phần Tiếng Việt giao tiếp tạo lập văn Chương trình địa phần tập Củng cố kiến thức kiểu NL làm văn phương SVHT đời sống -Có ý thức tìm hiểu bày tỏ thái độ trư việc tượng xã hội xảy phương - Tạo lập vb SVHT đời sống địa phương Sự tích hịn Vọng Phu Ngày xưa, có đôi vợ chồng nghèo sinh hai mụn Năm đó, đứa lớn trai mười tuổi, đứa bé gái lên sáu tuổi Mỗi lần hai vợ chồng làm đồng hay đâu vắng thường để hai nhà, dặn anh trông nom em gái Một hôm trước làm, người mẹ trao cho hai mía, bảo lớn nhà chặt cho em ăn Đứa anh nhà tìm dao chặt mía, khơng ngờ vừa đưa dao lên chặt, lưỡi dao sút cán văng vào đầu em Cơ bé ngã quay bất tỉnh nhân sự, máu đỏ lênh láng vạt đất Thấy thế, thằng anh tưởng em gái chết, hoảng sợ bỏ nhà mà trốn Cậu bé đi, Trên bước đường lưu lạc, cậu nhà lâu bỏ đánh bạn với nhà khác Trong mười lăm năm, cậu khơng biết xứ nào, cơm ăn nhà Cho đến lần cuối cùng, cậu làm nuôi người đánh cá miền vùng biển Bình Định Nghề chài lưới giữ chân cậu bé lại Ngày lại ngày nối trôi qua Cậu bé lớn, anh kết duyên cô gái xinh đẹp Vợ anh thạo nghề đan lưới Mỗi lúc thuyền chồng bãi, vợ nhận lấy phần Trang 20 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương cá chồng, quảy chợ bán Sau hai năm có mụn con, hai vợ chồng cảm thấy sung sướng vô hạn Hôm biển động, anh nghỉ nhà vá lưới Cơm trưa xong, vợ xõa tóc nhờ anh bắt chấy, đứa chập chững trước sân nhà, bốc cát chơi Thấy vợ có sẹo đồng tiền tai bên phải, chồng lấy làm ngạc nhiên lâu mái tóc đen vợ hữu ý che kín sẹo khơng cho người biết, số có chồng Anh liền hỏi lai lịch sẹo Vợ vui miệng kể: “Ngày cách hai mươi năm, em tí biết đâu, anh ruột em chặt mía cho em ăn Chao ôi! Cái mũi mác tai hại trúng em Em ngất Sau này, em biết lúc hàng xóm đổ tới cứu chữa lâu cha mẹ em chạy tìm thầy thuốc May em sống để nhìn lại cha mẹ Nhưng lại người anh ruột anh em sợ bỏ trốn Cha mẹ em cố ý tìm kiếm tuyệt khơng có tin Rồi đó, cha mẹ em thương buồn rầu quá, thành mang bệnh, qua đời Phần em, khơng có người nương tựa, lại bị người ta lập mưu cướp hết cải đem bán cho thuyền buôn Em không yên nơi cả, mai đó, cuối đến gặp anh…” Sau lưng người vợ, nét mặt chồng biến sắc biết lấy nhầm phải em ruột Lòng người chồng bị vò xé tin cha me, tin q qn vợ nói Nhưng chồng cố ngăn cản xúc mình, gói kín bí mật đau lịng lại, khơng cho vợ biết Qua ngày sau, sóng gió yên lặng, người chồng chở lưới biển đánh cá Nhưng lần không trở lại Người vợ nhà trơng đợi chồng ngày mịn mỏi Nàng không hiểu đánh cá xong, lúc đêm tối, người cho thuyền chở đất liền, chồng lại dong buồm biệt Mỗi chiều nàng lại bồng trèo lên núi cửa biển,con mắt đăm đăm nhìn phía chân trời mù mịt Tuy nước mắt khô kiệt, người đàn bà không quên trèo núi trơng chồng Hình bóng dân làng thành quen thuộc Về sau hai mẹ hóa đá Hịn đá ngày cịn đỉnh núi bên cửa biển Đề Gi, thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Người ta gọi đá Trông Chồng hay đá Vọng Phu Trang 21 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương • Giải pháp Chia nhóm giao nhiệm vụ, phân cơng cơng việc cụ thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo nhóm để tăng tính hứng thú kỹ làm việc nhóm cho em