1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nông sản đà lạt dựa trên ontology và web ngữ nghĩa

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN NGỌC BẢO XÂY DỰNG ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN ĐÀ LẠT DỰA TRÊN ONTOLOGY VÀ WEB NGỮ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN NGỌC BẢO XÂY DỰNG ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN ĐÀ LẠT DỰA TRÊN ONTOLOGY VÀ WEB NGỮ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 8480201 Quyết định giao đề tài: 514/QĐ-ĐHNT ngày 17 / / 2019 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS.Phạm Thị Thu Thúy Chủ tịch Hội đồng: Phịng ĐT Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Xây dựng ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nông sản Đà Lạt dựa ontology Web ngữ nghĩa” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Kết đề tài thực sở nghiên cứu lý thuyết hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Thu Thúy Khánh Hòa, Ngày 16 tháng 03 năm 2020 Tác giả luận văn Phan Ngọc Bảo i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô Khoa Công nghệ thông tin Phòng Sau đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thu Thúy, hướng dẫn tận tình dành nhiều thời gian, lịng nhiệt huyết động viên tơi nhiều để tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Mặc dù cố gắng hoàn thiện đề tài, nhiên chắn cịn nhiều thiếu sót khả với kinh nghiệm thân cịn hạn chế Tơi mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn nhằm giúp bổ sung, hồn thiện q trình nghiên cứu sau Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 16 tháng 03 năm 2020 Tác giả luận văn Phan Ngọc Bảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ v TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quản lý chuỗi cung ứng 1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan 1.3 Kết luận CHƯƠNG 2: ONTOLOGY VÀ WEB NGỮ NGHĨA 2.1 Giới thiệu 2.2 Logic mô tả .6 2.3 Web ngữ nghĩa 2.3.1 Kiến trúc Web ngữ nghĩa 2.3.2 Khung mô tả tài nguyên 2.3.3 Lược đồ khung mô tả tài nguyên 10 2.3.4 Ngôn ngữ Web thể học (OWL) 11 2.3.5 Ngôn ngữ truy vấn RDF 16 2.4 Kết luận 17 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 18 VÀ XÂY DỰNG ONTOLOGY 18 3.1 Phân tích thiết kế hệ thống quản lý chuỗi cung ứng nơng sản 18 3.1.1 Phân tích yêu cầu hệ thống 18 3.1.2 Mơ hình hóa u cầu 18 3.2 Xây dựng Ontology quản lý chuỗi cung ứng nông sản .33 3.3 Kết luận 36 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ KIỂM THỬ HỆ THỐNG 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt AL Attributive Language Ngôn ngữ thuộc tính BGP Basic Graph Patterns Các mẫu đồ thị DL Description Logic Logic mô tả RDF Resource Description Khung mô tả tài nguyên Framework SPARQL SPARQL Protocol and RDF Ngôn ngữ truy vấn RDF Query Language SCM Supply Chain Management Quản lý chuỗi cung ứng OWL Web Ontology Language Ngôn ngữ web Ontology URI Universal Resource Identifier Định danh tài nguyên thống iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kiến trúc quản lý chuỗi cung ứng dựa Ontology .4 Hình 2.1 Kiến trúc kiến thức trình diễn dựa Description Logic .7 Hình 2.2 Kiến trúc Web ngữ nghĩa Hình 2.3 RDF code snip Hình 2.4 Một ví dụ cú pháp theo OWL 13 Hình 2.5 Một ví vụ cú pháp sameAs .15 Hình 2.6 Một ví dụ cú pháp All Different .16 Hình 3.1 Biểu đồ người sử dụng 19 Hình 3.2 Chức cập nhật thông tin Nhà cung cấp .20 Hình 3.3 Chức cập nhật loại sản phẩm 21 Hình 3.4 Hình chức cập sản phẩm 21 Hình 3.5 Hình chức cập nhật nhà cung cấp 22 Hình 3.6 Hình chức Cập nhật thông tin loại sản phẩm 22 Hình 3.7 Hình chức cập nhật trạm .23 Hình 3.8 Hình chức tìm kiếm hệ thống quản lý chuỗi cung ứng .24 Hình 3.9 Một ví dụ kết tìm kiếm sản phẩm 25 Hình 3.10 Đại lý hệ thống quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm 25 Hình 3.11 Một ví dụ thao thác chức Đại lý ứng dụng 26 Hình 3.12 Phân tích mơ hình Class phân cấp .26 Hình 3.13 Hình mơ tả Object Properties 27 Hình 3.14 Hình mơ tả thuộc tính Data Properties 28 Hình 3.15 Hình mơ tả “is-a” lớp với lớp cha 29 Hình 3.16 Hình mơ tả “is-a” lớp với lớp cha Cac_hanh_dong, Van_chuyen, Kenh 30 Hình 3.17 Hình mơ tả “is-a” lớp với lớp cha Van_chuyen 30 Hình 3.18 Hình mơ tả “is-a” lớp với lớp cha Khái niệm nhân tố .31 Hình 3.19 Hình mơ tả “is-a” lớp với lớp cha Dai_ly .31 Hình 3.20 Hình phân tích luật dẫn 32 Hình 3.21 Hình phân tích ontology chuỗi cung ứng nông sản .34 Hình 4.1 Hình kiến trúc tổng thể hệ thống 37 Hình 4.2 Hình menu hệ thống 38 Hình 4.3 Hình menu Loại sản phẩm .39 Hình 4.4 Hình menu Sản phẩm 39 v Hình 4.5 Hình menu đại lý 40 Hình 4.6 Hình menu loại đại lý 40 Hình 4.7 Hình menu Đơn hàng nhập 41 Hình 4.8 Hình menu Đơn hàng xuất 41 Hình 4.9 Hình menu Nhà cung cấp 42 Hình 4.10 Hình menu Upload File 42 Hình 4.11 Hình câu lệnh truy vấn kết sử dụng máy chủ Jena 43 Hình 4.12 Câu lệnh truy vấn kết 44 sử dụng máy chủ Jena 44 Hình 4.13 Kết tìm kiếm theo chủ đề Sản phẩm .44 Hình 4.14 Lựa chọn ngân hàng câu hỏi tìm kiếm 45 Hình 4.15 Kết tìm kiếm sản phẩm theo tiêu chí trọng lượng 45 Hình 4.16 Kết tìm kiếm Nhân viên theo trạng thái đơn hàng xuất 46 Hình 4.17 Kết xếp đơn hàng xuất theo mức chiếu khấu số lượng giảm dần 46 Hình 4.18 Kết hiển thị Subject, Predicate, Object 47 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn “Xây dựng ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nông sản Đà Lạt dựa ontology Web ngữ nghĩa” nghiên cứu cách tổng quan Web ngữ nghĩa, nghiên cứu Ontology lý thuyết có liên quan để xây dựng hệ thống tìm kiếm sản phẩm hệ thống quản lý chuỗi cung ứng nông sản Đà Lạt Luận văn xây dựng Website có tích hợp ontology Web ngữ nghĩa nhằm tra cứu sản phẩm, tra cứu đại lý, tra cứu nhà cung cấp, tra cứu thông tin sản phẩm hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Từ khóa: Web ngữ nghĩa; Ontology; quản lý chuỗi cung ứng nông sản vii LỜI MỞ ĐẦU Hiện địa bàn thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, doanh nghiệp sản xuất nơng sản vận hành quy trình chuỗi cung ứng chủ yếu dựa kinh nghiệm sẵn có mình, thao tác quản lý thủ cơng, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm sau sản phẩm bán thị trường việc tìm kiếm sản phẩm tốn nhiều thời gian Xuất phát từ nhu cầu thực tế việc mơ hình hóa quy trình Quản lý chuỗi cung ứng theo hệ thống lý luận, sau áp dụng Cơng nghệ Web ngữ nghĩa Ontology vào việc xây dựng hệ thống cần thiết Hơn có công nghệ Web ngữ nghĩa đời nên: + Máy tính hiểu thơng tin Web: Web ngữ nghĩa định nghĩa khái niệm bổ sung quan hệ dạng máy tính hiểu Do đó, việc tìm kiếm, đánh giá, xử lý, tích hợp thơng tin sản phẩm nơng nghiệp tiến hành cách tự động + Thông tin tìm kiếm nhanh chóng xác hơn: Với Web ngữ nghĩa, máy tính xác định thực thể thuộc lớp hay thuộc tính cụ thể dựa ngữ cảnh chứa Do thu hẹp khơng gian tìm kiếm cho kết nhanh, xác + Khả suy luận thông minh: Dựa vào luật suy diễn sở tri thức thực thể, máy tính có khả sinh kết luận + Dữ liệu liên kết động: Thay cách liên kết sử dụng hyperlink tĩnh Web cũ, Web ngữ nghĩa liên kết liệu từ nhiều nguồn khác cách hiệu dựa định danh tài nguyên (URI) quan hệ chúng Cách liên kết đơi cịn gọi liên kết siêu liệu (meta data) Nhận thấy Web ngữ nghĩa giải vấn đề nên đề tài “Xây dựng ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nông sản Đà Lạt dựa ontology Web ngữ nghĩa” triển khai Mục tiêu nghiên cứu Tên thuộc tính Kiểu giá trị Miền (Domains) Chietkhau byte Loại đại lý PTien string Vận chuyển Ghi Phương tiện vận chuyển Lớp Sản phẩm có thuộc tính sau: SP_QCDongGoi, SP_Ten, SP_THSuDung, SP_Trongluong … Lớp Đơn hàng nhập, Chi tiết đơn hàng nhập có thuộc tính sau: DHN_Ma, DHN_MaNCC, DHN_NgayNhap, CTN_Trangthai, … Lớp Đơn hàng xuất, Chi tiết đơn hàng xuất có thuộc tính sau: CTX_Ma, CTX_TrangThai, DHX_Ma, Soluong Lớp nhà cung cấp, đại lý, loại đại lý có thuộc tính sau: Diachi, DL_Cap, DL_Ma, Chietkhau, LDL_Ma, NCC_GhiChu, NCC_Ma, NCC_Ten, Lớp nhân viên có thuộc tính sau: MaNhanVien, Ten, Ngaysinh, Ngayvaolam, Gioitinh,… Lớp trạm có thuộc tính sau: MaTram, TenTram, Lớp lưu vết có thuộc tính sau: LVTrangThai, Lớp Vận chuyển có thuộc tính như: TGian, PTien,… 3.3 Kết luận Như vậy, chương tác giả trình bày phân tích thiết kế hệ thống xây dựng ontology gồm có: phân tích thiết kế hệ thống quản lý chuỗi cung ứng nông sản, phân tích yêu cầu hệ thống xây dựng Ontotogy hệ thống 36 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ KIỂM THỬ HỆ THỐNG Trong chương tác giả + Vẽ kiến trúc tổng thể ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nơng sản Hình 4.1 Hình kiến trúc tổng thể hệ thống Trong đó, ta có phân tích sau: + Hệ thống Web phát triển dựa ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng + Hệ quản trị CSDL SQL server + Tập thư viện OWL.Net Api + Tập tin Quanlycungung.OWL soạn thảo phần mềm Protége Tác giả đẩy hệ thống lên website: http://www.quanlynongsan.somee.com/ đưa vào sử dụng Đối với hệ thống website quanlynongsan người dùng dễ dàng thao tác sử dụng chức hệ thống Trong ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nông sản, tác giả sử dụng biểu thức quy để tìm kiếm thơng tin Thuật tốn sử dụng sau: Bước 1: Mở file owl quanlycungung.owl Bước 2: Nhập thơng tin cần tìm kiếm vào giao diện nhập ứng dụng Bước 3: Khai báo mẫu thử Bước 4: Khai báo biểu thức quy đưa vào lớp biểu thức quy Bước 5: Tiến hành so khớp Bước 6: Hiển thị thông tin 37 // Mã giả giải thuật sau string Hienthiketqua (string strInput, string pattern) { string result; Regex reg1 = new Regex(pattern) ; //Khai báo lớp biểu thức quy Regex có mẫu pattern MatchCollection matchCol = reg1.Matches(strInput); //Dùng lớp MatchCollection để lấy tập lớp so khớp Foreach (Match match in matchCol) { //Phần tử match thuộc lớp mathcollection If(match.Success) {result += match.value; } } Return result; } Hình 4.2 Hình menu hệ thống Trên hệ thống có phần tìm kiếm lưu vết sản phẩm hệ thống quản lý chuỗi cung ứng nông sản 38 Hình 4.3 Hình menu Loại sản phẩm Trong phần menu này, người sử dụng thông tin loại sản phẩm hệ thống Người sử dụng thêm, chỉnh sửa thơng tin hệ thống Hình 4.4 Hình menu Sản phẩm Trong phần menu này, người sử dụng thông tin sản phẩm hệ thống 39 Hình 4.5 Hình menu đại lý Trong phần menu này, người sử dụng thơng tin đại lý hệ thống Hình 4.6 Hình menu loại đại lý Trong phần menu này, người sử dụng thông tin loại đại lý hệ thống 40 Hình 4.7 Hình menu Đơn hàng nhập Trong phần menu này, người sử dụng thông tin Đơn hàng nhập hệ thống Hình 4.8 Hình menu Đơn hàng xuất Trong phần menu này, người sử dụng thông tin Đơn hàng xuất hệ thống 41 Hình 4.9 Hình menu Nhà cung cấp Trong phần menu này, người sử dụng thông tin nhà cung cấp hệ thống Người dùng thực thao thác thêm, xóa thơng tin hệ thống Nhà cung cấp Hình 4.10 Hình menu Upload File Trong phần menu Upload file này, người dùng chọn tệp owl từ hệ thống hệ thống cập nhật lại file owl 42 Tác giả xây dựng ngân hàng câu hỏi truy vấn hiển thị kết trang Web hệ thống Hình 4.11 Hình câu lệnh truy vấn kết sử dụng máy chủ Jena SELECT ?SP_Ma ?SP_Ten ?SP_Gia WHERE { ?x Root:SP_Ma ?SP_Ma ?x Root:SP_Ten ?SP_Ten ?x Root:SP_Gia ?SP_Gia } order by desc (?SP_Gia) LIMIT Trong câu lệnh trên, ta truy xuất thông tin sản phẩm ngôn ngữ truy vấn SPARQL lấy thông tin sản phẩm tăng theo giá sản phẩm, giới hạn sản phẩm lớp Sản phẩm Xem kết hiển thị hình 4.12 43 Hình 4.12 Câu lệnh truy vấn kết sử dụng máy chủ Jena Hình 4.13 Kết tìm kiếm theo chủ đề Sản phẩm Trong hình 4.13, ứng dụng cho phép người dùng tìm kiếm theo chủ đề, ví dụ tìm kiếm theo Sản phẩm, Nhân viên, Loại sản phẩm, Nhà cung cấp, Đơn hàng nhập, Đơn hàng xuất, Gợi ý… 44 Hình 4.14 Lựa chọn ngân hàng câu hỏi tìm kiếm Trong hình 4.14, ứng dụng cho phép người dùng tìm kiếm theo chủ đề, ví dụ tìm kiếm theo Gợi ý Tại ứng dụng, xây dựng loạt câu hỏi gợi ý có sẵn để người dùng tìm kiếm hệ thống quản lý chuỗi cung ứng như: Tìm tất sản phẩm, Tìm sản phẩm theo tiêu chí … Hình 4.15 Kết tìm kiếm sản phẩm theo tiêu chí trọng lượng Trong hình 4.15, ứng dụng cho phép người dùng tìm kiếm theo chủ đề, ví dụ tìm kiếm sản phẩm có trọng lượng lớn 0.5 45 Hình 4.16 Kết tìm kiếm Nhân viên theo trạng thái đơn hàng xuất Trong hình 4.16, ứng dụng cho phép người dùng tìm kiếm theo trạng thái đơn hàng xuất Hình 4.17 Kết xếp đơn hàng xuất theo mức chiếu khấu số lượng giảm dần 46 Trong hình 4.17, ứng dụng cho phép hiển thị kết thi xếp theo đơn hàng SELECT ?subject ?predicate ?object WHERE { ?subject ?predicate ?object } LIMIT Hình 4.18 Kết hiển thị Subject, Predicate, Object Trong hình 4.18, kết nối với máy chủ Jena có sở liệu owl, kết chương trình hiển thị người dùng sử dụng câu lệnh SELECT … với giới hạn hiển thị (limit = 5) 47 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau trình thực luận văn, tác giả thu số kết quả, đồng thời nhận số hạn chế chương trình đề xuất hướng phát triển luận văn Cụ thể sau: Kết đạt mặt lý thuyết: Hiểu công nghệ Web ngữ nghĩa, công cụ soạn thảo Web ngữ nghĩa Protégé: soạn thảo Web ngữ nghĩa, Ontology quản lý chuỗi cung ứng nông sản, xây dựng công cụ tìm kiếm Vấn đề tâm đắc mặt lý thuyết: Tác giả tìm hiểu thể luận, phân tích vào mơ hình quản lý chuỗi cung ứng nơng sản địa bàn thành phố Đà Lạt Kết đạt cài đặt chương trình: Tác giả xây dựng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng nông sản dựa Ontology Web ngữ nghĩa Tác giả ứng dụng công cụ SQL, ngôn ngữ lập trình ASP.NET C Sharp, cơng cụ Protégé, máy chủ Jena để xây dựng hệ thống quản lý cung ứng nông sản cho Đà Lạt Tác giả xây dựng hệ thống tìm kiếm thơng tin sản phẩm chuỗi cung ứng sản phẩm, ứng dụng ngôn ngữ ngữ nghĩa SPARQL tìm kiếm sản phẩm trình vận chuyển sản phẩm qua trạm, tìm kiếm sản phẩm hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Trong hệ thống tìm kiếm: Tác giả xây dựng hệ thống tìm kiếm theo chủ đề, tìm kiếm theo danh mục câu hỏi gợi ý có sẵn Hạn chế: Bộ ngân hàng câu hỏi chưa phong phú Chưa xây dựng công cụ để tạo mối quan hệ tự động người dùng cập nhật liệu xuống sở liệu Xử lý ngơn ngữ tiếng Việt cịn hạn chế: Xử lý mặt ngữ pháp Hướng phát triển Xây dựng ngân hàng câu hỏi cho chương trình Xây dựng cơng cụ để tạo mối quan hệ tự động người dùng cập nhật liệu xuống sở liệu Áp dụng thuật tốn xử lý, phân tích ngữ pháp tiếng Việt để truy vấn ngôn ngữ tiếng Việt kết tốt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Hoàng Trụ (2006), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật xây dựng khai thác thông tin Web có ngữ nghĩa, Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh – Đề tài cấp nhà nước Lương Đỗ Long (2011), Ứng dụng web ngữ nghĩa lưu trữ quản lý tài liệu số, Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Thu Thúy, “Công nghệ XML ứng dụng”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Ngọc Đức (2012), Tìm hiểu Web ngữ nghĩa, xây dựng ứng dụng tìm kiếm tài liệu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành Khoa học máy tính, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh Dewan Md Zahurul Islam et al (2013), “Logistics and supply chain management” In: Research in Transportation Economics 41.1 pp 3–16 Evren Sirin and Bijan Parsia.(2007) ,“SPARQL-DL: SPARQL Query for OWL-DL.” In: OWLED Vol 258 Franz Baader and Werner Nutt (2003), “Basic description logics.” In: Description logic handbook., pp 43–95 Hayder Hendi (2017), “Ontologies and semantic web for evolutive development of logistic applications”, In: University of Thi Qar Jeff Heflin et al (2007), “An Introduction to the OWL Web Ontology Language” In: Lehigh University National Science Foundation (NSF) 10 Ming Liu et al (2016), “Framework branch-and-price algorithm for yard management problem at container terminals” In: 2016 IEEE 13th International Conference on Networking, Sensing, and Control (ICNSC) IEEE pp 1–6 11 Markus Krötzsch, Frantisek Simancik, and Ian Horrocks (2012), “A description logic primer” In: arXiv preprint arXiv:1201.4089 12 Michael Uschold and Michael Gruninger (2004), “Ontologies and semantics for seamless connectivity” In: ACM SIGMod Record 33.4 pp 58–64 49 13 Robert Jasper, Mike Uschold, et al (1999), “A framework for understanding and classifying ontology applications” In: Proceedings 12th Int Workshop on Knowledge Acquisition, Modelling, and Management KAW Vol 99 pp 16–21 14 Siddharth Gupta and Narina Thakur (2010), “Semantic query optimisation with ontology simulation” In: arXiv preprint arXiv:1011.0306 15 Sebastian Rudolph (2011), “Foundations of description logics” In: Reasoning Web Semantic Technologies for the Web of Data Springer, pp 76–136 16 Sevinc Ureten and H.Kemal IIter (2007), “Supply Chain Management Ontology: Towards an Ontology – Based SCM Model” 50 ... ứng - Áp dụng hệ thống lý luận để xây dựng ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng cho nông sản Đà Lạt dựa Ontology Web ngữ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chuỗi cung ứng - Web ngữ nghĩa - Ontology. .. thấy Web ngữ nghĩa giải vấn đề nên đề tài ? ?Xây dựng ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nông sản Đà Lạt dựa ontology Web ngữ nghĩa? ?? triển khai Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống lý luận chuỗi cung ứng. .. Luận văn ? ?Xây dựng ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng nông sản Đà Lạt dựa ontology Web ngữ nghĩa? ?? nghiên cứu cách tổng quan Web ngữ nghĩa, nghiên cứu Ontology lý thuyết có liên quan để xây dựng hệ

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Hoàng Trụ (2006), Nghiên cứu phát triển các kỹ thuật xây dựng và khai thác thông tin Web có ngữ nghĩa, Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh – Đề tài cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển các kỹ thuật xây dựng và khai thác thông tin Web có ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Hoàng Trụ
Năm: 2006
2. Lương Đỗ Long (2011), Ứng dụng web ngữ nghĩa trong lưu trữ và quản lý các tài liệu số, Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng web ngữ nghĩa trong lưu trữ và quản lý các tài liệu số
Tác giả: Lương Đỗ Long
Năm: 2011
3. Phạm Thị Thu Thúy, “Công nghệ XML và ứng dụng”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ XML và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. Trần Ngọc Đức (2012), Tìm hiểu Web ngữ nghĩa, xây dựng ứng dụng tìm kiếm tài liệu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành Khoa học máy tính, Đại học Đà Nẵng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Web ngữ nghĩa, xây dựng ứng dụng tìm kiếm tài liệu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành Khoa học máy tính
Tác giả: Trần Ngọc Đức
Năm: 2012
5. Dewan Md Zahurul Islam et al. (2013), “Logistics and supply chain management”. In: Research in Transportation Economics 41.1 pp. 3–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics and supply chain management
Tác giả: Dewan Md Zahurul Islam et al
Năm: 2013
6. Evren Sirin and Bijan Parsia.(2007) ,“SPARQL-DL: SPARQL Query for OWL-DL.” In: OWLED. Vol. 258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SPARQL-DL: SPARQL Query for OWL-DL
7. Franz Baader and Werner Nutt. (2003), “Basic description logics.” In: Description logic handbook., pp. 43–95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic description logics
Tác giả: Franz Baader and Werner Nutt
Năm: 2003
8. Hayder Hendi. (2017), “Ontologies and semantic web for evolutive development of logistic applications”, In: University of Thi Qar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontologies and semantic web for evolutive development of logistic applications
Tác giả: Hayder Hendi
Năm: 2017
9. Jeff Heflin et al. (2007), “An Introduction to the OWL Web Ontology Language”. In: Lehigh University. National Science Foundation (NSF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to the OWL Web Ontology Language
Tác giả: Jeff Heflin et al
Năm: 2007
10. Ming Liu et al. (2016), “Framework branch-and-price algorithm for yard management problem at container terminals”. In: 2016 IEEE 13th International Conference on Networking, Sensing, and Control (ICNSC). IEEE. pp. 1–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Framework branch-and-price algorithm for yard management problem at container terminals”. In: "2016 IEEE 13th International Conference on Networking, Sensing, and Control (ICNSC)
Tác giả: Ming Liu et al
Năm: 2016
11. Markus Krửtzsch, Frantisek Simancik, and Ian Horrocks. (2012), “A description logic primer”. In: arXiv preprint arXiv:1201.4089 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A description logic primer
Tác giả: Markus Krửtzsch, Frantisek Simancik, and Ian Horrocks
Năm: 2012
12. Michael Uschold and Michael Gruninger. (2004), “Ontologies and semantics for seamless connectivity”. In: ACM SIGMod Record 33.4 pp. 58–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontologies and semantics for seamless connectivity
Tác giả: Michael Uschold and Michael Gruninger
Năm: 2004
13. Robert Jasper, Mike Uschold, et al. (1999), “A framework for understanding and classifying ontology applications”. In: Proceedings 12th Int. Workshop on Knowledge Acquisition, Modelling, and Management KAW. Vol. 99. pp. 16–21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A framework for understanding and classifying ontology applications
Tác giả: Robert Jasper, Mike Uschold, et al
Năm: 1999
14. Siddharth Gupta and Narina Thakur. (2010), “Semantic query optimisation with ontology simulation”. In: arXiv preprint arXiv:1011.0306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semantic query optimisation with ontology simulation
Tác giả: Siddharth Gupta and Narina Thakur
Năm: 2010
15. Sebastian Rudolph. (2011), “Foundations of description logics”. In: Reasoning Web. Semantic Technologies for the Web of Data. Springer, pp. 76–136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foundations of description logics
Tác giả: Sebastian Rudolph
Năm: 2011
16. Sevinc Ureten and H.Kemal IIter. (2007), “Supply Chain Management Ontology: Towards an Ontology – Based SCM Model” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply Chain Management Ontology: Towards an Ontology – Based SCM Model
Tác giả: Sevinc Ureten and H.Kemal IIter
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w