1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(bài thảo luận) Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam

26 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Đề tài: “Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam” Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Kim Thoa Nhóm thảo luận: Nhóm Mã LHP: 2103ENEC1311 Hà Nội, tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực xã hội 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực xã hội .4 1.1.3 Chính sách 1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực xã hội 1.2 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định thực thi .8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 2.1 Chính sách đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 2.1.1 Chính sách đào tạo nhân lực trình độ cao .9 2.1.2 Chính sách học phí, học bổng 10 2.1.3 Chính sách đào tạo nghề 11 2.1.4 Một số sách khác .15 2.2 Kết thực trạng .16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM 20 3.1 Nhận xét chung nhóm 20 3.2 Một số đề xuất nhóm .22 KẾT LUẬN .24 BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN 25 MỞ ĐẦU Trong “Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020”, Đảng ta nhận định: “Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Thế lực nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam thị trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân” Cho đến nay, mục tiêu phát triển đất nước Đảng Nhà nước xác định phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cùng với Đảng đưa số quan điểm phát triển như: Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển; hay phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao, đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Việc sở hữu nguồn nhân lực dồi cho đất nước góp phần quan trọng có tính định để thực hóa mục tiêu, quan điểm nêu Để phát triển nguồn lực phải cần đến sách phát triển nguồn nhân lực xã hội cụ thể sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Nhận thấy tính cấp thiết sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội chúng em lựa chọn đề tài: “Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam” nhằm tìm hiểu rõ ràng loại sách, nội dung sách đào tạo Việt Nam, từ đưa vài đề xuất nâng cao chất lượng hiệu sách CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực xã hội Nguồn nhân lực xã hội toàn dân số độ tuổi lao động có khả lao động (nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi) Thực tế, nguồn nhân lực xã hội rộng theo quy định trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động có khả lao động, cịn người độ tuổi lao động, có khả lao động có nhu cầu lao động (theo quy định Tổng cục Thống kê) nhân hoạt động kinh tế hay gọi lực lượng lao động xã hội Theo đó, nhân Theo cách hiểu Tổng cục thống kê nguồn nhân lực xã hội hoạt động kinh tế gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động có nhu cầu lao động song số đó: có số người có việc làm số cịn lại khơng có việc làm (thất nghiệp) Do xác định: Nguồn nhân lực xã hội = Lực lượng lao động xã hội = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực xã hội Phát triển nguồn nhân lực xã hội tổng thể biện pháp nhằm gia tăng số lượng, chất lượng đảm bảo cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn Như vậy, để phát triển nguồn nhân lực xã hội cần phải:  Xác định nhu cầu nhân lực thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội  thời kỳ số lượng, chất lượng cấu Lựa chọn triển khai sách/biện pháp gia tăng số lượng, chất lượng  cấu nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho kinh tế giai đoạn Số lượng nguồn nhân lực số người độ tuổi lao động, có khả lao  động, có nhu cầu lao động Chất lượng nguồn nhân lực thường đo lường qua tiêu chí thể lực,  trí lực phẩm chất nghề nghiệp hay tiêu HDI Cơ cấu nhân lực bao gồm: cấu theo ngành nghề, theo độ tuổi, theo giới tính, theo bậc, trình độ học vấn, theo địa phương, vùng miền 1.1.3 Chính sách Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề Chính sách làm ra, thực thi, thành cơng Nhưng can thiệp từ sách góp phần tạo biến đổi mối quan hệ xã hội, làm cho sách trở nên lạc hậu sau thời gian, làm phát sinh vấn đề mới, cần có thay đổi sách Tuy nhiên, thay đổi sách diễn nhanh kéo dài hàng thập kỷ Quan điểm thức vấn đề sách, tập hợp sách giải hay số vấn đề, thay đổi qua thời kỳ 1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực xã hội Chính sách phát triển nguồn nhân lực xã hội tổng thể hình thức biện pháp Đảng Nhà nước nhằm phát triển thể lực, trí lực phẩm chất người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho kinh tế Chính sách phát triển nguồn nhân lực xã hội thực Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước cụ thể hóa thành nghị định, quy định Chính phủ, quy định Bộ, ngành, địa phương 1.2 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội 1.2.1 Vai trò Đối với doanh nghiệp:  Giúp doanh nghiệp nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh  doanh Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Tránh tình trạng quản lý lỗi thời Các nhà quản trị cần áp dụng phương pháp  quản lý cho phù hợp với thay đổi quy trình cơng nghệ, kỹ thuật mơi trường kinh doanh Giải vấn đề tổ chức Đào tạo phát triển giúp nhà quản  trị giải vấn đề mâu thuẫn, xung đột cá nhân cơng đồn với nhà quản trị, đề sách quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp có hiệu Hướng dẫn công việc cho nhân viên Nhân viên thường gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ ngày đầu làm việc tổ chức, doanh nghiệp, chương trình định hướng cơng việc nhân viên giúp họ mau chóng thích ứng với môi trường làm việc doanh nghiệp  Chuẩn bị đội ngũ cán quản lý, chuyên môn kế cận Đào tạo phát triển giúp cho nhân viên có kỹ cần thiết cho hội thăng tiến thay cho cán quản lý, chuyên môn cần thiết Đối với người lao động:  Tạo tính chuyên nghiệp gắn bó người lao động doanh nghiệp  Trực tiếp giúp nhân viên thực công việc tốt hơn, đặc biệt nhân viên  thực công việc không đáp ứng tiêu chuẩn mẫu, nhân viên nhận công việc Cập nhật kỹ năng, kiến thức cho nhân viên, giúp họ áp dụng  thành cơng thay đổi công nghệ, kỹ thuật doanh nghiệp Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển người lao động Được  trang bị kỹ chun mơn cần thiết kích thích nhân viên thực cơng việc tốt hơn, đạt nhiều thành tích tốt hơn, muốn trao nhiệm vụ có tính thách thức cao có nhiều hội thăng tiến Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư cơng việc họ, sở để phát huy tính sáng tạo người lao động công việc 1.2.2 Phân loại a Phân loại theo phạm vi điều chỉnh sách Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực phạm vi quốc gia Đây quy định, chế độ nhà nước ban hành nhằm nâng cao lực mặt kỹ năng, kiến thức tinh thần cấu nguồn nhân lực để tham gia cách có hiệu vào q trình phát triển quốc gia Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực phạm vi địa phương Là sách quản quản lý địa phương ban hành nhằm tổ chức, thực hiện, quản lý việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực phạm vi ngành Là sách Bộ ban hành nhằm tổ chức thực quản lý hoạt động đào tạo nguồn nhân lực mà cụ thể lực lượng lao động làm việc ngành mặt số lượng chất lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực phạm vi doanh nghiệp Là sách doanh nghiệp nhằm tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng, trình độ chuyên môn lành nghề cho người lao động làm việc doanh nghiệp để họ làm việc có hiệu cơng việc chuẩn bị kiến thức kỹ cho cơng việc vị trí cao tương lai b Phân loại theo đối tượng thụ hưởng sách Cùng với việc ban hành sách chung áp dụng cho toàn nguồn nhân lực, Nhà nước cịn ban hành sách riêng áp dụng nhóm người lao động tùy theo mục tiêu nhiệm vụ phát triển đất nước thời kỳ Trong thời kỳ nay, nước ta ban hành sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nhóm đối tượng đặc thù sau:  Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực khu vực quản lý hành  Nhà nước Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ  Chính sách đào tạo phát triển đội ngũ doanh nhân  Chính sách đào tạo phát triển cơng nhân kỹ thuật trình độ cao c Phân loại theo qui trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chính sách thu hút trước đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đó sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, khuyến khích người tham gia vào trình đào tạo phát triển nhằm nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn lành nghề, kỹ Các sách bao gồm sách đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Các Chính sách ưu tiên đối tượng sách, gia đình khó khăn cộng điểm ưu tiên, miễn giảm học phí tạo điều kiện cho họ học tập Ngồi cịn có chế độ học bổng học sinh đạt kết cao học tập nhằm khuyến khích động viên sinh viên học tập Cịn có sách tổ chức quản lý quỹ tín dụng cho sinh viên Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đây sách nhằm tổ chức, tiến hành quản lý trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực bao gồm sách kinh phí cho q trình đào tạo phát triển, sách xây dựng sở hạ tầng, sách xây dựng đội ngũ cán giảng viên đủ số lượng cao chất lượng,tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán giảng viên, sách thiết kế nội dung phương pháp dạy học Chính sách sau đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đây sách xếp, bố trí, sử dụng người đào tạo cách hợp lý để phát huy kiến thức, kỹ năng, trình độ chuyên môn lành nghề, lực họ thực cơng việc phù hợp với lực trình độ họ 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định, thực thi Mục tiêu phát triển KT – XH giai đoạn: Tùy mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mà hoạch định thực thi sách hợp lý Trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Sự phát triển kinh tế với cấu biến đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm nông nghiệp dẫn đến phân bổ lao động lĩnh vực hoạt động đòi hỏi người lao động đào tạo, thích ứng với sản xuất Từ có cần phải có sách để khuyến khích đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với trình độc phát triển đất nước Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội vào khu vực, lĩnh vực ngành nghề ảnh hưởng đến việc hoạch định thực thi sách Tùy vào lĩnh vực ngành nghề mà có nhu cầu nhân lực khác Một số ngành nghề thừa nhân lực cịn số ngành nghề lại thiếu nhân lực trầm trọng Như việc hoạch định thực thi sách đào tạo nhân lực cần ý vào nhu cầu để có sách đào tạo nhân lực phù hợp đáp ứng nhu cầu Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần phải ngày hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với quốc gia, ngành nghề phải có sách cụ thể để phát huy hết mạnh đồng thời trở thành lợi quốc gia Các quy định pháp lý, chuẩn mực bắt buộc phải tuân thủ, hoạch định, thực thi sách đào tạo phát triển nhân lực xã hội cần ý tuân thủ quy định pháp lý sẵn có, dựa theo mà phát triển Hơn thế, hoạch định sách phải logic, hợp lý, không mâu thuẫn với nhau, hỗ trợ để ngày phát triển CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 2.1 Các sách đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 2.1.1 Chính sách đào tạo nhân lực trình độ cao (cao đẳng, đại học, đại học) Nghị số 09/2016/NQ-HĐND: Quy định sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao; sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức, viên chức đào tạo nâng cao trình độ sau đại học, giai đoạn 2017 – 2021 2.1.1.1 Chính sách thu hút nguồn nhân lực xã hội a Chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ sau đại học Cán bộ, cơng chức có khả năng, triển vọng phát triển, lãnh đạo quản lý thuộc diện quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý từ cấp phòng tương đương trở lên quan, đơn vị Thời gian công tác trước cử học: Đối với cán bộ, công chức từ đủ 05 năm trở lên (trường hợp cơng chức có đủ điều kiện theo quy định khoản 4, Điều 24 Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ cử đào tạo sau đại học sau 03 năm công tác); viên chức từ đủ 02 năm trở lên Có số năm cơng tác liên tục liền kề tính đến thời điểm cử học (cán bộ, công chức 03 năm; viên chức 02 năm), đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Được quan có thẩm quyền cử học theo kế hoạch đào tạo tỉnh (từ năm 2017 đến năm 2021); đảm bảo độ tuổi đào tạo sau đại học theo quy định pháp luật hành Chuyên ngành đào tạo: Phải với ngành đào tạo trình độ đại học (trường hợp ngành đào tạo học đại học khơng đào tạo sau đại học đào tạo sau đại học ngành khác nhóm ngành theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo) phải phù hợp với vị trí việc làm (đối với viên chức cịn phải phù hợp với yêu cầu chức danh nghề nghiệp) Cam kết tiếp tục công tác quan, đơn vị, tổ chức thuộc tỉnh Tuyên Quang sau hoàn thành chương trình đào tạo thời gian gấp 03 lần thời gian đào tạo công chức, gấp 2,5 lần thời gian đào tạo viên chức Đảng nhà nước có ưu đãi, rút từ thiết thực cần thiết để đưa sách thu hút nguồn nhân lực tham gia lao động cho xã hội Chính sách nhằm phát triển thể lực, trí lực phẩm chất người lao động nhăm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho kinh tế b Chính sách mức thưởng phong học hàm, tặng danh hiệu Đối với Giáo sư: 120 lần mức lương sở Đối với Phó Giáo sư: 100 lần mức lương sở Đối Nhà giáo nhân dân, Thầy thuốc nhân dân, Nghệ sỹ nhân dân: 30 lần mức lương sở Đối với Nghệ nhân nhân dân: 20 lần mức lương sở Chính sách đem lại khuyến khích cho lực lượng lao động thu hút nhân lực chọn ngành nghề cần thiết để phát triển xã hội để hình thành nguồn nhân lực chất lượng 2.1.1.2 Chính sách hỗ trợ Cán bộ, công chức, viên chức thời gian cử đào tạo hưởng nguyên lương khoản phụ cấp theo lương; vào kết học tập để phân loại, đánh giá cán năm Mức hỗ trợ đào tạo sau đại học nước nước thực chi tiết theo Biểu số đính kèm Cán bộ, công chức, viên chức nữ hưởng hệ số 1,2 theo định mức hỗ trợ Sau có định cử học, nhận 70% tổng mức kinh phí hỗ trợ theo điểm b nêu trên; sau tốt nghiệp toán 30% tổng mức kinh phí hỗ trợ cịn lại  Theo sách hỗ trợ đền bù kinh phí cách tính đền bù: Cán bộ, công chức, viên chức được, thu hút tỉnh công tác vi phạm cam kết thời gian cơng tác phải có trách nhiệm đền bù số kinh phí hỗ trợ theo tỷ lệ thời gian cam kết cơng tác tỉnh Chính sách mang lại cho người lao động an tâm tham gia vào lực lượng lao động xã hội Thực tốt sách hỗ trợ giúp nguồn nhân lực đạt kết tối đa tham gia vào nhân lực xã hội 2.1.2 Chính sách học phí, học bổng Chính sách học bổng khuyến khích cho sinh viên quy Trường Đại học Thương mại 2.1.2.1 Chính sách ưu đãi Trường dành 4.500.000.000 đồng (bốn tỷ năm trăm triệu đồng) để cấp học bổng cho thí sinh trúng tuyển Các thí sinh có tổng số điểm thi/mơn thi TNTHPT năm 2020 theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 23,00 điểm trở lên (khơng tính điểm ưu tiên) xét cấp học bổng theo mức 100%, 75%, 50% so với học phí năm thứ chương trình đại trà, theo nguyên tắc từ cao đến thấp đến hết quỹ học bổng dành cho sinh viên năm thứ Ngồi ra, thí sinh ưu tiên tuyển chọn học chương trình du học nước ngồi theo học bổng phủ Việt Nam, chương trình đào tạo chất lượng cao chương trình liên kết với nước ngồi để nhận tốt nghiệp đại học (01 trường Đại học Thương mại cấp 01 trường đại học nước ngồi cấp) 2.1.2.2 Chính sách miễn, giảm học phí Nhà trường thực sách miễn, giảm học phí cho sinh viên thuộc diện sách theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà nước Liên tục có chương trình học bổng “Học bổng Vừ A Dính” hay “Trợ cấp xã hội” Hai năm liền chịu ảnh hưởng từ dịch COVID – 19, thầy Hiệu trưởng toàn thể giảng viên nhà trường vô chu đáo, quan tâm lo lắng cho sinh viên nên đề định giảm 7% học phí đồng thời hỗ trợ chi phí 4G suốt thời gian học online vào số tín sinh viên 10 việc làm văn hướng dẫn Căn tình hình kinh tế - xã hội địa phương, Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với quan liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sử dụng nguồn tín dụng khác để hỗ trợ cho vay ưu đãi người chấp hành xong án phạt tù phát triển sản xuất, tạo việc làm Hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng: Người chấp hành xong án phạt tù có nhu cầu làm việc nước theo hợp đồng thuộc đối tượng quy định sách hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng hỗ trợ theo quy định pháp luật 2.1.3.2 Chính sách đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số Việc đào tạo nghề, dạy nghề giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho đồng bào vùng DTTS phù hợp với đặc điểm vùng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Quốc tế Trong đó, hệ cử tuyển sách nhằm đào tạo đội ngũ tri thức người DTTS để tăng cường đội ngũ cán cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao dân trí thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững địa phương (Nghị định số 49/2015/NĐ-CP ngày 15/5/1015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Quyết định số 775/QĐ-TTg ngày 27/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016 - 2020) Hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên người DTTS (Quyết định số 66/2013/QĐTTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ chi phí học tập sinh viên người dân tộc thiểu số học sở giáo dục đại học) 2.1.3.3 Chính sách đào tạo việc làm cho người khuyết tật (NKT) Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử 12 dụng lao động người khuyết tật phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người khuyết tật Người khuyết tật tự tạo việc làm hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định Chính phủ Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định – Điều 34 Luật Người khuyết tật 2010 Chính phủ quy định chi tiết sách khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc quy định khoản Điều Dạy nghề nội dung quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nói chung bảo đảm yêu cầu giải việc làm cho lao động Đối với người khuyết tật (NKT), dạy nghề tiền đề tạo hội việc làm xúc tiến việc làm, góp phần hỗ trợ họ bước hồ nhập cộng đồng Nhà nước khẳng định, hỗ trợ tài sách ưu đãi khác sở dạy nghề cho NKT nhằm khuyến khích cơng tác dạy nghề cho NKT Trong Bộ lụât Lao động, Điều 125 nêu rõ: “Hàng năm, Nhà nước dành khoản ngân sách để giúp NKT phục hồi sức khoẻ, phục hồi chức lao động, học nghề có sách cho vay với lãi suất thấp để họ tự tạo việc làm, ổn định đời sống” Số sở dạy nghề nước ta tăng lên số lượng, quy mô chất lượng đào tạo, đồng thời công tác dạy nghề cho NKT bước xã hội hoá với tham gia ngày nhiều khu vực tư nhân Tính đến nay, nước có 256 sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho NKT, có 55 sở dạy nghề chuyên biệt Trong năm qua, Nhà nước có nhiều biện pháp xúc tiến việc làm cho NKT ban hành thực thi nhiều sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật, hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh NKT, thành lập Quỹ Quốc gia việc làm Đặc biệt, từ năm 2006, ngành Lao độngTBXH thường xuyên tổ chức hội chợ việc làm, có khu vực dành riêng cho NKT với tham gia nhiều doanh nghiệp, sở dạy nghề 2.1.3.4 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Lao động nơng thơn thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực 13 học/người; hỗ trợ tiền lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa khơng q 200.000 đồng/người/khóa học người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên; Lao động nơng thơn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); Lao động nông thôn khác hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); Lao động nông thôn học nghề vay để học theo quy định hành tín dụng học sinh, sinh viên Lao động nông thôn làm việc ổn định nông thôn sau học nghề ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay để học nghề; Lao động nông thôn người dân tộc thiểu số thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề hưởng sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú; Lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Mỗi lao động nông thôn hỗ trợ học nghề lần theo sách Đề án Những người hỗ trợ học nghề theo sách khác Nhà nước khơng tiếp tục hỗ trợ học nghề theo sách Đề án Riêng người hỗ trợ học nghề bị việc làm nguyên nhân khách quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm theo sách Đề án tối đa khơng 03 lần Xây dựng tiêu chuẩn, chế độ, chế đãi ngộ phù hợp để thu hút người giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; người hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, thu hút người có lực cơng tác quan, đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức 61 huyện nghèo đầu tư sở vật chất thiết bị dạy nghề cho trung tâm dạy nghề theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; 74 huyện miền núi, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số thành lập trung tâm dạy nghề năm 2009 hỗ trợ đầu tư xưởng thực hành, ký túc xá; nhà công vụ cho giáo viên, nhà ăn, ô tô bán tải thuyền máy để chuyên chở thiết bị, cán bộ, giáo viên dạy nghề lưu động, thiết bị dạy nghề cho nghề phổ biến - nghề 14 đặc thù địa phương; Mức đầu tư tối đa tỷ đồng/trung tâm.116 huyện đồng thành lập trung tâm dạy nghề năm 2009 hỗ trợ kinh phí đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề với mức tỷ đồng/trung tâm 09 trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 09 tỉnh tập trung nhiều làng nghề truyền thống hỗ trợ đầu tư xây dựng thiết bị dạy nghề với mức đầu tư 25 tỷ đồng/trường; Hỗ trợ kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho 100 trung tâm giáo dục thường xuyên huyện chưa có trung tâm dạy nghề để tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Mức hỗ trợ tỷ đồng/trung tâm Các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, địa phương, doanh nghiệp sở tư thục; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, viện nghiên cứu, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, trang trại, nông trường, lâm trường, doanh nghiệp, hợp tác xã sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ … có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn nguồn kinh phí quy định Đề án cung cấp chương trình, giáo trình, học liệu bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 2.1.4 Một số sách khác Lịch sử tồn phát triển dân tộc ta, trải qua thăng trầm, trước xâm lăng với tên đế quốc sừng sỏ trường tồn phát triển ngày nhiều yếu tố, khơng thể khơng đề cập đến sách sử dụng trọng dụng, bồi dưỡng nhân tài người xưa Xây dựng chế pháp quyền tuyển chọn, phát nhân tài phương pháp công khai, dân chủ, minh bạch, đồng thời phải có chế giám sát việc thực thi chế pháp quyền thực tế, ngăn chặn triệt tiêu có hiệu tượng ngược đãi nhân tài Bố trí người có tài, có đức vào vị trí xứng đáng ngành trung ương cán chủ chốt địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy hết sáng kiến cá nhân, thiên hướng nghề nghiệp tạo điều kiện để họ phát huy cao lực khơi dậy tiềm họ tương lai Tạo sân chơi lành mạnh cho nhân tố sinh sôi, phát triển, đột phá phải nuôi dưỡng, trân trọng sử dụng sỡ tôn trọng giá trị cá nhân, chấp nhận khác biệt tư người Chính sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng phù hợp cho người tài Tại Điều 19 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức quy định trường hợp đặc biệt 15 tuyển dụng, cho phép người đứng đầu quan quản lý công chức xem xét, tiếp nhận không qua thi tuyển trường hợp đặc biệt: “ Người tốt nghiệp thủ khoa sở đào tạo trình độ đại học nước; Người tốt nghiệp đại học, sau đại học loại giỏi, xuất sắc nước ngồi; Người có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có kinh nghiệm công tác ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 05 năm trở lên, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng” Chính phủ ban hành Nghị định số 140/2017/NĐ-CP ngày 05/12/2017 quy định sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ làm việc quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị – xã hội từ trung ương đến cấp huyện; đơn vị nghiệp công lập Đảng, Nhà nước lực lượng vũ trang Tại địa phương, phần lớn ban hành sách thu hút trọng dụng nhân tài Cùng quy định thu hút nhân tài vào làm việc quan nhà nước, địa phương thực chế độ tuyển thẳng không qua thi tuyển nguồn nhân lực có chất lượng cao, thu hút người có kinh nghiệm làm việc trình độ cao ưu đãi nhà ở, cấp đất, ưu tiên xếp công việc cho vợ, chồng hưởng khoản trợ cấp ban đầu thành phố Hà Nội lại thực sách tuyên dương, vinh danh sử dụng thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp trường đại học địa bàn Hà Nội Chế độ, sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức đào tạo sau đại học: người có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao năm liên tục trước học; Tốt nghiệp đại học cơng lập hệ quy (khơng bao gồm hệ liên thông); Chuyên ngành đào tạo sau đại học phải phù hợp với chuyên ngành đào tạo bậc đại học phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ vị trí việc làm đảm nhiệm chức danh quy hoạch học sở đào tạo cơng lập có chức đào tạo sau đại học (không học lớp liên kết địa phương) để nâng cao trình độ phục vụ cho công việc sau 2.2 Kết thực trạng Kết việc thực sách đào tạo nhân lực trình độ cao: Theo báo cáo Ban Tuyên giáo Trung ương, nghị đại hội, hội nghị ban hành, cấp ủy từ Trung ương đến sở chuẩn bị văn xây dựng kế hoạch triển khai học tập, quán triệt nghị Trong kế hoạch nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt động tiến độ triển khai học tập thực nghị Tùy theo tính chất nghị mà Ban Tuyên giáo Trung ương tiến hành biên soạn loại tài liệu: Tài liệu dành cho cán chủ chốt báo cáo viên, tài liệu dành cho đảng viên cán sở, tài liệu hỏi đáp dùng để phổ biến rộng rãi nhân dân Đối với nghị đại hội nghị Trung ương quan trọng, Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị Hình thức tổ chức học tập, quán 16 triệt nghị đổi phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương, sở Nhiều địa phương, cấp tỉnh chuyển sang hình thức học tập trực tuyến, sử dụng công nghệ thông tin Báo cáo viên, cấp ủy chọn lọc kỹ từ người có lực, sở trường, có phương pháp sư phạm, thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, tập huấn nội dung, cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, tạp chí phương tiện truyền đạt Ngoài việc đối thoại, trao đổi lớp học, nhiều địa phương sở tổ chức cho cán bộ, đản g viên trao đổi, thảo luận nội dung nghị nội dung chương trình hành động thực nghị Tổ chức đánh giá kết viết thu hoạch tổ chức thi tìm hiểu nội dung nghị Đây cách làm sáng tạo, công phu, cần tổng kết, nhân rộng Công tác tổ chức hội nghị quản lý học tập chuẩn bị chu đáo, tổ chức chặt chẽ Nhiều địa phương, sở số lượng đảng viên, cán tham gia học tập, quán triệt nghị chiếm tỉ lệ cao (90% - 98%) số lượng quần chúng học tập nghị chiếm tỉ lệ 60% Chính sách học bổng đại học Thương Mại: Những suất học bổng không giới hạn số lượng trao tặng nguồn động viên to lớn để thí sinh, phụ huynh an tâm việc chọn trường, chọn ngành Đây phần thưởng xứng đáng dành cho nỗ lực, cố gắng thí sinh suốt thời gian học tập Đồng thời, giảm bớt nỗi lo lắng tài chính, động viên tinh thần trở thành mục tiêu phấn đấu bạn năm giảng đường đại học Học bổng trường thay đổi theo năm tùy vào số lượng sinh viên nhập học trường chất lượng sinh viên kỳ năm học Ngày 20/10/2020, Trường ĐH Thương mại tổ chức lễ khai giảng năm học 2020 – 2021 đón 4.363 tân sinh viên khóa 56 đại học quy gần 1.200 sinh viên khóa 17 chương trình liên kết quốc tế Tại buổi lễ, nhà trường công bố định cấp học bổng khuyến khích học tập năm học 2020 – 2021 cho sinh viên khóa 52 đến 55 (theo kết học tập rèn luyện năm học 2019 – 2020) khóa 56 (theo tổng điểm bài/mơn thi tổ hợp xét tuyển khơng tính điểm ưu tiên) Theo đó, 2.000 suất học bổng trao, đó, khóa 52 có 299 suất; khóa 53 có 387 suất; khóa 54 có 433 suất; khóa 55 có 456 suất khóa 56 có 430 suất Tổng giá trị suất học bổng lên đến 21 tỷ 150 triệu đồng Nguồn kinh phí trích từ quỹ học bổng khuyến khích học tập hỗ trợ người học nhà trường Cùng đó, nhà trường trao học bổng hỗ trợ năm học cho sinh viên người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; suất trị giá triệu đồng Với suất học bổng hỗ trợ thiết thực, tạo động lực giúp sinh viên an tâm thêm cảm hứng phấn đấu vươn lên học tập, giúp em hộ gia đình khó khăn có hội tiếp cận với chương trình học nhà trường góp phần phát triển nguồn nhân lực trình độ cao hiệu 17 Kết sách đào tạo cho người mãn hạn tù: Người chấp hành xong hình phạt tù tham gia đào tạo nghề nghiệp trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, tháng miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí đào tạo, tiền ăn thuộc đối tượng hưởng sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp theo quy định pháp luật hành Người chấp hành xong hình phạt tù vay vốn đào tạo nghề nghiệp theo quy định pháp luật tín dụng học sinh, sinh viên; vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm, ưu tiên đăng ký tham gia sách việc làm cơng theo quy định pháp luật sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm “Nhà nước khuyến khích quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia thực hoạt động tư vấn, hỗ trợ thủ tục pháp lý, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù tái hịa nhập cộng đồng Đồng thời khuyến khích việc tiếp nhận người chấp hành xong hình phạt tù vào làm việc quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh Các quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia giám sát, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù ưu tiên thuê nhà, sở hạ tầng Nhà nước; hưởng chế độ miễn, giảm thuế theo quy định luật thuế có liên quan văn hướng dẫn thi hành”, Nghị định nêu rõ Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/6/2020 thay Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ Chính sách đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số: Về kết thực số mục tiêu đào tạo nghề đến tháng – 2013 – Kết dạy nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS: Tổng số LĐNT học nghề: 886.621 người, LĐDTTS 223.792 người, chiếm tỷ lệ 25,24% so với tổng số lao động đào tạo Tỷ lệ LĐDTTS độ tuổi đào tạo nghề theo Đề án 1956: 223.792/7.820.909 người, chiếm tỷ lệ 2,86% (trong tỷ lệ lao động độ tuổi đào tạo nghề của nước 37,3%) Tổng số LĐNT sau học nghề có việc làm: 620.028 người, đạt tỷ lệ 73,07% so với tổng số lao động học xong nghề Tỷ lệ LĐNT, LĐDTTS tự tạo việc làm sau học nghề chiếm tỷ lệ cao 63,1%; đặc biệt lao động học nghề nông nghiệp tự tạo việc làm chiếm tỷ lệ cao (87,74%) Kết đào tạo nghề năm 32 tỉnh chiếm tỷ lệ 4,97% ( 938.930/18.874.910) so với lao động độ tuổi Kết đào tạo nghề năm 26 tỉnh có đơng đồng bào DTTS: số LĐDTTS độ tuổi đào tạo nghề năm chiếm tỷ lệ 5,73% (277.659/4.850.247 người) Kết đào tạo trình độ trung cấp nghề 21 tỉnh có đơng đồng bào DTTS chiếm tỷ lệ 0,48% so với tổng số LĐDTTS (18.641/3.887.043 người) Kết đào tạo trình độ cao đẳng nghề 16 tỉnh có đơng đồng bào DTTS chiếm tỷ lệ 0,17% so với tổng số LĐDTTS (6.016/3.445.927 người) Tỷ lệ hộ nghèo chung nước giảm cao, từ 14,27% năm 2010 xuống 9,6% năm 2012 (giảm 4,67%) Tỷ lệ hộ nghèo tính theo vùng giảm từ 4,24% đến 18 7,91% Tuy nhiên, tỷ lệ hộ cận nghèo nước lại giảm ít, từ 7,51% năm 2010 xuống 6,57% năm 2012 (0,94%) Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh có đơng đồng bào DTTS vùng cao nhiều so với tỷ lệ hộ nghèo nước: Hà Giang 35,03%; Điện Biên 45,38%; Quảng Bình 39,49%; Quảng Trị 40,21%; Đắk Lắk 27,95%; Đắk Nơng 38,58%; Sóc Trăng 28,24%; Trà Vinh 29,14% Hơn năm, có 16.000 LĐDTTS thụ hưởng sách xuất lao động, làm việc có thời hạn nước ngồi, 7.132 LĐDTTS thuộc 62 huyện nghèo Đa số LĐDTTS xuất lao động có việc làm, thu nhập ổn định Số lao động có thu nhập cao gửi tiền cho gia đình Các hộ gia đình nhờ có nguồn thu nhập nghèo, đầu tư xây dựng nhà, mua sắm tài sản, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu Các kết nêu cho thấy, Bộ, ngành địa phương tích cực triển khai thực hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT gắn với thực sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn chương trình xây dựng nông thôn mới; xác định rõ mục tiêu, sách, đối tượng phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015 Công tác tuyên truyền, quán triệt quan điểm, mục tiêu, tổ chức tập huấn triển khai thực hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS đạt kết định, bước đầu tạo chuyển biến nhận thức cấp, ngành người lao động ý nghĩa, cần thiết việc học nghề LĐNT, gắn mục đích học nghề với nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống, chuyển dịch cấu kinh tế, lao động việc làm, bảo đảm an sinh xã hội địa bàn nông thôn, miền núi vùng DTTS Chính sách dạy nghề cho người khuyết tật: Sau bảy năm thực công tác dạy nghề cho người khuyết tật theo Đề án 1019 (giai đoạn 2013 - 2019), có 15.545 người khuyết tật (NKT) học nghề Tuy nhiên, tính ổn định bền vững việc làm cịn thấp Hơn 15 nghìn NKT dạy nghề Đánh giá bảy năm thực công tác dạy nghề cho NKT theo Đề án 1019 trợ giúp NKT (giai đoạn 2013 - 2019), ông Lương Phan Cừ, Chủ tịch Hội Bảo trợ NKT Trẻ mồ côi (TMC) Việt Nam cho biết, thực Đề án 1019 trợ giúp NKT, thời gian qua, Hội triển khai hoạt động dạy nghề cho NKT qua hai phương thức, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH) công tác tuyển sinh NKT; trực tiếp tổ chức mở lớp dạy nghề cho NKT từ nguồn kinh phí Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn Bộ LĐ-TB&XH phân bổ Theo đó, nghề đào tạo cho NKT chủ yếu ngành nghề thủ công, mỹ nghệ như: May cơng nghiệp, đan, thêu, móc, mộc dân dụng, tranh đá q, làm chổi đót, chăn ni gia súc, gia cầm… phù hợp với dạng tật, mức độ khuyết tật, làm việc tĩnh phải di chuyển, học xong có việc làm Từ năm 2013 - 2019, cấp hội tổ chức dạy nghề cho 15.545 NKT, kinh phí thực hiện: 65,7 tỷ đồng Trong đó, ngân sách nhà nước 52,56 tỷ đồng (80%); ủng hộ, giúp đỡ trực 19 tiếp tổ chức, cá nhân 13,14 tỷ đồng (20%) Bình qn chung, tỷ lệ có việc làm sau học nghề NKT đạt khoảng 70 - 80% Riêng năm 2015, Hội hỗ trợ kinh phí từ chương trình, với 4,8 tỷ đồng từ ngân sách với 411 triệu đồng vận động được, Hội tổ chức 51 lớp dạy nghề cho 931 NKT, sau học xong, 843/931 người có việc làm đạt 90% Tuy nhiên, tỷ lệ NKT học nghề, có việc làm đạt khoảng 40% so với số NKT có nhu cầu học nghề việc làm Tính ổn định, bền vững việc làm thấp phụ thuộc nhiều yếu tố thị trường phần lớn nghề thủ công; gia công; thu nhập thấp, dao động từ - triệu đồng/tháng Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Trong năm qua, công tác ĐTN cho LĐNT đạt nhiều kết quả, đáp ứng, phục vụ yêu cầu phát triển đất nước, bước đại hố nơng nghiệp, nông thôn Theo báo cáo bộ, ngành, quan Trung ương đoàn thể nước, 10 năm (2009 2019), có 9,6 triệu LĐNT học nghề cấp trình độ, đạt 87% (11,03 triệu người) mục tiêu Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi Đề án 1956), số LĐNT hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng 5,59 triệu người, đạt 85% kế hoạch (6,558 triệu người) Kinh phí bố trí thực 10 năm (2009 - 2019) để ĐTN cho LĐNT 17.107 tỷ đồng (đạt 65,8% kế hoạch vốn giai đoạn 2010 - 2020), đó, ngân sách Trung ương bố trí gần 7.400 tỷ đồng, kinh phí địa phương nguồn kinh phí chương trình, đề án khác 9.707 tỷ đồng Sau 10 năm triển khai thực Đề án “ĐTN cho LĐNT đến năm 2020”, thấy: Các cấp, ngành địa phương tích cực triển khai lớp ĐTN cho LĐNT đạt kết khả quan, góp phần làm thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực có hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo mục tiêu xây dựng nông thôn Hoạt động ĐTN cho nông dân LĐNT không huy động sở ĐTN mà thu hút nhà khoa học viện nghiên cứu, trường (trung cấp, cao đẳng, đại học); lao động kỹ thuật từ doanh nghiệp; nghệ nhân, người có tay nghề cao làng nghề tham gia giảng dạy Một số doanh nghiệp, hợp tác xã bước đầu quan tâm, hợp tác với sở đào tạo để xây dựng giáo trình, hỗ trợ địa bàn thực tập tuyển dụng học viên sau khóa học Các ngành, địa phương xác định ĐTN nhiệm vụ quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất người nơng dân; góp phần thực tái cấu ngành nơng nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới; hình thành lên nhiều mơ hình liên kết doanh nghiệp - nơng dân sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, tạo thành vùng nguyên liệu lớn cho doanh nghiệp, hợp tác xã Nhận thức cộng đồng nói chung người lao động nói riêng, cấp, ngành mục tiêu, tác động ĐTN cho LĐNT bước đầu có chuyển biến tích cực 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM 3.1 Nhận xét chung nhóm Nhìn chung, sách bao quát, hướng đến tất đối tượng nguồn nhân lực Qua mạng lưới giáo dục, đào tạo mở rộng, quy mô chất lượng nâng lên, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo, thi cử kiểm định chất lượng có đổi Cơ cấu đào tạo hợp lý Nhà nước tập trung đầu tư sở vật chất đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, đào tạo đồng thời trọng giáo dục, đào tạo vùng khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý có bước phát triển Xã hội hóa giáo dục, đào tạo đẩy mạnh Tỉ lệ nhập học mầm non, tiểu học, trung học sở đạt mức cao Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 51,6% vào năm 2015 Dạy nghề cho lao động nông thôn ngày quan tâm Nguồn nhân lực vùng DTTS, miền núi bước cải thiện số lượng lẫn chất lượng sách ưu đãi giáo dục để thu hút trẻ em tới trường theo học cấp, bậc học cao sách đào tạo nghề phù hợp với lao động Tuy nhiên, chất lượng giáo dục, đào tạo, giáo dục đại học đào tạo nghề cải thiện chậm; thiếu lao động chất lượng cao Hệ thống giáo dục cịn thiếu tính liên thơng, chưa thật hợp lý thiếu đồng Công tác phân luồng hướng nghiệp hạn chế Đổi giáo dục, đào tạo có mặt cịn lúng túng Tình trạng cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo khắc phục cịn chậm, cơng tác đào tạo chưa gắn chặt chẽ với nhu cầu xã hội Cơ chế, sách có mặt chưa phù hợp; xã hội hóa cịn chậm gặp nhiều khó khăn, chưa thu hút nhiều nguồn lực nhà nước cho phát triển giáo dục, đào tạo Chất lượng dạy học vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thấp Đội ngũ nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có nhiều thay đổi cách giảng dạy, chưa có phương pháp riêng  Việc đánh giá tình hình thực tế, chưa đánh giá nhu cầu thị trường để đưa  chiến lược, sách phát triển cịn dẫn đến cân ngành đào tạo Chất lượng chương trình giảng dạy chưa cải thiện hạn chế  ban đầu, nặng lý thuyết tính ứng dụng thực tế Đào tạo đại học Việt Nam tồn thị trường cạnh tranh liệt nhà trường giới việc làm bên ngồi có khoảng cách lớn đào tạo trọng lí thuyết, xa rời thực tiễn 21  Trong đó, sở vật chất trường đại học, khả ngoại ngữ phương  pháp dạy – học, chất lượng giáo viên mức độ tiếp cận với kiến thức cập nhật quốc tế giáo viên hạn chế Thường xuyên đổi mới, cải cách giáo dục giáo dục nhìn chung khơng  có đột phá Chất lượng giáo dục vùng DTTS, miền núi nhìn chung cịn thấp so với mặt chung nước, tình trạng lưu ban, bỏ học cải thiện cịn Ngun nhân phần chương trình, sách giáo khoa chưa phù hợp với học sinh dân tộc, phần không nhỏ khác trường, lớp xa nhà, lại khó khăn; thời tiết khắc nghiệt; hồn cảnh gia đình nghèo túng; trẻ em phải giúp việc gia đình từ sớm; ảnh hưởng số luật tục tảo hôn, lễ hội, du canh, du cư tác động tới trình theo học liên tục em Mặc dù vậy, Việt Nam tồn hạn chế định bất bình đẳng tiếp cận giáo dục trẻ em vùng, đặc biệt với trẻ em dân tộc thiểu số miền núi Trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn hành trình tiếp cận với chữ khiến cho tình trạng mù chữ trẻ chưa xóa bỏ hồn tồn Ngun nhân chủ yếu thiếu thốn sở vật chất, giao thơng lại, hạn chế dân trí khu vực em sinh sống 3.2 Một số đề xuất nhóm 3.2.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Thực cải cách hành chính, thể chế hóa vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý GD&ĐT cấp, ban ngành Để quản lý cách tồn diện tránh áp lực q tải ơm đồm nhiệm vụ cụ thể, cần xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng GD&ĐT có hiệu lực, hiệu Quản lý chất lượng sở GD&ĐT phải sở chịu trách nhiệm Nhà quản lý tầm vĩ mô nên đóng vai trị nhạc trưởng, thơng qua kiểm sốt, vận hành kịp thời khắc phục tồn tại, bất cập hệ thống Cần cải cách có hệ thống, khơng phải đổi vụn vặt 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn lực tài Đa dạng hóa nguồn lực tài giải pháp để đảm bảo nguồn lực vật chất cho việc nâng cao chất lượng GD&ĐT Có thể thực đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua việc xây dựng sách học phí phù hợp Hiện nay, nhiều quốc gia có xu hướng đa dạng hóa mức học phí theo mục tiêu, đối tượng, môn học, nội dung, ngành nghề, cách thức, phương tiện dịch vụ hỗ trợ giáo dục 22 Ví dụ sở GD&ĐT, viện nghiên cứu chủ động khai thác tiềm lực tài thơng qua dự án nghiên cứu khoa học, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp tác với doanh nghiệp 3.2.3 Định hướng nghề nghiệp phân luồng học sinh từ cấp trung học phổ thông Hướng nghiệp có vai trị lớn giúp học sinh nhận thức đắn nghề nghiệp Hướng nghiệp giúp học sinh chọn nghề nghiệp phù hợp từ phát huy vai trị khả mình, tạo điều kiện phát triển thân đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần vào việc phân luồng sử dụng hợp lý nguồn lao động Nhà nước nên khuyến khích, hỗ trợ trường THPT, đại học, cao đẳng… tổ chức buổi tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào sở giáo dục đại học giám sát chặt chẽ, đảm bảo chất lượng đầu sinh viên 3.2.4 Nâng cao chất lượng giảng viên Giảng viên cần đổi phương pháp dạy học, bắt kịp với xu hướng thời đại qua trình đào tạo người học Bồi dưỡng đào tạo giảng viên thông qua việc tạo điều kiện cho họ nước để tiếp thu tri thức nhân loại, nâng dần trình độ tồn giảng viên nước 3.2.5 Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, đảm bảo quy mô, cấu, hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, vùng miền, chuẩn hóa, đại hóa, có phân tầng chất lượng Sáp nhập giải thể sở giáo dục nghề nghiệp yếu kém, hoạt động không hiệu Tập trung nguồn lực đầu tư số sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, ngành, nghề điểm quy hoạch theo cấp độ 3.2.6 Tiếp tục hồn thiện chế, sách, khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Khuyến khích, tạo điều kiện phát huy vai trị đơn vị sử dụng lao động, người sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Hình thành mối quan hệ chặt chẽ sở giáo dục nghề nghiệp trung tập dịch vụ việc làm 3.2.7 Đồng chế, sách đào tạo phát triển Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học 23 tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân 3.2.8 Luôn đổi Đổi khung chương trình, quan tâm đến yêu cầu tăng cường kỹ sống, giảm tải số nội dung bậc học phổ thông; nâng cao kiến thức chuyên sâu tác phong công nghiệp đào tạo nghề; phát huy tư sáng tạo, lực tự nghiên cứu bậc đại học Đổi mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo Phát triển giáo dục đại học theo hướng hình thành sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu, sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng sở giáo dục đại học định hướng thực hành Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thu hút nhà khoa học tham gia giảng dạy 24 TỔNG KẾT Có thấy sách đào tạo phát triển đóng vai trị quan trọng cơng tác phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Chính sách đào tạo ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực nước ta Dân số Việt Nam thời kỳ “dân số vàng” nhiên chũng ta lại không sử dụng nguồn lực cách hiệu tính trạng thiếu nguồn lực chưa có dấu hiệu tích cực Đó nguồn nhân lực dồi không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, lực phẩm chất nghề nghiệp nguồn nhân lực thấp nhà tuyển dụng lại đòi hỏi cao Để kinh tế phát triển với nước phát triển, sách đào tạo yếu tố định Bên cạnh đó, vai trị nhà nước quan trọng Nhà nước cần có đánh giá đắn để đưa sách đào tạo phù hợp với tình hình kinh tế, tình hình nguồn nhân lực Việt Nam Những sách đào tạo hợp lý cải thiện chất lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam đồng thời sử dụng hiệu nguồn nhân lực tránh “sự lãng phí”, “dư thừa” nguồn nhân lực 25 BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN ST T Họ tên 10 Phạm Thị Ngọc Ánh 16 Nguyễn Thủy Chi Mã SV Công việc 19D21000 19D21000 Chương Hồn thành cơng việc Làm Word, sửa PPT Hồn thành tốt công việc 24 Lê Thị Thanh Hiền 19D21001 54 Trần Thị Khánh Ly 19D21002 19D21002 56 Lê Thị Ngọc Mai 61 Nguyễn Hà My 63 Phan Thị Thảo My 64 Ngô Thị Nga 83 Nguyễn Thị Như Quỳnh 19D210110 89 Nguyễn Thị Thanh Thảo 19D21004 19D21002 18D21021 19D21010 26 Chương Tích cực tham gia đóng góp cho nhóm, hồn thành tốt cơng việc Thuyết trình Powerpoint Tích cực tham gia đóng góp cho nhóm, hồn thành tốt cơng việc Chương Hồn thành cơng việc Chương Hồn thành cơng việc Chương Hồn thành cơng việc Chương Hồn thành cơng việc Chương Hồn thành cơng việc Đánh giá B A A A B B B B B ... nguồn nhân lực xã hội cụ thể sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Nhận thấy tính cấp thiết sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội chúng em lựa chọn đề tài: ? ?Chính sách đào. .. 1.1.1 Nguồn nhân lực xã hội 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực xã hội .4 1.1.3 Chính sách 1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực xã hội 1.2 Chính sách đào tạo phát. .. hành sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nhóm đối tượng đặc thù sau:  Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực khu vực quản lý hành  Nhà nước Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 17/05/2021, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w