1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiet 10111213 AN 7

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 15,39 KB

Nội dung

Kiến thức: HS biết vài nét về nhạc sỹ Đỗ Hòa An – tác giả bài hát Khúc hát chim sơn ca 2.. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.[r]

(1)

Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010 Tiết 10:

Ôn tập hát: Chúng em cần hồ bình. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 4

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát “Hành quân xa”

A Mục tiêu: 1.Kiến thức

- HS hát thuộc Chúng em cần hòa bình tập hát đuổi vài câu hát. - HS tập đọc nhạc TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp 4/4

- HS biết sơ lược tiểu sử nhạc sỹ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa 2 Kỹ năng: Trình bày hát tự nhiên, tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp.

3 Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với nhạc sĩ có nhiều đóng góp nghiệp Âm nhạc đất nước

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Giíi thiƯu, luyện tập, thực hnh C/ CHUN B

- Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ, nh nhc s Nhun, bi hát Hành quân xa - Häc sinh: SGK ÂN 7, ghi, phách

D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY. 1/ ổn định lớp:

2/ KiĨm tra bµi cị: lång ghÐp vµo bµi míi. 3/ N i dung b i m i.ộ à

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (10’)

GV đánh mẫu âm để HS luyện theo đàn GV đánh đàn mở băng đĩa mẫu cho HS nghe lại bài, sau bắt nhịp cho HS thực

GV hướng dẫn cho HS tập vài động tác phụ họa, đồng thời theo dõi phát chỗ nà HS thể chưa xác để sửa sai uốn nắn cho HS Chú ý tập cho HS thể có sắc thái tình cảm Hoạt động (10’)

Bài tập đọc nhạc chia thành câu?

HS trả lời

HS đọc cao độ gam đô trưởng 1/2 lớp đọc nốt lại ghép lời GV kiểm tra cũ cách gọi HS xung

I Ôn tập hát. a Luyện Mẫu âm:

Nộ ô

b Tiến hành ôn tập

II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4.

(2)

GV mở băng, đĩa hát cho HS nghe Khuyến khích vài HS hát lại

Nói lên cảm nghĩ nội dung hát

GV chốt lại

HS ghi vào

1 Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

Sinh ( 1922 - 1991)`tại Hải Dương lớn lên thành phố Hải Phịng

Có nhiều đống góp cho âm nhạc Việt Nam đại

Là tác giả tiếng tác phẩm:

Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh

2 Bài hát: "Hành Quân Xa."

- Bài hát kết thúc niềm tin chiến thắng thần thánh chống thực dân Pháp định thắng lời

- Khúc quân hành người chiến sĩ Điện Biên năm xưa tiếp tục âm vang suốt chiều dài chặng đường chống Mỹ cứu nước dân tộc ta

4 Củng cố:( 5’)

Mở lại hát Hành quân xa

Em có cảm xúc nghe hát này? Hát lại hát Chúng em cần hồ bình? Hướng dẫn nhà:( 2’)

- Tìm số ca khúc tiếng nhạc sĩ Đỗ Nhuận

- Hát lời, giai điệu tính chất hát Chúng em cần hồ bình

- Tìm hiểu nội dung hát “Khúc hát chim sơn ca” thông qua phần giới thiệu lời ca

* Rút kinh nghiệm:

(3)

Ngày soạn: 5/11/2010 Ngày dạy: 8/11/2010

Tiết 11: Học hát: Khúc hát chim sơn ca I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết vài nét nhạc sỹ Đỗ Hòa An – tác giả hát Khúc hát chim sơn ca 2 Kỹ năng: Hát giai điệu, lời ca hát Biết thực câu hát có đảo phách

3 Thái độ : Qua nội dung hát hướng em đến tình cảm quê hương tình yêu quê hương đất nước

II Phương pháp: Hướng dẫn, luyện tập III Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát IV Tiến trình dạy- học:

1.Tỉ chøc (1’)

2.Bài c (4) Trỡnh by bi hỏt Chúng em cần hoà b×nh Bài

Hoạt động Thầy Trũ Nội dung kiến thức *Hoat động Giới thiệu tỏc giả hỏt.

(10’)

Gv:Hãy đọc phần giới thiệu hát SGK cho biết hát nói lên điều GV: Hát mẫu

HS: nghe

GV Bài hát chia thành đoạn? Nội dung đoạn nào?

HS: trả lời

*Hoat động Dạy hỏt: (23’) GV:cho hs khoi dong giong Hs :Khoi dong

5’GV : day câu từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm hát hoà tiễng đàn Tập câu 3-4 lần, lưu ý chữ có dấu luyến, nhứng âm hình đảo phách Phải hát chỗ đảo phách tốt lên tính chất hát , đạt yêu cầu GV ý sửa sai- GV vừa đàn vừa hát mẫu để điều chỉnh

1.Giới thiệu tác giả hát. + Tác giả :

- Nhạc sĩ Đỗ Hoà An sinh năm1954 giảng viên âm nhạc trường VH-NT tỉnh Quảng Ninh Ông viết số hát cho thiếu nhi khúc hát chim sơn ca hát ơng bạn nhỏ khắp nơi u thích

2 Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm đoạn :

Đoạn 1: tiếng sơn ca với thiên nhiên, người

Đoạn 2: ví giọng hát hồn nhiên, sáng em thiếu nhi với mong ước sống hồ bình, hạnh phúc

3 Khởi động giọng:

- Khởi động theo mẫu luyện. 4 Tập hát câu:

- Tập hát đoạn 1:

* Nốt hoa mĩ có giá trị cao độ khơng có giá trị trường độ Vì câu hát phải luyến nhanh giữ phách * Tiết tấu :

(4)

xích)

- Nối đoạn thể hoàn chỉnh – Gv lưu ý sửa sai tiết tấu, giai điệu sắc thái: phải hồn nhiên, nhí nhảnh say sưa

- Kiểm tra cá nhân, nhóm sau nhận xét, xloại

5 Hát đầy đủ 2-3 lần

Lần hát hoà giọng- lần đoạn 1, gọi hs hát lĩnh xướng- đoạn b lớp hát hồ giọng 6 Trình bày mức độ hồn chỉnh:

Thể hát tình cảm hồn nhiên, sáng, vui tươi Hát lần, kết thúc cách nhắc lại câu: “Bằng tiếng hát mê say em” thêm lần nữa.

*Kiểm tra -đánh giá: 4.Củng cố( 5’)

Bài “Khúc hát chim sơn ca” nói lên điều gì? (Qua hát tác giả muốn nói đến tình cảm yêu thiên nhiên, yêu sống, khát khao sống hồ bình n ấm)

- Lớp trình bày hát theo lối hoà giọng lĩnh xướng Hướng dẫn nhà:(2’)

- Về nhà tập hát giai điệu, thuọc lời ca sắc thái, tính chất - Đọc tìm hiểu trước phần nhạc lí “Cung - nửa cung dấu hoá”

* Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010

Tiết 12: Ôn hát : Bài hát Khúc hát chim sơn ca

Nhạc lý : Cung nửa cung-Dấu hoá I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Hát thuộc hát Chim sơn ca thể sắc thái tình cảm hát. Có khái niệm cung, nửa cung nhận biết loại dấu hóa thơng dụng

2 Kỹ năng: Trình bày hát tự nhiên, nhận biết loại dấu hóa thơng dụng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Phương pháp: Hướng dẫn, luyện tập III Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng

- Đài hát thục “Khúc hát chim sơn ca”

- Vẽ lại phóng to hình phím đàn trang 32 để giới thiệu phần nhạc lý IV Tiến trình dạy học :

1 Ổn định: (1’)

2 Bài cũ: đan xen mới Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1.ễn tập hỏt: (10’)

- GV trình bày lại hát theo nhạc đệm

- Cả lớp thực hát theo huy GV

- GV nhận xét sửa sai hướng dẫn lại sắc thài tình cảm

- Cả lớp trỡnh bày hỏt lần - Kiểm tra cỏ nhõn nhúm trỡnh bày hỏt Sau đú gv- hs cựng nhận xột *Hoạt động 2.Nhạc lớ (27’)

? Em nêu KN cung nửa cung?

Hs: Là đơn vị dùng để đo cao độ âm liền bậc âm thanh, cung nửa cung

* Quan sát hình phím đài trang 31 : Hai phím đàn trắng gần có phím đen phím trắng cách cung, khơng có phím đen cách nửa cung Gv: Hãy quan sát cho biết từ nốt C1 đến C2 có cung nửa cung

Hs: Có cung nửa cung

Gv:Trong Âm nhạc, người ta quy định

1 Ôn tập hát:

.Khỳc hỏt chim sn ca Nhạc sĩ : Đỗ Hoà An

2 Nhạc lí:

a Cung nửa cung :

- Khi đo quãng đường người ta dùng đơn vị đolà m, Km âm nhạcthì dùng đơn vị đo cung nửa cung

Kí hiệu : Cung viết bằng

*Trong Âm nhạc, người ta quy định nốt nhạc không bị thăng giáng gọi nốt âm Những phím đen đàn nốt thăng, giáng

Cao độ âm sau : b Dấu hoá :

(6)

thăng, giáng

? Hãy theo dõi nốt nhạc khuông nghe đàn để phân biệt cao độ nốt A, A#, Ab?

? Vậy em hiểu dấu hoá? Hs:Là kí Cao độ âm sau ?

Gv: Vậy em hiểu dấu hố? Hs: Là kí hiệu dùng để thay đổi cao độ nốt nhạc

Gv: Nhận xét nốt nhạc có dấu bình? Hs: Dấu bình huỷ bỏ hiệu lực #, b Gv: Quan sát nhạc “Chúng em cần hồ bình” “Khúc hát chim sơn ca” Dấu #, b xuất vị trí nào? Có xuất lúc khơng?

Đàn giai điệu lần để hs theo dõi độ cao dấu hoá bất thường

Gv: Nhận xét cao độ nốt F ônhịp khác ônhịp?

Gv: Dấu hố bất thường có tác dụng nào? (nó có tác dụng nâng lên hạ nốt nhạc tên đứng sau phạm vi ô nhịp

hiệu dùng để thay đổi cao độ nốt nhạc

- Kí hiệu : Dấu thăng #: Nâng nốt nhạc lên nửa cung

Dấu giáng b:hạ nốt nhạc ? Hãy theo dõi nốt nhạc khuông nghe đàn để phân biệt cao độ nốt A, A#, Ab?

Ví dụ:

A-> A# -> A - >Ab- >A

* A# cao A Ab thấp A những

dấu #, b dấu hoá

- Đàn cao độ nốt A- > A#- > A bình.

+

Dấu hoá biểu : Được ghi loại có hiệu lực với tất nốt tên nhạc + Dấu hoá bất thường:

4 Củng cố: (5’)

? Hãy nhắc lại khái niệm dấu hoá, hoá biểu dấu hoá bất thường? ? Hãy xác định nốt nhạc đàn

- Hát lại hát “Khúc hát chim sơn ca” Hướng dẫn nhà: (2’)

- Cần thể hát cách thục thể tính chất, sắc thái - Đọc kĩ lại khái niệm cung nửa cung

- Tìm ví dụ dấu hoá biểu, dấu hoá bất thường * Rút kinh nghiệm:

(7)

Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010 Tiết 13

- Ôn tập hát : Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc : TĐN số 5

- Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Hát thuộc Khúc hát chim sơn ca kết hợp hình thức biểu diễn - HS đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số

- Biết sơ lược tiểu sử nhạc sỹ Bét-tô-ven 2 Kỹ năng: Trình bày hát, tập đọc nhạc. 3 Thái độ: u thích mơn học

II Phương pháp: Hướng dẫn, luyện tập III Chuẩn bị

- Nhạc cụ

- Đàn, hát “Khúc hát chim sơn ca”

- Đọc nhạc, đánh đàn hát thục TĐN số - Chuẩn bị băng, đĩa nhạc tác phẩm Bê-tơ-ven IV Tiến trình dạy học

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Trình bày hát Khúc hát chim sơn ca (4’) 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức *.Hoạt động1 Ơn tập hát:(10’)

- GV trình bày hát theo nhạc đệm - Cả lớp trình bày huy GV

* Khi hát câu đầu “ Tiếng đây” đưa ngón trỏ tay phải lên ngang tầm mắt, mắt nhìn theo “Dâng cho đời say” tay đưa ngang ngực *Hoạt động Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5 (15’)

Gv: Bài TĐN viết nhịp nào? Em nêu ý nghĩa loại nhịp đó? Ơnhịp gọi nhịp gì?( Bài viết nhịp 4/4 ô nhịp đầu gọi nhịp lấy đà)

Gv: Trong có KHÂN mới? Hãy đọc nốt theo kí hiệu đó? + Chia đoạn, chia câu:

Gv: Bài TĐN chia nào?

Hs :Chia thành câu, câu chia thành tiết tấu nhạc nhỏ

1.Ôn tập hát:

Khúc hát chim sơn ca

2 Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5

Em bơng hồng nhỏ

a Tìm hiểu nhạc: + Đọc tên nốt:

(8)

theo lối móc xích

Gv: Trong có tiết nhạc giống nhau?

- Đọc hoàn chỉnh bàiTĐN lần

Gv: Gọi số Hs lên trình bày TĐNsố

Hs : Cả lớp đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh theo cấu trúc hát thực cho thục

*Hoạt động Âm nhạc thường thức. (10’)

Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven

Gv: Đọc giới thiệu nhạc sĩ Bettoven? Gv: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ vĩ đại này?

Hs :Trả lời

c Ghép lời ca:

d Trình bày hồn chỉnh :

3 Âm nhạc thường thức.

Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven

- Bê-tô-ven sinh ngày 17/12/1770 Bon (một thành phố Đức) gia đình có truyền thống Âm nhạc

- Ơng gặp nhiều đau khổ, mắc bệnh điếc song sáng tác đặn, lớn tuổi ông sáng tác tác phẩm có giá trị hồn hảo

- Được mệnh danh “vị đại tướng nhạc sĩ” đặc điểm Âm nhạc tính cách của ơng Âm nhạc Bê-tơ-ven có đặc điểm “Bùng nổ, lạ, sáng tạo”

- Sáng tác bật : giao hưởng sơnát Ơng viết giao hưởng đồ sộ hay Ông có 32 sơnát cho đàn Piano người ta coi ơng viết nhật ký đời những sônát.

- Giáo viên đọc nhạc hát lời nhạc “Bài ca hồ bình” cho HS nghe trích đoạn “Thư gửi Elidơ” Bê-tơ-ven

4 Củng cố: 3’

- Cả lớp trình bày hồn chỉnh TĐN số5 - Hát hoàn chỉnh hát “Em hoa hồng nhỏ” 5 Hướng dẫn nhà:2’

- Đọc xác cao độ, tiết tấu TĐN số5- ý rèn khả nhìn nốt nhạc nhanh, xác

- Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau: + hát

+ TĐN

+ Nhạc lí: Dấu hố * Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w