1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng thích nghi của tập đoàn nghệ cho mục đích trang trí cảnh quan tại Gia Lâm - Hà Nội

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 263,21 KB

Nội dung

Cây Nghệ được biết đến không chỉ với vai trò làm gia vị, làm thuốc, làm màu nhuộm, làm rau ăn, làm mỹ phẩm mà còn có công dụng làm cảnh. Nghiên cứu tiến hành trên 16 mẫu giống Nghệ đã thu thập tại các tỉnh phía Bắc, Việt Nam và lưu giữ tại Gia Lâm - Hà Nội. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA TẬP ĐỒN NGHỆ CHO MỤC ĐÍCH TRANG TRÍ CẢNH QUAN TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI Trịnh hị Mai Dung1a, Vũ Văn Liết1, Phạm hị Minh Phượng1, Phùng hị hu Hà1 TĨM TẮT Cây Nghệ biết đến khơng với vai trò làm gia vị, làm thuốc, làm màu nhuộm, làm rau ăn, làm mỹ phẩm mà có cơng dụng làm cảnh Nghiên cứu tiến hành 16 mẫu giống Nghệ thu thập tỉnh phía Bắc, Việt Nam lưu giữ Gia Lâm - Hà Nội hí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với lần lặp lại Kết cho thấy mẫu giống Nghệ bật mầm vào cuối xuân - đầu hạ (tháng - 4) sinh trưởng mạnh vào hè - thu (tháng - 8), lụi vào đầu đông (tháng 10 - 11) hời gian từ trồng đến bật mầm 35 - 45 ngày, xuất thật từ - 11 ngày sau bật mầm Chiều cao 146,45 - 181,59 cm; với 3,2 - 6,7 nhánh/hom; đường kính thân giả 2,22 - 3,66 cm Chiều dài 20,07 - 59,20 cm, chiều rộng 8,46 - 18,97 cm 12/16 mẫu giống có gân màu tía, thích hợp làm trang trí Đa số có củ thn dài, vỏ nâu nhạt, thịt củ vàng cam Có mẫu giống N1, N3 xuất hoa sau trồng 138 - 143 ngày nở hoa sau 152 - 156 ngày Cụm hoa bật với màu tím - hồng nhạt bắc phía đỉnh kích thước cụm hoa lớn: chiều dài 16,7 - 27,5 cm, đường kính 9,5 - 12,3 cm, độ bền cụm hoa đạt 19,5 - 20,5 ngày, thích hợp làm hoa cảnh Từ khóa: Cây Nghệ, cảnh quan, sinh trưởng, Gia Lâm I ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Nghệ (Curcuma) chi lớn họ Gừng (Zingiberaceae), với 120 loài định danh (Pintatum et al., 2020) Nghệ thảo, có thân rễ dạng củ, tái sinh chồi nhiều năm, thường biết đến với công dụng làm rau ăn (hoa củ non), làm gia vị (củ), làm màu nhuộm tự nhiên (củ), làm mỹ phẩm (củ) làm thuốc (củ) từ lâu giới (Pintatum et al., 2020) Ngoài Nghệ cịn biết đến với mục đích làm cảnh để trang trí cảnh quan làm hoa cắt cành cụm hoa có màu sắc đẹp, độ bền lâu (Sharma, 2012; Maciel and Criley, 2003; Paisooksantivatana and hepsen, 2001) Trên thị trường hoa cắt cành Hà Lan hoa Nghệ chiếm vị trí hàng thứ (Prabhakaran Nair, 2013) heo Nguyễn Quốc Bình Nguyễn Phương Hạnh (2015), Việt Nam có 27 lồi Nghệ, phân bố từ Bắc vào Nam, có tới 12 lồi sử dụng làm thuốc chiếm 44,4% tổng số loài nghệ biết Việt Nam Tuy nhiên công dụng trồng làm cảnh Nghệ chưa đánh giá áp dụng nhiều Việt Nam Trước nhu cầu ngày đa dạng hoa cảnh việc đánh giá, chọn tạo giống hoa cảnh nói chung chọn giống Nghệ làm cảnh nói riêng cần thiết Để sử dụng Nghệ làm cảnh cần có đánh giá đầy đủ sinh trưởng, phát triển khả thích nghi mẫu giống với vùng khí hậu Xuất phát từ lý trên, tiến hành thu thập mẫu giống Nghệ số tỉnh phía Bắc Việt Nam, lưu giữ tập đoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Gia Lâm - Hà Nội) đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát 1a triển chất lượng hoa mẫu giống Nghệ thu thập được, nhằm mục đích chọn lọc mẫu giống Nghệ thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng Gia Lâm - Hà Nội đáp ứng nhu cầu trang trí cảnh quan để tạo tiền đề cho công tác lai tạo, chọn giống sau II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu 16 mẫu giống Nghệ thu thập tỉnh phía Bắc Việt Nam (Bảng 1) lưu giữ vườn tập đoàn Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm hí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, với lần lặp lại, trồng 30 hom/lần lặp lại 2.2.1 Các tiêu theo dõi hời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển (ngày): hời gian từ trồng đến bật mầm, thời gian từ bật mầm đến thật đầu tiên, thời gian từ trồng đến bắt đầu hoa, nở hoa Các tiêu sinh trưởng, phát triển: Chiều cao (cm), đường kính thân (cm), số nhánh/hom, kích thước (cm), chiều dài cụm hoa (cm), đường kính cụm hoa (cm), độ bền cụm hoa (ngày) Đặc điểm củ, thân, lá, cụm hoa Các tiêu thực vật học tiêu sinh trưởng đánh giá ghi nhận trưởng thành theo Nguyễn Quốc Bình (2009) Syamkuma (2008) Nghiên cứu sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Học viện Nông nghiệp Việt Nam 71 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Bảng Danh sách mẫu giống Nghệ thu thập nghiên cứu STT Mẫu giống Kí hiệu hời gian thu thập 2.2.3 Xử lý số liệu Số liệu xử lí thống kê phần mềm Microsot Excel 2010 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu - hời gian trồng: tháng 4/2018 heo dõi năm (2018 2019) - Địa điểm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Gia Lâm, Hà Nội Nghệ đen Cao Bằng MG17 2016 Nghệ đen Yên Bái MG18 2016 Nghệ đen Nam Định MG19 2017 Nghệ vàng Mộc Châu MG20 2016 Nghệ vàng Mộc Châu MG21 2016 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghệ vàng Vĩnh Phúc MG22 2016 Nghệ vàng Xuân Mai MG23 2016 Nghệ vàng Đăk Lăk MG24 2017 Nghệ Ninh Bình MG25 2016 10 Nghệ vàng Cao Bằng MG26 2016 11 Nghệ đen Phú họ N1 2012 12 Nghệ đen Ba Vì Hà Nội N2 2010 13 Nghệ vàng Ba Vì Hà Nội N3 2010 14 Nghệ Hà Giang MG27 2017 15 Nghệ Cao Bằng MG28 2017 16 Nghệ Cao Bằng MG29 2017 3.1 hời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển mẫu giống Nghệ Nghiên cứu giai đoạn sinh trưởng trồng cần thiết Đây đặc tính nơng học quan trọng, khơng giúp bố trí trồng phù hợp với mục đích, mà cịn tiền đề cho cơng tác chọn tạo lai tạo giống trồng Qua năm theo dõi cho thấy: mẫu giống Nghệ nảy mầm vào cuối xuân - đầu hạ (tháng - 4) sinh trưởng mạnh vào hè - thu (tháng - 8), sau bắt đầu lụi vào đầu đông (tháng 10 - 11) bước vào giai đoạn ngủ nghỉ, mùa xuân năm sau heo Ruamrungsri (2015), thời vụ trồng Nghệ hái Lan vào đầu mùa mưa (tháng - 5) sau củ nghệ trải qua giai đoạn ngủ nghỉ sẵn sàng bật mầm Bảng hời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển mẫu giống Nghệ STT 72 Mẫu giống hời gian từ trồng đến bật mầm (ngày) hời gian từ bật mầm đến thật (ngày) hời gian từ trồng đến hoa (ngày) hời gian từ trồng đến hoa nở (ngày) MG17 38 ± 1,4 ± 0,3 - - MG18 37 ± 1,3 ± 0,7 - - MG19 45 ± 0,7 11 ± 0,9 - - MG20 37 ± 1,3 ± 0,5 - - MG21 38 ± 1,2 ± 0,7 - - MG22 37 ± 1,4 ± 0,6 - - MG23 43 ± 0,7 ± 0,3 - - MG24 45 ± 0,5 ± 0,5 - - MG25 43 ± 0,7 10 ± 0,8 - - 10 MG26 41 ± 1,9 ± 0,6 - - 11 N1 38 ± 1,5 ± 0,5 143 ± 6,1 156 ± 5,7 12 N2 36 ± 1,2 ± 0,7 - - 13 N3 39 ± 1,4 ± 0,6 138 ± 3,9 152 ± 4,7 14 MG27 35 ± 0,7 ± 0,3 - - 15 MG28 37 ± 1,2 ± 0,5 - - 16 MG29 35 ± 0,9 ± 0,5 - - Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 hời gian từ trồng đến xuất mầm sớm MG27 MG29 (35 ngày) lâu MG19 MG24 (45 ngày) hời gian ngắn sau hình thành mầm đến có thật ngày MG17, MG22, MG26, MG27 MG29, dài 11 ngày (MG19) (bảng 2) Trong thời gian theo dõi, có mẫu giống N1 N3 hoa từ 138-143 ngày sau trồng, thời gian từ trồng đến hoa nở từ 152 - 156 ngày (Bảng 2), sai khác không nhiều mẫu giống 3.2 Đặc điểm thân mẫu giống Nghệ hân nằm mặt đất mẫu giống Nghệ thân giả bẹ ôm chặt lấy tạo thành Đa số có thân giả màu xanh, có mẫu giống có thân giả màu đỏ tía MG18, MG19, MG21 N2 heo Syamkumar (2008), màu tía thân giả có mặt sắc tố anthocyanin cao, vắng mặt sắc tố thân giả có màu xanh Đường kính thân với tán tạo hài hòa chậu Từ bảng cho thấy đường kính thân mẫu giống Nghệ đạt 2,22 - 3,66 cm, MG18 có đường kính thân lớn cịn MG24 có đường kính thân nhỏ Chiều cao mẫu giống Nghệ đạt từ 146,45 - 181,59 cm, cao N3 thấp MG29 hân, mẫu giống Nghệ cứng cáp, khả chống đổ tốt, cấu trúc tán đẹp mắt, hài hòa Bảng Đặc điểm thân mẫu giống Nghệ Mẫu giống MG17 MG18 MG19 MG20 MG21 MG22 MG23 MG24 MG25 MG26 N1 N2 N3 MG27 MG28 MG29 Chiều cao (cm) 164,52 ± 8,4 156,23 ± 6,8 173,42 ± 5,7 171,56 ± 3,7 175,40 ± 4,6 166,70 ± 4,5 153,59 ± 6,6 158,30 ± 8,4 164,63 ± 7,3 170,58 ± 7,7 171,38 ± 5,1 171,25 ± 4,4 181,59 ± 7,8 150,11 ± 5,0 160,16 ± 6,1 146,45 ± 5,2 Đường kính thân (cm) 3,33 ± 0,26 3,66 ± 0,24 3,25 ± 0,38 3,30 ± 0,39 2,83 ± 0,40 2,94 ± 0,25 2,26 ± 0,23 2,22 ± 0,25 3,16 ± 0,32 2,39 ± 0,17 3,21 ± 0,23 3,25 ± 0,24 3,13 ± 0,49 2,89 ± 0,40 2,70 ± 0,13 2,77 ± 0,32 Số nhánh hom tiêu để đánh giá sức sinh trưởng Số nhánh nhiều sức sinh trưởng Nghệ mạnh Số nhánh hom phụ thuộc vào yếu tố di truyền, yếu tố ngoại cảnh điều kiện chăm sóc Các mẫu giống Nghệ có từ 3,2 - 6,7 nhánh/hom, cao MG25 thấp MG29 (Bảng 3) Kết nghiên cứu chúng tơi có số liệu cao nghiên cứu Syamkumar (2008) 16 loài Nghệ Ấn độ với số nhánh đạt 2,5 - 5,0 nhánh/hom chiều cao đạt 42,5 - 74,3 cm heo Nguyễn Quốc Bình (2009) chi Nghệ Việt Nam có chiều cao từ - m, phù hợp với nghiên cứu Sự khác biệt cơng bố kiểu gen điều kiện thổ nhưỡng khác Màu sắc thân Xanh nhạt Đỏ tía Đỏ tía đậm Xanh nhạt Hơi tía Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Đỏ tía Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Số nhánh (nhánh/hom) 5,4 ± 0,7 4,0 ± 0,6 4,3 ± 0,5 6,3 ± 0,7 5,0 ± 0,7 4,7 ± 0,7 3,8 ± 0,4 5,2 ± 0,4 6,7 ± 0,5 4,8 ± 0,6 5,4 ± 0,5 4,4 ± 0,5 3,6 ± 0,5 3,7 ± 0,5 4,3 ± 0,5 3,2 ± 0,4 3.3 Đặc điểm mẫu giống Nghệ Lá quan quan trọng cây, giúp quang hợp, tạo chất dinh dưỡng nuôi Kích thước phiến mẫu giống Nghệ có khác biệt Chiều dài phiến từ 20,07 - 59,2 cm, MG17 có kích thước lớn cịn MG29 có kích thước ngắn Chiều rộng phiến từ 8,46 - 18,97 cm, MG28 có kích thước nhỏ cịn MG18 có kích thước lớn (Bảng 4) Syahid Heryanto (2017) cho thay đổi đặc điểm sinh trưởng giống Nghệ kiểu gen quy định Jilani cộng tác viên (2012) nghiên cứu Nghệ C longa cho chiều cao cây, số lá, kích thước số chồi/hom bị ảnh hưởng kiểu gen Tác giả 73 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 cho khác biệt hình thái tác động kiểu gen với môi trường Các mẫu giống Nghệ có đơn, mọc cách, mặt xanh đậm, mặt xanh nhạt, phiến hình mũi mác, chóp nhọn, hệ gân lơng chim, gân to, rõ, có bẹ tai 4/16 mẫu giống có gân màu xanh, cịn lại 12/16 mẫu giống có gân màu tía, N1 có màu tía đậm nhất, lan rộng phần thịt xung quanh, màu tía giảm dần già, tiêu chí để trồng làm trang trí, ngồi chơi hoa chơi Nghiên cứu Syahid Heryanto (2017) 12 cá thể Nghệ trắng C zedoaria cho thấy 100% mẫu Nghệ có phiến hình mũi mác, màu xanh, 10/12 giống có gân màu nâu đỏ, giống có gân màu xanh giống có gân màu xanh tía nhạt Bảng Đặc điểm mẫu giống Nghệ STT Mẫu giống 10 11 12 13 14 15 16 MG17 MG18 MG19 MG20 MG21 MG22 MG23 MG24 MG25 MG26 N1 N2 N3 MG27 MG28 MG29 Chiều dài phiến (cm) 59,20 ± 7,8 58,30 ± 6,0 54,42 ± 6,8 57,88 ± 3,3 53,48 ± 3,7 38,65 ± 4,6 31,47 ± 4,0 32,02 ± 3,4 30,27 ± 3,5 30,36 ± 3,4 42,96 ± 4,0 43,81 ± 4,0 43,37 ± 5,2 38,87 ± 4,7 26,29 ± 3,1 20,07 ± 2,3 3.4 Đặc điểm củ mẫu giống Nghệ Trong 16 mẫu giống Nghệ có tới 12 mẫu giống có củ hình thn (chiếm 75%), có mẫu giống có củ hình thn dài MG21 MG29 (chiếm 12,5%), mẫu giống có củ hình trứng N1 N2 (chiếm 12,5%) Có 8/16 mẫu giống với vỏ củ màu nâu nhạt (50,0%), 6/16 mẫu giống có vỏ củ màu nâu (37,5%), 2/16 mẫu giống vỏ củ màu nâu cam MG28 MG23 (12,5%) (Bảng 5) heo Syamkumar (2008) vỏ củ Nghệ thường có màu nâu nhạt cịn nghiên cứu Bùi hị Cẩm Hường (2019) 34 mẫu giống Nghệ địa phương nhập nội cho thấy vỏ màu vàng nhạt chiếm 53,0% Màu thịt củ đa dạng (hình 1), nhiên, hầu hết thịt củ có màu vàng cam (10 mẫu giống, chiếm 62,5%), mẫu giống màu xanh tím (31,25%), mẫu giống màu vàng (6,25%) (Bảng 5) Kết nghiên cứu Syahid Heryanto (2017) cho 74 Chiều rộng phiến (cm) 16,91 ± 1,07 18,97 ± 1,06 18,65 ± 2,19 13,63 ± 0,64 12,55 ± 0,73 12,49 ± 0,53 10,92 ± 1,47 13,10 ± 0,77 13,19 ± 1,70 13,19 ± 1,39 12,07 ± 1,08 16,23 ± 1,62 17,25 ± 2,18 16,55 ± 0,75 8,46 ± 0,58 8,84 ± 0,99 Màu sắc gân Tía nhạt, rộng Tía nhạt, rộng Tía nhạt, rộng Tía nhạt, hẹp Tía nhạt, hẹp Tía nhạt, hẹp Tía nhạt, hẹp Tía nhạt, hẹp Tía nhạt, hẹp Tía nhạt, hẹp Tía đậm, rộng Tía nhạt, rộng Xanh Xanh Xanh Xanh 12 cá thể Nghệ trắng C zedoaria, đa số có thịt củ màu trắng (chiếm 91,7%), trừ giống Curz10 có thịt củ màu vàng Nghiên cứu Bùi hị Cẩm Hường (2019) 34 mẫu giống Nghệ địa phương nhập nội cho thấy đa số có thịt củ màu vàng MG28 MG29 MG26 NT N3 N2 Hình Màu vỏ thịt củ số mẫu giống Nghệ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Bảng Đặc điểm củ mẫu giống Nghệ STT 10 11 12 13 14 15 16 Mẫu giống MG17 MG18 MG19 MG20 MG21 MG22 MG23 MG24 MG25 MG26 N1 N2 N3 MG27 MG28 MG29 Hình dạng củ hn hn hn hn hn dài huôn huôn huôn huôn huôn Trứng Trứng huôn huôn huôn huôn dài 3.5 Đặc điểm hoa cụm hoa mẫu giống Nghệ Hoa quan sinh sản thực vật hạt kín Với trồng để lấy hoa phục vụ mục đích trang trí kích thước màu sắc hoa, cụm hoa yếu tố định vẻ đẹp hoa Cụm hoa mang đặc trưng riêng mẫu giống Nghệ, điều thể hình bảng N1 N3 Hình Hình thái cụm hoa số mẫu giống Nghệ Qua thời gian theo dõi, có mẫu giống N1và N3 hoa với màu sắc bật kích thước cụm hoa lớn, độ bền lâu, thích hợp làm hoa cảnh Cụm hoa có dạng hình trụ, bao hoa màu vàng tươi Tuy nhiên với Nghệ màu sắc bắc đem lại vẻ đẹp chủ đạo cụm hoa N1 có bắc 2/3 cụm hoa phía màu xanh trắng với chóp tím 1/3 cụm hoa phía màu tím, đậm dần lên chóp N3 có bắc 2/3 cụm hoa phía bắc màu xanh trắng 1/3 cụm hoa phía màu trắng với chóp hồng nhạt (Hình 2) Kích thước cụm hoa hai mẫu Màu vỏ củ Nâu Nâu Nâu Nâu nhạt Nâu nhạt Nâu nhạt Nâu cam Nâu nhạt Nâu nhạt Nâu nhạt Nâu Nâu Nâu Nâu nhạt Nâu cam Nâu nhạt Màu thịt củ Vàng nhạt với vịng xanh tím nhạt Xanh tím nhạt Vàng xanh với vịng xanh tím Vàng cam Vàng cam Vàng cam Vàng cam Vàng cam Vàng cam Vàng cam Vàng nhạt với vịng xanh tím nhạt Vàng nhạt với vịng xanh tím Vàng cam Vàng cam Cam đậm Vàng tươi giống lớn với đường kính cụm hoa 9,5 - 12,3 cm, chiều dài cụm hoa 16,7 - 27,5 cm Độ bền cụm hoa đạt 19,5 - 20,5 ngày (Bảng 6) Bảng Đặc điểm cụm hoa hoa mẫu giống Nghệ Mẫu giống Mẫu giống N1 N3 Đường kính cụm hoa (cm) 9,5 ± 1,5 12,3 ± 1,5 Chiều dài cụm hoa (cm) 16,7 ± 3,3 27,5 ± 5,2 Màu sắc bao hoa Vàng tươi Vàng tươi Độ bền cụm hoa (ngày) 19,5 ± 2,8 20,5 ± 4,2 Chỉ tiêu heo Nguyễn hị Ngọc Huệ cộng tác viên (2012) mẫu giống nghệ VNZ-56 lồi C angustifolia VNZ-123 lồi C aromatica sử dụng làm hoa cảnh heo Maciel and Criley (2003) lồi C aeruginosa, C amada, C angustifolia, C caesia, C elata, C petiolata, C rubescens, C zanthorrhiza C zedoaria có hoa đẹp thích hợp làm hoa cảnh đem lại giá trị thương mại cao Theo Paisooksantivatana Thepsen (2001) lồi C alismatifolia hoa cắt cành phổ biến thị trường giới Từ kết đánh giá khả thích nghi mẫu giống nghệ Gia Lâm, Hà Nội cho thấy: Mẫu giống N1, N3 thích nghi tốt với khí hậu Gia Lâm - Hà Nội, thích hợp cho mục đích trang trí cảnh quan, làm hoa cảnh, cịn mẫu giống có thân giả gân màu tía thích hợp mẫu giống cịn lại để làm trang trí 75 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 IV KẾT LUẬN Các mẫu giống Nghệ nảy mầm vào cuối xuân đầu hạ, sinh trưởng mạnh vào hè - thu, lụi vào đầu đông hời gian từ trồng đến xuất mầm 35 - 45 ngày, thời gian từ bật mầm đến xuất thật - 11 ngày Trong thời gian theo dõi, có mẫu giống N1, N3 xuất hoa sau trồng 138 - 143 ngày nở hoa sau 152 - 156 ngày Chiều cao mẫu giống Nghệ từ 146,45 - 181,59 cm với 3,2 - 6,7 nhánh/hom đường kính thân giả từ 2,22 - 3,66 cm Các mẫu giống Nghệ có đơn, mọc cách, hệ gân lơng chim, có bẹ tai lá, chiều dài từ 20,07 - 59,20 cm, chiều rộng từ 8,46 - 18,97 cm, với 12/16 mẫu giống có gân màu tía, thích hợp làm trang trí Đa số mẫu giống có củ thuôn dài, vỏ củ màu nâu nhạt hịt củ màu vàng cam chiếm 62,5%, xanh tím chiếm 31,25% cịn 6,25% màu vàng tươi Cụm hoa bật với màu tím - hồng bắc 1/3 cụm hoa phía trên, kích thước cụm hoa lớn: với chiều dài 16,7 - 27,5 cm đường kính 9,5 - 12,3 cm, độ bền từ 19,5 - 20,5 ngày Trừ mẫu giống MG27, MG28, MG29, mẫu giống cịn lại thích hợp làm cảnh quan Gia Lâm- Hà Nội, mẫu giống N1 N3 cịn thích hợp làm hoa cảnh, mẫu giống triển vọng tập đoàn Nghệ thu thập TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Bình, 2009 Hình thái họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) Việt Nam đặc điểm nhận biết nhanh thiên nhiên Trong Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần th́ Nguyễn Quốc Bình Nguyễn Phương Hạnh, 2015 Đặc điểm hình thái số lồi chi nghệ (Curcuma) có tác dụng làm thuốc tây nguyên Trong Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần th́ Nguyễn hị Ngọc Huệ, Vũ Linh Chi, Đinh hế Vu, Nguyễn Như Hoa, Lưu Ngọc Trình, Hồng hị Huệ, 2012 Kết Nghiên cứu phát triển Giống hoa cảnh Đuôi Chồn Đỏ (Alpinia purpurata) Báo cáo thường niên, Trung tâm Tài nguyên thực vật Bùi hị Cẩm Hường, 2009, Đánh giá giống xử lý hóa chất nâng cao suất hàm lượng curcumin nghệ (Curcuma spp.) Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Cần hơ Jilani M.S., K Waseem, H Rehman, M Kiran and J Ahmad., 2012 Performance of diferent turmeric cultivars in Dera Ismail Khan Pakistan Journal of Agriculture Sciences, 49 (1): 47-51 Maciel N and Criley R.A., 2003 Morphology, growth and lowering behavior of Curcuma zedoaria Acta Horticulturae (ISHS), 624: 111-116 Paisooksantivatana Y and hepsen O., 2001 Phenetic relationships of some hai Curcuma species (Zingiberaceae) based on morphological, palynological and cytological evidences hai Journal of Agricultural Science, 34: 47-57 Pintatum A., Maneerat, W., Logie E., Tuenter E., Sakavitsi M.E., Pieters L., Berghe W.V., Sripisut T., Deachathai S., Laphookhieo S., 2020 In Vitro Anti-Inlammatory, Anti-Oxidant, and Cytotoxic Activities of Four  Curcuma Species and the Isolation of Compounds from  Curcuma aromatica  Rhizome.  Biomolecules,  10 (5): 799 DOI: 10.3390/biom10050799 Prabhakaran Nair K.P., 2013 Chapter 13 - he Ornamental Curcuma, he Agronomy and Economy of Turmeric and Ginger Elsevier Pages 205-215 Ruamrungsri S., 2015 he physiology of Curcuma alismatifolia Gagnep as a basis for the improvement of ornamental production Eur J Hortic Sci., 80 (6): 316-321 Sharma A., 2012 Traditional Processing of Shotti (Curcuma angustifolia Roxb.)- A Rhizome Based Ethnic Weaning Food Indian Journal of Traditional Knowledge, 11 (1): 154-155 Syahid, S.F and R Heryanto, 2017 Short communication: Morpho-agronomic characteristics of twelve accessions of white turmeric (Curcuma zedoaria) germplasm Biodiversitas, 18 (1): 269-274 Syamkumar S., 2008 Molecular biochemical and morphological characterization of selected Curcuma accessions Doctor of Philosophy (Biochemistry) Indian institute of Spices Research (Indian Council of Agricultural Research) Kerala India Evaluation of adaptability of Turmeric collections for ornamental purpose in Gia Lam - Hanoi Trinh hi Mai Dung, Vu Van Liet, Pham hi Minh Phuong, Phung hi hu Ha Abstract Turmeric is known not only as spice, medicine, dye, food, perfume but also as ornamental plants he research conducted on 16 accessions of turmeric that were collected from Northern provinces, Vietnam and maintained in Gia Lam-Hanoi were evaluated he experiments were arranged in completely randomized block design with three 76 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 replicates he results showed that the turmeric accessions sprouted in late spring-early summer (March-April), thrived in summer-autumn (June-August), and the leafy shoot dying back in early winter (October-November) he time from planting to sprouting was about 35 - 45 days, and the irst true leaves appeared in - 11 days ater sprouting Plant height was 146.45 - 181.59 cm; with 3.2 - 6.7 tillers/clump; pseudostem diameter 2.22 - 3.66 cm Turmeric plants had simple leaves with about 20.07 - 59.20 cm length and 8.46 - 18.97 cm width 12 out of 16 studied accessions had purple leaf midrib and suitable for leaf decoration purposes Most of them had elongated rhizomes with light brown externally and orange-yellow internally Only two accessions (N1, N3) showed lowers in 138 - 143 days ater planting and bloom ater 152 - 156 days he inlorescence stood out with a reddish-purple to the pinkish color of the top bracts and large size It was about 16.7 - 27.5 cm length, and 9.5 - 12.3 cm diameter Furthermore, the inlorescence durability reached 19.5 - 20.5 days, suitable for ornamental purposes Keywords: Turmeric, growth, ornamental, Gia Lam Ngày nhận bài: 09/8/2020 Ngày phản biện: 16/8/2020 Người phản biện: PGS TS Lê Khả Tường Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN GIỐNG TỎI PHÙ HỢP VỚI ĐẤT CÁT TẠI XÃ HÒA THẮNG, BẮC BÌNH, BÌNH THUẬN Phạm Văn Phước1, Võ Minh hư1, Phan Công Kiên1, Phan Văn Tiêu1, Đỗ Tỵ1, Nại hanh Nhàn1, Nguyễn hị Liễu1, Hồ Cơng Bình2 TĨM TẮT hí nghiệm “Đánh giá tuyển chọn giống tỏi phù hợp với đất cát xã Hịa hắng, Bắc Bình, Bình huận” bố trí theo phương pháp khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), gồm giống tỏi, nhắc lại lần hời gian thực thí nghiệm vụ Đông Xuân 2019 - 2020 Kết nghiên cứu xác định giống tỏi Phan Rang thể vượt trội: khối lượng củ to (22,7 g/củ); cho suất cao (năng suất lý thuyết 136,3 tạ/ha/vụ; suất thực thu 80,2 tạ/ha/vụ); chất lượng củ tốt (hàm lượng Allyl-L-Cysteine đạt 74,81%; hàm lượng Protein đạt 6,49%), hình thái củ tỏi đẹp đạt hiệu kinh tế cao (lợi nhuận 401.480.000 đồng/ha; tỷ suất lợi nhuận đạt 62,6%) Từ khóa: Giống tỏi, tỏi Phan Rang, đánh giá, tuyển chọn I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây tỏi (Allium sativum L.) loại gia vị phổ biến sử dụng bữa ăn ngày, có giá trị kinh tế cao dùng làm dược liệu Phạm vi sử dụng tỏi mở rộng toàn cầu, trồng mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời, tỏi nằm top loại gia vị có giá trị xuất cao bên cạnh tiêu ớt (Hồng hị Lệ Hằng, 2011), giúp xóa đói giảm nghèo hiệu Ở nước ta, theo điều tra Phạm Văn Phước (2013), tỏi trồng chủ yếu chân đất cát pha thịt nhẹ tỉnh Ninh huận, Quảng Ngãi, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Lâm Đồng, Bắc Giang Xã Hòa hắng, huyện Bắc Bình xã ven biển, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, chịu ảnh hưởng khí hậu nắng nóng, gió mạnh, lượng mưa trung bình năm 1.000 - 1.200 mm, mùa mưa ngắn (4 - tháng, từ tháng - 10); tổng lượng mưa 1.000 mm Đất canh tác hầu hết đất cát nghèo dinh dưỡng, khơng có kênh mương thủy lợi, nguồn nước phục vụ sản xuất chủ yếu nước trời Sản xuất nơng nghiệp xã Hịa hắng chủ yếu trồng trồng cạn như: khoai mì; đậu phộng; đậu xanh; hành lá; dưa lấy hạt số loại rau Trong đó, phần diện tích đất để trồng loại rau lớn (> 2.500 ha) Đứng mặt khơng gian địa lý, xã Hịa hắng có điều kiện đất đai khí hậu tương đồng với xã ven biển Nam Trung bộ, vùng có điều kiện thich hợp cho tỏi phát triển mạnh, chí tỏi cịn nông nghiệp chủ lực Mặc dù vậy, thực tế sản xuất cho thấy, tỏi có đặc điểm khó tính thổ nhưỡng thời tiết khí hậu Mỗi loại giống tỏi thích ứng với sinh thái khác phát huy hết tìm năng suất chất lượng củ tỏi Do đó, để đáp ứng gia tăng suất, chất lượng tỏi việc áp dụng số biện pháp kỹ thuật thâm canh, bón Viện Nghiên cứu Bơng Phát triển Nông nghiệp Nha Hố; Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư Bình huận 77 ... giống nghệ Gia Lâm, Hà Nội cho thấy: Mẫu giống N1, N3 thích nghi tốt với khí hậu Gia Lâm - Hà Nội, thích hợp cho mục đích trang trí cảnh quan, làm hoa cảnh, cịn mẫu giống có thân giả gân màu tía thích. .. 1,4 ± 0,3 - - MG18 37 ± 1,3 ± 0,7 - - MG19 45 ± 0,7 11 ± 0,9 - - MG20 37 ± 1,3 ± 0,5 - - MG21 38 ± 1,2 ± 0,7 - - MG22 37 ± 1,4 ± 0,6 - - MG23 43 ± 0,7 ± 0,3 - - MG24 45 ± 0,5 ± 0,5 - - MG25 43... 2017 Nghệ Ninh Bình MG25 2016 10 Nghệ vàng Cao Bằng MG26 2016 11 Nghệ đen Phú họ N1 2012 12 Nghệ đen Ba Vì Hà Nội N2 2010 13 Nghệ vàng Ba Vì Hà Nội N3 2010 14 Nghệ Hà Giang MG27 2017 15 Nghệ

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN