Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định hàm lượng axit hydroxycitric của vỏ quả bứa tai chua

94 8 0
Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định hàm lượng axit hydroxycitric của vỏ quả bứa tai chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ MỸ CẨM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUẢ BỨA TAI CHUA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ MỸ CẨM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC CỦA VỎ QUẢ BỨATAI CHUA Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Mỹ Cẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÂY BỨA 1.1.1 Bộ chè (Theales) 1.1.2 Bứa 1.1.3 Phân loại bứa 1.2 GIỚI THIỆU AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) 18 1.2.1 Nguồn gốc (-)-HCA 18 1.2.2 Hóa học (-)-HCA 18 1.2.3 Những ảnh hưởng (-)-HCA lên tổng hợp chất béo hình thành lipit 28 1.2.4 Tác dụng HCA 34 1.2.5 Một vài lo ngại (-)-HCA 34 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 37 1.3.1 Chiết đơn giản, lần 37 1.3.2 Chiết đơn giản, nhiều lần 38 1.3.3 Chưng cất để loại dung môi 41 1.3.4 Chưng cất phân đoạn 42 1.3.5 Kỹ thuật chiết lôi theo nuớc 42 1.3.6 Phương pháp chưng ninh 44 1.3.7 Kết tinh 45 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 NGUYÊN LIỆU 47 2.1.1 Thu nguyên liệu bứa tai chua (G cowa Roxb) 47 2.1.2 Xử lý nguyên liệu bứa tai chua (G cowa Roxb) 47 2.1.3 Dụng cụ hóa chất 47 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.2.1 Phương pháp trọng lượng 47 2.2.2 Phương pháp kết tủa pectin 49 2.2.3 Phương pháp tẩy màu 50 2.2.4 Phương pháp chiết tách 50 2.2.5 Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 51 2.2.6 Phương pháp vật lí 51 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÍ 57 3.1.1 Xác định độ ẩm 57 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 57 3.1.3 Xác định thành phần kim loại nặng 58 3.2 CHIẾT AXIT HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG NINH TRONG NỒI ÁP SUẤT 59 3.2.1 Quy trình chiết 59 3.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tổng lượng axit hữu phương pháp chưng ninh nồi áp suất 59 3.3 TẨY MÀU DỊCH CHIẾT HCA 63 3.3.1 Khảo sát hàm lượng than hoạt tính 63 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian: 64 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 65 3.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀM LƯỢNG PECTIN THÔ TRONG DỊCH CHIẾT HCA 65 3.4.1 Ảnh hưởng thể tích cồn đến hàm lượng kết tủa pectin thô 66 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 68 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian 70 3.4.4 Ảnh hưởng pH 72 3.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) TRONG VỎ QUẢ BỨA TAI CHUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC 76 3.5.1 Kết xây dựng phương trình đường chuẩn 76 3.5.2 Kết xác định HCA phương pháp HPLC 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ADP Adenozin diphotphat ALC Acetyl – L – carnitine ATP Adenozin triphotphat CPT1 Carnitine palmitoyl transferase HCA Axit hydroxycitric HDL High density lipoprotein HMG – CoA – hydroxy – – methylglutaryl – CoA HPLC Phương pháp sắc ký lỏng cao áp LCFA- CoA Long chain Fatty Acid- CoA LDL Low desity lipoprotein TB % khối lượng trung bình UV-Vis Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 1.1 So sánh tính chất vật lý HCA, lacton từ Garcinia Hibiscus Trang 23 1.2 Các đặc trưng tính chất HCA 24 3.1 Kết xác định độ ẩm vỏ bứa tai chua 57 3.2 3.3 Kết xác định