1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm đến tính chất của tinh bột khoai lang tím

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 260,07 KB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của quá trình tách chiết anthocyanin từ củ khoai lang tím có hỗ trợ siêu âm đến cấu trúc và tính chất của tinh bột khoai lang tím sau khi đã tách chiết anthocyanin. Kết quả của nghiên cứu sẽ là tiền đề định hướng việc sử dụng lượng tinh bột khoai lang tím sau tách chiết nếu có sự thay đổi về tính chất.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 trước giống nhằm nâng cao chất lượng giống vườn ươm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Định Dũng, Kha Nữ Tú Uyên, Nguyễn hị Hồng Tú, Vương hị Hồng Loan, Nguyễn Phi Điệp, 2014 Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống invitro Địa lan Hương Cát cát (Cymbidium golden elf) Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 64: 86-93 Phan Xuân Huyên, Nguyễn Trung Ái, Nguyễn hị Lang, Nguyễn hị Diệu Hương, Đinh Văn Khiêm, Dương Tấn Nhựt, 2004 Phục tráng nhân nhanh giống địa lan Cymbidium sp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Tạp chí Sinh học, 26(1):48-54 Nguyễn hị Nhật Linh, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn hị Kim Yến, Lê Kim Cương, Nguyễn Phúc Huy, Dương Tấn Nhựt, 2012 Ảnh hưởng THT lên khả định hướng rễ hồng môn cúc nuôi cấy in vitro Tạp chí Sinh học, 34(3): 377-388 Hồng hị Nga, Nguyễn Quang hạch, Đỗ Đức hịnh, Hoàng Minh Tú, 2008 Xây dựng quy trình nhân nhanh giống địa lan Hồng Hồng (Cymbidium iridioides) kỹ thuật ni cấy mơ tế bào Tạp chí Khoa học Phát triển, VI (4): 387-394 Gamborg L. and Gregory C. Phillips, 1995 Plant Cell, Tissue and Organ Culture-Fundamental Methods Springer-Verlag, Berlin [online] https://doi org/10.1007/978-3-642-79048-5 Jaime A Teixeira da Silva and Michio Tanaka, 2006 Multiple Regeneration Pathways via Thin Cell Layers in Hybrid Cymbidium (Orchidaceae) Journal of Plant Growth Regulation, 25 (3): 203-210, DOI: 10.1007/s00344-005-0104-0 Paek, K Y., and Yeung E C., 1991 he efect of 1-naphthaleneacetic acid and N6 benzyladenine on the growth of Cymbidium forrestii rhizomes in vitro Plant Cell Tiss Org Cult., 24: 65-71 Completion of the propagation procedure for Cymbidium sinense var alba by tissue culture Nguyen Van Tien, Dang Van Dong, Chu hi Ngoc My, Nguyen Van Tinh, Duong Van Minh Abstract Study on completion of the propagation procedure for Cymbidium sinense var alba aimed to conserve and develop precious orchid species with high aesthetic and economic value he results showed that the best initiating materials were axillary buds at the time of height > - 10 cm (in vivo materials) and shoot tip in vitro he best medium for shoot morphogenesis from the shoot tips in vitro was MS + 1.5 mg/l BAP + 0.2 mg/l α-NAA + 100 ml/l coconut water + 10 g/l sugar + g/l agar MS + 2.5 mg/l BAP + 0.3 g/l activated carbon + 50 g/l potato + 100 ml/l coconut water + 10 g/l sugar + g/l agar was the fastest multiple medium that gave multiplication coeicient of 5.03 times and good shoot quality he best rooting medium was MS + 0.5 mg/l α-NAA + 2.0 g/l activated carbon + 100 ml/l coconut water + 30 g/l banana + 10 g/l sugar + g/l agar with the number of roots/plant reaching 4.5 and length of 3.6 cm; leaves were 8.6 cm length, plant weight was 2.5 g Keywords: Cymbidium sinense var alba, propagation procedure, tissue culture Ngày nhận bài: 11/9/2020 Ngày phản biện: 19/9/2020 Người phản biện: TS Hà hị Loan Ngày duyệt đăng: 24/9/2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TÁCH CHIẾT ANTHOCYANIN CĨ HỖ TRỢ SIÊU ÂM ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT KHOAI LANG TÍM Nguyễn Đức Hạnh1, Hồng hị Lệ Hằng1, Nguyễn Duy Lâm2 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng q trình tách chiết anthocyanin từ củ khoai lang tím có hỗ trợ siêu âm đến cấu trúc tính chất tinh bột khoai lang tím sau tách chiết anthocyanin Kết nghiên cứu tiền đề định hướng việc sử dụng lượng tinh bột khoai lang tím sau tách chiết có thay đổi tính chất Tinh bột khoai lang thu sau q trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm (ở điều kiện tối ưu, cụ thể: nhiệt độ 47,4°C; thời gian tách chiết siêu âm 30 phút; nồng độ axit 0,5% môi trường enthanol 50%) Viện Nghiên cứu Rau quả; Viện Cơ điện Cơng nghệ Sau thu hoạch 93 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 tiến hành đánh giá, phân tích tiêu cầu trúc, tính chất Kết cho thấy trình tách chiết khơng làm thay đổi cấu trúc hình thái hạt tinh bột tính chất nhiệt động tinh bột khoai lang tím, nhiên trình tách chiết lại ảnh hưởng đến độ nhớt tinh bột khoai lang tím thu Từ khóa: Khoai lang tím, anthocyanin, siêu âm, tinh bột, tách chiết I ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Khoai lang loại lương thực có hàm lượng tinh bột lớn, chất xơ hồ tan, vitamin khống chất cao (Teow et al., 2007) Trong củ khoai lang tím cịn chứa hàm lượng lớn hợp chất có hoạt tính sinh học - anthocyanin (Nicole Bridgers et al., 2010) Vì vậy, khoai lang tím xác định nguồn nguyên liệu tiềm cho việc thu nhận hoạt chất sinh học tự nhiên anthocyanin (BovellBenjamin, 2007) - hoạt chất sinh học có tác dụng rõ rệt việc hỗ trợ điều trị bệnh khác ung thư, tim mạch cải thiện thị lực, bảo vệ gan (Huang and Yang, 2011) tác dụng làm chậm q trình lão hóa, hạn chế giảm sức đề kháng, tăng tuổi thọ (Zhang et al., 2010) 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Tinh bột khoai lang tím sau tách chiết anthocyanin (có hỗ trợ sóng siêu âm theo bước sau: Khoai lang tím xay nghiền nhỏ môi trường ethanol 50% axit hóa 0,5% cho qua rây kích thước 1mm, dịch thu cho vào cốc 500 ml đặt vào máy siêu âm dạng bể Elma S80 H, nhiệt độ dịch ổn định nhiệt độ 48 ± 1°C thời gian siêu âm 30 phút) Kết thúc trình chiết tách, dịch đưa vào máy ly tâm 5.000 vịng/phút phút, phần khơng hịa tan sau ly tâm tiến hành lắng gạn thu hồi tinh bột, tinh bột thu mang sấy đối lưu nhiệt độ 70°C đến độ ẩm 11% Song song, mẫu tinh bột đối chứng chuẩn bị sau: Khoai lang tím nghiền nhỏ cho qua rây kích thước mm sau tiến hành lắng gạn để thu hồi tinh bột, tinh bột thu mang sấy đối lưu nhiệt độ 70°C đến độ ẩm 11% Tiến hành phân tích, đánh giá tiêu tính chất tinh bột thu Chỉ tiêu phân tích: Hàm lượng kháng tiêu hóa (Indigestible Fraction: IDF); phân tích độ nhớt nhanh (Rapid Visco Analyer: RVA); phân tích nhiệt vi sai (Diferential hermal Analysis: TA); chụp ảnh tinh bột kính hiển vi điện tử (SEM); khảo sát nhiễu xạ tia X (XRD) Trong đó, với hàm lượng tinh bột cao khoảng 24,8 g/100 g củ tươi có thành phần khoai lang tím (Hồng hị Lệ Hằng, 2013) Nên ngồi mục đích thu nhận thành phần anthocyanin tinh bột thành phần cần quan tâm thu nhận nhằm nâng cao tối đa giá trị sử dụng loại nông sản phát triển rộng rãi Trong nghiên cứu trước, xác định phương pháp điều kiện tối ưu để tách chiết anthocyanin kết hợp nhiệt độ sóng siêu âm mơi trường ethanol axit hóa (Nguyễn Đức Hạnh, 2017) Vì vậy, để trả lời cho câu hỏi liệu với điều kiện chiết tách có ảnh hưởng đến tính chất tinh bột khoai lang tím so với ban đầu không? Đây hướng nghiên cứu cần tiến hành thực Chính vậy, để nâng cao hiệu khai thác thành phần từ củ khoai lang tím cách thu nhận đồng thời thành phần anthocyanin tinh bột cần tiến hành xác định thay đổi tính chất thành phần tinh bột dịch sau thu nhận anthocyanin phương pháp sử dụng nhiệt có hỗ trợ sóng siêu âm, từ đánh giá giá trị mục đích sử dụng loại tinh bột II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Tinh bột khoai lang tím trước sau tách chiết anthocyanin tinh bột từ củ khoai lang tím 94 2.2.2 Phương pháp phân tích - Phân tích độ nhớt nhanh RVA: Tính chất nhiệt động tinh bột tính chất hồ hóa (gelatinization) nhân hóa (pasting) xác định nhớt kế nhanh (RVA: Rapid Visco Analyser) nhờ sử dụng thiết bị RVA (Super 3, Newport Scientiic Pty Ltd., Warriewood) theo phương pháp AACC 61-02.01 (AACC, 2012) Hịa tan g bột khoai lang tím (13,5% độ ẩm) 25 g nước cất vào ống nhôm nạp vào nhớt kế nhanh RVA Hỗn hợp khuấy trộn tốc độ 900 rpm 10 giây giảm xuống tốc độ 160 rpm kết thúc phép đo Đun mẫu bột khoai lang tím 50°C phút, sau tăng lên 95°C với tốc độ nâng nhiệt 12°C/phút giữ nhiệt độ 2,5 phút Sau đó, làm nguội mẫu bột xuống 50°C với tốc độ giảm nhiệt 12°C phút trì mức 50°C phút tới kết thúc Mỗi mẫu đo hai lần Truy Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 xuất phần mềm hermocline version 1.2 (Newport Scientiic Inc., NJ, USA) để xác định độ nhớt đỉnh (PV), độ nhớt đáy (TV), độ nhớt cuối (FV), độ nhớt set back (SB = FV - PV) độ nhớt break down (BD = PV - TV), nhiệt độ nhão hóa (PT, °C) - Phân tích nhiệt vi sai DTA (Diferential hermal Analysis): Được thực thiết bị phân tích nhiệt vi sai (Labsys Evo S60/58988, Pháp) Phịng Phân tích nhiệt, Viện Hoá học, Viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam Các mẫu phân tích khí nitơ với tốc độ gia nhiệt 4°C/phút từ nhiệt độ phòng đến 200°C - Khảo sát kính hiển vi điện tử quét (SEM): Sử dụng kính hiển vi điện tử quét SEM (Jeol, JSM 6490 JED, Nhật Bản) với khay coaster (JFC 1200, JEOL, Nhật Bản) Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Cả mẫu làm khô đến độ ẩm 11% trước thực Lấy mẫu khơ rắc lên băng dính hai mặt dính với giá đỡ Loại bỏ mẫu thừa, đặt vào khay coster để phủ vàng 150 giây Đặt mẫu phủ vào buồng mẫu SEM Kiểm tra độ phóng đại 2.500 6.000 lần với điện gia tốc 10 KV - Khảo sát đo nhiễu xạ tia X: Hình ảnh nhiễu xạ tia X mẫu tinh bột khoai lang tím xác định thiết bị SIEMENS D500 (Đức) Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Quy trình tiến hành theo Cheetham Tao (1998) Lấy khoảng g mẫu, gói kín hộp silicon hình chữ nhật trải rộng mẫu để có bề mặt mịn đặt mẫu vào giá giữ mẫu Tiếp xúc với chùm tia X Điều kiện nhiễu xạ với tia đơn sắc Cu-K2 (bước sóng 0,154060 nm) tạo ống kín 40 kV 40 mA Hình ảnh nhiễu xạ thu nhận dải góc quét Bragg (2θ) từ 10° tới 45 70 Các thông số hoạt động khác bao gồm: bước quét 0,05°, tốc độ quét 2,5° tốc độ quay 30 rpm 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Bộ mơn Sinh lý, sinh hóa Cơng nghệ sau thu hoạch - Viện Nghiên cứu Rau III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm đến đặc trưng RVA tinh bột khoai lang tím Khảo sát đặc trưng RVA nhằm tìm hiểu tính chất lưu biến (reology) nhiệt động tinh bột Các đặc trưng bị thay đổi rõ rệt tinh bột bị biến tính, RVA tiêu sử dụng nghiên cứu tính chất tinh bột Trong Bảng Hình kết giản đồ RVA mẫu tinh bột thu trước sau tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm Bảng Các thơng số RVA tinh bột khoai lang tím trước sau tách chiết anthocyanin Tên mẫu Tinh bột không tách chiết anthocyanin Tinh bột sau tách chiết anthocyanin Độ nhớt đỉnh (cP) Độ nhớt đáy (cP) Kết Độ nhớt Break Down (cP) 7.078 2.779 4.299 4.352 1.573 5.453 2.923 2.530 3.848 925 Độ nhớt cuối Final Visc (cP) Độ nhớt Setbackt (cP) Hình Giản đồ RVA hai loại tinh bột khoai lang tím 95 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 Kết cho thấy độ nhớt đỉnh (Peak Viscosity) mẫu tinh bột trước thu nhận anthocyanin cao mẫu sau thu nhận anthocyanin Khi xét riêng giá trị độ nhớt cuối (Final Viscosity) mẫu trước thu nhận anthocyanin lớn mẫu có xử lý thu nhận Như vậy, trình xử thu nhận anthocyanin có ảnh hưởng đến tiêu độ nhớt tinh bột thu Hiện tượng giải thích sau, q trình tách chiết anthocyanin có sử dụng dung mơi ethanol axit hóa HCl 0,5% nên môi trường mạch tinh bột bị thủy phân phần, từ làm giảm độ nhớt tinh bột Kết phù hợp với kết nghiên cứu Pham Van Hung cộng tác viên (2014) xử lý nhiệt ẩm tinh bột khoai lang điều kiện 110°C với ba loại axit hữu khác Kết tương đồng với quan sát Haros cộng tác viên (2004) tinh bột ngô xử lý axit lactic 3.2 Ảnh hưởng trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm đến mức kháng tiêu hóa tinh bột khoai lang tím Trong q trình tách chiết anthocyanin, bột khoai lang tím sau nghiền ngâm dung dịch ethanol 50% axit hóa HCl 0,5% kết hợp với điều kiện nhiệt độ 48 ± 1°C thời gian siêu âm 30 phút nên thường gây tượng thối hóa thành phần tinh bột Một tượng thoái hóa giảm khả bị thủy phân tinh bột Kết đánh giá khả kháng tiêu hóa hai mẫu tinh bột trình bày bảng Bảng Khả kháng tiêu hóa tinh bột khoai lang tím trước sau xử lý tách chiết anthocyanin Mẫu Tinh bột thu sau tách chiết anthocyanin Tinh bột thu trước tách chiết anthocyanin CV Đơn vị tính Kết % 19,32a % 17,93a LSD0,05 3,92 Kết từ bảng cho thấy khả kháng tiêu hóa hai mẫu tinh bột khơng có sai khác mặt thống kê mức ý nghĩa 0,05% Điều chứng tỏ trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm khơng làm thay đổi khả kháng tiêu hóa tinh bột khoai lang tím Kết khác với kết nghiên cứu Pham Van Hung cộng tác viên (2014) đánh giá trình nhiệt ẩm đến khả tạo tinh bột kháng tiêu hóa từ khoai lang Điều lý giải trình tách chiết anthocyanin thực thời gian ngắn nhiều (30 phút) nhiệt độ thấp (48 ± 1°C) so với thời gian 110°C Pham Van Hung cộng tác viên (2014) 3.3 Ảnh hưởng q trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm đến đặc điểm hình thái hạt tinh bột khoai lang tím - SEM Hình Cấu trúc hạt tinh bột khoai lang tím thu khơng xử lý tách chiết anthocyanin hàng xử có lý tách chiết anthocyanin hàng với độ phóng đại 2.000 (trái) 5.000 lần (phải) 96 9,28 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 Kết khảo sát SEM mẫu tinh bột khoai lang tím thu trước sau xử lý thu nhận anthocyanin (Hình 2) Trong hình đưa mức phóng đại 2.000 5.000 lần Từ ảnh SEM quan sát thấy hạt tinh bột khoai lang mẫu đa số hạt hình cầu có đường kính khoảng - 15 µm Bề mặt hạt tinh bột trước xử lý thu hồi anthocyanin thường nhẵn, không bị rỗ, hạt tinh bột thu sau xử lý thu hồi anthocyanin có bề mặt nhẵn có xuất nhiều vết rỗ Điều giải thích do, tác động mơi trường tách chiết có axit nhiệt độ cao gây vết rỗ bề mặt hạt tinh bột Tuy nhiên, xét mặt hình thái, cấu trúc hai mẫu tinh bột khơng có khác biệt 3.4 Ảnh hưởng q trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu ấm đến phổ nhiễu xạ tia X tinh bột khoai lang tím Các hạt tinh bột tinh thể đa hình phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ hai thành phần amylose amylopectin xếp đối xứng xuyên tâm Bên hạt tinh bột có phần kết tinh amylose phần phân nhánh amylopectin tạo nên phần vơ định hình Về cấu trúc, tinh bột có loại cấu trúc tinh thể phân biệt (A B) tỷ lệ khác thành phần amylopectin Loại A chủ yếu ngũ cốc, loại B chủ yếu thấy loại củ tinh bột giàu amylose Một loại thứ gọi C xuất có loại A B thấy, chủ yếu đậu đỗ (Tester et al., 2004) Chúng sử dụng kỹ thuật nhiễu xạ tia X (X-Ray Dittraction, XRD) để khảo sát cấu trúc trật tự chuỗi dài thay đổi cấu trúc mẫu tinh bột khoai lang tím trước sau xử lý thu hồi anthocyanin Phổ nhiễu xạ tia X phụ thuộc cường độ nhiễu xạ vào góc nhiễu xạ (2 lần góc nhiễu xạ = 2θ) Đặc trưng phổ XRD tinh bột từ mẫu tinh bột khoai lang tím nêu Hình (Các giá trị đặc trưng cho tinh bột) Từ kết thu từ phổ XRD Hình cho thấy cấu trúc tinh bột hai mẫu tinh bột trước sau xử lý thu hồi anthocyanin sai khác Kết cho thấy trình xử lý thu hồi anthocyanin khơng làm ảnh hưởng đến cấu trúc tinh bột khoai lang tím Hình Phổ nhiễu xạ tia X hai mẫu tinh bột khơng xử lý (trên) có xử lý thu hồi anthocyanin (dưới) 97 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 3.6 Phân tích quét nhiệt vi sai DTA Kết quét nhiệt vi sai DTA hai mẫu tinh bột thí nghiệm từ hình cho thấy khơng có thay đổi đáng kể Điều cho thấy q trình tách chiết anthocyanin khơng làm ảnh hưởng đến biến đổi tính chất nhiệt học tinh bột khoai lang tím Hình Phổ DTA mẫu tinh bột không xử lý (trên) có xử lý thu hồi anthocyanin (dưới) IV KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm, đánh giá tác động q trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm đến tính chất tinh bột khoai lang tím, theo q trình tách chiết khơng làm thay đổi cấu trúc hình thái hạt tinh bột, không làm ảnh hưởng đến nhiệt động tinh bột khoai lang tím, nhiên q trình tách chiết có làm ảnh hưởng đến độ nhớt tinh bột khoai lang tím thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng hị Lệ Hằng, 2013 Nghiên cứu xác định độ già thu hoạch khoai lang tím cho mục đích bảo quản chế biến Viện Nghiên cứu Rau AACC, 2012 Approved methods of the American Association of Cereal Chemists, methods, 61-02.01 415 (RVA) (11th ed.) St Paul, Minnesota: American Association of Cereal Chemists Bovell-Benjamin A.C., 2007 Sweet potato: A review of its past, present, and future role in human nutrition Adv Food Nutr Res., 52: 1-59 Cheetham, N.W.H and Tao, 1998, Variation in Crystalline Type with Amylose Content in Maize Starch Granules: An X-Ray Powder Difraction Study Carbohydrate Polymers, 36: 277-284 Haros, M., Perez, O E., Rosell, C M., 2004 Efect of steeping corn with lactic acid on starch properties Cereal Chemistry, 81: 10-14 Hung P.V, My N.T.H, Phi N.T.L., 2014 Impact of acid and heat-moisture treatment combination on 98 physicochemical characteristics and resistant starch contents of sweet potato and yam starches Research Article, 66: 1013-1021 Huang J and L Yang, 2011 Microencapsulation of Anthocyanins from Fruits of Berberis kaschgarica Rupr Food Science, 16-21 Nguyen Duc Hanh, Hoang hi Le Hang, Nguyen Duy Lam., 2017 Efects of ultrasound to anthocyanin extraction and starch recovery from purple sweet potato Food science and technology., Vol 1, 336-344 Nicole Bridgers E., Mari S Chinnb and Van-Den Truong, 2010 Extraction of anthocyanins from industrial purple-fleshed sweetpotatoes and enzymatic hydrolysis of residues for fermentable sugars Industrial Crops and Products, 32: 613-620 Teow C.C., Truong V.D., McFeeters R.F., hompson R.L., Pecota K.V., and Yencho G.C., 2007 Antioxidant activities, phenolic and β-carotene contents of sweet potato genotypes with varying lesh colours Food Chemistry, 103 (3): 829-838 Tester, R.F., Karkalas, J and Qi, X., 2004 Starch Composition, Fine Structure and Architecture Journal of Cereal Science, 39: 151-165 Zhang Zi-feng, JunLu, Yuan-linZheng, BinHu, Shao-huaFan, Dong-meiWu, Zi-huiZheng, QunShan, Chan-minLiu, 2010 Purple sweet potato color protects mouse liver against d-galactoseinduced apoptosis via inhibiting caspase-3 activation and enhancing PI3K/Akt pathway Food and Chemical Toxicology, 48 (8): 2500-2507 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(118)/2020 Study on the efects of ultrasonic-assisted anthocyanin extraction on properties of purple sweet potato starch Nguyen Duc Hanh, Hoang hi Le Hang, Nguyen Duy Lam Abstract his study aimed to evaluate the efect of ultrasonic-assisted extraction of anthocyanins from storage of purple sweet potato on the texture and properties of the acquired starch he study results will be the premise for orienting the use of purple sweet potato starch ater extraction in case of any change Experiments were performed under the most optimal conditions for the ultrasonic-assisted anthocyanin extraction as follows: Temperature of 47.4°C; ultrasonic extraction time of 30 minutes; 0.5% of acid concentration in 50% ethanol he results showed that the extraction process did not changed the morphological structure of starch grains and did not afected the thermodynamic properties of purple sweet potato starch, but afected viscosity of obtained purple sweet potato starch Keywords: Anthocyanin, extraction, purple sweet potato, starch, ultrasonic Ngày nhận bài: 9/8/2020 Ngày phản biện: 16/8/2020 Người phản biện: PGS TS Nguyễn Văn Toản Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI SỌ PHÚC SẠN TẠI MAI CHÂU - HỊA BÌNH Trần Tố Tâm1, Nguyễn hị Hiền1, Nguyễn hanh Tuấn2 TÓM TẮT hí nghiệm đồng ruộng bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với lần nhắc lại nhằm nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển suất giống khoai sọ Phúc Sạn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Kết nghiên cứu cho thấy mật độ trồng phù hợp 24.000 cây/ha (tương ứng với khoảng cách 60 70 cm) giống khoai sọ Phúc Sạn cho suất đạt 17,4 tấn/ha Bón kết hợp phân vô phân hữu với liều lượng 80 kg N + 60 kg P2O5 + 80 K2O + tấn/ha phân chuồng + tấn/ha phân hữu vi sinh, giống khoai sọ Phúc Sạn cho suất đạt 18,3 tấn/ha hiệu kinh tế đạt 228,9 triệu đồng/ha hời vụ trồng thích hợp giống khoai Phúc Sạn 20/3 dương lịch, sinh trưởng, phát triển tốt, suất đạt 18,8 tấn/ha Từ khóa: Khoai sọ Phúc Sạn, mật độ, phân bón, thời vụ, suất I ĐẶT VẤN ĐỀ Khoai sọ (Colocasia esculenta L Schott.) thuộc họ Ráy (Araceae) mầm trồng rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Mabhaudhi et al., 2014) Khoai sọ số trồng sử dụng củ làm thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu người (Deo et al., 2009) Lá non cuống khoai sọ chứa nhiều protein khoáng chất thành phần quan trọng chế độ ăn người (Paul and Bari, 2011) Khoai sọ có giá trị dinh dưỡng ngang với khoai tây (Wang, 1983), nguồn cung cấp cacbohydrate tốt chứa đầy đủ protein lượng nhỏ lipid Hàm lượng protein khoai sọ cao so với khoai lang sắn (Deo et al., 2009) Riêng nước Đông Nam Á, ngồi mục đích sử dụng làm lương thực cho người nguồn thức ăn cho gia súc, cịn sử dụng lễ hội tôn giáo làm vị thuốc dân gian (Nguyễn hị Ngọc Huệ Nguyễn Văn Viết, 2004) Khoai sọ có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ Châu Á, nhiều chứng cho khoai sọ có nguồn gốc từ Nam Trung Á, Ấn Độ Mã Lai (Shange, 2004) sau lan sang quần đảo hái Bình Dương (Wang, 1983) Ở Việt Nam, khoai sọ phân bố hầu hết tỉnh trung du, miền núi đồng Khoai sọ Phúc Sạn đặc sản tiếng huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Giống khoai trồng từ thời xa xưa Vì giống địa có từ lâu đời nên phương thức canh tác người dân áp dụng biện pháp canh tác quảng canh truyền thống Người Viện Nghiên cứu Rau quả; Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 99 ... lactic 3.2 Ảnh hưởng q trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm đến mức kháng tiêu hóa tinh bột khoai lang tím Trong q trình tách chiết anthocyanin, bột khoai lang tím sau nghiền ngâm dung... 3.3 Ảnh hưởng trình tách chiết anthocyanin có hỗ trợ siêu âm đến đặc điểm hình thái hạt tinh bột khoai lang tím - SEM Hình Cấu trúc hạt tinh bột khoai lang tím thu không xử lý tách chiết anthocyanin. .. tinh bột khoai lang tím thu Từ khóa: Khoai lang tím, anthocyanin, siêu âm, tinh bột, tách chiết I ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Khoai lang loại lương thực có hàm lượng tinh bột lớn, chất

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w