1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu nông sản việt nam trong bối cảnh chiến tranh thương mại mỹ trung

79 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH −−−−−−−−−−−−−−−−− NGUYỄN THỊ DUYÊN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH −−−−−−−−−−−−−−−−− NGUYỄN THỊ DUN XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Tài chính) Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Xuất nông sản Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Những nội dung tham khảo tài liệu công trình nghiên trước nêu cụ thể mục Tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan, tất số liệu, thơng tin kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Nếu có vấn đề nào, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước hội đồng Nhà trường Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TĨM TẮT - ABSTRACT MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.1 Giới thiệu đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài .3 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.1.5 Kết cấu luận văn 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp thu thập liệu 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu .6 CHƯƠNG KHUNG PHÂN TÍCH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM .8 2.1 Khung phân tích 2.1.1 Cán cân thương mại yếu tố tác động lên hoạt động xuất cán cân thương mại 2.1.2 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất nông sản 13 2.2 Tình hình nghiên cứu quốc tế nước 15 2.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế 15 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 17 2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam 18 CHƯƠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 22 3.1 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam 22 3.1.1 Vai trò vị xuất nông sản kinh tế Việt Nam 22 3.1.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam trước diễn chiến tranh thương mại 23 3.2 Vị Trung Quốc Mỹ kinh tế Việt Nam 27 3.2.1 Mối quan hệ kinh tế Việt - Trung 27 3.2.2 Mối quan hệ kinh tế Việt - Mỹ 28 3.3 Tình hình thương mại Mỹ - Trung tác động chiến tranh thương mại đến xuất nông sản Việt Nam 29 3.3.1 Quan hệ thương mại Mỹ - Trung trước diễn chiến tranh thương mại 29 3.3.2 Những kiện tiêu biểu tác động đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 34 3.3.2.1 Chiến tranh thương mại thách thức thay đổi tư sản xuất xuất 34 3.3.2.2 Cạnh tranh giá 37 3.3.2.3 Hàng rào kỹ thuật bảo hộ mậu dịch 40 3.3.2.4 Sự sụt giảm giá trị đồng nhân dân tệ dịch chuyển dòng vốn quốc tế 43 3.3.2.5 Những hội thị trường 46 3.3.3 Phân tích nguyên nhân tác động 47 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 52 4.1 Cơ hội thách thức hoạt động xuất nông sản Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 52 4.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 52 4.1.2 Đánh giá tiềm hoạt động xuất nông sản Việt Nam thời gian tới 53 4.2 Khuyến nghị số giải pháp cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam 54 4.2.1 Các giải pháp chung phía Nhà nước 54 4.2.1.1 Quan tâm vị nơng sản việc kí kết hiệp định thương mại 54 4.2.1.2 Chiến lược quảng bá sâu rộng thị trường quốc tế 57 4.2.1.3 Chính sách tài khóa, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất xuất nông sản 58 4.2.1.4 Chính sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp xuất nơng sản 59 4.2.1.5 Cập nhật công nghệ sản xuất, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 59 4.2.2 Các giải pháp chung phía doanh nghiệp 60 4.2.2.1 Thiết lập tảng quy đạt tiêu chuẩn cho quy trình sản xuất xuất .60 4.2.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp .61 4.2.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 62 4.2.2.4 Chú trọng đến vị lực cạnh tranh doanh nghiệp 62 4.2.2.5 Tận dụng nguồn lực bên 62 4.2.3 Các giải pháp xúc tiến xuất nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc Mỹ 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt AANZFTA ACFTA AFTA Ý nghĩa ASEAN-Australia-New Khu vực mậu dịch tự Zealand Free Trade Area ASENAN - Úc - New Zealand ASEAN - China Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area ASEAN - Trung Quốc ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AHKFTA ASEAN - Hongkong Free Trade Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hồng Kông Agreement AIFTA ASEAN - India Free Trade Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Ấn Độ Area AJFTA ASEAN - Japan Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area AKFTA ASEAN - Nhật Bản ASEAN - Korea Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area CPTPP (Tiền thân TPP) EU ASEAN - Hàn Quốc Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership the European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Khu vực thương mại tự IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua USTR United Trade Cơ quan Đại diện Thương mại States Representation VCFTA Hoa Kỳ Vietnam - Chile Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement VJEPA Nam - Chile Vietnam - Japan Economics Hiệp định đối tác kinh tế Partnership Agreement VKFTA Việt Nam Nhật Bản Vietnam Korean Free Trade Khu vực mậu dịch tự Việt Area Nam - Hàn Quốc Economic Hiệp định thương mại tự VN-EAEU Vietnam-Eurasian FTA Union Free Trade Agreement Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nông sản Trang 23 Bảng 3.2: Số liệu kinh tế Mỹ - Trung Quốc năm 2017 (đơn vị: tỷ USD) Trang 29 Bảng 4.1: Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động xuất nông sản Việt Nam Trang 52 Bảng 4.2: Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 12/2019 Trang 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thay đổi cấu xuất nông sản Việt Nam Trang 25 Biểu đồ 3.2: Tình trạng xuất nông sản năm 2018 Trang 26 Biểu đồ 3.3: Tỷ giá USD/CNY từ 2008 - 2019 Trang 43 Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2015 – Trang 48 2019 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Tình trạng thâm hụt thương mại Mỹ Trung Trang 32 Quốc Hình 3.2: Cuộc chiến thuế quan Mỹ - Trung Trang 38 53 Chưa có liên trường thời kết, đồng điểm doanh nghiệp ngành 4.1.2 Đánh giá tiềm hoạt động xuất nông sản Việt Nam thời gian tới Tính đến thời điểm cuối năm 2019, đầu năm 2020, chiến tranh thương mại Mỹ Trung chưa có dấu hiệu hạ nhiệt hai ký vào thỏa thuận thương mại giai đoạn Kinh tế tồn cầu dịng chảy thương mại quốc tế hứng chịu tác động tiêu cực cách rõ rệt Với vị mình, Việt Nam chắn kinh tế chịu tác động mạnh mẽ căng thẳng Mỹ Trung tiếp diễn thời gian tới Đi với xu hướng đó, xuất nơng sản dự báo đối diện với nhiều thách thức: − Thứ nhất, vị nhạy cảm khiến cho hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam bị ý nhiều Điều đồng nghĩa với việc nông sản Việt phải vượt qua hàng rào kỹ thuật gay gắt muốn xuất sang Mỹ Trung Quốc đối tác nghi ngờ có trộn lẫn hàng hóa đối phương − Thứ hai, thuế quan cao khiến cho vấn đề thương mại xảy nhiều khắp nơi, bao gồm Việt Nam là: tạm nhập - tái xuất, gian lận thương mại… − Thứ ba, thị trường lớn nông sản Việt tiếp tục thu để bảo hộ kinh tế nội địa với sách bảo hộ mậu ngày nghiêm khắc Mục tiêu phi thuế quan hóa hoạt động xuất nói cchung nơng sản Việt nói riêng trở nên khó khăn 54 4.2 Khuyến nghị số giải pháp cho hoạt động xuất nơng sản Việt Nam Dựa vào phân tích đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt tiềm thời gian tới, số chiến lược theo mơ hình SWOT để phịng ngừa rủi ro gia tăng khả tận dụng hội thực sau: Trong bối cảnh hàng nông sản Việt Nam ngày phải đối diện với nhiều thách thức việc