1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả tuyển chọn giống hoa hồng trồng làm hương liệu tại Gia Lâm - Hà Nội

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sản xuất hoa hồng để chiết xuất tinh dầu phục vụ cho ngành công nghiệp mỹ phẩm đã có từ lâu và đem lại giá trị kinh tế cao, nhưng ở Việt Nam lại đang là xu hướng còn khá mới mẻ. Với mục đích tuyển chọn được những giống hoa hồng thích hợp làm hương liệu, nghiên cứu đã được tiến hành trên 5 giống hoa hồng trồng tại Gia Lâm - Hà Nội năm 2019.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG HOA HỒNG TRỒNG LÀM HƯƠNG LIỆU TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI Nguyễn hị hanh Tuyền1, Phan Ngọc Diệp1, Đặng Văn Đơng1, Nguyễn Văn Tỉnh1 TĨM TẮT Sản xuất hoa hồng để chiết xuất tinh dầu phục vụ cho ngành công nghiệp mỹ phẩm có từ lâu đem lại giá trị kinh tế cao, Việt Nam lại xu hướng mẻ Với mục đích tuyển chọn giống hoa hồng thích hợp làm hương liệu, nghiên cứu tiến hành giống hoa hồng trồng Gia Lâm Hà Nội năm 2019 Kết đánh giá cho thấy giống hoa hồng có khả sinh trưởng, phát triển tốt, sâu bệnh hại Trong tuyển chọn giống hồng cổ Sa Pa thích hợp cho trồng làm hương liệu Giống hồng có khả sinh trưởng, phát triển tốt, chu kì hoa ngắn (33 - 43 ngày), phân cành nhiều, nhiều hoa (5,3 - 9,8 hoa/cây), hoa kép (50 - 51 cánh/bông) chống chịu tốt với sâu bệnh hại Đặc biệt, hàm lượng tinh dầu giống đạt 0,26%, phù hợp với yêu cầu tách chiết cơng nghiệp Từ khóa: Cây hoa hồng, giống hoa hồng cổ Sa Pa, tuyển chọn, hương liệu I ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa hồng (Rosa sp.) loại hoa thương mại sử dụng phổ biến giới trồng chủ yếu làm hoa cắt, ngồi cịn dùng trồng chậu làm cảnh chế biến tinh dầu (Matthew, 2017) hổ Nhĩ Kỳ nước sản xuất tinh dầu hoa hồng lớn giới (chiếm thị phần 50%), tiếp đến Bulgaria (40%) 10% lại chia cho nước gồm Afghanistan, Iran, Morocco Ấn Độ Tổng sản lượng tinh dầu hoa hồng hổ Nhĩ Kỳ ước đạt 1,5 tấn/năm (trong nhu cầu tiêu thụ tinh dầu hoa hồng giới 4,5 tấn/năm) Giá trị xuất tinh dầu hoa hồng hổ Nhĩ Kỳ tăng từ 8,068 triệu đô la Mỹ năm 2002 lên 12,613 triệu đô la Mỹ năm 2012 (ITC, 2014; Đặng Văn Đơng, 2017) Hai lồi hoa hồng trồng để sản xuất tinh dầu giới là: Rosa damascena Rosa alba Trung bình khoảng - 3,5 cánh hoa chiết xuất kg tinh dầu Hàm lượng tinh dầu có hoa hồng đạt tỉ lệ 0,22-0,24% (Khan Rehman, 2005) Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra Viện Nghiên cứu Rau năm 2018, vùng sản xuất hoa hồng lớn miền Bắc Mê Linh Văn Giang 100% hoa hồng trồng sản xuất để cắt cành trồng chậu, chưa có hộ dân trồng hoa hồng để chiết xuất tinh dầu (Nguyễn hị hanh Tuyền ctv., 2018) Trong xu hướng sử dụng hoa hồng để làm sản phẩm hữu trà hoa hồng, nước hoa hồng, tinh dầu hoa hồng… lại tăng cao phần lớn phải nhập từ nước ngồi Bên cạnh thấy, giống hồng phong phú, với số lượng lên tới hàng trăm giống khơng phải giống có khả trồng để chế biến làm hương liệu Do vậy, để thúc đẩy việc sản xuất hoa hồng trồng làm hương liệu phát triển lâu dài, bền vững bước quan trọng cần phải làm tuyển chọn giống hoa hồng phù hợp với mục đích dùng để làm hương liệu II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Gồm giống hoa hồng thu thập nước (cây ghép tháng tuổi, chiều cao 20 - 25 cm, không bị sâu bệnh hại) Trong đó, giống có nguồn gốc Việt Nam gồm: Nữ hồng hồng nhung giống có nguồn gốc từ nước gồm: Rouge Royal, Misato hồng cổ Sa Pa Đây giống phù hợp với mục đích làm hương liệu, lựa chọn từ khảo sát, điều tra Viện Nghiên cứu Rau năm 2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tuyển chọn giống: giống hoa hồng trồng làm hương liệu trồng trực tiếp đất, mật độ cây/m2 Mỗi giống hoa hồng trồng 300 hí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn (RCD), lần lặp Các yếu tố phi thí nghiệm thực đồng giống Kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phịng trừ sâu bệnh áp dụng theo Quy trình trồng hoa hồng Viện Nghiên cứu Rau quả, năm 2016 Các tiêu sinh trưởng đo đếm chu kỳ sinh trưởng cây, từ lúc cắt tỉa đến lúc hoa 80% Vụ Xuân, theo dõi đợt (từ tháng đến tháng 3) vụ Hè, theo dõi đợt (từ tháng đến tháng 6), sau lấy giá trị trung bình lần đo đếm/ Viện Nghiên cứu Rau 23 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 vụ Cây cắt tỉa trước đợt theo dõi Chỉ tiêu đặc điểm hình thái (được đánh giá theo QCVN 01-95:2012/BNNPTNT Khảo nghiệm DUS hoa hồng (viết tắt DUSHH) Chỉ tiêu mức độ sâu bệnh hại: Phân cấp theo QCVN 01-38:2010/ BNNPTNT Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng - Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu cánh hoa hồng: Sử dụng phương pháp cất kéo nước phương pháp sấy khô mẫu (theo Dược điển Việt Nam V, tập 2, năm 2017) + Bước 1: hu mẫu: Tiến hành hái hoa hoa nở - ngày (tùy giống) Số lượng mẫu: 05 mẫu, mẫu tương đương với giống Khối lượng mẫu: kg cánh hoa tươi/mẫu + Bước 2: Chưng cất tinh dầu: Cân 500 g cánh hoa hồng làm nhỏ, cho vào bình cầu lít hêm 700 ml nước cất vào bình, lắp vào cất tinh dầu hêm 0,5 ml Silen vào ống hứng tinh dầu Tiến hành đun sôi bình, điều chỉnh tốc độ chưng cất 2-3 ml nước ngưng tụ/phút, cất vòng Tắt bếp, để nguội, đọc số đo thể tích tinh dầu Silen (V1) Khi thể tích tinh dầu (Vtd) = V1 - 0,5 ml + Bước 3: Xác định độ ẩm mẫu (X%): Cân 500 g cánh hoa hồng tươi, sấy 105°C, đến khối lượng không đổi (m) X (%) = 500 – m m 100 + Bước 4: Tính thể tích tinh dầu độ khô tuyệt đối (Vtdtđ) Vtd 100 100 Vtdtđ (ml)= 500 100 – X(%) Số liệu theo dõi xử lý chương trình thống kê sinh học Excel 2013 IRRISTAT 5.0 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực Vụ Xuân (từ tháng đến tháng 3) vụ Hè (từ tháng đến tháng 6) năm 2019 Khu thí nghiệm Viện Nghiên cứu Rau - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sinh trưởng, phát triển giống hoa hồng Khả sinh trưởng, phát triển giống tiêu phản ánh chất lượng giống, khả thích nghi giống với điều kiện mơi trường điều kiện trồng trọt chăm sóc heo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển giống hoa hồng thu kết Bảng Bảng hời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống hoa hồng trồng Gia Lâm - Hà Nội ĐVT: ngày Tên giống hời gian từ cắt tỉa - bật mầm Vụ Xuân Hồng nhung (ĐC) Nữ hoàng Misato Rouge Royal Cổ Sa Pa 10 11 Vụ Hè hời gian từ bật mầm - nụ 80% Vụ Xuân 25 25 30 28 23 Vụ Hè 16 16 20 21 17 hời gian từ nụ 80% - nở hoa 80% Vụ Xuân 12 15 20 21 13 Vụ Hè 11 14 15 11 hời gian từ cắt tỉa - nở hoa 80% Vụ Xuân 45 50 56 60 43 Vụ Hè 30 35 40 45 33 Ghi chú: Cây cắt tỉa cây, tiêu nụ 80%, nở hoa 80% tính tồn cây, thời gian từ cắt tỉa - nở hoa 80% (còn gọi chu kỳ hoa) Kết bảng cho thấy: hời gian từ cắt tỉa bật mầm giống dao động từ - 11 ngày vụ Xuân từ - ngày vụ Hè Giống có thời gian bật mầm ngắn cổ Sa Pa (5 - ngày) Tỷ lệ bật mầm hoa giống hoa hồng đạt 100% - hời gian từ cắt tỉa - nở hoa: Dao động từ 43 - 60 ngày (vụ Xuân) từ 30 - 45 ngày (vụ Hè) tùy giống Ở vụ Hè, giống hồng nhung (ĐC) có thời 24 gian sinh trưởng ngắn (30 ngày), giống hồng cổ Sa Pa (33 ngày), Nữ hoàng (35 ngày), giống cịn lại có thời gian sinh trưởng > 40 ngày Như vậy, thấy thời gian từ lúc cắt tỉa đến nở hoa giống vụ Hè ngắn vụ Xuân, có số giống có độ lặp hoa tốt (thời gian từ cắt tỉa - hoa ngắn) như: hồng nhung, hồng cổ Sa Pa Nữ hồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 3.2 Tình hình sinh trưởng giống hoa hồng Các giống hoa hồng có đường kính gốc ghép to có lực để phân cành nhánh nhiều, đường kính tán to cho nhiều hoa heo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển giống hoa hồng thí nghiệm, chúng tơi thu kết bảng Bảng Tình hình sinh trưởng giống hoa hồng trồng Gia Lâm - Hà Nội Chiều cao (cm) Tên giống Đường kính gốc ghép (cm) Đường kính tán (cm) Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Xuân Vụ Hè Hồng nhung (ĐC) 40,2 74,5 0,35 0,50 45,5 ± 3,8 65,7 ± 3,2 Nữ hoàng 43,9 73,7 0,32 0,47 40,5 ± 2,9 60,1 ± 2,7 Misato 34,2 84,2 0,38 0,56 35,8 ± 1,9 57,4 ± 2,2 Rouge Royal 42,6 62,1 0,38 0,52 35,4 ± 1,8 53,2 ± 1,3 Cổ Sa Pa 32,5 72,5 0,33 0,54 57,8 ± 2,0 72,5 ± 2,4 CV (%) 6,3 9,7 2,1 2,15 LSD0,05 2,3 5,8 0,04 0,05 + Chiều cao giống hoa hồng: Các giống hoa hồng có tăng trưởng mạnh chiều cao vụ hè so với vụ Xuân, giống hồng cổ Sa Pa Misato có tăng trưởng chiều cao mạnh (trung bình tăng 40 - 50 cm từ vụ Xuân sang vụ Hè) + Đường kính gốc ghép đường kính tán: Kết bảng cho thấy giống hồng cổ Sa Pa có đường kính thân phát triển nhanh (từ 0,33 cm vụ Xuân lên 0,54 cm vụ hè) đường kính tán lớn (57,8 - 72,5 cm) 3.3 Đặc điểm hình thái giống hoa hồng Đối với việc lựa chọn giống hoa hồng trồng làm hương liệu tiêu chí hình thái thân yếu tố quan trọng Các giống có dạng thân bụi rộng, phân cành mạnh, gai, số lá/cây phân bố hợp lý, hoa dạng kép tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển tốt, thuận lợi cho trình thu hái hoa sau Qua theo dõi nhận thấy giống hoa hồng trì đặc điểm hình thái qua vụ Xuân vụ Hè Bảng Đặc điểm hình thái giống hoa hồng trồng Gia Lâm - Hà Nội Tên giống Kiểu sinh trưởng, phân cành Đặc điểm gai Đặc điểm Dạng cành hoa Hồng nhung (ĐC) hân bụi hẹp, phân cành trung bình Số lượng gai trung bình, màu đỏ Lá xanh nhạt, hình elip, bóng Đơn Kép Đỏ nhung Nữ hoàng hân bụi hẹp, phân cành trung bình Số lượng gai màu đỏ Lá xanh nhạt, hình elip, bóng Đơn Bán kép Hồng Misato hân bụi rộng, phân cành mạnh Số lượng gai nhiều, màu đỏ Lá xanh đậm, hình trứng hẹp, độ bóng trung bình Đơn Kép Hồng cánh sen Rouge Royal hân bụi, phân cành trung bình Số lượng gai trung bình, màu đỏ Lá xanh đậm, hình trứng, độ bóng trung bình Đơn Kép Đỏ đậm Cổ Sa Pa hân bụi rộng, phân cành mạnh Số lượng gai ít, màu vàng Lá xanh, hình trứng, bóng Đơn Kép Hồng đậm Kiểu hoa Màu sắc hoa Ghi chú: Dạng cành hoa (Chùm: cành ≥ hoa; Đơn: cành hoa); Kiểu hoa (Đơn: Tối đa cánh hoa; Bán kép: từ đến 20 cánh hoa; Kép: nhiều 20 cánh hoa) 25 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 - Đặc điểm thân: Có giống hoa hồng Misato cổ Sa Pa có thân bụi rộng, phân cành mạnh, giống lại thân bụi bụi hẹp, phân cành trung bình Giống cổ Sa Pa Nữ hồng có số lượng gai Xét theo tiêu chí giống hoa hồng phù hợp trồng làm hương liệu cần có phân cành mạnh, hoa dạng kép, gai bước đầu thấy giống hồng cổ Sa Pa thích hợp với tiêu chí - Đặc điểm hoa: Các giống hoa hồng trồng làm hương liệu có màu sắc phong phú: từ hồng đến đỏ đậm có dạng cành đơn (1 hoa/cành) Trong giống có giống Nữ hồng hoa bán kép, giống cịn lại có hoa dạng kép Đối với giống hoa hồng trồng làm hương liệu yêu cầu số tiêu chất lượng hoa như: sai hoa, số cánh hoa/bơng nhiều, kích thước hoa lớn, có hương thơm hàm lượng tinh dầu cao Kết đánh giá chất lượng hoa giống hoa hồng trình bày bảng 3.4 Năng suất, chất lượng hoa giống hoa hồng Bảng Năng suất, chất lượng hoa giống hoa hồng trồng Gia Lâm - Hà Nội Tên giống Số hoa TB/cây (hoa) Số cánh hoa TB/bông Đường kính hoa (cm) Hương thơm Hàm lượng tinh dầu (%) Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Xuân Hồng nhung (ĐC) 4,5 6,0 33 ± 30 ± 5,0 5,5 0,11 Nữ hoàng 3,4 5,1 19 ± 17 ± 4,5 6,5 0,10 Misato 4,3 6,8 45 ± 39 ± 5,6 6,8 0,15 Rouge Royal 3,7 4,7 100 ± 90 ± 5,8 6,0 0,10 Cổ Sa Pa 5,3 9,8 51 ± 50 ± 5,0 5,8 3 0,26 CV (%) 3,2 3,5 LSD0,05 1,2 1,31 Ghi chú: 1- Khơng thơm; 3- hơm; 5- Rất thơm TB: trung bình - Số hoa/cây: Giống hồng cổ Sa Pa có số hoa TB/ nhiều (9,8 hoa/cây) giống có tăng trưởng số hoa TB/cây vụ Hè so với vụ Xuân lớn (4,5 hoa/cây) - Số lượng cánh hoa TB/bơng: Giống Rouge Royal có số lượng cánh/bơng nhiều (90 - 100 cánh), giống Nữ hồng có số lượng cánh/bơng (17 - 19 cánh/bơng) - Đường kính hoa: So với giống đối chứng hồng nhung giống thí nghiệm có đường kính hoa lớn Giống Misato có đường kính hoa lớn (6,8 cm) - Hương thơm: Hầu hết giống có hương thơm, nhiên có giống có hương thơm mạnh giống cịn lại là: Nữ hồng Rouge Royal Tuy nhiên giống với giống hồng nhung (ĐC) giống Misato lại mẫn cảm với thay đổi hương thơm theo hướng giảm vào vụ Hè, có giống cổ Sa Pa trì hương thơm vụ 26 - Hàm lượng tinh dầu: Các giống có hàm lượng tinh dầu dao động từ 0,1 - 0,26% Trong đó, giống Cổ Sa Pa có hàm lượng tinh dầu cao (0,26%) Tiếp đến giống Misato (0,15%), Nữ hoàng (0,11%) hấp giống hồng nhung Rouge Royal (cùng đạt 0,10%) So với kết nghiên cứu tác giả Khan Rehman (2005), phân tích hàm lượng tinh dầu có cánh hoa giống hoa hồng chuyên dùng cho chiết xuất tinh dầu Rosa centifolia Rosa damascena cho kết 0,22% 0,24% thấy giống hồng cổ Sa Pa có hàm lượng tinh dầu phù hợp cho chiết xuất công nghiệp 3.5 Mức độ bị sâu, bệnh hại giống hoa hồng Hoa hồng loại hoa dễ bị sâu, bệnh gây hại Qua theo dõi giống hoa hồng phát số loại sâu, bệnh hại hoa hồng bảng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 Bảng Mức độ bị sâu bệnh, hại giống hoa hồng trồng Gia Lâm - Hà Nội Sâu bệnh hại Nhện đỏ (Tetranyichus sp.) (%) Tên giống Vụ Xuân 7,0 8,7 13,7 Hồng nhung (ĐC) Nữ hoàng Misato Rouge Royal Cổ Sa Pa Bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis) (%) Vụ Xuân 12,0 10,3 7,0 13,7 5,3 Vụ Hè 15,7 16,7 10,3 18,3 8,3 Bệnh phấn trắng (Sphaerotheca panno) (cấp) Bệnh đốm đen (Marssonina rosae) (cấp) Vụ Xuân 1 1 Vụ Hè 0 Ghi chú: “-”: không gây hại; (%): Tỷ lệ bị hại/tổng số trồng 100 Bệnh hại: Cấp 0: không bị bệnh; Cấp 1: < 1% diện tích bị bệnh; Cấp 3: - 5% diện tích bị bệnh; Cấp 5: >5 - 25% diện tích bị bệnh; Cấp 7: 25 - 50% diện tích bị bệnh; Cấp 9: > 50% diện tích bị bệnh Kết theo dõi cho thấy: Một số giống hoa hồng có khả chống chịu tốt với sâu bệnh hại như: Misato cổ Sa Pa với khả chống chịu tốt với nhện đỏ (không bị nhện đỏ gây hại); tỷ lệ bị bọ trĩ gây hại thấp so với giống lại mức độ gây hại nhẹ, rải rác Riêng giống cổ Sa Pa, hồng nhung (ĐC) giống Nữ hồng khơng bị bệnh đốm đen gây hại vụ Hè IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Trong giống hồng khảo nghiệm, tuyển chọn giống hoa hồng thích hợp làm hương liệu giống hồng cổ Sa Pa Đây giống có nhiều ưu điểm bật như: Cây dạng bụi rộng, phân cành nhiều, số hoa/cây nhiều (trung bình hoa/cây), chu kỳ hoa ngắn (33 ngày vụ Hè 43 ngày vụ Xuân), hoa thơm, dạng kép (47 - 52 cánh/bơng), đường kính hoa lớn (5,0 - 5,8 cm) đặc biệt có hàm lượng tinh dầu cao (0,26%), phù hợp với yêu cầu tách chiết công nghiệp Giống hồng cổ Sa Pa có khả chống chịu tốt với số loại sâu bệnh hại nhện đỏ, bệnh đốm đen phấn trắng 4.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật chế biến tinh dầu hoa hồng giống hồng cổ Sa Pa như: Kỹ thuật thu hái, bảo quản hoa tươi, kỹ thuật tách chiết tinh dầu, nước hoa hồng để mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành sản xuất hoa hồng nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, 2017 Dược điển Việt Nam V, tập Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 1385 Đặng Văn Đông, 2017 Sản xuất hoa hồng đất nước Bulgaria Tạp chí Việt Nam Hương Sắc, (285): 25-27 QCVN 01-95:2012/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống hoa hồng QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Nguyễn hị hanh Tuyền, Phan Ngọc Diệp, Đặng Văn Đông, 2018 Báo cáo chuyên đề: “Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất hoa hồng trồng chậu làm hương liệu huyện Mê Linh Văn Giang” Viện Nghiên cứu Rau tháng 10/2018 Khan, M.A and S.U Rehman, 2005 Extraction and analysis of essential oil of Rosa species International Journal of Agriculture and Biology, 6: 973-974 ITC, 2014 Turkey: Rose and other essential oils, assessed on 20 March 2018 Available from: http://www intracen.org/uploadedFiles/intracenorg/Content/ Exporters/Market_Data_and_Information/Market_ information/Market_Insider/Essential_Oils/ Turkey%20and%20Rose%20Oil.pdf Matthew Appleby, 2017 Ornamental plants and lowers import value rose by 10% in 2016, accessed on 20 March 2018 Available from: https://www.hortweek com/ornamental-plants-flowers-import-valuerose-10-2016/ornamentals/article/1435576 Selection of rose varieties for lavor in Gialam - Hanoi Nguyen hi hanh Tuyen, Phan Ngoc Diep, Dang Van Dong, Nguyen Van Tinh Abstract Producing roses to extract essential oils for the cosmetic industry has been around for a long time and brings high economic value, but in Vietnam it is still a relatively new trend With the aim of selecting the appropriate rose varieties for lavor, the study was conducted on rose varieties grown in Gia Lam - Hanoi in 2019 he evaluation results 27 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 showed that the rose varieties were capable of good growth and development, less pests and diseases Of which, “Sa Pa ancient rose” variety was suitable for lavoring he variety had the ability of good growth and development, short lowering cycle (33 - 43 days), multiple branches, many lowers (5.3 - 9.8 lowers/tree), double lowers (50 - 51 petals/lower) and good resistance to pests and diseases In particular, the essential oil content of the variety reached 0.26%, suitable for the requirement of industrial extraction Keywords: Rose, SaPa ancient rose variety, selection, lavor Ngày nhận bài: 06/9/2020 Ngày phản biện: 20/9/2020 Người phản biện: TS Đinh hị Dinh Ngày duyệt đăng: 24/9/2020 KẾT QUẢ LAI TẠO MỘT SỐ DÒNG HOA SEN TRỒNG CHẬU Nguyễn hị Hồng Nhung1, Bùi hị Hồng Nhụy1, Bùi hị Hồng1, Đặng Văn Đơng1, Nguyễn Văn Tỉnh1 TĨM TẮT Với mục đích làm phong phú thêm nguồn gen sen trồng chậu, Viện Nghiên cứu Rau tiến hành lai hữu tính từ tập đoàn 10 giống sen thu thập Kết lai tạo 16 tổ hợp lai với tỷ lệ đậu từ 30 - 80% Đánh giá sinh trưởng phát triển 363 cá thể lai, tỷ lệ hạt lai nảy mầm đạt 80 - 100% gieo sau thu hoạch Bước đầu đánh giá hoa 18 dòng lai hoa sen trồng chậu sau 21 - 41 ngày gieo, kết thu dòng lai có màu sắc lạ, cánh kép, kiểu dáng hoa đẹp Từ khóa: Cây hoa sen (Nelumbo nucifera), hoa sen trồng chậu, dịng lai, lai hữu tính I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) thuộc chi Nelumbo Adans, họ sen Nelumbonaceae, sen Nelumbonales loại thủy sinh lâu năm (Phạm Văn Duệ, 2005) Bên cạnh giá trị tinh thần, sen sử dụng vị thuốc đơng y, ăn văn hóa ẩm thực biểu tượng nghệ thuật, kiến trúc (Dhanarasu and Hazimi, 2013) Ở Việt Nam, sen phân bố rộng rãi khắp nơi ao hồ, đầm lầy hay ruộng sâu bỏ hoang (Hoàng hị Nga, 2016) Các giống trồng chủ yếu sen hồng, sen trắng để lấy hạt, củ (Nguyễn hị Quỳnh Trang ctv., 2018) Gần đây, kết điều tra khảo sát hội thảo, mạng Internet cho thấy hoa sen đông đảo dư luận xã hội lựa chọn tôn vinh Quốc hoa Việt Nam (Bộ Văn hóa, hể thao Du lịch, 2012) Đặc biệt, nhu cầu sử dụng hoa sen trồng chậu ngày cao; số địa phương Hưng Yên, hái Bình, Hà Nam hàng năm cung cấp thị trường hàng vạn chậu sen, chủ yếu giống sen ngoại (Đặng Văn Đông, 2020) Tuy nhiên, giống sen nhập có giá thành cao số giống khả thích ứng với điều kiện trồng Với mục đích chọn tạo giống hoa sen đáp ứng cho nhu cầu đa dạng sản xuất thị hiếu tiêu dùng, năm vừa qua Viện Nghiên cứu Rau 28 Viện Nghiên cứu Rau nghiên cứu lai tạo tuyển chọn số giống hoa sen Báo cáo trình bày kết bước đầu lai tạo giống hoa sen phục vụ cho mục đích sử dụng trồng chậu II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Sử dụng 10 mẫu giống sen trồng chậu có nguồn gốc từ Việt Nam, hái Lan, Trung Quốc Nhật Bản Mỗi giống thu thập 10 củ/ngó (Bảng 1) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đánh giá vật liệu lai tạo: Các giống bố trí Mỗi giống 10 củ/ngó trồng vào chậu có kích thước 48 23 25 cm, mức nước trì 20cm cách mặt bùn Đánh giá tiêu sinh trưởng, chất lượng hoa, đặc điểm hình thái tỷ lệ hữu dục hạt phấn Phương pháp lai: Lai hữu tính thuận nghịch cặp bố mẹ Mỗi phép lai tiến hành lai 10 hoa Đánh giá cá thể lai: Tiến hành gieo hạt lai, hạt lai gieo vào chậu kích thước 38 20 18 cm, mức nước trì 20cm cách mặt bùn Đánh giá tiêu sinh trưởng, hình thái chất lượng hoa Số liệu thí nghiệm xử lý thống kê Excel 2013 IRRISTAT 5.0 ... lượng hoa giống hoa hồng Bảng Năng suất, chất lượng hoa giống hoa hồng trồng Gia Lâm - Hà Nội Tên giống Số hoa TB/cây (hoa) Số cánh hoa TB/bơng Đường kính hoa (cm) Hương thơm Hàm lượng tinh dầu... chí giống hoa hồng phù hợp trồng làm hương liệu cần có phân cành mạnh, hoa dạng kép, gai bước đầu thấy giống hồng cổ Sa Pa thích hợp với tiêu chí - Đặc điểm hoa: Các giống hoa hồng trồng làm hương. .. kiện trồng trọt chăm sóc heo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển giống hoa hồng thu kết Bảng Bảng hời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống hoa hồng trồng Gia Lâm - Hà Nội ĐVT: ngày Tên giống

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:43

Xem thêm: