Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC BẢO NGÂN CẢM THỨC HOÀI NIỆM TRONG SÁNG TÁC HỒ DZẾNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC BẢO NGÂN CẢM THỨC HOÀI NIỆM TRONG SÁNG TÁC HỒ DZẾNH Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phan Ngọc Thu Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Bảo Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG HỒ DZẾNH - MỘT HIỆN TƢỢNG ĐẶC SẮC XUẤT HIỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.1.1 Sự hình thành phát triển trào lƣu văn học 1.1.2 Hiện tƣợng giao thoa trào lƣu qua số tác giả vị 13 trí đƣờng biên 13 1.2 SỰ XUẤT HIỆN CỦA HIỆN TƢỢNG HỒ DZẾNH 16 1.2.1 Từ đời đến thơ văn 16 1.2.2 Quan niệm sống quan niệm nghệ thuật 23 CHƢƠNG NHỮNG “CHÂN TRỜI” CẢM THỨC HOÀI NIỆM TRONG SÁNG TÁC HỒ DZẾNH 28 2.1 THƢƠNG NHỚ TỪ CHÂN TRỜI CŨ ĐẾN QUÊ NGOẠI 28 2.1.1 Ẩn ức chân trời Trung Hoa 28 2.1.2 Sâu nặng tình yêu quê Việt 33 2.2 KHÁT KHAO TRỞ VỀ NGÀY THƠ ẤU 39 2.2.1 Về với “lòng mẹ” 39 2.2.2 Hồi tƣởng kí ức cha 44 2.2.3 Nhớ thƣơng phận ngƣời xung quanh 48 2.3 DAY DỨT NHỮNG CÂU CHUYỆN TÌNH YÊU 53 2.3.1 Tình yêu sáng 54 2.3.2 Tình “chỉ đẹp cịn dang dở”… 58 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM THỨC HOÀI NIỆM TRONG SÁNG TÁC HỒ DZẾNH 66 3.1 NGÔN NGỮ VÀ HÌNH ẢNH 66 3.1.1 Ngôn ngữ 67 3.1.2 Hình ảnh 72 3.2 THỂ LOẠI 77 3.2.1 Thể thơ truyền thống 78 3.2.2 Đặc trƣng tự truyện thể loại truyện ngắn 82 3.3 GIỌNG ĐIỆU 86 3.3.1 Giọng điệu tự nhiên giàu chân cảm 87 3.3.2 Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Dzếnh (1916-1991) tƣợng đặc biệt xuất từ giai đoạn 1930-1945 văn học đại Việt Nam Lời giới thiệu Tuyển tập Hồ Dzếnh - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988, có đoạn viết: “Tác phẩm Hồ Dzếnh không nhiều, lại không tập trung tờ báo hay đặc san Với chất trầm lặng, ông ln ln khiêm tốn tự cho nhƣ ngƣời bắt đầu bƣớc vào nghề viết Tuy nhiên, với hai tập văn thơ Chân trời cũ Quê ngoại, Hồ Dzếnh đƣợc biết đến nhƣ nhà văn có chân tài” Song, cịn lý khách quan chủ quan, phải đến năm 2007, Hồ Dzếnh đƣợc truy tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật, giới nghiên cứu phê bình đơng đảo bạn đọc ngày có dịp nhận nét bật nhà văn, nhà thơ mà đời sống đời văn - “nhƣ dấu nối muôn xƣa với muôn sau, vùng đất vùng đất khác, hồn ngƣời vũ trụ” (Nguyễn Sĩ Đại) Vì vậy, việc tiếp tục sâu tìm hiểu cảm thức hồi niệm sáng tác Hồ Dzếnh nhƣ nét đặc trƣng, giàu giá trị nhân thơ văn ông cần thiết Mặt khác, nhƣ biết, văn học phản ánh thực thông qua tái tạo tâm hồn nhà văn Đây đặc điểm chung, nhƣ quy luật tất yếu, cho dù nhà văn có tun ngơn thuộc trào lƣu hay trƣờng phái Vậy nên, hồi niệm yếu tố khơng xa lạ sáng tác văn chƣơng, chí cịn cầu nối dẫn dắt cảm xúc cho ngƣời nghệ sĩ; có điều tác giả, cảm thức hồi niệm đƣợc biểu khác nhau, đậm nhạt Cũng từ đó, nhìn lại văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 với xuất nhà văn thuộc trào lƣu văn học thực trào lƣu văn học lãng mạn, cịn có tác giả mà tác phẩm họ nằm vị trí đƣờng biên mang đặc điểm giao thoa hai trào lƣu Đó sáng tác thơ văn Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh, Thạch Lam…mà cảm thức hồi niệm nhƣ đặc trƣng bật, làm nên yếu tố chủ đạo giới nghệ thuật kiểu nhà văn Vì lẽ ấy, luận văn sâu tìm hiểu cảm thức hồi niệm sáng tác Hồ Dzếnh không việc tiếp cận nghiệp tác gia, mà cịn góp phần giải mã tƣợng nghệ thuật đặc sắc tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chân dung Hồ Dzếnh Tìm hiểu ngƣời đời Hồ Dzếnh, Nguyễn Thị Ngọc Hải có viết Ở quán sách vợ chồng nhà văn Hồ Dzếnh Trong có đoạn nói đến ngƣời nhà văn “Đến gặp Hồ Dzếnh, dù điều tra trƣớc qua bà vợ ông, nhƣng ngạc nhiên vui mừng đƣợc thấy ngƣời nhã, ý nhị gần gũi phù hợp với mối cảm xúc mà tất đƣợc nuôi dạy từ Chân trời cũ” [33,tr.22] Những nhận xét ngắn gọn Nguyễn Thị Ngọc Hải phần khắc họa chân dung nhà văn Hồ Dzếnh Vũ Bằng báo Hồ Dzếnh: nhà thơ độc đáo địu xin bú thép khắp khu Tư (1973) ghi lại “Tơi cịn nhớ Hồ Dzếnh có đọc cho nghe thơ tả thƣơng nhớ quê hƣơng mà anh bảo quê nội anh, nhƣng riêng tơi tơi cho q hƣơng tất nói chung” [2, tr.39] Hay đoạn khác nói đến chân dung ni Hồ Dzếnh “Thiết tƣởng đến cảnh Hồ Dzếnh gà sống nuôi thực tủi nhục mà thực cao đẹp can đảm” Vài nét nhƣ Hồ Dzếnh giúp bạn đọc nhiều hình dung đời ngƣời nhà văn Trong viết Khói huyền Hồ Dzếnh, Ngơ Linh Ngọc khái qt tính cách ngƣời Hồ Dzếnh nhƣ sau: “Có lẽ Hồ Dzếnh nói viết nhiều, nghĩ nhiều Nhƣng khơng anh vội Ngọc cầm Nguyễn Bá Đĩnh chủ nhà in Á Châu yêu văn thơ Hồ Dzếnh, luôn sẵn sàng in sách anh với lòng Mạnh Thƣờng Quân Nhiều nhà xuất khác mời anh Dzếnh viết Nhƣng Hồ Dzếnh không sẵn sàng “chụp” lấy hội tốt Anh đủng đỉnh viết, lặng lẽ viết, âm thầm sáng tạo hoa, chùm hoa đẹp dầy cơng vun bón anh để cống hiến cho ngƣời đọc” [33, tr.57] Đó có lẽ chân dung nhân cách Hồ Dzếnh đời sống lao động nghệ thuật Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai, ghi lại cảm nghĩ: “Tôi đọc chƣa nhiều, nhƣng thích số thơ, truyện Hồ Dzếnh Ngòi bút Hồ Dzếnh tiềm tàng số khả chƣa khai phá hết Tài liệu sống gia đình phong phú Đời sống nội tâm Hồ Dzếnh dễ mến Cách viết anh tìm đƣợc đời sống nƣớc nguồn sinh lực mới” [33, tr.55] …v.v… 2.2 Những nghiên cứu đặc điểm văn thơ Hồ Dzếnh Năm 1942, Thạch Lam viết lời giới thiệu cho tập truyện ngắn Chân trời cũ xuất lần đầu Đây xem “bài nghiên cứu” nhà văn, nhà thơ Hồ Dzếnh Ông nhận nét riêng đời nhà văn Minh Hƣơng ảnh hƣởng nhƣ đến giới nghệ thuật Hồ Dzếnh: “Tác giả đau khổ sống: nhận thấy ơng ƣa thích quay dĩ vãng, để lại khiến đau khổ cũ trở dậy thêm sắc mắc Cho nên chuyện ông kể cho nghe có màu sắc riêng, nhuộm tiếc hận thấm thía” [8, tr.6] Cũng năm 1942, Tạp chí Tri Tân, Hà Nội, Số 67 cho ấn phẩm Phê bình Chân trời cũ, nhà nghiên cứu Kiều Thanh Quế nhận xét nhƣ sau: “Điều dễ khiến chúng tơi cảm động lịng sầu xứ khơng thơi cộng với nỗi đau khổ tác giả” [2, tr.86], ý khen cho cảm động mà tập truyện đem lại Nhƣng thêm vào đó, nhà nghiên cứu văn học cịn khuyến khích Hồ Dzếnh nên thử sức thể loại dài lần khẳng định tài Hồ Dzếnh: “Ngòi bút Hồ Dzếnh có đƣợc đặc tính khả quan phơ diễn Nó nên tỏ có sức mạnh tiểu thuyết dày dặn, tên tuổi ngƣời Minh Hƣơng - Hồ Dzếnh ngƣời Minh Hƣơng, - văn học quốc ngữ không nề hà mà chẳng đón tiếp nhƣ đón tiếp nhà văn Việt Nam hữu tài” [39] Năm 1971, nhà nghiên cứu Mai Thảo có phê bình Hai nhánh sông tâm hồn thơ Hồ Dzếnh Đối với giới thơ ông, viết cho rằng: “Nƣớc Tàu, không thấy, không biết, hữu mơ hồ mà ám ảnh dằng dặc, trở thành thứ hậu trƣờng tâm hồn Hồ Dzếnh” [45], nhiên “Ngƣời Minh Hƣơng họ Hồ lựa chọn quê ngoại Việt Nam Đến lại Đến thƣơng yêu” Mai Thảo nhận xét tập thơ đầu tay Hồ Dzếnh nhƣ sau: “khối lạc quan tin tƣởng toàn vẹn , tập thơ đầu tay phải nhƣ Phải có khí vạm vỡ sống nhƣ lao vào, vóc dáng yêu nhƣ kín trùm dạt” [45] Năm 1988, Thi sĩ Hồ Dzếnh lần đầu đƣợc in ấn trao tay bạn đọc Nhà thơ Vũ Quần Phƣơng có giới thiệu văn nghiệp Hồ Dzếnh, mở đầu cho tập sách Ông viết nhƣ sau: “Ở thơ truyện, ngƣời ta dễ dàng nhận tâm hồn giàu cảm xúc, tràn ngập yêu thƣơng, trắc ẩn, gắn bó chặt chẽ với phận ngƣời hẩm hiu nghèo khổ xã hội cũ Văn thơ ơng có ma lực ngân nga lâu tâm trí ngƣời đọc Cái ma lực chất tâm hồn ông tạo nên” [38, tr.4] Ngoài giới thiệu tác phẩm Hồ Dzếnh, Vũ Quần Phƣơng cịn có câu bình sắc sảo: “Tập truyện Chân trời cũ ngối nhìn tuổi thơ, gia đình với lai lịch ngƣời Văn Hồ Dzếnh tập văn tự truyện Thể loại truyện ngắn nhƣng dung lƣợng thƣờng chứa đời nhân vật, kiếp ngƣời! Tất dựng lên kỷ niệm Cả không gian tâm hồn ông tràn ngập tiếng ngân nga hồi niệm, xót xa cho đời qua tuổi thơ ông” [38, tr.8] Phải đồng cảm thấu hiểu Hồ Dzếnh Vũ Quần Phƣơng có đƣợc câu nhận xét gần với giới nghệ thuật Hồ Dzếnh nhƣ thế! Cũng năm 1988, Tạp chí Kiến thức Ngày Nay, TP HCM đăng “Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp” nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá viết Bài phê bình ngắn gọn vài trang nhƣng lại đánh giá toàn diện thơ văn Hồ Dzếnh Trần Hữu Tá nhìn nhận vị trí Hồ Dzếnh lịng bạn đọc “Hồ Dzếnh có hạnh phúc đƣợc ngƣời đọc yêu nhớ, dù ông viết khơng nhiều, ơng có đƣợc tiếng nói nghệ thuật riêng” [42] Có lẽ “tiếng nói nghệ thuật riêng” mà Trần Hữu Tá nhắc đến phong cách nghệ thuật nhà văn mang dòng máu Hoa - Việt Năm 1995, Phạm Thị Thu Hƣơng có báo đăng Tạp chí Văn học với tên: “Hồ Dzếnh niềm khắc khoải hai bờ xứ sở” Bài viết tinh tế nhận hoà quyện hai dòng máu Hoa - Việt tạo nên mặc cảm cho nhà văn, nhà thơ họ Hồ này: “Bị giằng xe, bị phân chia hai thứ tình yêu, mà tình yêu lớn lao, thiêng liêng, đơi ơng lâm vào tình khó xứ… Đó ngƣời đơn khốn khổ tình u mình… Chính mà Chân trời cũ giằng xé âm thầm, khắc khoải triền miên kẻ chơi vơi hai bờ xứ sở” [24, tr.123-124] Năm 2001, Hồ Dzếnh - Một hồn thơ đẹp Ngô Văn Phú, Lại Nguyên Ân biên soạn có sƣu tầm, tập hợp nhiều viết phê bình, đánh giá nghiệp văn chƣơng Hồ Dzếnh Ở “Thi sĩ Hồ Dzếnh”, theo Võ Văn Trực: “Hồ Dzếnh viết văn tâm hồn nhà thơ, cho nên, nói 89 cuối cùng, hai thấy có ý nghĩ vui vui Nó tưởng đến mặc áo mới, chít khăn mới, cịn tơi tưởng đến bữa cỗ bày để mời mọc xóm giềng” [8, tr.36] Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Chân Quỳnh có nhận xét “Tác giả viết với giọng thành thật, không bị gị bó khn khổ cứng nhắc ln thƣờng đạo lý nên dễ thẳng vào lòng ngƣời” Nhƣ vậy, Hồ Dzếnh nói điều chân thật, giản dị nhƣ mà lại chạm đƣợc giá trị nhân bản, ngƣời thời nào, Chỉ có lịng nhân văn, nhân đạo khơng có bờ cõi, ranh giới, dễ dàng lay động lòng Tuy nhiên, viết kỉ niệm vãng, nét sáng giọng điệu chân thật; mà cịn có nét buồn thƣơng, luyến nhớ nghĩ Có phải khứ dịng chảy trơi khơng trở lại, nên dù có ƣớc ao ta đánh Thế nên, nghĩ khứ, ngày ấu thơ tâm nhạy cảm tinh tế nhƣ Hồ Dzếnh làm mà giọng hoảnh, phớt lờ đƣợc Ắt hẳn phải buồn, phải nhớ, phải thƣơng phải say mê, luyến tiếc Đó nét đặc sắc khác giọng điệu tự nhiên, chân thật văn ông Nghĩ qua, Hồ Dzếnh lấy làm thƣơng xót cho hồn cảnh buồn bã đời mà ông chứng kiến, giọng luyến nhớ trở thành âm hƣởng chủ đạo ám ảnh ngƣời đọc vơ “Tơi khơng khỏi có vài giọt nước mắt ứa mi, chảy kinh đọc, nghĩ rằng, xa đây, qua mây gió, cịn có người đau khổ sống tách hẳn nỗi vui sướng trần Giờ này, mẹ đương lần hạt, tùy theo hai tôn giáo khác nhau, lời cầu xin một: mong cho kẻ xa chóng yên ổn trở về” [8, tr.101] Rất thành thật, tự nhiên; nhà văn thể giọng thƣơng cảm cho thân phận ngƣời anh buồn tẻ đời vào ngã sa đọa Nhớ anh Hai, tác giả bận lòng nhƣ trang văn day dứt nhƣ Quay vãng, đâu có ngƣời thân, giới hồi niệm Hồ Dzếnh cịn bao 90 gồm kí ức trẻ thơ gắn liền với ngựa trắng cha Đấy đƣợc xem nhƣ biểu tƣợng khứ vàng son, nên viết nó, giọng văn thƣơng mến, luyến lƣu xuất dày đặc truyện “Rồi buổi trưa khơng cịn có đời tơi nữa, tơi theo người nhà dắt tắm, đánh bơi qua sơng Tơi sung sướng cười vang mặt nước nắng, cưỡi ngựa kim hoa mà tiếng hí quen quen, tơi lâu ngày rồi, khơng cịn rên qua cánh đồng ngập cỏ” [8, tr.43] Cách viết văn thủ thỉ nhƣ kể chuyện, nhƣng đọc say, lối kể nhẩn nha, câu văn đằm thắm, khơi gợi đƣợc khơng khí hồi niệm Bạn đọc khơng dễ hình dung câu chuyện, đồng cảm với tác giả mà khơng khó để hố vào tâm trạng nhân vật Nhà nghiên cứu Lê Quang Trang, tìm hiểu “Ngòi bút Hồ Dzếnh” nhận xét cách viết nhã nhặn, nhịp nhàng ông nhƣ sau: “Văn ông trầm tĩnh, đều nhƣ mƣa ngâu dai dẳng dầm dề, không ạt, nhƣng tạo đƣợc cảm giác lắng đọng, ngấm sâu, gợi nghĩ điều nhân đạo cách sáng” [2, tr.182] Giọng điệu tập truyện Chân trời cũ giọng điệu nhỏ nhẹ nhƣng đánh thức giới nội tâm Dƣờng nhƣ câu có tiếng vang vọng từ miền kí ức sâu thẩm Nhớ Thi - cô gái theo đạo, làm thổn thức trái tim yêu nhà văn tuổi chớm, Hồ Dzếnh viết: “Mười sáu năm qua Tôi không lần trở chốn cũ, khơng phải q tơi Mười sáu năm qua ngày đạo Nhà thờ Hà Nội đẹp quá, to quá; người gái lễ lại không giống Thi Hiện tầm thường không ghi dấu vết khứ” [8, tr.74] Nhƣ vậy, tâm hồn tác giả - nỗi buồn lạc nhau, niềm luyến tiếc cho ngày vãng không trở lại; tất đƣợc bộc lộ qua giọng văn Đó giọng điệu buồn thƣơng, luyến nhớ nhân vật tơi hình tƣợng tác giả Giếng vàng, ánh ngọc nghìn xưa, 91 Giở trang sách cũ, hương thừa bay, Mà người đó, ta đây, Tình dun phảng phất ngày xa? (Phong Châu) Hồ Dzếnh viết văn tâm hồn nhà thơ nên truyện ngắn ơng thơ triền miên cảm xúc, phác họa đƣợc nhiều góc cạnh tâm hồn ơng, phần lớn cảm thức hoài niệm, nhớ thƣơng dấu cũ ngƣời xƣa Thơ ơng thế, giọng trữ tình tự nhiên, nghĩa chữ tuôn trào theo cảm xúc, tuyệt không bị o ép vần điệu hay cách tân khác, chúng tơi cho giọng điệu tự nhiên có giai đoạn 1930-1945 Anh mơ kiếm bóng em Cho lịng ấm lại ánh xn thiên, Khơng gian bàng bạc sầu yêu cũ, Em khác xưa rồi, em quên! Em mời anh viết anh viết, Viết đầy mảnh giấy em trao Anh viết anh chẳng biết, Hình anh viết chuyện chiêm bao… (Tình xƣa) Hoặc Tôi đứa trẻ ngủ nôi, Bừng tỉnh nghe mộng vẳng lời, Đất thêu hoa, tơi lớn Mong tìm lứa bạn, sánh dun đơi (Trong nắng trƣa) 92 Trong hai thơ trên, nỗi niềm tác giả gần nhƣ bạn đọc cảm nhận đƣợc qua giọng điệu thơ Khát khao tìm đƣợc duyên đôi lứa hay bẽ bàng nghĩ mối tình xƣa; cảm xúc tác giả đƣợc thể qua giọng điệu thơ chân thành Có thể thấy, giọng điệu thơ Hồ Dzếnh có tính tự nhiều nên có lẽ dễ nắm bắt cảm xúc Phần nhiều thơ ông dịu dàng, thủ thỉ, không cao giọng, không gắt gỏng Đặc trƣng giọng điệu khiến thơ ơng chân chất, mộc mạc, gần gũi với bạn đọc Nhƣ vậy, Hồ Dzếnh với tính cách đằm thắm, khơng phơ phang mang vào địa hạt sáng tạo nguyên vẹn chất giọng chân thật, tự nhiên Dù ông viết nỗi nhớ quê hƣơng Trung Hoa, quê mẹ Việt Nam; hay ơng viết chuyện tình u đơi lứa… lúc ông giữ đƣợc độ sáng, chân thật cảm xúc 3.3.2 Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng Dƣờng nhƣ tác phẩm câu chuyện thực, đƣợc rút từ trải nghiệm nhà văn nên ln có tình cảm riêng tác giả thƣờng đƣợc bộc lộ trực tiếp Những kỉ niệm buồn nhiều vui, qua giọng cảm hoài nhà văn khiến độc giả khó tránh đƣợc cảm giác bùi ngùi, thƣơng xót Đúng nhƣ nhận định TS Phạm Thị Thu Hƣơng: “Khác với tác giả thời, Hồ Dzếnh triết lí trải nghiệm qua thân phận ngƣời thân, qua thân phận Những triết lí gần với giọng cảm hồi mà ơng thƣờng tự với lịng mình, nhƣ tổng kết buồn bã đời không may mắn” [25, tr.153] Với mẹ, chị - ngƣời phụ nữ Việt Nam ơng khơng dành tình u thƣơng mà cịn tơn kính, thấu hiểu, sẻ chia đau xót cho thân phận họ Trong tác phẩm chị n, ơng viết “Tơi khơng hiểu có phải chịu thương chịu khó mà kiếp Yên chuỗi ngày đau khổ, thu ngắn sống Yên lại không?” [8, tr.140] Đây hiển nhiên khơng phải câu hỏi, mà lời than hờn cho số 93 phận hẩm hiu gái khổ từ lúc lọt lịng ngày chết đi, dù sống tử tế chân thành Giọng xót xa thể câu hỏi tu từ cách nói giàu biểu cảm Phƣơng thức nghệ thuật đƣợc lặp lại nhiều nhà văn bộc lộ giọng xót xa sâu lắng Dƣờng nhƣ khơng thể lí giải, khơng thể trả lời, trách số phận nên nhà văn biết thƣơng xót, day dứt câu hỏi không lời đáp “Mẹ nghe tin anh chết khóc nhiều lắm, khóc đến hết khóc? Anh nhỉ, lúc linh hồn anh tội lỗi, anh có thấy người mẹ Việt Nam đáng giá gấp lần số châu ngọc giới hợp lại?” [8, tr.168] Giọng điệu nhƣ thấm thía hết cực, buồn tủi; thơ thể nhƣ vậy, dù có hàm súc hơn: Cơ gái Việt Nam ơi! Từ thuở sơ sinh lận đận rồi, Tôi biết tình u uất lắm, Xa đành nhớ Cô chẳng biết bướm hoa Má hồng tiết phôi pha, Khi cô vui thú, Bồng bế thơ đón tuổi già! (Cảm xúc) Có đơi lúc, ơng viết thoang thoảng, nhè nhẹ nhƣng day dứt vô cùng, Hồ Dzếnh dùng tính từ mạnh miêu tả nặng nề; nhƣng chất bàng bạc khơi gợi lên đau xót, tái tê: “Tơi nhận thấy cột nhà đứng bơ vơ trước, bóng tối mau chiếm lấy sân lịng tơi hay nhớ thương, ngao ngán… Một tình thương đi, vừa khơi lũng xuống tháng ngày tơi sống” [8, tr.37] Viết hồi niệm tình yêu thế, âm hƣởng chủ 94 đạo sôi thiết tha, mà xa xót, buồn tiếc Sự dở dang, lỡ làng, thi sĩ khơng ghi lại giọng điệu trách móc (hoặc có nhẹ, ít), chủ yếu giọng trầm buồn, sâu lắng Nước chảy đơi dịng sóng mau, Bao phen úa rụng chân cầu Lá theo dòng nước, ngày theo tháng Lặng lẽ mang nỗi cảm sầu (Nƣớc chảy chân cầu) Hoặc Đêm Giáng sinh em đâu Nghe chng có nhớ thuở ban đầu? Ước chi sống lại thời xưa Để trẻ để hẹn nhau! (Hoa mẫu đơn) Hồ Dzếnh vẽ tranh không đƣờng nét, không màu sắc thực mà tâm cảm nỗi buồn hữu từ lâu Dƣờng nhƣ nhà thơ chấp nhận đƣợc quy luật chia xa, tình lỡ; nhƣng khơng tránh khỏi xót xa, ngậm ngùi Tình u thơ ca ơng có cam chịu thân phận, nên giọng trầm lắng, nhói lịng điểm trội Hỡi người, tơi nói chưa, Tơi đương nói, hay vừa nói Trời đừng cho búp lên hoa Cho gần đến, xa nàng (Duyên ý) Điểm đặc biệt thơ Hồ Dzếnh ông không lấy cảnh để so sánh với cảm xúc, tâm trạng Mà có so sánh tƣơng đồng cảm xúc với cảm xúc, lấy tâm trạng đặt cạnh tâm trạng Chính cách viết 95 làm thơ ơng có đƣợc giọng điệu xót xa thấm thía, nỗi buồn tƣởng nhẹ nhƣng lại nhƣ nhân đơi, ngóng trơng ngỡ nhƣng lại nhƣ dài thêm hàng Chiều buồn mối sầu chung Lòng im nghe thoảng tơ trùng chốn xa ( Màu thu năm ngối) Hoặc Nghìn thu hội lại chiều Buồn nhớ nhẹ điều trông mong ( Chiều xuân trung kì) “Chiều buồn” mà so với “mối sầu” làm buồn sầu thêm nặng Nỗi buồn đặt bên cạnh nhớ, bên cạnh trơng mong biết nhẹ hay hơn? Giọng điệu nhƣ có đƣợc lòng thấm đẫm nỗi buồn vƣơng, sầu lặng Các câu thơ dễ đánh lừa cảm giác nỗi lòng nhẹ bẫng, nhiên giọng điệu xót xa toả lan, có sức ám ảnh ghê gớm Những câu thơ nhẹ nhƣ tơ trời mà lại dịu dàng trói buộc tâm hồn, tim Giáo sƣ Trần Hữu Tá cho Hồ Dzếnh có “phong thái điềm đạm đơn hậu cố hữu, thở nặng vẻ trầm tƣ dịu buồn khó lẫn ơng” [33, tr.130] Trong giới hồi niệm riêng tƣ, Hồ Dzếnh hay ngẫm nghĩ đời ngƣời xung quanh Thật ông kiểu nhà văn ƣa triết lí, nói nhiều quan niệm nhân sinh; nhƣng chiêm nghiệm mình, ơng phải lên, phải viết để rót hết nỗi lịng Trải qua bao đau khổ ngƣời thân, ơng tự nhủ “Có đời không đau đớn? Yêu thương điều cần hết Đó bồi thêm ý nghĩa cho sống, để bớt thấy lạnh lùng Đó cịn triết lý mênh mơng đời, đời nhỏ nhen, tầm thường ích kỉ” [8, tr.174] Những đoạn văn giàu trải nghiệm ông nằm tác phẩm tạo nên 96 giọng sâu lắng, suy tƣ cho truyện tƣởng viết riêng cho gia đình thời q vãng Ơng viết nhƣ sau “Cái đau khổ tự tạo lấy, trở nên mãnh liệt Tôi phải kiếm cớ ln cho lịng thắc mắc, tin tưởng qi gở người khơng u tơi Đó thực cực hình cho kẻ nào, tơi, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tinh thần gây ra, ham thích” [8, tr.50] Bằng giọng điệu thấm thía, triết lí ngƣời, đời đƣợc bộc bạch tự nhiên làm thành kết nối đồng cảm tác giả bạn đọc, hệ hệ khác Chứng kiến bạc bẽo ngƣời đời, nhà văn triết lí tình cảm gia đình“Tơi nghiệm thấy từ ngày anh bị bắt, bè bạn rủ vắng dằn Tự nhiên, mảnh đất tình cảm, bóng dáng thân thiết biến mịn đi, cịn mọc lên bên anh, hình dáng người đàn bà góa tay dắt đứa nhỏ tôi” [8, tr.94] Đối với truyện ngắn, giọng điệu xót xa, trầm lắng tác giả thƣờng đƣợc bắt gặp qua câu văn giàu cảm xúc nhƣ Thƣờng câu văn dài, diễn trọn ý nghĩ, tình cảm, tâm tƣởng nhà văn Thiết nghĩ, viết nhƣ Hồ Dzếnh mà tác phẩm lại trở thành danh tác, đến đƣợc độc giả đón nhận thật chiêm nghiệm giới nghệ thuật ông đặc biệt có sức nặng, giá trị nhân sâu sắc “Tơi khơng hiểu có lúc xa cách, lịng người bấu víu lấy nhau, mà lại không lúc đương sum họp?” [8, tr.86] Khi nhớ kí ức, chuyện qua, ơng nhận thấy có nhiều điều luyến tiếc, có nhiều xa xót mà quay lại, ơng khơng lựa chọn nhƣ Giọng văn phải mà trở nên trầm lắng, đậm chất suy tƣ? Tóm lại, giọng điệu phƣơng thức quan trọng thể tâm tƣ tác giả, yếu tố nghệ thuật chi phối thành công tác phẩm Đối với Hồ Dzếnh, giọng điệu thơ văn ông tƣơng đối ổn định, tạo nên 97 nét phong cách độc đáo Nghĩ sáng tác ông, bạn đọc hình dung đến câu chuyện khứ qua giọng điệu chân thật, tự nhiên giọng điệu xót xa trầm lắng Ngịi bút ơng có sáng, thành thật nhƣ trẻ nhỏ kể chuyện, có lại chiêm nghiệm sâu sắc nhƣ ngƣời già trải đời Có lẽ, phong phú giọng điệu nên tác phẩm ơng bớt nặng nề u ám Ngƣời đọc có điều kiện “nhìn sâu vào giới ngày xƣa mà nhà văn dựng lại tất ngây thơ, tình yêu, nỗi đau tiếc nuối mình” [25, tr.157] 98 KẾT LUẬN Hồ Dzếnh tƣợng văn học đặc sắc, xuất giai đoạn 1930-1945 Dù sáng tác không nhiều nhƣng nay, qua thử thách thời gian, tập truyện Chân trời cũ tập thơ Quê ngoại ông đƣợc dƣ luận đánh giá danh tác thơ văn đại nƣớc nhà Cùng với số nhà văn khác vị trí giao thoa trào lƣu văn học nhƣ Thạch Lam Thanh Tịnh…, ngƣời đọc thấy đƣợc quy luật tƣởng chừng nhƣ nghịch lý sáng tạo nghệ thuật; tác động qua lại trào lƣu, trƣờng phái, tài sáng tạo nhà văn khơng sức viết, mà cịn đẹp lắng “q hồ tinh bất đa” Vấn đề xác định, đánh giá tác gia văn học tài năng, sức viết; mà trƣớc hết lại lòng yêu thƣơng sâu nặng nhà văn quê hƣơng đất nƣớc, với đời ngƣời Tìm hiểu “cảm thức hồi niệm sáng tác Hồ Dzếnh” tiếp tục sâu tiếp cận đặc điểm bật giới nghệ thuật nhà văn; đồng thời đặc điểm mang tính phổ quát kiểu nhà văn sáng tác theo khuynh hƣớng chủ nghĩa thực-trữ tình Tuy nhiên biểu cảm thức hồi niệm thơ văn Hồ Dzếnh phong phú, xuất phát từ tình yêu thƣơng sâu nặng ngƣời thân gia đình, quê hƣơng đất nƣớc Nếu coi Chân trời cũ nỗi nhớ quê cha ly biệt, tập thơ Q ngoại minh chứng cho gắn bó máu thịt, sâu nặng ân tình Hồ Dzếnh quê Mẹ Nguồn cảm hoài đƣợc Hồ Dzếnh viết nên nên với nỗi niềm nhƣ ơng có lần tự bạch: “…Tơi kẻ tin rằng, lồi ngƣời đẻ sẵn tài óc Cho nên đƣợc mang danh nhà Văn thấy thẹn thùng biết mấy! Do tình cờ hồn cảnh xơ xát với cõi đời, chúng ta, để cố gắng nói nỗi lịng u kín, nghiêng sống bên Nhƣng 99 Tình Tài, vinh hạnh chói lịa, nhiều khơng chân thật; điểm sáng lấp lánh từ ngàn thu, “Triều Thiên”mà kỷ ao ƣớc, thèm khát, Tấm Lòng” [Tâm tác giả Tháng 7/1946, Chân trời cũ- Tái lần 2] Tiếp cận với sáng tác Hồ Dzếnh hành trình tìm “cuộc sống bên trong” ấy, hành trình phát giá trị nhân muôn đời văn học, vừa quen thuộc, vừa lạ, ngƣời, nhà văn “vũ trụ riêng tƣ không lặp lại bao giờ” Do vậy, cố gắng tiếp cận luận văn bƣớc đầu Về phƣơng thức nghệ thuật biểu giới hoài niệm sáng tác Hồ Dzếnh, chúng tơi chọn khảo sát ngơn ngữ, hình ảnh, thể loại giọng điệu Ngôn ngữ giàu cảm xúc, đƣợc đặt liên tiếp trƣờng từ vựng làm tăng hiệu sử dụng từ Bên cạnh ơng tạo kết hợp từ mẻ, tinh tế dùng từ láy giảm nhẹ, lặp lại lớp từ thời gian vãng… Ngôn ngữ đặc sặc phƣơng thức nghệ thuật thể cảm thức hoài niệm sáng tác Hồ Dzếnh Ngoài ra, cịn có phƣơng thức độc đáo khác nhƣ: hình ảnh lắng đọng, gợi cảm; thể loại thơ truyền thống; đặc trƣng tự truyện phù hợp; giọng điệu tự nhiên, giàu chân cảm; giọng trầm buồn sâu lắng… Tất phƣơng thức góp phần thể nỗi cảm hoài nhiều màu sắc, cung bậc Hồ Dzếnh hành trình nghệ thuật Tóm lại, Hồ Dzếnh tƣợng văn học xuất sớm, đƣợc độc giả yêu mến, vừa quen vừa mẻ với giới nghiên cứu Đề tài đóng góp cách giải mã, khía cạnh cảm nhận thơ văn Hồ Dzếnh Hi vọng sau đề tài này, có nhiều ngịi bút khám phá giới nghệ thuật ông để tên tuổi tác giả đƣợc sống thi đàn văn học Việt Nam lòng bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (1991), Hồ Dzếnh - nhà văn Minh Hương mang tâm hồn Việt, Tạp chí Văn, TP.HCM, số 19 [2] Lại Nguyên Ân - Ngô Văn Phú (sƣu tầm biên soạn) (2001), Hồ Dzếnh - Một hồn thơ đẹp, Nxb Văn hóa Thơng tin [3] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Hồ Tăng Ấn (1992), Nhớ thương Hồ Dzếnh, Báo Văn nghệ Sài Gòn [5] Vũ Bằng (1969), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Phạm Quang Khải, Sài Gòn [6] Anh Chi, Người lữ khách chuyến tàu đời, nguồn: vanvn.net (Ngày 10/02/2012) [7] Hồ Dzếnh (ấn 2014), Quê Ngoại, Nxb Hội nhà văn [8] Hồ Dzếnh (ấn 2014), Chân trời cũ, Nxb Hội nhà văn [9] Hồ Dzếnh (1988), Cuốn sách không tên (Truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội [10] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [16] Hà Minh Đức (2000), Truyện ngắn Việt Nam nửa kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 12 [17] Hà Minh Đức (2010), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Thuận Hóa [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyên Hồng (ấn 2014), Những ngày thơ ấu số truyện ngắn, Nxb Văn học [20] Lê Từ Hiển, Ngập ngừng hồn thơ Hồ Dzếnh, nguồn: www.minhkhadhqn.wordpres.com (Ngày 21/12/2012) [21] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục [22] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn [23] Hoàng Hƣng (1991), Hồ Dzếnh tài độc đáo, Báo Lao động chủ nhật [24] Phạm Thị Thu Hƣơng (1995), Hồ Dzếnh niềm khắc khoải hai bờ xứ sở, Tạp chí Văn học, số [25] Phạm Thị Thu Hƣơng (2013), Truyện ngắn trữ tình Việt Nam giai đoạn 1932-1945 (Qua tác giả tiêu biều: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh), Nxb Văn học [26] Ngô Thị Hy, Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Hồ Dzếnh, nguồn: www.nguvandhag.wordpres.com (Ngày 10/01/2012) [27] Cao Huy Khanh (1973), Hồ Dzếnh thi sĩ thời gian, Giai phẩm Văn, Sài Gòn [28] Phạm Khải (1991), Hồ Dzếnh người bạn cố, Tạp chí Văn nghệ quân đội [29] Phạm Khải (1989), Nhà văn Hồ Dzếnh, Báo Người Hà Nội, số Tết Kỷ tị [30] Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [31] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [32] Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Hồ Dzếnh - Người lữ hành đơn độc nửa kỷ văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin [34] Vƣơng Trí Nhàn (1992), Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác, Tạp chí Văn học, số [35] Nhiều tác giả (1992), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Lê Huy Oanh (1974), Đọc thơ Hồ Dzếnh, Nguyệt san Văn, Sài Gòn [38] Vũ Quần Phƣơng (giới thiệu) (1988), Hồ Dzếnh - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học [39] Kiều Thanh Quế (1973), Chân trời cũ, tập truyện ngắn Hồ Dzếnh, Giai phẩm Văn, Sài Gịn [40] Trần Đình Sử - Phƣơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập I, II, III, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Đình Sử, Địa vị lịch sử phong trào Thơ Mới, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn (Ngày 11/05/2012) [42] Trần Hữu Tá (1988), Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số [43] Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam1932-1941, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Tuân (ấn 2012), Vang bóng thời, Nxb Đà Nẵng [45] Mai Thảo (1971), Hai nhánh sơng tâm hồn thơ Hồ Dzếnh, Tạp chí Giao điểm, Sài Gòn [46] Thu Thủy - Phƣơng Hà (sƣu tầm), Thơ Nguyễn Bính, Nxb Thanh Niên [47] Thanh Tịnh (1942), Quê mẹ, Nxb Đời nay, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Thu Trang, Âm vang hồn thơ Hồ Dzếnh, nguồn: www.tonvinhvanhoadoc.vn/vanhocvietnam/doi-song-van-hoc/amvang-tho-ho-dzenh (Ngày 02/10/2014) [49] Kiều Văn (biên soạn) (2008), Thơ Hồ Dzếnh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [50] Viện Văn học (2001), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... 2: Những “chân trời” cảm thức hoài niệm sáng tác Hồ Dzếnh Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu cảm thức hoài niệm sáng tác Hồ Dzếnh CHƢƠNG HỒ DZẾNH - MỘT HIỆN TƢỢNG ĐẶC SẮC XUẤT HIỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM... chân tài, lịng đa cảm nhiều trải nghiệm kí ức, Hồ Dzếnh tạo dựng đƣợc tên tuổi ngƣời Minh Hƣơng đất nƣớc Việt 28 CHƢƠNG NHỮNG “CHÂN TRỜI” CẢM THỨC HOÀI NIỆM TRONG SÁNG TÁC HỒ DZẾNH 2.1 THƢƠNG... cũ, hồn mơ đương tàn Mộng lòng xây nhân gian Một nhà nhỏ, giàn trầu khơng (Trở lại) Lịng nhớ q khơng tác động đến cảm giác mà nhận thức tác giả, tạo thành cảm thức sáng tác cho ông Tình cảm Hồ Dzếnh