hàm lượng tro vỏ bứa tai chua khô Kết hàm lượng số kim loại vỏ bứa tai chua 58 58 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit 3.4 chiết vỏ bứa tai chua khô vào thời gian 60 chiết Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit 3.5 chiết vỏ bứa tai chua khơ vào thể tích 62 nước 3.6 3.7 3.8 Ảnh hưởng thể tích cồn đến hàm lượng kết tủa pectin thô Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng kết tủa pectin thô Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng kết tủa pctin thô 67 68 71 3.9 3.10 Ảnh hưởng pH đến hàm lượng kết tủa pectin thô Kết định lượng HCA dịch chiết vỏ bứa tai chua phương pháp HPLC 73 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Nhựa thân bứa 1.2 Hoa, bứa 1.3 Quả bứa 1.4 Vỏ tai chua khô 10 1.5 Quả bứa mủ vàng 11 1.6 Cây bứa nhà bứa nhà 12 1.7 Cây Garcinia cambogia 15 1.8 Lá, Garcinia cambogia 15 1.9 Hoa, lá, Garcinia atroViridis 15 1.10 Cây Garcinia Indica 16 1.11 Quả Garcinia Indica 16 1.12 Quả Garcinia dulcis 17 1.13 Quả Garcinia hombroniana 17 1.14 Lá, hoa Garcinia echinocarpa 18 1.15 Cấu trúc đồng phân axit hydroxycitric 19 1.16 Cấu trúc đồng phân lacton axit hydroxycitric 20 1.17 1.18 1.19 Cấu trúc HCA methyl esters lactone chuẩn bị từ G cambogia Hibiscus subdariffa Cấu trúc dẫn xuất axit hydroxycitric Công thức thông thường muối cặp kim loại nhóm IA IIA 21 24 26 1.20 Cơng thức thơng thường muối cặp kim loại nhóm II 27 1.21 Công thức thông thường muối ba kim loại 28 69 10,003 0,813 2,078 12,646 0,815 2,087 12,719 10,001 0,808 2,071 12,628 10,001 0,819 2,101 12,819 0,811 2,087 12,757 10,001 0,813 2,094 12,809 10,002 0,811 2,128 13,167 0,821 2,133 13,116 10,001 0,819 2,131 13,118 10,001 0,836 2,148 13,119 0,823 2,136 13,129 0,821 2,313 13,126 10,001 10,002 10,003 10,001 10,003 40 50 60 70 12,664 12,795 13,134 13,125 Nhận xét: Dựa Bảng 3.7 ta thấy, nhiệt độ tốt để loại pectin 600C hàm lượng pectin thơ trung bình vỏ bứa tai chua khơ 13,134% Khi nhiệt độ dịch chiết 700C độ giảm hàm lượng pectin thô không đáng kể ( Hình 3.7) 70 Hình 3.7 Sự phụ thuộc hàm lượng pectin thô vào nhiệt độ 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian Về mặt lý thuyết, tăng thời gian kết tủa hiệu suất thu nhận sản phẩm thường tăng theo cấu tử cần thiết có đủ thời gian kết tủa dung mơi Chính thế, khảo sát để lựa chọn thời gian kết tủa thích hợp cần thiết Trong nghiên cứu để khảo sát thời gian tủa pectin xác định hàm lượng pectin thô ta cố định thời gian chiết 90 phút, thể tích nước 200ml, thể tích cồn 150ml, nhiệt độ 600C thay đổi thời gian kết tủa sau: phút, 10 phút, 15 phút, 20 phút 71 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng kết tủa pectin thô STT Khối Khối lượng Lượng Lượng lượng giấy lọc + pectin thô pectin thô giấy lọc pectin thô (%) trung bình (g) (g) 0,814 2,042 12,279 0,808 2,018 12,096 10,001 0,803 2,012 12,089 10,002 0,823 2,125 13,017 0,815 2,119 13,036 10,004 0,805 2,106 13,005 10,004 0,809 2,168 13,582 0,830 2,175 13,447 10,001 0,808 2,171 13,629 10,005 0,802 2,159 13,563 0,804 2,157 13,527 0,813 2,168 13,549 Mẫu Thời gian (g) (phút) 10,001 10,003 10,003 10,002 10,002 10,001 10 15 20 (%) 12,155 13,019 13,553 13,546 Nhận xét: Dựa theo kết đồ thị cho thấy thời gian tốt để loại pectin 15 phút hàm lượng pectin thơ trung bình vỏ bứa tai chua khô 13,553% Tại khoảng thời gian tủa khác hiệu suất thu nhận pectin khác Khi tủa pectin khoảng thời 72 gian từ phút đến 10 phút, hàm lượng pectin thu Tiếp tục tăng thời gian kết tủa đến 15 phút hàm lượng pectin tăng theo Từ 15 phút đến 20 phút hàm lượng pectin thay đổi khơng đáng kể Có thể giải thích rằng: phân tử pectin dịch chiết tồn nhiều dạng cấu tạo khác Trong khoảng thời gian ngắn, pectin tủa phần, số cấu trúc pectin phức tạp khác chưa kết tủa Đến 15 phút, hầu hết cấu tử pectin bị tách khỏi dịch chiết tủa xuống nên lượng pectin thu nhiều Sau tăng thêm thời gian kết tủa hàm lượng pectin thay đổi khơng đáng kể Hình 3.8 Sự phụ thuộc hàm lượng pectin thô vào thời gian 3.4.4 Ảnh hưởng pH pH yếu tố khơng phần quan trọng q trình kết tủa pectin Phân tử pectin chịu tác động lớn pH môi trường Khi pH môi trường thay đổi đặc tính tạo gel pectin thay đổi theo Qua tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu tính chất tạo gel pectin cho thấy khoảng pH thích hợp từ 2-6 Trên sở đó, nghiên cứu để khảo sát hàm lượng tủa pectin theo pH ta cố định thời gian chiết, thể tích nước, thể tích cồn, nhiệt độ, thời gian tủa tiến hành khảo sát kết tủa pectin giá trị pH khác nhau: 2,3,4,5,6,7 để xem xét khuynh hướng ảnh hưởng pH đến kết tủa pectin 73 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH đến hàm lượng kết tủa pectin thô STT Khối Khối lượng Lượng Lượng pectin lượng giấy lọc + pectin thơ thơ trung bình giấy lọc pectin thô (%) (%) (g) (g) 0,841 2,120 12,787 0,821 2,098 12,768 10,003 0,832 2,113 12,806 10,001 0,839 2,199 13,598 0,819 2,176 13,567 10,004 0,823 2,185 13,614 10,003 0,842 2,224 13,816 0,829 2,218 13,887 10,003 0,832 2,226 13,936 10,002 0,846 2,012 11,657 0,831 1,998 11,669 10,002 0,823 1,986 11,627 10,001 0,839 1,998 11589 0,821 1,976 11,549 10,002 0,813 1,897 10,838 10,004 0,819 1,602 7,827 0,813 1,598 7,848 0,811 1,576 7,649 Mẫu pH (g) 10,002 10,001 10,002 10,002 10,001 10,001 10,002 10,001 12,787 13,593 13,879 11,651 11,325 7,775 74 Lượng pectin thơ trung bình (%) 16 14 12 10 2 pH Hình 3.9 Sự phụ thuộc hàm lượng pectin thô vào pH Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy hiệu suất kết tủa pectin khác giá trị pH khác Tại pH = hiệu suất kết tủa pectin thấp, tiếp tục tăng pH hiệu suất kết tủa tối ưu nằm khoảng pH = 3-4 Tại pH = 7, hiệu suất kết tủa lại có chiều hướng giảm xuống Điều giải thích sau: mơi trường pH=2 dẫn đến phân hủy phân tử pectin tạo thành phân tử nhỏ ảnh hưởng đến trình tạo gel Nhưng tăng pH lên 6, hiệu suất kết tủa pectin thấp, lúc pectin hịa tan giải phóng nhóm metoxyl thành rượu metylic, polisaccarit cịn lại chuyển sang dạng axit pectic tự ảnh hưởng đến trình tạo gel cho cồn 960 vào, làm giảm hiệu suất kết tủa Chính ta chọn pH=4 75 Hình 3.10 Vỏ bứa tai chua sau Hình 3.11 Vỏ bứa tai chua sau phơi khơ Hình 3.12 Nồi áp suất xay nhuyễn Hình 3.13 Dịch chiết chưa xử lý Hình 3.14 Dịch chiết sau tẩy màu Hình 3.15 Kết tủa pectin 76 Hình 3.16 Dịch chiết xử lý 3.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) TRONG VỎ QUẢ BỨA TAI CHUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC 3.5.1 Kết xây dựng phương trình đường chuẩn Phương pháp xây dựng đường chuẩn thực cách dựa vào kết phân tích chuỗi mẫu mẫu HCA chuẩn Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ HCA chuẩn Từ có phương trình đường chuẩn HCA: y = ax + b Kết xây dựng phương trình đường chuẩn thể Hình 3.17 Phương trình đường chuẩn HCA: y = 1,409x + 108,5 Trong đó: y : Diện tích pic HCA x : Nồng độ HCA Hệ số tương quan R2 = 0,9805 77 Diện tích pic Nồng độ chuẩn(ppm) Hình 3.17 Đồ thị đường chuẩn HCA 3.5.2 Kết xác định HCA phương pháp HPLC Tiến hành đo phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) để đánh giá hàm lượng HCA bứa tai chua ( Garcinia cowa Robx.,) kết thể Hình 3.19 Nồng độ HCA (X) tính ppm xác định phương pháp HPLC dựa vào phương trình đường chuẩn HCA: y = 1,409x + 108,5 công thức X = Cm Kpl Thành phần HCA tính cơng thức: %HCA = (Cm Kpl)/10000 Bảng 3.10 Kết định lượng HCA dịch chiết vỏ bứa tai chua phương pháp HPLC Diện tích Cm (x) pic (y) (ppm) 313,089 Kpl 50 Nồng độ HCA Thành phần (X) (ppm) HCA(%) 15654,467 15,654 78 Hình 3.18 Sắc kí đồ dịch chiết vỏ bứa tai chua Nhận xét: - Thành phần HCA (Bảng 3.10) dịch chiết vỏ bứa tai chua 15,654% - Dựa vào sắc kí đồ (Hình 3.18) ta thấy hàm lượng HCA thu thời gian lưu R= 2,406 có giá trị lớn (khoảng 99,6%) Điều phù hợp với tài liệu tham khảo giới lồi bứa mà chúng tơi tìm được, cụ thể bứa tai chua (Garcinia cowa Roxb), với tín hiệu phổ chuẩn HCA thời gian lưu R= 3,07 hàm lượng thu (khoảng 99,78%) 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài đạt số kết cụ thể sau: Đã xác định thơng số vật lí vỏ bứa tai chua: Độ ẩm trung bình bứa tai chua 15,09%; hàm lượng tro trung bình 5,57%; Thành phần kim loại nặng có vỏ bứa tai chua thấp tiêu chuẩn cho phép, sử dụng vỏ bứa tai chua để làm thực phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khỏe người Xây dựng quy trình chiết tách axit HCA từ bứa tai chua với điều kiện thích hợp: - Chiết tách axit HCA: Áp suất 0,15 Mpa; nhiệt độ 1270C; thời gian 90 phút; tỉ lệ rắn/lỏng 10g/200ml nước - Tẩy màu: Hàm lượng than hoạt tính 4-5g; nhiệt độ 800C; thời gian 30 phút - Kết tủa pectin: Thể tích cồn/dịch chiết 150ml, nhiệt độ 600C, thời gian 15 phút, pH=4 Xác định hàm lượng axit HCA tìm thấy vỏ bứa tai chua (Garcinia cowa Roxb.,), huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 15.654% thời gian lưu R= 2,406 KIẾN NGHỊ - Cần nghiên cứu axit HCA sâu tính chất vật lý, hóa học tác dụng sinh học để tìm kiếm phương pháp chiết tách axit HCA đạt hiệu suất tinh khiết - HCA có tính chống béo phì hiệu nên cần tiếp tục nghiên cứu xậy dựng quy trình chiết tách HCA từ vỏ bứa tai chua theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa HCA Việt Nam 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [2] Đào Hùng Cường (2009), Nghiên cứu chiết tách ứng dụng axit hydroxycitric bứa, Khoa hóa, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [3] Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003), Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội [5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Đặng Quang Vinh (2007), Nghiên cứu chiết tách xác định hàm lượng axit hydroxycitric lá, vỏ Bứa, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa,Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [8] Balasubramanyam, K.; Chandrasekhar, B.; Ramadoss, C S.; Rao, P V S (2000), “Soluble double metal salt of group IA and IIA of (-)hydroxycitric acid, process of preparing the same and its use in beverages and other food products without effecting their flavor 81 and properties”, U.S Patent 6160172 [9] Bhabani S Jena, Guddadarangavvanahally Jayaprakasha, Kunnumpurath K Sakariah (2002), "Organic Acids from Leaves, Fruits, and Rinds of Garcinia cowa", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(12), pp 3431-3434 [10] Bhaskaran, Mehta (2003), “Hydroxycitric acid salt composition and method of making”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), number WO 03/092730 A1 [11] Boll, P M.; Else, S.; Erik, B (1969), “Naturally occurring lactones and lactames III The absolute configuration of the hydroxycitric acid lactones, Hibiscus acid and Garcinia acid”, Acta Chem Scand., 23, pp 286-293 [12] Glusker, J P.; Minkin, J A.; Casciato, C A.; Soule, F B (1969), “Absolute configuration of the naturally occurring hydroxycitric acids”, Arch Biochem Biophys., 132, pp 573-577 [13] Gokaraju et al (2005), “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1 [14] Gokaraju et al (2007), “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid andprocesses for preparingthe same”, United States Patent US 7,208,615 B2 [15] Guthrie, R W.; Kierstead, R W (1997), “Hydroxycitric acid derivatives” U.S Patent 4005086 [16] Hiroy uki Hida; Takashi yamada; Yasuhirro Yamada (2005), “Production of hydroxycitric acid by microorganisms”, Biosci Biotechnol Biochem., 69(8), pp 1555-1561 82 [17] Hoffman, G E.; Andres, H.; Weiss, L.; Kreisel, C.; Sander, R (1980), “Properties and organ distribution of ATP citrate (pro-3S)-lyase Biochim Biophys Acta 1980, 620, 151-158 [18] Ibnusaud, I.; Puthiaparampil, T T.; Thomas, B (2000), “Convenient method for the large-scale isolation of Garcinia acid”, U.S Patent 6147228 [19] Jayaprakasha, G.K Sakariah, K.K (1998), Determination of organic acids in Garcinia Indica (Desr.) by HPLC J Chromatogr A , 806,337-339 [20] Jena BS, Jayaprakasha GK, Singh RP, Sakariah KK (2002), "Chemistry and biochemistry of (-)-hydroxycitric acid from Garcinia", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(1), pp 10-22 [21] Lewis, Y S; Neelakanta, S (1965), “(-)-Hydroxycitric acid – The principal acid in the fruits of Garcinia campogia” Phytochemistry, 4, 619-625 [22] Lewis, Y S.(1969), Isolation and properties of hydroxycitric acid In Methods in Enzymology; Colowick, S P., Kaplan, N.O., Eds.; Academic Pres: New York; Vol 13, pp 613-619 [23] Lewis, Y S; Neelakantan, S.; Anjana Murthy, C.(1964), Acids in Garcinia cambogia Curr Sci 1964, 33, 82-83 [24] Lowenstein, J M.; Bruneugraber, H (1981), “Hydroxycitrate”, In Methods in Enzymology; Lowenstein, J M., Ed.; Academic Press: New York; Vol 72, pp 486-497 [25] Martius, C.; Maue, R (1941), “Preparation, physiological behavior, and importance of hydroxycitric acid and its isomers”, Z Physiol Chem., 269, pp 33 83 [26] Rawn, J D (1997), Biochemistry; Neil Patterson: Burlington, NC; pp 421-455 [27] Watson, J A.; Lowenstein, J M.(1970), Citrate and the conversion of carbohydrate into fat J Biol Chem 245, 5993-6002 [28] Watson, J A.; Fang, M.; Lowenstein, J M.(1996), “Tricarballylate and hydroxycitrate: Substrate and inhibition of ATP: citrate oxaloacetatae lyase Arch Biochem Biophys” 135, 209-217 ... tài nghiên cứu với nội dung: ? ?Nghiên cứu quy trình chiết tách, xác định hàm lượng axit hydroxycitric vỏ bứa tai chua” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách axit hydroxycitric từ vỏ. .. Kết xác định độ ẩm vỏ bứa tai chua 57 3.2 3.3 Kết xác định hàm lượng tro vỏ bứa tai chua khô Kết hàm lượng số kim loại vỏ bứa tai chua 58 58 Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit 3.4 chiết vỏ bứa. .. Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn nguyên liệu vỏ bứa tai chua - Quy trình chiết tách, xác định hàm lượng axit hydroxycitric từ vỏ bứa tai chua (Garcinia oblongifolia

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan