1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp keo dán gỗ tanin hexamin tạo tấm ép mdf từ nguồn tanin của vỏ một số loài cây keo ở quảng nam

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KEO DÁN GỖ TANIN – HEXAMIN TẠO TẤM ÉP MDF TỪ NGUỒN TANIN CỦA VỎ MỘT SỐ LOÀI CÂY KEO Ở QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KEO DÁN GỖ TANIN – HEXAMIN TẠO TẤM ÉP MDF TỪ NGUỒN TANIN CỦA VỎ MỘT SỐ LOÀI CÂY KEO Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ TANIN 1.1.1 Sơ lược tanin 1.1.2 Phân loại tanin 1.1.3 Tính chất vật lý tanin thực vật 1.1.4 Tính chất hóa học tanin thực vật 1.1.5 Ứng dụng tanin 1.1.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng tanin 11 1.1.7 Những loại thực vật chứa nhiều tanin 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI KEO 12 1.2.1 Sơ lược chi keo 12 1.2.2 Sơ lược keo tràm 15 1.2.3 Sơ lược keo tai tượng 18 1.2.4 Sơ lược keo lai 21 1.3 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KEO DÁN GỖ 24 1.4 LÝ THUYẾT TỔNG HỢP KEO TANIN – HEXAMIN 26 1.5 MỘT SỐ LOẠI VÁN GỖ CÔNG NGHIỆP THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG .27 1.5.1 Ván Venner 27 1.5.2 Ván PB 27 1.5.3 Ván MFC .28 1.5.4 Ván HDF 29 1.5.5 Ván PW 30 1.6 VÁN MDF 31 1.6.1 Định nghĩa, phân loại 31 1.6.2 Đặc điểm 32 1.6.3 Quy trình sản xuất MDF 32 1.6.4 Ứng dụng .33 1.6.5 Vấn đề môi trường 34 1.6.6 Ưu nhược điểm ván MDF 35 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT TỔNG HỢP KEO TANIN–HEXAMIN 36 2.1.1 Vỏ keo 36 2.1.2 Hexamin .36 2.1.3 Những hóa chất khác sử dụng 38 2.2 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH TANIN 38 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BỘT VỎ KEO 39 2.3.1 Xác định độ ẩm 39 2.3.2 Xác định hàm lượng tro 40 2.4 TÁCH TANIN RẮN VÀ PHÂN TÍCH NHĨM CHỨC 41 2.4.1 Dụng cụ, thiết bị 41 2.4.2 Quy trình tách tanin rắn 41 2.5 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP KEO TANIN – HEXAMIN 42 2.5.1 Quy trình tổng hợp 42 2.5.2 Nghiên cứu tính chất keo tanin – hexamin 44 2.5.3 Ứng dụng tạo ván ép MDF keo tanin – hexamin 51 2.5.4 Xác định tiêu ép thành phẩm 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BỘT VỎ KEO 58 3.1.1 Xác định độ ẩm 58 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 58 3.2 TÁCH TANIN RẮN, ĐO PHỔ HỒNG NGOẠI CỦA TANIN 58 3.3 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẾN PHẢN ỨNG TỔNG HỢP KEO TANIN – HEXAMIN 60 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng tanin : khối lượng hexamin 60 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian 61 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 62 3.3.4 Ảnh hưởng pH 63 3.3.5 Ảnh hưởng xúc tác kẽm axetat (CH3COO)2Zn 64 3.4 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA KEO TANIN – HEXAMIN 65 3.4.1 Trạng thái vật lý phổ hồng ngoại keo 65 3.4.2 Xác định độ bền nhiệt keo 66 3.4.3 Hàm lượng rắn .68 3.4.4 Độ nhớt dung dịch keo 68 3.4.5 pH .68 3.4.6 Tỉ trọng .68 3.4.7 Thời gian gel hóa 68 3.5 NGHIÊN CỨU TẠO TẤM MDF 68 3.5.1 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF 69 3.5.2 Cấu trúc tế vi MDF (chụp SEM) 72 3.5.3 Đo độ trương nở MDF thành phẩm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu δ : Dao động biến dạng ν : Dao động hóa trị W : Độ ẩm mẫu (%) X : Hàm lượng tro mẫu (%) δK : Ứng suất kéo (MPa) δU : Ứng suất uốn (MPa) Các chữ viết tắt DTA: Differential Thermal Analysis HDF: High Density Fiberboard (tỉ trọng: 800kg/m3) IR: Infrared Spectrum LDF: Low Density Fiberboard (tỉ trọng: 650kg/m3) MDF: Medium Density Fiberboard (tỉ trọng: 700 - 800kg/m3) MFC: Melamine Faced Chipboard PB: Particle Board PVC: Nhựa Polyvinyl Clorua PW: Polywood SEM: Scanning Electron Microscope TDS: Total Dissolved Solids TGA: Thermo Gravimetry Analysis DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tần số dao động số nhóm chức hữu 46 3.1 Độ ẩm mẫu bột vỏ loại keo 58 3.2 Hàm lượng tro mẫu bột vỏ loại keo 58 3.3 Tần số loại dao động phổ hồng ngoại 60 tanin rắn 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ mtanin : mhexamin đến độ nhớt 60 keo 3.5 Ảnh hưởng yếu tố thời gian đến độ nhớt keo 61 3.6 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ 62 3.7 Ảnh hưởng yếu tố pH 63 3.8 Ảnh hưởng lượng (CH3COO)2Zn đến khả tạo 64 keo 3.9 Tần số loại dao động phổ hồng ngoại keo 66 tanin – hexamin 3.10 Kết tính chất keo tanin – hexamin 68 3.11 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ 70 bền kéo MDF 3.12 Độ trương nở MDF 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc số loại tanin thuộc nhóm pyrogallic 1.2 Cấu trúc số loại tanin thuộc nhóm pyrocatechin 1.3 Acacia cavenia 13 1.4 Acacia constricta 13 1.5 Acacia auriculiformis 14 1.6 Acacia mangium 14 1.7 Acacia catechu 14 1.8 Acacia farnesiana 14 1.9 Acacia homalophylla 15 1.10 Acacia formosa 15 1.11 Hoa keo tràm 17 1.12 Rừng tràm 17 1.13 Hoa keo tai tượng 19 1.14 Thân keo tai tượng 19 1.15 Cây keo lai giống 22 1.16 Ván venner 27 1.17 Ván PB 27 1.18 Ván MFC 29 1.19 Ván HDF 29 1.20 Ván PW 31 1.21 Sơ đồ tạo MDF theo quy trình khô 33 1.22 Ván MDF 34 2.1 Bột vỏ keo tràm 41 2.2 Bột vỏ keo lai 36 Số hiệu Tên hình Trang 2.3 Bột vỏ keo tai tượng 36 2.4 Sơ đồ tách tanin rắn 42 2.5 Bộ dụng cụ, thiết bị tổng hợp keo tanin – hexamin 43 2.6 Sơ đồ tổng hợp keo tanin – hexamin 44 2.7 pH kế 50 2.8 Nhớt kế 50 2.9 Khuôn tạo MDF đo ứng suất uốn đo ứng suất kéo 51 2.10 Khuôn tạo MDF 52 2.11 Máy ép nhiệtuốn độ bền kéo MDF 52 2.13 Máy đo độ bền 53 2.12 Sơ đồ quy trình tạo ép MDF 53 2.14 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét SEM 56 2.15 Thiết bị kính hiển vi điện tử quét SEM 56 3.1 Dụng cụ chiết tanin rắn 59 3.2 Tanin rắn 59 3.3 Phổ hồng ngoại IR mẫu tanin rắn 59 3.4 Ảnh hưởng mhexamin đến độ nhớt keo 60 3.5 Ảnh hưởng thời gian 61 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ 62 3.7 Ảnh hưởng pH 63 3.8 Ảnh hưởng xúc tác kẽm axetat 64 3.9 Keo tanin – hexamin 65 3.10 Keo dạng rắn 65 3.11 Phổ hồng ngoại IR keo tanin – hexamin 66 3.12 Giản đồ phân tích nhiệt keo tanin – hexamin 67 3.13 Tấm MDF 69 Mẫu keo tanin – hexamin đo phổ hồng ngoại IR với kết thể hình 3.11 Hình 3.11 Phổ hồng ngoại IR keo tanin – hexamin Từ phổ hồng ngoại sản phẩm ta thấy có nhóm đặc trưng thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Tần số loại dao động phổ hồng ngoại keo tanin – hexamin Loại dao động Tần số, cm-1 3451 -OH(ht) 1238 C-O (ht) 1636 C=O (ht) 1011 C-O (ht) 1388 CH2 (bd) 687 -NH- Tần số, cm-1 Loại dao động Như vậy, chứng tỏ sản phẩm keo có nhóm –OH, –NH–, –CH2– methylene, nhóm methylol -CH2OH, cầu nối -CH2OCH2 keo Các kết phân tích phổ cho thấy phản ứng tanin với hexamin có xuất dao động cầu nối methylen Vậy keo tanin – hexamin tổng hợp có nhóm chức phù hợp với cơng thức cơng bố 3.4.2 Xác định độ bền nhiệt keo Độ bền nhiệt keo tanin – hexamin xác định cách đo giản đồ phân tích nhiệt DTA/TGA trình bày hình 3.12 Hình 3.12 Giản đồ phân tích nhiệt keo tanin – hexamin Dựa vào giản đồ phân tích nhiệt hình 3.12 ta