đưa hàng hóa xuất nước toàn giới, đặc biệt quốc gia khu vực có tiêu chuẩn khắt khe việc kiểm định chất lượng, Nhà nước doanh nghiệp cần có giải pháp cụ thể, đồng phối hợp lẫn để giúp giải vấn đề cực tích cực tồn diện Dưới số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục vấn đề mà xuất nông sản Việt Nam gặp phải 4.2.1 Các giải pháp chung phía Nhà nước Xác định nơng nghiệp lĩnh vực kinh tế Việt Nam có nhiều mạnh tiềm phát triển, phận quan trọng tách rời kinh tế phát triển bền vững, Nhà nước Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ cho nông nghiệp nói chung xuất nơng sản nói riêng Với ngun tắc phát triển bền vững cần phải có giải pháp khắc phục hạn chế cốt lõi nâng cao chất lượng sản phẩm từ giai đoạn 4.2.1.1 Quan tâm vị nơng sản việc kí kết hiệp định thương mại Trong thời gian qua, Việt Nam quốc gia tích cực tham gia ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với đối tác toàn giới với mục đích gia tăng lợi cạnh tranh (đặc biệt thuế) kích thích phát triển ngành kinh tế Quá trình ký kết thực FTA thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, mở hội cho phát triển kinh tế đất nước, mở rộng thị trường xuất khẩu, giúp Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, mạng lưới sản xuất tồn cầu Q trình giúp cho Việt Nam tận dụng 55 triệt để nguồn lực kinh tế nước sử dụng hiệu qủa vốn đầu tư, công nghệ - kỹ thuật đại, tạo thêm việc làm, tối ưu nguồn nhân lực cao cấp lực lượng lao động, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, cải thiện môi trường kinh doanh, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực Bảng 4.2: Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 12/2019 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTA có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ năm 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ năm 2003 ASEAN Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ năm 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJFTA Có hiệu lực từ năm 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ năm 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ năm 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ năm 2010 ASEAN, Úc, New Zealand VCFTA Có hiệu lực từ năm 2014 Việt Nam, Chi-le VKFTA Có hiệu lực từ năm 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN-EAEU Có hiệu lực từ năm 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, FTA Kazakhstan, Kygryzstan 56 11 CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật 30/12/2018, có hiệu lực Bản, New Zealand, Malaysia, Việt Nam từ Mexico, Peru, Singapore Việt 14/01/2019 12 AHKFTA Nam Có hiệu lực Hồng ASEAN, Hồng Kong Kong, Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt nam từ 11/06/2019 FTA ký kết chưa có hiệu lực 13 EVFTA Ký kết ngày 30/06/2019 Việt Nam, EU FTA đàm phán 14 RCEP Khởi động đàm phán ASEAN, Úc, Trung Quốc, Nhật tháng 03/2013, hoàn Bản, New Zealand Hàn Quốc tất đàm phán văn kiện 15 Việt Nam - Khởi động đàm phán vào Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na EFTA FTA 16 tháng 05/2012 Uy, Iceland, Liechtenstein Việt Nam - Khởi đông đàm phán vào Việt Nam, Israel Israel FTA tháng 12/2015 Nguồn: Tổng cục thống kê Với vị quốc gia phát triển xuất phát từ nơng nghiệp, Nhà nước Chính phủ trọng đến điều khoản liên quan đến xuất nơng sản q trình đàm phán hiệp định thương mại Đối với hầu hết FTA, nông sản ngành hàng hưởng lợi hàng rào thuế quan Tuy 57 nhiên, vị trí hoạt động cân nhắc đắn hiệp định thương mại hệ ký kết gần chưa có hỗ trợ rộng rãi hầu hết thị trường mà Việt nam hướng tới Do hiệp định ký có hiệu lực từ lâu, thực cách ổn định nên khó để thay đổi hay điều chỉnh Điều cần làm cân nhắc điều khoản đàm phán hiệp định trình thương thảo ký kết nhằm giúp cho hoạt động xuất nơng sản giành lợi ích ưu đãi định từ Cung cấp, tập huấn phổ biến thông tin Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia sửa có hiệu lực để nâng cao nhận thức doanh nghiệp ưu đãi thuế quan quy tắc xuất xứ Chú trọng cấu cân hoạt động xuất nhập đa dạng thị trường giúp nông sản Việt có chỗ đứng vững thị trường giới, tăng trưởng cách ổn định bền vững, tránh phụ thuộc vào hay vài đối tác định, giúp Việt Nam chủ động tình rủi ro chiến tranh thương mại hay khủng hoảng kinh tế theo quốc gia khu vực, nâng cao vị nông sản Việt trường quốc tế 4.2.1.2 Chiến lược quảng bá sâu rộng thị trường quốc tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc “tự quyết” sản phẩm hàng hóa xuất nói riêng nơng sản nói chung hầu hết đối tác kinh tế Tình trạng khơng khiến dễ dàng rơi vào tình bị ép giá, “được mùa, giá; giá, mùa” hay chất lượng hàng hóa bị nghi ngờ mà cịn kéo theo nguy khủng hoảng ngành toàn kinh tế trường hợp bất lợi Chính phủ Nhà nước phải có chiến lược marketing hiệu để giúp cho hàng Việt trường quốc tế nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh đàm phán Muốn vậy, việc hỗ trợ từ quan ban ngành liên quan vô quang trọng Một số biện pháp sử dụng nhằm đưa hàng Việt tiếp cận rộng với thị trường giới bao gồm: 58 Tổ chức, liên kết, tham gia Hội chợ quốc tế thị trường tiềm mà Việt Nam nhắm đến Trong thời gian qua, Việt Nam thực tốt hoạt động này, tích cực tham gia gửi hàng hóa nước đến gian hàng, hội chợ tổ chức với quy mơ rộng có tiềm tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng khác nước Nhà nước liên kết với doanh nghiệp để tự tổ chức hoạt động tương tự phạm vi Việt Nam, vừa thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, vừa hội để doanh nghiệp thu hút tầm nhìn nhà đầu tư Sử dụng hiệu “đại sứ thương hiệu” nước Một phận người Việt Nam cư trú làm việc nước ngồi nguồn lực cần tận dụng để giúp sản phẩm Việt tiến gần đến thị trường nước sở Hàng hóa Việt Nam nói chung nơng sản nói riêng đa phần sở hữu tính độc đáo riêng biệt, giá tối ưu Nếu giới thiệu cách chi tiết phận người Việt nước ngồi, nước ta khai thác triệt để thị trường mà không cần bỏ nhiều chi phí Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Lượng khách du lịch đến Việt Nam năm lớn tăng trưởng năm Khuyến khích người dân sử dụng hàng nước phương thức sử dụng khiến cho hàng hóa nội địa tạo ấn tượng du khách tham quan 4.2.1.3 Chính sách tài khóa, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất xuất nơng sản Chính sách tài khóa, tín dụng công cụ vĩ mô quan trọng hàng đầu việc hỗ trợ, đầu tư phát triển sản xuất xuất nông sản hoạt động kinh tế khác Đây là cơng cụ kinh tế Chính phủ sử dụng để huy động, phân phối sử dụng cách có hiệu qủa nguồn lực tài chính, hướng tới mục tiêu ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việc áp dụng sách tối ưu, phù hợp với thời kỳ thời điểm giúp phát huy tốt 59 hiệu qủa sách Về phía nơng nghiệp hoạt động xuất nơng sản, số biện pháp xem xét, áp dụng thời điểm như: - Phối hợp cách đồng qn sách tài khóa phủ cơng cụ vĩ mơ khác sách tiền tệ hay biện pháp hỗ trợ tín dụng,… - Xem xét, đánh giá khắc phục hạn chế sách, tránh tình trạng triệt tiêu lợi ích lẫn sách Độ trễ sách yếu tố cần phải ước tính đo lường phù hợp - Theo dõi chặt chẽ tình hình kinh tế vĩ mơ biến động kinh tế, trị giới, kịp thời đưa phương án hỗ trợ, đón đầu xu hướng giảm thiểu rủi ro cho hoạt động doanh nghiệp Nắm bắt trì ổn định tỷ giá hối đoái - Đồng hệ thống sở hạ tầng dịch vụ sản xuất xuất nơng sản 4.2.1.4 Chính sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp xuất nơng sản Các sách khuyến khích hỗ trợ nơng nghiệp Chính phủ phát huy tốt mục đích kích thích hoạt động xuất nơng sản Sắp tới, để giúp nơng nghiệp có bước tiến vượt qua khó khăn, Nhà nước quan liên quan nên thực biện pháp triển khai rộng rãi tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP giúp bà tiếp cận gần với điều kiện xuất nhập hàng hóa nước đối tác Ngoài ra, chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tập trung phát triển công nghiệp dịch vụ không bỏ quên lĩnh vực nông nghiệp – vồn lĩnh vực có nhiều tiềm lực ưu 4.2.1.5 Cập nhật công nghệ sản xuất, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Nhân lực nhân tố chủ chốt tất kinh tế Việt Nam khơng đứng ngồi ngun tắc Lợi Việt Nam sở hữu đội ngũ nhân lực trẻ, sẵn sàng tiếp nhận tiến tri thức cơng nghệ tồn cầu Tuy nhiên, tình trạng cân cấu lao động ngành diễn 60 Đặc biệt, ngành nông nghiệp, nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều hạn chế, gây nhiều trở ngại cho việc thực cải cách hay tiếp nhận công nghệ đại Phát triển nhân lực quốc gia yêu cầu cấp thiết kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Nhà nước cần có hỗ trợ, khuyến khích định hướng cho hệ trẻ tầm quan trọng triển vọng tương lai hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp Đồng thời cần có sách đãi ngộ phù hợp đối tượng ngành nhằm thu hút nhân tài, phân phối lại lực lượng lao động nâng cao lực cá nhân 4.2.2 Các giải pháp chung phía doanh nghiệp Doanh nghiệp phận nồng cốt định phát triển kinh tế nói riêng hay xuất nơng nghiệp nói chung Vì vậy, việc doanh nghiệp tham gia cải thiện chất lượng nâng cao lực sản xuất mình, phối hợp với sách giải pháp Chính phủ cần thiết quan trọng Các giải pháp doanh nghiệp cần phải cụ thể phù hợp với giai đoạn sản xuất hay với doanh nghiệp riêng lẻ Một số giải pháp đề xuất xem xét diện rộng điều chỉnh cần thiết để phù hợp với đơn vị 4.2.2.1 Thiết lập tảng quy đạt tiêu chuẩn cho quy trình sản xuất xuất Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung không dựng lên hàng loạt hàng rào thuế quan hai nước tham chiến mà khiến cho phương thức xuất thương mại tiểu ngạch gặp cú sốc lớn biên giới kiểm soát chặt chẽ hơn, quy định thông quan gay gắt Thương mại tiểu ngạch dường ăn sâu vào hoạt động xuất Việt Nam, đặc biệt quốc gia có chung đường biên giới Trung Quốc, Thái Lan,… Hình thức thương mại mang nhiều rủi ro tiềm ẩn lợi ích, tốn gây nhiều khó khăn việc kiểm sốt chất lượng, số lượng hàng hóa Đây thời điểm vàng để thay đổi tư thúc đẩy hoạt động xuất nơng sản ngạch 61 Trung Quốc đối tác nhập nông sản lớn bậc Việt Nam Kể từ có động thái đáp trả hành động áp thuế Mỹ đồng thời biên giới nước bạn kiểm soát gắt gao Hàng loạt yêu cầu giấy tờ xuất xứ, chất lượng sản phẩm, kiểm dịch an toàn thực phẩm đưa cách đột ngột bất chấp hàng dài xe container nông sản - loại thực phẩm dễ hư hỏng, khó bảo quản tiêu thụ nhanh - chờ thông quan Từ thấy, tư tưởng sử dụng đường tiểu ngạch hay lách luật “được lần hay lần ấy” trở thành đường lâu dài cho nơng sản Việt Do đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần thay đổi phương thức từ tiểu ngạch sang ngạch, cẩn trọng tồn quy trình từ khâu Việc bắt buộc phải xây dựng, đăng ký thương hiệu thị trường nước ngồi để tham gia vào hệ thống phân phối thức quốc gia; lưu ý yêu cầu chất lượng, truy xuất nguồn gốc, quy định, tiêu chuẩn bao bì đóng gói, nhãn mác, mã vạch vùng miền đề thuận lợi việc vận chuyển chuyển giao hàng hqóa Việc không giúp nông sản dễ dàng thâm nhập vào thị trường khó tính mà cịn nâng cao giá trị hàng hóa xuất đi, đảm bảo tiêu chuẩn đối tác quốc tế, hình thành thói quen tốt hoạt động xuất nói chung kinh tế nói riêng, giúp Chính phủ kiểm sốt tốt đồng thời có biện pháp hỗ trợ kịp thời 4.2.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Hầu hết đối tác lớn nơng sản Việt Nam thị trường khó tính Đối với thị trường khác hay ngành kinh tế cụ thể, doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đối tác thị trường tiêu thụ tối ưu hóa khả sinh lợi nghiệp, mang nhiều lợi ích kinh tế Cụ thể, thị trường Trung Quốc có yêu cầu khác với thị trường EU hay thị trường Mỹ Chiến lược kinh doanh cho thị trường cần có điều chỉnh định Thị trường EU yếu tố chất lượng kiểm dịch trọng đến yếu tố tuân thủ xã hội, môi trường kinh doanh Việc cạnh tranh công bàng, công khai minh bạch xem trọng Đồng 62 thời, thị trường đánh giá phần chất lượng thông qua giá trị thương hiệu Cần kết hợp đồng thời việc phát triển theo chiều rộng chiều sâu 4.2.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm xem yếu tố tiên quan trọng việc hàng hóa có chấp nhận nhập biên giới quốc gia Vì vậy, doanh nghiệp cần tập trung phát triển yếu tố hình thành chất lượng sản phẩm bao gồm đào tạo nhân cơng, trình độ khoa học - cơng nghệ, theo dõi quy trình sản xuất,… Ngồi ra, yếu tố hình thức sản phẩm đóng gói, bao bì, vận chuyển, giao nhận,… cần trọng mức Một lô hàng đảm bảo yếu tố bên bên dễ dàng thông quan mang lợi ích kinh tế lớn so với việc lỏng lẽo để hàng hóa hư hỏng ứ đọng Uy tín doanh nghiệp quốc gia qua nâng cao, lâu dần hàng Việt có chỗ đứng vững 4.2.2.4 Chú trọng đến vị lực cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt cần nỗ lực xây dựng cho vị cạnh tranh riêng thị trường Từ gia tăng lợi thương lượng giá hay phương thức tốn Đây q trình lâu dài đòi hỏi nhiều nguồn đầu tư mang giá trị to lớn cho doanh nghiệp Một cách thức đơn giản, hiệu tiết kiệm để gia tăng vị doanh nghiệp đầu tư vào chất lượng tuyệt đối dù trước hay sau, phải đầu tư vào khía cạnh chất lượng sản phẩm Cho dù chiến lược quảng bá thâm nhập thị trường tốt đến đâu mà chất lượng khơng đảm bảo doanh nghiệp Việt khơng tìm thấy chỗ đứng chuỗi cung ứng tồn cầu ngày khốc liệt 4.2.2.5 Tận dụng nguồn lực bên ngồi Việt Nam có nhiều nguồn lực bên ngồi chưa tận dụng triệt để dòng vốn đầu tư, công nghệ, dây chuyền sản xuất, chuyên gia kinh nghiệm 63 lĩnh vực nuôi trồng Tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao hiệu sử dụng sản xuất giúp suất gia tăng kèm chất lượng, giảm thiểu chi phí 4.2.3 Các giải pháp xúc tiến xuất nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc Mỹ Đối với nhóm hàng nông sản xuất sang Trung Quốc, cần tập trung tháo gỡ rào cản kỹ thuật để gia tăng số lượng chủng loại nông sản phép xuất sang Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam thức Trung Quốc cấp phép xuất ngạch loại trái (thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xồi, mít, chơm chơm, măng cụt) Thời gian tới, tiếp tục đàm phán để mở hội thị trường cho loại trái khác, bao gồm sầu riêng, bưởi, chanh dây, na, roi, bơ dừa Bên cạnh đó, tiếp tục đề nghị phía Trung Quốc ký kết Bản ghi nhớ thương mại gạo hai Chính phủ; tăng cường hoạt động tiếp xúc xúc tiến thương mại để tháo gỡ khó khăn, tăng cường xuất gạo Thị trường chưa tổ chức thiếu hỗ trợ từ Nhà nước Nơng sản Việt nói chung đánh lợi cạnh tranh chi phí nhân cơng vận chuyển cao, tỷ lệ tổn thất lớn Nhận thức rủi ro từ điểm yếu này, cần Đối với nhóm hàng nơng sản xuất sang Mỹ, Chính phủ quan cần tiếp tục làm việc với quan chuyên ngành Mỹ để thông tục kiểm định cửa ngày thơng thống tn thủ thông lệ quốc tế Đề xuất làm việc để mở cử thị trường mặt hàng chưa vào Mỹ Tận dụng mạng lưới doanh nghiệp người Việt Mỹ đế đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Việt, đặc biệt nông sản vùng đồng song Cửu Long 64 KẾT LUẬN Kinh tế giới đối diện với nhiều tình bất trắc hết Chiến tranh thương mại diễn biến vô phức tạp Đi kèm với đó, kiện bất ổn địa trị khác trở nên ngày căng thẳng Những vấn đề liên tiếp xảy khiến kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng đối diện với nhiều thách thức muốn giữ vững vị phát triển bền vững dài hạn Với xung đột ngày leo thang chưa có hồi kết nay, thương chiến Mỹ - Trung câu chuyện dài mà quốc gia cần tìm câu trả lời cho riêng với định hướng, chiến lược phát triển đắn thời gian tới Có thể nói, kiện vĩ mô đã, tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế ổn định toàn cầu Với mục tiêu mục tiêu nghiên cứu ban đầu đặt ra, luận văn thực nội dung: − Khái quát cách có hệ thống lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam − Trình bày tổng quan nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung, bất đồng cốt lõi quan hệ kinh tế hai nước, mối tương quan hợp tác Việt Nam hai cường quốc kinh tế hàng đầu giới − Phân tích tác động cụ thể kiện tiêu biểu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam, đánh giá hệ tích cực tiêu cực, phân tích nguyên nhân tác động cụ thể đến yếu tố kinh tế − Đề xuất giải pháp khắc phục ảnh hưởng xấu phát huy hội tiềm cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam giai đoạn tới 65 Bài nghiên cứu thực với mong muốn đưa nhìn tổng quát tác động chiến thương mại quy mô rộng ảnh hưởng đến kinh tế mở Việt Nam nói chung hoạt động xuất nơng sản nói riêng, từ có giải pháp phù hợp cần thiết giúp cải thiện tình hình, nâng cao chất lượng mở rộng quy mơ cho lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, trình thực nghiên cứu, đề tài cịn nhiều hạn chế việc xem xét riêng lẻ tác động động thái chiến tranh thương mại hay bỏ qua ảnh hưởng yếu tố bất ổn kinh tế diễn lúc với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung,… Đây sở nghiên cứu cho đề tài Với nội dung kể trên, hi vọng đề tài góp nhìn đa chiều tác động chiến tranh thương mại đến mảng xuất nông sản Việt Nam Những giải pháp nêu góp phần vào việc xem xét, đánh giá hoàn thiện chế sản xuất xuất nông sản TÀI LIỆU THAM KHẢO ➢ Tiếng Việt Chính phủ, 2011 Quyết định số 2471/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Đỗ Thị Hịa Nhã, hiệu đính, 2019 Các yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Tiến sĩ Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Ngô Thị Mỹ, 2016 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam Tiến sĩ Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Đường, 2012 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Tiến sĩ Viện nghiên cứu thương mại Nguyễn Thị Hà, 2015 Nghiên cứu xuất nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO Thạc sĩ Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Phong Lan, 2017 Quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế Tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Trang, 2018 Thách thức đặt kinh tế Việt Nam từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Tạp chí tài ➢ Tiếng Anh Adam Smith, 1776 The Wealth of Nations, New York: Bantam Doubleday Dell Publishing Group Inc David Ricardo, 1817 On the Principles of Political Economy and Taxatio [pdf] Available at: [Accessed 15 July 2020] Mun Heng Toh and Mun Heng Vasudevan Gayathri, 2004 Impact of Regional Trade Liberalization on Emerging Economies: The Case of Vietnam, ASEAN Economic Bulletin, Volum 21, number 2, 167-182 Thomas W Pauken II, 2019 US vs China: From Trade war to Reciprocal deal, New Jerse: World Scientific Publishing ... chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên hoạt động xuất nông sản Việt Nam Chương 3: Xuất nông sản Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Chương 4: Giải pháp cho hoạt động xuất nông sản. .. Việt - Mỹ 28 3.3 Tình hình thương mại Mỹ - Trung tác động chiến tranh thương mại đến xuất nông sản Việt Nam 29 3.3.1 Quan hệ thương mại Mỹ - Trung trước diễn chiến tranh thương mại. .. thiết 22 CHƯƠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam 3.1.1 Vai trò vị xuất nông sản kinh tế Việt Nam Xuất nơng sản phận khơng

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w