1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mi thuat 8

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV: duøng tranh cuûa hoaï só ñeå höôùng daãn hoïc sinh tìm khoâng gian , maøu saéc , ñaëc ñieåm muøa heø ( naéng hoa laù , coû caây...) - GV: treo tranh cuûa hoïc sinh naêm tröôùc le[r]

(1)

Tuần :…… Ngày Soạn : ……… Tiết : ……… Ngày Dạy:………

Bài2 : Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MI THUẬT THỜI LÊ ( TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII ) I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC

- Học sinh hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê

- Học sinh biết yêu quý nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hoá quê hương II / CHUẨN BỊ

1/Đồ dùng dạy – học a/ Giáo viên :

- Một số ảnh cơng trình kiến trúc, tượng , phù điêu trang trí thời Lê - Sưu tầm ảnh chùa , tháp, chạm khắc gổ liên quan đến thời Lê

b/ Học sinh :Sưu tầm ảnh, viết có liên quan đến thời Lê

2/ Phương pháp dạy – học: Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ ,thảo luận III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động 1 : Ổn định lớp (5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ổn định lớp - GV: Kiểm tra

+ Só số + Bài cũ

+ Dụng cụ học tập

- GV: nhận xét tuyên dương  Giới thiệu mới

- GV: Giới thiệu ghi tựa lên bảng

Bài2 : Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MI THUẬT THỜI LÊ ( TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII )

- HS:

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số

+ Học sinh mang vẽ lên nộp + Đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS: ghi nhận

- HS: ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội( phút )

- GV: gợi ý

+ Nhà Lê giành thắng lợi sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh

+ Xây dựng nhà nước trung ương tập quyền hồn thiện với nhiều sách tiến : kinh tế, quân sự, trị

+ Giao lưu rổng rãi với nước láng giềng, tạo nên xã hội thái bình thịnh trị

+ Nhà Lê triều đại phong kiến tồn lâu đời lịch sử Việt Nam

(2)

- GV:

? Thời kì Nhà Trần ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo nào? - GV: Tuy bị ảnh hưởng Mĩ thuật Việt Nam đạt đến đỉnh cao , mang đậm đà sắc dân tộc

- HS: Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo văn hoá Trung Hoa

3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lê ( 30 phút )

- GV: gợi ý

+ Mĩ thuật thời Lê thờa kế tinh hoa mĩ thuật thời Lý- Trần, giàu tính dân gian

+ Mĩ thuật thời Lê để lại nhiều tác phẩm mĩ thuật có giá trị : Chùa, tháp , tượng

- GV: gợi ý

? Mĩ thuật thời Lê có loại hình nghệ thuật nào? Phát triển sau ?

- GV: Giới thiệu

- HS: Laénh nghe ghi nhận

? HS : Kiến trúc, trang trí, chạm khắc

a/ Kiến trúc

Kiến trúc cung đình

* Kinh thành Thăng Long

- GV: giới thiệu

+ Trùng tu lại kinh thành Thănh Long, giữ nguyên lối kiến truc ban đầu

+ Lê Lợi cho xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc to lớn : điện Kính Thiên , Cần Chánh , Vạn Thọ , Cầu Ngoạn Thiềm - GV:

? Cung điện ví kinh thứ hai nhà Lê? * Lam Kinh

- GV :

+ Lam Kinh xây dựng quê hương Nhà Trần (Thọ Xuân Thanh Hoá) – xem kinh đô thứ hai

+ Được xây dựng theo “đất tựa núi nhìn sơng”, bốn bề non xanh nước biếc, rừng rậm

- GV:

? Năm xây dựng Lam Kinh ? ? Lam kinh nơi để làm ?

? Xung quanh Lam Kinh cịn có cong trình ?

- GV Kết luận :

Cung điện lăng khơng cịn nhiều dấu tích cịn lại ( , cột , bậc thiềm ) cho thấy công trình có quy

- HS: Lắng nghe ghi nhaän

- HS: trả lời : Lam Kinh - HS: ghi nhận

- HS: trả lời + 1433

(3)

mơ lớn

Kiến trúc tôn giáo

- GV: gọi học sinh đọc phần b trang 82 - GV: gợi mở :

? Nhà Lê đề cao tôn giáo cho xây duụng miếu thờ ?

+ Kể tên số đình làng nỗi tiếng ? - GV: nhận xét bổ sung :

+ Nhà Lê cho xây dựng nhiều đền miếu thờ người có cơng với đất nước: Phùng Hưng , Ngơ Quyền, Đinh Tiên Hồng, Lê Lai

+ Năm 1593 – 1788 Nhà Lê cho xây dựng nhiều ngơi chùa Đàng ngồi : Chùa Keo , chùa Mía, chùa Thái Lạc, ; Đàng : Bảo quốc ,Thiên Mụ , Chúc Thánh

- HS ; đứng dậy độc - HS : trả lời

+ Nho giáo , cho xây duụng miếu thờ Khổng Tử, xây trường dạy Nho học + Đình Bảng, Chu Quyến, Thổ Hà - HS: lắng nghe ghi nhận

b/ Nghệ tuật Điêu khắc chạm khắc trang trí

- GV : hỏi gợi mở :

+ Điêu khắc chạm khắc trang trí thừơng gắn với loại hình nghệ thuật trang trí nào?

+ Thường làm chất liệu ? - HS: ghi nhận giới thiệu

Nghệ thuật điêu khắc - GV:

? Điểm bật điêu khắc thời Lê ? - GV: nhận xét bổ sung :

+ Điểm bật điêu khắc thời Lê tạc tượng trịn + Tượng bệ rồng điện Kính Thiên , Lam Kinh tạc đá với kích thước to chạy suốt từ bật xuống bật

+ Có nhiều tượng gổ tiếng : Phật Bà Quan Aâm Nghìn Mắt Nghìn Tay, Phật Nhập Nát Bàn

Chạm khắc trang trí

- GV: Chạm khắc trang trí có vay trị làm đẹp cho cơng trình kiến trúc

- GV: GV nhận xét trình bày : + Chạm khắc trang rí tinh xảo

+ Có nhiều chạm khắc trang trì đá : bậc cửa, bia mộ , đền miếu

+ Ở đình cịn có chạm khắc gổ tả cảnh sinh hoạt : Đánh cờ , chọi gà , đua thuyền

- Hs:

+ Thường gắn với loại hình nghệ thuật kiến trúc

+ Chất liệu thường đá , gổ, kim loại

- HS: trả lời

- HS: ghi nhận vào tập học

- HS: ghi nhận

(4)

+ Ngoài giai đoạn cịn có xuất dịng tranh dân gian tiếng như: Đông Hồ, Hàng Trống c/ Nghệ thuật gốm

- GV: Treo tranh giới thiệu đồ gốm :

+ Đồ gốm thời Lê thừa kế tinh hoa thời Lý – Trần có nét độc đáo mang đậm tính dân gian

+ Cách tạo dáng trau chuốt khẻo khắn + Hoạ tiết mang phong cách thợc - Gv: Hỏi

? Đề tài trang trí gốm ?

? loại gốm phát triển nhiều ? ? Bố cục hình ?

- GV: nhận xét , tóm tắt

- HS: xem tranh , SGK ghi nhận

- HS: trả lời

+ Hoa văn mây , sóng nước, hoa sen , hoa cúc cách điệu

+ Gốm hoa Lam phủ men trắng phát triển

+ theo tỉ lệ can đối, xác

d/ Đặc điểm mĩ thuật thời Lê - GV: kết luận

+ Nghệ thuật chạm khắc , nghệ thuật gốm, tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện giàu tính dân tộc

- HS: ghi nhận vào tập học

4/ Hoạt động :Đánh giá kết học tập ( phút ) * Cũng cố

- GV : Đặt câu hỏi gợi ý :

+ Kể tên vài cơng trình kiến trúc thời Lê ?

+ Nghệ thuật tạc tượng chạm khắc trang trí thé ? + Nghệ thuật gốm ?

- GV: nhâïn xét bổ sung ý

- GV: nhận xét , đánh giá tiết học tuyên dương học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng

* Dặn dò: - GV: Dặn dò

+ Học SGK ,

+ Xem trước : Quan sát cảnh thiên nhiên , chuẩn bị dụng cụ ( Giấy ,chì, màu, bìa sơmi)

-HS: Lắng nghe trả lời

- HS: ghi nhaän

- HS: ghi nhận rút kinh nghiệm cho học sau

- HS: chuẩn bị nhà

(5)

Tiết : Ngày Dạy :

Bài : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC

- Học sinh hiểu cách vẽ phong cảnh mùa hè vẽ trnh phong cảnh mùa hè - Học sinh yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên

II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Sưu tầm tranh ảnh học sinh năm trước - Tranh hoạ sĩ

- Tranh minh hoạ bước vẽ b/ Học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài - Dụng cụ : bút chì, giáy A4, màu, tẩy

2/ Phương pháp dạy – học : Gợi mở quan sát, vấn đáp , luyện tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Kieåm tra + Só số + Bài cũ:

? Trình bày sơ lược bối cảnh xã hội ? Tình bày nghệ thuật kiến trúc?

? Trình bày nghệ thuật điêu khắc trang trí?

? Trình bày nghệ thuật gốm đặc điểm mĩ thuật thời Lê ? + Dụng cụ học tập

- GV: nhận xét tuyên dương.  Giới thiệu

- GV: Giới thiệu ghi tựa lên bảng Bài : Vẽ tranh

ĐỀ TAØI PHONG CẢNH MÙA HÈ

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số + HS : trả lời

? HS ? HS2 ? HS3 ? HS4

+ HS: đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS: ghi nhận

- HS: ghi vào tập học

2/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài ( phút )

- GV: yêu cầu học sinh xem tranh SGK ( 87,88,89 ) số tranh hoạ sĩ số mùa khác

- GV: Các em thấy mùa hè thôn quê khác mùa hè thành phố, khác mùa hè trung du, khác mùa hè miền núi khơng gian , hình khối, màu sắc , vẽ đẹp

- GV: Ngoài nội dung sách giáo khoa, tranh hoạ sĩ, em biết thêm nội dung đề tài không ? - GV: nhận xét tuyên dương

- HS: xem tranh, quan sát nhận xét để tìm nét đặc trưng mùa hè - HS: tự chọn cho cảnh mùa hè ưng ý

(6)

- GV: vừa treo tranh minh hoạ vừa nhắc lại bước vẽ tranh theo đè tài:

+ Tìm chọn nội dung đề tài , + Tìm bố cục,

+ Vẽ hình , + Vẽ màu

- GV: dùng tranh hoạ sĩ để hướng dẫn học sinh tìm khơng gian , màu sắc , đặc điểm mùa hè ( nắng hoa , cỏ ) - GV: treo tranh học sinh năm trước lên bảng gợi ý về: Bố cục , Hình vẽ, Màu sắc

- GV: gở tranh yêu cầu học sinh làm bài

- HS: xem tranh ghi lại cách vẽ.

-HS: xem tranh ghi nhận

- HS: xem tranh tự nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS : chuẩn bị làm bài. 4/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm ( 25 phút )

- GV: yeâu cầu học sinh tiến hành làm bài

- GV: bao quát lớp, đến bàn , gợi ý động viên học sinh yếu

- GV: quy định thời gain làm 25 phút.

- HS: tiến hành làm giấy A4 chỉnh sửa theo gợi ý

- HS: hồn thành sớm nộp bài. 5/ Hoạt động 5:Đánh giá kết học tập ( phút )

- GV: chọn số đính lên bảng gợi ý : bố cục, hình vẽ, hình ảnh đặc trưng, màu sắc

- GV: Nhận xét bổ sung Cũng cố

- GV:

? Kể tên số nội dung đề tài mà em biết?

? Nêu bước tiến hành vẽ tranh theo đề tài - GV: Nhận xét ,đánh giá chung

- GV: nhận xét đánh giá chung tiết học tuyên dương học sinh hoàn thành sớm

Dặn dò:

+ Học theo SGK, hoàn thành lớp chưa xong + Xem chuẩn bị trước ( Tạo dáng Trang trí chậu cảnh ) : Giấy, chì, màu , tẩy

- HS: nhận xétvà đánh giá theo cảm nhận riêng

- HS :ghi nhận - HS: trả lời - HS: ghi nhận

- HS: lắng nghe ghi nhận - HS: chuẩn bị nhà.

Rút kinh nghiệm chung.

-Tuần : Ngày Soạn : Tiết : Ngày

Dạy :

Bài : Vẽ trang trí

(7)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh

- Tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Hình ảnh vẽ chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý bước vẽ,

- Bài trang trí chậu cảnh học sinh năm trước b/ Học sinh

- Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh

- Giấy A4, thước kẽ, bút chì , tẩy , màu

2/ Phương pháp dạy – học : Trực quan , vấn đáp, liên hệ thức tế, luyện tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động :Ổn định lớp ( phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kiểm tra

+ Só số + Bài cũ:

? Trình bày nội dung đề tài phong cảnh mùa hè+ mang thực hành ?

? Trình bày bước tiến hành vẽ tranh+ mang thực hành? + Dụng cụ học tập

- GV: nhận xét , tuyên dương

Giới thiệu

- GV: Giới thiệu ghi tựa lên bảng Bài : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số + HS:

? HS ? HS

+ Đặt DCHT trước mặt - HS :ghi nhận

- HS: ghi tựa vào tập học.

2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút )

- GV : yêu cầu học sinh xem ảnh chậu cảnh SGK trang 90 gợi ý về:

+ Chiều cao, chiều ngang + Đường nét, hình dáng + Hoạ tiết màu sắc - GV: Nhận xét, bổ sung:

+ Chậu cảnh cần thiết cho sống Hình dáng đa dạng, phong phú

+ Màu sắc thường nhẹ nhàng nhằm mục đích tôn vẽ đẹp cảnh

+ Một số nơi sản xuất chậu cảnh lớn : Bát Tràng , Đơng Triều , Bình Dương

- HS: xem tranh SGK nhận xét theo gợi ý:

+ + +

- HS: ghi nhận vào tập học

(8)

- GV: vừa treo tranh minh hoạ, vừa giới thiệu cách tạo dáng trang trí chậu cảnh :

* Tạo dáng:

+ Phác khung hình đường trục để tạo dáng chậu cảnh ( cao , thấp , rộng , hẹp )

+ Tìm tỉ lệ phận ( miệng , thân , cổ, đáy ) vẽ hình dáng chậu

* Trang trí:

+ Tìm bố cục hoạ tiết : xen kẽ, đăng đối, đường diềm; Hoạ tiết : hoa , cối , chim mn

+ Tìm chọn màu - GV: Lưu ý học sinh:

+ Tìm chọn màu phù hợp với màu men chậu , dùng màu hạn chế , tránh sặc sở, loè loẹt

+ Diện tích hoạ tiết diện tích

- GV: Treo tranh học sinh năm trước lên bảng gợi ý: hình dáng ,bố cục , màu sắc

- GV: nhận xét chung.

- HS : Xem tranh lắng nghe cách tạo dáng trang trí chậu cảnh

- HS: ghi nhận

- HS: Đưa ý kiến theo cảm nhận riêng

4/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm ( 25 phút )

- GV: Yêu cầu học sinh làm Qui định thời gian làm là25 phút. - GV: bao quát lớp, nhận xét góp ý học sinh : khung hình, hình dáng , hoạ tiết , màu sắc

- GV: Khuyến khích học sinh vẽ hình màu lớp Động viên học sinh yếu cố gắng làm

- HS: tiến hành làm giấy A4 - HS : làm chỉnh sửa theo gợi ý giáo viên

5/ Hoạt động : Đánh giá kết học tập ( phút )

- GV: chọn đính lên bảng gợi ý : hình dáng , bố cục, hoạ tiết , màu sắc

- GV : ?Muốn vẽ đẹp cần phải tiến hành theo bước ?

- GV: nhận xét bổ sung

- GV: nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương học sinh có vẽ đẹp hồn thành sớm

- GV: Dặn dò

+ Tiếp tục hoàn thành nhà

+ Soạn 5, Sưu tầm thêm tranh ảnh

- HS: trả lời theo cảm nhận riêng - HS: Trả lời

- HS: ghi nhaän - HS: ghi nhaän

- HS: chuẩn bị nhà

Tuần : Ngày Soạn :

Tiết : Ngày Dạy :

Bài 5: Thường thức mĩ thuật

(9)

-oOo -I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh hiểu thêm số cơng trình mĩ thuật thời Lê,

- Học sinh yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật ông cha ta để lại II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Sưu tầm tranh ảnh Chùa Keo, tượng phật Bà Quan Aâm Nghìn Mắt Nghìn Tay, Hình Rồng - Tranh ảnh có liên quan đến mĩ thuật thời Lê

b/ Học sinh : Sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan

2/ Phương pháp dạy – học : Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở, minh hoạ ,làm việt theo nhóm III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động :Ổn định lớp ( phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kiểm tra

+ Só số + Bài cũ:

? Trình bày bước tiến hành tạo dáng trang trí chậu cảnh+ mang thực hành?

+ Dụng cụ học tập

- GV: nhận xét , tuyên dương

Giới thiệu

- GV: Giới thiệu ghi tựa lên bảng Bài 5: Thường thức mĩ thuật

MỘT CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số + HS:

? HS

+ Đặt DCHT trước mặt - HS :ghi nhận

- HS: ghi tựa vào tập học.

2/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số cơng trình Kiến trúc thời Lê ( 12 phút )

Chuøa Keo

- GV: gọi HS đọc phần SGK trang 92 gợi ý: + Chùa Keo xây dựng đâu ?

+ Xây dựng từ năm , thời ? + Chùa Keo có gian ? + Diên tích chùa khoảng ? - GV: nhận xét chung bổ sung :

+ Chùa có tên chữ Thần Quang Tự. + Năm 1611 chùa bị lũ lụt lớn.

+ Năm 1630 chùa trùng tu giữ nguyên kiểu dáng ban đầu

+ Bên cơng trình nối tiếp : Tam quan nội ( khu tam bảo thờ phật, nhà gia roi , khu điện thờ thánh,) cuối

- HS: đứng dậy đọc

+ Ở huyện vũ thư tỉnh thái bình. + Xây dựng năm 1061 , thời Lý + Có 154 128 gian

(10)

cùng Gác chng Xung quanh có tường bao quanh

+ Giá trị nghệ thuật : từ Tam quan nợi đến Gác chuông thay đổi ,tạo nhịp điệu liên tiếp

Gác chuông chùa Keo

- GV: Yêu cầu học sinh xem hình SGK gợi ý = câu hỏi: + Gác chng có chiều cao chia làm tầng ? + Hình dáng mái gác chng ?

- GV: nhận xét kết luận :

Gác chng chùa Keo xứng đáng cơng trình gổ tiếng, tiêu biểu nghệ thuật Việt Nam

- HS: xem tranh trả lời : + Cao 12 mét, chia làm tầng

+ Các mái tầng uốn cong thoát vừa đẹp vừa trang nghiêm

- HS: ghi nhaän vào tập học

3/ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm điêu khắc ( 12 phút )Tượng Phật Bà Quan Aâm Nghìn Mắt Nghìn Tay

- GV: gọi HS đọc phần trang 94

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK đặt câu hỏi gợi mở :

+ Tượng đặt chùa ? + Năm tạc tượng ?

+ Tượng có tên khác ? + Tượng có tư ?

+ Chiều cao tượng ? + Tượng tạc từ chất liệu ? - GV: nhận xét bổ sung :

+ Tượng đặt tồ sen , phía hình mặt quỷ và đế tượng hình bát giác

+ Tượng có 42 cánh tay lớn : 1cặp cánh tay đặt trước bụng, cặp đặt trước ngực, cánh tay lại đưa ngồi từ thấplên cao đố sen nở

+ Tượng có 952 cánh tay nhỏ, lịng cánh tay có mắt tạo thành vầng hào quang toả sáng xung quanh tượng

+ Nghệ thuật thể : đạt đến hoàn hảo, giữ vẻ đẹp tự nhiên , cân đối, thuận mắt

+ Phía đầu tươngj lắp ghép 11 hình mặt người chia thành tầng, tượng AdiDà nhỏ

- GV: kết luận :

+ Tượng có tính tươngj trưng cao, lồng ghép nhiều chi tiết mà vãn mạch lạc , hài hoà

+ Toàn tượng thống toàn vẹn, tránh đơn điệu , lặng lẽ bình thường tượng phật

- HS: đứng dậy đọc bài - HS :trả lời

+ Tượng đặt chùa Bút Pháp + Năm 1656.

+ Tên khác : Thiên Thủ Thiên Nhỡn

+ Tư thiền định

+Tượng cao m + đế tượng = 3.7 m

+ Tạc gổ phủ sôn. - HS: ghi nhận vào tập học.

(11)

4/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng rồng bia đá ( 11 phút )

- GV: nhắc lại số nội dung

+ Thời Lê có nhiều chạm khắc hình rồng

+ Thời Lê có nhiều bia đá ( thuộc loại lớn VN ) + Hình rồng thời Lê Sơ mang phong cách thời Lý Trần, sau có ảnh hưởng nước ngồi ( Trung Quốc )

- GV: gợi ý :

? Hình dáng rồng thời Lý Trần ? - GV: nhận xét ,bổ sung kết luận :

Hình rồng thời Lý Trần thừa kế tinh hoa thời Lý Trần hay mang đặc điểm nước qua bàn tay nghệ nhân Việt Nam hố

- HS: ghi nhaän

- HS: trả lời câu hỏi:

+ Thời Lý : mềm mại , hiền lành + Thời Trần : mập mạp, mạnh mẽ. - HS: ghi nhận vào tập học.

5/ Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập ( phút )Cũng cố

- GV: đơa số câu hỏi gợi mở:

+ Giới thiệu số nét chùa Gác chuông Keo ?

+ Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay có đặc điểm đặt biệt ?

+ Hình rồng thời Lê có hình dáng nào?

- GV: nhận xét chung bổ sung ý cho học sinh. - GV: nhận xét chung tiết học biểu dương học sinh thường xuyên tham gia ý kiến xây dựng

Dặn dò

+ Học SGK phần ghi chép

+ Chuẩn bị “Trình bày hiệu “: xem trước chuẩn bị dụng cụ ( giấy, chì ,màu , thước kẽ)

- HS :trả lời theo hiểu biết

- HS: ghi nhaän

- HS :rút kinh nghiệm chung - HS: chuẩn bị nhà

Rút kinh nghiệm chung

(12)

-Tuần : Ngày Soạn :

Tiết : Ngày Dạy :

Bài : Bài : Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

-oOo -I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS biết cách bố cục dịng chữ - Trình bày hiệu - Nhận vẻ đẹp hiệu II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Phóng to số hiệu SGK - Hình minh hoạ cách vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước

b/ Học sinh :Giấy ,chì, màu , tẩy, thước eke, thước dài.

2/ Phương pháp dạy - học : Vấn đáp , trực quan , so sánh , luyện tập theo nhóm III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kiểm tra

+ Só số + Bài cũ:

? Giới thiệu vài nét chùa gác chng chùa Keo ? ? Trình bày tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay ? ? Trình bày hình rồng thời Lê ?

+ Dụng cụ học tập

- GV: nhận xét , tun dương học sinh thuộc đầy đủ dụng cụ

Giới thiệu

- GV: Giới thiệu ghi tựa lên bảng Bài : Bài : Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số

+ HS:Lần lược học sinh lên trả

+ Đặt DCHT trước mặt - HS :ghi nhận

- HS: ghi tựa vào tập học.

2/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút )

- GV : Yêu cầu học sinh xem H1, H2, H3 SGK đưa số câu hỏi gợi ý :

+ Khẩu hiệu ?

+ KH thường sử dụng đâu, vị trí trưng bày KH ?

- HS : Quan sát trảlời

+ Là câu có nội dung tuyên truyền C động

(13)

+ Trình bày chất liệu ? + Màu sắc ? - GV : Nhận xét bổ sung

+ Kiểu chữ quán : chữ nét , nét nét đậm , dễ đọc

+ Cách trình bày hiệu :

 Thành dòng , 2doøng , doøng

 Trên băng dài, hình chữ nhật đứng , hì nh chữ nhật ngang , hình vng

+ Có thể trang trí thêm hoạ tiết cho sinh động phải phù hợp với nội dung

Ccoäng

+ Giấy , vải, tường + Tương phản bật

- HS :Lắng nghe ghi nhận vào tập học

3/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh cách trình bày hiệu ( phút )

- GV : Vừa treo tranh minh hoạ vừa hướng dẫn cách vẽ : + Chọn kiểu chữ ( đơn giản ,dễ đọc)

+ Sắp xếp thành dòng ( 1, 2, 3, )

+ Ước lượng chiều cao , chiều ngang dòng chữ, chữ ; khoảng cách hàng với hàng

+ Vẽ phác chữ , chữ hình trang trí (nếu có) + Tìm chọn màu cho dòng chữ

- GV : Các em cần lưu ý : Màu vẽ cần , mịn ; Vẽ màu xung quanh trước , chữ vẽ sau ngược lại

- GV : Giới thiệu học sinh năm trước lên bảng gợi ý : Bố cục , chữ , nét chữ , màu

- GV : Nhận xét chung

- HS : Quan sát tranh minh hoạ và ghi nhận cách vẽ

- HS : Ghi nhaän

- HS : quan sát tranh nhận xét. - HS :Lắng nghe

4/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm ( 25 phút )

- GV : Yêu cầu học sinh kẻ hiệu “ Khơng có q độc lập , tự do” 25 phút

- GV : Bao quát lớp , nhận xét học sinh - GV : Gợi ý cho HS yếu tìm kiểu chữ ,bố cục, màu sắc ,

- HS : Tiến hành làm - HS : Chỉnh sửa theo gợi ý - HS : Cố gắng làm

5/ Hoạt động : Đánh giá kết học tập ( phút )

- GV : Chọn số đính lên bảng gợi ý : Bố cục , kiểu chữ, màu sắc , nét chữ

- GV : Nhận xét hỏi : Các em nhắc lại cách trình bày hiệu ?

- GV : Nhận xét tuyên dương học sinh hoàn thành lớp

- GV : Dặn dò

+ Tiếp tục hồn thành

+ Xem trước chuẩn bị( Mẫu ,Giấy ,chì, màu , tẩy.) cho

- HS : Quan sát nhận xét. - HS : Lắng nghe ghi nhận cách vẽ

(14)

sau : VẼ TĨNH VẬT ( LỌ HOA VÀ QUẢ )

Tuần : Ngày Soạn :

Tiết : Ngày Dạy :

Bài : Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT ( LỌ HOA VÀ QUẢ )

( TIẾT - VẼ HÌNH )

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách bày mẫu hợp lý - HS biết cách vẽ vẽ hình giống mẫu

- HS hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Mẫu vẽ : lọ hoa - Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh tĩnh vật hoạ sĩ ,của học sinh năm trước

b/ Học sinh :Sưu tầm tranh tĩnh vật , dụng cụ : Giấy ,chì, màu , tẩy. 2/ Phương pháp dạy - học :Trực quan, vấn đáp, luyện tập theo nhóm III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kieåm tra

+ Só số

+ Bài cũ:Trình bày cách trình bày hiệu + thực hành ?

+ Dụng cụ học tập

- GV : nhận xét , tuyên dương học sinh thuộc đầy đủ dụng cụ

Giới thiệu

- GV: Giới thiệu ghi tựa lên bảng Bài : Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT ( LỌ HOA VÀ QUẢ )

( TIẾT - VẼ HÌNH )

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số

+ HS:Lần lược học sinh lên trả + Đặt DCHT trước mặt

- HS :ghi nhaän

- HS: ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút )

(15)

+ Tranh vẽ vật trạng thái tĩnh + Thường vẽ hoa ,quả, đồ vật

+ Có thể vẽ nhiều chất liệu khác

- GV : Giới thiệu tranh tĩnh vật , ảnh chụp gợi ý : en so sánh giống khác tranh ảnh ?

- GV :Nhận xét chung

- GV :Bày mẫu trước lớp theo nhiều góc độ khác gợi ý học sinh quan sát nhận xét :

+ Mẫu vẽ gồm vật ? + Vị trí lọ hoa ?

+ Hình dáng lọ hoa ?

+ Khung hình chung mẫu , vật mẫu ? + Tương quan tỉ lệ lọ hoa ?

- GV: nhận xét bổ sung nhấn mạnh số ý sau : + Cần quan sát kỉ từ tổng thể đến chi tiết

+ Cần phân chia đường trục đứng , ngang lọ hoa ,quả

nhận ý GV phân tích

- HS: quan sát ảnh chụp để so sánh với tranh vẽ

- HS: Tiến hành quan sát mẫu trả lời câu hỏi gợi mở:

+ Lọ hoa , + Quả đặt nằm trước

+ Quả: trịn ; Lọ : hình chữ nhật đứng

+

+ Quûa : cao thấp lọ - HS: Lắng nghe ghi nhaän

3/ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cách vẽ ( phút ) - GV : Yêu cầu học sinh không vẽ mà phải dành thời gian quan sát nhận xét mẫu

- GV : Giới thiệu tranh minh hoạ vừa gợi ý học sinh cách vẽ : + Quan sát ,nhận xét mẫu

+ Vẽ khung hình chung , riêng , chia trục + Vẽ phác nét nét thẳng , mờ. + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình

- GV : Khi hồn chỉnh hình em lược bỏ chi tiết rưởm rà ,không cần thiết

- GV : Treo tranh minh hoạ học sinh năm trước gợi ý : Bố cục, hình vẽ ,tỉ lệ , nét vẽ

- GV : Nhận xét chung

- HS : Ghi nhận

- HS :Quan sát tranh minh hoạ ghi nhận cách vẽ

- HS : Lắnh nghe ghi nhận

- HS : Quan sát tranh tự nhận xét - HS : ghi nhận

4/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm ( 25 phút ) - GV : Yêu cầu học sinh làm 25 phút.

- GV : Bao quát lớp, nhắc nhở học bổ sung học sinh làm

- GV : nhắc nhở học sinh vẽ phác nhẹ tay không vẽ đậm để dễ chỉnh sửa phục vụ cho sau

- HS : Tiến hành làm - HS : Cố gắng làm - HS : chỉnh sửa theo gợi ý

5/ Hoạt động 5:Đánh giá kết học tập ( phút ) - GV : Chọn đính lên bảng gợi ý : Bố cục , hình , nét vẽ , tỉ lệ , đặc điểm mẫu

- GV :Nhận xét bổ sung Biểu dương học sinh vẽ đạt

(16)

yêu cầu ; bổ sung thiếu sót chưa đạt - GV : Dặn dò

+ Sưu tầm tranh tónh vật

+ Chuẩn bị màu, mẫu cho sau

- HS : Chuẩn bị nhà Rút kinh nghiệm chung

Tuần : Ngày Soạn :

Tiết : Ngày Dạy :

Bài : Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT LỌ ( HOA VÀ QUẢ ) ( TIẾT – VẼ MÀU )

-oOo -I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC

- Học sinh biết sử dụng màu vẽ để vẽ tĩnh vật - HS vẽ tĩnh vật màu theo mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Hình minh hoạ cách vẽ màu - Bài vẽ học sinh năm trước

b/ Học sinh :Mẫu vẽ , Giấy ,chì, màu , tẩy

2/ Phương pháp dạy – học : Trực quan , vấn đáp , gợi mở ,thuyết trình ,luyện tập theo nhóm III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kieåm tra

+ Só số

+ Bài cũ:Trình bày cách vẽ theo mẫu + thực hành ?

+ Dụng cụ học tập

- GV : nhận xét , tuyên dương học sinh thuộc đầy đủ dụng cụ

Giới thiệu

- GV: Giới thiệu ghi tựa lên bảng

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số

+ HS:Lần lược học sinh lên trả + Đặt DCHT trước mặt

- HS :ghi nhận

(17)

Bài : Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT LỌ ( HOA VÀ QUẢ )

( TIẾT – VẼ MÀU )

2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút ) - GV :Giới thiệu số tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ ,

tranh SGK trang 100, 101 gợi ý : + Màu sắc tranh thuộc gam màu ? + Màu vẽ nhiều ?

+ Màu lọ , có ảnh hưởng qua lại khơng ?

+ Bức tranh đẹp ? ?

- GV : Nhận xét bổ sung ý cho học sinh - GV : Yêu cầu học sinh bày mẫu gới ý :

+ Nguồn ánh sáng chung ? + Màu lọ màu ? + Quan sát bóng tạc mẫu ?

- GV : Nhận xét bổ sung tóm tắt màu sắc mẫu

- HS : Quan sát tranh nhận xét , trả lời theo gợi ý giáo viên

+ Nóng , lạnh + Xanh ,vàng

+ Có ảnh hưởng qua lại

+ Em chọn đẹp - HS :Ghi nhận

- HS : Tiến hành bày mẫu nhận xét , thảo luận theo nhóm trình bày giấy

- HS : Ghi nhận

3/ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu ( phút ) - GV : Chúng ta cần điều chỉnh hình cho giống mẫu

trước vẽ màu

- GV : Vừa treo tranh minh hoạ vừa trình bày cách vẽ màu :

+ Quan sát mẫu thật

+ Phân chia màu sắc theo cấu trúc mẫu.

+ Vẽ mảng màu lớn trước , mảng màu vật mẫu vẽ sau.

+ Vẽ màu để tạo không gian - GV : Các em cần lưu ý :

+ Vẽ màu cần ý đễn ảnh hưởng qua lại mảng màu

+ Điều chỉnh màu sát với mẫu + Đẩy sâu mảng đậm , sáng ,

+ Vẽ mạnh dạn , phóng khống mảng màu - GV : Giới thiệu học sinh năm trước gợi ý : Màu sắc cách vẽ màu

- GV : Nhaän xét chung

- HS : Ghi nhận

- HS : Quan sát tranh minh hoạ ghi nhận cách vẽ vào tập học

- HS : Ghi nhận vào tập

(18)

4/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm ( 25 phút ) - GV : Yêu cầu học sinh tiến hành làm theo

bước

- GV : Bao quát lớp nhắc nhở HS : quan sát mẫu , tìm mảng màu lớn , tương quan màu

- GV : Đến bàn quan sát nhận xét vẽ học sinh

- GV : Caùc em cần lưu ý

+ Nếu vẽ màu nước cần giữ cho nước pha trẻo

+ Nếu vẽ màu nước cần hạn chế pha nhiều màu với , pha nhiều màu với màu dễ bị xỉn

- HS :Tiến hành làm - HS : Lưu ý

- HS : Chỉnh sửa theo gợi ý - HS : Lắng nghe ghi nhận

5/ Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập ( phút ) - GV : Chọn số đính lên bảng gợi ý : Bố cục, đậm nhạt , hoà sắc , hình

- GV : Hỏi

Cách vẽ màu bao gồm bước ?

- GV : Nhận xét bổ sung Biểu dương số hoàn thành tốt , đạt yêu cầu ; Rút kinh nghiệm cho khuyết điểm

- GV :Dặn dò

+ Xem lại cách vẽ hình vẽ màu

+ Soạn chuẩn bị trước 10 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

( Lấy điểm kiểm tra tiết )

- HS : Quan sát tranh nhận xét theo gợi ý

- HS : Nhắc lại cách vẽ - HS : Ghi nhaän

- HS : Chuârn bị nhà

Rút kinh nghiệm chung

(19)

-Tuần : Ngày Soạn :

Tiết : Ngày Daïy :

Bài 10 : Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

-oOo -I/ MUÏC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh hiểu biết thêm nhừng cống hiến giới văn nghệ nói chung mĩ thuật nói riêng - Nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng

II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Sưu tầm viết tác giả , tác phẩm giai đoạn 1954- 1975 - Bộ tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật

b/ Học sinh: Sưu tầm tranh ,ảnh ,bài viết sách báo hoạ sĩ tác phẩm mĩ thuật 2/ Phương pháp dạy - học : Thuyết trình , vấn đáp , gợi mở , minh hoạ

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV : Kiểm tra + Só số

+ Bài cuõ :

- HS :

(20)

?Trình bày cách vẽ màu + Bài thực hành? + Bài soạn

- GV : Nhận xét tuyên dương

- GV :Giới thiệu ghi tựa lên bảng Bài 10 : Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

+ HS mang soạn lên cho GV kiểm tra - HS : ghi nhận

- HS : Ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử ( phút ) - GV : gọi HS đọc phần I SGK trang 104

- GV :gợi mở

+ Hoàn cảnh đất nước giai đoạn ? + Năm 1964 miền Bắc có kiện nõi bật ? - GV : nhận xét bổ sung :

+ Thời kì đất nước chia làm miền : Miền Bắc xây dựng chế độ xã hội ; Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống chế độ Mĩ – Ngụy

+ Cả nước làm theo lời kêu gọi Bác : Vừa xây dựng miền bắc vừa đấu tranh giải phóng miền nam thống đất nước

+ Năm 1964 Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc + Các chiến sĩ tham gia kháng chiến sáng tác tranh

+ Tác phẩm họ phản ánh sơi động khí xây dựng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Những tác phẩm họ gây tiếng vang lớn công chúng yêu nghệ thuật

- HS : HS đứng dậy đọc - HS : Suy nghĩ trả lời

- HS : Ghi nhận vào tập học

3/ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số thành tựu cách mạng Việt Nam ( 30 phút)

- GV : Giới thiệu số điểm

+ Đây giai đoạn hoạ sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung đề tài phong phú

+ Mĩ thuật Việt Nam phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu đội ngũ hoạ sĩ đào tạo đơng

+ Hoạ sĩ có nhiều điều kiện thời gian để sáng tác ( miền Bắc giải phóng )

+ Các tác phẩm thể nhiều chất liệu khác

- GV : Giới thiệu số thể loại chất liệu sau :

- HS : Lắng nghe ghi nhận

(21)

a / Sơn mài ( phút )

- GV : Giới thiệu qua chất liệu đặc điểm sơn mài : + Sơn mài chất liệu lấy từ nhựa sơn trồng nhiều trung du tỉnh Phú Thọ Là chất liệu truyền thống hoạ sĩ tìm tịi , sáng tạo

+ Tranh sơn mài giữ vai trị , vị trí quan trọng hội hoạ Việt Nam

+ Tranh sơn mài với mảng màu tinh tế , đường nét hoàn hảo, quyến rũ, không gian ước lệ , màu sắc sâu lắng , lung linh , kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc với nội dung đề tài đại

+ Một số tác phẩm sơn mài nỗi tiếng : Tác nước đồng chiêm , bình minh nơng trang , trái tim nồng súng

- HS : Lắng nghe ghi nhận

b/ Tranh lụa ( phút )

- GV : Gọi HS đọc phần tranh lụa gợi ý :

+ Tranh lụa chất liệu truyền thống vùng miền ? + Có nét nỗi bật ?

+ Tác phẩm tiêu biểu ?

- GV : nhận xét , tóm tắt bổ sung :

+ Màu vẽ chủ yếu mảng phẳng , dùng nét bao quanh hình , khối gợi tả , màu sắc nhẹ nhàng , có chuyển biến đột ngột

+ Với cách thức hồ lụa vfa dùng bút lông mên để vẽ màu Kết hợp với cọ rửa vẽ để khai thác vẻ đẹp mềm mại ống ả thớ lụa

+ Một số tác giả tiêu biểu : Trần Văn Cẩn , phan Thông , Nguyễn Phan Chánh , Nguyễn Tiến Chung

- HS : Đọc trả lời câu hỏi + Là chất liệu truyền thống Phương Đơng Vn

+ Tìm bảng màu riêng lối dùng màu đơn giản

+ Được mùa, Ghé thăm nhà , Về nông thôn sản xuất

- HS : ghi nhận vào tập học

c/ Tranh khắc gổ ( phút )

- GV : Gọi HS đọc phần tranh khắc gổ gợi mở câu hỏi :

+ Tranh khắc gổ chịu ảnh hưởng dòng tranh ? + Tác phẩm tiêu biểu ?

(22)

- GV : Nhận xét, bổ sung

+ Tranh khắc gổ dể hiểu , gần gũi với cơng chúng in nhiều

+ Hoạ sĩ dùng dán gổ , cao su , kẽm , thạch cao để khắc vẽ nét sau bơi màu in giấy

+ Tranh khắc gổ đen trắng màu

+ Một số tác giả tiêu biểu : Hoàng Trầm , Nguyễn Tiến Chung , Đinh Trọng Khang

- HS :ghi nhận

d/ Tranh sơn dầu ( phút )

- GV : Giới thiệu số đặc điểm tranh sơn dầu : + Du nhập từ phương Tây ( từ có trường CĐSPMT Đông Dương – 1925 )

+ Được hoạ sĩ sử dụng thành thục mang đậm tính dân tộc + Tranh sơn dầu mang khẻo khoắn, khúc màu sắc , ánh sáng , bút pháp khả diển tả phong phú hoạ sĩ

- GV : Gợi mở

Em kể tên số tác phẩm tiêu biểu ? - GV : Nhận xét bổ sung

Một số tác giả tiêu biểu : Sĩ Tốt , Lưu Văn Sìn , Trần Văn Cẩn , Nguyễn Đổ Cung

- HS : Laéng nghe ghi nhận

- HS : Ngày mùa – Bạch Liên , cảnh nông thôn , nữ dân quân miền

biển

- HS : ghi nhận

e/ Tranh màu bột ( phút )

- GV : Giới thiệu đặc điểm chất liệu màu bột : + Màu bột chất liệu gọn nhẹ , dễ sử dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam

+ Có thể vẽ màu giấy , vải ,gổ Có khả thể thiên nhiên cách sinh động

+ Tác phẩm tiêu biểu : Đề Phục Voi, Mùa Xuân Trên Bảng , Ao Làng , Hà Nội Đêm Giải Phóng

- HS : Quan sát SGK , lắng nghe ghi nhận

f/ Điêu khắc ( phút )

- GV : Gọi họ sinh đọc gợi ý : + Chất liệu dùng để điêu khắc ?

+ Sản phẩm dùng để điêu khắc bao gồm ? + Tác phẩm tiêu biểu ?

- HS : Đọc thảo luận nhóm + Gổ , đá , thạch cao , xi măng , đồng

(23)

- GV : Nhận xét bổ sung :

Tác phẩm phản ánh tư tưởng , tình cảm nông dân , nhữnh anh hùng , liệt sĩ kháng chiến

loại

+ Nắm Đất Miền Nam , Võ Thị Sáu, Vót Chơng

- HS : Ghi nhận 4/ Hoạt động 4 :Đánh giá kết học tập ( phút )

- GV : Gợi ý số câu hỏi để cố :

+ Kể tên số chất liệu để sử dụng vẽ tranh giai đoạn năm 1954- 1975?

+ Kể tên vài tác phẩm số tác giả tiêu biểu ? - GV : Nhận xết bổ sung

- GV : Nhận xét đánh giá tiết học - GV :Dặn dò

+ Sưu tầm thêm bai viết , tranh,ảnh in sách , báo hoạ sĩ

+ Chuẩn bị 11: Sưu tầm số bìa sách , truyện đẹp , Giấy ,chì, màu , tẩy

- HS : Lắng nghe trả lời câu hỏi gợi mở

- HS : Ghi nhaän

- HS : Rút kinh nghiệm chung - HS :Chuẩn bị nhà

Tuần : Ngày Soạn : Tiết : Ngày Dạy :

Baøi 11 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ BÌA SÁCH

-

-I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh hiểu ý nghóa trang trí bìa sách - Học sinh biết cách trang trí bìa sách

- Trang trí bìa sách theo ý thích II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Một số loại bìa sách

- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách - Bài vẽ học sinh năm trước b/ Học sinh :

- Sưu tầm bìa sách

- Dụng cụ :Giấy ,chì, màu , tẩy

(24)

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV : Kiểm tra + Só số

+ Dụng cụ học tập

- GV : Nhận xét tuyên dương

- GV : Giới thiệu ghi tựa lên bảng

Bài 11 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ BÌA SÁCH

- HS : Thực + Lớp trưởng báo cáo

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS : Ghi nhận

- HS : Ghi tựa vào tập học 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút )

- GV : Giới thiệu số bìa sách giáo khoa gợi ý cho học sinh quan sát nhận xét nhận :

+ Có nhiều loại sách : SGK , thiếu nhi , Văn học + Bìa sách thường phải đẹp thu hút người đọc - GV :Kết luận

Trình bày bìa sách quan trọng vì : +Bìa sách phản ánh nội dung sách + Bìa sách đẹp lôi người đọc

- GV :Tiếp tục giới thiệu bìa sách SGK , bìa sách thật gới thiệu :

+ Chữ yếu tố quan trọng

Tên sách cần dễ đọc , rỏ ràng , phản ánh đúng nội dung sách

Tên tác giả , nhà xuất ( Chữ nhỏ , thường nằm ở phần phần bìa sách )

+ Hình minh hoạ : hình vẽ , tranh ảnh + Màu sắc chữ , nền, hình minh hoạ rực rở hoặcêm dịu

- GV : Kết luận

Tuỳ theo loại sách mà có cách chọn kiểu chữ , hình minh hoạ , bố cục màu sắc khác

- HS :Quan sát nhận xét chung

- HS : Ghi vào tập học

- HS : Quan sát bìa sách

- HS : Ghi nhaän

3/ Hoạt động : Hướng dẫn HS cách trình bày bìa sách ( 5phút ) - GV : Treo tranh minh hoa ï giới thiệu cách vẽ theo

bước :

+Xác định loại sách , nội dung sách

+ Tìm bố cục : phác mảng hình chữ hình minh hoạ

+ Tìm ( vẽ) phác kiểu chữ hình minh họa

+ Tìm màu : Màu sắc cần phải phù hợp với nội dung , có thể trang nhã , rực rở, êm dịu

(25)

- GV : Treo tranh học sinh năm trước gợi ý : Bố cục , hình vẽ , màu sắc

- GV : Nhận xét chung yêu cầu HS làm

- HS : Quan sát tranh nhận xét - HS : Ghi nhaän

4/ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm ( 25 phút ) - GV : Các em trình bày với kích thước : 14.5x 20.5 cm - GV : Gợi ý cho học sinh : Tên sách , bố cục , hình minh hoạ màu sắc

- GV : theo dõi quan sát lớp, khích lệ học sinh yếu cố gắng làm

- GV : Quy định thời gian làm 25 phút

- HS : Làm theo nhân - HS : Điều chỉnh theo gợi ý GV

- HS : Thực 5/ Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập ( phút )

- GV : Chọn số đính lên bảng gợi ý : Bố cục , hình vẽ , kiểu chữ , màu sắc

- GV : Nhận xét , bổ sung chấm điểm - GV :Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ - GV : Nhận xét chung tiết học - GV : Dặn dò

+ Tiếp tục hoàn thành ( chưa xong )

+ Chuẩn bị sau ( Đề Tài Gia Đình ) : Sưu tầm tranh ảnh , giấy A4, ,chì, màu , tẩy

- HS : Quan sát , nhận xét - HS : Ghi nhận

- HS : Nhắc lại cách vẽ - HS : Ghi nhaän

- HS : Chuẩn bị nhà

Tuần : Ngày Soạn : Tiết : Ngày

Daïy :

Bài 12 : Vẽ tranh ĐỀ TAØI GIA ĐÌNH

- -I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh tìm nội dung cách vẽ tranh theo đề tài gia đình - Vẽ tranh theo ý thích

- Yêu thương ông bà , cha , mẹ , anh em thành viên gia đình II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Sưu tầm sách báo đề tài gia đình

- Một số tranh ảnh hoạ sĩ , nghệ sĩ ,nhiếp ảnh học sinh đề tài gia đình - Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật

b/ Hoïc sinh

(26)

- DCHT :Giấy ,chì, màu , taåy

2/ Phương pháp dạy - học :Quan sát , vấn đáp, luyện tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động :Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV :Kiểm tra + Só số

+Bài cũ:

* Những thành phần cấu tạo nên bìa sách ? * Cách trang trí bìa sách ?

+ Dụng cụ học tập - GV :Nhận xét bổ sung

- GV :Giới thiệu ghi tựa lên bảng Bài 12 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH

- HS :Thực hiện

+ Lớp trưởng báo cáo + Hai HS trả lời câu hỏi

* HS * HS

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS :Ghi nhận

- HS :Ghi tựa vào tập học 2/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài ( phút )

- GV :Giới thiệu

+ Vai trò gia đình tế bào xã hội Gia đình xã hội thu nhỏ

+ Vẽ tranh đề tài gia đình phản ánh sinh hoạt đời thường gia đình :cảnh xum hợp vào ngày lễ , ngày hội

- GV :Yeâu cầu HS dán tranh mà sưu tầm lên baûng

- GV :Giới thiệu tranh SGK - GV :Nói

+ Nội dung đề tài gia đình phong phú

+ HS cần chọn cho nội dung phù hợp - GV :Hoûi

? Ngoài nội dung SGK , tranh giới thiệu , em biết nội dung đề tài gia đình ?

- GV :Nhận xét bổ sung ỹ

- HS : Laéng nghe

- HS : Thực - HS : Quan sát tranh - HS : Lắng nghe

- HS : Kể tên số nội dung đề tài

- HS : Ghi nhaän

3/ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh ( phút) - GV :Nêu yêu cầu tập rèn luyện :

“Vẽ tranh đề tài gia đình” - GV :Vừa treo tranh minh hoạ vừa gợi ý cách vẽ :

+ Vẽ hình ảnh trước , hình ảnh phụ sau + Chú ý đến hình dáng nhân vật( đi, đứng ,ngồi, làm việc )

- HS : Ghi nhận , suy nghĩ tìm , chọn nội dung đề tài

(27)

+ Vẽ màu : Hình ảnh trước , phụ sau , ý đến tương quan đậm nhạt toàn

- GV :Giới thiệu tranh học sinh năm trước gợi ý về : Bố cục , hình ảnh , màu sắc

- GV :Nhận xét chung

- HS : Quan sát tranh nhận xét theo gợi ý

- HS : Ghi nhận 4/ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm ( 25 phút )

- GV : Yêu cầu HS tiến hành làm quy định thời gian 25 phút

- GV :Bao quát lớp gợi ý cho HS về:Cách chọn bố cục , hình ảnh , màu sắc

- GV : Đến bàn nhận xét

- HS : Làm giấy A3 A4

- HS : Sửa chữa theo gợi ý - HS : Ghi nhận

5/ Hoạt động 5:Đánh giá kết học tập ( phút ) - GV : Chọn số đính lên bảng gợi ý cho HS nhận xét : Nội dung đề tài, bố cục , hình vẽ, màu sắc

- GV : Nhận xét chung gọi HS nhắc lại cách vẽ - GV : hỏi

“ Sau thực hành em cho biết suy nghĩ đề tài gia đình ?”

- GV : Nhận xét chung tiết học Tuyên dương HS hoàn thành lớp

- GV : Dặn dò :

+ Tiếp tục hồn thành

+ Chuẩn bị cho sau : Ảnh chân dung Giấy ,chì, màu , tẩy

- HS : Quan sát tranh nhận xét - HS : Nhắc lại cách vẽ

- HS : Thêm yêu thương gia đình , anh chị em , cha mẹ

- HS : Ghi nhaän

(28)

Tuần : Ngày Soạn : Tiết : Ngày Dạy :

Bài 13 : Vẽ theo mẫu

GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHN MẶT NGƯỜI

-I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết nét tỉ lệ phận khuôn mặt người - Hiểu biểu tình cảm khn mặt

- Tập vẽ chân dung II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Sưu tầm tranh ảnh chân dung lứa tuổi - Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt người

b/ Học sinh :Sưu tầm tranh ảnh chân dung , Giấy , chì , tẩy , màu 2/ Phương pháp dạy - học :Trực quan , vấn đáp , luyện tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV : Kiểm tra + Só số + Bài cuõ

- HS : Thực theo yêu cầu + Lớp trưởng báo cáo

(29)

? Trình bày cách vẽ tranh đề tài + thực hành ? + Dụng cụ học tập

- GV :Nhận xét tuyên dương - GV : Giới thiệu

Bài 13 : Vẽ theo mẫu

GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt

- HS : Ghi nhaän

- HS : Ghi tựa vào tập học 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( 5phút )

- GV :Giới thiệu số tranh , ảnh chân dung gợi ý cho HS : Khn mặt, tóc , tai, mắt mũi, miệng

- GV :Hỏi ( Không yêu cầu HS trả lời ) Ai có tóc , tai, mắt mũi, miệng…Nhưng phân biệt người với người

- GV :Kết luận

Sở dĩ phân biệt nhờ vào đặc điểm khác người với người

- GV :Giới thiệu chung khn mặt a/ Hình dáng khn mặt

- GV : Yêu cầu HS quan sát hình SGK giới thiệu : + Hình trứng ( Trên to ,dưới nhỏ )

+ Hình trái xoan ( Giống xoan , hình ô van – gần giống )

+ Hình lê ( Trên nhỏ phìn to)

+ Hình vng – chữ điền ( Trán vng , cằm bạnh ) + Khn mặt : Có khn mặt dài có khn mặt ngắn

b/ Tương quan tỉ lệ phận

- GV : Chọn HS gợi ý tỉ lệ ( Tai ,mắt , mũi , miệng )

- GV :Nhaän xét tóm tắt

Chính khác bề tương quan tỉ lệ phận mà khuôn mặt người không giống hoàn toàn

- HS : Quan sát tranh ,ảnh chân dung nhận xét theo gợi ý - HS : Suy nghĩ

- HS : Ghi nhận vào tập học - HS : Lắng nghe ghi nhận - HS : Quan sát hình SGK ghi nhận

- HS : Quan sát , nhận xét giống khác tỉ lệ phận khuôn mặt HS - HS : Lắng nghe ghi nhận

3/ Hoạt động :Hướng dẫn HS quan sát tỉ lệ khuôn mặt người ( 15 phút ) - GV : Giới thiệu hình 2,3 SGK trang 114

a / Tỉ lệ phận chia theo chiều dài trên khuôn mặt

- GV : Giới thiệu tranh tỉ lệ phận chia theo chiều dài khn mặt:

+ Tóc : từ trán đến đỉnh đầu

(30)

+ Trán : 1/3 chiều dài khuôn mặt

+ Mắt : khoảng 1/3 từ lông mài đến mũi chia khuôn mặt thành phần : Từ mắt đến đỉnh đầu = Mắt đến cằm

+ Miệng : Ở khoảng 1/3 từ chân mũi đến chân cằm + Tai : khoảng cách từ lông mài đến cằm - GV : Yêu cầu HS quan sát nét mặt để thấy tỉ lệ theo chiều dài khuôn mặt

b/ Tỉ lệ phận chia theo chiều rộng khuôn mặt

- GV : Giới thiệu tranh tỉ lệ phận chia theo chiều rộng khuôn mặt :

+ Khảng cách mắt = 1/5 chiều rộng khuôn mặt + Chiều dài mắt = 1/ chiều rộng khuôn mặt + Khoảng cách mũi thường rộng khoảng cách mắt

+ Mỗi thái dương thường rộng = 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ khoảng cách miệng thường rộng khoảng cách mũi

- GV : Yêu cầu HS quan sát nét mặt bạn để thấy tỉ lệ này

- GV : Tóm tắt

Đây tỉ lệ chung , có tính khái qt nhiều khn mặt

- GV :Các em cần lưu yù :

+ Dựa vào tỉ lệ chung , vẽ cần so sánh , đối chiếu với mẫu thật mà tìm tỉ lệ thích hợp nét mặt

+ Không nên áp dụng máy móc tỉ lệ chung vẽ chân dung người

VD : Trẻ em – lông mài chiều dài đầu ; Người lớn – mắt chiều dài đầu

- GV : Giới thiệu vẽ học sinh năm trước - GV : Nhận xét chung

- HS : Quan saùt khuôn mặt bạn

- HS : Quan sát tranh ghi nhận tỉ lệ chia theo chiều rộng khuôn mặt

- HS : Lắng nghe

- HS : Lắng nghe ghi nhận

- HS : Quan sát vẽ HS - HS : ghi nhaän

4/ Hoạt động : Hướng dẫn HS làm ( 15 phút ) - GV : Nêu yêu cầu tập

Nhìn nét mặt bạn vẽ hình dáng bên ngồi tỉ lệ phận ( mắt , mũi ,miệng …)

(31)

- GV : Yêu cầu HS chia nhóm - GV : Gọi HS lên bảng làm

- GV : Gợi ý để HS tìm tỉ lệ khuôn mặt mẫu vẽ đặc điểm khn mặt

- GV : Góp ý bàivẽ HS

- HS : tiến hành chia nhóm nhóm chọn HS ngồi làm mẫu maãu

- HS : Thực - HS : Lắng nghe

- HS : Có thể chỉnh sửa theo gợi ý

5/ Hoạt động 5:Đánh giá kết học tập ( phút ) - GV : Chọn baid đính lên bảng gợi ý : Hình

dáng bên ngồi, tỉ lê phận bên , nét vẽ, đặc điểm khn mặt

- GV : Nhận xét bổ sung - GV :Hỏi

+ Tỉ lệ chia theo chiều dài khuôn mặt ? + Tỉ lệ chia theo chiều rộng khuôn mặt ? - GV : Nhận xét chung tiết học

- GV :Dặn dò :

+ Quan sát số khuôn mặt tìm đặt điểm riêng mắt, mũi , mieâng…

+ Đọc tham khảo SGK

+ Chuẩn bị sau : Xem soạn câu hỏi trang 121 SGK

- HS : Quan sát tranh nhận xét theo gợi ý

- HS : Laéng nghe - HS : Nhắc lại tỉ lệ - HS : Ghi nhận

(32)

Tuần : Ngày Soạn : Tiết : Ngày Dạy :

Bài 14 : Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954- 1975

- -I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu biết thêm thành tựu Mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954- 1975 thông qua số tác phẩm , tác giả tiêu biểu

- Hoïc sinh hiểu biết thêm số chất liệu sáng tác mó thuật

- Học sinh thêm u qúy , trân trọng , giữ gìn cơng trình , tác phẩm mĩ thuật Việt Nam II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Sưu tầm tranh ảnh học - SGK, Bài soạn

b/ Học sinh :Sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ , tác phẩm tiêu biểu

2/ Phương pháp dạy – học : Thuyết trình , minh hoạ , vấn đáp, giảng giải III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV : Kiểm tra

+ Só số + Bài cũ

? Trình bày tỉ lệ khuôn mặt chia theo chiều dài ? ? Trình bày tỉ lệ khuôn mặt theo chiều rộng ?

+ Dụng cụ học tập

- GV :Nhận xét tuyên dương - GV : Giới thiệu

Bài 14 : Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954- 1975

- HS : Thực theo yêu cầu + Lớp trưởng báo cáo

? HS1 ? HS

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS : Ghi nhận

- HS : Ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2: Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910-1994 )

a/ Thân , nghiệp

- GV : Hỏi

+ Em hãy kể vài nét HS Trần Văn Cẩn ? + Kể tên vài tác phẩm tiêu biểu ?

+ Đề tài chất liệu vẽ ông ? - GV : Nhận xét bổ sung

+ Ông sinh 13/ 8/1910 Kiến An – Hải Phòng + Tốt nghiệp trường CĐMTĐ D năm 1931- 1936. + Khi cịn học trường phổ thơng ơng có tranh triễn lã mở nước ( Tác phẩm nỗi tiếng – Trong Vườn )

+ Trong CM tháng kháng chiến chống Pháp ơng tham gia hội văn hố cứu quốc Ơng tham gia các chiến dịch ,vẽ tranh cổ động tham gia sáng tác.

+ Năm 1954 ông hiệu trưởng trường CĐMT Hà Nội ; Đại biểu quốc hội; Thư kí hội MĨ Thuật thời gian dài.

+ Năm 1975 ông hoạ sĩ vào thị xã Buôn Mê Thuộc sau Tây nguyên giải phóng

+ Tác phẩm tiêu biểu : em thuý, hai thiếu nữ trước bình phong , tác nước đồng chiêm …

- GV : Kết luận

Nhà nước phong tặng ơng nhiều danh hiệu cao q , có giải thưởng HCM VH – NT.

- HS : Suy nghĩ trả lời

- HS :Lắng nghe ghi nhận

(34)

b/ tác phẩm Tác nước đồng chiêm ( ‘)

- GV :Giới thiệu TP ( SGK ) gợi ý : + Chất liệu tranh ?

+ Tranh thuộc đề tài ? +Nội dung tranh ?

+ Bố cục ?

+ Màu sắc ?

- GV :Nhận xét , bổ sung

Hình tượng : Các nhân vật với dáng vẻ khác nhau tạo nhịp điệu múa ,cánh đồng trở nên nhộn nhịp , vui tươi , sơi động.

- GV :Kết luận

Đây tác phẩm sơn mài xuất sắc HS Trần Văn Cẩn cũng là thành công mĩ thuật Việt Nam đề tài nông nghiệp

- HS : Quan sát trả lời

+ Sơn mài

+ Sản xuất nơng nghiệp, ca ngợi sống lao động

+ Diễn tả cảnh tác nước bằng gầu dai ( gầu dây ) đồng chiêm

+ Có 10 người dàn thành một mảng chéo ( người ), bên góc trái có người đủ làm cân tranh

+ Màu đậm làm bật

hình nét, màu sắc nhân vaät - HS : ghi nhaän

- HS : ghi nhaän

3/ Hoạt động : Giới thiệu hoạ sĩ Nguyễn Sáng a/ Vài nét thân , nghiệp ( 6’ )

- GV :Gọi HS đọc gợi ý : + Năm Sinh , năm ?

+ Queâ quaùn ?

+ Năm tốt nghiệp trường CĐMTĐD ? + Lối vẽ hoạ sĩ ? + Tác phẩm tiêu biểu ?

- GV :Nhaän xét bổ sung

+ Ơng người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ “ Thành đồng tổ quốc”

+ Sau CM tháng ông hăng hái vẽ tranh phục vụ cho quyền non trẻ ( Ông vẽ mẫu

- HS : Đọc thảo luận nhóm + 1923-1988

+ Mó Tho , Tiền Giang + 1941-1945

+ Có lối vẽ riêng , mạnh mẽ , hỉan dị đầy biểu cảm

+ Giặc đốt làng tôi, kêt nạp Đảng ở Điện Biên Phủ …

(35)

tiền cho nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ).

+ Kháng chiến bùng nổ ông tham gia chiến dịch : Biên giới, Điện Biên Phủ …

+ Ơng có nhiều tranh vẽ đề tài đội , dân công , nông dân

- GV :Kết luận

Với cơng lao đóng góp , nhà nước tặng ông giải thưởng HCM VH-NT.

- HS :Ghi nhaän

b/ Giới thiệu tranh

“Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ”

- GV :Giới thiệu tác phẩm SGK hỏi : + Chất lịêu ?

+ Noäi dung tranh ?

+ Bố cục ? + Hình tượng ? + Màu sắc ?

+ Tranh thuộc đề tài ?

- GV :Nhận xét , kết luận

Đây tác phẩm đẹp người chiến sĩ CM kháng chiến chống Pháp.

- HS :Xem tranh thảo luận (Mỗi nhóm bàn)

+ Sơn mài

+ Diễn tả chiến sĩ bị thương kết nạp vào Đảng , họ có sinh lực để trở lại chiến hào Cái cốt lõi sức mạnh dân tộc lãnh đạo của Đảng

+ Hình mảng , đường nét khúc chiết, hình khối khẻo khắn đơn giản không sơ lược

+ Được lọc từ tinh thần người chiến sĩ , người nông dân yêu nước căm thù giặc

+ Sử dụng đơn giản mà hiệu quả , Gam màu chủ đạo : Nâu – đen , nâu vàng

+ Chiến Tranh CM, ca ngợi hi sinh niềm tin chiến thắng dân tộc.

- HS : Ghi nhaän

(36)

a/ Vài nét thân , nghiệp ( 6’ )

- GV : Gọi HS đọc

- GV : Chia nhoùm

- GV : Gợi ý câu hỏi thảo luận + Năm sinh ,

+ Quê quán ? + Xuất thân ?

+ Năm tốt nghiệp trường CĐMTĐD ? + Ông chuyên vẽ đề tài ?

+ Tác phẩm tiêu biểu ?

- GV :Nhận xét bổ sung

+ CM tháng ơng tham gia khởi nghĩa, Sau đó ơng với giới văn nghệ sĩ lên chiến khu Việt Bắc.

+ Hồ bình lặp lại , ơng giảng dạy trường CĐMTĐD Sau dành nhiều thời gian cho sáng tác , minh hoạ sách báo

+ Ông đạt nhiều giải thưởng : Triễn lãm MT tồn quốc ( 1946, 1980,); Mĩ thuật thủ ( 1969, 1981, 1983, 1984 ).

+ Là hoạ sĩ trăn trở với nghệ thuật vẽ rất nhiều tranh

+ Tranh ông giàu sức sáng tạo , nhiều người yêu thích , học tập.

- GV :Kết luận

Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VH- NT.

- HS : HS đứng dậy đọc

- HS : Chia thành nhóm

- HS : Trả lời câu hỏi thảo luận + 1920 – 1988

+ Quốc Oai , Hà Tây + Từ gia đình Nho học + 1941 – 1945.

+ Phố cổ Hà Nội , cảnh đẹp đất nước , chân dung nghệ sĩ chèo

+ Phố Nguyên Bình , trong phân xưởng nhuộm, thiếu nữ chải tóc…

- HS : Lắng nghe ghi nhận.

- HS : Ghi nhaän

b/Giới thiệu mảng tranh Phố cổ Hà Nội(5‘)

- GV :Giới thiệu tranh SGK giới thiệu : + Bùi Xuân Phái dánh nhiều thời gian để vẽ Hà Nội

+ Ông vẽ HN triền miên , mê cuồng , ông vẽ bằng nhiều tâm trạng khác nhiều chất liệu khac

+ Ơng vẽ HN gầ nnữa kỉ Danh từ “ Phố

(37)

Phái “ người yêu mến tặng cho

- GV : Gợi ý

+ Đường nét tranh ông ?

+ Màu sắc ?

- GV :Nhận xét ,bổ sung

Tranh ơng gợi cho người tình cảm yêu mến Hà Nội cổ kính.

- GV :Kết luận

+ Phố cổ mảng đề tài quam trọng tron nghiệp Hs , đông đảo người yêu nghệ thuật yêu mến.

+ Tranh Phố cổ HS có vị trí đáng kể trong nên mĩ thuật Việt Nam

- HS : Trả lời câu hỏi

+ Khung cảnh phố vắng , đường nét xô lệch , mái tường rêu phong, đường nét đậm nét run rẩy theo tình cảm HS

+ Đơn giản đằm thắm, sâu lắng

- HS : Ghi nhaän

- HS : Lắng nghe ghi nhận

5/ Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập ( phút )

- GV :Đặt câu hỏi gợi mở HS :

Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng , Bùi Xuân Phái + Vài nét thân , nghiệp ?

+ Tác phẩm tiêu biểu ? + Nêu vài nét về’:

* Tác nước đồng chiêm ?

* Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ ? * Mảng tranh Phố cổ Hà Nội ?

- GV : Nhận xét , bổ sung

- GV :Nhận xét chung tiết học, biểu dương những học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng

- GV :Dặn dò

+ Đọc học SGK

+ Chuẩn bị 15 : Tạo dáng trang trí mặt nạ ( Xem trước , Chuẩn bị dụng cụ : Giấy , chì , tẩy , bìa sơmi )

- HS : Nghe trả lời câu hỏi

- HS : Lắng nghe ghi nhận

- HS : Laéng nghe

(38)

Tuần : Ngày Soạn : Tiết : Ngày Dạy :

Baøi 15 : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NAÏ -

-I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ - Trang trí mặt nạ theo ý thích

- Thêm yêu thích , có ý thức giữ gìn trang trí đồ vật đẹp II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Sưu tầm vài mặt nạ phẳng , cong , lồi , lõm … - Phóng to số mặt nạ giấy

- Bài vẽ học sinh năm trước

(39)

2/ Phương pháp dạy - học : Quan sát , luyện tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV :Kiểm tra

+ Só số + Bài cũ

? Nêu vài nét tác giả Trần Văm Cẩn tác phẩm Tác nước đồng chiêm ?

? Nêu vài nét tác giả Nguyễn Sáng tác phẩm Kết Nạp Đảng Ở Điện Biên Phủ ?

? Nêu vài nét tác giả Bùi Xuân Phái tác phẩm phố cổ Hà Nội ?

+ Dụng cụ học tập

- GV :Nhận xét tuyên dương - GV : Giới thiệu

Bài 15 : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

- HS : Thực theo yêu cầu + Lớp trưởng báo cáo

? HS1 ? HS ? HS

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS : Ghi nhận

- HS : Ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút) - GV :Giới thiệu1 số mặt nạ gợi ý choHS thấy :

+ Mặt nạ thường dùng ngày lễ hội , hoá trang

+ Mặt nạ thường làm bìa cứng , nhựa hoặc đan nan , sau bồi giấy lên khn hình đã được tạo dáng

- GV :Treo treo mặt nạ thật , ảnh mặt nạ hỏi : + Có loại mặt nạ ?

+ Hình dáng ? + Trang trí ?

- GV :Nhận xét , bổ sung

Hình dáng mặt nạ cách điệu cao thể được đặc điểm nhận vật : Hung ác , tợn , hiền lành , hài hước …

- GV :Kết luận

- HS : Quan sát ghi nhận

- HS :Quan sát trả lời + Người , thú , vật … + Vng , trịn , chữ nhật … + Phù hợp với tính chất các loại mặt nạ

- HS :Laéng nghe

(40)

Tạo dáng trang trí mặt nạ tuỳ vào ý định mỗi người cho có tính hấp dẫn , gây cảm xúc mạnh cho người xem

3/ Hoạt động : Cách tạo dáng trang trí mặt nạ ( phút )

- GV : Giới thiệu cách vẽ

Tạo dáng

+ Chọn loại mặt nạ

+ Tìm hình dáng chung ( vng trịn , chữ nhật ,ơvan) + Kẻ trục vẽ hình cho cân đối

Trang trí

+ Tìm mảng hình phù hợp với dáng mặt nạ tính cách nhân vật ( , tợn , hiền lành …) + Tìm màu :

* Màu sắc phù hợp với nhận vật

* Vẽ màu kín mảng hình mặt nạ

- GV : Treo hình minh hoạ bước vẽ lên bảng

- GV :Treo HS năm trước lên bảng

- HS : Lắng nghe ghi nhận

- HS :Quansát hình minh hoạ

- HS : Quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng

4/ Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành ( 25 phút ) - GV : Nêu yêu cầu tập

Tạo dáng trang trí mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp tết Trung thu

- GV :Bao quát lớp nhắc nhở HS tiến hành làm theo cách vẽ hướng dẫn

- GV : Động viên, giúpHS tìm thêm yù tưởng sáng tạo

- GV :Caùc em cần trang trí mặt nạ theo trục dọc

- HS : Laéng nghe

- HS : Tiến hành làm

- HS : Ghi nhận

- HS : Lắng nghe

5/ Hoạt động 5:Đánh giá kết học tập ( phút ) - GV :Chọn số đính lên bảng gợi ý :

Hình dáng , mảng hình , màu sắc

- GV : Nhận xét chung

- GV :Gọi HS nhắc lại cách vẽ

- HS : Quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS : Lắng nghe

(41)

- GV : Nhận xét chung đánh giá tiết học

- GV :Dặn dò

+ Tiếp tục hồn thành vẽ + Xem trước 18 – Kí Hoạ

+ Chuẩn bị dụng cụ : Giấy , màu , chì , tẩy , bìa sơ mi

- HS : Lắng nghe ghi nhận

- HS : chuẩn bị nhà

Tuần : Ngày Soạn : Tiết : Ngày Dạy :

Baøi 18 : Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG

- 

-I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết tranh chân dung - Biết cách vẽ tranh chân dung - Vẽ chân dung bạn hay người thân II/ CHUẨN BỊ

(42)

a/ Giáo viên

- Tranh , ảnh chân dung hình minh hoạ SGK - Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh chân dung học sinh năm trước

b/ Học sinh : Sưu tầm tranh ,ảnh chân dung , dụng cụ học tập 2/ Phương pháp dạy - học : Trực quan , vấn đáp , luyện tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV : Kiểm tra

+ Só số + Bài cũ

? Cách trang trí mặt nạ + vẽ ? + Dụng cụ học tập

- GV :Nhận xét tuyên dương - GV : Giới thiệu

Bài 18 : Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG

- HS : Thực theo yêu cầu + Lớp trưởng báo cáo

? HSthực

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS : Ghi nhận

- HS : Ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút ) - GV :Giới thiệu tranh , ảnh chân dung gơi ý :

+ Sự giống và khác tranh ảnh chân

dung ?

+ Đặc điểm nét mặt ?

+ Trạng thái tình cảm người tranh ?

- GV : Nhận xét , bổ sung

+ nh sản phẩm chụp máy ảnh ( Thể đúng thật đặc điểm chân dung )

+ Tranh tác phẩm người vẽ lại ( thông qua nhận thức cảm xúc ), nên khơng giống hồn tồn ảnh chân dung – Chỉ thể điển hình nhất giúp người xem cảm nhận ngoại hình tính cách

- GV :Yêu cầu HS quan sát tranh chân dung trong SGK gợi ý :

+ Tranh chân dung vẽ ?

+ Có loại tranh chân dung ?

+ Tranh chân dung cần trọng diễn tả ?

- HS : Quan sát lắng nghe

- HS : Ghi nhaän

- HS :Quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Vẽ người cụ thể. + Chân dung bán thân chân dung tồn thân

+ Diễn tả đặc điểm riêng và cảm xúc nhận vật …

(43)

- GV :Kết luận

+ Có nhiều loại chân dung

+ Vẽ chân dung cần ý đến nét mặt , biểu hiện tình cảm nhận vật( Vui , buồn , trầm tư , nghiêm ).

3/ Hoạt động :Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung ( phút ) - GV :Giới thiệu cách vẽ chân dung :

a/ Vẽ phác hình khuôn mặt :

+ Tìm hình dáng bên ngồi khn mặt.

+ Vẽ phác trục dọc từ đỉnh đầu xuống chân mài , sống mũi, miệng , cằm.

b/ Tìm tỉ lệ phận

( Dựa vào trục dọc để tì tỉ lệ )

+ Vẽ phác trục ngang phận ( mắt , mũi , miệng…)

+ Tìm chiều rộng phận ( Cần đối chiếu với trục dọc , ngang để có tỉ lệ )

c/ Vẽ chi tiết

+ Cần dựa vào kích thước , tỉ lệ mẫu vẽ + Diễn tả đặc điểm, trạng thái tình cảm nhân vật

- GV :Nói

+ Trục dọc thẳng nhìn diện ; Là cong nhìn nghiêng

+ Cần ý đến lứa tuổi nhận vật

+ Trục ngang thay đổi theo vị trí nét mặt : * Thẳng ( nhìn thẳng ),

* Cong lên ( Khi mặt ngẩng lên ), * Cong xuống (Khi mặt cúi xuống )

+ Tỉ lệ phận thay đổi

* Mặt ngẩng lên :Thì cằm dài , mũi trán ngắn hơn

* Mặt cúi xuống : Cằm ngắn , mũi trán dài hơn

- HS : Lắng nghe ghi nhận

- HS : Laéng nghe

(44)

- GV : Treo tranh học sinh năm trước lên bảng

- GV : Nhaän xeùt chung

- GV : Yêu cầu HS chia nhóm thực

- GV : Bao quát lớp , gợi ý cho HS tiến hành làm theo bước cách vẽ

- GV : Yêu cầu HS lên bảng vẽ

- HS : Quan sát nhận xét

- HS :Lắng nghe

- HS : Chia nhóm , nhóm chọn HS làm mẫu vẽ

- HS : Tiến hành theo gợi ý

- HS :Thực hiện theo yêu cầu

5/ Hoạt động 5:Đánh giá kết học tập ( phút ) - GV :Chọn số đính lên bảng u cầu

HS nhận xét về : Hình dáng , tỉ lệ , cảm xúc ,bố cục.

- GV : Nhận xét chung

- GV :Gọi HS nhắc lại cách vẽ

- GV : Nhận xét chung tiết học

- GV :Dặn dò

+ Quan sát chân dung người thân tập vẽ + Xem trước 19 : VẼ CHÂN DUNG BẠN

- HS :Quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS : Lắng nghe

- HS :Nhắc lại cách vẽ

- HS : Ghi nhaän

(45)

Tuần :32 Ngày Soạn :29/04/2010 Tiết : 31 Ngày Dạy : 510/04/2010

Bài 31 : Vẽ theo mẫu

XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ

- -I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa quaû

- Xé dán giấy tranh có lọ hoa , theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán giấy

II/ CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Hình gợi ý cách xé dán giấy

- Sưu tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật màu - Bài xé dán giấy học sinh năm trước b/ Học sinh

- Sưu tầm tranh xé dán giấy - Dụng cụ học tập

(46)

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV : Kiểm tra + Só số + Bài cũ

+ Dụng cụ học tập

- GV :Nhận xét tuyên dương - GV : Giới thiệu

XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ

- HS : Thực theo yêu cầu + Lớp trưởng báo cáo

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt

- HS : Ghi nhaän

- HS : Ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút) - GV :Giới thịêu số tranh xé dán tĩnh vật màu

gợi ý nhận xét

+ Trong tranh xé dán giấy có hình ảnh ? + Tranh xé dán loại giấy ?

- GV :Tóm tắt

+ Tranh xé dán tĩnh vật thường có lọ hoa … + Màu sắc tranh thường tươi sáng rực rỡ hay trầm ấm , điều tuỳ thuộc vào màu sắc giấy dán ý thích người xé dán

+ Có thể dùng loại giấy màu khác để xé dán

- GV :Cho HS tự bày mẫu nhóm - GV :Nhắc nhở

+ Cách bày mẫu : Lọ hoa tránh rời rạc tập trung làm cho bố cục không đẹp

+ Màu sắc lọ cần có đậm nhạt , nóng , lạnh - GV :Gợi ý cho HS nhận xét mẫu vẽ

+ Cách đặt lọ hoa ( bố cục ); + Đặc điểm lọ hoa ;

+ Màu sắc độ đậm nhạt mẫu , vật mẫu ; + Tỉ lệ phần hoa , lọ …

- HS : Quan sát nhận xét theo gợi ý

- HS : Laéng nghe

- HS : Cử HS đặt mẫu

- HS : Lắng nghe thực

- HS : Nhận xét theo gợi ý

3/ Hoạt động : Hướng dẫn HS cách xé dán ( phút ) - GV : Nhắc lại cách thực

+ Quan saùt mẫu , chọn giấy cho màu , lọ , hoa , * Chọn giấy màu màu mẫu

* Chọn giấy màu theo ý thích , có giấy màu đậm , nhạt khác

+ Ước lượng tỉ lệ lọ hoa , để có bố cục đẹp

(47)

+ Xé giấy tìm hình Có cách :

* vẽ hình lọ,hoa ,quả mặt sau giấy xé theo nét vẽ ;

* Nhìn mẫu , xé theo hình lọ , hoa ,

+ Xé dán hình bố cục chọn

- GV :Giới thiệu HS năm trước - HS : Quan sát nhận xét

4/ Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành ( 25 phút ) - GV : Yêu cầu HS tiến hành theo nhóm

- GV :Các em cần ý

+ Chọn giấy màu ;

+ Tìm tỉ lệ lọ, hoa , ; + Cách xé hình ;

+ Cách dán

- GV :Bao quát lớp , nhận xét cho nhóm

- HS : Mỗi nhóm bàn – thực giấy A3

- HS : Lắng nghe ghi nhận

- HS : Chỉnh sửa theo gợi ý

5/ Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập ( phút ) - GV : Chọn đính lên bảng gợi ý choHS nhận xét

về hình , màu

- GV : Tóm tắt , nhận xét chung tiết học - GV :Dặn dò

+ Sưu tầm tranh tónh vật ,dán vào giấy A4, ghi tên tác phẩm , chất liệu tác giả

+ Xé dán tranh tĩnh vật , vật , phong cảnh loại giấy khác

+ Chuẩn bị dụng cụ cho 32

- HS : Nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS : Laéng nghe

- HS : Chuẩn bị thực

*************************************************************

(48)

Baøi 32 : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT

CĨ DẠNG HÌNH VNG ,HÌNH CHỮ NHẬT

-

-I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu cách trang trí đồ vật dạng hình vng , hình chữ nhật - Biết csch tìm bố cục khác

- Trang trí đồ vật dạng hình vng , hình chữ nhật II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng dạy -học a/ Giáo viên

- Một số trang trí hình vng , hình chư nhật - Một vài trang trí đồ vật dạng hình vng , hình chữ nhật - Một vài đồ vật thực : viên gạch hoa , khăn tay …

b/ Hoïc sinh : Dụng cụ học tập

2/ Phương pháp dạy - học : Trực quan , quan sát , luyện tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Hoạt động : Ổn định lớp ( phút )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV : Kiểm tra + Só số + Bài cũ

+ Dụng cụ học tập

- GV :Nhận xét tuyên dương - GV : Giới thiệu

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT

CĨ DẠNG HÌNH VNG ,HÌNH CHỮ NHẬT

- HS : Thực theo yêu cầu + Lớp trưởng báo cáo

+ Đặt dụng cụ học tập trước mặt - HS : Ghi nhận

- HS : Ghi tựa vào tập học

2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét ( phút ) - GV :Nêu số ý

+ Trong sống ngày , thường làm quen với nhiều đồ vật có dạng hình vng , hình chữ nhật , hình tròn …như cái hộp, cái khay, cái dĩa, cánh cửa sổ …

+ Những hình để trang trí nội thất , ngoại thất tạo dáng công phu đẹp mắt , phù hợp với dáng kiến trúc

- GV :Yêu cầu HS quan sát hình SGK hỏi Em nhận giống khác trang

- HS : Lắng nghe ghi nhận

(49)

trí trang trí ứng dụng?

+ Giống : Đều phải theo cách xếp chung hoạ tiết đặt cân đối , xen khẽ, nhắc lại màu sắc đẹp

+ Khác :

* Trang trí ứng dụng : Khơng địi hỏi phải tn theo quy tắc trang trí cách chặt chẽ, có đơn giản cầu kì bố cục ,hoạ tiết ,màu sắc phù hợp với đồ vật nơi trang trí

* Trang trí : thường áp dụng thể thức trang tri chặt chẽ

- GV : Giới thiệu số hình trang trí kiến trúc như: gạch , cánh cửa vào …

- GV :Nhận xét chung

- HS : Quan sát nhận xét trao đổi mảng hình trang trí cho cơng trình kiến trúc

- HS : Laéng nghe

3/ Hoạt động : Hướng dẫn hs cách trang trí ( phút )

- GV :Giới thiệu cách trang trí

+ Xác định đồ vật định trang trí hình dáng chúng

+ Tìm bố cục :

Có mảng hình to mảng hình nhỏ Có thể đối xứng khơng đối xứng + Tìm hoạ tiết :

Nét tạo hoạ tiết có nét thẳng, nét cong ; Hoạ tiết phối hợp mảng hình học với hình hoa , chim thú

+ Tìm vẽ màu : đơn giản trang nhã hợp với nơi trang trí

- GV :Giới thiệu hình minh hoạ cách vẽ - GV : Giới thiệu học sinh năm trước - GV :Nhận xét chung yêu cầu HS làm bài

- HS : Quan sát ghi nhận cách trang trí

- HS : Quan sát hình minh hoạ - HS : Quan sát nhận xét - HS : Lắng nghe

4/ Hoạt động : Thực hành ( 25 phút )

- GV : Yêu cầu HS làm với kích thước + Hình vng : cạnh 15 cm

+ Hình chữ nhật : 20 x 14 cm

- GV : Quan sát bao quát lớp , giúp HS tìm bố cục , vẽ hình vẽ màu theo ý thích

(50)

- GV : Nhận xét cho HS - GV : Động viên học sinh yếu

- HS : Chỉnh sửa theo gợi ý

5/ Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập ( 5phút ) - GV : Gọi HS nhắc lại cách vẽ

- GV : Chọn đính lên bảng gợi ý : Hình mảng , đường nét , hoạ tiết , màu sắc

- GV :Nhận xét chung

- GV : Nhận xét tiết học , tuyên dương HS hồn thành tốt

- GV :Dặn dò

+ Tiếp tục hồn thành

+ Chuẩn bị dụng cụ cho thi học ki II

- HS : Nhắc lại cách vẽ - HS : laéng nghe

- HS : Laéng nghe

(51)

Ngày đăng: 17/05/2021, 17:15

Xem thêm:

w