Cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) hay còn được gọi là sâm K5, sâm Việt Nam) sinh trưởng và phát triển trên vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của các bộ phận hoa, quả và hạt sâm Ngọc Linh thu được một số kết luận như sau: Số cây có tán đơn chiếm 40%. Chùm tụ tán chiếm đa số và có 3 kiểu hoa đại diện cho các kiểu hoa của chùm tụ tán.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(120)/2020 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI HOA, QUẢ VÀ HẠT CỦA SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis) Trần Thị Liên1, Nguyễn Bá Hoạt1, Nguyễn Hữu Cường2 TÓM TẮT Cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) hay gọi sâm K5, sâm Việt Nam) sinh trưởng phát triển vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum Nghiên cứu đặc điểm thực vật học phận hoa, hạt sâm Ngọc Linh thu số kết luận sau: Số có tán đơn chiếm 40% Chùm tụ tán chiếm đa số có kiểu hoa đại diện cho kiểu hoa chùm tụ tán Kết khảo sát cho thấy, có 62,3% đơn, 37,5% đôi 0,2% Hạt màu trắng ngà hay mầu vàng nhạt, dài từ đến mm, rộng từ đến mm, dày mm, bề mặt có nhiều chỗ lồi lõm Khối lượng trung bình hạt 95 mg Từ khóa: Sâm Ngọc Linh, đặc điểm hình thái, chùm tụ tán, hạt I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây sâm Ngọc Linh (có tên khoa học Panax vietnamensis Ha et Grushv hay gọi sâm K5, sâm Việt Nam) sinh trưởng phát triển vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum (Nguyễn Thượng Dong ctv., 2007; Phạm Hoàng Hộ, 1993) Sâm Ngọc Linh (sâm Việt Nam) chứng minh tác dụng bổ dưỡng cịn có nhiều tác dụng khác như: Kích thích hoạt động não bộ, nội tiết tố sinh dục, tạo hồng cầu hemoglobin, kháng khuẩn đặc hiệu với chủng Streptococcus, chống oxy hóa, chống lo âu, chống trầm cảm, bảo vệ gan, giảm cholesterol lipid máu, hạ glucosa huyết, điều hòa tim mạch, điều hòa miễn dịch phòng chống ung thư (Nguyễn Thượng Dong ctv., 2007) Đã có nhiều nghiên cứu mơ tả hình thái sâm Ngọc Linh mô tả: Cuống cụm hoa dài từ 10 đến 12 cm mang tán đơn tận cùng, đơi có thêm - tán phụ hay hoa đơn phía tán (Nguyễn Thượng Dong ctv., 2007) Việc nghiên cứu đặc điểm thực vật học phận hoa, hạt sâm Ngọc Linh giúp xác định xác sâm Ngọc Linh, ngồi cịn sở cho công tác chọn giống sau II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) năm tuổi trồng tỉnh Quảng Nam 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi a) Chỉ tiêu theo dõi hoa - Màu sắc hoa: Màu vàng lục nhạt - Hình thái cụm hoa/cây: Tán đơn chùm tụ tán - Hình thái cụm tán đơn: Tán đơn có tán; Tán đơn có nhiều tán (theo dõi tất tán) - Hình thái hoa: Đặc điểm cuống hoa, đế hoa, đặc điểm đài, tràng, nhị nhụy b) Chỉ tiêu theo dõi - Số quả/1 cụm hoa (quả/ cụm); Tỷ lệ 1, đơi - Tỷ lệ có chấm đen khơng có chấm đen đỉnh (%) c) Chỉ tiêu theo dõi hạt Các tiêu chiều dài, chiều rộng (mm) màu sắc hạt 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm Excel 2010 IRRISTAT 5.0 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ năm 2005 đến năm 2010 Trung tâm Phát triển Sâm Ngọc Linh Dược liệu Quảng Nam xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Hình thái hoa sâm Ngọc Linh 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu Thu mẫu nghiên cứu hoa, hạt sâm Ngọc Linh thu theo phương thức ngẫu nhiên 30 cụm hoa/30 cây, nhắc lại lần Quả thu có màu đỏ tươi Mẫu theo dõi phân tích theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2005) 3.1.1 Hình thái chung cụm hoa/cây Những nghiên cứu từ trước đến có chùm