Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và ô nhiễm môi trường ở việt nam phương pháp ardl

65 51 1
Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và ô nhiễm môi trường ở việt nam phương pháp ardl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍMINH LÊ CHÍTRUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP ARDL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ ChíMinh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍMINH LÊ CHÍTRUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP ARDL Chuyên ngành: Tài chí nh–Ngân hàng Hướng đào tạo: Ứng dụng Mãsố: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ ChíMinh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn thạc sĩ với chủ đề “Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng vàônhiễm môi trường Việt Nam: Phương pháp ARDL” làkết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn GS.TS Sử Đình Thành Trong luận văn có sử dụng, trí ch dẫn số ýkiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trí ch dẫn nguồn cụ thể, chí nh xác vàcóthể kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan vàtrung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung vàtí nh trung thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng LêChíTrung năm 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Giới thiệu chủ đề nghiên cứu 1.2 Động nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .5 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Các lýthuyết tảng 2.1.1 Giả thuyết ẩn giấu ônhiễm (pollution haven hypothesis) 2.1.2 Giả thuyết lan tỏa ônhiễm (pollution halo hypothesis) 2.1.3 Đường cong môi trường Kuznets (environmental Kuznets curve) 2.2 Các chứng thực nghiệm liên quan tác động FDI, tăng trưởng kinh tế vàtiêu thụ lượng lên phát thải carbon 11 2.2.1 Các chứng thực nghiệm tác động tăng trưởng lên phát thải carbon 11 2.2.2 Các chứng thực nghiệm tác động FDI lên phát thải carbon 14 2.2.3 Các chứng thực nghiệm tác động tiêu thụ lượng lên phát thải carbon 17 2.2.4 Tổng hợp chứng thực nghiệm: 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mơhình vàdữ liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Mơhình nghiên cứu đề xuất 23 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Kiểm định tính dừng 27 3.2.2 Phương pháp đồng liên kết ARDL 28 3.2.3 Phương pháp nhân Toda–Yamamoto 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thống kêmôtả 32 4.2 Kiểm định tính dừng 34 4.3 Kết hồi quy ARDL .36 4.3.1 Lựa chọn độ trễ tối ưu 36 4.3.2 Kiểm định đường bao 38 4.3.3 Phân tích mơhình ARDL 38 4.4 Phân tích nhân Toda–Yamamoto .43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .45 5.1 Các kết luận .45 5.2 Hàm ýchính sách 46 5.2.1 Chủ động thu hút FDI cóchọn lọc 46 5.2.2 Đẩy mạnh tiết kiệm lượng hóa thạch vàchuyển đổi sử dụng lượng tái tạo 47 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Giải thích ARDL Mơ hình phân phối trễ tự hồi quy CO2 Carbon dioxide EIA Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng EKC Đường cong Kuznets môi trường FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội MNE Cơng ty đa quốc gia OLS Phương pháp bình phương nhỏ VAR Mơ hình vectơ tự hồi quy VECM Mơ hình Vectơ sai số hiệu chỉnh WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 3.1: Môtả biến nghiên cứu 26 Bảng 4.1: Thống kêmôtả 33 Bảng 4.2: Kết kiểm định tí nh dừng truyền thống .34 Bảng 4.3: Kết kiểm định Zivot vàAndrews .36 Bảng 4.4: Kết lựa chọn độ trễ tối đa 37 Bảng 4.5: Kiểm định đường bao .38 Bảng 4.6: Kết hồi quy ARDL(4, 2, 2, 3, 4) 39 Bảng 4.7: Kết kiểm định nhân Toda–Yamamoto 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hì nh 2.1: Môphỏng đường cong EKC .10 Hình 4.1: Xu hướng biến nghiên cứu 33 Hì nh 4.2: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình ARDL 37 Hì nh 4.3: Kết kiểm định tí nh ổn định hệ số hồi quy .42 Hì nh 4.4: Minh họa mối quan hệ nhân biến số 44 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá mối quan hệ phát thải carbon dioxide (CO2), đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), thu nhập bì nh quân đầu người vàtiêu thụ lượng Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2017 Kết thực nghiệm tiêu thụ lượng FDI đóng góp chiều vào suy thối mơi trường Việt Nam Thêm nữa, giả thuyết EKC không xảy Việt Nam; chúng tơi phát mối quan hệ hì nh chữ U phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế thay vìhì nh chữ U ngược Ngồi ra, nghiên cứu khám phámối quan hệ nhân chạy từ FDI, tăng trưởng kinh tế vàtiêu thụ lượng đến phát thải CO2 Nghiên cứu cho nhàhoạch định sách nên kiểm sốt tiêu chuẩn mơi trường dự án đầu tư nhằm cải thiện chất lượng mơi trường Từ khóa: FDI; tăng trưởng kinh tế; ônhiễm môi trường; tiêu thụ lượng ABSTRACT The purpose of this paper is to investigate the relationship between carbon dioxide (CO2) emissions, foreign direct investment (FDI), income per capita and energy consumption in Vietnam from 1986 to 2017 The empirical results indicate that energy consumption and FDI are found to be positive and signifcant contributor of environmental degradation Moreover, the EKC hypothesis does not exist in; we find a U–shape relationship between CO2 emissions and economic growth instead of inverted U–shape In addition, the study finds causality running from FDI, economic growth and energy consumption to CO2 emissions This study suggests that policy– makers should control the environmental standards in the projects to improve environmental pollution Keywords: FDI; economic growth; environmental pollution; energy consumption 41 từ đó, khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi cóhoạt động gây ônhiễm chuyển dời dây chuyền sản xuất sang quốc gia phát triển (Golub vàcộng sự, 2011) Ngoài ra, chi phígiảm thiểu, xử lýơnhiễm tốn đắt đỏ quốc gia phát triển xem động cho doanh nghiệp gây ônhiễm chuyển dịch hoạt động sang quốc gia phát triển, có Việt Nam (Eskeland Harrison, 2003) Nhìn chung, kết tác giả ủng hộ phát trước Salahuddin vàcộng (2017), Tang Tan (2015), Koỗak v arkgỹnei (2018), Ojewumi vAkinlo (2017), Behera vàDash (2017), Sung vàcộng (2018), Ssali vàcộng (2019), v.v Tiếp theo, hệ số biến GDP mang dấu âm (–4,0171), hệ số số hạng GDP bình phương lại mang dấu dương (0,1599), vàcả hệ số có ý nghĩa thống kêtại mức 1% Do đó, giả thuyết EKC khơng xác thực bối cảnh Việt Nam Thay vìphát mẫu hình chữ U ngược mối quan hệ tăng trường kinh tế vàphát thải CO2, tác giả lại phát mẫu hình chữ U thuận, ủng hộ phát gần đầy Al–Mulali vàcộng (2015), Ang (2008), Kareem cộng (2012), Ozturk Al–Mulali (2015) Minh (2020) Thông thường, giả thuyết EKC kỳ vọng giai đoạn đầu qtrì nh phát triển kinh tế, suy thối môi trường tăng lên thu nhập tăng lên, sau đạt mức thu nhập định (mức ngưỡng), suy thối mơi trường bắt đầu giảm Các kết lần dường xác nhận phát triển kinh tế nhanh chóng Việt Nam chưa đạt đến điểm giới hạn màtại mối quan hệ phát triển kinh tế vàônhiễm làngược chiều (Ozturk vàAl–Mulali, 2015) Do đó, nói Việt Nam giai đoạn đầu phát triển kinh tế Về bản, mẫu hì nh chữ U ngược diễn quốc gia đạt đến trình độ phát triển kinh tế, màkhi đó, nắm giữ cơng nghệ nâng cao hiệu khai thác lượng lượng tái tạo, thứ màViệt Nam thiếu Cuối cùng, nghiên cứu quan sát mối quan hệ chiều tiêu thụ lượng vàphát thải CO2 Việt Nam Hệ số dài hạn biến tiêu thụ lượng (EN) là2,0111 có ý nghĩa mức 1% Kết cho thấy gia tăng tiêu thụ lượng làm gia tăng ô nhiễm Việt Nam tác động chiều phát 42 thải CO2 Mối quan hệ chiều tiêu thụ lượng vàphát thải CO2 dễ hiểu phần lớn lượng tiêu thụ Việt Nam cónguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch, chiếm 75% tổng sản xuất lượng năm 20172 Nguồn lượng xem lànguồn gây ơnhiễm chí nh Các phát lần tương ứng với kết số nghiên cứu khác bao gồm Heidari vàcộng (2015), Mirza vàKanwal (2017), Isik vàcộng (2018), Ahmad vàcộng (2018), Balcilar vàcộng (2018), Behera vàDash (2017), v.v Cũng lưu ý rằng, tác giả đề cập biến giả D1996t nhận giátrị sau năm 1997 thời điểm lại Các hệ số ngắn hạn lẫn dài hạn biến giả mang dấu dương có ý nghĩa thống kê Việc đưa biến giả vào mô hình ARDL xem làphù hợp, kết kiểm định dạng hàm (RESET) bác bỏ giả thiết không mức ý nghĩa 10% Tương tự, thống kêchẩn đoán phương sai thay đổi (HET), tự tương quan (LM), phân phối chuẩn (NORM) thỏa mãn Bên cạnh đó, kiểm định CUSUM CUSUMSQ xác nhận tí nh ổn định hệ số hồi quy, đường CUSUM CUSUMSQ nằm dải tin cậy mức ý nghĩa 5% Do đó, kết thu Bảng 4.6 làcógiátrị vàphùhợp cho mục đích phân tích CUSUM CUSUMSQ 1.5 1.0 0.5 -4 0.0 -8 -0.5 11 12 13 14 15 16 CUSUM 5% Significance 17 11 12 13 14 15 16 17 CUSUM of Squares 5% Significance Hình 4.3: Kết kiểm định tí nh ổn định hệ số hồi quy Theo Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng (EIA), năm 2017, tổng sản xuất lượng Việt Nam 2,595 (quad Btu); sản lượng đến từ than đá, khí ga tự nhiên, xăng dầu vàcác chất lỏng khác là1,006 (quad Btu); 0,296 (quad Btu) và0,643 (quad Btu) 43 4.4 Phân tích nhân Toda–Yamamoto Sau khám phá mối quan hệ dài hạn phát thải CO2, dòng vốn FDI, tăng trưởng kinh tế vàtiêu thụ lượng Việt Nam; bước cuối cùng, tác giả phân tích vấn đề nhân biến số, thông qua kiểm định nhân Toda– Yamamoto (kiểm định TY) Phương pháp TY khác với phương pháp nhân Granger truyền thống, thực cho liệu bậc gốc, thay vìsai phân, vốn làm thất thơng tin dài hạn Thêm nữa, phương pháp TY cóthể thực đặc tính dừng chuỗi liệu Kết kiểm định nhân trì nh bày Bảng 4.7; đó, Hình 4.4 minh họa mối liên kết nhân Trong nghiên cứu này, tác giả phát mối liên kết nhân hai chiều tiêu thụ lượng vàphát thải CO2, ủng hộ phát trước Javid vàSharif (2015), Hwang vàYoo (2014) Ngoài ra, tác giả khám phá mối quan hệ nhân chiều chạy từ FDI tăng trưởng kinh tế đến phát thải CO2 Điều cho thấy vai trò xác định FDI tăng trưởng kinh tế vấn đề chất lượng môi trường Việt Nam, lần ủng hộ mạnh mẽ phát phân tích đồng liên kết Cuối cùng, dịng vốn FDI tăng trưởng kinh tế gây tác động nhân Granger lên tiêu thụ lượng; hàm ý lượng cóvai trị quan trọng, đáp ứng u cầu từ phát triển kinh tế, vàviệc hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI Bảng 4.7: Kết kiểm định nhân Toda–Yamamoto Biến phụ thuộc: CO2 FDI GDP EN Biến phụ thuộc: FDI CO2 GDP EN Biến phụ thuộc: GDP CO2 FDI EN Thống kê chi bình phương Xác suất 34,1712*** 44,4768*** 24,0593*** 0,0000 0,0000 0,0001 2,3838 4,0320 1,1401 0,6656 0,4017 0,8879 1,7838 1,6243 1,6738 0,7754 0,8044 0,7955 44 Biến phụ thuộc: EN CO2 FDI GDP 13,2333** 15,1356*** 35,5158*** 0,0102 0,0044 0,0000 Ghi chú: ***, ** và* biểu diễn mức ý nghĩa thống kê1%, 5% và10% Nguồn: Tính tốn tác giả Phát thải CO2 Dòng vốn FDI ròng Tăng trưởng kinh tế (GDP) Tiêu thụ lượng (EN) Hình 4.4: Minh họa mối quan hệ nhân biến số 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các kết luận Nghiên cứu điều tra tác động FDI, thu nhập bình quân đầu người vàtiêu thụ lượng lên lượng phát thải CO2, vàkiểm tra diện giả thuyết EKC Việt Nam giai đoạn 1986–2017 Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định đường bao khuôn khổ ARDL để xác nhận diện mối quan hệ dài hạn biến số Trong ngắn hạn, tiêu thụ lượng FDI cho đóng góp tí ch cực đáng kể vào việc phát thải CO2 Thêm nữa, FDI vàtiêu thụ lượng có tác động chiều đáng kể đến phát thải CO2 dài hạn Như vậy, giả thuyết ẩn giấu ônhiễm xác nhận cho trường hợp Việt Nam, ủng hộ phát ca Salahuddin vcng s (2017), Tang v Tan (2015), Koỗak Şarkgüneşi (2018), Ojewumi vàAkinlo (2017), Behera vàDash (2017), Sung vàcộng (2018), Ssali vàcộng (2019), Minh (2020) Để giả thuyết EKC xảy ra, hệ số biến tăng trưởng GDP bình phương phải có dấu tương ứng dương âm Tuy nhiên, nghiên cứu này, GDP bình phương nólại tác động ngược chiều vàcùng chiều lên lượng phát thải CO2 ngắn hạn vàdài hạn Phát hàm ý diện mối quan hệ hì nh chữ U thuận phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế thay vìhình hình chữ U ngược Như vậy, giả thuyết EKC không diện Việt Nam Kết tương tự với kết Al–Mulali vàcộng (2015), Minh (2020) cho Việt Nam, Ang (2008) cho Malaysia, Kareem vàcộng (2012) cho Trung Quốc, vàOzturk vàAl–Mulali cho Campuchia (2015) ngược lại với gìTang vàTan (2015) vàPhuong vàTuyen (2018) tì m thấy Việt Nam Ngoài ra, kiểm định quan hệ nhân Toda–Yamamoto thực để khám phá mối liên kết nhân biến Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân hai chiều tiêu thụ lượng vàphát thải CO2; ra, biến đích đến nhân biến cịn lại, làphát triển kinh tế vàFDI 46 5.2 Hàm ýchính sách Từ mối quan hệ thực nghiệm này, có số tác động màcác nhàhoạch định sách Việt Nam cần tính đến để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi với bảo vệ môi trường hiệu 5.2.1 Chủ động thu hút FDI cóchọn lọc FDI đóng vai trị quan trọng việc khuấy động hoạt động kinh tế Việt Nam 30 năm qua Trong giai đoạn 1990–2015, có21.186 dự án nước đầu tư vào kinh tế Việt Nam với vốn thực khoảng 138,7 tỷ USD Khu vực FDI đóng vai trị quan trọng việc bổ sung vốn đầu tư phát triển, tạo việc làm, tăng thu ngân sách, thúc đẩy chuyển giao công nghệ vàhội nhập kinh tế quốc tế Đáng ý, khu vực FDI chiếm 72% kim ngạch xuất Việt Nam (Minh, 2020) Bất chấp bối cảnh khủng hoảng COVID–19 tác động mạnh đến chuỗi cung ứng tồn cầu, tính đến cuối năm 2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh vàgóp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam đạt số 28,53 tỷ USD Trong xu hướng đầu tư toàn cầu cónhiều dịch chuyển, vốn đầu tư FDI tiếp tục trìkết khả quan năm 2020 cho thấy, Việt Nam tiếp tục lựa chọn điểm đến hấp dẫn vàan toàn với nhà đầu tư nước Cộng với số vốn đăng ký mới, lũy cuối tháng 12/2020, nước có33.070 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 384 tỷ USD; vốn thực ước đạt 231,86 tỷ USD, 60,4% vốn đăng ký hiệu lực Với tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư FDI năm ổn định mức 10,4% giai đoạn 2013–2019, Việt Nam thập kỷ qua đánh giá trung tâm quan trọng thu hút nguồn vốn FDI giới Những đột phá vượt bậc thu hút FDI giúp Việt Nam quốc tế đánh giá quốc gia thu hút FDI thành công khu vực vàtrên giới, trở thành địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu mắt nhà đầu tư nước Tổ chức Thương mại vàphát triển Liên Hợp Quốc từ năm 2017 đánh giá Việt Nam là1 12 quốc gia thành công thu hút FDI Sau 30 năm triển khai Luật Đầu tư nước ban hành năm 1987, đến khu vực FDI ngày thể vai trị quan trọng đóng góp đáng kể cho phát triển 47 kinh tế–xãhội đất nước Dữ liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, FDI đóng góp khoảng 20% GDP vàlànguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển với tỉ trọng khoảng 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 58% tổng vốn đầu tư FDI tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo, tạo 50% giátrị sản xuất công nghiệp nước, kim ngạch xuất khu vực chiếm tỉ trọng lớn xuất nước Đây khu vực tạo việc làm cho gần triệu việc làm trực tiếp vàkhoảng triệu việc làm gián tiếp Bên cạnh hiệu ứng tích cực màFDI mang lại, diện giả thuyết ẩn giấu ônhiễm đặt nhiều thách thức lớn cho nhàhoạch định Việt Nam vấn đề mơi trường Chính phủ nên ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ sạch, cógiátrị gia tăng cao, thuộc lĩnh vực thâm dụng công nghệ vàthân thiện với môi trường nhằm mục đích bảo vệ mơi trường tương lai Các quan hành chí nh phủ cần cải thiện quy trì nh thẩm tra vàxác nhận dự án FDI trước, sau đầu tư nhằm giữ mức phát thải CO2 mức cho phép Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam ngày đầu năm tí ch cực Để khu vực FDI thực đòn bẩy vững cho tăng trưởng kinh tế dài hạn, Việt Nam cần chủ động thu hút FDI cóchọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ môi trường tiêu chí đánh giá hàng đầu 5.2.2 Đẩy mạnh tiết kiệm lượng hóa thạch chuyển đổi sử dụng lượng tái tạo Do tác động tiêu thụ lượng tương đối lớn, nên lâu dài, quan chức nên tập trung vào sách khơng khuyến khích người dân tăng hiệu sử dụng lượng mà thúc đẩy việc sử dụng lượng tái tạo Duong Trinh (2017) lưu ý ônhiễm môi trường Việt Nam chủ yếu làdo than đá, dầu khí đốt Do đó, phủ cần cócác giải pháp nhằm khuyến khích người dân cóýthức tự giác việc sử dụng tiết kiệm lượng Ngồi ra, chí nh quyền nên thực số quy định nghiêm ngặt để hạn chế phương tiện cánhân, xe máy ô tô để giảm thiểu quy môphát thải CO2 giao thông vận tải 48 Mặt khác, với nhu cầu nawg lượng ngày lớn nay, việc cung ứng lượng tiếp tục đối mặt với nhiều vấn đề vàthách thức, đặc biệt làsự cạn kiệt dần nguồn nhiên liệu hoáthạch nội địa, giádầu tăng mạnh vàbiến động phức tạp khiến cho Việt Nam phụ thuộc nhiều vào giá lượng giới Bên cạnh đó, việc tiêu thụ nhiên liệu hoáthạch phát sinh hậu tai hại đến mơi trường, gây tình trạng biến đổi khíhậu, ấm lên tồn cầu Chí nh vìvậy, việc khai thác vàchuyển đổi sang nguồn lượng thay bao gồm nguồn lượng tái tạo giai đoạn tới có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xãhội, an ninh lượng vàbảo vệ môi trường Năng lượng tái tạo lượng thu từ nguồn tự nhiên như: gió, mặt trời, thủy điện, nhiên liệu sinh học, địa nhiệt vốn xem lượng sạch; chuyển đổi khai thác lượng không bảo vệ mơi trường màcịn góp phần tăng thu nhập vàviệc làm (UNEP, 2011) Việt Nam làmột quốc gia cótiềm lượng tái tạo lớn khơng khu vực màcịn giới Năng lượng tái tạo Việt Nam lượng gió, điện mặt trời vàsinh khối (khísinh học, rác thải vàbãmí a, thực vật khác, v.v.) khai thác phần, chủ yếu dạng tiềm Vì vậy, để ngành lượng tái tạo phát triển mạnh từ từ thay lượng truyền thống thời gian tới, Nhà nước cần ban hành sách ưu đãi đất đai, hạ tầng chế giảm chi phínhập linh phụ kiện phục vụ sản xuất lượng tái tạo, hỗ trợ khu vực tư nhân đầu tư vào dự án khai thác lượng tái tạo 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai Mặc dùnghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, phát mối quan hệ dài hạn FDI, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng vàphát thải CO2 Việt Nam, với giai đoạn dài cóthể là1986–2017 Tuy nhiên, vìdữ liệu theo năm, nên có32 quan sát–năm, làm mẫu quan sát tương đối ngắn Điều làm tác giả chưa đề cập nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Việt Nam, chẳng hạn phát triển tài chính, độ mở thương mại, v.v Ngồi ra, khơng phải phát thải CO2 đại diện cho chất lượng mơi trường, cónhiều nghiên cứu khác sử dụng phát thải NO2, SO2, v.v nhằm đo lường mức độ ơnhiễm Do đó, 49 nghiên cứu tương lai, tác giả thực đánh giá tác động nhiều nhân tố khác lên môi trường Việt Nam, đại diện nhiều yếu tố phát thải CO2, SO2, CH4, v.v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, K (2014) Environmental Kuznets Curve for CO2 emission in Mongolia: An empirical analysis Management of Environment Quality, 25(4), 505–516 Ahmed, K., & Long, W (2012) Environmental Kuznets Curve and Pakistan: An empirical analysis Procedia Economics and Finance, 1, 4–13 Akbostanci, E., Turut–Asik, S., & Tunc, G I (2009) The relationship between income and environment in Turkey: Is there an environmental Kuznets curve? Energy Policy, 37, 861–867 Al–Mulali, U., Saboori, B., & Ozturk, I (2015) Investigating the environmental Kuznets Curve hypothesis in Vietnam Energy Policy, 76, 123–131 Ang, J B (2008) Economic development, pollutant emissions and energy consumption in Malaysia Journal of Policy Modeling, 30(2), 271–278 Asafu–Adjaye, J (2000) The relationship between energy consumption, energy prices and economic growth: Time series evidence from Asian developing countries Energy Economics, 22, 615–625 Azlina, A A., Law, S H., & Mustapha, N H N (2014) Dynamic linkages among transport energy consumption, income and CO2 emission in Malaysia Energy Policy, 73, 598– 606 Chandran, V G R., & Tang, C F (2013) The impacts of transport energy consumption, foreign direct investment and income on CO2 emissions in ASEAN–5 economies Renewable and Sustainable Energy Reviews, 24, 445–453 Cil, Y N (2014) CO2 emissions, energy consumption, and economic growth for Turkey: Evidence from a co–integration test with a structural break Energy Sources, 9(B), 229–235 Coondoo, D., & Dinda, S (2008) The carbon dioxide emission and income: A temporal analysis of cross–country distributional patterns Ecological Economics, 65, 375–385 Dhakal, S (2009) Urban energy use and carbon emissions from cities in China and policy implication Energy Policy, 37, 4208–4219 Dinda, S., & Coondoo, D (2006) Income and emission: Apanel data–based co–integration analysis Ecological Economics, 57, 167–181 Dinh, H L., & Lin, S M (2014) CO2 emission, energy consumption, economic growth and FDI in Vietnam Managing Global Transition, 12(3), 219–232 Friedl, B., & Getzner, M (2003) Determinants of CO2 emissions in a small open economy Ecological Economics, 45, 133–148 Gamage, S K N., Kuruppuge, R H., & Haq, I (2017) Energy consumption, tourism development and environment degradation in Sri Lanka Energy Sources Part B: Economics, Planning and Policy, 12, 910–916 Grossman, G., Krueger, A (1991) Environmental Impacts of a North American Free Trade Agreement National Bureau of Economics Research, NBER, Cambridge, Working Paper, No 3914 Available from: http://www.nber.org/papers/w3914.pdf Halicioglu, F (2009) An econometric study of CO2 emissions, energy consumption, income and foreign trade in Turkey Energy Policy, 37, 1156–1164 Haq, I., Zhu, S., & Shafiq, M (2016) Empirical investigation of environmental Kuznets Curve for carbon emission in Morocco Ecological Indicators, 67, 491–496 Heil, M T., & Seldon, T M (1999) Panel stationarity with structural break: Carbon emissions and GDP Applied Economics Letters, 6, 223–225 Hitam, M B., & Borhan, H B (2012) FDI, growth and the environment: Impact on quality of life in Malaysia Procedia–Social and Behavioural Science, 50, 333–342 Jalil, A., & Mahmud, S F (2009) Environment Kuznets Curve for CO2 emissions: A co– integration analysis for China Energy Policy, 37, 5167–5172 Kareem, S D., Kari, F., Alam, G M., Adewale, A., & Oke, O K (2012) Energy consumption, pollutant emissions and economic growth: China experience International Journal of Applied Economics and Finance, 6, 136–147 Kasman, A., Duman, Y S (2015) CO2 emissions, economic growth, energy consumption, trade and urbanization in new EU member and candidate countries: a panel data analysis Econ Model, 44, 97–103 Khan, A N., Ghauri, B., Jilani, R., Rahman, S (2011) Climate change: emissions and sinks of greenhouse gases in Pakistan Paper presented at the Proceedings of the Symposium on Changing Environmental Pattern and its impact with Special Focus on Pakistan Khobai, H B., & Le Roux, P (2017) The relationship between energy consumption, economic growth and carbon dioxide emission: The case of South Africa Int J Energy Econ Policy, 7(3), 102109 Koỗak, E., & arkgỹnei, A (2018) The impact of foreign direct investment on CO2 emissions in Turkey: new evidence from cointegration and bootstrap causality analysis Environ Sci Pollut Res, 25(1), 790–804 Kofi, A P., Bekoe, W., Amuakwa-Mensah, F., Mensah, J T., & Botchway, E (2012) Carbon dioxide emissions, economic growth, industrial structure, and technical efficiency: empirical evidence from Ghana, Senegal, and Morocco on the causal dynamics Energy, 47(1), 314–325 Lean, H H., & Smyth, R (2010) CO2 emission, electricity consumption and output in ASEAN Applied Energy, 87, 1858–1864 Lee, C G (2009) Foreign direct investment, pollution and economic growth: Evidence from Malaysia Applied Economics, 41, 1709–1716 Lee, J W (2013) The contribution of foreign direct investment to clean energy use, carbon emissions and economic growth Energy Policy, 55, 483–489 Li, Q., Xue, Q., Truong, Y., & Xiong, J (2018) MNCs’ industrial linkages and environmental spillovers in emerging economies: The case of China Int J Prod Econ, 196, 346–355 Lin, B., & Ouyang, X (2014) Energy demand in China: comparison of characteristics between the US and China in rapid urbanization stage Energy Convers Manag, 79, 128–139 Lise, W (2006) Decomposition of CO2 emissions over 1980–2003 in Turkey Energy Policy, 34, 1841–1852 Long, P D., Ngoc, B H., & My, D T H (2018) The relationship between foreign direct investment, electricity consumption and economic growth in Vietnam International Journal of Energy Economics and Policy, 8(3), 267–274 Lucas, G., Wheeler, N., & Hettige, R (1992) The Inflexion Point of Manufacture Industries: International Trade and Environment Washington, DC: World Bank Discussion Paper p148 Lütkepohl, H (2006) Structure vector autoregressive analysis for cointegrated variables Advances in Statistical Analysis, 90, 75–88 Matthews, T K., Wilby, R L., & Murphy, C (2017) Communicating the deadly consequences of global warming for human heat stress Proc Natl Acad Sci, 114(15), 3861–3866 McAusland, C (2010) Globalisation's direct and indirect effects on the environment Globalisation, Transport and the Environment, 31–53 Melillo, J M., Frey, S D., DeAngelis, K M., Werner, W J., & Bernard, M J (2017) Longterm pattern and magnitude of soil carbon feedback to the climate system in a warming world, Science, 358(6359), 101–105 Merican, Y., Yusop, Z., Noor, Z., M, & Hook, L S (2007) Foreign direct investment and the pollution in five ASEAN nations International Journal of Economics and Management, 1, 245–261 Minh, N N (2020) Foreign Direct Investment and Carbon Dioxide Emissions: Evidence from Capital of Vietnam International Journal of Energy Economics and Policy, 10(3), 76–83 Mirza, F M., & Kanwal, A (2017) Energy consumption, carbon emissions and economic growth in Pakistan: dynamic causality analysis Renew Sust Energ Rev, 72, 1233– 1240 Nasir, M., & Rehman, F U (2011) Environmental Kuznets Curve for carbon emission in Pakistan: An empirical investigation Energy Policy, 39, 1857–1864 Nazeer, M., Tabassum, U., & Alam, S (2016) Environmental pollution and sustainable development in developing countries Pak Dev Rev, 55(4), 589–604 Nohman, A., & Antrobus, G (2005) Trade and the environment Kuznets Curve: Is Southern Africa a pollution heaven South African Journal of Economics, 73, 803–814 Oh, W., & Lee, K (2004) Causal relationship between energy consumption and GDP revisited: The case of Korea 1970–1999 Energy Economics, 26(1), 51–59 Ozturk, I., & Acaravci, A (2013) The long run and causal analysis of energy, growth, openness and fnancial development on carbon emission in Turkey Energy Economics, 36, 262–267 Ozturk, I., & Al–Mulali, U (2015) Investigating the validity of the environmental Kuznets Curve hypothesis in Cambodia Ecological Indicator, 57, 324–330 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approach to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16, 289–326 Phuong, D N., & Tuyen T M L (2018) The relationship between foreign direct investment, economic growth and environmental pollution in Vietnam: An autoregressive distributed lags approach International Journal of Energy Economics and Policy, 8(5), 138–145 Saboori, B., Sulaiman, J., & Mohd, S (2012) Economic growth and CO2 emissions in Malaysia: Aco–integration analysis of the environmental Kuznets Curve Energy Policy, 51, 184–191 Salahuddin, M., Alam, K., Ozturk, I., & Sohag, K (2018) The effects of electricity consumption, economic growth, fnancial development and foreign direct investment on CO2 emissions in Kuwait Renewable and Sustainable Energy Reviews, 81, 2002– 2010 Seker, F., Ertugrul, H M., & Cetin, M (2015) The impact of foreign direct investment on environmental quality: A bounds testing and causality analysis for Turkey Renewable and Sustainable Energy Reviews, 52, 347–356 Shafik, N., & Bandyopadhyay, S (1992) Economic Growth and Environmental Quality: Time Series and Cross Section Evidence World Bank Policy Research Paper Series Shahbaz, M., Khan, S., Ali, A., & Bhattacharya, M (2017) The impact of globalization on CO2 emissions in China Singap Econ Rev, 62(4), 929–957 Shahbaz, M., Lean, H H., & Shabbir, M S (2012) Environmental Kuznets Curve hypothesis in Pakistan: Co–integration and Granger causality Renewable and Sustainable Energy Reviews, 16(5), 2947–2953 Shahbaz, M., Solarin, S A., & Ozturk, I (2016) Environmental Kuznets Curve hypothesis and the role of globalization in selected African countries Ecological Indicators, 67, 623–636 Shahbaz, M., Solarin, S A., Mahmood, H., & Arouri, M (2013) Does fnancial development reduce CO2 emissions in Malaysian economy? A time series analysis Economic Modelling, 35, 145–152 Solarin, S A., Al–Mulali, U., Musah, I., & Ozturk, I (2017) Investigating the pollution haven hypothesis in Ghana: An empirical investigation Energy, 124, 706–719 Song, T., Zheng, T., & Tong, L (2008) An empirical test of the environmental Kuznets Curve in China: A panel co–integration approach China Economic Review, 19, 381– 392 Ssali, M W., Du, J., Mensah, I A., & Hongo, D O (2019) Investigating the nexus among environmental pollution, economic growth, energy use, and foreign direct investment in selected sub-Saharan African countries Environmental Science and Pollution Research, 26, 11245–11260 Stern, D I (2004) The rise and fall of the environmental Kuznets Curve World Development, 32, 1419–1439 Tang, C F., & Tan, B W (2015) The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam Energy, 79, 447–454 Tang, C F., Tan, B W., & Ozturk, I (2016) Energy consumption and economic growth in Vietnam Renewable and Sustainable Energy Reviews, 54, 1506–1514 Wang, S S., Zhou, P., & Wang, W Q (2011) CO2 emissions, energy consumption and economic growth in China: A panel data analysis Energy Policy, 39, 4870–4875 Wang, S., Li, Q., Fang, C., & Zhou, C (2016) The relationship between economic growth, energy consumption, and CO2 emissions: empirical evidence from China Sci Total Environ, 542, 360–371 Wang, X., Jiang, D., & Lang, X (2017) Future extreme climate changes linked to global warming intensity Sci Bull, 62(24), 1673–1680 Zhang, X P., & Cheng, X M (2009) Energy consumption, carbon emissions and economic growth in China Ecological Economics, 68, 2706–2712 Zhang, Y (2011) The impact of financial development on carbon emissions: An empirical analysis in China Energy Policy, 39, 2197–2203 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍMINH LÊ CHÍTRUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP... trình bày Luận văn thạc sĩ với chủ đề ? ?Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng và? ?nhiễm môi trường Việt Nam: Phương pháp ARDL? ?? làkết nghiên cứu độc lập cá nhân... lao động vàquản lýthân thiện với môi trường kinh tế Một nghiên cứu khác Ojewumi Akinlo (2017) điều tra mối quan hệ động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế vàchất lượng môi trường

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan