* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”. * Tập đọc nhạc: TĐN số 9 I. Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Nhịp - Nhịp lấy đà - Cao độ: C, D, E, F, G, A - Trường độ: nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi và nốt móc đơn. - Kí hiệu âm nhạc: dấu luyến. 3 4 - Âm hình tiết tấu: ---- + + II. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”. 1. Nhạc sĩ Văn Chung: - Tên khai sinh là Mai Văn Chung. Sinh ngày 20 .6 .1914, quê ở Tiên Lữ Hưng Yên. - Một số tác phẩm nổi tiếng của ông như: “Đếm sao”; “ Lì và sáo”; “ Trăng theo em rước đèn”; “ Lượn tròn, lượn khéo”;… - Bài hát cho người lớn: “ Ba cô gái đảm; Bóng ai qua thềm, Bên hồ liễu… - Nhạc sĩ Văn chung mất ngày 27.8. 1984. II. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”. 2. Bài hát: “Lượn tròn, lượn khéo” Đ Ế M S A O Câu1. Giá trị một phách của nhịp bằng một hình nốt gì? 4 2 Đ E N Câu2. Tên một loài hoa trong bài hát “Đi cấy” ? S E N Câu3. Tên một nhạc sĩ thiên tài người Áo ? M Ô D A Câu4. Hình thức hai người cùng biểu diễn chung một bài là gì? S O N G C A Câu5. Hình thức nhiều người cùng biểu diễn chung một bài là gì? Đ Ồ N G C A Câu6. Tác giả của bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” là ai? P H O N G N H Ã * Âm nhạc thường thức: * Nhạc sĩ Văn Chung * Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”. * Tập đọc nhạc: TĐN số 9 . luyến. 3 4 - Âm hình tiết tấu: - - - - + + II. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”. 1. Nhạc sĩ Văn Chung: - Tên khai. TĐN số 9 - Nhịp - Nhịp lấy đà - Cao độ: C, D, E, F, G, A - Trường độ: nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi và nốt móc đơn. - Kí hiệu