1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về động cơ đồng bộ

90 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Luận văn

Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu Phần 1 TổNG QUAN Về ĐộNG ĐồNG Bộ 1.1. Khái niệm và phân loại động đồng bộ 1.1.1. Khái niệm động đồng bộ Những động điện xoay chiều tốc độ quay của roto (n) bằng tốc độ quay của từ trờng (n 1 ) gọi là động đồng bộ (ĐCĐB). ở chế độ xác lập động điện đồng bộ tốc độ quay của roto luôn không đổi khi tải thay đổi, tuỳ thuộc vào tần số của nguồn ( s = 2f s /p) và số đôi cực của động cơ. 1.1.2. Phân loại động đồng bộ * Phân loại theo cấu tạo - Động đồng bộ cực lồi. - Động đồng bộ cực ẩn. * Phân loại theo nguồn kích thích - Động đồng bộ kích thích bằng nam châm điện (viết tắt: ĐCĐBNCĐ) - Động đồng bộ kích thích bằng nam châm vĩnh cửu (viết tắt: ĐCĐBNCVC) đây là đối tợng nghiên cứu chính của đề tài. 1.2. NGuyên lý cấu tạo ĐCĐBNCVC Theo TL [3], [6], [16] thì động đồng bộ nói chung, động đồng bộ nam châm vĩnh cửu nói riêng là những máy điện xoay chiều phần cảm đặt ở rotor và phần ứng là một hệ dây quấn ba pha đặt ở stator. Với ĐCĐBNCVC thì phần cảm đợc kích thích bằng những phiến nam châm bố trí trên bề mặt hoặc dới bề 17 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu mặt rotor. Các thanh nam châm thờng đợc làm bằng đất hiếm ví dụ nh Samariu- cobalt (SmCO 5 , SmCO 17 ) hoặc Neodymium-ion-boron (NdFeB), là các nam châm suất năng lợng cao và tránh đợc hiệu ứng khử từ, thờng đợc gắn trên bề mặt hoặc bên trong của lõi thép rotor để đạt đợc độ bền khí cao, nhất là khi tốc độ làm việc cao thì khe hở giữa các thanh nam châm thể đắp bằng vật liệu dẫn từ sau đó bọc bằng vật liệu độ bền cao, ví dụ nh sợi thuỷ tinh hoặc bắt bulon vít lên các thanh nam châm. Ngoài ra còn nam châm gốm độ bền cao. Theo kết cấu của động ta thể chia ĐCĐBNCVC ra thành hai loại : Động cực ẩn và động cực lồi mà ta xét dới đây để thấy rõ đặc điểm cấu tạo của từng loại máy điện này. 1.2.1. Động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực lồi Cấu tạo động gồm hai phần chính đó là Startor và rotor. * Startor của máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn vỏ máy và nắp máy. - Lõi thép startor gồm các lá thép kỹ thuật điện (tôn silic dầy 0,5mm) hai mặt đợc phủ lớp sơn cách điện đợc dập rãnh bên trong sau đó đợc ghép lại với nhau tạo thành hình trụ rỗng, bên mặt trong tạo thành các rãnh theo hớng trục để đặt dây quấn sau này (hình 1.1). Dọc chiều dài của lõi thép startor cứ cách khoảng 3 6 cm lại một rãnh thông gió ngang trục rộng 10mm. Lõi thép startor đợc đặt cố định trong thân máy. Thân máy phải đợc thiết kế sao cho hình thành một hệ thống thông gió để làm mát máy tốt nhất. Nắp máy thờng đợc chế tạo từ gang đúc, thép tấm hoặc nhôm đúc. - Dây quấn startor thờng đợc chế tạo bằng đồng tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật (tuỳ thuộc vào công suất máy), bề mặt đợc phủ một lớp cách điện, đợc quấn thành từng bối và lồng vào các rãnh của lõi thép startor, đợc đấu nối 18 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu theo các qui luật nhất định tạo thành các sơ đồ hình sao hoặc tam giác. * Rotor máy điện cực lồi thờng tốc độ quay thấp nên đờng kính rotor thể lớn, trong khi chiều dài lại nhỏ. Tỷ số chiều dài/ đờng kính nhỏ. Rotor thờng là đĩa nhôm hay nhựa trọng lợng nhẹ độ bền cao. Các nam châm đợc gắn chìm trong đĩa này. Các loại máy này thờng đợc gọi là máy từ trờng hớng trục (rotor đĩa). Loại này thờng đợc sử dụng trong kỹ thuật robot. 1 2 3 Hình 1.1. Động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực lồi 1 - lõi thép stator; 2 - rotor; 3 - nam châm vĩnh cửu 1.2.2. Động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực ẩn * Startor của động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực ẩn cấu tạo tơng tự nh động cực lồi. * Rotor của máy điện cựu ẩn thờng làm bằng thép hợp kim chất lợng cao, đợc rèn thành khối trụ sau đó gia công phay rãnh để đặt các thanh nam châm. Khi các thanh nam châm ẩn trong rotor thì thể đạt đợc cấu trúc học bền 19 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu vững hơn, kiểu này thờng đợc sử dụng trong các động cao tốc. Tốc độ loại này thờng cao nên để hạn chế lực li tâm rotor thờng dạng hình trống với tỷ số chiều dài/đờng kính lớn. Máy này đợc gọi là máy từ trờng hớng kính (rotor trụ dài), nó thờng đợc sử dụng trong các máy công cụ. Tuy nhiên với cấu trúc nam châm vĩnh cửu chìm, máy không thể đợc coi là khe hở không khí đều. Trong trờng hợp này các thanh nam châm đợc lắp bên trong lõi thép rotor về mặt vật lý coi là không sự thay đổi nào của bề mặt hình học các nam châm. Mỗi nam châm đợc bọc bởi một mảng cực thép nên nó làm mạch từ của máy thay đổi khá mạnh, vì do các mảng cực thép này tạo ra các đờng dẫn từ sao cho từ thông cắt ngang các cực này và cả trong không gian vuông góc với từ thông nam châm. Do đó hiệu ứng cực lồi là rõ ràng và nó làm thay đổi chế sản sinh mô men của máy điện. 1 2 3 Hình1.2. Động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực ẩn 1 - lõi thép stator; 2 - rotor; 3 - nam châm vĩnh cửu Với yêu cầu của truyền động secvô là vận hành phải êm, do đó cần phải hạn chế mô men răng (rãnh) và mô men đập mạch do các sóng hài không gian và thời 20 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu gian sinh ra. Để đạt đợc điều này ngời ta thờng tạo hình cho các nam châm, uốn các nam châm lợn chéo theo trục rotor, uốn rãnh và dây quấn startor kết hợp với tính toán số răng và kích thớc của nam châm. Kỹ thuật tạo ra các rôtor xiên là khá đắt tiền và phức tạp. Trong điều kiện bình thờng của truyền động secvô, nếu mô men điều hoà răng cỡ 2% mô men định mức thì thể coi là chấp nhận đợc. Tuy nhiên thể hạn chế đợc đa số các mô men điều hoà răng (rãnh) trong truyền động động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cấp từ bộ biến đổi bằng cách sử dụng bộ biến đổi chất lợng cao và các bộ điều khiển chứa các phần tử đo chính xác các thông số hoạt động nh tốc độ, vị trí của động cơ. Trong các máy điện nam châm vĩnh cửu kinh điển, trên startor các răng, ngày nay ta thể chế tạo startor không răng. Trong trờng hợp này dây quấn startor đợc chế tạo từ bên ngoài sau đó đợc lồng vào và định vị trong startor. Máy điện nh vậy sẽ không đập mạch ở tốc độ thấp và tổn thất sẽ giảm, tăng đợc không gian hơn cho dây quấn startor, nên thể sử dụng dây quấn tiết diện lớn hơn và tăng dòng điện định mức của máy điện do đó tăng đợc công suất của máy. Nhng khe hở không khí lớn gây bất lợi cho từ thông khe hở nên phải chế tạo rotor đờng kính lớn hơn và bề mặt nam châm lớn hơn. Động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực ẩn nhiều kiểu rotor khác nhau. Dới đây là ba kiểu rotor thờng gặp trong thực tế. a b c c Hình 1.3. Các kiểu rotor của động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực ẩn 21 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu 1.3. Sơ đồ thay thế của động đồng bộ Để nghiên cứu, phân tích các quá trình điện từ xảy ra bên trong động và xây dựng các đặc tính của chúng, ngời ta thờng sử dụng sơ đồ thay thế một pha với các giả thiết sau: - Ba pha của động là đối xứng, điện áp nguồn hoàn toàn hình sin đối xứng. - Các thông số của động là không đổi (nghĩa là không phụ thuộc vào nhiệt độ, điện trở là hằng số, mạch từ không bão hoà nên điện kháng cũng không đổi). - Dòng điện một chiều kích thích không thay đổi (I kt = const). - Bỏ qua các hao tổn và hao tổn phụ. - Bỏ qua ảnh hởng của từ trờng bậc cao trong máy. Khi mô tả các đại lợng điện áp và dòng điện ở dạng các véc tơ phức, theo TL[6], ta phơng trình điện áp cho mỗi pha của động đồng bộ nh sau: U = E + I ( R +JX ) (1.1) Trong đó: U điện áp pha. E = 2 f.k w .N. sức điện động trong dây quấn phần ứng. I dòng điện chạy trong mạch phần ứng. R điện trở phần ứng. X điện kháng phần ứng. Từ phơng trình (1.1) ta sơ đồ thay thế một pha của động đồng bộ nh sau. R X I E U Hình 1.4. Sơ đồ thay thế động đồng bộ 22 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu 1.4. Các đặc tính của động đồng bộ Khi ta đóng stator động đồng bộ vào nguồn điện xoay chiều tần số f 1 không đổi, động sẽ quay với tốc độ không đổi là tốc độ đồng bộ: 1 =2 f 1 /p (1.2) Trong phạm vi mô men cho phép M M max , đặc tính là cứng tuyệt đối (độ cứng của đặc tính = ). Theo TL [2], [8] đặc tính của động đồng bộ nh hình 1.5 1 0 M max M Hình 1.5. Đặc tính của động đồng bộ Khi mô men vợt quá trị số M max thì tốc độ động sẽ mất đồng bộ. Trong hệ truyền động dùng động đồng bộ ngời ta còn sử dụng đặc tính góc:M = f ( ) . Đặc tính góc biểu diễn mối quan hệ giữa mô men của động với góc lệch của véc tơ điện áp pha lới điện và véc tơ sức điện động cảm ứng trong dây quấn stator do từ trờng 1 chiều sinh ra. Từ phơng trình (1.1) nếu bỏ qua điện trở R của stator ta đồ thị véc tơ nh hình 1.6 Từ đồ thị véc tơ (hình 1.6) ta có: U.cos = E cos( - ) (1.3) mà cos( - ) = X.I si. nU 23 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu Hình 1.6. Đồ thị véc tơ của mạch stator động đồng bộ ợc: Ucos = E U E j IX I Thay vào phơng trình trên ta đ X.I sin.U UI cos = X EU .sin (1.4) Vì UI cos là công suất 1 pha của động nên công suất 3 pha của động 3 là: P = X EU .sin (1.5) Mô men của động là: M = sin EU3P = X 11 (1.6) Đây là phơng trình đặc tính góc của động đồng bộ (hình 1.7). Trên đờng đặc tính góc ta thấy, khi = /2 thì mô men đạt cực đại: M măx = 3 X. EU (1.7) Mô men M đặc tr ng quá tải của động cơ. Khi tải tăng, góc lệch tăng, nếu > /2 thì mô men lại giảm. Động đồng bộ thờng làm việc măx ng cho khả nă 0 24 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu định mức với đm = 20 0 ữ 30 0 . Hệ số quá tải về mô men: dm max = M M M = 2 ữ 2,5 (1.8) Quá trình phân tích ở trên chỉ đúng với động đồng bộ cực ẩn. Với động đồng bộ cực lồi do sự phân bố khe hở không khí giữa rotor và stator không ụ, theo TL [2], [8] phơng M = Hình 1.7. Đặc tính góc của động đồng bộ M M M 1 3/2 2 0 /2 M 2 đều nên trong máy xuất hiện mô men phản kháng ph trình đặc tính góc dạng sau: 2sin 11U3 sin UE3 2 + XX2X. dqd (1.9) Với X d , X q là điện kháng dọc trục và ngang trục. 1 Đờng cong biểu diễn M sẽ là tổng của hai thành phần: M = sin UE3 (1.10) X. d M = XX2 dq 2sin (1.11) ứt. Đối với n thể cực ẩn là nh nhau. 11U3 2 2 Trên đồ thị đặc tính góc biểu diễn M 1 , M 2 bằng các đờng nét đ máy cực ẩn X d = X q nên M 2 = 0 và M = M 1 . Nhng thờng M 2 rất nhỏ nê bỏ qua. Khi đó đăc tính góc của động cực lồi và 25 Phần 2 Véc tơ không gian - Mô tả toán học động đồng bộ nam châm vĩnh cửu 1.5. Điều chỉnh tốc độ động đồng bộ 1.5.1. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ động đồng bộ Theo TL [2], [7] tốc độ quay của ĐCĐB đợc tính bởi biểu thức: p s f2 s = (1.12) tiếp là bộ biến tần dùng để biến đổi trực tiếp điện áp xoay hiều U 1 tần số f 1 thành điện áp xoay chiều U 2 tần số f 2 cung cấp cho tải mà ông cần qua khâu trung gian nào. Vì vậy biến tần này hiệu suất biến đổi iện năng cao. Tuy nhiên thực tế sơ đồ mạch van khá phức tạp, nên hiện nay chỉ loại điều chỉnh tần số ra thấp hơn tần số nguồn cung cấp (f 2 <f 1 ) và sử dụng o các hệ truyền động công suất lớn. Sơ đồ khối của bộ biến tần trực tiếp đợc n trên hình 1.8. Trong đó: f s là tần số của nguồn cung cấp p là số đôi cực từ của động Từ công thức (1.12) ta thấy điều chỉnh tần số nguồn cung cấp sẽ điều chỉnh đợc tốc độ quay của động. Do vậy trong cấu trúc của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ ĐCĐB bao giờ cũng bộ biến đổi tần số (gọi tắt là bộ biến tần). * Bộ biến tần là thiết bị điện tử dùng để biến đổi năng lợng điện xoay chiều từ tần số này sang tần số khác, nó đợc chia làm hai loại: - Bộ biến tần trực c kh đ ch thể hiệ U 1 f 1 U 2 f 2 Mạch van Hình 1.8. Sơ đồ khối bộ biến tần trực tiếp 26

Ngày đăng: 06/12/2013, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3. Biểu diễn dòng điện stator d−ới dạng véc tơ không gian - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 2.3. Biểu diễn dòng điện stator d−ới dạng véc tơ không gian (Trang 18)
Hình 2.6. Tính toán các đại l−ợng isd vài sq từ các đại l−ợng stator - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 2.6. Tính toán các đại l−ợng isd vài sq từ các đại l−ợng stator (Trang 22)
Hình 2.7. Mô hình động cơ đồng bộ ba pha nam châm vĩnh cửu trên hệ toạ độ dq  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 2.7. Mô hình động cơ đồng bộ ba pha nam châm vĩnh cửu trên hệ toạ độ dq (Trang 28)
Sơ đồ hình 3.2 d−ới đây trình bầy ph−ơng pháp cơ bản điều khiển mô men dùng FOC.   - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Sơ đồ h ình 3.2 d−ới đây trình bầy ph−ơng pháp cơ bản điều khiển mô men dùng FOC. (Trang 32)
Hình 3.4. Véc tơ không gian dòng điện và từ thông của ĐCĐBNCVC                                           a) Vùng d−ới tốc độ cơ bản  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.4. Véc tơ không gian dòng điện và từ thông của ĐCĐBNCVC a) Vùng d−ới tốc độ cơ bản (Trang 37)
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch l−u nguồn dòng - ĐCĐB - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch l−u nguồn dòng - ĐCĐB (Trang 38)
Từ hình 3.8 và hình 3.9a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là:                                          - Π/3 ≤θ = ωt ≤ 0  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ình 3.8 và hình 3.9a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là: - Π/3 ≤θ = ωt ≤ 0 (Trang 42)
Hình 3.10. Đồ thị véc tơ dòng điện stator (i                                                     ứng với ψ = - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.10. Đồ thị véc tơ dòng điện stator (i ứng với ψ = (Trang 45)
Hình 3.11. Đặc tính của e(t); i(t) ;i - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.11. Đặc tính của e(t); i(t) ;i (Trang 47)
Từ hình 3.12 và hình 3.13a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là:                                           0  ≤θ = ωt ≤Π/3  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ình 3.12 và hình 3.13a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là: 0 ≤θ = ωt ≤Π/3 (Trang 48)
Hình 3.13. Đặc tính của e(t); i(t); isq (t); isd (t); M(t); và Mtb                                                                 với góc Ψ = Π/6  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.13. Đặc tính của e(t); i(t); isq (t); isd (t); M(t); và Mtb với góc Ψ = Π/6 (Trang 49)
Hình 3.15. Đặc tính của e(t); i(t); isq (t); isd (t - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.15. Đặc tính của e(t); i(t); isq (t); isd (t (Trang 53)
Từ hình 3.16 và hình 3.17a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là: /3 ≤θ = ωt ≤ 2Π/3  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ình 3.16 và hình 3.17a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là: /3 ≤θ = ωt ≤ 2Π/3 (Trang 54)
Từ hình 3.20 và hình 3.21a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là:                                             2Π/3 ≤θ = ωt ≤Π - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ình 3.20 và hình 3.21a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là: 2Π/3 ≤θ = ωt ≤Π (Trang 59)
Từ hình 3.22 và hình 3.23a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là:                                     5Π/6 ≤θ = ωt ≤ 7Π/6  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ình 3.22 và hình 3.23a ta thấy khoảng dẫn của cặp van (T2-T3) là: 5Π/6 ≤θ = ωt ≤ 7Π/6 (Trang 62)
+ Qua việc phân tích tính toán ở trên ta có bảng giá trị Mtb thay đổi theo góc ψ (bảng 1) và đặc tính M tb(ψ)  đ−ợc thể hiện trên hình 3.24 - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
ua việc phân tích tính toán ở trên ta có bảng giá trị Mtb thay đổi theo góc ψ (bảng 1) và đặc tính M tb(ψ) đ−ợc thể hiện trên hình 3.24 (Trang 65)
Hình 3.24. Đặc tính Mtb = f(ψ) của ĐCĐB khi i s= I s= const        Trong hệ truyền động ĐCĐBNCVC dùng b - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.24. Đặc tính Mtb = f(ψ) của ĐCĐB khi i s= I s= const Trong hệ truyền động ĐCĐBNCVC dùng b (Trang 66)
Hình 3.25. Đặc tính mô men trung bình ( M) của ĐCĐBNCVC                       a) M  s) hi ócψi   co st - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.25. Đặc tính mô men trung bình ( M) của ĐCĐBNCVC a) M s) hi ócψi co st (Trang 67)
Hình 3.29. Đồ thị véc tơ không gian dòng điện stator và từ thông cực từ ψp                        a) với góc ψ = 00;   b) với góc ψ = 300 ; c) với góc ψ = - 300 - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.29. Đồ thị véc tơ không gian dòng điện stator và từ thông cực từ ψp a) với góc ψ = 00; b) với góc ψ = 300 ; c) với góc ψ = - 300 (Trang 71)
Hình 3.34 mô tả đặc tính cơ tự nhiên của ĐCĐB t−ơng ứng với các góc lệch θ khác nhau.  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 3.34 mô tả đặc tính cơ tự nhiên của ĐCĐB t−ơng ứng với các góc lệch θ khác nhau. (Trang 77)
Hình 4.5. Sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện thực tế - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 4.5. Sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện thực tế (Trang 82)
Từ sơ đồ cấu trúc hình 4.6 ta có:                                           y d = (K1p  + K /p)  ∆ i  sd                                              y q = (K2p + K /p) ∆i sq - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
s ơ đồ cấu trúc hình 4.6 ta có: y d = (K1p + K /p) ∆ i sd y q = (K2p + K /p) ∆i sq (Trang 83)
Hình 4.7. Sơ đồ khối của mạch vòng tốc độ - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
Hình 4.7. Sơ đồ khối của mạch vòng tốc độ (Trang 84)
Nh− vậy bộ điều chỉnh tốc độ Rω cũng là một khâu PI (hình 4.8). - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h − vậy bộ điều chỉnh tốc độ Rω cũng là một khâu PI (hình 4.8) (Trang 85)
2. Nghiên cứu tổng quan về véc tơ không gian, xây dựng mô hình toán học              ĐCĐBNCVC để làm cơ sở cho việc xây dựng cấu trúc hệ thống điều   - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
2. Nghiên cứu tổng quan về véc tơ không gian, xây dựng mô hình toán học ĐCĐBNCVC để làm cơ sở cho việc xây dựng cấu trúc hệ thống điều (Trang 87)
Phụ lục 2: Mô hình mô phỏng mạch tính điện áp (MTu)                 bằng SIMULINK  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ụ lục 2: Mô hình mô phỏng mạch tính điện áp (MTu) bằng SIMULINK (Trang 89)
Phụ lục 3: Mô hình mô phỏng bộ điều chỉnh dòng điện PI _ (Isd, Isq)                             bằng SIMULINK  - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ụ lục 3: Mô hình mô phỏng bộ điều chỉnh dòng điện PI _ (Isd, Isq) bằng SIMULINK (Trang 89)
Phụ lục 4: Mô hình mô phỏng bộ điều chỉnh tốc độ PI ω                        bằng SIMULINK              - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ụ lục 4: Mô hình mô phỏng bộ điều chỉnh tốc độ PI ω bằng SIMULINK (Trang 90)
Phụ lục 5 Mô hình mô phỏng việc chuyển đổi dòng điện Isd; Isq sang iB aB ;i Bb B; iB B - Nghiên cứu về động cơ đồng bộ
h ụ lục 5 Mô hình mô phỏng việc chuyển đổi dòng điện Isd; Isq sang iB aB ;i Bb B; iB B (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w