Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
873,4 KB
Nội dung
MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Các nước phát triển giới tìm lời giải cho tốn, phát triển Chính phủ điện tử Hầu nhận thức Chính phủ điện tử mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Trong tương lai, nước có Chính phủ điện tử phát triển, nước có lợi nước khác Khơng nước muốn bị tụt hậu so với nước, đó, phát triển Chính phủ điện tử trở thành xu hướng chung quốc gia toàn thể giới Thế nhưng, nước ta, khái niệm Chính phủ điện tử hầu hết người khái niệm hoàn toàn mẻ lạ lẫm Hầu chẳng biết Chính phủ điện tử khơng nói đến việc liệu Chính phủ điện tử mang lại lợi ích cho đất nước Hiện có ít, khơng nói khơng có tác giả nước để cập đến vấn đề Chính phủ điện tử Các nước phát triển giới đề thực chiến lược Chính phủ điện tử từ nhiều năm trước, mà nước ta bắt đầu triển khai đề án tin học hoả quản lý nhà nước Khởi động chậm nước ta cịn lâu đuổi kịp nước khác Do vậy, nghiên cứu Chính phủ điện tử vấn đề cần thiết nước ta Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, nhóm chúng em định tìm hiểu đề tài: “ Thực trạng xây dựng phủ điện tử Việt Nam” B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Tổng quan Chính phủ điện tử 1.1 Khái niệm phủ điện tử Chính phủ Điện tử (e-Government) việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phủ, cung cấp dịch vụ cơng cộng, thực hoạt động phủ tảng website Với tiềm Internet, phủ điện tử thay đổi số phương thức, cấu trúc hoạt động quan Nhà nước để tạo nhiều hội cho người dân tương tác trực tiếp với phủ phủ cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người dân 1.2 Đặc điểm phủ điện tử Hướng đến cộng đồng: Chính phủ điện tử tập trung vào tương tác xã hội người dân, phủ, doanh nghiệp họ với Nó tạo hội cho cá nhân tham gia tích cực việc tạo, tổ chức, chỉnh sửa, chia sẻ, nhận xét xếp hạng nội dung web hình thành mạng xã hội cách tương tác liên kết với Nội dung người dùng tạo dựng phát triển: Người dùng không phủ, mà doanh nghiệp người dân bên ngồi phủ tham gia vào việc đưa đề xuất cải tiến, thêm ý tưởng, phát triển ứng dụng mới, cuối đưa đến loại mơ hình kinh doanh Nền tảng mở: Dữ liệu khu vực công mở cho người để cung cấp nhìn sâu sắc hoạt động phủ, hiệu sách Hợp tác: người dân, doanh nghiệp phủ tạo nội dung, tương tác với Chính phủ điện tử 2.0 trở thành tảng (Platform) cho phép phát triển cộng đồng, chia sẻ, hợp tác, đồng sáng tạo đổi 1.3 Các mục tiêu phủ điện tử Mục tiêu chung tăng cường lực, nâng cao hiệu điều hành nhà nước phủ, mang lại thuận lợi cho dân chúng, tăng cường cơng khai minh bạch (transparency), giảm chi tiêu phủ Mục tiêu cụ thể là: - Nâng cao lực quản lý điều hành Chính phủ quan quyền cấp (trao đổi văn điện tử, thu thập thơng tin xác kịp thời định, giao ban điện tử …) - Cung cấp cho người dân doanh nghiệp dịch vụ công tạo điều kiện cho nguời dân dễ dàng truy nhập khắp nơi - Người dân tham gia xây dựng sách, đóng góp vào trình xây dựng luật pháp, trình điều hành phủ cách tích cực - Giảm chi phí cho máy phủ - Thực phủ đại, hiệu minh bạch Chính phủ điện tử tạo phong cách lãnh dạo mới, phương thức mới, cung cấp dịch vụ cho người dân nâng cao lực quản lý điều hành đất nước Do mà thời gian qua, nước cố gắng đầu tư xây dựng CPĐT Xây dựng CPĐT Việt Nam yêu cầu cấp thiết, phần quan trọng tiến trình cải cách hành quốc gia Những khó khăn, trở ngại q trình xây dựng CPĐT Việt Nam nhiều: - Bất cập từ dự án CNTT -Cơ sỏ hạ tầng CNTT – TT cịn yếu -Trình độ dân trí thấp - Trình độ nhận thức kỹ cán viên chức bị hạn chế - Quy trình nghiệp vụ chưa ổn định (đang trình cải cách) 1.4 Lợi ích phủ điện tử CPĐT phủ đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết lúc cho việc định CPĐT lý tưởng phủ cung cấp đầy đủ thông tin, thời điểm cho người định, lợi lớn CNTT CPĐT sử dụng CNTT để tự động hoá thủ tục hành phủ, áp dụng CNTT vào quy trình quản lý, hoạt động phủ tốc độ xử lý thủ tục hành nhiều CPĐT cho phép cơng dân truy cập tới thủ tục hành nà thơng qua phương tiện điện tử, ví dụ như: Internet, smartphone, CPĐT giúp cho doanh nghiệp làm việc với phủ cách dễ dàng thủ tục hiểu, hướng dẫn bước công việc đảm bảo thực tốt, tin cậy Mọi thơng tin kinh tế mà phủ có cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu Đối với công chức, CNTT dùng CPĐT công cụ giúp họ hoạt động hiệu hơn, có khả dáp ứng nhu cầu công chúng thông tin truy cập xử lý chúng Đối với người dân doanh nghiệp, giảm thiểu thời gian cho công dân, doanh nghiệp người lao động truy nhập sử dụng dịch vụ phủ giảm thiếu chi phí nhân dân Khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động phủ Đối với Chính phủ, giảm “ nạn giấy tờ ” văn phịng – cơng sở, tiết kiệm thời gian, hợp lý hố việc vận hành cơng việc, cho phép quan Chính phủ cung cấp dịch vụ chất lượng cao giảm ngân sách chi tiêu phủ 1.5 Các giai đoạn xây dựng phủ điện tử Giai đoạn 1: giai đoạn thông tin ( hay giai đoạn xuất , giai đoạn tiếp cận , giai đoạn catalog ) : phương tiện điện tử , diện web cung cấp cho công chúng ( G2C , G2B G2G ) thơng tin có liên quan Định dạng trang web tương tự sách nhỏ , tờ rơi Thơng tín CP truy cập cơng khai ; quy trình trở nên minh bạch , cải thiện dân chủ dịch vụ cho công dân DN Giai đoạn 2: giai đoạn tương tác: tương tác CP công chúng ( G2C G2B ) tăng cường ứng dụng khác Mọi người đặt câu hỏi qua e - mail , sử dụng công cụ tìm kiếm, tải mẫu biểu tài liệu, giúp tiết kiệm thời gian, thực trực tuyến 24/24 Trong nội bộ, tổ chức CP sử dụng mạng LAN, mạng nội e - mail để liên lạc trao đổi liệu ( G2G ) Giai đoạn 3: giai đoạn giao dịch : Toàn giao dịch thực trực tuyến Ví dụ: nộp báo cáo thuế, kéo dài/gia hạn giấy phép, visa hộ chiếu, bầu cử trực tuyến Được thực phức tạp vấn đề an ninh bị mật cá nhân Chữ ký số ( điện tử ) cần thiết phép phân phối hợp pháp dịch vụ Với doanh nghiệp, CP bắt đầu ứng dụng mua sắm điện từ Trong nội CP ( G2G ), quy trình phải thiết kế lại để cung cấp dịch vụ tốt CP cần hoạt động lập pháp ban hành luật phép giao dịch không cần giấy tờ Giai đoạn 4: giai đoạn chuyển đổi: Tất hệ thống thơng tin tích hợp cơng chúng nhận dịch vụ G2C G2B điểm truy cập ( ảo ) Một điểm liên hệ cho tất dịch vụ mục tiêu cuối Cần thiết phải liệt thay đổi văn hóa, quy trình cơng việc trách nhiệm quan CP ( G2G ) Nhân viên CP phòng ban khác phải làm việc với cách trơn tru liền mạch Trong giai đoạn tiết kiệm chi phí, hiệu hài lịng khách hàng đạt tới mức cao Giai đoạn thứ CPĐT, gọi giai đoạn hoàn thiện liên tục Đây là giai đoạn cao việc triển khai hệ thống CPĐT cung cấp dịch vụ Các công nghệ phức tạp sử dụng để tăng cường cung cấp dịch vụ CP tương tác với công dân CP lôi công dân việc hoạch định sách q trình dân chủ bầu cử 1.6: Các mơ hình giao dịch Chính phủ điện tử: G2C (Government to Citizens): hiểu khả giao dịch cung cấp dịch vụ phủ trực tiếp cho người dân, ví dụ: Tổ chức bầu cử cơng dân, thăm dò dư luận, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tư vấn, khiếu nại, giám sát toán thuế, hoá đơn ngành với người thuê bao, dịch vụ thông tin trực tiếp 24x7, phục vụ công cộng, môi trường giáo dục G2B ( Government to Business ): Dịch vụ quan hệ phủ doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, nhà sản xuất như: dịch vụ mua sắm, tra, giám sát doanh nghiệp ( đóng thuế, tuân thủ luật pháp,…); thông tin quy hoạch sử dụng đất, phat triển đô thị, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, hướng dẫn sử dụng, quy định, thi hành sách nhà nước,… cho doanh nghiệp Đây thành phần quan hệ mơ hình nhà nước chủ thể quản lý vĩ mơ kinh tế, xã hội thơng qua sách, chế luật pháp doanh nghiệp khách thể đại diện cho lực lượng sản xuất trực tiếp cải vật chất kinh tế G2E ( Government to Employees): dịch vụ, giao dịch mối quan hệ phủ cơng chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở… G2G ( Government to Government): hiểu khả phối hợp, chuyển giao cung cấp dịch vụ mọtt cách có hiệu cấp, ngành, tổ chức, máy nhà nước việc điều hành quản lý nhà nước, thân máy phủ vừa đóng vai trị chủ thể khách thể mối quan hệ Toàn hệ thống quan hệ, giao dịch phủ G2C, G2E, G2B, G2G phải đặt hạ tầng vững hệ thống: độ tin cậy (trust), khả đảm bảo tính riêng tư (privacy) bảo mật – an toàn (security) cuối tất dựa hạ tầng công nghệ truyền thông với quy mô khác nhau: mạng máy tính, mạng Intranet, Extranet Internet Ngồi mơ hình giao dịch chủ yếu bảng cho thấy hình thức giao tiếp khác CPĐT 1.7 Các hình thức dạng giao dịch chủ yếu Chính phủ điện tử a Các hình thức hoạt động chủ yếu CPĐT Thư điện tử (e-mail) -Thư điện tử giúp tiết kiệm chi phí thời gian Có thể sử dụng e-mail để gửi ghi nhớ, thông báo, báo cáo, tin CPĐT yêu cầu cán cơng chức phải có địa e-mail để trao đổi thông tin qua mạng Việt Nam phấn đấu đạt mức 70% - 80% tài liệu, công văn chuyển qua mạng Mua sắm công CPĐT -Việc mua sắm cơng thực hiên qua mạng đảm bảo tiết kiệm thời gian, chi phí Việc mua sắm cơng tập trung đảm bảo tiết kiệm chi phí, chống tiêu cực Trao đổi liệu điện tử -Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) việc trao đổi liệu dạng “có cấu trúc” (Structured Form) từ máy tính sang máy tính điện tử khác nội quan hay quan EDI có tính bảo mật cao Tra cứu, cập nhật thơng tin qua mạng -Chính phủ thơng qua mạng internet cung cấp thơng tin cho người dân doanh nghiệp loại thông tin kinh tế, xã hội, chủ trương sách, hướng dẫn thủ tuc hành b Các dạng dịch vụ mà CPĐT cung cấp Các dịch vụ công trực tuyến phủ: Trước quan phủ cung cấp dịch vụ công cho người dân trụ sở cung cấp dịch vụ công qua mạng thông qua cổng thông tin điện tử Người dân đến trực tiếp, chờ đợi trụ sở quan trước Một số dịch vụ cơng cung cấp qua mạng gồm có: Cung cấp thơng tin văn quy phạm pháp luật, chủ trương sách: Cung cấp thông tin kinh tế, xã hội thị trường; Cung cấp dịch vụ đăng ký, cấp phép xuất nhập trực tuyến; Cung cấp dịch vụ khai báo thuế trực tuyến; Cung cấp dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến GIS dịch vụ cung cấp qua CPĐT CPĐT sử dụng Internet GIS để cung cấp nhiều dịch vụ mà người dân doanh nghiệp quan tâm Cung cấp dịch vụ ứng dụng GIS để quản lý đất đai, giấy phép xây dựng Cung cấp dịch vụ thông tin quy hoạch Cung cấp dịch vụ ứng dụng GIS để trao đổi thơng tin quan, qun cấp phục vụ quản lý tài nguyên Cơ sở yếu tố để xây dựng phát triển phủ điện tử 2.1 Cơ sở để xây dựng phát triển phủ điện tử Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hoạt động quan nhà nước, hướng tới phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) xu tất yếu, mơ hình phổ biến nhiều quốc gia muốn hướng tới Xây dựng CPĐT trở thành nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng Chính phủ Nhận thức vai trò xu phát triển tất yếu ứng dụng CNTT quan nhà nước, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta thực mạnh mẽ chủ trương ứng dụng CNTT nhằm cải cách hành chính, đại hóa quan Chính phủ, xây dựng Chính phủ hiệu lực, hiệu quả, thực dân, dân dân; nâng cao lực cạnh tranh, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế-xã hội Việc xây dựng sở liệu quốc gia, hạ tầng CNTT tảng phục vụ phát triển CPĐT cịn chậm, bảo mật, an tồn, an ninh thông tin thấp, chưa kết nối, chia sẻ liệu hệ thống thông tin Cơ chế đầu tư, thuê dịch vụ CNTT vướng mắc; ứng dụng CNTT triển khai chưa hiệu quả, việc giải thủ tục hành xử lý hồ sơ cơng việc cịn phụ thuộc nhiều vào giấy tờ, thủ công; tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến thấp 2.2 Các yếu tố để triển khai thành cơng phủ điện tử Việc xây dựng khung kiến trúc Chính phủ Việt Nam phiên 2.0 phát triển CPĐT cần bảo đảm nguyên tắc sau: Nguyên tắc chung: Cần tuân thủ nguyên tắc kiến trúc xây dựng Các ứng dụng, thành phần hệ thống sử dụng tốt tiếp tục sử dụng, xây dựng có nhiều yêu cầu không đáp ứng Tất chương trình, dự án đầu tư xem xét nhằm bảo đảm phù hợp với khung kiến trúc Nguyên tắc thơng tin/dữ liệu: bảo đảm tính xác, chất lượng liệu nhằm phục vụ cho việc định Bảo đảm liệu quản lý chia sẻ tới quan, tổ chức, cá nhân phải giống biết rõ nguồn gốc Dữ liệu phải dễ tìm kiếm, truy vấn hiển thị phiên gốc/thật Các ứng dụng xây dựng tập hợp dịch vụ có sẵn API Giao diện tương tác người dùng nên trình duyệt (hỗ trợ thiết bị di động) Thiết kế ứng dụng đáp ứng yêu cầu người dùng Các tiêu chuẩn mở mã nguồn mở phải sử dụng thiết kế giải pháp để thúc đẩy khả liên thông ứng dụng Các giải pháp đánh giá để xác định lợi ích việc dịch chuyển sở hạ tầng, tảng phần mềm sang mơ hình điện tốn đám mây Quản lý nợ công nghệ (các giải pháp nhanh lộn xộn) lỗi thời cơng nghệ.Kiểm sốt an tồn thơng tin phải thiết kế hệ thống CNTT hỗ trợ quy trình nghiệp vụ Bảo đảm quyền riêng tư thiết kế giải pháp công nghệ Phát triển dịch vụ trực tuyến - Dịch vụ công trực tuyến dịch vụ hành cơng dịch vụ khác quan nhà nước cung cấp cho tổ chức, cá nhân môi trường mạng internet - Dich vụ công trực tuyến mức độ 1: dịch vụ đảm bảocung cấp đầy đủ thông tin quy trình thủ tục, hồ sơ, thời hạn, phí lệ phí thực dịch vụ - Dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 2: dịch vụ công trực tuyến mức độ cho phép người sử dụng tải mẫu văn khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu Hồ sơ sau hoàn thiện gửi trực tiếp qua đường bưu điện đến quam, tổ chức cung cấp dịch vụ - Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: dịch vụ công trực tuyến mức dộ cho phép người dùng điền gửi trực tuyến mẫu văn đến quan, tổ chức cung cấp dịch vụ Các giao dịch q trình xử lí hồ sơ cung cấp dịch vụ thực mơi trường mạng Việc tốn (nếu có) nhận kết thực trực tiếp quan, tổ chức cung cấp dịch vụ - Dịch vụ công mức độ 4: dịch vụ công trực tuyến mức độ cho phép người dùng toán lệ phí (nếu có) thực trực tuyến Viêc trả kết thực trực tuyến, gửi trực tiếp qua dường bưu điện đến người sử dụng Kinh nghiệm triển khai phủ điện tử Thứ nhất, tâm trị, thống quan điểm đạo bám sát mục tiêu đề Công tác cải cách TTHC( thủ tục hành chính) triển khai xây dựng Chính phủ điện tử nhiệm vụ lớn, có nhiều khó khăn q trình triển khai, khơng Việt Nam mà quốc gia thê giới Thứ hai, thể chế cần trước để tạo hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai cải cách TTHC Chính phủ điện tử Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế phải trước làm sở tạo hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện cho trình triển khai Thứ ba, gắn kết cải cách hành với xây dựng CPĐT, cải cách dẫn dắt, ứng dụng công nghệ thông tin công cụ Qua kinh nghiệm nước, để đại hóa hành đạt hiệu mong muốn trước hết cần phải tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, trọng tối ưu hóa việc ứng dụng công nghệ thông tin bước Kinh nghiệm ứng dụng trình xây dựng Cổng dịch vụ cơng quốc gia, Hệ thống e-Cabinet nhận kết tích cực Thứ tư, lấy người dùng làm trung tâm Đây quan điểm xuyên suốt tất nhiệm vụ từ thể chế đến đại hóa hành Việc lấy người dùng làm trung tâm nâng cao chất lượng phục vụ, tạo đồng thuận cao q trình triển khai Cổng dịch vụ cơng quốc gia xây dựng ln đề cao tính thân thiện, tiện dụng với người dùng lựa chọn dịch vụ cơng thiết yếu, phù hợp để ưu tiên tích hợp trước Thứ năm, vào tích cực bộ, ngành, địa phương huy động tham gia xã hội, vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế Cải cách TTHC, 10 xu công nghệ internet kết nối vạn vật,AI, công nghệ robot, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận lĩnh vực từ sớm ; đẩy mạnh liên kết đào tạo thực hành trường khu vực doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin,… 3.3 Nhận thức người dân khả tiếp cận dịch vụ điện tử phủ Thói quen giao dịch giấy tờ người dân nặng nề, lực tiếp cận, sử dụng hệ thống giao dịch điện tử người dân nhiều hạn chế nguyên nhân mà việc xây dựng Chính phủ điện tử chưa đạt thành công kỳ vọng Mặc dù Việt Nam có 68,17 triệu người sử dụng internet(chiếm tỉ lệ 70% dân số) hiểu biết tin học hội tiếp cận người dân, người dân vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa hạn chế Do vậy, phân dân cư có xu hướng sợ ngại dùng dịch vụ cơng điện tử Trình độ, hiểu biết công nghệ thông tin đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức cịn hạn chế, ảnh hưởng đến tham gia người dân Người dân e ngại liệu cá nhân có nguy bị cắp, bị rị rỉ thơng tin, bị bán, sử dụng cho mục đích thương mại Việc lưu trữ liệu cá nhân bị xem kiểm soát quyền riêng tư lạm dụng cho mục đích khác Tuy nhiên thời điểm phòng chống dịch Covid 19, đặc biệt giai đoạn cách ly xã hội, tỉ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến tăng giải pháp thiết thực, hỗ trợ từ quyền việc tiếp cận dịch vụ công trực tuyến ‘bắt buộc’ người dân Vấn đề đặt để người dân chuyển từ bắt buộc sang tự nguyện hứng thú tiếp cận dịch vụ công trực tuyến thời gian tới 3.4 Cơ sở pháp lý -Nghị 15/CT-TTg ban hành 25/2/2002 thủ tướng phủ thị tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nươc -Nghị 343/QĐ-TTg ban hành 2/4/2008 định thủ tướng phủ việc thành lập ban đạo quốc gia công nghệ thông tin -Nghị 2188/QĐ-TTg ban hành 24/12/2009 định Thủ tướng phủ việc bổ sung kinh phí cho thơng tin truyền thông 24 -Nghị 63/QĐ-TTg ban hành 13/01/2010 định Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển an tồn thơng tin số Quốc gia đến năm 2020 - Nghị 897/CT-TTg ban hành 2011 Chính phủ việc tăng cương triển khai hoạt động đảm bảo an tồn thơng tin số - Nghị 714/QĐ-TTg ban hành 22/05/2015 Thủ tướng phủ ban hành danh mục sở liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo tảng phát triển phủ điện tử - Nghị 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 Chính phủ Chính phủ điện tử - Nghị 5254/VPVP-TTĐT ban hành ngày 28/06/2016 Văn phịng Chính phủ việc đơn đốc phối hợp công khai tiến độ giải hồ sơ Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ -Nghị 11503/VPCP-TTĐT ban hành ngày 30/10/2017 Văn phịng Chính phủ việc hồn thành kết nối, liên thơng phần mềm quản lí văn -Nghị 336/QĐ-UBQGCPĐT ban hành 28/8/2018 Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử ban hành Quy chế hoạt động Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử -Nghị 1072/QĐ-TTg ban hành 28/8/2018 Thủ tướng phủ thành lập Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử -Nghị 8363/VPCP-KSTT ban hành ngày 17/9/2019 Văn phịng Chính phủ việc tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc môi trường mạng -nghị 9321/VPCP-KSTT ban hành ngày 11/10/2019 Văn phịng Chính phủ việc rà sốt, hồn thiện dự thảo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam -Nghị 414/QĐ-UBQGCPĐT ban hành ngày 21/10/2020 Ủy ban Quốc gia phủ điện tử ban hành quy chế hoạt động Ủy ban QUốc gia Chính phủ điện tử -Nghị 102/QĐ-TTG ban hành ngày 22/1/2021 việc thay đổi thành viên Ủy ban QUốc gia Chính phủ điện tử lãnh đạo tổ công tác giúp việc Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử 3.5 An tồn bảo mật thơng tin - Việc xây dựng hệ thống Chính phủ điện tử hiệu quả, an ninh mạng trở thành vấn đề cần xem xét Những rủi ro trị bảo mật thơng tin 25 phủ điện tử xem nghiêm trọng nhiều so với bảo mật thông thường người dân Do phủ điện tử nắm giữ phần lớn thông tin cá nhân - Mục tiêu an tồn bảo mật thơng tin + Những cá nhân hay tổ chức có quyền ủy quyền phép truy cập thơng tin để đảm bảo việc giữ bí mật + Tính tồn vẹn: Bảo vệ tính xác đầy đủ thông tin Cụ thể đảm bảo hệ thống liệu không bị giả mạo thực thể(cho dù cá nhân, phần cứng phần mềm) xác thực gốc hãng + Đảm bảo tính khả dụng có nghĩa người dùng ủy quyền họ có quyền truy cập vào thông tin tài sản liên quan yêu cầu -Dịch vụ an tồn bảo mật phủ điện tử: + Dịch vụ bảo mật xác thưc: Đối với thơng tin dịch vụ có độ nhạy cảm cao, điều kiện tiên đảm bảo tất quyền truy cập ủy quyền Cần có yêu cầu cao việc xác thực danh tính người truy cập yêu cầu xác thực đa yếu tố, gõ phím đăng nhập mã xác thực(USB, Smart card,…) để đảm bảo cao danh tính yêu cầu Tuy nhiêu thách thức dịch vụ tốn chi phí khó quản lý + Dịch vụ bảo mật kiểm soát truy cập: hệ thống phủ điện tử cần đảm bảo người có quyền truy cập vào thơng tin phù hợp mà khơng để rị rỉ thơng tin cho người không ủy quyền 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Phương hướng phát triển phủ điện tử Việt Nam Một là, hoàn thành cập nhật khung kiến trúc CPĐT Việt Nam (phiên 2.0), bổ sung mơ hình tham chiếu hệ thống thơng tin dùng chung sở liệu quốc gia Hai là, xây dựng kiến trúc tổng thể CPĐT Việt Nam giai đoạn 2019 – 2025, công bố định kỳ cập nhật hàng năm Cổng Thông tin điện tử Bộ thơng qua việc tích hợp kiến trúc CPĐT cấp bộ, kiến trúc Chính quyền điện tử cấp tỉnh, kiến trúc hệ thống thông tin dùng chung sở liệu quốc gia, bảo đảm phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu hướng phát triển CPĐT giới Ba là, hoàn thành xây dựng, cập nhật kiến trúc CPĐT cấp bộ, kiến trúc Chính quyền điện tử cấp tỉnh phù hợp với khung kiến trúc CPĐT Việt Nam (phiên 2.0) tháng 9/2019 thường xuyên cập nhật, ban hành phiên phù hợp với phiên cập nhật khung kiến trúc CPĐT Việt Nam Bốn là, triển khai áp dụng kiến trúc CPĐT cấp bộ, kiến trúc quyền điện tử cấp tỉnh ban hành trình xây dựng CPĐT, quyền điện tử bộ, ngành, địa phương Quan điểm nhà nước Việt Nam Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, năm qua, Chính phủ điện tử Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ Một số nội dung Chính phủ số Trung tâm điều hành thị thơng minh, Hệ thống báo cáo, phân tích số liệu cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh triển khai thí điểm bước đầu mang lại kết Kể từ đại dịch Covid-19 diễn ra, nhiều tảng chuyển đổi số Việt Nam đời Nhờ vậy, nhiều hoạt động họp tập, làm việc, mua sắm, khám chữa bệnh đưa lên môi trường số, góp phần hình thành nên trạng thái bình thường Người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, chuyển đổi số cách mạng tồn dân Cơng cụ cho chuyển đổi số tảng Mỗi tuần, Bộ TT&TT mắt tảng Việt Nam để phục vụ cho công chuyển đổi số quốc gia 27 Sau cùng, để biết việc chuyển đổi có hướng không, Bộ TT&TT ban hành tiêu chí chuyển đổi số, đo đạc tính hiệu công bố xếp hạng chuyển đổi số Để thúc đẩy chuyển đổi số, Bộ TT&TT đề nghị Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương xây dựng, ban hành chiến lược chương trình chuyển đổi số năm 2020 Các nội dung Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử, Chính phủ số, Chính quyền số, Đô thị thông minh, Kinh tế số đưa vào chiến lược Về xây dựng hạ tầng số, Bộ TT&TT cho nên kết hợp đầu tư thuê dịch vụ Bộ TT&TT chủ trình đề xuất trình Chính phủ ban hành ủy quyền cho Bộ TT&TT ban hành Bộ số chuyển đổi số Quốc gia cho bộ, ngành, địa phương năm 2020 Bộ đề nghị Thủ tướng cho phép xây dựng chiến lược Chính phủ số chương trình hành động Chính phủ số Bộ TT&TT mong muốn Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử đề nghị bộ, ngành, địa phương dành 1% ngân sách hàng năm chi cho ứng dụng CNTT Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị Chính phủ tăng thêm nhiệm vụ chuyển đổi số ngành đổi tên đơn vị phụ trách CNTT bộ, ngành thành cục trung tâm chuyển đổi số Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn Chính phủ thống nguyên tắc giao Bộ TT&TT chủ trì tảng dùng chung Trên sở đó, Bộ TT&TT đề nghị Thủ tướng giao cho Bộ việc kết nối hệ thống tốn hỗ trợ dịch vụ cơng trực tuyến Trong số vấn đề Thủ tướng Chính phủ lưu ý, có việc xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, Nghị định định danh xác thực điện tử, Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025 Thủ tướng muốn có quy hoạch pháp luật việc chia sẻ công khai, minh bạch sở liệu có Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ lưu ý việc cần đạt mục tiêu hầu hết DVCTT cung cấp mức độ vào năm 2021 Để làm điều này, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT hàng tháng thống kê liệu cung cấp DVCTT bộ, tỉnh để có biện pháp triển khai 28 Giải pháp phát triển phủ điện tử Việt Nam ➢ Nâng cao nhận thức thay đổi cách nghĩ phủ điện tử Trước tiên nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương Đây công việc có tầm quan trọng cấp có vai trò định Một cấp lãnh đạo trung ương nhận thức đầy đủ vai trò tác dụng phủ điện tử có ý kiến đạo cụ thể vấn đề việc xây dựng chương trình kế hoạch phát triển phủ điện tử thuận lợi Nâng cao nhận thức cán công chức Đây phận trức tiếp thức chương trình ứng dụng phục vụ cho hoạt động quản lý hành nhận thức cán công chức tốt tạo điều kiện để cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ chun mơn nói chung trình độ tin học nói riêng, tránh lãng phí tài sản quốc gia thực dự án ứng dụng CNTT hoạt động quản lí hành Nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp tổ chức, việc tuyển truyền, phổ biến giúp họ hiểu CPĐT tiện ích mà CPĐT mang lại, mức độ nhận thức người dân, doanh nghiệp, tổi chức nâng cao, họ tự giác việc học tập nâng cao trình độ tin học thân, việc xây dựng CPĐT thuận lợi Tóm lại, để triển khai thành cơng CPĐT cần làm tốt công tác tuyên truyền tới tất tầng lớp từ lãnh đạo đến nhân dân để làm tốt việc nên triển khai từ quy mô nhỏ sau phát triển diện rộng đặc biệt quan tâm tới nhấn mạnh quyền lợi người dân doanh nghiệp ➢ Phát triển phủ điện tử gắn với cải cách nhà nước Phát triển CPĐT gắn với cải cách thủ tục hành cơng việc khó khăn phức tạp Một xu hướng chung cải cách hành khu vực giới hướng tới việc xây dựng hành gọi nhẹ, hoạt động linh hoạt, động, hiệu quả, cung ứng tốt dịch vụ công cho xã hội, đáp ứng yêu cầu hội nhập hóa tồn cầu hóa Xây dựng CPĐT khơng thể tách rời việc xây dựng quy trình hành hiệu quan phủ cung cấp dịch vụ công điện tử cho công dân, doanh nghiệp nhờ ứng dụng CNTT & TT Điều bao gồm: Chuẩn hóa quy trình hành chính, quy trình cung cấp dịch vụ cơng tốn trực tuyến phí dịch 29 vụ Tuy nhiên, CPĐT cần tính phối hợp sử dụng chung hệ thống, tiết kiệm chi phí khơng chuẩn hóa quy trình triển khai tách biệt ➢ Phải có lộ trình, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Một mấu chốt cho phát triển ứng dụng CNTT CPĐT xây dựng hạ tầng CNTT đảm bảo an ninh thông tin Hạ tầng xây dựng tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng với chi phí hợp lí tốn quan tâm Muốn xây dựng hạ tầng kĩ thuật công nghệ cần phải có tài đầu tư vấn đề giải nguồn vốn ODA lấy từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn sử dụng hiệu phải có kế hoạch việc phân bố kinh phí giải ngân, tránh thất thốt, lãng phí q trình triển khai dự án Chính phủ phải hộ trợ người dân đến mức tối đa như: triển khai hạ tầng, kết nối mạng đến tận người dân, thiết bị giá rẻ, dự án phổ cập tin học Như tạo tảng để phát triển CPĐT hướng tới xa hội thông tin Cần phải ứng dụng CNTT nội quan nhà nước Trước hết cần ứng dụng hiệu quả, diện rộng hệ thống trao đổi tài liệu, văn điện tử, thay tối đa việc lưu trữ, xử lý, truyền đưa văn giấy theo cách truyền thống Tăng cường khả chia sẻ thông tin quan nhà nước, đặc biệt thông tin chuyên ngành liên ngành diện rộng, hướng tới giảm thiểu giấy tờ trao đổi quan nhà nước Từng bước ứng dụng CNTT công tác tự động thu thập, xử lý thông tin, hỗ trợ quản lí, điều hành định ➢ Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Để phát triển CPĐT, việc cần thiết có nguồn nhân lực dồi Nguồn nhân lựr hiểu đội ngũ cán bộ-công chức làm việc lĩnh vực CNTT & TT, đội ngũ cán quản lý có nhận thức đầy đủ CNTT CPĐT Phát triển nguồn nhân lực CNTT Để xây dựng thành cơng CPĐT việc xây dựng nội ngũ cán hiểu rõ tầm quan trọng CPĐT biết cách ứng dụng CPĐT vào giải công việc hàng ngày nhân tố quan trọng hàng đầu Cần phải có sách khuyến khích, đãi ngộ điều kiện làm việc cho cán hoạt động chuyên trách CNTT, đào tạo Giám đốc chuyên nghiệp CNTT, đào tạo cán chuyên trách CNTT xây dựng tiêu chuẩn ngành nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế Nâng cao trình độ dân 30 trí, phổ cập tin học cho người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ➢ Nâng cao chất lượng bảo mật thơng tin Trong bối cảnh tình hình an ninh mạng diễn biến phức tạp vấn đề bảo mật thơng tin việc đăng ký dịch vụ công từ thiết bị di động phải bảo đảm an toàn tuyệt đối Vấn đề nhà cung cấp dịch vụ, phủ, người dùng phải quan tâm Đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin (đặc biệt thơng tin cá nhân quyền riêng tư tham gia giao dịch mơi trường điện tử nói chung, mơi trường Internet nói riêng) yếu tố tiên cho thành công CPĐT Thông tin cá nhân (bao gồm thông tin cho phép xác định xác danh tính người dân cụ thể tình trạng pháp luật họ) thành tố hệ thống thông tin CPĐT Tăng cường kiểm tra, giám sát hỗ trợ hoạt động điều phối ứng cửu cố triển khai cơng tác giám sát an tồn mạng để phát cảnh báo sớm vụ công gây an tồn thơng tin; hỗ trợ quan, tổ chức thành lập tổ chức ứng cứu cố chỗ xây dựng mạng lưới ứng cứu cố tồn quốc có hợp tác chặt chẽ; tạo phối hợp liên kết chặt chẽ quan chức năng, mạng lưới ứng cứu cố nhà cung cấp dịch vụ Internet để sẵn sàng hỗ trợ xử lý có cố xảy ra; tăng cường kiểm tra đánh giá cổng trang thông tin điện tử CQNN để có biện pháp khắc phục kịp thời trước xảy cố Để đảm bảo an toàn thông tin liệu cho dịch vụ công điện tử cần phải tiến hành bảo mật theo nhiều mức: mức mạng, mức xác thực người sử dụng, mức sở liệu Đồng thời việc xác thực mã hóa liệu cần phải có chế xác thực, cấp phép truy cập, mã hóa thơng tin, liệu ➢ Đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện mơi trường pháp lý để triển khai phủ điện tử Đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện mơi trường pháp lý để triển khai CPĐT Cụ thể, cần phải khẩn trương xây dựng quy chế đối thoại trực tuyến, quy chế cung cấp thông tin hỏi đáp trực tuyến, quy chế đưa thông tin đạo, điều hành cấp, ngành lên mạng, quy chế sử dụng mạng máy tính, thư điện tử, tốn điện tử Bên cạnh đó, cần phải xây dựng khung pháp lý bảo đảm an tồn thơng tin bí mật thơng tin cá 31 nhân nhằm tạo dựng niềm tin cho chủ thể tham gia vào giao dịch CPĐT Điều chỉnh, bổ sung văn quy phạm pháp luật, sách liên quan cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn trình thực hiện, triển khai dự án ứng dụng CNTT & TT xây dựng CPĐT ➢ Phát triển nguồn tài cho phát triển phủ điện tử Các giai đoạn chi phí cho việc triển khai dự án phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng hạ tầng nay, vào lực nhà cung cấp người sử dụng phương thức cung cấp dịch vụ thông qua Internet, qua đường điện thoại trực tuyến thông qua cửa hàng “một cửa" Các dịch vụ mà phủ muống cung cấp phức tạp, tinh vi chi phí cho chúng lớn Đây yếu tố quan trọng Chính phủ cần phải huy động tối đa nguồn vốn khác để phát triển CPĐT Cân đối kinh phí để đảm bảo thực chương trình, dự án trọng điểm xây dựng sở hạ tầng CPĐT Kinh phí thực CTĐT Bộ, ngành, địa phương lấy từ ngân sách Bộ, ngành, địa phương, vốn hỗ trợ (ODA) doanh nghiệp nước nước ➢ Nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến Các đơn vị, CQNN phải tập trung đẩy mạnh, đổi ứng dụng CNTT công tác quản lý, công việc giải thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực có liên quan đến người dân doanh nghiệp Từng bước triển khai hệ thống thông tin quốc gia việc quản lý dân cư, đất đai, doanh nghiệp ban hành văn quy phạm pháp luật để thực chứng từ, hồ sơ điện tử Triển khai việc thuê doanh nghiệp công nghệ thông tin để thực dịch vụ phần cứng, phần mềm, giải pháp để tất quan nhà nước cung cấp dịch vụ công trực tuyến Nâng cấp, bổ sung tích hợp dịch vụ hành cơng trực tuyến bộ, ngành địa phương đơn vị trực thuộc lên cổng thông tin điện tử bộ, ngành địa phương Tích hợp dịch vụ cơng trực tuyến bộ, ngành địa phương lên cổng thông tin quốc gia 32 Tăng cường đảm bảo an tồn bí mật thơng tin cá nhân sử dụng dịch vụ hành cơng điện tử Với dịch vụ điện tử thuận tiện, dễ sử dụng đối ngược với vấn đề bảo mật an ninh Việc cung cấp nhiều dịch vụ với quy trình đơn giản, thuận tiện cho người sử dụng độ an tồn thấp Cịn hệ thống cần nhiều cấp độ đăng nhập lại khơng thân thiện với người dùng Vì cơng ty xây dựng phần mềm dịch vụ công trực tuyến cần phải có phương pháp để cân hai yếu tố bảo mật dễ sử dụng ➢ Học tập kinh nghiệm phát triển phủ điện tử nước Hiện nay, Hàn Quốc, xin-ga-po, Mỹ, Anh nước đứng đầu giới phát triển CPĐT, cần học tập kinh nghiệm, cách làm nước để áp dụng vào hành nói chung CPĐT nói riêng nước ta Nghiên cứu đặc điểm, cách thức thất bại mà quốc gia khác trải qua giúp nước ta rút nhiều kinh nghiệm, từ hoạch định chiến lược tổng thể, đồng cho phát triển CPĐT Việt Nam thời gian tới Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh hợp tác với tổ chức có tiếng phát triển CPĐT NIC (tập đồn cơng nghệ hỗ trợ phát triển dịch vụ công trực tuyến cho phủ tiếng Mỹ), IBM, Cisco v v nhằm mục đích hỗ trợ, tư vấn cơng nghệ, bảo mật an tồn thơng tin, giải pháp ứng dụng kỹ thuật mức độ tiên tiến Tiến tới phát triển hệ thống CPĐT đại, an tồn, xác thân thiện tương lai Việt Nam Chính phủ phải tăng cường hoạt động ngoại giao, kêu gọi hợp tác đầu tư với tổ chức, phủ nước lĩnh vực CNTT phục vụ cho việc xây dựng CPĐT 33 C KẾT LUẬN Hiểu nghĩa Chính phủ điện tử ước mơ có lẽ ước mơ kỳ diệu dân chủ, nhà nước dân, dân dân thời đại thơng tin Vì nước nào, dù nước xã hội chủ nghĩa hay nước tư chủ nghĩa cần phải xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ điện tử khơng không làm biến đổi chất chế độ mà nước đeo đuổi, mà cịn giúp cho nước nâng cao vị Có nhiều cách để xây dựng Chính phủ điện tử Mỗi nước có chiến lược phát triển Chính phủ điện tử khác nhau, phù hợp với điều kiện sở vật chất nước Một nước nghèo nước ta khơng thể áp dụng chiến lược phát triển Chính phủ điện tử nước phát triểm giới cách rập khn, dễ dẫn đến thất bại khơng phù hợp với hồn cảnh kinh tế - xã hội nước ta Vì vậy, có xây dựng Chính phủ điện tử thành cơng hay khơng chủ yếu phụ thuộc vào việc đề chiến lược hợp lý phải có chuẩn bị kỹ Chính phủ điện tử Việt nam giai đoạn đầu, tức giai đoạn ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho máy Chính phủ điều hành hiệu hơn, cung cấp thông tin Chính phủ phục vụ đời sống xã hội, tin học hố quản lý hành nhà nước… Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách Việt nam phải thực bước hợp lý, thực biện pháp cụ thể hiệu để nhanh chóng chuyển sang giai đoạn Chính phủ điện tử Để thực điều này, Việt Nam cần phải xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thơng, xây dựng có kế hoạch quản lý chặt chẽ đề án Chính phủ điện tử, loại bỏ trở ngại tâm lý Chính phủ tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức tầng lớp dân chúng Chính phủ điện tử Những giải pháp khoá luận rút từ học kinh nghiệm nước trước tình hình thực tế Việt Nam, hi vọng nhanh chóng áp dụng nhằm giúp nước ta tiến nhanh đường phát triển Chính phủ điện tử 34 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM Mơn học: Chính phủ điện tử Mã lớp học phần: 2142eCOM1311 Nhóm thảo luận: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm: C07 Thời gian: từ 9h – 11h ngày 08/04/2021 Số lượng thành viên có mặt: 08 Vắng: 01 ( Lê Văn Chuyên) * Nội dung buổi họp: - Nhóm trưởng phổ biến lại quy trình làm thảo luận đề tài thảo luận - Cả nhóm tìm hiểu sơ qua đề tài thảo luận Lấy ý kiến đóng góp thành - viên Nhóm trưởng xây dựng đề cương thảo luận phân công nhiệm vụ cho thành viên Hà Nội, ngày 08 Thư kí Nhóm trưởng tháng 04 năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHĨM Mơn học: Chính phủ điện tử Mã lớp học phần: 2142eCOM1311 Nhóm thảo luận: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm: C07 Thời gian: từ 13h – 15h ngày 15/04/2021 Số lượng thành viên có mặt: 08 Vắng: 01 ( Lê Văn Chuyên) * Nội dung buổi họp: - Các thành viên nhóm đóng góp ý kiến, chỉnh sửa bổ sung dàn đại - cương, triển khai ý thành dàn chi tiết Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến thành viên nhằm khắc phục, bổ sung - thiếu sót, từ hồn thiện dàn chi tiết Nhóm trưởng phân công công việc chi tiết cho thành viên nhóm, hẹn thời gian để thành viên báo cáo kết Hà Nội, ngày 15 2021 Thư kí Nhóm trưởng tháng 04 năm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHĨM Mơn học: Chính phủ điện tử Mã lớp học phần: 2142eCOM1311 Nhóm thảo luận: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm: C07 Thời gian: từ 15 – 17h ngày 23/04/2021 Số lượng thành viên có mặt: 08 Vắng: 01 ( Lê Văn Chuyên) * Nội dung buổi họp: - Nhóm trưởng thành viên nhóm xem word hồn chỉnh, chỉnh sửa lần cuối Chạy slide thuyết trình thử Các thành viên góp ý hồn thiện thuyết trình Nhóm trưởng đánh giá ý thức làm bài, đánh giá điểm thành viên Thư kí ghi lại biên họp Buổi họp kết thúc Hà Nội, ngày 23 Thư kí tháng 04 năm 2021 Nhóm trưởng PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN Nhóm…1 Lớp học phần: 2142eCOM1311 Số buổi ST T Họ tên sinh viên Mã SV Lớp tham HC gia họp Điểm cá nhân Chữ ký tự nhận Điểm nhóm chấm Ghi chú(Phản biện) nhóm Nguyễn Đức Anh 19D140281 K55I5 Nguyễn Thị Phương Anh 19D140074 K55I2 3 Vũ Thị Lan Anh 19D140284 K55I5 Lê Văn Chuyên 19D140007 K55I1 Trần Văn Cường 19D140078 K55I2 Nguyễn Thành Đại 19D190016 K55S1 Ngô Thị Đào 19D140291 K55I5 Nguyễn Ánh Dịu 19D140287 K55I5 Nguyễn Thị Minh Đức 19D140012 K55I1 Hà nội, ngày 23 tháng 04 năm 2021 ... Thực trạng xây dựng phủ điện tử Việt Nam? ?? B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Tổng quan Chính phủ điện tử 1.1 Khái niệm phủ điện tử Chính phủ Điện tử (e-Government)... 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Hoạt động quan phủ Việt Nam 1.1 Hoạt động văn phịng phủ Chủ trì tổ chức triển khai nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử phục vụ đạo,... đoạn Chính phủ điện tử Để thực điều này, Việt Nam cần phải xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin viễn thơng, xây dựng có kế hoạch quản lý chặt chẽ đề án Chính phủ điện tử,