1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý dạy học tự chọn ở các trường trung học phổ thông tỉnh quảng ngãi

141 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN LONG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Quản lí Giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Việt Phú Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả HUỲNH VĂN LONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.2 Quản lý nhà trường 17 1.2.3 Dạy học 19 1.2.4 Dạy học tự chọn 19 1.2.5 Quản lý dạy học tự chọn: 21 1.3 DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 1.3.1 Đối tượng, nội dung, tài liệu DHTC 22 1.3.2 Phương pháp DHTC trường THPT 23 1.3.3 Thời lượng dạy học tự chọn 23 1.3.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học phổ thơng 25 1.3.5 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường THPT dạy học tự chọn 27 1.4 QUẢN LÝ DHTC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 28 1.4.1 Nâng cao nhận thức DHTC cho đội ngũ CBQL, GV HS 28 1.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn 29 1.4.3 Hoàn thiện cấu tổ chức dạy học tự chọn 30 1.4.4 Chỉ đạo thực dạy học tự chọn 31 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá việc thực dạy học tự chọn 32 1.4.6 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 32 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NGÃI 36 2.1.1 Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 36 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Quảng Ngãi 37 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Đối tượng khảo sát 39 2.2.3 Nội dung khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 40 2.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NGÃI 40 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên THPT ý nghĩa dạy học tự chọn 40 2.3.2 Thực trạng nội dung DHTC trường THPT tỉnh Quảng Ngãi 43 2.3.3 Thực trạng nhu cầu đăng ký môn học tự chọn chủ đề tự chọn học sinh 45 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức DHTC trường THPT tỉnh Quảng Ngãi 46 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NGÃI 48 2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn 48 2.4.2 Thực trạng tổ chức DHTC trường THPT tỉnh Quảng Ngãi 49 2.4.3 Thực trạng đạo dạy học tự chọn 57 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học tự chọn 59 2.5 NHẬN XÉT CHUNG 59 2.5.1 Điểm mạnh 59 2.5.2 Điểm yếu 60 2.5.3 Cơ hội 60 2.5.4 Thách thức 61 2.6 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN DHTC 62 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NGÃI 66 3.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP DHTC 66 3.2 NGUYÊN TẮC CHUNG 67 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 67 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính lợi ích 67 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NGÃI 68 3.3.1 Nâng cao nhận thức DHTC theo quan điểm đổi giáo dục 68 3.3.2 Phát huy vai trò tổ chuyên môn quản lý DHTC 70 3.3.3 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên DHTC theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 72 3.3.4 Tổ chức phân loại học sinh 74 3.3.5 Tổ chức DHTC theo đơn vị lớp, đảm bảo nhu cầu tự chọn môn học tự chọn chủ đề tự chọn học sinh 76 3.3.6 Cải tiến việc thực đồng chức quản lý DHTC 79 3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá dạy học tự chọn 82 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 84 3.5 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH THUẬN LỢI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 85 3.5.1 Mục đích 85 3.5.2 Thời gian khảo nghiệm: Từ tháng đến tháng năm 2015 85 3.5.3 Nội dung phương pháp 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán quản lý CBVC : Cán viên chức CĐ : Cao đẳng CNTT : Công nghệ thông tin DHTC : Đại học ĐH : Đại học ĐHĐN : Đại học Đà Nẵng ĐTN : Đoàn Thanh niên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ PHHS : Phụ huynh học sinh QĐ : Quyết định QL : Quản lý QLDHTC : Quản lý dạy học tự chọn QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ TTCM : Tổ trưởng chuyên môn XH : Xã Hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Chất lượng giáo dục THPT tỉnh Quảng Ngãi năm học 2013-2014 Kết tốt nghiệp THPT giai đoạn 2011 2014 Số thí sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng so với số dự thi năm 2013 2014 Thực trạng nhận thức GV trường THPT tỉnh Quảng Ngãi dạy học tự chọn Trang 38 38 39 42 Bảng 2.5 Thực trạng nội dung DHTC 43 Bảng 2.6 Thực trạng nội dung DHTC theo chủ đề tự chọn 44 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9a Bảng 2.9b Tỷ lệ % HS chọn môn học tự chọn chủ đề tự chọn năm học 2013-2014 Thực trạng hình thức tổ chức DHTC Công tác xây dựng kế hoạch DHTC năm học nhà trường Công tác quản lý xây dựng kế hoạch DHTC tổ chuyên môn, GV học kỳ, năm học Bảng 2.10 Công tác phân công chuyên môn DHTC Bảng 2.11 Bảng 2.12 Tổ chức học sinh đăng ký môn học tự chon, chủ đề tự chọn Ý kiến đánh giá quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên 45 46 48 48 49 50 52 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL,GV mức độ thực quản lý việc thực chương trình DHTC Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý hoạt động Tổ CM Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung quản lý hoạt động học học sinh Công tác đạo DHTC học kỳ, năm học GV Thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng DHTC Kết khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi tính thuận lợi biện pháp 53 55 56 58 62 86 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chức quản lí 15 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mơ hình dạy học phân hóa 21 đến mơn nâng cao dạy học chủ đề nâng cao số môn khác, cho không môn học dùng sách giáo khoa nâng cao tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao + Lớp 11 12 phân ban thí điểm: Chọn chủ đề nâng cao, bám sát thuộc mơn học có Kế hoạch giáo dục Học sinh lực học tập, nguyện vọng hướng dẫn nhà trường để đăng ký lựa chọn môn học chủ đề để bảo đảm thời lượng dạy học tự chọn theo quy định lớp Giáo viên dạy môn học chủ đề tự chọn a) Giáo viên giảng dạy cấp THCS, giáo viên lớp 10 THPT giáo viên trường THPT phân ban thí điểm có trách nhiệm tham gia dạy môn học, chủ đề tự chọn theo phân công nhà trường b) Có thể mời giáo viên thỉnh giảng nhà quản lý, nhà giáo, nhà khoa học, cán kỹ thuật có đủ phẩm chất, lực, sức khoẻ đáp ứng yêu cầu dạy học tự chọn Giáo viên dạy vượt quy định (trong có dạy tự chọn), chi trả tiền thù lao dạy vượt tiêu chuẩn theo chế độ hành Kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học tự chọn, thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh THCS học sinh THPT Bộ GD&ĐT áp dụng từ năm học 2006-2007 III QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Trách nhiệm quản lý Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT - Giải yêu cầu sở vật chất, chế độ làm việc cho giáo viên giảng dạy tự chọn trường giáo viên thỉnh giảng - Phân công cán theo dõi, tập hợp đầy đủ hệ thống văn đạo dạy học tự chọn; theo dõi tổ chức dạy học tự chọn trường; phản ánh đề xuất với lãnh đạo vấn đề cần giải trường - Tổ chức nghiên cứu tài liệu Bộ, địa phương khác; tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu dạy học tự chọn địa phương - Các Sở, Phòng GD&ĐT cần lựa chọn cán bộ, giáo viên giỏi, có kinh nghiệm (cả giáo viên thỉnh giảng) tổ chức biên soạn tài liệu; nghiên cứu kinh nghiệm tài liệu đơn vị bạn để áp dụng Bộ lựa chọn, giới thiệu số tài liệu địa phương biên soạn để làm tài liệu tham khảo - Cung cấp cho trường THCS, THPT danh mục chủ đề tự chọn tài liệu tương ứng để dạy học - Tổ chức bồi dưỡng giáo viên dạy tự chọn theo hướng dẫn Bộ - Tổ chức hội nghị, hội thảo rút kinh nghiệm quản lý, đạo dạy học tự chọn; bàn giải pháp khắc phục khó khăn để thực tốt việc dạy học tự chọn theo quy định - Tổ chức tham quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm trường địa phương dạy học tự chọn Trách nhiệm quản lý hiệu trưởng trường THCS THPT - Thực tốt công tác tuyên truyền đến giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh xã hội mục đích, ý nghĩa dạy học tự chọn - Định hướng cho học sinh lựa chọn môn học chủ đề tự chọn cho thiết thực nhằm củng cố, nâng cao kiến thức phục vụ hướng nghiệp, phân luồng sau THCS, THPT - Xây dựng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết dạy học tự chọn nhà trường - Chuẩn bị sở vật chất cho dạy học tự chọn bố trí đội ngũ giáo viên dạy, quản lý lớp, lựa chọn mời giáo viên thỉnh giảng (nếu cần) để bảo đảm triển khai đầy đủ kế hoạch Thực nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên dạy tự chọn - Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn rút kinh nghiệm quản lý dạy học tự chọn - Báo cáo cấp quản lý tình hình thực dạy học tự chọn Trách nhiệm quản lý tổ chuyên môn giáo viên Tổ chức điều hành dạy học tự chọn việc làm mẻ, cần thực theo đạo cấp quản lý phối hợp thường xuyên, chặt chẽ tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên trực tiếp dạy học tự chọn a) Tổ chuyên môn có nhiệm vụ: - Theo dõi thường xuyên việc thực kế hoạch dạy học giáo viên dạy chủ đề, môn học tự chọn - Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nội dung, phương pháp dạy học tự chọn, coi trọng tâm sinh hoạt chun mơn tổ Từ đó, tham mưu, đề xuất với hiệu trưởng việc lựa chọn chủ đề tự chọn cho phù hợp với điều kiện nhà trường b) Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ: - Theo dõi tình hình tổ chức dạy học tự chọn lớp phụ trách - Theo dõi kết học tập tự chọn học sinh; tổng kết, xếp loại ghi kết học tập học sinh theo quy định c) Giáo viên dạy chủ đề tự chọn có nhiệm vụ: - Dạy chủ đề, môn học tự chọn theo phân công nhà trường - Tham gia biên soạn tài liệu tự chọn theo phân cơng Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT nhà trường - Xây dựng kế hoạch thực kế hoạch thông qua - Trao đổi kinh nghiệm dạy học tự chọn hoạt động chuyên môn Bộ GD&ĐT yêu cầu Sở hướng dẫn trường thực dạy học tự chọn năm học 2006-2007 theo hướng dẫn công văn văn khác có liên quan Trong q trình thực hiện, có khó khăn vướng mắc, cần báo cáo kịp thời với Bộ GD&ĐT (qua Vụ GDTrH) để hướng dẫn giải Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/cáo); - TT Nguyễn Văn Vọng (để b/cáo); - Viện CL-CTGD; - Nhà XBGD; - Lưu: VT, Vụ GDTrH TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC (Đã ký) Lê Quán Tần PHỤ LỤC 11 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 8227/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2007-2008 Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2007 Kính gửi: Các Sở Giáo dục Đào tạo Căn Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT ngày 31/7/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp trường, khoa sư phạm năm học 2007-2008, Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học sau: A CÁC NHIỆM VỤ CHUNG Tiếp tục thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục” nội dung vận động “Hai không” Bộ GD&ĐT Tăng cường hiệu lực quản lý, nếp, kỷ cương, khắc phục tượng tiêu cực thi cử, kiểm tra đánh giá, quản lý dạy thêm học thêm khắc phục bệnh thành tích công tác thi đua, khen thưởng Tập trung đạo triển khai thực phân ban lớp 10 lớp 11 trung học phổ thơng (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 Bộ GD&ĐT Quán triệt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” quy định Luật Giáo dục năm 2005 cho cán quản lý giáo dục (CBQLGD) giáo viên (GV) Thực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện HS, bảo đảm yêu cầu thí nghiệm, thực hành, hướng nghiệp tiếp tục thực thí điểm mơ hình trường THPT kỹ thuật Từng bước hồn thiện mạng lưới trường trung học sở (THCS), trường THPT, xây dựng sở vật chất (CSVC) theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng trường chuyên, trường khiếu để đẩy mạnh bồi dưỡng học sinh (HS) giỏi, HS khiếu tạo tiền đề cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng việc củng cố, nâng cao chất lượng trường ngồi cơng lập Trong năm học này, phải tiến hành số giải pháp cụ thể xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD theo tinh thần Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Bảo đảm tiến độ bảo đảm chất lượng đích thực việc thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở (PCGDTHCS) B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Tổ chức thực phân ban lớp 10 lớp 11 cấp THPT a) Các trường THPT xây dựng phương án phân ban (PAPB) áp dụng cho lớp 10 sau tuyển sinh vào trường Việc xếp HS vào ban xếp HS ban CB vào hình thức dạy học phân hố thực theo quy trình sau đây: - Hiệu trưởng trường THPT tập thể lãnh đạo thảo luận, xây dựng PAPB sở điều kiện đội ngũ GV, CSVC, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực địa phương kinh nghiệm tổ chức dạy học phân hoá năm học vừa qua Dự thảo PAPB lấy ý kiến đội ngũ cán chủ chốt trước định - Hiệu trưởng báo cáo PAPB với UBND cấp huyện nơi trường đóng trình Sở GD&ĐT phê duyệt; - Các Sở GD&ĐT họp với Hiệu trưởng trường THPT để thống phương hướng hoàn thiện PAPB trước phê duyệt cho trường; - Các trường THPT họp với HS (HS), cha mẹ HS lớp 10 để thông báo PAPB, giải thích mục đích phân ban, hướng dẫn HS lựa chọn ban lựa chọn hình thức học tập phân hoá ban CB cho phù hợp với lực học tập, nguyện vọng lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT; - Sắp xếp HS vào ban hình thức dạy học phân hoá ban CB theo lực nguyện vọng, trước hết phải phù hợp với lực học tập HS Nếu xét thấy cần thiết, chất lượng HS tuyển, Hiệu trưởng trường THPT điều chỉnh PAPB trình Sở GD&ĐT phê duyệt lại b) Tổ chức bồi dưỡng GV theo kế hoạch Bộ GD&ĐT, giúp đỡ GV trường chưa qua bồi dưỡng chuyên môn, bảo đảm cho GV dạy lớp 10, 11 nắm vững CT-SGK, có kỹ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học, nắm vững phân phối CTGDPT nắm vững hệ thống chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định CTGDPT Các Sở GD&ĐT chủ động chuẩn bị kịp thời thiết bị dạy học lớp 11, bổ sung thiết bị dạy học lớp 10, không để chậm cung ứng thiết bị dạy học c) Thực dạy học tự chọn lớp 10 lớp 11: + Đối với ban KHTN ban KHXH-NV: Toàn thời lượng dạy học tự chọn Kế hoạch giáo dục sử dụng để dạy học chủ đề tự chọn bám sát nhằm ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ cho HS + Đối với ban CB, sử dụng thời lượng dạy học tự chọn theo hai cách sau đây: Cách 1: Dạy học từ đến môn nâng cao số mơn có nội dung nâng cao (Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ) Các mơn dạy theo SGK nâng cao SGK chương trình chuẩn kết hợp với chủ đề tự chọn nâng cao Thời lượng dạy học tự chọn lại dành để dạy chủ đề bám sát Cách 2: Dạy tất mơn theo SGK chương trình chuẩn chủ đề bám sát mơn học có Kế hoạch giáo dục d) Bố trí lớp cho HS chuyển ban, chuyển hình thức học tập phân hố ban CB HS lưu ban lớp 10, 11: - Xem xét, giải nguyện vọng chuyển ban, chuyển hình thức học tập phân hố ban CB cho HS lên lớp 11 có đơn đề nghị trước khai giảng năm học 2007-2008 theo nguyên tắc xếp theo lực học tập bảo đảm ổn định tổ chức dạy học nhà trường - Sắp xếp HS lưu ban lớp 10, lớp 11 phù hợp với lực học tập HS Tiếp tục thực kế hoạch giáo dục lớp 12 a) Việc thí điểm phân ban thực Kế hoạch giáo dục Quyết định số 04/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/3/2002 công văn hướng dẫn số 7067/GDTrH ngày 18/8/2003 Bộ GD&ĐT b) Các trường thực chương trình khơng phân ban thực Kế hoạch giáo dục hành theo quy định Bộ GD&ĐT Triển khai thí điểm trường trung học phổ thông kỹ thuật Từ năm học 2005-2006, Bộ GD&ĐT triển khai thí điểm mơ hình trường THPT kỹ thuật trường tỉnh, thành phố: Đồng Tháp, Phú Thọ, Quảng Bình, Cần Thơ từ năm học 2007-2008 thêm trường THPT kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên-Huế Các Sở GD&ĐT nói phải tiếp tục đạo thực CTSGK, tài liệu kỹ thuật nghề cho trường Các Sở GD&ĐT tham mưu với UBND tỉnh, thành phố phối hợp nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng phịng học, xưởng trường thiết bị dạy kỹ thuật Tăng cường đội ngũ GV dạy kỹ thuật nghề, GV dạy mơn văn hố cho trường THPT kỹ thuật Thực hoạt động giáo dục môn tin học, ngoại ngữ a) Các Sở GD&ĐT đạo trường thực đủ môn học hoạt động giáo dục Thực hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục (giáo dục tập thể, giáo dục lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục nghề phổ thông) để bảo đảm thực mục tiêu giáo dục toàn diện Tạo bước chuyển biến rõ rệt giáo dục hướng nghiệp theo Chỉ thị số 33/2003/CTGDPT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cấp THCS THPT, đặc biệt trọng hoạt động tư vấn hướng nghiệp góp phần phân luồng HS sau cấp học Các trường THCS, THPT phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp (KTTH-HN) để bố trí, phân cơng hợp lý đội ngũ GV thực hoạt động giáo dục nghề phổ thơng (có hướng dẫn cụ thể kèm theo) Đầu tư CSVC, thiết bị, đội ngũ GV cho trung tâm KTTH-HN theo quy định Bộ GD&ĐT b) Hoạt động giáo dục lên lớp: - Đưa nội dung giáo dục Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc vào Hoạt động lên lớp lớp lớp 10, phổ biến kinh nghiệm qua áp dụng thí điểm mơ hình “Trường trung học sở thân thiện” số địa phương theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT Trong đó, trọng mối quan hệ phối hợp nhà trường với cộng đồng, xây dựng môi trường sư phạm tích cực nhà trường, kết hợp tốt giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Tập trung giáo dục trật tự an tồn giao thơng, tun truyền, giáo dục có biện pháp phịng chống ma tuý, tệ nạn xã hội Đẩy mạnh giáo dục môi trường hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao c) Dạy học mơn tin học, ngoại ngữ (có hướng dẫn cụ thể riêng kèm theo): Chuẩn bị đội ngũ GV, CSVC dạy môn tin học trường THPT theo yêu cầu công văn số 3209/BGD&ĐT-GDTrH ngày 21/4/2006 công văn số 1440/BGDĐTGDTrH ngày 14/02/2007 Bộ GD&ĐT Tạo điều kiện để HS học ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc) từ cấp THCS học tiếp ngoại ngữ cấp THPT Hạn chế để đến chấm dứt việc thi tốt nghiệp môn khác thay môn ngoại ngữ Các Sở GD&ĐT thí điểm dạy tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, tăng cường tiếng Pháp tiếng Pháp thực theo hướng dẫn riêng Bộ GD&ĐT Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng an ninh Thực cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ HS theo Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học ban hành kèm theo Quyết định số 14/2001/BGD&ĐT ngày 3/5/2001 Tổ chức theo dõi sức khoẻ phát triển thể chất HS từ lớp đầu cấp; hàng năm, cuối khoá học cần tổng kết đánh giá Từng bước đưa giáo dục thể chất vào nếp, kết hợp với giáo dục giới tính, giáo dục mơi trường Các trường phải đảm bảo có đủ nước uống vệ sinh an toàn thực phẩm Chỉ đạo thực Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 12/2/2001 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân Nghị định số 15/2000/NĐ-CP Chính phủ giáo dục quốc phịng (Việc bố trí kế hoạch dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh, môn thể dục, thực theo hướng dẫn phân phối chương trình) Dạy học tự chọn cấp THCS, lớp 12 cấp THPT cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật Có hướng dẫn riêng Bộ GD&ĐT II CỦNG CỐ MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP, XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA VÀ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC Củng cố mạng lưới trường lớp Các Sở GD&ĐT tham mưu với UBND tỉnh, thành phố khẩn trương lập đề án quy hoạch mạng lưới trường lớp THCS, THPT, bước xây dựng CSVC theo định hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Cần chủ động đề xuất biện pháp giải đất đai trường học theo quy định trường chuẩn quốc gia giải dứt điểm thủ tục pháp lý quyền sử dụng đất Xây dựng trường chuẩn quốc gia Việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia thực theo văn số 08/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/3/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) văn số 3481/GDTrH ngày 06/5/2005 việc hướng dẫn xây dựng trường chuẩn quốc gia Chỉ đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia phải đảm bảo tăng số lượng đồng thời phải đảm bảo chất lượng đích thực theo chuẩn quy định Các trường đạt chuẩn quốc gia cần phát huy thuận lợi CSVC, thiết bị dạy học, đội ngũ GV để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Các Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT cần lập kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia đến năm 2010 trình Uỷ ban nhân dân cấp phê duyệt Thực phổ cập giáo dục Tiếp tục quán triệt Nghị 41/2000/QH10 Quốc hội (Khóa X), Chỉ thị 61-CT/TW Bộ Chính trị văn Bộ GD&ĐT công tác PCGDTHCS Phát huy kết phổ cập giai đoạn I, Sở GD&ĐT tham mưu với quyền biện pháp kiện toàn, củng cố Ban Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia để triển khai thực mục tiêu PCGDTHCS Phải bảo đảm chất lượng PCGDTHCS, chống chạy theo thành tích, hạ thấp chất lượng, làm phát sinh tiêu cực Đối với địa phương đạt chuẩn PCGDTHCS, cần có biện pháp để củng cố kết quả, phấn đấu 100% đơn vị cấp xã đạt chuẩn, bước nâng cao chất lượng PCGDTHCS Các địa phương này, cần tiếp tục thực phổ cập giáo dục trung học theo hướng dẫn văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 văn số 10819/GDTrH ngày 17/12/2004 Bộ GD&ĐT III XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ Tiếp tục thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho GV, CBQLGD đường lối, quan điểm phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Thực phương châm: “Mỗi thầy cô gương đạo đức tự học” nêu Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói Coi trọng việc chuẩn hố GV, CBQLGD, tăng tỷ lệ đạt trình độ đào tạo chuẩn theo đạo Bộ GD&ĐT Các Sở GD&ĐT tham mưu với UBND tỉnh, thành phố để thực Thông tư liên tịch số 35/TTLT-BGDĐT-BNV biên chế trường phổ thơng cơng lập, phải có giải pháp khắc phục tình trạng thiếu GV, mơn tin học, ngoại ngữ, mỹ thuật, âm nhạc, công nghệ, thể dục, quốc phòng an ninh, viên chức phụ trách thư viện, thiết bị dạy học IV XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC Các Sở GD&ĐT chủ động có kế hoạch xây dựng CSVC trường, lớp, kết hợp nguồn kinh phí ngân sách với nguồn kinh phí khác để mua sắm thiết bị dạy học, trước hết thiết bị dạy học lớp 10, lớp 11 phục vụ đổi CT-SGK Nâng cấp phịng thí nghiệm, thực hành, xây dựng phịng học mơn theo quy định Bộ GD&ĐT Quản lý tốt thiết bị dạy học theo quy định Quy chế thiết bị giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐBGD&ĐT ngày 06/01/2000 Bộ GD&ĐT Xây dựng thư viện trường học đạt chuẩn theo Quy chế hoạt động thư viện trường học ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT Bộ GD&ĐT Hằng năm, Sở GD&ĐT tổ chức kiểm tra công nhận thư viện trường học đạt chuẩn quốc gia, tổ chức thi cán thư viện giỏi theo hướng dẫn công văn số 7594/GDTrH ngày 07/5/2004 V TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đổi cách phân phối chương trình Từ năm học 2007-2008, Bộ GD&ĐT đổi cách phân phối chương trình mơn học cấp THCS THPT, ban hành quy định khung thời lượng cho chương áp dụng cho trường học buổi/ngày Trên sở quy định khung đó, Sở GD&ĐT phân bố tiết học cụ thể, bảo đảm thời lượng dạy lý thuyết, ôn tập, luyện tập, thực hành kiểm tra định kỳ cho phù hợp với đặc điểm loại hình trường THCS, THPT (cơng lập, ngồi cơng lập), trường học buổi/ngày học buổi/tuần, theo nguyên tắc bảo đảm tiến độ thực CTGDPT theo quy định biến chế năm học Các trường THCS, THPT học buổi/tuần đề xuất để Sở GD&ĐT chuẩn y việc điều chỉnh phân phối chương trình cho phù hợp với thời lượng học tập, chế độ lao động GV khả bố trí kinh phí chi trả thù lao dạy vượt tiêu chuẩn quy định cho GV Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá a) Phải lấy chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT làm sở để kiểm tra đánh giá kết học tập HS, bảo đảm khách quan, thống Các Sở GD&ĐT phải cung cấp cho GV trường THCS, THPT tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ môn học cấp học quy định CTGDPT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đạo việc áp dụng vào hoạt động dạy học b) Các cấp quản lý giáo dục phải tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học, phổ biến tài liệu hướng dẫn Đổi phương pháp dạy học Bộ GD&ĐT ban hành cho GV để vận dụng vào hoạt động dạy học Việc đổi phương pháp dạy học phải gắn với thực tiễn, rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học cho HS, trọng sử dụng thiết bị dạy học, rèn luyện kỹ thực hành cho HS, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ quy định CTGDPT c) Phải đặc biệt coi trọng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện HS, tạo động lực thực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, phổ biến tài liệu hướng dẫn đổi kiểm tra, đánh giá Bộ GD&ĐT ban hành đến GV Kiên khắc phục tình trạng tiêu cực thi cử, kiểm tra, đánh giá Tiếp tục kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm; đổi cách đề kiểm tra theo hướng đòi hỏi HS phải thơng hiểu, có kỹ vận dụng kiến thức, hạn chế việc đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức Các Sở GD&ĐT hướng dẫn trường học GV khai thác sử dụng liệu đề kiểm tra, đề thi Website Bộ GD&ĐT để phục vụ dạy học Việc đánh giá, xếp loại HS cấp THCS HS lớp 10, lớp 11, thực theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ GD&ĐT Việc xếp loại HS lớp 12 thí điểm phân ban thực theo văn số 7714/GDTrH ngày 28/8/2003; xếp loại HS lớp 12 không phân ban thực theo Thông tư số 29-TT ngày 06/10/1990 việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại HS cấp II PTCS, phổ thông trung học Thông tư số 23-TT ngày 7/3/1991 việc bổ sung điều chỉnh số quy định đánh giá xếp loại HS cấp II phổ thông sở phổ thông trung học d) Theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức cho HS thi thực hành giải toán máy tính bỏ túi; thi làm đồ dùng dạy học, thi khéo tay kỹ thuật sử dụng thiết bị thí nghiệm, thực hành, thi nghề phổ thơng e) Có kế hoạch đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học, hỗ trợ sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng thiết bị có nghe nhìn dạy học ngoại ngữ Các Sở GD&ĐT tham gia Chương trình giáo dục Cơng ty Intel thực theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT Phải đảm bảo thực đủ luyện tập, thí nghiệm, thực hành quy định CTSGK Tăng cường kỷ cương, nếp a) Tiếp tục quán triệt tổ chức thực Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ GD&ĐT b) Thiết lập kỷ cương, nếp kiểm tra đánh giá, thi cử, bảo đảm khách quan, xác, cơng theo tinh thần Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục” nội dung vận động “Hai không” Các quan QLGD trường THCS, THPT không tuỳ tiện đặt kỳ thi, thi thử quy định Bộ GD&ĐT c) Chấm dứt việc mở lớp bán công trường THPT công lập d) Tăng cường quản lý việc thực CTGDPT, bảo đảm thực môn học hoạt động giáo dục quy định CT cấp học Các trường THCS, THPT khơng có điều kiện thực đầy đủ môn học hoạt động giáo dục quy định CTGDPT phải báo cáo kịp thời với quan chủ quản Sở GD&ĐT phải báo cáo văn với Bộ GD&ĐT Coi trọng việc giúp đỡ học sinh yếu học tập, rèn luyện Các Sở GD&ĐT đạo chặt chẽ cấp quản lý giáo dục rà soát, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giáo dục HS hạnh kiểm yếu năm học Nhà trường cần bàn bạc thống với gia đình để có biện pháp giúp đỡ HS yếu Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Cần tuyên truyền sâu rộng đường lối, sách Đảng, Nhà nước xã hội hoá giáo dục, đặc biệt Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ xã hội hố giáo dục Tiếp tục củng cố phát triển trường ngồi cơng lập, tăng cường cơng tác quản lý, đạo chặt chẽ thực kế hoạch giáo dục để bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện Nhà trường phải phối hợp với gia đình xã hội để xây dựng mơi trường giáo dục tích cực, lành mạnh VI CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ THÔNG TIN BÁO CÁO Từ năm học 2007-2008, sở tiêu chí thi đua giáo dục trung học, Sở GD&ĐT phải có kế hoạch phấn đấu hồn thành hồn thành vượt mức tiêu cơng tác cách thực chất Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, động viên khen thưởng kịp thời nhằm tạo động lực phấn đấu thực thắng lợi nhiệm vụ năm học 2007-2008 Kiên khắc phục bệnh thành tích giáo dục, cấp quản lý phải coi trọng việc tra, kiểm tra kết thực tiêu chất lượng từ sở giáo dục Các Sở GD&ĐT cần chấp hành chế độ báo cáo theo quy định Kế hoạch thời gian năm học (biên chế năm học), báo cáo đầy đủ nội dung thời hạn Trong công tác thi đua, Bộ GD&ĐT trọng đánh giá mặt hoạt động quan trọng phản ánh hiệu lực hiệu công tác quản lý giáo dục như: việc tổ chức thực phân ban; thực quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, quản lý văn chứng chỉ; thực tiến độ bảo đảm chất lượng phổ cập giáo dục; xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD; xã hội hoá giáo dục; xây dựng trường chuẩn quốc gia chấp hành quy định chế độ thông tin, báo cáo C TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nhận văn này, Sở GD&ĐT lập kế hoạch cụ thể để đạo trường học, sở giáo dục khác tổ chức quán triệt đến cán bộ, GV, nhân viên, HS để thực Trong q trình thực hiện, có vướng mắc cần báo cáo kịp thời để Bộ GD&ĐT đạo giải KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Bộ trưởng (để b/cáo); - Các Thứ trưởng; - Các Sở GD&ĐT (để th/hiện); - Các CQ thuộc Bộ (để th/hiện); - Lưu: VT, Vụ GDTrH (Đã ký) Nguyễn Văn Vọng PHỤ LỤC 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 8607/BGDĐT-GDTrH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2007 V/v: Hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS cấp THPT năm học 2007-2008 Kính gửi: Các Sở Giáo dục Đào tạo Để thực Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT ngày 31/7/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nhiệm vụ trọng tâm năm học 20072008, công văn số 8227/BGDĐT-GDTrH ngày 06/8/2007 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học (GDTrH), Bộ GD&ĐT hướng dẫn việc dạy học tự chọn cấp Trung học sở (THCS) cấp Trung học phổ thông (THPT) năm học 2007-2008 sau: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục đích, yêu cầu dạy học tự chọn a) Mục đích: Dạy học tự chọn để củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ năng; nâng cao kiến thức, kỹ số môn học hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục, góp phần hướng nghiệp cho học sinh (HS) b) Yêu cầu: - Góp phần nâng cao; củng cố, hệ thống hố, khắc sâu kiến thức, kỹ mơn học, hoạt động giáo dục nhằm giúp HS rèn luyện lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Nhằm thực có hiệu mục tiêu cấp học, đưa hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên (GV), sở vật chất (CSVC) nhà trường, với thời lượng quy định nội dung dạy học tự chọn thích hợp Đối tượng, nội dung dạy học tài liệu dạy học tự chọn a) Tất lớp cấp THCS lớp 10, 11 phân ban, lớp 12 thí điểm phân ban cấp THPT (trừ tất lớp trường THPT kỹ thuật lớp 12 không phân ban dạy môn Ngoại ngữ có điều kiện) b) Nội dung dạy học tự chọn bao gồm môn học, hoạt động giáo dục tự chọn (sau gọi chung môn học) chủ đề tự chọn Các môn học tự chọn có mơn học Kế hoạch giáo dục cấp học Kế hoạch giáo dục cấp học (Ngoại ngữ cấp học; Tin học, Nghề phổ thông cấp THCS) Các chủ đề tự chọn gồm có chủ đề nâng cao chủ đề bám sát (trong năm trước mắt, điều kiện GV, CSVC tổ chức quản lý, tạm thời chưa thực chủ đề tự chọn đáp ứng) c) Tài liệu dạy học tự chọn Bộ GD&ĐT ban hành số chủ đề tự chọn Sở GD&ĐT biên soạn dùng cho cấp THCS theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT (tổ chức biên soạn, thẩm định sử dụng sau Bộ chấp thuận) Phương pháp dạy học tự chọn Phương pháp dạy học môn học tự chọn môn học khác Phương pháp dạy chủ đề tự chọn nâng cao hướng vào bổ sung, nâng cao kiến thức, khai thác sâu chương trình, rèn luyện kỹ lực tư sáng tạo cho HS Phương pháp dạy học chủ đề tự chọn bám sát hướng vào củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ (không bổ sung kiến thức nâng cao mới) Hướng dẫn HS lựa chọn môn học, chủ đề tổ chức dạy học tự chọn a) Căn Kế hoạch giáo dục loại chủ đề có điều kiện tổ chức dạy học, trường THCS, THPT hướng dẫn HS lựa chọn môn, chủ đề tự chọn b) Cách tổ chức dạy học tự chọn: Sắp xếp lớp để có mơn học tự chọn chủ đề tự chọn; việc chia lớp thành nhóm nhỏ dạy học tự chọn thực nhà trường tự chủ kinh phí chủ động việc bố trí GV II MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THỂ Thời lượng dạy học tự chọn môn học tự chọn, chủ đề tự chọn a) Thời lượng dạy học tự chọn (xem Kế hoạch giáo dục cấp học): - Cấp THCS: Có tiết/tuần tất lớp - Cấp THPT: Lớp 10 có tiết/tuần ban Cơ bản; 1,5 tiết/tuần Ban KHTN, Ban KHXH-NV; lớp 11 có tiết/tuần ban CB, tiết/tuần ban KHTN ban KHXH-NV; lớp 12 phân ban thí điểm có tiết/tuần b) Các mơn học tự chọn chủ đề tự chọn: - Đối với THCS: Chọn môn học, hoạt động giáo dục (Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thông) chủ đề tự chọn môn học - Đối với THPT: + Lớp 10, lớp 11 THPT: Thực dạy học tự chọn theo hướng dẫn công văn số 8227/BGDĐT-GDTrH ngày 06/8/2007 hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2007-2008 Bộ GD&ĐT + Lớp 12 thí điểm phân ban: Thực năm học trước Chú ý: cấp THPT, Ngoại ngữ môn học tự chọn áp dụng cho ban, thực thời lượng học buổi/ngày, trường dạy học nhiều buổi/tuần, tổ chức dạy học Ngoại ngữ cho lớp học Ngoại ngữ cấp THCS bắt đầu dạy cấp THPT theo chương trình năm Kế hoạch dạy học tự chọn bố trí giáo viên dạy học tự chọn a) Lập phê duyệt Kế hoạch dạy học tự chọn: - Các trường THCS, THPT lập Kế hoạch dạy học tự chọn cho năm học, xác định môn học, chủ đề tự chọn (nâng cao, bám sát), bố trí GV, tài liệu dạy học (SGK, SGV, tài liệu dạy học khác, tài liệu tham khảo) thiết bị dạy học - Các Phòng GD&ĐT tổng hợp Kế hoạch dạy học tự chọn cấp THCS theo phạm vi trách nhiệm quản lý sở đề xuất trường THCS - Các Sở GD&ĐT phê duyệt Kế hoạch dạy học tự chọn trường THPT phê duyệt Kế hoạch dạy học tự chọn Phòng GD&ĐT (lãnh đạo Sở ghi ý kiến phê duyệt, ghi rõ ngày tháng, ký tên, đóng dấu) b) Về tổ chức thực Kế hoạch dạy học tự chọn: - Về dạy môn học tự chọn nâng cao chủ đề tự chọn nâng cao cấp THPT: Sử dụng SGK, SGV môn học, tài liệu tự chọn nâng cao Bộ GD&ĐT ban hành, thực theo thời lượng quy định Kế hoạch giáo dục cấp THPT - Về dạy học chủ đề bám sát: Các trường THCS, THPT chủ động quy định kế hoạch dạy học bám sát cho lớp, ổn định học kỳ để ôn tập, hệ thống hố, khắc sâu kiến thức, kỹ mơn học (không bổ sung kiến thức nâng cao mới), lựa chọn mơn học dạy bám sát, bố trí thời lượng cho môn, đạo tổ chuyên môn hỗ trợ GV chuẩn bị kế hoạch dạy (giáo án) c) Giáo viên dạy học chủ đề tự chọn, nghề phổ thơng: Ngồi GV nhà trường, sử dụng GV thỉnh giảng nhà quản lý, nhà khoa học, nhà chun mơn có đủ phẩm chất, trình độ, lực để dạy học Kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn học tự chọn chủ đề tự chọn Kế hoạch giáo dục cấp học thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT III QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Trách nhiệm Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT - Các Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm phê duyệt Kế hoạch dạy học tự chọn cấp THCS cấp THPT; tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu dạy học tự chọn cho cấp THCS tài liệu Hoạt động giáo dục Nghề phổ thông theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT (trong có tài liệu Lịch sử, Địa lí, Văn học địa phương) - Các Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT hướng dẫn thực kế hoạch; tổ chức bồi dưỡng GV, đúc rút kinh nghiệm kiểm tra, tra dạy học tự chọn Trách nhiệm hiệu trưởng trường THCS THPT - Lập Kế hoạch dạy học tự chọn tổ chức thực sau quan chủ quản phê duyệt - Tuyên truyền đến GV, HS, cha mẹ HS xã hội mục đích, ý nghĩa dạy học tự chọn, hướng dẫn HS lựa chọn môn học, chủ đề tự chọn cho phù hợp - Chuẩn bị CSVC cho dạy học tự chọn bố trí đội ngũ GV, quản lý lớp, lựa chọn mời GV thỉnh giảng (nếu cần), tổ chức rút kinh nghiệm dạy tự chọn - Kiểm tra, đánh giá kết dạy học tự chọn, thực quy chế chuyên môn, sử dụng quy định kết đánh giá, xếp loại dạy học tự chọn, báo cáo tình hình thực dạy học tự chọn với quan quản lý Trách nhiệm tổ chuyên môn trách nhiệm giáo viên a) Tổ chun mơn có nhiệm vụ: - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực kế hoạch dạy học GV dạy chủ đề tự chọn, môn học tự chọn - Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm phương pháp dạy học tự chọn b) Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm theo dõi tình hình học tập, đề xuất môn học cần dạy chủ đề bám sát lớp phụ trách kiểm tra việc ghi kết học tập tự chọn HS vào Sổ gọi tên ghi điểm, Học bạ c) Giáo viên dạy tự chọn có nhiệm vụ: - Dạy học tự chọn, chuẩn bị tài liệu theo phân công nhà trường; - Đúc rút kinh nghiệm trao đổi kinh nghiệm dạy học tự chọn Bộ GD&ĐT yêu cầu Sở GD&ĐT đạo việc lập Kế hoạch dạy học tự chọn trường THPT, Phòng GD&ĐT phê duyệt Kế hoạch dạy học tự chọn; hướng dẫn, kiểm tra, tra chặt chẽ việc thực năm học 2007-2008, kịp thời chấn chỉnh sai sót sở giáo dục Trong q trình thực hiện, có khó khăn vướng mắc, cần báo cáo kịp thời với Bộ GD&ĐT (qua Vụ GDTrH) để hướng dẫn giải Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/cáo); - TT Nguyễn Văn Vọng (để b/cáo); - Viện CL-CTGD; - Nhà XBGD; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ GDTrH TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Lê Quán Tần – Đã ký ... Cơ sở lý luận quản lý dạy học tự chọn trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học tự chọn trường THPT tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học tự chọn trường THPT tỉnh Quảng Ngãi. .. cứu sở lý luận quản lý dạy học tự chọn trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý dạy học tự chọn trường THPT tỉnh Quảng Ngãi 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học tự chọn trường THPT tỉnh Quảng. .. tác quản lý dạy học trường THPT tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý dạy học tự chọn trường THPT tỉnh Quảng Ngãi Giả thuyết khoa học Thực trạng công tác quản lý dạy học

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:42

w