HS vaän duïng ñöôïc caùc heä thöùc trong vieäc giaûi tam giaùc vuoâng. HS ñöôïc thöïc haønh nhieàu veà aùp duïng caùc heä thöùc, tra baûng hoaëc söû duïng maùy tính boû tuùi, caùch..[r]
(1)Tuần : 01 CHƯƠNGI HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 22/08/2009 Tiết 01 §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ Ngày dạy: 24/08/2009
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1) A MỤC TIÊU
HS cần nhận biết cặp tam giác vuông đồng dạng hình tr 64 SGK
Biết thiết lập hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’ củng cố định lí Py-ta-go a2 = b2 + c2
Biết vận dụng hệ thức để giải tập
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Tranh vẽ hình tr 66 SGK Bảng phụ ghi ghi định lí 1, định lí câu hỏi, tập
- Thước thẳng, ê ke, phấn màu
HS: - Ôn tập trường hợp đồng dạng tam giác vuông, định lí Py-ta-go - Thước kẻ, êkê
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VAØ GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I (5 PHÚT) GV: Ở lớp học “tam giác
đồng dạng” Chương I “Hệ thức lượng tam giác vng” coi ứng dụng tam giác đồng dạng
Nội dung chương gồm: …
HS nghe GV trình bày xem muïc luïc tr 129, 130 SGK
Hoạt động 2: HỆ THỨC GIỮA CẠNH GĨC VNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN (16 phút)
GV vẽ hình tr 64 lên bảng giới thiệu kí hiệu hình
HS vẽ hình vào
Đ
ịnh lí 1 (SGK)
GV yêu cầu HS đọc định lí tr 65 SGK Một HS đọc to định lí SGK
Cụ thể, với hình ta cần chứng minh: b2 = ab’ hay AC2 = BC.HC.
c2 = ac’ hay AB2 = BC.HB
GV: Để chứng minh đẳng thức tính
AC2 = BC.HC ta cần chứng minh nào? HS: AC2 = BC.HC
AC HC
BC AC
ABC ~HAC
GV: Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
HS:…
GV:Chứng minh tương tự có ABC
Bài ( SGK)
Tam giác ABC vuông, coù AH BC
(2)~HBA AB2 = BC.HB hay c2 = a.c’
GV yêu cầu HS làm tập (SGK) HS làmvà trả lời miệng
GV: Liên hệ ba cạnh tam giác vng ta có
x2 = 5.1 x = √5
AC2 = BC.HC (định lí 1) y2 = 5.4
y = √5 4=2√5
định lí Py-ta-go Hãy phát biểu nội dung định lí HS: phát biểu Định lí Py-ta-go
Hãy dựa vào định lí để chứng minh định lí Pytago HS …
Hoạt động 3: MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO (12 phút) GV yêu cầu HS đọc định lí tr 65 SGK
Một HS đọc to định lí SGK
GV: Với quy ước hình 1, ta cần chứng minh hệ thức nào?
HS: Ta cần chứng minh h2 = b’ c’
GV Hãy “phân tích lên” để tìm hướng chứng minh
Định lí 2.(SGK)
GV yêu cầu HS HS làm ?1
GV: yêu cầu HS áp dụng định lí giải ví dụ tr 66 SGK
GV đưa hình lên bảng phụ HS quan sát hình làm tập GV hỏi: Đề u cầu ta tính gì? HS: đề yêu cầu tính đoạn AC GV hỏi: Đề u cầu ta tính gì? HS Cần tính đoạn BC
GV:Trong tam giác vuông ADC ta biết gì?
Trong tam giác vng ADC ta biết AB = ED = 1,5m; BD = AE = 2,25m GV Cần tính đoạn nào? Cách tính? HS Cần tính đoạn BC
Ví dụ (SGK) Theo định lí 2, ta coù: BD2 = AB.BC (h2 = b’c’) 2,252 = 1,5.BC
2,25¿2 ¿ ¿ ⇒BC=¿ Vậy chiều cao dây là:
AC = BC + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
Hoạt động 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (10 phút) GV yêu cầu HS làm tập
HS laøm baøi tập tr 68 SGK Bài tập tr 68 SGK a) (x+y)=√62+82 (ñ/l Pytago) x + y = 10
x + y = 10 62 = 10.x (ñ/l 1)
x = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
b) 122 = 20.x (ñ/l 1) ⇒x=12
20 =7,2
y = 20 – 7,2 = 12,7
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) - Yêu cầu HS học thuộc định lí 1, định lí 2, định lí Py-ta-go
- Đọc “Có thể em chưa biết” tr 68 SGK phát biểu khác hệ thức 1, hệ thức - Bài tập nhà số 4, 6, tr 69 SGK số 1, 2, tr 89 SBT Đọc trước định lý
h2 = b’ c’ (2)
(3)Tuần : 01 Ngày soạn: 24/08/2009 Tiết 02 §2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ Ngày dạy: 26/08/2009
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2) A MỤC TIÊU
Củng cố định lí cạnh đường cao tam giác vuông
HS biết thiết lập hệ thức bc = ah h2=
1
b2+
1
c2 hướng dẫn GV
Biết vận dụng hệ thức để giải tập
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng tổng hợp số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
- Bảng phụ ghi sẵn số tập, định lí 3, định lí - Thước thẳng, ê ke, phấn màu
HS: - Ôn tập cách tính điện tích tam giác vng hệ thức tam giác vuông học
- Thước kẻ, êkê
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Phát biểu định lí hệ thức cạnh đường cao làm giác vuông
- Vẽ tam giác vng, điền kí hiệu viết hệ thức (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c…)
HS2: Chữa tập tr69SGK
(Đề đưa lên bảng phụ hình)
Hai HS lên kieåm tra
HS nhận xét làm bạn, chữa GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ (12 phút) GV vẽ hình tr 64 SGK lên bảng nêu định lí
SGK
GV: - Nêu hệ thức định lí HS: bc = ah hay AC AB = BC AH GV: Hãy chứng minh định lí
HS: Theo cơng thức tính điện tích tam giác: GV: Cịn cách chứng minh khác khơng?
Định lí (SGK)
(4)HS:Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng
dạng Bài tập ( SGK)
GV cho HS làm tập tr 69 SGK Tính x y
(Đề đưa lên bảng phụ hình) HS trình bày miệng
y=√52+72 (đ/l Pytago) y=√25+49 y=√74
x.y = 5.7 (định lí 3) x=5
y =
35
√74
Hoạt động 3: ĐỊNH LÍ (14 phút) GV: Đặt vấn đề: Nhờ định lí Pytago, từ hệ thức (3)
ta suy hệ thức đường cao ứng với cạnh huyền hia cạnh góc vng
1
h2=
1
b2+
1
c2 (4)
Hệ thức phát biểu thành định lí sau…
Định lí (SGK)
GV yêu cầu HS đọc định lí (SGK) Một HS đọc to định lí
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí “phân tích lên”
Áp dụng hệ thức (4) để giải
HS làm tập hướng dẫn GV
GV: Căn vào giả thiết, ta tính độ dài đường cao h nào?
HS: …
Ví duï
Theo hệ thức (4) h2=
1
b2+
1
c2 hay
h2=
1 62+
1 82=
82 +62
62 82
h2=6
2
.82 82
+62=
62 82
102 h=
6
10 =4,8 (cm)
Hoạt động 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (10 phút) Bài tập tr 69 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập HS hoạt động theo nhóm
GV kiểm tra nhóm hoạt động, gợi ý, nhắc nhở HS giải sau a=√32+42=√25=5 (đ/l Py-ta-go)a.h = b.c (đ/l3)
3.4 2, b c h a
Các nhóm hoạt động khoảng phút GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày hai ý (mỗi nhóm ý) Tính h; Tính x, y
Đại diện hai nhóm lên trình bày HS lớp nhận xét, chữa
Baøi tập ( SGK) Tình h
1
h2=
1 32+
1
42 (ñ/l 4)
1
h2=
42+32
32 42= 52
32 42 ⇒h=
5 =2
Tính x, y
32 = x.a (đ/l1) ⇒x=32 a =
9 5=1,8
y = a – x = – 18 = 3,2 Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) - Nắm vững hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Bài tập nhà số 7, tr 69 SGK, số 3, 4, 5, 6, tr 90 SGK - Tiết sau luyện tập
Tuần : 02 Ngày soạn: 30/08/2009 Tiết 03 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/09/2009
1
h2=
1
b2+
1
(5)A MỤC TIÊU
Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
HS biết vận dụng hệ thức để giải tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV: - Bảng phụ ghi sẵn số tập
- Thước thẳng, ê ke, phấn màu
HS: - Ôn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
- Thước kẻ, êkê
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Họat động 1: KIỂM TRA (7 phút) HS1 – Chữa tập (a) tr 90 SBT Phát biểu
định lí vận dụng chứng minh làm (Đề đưa lên bảng phụ)
Baøi 3(a) SBT
y=√72+92 (ñ/l Pytago) y=√130
xy = 7.9 (hệ thức ah = bc) ⇒x=63
y =
63
√130
Sau HS1 phát biểu định lí Pytago định lí HS2: Chữa tập số 4(a) tr 90 SBT Bài 4(a) SBT
Phát biểu định lí vận dụng chứng minh (Đề đưa lên bảng phụ)
Hai HS lên bảng chữa tập
HS1 chữa 3(a) SBT.Sau HS1 phát biểu định lí Pytago định lí
HS2: Chữa 4(a) SBT Sau HS2 phát biểu định lý cạnh đường cao tam giác vuông
HS lớp nhận xét làm bạn, chữa GV nhận xét, cho điểm
Ta có 32 = x (hệ thức h2 = b’.c) ⇒x=9
2=4,5
y2 = x (2 + x) (hệ thức b2 = a.b’) y2 = 4,5.(2 + 4,5)
y2 = 29,25
⇒y ≈5,41 y=√32+x2
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (35 phút)
Bài 1: Bài trắc nghiệm (Đề đưa lên bảng phụ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết
a/ Độ dài đường cao AH : A.6,5;B.6;C.5; b/ độ dài cạnh AC bằng:
A.13; B √13 ; C 3√13
HS tính để xác định kết
Bài 1: Bài trắc nghiệm.
a B b C 3√3
(6)Hai HS lên phân tròn chữ trước kết
Bài số trang 69 SGK (Đề đưa lên bảng phụ) GV vẽ hình hướng dẫn
HS vẽ hình để hiểu rõ toán
GV hỏi: Tam giác ABC tam giác gì? Tại sao? HS : Tam giác ABC tam giác vng có trung tuyến AO ứng với cạnh BC cạnh GV:Căn vào đâu để co x2 = a b
HS: …
GV hướng dẫn HS vẽ hình SGK HS: vẽ hình theo hướng dẫn GV
GV : Tương tự tam giác DEF tam giác vng có trung tuyến DO ứng với cạnh EF cạnh Vậy có x2 = a b
HS: …
Baøi 8(b;c) tr 70 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm a
Nửa lớp làm c
(Bài 8(a) đưa vào tập trắc nghiệm) HS hoạt động theo nhóm
Cách 1: (Hình SGK)
-Trong tam giác vng ABC có AH BC nên AH2 = BH HC (hệ thức 2) hay
x2=a.b Caùch (hình SGK)
Trong tam giác vng DEF có DI đường cao nên DE2= EF.EI (hệ thức 1) hay
x2=a.b Bài 8(b)
Tam giác ABC có AH trung tuyến thuộc cạnh huyền (vì HB = HC =x)
⇒ AH=BH=HC=BC hay x=2
Tam giác vuông AHB có 2
AB= AH +BH (ñ/l Pitago) Hay y= +22 2
c Tam giác vuông DE F có
DKEF DK EK.KF Hay 122 = 16 x
2 12
x =
16
y =15
Hoạt động 2:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ phút) - Thường xun ơn lại hệ thức lượng tam giác vng
- Bài tập nhà số 9(SBT) số 8,9,11,12 tr 90,91 SBT - Tiết sau luyện tập tiếp
Tuần : 02 Ngày soạn: 03/09/2009 Tiết 04 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 04/09/2009 A MỤC TIÊU
Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vng
(7) GV: - Bảng phụ ghi sẵn số tập
- Thước thẳng, ê ke, phấn màu
HS: - Ôn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
- Thước kẻ, êkê
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Họat động 1: KIỂM TRA (7 phút) HS1 – Chữa tập (a) tr 90 SBT Phát biểu
định lí vận dụng chứng minh làm (Đề đưa lên bảng phụ)
GV : Nhận xét cho điểm
Bài 4(a) SBT
3 2.x x4,5
2 (2 ). (2 4,5).4.5 y x x
29, 25 y
HS phát biểu định lý ,
Họat động 3: LUYỆN TẬP (35 phút) GV: Cho HS làm tập (SGK)
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
HS vẽ hình theo hướng dẫn GV
GV: Để chứng minh tam giác DIL tam giác cân ta cần chứng ming điều ?
HS : Ta cần chứng minh DI = DL GV: Tại DI = DL ?
Chứng minh tổng 2
1
DI DK không đổi I thay đổi cạnh AB ta cần chứng minh điều ? HS ta chứng minh 2 2
1 1
DI DK DL DK
GV: Cho HS làm tập 15 SBT
Bài (SGK)
a Xét DAI DCL có:
A = C = 90ˆ ˆ DA = DC (gt)
D =D ˆ1 ˆ3 phụ với ˆD Do DAI = DCL (g – c – g)
Suy DI = DL ΔDIL
cân D
b Ta có DI = DL nên 2 2
1 1
DI DK DL DK Trong tam giác vuông DKL coa DC đường caowngs với cạnh huyền KL
Ta coù
2 2
1 1
DL DK DC (khômg đổi) 2
1 1
DI DK DC không đổi I thay đổi trên
2
y x
A I B
C
L D
K
(8)GV: Vẽ hình vẽ lên bảng
HS vẽ hình vào nêu cách tính độ dài AB băng chuyền
AB
Bài 15 (SBT)
Trong tam giác vuông ABE coù BE = CD = 10 cm
AE = AD – ED
= - = (cm) 2
AB BE +AE ( Định lý Pi – ta – go) 10 +42
10,77 (m)
Họat động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (3 phút) - Thường xuyên ôn lại hệ thức lượng tam giác vng
- Làm tập 16; 17; 18 (SBT)
Tuần : 03 Ngày soạn: 05/09/2009 Tiết 05 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T1) Ngày dạy: 07/09/2009 A MỤC TIÊU
HS nắm vững công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn HS hiểu tỉ số phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn α
Tính tỉ số lượng giác góc 450 góc 600 thơng qua ví dụ ví dụ
(9)B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV: - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập, công thức định nghĩa tỉ
số lượng giác góc nhọn
- Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu
HS: - Ôn lại cách viết hệ thức tỉ lệ cạnh hai tam giác đồng dạng - Thước kẻ, copa, êke, thước đo độ
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Họat động 1: KIỂM TRA (5 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra
Cho hai tam giác vuông ABC (Â=900) A’B’C’ (A'=900) Có B^=^B'
- Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Viết hệ thức tỉ lệ cạnh chúng Một HS lên kiểm tra
Vẽ hình chứng minh GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn (18 phút) GV vào tam giác ABC có Â=900 xét
góc nhọn B, giới thiệu (GV ghi vào hình)
GV hỏi: hai tam giác vuông đồng dạng với nào?
HS: …
GV: Ngược lại, …
Vậy tam giác vuông, tỉ số đặc trưng cho độ lớn góc nhọn đó: GV yêu cầu HS làm ?1
(Đề đưa lên bảng phụ) Xét Δ ABC có Â=900; B^
=α Chứng minh rằng:
a/ α=450⇔AC
AB=1
HS trả lời niệng , GV ghi bảng b/ α=600⇔AC
AB=√3
HS nghe GV trình bày
GV chốt lại: Qua tập ta thấy rõ độ lớn góc nhọn α tam giác vuông phụ thuộcvào tỉ số
Cạnh đối cạnh kề góc nhọn
a Mở đầu
?1
a α=450⇒ABC hai
tam giác vuông cân ⇒AB=AC Vậy
AC
AB=1
* Ngược lại ACAB=1
⇒AC=AB⇒ΔABC vuô ng cân ⇒α=450
b ˆBα 60 C = 30ˆ ⇒AB=BC
2 (Đ/ lý
tam giác vuông có góc 300) ⇒BC=2 AB . Cho AB = a ⇒ BC = 2a
⇒AC=√BC2−AB2 (ñ /l Pytago)
2a¿2− a2 ¿ ¿√¿
(10)* Ngược lại : ACAB=√3 ⇒BC=√AB2 +AC2 BC = 2a
Gọi M trung điểm BC ⇒AM=BM=BC
2 =a=AB ⇒ΔAMB
⇒α=600
Hoạt động 3: b ĐỊNH NGHĨA (15 phút) Ví dụ 2(h.16) tr 73 SGK
GV nói : cho góc nhọn α Vẽ tam giác vng có góc nhọn α Sau GV vẽ yêu cầu HS vẽ
Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề,cạnh huyền góc α tam giác vng
HS: …
Sau GV giới thiệu định nghĩa tỉ số lượng giác góc α SGK, GV yêu cầu HS tính sin α , cos α ,tg α , cotg
α ứng với hình GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc α
Vài HS nhắc lại định nghĩa GV: Căn vào định nghĩa giải thích tỉ số lượng giác góc nhọn ln dương ?
Tại sin α <1,cos α <1? HS trả lời miệng
GV yêu cầu HS làm ?2; HS làm ?2
sinα=cạnh đối
cạnh huyền ( AC
BC)
cosα=cạnh kề
cạnh huyền ( AB
BC)
tgα=cạnh đối
cạnh kề (
AC
AB)
cotgα=cạnh kề
cạnh đối=( AB
AC)
Nhận xét (SGK)
Ví dụ (h.15) tr 73 SGK.
0
0
2
sin 45 sin ;cos 45 cos
2
2
45 1;cot 45 cot
AC a AB
B B
BC a BC
AC a AB
tg tgB g gB
AB a AC
Ví dụ 2(h.16) tr 73 SGK Hoạt động : CŨNG CỐ (5 phút) Cho tam giác MNP vuông M Viết
tỉ số lượng giác góc N
GV nói vui cách dễ ghi nhớ: “sin học; Cos không hư; Tang đoàn kết Cotg kết đoàn”
(11)- Ghi nhớ công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
- Biết cách tính ghi nhớ tỉ số lượng giác góc 450, 600 Làm tập 10,11, tr 76SGK. Tuần : 03 Ngày soạn: 08 /09/2009 Tiết 06 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN (T2) Ngày dạy: 10/09/2009 A MỤC TIÊU
Củng cố công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
Tính tỉ số lượng giác ba góc đặc biệt 300, 450 600
Nắm vững hệ thức liên hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ Biết dựng góc cho tỉ số lượng giác
Biết vận dụng vào giải tập có liên quan
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập, hình phân tích Ví dụ 3,
Ví dụ 4, bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt - Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu
HS: - Ơn tập cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn; tỉ số lượng giác
của góc 150, 600
- Thước kẻ, copa, êke, thước đo độ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA (10 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra
- HS1: Cho tam giác vuông xác định vị trí cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền góc
Viết cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
-
HS2 – Chữa tập 11 tr 76 SGK
Cho tam giác ABC vuông C, AC = 0,9m; BC = 1,2m Tính tỉ số lượng giác góc B, góc A (sửa câu hỏi SGK)
Hai HS lên kiểm tra
HS1: điền phần ghi cạnh vào tam giác vuoâng
HS2: Chữa tập 11 SGK HS lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: B ĐỊNH NGHĨA (tiếp theo) (12 phút) GV yêu cầu HS mở SGK tr 73 đặt vấn đề.Qua ví
dụ ta thấy, cho góc nhọn , ta tính
tỉ số lượng giác Ngược lại, cho tỉ số lượng giác góc nhọn , ta dựng
được góc Ví dụ 3:
GV đưa hình 17 tr 73 SGK lên bảng phụ nói: giả sử
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn , biết tgα=23
(12)ta dựng góc cho tgα=23
Vậy ta phải tiến hành cách dựng nào? HS: …
GV: Tại với cách dựng tgα=2
3
HS nêu cách c/m
GV yêu cầu HS làm ?3 HS nêu cách dựng góc
Một HS đọc to Chú ý SGK
- Dựng góc vng xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị
- Treân tia Oy lấy OM =
- Vẽ cung trịn (M; 2) cung cắt tia Ox N - Nối MN Góc ONM góc cần dựng
Chứng minh:
sin = sin goùc ONM = OMNM=12=0,5
Chú ý(SGK)
Hoạt động 3: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU (13 phút) GV yêu cầu HS làm ?4
GV: Cho biết tỉ số lượng giác nhau?
HS trả lời miệng Định lý SGK.
Cho biết tỉ số lượng giác nhau? S: sin = cos; cos = sin; tg = cotg; cotg = tg
GV: Vậy hai góc phụ nhau, tỉ số lượng giác chúng có mối liên hệ gì?
GV nhấn mạnh lại Định lý SGK
GV u cầu HS đọc lại bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt cần ghi nhớ để dễ sử dụng Một HS đọc to lại bảng tỉ số góc đặc biệt Hãy tính cạnh y?
GV gợi ý: cos 300 tỉ số có giá trị bao nhiêu?
Ví dụ 7: Cho hình 20 SGK cos 300 = y
17=
√3
⇒y=17√3
2 ≈14,7
GV nêu ý Chú ý( SGK)
Hoạt động 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (5 phút) GV: Phát biểu định lý tỉ số lượng giác hai
góc phụ
- Bài tập trắc nghiệm Đ (đúng) hay S (sai) Đáp án: a sin = cạnh đốicạnh huyền ; b tg =
cạnh đối cạnh huyền
a Ñ b S c sin400 = cos600 ; d tg450 = cotg450 = 1 c S d Ñ e cos300 = sin600 =
√3 ; f sin300 = cos600 =
1
e S f Ñ g sin450 = cos450 =
√2
g Ñ
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (5 phút)
- Nắm vững công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức liên hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lượng giác góc đặc biệt 300, 450, 600. - Bài tập nhà số 12, 13, 14 tr 76, 77 SGK Số 25, 26, 27 tr 93 SBT
(13)(14)Tuần : 04 Ngày soạn: 12 /09/2009 Tiết 07 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 14/09/2009 A MỤC TIÊU
Rèn cho HS kỹ dựng góc biết tỉ số lượng giác
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn để chứng minh số công thức
lượng giác đơn giản
Vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi câu hỏi, tập
- Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ tuí
HS: - Ơn tập cơng thức định nghĩa tỉ số lương giác góc nhọn, hệ thức lượng
trong tam giác vuông học, tỉ số lượng giác hai góc phụ - Thước kẻ, copa, êke, thước đo độ , máy tính bỏ túi
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA (8 phút) GV nê câu hỏi kiểm tra
HS1: - Phát biểu định lý tỉ số lượng giác hai góc phụ
- Chữa tập 12 tr 76 SGK HS2: Chữa tập 13 (c,d) tr 77 SGK Dựng góc nhọn biết
c/ tg = 34 d/ cotg = 32
Hai HS lên kiểm tra GV nhận xét cho ñieåm
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 PHÚT ) Bài tập 13(a,b) tr 77 SGK
Dựng góc nhọn , biết
a sin = 32
GV yêu cầu HS nêu cách dựng lên bảng dựng hình
HS lớp dựng hình vào Chứng minh sin = 32
GV: Cho Tam giác ABC vng a , góc nhọn B Căn vào hình vẽ chứng minh cơng thức 14
Yêu cầu:
Nữa lớp chứng minh công thức sin
cos tg
cos cot
sin
g
Nữa lớp chứng minh công thức
Bài tập 13(a) SGK a Cách dựng: -Vẽ xoy 90 0, lấy
Một đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên tia Oy lấy ñieåm N cho 0N =
- Vẽ cung tròn (N;2) cắt 0x M , - 0MN góc cần vẽ.
Chứng minh
Xét tam giác MON vuông 0, ta có: Sin
OM MN
(15).cot
tg g ;sin2 cos2 1 HS laøm theo nhóm
Đại diện hai nhóm trình bày làm HS lớp nhận xét, góp ý
sin sin
* ;
cos cos
AC
AC BC AC
tg tg
AB
AB AB
BC
cos
* cot
sin
AB AB
BC g
AC AC
BC
*tg cotg AC AB AB AC
2 2
2 2
2
*sin cos
1
AC AB
BC BC
AC AB BC
BC BC
GV: Góc B góc C có phụ không ?
HS: Góc B góc C hai góc phụ Bài tập 15( SGK)Góc B góc C hai góc phụ Vậy sinC = cosB = 0,8
Ta có : sin2C +cos2C =1
cos2C = - sin2C cos2C = - 0,82 cos2C = 0,36 cosC = 0,6
GV: Cho HS đọc đề 16
HS lên bảng vẽ tìm x HS l;ớp làm vào GV: x cạnh đối diện góc 600 , cạnh huyền có độ dài Vậy ta xét tỉ số lượng giác ?
HS Ta xeùt sin 600
- Coù tgC = sincosCC = 0,80,6=4
3
- Có cotgC = cossinCC=3
4
Bài tập 16( SGK)
Ta xét sin 600 sin 600 =
3
4
8 2
x
x x
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
- Bài tập nhà số 28,29,30,31,36 tr 93, 94 SBT
- Tiết sau mang bảng số với bốn chữ số thập phân máy tính bỏ túi để học
Bảng lượng giác tìm tỉ số lượng giác góc máy tính bỏ túi CASIO fx – 220…
600 8
(16)Tuần : 04 Ngày soạn: 14 /09/2009 Tiết 08 §3 BẢNG LƯỢNG GIÁC Ngày dạy: 17/09/2009
A MỤC TIÊU
HS hiểu cấu tạo bảng lương giác dựa quan hệ tỉ số lượng giác hai
góc phụ
Thấy tính đồng biến sin tang, tính nghịch biếc cơsin cơtang ( góc α tăng từ 00 đến 900 ( 00 <
< 900 ) sin tang tăng côsin côtang giảm )
Có kĩ ta bảng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác cho biết số đo
goùc
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng số với chữ số thập phân ( V.M.Brađixơ)
- Bảng phụ có ghi số ví dụ cách tra bảng
HS: - Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ
số lượng giác hai góc phụ
- Bảng số vớ chữ số thập phân Máy tính bỏ túi fx220 (hoặc fx – 500A) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA ( phút ) GV nêu yêu cầu kiểm tra
1 Phát biểu định lí tỉ số lượng giác hai góc phụ
2 Vẽ tam giác vuông ABC có:
A=900;B=α ;C=β
Nêu hệ thức tỉ số lượng giác góc
và
1 HS lên bảng kiểm tra
HS lớp làm câu nhận xét làm bạn bảng
2
Hoạt động 2: CẤU TẠO CỦA BẢNG LƯỢNG GIÁC (5 phút) GV: Giới thiệu Bảng lượng giác …
HS vừa nghe GV giới thiệu vừa mở bảng số để quan sát
a Bảng sin cosin (Bảng VIII)
b Bảng tang cotang (Bảng IX X) GV: Tại bảng sin cosin, tang cotang
ghép bảng
HS: Vì với hai góc nhọn phụ thì…
c Nhận xét:
HS: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì:
- sin, tg tăng
- cos, cotg giảm
GV: Quan sát bảng em có nhận xét góc tăng từ 00 đến 900
GV: Nhận xét sở sử dụng phần hiệu bảng VIII bảng IX
Hoạt động 3: 2 CÁCH TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN CHO TRƯỚC (28 phút)
GV cho HS đọc SGK (tr.78) phần a
GV: Để tra bảng VIII bảng IX ta cần thực bước?
Là bước nào?
a Tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước bảng số.
Ví dụ 1: Tìm sin 46012'
(17)HS: Đọc SGK trả lời (tr.78, 79 SGK)
Giao hàng 460 cột 12' sin 46012'. Vậy sin 46012'
0,7218
GV: Muốn tìm giá trị sin góc 46012' em tra bảng nào? Nêu cách tra
GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu (tr 79 SGK)
GV cho HS tự lấy ví dụ khác, yêu cầu bạn bên cạnh tra bảng nêu kết (Có thể cho HS đố nhóm với nhau)
HS lấy ví dụ nêu cách tra bảng
Ví dụ 2: Tìm cos 33014' cos 33014'
0,8368 – 0,0003 0,8365
Ví dụ 3: Tìm tg 52018'. tg 52018'
1,2938
GV: Muốn tìm tg 52018' em tra bảng mấy? Nêu cách tra
GV đưa bảng mẫu cho HS quan sát
GV cho HS làm ?1 HS laøm ?1 cotg 47024'
1,9195
GV: Muốn tìm cotg 8032' em tra bảng nào? Vì sao? Nêu cách tra bảng
HS: …
Ví dụ 3: Tìm cotg 8032' cotg 8032'
6,665
b Tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho GV cho HS làm ?
HS đọc kết tg 82013'
7,316
trước máy tính bỏ túi Ví dụ 1: Tìm sin 25013' GV yêu cầu HS đọc Chú ý tr 80 SGK
GV: Dùng máy tính CASIO fx 220 fx 500A GV hướng dẫn HS cách bấm máy
sin 25013'
0,4261
Ví dụ 2: Tìm cos 52054' cos 52054'
0,6032
HS dùng máy tính bỏ túi bấm theo hướng dẫn
GV Ví dụ 3: Tìm cotg 56
025'. Cotg 56025'
0,6640
GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm cos 52054' máy tính
GV: Tìm tg góc ta làm ví dụ
GV: Hướng dẫn HS tìm thơng qua tg HS thực hành theo hướng dẫn GV
Hoạt động4 : CỦNG CỐ (5 phút) Tính a sin 70013' ; b cos 25032' c tg 43010'
2 So sánh :a sin 200 sin 700; b cotg 20 vaø cotg 37040'
Hoạt động4 :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
- Làm tập 18 (tr 83 SGK) , 39, 41 (tr 95 SBT) Hãy tự lấy ví dụ số đo góc dùng
bảng số máy tính bỏ túi tính số lượng giác góc
Tuần : 05 Ngày soạn: 19 /09/2009 Tiết 09 §3 BẢNG LƯỢNG GIÁC (TT) Ngày dạy: 21/09/2009
(18) HS củng cố kỹ tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước (bằng bảng số máy tính bỏ túi)
Có kỹ tra bảng máy tính bỏ túi để tìm, góc biết tỉ số lượng giác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: -Bảng số, máy tính, bảng phụ ghi mẫu mẫu (tr 80, 81 HS: - Bảng số vớ chữ số thập phân Máy tính bỏ túi
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Khi góc tăng từ 00 đến 900 tỉ số lượng
giác góc thay đổi nào?
- Tìm sin 40012' bảng số, nói rõ cách tra Sau dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại
HS2: Chữa tập 41 tr 95 SBT 18 (b, c, d) tr 83 SGK
Hai HS lên kiểm tra
HS lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: TÌM SỐ ĐO CỦA GÓC NHỌN KHI BIẾT
MỘT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC ĐÓ (25 phút) GV đặt vấn đề: tiết trước học cách tìm tỉ
số lượng giác góc nhọn cho trước Tiết ta học cách tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giá góc
HS nghe GV trình bày
Ví dụ 5: Tìm góc nhọn (làm trịn đến phút)
bieát sin = 0,7837
Cách bấm máy: GV yêu cầu HS đọc SGK tr 80
Sau GV đưa “Mẫu 5” lên hướng dẫn lại
51036'
GV: Ta dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn
.HS quan sát làm theo hướng dẫn
GV cho HS làm ? yêu cầu HS tra bảng số sử dụng máy tính
GV cho HS đọc ý tr 81 SGK
HS đứng lại chỗ đọc phần ý SGK Ví dụ 6: Tìm góc nhọn biết sin = 0,4470 (làm tròn đến độ)
GV: Cho HS tự đọc ví dụ tr 81 SGK, sau giáo viên treo mẫu giới thiệu lại cho HS HS tự đọc Ví dụ SGK
(19)Ta thaáy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478
sin 26030' < sin < sin 26036' 270
GV yêu cầu HS nêu cách tìm góc máy tính bỏ
túi
GV cho HS làm
Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ) biết
?
GV yêu cầu HS nêu cách làm HS: …
GV gọi HS2 nêu cách tìm, máy tính
màn hình số 56018035,81
cos = 0,5547 560
Hoạt động : CỦNG CỐ (10 phút) GV nhấn mạnh: Muốn tìm số đo góc nhọn
biết tỉ số lượng giác nó, sau đặt số cho máy cần nhấn liên tiếp
Sau GV đề kiểm tra (in sẵn, phát cho HS) Đề kiểm tra phút
để tìm biết sin
để tìm biết cos
để tìm biết tg
để tìm biết cotg
Bài 1: ( 5đ ) Dùng bảng lượng giác máy tính bỏ túi, tìm tỉ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư )
a sin70013,
b cos25032, c tg43010, d cotg32015,
Bài 2: (5 điểm ) Dùng bảng lượng giác máy tính bỏ túi tím số đo góc nhọn (làm trịn đến
phút) biết rằng:
a sin = 0,2368 => b cos= 0,6224 => c tg = 2,154 => d cotg = 3,215 =>
Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút )
- Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác góc nhọn ngược lại tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác
(20)Tuần : 05 Ngày soạn: 23 /09/2009 Tiết 10 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 25/09/2009 A MỤC TIÊU
HS có kỹ tra bảng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác cho biết số đo góc ngược lại tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc
HS thấy tính đồng biến sin tang, tính nghịch biến cosin cotang để so sánh tỉ số lượng giác biết góc , so sánh góc nhọn biết tỉ số lượng
giác
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: -Bảng số, máy tính, bảng phụ HS: - Bảng số Máy tính bỏ túi
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (10 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1:
a Dùng bảng số máy tính tìm cotg32o15’. b Chữa 42 tr 95 SBT, phần a, b, c
Hãy tính: a CN b góc ABN c góc CAN
HS2: a Chữa 21 (tr 84 SGK)
b Không dùng máy tính bảng số so sánh sin20o sin70o
cos40o cos75o
Hai HS lên bảng kiểm tra
GV cho HS lớp nhận xét đánh giá hai HS bảng
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30 phút)
Baøi 22(b, c, d) tr 84 SGK So saùnh b cos25o vaø cos63o15’. c tg73o20’ vaø tg45o
d cotg2o vaø cotg37o40’ Bài bổ sung, so sánh a sin38o cos38o b tg27o vaø cotg27o c sin50o vaø cos50o
GV: Yêu cầu HS giải thích cách so sánh HS lên bảng làm
Bài 22(b, c, d) tr 84 SGK. a sin38o = cos52o
coù cos 52o < cos38o
sin38o < cos38o
b tg27o = cotg63o coù cotg63o < cotg27o
tg27o < cotg27o
c sin50o = cos40o cos40o > cos50o
sin50o > cos50o
Baøi 23 tr 84 SGK Tính a
B C N D
3,6 6,4
(21)Baøi 23 tr 84 SGK Tính
a sin 25o
cos 65o
b tg58o – cotg32o
GV: goïi HS lên bảng làm HS lên bảng làm
Baøi 24 tr 84 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 24 tr 84 SGK
Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b
Yêu cầu: Nêu cách so sánh có, cách đơn giản
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện hai nhóm trình bày
GV kiểm tra hoạt động nhóm
Muốn so sánh tg25o với sin25o Em làm nào? Tương tự câu a em viết cotg32o dạng tỉ số cos sin
Muoán so sánh tg45o cos45o em tìm giá trị cụ thể
Tương tự câu c em làm câu d
sin 25o cos 65o=
sin 25o sin 25o =1
(vì cos65o = sin25o) b tg58o– cotg32o = tg58o = cotg32o Bài 24 tr 84 SGK
Bảng nhóm: a Cách 1:
cos14o = sin76o ; cos87o = sin3o
sin3o < sin47o < sin76o < sin78o
cos87o <sin47o < cos14o < sin78o
Cách 2: Dùng máy tính (bảng số để tính tỉ số lượng giác
sin78o
0,9781; cos14o 0,9702
sin47o
0,7314 ; cos87o 0,0523 cos87o < sin47o < cos14o < sin78o
b Caùch 1: cotg25o = tg65o ; cotg38o = tg52o
tg52o < tg62o < tg65o < tg73o
Hay cotg38o < tg62o < cotg25o < tg73o Caùch 2:
tg73o
3,271 ; cotg25o 2,145
tg62o
1,881 ; cotg38o 1,280 cotg38o < tg62o < cotg25o < tg73o
Baøi 25 tr 84 SGK a tg25o sin25o có tg25o = sin 25o
cos 25o Coù cos25
o < 1 tg25o > sin25o
b cotg32o vaø cos32o coù cotg32o = cos 32o
sin 32o
coù sin32o <
cotg32o > cos32o
c tg45o cos45o
có tg45o = 1; cos45o = √2
2 > √2
2 hay tg45
o > cos45o. d cotg60o sin 30o
có cotg60o = √3=
√3
3 ; sin30o =
√3
3 >
2 cotg60
o > sin30o.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 phút)
- Bài tập: 48, 49, 50, 51 tr 96 SBT
(22)Tu ần : 06 Ngày soạn:03/10/2009 Tiết : 11 §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC Ngày dạy: 05/10/2009
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1) A MỤC TIÊU
HS thiết lập nắm vững hệ thức cạnh góc tam giác vng
HS có kỹ vận dụng hệ thức để giải số tập, thành thạo việc tra bảng
sử dụng máy tính bỏ túi cách làm tròn số
HS thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải môt số tốn thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS
GV: - Bảng phụ , Máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, thước đo độ
HS: - Ơn cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
- Máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, thước đo độ - Bảng phụ nhóm, bút
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra
Cho ABC có Â = 90o, AB = c, AC = b, BC = a
Hãy viết tỉ số lượng giác góc B góc C
(GV gọi HS lên kiểm tra yêu cầu lớp làm) Một HS lên bảng vẽ hình ghi tỉ số lượng giác
GV: (hỏi tiếp HS viết xong tỉ số lượng giác) Hãy tính cạnh góc vng b, c qua cạnh góc cịn lại
HS: b = asinB = a.cosC ; c = a.cosB = a.sinC b = c.tgB = c.cotgC ; c = b.cotgB = b.tgC HS lớp nhận xét làm bạn
GV: Các hệ thức nội dung học hôm nay:
Hoạt động 2: CÁC HỆ THỨC (24 phút) GV: Cho HS viết lại hệ thức
HS:…
GV: Dựa vào hệ thức em diễn đạt lời hệ thức
HS: Trong tam giác vng, cạnh góc vng bằng: - Cạnh huyền nhân với sin góc đối nhân với cosin góc kề
- Cạnh góc vng nhân với tang góc đối nhân
(23)với cotg góc kề
HS đứng chỗ nhắc lại định lý
GV vào hình vẽ, nhấn mạnh lại hệ thức, phân biệt cho HS, góc đối, góc kề cạnh tính
GV giới thiệu nội dung định lý hệ thức cạnh góc tam giác vng
GV:u cầu vài HS nhắc lại định lý (tr 86 SGK) Bài tập: Đúng hay sai?
Cho hình vẽ
1 n = m.sinN n = p.cotgN n = m.cosP n = p.sinN (Nếu sai sửa lại cho đúng) HS trả lời miệng
GV yêu cầu HS đọc đề SGK đưa hình vẽ lên bảng phụ
GV: Trong hình vẽ giả sử AB đoạn đường máy bay bay 1, phút BH độ cao máy bay đạt sau 1,2 phút
- Nêu cách tính AB HS: BH = AB.sinA
GV gọi HS lên bảng tính
GV u cầu HS đọc đề khung đầu GV gọi HS lên bảng diễn đạt toán hình vẽ, kí hiệu, điền số biết Một HS đọc to đề khung
HS leân bảng vẽ hình
GV: Khoảng cách cần tính cạnh ABC?
HS: Caïnh AC
GV: Em nêu cách tính cạnh AC
Ví dụ 1:( SGK)
T = 1,2 phút = 501 h Vậy quãng đường AB dài 500 501 = 10 (km) BH = AB.sinA = 10.sin30o
= 10 12 = (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km Ví dụ 2:
Ta có:
AC = AB.cosA AC = 3.cos65o
3.0,4226
= 1,2678 1,27 (m)
Vậy cần đặt chân thang
cách tường khoảng 1,27m HS: Độ dài cạnh AC tích cạnh huyền với cos
goùc A
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (12 phút)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lí cạnh góc tam giác vuông
HS phát biểu định lý tr86 SGK
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Học thuộc nắm nội dung định lý.ù - Bài tập: Baøi 26 tr 88 SGK Baøi 52, 54 tr 97 SBT
- Yêu cầu tính thêm: Độ dài đường xiên tia nắng mặt trời từ đỉnh thấp tới mặt đất
Tuần : 06 Ngày soạn:06/10/2009 Tiết : 12 §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC Ngày dạy:08/10/2009
(24)A.MỤC TIÊU
HS hiểu thuật ngữ “ giải tam giác vng” gì?
HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông
HS thấy việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải số tốn thực tế Rèn luyện kỹ phân tích vận dụng hệ thức
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Thước kẻ, bảng phụ
HS: - Ôn lại hệ thức tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác,
cách dùng máy tính
- Thước kẻ, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi - Bảng phụ nhóm, bút
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Phát biểu định lí viết hệ thức cạnh góc tam giác vng ( có vẽ hình minh hoạ ) HS2: Chữa tập 26 tr 88 SGK
(Tính chiều dài đường xiên tia nắng từ đỉnh thấp đến mặt đất)
Hai HS lên kiểm tra GV nhận xét, cho điểm HS
Hoạt động 2: 2 ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG (24 phút) GV giới thiệu: (SGK)
Vậy để giải tam giác vuông cần yếu tố? Trong số cạnh nào?
HS: Để giải tam giác vuông cần biết yếu tố, phải có cạnh
GV nên lưu ý cách lấy kết quả: -Số đo góc làm trịn đến độ
-Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba Ví dụ tr 87 SGK
( GV đưa đề hình vẽ lên bảng phụ hình)
Một HS đọc to ví dụ SGK HS vẽ hình vào
- Để giải tam giác vng ABC, cần tính cạnh, góc nào?
HS: Cần tính cạnh BC, góc B, góc C GV: Hãy nêu cách tính
GV yêu cầu HS làm ? SGK
Trong ví dụ 3, tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Py-ta-go
Ví dụ 3( SGK) BC = √AB2
+AC2 (ñ/l Py-ta-go) = √52
+82≈9,434 tgC= ABAC=5
8=0,625
=> ˆC 320 => ˆB= 900 -320 580
Ví dụ (SGK) ˆ
Q= 900 –Pˆ = 900 – 360 = 540. OP = PqsinQ
(25)GV gợi ý: Có thể tính tỉ số lượng giác góc nào?
HS làm ? SGK tr 87 SGK
(Đề hình vẽ đưa lên hình )
- Để giải tam giác vng PQO, ta cần tính cạnh, góc nào?
HS: Cần tính góc Q, cạnh OP, OQ GV: Hãy nêu cách tính
GV yêu cầu HS làm ? SGK
Trong ví dụ 4, tính cạnh OP, OQ, qua cosin góc P Q
Ví dụ 5: tr87, 88 SGK
( Đề hình vẽ đưa lên hình)
GV yêu cầu HS tự giải, gọi môt HS lên bảng tính GV: Em tính MN cách khác? HS: Sau tính xong LN, ta tính MN cách áp dụng định lí Py-ta-go
MN=√LM2+LN2
GV: Hãy so sánh hai cách tính
HS: Áp dụng định lý Py-ta-go thao tác phức tạp hơn, khơng liên hồn
GV yêu cầu HS đọc nhận xét tr 88 SGK
OQ = PqsinR = 7.sin360
4,114
?3 OP = PQ.cosP = 7.cos360
5,663
OQ = PqcosQ = 7.cos540
4,114
Ví duï 5: ˆN = 900 –Mˆ = 900 –510 = 390
LN = LM.tgM = 2,8.tg510
3,458
Coù LM = MN cos510
=> MN=LM
cos 510= 2,8
cos 510 ≈4,49
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 phút) GV yêu cầu HS làm theo nhóm
Nhóm làm câu a Nhóm làm câu b Nhóm làm câu c Nhóm làm câu d HS hoạt động theo nhóm làm vào bảng nhóm Yêu cầu: Vẽ hình, điền yếu tố cho lên hình - Tính cụ thể
Đại diện nhóm trình bày HS lớp nhận xét, chữa
Bài tập 27 tr 88 SGK a) ˆB = 600 ; AB = c
5,774(cm)
BC= a11,547 (cm)
b) ˆB = 450 ; AC = AB = 10(cm) BC = a 11,142(cm)
c) ˆC = 550
AC 11,472(cm)
AB 16,383 (cm)
d) tgB=b c=
6
7=> ˆB 410
ˆC = 900 – ˆB
490
BC = sinbB ≈27,437 (cm)
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) - Tiếp tục rèn luyện kĩ giải tam giác vuông
- Bài tập 27 ( làm lại vào ), 28 tr 88, 89SGK 55, 56, 58 tr 97 SBT Tuần : 07 Ngày soạn: 10/10/2009 Tiết : 13 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 12/10/2009
A MỤC TIÊU
(26) HS thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi, cách
làm tròn số
Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tỉ số lượng giác để giải
toán thực tế
Rèn luyện tính cẩn thận xác tính tốn
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Thước kẻ, bảng phụ
HS: - Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động GV
Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (8 phút) GV yêu cầu kiểm tra
HS1: a Phát biểu định lý hệ thức cạnh góc tam giác vng
b Chữa 28 tr 89 SGK HS1 lên bảng Khi HS1 chuyển sang chữa tập gọi HS2 HS2: a Thế giải tam giác vuông?
b Giải tam giác ABC vuông A, có AC = 15cm; ˆC= 20o.
HS2: Lên bảng trả lời chữa tập GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (31 phút) Bài 29 tr 89 SGK
GV gọi HS đọc đề vẽ hình bảng Bài 29 ( SGK)
GV: Muốn tính góc em làm nào?
HS: Dùng tỉ số lượng giác cos
GV: Em thực điều HS: Thực
Xét ΔABCvuông A, ta có:
cosα=AB
BC=
250 320
cos = 0,78125 39o
Vậy dòng nước đẫy đị lệch góc khoảng 390
Một HS đọc to đề 30 (SGK) Một HS lên bảng vẽ hình GV gợi ý:…
Theo em ta làm nào? HS: Từ B kẻ đường vng góc với AC (hoặc từ C kẻ đường vng góc với AB) GV: Em kẻ BK vng góc với AC nêu cách tính BK
Bài 30 (SGK)
HS lên bảng a Kẻ BK AC
Xét tam giác vuông BCK ta có:
BK = BC.sinC
(27)GV hướng dẫn HS làm tiếp (HS trả lời miệng, GV ghi lại) Tính số đo góc KBA
HS trả lời miệng GV: Tính AB a Tính AN
0
0
ˆ ˆ ˆ ˆ 60 38
ˆ 22
KBA KBC ABC KBA KBA
Trong tam giác vuông BKA
AB=BK
cos KBA=
5,5
cos 22o 5,932 (cm)
AN = AB.sin38o
5,932.sin38o 3,652 (cm)
b Tính AC b Trong tam giác vuông ANC, ta có:
AC=AN
sinC ≈
3,652
sin 30o≈7,304 (cm)
Baøi 32 tr 89 SGK
(Đề đưa lên hình) Một HS lên vẽ hình
GV hỏi: Chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn nào?
HS: - Chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn AB
GV:Đường thuyền biểu thị đoạn nào? HS: Đường thuyền biểu thị đoạn AC GV: Nêu cách tính quãng đường thuyền phút (AC) từ tính AB
Một HS lên bảng làm
Bài 32 tr 89 SGK
Đổi phút = 121 h
2
12=
1
6 (km) 167 (m)
Vaäy AC 167m
AB = AC.sin 70o
167 sin 70o 156,9 (m) 157 (m)
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (3 phút) GV nêu câu hỏi
- Phát biểu định lý cạnh góc tam giác vng - Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh góc vng nào?
HS: trả lời
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (3 phút) - Làm tập 31 (SGK) 53, 54, 55 ( SBT)
- Tiết sau: Luyện tập tieáp
Tuần : 07 Ngày soạn: 13/10/2009 Tiết : 14 LUYỆN TẬP Ngày dạy:15/10/2009 A MỤC TIÊU
HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông
HS thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi, cách
(28) Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tỉ số lượng giác để giải
toán thực tế
Rèn luyện tính cẩn thận xác tính tốn
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Thước kẻ, bảng phụ
HS: - Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (8 phút) GV yêu cầu kiểm tra:
Giải tam giác vuông ABC, biết ˆA=900và a) b = 15 cm, ˆC=900
b) b = 21 cm, c = 18 cm HS lên bảng kiểm tra HS làm câu a
HS làm câu b
HS nhận xét làm hai bạn GV: nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (31 phút)
Baøi 31 tr 89 SGK Baøi 31 ( SGK)
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải tập HS hoạt động nhóm
GV gợi ý kẻ thêm AH CD
GV cho nhóm hoạt động khoảng phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV kiểm tra hoạt động nhóm
GV kiểm tra thêm vài nhóm Đại diện nhóm lên trình bày HS lớp nhận xét, góp ý
Bài 53 (SBT)
Tam giác ABC vuông A có AB = 21 cm, ˆC = 400 Hãy tính :
a) AC
a AB = ?
Xét tam giác vuông ABC Có AB = AC.sinC
= 8.sin54o
6,472 (cm)
b góc ADC = ? Từ A kẻ AH CD
Xét tam giác vuông ACH AH = AC.sinC
= 8.sin74o
7,690 (cm)
Xét tam giác vuông AHD Có sinD = AHAD=7,690
9,6
sinD 0,8010 ˆD 53o
Baøi 53 (SBT)
D
A C
(29)b) BC
c) Phân giác BD HS lớp làm tập
1 HS leân bảng vẽ hình minh họa tính
GV: Bài tập: Một cột đền có bóng mặt đất dài 7,5 cm, tia sáng mặt trời tạo với mặt đất góc xấp xỉ 420 Tính chiều cao cột đền.( Đề chuẩn bị bảng phụ)
HS đọc đề làm tập HS lên bảng làm
HS nhận xét làm bạn
a Ta có AC = AB tgB AC = 21.tg 500 AC 25,027 (cm)
2
2
b) BC AB +AC
21 25,027 32,67(cm)
c Xét tam giác vuông ABD, ta có
AB 21
BD= 23,171( )
cosABD cos 25 cm Bài tập
Xét tam giác vuông ABC, ta coù:
AB = AC tg C AB = 7,5 tg 420 AB 6,8(m)
Vậy chiều cao cột đèn xấp xỉ 6,8 m Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Làm tập 57, 60, 61 (SGK)
- Tiết sau: §5 Thực hành trời (2 tiết) Yêu cầu đọc trước §5
Mỗi tổ cần có giác kế, êke đặc, thước cuộn, máy tính bỏ túi
Tuần : 08 Ngày soạn: 17/10/2008 Tiết : 15-16 §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG Ngày dạy:19/10/2008
GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI A MỤC TIÊU
HS biết xác định chiều cao vật thể mà khơng cần lên điểm cao Biết xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khó tới Rèn kỹ đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
A C
B
(30)B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Giác kế, êke đạc (4 bộ)
HS: - Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút…
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: GV HƯỚNG DẪN HS (20 phút) Tiến hành lớp GV đưa hình 34 tr 90 lên bảng (máy chiếu)
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh thaùp
GV giới thiệu: Độ dài AD chiều cao tháp mà khó đo trực tiếp
- Độ dài OC chiều cao giác kế
- CD khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế
1 Xác định chiều cao:
HS: Ta xác định trực tiếp góc AOB giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD đo đạc
GV: Để tính độ dài AD em tiến hành nào?
HS: + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a (CD = a)
+ Đo chiều cao giác kế (giả sử OC = b) + Đọc giác kế số đo góc AOB =
+ Ta coù AB = OB.tg
vaø AD = AB + BD = a.tg + b
GV: Tại ta coi AD chiều cao tháp áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng?
HS: ……
GV đưa hình 35 tr 91 SGK lên bảng GV nêu nhiệm vụ: …
Lấy điểm A bên làm sơng cho AB vng góc với bờ sông
Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax cho Ax
AB
- Laáy C Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a) - Dùng giác kế đo góc
Góc ACB (goùc ACB = )
2 Xác định khoảng cách
- GV: Làm để tính chiều rộng khúc sông?
HS: ………
GV: Theo hướng dẫn em tiến hành đo đạc thực hành trời
Hoạt động 2:CHUẨN BỊ THỰC HAØNH (10 phút) GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị
(31)- GV: Kiểm tra cụ thể
- GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
BÁO CÁO THỰC HAØNH TIẾT 13 – 14 HÌNH HỌC CỦA TỔ……… LỚP……… Xác định chiều cao:
Hình vẽ: a Kết đo: CD = =
OC =
b Tính AD = AB + BD Xác định khoảng cách
Hình vẽ:
a Kết đo: AC = - Kẻ Ax AB
- Lấy C Ax
Xác định
b Tính AB
ĐIỂM THỰC HAØNH CỦA TỔ (GV CHO) STT Tên HS Điểm chuẩn bị
Dụng cụ (2 điểm)
Ý thức Kỷ luật (3 điểm)
Kỹ thực hành
(5 điểm)
Tổng số (10 điểm)
…….…… …….…… …….…… ………… ………
Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá)
Hoạt động 3: HỌC SINH THỰC HÀNH (40 phút) (Tiến hành ngồi trời, nơi có bãi đất rộng, có cao) GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân cơng vị
trí tổ
(Nên bố trí tổ làm vị trí để đối chiếu kết quả) Các tổ thực hành toán
- Mỗi tổ cử thư ký ghi lại kết đo đạc tình hình thực hành tổ
GV kiểm tra kỹ thực hành tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS
GV yêu cầu HS làm lần để kiểm tra kết
- Sau thực hành xong, tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng đồ dùng dạy học
HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo
Hoạt động 4: HOAØN THAØNH BÁO CÁO – NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ (17 phút) GV: Yêu cầu tổ tiếp tục làm để hồn thành
báo cáo
- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung Sau hoàn thành tổ nộp báo cáo cho GV
- GV thu báo cáo thực hành tổ
(32)- Căn vào điểm thực hành tổ đề nghị tổ HS, GV cho điểm thực hành HS (Có thể thơng báo sau)
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Ơn lại kiến thức học làm câu hỏi ôn tập chương tr 91, 91 SGK - Làm ậtp 33, 34, 35, 36, 37 tr 94 SGK
Tuần : 09 Ngày soạn: 24/10/2008 Tiết : 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) Ngày dạy: 25/10/2008 A MỤC TIÊU
Hệ thống hóa hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
Hệ thống hóa cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ
các tỉ số lượng giác hai góc phụ
Rèn luyện kỹ tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) tỉ số lượng giác
hoặc số đo góc
Rèn luyện tính cẩn thận xác tính tốn sử dụng hệ thức
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ (…) để HS điền cho hoàn chỉnh - Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: - Làm câu hỏi tập Ôn tập chương I - Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (13 phút) GV đưa bảng phụ có ghi:
Tóm tắt kiến thức cần nhớ
1 Các công thức cạnh đường cao tam giác vuông
1 b2 = …; c2 = … h2 = …
3 ah = …
h2=
.+
HS1 lên bảng điền vào chỗ (…) để hoàn chỉnh hệ thức, công thức
2 Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn sin α=cạnh đối
=
AC
BC
cos α=
cạnh huyền=
tg α=
=
; cotg α= =
(33)
3 Một số tính chất tỉ lượng giác
Cho hai góc phụ
Khi
sin = … ; tg = … ; cos = …; cotg = …
HS3 lên bảng ñieàn
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30 phút) Bài tập trắc nghiệm
Bài 33 (SGK) (Đề hình vẽ đưa lên hình) HS chọn kết
Baøi 33 (SGK).
Đáp án a C 35 b D SRQR c C √3
2
Baøi 34 (SGK)
a Hệ thức đúng? HS trả lời miệng
Baøi 34 (SGK) a C.tg = ac
b Hệ thức không đúng? HS trả lời miệng
b C cos = sin(90o - )
Baøi 35 ( SGK)
Tỉ số hai cạnh góc vng tam giác vng 19:28
Tính góc
Bài 35 ( SGK)
GV vẽ hình lên bảng hỏi:
19 28 b
c tỉ số lượng giác nào? Từ tính góc
HS: bc tg
tg = bc=1928 ≈0,6786 34o10'
Coù + = 90o
= 90o – 34o10' = 55o50'
Baøi 37 ( SGK)
GV gọi HS đọc đề
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ hình
Baøi 37 ( SGK)
a Chứng minh tam giác ABC vng A Tính góc B, C đường cao AH tam giác
HS nêu cách chứng minh
a Coù AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
AB2 + AC2 = BC2ABC vuoâng taïi A
b Hỏi điểm M mà diện tích tam giác MBC diện tích tam giác ABC nằm đường nào? MBC
và ABC có đặc điểm chung gì?
HS: MBC ABC có cạnh BC chung có diện
tích
(theo định lý đảo Pytago) Có tgB = ACAB=4,5
6 =0,75 ˆB 36o52' ˆC= 90o – ˆB= 53o8'
có BC.AH = AB.AC (hệ thức lượng
vuoâng)
⇒AH=AB AC
BC AH =
6 4,5
7,5 =3,6
(cm) GV: Vậy đường cao ứng với cạnh BC hai tam giác
này phải naøo?
HS: Đường cao ứng với cạnh BC hai tam giác phải
Điểm M nằm đường nào?
(34)HS : …
GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ
Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn tập theo bảng “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” chương - Bài tập nhà số 38, 39, 40 tr 95 SGK
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I mang đủ dụng cụ học tập máy tính bỏ túi
Tuần : 09 Ngày soạn: 26/10/2008 Tiết : 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) Ngày dạy: 28/10/2008
A MỤC TIÊU
Hệ thống hóa hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
Rèn luyện kỹ dựng góc biết tỉ số lượng giác nó, kỹ giải tam giác vng
và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể thực tế: giải tập có liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông
Rèn luyện kỹ tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) tỉ số lượng giác
hoặc số đo góc
Rèn luyện tính cẩn thận xác tính tốn sử dụng hệ thức
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ (…) để HS điền cho hoàn chỉnh - Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: - Làm câu hỏi tập Ôn tập chương I - Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA KẾT HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT (13 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 làm câu hỏi SGK
HS1 làm câu hỏi SGK cách Sau phát biểu hệ thức dạng định lý
HS2: Chữa tập 40 tr 95 SGK
Tính chiều cao hình 50 (làm trịn đến decimet)
HS2:lên bảng làm GV nêu câu hỏi SGK
Để giải tam giác vng, cần biết góc cạnh? Có lưu ý số cạnh?
HS trả lời
Bài tập: 40
Ta coùù AB = DE = 30cm Trong tam giác vuông ABC AC = AbtgB = 30.tg35o
30.0,7
AC 21 (m)
AD = BE = 1,7m
Vậy chiều cao là:
CD = CA + AD 21 + 1,7 22,7 (m)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30 phút) Bài 38 tr 95 SGK
(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ hình)
GV: Tính AB (làm trịn đến mét) HS nêu cách tính
Baøi 38
IB=IKtg(50o + 15o) = IK tg65o
IA = IKtg50o
(35)Baøi 39 tr 95 SGK
GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu Khoảng cách hai cọc CD
Bài 85 tr 103 SBT
Tính góc tạo hai mái nhà biết mái nhà
daøi 2,34m cao 0,8m HS nêu cách tính:
= IKtg65o – IKtg50o = IK(tg65o – tg50o)
380.0,95275 362 (m)
Bài 39
Trong tam giác vuông ACE Ta có
cos 50o = AE
CE CE = AE
cos 50o= 20
cos 50o≈31,11(m)
Trong tam giác vuông FDE có sin50o = FD
DE DE = FD
sin 50o=
sin 50o ≈6,53(m)
Vậy khoảng cách hai cọc CD là: 31,11 – 6,53 = 24,6 (m)
Baøi 85 ( SBT)
ABC cân đường cao AH đồng thời phân
giaùc
BAHˆ = α2
Trong tam giác vuông AHB
cosα
2=
AH
AB =
0,8
2,34≈0,3419 α2≈70o⇒α ≈140o
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)
- Ôn tập lý thuyết tập chương để tiết sau kiểm tra tiết (mang đủ dụng cụ)
(36)Tuần : 10 Ngày soạn: 27/10/2008 Tiết : 19 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày dạy: 29/10/2008
A MỤC TIÊU
Vân dụng hệ thức cạnh đường cao, hệ thức cạnh góc tam giác vuông
để giải sổ tập
Rèn luyện kỹ tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) tỉ số lượng giác
hoặc số đo góc
Rèn luyện tính cẩn thận xác tính tốn sử dụng hệ thức Qua kết kiểm tra đánh giá kết học tập HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Đề kiểm tra hướng dẫn chấm
HS: - Ôn tập kiến thức học xem lại tập chữa - Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi C ĐỀ KIỂM TRA
Bài (3 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu1 :Cho tam giác DEF có góc D = 90o, đường cao DI
a Sin E baèng:
DE DI DI
A ; B ; C
EF DE EI
b TgE baèng:
DE DI EI
A ; B ; C
DF EI DI
c CosF baèng:
DE DF DI
A ; B ; C
EF EF IF d CotgF baèng:
DI IF IF
A ; B ; C
IF DF DI
Caâu Cho góc nhọn :
A sin > B < tg < C sin = cos1α D cos = sin(90o - )
Bài (2 điểm) Trong tam giác ABC có AB = 12cm; ABC 40ˆ 0,ACB 30ˆ 0, đường cao AH Hãy tính độ dài AH, AC
Bài (2 điểm) Dựng góc nhọn biết sin = 52 Tính độ lớn góc
Bài (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, AB = 3cm, AC = 4cm. a Tính BC, ˆB ; Cˆ
b Phân giác ˆAgóc A cắt BC E Tính BE, CE
(37)Câu (2 đ) a B b B c B d A Caâu (1 đ) D
Bài (2 điểm)
AH = 12.sin40o
7,71 (cm) điểm AH
AC = sin30o AC= AH sin 30o 7,71
0,5 ≈15,42(cm) điểm
Bài (2 điểm) Cách dựng
- Chọn đoạn thẳng làm đơn vị
- Dựng tam giác OAB có
Ô = 90o, OA = 2, AB = 5 ˆ
OBA = 0,5 điểm điểm Chứng minh: sin = sinOBA = 52
23o35’ 0,5 điểm
Bài (3 điểm)
BC=√AB2+AC2 (đlý Py-ta-go)
= √32+42=5(cm) 0,75 ñieåm 0,5 ñieåm sinB = ACBC =4
5=0,8 ˆB 53o8’ 0,75 điểm
ˆC = 900 – ˆB
36o52’ 0,25 điểm
b AE phân giác góc A
EBEC=ABAC=34 EB3 =EC4 =EB3+EC
+4 =
5
7 0,5 điểm
Vậy EB = 57 3=15
7 =2
1 7(cm)
EC = 57 4=20
7 =2
6
7(cm) 0,5 điểm
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
Làm lại kiểm tra vào tập
Đọc trước : Sự xác định đường trịn Tính chất đối xứng đường tròn
3
A
B C
(38)