Và để phát huy vai trò chủ thể giai đoạn giai đoạn chuẩn bị cho học Chuẩn bị tốt kết giảng cao nhiêu Thầy trò chuẩn bị: Đọc trước bài, soạn bài, thu thập tài liệu Giáo viên giao nhiệm vụ, phân công theo nhóm Trong dạy học, “ làm việc theo nhóm hoạt động học tập tích cực sản phẩm nhóm học tập thường có kết khả quan đưa kết luận phong phú, đa dạng, khám phá thú vị, đầy sáng tạo ” (Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm môn Ngữ văn - Nguyễn Đắc Diệu Lam) Cách tiến hành hoạt động nhóm vừa phát huy tính tích cực, tự giác trò, vừa làm cho khâu chuẩn bị phong phú Chúng phân chia học sinh thành bốn nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: - Nhóm 1: Lập bảng thống kê tác giả có viết, nghiên cứu văn học dân gian Bình định STT Họ tên - Bút danh Những tác phẩm Nhóm 2: Sưu tầm số tác phẩm hay (thuộc thể loại nào) viết địa phương (Kể tác phẩm tác giả người địa phương có sáng tác viết địa phương) - Nhóm 3: Viết văn ngắn giới thiệu nêu cảm nghĩ tác phẩm viết địa phương mà em sưu tầm - Nhóm 4: Viết văn hay thơ địa phương Trang 22 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương Với cách thức giao nhiệm vụ nghĩa “ biến người học thành tác nhân tự nguyện, tích cực có ý thức tự giáo dục Đó chuẩn phương pháp tích cực: tính tích cực, tính tự tính giáo dục” 2.3 Cách thức tổ chức thực • Vài kinh nghiệm tiến trình tổ chức dạy học số nội dung địa phương: + Nếu nội dung học tập hoạt động văn hóa truyền thống mà khơng có điều kiện khơng phù hợp thời điểm, thời gian HS tham quan giới thiệu nội dung hình ảnh, Vidiô cho HS sưu tầm tranh ảnh, thơ văn, viết chuẩn bị nhà Nếu nội dung trên, tiến hành học theo tiến trình sau: Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung ý nghĩ học chương trình địa phương Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trao đổi nhóm GV nêu yêu cầu, chia nhóm trao đổi theo vấn đề nêu phần chuẩn bị nhà sách học sinh Hoạt động 3: Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trình bày kết trao đổi Có thể lựa chọn hình thức nêu sách học sinh: - Kể lại miệng - Đọc văn truyện sưu tầm cách diễn cảm - Biểu diễn giới thiệu trò chơi dân gian Hoạt động 4: tổng kết đánh giá kết học chương trình địa phương: - Những nội dung, văn hóa dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý, vẻ đẹp hình thức độc đáo tác phẩm - Nhận xét, đánh giá ý thức kết học tập số HS tiêu biểu - Rút học chung học tập chương trình Ngữ văn địa phương + Nếu nội dung học tập giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà khơng có điều kiện khơng phù hợp thời điểm, thời gian HS tham quan tổ chức giới thiệu nội dung băng hình Vidiơ cho HS sưu tầm tranh ảnh, thơ văn, viết chuẩn bị nhà Có thể tiến hành học theo tiến trình sau: Trang 23 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trao đổi nhóm GV nêu yêu cầu, chia nhóm trao đổi theo vấn đề nêu phần chuẩn bị nhà sách học sinh Hoạt động 2: Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trình bày kết trao đổi Có thể lựa chọn hình thức nêu sách học sinh: - Giới thiệu – miêu tả miệng; tranh ảnh sưu tầm di tích danh lam, thắng cảnh xác định - Đọc văn sưu tầm văn tự viết di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá kết học chương trình địa phương: - Những nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng nội dung địa phương học - Nhận xét, đánh giá ý thức kết học tập số HS tiêu biểu - Rút học chung học tập chương trình Ngữ văn địa phương • Đơn đốc, nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên: Nhằm tạo đà cho chuẩn bị học sinh có hiệu quả, chúng tơi thường xun nhắc nhở, đơn đốc cách kiểm tra q trình chuẩn bị bài, nắm bắt thực tế soạn Từ tuần (giáo viên giao nhiệm vụ) đến tuần (giáo viên thu để xem xét trước học (Tuần 9) Trong ba tuần học sinh chuẩn bị, thường xuyên kiểm tra vào tiết học văn cuối tuần, có qui định trước với học sinh thời gian kiểm tra, yêu cầu học sinh mang đầy đủ Công việc kiểm tra chuẩn bị học sinh cách để giáo viên tạo lập tình huống, dự trù phương án, bổ sung kiến thức Nghĩa công việc giúp cho giáo viên chuẩn bị tốt vai trò tác nhân người hướng dẫn: Lập điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp với đối tượng, tiêu chí phương pháp dạy học tích cực • Giáo viên tập hợp chuẩn bị học sinh để xem xét chấm điểm: Hoạt động 1: Phân công học sinh chấm chéo: Nhằm mục đích khích lệ cho học sinh phát huy tính tích cực người học, lớp chúng tơi phân cơng học sinh nhóm chấm chéo Hình Trang 24 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương thức giúp em học tập lẫn phát huy tinh thần trách nhiệm thân trình học Bởi vì: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập, hoạt động tự quản nhà trường tham gia hoạt động xã hội” Hoạt động 2: Phát huy tính tích cực ghi nhận kết nhóm học tập: Các nhóm phân cơng, cơng việc thay mặt nhóm tập hợp kết quả, cơng khai trước lớp: - Nhóm 1: Nhóm trưởng tập hợp bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học địa phương mà thành viên tổ sưu tầm sàng lọc, loại bỏ tên bài, tên tác giả chùng - Nhóm 2: Nhóm trưởng tập hợp thơ văn tác giả viết địa phương sàng lọc, loại bỏ có tên nội dung chùng - Nhóm 3: Nhóm trưởng thu thập văn thành viên tổ giới thiệu nêu cảm nghĩ tác phẩm hay viết địa phương - Nhóm 4: Nhóm trưởng thu thập văn thơ thành viên tổ viết địa phương Hoạt động 3: Giáo viên bình điểm , cơng khai kết quả: Như tơi trình bày, phân công học sinh chấm chéo hình thức đổi cách đánh giá học sinh Song đánh giá hồn chỉnh có kết hợp đánh giá giáo viên Bởi đánh giá không nhằm cho điểm mà phải xem xác định mức phát triển tiến hay chưa tiến bộ, học sinh đạt yêu cầu gì… Trang 25 ... khơi gợi niềm đam mê để em tự tìm hiểu nét đẹp văn hóa Bình Định mà trực tiếp sinh sống Đồng thời tạo tiền đề Trang Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương hình... MÔN HỌC NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: NGỮ VĂN Khối: (Theo Công văn số 1759/SGDĐT-GDTrH ngày 01 /9/2020 Sở GD&ĐT Bình Định) Trang 11 Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương trình địa phương... giao tiếp tạo lập văn 46 CĐ 18: Hoạt -Giảng động ngữ văn: bài: Trang 19 dạy -Hiểu phong phú phương ngữ -Nhận biết số từ ngữ địa phương từ n Biện pháp giảng dạy văn hóa Bình Định qua chủ đề chương

Ngày đăng: 17/05/2021, 18:18

w