hoa, Cụm hoa bắt đầu xuất năm tuổi, có kép trở lên Cuống cụm hoa dài 10 - 12 cm mang tán đơn tận đơi có thêm - tán phụ hay hoa đơn phía Viện Dược liệu; Học viện Nông nghiệp Việt Nam 61 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(120)/2020 tán (Nguyễn Thượng Dong ctv., 2007) Mỗi cụm hoa có 50 - 120 hoa (Hình 1) Đối với sâm Ngọc Linh, chúng tơi tìm số có tán đơn chiếm 40% kiểu hoa đại diện cho chùm tụ tán, số mang chùm tụ tán chiếm khoảng 60% Hình Tán hoa đơn sâm Ngọc Linh b) Chùm tụ tán mang từ đến tán nhỏ tán tán nhỏ tán Chùm tụ tán xuất từ năm tuổi trở lên, có khoảng kép Trên tán đơn mang từ đến tán Hình Chùm tụ tán mang tán nhỏ tán tán nhỏ tán c) Chùm tụ tán mang tán nhỏ tán tán nhỏ tán Chùm tụ tán xuất từ năm tuổi trở lên, có khoảng kép Trên tán đơn mang tán nhỏ Mỗi tán nhỏ mang từ 10 đến 20 hoa, cuống tán nhỏ dài từ đến cm tán nhỏ tán mang khoảng từ 10 đến 15 hoa, cuống dài từ đến cm (Hình 5) Tóm lại, trước trữ lượng sâm Ngọc Linh tự nhiên cịn lớn việc nghiên cứu tiêu sinh trưởng phát triển khả 62 a) Chùm tụ tán mang từ đến tán nhỏ tán Chùm tụ tán xuất năm tuổi, có từ đến kép Trên tán đơn mang từ đến tán nhỏ Mỗi tán nhỏ mang từ 20 đến 40 hoa, cuống tán nhỏ dài từ đến cm (Hình 2) Hình Chùm tụ tán mang tán nhỏ tán nhỏ Mỗi tán nhỏ mang từ 10 đến 20 hoa, cuống tán nhỏ dài từ đến cm Tán nhỏ tán mang khoảng từ 10 đến 15 hoa, cuống dài từ đến cm (Hình hình 4) Hình Chùm tụ tán mang tán nhỏ tán tán nhỏ tán nhân giống sâm chưa quan tâm, việc khai thác mức nên sâm Ngọc Linh đứng trước nguy bị tuyệt chủng Vì vậy, ngồi việc quan tâm tới khả sinh trưởng, phát triển tạo suất cần tới phát hoa sâm nhằm tăng khả hoa đậu quả, tiêu liên quan trực tiếp tới khả nhân giống bảo tồn giống sâm quý Ngồi ra, sử dụng phận làm dược liệu quý nụ hoa tam thất Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(120)/2020 Hình Chùm tụ tán mang tán nhỏ tán tán nhỏ tán 3.1.2 Hình thái hoa sâm Ngọc Linh - Hoa có cuống dài từ đến 1,5 cm Hoa màu vàng lục nhạt, đường kính từ đến mm Bao hoa khơng phân hóa đài tràng, gồm cánh hợp thành hình chng, chia thành nhỏ, hình tam giác, dài từ đến 1,5 mm - Có nhị mầu trắng, dài từ 1,5 đến mm - Bao phấn hình xoan, đính lưng, đĩa hoa lồi Bầu cao từ đến 1,5 mm, có nỗn đơi noãn gặp noãn - Hoa thường nở vào buổi sáng từ đến 11 Lúc nhiệt độ khơng khí thường khoảng từ 18 đến 20oC độ ẩm từ 80 đến 90% Hoa cụm nở dần từ vào từ lên - Bao hoa rụng sau hoa nở từ đến ngày sau hình thành Mùa hoa thay đổi tuỳ theo vùng thường tháng đến tháng Hình Quả sâm có chấm đen đỉnh (quả đơn - có hạt) Hình Quả mang hạt 3.2 Quả sâm Ngọc Linh Quả mọng, chín có màu đỏ tươi đa phần có chấm đen đỉnh Nhân sâm (Hình 6), số khơng có chấm đen đỉnh Tam thất (Hình 7) Từ trước đến nay, tác giả mơ tả: Quả sâm có hạt gặp hạt, hạt hình thận (Hình 6), số có hình cầu dẹt chứa hạt (Hình 8) (Nguyễn Bá Hoạt, 1979; Phan Văn Đệ, 2003) cịn có hạt (Hình 9) (Trần Thị Liên, 2011) Mỗi chùm hoa trung bình có từ 20 đến 30 quả, trọng lượng trung bình 200 mg Một số đặc điểm sâm Ngọc Linh ghi lại bảng Bảng Một số đặc điểm sâm Ngọc Linh STT Có chấm đen đỉnh (%) Quả đơn 62,3 ± 2,11 93,5 ± 2,55 Quả đôi 37,5 ± 1,17 97,3 ± 2,49 Quả ba 0,2 ± 0,01 100 Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ (%) Khơng có chấm đen đỉnh (%) 6,5 ± 0,29 2,7 ± 0,16 Các kết cho thấy, tỷ lệ đơn chiếm đa số 62,3%, đôi chiếm 37,5% ba chiếm tỷ lệ nhỏ (0,2%) Chúng nghiên cứu thấy rằng, sâm Ngọc Linh có chấm đen đỉnh mọc mầm cịn hạt khơng có chấm đen đỉnh khơng nảy mầm Trên bơng có nhiều có hạt hạt hệ số nhân giống cao Hình Quả sâm khơng có chấm đen đỉnh (giống tam thất) Hình Quả mang hạt 63 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(120)/2020 Mùa từ tháng đến tháng Quả tập trung trung tâm tán Sau hai tháng, bắt đầu chuyển từ màu xanh đến mầu xanh thẫm, vàng lục đỏ cam đỏ tươi với chấm đen đỉnh Bên cạnh tiêu hoa, tiêu quan tâm sâm Ngọc Linh chủ yếu nhân giống từ hạt Do vậy, số lượng tiêu quan trọng, số lượng hạt định đến hệ số nhân giống sau 3.3 Hạt sâm Ngọc Linh Hạt màu trắng ngà hay mầu vàng nhạt, dài - mm, rộng - mm, dày mm, bề mặt có nhiều chỗ lồi lõm Khối lượng hạt tươi 95 mg (hình 10) - Số sâm Ngọc Linh có tán đơn chiếm 40% Chùm tụ tán chiếm đa số có kiểu hoa đại diện cho kiểu hoa chùm tụ tán - Kết khảo sát 1.000 hạt sâm cho kết 62,3% đơn, 37,5% đôi 0,2% - Hạt màu trắng ngà hay mầu vàng nhạt, dài - mm, rộng - mm, dày mm, bề mặt có nhiều chỗ lồi lõm Khối lượng trung bình hạt tươi 95 mg TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương, 2007 Sâm Việt Nam số thuốc họ nhân sâm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phan Văn Đệ, 2003 Kết nghiên cứu sinh học trồng trọt sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliacea) Trong Hội thảo bảo tồn phát triển sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) Panax vietnamensis Ha et Grushv.; họ Araliaceae Chủ biên: Bộ Y tế UBND tỉnh Quảng Nam, tr 43-54 Nguyễn Bá Hoạt, 1979 Những dẫn liệu hình thái sâm phát Việt Nam Thông báo Dược liệu, Số 1-1979: 5-9 Phạm Hoàng Hộ, 1993 Cây cỏ Việt Nam Mekong printing, Tom III, fascicle I, tr 47-51 Hình 10 Hạt sâm Ngọc Linh IV KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm thực vật học phận hoa, hạt sâm Ngọc Linh rút số kết luận sau: Trần Thị Liên, 2011 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống dược liệu sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005 Các phương pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 33-40 Morphological characteristics of flower, fruit and seed of Panax vietnamensis Tran Thi Lien, Nguyen Ba Hoat, Nguyen Huu Cuong Abstract Ngoc Linh ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) is one of the precious medicinal plants, which is grown on Ngoc Linh mountain regions of Quang Nam and Kon Tum provinces The plant with single leaf canopy accounts for 40% The panicle is the majority and there are types of flowers representing the flower panicles Survey results showed that: Single seed account for 62.3%, double seed for 37.5% and triple seed for 0.2% The seed is white or pale yellow, - mm in length, - mm in width, mm thickness, there are many asperities on the seed surface The average seed weight is 95 mg Keywords: Panax vietnamensis, morphological characteristics, panicle, seed Ngày nhận bài: 05/9/2020 Ngày phản biện: 20/9/2020 64 Người phản biện: PGS TS Ninh Thị Phíp Ngày duyệt đăng: 02/10/2020 ... 20 đến 30 quả, trọng lượng trung bình 200 mg Một số đặc điểm sâm Ngọc Linh ghi lại bảng Bảng Một số đặc điểm sâm Ngọc Linh STT Có chấm đen đỉnh (%) Quả đơn 62,3 ± 2,11 93,5 ± 2,55 Quả đôi 37,5... tháng đến tháng Hình Quả sâm có chấm đen đỉnh (quả đơn - có hạt) Hình Quả mang hạt 3.2 Quả sâm Ngọc Linh Quả mọng, chín có màu đỏ tươi đa phần có chấm đen đỉnh Nhân sâm (Hình 6), số khơng có chấm... thất (Hình 7) Từ trước đến nay, tác giả mơ tả: Quả sâm có hạt gặp hạt, hạt hình thận (Hình 6), số có hình cầu dẹt chứa hạt (Hình 8) (Nguyễn Bá Hoạt, 1979; Phan Văn Đệ, 2003) cịn có hạt (Hình 9)