thấy, khoảng nhiệt độ từ 1000C – 3000C xảy thay đổi khối lượng rõ rệt với độ giảm khối lượng 42.812% Ở nhiệt độ từ 3000C – 4000C có xuất pic với độ giảm khối lượng 0.758% Ở khoảng nhiệt độ 6000C – 7000C trình phân hủy xảy với độ giảm khối lượng 1.910% Ở nhiệt độ lớn 8000C keo bị phân hủy gần hoàn toàn Như vậy, keo tanin – hexamin tổng hợp từ nguồn tanin vỏ loại keo có độ bền nhiệt phù hợp cho trình tạo MDF với bột gỗ 3.4.3 Hàm lượng rắn Hàm lượng rắn keo 38.825% 3.4.4 Độ nhớt dung dịch keo Độ nhớt dung dịch keo 3578.4 (cSt) 3.4.5 pH pH keo đo 12 3.4.6 Tỉ trọng Tỷ trọng keo đo 1.302 (g/cm3) 3.4.7 Thời gian gel hóa Thời gian gel hóa 1.36 Các tính chất đặc trưng keo xác định trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết tính chất keo tanin – hexamin Hàm lượng rắn (%) 38.825 Độ nhớt (cSt) 3578.4 pH Tỉ trọng (g/cm3) 12 1.302 Thời gian gel hóa (h) 1.36 3.5 NGHIÊN CỨU TẠO TẤM MDF Hòa tan m (g) keo, 10g hexamin, 10g axit oxalic, 50g bột gỗ sàng lọc vào cốc chứa 100ml nước cất, ngâm 48h, lấy sấy khô 70oC 12h nhằm loại bỏ nước Mẫu ép thành phẩm thu hình 3.13 Tiến hành tạo MDF với tỉ lệ bột gỗ: keo 15%, 20%, 25%, 30% Để nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF tiến hành đo độ bền uốn (ứng suất uốn gãy), độ bền kéo gãy (ứng suất kéo đứt) MDF Hình 3.13 Tấm MDF 3.5.1 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF Tạo MDF đo độ bền uốn, MDF đo độ bền keo hình 3.14, 3.15 Hình 3.14 Tấm MDF đo độ bền uốn Hình 3.15 Tấm MDF đo độ bền kéo + Đo độ bền uốn vật liệu - Ứng suất uốn gãy: ứng suất uốn đo thời điểm vật liệu bị gãy - Ứng suất uốn gãy tính theo cơng thức: δU = 3LFmax 2bh Với b: chiều rộng mẫu (23 mm) h: độ dày mẫu (11 mm) Fmax: tải trọng thời điểm mẫu bị uốn gãy (N) l: chiều dài gối đỡ (64 mm) F h b l + Đo độ bền kéo vật liệu - Ứng suất kéo căng: tải trọng kéo căng cho đơn vị diện tích mặt cắt ngang, xác định vị trí có diện tích mặt cắt ngang bé - Ứng suất kéo tính theo cơng thức: δ K = Với Fmax bh b: chiều rộng mẫu (19 mm) h: độ dày mẫu (4.2 mm) Fmax: lực kéo cực đại tác dụng lên mẫu thời điểm gãy (N) F h Kết thu thể bảng 3.11 b Bảng 3.11 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF % Keo tanin Lực uốn Ứng suất uốn Lực kéo đứt Ứng suất – hexamin gãy (N) (MPa) (N) kéo (MPa) 15 382.08 13.18 197.11 2.47 20 476.29 16.43 716.60 8.98 25 334.54 11.54 582.54 7.30 30 133.64 4.61 260.95 3.27 Như vậy, độ bền uốn độ bền kéo MDF đạt tối ưu hàm lượng keo 20% Kết thu sau đo ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn độ bền kéo MDF biểu diễn hình 3.16 3.17 Hình 3.16 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền uốn Hình 3.17 Ảnh hưởng hàm lượng keo đến độ bền kéo Dưới tác dụng điều kiện ép (nhiệt độ, thời gian, ) hạt keo phủ lên bột gỗ chúng kết hợp với tạo khối composit hồn chỉnh độ bền mẫu MDF giải thích theo chế: tạo lớp keo định hướng, hình thành “pha liên tục” gỗ - keo Khi hàm lượng keo thấp, hàm lượng bột gỗ cao keo khơng đủ để bao phủ thấm sâu vào hạt gỗ, hạt gỗ dư nhiều nên khơng hình thành pha liên tục gỗ – keo, hạt gỗ dư hình thành nên pha riêng biệt phá vỡ cấu trúc đồng hệ gỗ – keo tạo thành vết nứt chỗ xung yếu dễ làm cho MDF bị phá hủy Khi tăng hàm lượng keo lên keo thấm ướt dần vào hạt gỗ, tạo lớp keo định hướng đồng với hạt gỗ hệ thống, lúc tồn “pha liên tục” keo - bột gỗ toàn khối vật liệu Do tác dụng ngoại lực ứng suất phân bố toàn khối mẫu MDF, nên độ bền học mẫu thu lớn tỉ lệ keo 20% Tại giá trị tối ưu này, tiếp tục tăng hàm lượng keo lên lúc hạt keo dư khơng cịn đóng vai trị lớp keo định hướng mà hình thành nên pha riêng biệt phá vỡ cấu trúc đồng hệ gỗ keo tanin – hexamin nên độ bền mẫu lúc lại giảm, mẫu bị phá hủy tác dụng ngoại lực thấp Do độ bền học mẫu MDF giảm Các kết đo độ bền học thu MDF với bột gỗ sau: Tấm ép với chiều rộng 23mm, độ dày mẫu 11mm chịu độ bền uốn tốt 20% với lực uốn gãy 476.29N ứng với ứng suất uốn δu = 16.43 MPa, ép với chiều rộng 19mm, độ dày mẫu 4.2mm chịu lực kéo tốt 20% với lực kéo đứt 716.60N ứng với ứng suất kéo δk = 8.98 MPa 3.5.2 Cấu trúc tế vi MDF (chụp SEM) Sau đo ứng suất kéo ứng suất uốn xong, mẫu MDF chụp SEM, kết hình 3.18, 3.19, 3.20, 3.21: Hình 3.18 Mẫu (15% keo) Hình 3.19 Mẫu (20% keo) Hình 3.20 Mẫu (25% keo) Hình 3.21 Mẫu (30% keo) Kết chụp SEM cho thấy mẫu MDF 20% keo tanin– hexamin có tương thích keo bột gỗ Bên cạnh cấu trúc đồng hệ gỗ – keo bị phá vỡ thiếu keo MDF 15% keo tanin – hexamin Mẫu 25%, 30% lượng keo nhiều tương hợp giảm có xuất khe nứt, nguyên nhân keo có tượng vốn cục nên giảm tương hợp keo bột gỗ 3.5.3 Đo độ trương nở MDF thành phẩm Sau ngâm mẫu MDF (hàm lượng keo tối ưu 20%) 24h lấy lau khơ nước đo kích thước ta thu bảng 3.12 Bảng 3.12 Độ trương nở MDF Đơn vị tính Kích thước trước Kích thước sau Độ trương nở (mm) ngâm (x1) ngâm (x2) (%) Chiều dài 40.00 40.15 0.375% Chiều rộng 19.00 19.11 0.579% Độ dày 4.20 4.39 4.524% Đã xác định độ trương nở MDF thành phẩm sau ngâm chiều dài trung bình 0.375%, độ trương nở chiều rộng 0.579% Còn độ trương nở độ dày trung bình 4.524% Độ trương nở khả gỗ tăng kích thước thể tích hút nước vào thành tế bào Kết thu cho thấy MDF sau ép nhiệt độ cao độ hút nước gỗ tương đối nhỏ (dưới 5%), phù hợp với thay đổi kích thước MDF cơng nghiệp với chiều dài tiêu chuẩn 0.1 ÷ 0.8%, chiều rộng ÷ 5%, độ dày ÷ 12% Do MDF thành phẩm chịu mơi trường độ ẩm khơng khí tương đối sản xuất quy mô công nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, cho phép đưa số kết luận: a Mẫu bột vỏ loại keo nghiên cứu có hàm lượng tro 11.646% độ ẩm 8.7 % Xác định số nhóm chức đặc trưng tanin qua phổ IR b Đã tìm điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp keo tanin – hexamin thời gian đun 3h, nhiệt độ tổng hợp 800C, tỉ lệ khối lượng tanin : khối lượng hexamin (3g : 3g) tương ứng với tỉ lệ 1:1, xúc tác kẽm axetat (CH3COO)2Zn 0.1 g pH = 12 c Đã xác định tính chất keo tanin – hexamin: - Một số nhóm chức đặc trưng qua phổ IR - Khoảng bền nhiệt keo dựa theo kết phân tích nhiệt DTA/TGA - Tính chất keo: keo sản phẩm có tính chất hàm lượng rắn 38.825%, độ nhớt 3578.4cSt, pH = 12, tỉ trọng 1.302 g/cm3, thời gian gel hóa 1.36 d Đã khảo sát khả ứng dụng keo tanin–hexamin tạo MDF với bột gỗ: + Tấm ép với chiều rộng 23mm, độ dày mẫu 11mm chịu độ bền uốn tốt 20% với lực uốn gãy 476.29N ứng với ứng suất uốn 16.43 MPa, ép với chiều rộng 19mm, độ dày mẫu 4.2mm chịu lực kéo tốt 20% với lực kéo đứt 716.60N ứng với ứng suất kéo 8.98 MPa + Cấu trúc tế vi ép MDF với tỉ lệ keo 20% có tương hợp bột gỗ keo + Độ trương nở chiều dài trung bình 0.375%, độ trương nở chiều rộng 0.579% Độ trương nở độ dày trung bình 4.524% KIẾN NGHỊ -Tiếp tục nghiên cứu thay hexamin hợp chất tương tự - Thay bột gỗ vỏ trấu - Tiếp tục nghiên cứu thêm độ bền tia UV MDF - Khảo sát yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng MDF nhiệt độ ép, thời gian ép, chất độn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Thế Anh (2008), Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Đại học Đà Nẵng [2] Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Trần Vĩnh Diệu cộng (2007), “Nghiên cứu chế tạo ép MDF sở sợi tre phế liệu nhựa phenol – ure – formaldehyde”, Tạp chí hóa học, Trang 104 – 110 [4] Đoàn Văn Dương (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến trình tạo keo tanin - glyoxal từ nguồn vỏ keo tràm thử ứng dụng keo sản phẩm, Luận văn thạc sĩ hóa học hữu cơ, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [5] Vy Thị Hồng Giang (2009), Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde từ nguồn polyphenol tách từ vỏ keo tràm, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Văn Khơi (2006), Keo dán hóa học công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [7] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Bài giảng hóa học hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế, Lưu hành nội [8] Dư Thị Ánh Liên (2009), Nghiên cứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ thông Caribe ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng [9] Phan Kế Lộc (1973), “Danh mục loài thực vật chứa tannin miền BắcViệt Nam”, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Số 1, [10] Đỗ Tất Lợi (1970), Dược học vị thuốc Việt Nam- tập1, NXB Y học Thể dục thể thao [11] Từ Văn Mặc (2003), Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Huỳnh Đại Phú (2005), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học polyme, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh [13] Hồng Thị San (1986), Phân loại thực vật, tập 1, NXB Giáo dục [14] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Thảo (1998), Hóa học hợp chất dị vòng, NXB Giáo Dục [16] Trần Bích Thủy, Tống Văn Hằng, Nguyễn Vĩnh Trị (1989), ĐHBK TpHCM, “Nghiên cứu q trình trích ly tannin từ vỏ đước”, Tạp chí hóa học, tập 27, số [17] PGS.TS Thái Dỗn Tĩnh (2006), Cơ sở hóa học hữu – tập 3, NXB Giáo dục [18] PGS.TS Thái Dỗn Tĩnh (2005), Hóa học hợp chất cao phân tử, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [19] Nguyễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng (1985), Keo dán, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội [20] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý -tập1, NXB Khoa học Kỹ thuật [21] Phan Chi Uyên cộng (2011), “Nghiên cứu tổng hợp keo Polyphenol – formaldehyde từ nguồn polyphenol vỏ thông”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ-Đại học Đà Nẵng số 49, trang 5-10 [22] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng Phương pháp phân tích cơng cụ, Tài liệu lưu hành nội Tiếng Anh [23] Anthony D Covington (1997), Modern tanning chemistry, British School of leather Technology, Nene College of Higher Education, Boughton Green Road, Moulton Park, Northampton, UK NN2 7AL [24] Eldoma, A and Awang, K (1999), Site adaptability of Acacia mangium, Acacia auliculiformis, Acacia crassicarpa and Acacia aulacocarpa, APAFRI Publication Series No Asia Pacific Association of Forestry Research Institutions, Kuala Lumpur, Malaysia [25] Forest Starr, Kim Starr, and Lloyd Loope (2003), Acacia auriculiformis, United States Geological Survey - Biological Resources Division Haleakala Field Station, Maui, Hawai'I [26] Haruni Krisnawati Maarit Kallio Markku Kanninen (2011), Acacia mangium Willd Ecology, silviculture and productivity, Bogor, Indonesia [27] Jingge Li,1 BE(ChEng), MSCENZ (1998), “Commercial production of tannins from radiata pine bark for wood adhesives”, Frances Maplesden, BSc(For Hons), MNZIF, MFIEA, IPENZ Transactions, Vol 25, No 1/EMCh, [28] Cristina Pena Koro De la Caba J.M.Êcheverria and I.Mondragon (2009), Mimosa and chestnut tannin extracts reacted with hexamine in solution, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, Vol 96, 515–521 [29] P Schofield, D.M Mbugua, A.N Pell, Department of animal science, 325 Morrison Hall, Cornell University, Ithaca, NY 14853, USA (2008), “Analysis of condensed tannins: a review”, Proceedings of the 51st International Convention of Society of Wood Science and Technology, November 10-12, Concepción, CHILE Websites [30] http://en.wikipedia.org/wiki/Medium-density_fibreboard [31] http://en.wikipedia.org/wiki/Tannin [32] http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-keo-lai [33] http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-keo-tai-tuong [34] https://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C 4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD_qu%C3%A9t ... loại keo dán gỗ từ nước Với mong muốn nghiên cứu ứng dụng vỏ keo công nghiệp ván ép chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp keo dán gỗ tanin – hexamin tạo ép MDF từ nguồn tanin vỏ số loại keo Quảng Nam? ??... ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KEO DÁN GỖ TANIN – HEXAMIN TẠO TẤM ÉP MDF TỪ NGUỒN TANIN CỦA VỎ MỘT SỐ LOÀI CÂY KEO Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: ... nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp keo tanin – hexamin từ nguồn tanin vỏ loại keo Quảng Nam ứng dụng chế tạo ép MDF Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng quan phương pháp nghiên

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Th ế Anh (2008), K ỹ thuật sản xuất chất dẻo, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất chất dẻo
Tác giả: Phan Th ế Anh
Năm: 2008
[2] Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích , NXB Khoa h ọc và K ỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học phân tích
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
[3] Tr ần Vĩnh Diệu và cộng sự (2007), “Nghiên cứu chế tạo tấm ép MDF trên cơ sở sợi tre phế liệu và nhựa phenol – ure – formaldehyde” , T ạp chí hóa học , Trang 104 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo tấm ép MDF trên cơ sở sợi tre phế liệu và nhựa phenol – ure – formaldehyde”," Tạp chí hóa học
Tác giả: Tr ần Vĩnh Diệu và cộng sự
Năm: 2007
[4] Đoàn Văn Dương (2015), Nghiên c ứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình tạo keo tanin - glyoxal từ nguồn vỏ cây keo lá tràm và thử ứng dụng của keo sản phẩm, Lu ận văn thạc sĩ hóa học hữu cơ, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình tạo keo tanin - glyoxal từ nguồn vỏ cây keo lá tràm và thử ứng dụng của keo sản phẩm
Tác giả: Đoàn Văn Dương
Năm: 2015
[5] Vy Th ị Hồng Giang (2009), Nghiên c ứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde t ừ nguồn polyphenol được tách từ vỏ cây keo lá tràm, Lu ận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp keo polyphenol formaldehyde từ nguồn polyphenol được tách từ vỏ cây keo lá tràm
Tác giả: Vy Th ị Hồng Giang
Năm: 2009
[6] Nguy ễn Văn Khôi (2006), Keo dán hóa h ọc và công nghệ, Vi ện Khoa h ọc và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo dán hóa học và công nghệ
Tác giả: Nguy ễn Văn Khôi
Năm: 2006
[7] Nguy ễn Thị Thu Lan (2007), Bài gi ảng hóa học các hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế, Lưu hành nội b ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hóa học các hợp chất thiên nhiên
Tác giả: Nguy ễn Thị Thu Lan
Năm: 2007
[8] Dư Thị Ánh Liên (2009), Nghiên c ứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ cây thông Caribe và ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại, Lu ận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách hợp chất tanin từ vỏ cây thông "Caribe" và ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại
Tác giả: Dư Thị Ánh Liên
Năm: 2009
[9] Phan K ế Lộc (1973), “Danh mục những loài thực vật chứa tannin ở mi ền BắcViệt Nam”, T ập san sinh vật địa học , T ập 10, Số 1, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục những loài thực vật chứa tannin ở miền BắcViệt Nam”, "Tập san sinh vật địa học
Tác giả: Phan K ế Lộc
Năm: 1973
[10] Đỗ Tất Lợi (1970), Dược học và các vị thuốc Việt Nam- tập1, NXB Y h ọc và Thể dục thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học và các vị thuốc Việt Nam- tập1
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học và Thể dục thể thao
Năm: 1970
[11] T ừ Văn Mặc (2003), Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên c ứu cấu trúc phân t ử , NXB Khoa h ọc và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu "trúc" phân tử
Tác giả: T ừ Văn Mặc
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
[12] Hu ỳnh Đại Phú (2005), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học polyme, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm hóa học polyme
Tác giả: Hu ỳnh Đại Phú
Nhà XB: NXB ĐHQG Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[13] Hoàng Th ị San (1986), Phân loại thực vật, tập 1, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật, tập 1
Tác giả: Hoàng Th ị San
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
[14] Phan T ống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học h ữu cơ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học hữu cơ
Tác giả: Phan T ống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1998
[15] Nguy ễn Minh Thảo (1998), Hóa h ọc các hợp chất dị vòng , NXB Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các hợp chất dị vòng
Tác giả: Nguy ễn Minh Thảo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
[16] Tr ần Bích Thủy, Tống Văn Hằng, Nguyễn Vĩnh Trị (1989) , ĐHBK TpHCM, “Nghiên c ứu quá trình trích ly tannin từ vỏ đước”, T ạp chí hóa h ọc , t ập 27, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình trích ly tannin từ vỏ đước”, "Tạp chí hóa học
[17] PGS.TS Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở hóa học hữu cơ – tập 3 , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học hữu cơ – tập 3
Tác giả: PGS.TS Thái Doãn Tĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[18] PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh (2005), Hóa h ọc các hợp chất cao phân tử , NXB khoa h ọc và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các hợp chất cao phân tử
Tác giả: PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
[19] Nguy ễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng (1985), Keo dán, NXB khoa h ọc kĩ thu ật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo dán
Tác giả: Nguy ễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng
Nhà XB: NXB khoa học kĩ thuật
Năm: 1985
[20] Nguy ễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý -t ập1, NXB Khoa h ọc và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý -tập1
Tác giả: Nguy ễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN