Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG MỘNG THY ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN TĂNG TRƢỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG MỘNG THY ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN TĂNG TRƢỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Hƣớng đào tạo: Tài hƣớng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp “Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái lên tăng trƣởng xuất Việt Nam thời gian chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc” tơi nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Kết số liệu luận văn thực Tôi xin nhận trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả PHẠM HỒNG MỘNG THY MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 LÝ LUẬN CHUNG 17 2.1.1 Tỷ giá hối đoái 17 2.1.2 Xuất 18 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 2.3.1 Hiệu ứng phá giá lên cán cân thƣơng mại 20 2.3.2 Hiệu ứng đƣờng cong J 21 2.3.3 Hệ số co giãn xuất nhập điều kiện Marshall- Lerner (Marshall - Lerner condition) 23 2.4 CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC 24 2.4.1 Diễn biến chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung 24 2.4.2 Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam 28 2.4.3 Tác động tỷ giá hối đoái lên cán cân thƣơng mại Việt Nam bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung 31 2.4.4 Tác động chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung lên cán cân thƣơng mại Việt Nam 38 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.2 MƠ HÌNH VẬN DỤNG 47 3.2.1 Biến phụ thuộc 47 3.2.2 Biến độc lập 48 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 49 3.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 51 3.4.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 51 3.4.2 Kiểm định tính đồng liên kết biến 53 3.4.3 Ƣớc lƣợng phƣơng trình dài hạn thơng qua mơ hình ARDL 54 3.4.4 Ƣớc lƣợng phƣơng trình ngắn hạn thơng qua mơ hình ECM 54 3.4.5 Kiểm tra tính ổn định hệ số dài hạn ngắn hạn 55 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 57 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.2.1 Kết kiểm định nghiệm tính dừng chuỗi liệu 58 4.2.2 Sử dụng mơ hình hồi quy GARCH(1,1) để hồi quy tìm mức biến động tỷ giá hối đoái thực Vt 61 4.2.3 Kết kiểm định tính đồng liên kết biến 64 4.2.4 Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình dài hạn phƣơng pháp ARDL 67 4.2.5 Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình ngắn hạn phƣơng pháp ARDL 68 4.2.6 Mức độ ổn định hệ số ƣớc lƣợng 70 4.3 THẢO LUẬN 73 4.3.1 Kết ƣớc lƣợng hệ số dài hạn 73 4.3.2 Kết ƣớc lƣợng hệ số ngắn hạn 76 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 5.1 KẾT LUẬN 77 5.2 KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………….………………79 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF: Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng – Augmented Dickey Fuller Test AIC: Hệ số Akaike – Akaike Information Criterion ARDL: Tự hồi quy phân phối trễ - Autogressive Distributed Lag ECM: Mơ hình hiệu chỉnh sai số - Error Correction Model VECM: Mơ hình hiệu chỉnh sai số vecto CPI: Chỉ số giá tiêu dùng – Consumer Price Index GDP: Tổng sản phẩm quốc nội – Gross Domestic Product RER: Tỷ giá hối đoái thực song phƣơng IMF: Qũy tiền tệ quốc tế - International Monetary Fund USD: Đô la Mỹ - United State Dollars VND: Đồng Việt Nam CNY: Nhân Dân Tệ NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê liệu nghiên cứu Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả biến Bảng 4.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến Yt Bảng 4.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến Et Bảng 4.4: Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến Pt Bảng 4.5: Kết ƣớc lƣợng mơ hình GARCH(1,1) Bảng 4.6: Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến Vt Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết kiểm định nghiệm đơn vị biến Bảng 4.8: Kết kiểm định tính đồng liên kết biến Bảng 4.9: Kết ƣớc lƣợng hệ số mơ hình ARDL (1, 0, 0, 0) Bảng 4.10: Kết ƣớc lƣợng hệ số dài hạn cách sử dụng phƣơng pháp ARDL (1,0,0,0) Bảng 4.11: Kết ƣớc lƣợng hệ số ngắn hạn cách sử dụng phƣơng pháp ECM Bảng 4.12: Kết kiểm định tƣợng tự tƣơng quan Bảng 4.13: Kết kiểm định tƣơng phƣơng sai thay đổi có điều kiện tự tƣơng quan” “DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Mức độ biến động tỷ giá hối đoái giai đoạn quý năm 2003 – quý năm 2019 Hình 4.2: Kết lựa chọn độ trễ tối ƣu cho biến theo tiêu chuẩn AIC Hình 4.3: Kết kiểm định CUSUM Hình 4.4: Kết kiểm định CUSUMSQ “DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Các Thị trƣờng xuất Việt Nam Biểu đồ 1.2: Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 2.1: Thƣơng mại Mỹ với Trung Quốc Biểu đồ 2.2: Cuộc chiến thuế quan Mỹ Trung Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thƣơng mại Việt Nam – Mỹ Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc Biểu đồ 2.5: Biến động tỷ giá đồng nội tệ số nƣớc Đơng Nam Á so với USD (Tính đến ngày 20/06/2020) Biểu đồ 2.6: Tỷ giá hối đoái thực hiệu lực (REER)(% thay đổi từ đầu năm) Biểu đồ 2.7: Biến động tỷ giá nhân dân tệ đô la Mỹ (CNY/USD) Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trƣởng nhập từ Trung Quốc so với bình quân nƣớc thị trƣờng hết tháng năm 2019 Biểu đồ 3.1: Lƣu đồ quy trình nghiên cứu TÓM TẮT Từ lâu Mỹ đối tác thƣơng mại quan trọng đem lại cho Việt Nam bƣớc cải thiện đáng kể trong”tăng trƣởng cán cân thƣơng mại Ngoài ra”vấn đề tỷ giá”là chủ đề có tính thời ảnh hƣởng trực tiếp đến sự”ổn định kinh tế, trị, xã hội, dịng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đặc biệt niềm tin ngƣời dân vào giá trị”đồng tiền quốc gia Đây lí mà tơi thực nghiên cứu “ Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái lên tăng trƣởng xuất Việt Nam thời gian chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc” Đề tài đƣợc thực nhằm tìm hiểu nhân tố tác động lên”xuất khẩu”của Việt Nam Đồng thời”bài nghiên cứu”cũng phân tích tác động của”chiến tranh thƣơng mại”Mỹ - Trung ảnh hƣởng lên kinh tế Việt Nam nhƣ Đề tài thu thập liệu từ quý”1 năm 1994 đến quý 4”năm 2019.“Đề tài sử dụng mơ hình ARDL để”kiểm chứng tác động”của nhân tố”kinh tế vĩ mô”đến tăng trƣởng”xuất khẩu”của Việt Nam sang Mỹ dài hạn ngắn hạn, các”kiểm định”khác để đảm bảo độ tin cậy sử dụng mơ hình ARDL Kết đề tài cho thấy ngắn hạn có cú sốc về”tỷ giá”thì”xuất khẩu”ln đƣợc điều chỉnh về”trạng thái cân”bằng dài hạn.“Còn dài hạn,”biến động tỷ giá”hối đoái giá hàng hoá xuất tác động tiêu cực đến”tăng trƣởng xuất khẩu”của Việt Nam Tuy nhiên”mức thu nhập”của đối tác”thƣơng mại”là Mỹ lại tác động tích cực lên tăng trƣởng xuất khẩu”của Việt Nam Với mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài kỳ vọng cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ giữa”các biến tăng trƣởng xuất khẩu, từ làm sở cho nghiên cứu đƣợc thực sau Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc, đề tài kỳ vọng cung cấp thơng tin, cảnh báo sớm tác động của”chiến tranh thƣơng”mại để doanh nghiệp có giải pháp ứng phó Giúp Nhà Nƣớc nhận viễn cảnh mà Việt Nam gặp phải, tác động trực tiếp gián tiếp về”chiến tranh thƣơng”mại Từ khoá: Tỷ giá hối đoái, tăng trƣởng xuất khẩu, chiến tranh thƣơng mại ABSTRACT The US has long been one of the most important trading partners and has brought Vietnam significant improvements in trade balance growth In addition, the exchange rate issue is a topical topic because it directly affects the stability of the economy, politics, society, foreign investment flows and especially the people's belief in value national currency These are the reasons that I made my research paper "The effect of exchange rate on Vietnam's export growth during the trade war between the US and China" The topic is conducted to find out the factors affecting Vietnam's exports At the same time, the study also analyzes the impact of the USChina trade war on the Vietnamese economy The project collected data from the first quarter of 1994 to the fourth quarter of 2019 Using the ARDL model to test the impact of macroeconomic factors on Vietnam's export growth to the US in the long and short term, and other tests to ensure reliability of ARDL model The results of the study show that in the short term, when there is a shock on exchange rates, exports are always adjusted to equilibrium in the long run In the long run, exchange rate fluctuations and export commodity prices have a negative impact on Vietnam's export growth, but the income level of a trading partner, the US, has a positive effect export growth of Vietnam With the above research objectives, the project is expected to provide empirical evidence on the relationship between the variables and the export growth, thereby serving as the basis for future studies For businesses and the State, the project is expected to provide information and early warnings about the impacts of trade war so that businesses can have solutions to respond Helping the State realize the scenarios that Vietnam will face, the direct and indirect impacts on the trade war Keywword: Exchange rate, export growth, trade war 70 4.2.6 “Mức độ ổn định hệ số ƣớc lƣợng” Để kiểm tra xem liệu hệ số ƣớc lƣợng dài hạn ngắn hạn có ổn định hay khơng, sử dụng kiểm định sau: 4.2.6.1 Kiểm định tự tương quan Sử dụng kiểm định BGLM với giả thuyết: “H0 : khơng có tƣơng tự tƣơng quan H1 : có tƣợng tự tƣơng quan.“ Bảng 4.12: Kết kiểm định tƣợng tự tƣơng quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.464192 Prob F(1,61) 0.4982 Obs*R-squared 0.506000 Prob Chi-Square(1) 0.4769 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Theo kết bảng 4.12, giá trị F-statistic = 0.464192 có p-value = 0.4982 > 05 Từ chấp nhận giả thuyết H0 : khơng có tƣợng tƣơng quan chuỗi mơ hình 4.2.6.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi Tác giả thực hiên kiểm định ARCH kiểm định White với giả thuyết sau: H0 : khơng có tƣơng phƣơng sai thay đổi H1 : có tƣợng phƣơng sai thay đổi 71 Bảng 4.13: Kết kiểm định tƣơng phƣơng sai thay đổi có điều kiện tự tƣơng quan Heteroskedasticity Test: ARCH F-statistic 1.782405 Prob F(1,64) 0.1866 Obs*R-squared 1.788301 Prob Chi-Square(1) 0.1811 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Theo bảng kết kiểm định ARCH, ta thấy giá trị F-statistic = 1.782405 có p – value = 0.1866 > 0.05 Từ chấp nhận giả thuyết H0: khơng có tƣợng phƣơng sai thay đổi Heteroskedasticity Test: White F-statistic 10.51890 Prob F(20,62) 0.2585 Obs*R-squared 54.97869 Prob Chi-Square(20) 0.1731 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Bên cạnh đó, tơi sử dụng thêm kiểm định White để kiệm định tƣợng phƣơng sai thay đổi, F-statistic = 10.51890 có p – value = 0.2585 > 0.05 Từ chấp nhận giả thuyết H0 : khơng có tƣợng phƣơng sai thay đổi 72 4.2.6.3 Kiểm định CUSUM CUSUMSQ Hình 4.3: “Kết kiểm định CUSUM” Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Hình 4.4: Kết kiểm định CUSUMSQ Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả 73 “Thơng qua hình 4.2 hình 4.3, tơi thấy hầu nhƣ tổng tích lũy phần dƣ tổng tích luỹ hiệu chỉnh phần dƣ nằm biên độ với ý nghĩa thống kê 5% Điều cho thấy phần dƣ phƣơng trình ổn định, hệ số ƣớc lƣợng ngắn hạn lẫn dài hạn phƣơng trình ổn định giai đoạn nghiên cứu, từ quý năm 1994 – quý năm 2019.“ 4.3 THẢO LUẬN 4.3.1 Kết ƣớc lƣợng hệ số dài hạn Kết ƣớc lƣợng “các hệ số dài hạn cách sử dụng phƣơng pháp ARDL (1, 0, 0, 0) “trong bảng 4.10 cho thấy kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu Olubenga Oluwole (2008) Trong dài hạn, biến giá xuất tƣơng đối (Pt) mức độ biến động tỷ giá hối đối (Vt) có tƣơng quan âm lên giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ, đó, thu nhập nƣớc ngồi thực (Et) lại có tƣơng quan dƣơng lên giá trị xuất Việt Nam sang Mỹ Theo kết bảng 4.10, tồn mối tƣơng quan âm biến động tỷ giá hối đoái (Vt) giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ dài hạn với mức ý nghĩa 5%, điều có nghĩa dài hạn, biến động tỷ giá hối đoái cao giá trị xuất Việt Nam giảm Kết nghiên cứu phù hợp với nhiều kết trƣớc Thực tế đồng nội tệ quốc gia có biến động nhiều so với đồng tiền quốc gia khác cho thấy không chắn rủi ro đầu tƣ vào quốc gia này, đặc biệt vấn đề thƣờng xảy kinh tế có mức độ mở cửa cao Do việc gia tăng mức độ biến động tỷ giá hối đoái thực kéo theo gia tăng chi phí cho doanh nghiệp e ngại rủi ro, họ địi hỏi phần bù rủi ro đầu tƣ vào quốc gia từ làm giảm giao dịch Đặc biệt bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc nhƣ dẫn đến nguy xảy biến động tỷ giá hối đoái quốc gia giới gây tác động bất lợi cho thị trƣờng mở nhƣ Việt Nam Bên cạnh đó, thị trƣờng phái sinh nƣớc ta cịn nên chƣa có nhiều biện pháp phịng ngừa rủi ro, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kì hạn, hợp đồng giao 74 sau, nhiều điểm hạn chế Đồng thời tƣ xem việc phòng ngừa rủi ro nhƣ chi phí làm giảm thiểu lợi nhuận doanh nghiệp nên việc phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá hối đoái cho hợp đồng thƣơng mại chƣa đƣợc áp dụng nhiều doanh nghiệp, kéo theo không chắn hoạt động thƣơng mại Từ đó, giao dịch xuất thị trƣờng bị sụt giảm Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia kiểm soát tỷ giá, thị trƣờng có biến động bên ngồi nhƣng nƣớc ta có đầy đủ cơng cụ để kiểm sốt tốt tỷ giá giữ ổn định lạm phát kinh tế vĩ mô Đây sở để tổ chức xếp hạng tín nhiệm thời gian qua nâng hạng tín nhiệm Việt Nam nói chung tổ chức tín dụng nói riêng Điều tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho doanh nghiệp Mỹ muốn chuyển dịch đầu tƣ từ Trung Quốc sang Việt Nam Đồng thời góp phần tạo nên tiềm lực vững cho Việt Nam, để đối phó với tác động tiêu cực từ chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Tuy nhiên bối cảnh đó, Việt Nam phải đối mặt với mối lo ngại việc Bộ Tài Mỹ điều tra quốc gia có dấu hiệu thao túng tiền tệ Theo Bộ Tài Chính Mỹ, quốc gia đƣợc gọi thao túng tiền tệ thoả mãn ba điều kiện sau: Thặng dƣ tài khoản vãng lai vƣợt 3% GDP; mua rịng ngoại tệ chiều chiếm 2% GDP 12 tháng; thặng dƣ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc vƣợt mức 20 tỷ USD, quốc gia đạt hai ba điều kiện đƣợc đặt danh sách theo dõi Bộ Tài Chính Theo thống kê Hải quan Mỹ, Việt Nam có thặng dƣ “thƣơng mại song phƣơng với Mỹ 39,5 tỉ đô la Mỹ vào năm 2018 có thặng dƣ cán cân vãng lai khơng liên tục 2% GDP, đồng thời việc can thiệp vào tỷ giá năm Việt Nam mức thấp 2% GDP Do kết Việt Nam bị đƣa vào danh sách quốc gia đƣợc Tài Mỹ theo dõi mà khơng bị cáo buộc quốc gia thao túng tỷ giá Theo kết bảng 4.10, tồn mối tƣơng quan âm biến giá xuất tƣơng đối (Pt) giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ dài hạn với mức ý nghĩa 1%, điều có nghĩa giá hàng xuất tăng lên giá trị xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng khác giảm Khi giá 75 hàng hóa xuất Việt Nam tăng khiến cho đối tác thƣơng mại Việt Nam có Mỹ tìm nguồn nhập thay khác, kí hợp đồng với quốc gia khác có giá hàng xuất thấp so với giá xuất thị trƣờng Việt Nam, điều làm cho tốc độ tăng trƣởng xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ bị sụt giảm giá xuất tƣơng đối tăng lên giai đoạn dài hạn Thực tế bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc, giá hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ tăng chịu chi phí thuế quan tăng mạnh, doanh nghiệp Mỹ tìm đối tác thƣơng mại khác có Việt Nam để nhập hàng hóa thay Trung Quốc, từ giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ gia tăng mạnh vào giai đoạn 2018-2019 Theo kết bảng 4.10, tồn mối tƣơng quan dƣơng biến thu nhập nƣớc thực (Et) đƣợc đại diện GDP thực Mỹ giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ dài hạn với mức ý nghĩa 1%, điều có nghĩa mức thu nhập đối tác thƣơng mại Mỹ cao dẫn đến sức mua cao thị trƣờng Mỹ hàng hóa xuất từ Việt Nam, từ thúc đẩy hoạt động xuất thị trƣờng Việt Nam Tăng trƣởng kinh tế quốc gia đƣợc thể thông qua tốc độ tăng trƣởng GDP Khi kinh tế tăng trƣởng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình, doanh nghiệp Chính phủ gia tăng, kéo theo tăng lên số lƣợng hàng hóa, chất lƣợng sản phẩm mức độ đa dạng hàng hóa thị trƣờng Do quy mô thị trƣờng hàng tiêu dùng tăng lên Đặc biệt trog bối cảnh chiến tranh thƣơng mại, hàng hoá xuất Trung Quốc sang thị trƣờng Mỹ trở nên đắt đỏ ngƣời tiêu dùng Mỹ có xu hƣớng chuyển sang tiêu dùng hàng hố có tính tƣơng đồng với giá rẻ nhƣ hàng hố Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng xuất Tính tới cuối năm 2019, Mỹ thị trƣờng xuất lớn Việt Nam, mặt hàng nguyên liệu vải nhƣ vải mảnh,vải kĩ thuật, hàng tiêu dùng nhƣ máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại loại linh kiện, máy móc, thiết bị, hàng thủy sản,…đều chiếm tỷ trọng cao giá trị xuất sang thị trƣờng Mỹ 76 4.3.2 Kết ƣớc lƣợng hệ số ngắn hạn Từ kết ƣớc lƣợng “các hệ số ngắn hạn cách sử dụng phƣơng pháp ARDL (1, 0, 0, 0) “ bảng 4.11 cho thấy kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu Olubenga Oluwole (2008) Kết hệ số điều chỉnh sai số ECM đƣợc ƣớc tính 0.694876, với độ lệch chuẩn 0.093454 có ý nghĩa thống kê mức 1% mang dấu âm khẳng định mối quan hệ dài hạn biến mơ hình, đồng thời thể ngắn hạn có cú sốc tỷ giá xuất ln đƣợc điều chỉnh trạng thái cân dài hạn Kết bảng 4.11 đồng thời cho thấy không tồn mối quan hệ ngắn hạn biến giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ Mối quan hệ phù hợp với cách giải thích lý thuyết đƣờng cong J, lý thuyết cho tỷ giá hối đoái thực” biến động ngắn hạn, kim ngạch xuất quốc gia không thay đổi đồng thời với mức độ biến động tỷ giá Trong thực tế, doanh nghiệp hai quốc gia giao thƣơng với tỷ giá hối đoái đƣợc hai bên doanh nghiệp thỏa thuận cho việc giao nhận hàng toán tiền hàng tƣơng lai, hợp đồng thƣờng có thời hạn dài biến động tỷ giá hối đối ngắn hạn khơng tác động lên tăng trƣởng giá trị xuất Việt Nam Nếu trƣờng hợp đồng nội tệ bị phá giá ngắn hạn, lƣợng cầu hàng hóa tăng lên nhanh chóng nhiên doanh nghiệp nội địa khơng thể đáp ứng kịp thời lƣợng cầu tăng lên thời gian ngắn, biến động tỷ giá hối đối ngắn hạn khơng tác động lên tăng trƣởng giá trị xuất quốc gia 77 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong chƣơng này, đề tài trình bày nội dung: (i) Kết luận (ii) Khuyến nghị; (iii) Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Trong chƣơng cuối này, đề tài làm rõ tình hình chiến tranh thƣơng mại Mỹ trung, mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam với hai quốc gia Từ cho thấy tác động tỷ giá hối đoái lên tăng trƣởng xuất giai đoạn chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Cuối khuyến nghị sách phù hợp để hạn chế tác động chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung lên tăng trƣởng xuất Việt Nam, đồng thời đƣa hạn chế đề tài trình nghiên cứu, thu thập liệu 5.1 KẾT LUẬN Trong bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc diễn căng thẳng phạm vi tồn giới kinh tế mở nhƣ Việt Nam tránh khỏi tác động tiêu cực, nhiên bên cạnh Việt Nam đƣợc hƣởng số khía cạnh từ chiến thƣơng mại Do để tăng cƣờng mặt Việt Nam đƣợc hƣởng lợi từ chiến thƣơng mại giảm thiểu tác động tiêu cực Chính phủ Việt Nam, thơng qua việc sử dụng tỷ giá hối đoái thực nhƣ công cụ đo lƣờng sức cạnh tranh quốc gia để từ có sách đắn giúp cải thiện cán cân thƣơng mại, tăng cƣờng dự trữ ngoại hối, thúc đẩy kinh tế phát triển Để có đƣợc điều cần hiếu rõ mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến động tỷ giá hối đoái tăng trƣởng xuất Việt Nam Trong nghiên cứu này, xác định xem liệu có tồn mối quan hệ biến giá xuất tƣơng đối, thu nhập nƣớc thực, độ biến động tỷ giá hối đoái giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ Đề tài nghiên cứu sử dụng liệu từ quý năm 1994 đến quý năm 2019 thơng qua mơ hình ARDL để ƣớc lƣợng mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến 78 Với mục tiêu kiểm định mối quan hệ biến động tỷ giá hối đoái thực tốc độ tăng trƣởng xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ, đề tài nghiên cứu đƣa kết rằng: khẳng định mối quan hệ dài hạn biến mơ hình, đồng thời thể ngắn hạn có cú sốc tỷ giá xuất ln đƣợc điều chỉnh trạng thái cân dài hạn Kết bảng 4.11 đồng thời cho thấy không tồn mối quan hệ ngắn hạn biến giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ Mối quan hệ phù hợp với cách giải thích lý thuyết đƣờng cong J, lý thuyết cho tỷ giá hối đoái thực biến động ngắn hạn, kim ngạch xuất quốc gia không thay đổi đồng thời với mức độ biến động tỷ giá Trong thực tế, doanh nghiệp hai quốc gia giao thƣơng với tỷ giá hối đoái đƣợc hai bên doanh nghiệp thỏa thuận cho việc giao nhận hàng toán tiền hàng tƣơng lai, hợp đồng thƣờng có thời hạn dài biến động tỷ giá hối đối ngắn hạn khơng tác động lên tăng trƣởng giá trị xuất Việt Nam Nếu trƣờng hợp đồng nội tệ bị phá giá ngắn hạn, lƣợng cầu hàng hóa tăng lên nhanh chóng nhiên doanh nghiệp nội địa đáp ứng kịp thời lƣợng cầu tăng lên thời gian ngắn, biến động tỷ giá hối đối ngắn hạn khơng tác động lên tăng trƣởng giá trị xuất quốc gia Trong đó, tồn mối tƣơng quan âm dài hạn biến động tỷ giá hối đoái thực giá trị xuất Việt Nam sang Mỹ giai đoạn từ quý năm 1994 đến quý năm 2019, điều có nghĩa dài hạn, biến động tỷ giá hối đoái cao giá trị xuất Việt Nam giảm Thực tế đồng nội tệ quốc gia có biến động nhiều so với đồng tiền quốc gia khác cho thấy không chắn rủi ro đầu tƣ vào quốc gia này, đặc biệt vấn đề thƣờng xảy kinh tế có mức độ mở cửa cao Do việc gia tăng mức độ biến động tỷ giá hối đoái thực kéo theo gia tăng chi phí cho doanh nghiệp e ngại rủi ro, họ địi hỏi phần bù rủi ro đầu tƣ vào quốc gia từ làm giảm giao dịch Đặc biệt bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc nhƣ dẫn đến nguy xảy biến 79 động tỷ giá hối đoái quốc gia giới gây tác động bất lợi cho thị trƣờng mở nhƣ Việt Nam Vì dài hạn, động thái phá giá tiền đồng làm tỷ giá hối đối biến động mạnh khơng mang lại kết tích cực nhƣ mong đợi Đồng thời dài hạn, tồn mối tƣơng quan âm giá xuất tƣơng đối kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ, điều có nghĩa giá hàng xuất tăng lên giá trị xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng khác giảm Khi giá hàng hóa xuất Việt Nam tăng khiến cho đối tác thƣơng mại Việt Nam có Mỹ tìm nguồn nhập thay khác, kí hợp đồng với quốc gia khác có giá hàng xuất thấp so với giá xuất thị trƣờng Việt Nam, điều làm cho tốc độ tăng trƣởng xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ bị sụt giảm giá xuất tƣơng đối tăng lên giai đoạn dài hạn Thực tế bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc, giá hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ tăng chịu chi phí thuế quan tăng mạnh, doanh nghiệp Mỹ tìm đối tác thƣơng mại khác có Việt Nam để nhập hàng hóa thay Trung Quốc, từ giá trị xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ gia tăng mạnh vào giai đoạn năm 2018 đến năm 2019 5.2 KHUYẾN NGHỊ Để giảm thiểu tác động tiêu cực phát sinh từ chiến thƣơng mại Mỹ Trung Quốc, Việt Nam nên có sách bƣớc thích hợp: Một là, Việt Nam cần tăng cƣờng mở rộng tiếp cận với thị trƣờng để tăng cƣờng hoạt động xuất khẩu, hạn chế việc phụ thuộc vào quốc gia xuất lớn Hai số hiệp định thƣơng mại tự mà Việt Nam tham gia “sẽ có hiệu lực tƣơng lai gần, là: Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng tồn diện tiên tiến (CPTPP) Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam EU (EVFTA), từ giúp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động giao thƣơng với nƣớc Thế giới Bên cạnh tồn mặt trái Việt Nam tham gia hiệp định Hiện Việt Nam phụ thuộc nghiêm trọng vào nhập nguyên liệu thiếu ngành công nghiệp hỗ trợ Do để cạnh tranh với quốc gia 80 khác tận dụng tối đa Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) tới, Việt Nam cần nỗ lực để xóa bỏ rào cản “ “Thứ hai, quan chức cần sớm áp dụng biện pháp phịng vệ thƣơng mại có hiệu lực, cần thiết lập chế truy xuất nguồn gốc hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam cơng khai minh bạch, cần kiểm tra kĩ hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam để đề phòng trƣờng hợp nƣớc chuyển hàng sang Việt Nam, từ xuất sang thị trƣờng Mỹ với nhãn mác hàng từ Việt Nam Đồng thời cần có chế tài xử phạt nghiêm minh cho hành vi vi phạm “Thứ ba, tập trung vào bảo vệ môi trƣờng cải thiện kỹ Việt Nam nên đẩy mạnh chuỗi giá trị để thu hút ngành công nghiệp công nghệ cao, công ty thân thiện” với môi trƣờng Đồng thời tăng cƣờng khả cạnh tranh, điều cần thiết cho việc nâng cao giá trị hàng hóa doanh nghiệp nƣớc, đẩy mạnh xuất Ban hành khung thể chế, sách tốt, cải thiện dịch vụ hạ tầng, vận tải, đơn giản hóa thủ tục quy định, kèm theo nỗ lực lớn từ doanh nghiệp thị trƣờng nội địa thơng qua chiếm lĩnh khâu mang lại giá trị gia tăng cao, hoàn thiện chuỗi cung ứng cho phép Việt Nam tận hƣởng lợi ích phát triển cách cân Thứ tƣ, tăng cƣờng vai “trò doanh nghiệp Việt Nam: Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức đƣợc “những tác động tiêu cực chiến tranh thƣơng mại tới thị trƣờng nhƣ thân doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tăng cƣờng chất lƣợng hàng hóa, ứng dụng cải tiến kĩ thuật, nâng cao lực sản xuất góp phần giúp nâng cao lực cạnh tranh chiều rộng chiều sâu doanh nghiệp sản xuất nƣớc đặc biệt doanh nghiệp xuất Cuộc chiến thƣơng mại Mỹ Trung Quốc đến chƣa có dấu hiệu giảm nhiệt hai cƣờng quốc chƣa đƣợc đến thỏa thuận cuối Điều đã, gây tác “động không nhỏ tới kinh tế lớn Thế giới, nhƣ kinh tế mở khác có Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần chuẩn bị tốt để biến khó khăn thành hội cho đồng thời có 81 biện pháp cụ thể để chủ”động đối phó với khó khăn từ chiến thƣơng mại Mỹ - Trung 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO” Bài nghiên cứu hạn chế sau: Thứ nhất, độ dài chuỗi liệu thu thập đƣợc chƣa mang tính bao qt tồn thời kỳ, chƣa thể đánh giá toàn thực trạng kinh tế Thứ hai, ý kiến, quan điểm lập luận cá nhân mang tính chủ quan dựa kiến thức cá nhân nên cịn thiếu sót nhiều chƣa gần với thực tế Tuy cố gắng nỗ lực thu thập liệu, tìm hiểu lập luận, nhƣng q trình thực đề tài tơi cảm thấy nghiên cứu chƣa hồn thiện cịn vài thiếu sót, đơi chỗ sở lập luận chƣa vững vàng Đồng thời gặp khó khăn việc tiếp cận liệu độ xác liệu khơng đƣợc đảm bảo Do đó, có thời gian tiếp cận đƣợc liệu đầy đủ xác tơi tiến hành nghiên cứu bổ sung để kết nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Kiên, 2019 Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ tác động Việt Nam Truy cập ngày 03/06/2020 từ https://www.vietnam-briefing.com Hoàng Đức Thân Nguyễn Văn Tuấn, 2018 Giáo trình Thương Mại Quốc Tế Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Quang Đông Nguyễn Thị Minh, 2012 Giáo trình Kinh Tế Lượng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thế Bính, 2020 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động đến thị trường xuất Việt Nam Truy cập ngày 16/06/2020 từ http://tapchicongthuong.vn.“ Nguyễn Văn Ngọc, 2008 Từ điển Kinh tế học NXB Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Tiến, 2011 Giáo trình Tài quốc tế NXB Thống Kê Nguyễn Việt Hoàng, 2019 Mỹ đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Truy cập ngày 18/06/2020 từ http://tapchitaichinh.vn Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), Tóm tắt diễn biến căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung Trần Ngọc Thơ cộng sự, 2008 Tài quốc tế NXB Thống Kê Trần Thị Long (2020) Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ ảnh hưởng Việt Nam Truy cập ngày 16/06/2020 từ http://tapchicongthuong.vn Tài liệu tiếng Anh Bahmani – Oskooee, M & Hanafiah, H., 2011 Exchange rate volatility and industry trade between the United States and Malaysia Research in International Business and Finance, Vol 25, pp 127–155 Bahmani-Oskooee, M., Harvey, H., & Hegerty, S W., 2014 Exchange rate volatility and Spanish-American commodity trade flows Economic Systems, Vol 38, Issue 2, Pages 243 -260 Bahmani-Oskooee, M., & Gelan, A., 2018 Exchange-rate volatility and international trade performance: Evidence from 12 African countries Economic Analysis and Policy, Vol 58, Pages 14 – 21 Bolt,W., Mavromatis, K., & Wijnbergen, S., 2019 The Global Macroeconomics of a Trade War: The EAGLE model on the US-China trade conflict Bredin, D et al, 2003 An empirical analysis of short run and long run Irish Export Functions: does exchange rate volatility matter International Review of Applied Economics, 17(2): 193 – 208 Carvalho, M., Azevedo, A & and Massuquetti, A., 2019 Emerging Countries and the Effects of the Trade War between US and China Economies 2019, 7(2), 45 Chang BeomKim, 2013 Does Exchange rate volatility affect Korea’s Seaborne import volume? The Asian Journal of Shipping and Logistics, Vol 33, Issue 1, Pages 43 -50 Clark, P.B., Tamirisa, N., Wei, S.J., Sadikov, A., Rajan, R., 2004 Exchange rate volatility and trade flows - some new evidence IMF Occasiona.l Paper 235 De Vita, G & Abbot, A., 2004 Real exchange rate volatility and US export: an ARDL bounds testing approach Economic Issues, 9(1), 69 – 78 Grier, K.B & Smallwood, A.D., 2007 Uncertainty and Export Performance: Evidence from 18 Countries Journal of Money, Credit and Banking, Vol 39, No 4, pp 965-979 Gurajati, D N., 2003 Basic Econometrics McGraw Hill Harris, H and Sollis, R., 2003 Applied Time Series Modelling and Forecasting Iwaisako, T & Nakata, H., 2017 Impact of exchange rate shocks on Japanese exports: Quantitative assessment using a structural VAR model The Journal of the Japanese and International Economies, Vol 46, Page – 16 Krugman, P., 1991 Geography and trade Boston: MIT Press Li, C., He, C., & Lin, C., 2018 Economic Impacts of the Possible China–US Trade The Journal Emerging Markets Finance and Trade, 54(7), Pages 1557 – 1577 Onafowora, O A., & Owoye, O., 2008 Exchange rate volatility and export growth in Nigeria Olugbenga, 40(12), 1547-1556 Serenis, D & Tsounis, N., 2013 Echange rate volitility and foreign trade: the case for Cyprus and Croatia Procedia Economics and finance, Vol 5, Pages 677 – 685 Xu, Y., & Lien, D (2020) Dynamic exchange rate dependences: The effect of the US-China trade war Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 101238 ... thƣơng mại hai kinh tế lớn Mỹ Trung Quốc Việt Nam nhƣ Đây lý mà lựa chọn nghiên cứu ? ?Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái lên tăng trƣởng xuất Việt Nam thời gian chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc? ??, 1.2... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG MỘNG THY ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN TĂNG TRƢỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI GIỮA MỸ... THƢƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC 2.4.1 Diễn biến chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Quốc mở đầu tuyên bố đánh thuế“50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc xuất vào Mỹ tổng